Kết quả phân tích mẫu nước Sông Hà Thanh, Hồ Phú Hòa, Hồ Núi Một được
thể hiện ở bảng 3.33. Mặc dù số liệu phân tích chỉ phục vụ mục đích chứng minh
khả năng áp dụng phương pháp phân tích, nhưng từ các kết quả cũng có thể thấy:
trong tất cả các mẫu nước sông, hồ phân tích có chứa Pb dao động trong khoảng
9,34 đến 13,14 ppb, hàm lượng Cd dao động từ 1,63 đến 4,62 ppb. Từ các kết quả
có thể thấy, hàm lượng Pb, Cd trong tất cả các mẫu nước đều thấp nằm dưới mức
giới hạn cho phép (5 ppb đối với Cd, 20 ppb đối với Pb theo quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước mặt sử dụng cho mục
đích cấp nước sinh hoạt [134]).
168 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chế tạo điện cực nano platin trên nền glassy cacbon ứng dụng phân tích Pb, Cd trong môi trường nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp ICP/MS [133] cho RSD của phương pháp phân tích Pb dao động từ 8,0 đến
50,0%, với Cd dao động từ 2,8 đến 18,0%, chúng tôi một lần nữa khẳng định
phương pháp DPASV sử dụng điện cực chế tạo Pt/GC xác định hàm lượng Pb, Cd
cho độ lặp lại tốt.
3.3.5.2. Độ đúng của phương pháp
Độ đúng của phương pháp được xác định bằng cách phân tích mẫu thêm chuẩn
rồi tính độ thu hồi (Rev). Độ thu hồi (Rev) được tính theo công thức:
.100
C
CC
Rev%
0
12
Trong đó:
C1 là nồng độ chất phân tích trong mẫu (ppb).
106
C0 là nồng độ chất chuẩn thêm vào mẫu (ppb).
C2 là nồng độ chất phân tích trong mẫu đã được thêm chuẩn (ppb).
Độ đúng của phương pháp được đánh giá qua độ thu hồi khi phân tích mẫu
thêm chuẩn. Phân tích mẫu thêm chuẩn ở 4 mức nồng độ là 3 ppb, 5 ppb, 10 ppb, 20
ppb . Kết quả được trình bày trong bảng 3.30.
Bảng 3.30. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp
Chất phân
tích
Mẫu
Lượng có sẵn
trong mẫu thử
(ppb)
Lượng thêm
vào
(ppb)
Lượng
tìm thấy
(ppb)
Độ thu
hồi (%)
Pb
1
8,59
3,00 11,32 91,00
2 5,00 13,88 105,80
3 10,00 18,54 99,50
4 20,00 26,62 90,15
Cd
1
4,17
3,00 7,28 103,67
2 5,00 8,85 93,60
3 10,00 12,91 87,40
4 20,00 25,84 108,35
Hình 3.57. Đường DPASV khảo sát độ đúng của phương pháp
Kết quả thu được ở bảng 3.30 cho thấy phương pháp định lượng Cd, Pb trên
Pt/GC bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan anot xung vi phân cho độ đúng đạt
yêu cầu (độ thu hồi từ 87,40% – 108,35%). Theo AOAC (hiệp hội các nhà hóa học
phân tích của Mỹ) khi phân tích hàm lượng cỡ 1,0 đến 20 ppb, nếu đạt được độ thu
hồi từ 80% đến 110% là chấp nhận được [100]. Như vậy hoàn toàn có thể sử dụng
phương pháp này để phân tích Cd, Pb trong nước.
107
Ngoài ra, chúng tôi cũng đánh giá độ đúng thông qua việc phân tích mẫu chuẩn
do phòng thí nghiệm tự chuẩn bị, trong đó mẫu chuẩn tự tạo có thành phần gần
giống với mẫu phân tích. Chúng tôi chuẩn bị mẫu chuẩn có nồng độ [Cd2+, Pb2+] = 5
ppb, tiến hành ghi đường Von-Ampe hòa tan theo điều kiện như chỉ ra ở bảng 3.26.
Kết quả thu được ở bảng 3.31.
Bảng 3.31. So sánh kết quả phân tích hàm lượng bằng phương pháp DPASV và
phương pháp ICP-MS
Kim loại
Giá trị xác định đƣợc theo
DPASV (ppb)
Giá trị xác định
đƣợc theo ICP-MS
(ppb)
RE (%)
Cd 5,35 5,80 7,76%
Pb 5,89 5,50 7,09%
Kết quả ở bảng 3.31 cho thấy: phương pháp DPASV với điện cực PtNFs/GC đạt
được độ đúng tốt với Pb (sai số 7,09%), với Cd (sai số 7,76%) so với phương pháp
ICP-MS. Từ kết quả thực nghiệm trên cho thấy phương pháp DPASV sử dụng điện cực
PtNFs/GC hoàn toàn có thể áp dụng để phân tích chính xác hàm lượng của Cd, Pb có
mặt trong các mẫu nước.
3.3.5.3. Sự phụ thuộc của Ip vào nồng độ Cd, Pb
Tiến hành ghi đo đường DPASV của dung dịch chứa Cd, Pb với nồng độ
tăng dần, từ 1 ppb đến 140 ppb trong nền đệm axetat 0,1 M, các ĐKTN như ghi ở
bảng 3.26. Kết quả thể hiện ở hình 3.58. Kết quả ghi đo DPASV xác định khoảng
tuyến tính của Cd, Pb cho khoảng tuyến tính rộng: 1 – 100 ppb (với Cd, Pb).
Hình 3.58. Sự phụ thuộc Ip vào nồng độ Cd, Pb
108
3.3.5.4. Xây dựng đường chuẩn
Để xác định hàm lượng chất phân tích trong mẫu, người ta thường xây dựng
phương trình đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính của I và C có dạng:
I = K.C
Trên cơ sở đó, chúng tối tiến hành xây dựng đường chuẩn trong khoảng nồng
độ tuyến tính trên trong điều kiện ghi ở bảng 3.26 và thu được các kết quả thể hiện
ở hình 3.59.
Hình 3.59. Đường DPASV ghi đo xây dựng đường chuẩn của Cd, Pb
Hình 3.60. Đường chuẩn xác định Pb Hình 3.61. Đường chuẩn xác định Cd
Các phương trình đường chuẩn thu được là:
Đối với Cd: y = (0,463 ± 0,302) + (0,203 ± 0,006). x; R2 = 0,997
Đối với Pb: y = (1,754 ± 0,479) + (0,366 ± 0,010). x; R2 = 0,998.
Độ chính xác của đường chuẩn cũng được kiểm tra thông qua sự so sánh
giữa kết quả nghiên cứu theo phương pháp DPASV (phương pháp đường chuẩn)
với phương pháp chuẩn khác (ICP-MS) được chỉ ra ở bảng 3.31, mục 3.3.5.2.
109
Độ nhạy của phương pháp được tính toán dựa trên kết quả xây dựng đường
chuẩn. Kết quả thu được độ nhạy tương đối của phương pháp trong khoảng từ 0,21
÷ 0,60 μA/ppb (đối với Cd); 0,38 ÷ 1,28 μA/ppb (đối với Pb).
3.3.5.5. Xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng của phương pháp
Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp
phân tích được xác định theo quy tắc “3”: LOD = 3.Sb/b và LOQ = 10.Sb/b với Sb
là độ lệch chuẩn tín hiệu của mẫu trắng và b là hệ số góc của phương trình hồi quy
tuyến tính [102].
Bảng 3.32. Tiến hành đo cường độ dòng đỉnh hòa tan (Ip) mẫu trắng trong phép xác
định Cd, Pb
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
IpCd,
(μA)
0,721 0,709 0,752 0,692 0,783 0,757 0,696 0,753 0,709 0,711
IpPb,
(μA)
0,724 0,639 0,671 0,619 0,754 0,728 0,606 0,673 0,651 0,708
Từ những kết quả này chúng ta có các giá trị:
Các giá trị Cd Pb
Trung bình 0,728 0,677
Độ lệch chuẩn 0,0306 0,0498
Độ sai chuẩn 0,0097 0,0157
Phương sai mẫu 9,363.10-4 2,480.10-3
Với ion Cd: Sb = 0,0306; b = 0,203
Giới hạn phát hiện: LOD = 3. 0,0306/0,203 = 0,453 ppb
Giới hạn định lượng: LOQ = 10. 0,0306/0,203 = 1,507 ppb
Với ion Pb: Sb = 0,0498; b = 0,366
Giới hạn phát hiện: LOD = 3. 0,0498/0,366 = 0,408 ppb
Giới hạn định lượng: LOQ = 10. 0,0498/0,366 = 1,361 ppb
Với kết quả thu được LOD của Pb và Cd đều thấp hơn giá trị giới hạn cho phép của
Pb (10 ppb) và Cd (3 ppb) trong nước uống của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [1].
110
Với các kết quả trên, chúng tôi thấy phương pháp Von-Ampe hòa tan anot xung
vi phân sử dụng điện cực PtNFs/GC có giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng
thấp, độ nhạy cao, độ lặp lại tốt, độ đúng tốt và khoảng tuyến tính rộng phù hợp để
phân tích hàm lượng vết Cd, Pb.
3.3.6. Áp dụng thực tế và xây dựng qui trình phân tích
Với mục đích kiểm tra khả năng áp dụng phương pháp DPASV sử dụng điện
cực PtNFs/GC để phân tích Cd, Pb trong môi trường nước, các mẫu nước sông,
nước hồ, nước biển, nước thải khu công nghiệp tại bể chứa tập trung đã qua xử lý
trên địa bàn tỉnh Bình Định đã được lấy để phân tích.
3.3.6.1. Kết quả phân tích một số mẫu nước sông, nước hồ
Kết quả phân tích mẫu nước Sông Hà Thanh, Hồ Phú Hòa, Hồ Núi Một được
thể hiện ở bảng 3.33. Mặc dù số liệu phân tích chỉ phục vụ mục đích chứng minh
khả năng áp dụng phương pháp phân tích, nhưng từ các kết quả cũng có thể thấy:
trong tất cả các mẫu nước sông, hồ phân tích có chứa Pb dao động trong khoảng
9,34 đến 13,14 ppb, hàm lượng Cd dao động từ 1,63 đến 4,62 ppb. Từ các kết quả
có thể thấy, hàm lượng Pb, Cd trong tất cả các mẫu nước đều thấp nằm dưới mức
giới hạn cho phép (5 ppb đối với Cd, 20 ppb đối với Pb theo quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước mặt sử dụng cho mục
đích cấp nước sinh hoạt [134]).
Bảng 3.33. Kết quả phân tích một số mẫu nước sông, hồ ở Bình Định
Mẫu Kí hiệu Tên mẫu
Hàm lượng
Pb (ppb)
Hàm lượng Cd
(ppb)
Nước Hồ Núi Một HNM1 Mẫu H1 9,44±0,16 <LOQ
HNM2 Mẫu H2 9,92±0,23 <LOQ
HNM3 Mẫu H3 9,38±0,30 <LOQ
HNM4 Mẫu H4 9,34±0,46 <LOQ
Nước Hồ Phú Hòa
HPH1 Mẫu P1 12,70±0,28 3,38±0,18
HPH2 Mẫu P2 13,14±0,32 3,42±0,33
HPH3 Mẫu P3 12,86±0,14 3,80±0,24
111
HPH4 Mẫu P4 11,80±0,23 4,62±0,40
Nước Sông Hà Thanh
SHT1 Mẫu S1 10,12±0,41 1,63±0,36
SHT2 Mẫu S2 11,19±0,54 1,94±0,25
SHT3 Mẫu S3 11,02±0,32 2,21±0,34
Hình 3.62. Đường DPASV thêm chuẩn
mẫu nước Hồ Núi Một (HNM1)
Hình 3.63. Đồ thị thêm chuẩn mẫu nước
Hồ Núi Một (HNM1)
Hình 3.64. Đường DPASV thêm chuẩn mẫu nước Hồ Phú Hòa (HPH4)
Hình 3.65. Đồ thị thêm chuẩn mẫu nước Hồ Phú Hòa (HPH4)
Pb
C = 4,72 ppb
+/- 0,16 ppb
0
2
4
6
8
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 5,90 ppb
+/- 0,23 ppb
0
2
4
6
8
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 2,31 ppb
+/- 0,40 ppb
0
1
2
3
4
5
-5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
112
Hình 3.66. Đường DPASV thêm chuẩn mẫu nước Sông Hà Thanh (SHT1)
Hình 3.67. Đồ thị thêm chuẩn mẫu nước Sông Hà Thanh (SHT1)
3.3.6.2. Kết quả phân tích một số mẫu nước biển
Kết quả phân tích một số mẫu nước Đầm Thị Nại và một số mẫu nước biển ven
bờ Thành Phố Quy Nhơn, Bình Định được thể hiện ở bảng 3.34. Kết quả cho thấy
tất cả các mẫu nước phân tích đều không phát hiện được Cd, và các mẫu có hàm
lượng Pb đều nằm dưới mức giới hạn cho phép (50 ppb đối với Pb theo quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia QCVN 10-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước biển vùng biển
ven bờ vùng bãi tắm, thể thao dưới nước [135]).
Pb
C = 5,06 ppb
+/- 0,41 ppb
0
1
2
3
4
5
6
7
8
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 0,817 ppb
+/- 0,36 ppb
0
1
2
3
4
5
-2 0 2 4 6 8
I (
μ
A
)
C (ppb)
113
Bảng 3.34. Kết quả phân tích một số mẫu nước biển ven bờ
Mẫu Kí hiệu Tên mẫu
Hàm lƣợng
Pb (ppb)
Hàm lƣợng
Cd (ppb)
Nước Đầm Thị
Nại
DTN1 Mẫu D1 11,56±0,26 <LOQ
DTN2 Mẫu D2 11,16±0,21 <LOQ
DTN3 Mẫu D3 11,84±0,42 <LOQ
DTN4 Mẫu D4 10,58±0,38 <LOQ
Nước biển ven bờ
QN1 Mẫu Q1 4,72±0,21 <LOQ
QN2 Mẫu Q2 4,44±0,34 <LOQ
QN3 Mẫu Q3 5,32±0,42 <LOQ
QN4 Mẫu Q4 4,30±0,18 <LOQ
Hình 3.68. Đường DPASV thêm chuẩn
mẫu nước Đầm Thị Nại (DTN3)
Hình 3.69. Đồ thị thêm chuẩn mẫu
nước Đầm Thị Nại (DTN3)
Pb
C = 5,92 ppb
+/- 0,42 ppb
0
2
4
6
8
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
114
Hình 3.70. Đường DPASV thêm chuẩn
mẫu nước biển ven bờ Quy Nhơn (QN4)
Hình 3.71. Đồ thị thêm chuẩn mẫu
nước biển ven bờ Quy Nhơn (QN4)
3.3.6.3. Kết quả phân tích một số mẫu nước thải công nghiệp
Kết quả phân tích các mẫu nước thải khu công nghiệp Nhơn Bình và Phú Tài
(nước thải được lấy tại bể chứa tập trung, đều là mẫu đã qua xử lý). Kết quả cho
thấy hàm lượng Cd, Pb trong tất cả các mẫu nước xả thải của các khu công nghiệp
đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN
40:2011/BTNMT quy định giá trị của các thông số ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước được dùng cho mục đích
cấp nước sinh hoạt.
Bảng 3.35. Kết quả phân tích một số mẫu nước thải
Mẫu Tên mẫu
Hàm lượng Pb
(ppb)
Hàm lượng Cd
(ppb)
Khu công nghiệp
Nhơn Bình
NB1 Mẫu N1 13,16±0,28 8,08±0,18
NB2 Mẫu N2 16,50±0,44 7,90±0,20
Khu công nghiệp
Phú Tài
PT1 Mẫu T1 15,90±0,63 8,36±0,53
PT2 Mẫu T2 14,60±0,37 10,22±0,32
PT3 Mẫu T3 14,36±0,76 9,34±0,64
Hình 3.72. Đường DPASV thêm chuẩn mẫu nước thải KCN Phú Tài (PT3)
Pb
C = 2,15 ppb
+/- 0,18 ppb
0
1
2
3
4
5
6
-5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
115
Hình 3.73. Đồ thị thêm chuẩn mẫu nước thải KCN Phú Tài (PT3)
Hình 3.74. Đường DPASV thêm chuẩn mẫu nước thải KCN Nhơn Bình (NB2)
Hình 3.75. Đồ thị thêm chuẩn mẫu nước thải KCN Nhơn Bình (NB2)
3.3.6.4. Phân tích so sánh với phương pháp GF-AAS
Để kiểm tra độ đúng cũng như so sánh phương pháp DPASV sử dụng điện
cực PtNFs/GC với phương pháp phân tích khác, chúng tôi tiến hành định lượng Cd,
Pb trong một số mẫu nước bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử lò
graphit (GF-AAS). Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.36.
Pb
C = 7,18 ppb
+/- 0,76 ppb
0
2
4
6
8
10
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 4,78 ppb
+/- 0,64 ppb
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
-10 -5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 8,15 ppb
+/- 0,44 ppb
0
2
4
6
8
10
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 3,95 ppb
+/- 0,20 ppb
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
-5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
116
Bảng 3.36. Kết quả phân tích Pb, Cd trong mẫu nước bằng hai phương pháp
DPASV/PtNFs/GC và GF-AAS
Ký hiệu
mẫu
Hàm lƣợng Pb, ppb Hàm lƣợng Cd, ppb
DPASV/PtNFs/GC GF-AAS DPASV/PtNFs/GC GF-AAS
DTN1 11,56 11,82 KPH -
DTN3 11,84 12,24 KPH 0,35
QN1 4,72 4,31 KPH 0,09
QN4 4,30 4,52 KPH -
SHT1 10,12 10,82 1,63 1,52
HPH2 13,14 13,96 3,42 3,75
HPH4 11,80 12,40 4,62 5,04
HNM1 9,44 9,21 KPH 0,21
HNM3 9,38 9,57 KPH 0,31
PT1 15,90 16,62 8,11 7,96
PT3 14,36 15,83 9,34 8,21
NB2 16,50 17,16 7,91 7,68
Kết quả so sánh thống kê (phương pháp so sánh từng cặp hay phương pháp hiệu
số) giữa 2 phương pháp DPASV/PtNFs/GC và GF-AAS cho thấy: các kết quả về
hàm lượng Pb của hai phương pháp không có sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống
kê với mức ý nghĩa p > 0,05 ( d=0,45 ppb; Sd = 3,942 ppb; ttính= 0,512 < t(p=0,05, f=11)
= 2,201). Tương tự các kết quả về hàm lượng Cd của hai phương pháp không có sự
khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa p >0,05 ( d=0,1435 ppb; Sd
= 2,760 ppb; ttính= 0,161 < t(p=0,05, f=5) = 2,571). Như vậy có thể khẳng định độ đúng
của phương pháp phân tích DPASV/PtNFs/GC có thể chấp nhận được và có thể sử
dụng trong phân tích lượng vết các ion kim loại Pb, Cd trong các mẫu nước thực.
117
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Luận án đã chế tạo thành công các điện cực nano platin bằng phương pháp
điện kết tủa, đã nghiên cứu và lựa chọn được các điều kiện tối ưu của thế điện kết
tủa tạo platin (EPt = -0,2 V), thời gian áp thế (tPt = 150 s) và sự khuấy trộn để thu
được điện cực nano platin có cấu trúc hình hoa trên nền điện cực glassy cacbon
(PtNFs/GC);
2. Bằng các phương pháp chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM), phổ tán xạ nặng
lượng tia X (EDX), giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD), hiển vi lực nguyên tử (AFM) đã
xác định được các điện cực PtNFs/GC có kích cỡ hạt từ 50 ÷ 400 nm, có cấu trúc
hình hoa với độ gồ ghề cao, hàm lượng Pt chiếm 19,26%;
3. Sự chuyển khối đến điện cực PtNFs/GC là sự khuếch tán phẳng; tính từ
đường đo Von–Ampe quét thế vòng điện cực PtNFs/GC có diện tích hoạt động điện
hóa tăng gần 4 lần so với điện cực GC khi chưa biến tính;
4. Điện cực PtNFs/GC đã chế tạo có khả năng phân tích lượng vết các kim loại
nặng Cd, Pb bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan anot kỹ thuật xung vi phân với
độ lặp tốt cho cả hai kim loại, độ đúng, độ chính xác cao, khoảng tuyến tính rộng,
giới hạn phát hiện thấp. Giá trị tối ưu của các điều kiện cho việc phân tích Cd, Pb đã
được xác định bằng phương pháp đơn biến và phương pháp mô hình hóa thực
nghiệm: nền điện ly axetat với pH 4,72, thời gian 120 s, thế -1,14 V, bước nhảy thế
7 mV;
5. Quy trình phân tích lượng vết Cd, Pb trong nước tự nhiên, nước thải công
nghiệp bằng phương pháp DPASV dùng điện cực PtNFs/GC đã được xây dụng và
áp dụng thành công để xác định đồng thời vết Cd, Pb trong 8 mẫu nước hồ, 4 mẫu
nước đầm phá, 3 mẫu nước sông, 4 mẫu nước biển ven bờ, 5 mẫu nước thải công
nghiệp ở Bình Định. Các kết quả phân tích có sự sai khác không đáng kể so với các
kết quả đo đối chứng bằng phương pháp ICP-MS, GF-AAS.
118
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Nghiên cứu chế tạo thành công một loại điện cực mới: điện cực nano platin
cấu trúc hình hoa và đánh giá được các đặc tính hình thái, cấu trúc, thành phần, tính
chất điện hóa, diện tích hoạt động của điện cực chế tạo được bằng các phương pháp
phân tích hiện đại;
2. Đã xác định được các điều kiện tối ưu bằng phương pháp đơn biến và
phương pháp mô hình hóa – tối ưu hóa thực nghiệm cho việc phân tích đồng thời
Cd và Pb trên điện cực PtNFs bằng kỹ thuật Von–Ampe hòa tan anot xung vi phân;
3. Nghiên cứu xây dựng và đánh giá được quy trình phân tích Cd, Pb sử dụng
điện cực PtNFs đã chế tạo với độ lặp tốt, độ đúng, độ chính xác cao, khoảng tuyến
tính rộng, giới hạn phát hiện thấp.
119
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyễn Thị Liễu, Cao Văn Hoàng, Bùi Xuân Tỉnh, Lê Trường Giang,
Nghiên cứu xác định lượng vết chì trong nước tự nhiên bằng phương pháp Von-
Ampe hòa tan sử dụng điện cực màng platin/glassy cacbon, Tạp chí Hóa học, 2017,
55(3e12), 75-79.
2. Nguyễn Thị Liễu, Cao Văn Hoàng, Nguyễn Thị Thùy Linh, Bùi Văn Hào, Lê
Trường Giang, Đặc tính Von-Ampe hòa tan của Pb(II) trên điện cực cacbon thủy
tinh biến tính bởi platin nano dạng hạt, Tạp chí Phân tích Hóa, lý và sinh học,
2018, 23(4), 241-247.
3. Nguyễn Thị Liễu, Cao Văn Hoàng, Phạm Quốc Trung, Lê Trường Giang, Tối
ưu hóa quá trình phân tích Pb(II) trên điện cực PtNFs/GC sử dụng phương pháp đáp
ứng bề mặt, Tạp chí Phân tích Hóa, lý và sinh học, 2018, 23(4), 322-331.
4. Nguyen Thi Lieu, Cao Van Hoang, Pham Thi Hai Yen, Le Truong Giang,
Manufacture pencil-lead electrode modified with platinum nanoparticles applicable
to analyse of the trace concentration of Pb(II), Viet Nam Journal of Chemistry,
2018, 56(4e1), 124-129.
5. Thi Lieu Nguyen, Van Hoang Cao, Thi Dieu Cam Nguyen, Thi Thanh Binh
Nguyen, Quoc Trung Pham, Truong Giang Le, Simultaneous effect of pH,
deposition time, deposition potential, and step potential on the stripping peak
current of lead, and cadmium by response surface methodology, Conference
Proceedings, the 6
th
Analytica Vietnam Conference, 2019, 43 – 50.
6. Thi Lieu Nguyen, Van Hoang Cao, Thi Hai Yen Pham, Truong Giang Le,
Fabrication of Nano Flower-shaped Platinum on Glassy Carbon Electrode as a
Sensitive Sensor for Lead Electrochemical Analysis, Electroanalysis,2019, 31, 1-9,
Doi: 10.1002/elan.201900021
7. Thi Lieu Nguyen, Van Hoang Cao, Thi Hai Yen Pham, Truong Giang Le,
Platinum Nanoflower-Modified Electrode as a Sensitive Sensor for Simultaneous
Detection of Lead and Cadmium at Trace Levels, Journal of Chemistry, Hindawi,
2019, Doi: 10.1155/2019/6235479.
8. Nguyen Thi Lieu, Cao Van Hoang, Pham Thi Tuyet Le, Le Truong Giang,
Simultaneous determination of lead and cadmium in water samples using
differential pulse anodic stripping voltammetry at platinum nanoflowers modified
120
glassy electrode, Viet Nam Journal of Chemistry, 2019, 57(3), 379-383. Doi:
10.1002/vjch.201960028.
9. Lê Trường Giang, Nguyễn Thị Liễu, Đánh giá khả năng hoạt động điện hóa
của các dạng tồn tại Cd, Pb trong các môi trường điện li sử dụng mô hình cânbằng
hóa học, Tạp chí Hóa học, 2019, 57(6E1,2), 103-107.
10. Nguyen Thi Lieu, Pham Quoc Trung, Le Tran Thu Trang, Le Truong Giang,
Simultaneous effect of pH, deposition time, deposition potential, and step potential
on the stripping peak current of copper on platinum nanoflowers modified glassy
carbon electrode (PtNFs/GCE) using response surface methodology, Viet Nam
Journal of Chemistry, 2020, 58(3), 302-308. DOI: 10.1002/vjch.201900088.
121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Guidelines for Drinking-water Quality, Fourth edition Incorporating the first
Addendum, World Health Organization, 2017.
2. C. Leonel Silva Teixeira, H. Pereira Vieira, Fast determination of trace elements
in organic fertilizers using a cup-horn reactor for ultrasound-assisted
extraction and fast sequential flame atomic absorption spectrometry, Talanta,
2014, 232-239.
3. A. George Z. Tsogas, Dimosthenis L. Giokas, Graphite furnace and hydride
generation atomic absorption spectrometric determination of cadmium, lead,
and tin traces in natural surfacewaters: Study of preconcentration technique
performance, Journal of Hazardous Materials, 2009, 163, 988–994.
4. A. Anna, M. Wojciechowski, M. Kalabun, et al., Reference measurements of
cadmium and lead contents in candidates for new environmental certified
materials by isotope dilution inductively coupled plasma mass spectrometry,
Microchem. J., 2018, 142, 36–42.
5. A . Xia, Y. Fang, Y. Chen, et al., Lead Speciation Analysis in Rice by Reversed
Phase Chromatography with Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry,
J. Food Compos. Anal., 2017, 60 (c), 74-80.
6. J. R. Kodurub, K. D. Lee, Evaluation of thiosemicarbazone derivative as
chelating agent for the simultaneous removal and trace determination of
Cd(II) and Pb(II) in food and water samples, Food Chem., 2014, 150, 1-8.
7. M. María Carolina Talio, Magdalena Alesso, María Gimena Acosta and
Liliana P. Fernández, Sequential determination of lead and cobalt in tap water
and foods samples by fluorescenc, Talanta, 2014, 127, 244-249.
8. E. A. McGaw and G. M. Swain, A comparison of boron-doped diamond thin-
film and Hg-coated glassy carbon electrodes for anodic stripping
voltammetric determination of heavy metal ions in aqueous media, Anal.
Chim. Acta, 2006, 575 (2), 180–189.
9. P. B. Tchounwou, C. G. Yedjou, A. K. Patlolla, and D. J. Sutton, Heavy Metal
Toxicity and the Environment, Experientia Supplementum, 2012, 101, 133-
164.
10. Tobias Alfvén, Cadmium Exposure and Distal Forearm Fractures, J. Bone
122
Miner. Res., 2004, 19 (6), 900–905.
11. Kurachi M., Kasuya M, Nogawa K., Advances in the Prevention of
Environmental CadmiumPollution and Countermeasures, Proceedings of the
International Conference on Itai-Itai Disease, Environental. Cadmium Pollut.
Countermeas. Toyama, Japan, 1999.
12. Environmental Health Criteria 85: Lead. Environmental Aspects, World
Health Organization, Geneva, 1985.
13. Peter Castro and Michael E. Huber, Marine Biology, 4
th
Edition, McGraw-Hill,
2003.
14. M. Gumaa A. El-Nagar, Ahmad M. Mohammad and B. Takeo Ohsaka,
Acrylonitrile-contamination induced enhancement of formic acid electro-
oxidation at platinum nanoparticles modified glassy carbon electrode, J.
Power Sources, 2014, 265, 57–61.
15. Steenland K, Boffetta P, Lead and cancer in humans: where are we now? Am
J Ind Med, 2000, 38, 295–299.
16. Ernest Hodgson, Patricia E. Levi., Modern Toxicology, 2
nd
Edition, McGraw
Hill, 2000.
17. A. Inês C Santos, Raquel BR Mesquita, António OSS Rangel, Screening of
cadmium and lead in potentially contaminated waters using
aspectrophotometric sequential injection lab-on-valve methodology, Talanta,
2015, 143, 359–365.
18. Q. Yanyan Han, Yan Li, Wei Si, Dong Wei, Zhenxing Yao, Xianpeng Zheng,
Bin Du, Simultaneous determination of Cu
2+
, Zn
2+
, Cd
2+
, Hg
2+
and Pb
2+
by
using second-derivative spectrophotometry method, Spectrochimica Acta,
2011, 79 (A), 1546-1551.
19. K. Miranda. & Edenir. R. Pereira-Filho, Sequential Determination of Cd, Cu
and Pb in Tea Leaves by Slurry Introduction to Thermospray Flame Furnace
Atomic Absorption Spectrometry, Food Anal. Methods, 2013, 6 (6), 1607-
1610.
20. Z. Yang, Y. Wang, Z. Shen, J. Niu, and Z. Tang, Distribution and speciation
of heavy metals in sediments from the mainstream, tributaries, and lakes of the
Yangtze River catchment of Wuhan , China, Journal of Hazardous Materials,
123
2009, 166 (2-3), 1186–1194.
21. Z. Dahaghin, Paul A. Kilmartin, Hassan Zavvar Mousavi, Simultaneous
determination of lead(II) and cadmium(II) at a glassy carbon electrode
modified with GO@Fe3O4@benzothiazole-2-carboxaldehyde using square
wave anodic stripping voltammetry, J. Mol. Liq., 2018, 249, 1125-1132.
22. H. Huang, T. Chen, X. Liu, and H. Ma, Ultrasensitive and simultaneous
detection of heavy metal ions based on three-dimensional graphene-carbon
nanotubes hybrid electrode materials, Anal. Chim. Acta, 2014, 852, 45–54.
23. Z. Wang, E. Liu, and X. Zhao, Glassy carbon electrode modified by
conductive polyaniline coating for determination of trace lead and cadmium
ions in acetate buffer solution, Thin Solid Films, 2011, 519 (15), 5285–5289.
24. S. Lee, S. K. Park, E. Choi, and Y. Piao, Voltammetric determination of trace
heavy metals using an electrochemically deposited graphene/bismuth
nanocomposite film-modified glassy carbon electrode, J. Electroanal. Chem.,
2016, 766, 120–127.
25. Dale A. C. Brownson, Dimitrois K. Kampouris and Craig E. Banks, Graphene
electrochemistry: fundamental concepts through to prominent applications,
Chem. Soc. Rev., 2012, 41 (21), 6944-76.
26. J. M. Pinilla, L. Hernández, and A. J. Conesa, Determination of mercury by
open circuit adsorption stripping voltammetry on a platinum disk electrode,
Anal. Chim. Acta, 1996, 319 (1-2), 25–30.
27. El-Said.M. Sayyah. S. Mohamed and R. Mohamed, A sensor of m-cresol
nanopolymer/Pt- electrode film for detection of lead ions by potentiometric
methods, Adv. Polym. Technol, 2016, 1–9.
28. H. Wan, Q. Sun, H. Li, F. Sun, N. Hu, and P. Wang, Screen-printed gold
electrode with gold nanoparticles modification for simultaneous
electrochemical determination of lead and copper, Sensors Actuators B.
Chem., 2015, 209, 336–342.
29. Teddy Hezard, Katia Fajerwerg, David Evrard, Vincent Collière, Philippe
Behra, et al., Gold nanoparticles electrodeposited on glassy carbon using
cyclic voltammetry: Application to Hg(II) trace analysis, J. Electroanal.
Chem., 2012, 664, 46-52.
124
30. G. Munteanu, S. Munteanu, and D. O. Wipf, Rapid determination of zeptomole
quantities of Pb
2+
with the mercury monolayer carbon fiber electrode, J.
Electroanal. Chem., 2009, 632 (1-2), 177–183.
31. B. Uslu and S. A. Ozkan, Solid Electrodes in Electroanalytical Chemistry:
Present Applications and Prospects for High Throughput Screening of Drug
Compounds, Combinatorial Chemistry & High Throughput Screening, 2007,
10 (7), 495–513.
32. S. Sriman Narayanan, J. Jayadevimanoranjitham, 2, 4, 6-Trimercaptotriazine
Incorporated Gold Nanoparticle Modified Electrode for Anodic Stripping
Voltammetric Determination of Hg (II), Applied Surface Science, 2018, 448,
444-454.
33. M. A. Deshmukh, R. Celiesiute, A. Ramanaviciene, M. D. Shirsat, and A.
Ramanavicius, EDTA _ PANI / SWCNTs nanocomposite modi fi ed electrode
for electrochemical determination of copper (II), lead (II) and mercury (II)
ions, Electrochim. Acta, 2018, 259, 930–938.
34. S. Lee, S. Bong, J. Ha, M. Kwak, S. K. Park, and Y. Piao, Electrochemical
deposition of bismuth on activated graphene-nafion composite for anodic
stripping voltammetric determination of trace heavy metals, Sensors
Actuators, B Chem., 2015, 215, 62–69.
35. Q. Z. Xue-mei Wang, Shou-guo Wu, Hao Liu, Lei Zhou, Graphene-gold
Nanoparticle Composite Film Modified Electrode for Determination of Trace
Mercury in Environmental Water, Chinese Journal of Chemical Physics, 2013,
26 (5), 590-596
36. J. Chang, G. Zhou, E. R. Christensen, R. Heideman, J. Chen, Graphene-based
sensors for detection of heavy metals in water: a review, Analytical and
Bioanalytical Chemistry, 2014, 406 (16), 3957-3975.
37. Z.-G. Liu and X.-J. Huang, Voltammetric determination of inorganic arsenic,
Trends in Analytical Chemistry, 2014, 60, 25-35.
38. H. J. Lin Cui, Jie Wu, Electrochemical sensing of heavy metal ions with
inorganic, organic and bio-materials, Biosens. Bioelectron., 2015, 63, 276-
286.
39. T. Zhang, Z. Cheng, Y. Wang, Z. Li, C. Wang, Yibao Li and Y. Fang, Self-
125
Assembled 1-Octadecanethiol Monolayers on Graphene for Mercury
Detection, Nano Letters, 2010, 10 (11), 4738-4741.
40. A. C. Division, O. Ridge, A Glassy-Carbon Electrode for Voltammetry, Anal.
Chem, 1965, 37 (2), 200–203.
41. I. Svancara, C. Prior, S. B. H. ˇevar, and J. Wang, A Decade with Bismuth-
Based Electrodes in Electroanalysis, Electroanalysis, 2010, 22 (13), 1405 –
1420.
42. C. Hao, Y. Shen, J. Shen, K. Xu, X. Wang, and Y. Zhao, A glassy carbon
electrode modified with bismuth oxide nanoparticles and chitosan as a sensor
for Pb (II) and Cd (II), Microchim. Acta, 2016, 183 (6), 1823–1830.
43. S. Cerovac et al., Trace level voltammetric determination of lead and cadmium
in sediment pore water by a bismuth-oxychloride particle-multiwalled carbon
nanotube composite modified glassy carbon electrode, Talanta, 2015, 134,
640–649.
44. P. R. Fielden, A. Economou, Mercury film electrodes: developments, trends and
potentialities for electroanalysis, Analyst, 2003, 128 (3), 205–213
45. T. Noyhouzer and D. Mandler, Determination of low levels of cadmium ions by
the under potential deposition on a self-assembled monolayer on gold
electrode, Anal. Chim. Acta, 2011, 684 (1–2), 1–7.
46. X. Yiwei, Z. Wen, S. Jiyong, Z. Xiaobo, L. Zhihua, and Z. Yaodi,
Microfabricated interdigitated Au electrode for voltammetric determination of
lead and cadmium in Chinese mitten crab, Food Chem., 2016, 201, 190–196.
47. Lê Thị Vinh Hạnh, Nghiên cứu tính chất điện hóa thuốc nổ TNT trên các vật
liệu điện cực khác nhau nhằm ứng dụng trong phân tích môi trường, Luận án
tiến sĩ, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2014,
Hà Nội.
48. Riyanto Riyanto, Determination of Lead in Waste Water Using Cyclic
Voltammetry by Platinum Wire Electrode, Eksakta J. Ilmu-Ilmu MIPA_Journal
Math. Nat. Sci., 2014, 14 (2), 22–33.
49. A. Uhlig, U. Schnakenberg, and R. Hintsche, Highly Sensitive Heavy Metal
Analysis on Platinum- and Gold-Ultramicroelectrode Arrays, Electroanalysis,
1997, 9 (2),125–129.
126
50. Q. Shen, L. Jiang, H. Zhang, Q. Min, W. Hou, and J. Zhu, Three-dimensional
Dendritic Pt Nanostructures Sonoelectrochemical Synthesis and
Electrochemical Applications, J. Phys. Chem. C, 2008, 112, 16385–16392.
51. E. Jung, Y. Shin, M. Lee, et al., Interfacial Synthesis of Two-Dimensional
Dendritic Platinum Nanoparticles Using Oleic Acid-in-Water Emulsion, ACS
Appl. Mater. Interfaces, 2017, 7 (20), 10666–10670.
52. N. C. Bigall, T. Ha, M. Klose, et al., Monodisperse Platinum Nanospheres with
Adjustable Diameters from 10 to 100 nm Synthesis and Distinct Optical
Properties, Nano Letters, 2008, 8 (12), 4588-4592.
53. L. M. Forbes, A. P. Goodwin, and J. N. Cha, Tunable Size and Shape Control
of Platinum Nanocrystals from a Single Peptide Sequence, Chemistry of
Materials, 2010, 22 (24), 6524–6528.
54. X. Huang, Z. Zhao, Z. Fan, Y. Tan and N. Zheng, Amine-Assisted Synthesis of
Concave Polyhedral Platinum Nanocrystals Having (411) High-Index Facets,
Journal of the American Chemical Society, 2011, 133 (13), 4718–4721.
55. H. B. R. Lee, S. H. Baeck, T. F. Jaramillo, and S. F. Bent, Growth of Pt
Nanowires by Atomic Layer Deposition on Highly Ordered Pyrolytic Graphite,
Nano Letters, 2013, 13 (2), 457-463.
56. J. Chen, T. Herricks, M. Geissler, and Y. Xia, Single-crystal nanowires of
platinum can be synthesized by controlling the reaction rate of a polyol
process, J. Am. Chem. Soc., 2004, 126 (35), 10854–10855.
57. S. Sun et al., Synthesis and Characterization of Platinum Nanowire – Carbon
Nanotube Heterostructures, Chem. Mater., 2007, 19, 6376–6378.
58. B. Mayers, X. Jiang, D. Sunderland, B. Cattle, and Y. Xia, Hollow
Nanostructures of Platinum with Controllable Dimensions Can Be
Synthesized by Templating against Selenium Nanowires and Colloids, J. Am.
Chem. Soc., 2003, 125 (44), 13364–13365.
59. H. Gao, F. Xiao, C. B. Ching, and H. Duan, One-step electrochemical
synthesis of PtNi nanoparticle-graphene nanocomposites for nonenzymatic
amperometric glucose detection, ACS Appl. Mater. Interfaces, 2011, 3 (8),
3049–3057.
60. M. P. N. Bui et al., Electrochemical patterning of gold nanoparticles on
127
transparent single-walled carbon nanotube films, Chem. Commun., 2009, 37,
5549–5551.
61. M. Doulache, N. K. Bakirhan, B. Uslu, B. Saidat, M. Trari, and S. A. Ozkan,
Simple and sensitive adsorptive stripping voltammetric assay of granisetron
from its dosage form by platinum nanoparticles modified electrodes, Sensors
and Actuators, B: Chemical, 2017, 251, 572–582.
62. A. Li. Cheng, K. N. Han, and M. -P. N. Bui, X.-H. Pham, M. H. Hong, M. Irfan,
G.H. Seong, Morphology-controlled synthesis and electrocatalytic
characteristics of platinum structures on micro-patterned carbon nanotube
platforms, J. Appl. Electrochem., 2011, 41(12), 1425–143.
63. M. G. Hosseini, S. A. S. Sajjadi, and M. M. Momeni, Electrodeposition of
platinum metal on titanium and anodised titanium from P salt application to
electro-oxidation of glycerol, Surface Engineering, 2007, 23 (6), 419–425.
64. M. Shao, A. Peles, and K. Shoemaker, Electrocatalysis on Platinum
Nanoparticles Particle Size Effect on Oxygen Reduction Reaction Activity,
Nano Letters, 2011, 11 (9), 3714–3719.
65. X. Chen, B. Su, G. Wu, C. Yang, Z. Zhuang, et al., Platinum nanoflowers
supported on graphene oxide nanosheets: their green synthesis, growth
mechanism, and advanced electrocatalytic properties for methanol oxidation,
J. Mater. Chem., 2012, 22, 11284-11289.
66. Y. Zhang, Z. Shao, Q. Shen , M. Li, Aqueous Preparation of Platinum
Nanoflowers on Three-Dimensional Graphene for Efficient Methanol
Oxidation, Catalysts, 2018, 8(11), 519.
67. O. Antoine, Y. Bultel, and R. Durand, Oxygen reduction reaction kinetics and
mechanism on platinum nanoparticles inside Nafion
®
, J. Electroanal. Chem.,
2001, 499 (1), 85–94.
68. J. Jiang and A. Kucernak, Investigations of fuel cell reactions at the composite
microelectrodesolid polymer electrolyte interface. I. Hydrogen oxidation at the
nanostructured Pt Nafion membrane interface, J. Electroanal. Chem., 2004,
567 (1), 123–137.
69. N. Tian, Z. Zhou, S. Sun, L. Cui, B. Ren, and Z. Tian, Electrochemical
preparation of platinum nanothorn assemblies with high surface enhanced
128
Raman scattering activity, Chemical Communications, 2006, 39,4090–4092.
70. J. Yoon, G. Muthuraman, J. Yang, Y. Shim, and M. Won, Pt-Nanoparticle
Incorporated Carbon Paste Electrode for the Determination of Cu (II) Ion by
Anodic Stripping Voltammetry, Electroanalysis, 2007, 19 (11), 1160–1166.
71. J. Gong, T. Zhou, D. Song, et al., Stripping Voltammetric Detection of
Mercury(II) Based on a Bimetallic Au -Pt Inorganic -Organic Hybrid
Nanocomposite Modified Glassy Carbon Electrode, Anal. Chem., 2010, 82,
567–573.
72. R. G. Compton, C. E. Banks, Understanding Voltammetry (2
nd
Edition),
Imperial College Press, 2010.
73. L. Su, W. Jia, L. Zhang, C. Beacham, H. Zhang, and Y. Lei, Facile Synthesis of
a Platinum Nanoflower Monolayer on a Single-Walled Carbon Nanotube
Membrane and Its Application in Glucose Detection, The Journal of Physical
Chemistry C, 2010, 114 (42), 18121–18125.
74. Lê Đức Ngọc, Xử lí số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm, Đại học Quốc gia Hà
Nội, 1997, Hà nội.
75. Nguyễn Đức Nghĩa, Tối ưu hoá, Nhà xuất bản giáo dục, 1996, Hà nội.
76. L. Zhou, W. Xiong, and S. Liu, Size-controlled growth of gold nanoparticle-
doped carbon foams as sensitive electrochemical sensors for the determination
of Pb (II), Ionics, 2015, 22 (6), 935-941.
77. E. S. Almeida, E. M. Richter, and R. A. A. Munoz, Voltammetric Lead
Determination in Aviation Fuel Samples Using a Screen-Printed Gold
Electrode and Batch-Injection Analysis, Electroanalysis, 2016, 28 (3), 633–
639.
78. M. A. El Mhammedi, M. Achak, and M. Bakasse, Evaluation of a platinum
electrode modified with hydroxyapatite in the lead(II) determination in a
square wave voltammetric procedure, Arab. J. Chem., 2013, 6 (3), 299–305.
79. R. Jiménez-Pérez, J. M. Sevilla, T. Pineda, M. Blázquez, and J. González-
Rodríguez, Electrochemical behaviour of gamma hydroxybutyric acid at a
platinum electrode in acidic medium, Electrochim. Acta, 2013, 111, 601–607.
80. K. Wu, S. Hu, J. Fei, and W. Bai, Mercury-free simultaneous determination of
cadmium and lead at a glassy carbon electrode modified with multi-wall
129
carbon nanotubes, Anal. Chim. Acta, 2003, 489 (2), 215–221.
81. G.-H. Hwang, W.-K. Han, S.-J. Hong, J.-S. Park, and S.-G. Kang,
Determination of trace amounts of lead and cadmium using a bismuth/glassy
carbon composite electrode., Talanta, 2009, 77 (4),1432–1436.
82. L. Baldrianova, P. Agrafiotou, I. Svancara, A. D. Jannakoudakis, and S.
Sotiropoulos, The effect of acetate concentration , solution pH and
conductivity on the anodic stripping voltammetry of lead and cadmium ions at
in situ bismuth-plated carbon microelectrodes, J. Electroanal. Chem., 2011,
660 (1), 31–36.
83. I. Rutyna and M. Korolczuk, Determination of lead and cadmium by anodic
stripping voltammetry at bismuth film electrodes following double deposition
and stripping steps, Sensors Actuators B. Chem., 2014, 204, 136–141.
84. K. E. Toghill, L. Xiao, G. G. Wildgoose, and R. G. Compton, Electroanalytical
Determination of Cadmium (II) and Lead (II) Using an Antimony Nanoparticle
Modified Boron-Doped Diamond Electrode, Electroanalysis, 2009, 21 (10),
1113–1118.
85. E. H. Demet Uzun, Zafer Danyıldız, Tuğba Tabanlıgil Calam, A voltammetric
sensor based on glassy carbon electrode modified with 1H-1,2,4-triazole-3-
thiol coating for rapid determination of trace lead ions in acetate buffer
solution, J. Electroanal. Chem., 2017, 805, 177–183.
86. Y. Dong, Y. Ding, Y. Zhou, J. Chen, and C. Wang, Differential pulse anodic
stripping voltammetric determination of Pb ion at a
montmorillonites/polyaniline nanocomposite modified glassy carbon electrode,
J. Electroanal. Chem., 2014, 717–718, 206–212.
87. Hitomi Suzuki, Organobismuth(III) Compounds, Organobismuth Chemistry,
2001, 21–245.
88. J. Wang, J. Lu, S. Hocevar, P. Farias, and B. Ogorevc, Bismuth-coated carbon
electrodes for anodic stripping voltammetry, Anal. Chem., 2000, 72 (14),
3218–22.
89. S. Jiang, Y. H. Huang, F. Luo, N. Du, and C. H. Yan, Synthesis of bismuth with
various morphologies by electrodeposition, Inorganic Chemistry
Communications, 2003, 6 (6), 781–785.
130
90. H. M. Hui Huang, Ting Chen, Xiuyu Liu, Ultrasensitive and simultaneous
detection of heavy metal ions based on three-dimensional graphene-carbon
nanotubes hybrid electrode materials, Anal. Chim. Acta, 2014, 852, 45-54.
91. O. Abollino, A. Giacomino, M. Malandrino, S. Marro, and E. Mentasti,
Voltammetric determination of methylmercury and inorganic mercury with an
home made gold nanoparticle electrode, J. Appl. Electrochem., 2009, 39 (11),
2209–2216.
92. R. T. Kushikawa, M. R. Silva, A. C. D. Angelo, and M. F. S. Teixeira,
Construction of an electrochemical sensing platform based on platinum
nanoparticles supported on carbon for tetracycline determination, Sensors
Actuators, B Chem., 2016, 228, 207–213.
93. D. Valera et al., Development and evaluation of a glassy carbon electrode
modified with silver and mercury nanoparticles for quantification of cysteine
rich peptides, Sensors Actuators, B Chem., 2017, 253, 1170–1179.
94. Phạm Thị Hải Yến, Chế tạo và nghiên cứu cấu trúc, tính chất điện hóa của một
số điện cực biến tính vàng nano, ứng dụng phân tích lượng vết Hg(II), Luận án
tiến sỹ Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam, 2016, Hà
nội.
95. Pham Khac Duy, Pham Thi Hai Yen, S. Chun, Vu Thi Thu Ha, and H. Chung,
Carbon fiber cloth-supported Au nanodendrites as a rugged surface-
enhanced Raman scattering substrate and electrochemical sensing platform,
Sensors Actuators, B Chem., 2016, 225, 377–383.
96. P. C. and X. W. Thandavarayan Maiyalagan, Xiaochen Dong, Electrodeposited
Pt on three-dimensional interconnected graphene as a free-standing electrode
for fuel cell application, J. Mater. Chem., 2012, 22, 5286-5290.
97. X. Wang, L. Li, Z. Li, J. Wang, H. Fu, and Z. Chen, Determination of ascorbic
acid in individual liver cancer cells by capillary electrophoresis with a
platinum nanoparticles modified electrode, J. Electroanal. Chem., 2014, 712,
139–145.
98. B. B. Neto, I. S. Scarminio, and R. E. Bruns, Chapter 6 Exploring the response
surface, Data Handling in Science and Technology, Elsevier, 2005, 25 (b)
245-312.
131
99. N. T. Crosby, J. A. Day, et al., Quality in the Analytical Chemistry Laboratory,
John Wiley & Sons, Great Britain, 1995, 12-29, 92-115.
100. I. Taverniers, M. De Loose, E. Bockstaele, Trends in quality in the analytical
laboratory. II. Analytical method validation and quality assurance, Trends
Anal. Chem., 2004, 23 (8), 535-552.
101. Guidelines for Collaborative Study Procedures To Validate Characteristics of a
Method of Analysis, 1989, J.AOAC Int, 72, 694–704.
102. Tạ Thị Thảo, Giáo trình thống kê trong hóa phân tích, Trường Đại học Khoa
học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, 2012, Hà nội.
103. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663 – 1: 2011 (ISO 5667 – 1: 2006) Chất lượng
nước – Lấy mẫu – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật
lấy mấu.
104. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-3: 2016 (ISO 5667 – 3: 2012) Chất lượng
nước – Lấy mẫu – Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
105. S. V. Doronin, R. A. Manzhos, A. G. Krivenko, and A. P. Manzhos, Electron
transfer kinetics of the ferrous/ferric redox system on the platinum deposits
on gold, J. Electroanal. Chem., 2017, 784, 140–144.
106. C. Paoletti, A. Cemmi, L. Giorgi, R. Giorgi, L. Pilloni, E. Serra, M. Pasquali,
Electro-deposition on carbon black and carbon nanotubes of Pt
nanostructured catalysts formethanol oxidation, J. Power Sources, 2008, 183,
84–91.
107. H. Wang, Y. Liu, M. Li, et al., Platinum nanoparticles on porphyrin
functionalized graphene nanosheets as superior catalyst for methanol
electrooxidation, Nanoscale, 2014, 6 (24), 14999–15007.
108. A. Tabet-Aoul and M. Mohamedi, Interrelated functionalities of hierarchically
CNT/CeO2/Pt nanostructured layers: synthesis, characterization, and
electroactivity, Phys. Chem. Chem. Phys., 2012, 14 (13), 4463-4474.
109. T. Kimata, S. Kato, T. Yamaki, S. Yamamoto, T. Kobayashi, and T. Terai,
Platinum nanoparticles on the glassy carbon surface irradiated with argon
ions, Surf. Coatings Technol., 2016, 306, 123–126.
110. P. K. Kalambate, B. J. Sanghavi, S. P. Karna, and A. K. Srivastava,
Simultaneous voltammetric determination of paracetamol and domperidone
132
based on a graphene/platinum nanoparticles/nafion composite modified glassy
carbon electrode, Sensors Actuators, B Chem., 2015, 213, 285–294.
111. E. Budevski, G. Staikov, W. J. Lorenz. Electrochemical Phase Formation and
Growth, Chap. 4 VCH, Weinheim, 1996.
112. A. Kumaravel and M. Chandrasekaran, Nanosilver /surfactant modified glassy
carbon electrode for the sensing of thiamethoxam, Sensors Actuators B.
Chem., 2012, 174, 380–388.
113. J. Wang, Analytical Electrochemistry, Third Edition, 2006, Wiley-VCH.
114. Tran Ngoc Huan, T. Ganesh, K. Soo, S. Kim, S. Han, and H. Chung, A three-
dimensional gold nanodendrite network porous structure and its application
for an electrochemical sensing, Biosens. Bioelectron., 2011, 27 (1), 183–186.
115. L. Bai, R. Yuan, Y. Chai, Y. Yuan, Y. Wang, and S. Xie, Direct
electrochemistry and electrocatalysis of glucose oxidase-functionalized
bioconjugate as a trace label for ultrasensitive detection of thrombin, Chem.
Commun., 2012, 48 (89), 10972-10974.
116. A. Gamero-quijano, F. Huerta, D. Salinas-torres, E. Morallón, and F. Montilla,
Electrocatalytic Performance of SiO2 -SWCNT Nanocomposites Prepared by
Electroassisted Deposition, Electrocatalysis, 2013, 4 (4), 259-266.
117. Y. Di Zhao, W. De Zhang, Q. M. Luo, and S. F. Y. Li, The oxidation and
reduction behavior of nitrite at carbon nanotube powder microelectrodes,
Microchem. J., 2003, 75 (3), 189–198.
118. P.H. Phong, N.H. Anh, L. Q. Hung, Highly sensitive determination of Hg(II)
using self-assembled monolayer of 4-pyridineethanthiol on gold
nanoparticles modified-glassy carbon electrode pretreated by exclusively
cathodic polarization, Asian J. Chem., 2013, 25(12), 6562–6568.
119. K. Shim, J. Kim, M. Shahabuddin, Y. Yamauchi, J. H. Kim, EfficientWide
Range Electrochemical Bisphenol-A Sensor by Single Dendritic Mesoporous
Platinum Nanoparticles on Screen-Printed Carbon Electrode, Sensors
Actuators B Chem., 2018, 255, 2800–2808.
120. https://en.wikipedia.org/wiki/Solubility table.
121. P. Stockwell, B. Peter, Handbook of elemental speciation: techniques and
methodology, TrAc Trends in Analytical Chemistry, 2004, 23 (4).
133
122. J. Wang, Stripping analysic – Principles, Instrumentation and application,
VCH Publishers Inc., USA, 1985.
123. Nguyễn Văn Hợp, Bùi Thị Ngọc Bích, Nguyễn Hải Phong, Võ Thị Bích Vân,
Nghiên cứu xác định cadmi, chì và đồng bằng phương pháp von-ampe hòa tan
anot sử dụng điện cực màng thủy ngân trên nền paste carbon, Tạp chí Khoa
Học, Đại học Huế, 2012, 74B (5), 65-74.
124. Nguyễn Hải Phong, Nghiên cứu xác định Cd trong một số mẫu môi trường
bằng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Đại
học Quốc Gia Hà Nội, 2011, Hà nội.
125. Nguyễn Thị Thu Phương, Nghiên cứu phương pháp Von - ampe hòa tan với
điện cực paste nanocacbon biến tính bằng oxit bitmut để xác định hàm lượng
vết cadimi (Cd), indi(In) và chì(Pb), Luận án tiến sỹ Hóa học, Viện Hàn lâm
Khoa Học và Công nghệ Việt Nam, 2014, Hà nội.
126. Cao Văn Hoàng, Nghiên cứu chế tạo điện cực màng bitmut trên nền paste
nanocacbon để xác định đồng thời cadimi, indi và chì trong nước tự nhiên
bằng phương pháp Von - ampe hòa tan, Luận án tiến sỹ Hóa học, Viện Hàn
lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam, 2012, Hà nội.
127. Nguyễn Việt Huyến, Cơ sở các phương pháp phân tích điện hóa, Trường Đại
học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, 1999, Hà nội.
128. D. F. Tibbetts, J. Davis, and R. G. Compton, Sonoelectroanalytical detection
of lead at a bare copper electrode, Fresenius. J. Anal. Chem., 2002, 368 (4),
412–414.
129. G. Zhao, H. Wang, and G. Liu, Direct quantification of Cd
2+
in the presence of
Cu
2+
by a combination of anodic stripping voltammetry using a Bi-film-
modified glassy carbon electrode and an artificial neural network, Sensors
(Switzerland), 2017, 17 (7), 1558.
130. K. Crowley, J. Cassidy, Trace Analysis of Lead at a Nafion-Modified
Electrode Using Square-Wave Anodic Stripping Voltammetry, Electroanalysis,
2002, 14, 1077-1082.
131. B. Neto, I. S. Scarminio, and R. E. Bruns, Chapter 5 Empirical Modelbuilding,
Data Handling in Science and Technology, Elsevier, 2005, 25 (a),199-244.
132. J. P. C. Kleijnen, Response surface methodology, Int. Ser. Oper. Res. Manag.
134
Sci., 2015, 216, 81–104.
133. F. Hygiene et al., Determination of Arsenic, Cadmium, Mercury, and Lead by
Inductively Coupled Plasma/Mass Spectrometry in Foods after Pressure
Digestion: NMKL Interlaboratory Study, Journal of AOAC International,
2007, 90 (3), 844–856.
134. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt, QCVN 08-MT:2015/BTNMT, 2015.
135. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
biển, QCVN 10-MT:2015/BTNMT, 2015.
135
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Các phần mềm sử dụng để chế tạo điện cực PtNFs/GC, nghiên cứu tính chất điện
hóa và ứng dụng trong phân tích Cd, Pb
Phụ lục 2
Ảnh SEM của điện cực Pt/GC chế tạo tại -0,2 V; 150 s với các độ phóng đại
Phụ lục 3
Một số phổ EDX khảo sát EPt và tPt
C CaCO3 1-Jun-1999 12:00 AM
Pt Pt 1-Jun-1999 12:00 AM
Element Weight% Atomic%
C K 93.70 99.59
Pt M 6.30 0.41
Totals 100.00
C CaCO3 1-Jun-1999 12:00 AM
Pt Pt 1-Jun-1999 12:00 AM
Element Weight% Atomic%
C K 90.84 99.38
Pt M 9.16 0.62
Totals 100.00
Phụ lục 4
Tìm điều kiện để đánh giá khả năng tham gia điện phân của từng dạng tồn tại trong
các nền điện ly
Phụ lục 5
Các đường Von-Ampe hòa tan khi xác định Cd, Pb trong các mẫu nước ở Bình
Định bằng phương pháp DPASV/ Pt/GC
Mẫu nƣớc Hồ Núi Một
Pb
C = 4,96 ppb
+/- 0,23 ppb
0
1
2
3
4
5
6
7
-10 -5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 4,68 ppb
+/- 0,30 ppb
0
1
2
3
4
5
6
7
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 4,67 ppb
+/- 0,46 ppb
0
1
2
3
4
5
6
7
-10 -5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 6,35 ppb
+/- 0,28 ppb
0
1
2
3
4
5
6
7
8
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 3,38 ppb
+/- 0,18 ppb
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
-5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 6,57 ppb
+/- 0,32 ppb
0
1
2
3
4
5
6
7
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 1,76 ppb
+/- 0,33 ppb
0
1
2
3
4
-4 -2 0 2 4 6 8
I (
μ
A
)
C (ppb)
Mẫu nƣớc Hồ Phú Hòa
Pb
C = 6,48 ppb
+/- 0,14 ppb
0
1
2
3
4
5
6
7
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 1,90 ppb
+/- 0,24 ppb
0
1
2
3
4
-5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 5,60 ppb
+/- 0,54 ppb
0
1
2
3
4
5
6
7
8
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 0,968 ppb
+/- 0,25 ppb
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
-2 0 2 4 6 8
I (
μ
A
)
C (ppb)
Mẫu nƣớc Sông Hà Thanh
Pb
C = 5,50 ppb
+/- 0,32 ppb
0
2
4
6
8
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 1,10 ppb
+/- 0,34 ppb
0
1
2
3
4
-2 0 2 4 6 8
I (
μ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 5,78 ppb
± 0,26 ppb
0
1
2
3
4
5
6
7
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 5,58 ppb
+/- 0,21 ppb
0
2
4
6
8
-10 -5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Mẫu nƣớc Đầm Thị Nại
Mẫu nƣớc biển ven bờ Quy Nhơn
Pb
C = 5,29 ppb
+/- 0,38 ppb
0
2
4
6
8
-10 -5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 2,36 ppb
+/- 0,21 ppb
0
1
2
3
4
5
6
-5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 2,22 ppb
+/- 0,34 ppb
0
1
2
3
4
5
6
-5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 2,66 ppb
+/- 0,42 ppb
0
1
2
3
4
5
6
-5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 6,58 ppb
+/- 0,28 ppb
0
2
4
6
8
10
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 4,04 ppb
+/- 0,18 ppb
0
1
2
3
4
-5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Pb
C = 7,95 ppb
+/- 0,63 ppb
0
2
4
6
8
10
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 4,18 ppb
+/- 0,53 ppb
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
-5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Mẫu nƣớc thải KCN
Pb
C = 7,30 ppb
+/- 0,37 ppb
0
2
4
6
8
10
-10 -5 0 5 10
I (
µ
A
)
C (ppb)
Cd
C = 5,11 ppb
+/- 0,32 ppb
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
-10 -5 0 5 10
I (
μ
A
)
C (ppb)
Phụ lục 6
Phiếu kết quả phân tích mẫu bằng phương pháp ICP-MS
Phụ lục 6
Phiếu kết quả phân tích mẫu bằng phương pháp GFAAS
Phụ lục 7
Phiếu kết quả phân tích mẫu bằng phương pháp GFAAS