Luận án Nghiên cứu chiết tách các chất có hoạt tính kháng u và điều biến miễn dịch từ hai loài nấm hầu thủ (hericium erinaceus) và nấm hương (lentinula edodes) nuôi trồng ở Việt Nam

β-1,3/1,6-glucan từ nấm hầu thủ được làm ngắn mạch bởi enzyme đặc hiệu (β-1,3-glucanase), thu được 3 phân đoạn glucan cắt ngắn mạch hơn, dễ tan trong nước, gồm: HT-GL1, HT-GL2, và HT-GL3. Sản phẩm HT-GL1 và HT-GL2 có hoạt tính gây độc với 2 dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2) và ung thư mô liên kết (RD) với giá trị IC50 lần lượt là 13,56 và 14,25 g.mL1, 15,73 và 17,68 g.mL1. 2 mẫu HT-GL1 và HT-GL2 ức chế rõ rệt sự hình thành khối u với mật độ khối u giảm tương ứng là 59,72 và 56,12% so với đối chứng và kích thước trung bình của khối u giảm tương ứng là 59,70 và 55,83 % so với đối chứng.

pdf190 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chiết tách các chất có hoạt tính kháng u và điều biến miễn dịch từ hai loài nấm hầu thủ (hericium erinaceus) và nấm hương (lentinula edodes) nuôi trồng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05 2,20 2,00 2,10 1,95 2,10 2,15 2,11 2,00 2,10 2,03 2,15 1,95 2,09 SD 0,08 0,09 0,11 0,08 0,09 0,08 0,07 0,08 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 144 Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy đối với phản ứng quá mẫn muộn ở các nhóm CNT ở trường hợp chiếu xạ tại các thời điểm 24h, 48h, 72h và 96h, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 4.4.4. Thử nghiệm tác dụng của sản phẩm HG1 lên tế bào ung thư 4.4.4.1. Tác dụng của sản phẩm HG1 lên hồng cầu và tế bào ung thư biểu mô cổ trướng Ehrlich (EAC) in vitro Hỗn hợp được nghiên cứu không cho thấy tác dụng tan huyết hay gây độc tế bào lên hồng cầu chuột và cả tế bào ung thư biểu mô cổ trướng Ehrlich nuôi cấy in vitro. 4.4.4.2. Tác dụng của hỗn hợp HG1 lên tế bào ung thư biểu mô cổ trướng Ehrlich (EAC) in vivo Tế bào ung thư cổ trướng Ehrlich của chuột được dùng để xác định hoạt tính chống u in vivo. Chế phẩm có hoạt tính chống tế bào ung thư cổ trướng Ehrlich khá thấp. Sau một loạt thí nghiệm đã tìm ra được liều lượng tối ưu (10 mg/kg trọng lượng cơ thể) và mô hình chữa trị (1 lần 1 ngày trong 5 ngày) trên số tế bào ung thư đã cấy (5x106 - tiêm trực tiếp vào khoang cơ thể). Ở những điều kiện này, sự tăng tuổi thọ có những thay đổi sau: ~101% cho 100 mg/kg; ~102% cho 10 mg/kg; ~104% cho 1 mg/kg - so sánh với đối chứng 100%. 4.4.4.1. Tác dụng của chế phẩm HG1 lên khối tế bào ung thư Ehrlich in vivo HG1 khi được sử dụng ở liều 10 mg/kg như biện pháp phòng chống trước khi tiêm tế bào ung thư vào chuột đã cho thấy hiệu quả ngăn chăn sự phát triển ung thư Ehrlich. Sự phát triển của khối u đã bị kìm hãm khoảng 20% so với đối chứng. Kích cỡ của mọi cơ quan và khối tế bào Ehrlich bên trong cơ thể chuột được chụp quét, quan sát và đo lại bằng kỹ thuật MRI và chọn ROI của chương trình PharmaScan Thêm vào đó, kích cỡ của các cơ quan liên quan đến hệ miễn dịch (tuyến ức, lá lách, gan) được chụp quét và tính toán. Kích cỡ của tất cả cơ quan của chuột đều giữ nguyên. Tác dụng ức chế biểu hiện trong toàn bộ quá trình thí 145 nghiệm và cả sau 3 tuần phát triển của khối u. Do hỗn hợp không tan, chúng tôi cũng đã nghiên cứu vài dạng tan của nó. Bảng 4.40 cho thấy ảnh hưởng của hỗn hợp khi được pha trong dầu olive. Bảng 4.40. Ảnh hưởng của HG1 (10 mg/kg) lên sự ức chế phát triển khối tế bào ung thư Ehrlich ở chuột (số trung bình ± s.e; n = 10; p<0.05). Ngày Đối chứng (mm 3 ) HG1 (mm 3 ), 10mg/kg x 5 Ức chế khối u phát triển (%) 7 241 ± 0,01 245 ± 0,1 1,0 9 289 ± 0,3 267 ± 0,04 8,88 11 335 ± 0,05 299 ± 0,3 8,92 14 367 ± 0,09 311 ± 0,07 11,47 16 433 ± 0,1 332 ± 0,2 23,84 18 900 ± 0,1 746 ± 0,1 18,41 Khả năng chống u được ước định bằng chỉ số tăng tuổi thọ - so sánh với nhóm đối chứng (Bảng 4.41) Bảng 4.41. Ảnh hưởng của HG1 lên chỉ số tăng tuổi thọ của chuột có khối tế bào ung thư Ehrlich. Ước tính tuổi thọ trung bình được xác định sau 30 ngày kể từ khi bắt đầu thí nghiệm (số trung bình ± s.e; n = 10; p<0,05) Chất Liều Số lần tiêm Tuổi thọ Số ngày thí nghiệm Tuổi thọ trung bình (số lượng chuột sống/tổng số chuột) Tỉ lệ sống sót (%) HG1 10 mg/kg 5 3 7 14 21 24 30 10/10 10/10 10/10 8/10 8/10 6/10 100 100 100 80 80 60 Đối chứng 5 3 7 14 21 24 30 10/10 10/10 9/10 5/10 3/10 1/10 100 100 90 50 30 10 146 Sản phẩm HG1 đã cho thấy những tính chất phòng kháng u tích cực đối với khối tế bào ung thư Ehrlich. Kết quả thu được cho thấy tiềm năng nghiên cứu đối với hỗn hợp này để phát triển một loại thuốc chống ung thư mới. MRI có thể được sử dụng để tìm ra phản ứng lâm sàng chính xác trước thí nghiệm in vitro và in vivo. Những nghiên cứu trên chuột có thể được xem xét đưa vào quá trình xét nghiệm ung thư trên người cũng như tìm ra mục tiêu cho các loại thuốc phòng tránh ung thư giai đoạn đầu. Một trong những vai trò quan trọng nhất của mô hình thử nghiệm trên chuột là để tìm và phát triển thuốc trị ung thư cho người. MRI cho phép một phương pháp xây dựng hình ảnh 3 chiều của cả cơ thể và theo dõi trong một thời gian và vì thế là phương pháp lý tưởng để theo dõi động vật thử nghiệm in vivo. Đây cũng là kỹ thuật chính xác nhất bởi độ nhạy cao và sự đặc hiệu. 147 KẾT LUẬN 1. Hóa học và hoạt tính sinh học của nấm hương - Từ nấm hương (L.edodes), 3 hợp chất phân tử lượng nhỏ được phân lập, gồm: galactiol (NH1), ergosterol (NH2), ergosterol peroxide (NH3); và 01 polysaccharide là β-1,3/1,6-glucan (GL-NH). - Hoạt tính gây độc tế bào và kháng u trên thạch của các hợp chất phân lập đã được đánh giá. Kết quả cho thấy: chất NH3 có hoạt tính gây độc tế bào trên cả 4 dòng tế bào thử (Hep-G2, Fl, RD, Lu) với giá trị IC50 lần lượt là 3,84; 4,17; 7,61; và 9,21 µg mL1; Hợp chất NH3 và GL-NH ức chế sự hình thành khối u trên thạch của tế bào ung thư gan Hep-G2 với mật độ hình thành khối u giảm lần lượt là 58,33; 39,25% và kích thước trung bình của khối u giảm lần lượt là 55,18; 20,09% so với đối chứng. (Đây cũng là kết quả đầu tiên đánh giá những hoạt tính những dòng tế bào này của polysaccharide từ nấm hương). 2. Hóa học và hoạt tính sinh học của nấm hầu thủ - Từ nấm hầu thủ (H. erinaceus), 6 hợp chất đã được phân lập, gồm: stearic acid (HT1), ergosterol peroxide (HT2), cerebroside B (HT3), hericenone D (HT4), ergosterol (HT5), β-adenosine (HT6) và 01 polysaccharide là β-1,3/1,6-glucan (GL-HT). - Hoạt tính gây độc tế bào và kháng u trên thạch của các hợp được đánh giá. Kết quả cho thấy: hợp chất HT2 có hoạt tính gây độc tế bào trên cả 4 dòng tế bào thử (tế bào ung thư gan –Hep- G2, ung thư tử cung -Fl, ung thư mô liên kết -RD và ung thư phổi -Lu) với giá trị IC50 lần lượt là 4,82; 5,13; 8,79; 9,11µg.mL 1 ; Hợp chất HT2 và GH-HT ức chế sự hình thành khối u trên thạch của dòng tế bào ung thư gan Hep-G2 với mật độ hình thành khối u giảm lần lượt là 55,78; 45,28% và kích thước trung bình của khối u giảm lần lượt là 52,31; 43,45% so với đối chứng. 148 3. Các sản phẩm chuyển hóa polysaccharide phân lập từ nấm hầu thủ - β-1,3/1,6-glucan từ nấm hầu thủ được làm ngắn mạch bởi enzyme đặc hiệu (β-1,3-glucanase), thu được 3 phân đoạn glucan cắt ngắn mạch hơn, dễ tan trong nước, gồm: HT-GL1, HT-GL2, và HT-GL3. Sản phẩm HT-GL1 và HT-GL2 có hoạt tính gây độc với 2 dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2) và ung thư mô liên kết (RD) với giá trị IC50 lần lượt là 13,56 và 14,25 g.mL1, 15,73 và 17,68 g.mL1. 2 mẫu HT-GL1 và HT-GL2 ức chế rõ rệt sự hình thành khối u với mật độ khối u giảm tương ứng là 59,72 và 56,12% so với đối chứng và kích thước trung bình của khối u giảm tương ứng là 59,70 và 55,83 % so với đối chứng. - Lần đầu tiên β-1,3/1,6-glucan từ nấm hầu thủ được sử dụng để bao curcumin, tạo hệ nano Cur-Glu. Sản phẩm này có kích thước nano (50 nm) và tan tốt trong nước. Hệ Cur-Glu có hiệu quả ức chế rõ rệt khối u của dòng tế bào ung thư gan (Hep-G2) và có thể gắn đựợc vào tế bào ung thư làm cho tế bào phát quang. 4. Thử nghiệm dược lý sản phẩm từ polysaccharide Từ polysaccharide của nấm hầu thủ (phân đoạn P3-HT) , 01 sản phẩm thử nghiệm (HG1) được tạo thành. Sản phẩm này được thử nghiệm trên động vật, kết quả như sau: - Sản phẩm HG1 an toàn với động vật thử nghiệm. Có tác dụng bảo vệ gan (giảm hoạt độ enzym gan AST, ALT và γGT so sánh nhóm thử và nhóm chứng). Sản phẩm làm tăng cường quá trình tổng hợp protein trên động vật thực nghiệm ở mức liều 1,0 g/kg TLCT/24h. - HG1 không cho làm tan huyết hay gây độc tế bào lên hồng cầu chuột và cả tế bào ung thư biểu mô cổ trướng Ehrlich nuôi cấy in vitro. - Sản phẩm HG1 có tác dụng phòng kháng u đối với khối tế bào ung thư Ehrlich, sau 16 ngày giảm 23,84% kích thước của khối u. 149 KIẾN NGHỊ Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi cho rằng tác dụng bảo vệ gan, tác dụng dự phòng trên hệ miễn dịch, tác dụng bảo vệ phóng xạ, giảm kích thước khối u của sản phẩm polysaccharide từ nấm hầu thủ có thể được ứng dụng như một chất làm tăng khả năng miễn dịch, chống khối u, bảo vệ những đối tượng có nguy cơ nhiễm độc cao do hóa chất cũng như phóng xạ. Vì vậy, sản phẩm từ nấm hầu thủ cần tiếp tục thử nghiệm lâm sàng trên người để sản phẩm có thể được xem xét đưa vào nghiên cứu sản xuất thuốc phòng và chữa ung thư trên người cũng như tìm ra mục tiêu cho các loại thuốc phòng tránh ung thư giai đoạn đầu. 150 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Bích Thuỷ, Lê Mai Hương, Trần Thị Như Hằng, Trần Thị Hồng Hà, Phạm Hồng hải, Cồ Thị Thùy Vân, Đinh Xuân Linh (2010). Nghiên cứu quy trình chiết tách polysaccharide giàu 1,3-β-D-glucan từ nấm Hầu thủ Hericium erinaceus Việt Nam. Tạp chí KH & CN, 2010, Tập 48, số 4A, tr 98-104. 2. Lê Mai Hương, Cồ Thị Thùy Vân, Hà Phương Thư, Nguyễn Bích Thuỷ, Trần Thị Hồng Hà, Trần Thị Như Hằng, Đỗ Hữu Nghị, phạm Quốc Long, Nguyễn Xuân Phúc, Rene Ullrich, Martin Hofrichter (2010). Nghiên cứu nuôi trồng một số loài nấm ăn và nấm dược liệu Việt Nam, thu nhận, chuyển hóa và khảo sát hoạt tính kháng u thực nghiệm các polysaccarit của chúng. Hội nghị khoa học kỉ niệm 35 năm Viện KH&CNV 1975-2010, tiểu ban: Các chất có hoạt tính sinh học, tr 75-82. 3. Lê Mai Hương, Nguyễn Thị Bích Thủy, Trần Thị Hồng Hà, Trần Thị Như Hằng, Đỗ Hữu Nghị, Hà Phương Thư, Nguyễn Xuân Phúc, Mai Thu Trang, Đỗ Hùng Mạnh, Rene Ullrich, Martin Hofrichter (2010). Khảo sát hoạt tính ức chế tạo u nuôi cấy 3 chiều trên thạch mềm của sản phẩm curcumin được bao bọc bởi 1,3-β-Glucan tách chiết từ nấm Hầu thủ Việt Nam. Tạp chí KH & CN, tập 48, số 4A, tr 216-224. 4. Le Mai Huong, Ha Phuong Thu, Nguyen Thi Bich Thuy, Tran Thi Hong Ha, Ha Thi Minh Thi, Mai Thu Trang, Tran Thi Nhu Hang, Do Huu Nghi, Nguyen Xuan Phuc and Duong Tuan Quang (2011). Preparetion and antitumor-promoting activity of Curcumin encapsulated by 1,3--Glucan isolated from medicinal mushroom Hericium erinaceum. Chemistry Letter 40 (8): 846-848. 5. Ha Phuong Thu, Le Mai Huong, Hoang Thi My Nhung, Le Thi thu 151 Huong, Duong Tuan Quang, Tran Thi Hong Ha, Tran Dai Lam and Nguyen Xuan Phuc (2012). Preparation and anti-cancer activity of polymer-encapsulated curcumin nanoparticles. ADVANCES IN NATURAL SCIENCES: NANOSCIENCE AND NANOTECHNOLOGY, Adv. Nat. Sci: Nanosci. Nanotechnol. 3 035002. doi:10.1088/2043-6262/3/3/035002 6. Trần Thị Hồng Hà, Lê Hữu Cường, Trần Thị Như Hằng, Lưu Văn Chính, Lê Mai Hương (2012). Phân lập các polisaccarit từ nấm hầu thủ lên men dịch thể và đánh giá hoạt tính kháng u của chúng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 50(3): 327-334. 7. Trần Thị Hồng Hà, Lưu Văn Chính, Lê Hữu Cường, Trần Thị Như Hằng, Đỗ Hữu Nghị, Trương Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Nga, Lê Mai Hương (2013). Đánh giá hoạt tính sinh học của polysaccharide và các hợp chất tách chiết từ nấm hương (Lentinus edodes). Tạp chí Sinh học 35 (4): 445-453. 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ Y tế - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996). Quy định về nghiên cứu dược lý các thuốc, QĐ 371/YT 2. Nguyễn Thị Chính (2005). Phát triển công nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khỏe. Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật. Đề tài Nghị định thư Việt Nam-Hàn Quốc. 268 trang. 3. Nguyễn Thị Chính (2011). Hoàn thiện công nghệ sản xuất sinh khối một số loài nấm dược liệu theo hướng sản xuất công nghiệp để tạo ra thực phẩm chức năng trong hỗ trợ điều trị viêm gan B, tiểu đường, khối u và nâng cao sức khoẻ. Báo cáo đề tài. Nơi lưu trữ TTTTKHCNQG- 8904. 4. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Hường, Đặng Đức Trạch, Nguyễn Đình Hương, Pondman K.W, Wright PE (1984). Miễn dịch học, University press University of Amsterdam. 5. Nguyễn Cửu Khoa (2006). Tách chiết polysaccharide từ nấm Linh chi, nấm Hầu thủ nuôi trồng ở Việt Nam và xác định hoạt tính kháng oxy hoá của chúng. Báo cáo đề tài. Nơi lưu trữ Viện Công nghệ Hoá học. 6. Nguyễn Xuân Phách, Nguyễn Thế Minh và Trọng Thanh Lâm (1995). Toán thống kê và tin học ứng dụng trong sinh - y - dược, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, pp 146-149. 7. Tamikazukume (1998). Nghiên cứu nuôi trồng nấm hầu thủ (Yamabushitake) Hericium erinaceum (Bull. Fr) Pers. Tạp chí Dược học số 7: 14-16. 8. Lê Xuân Thám, Võ Thị Phương Khanh, Nguyễn Anh Dũng (2000). Bổ sung vào nhóm nấm chống ung thư ở Việt Nam: Nấm hương (nấm Donko, nấm Shiitake). Tạp chí Dược học số 1: 17-20. 153 9. Lê Xuân Thám (2000). Nấm hương Cao Bằng – một taxon đặc biệt của chi Lentinula Pegler. Tạp chí Dược học số 3: 6-9. 10. Lê Xuân Thám và Nguyễn Như Chương (2011). Nghiên cứu sự phân hóa sinh địa học của nấm hương (Lentinula edodes) và loài mới bạch kim hương (Lentinula platinedodes sp. nov.) phát hiện ở Cát tiên, Nam Việt Nam. Tạp chí sinh học 33(3):29-39. 11. Lê Minh Tuấn, Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Trong Uyên và cs. (2009). Study on effect of light rare earth – isolecine chelate on Hericium erinaceum growth. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 47(5): 27-32. 12. Bùi Thị Kim Tuyền (2010). Nghiên cứu so sánh sự phát triển sinh khối và hàm lượng beta glucan ở một số chủng nấm hương nuôi trong môi trường lỏng. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Công nghệ Thực phẩm, Luận văn tốt nghiệp, 51 trang. Tài liệu tiếng Anh 13. Abrham W.B. (1978). Techniques of animal and clinical toxicology. Med. pub. Chicago pp.55–68. 14. Adachi Y., Miura N.N., Ohno N., Tamura H., Tanaka S., and Yadomae T. (1999). Enzyme immunoassay system for estimating the ultrastructure of 1,6 branched 1,3-β glucan. Carbohydrate polymer 39: 225229. 15. Agafonova I. G., Aminin D. L., and Fedorov S. N. (2002). Influence of polyhydroxysteroids on [Ca 2+ ]i. Steroids. 67(8), 695–701. 16. Agafonova I.G., Oleg S. Radchenko, Vyacheslav L. Novikov, Dmitry L. Aminin, and Valentin A. Stonik (2008). Magnetic resonance imaging of mouse carcinoma growth inhibition by thiacarpine, an analogue of cytotoxic marine alkaloid pilycarpine. Magnetic Resonance Imaging 26 (6): 763–769. 17. Arnone A., De Gregorio. C, Mele A., Nasini. G, de Pava. OV (1994). Secondary mold metabolites: Part 46. Hericenes A-C and erinapyrone 154 C, new metabolites produced by the fungus Hericium erinaceus. Journal of Natural Products 57(5):602–606. 18. Bano Z., Bhagya S., and Srinivasan K.S. (1981). Essential amino acid composition and proximate analysis of the mushrooms Pleuro tuseous and P. florida. Mushroom Newsletter for Tropics. 1(3): 6–10. 19. Bergmeyer H. U., Herder, M., and Ref R. (1986). International federation of clinical chemistry (IFCC). J Clin Chem Clin Biochem 24(7): 497510. 20. Bisen P.S., Baghel R.K., Sanodiya B.S., Thakur, G.S. and Prasad, G.B. (2010). Lentinus edodes: A macrofungus with pharmacological activities. Current Medicinal Chemistry 17: 24192430. 21. Borches A.T., Keen C.L. and Gershwin M.E. (2004). Mushrooms, Tumors, and Immunity: An Update. Experimental and Biological Medicine 229:393-406. 22. Bradford M.M. (1976). A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding. Analytical Biochemistry 72:248–254. 23. Brandt CR., Piraino F. (2000). Mushroom antivirals. Recent Res Dev Antimicrob Agents Chemothe 4:11–26. 24. Carbonero E. R., Gracher A. H. P., Smiderle F. R., Rosado F. R., Sassaki G. L., Gorin P. A., and Iacomini M. (2006). A β-glucan from the fruit bodies of edible mushrooms Pleurotus eryngii and Pleurotus ostreatoroseus. Carbohydrate Polymers 66(2): 252257. 25. Chairul SM., Tokuyama T., Hayashi Y. Nishizawa M., and Tokuda H. (1991). Applanoxidic acids A, B, C and D, biologically active tetracyclic triterpenes from Ganoderma applanatum. Phytochemistry 30:4105–4109. 26. Chan S.L (2006). Effects of polysaccharide peptide (PSP) from Coriolus versicolor on the pharmacokinetics of cyclophosphamide in the rat and 155 cytotoxicity in HepG2 cells. Food and Chemical Toxicology 44: 689– 694. 27. Chang S.T. (1999). World production of cultivated edible and medicinal mushrooms in 1997 with emphasis on Lentinus edodes (Berk.) Sing. in China. International Journal of Medicinal Mushrooms 1: 291300. 28. Chang S.T. and Miles P.G (1992). Mushroom biology – a new discipline. Mycologist 6:6465. 29. Chang S.T. and Miles P.G. (2004). Mushroom: cultivation, nutritional value, medicinal effect, and environmental impact. CRC Press. 30. Chang Y.W., and Lu T.J. (2004). Molecular characterization of polysaccharides in hot-water extracts of Ganoderma lucidum fruiting bodies. Journal of Food and Drug Analysis 12(1): 5967. 31. Cheng K.F. and Leung P.C. (2008). General review of polysaccharopeptides (PSP) from C. versicolor: pharmacological and clinical studies. Cancer Therapy 6: 117130. 32. Cheung L.M. and Cheung P.C.K. (2005). Mushroom extracts with antioxidant activity against lipid peroxidation. Food Chemistry 89: 403–409. 33. Cheung P.C.K (2008). Mushroom as functional foods. A John Wiley & Sons, Inc. Chapter V. Antitumor and iImmunomodulatory activities of mushroom polysaccharides. Page 147. 34. Cheung L. M. (2001). Evaluation of the antioxidant activity and characterization of extracts from three edible Chinese mushrooms. M. Phil. thesis. Hong Kong: Chinese University of Hong Kong. 35. Cheung L. M., Cheung P. C. K., and Ooi V. E. C. (2003). Antioxidant activity and total phenolics of edible mushroom extracts. Food Chemistry 81: 249–255. 36. Chihara G., Hamuro J., Maeda Y., Arai Y., and Fukuoka F. (1970). Fractionation and purification of the polysaccharides with marked 156 antitumour activity especially lentinan from Lentinus edodes. Cancer Research 30: 27762781. 37. Chihara G., Hamuro J., Maeda Y.Y., Shiio T., Suga T., Takasuka N., and Sasaki, T. (1987). Antitumor and metastasis-inhibitory activities of lentinan as an immunomodulator: an overview. Cancer Detection and Prevention, Supplement 1: 423443. 38. Cho JH, Cho SD, Hu H, Kim SH, Lee SK, and Lee YS. (2002). The roles of ERK 1/2 and p38 MAP kinases in the prevention mechanism of mushroom Phellinus linteus against the inhibition of gap junctional intercellular communication by hydrogen peroxide. Carcinogenesis 23:1164–1169. 39. Chu K.K., Ho S.S., and Chow A.H. (2002). Coriolus versicolor: a medicinal mushroom with promising immunotherapeutic values. J Clin Pharmacol 42: 976. 40. Crisan E.V. and Sands A. (1978). Nutritional value. In the biology and cultivation of edible mushrooms. Chang, S.T. and Hayer, W.A., editors, New York: Academic, pp. 137-168. Foods & Food Ingredients Journal of Japan 167:6985. 41. Ding J., Yufang Wang, Shanbai Xiong, and Siming Zhao & Qilin (2013). Optimised methodology for carboxymethylation of (1,3)-β-D-glucan from Yeast (Saccharomyces cerevisiae) and promotion of mechanical activation. International Journal of Food Science and Technology 48: 253–259. 42. Dong Q., Jia L. M., and Fang J. N. (2006). A β-D-glucan isolated from the fruiting bodies of Hericium erinaceus and its aqueous conformation. Carbohydrate research 341(6): 791-795. 43. Dubois M., Gilles K. A., Hamilton J. K., Rebers P., and Smith F. (1956). Colorimetric method for determination of sugars and related substances. Analytical chemistry 28(3): 350356. 157 44. Duenas, F. J., & Martinez, and M. J. (1996). Enzymatic activities of Trametes versicolor and Pleurotus eryngii implicated in biocontrol of Fusarium oxysporum f. sp. lycopersici. Current microbiology 32(3): 151155. 45. Ferreira I.C., Vaz J.A., Vasconcelos M.H., and Martins A. (2010). Compounds from wild mushrooms with antitumor potential. Anticancer Agents in Medicinal Chemistry 10(5): 42436. 46. Fukuda, K., Hiraga, M., Asakuma, S., Arai, I., Sekikawa, M., and Urashima, T. (2008). Purification and characterization of a novel exo- β-1, 3-1, 6-glucanase from the fruiting body of the edible mushroom Enoki (Flammulina velutipes). Bioscience, biotechnology and Biochemistry 72(12): 31073113. 47. Gao H., Kuroyanagi M., Wu L. et al. (2002). Constituents from anti-tumor- promoting active part of Dioscorea bulbifera L. in JB6 mouse epidermal cells. Biological and Pharmaceutical Bulletin 25(9):12411243 48. Georges M. Halpern. (2007) “Part 11: Hericium erinaceus” Healing mushroom_Private 10/18/06 4:43PM, 107–112. 49. Gonzalez AG, Leon F, Rivera A, Padron JI, Gonzalez-Plata J, Zuluaga JC, et al (2002). New lanostanoids from the fungus Ganoderma concinna. Journal of Natural Products 65:417–21. 50. Han HC, Lindequist U., Hyun J.W, Kim Y.H, An HS, and Lee D.H (2004). Apoptosis induction by acetoxyscirpendiol from Paecilomyces tenuipes in human leukaemia cell lines. Pharmazie 59:42–49. 51. Han M. D., Yeon Soo Han, Sung Hee Hyun and Hyun Woung Shin (2008) Solubilization of water-insoluble β -glucan isolated from Ganoderma lucidum. Journal of Environmental Biology 2: 237–242. 158 52. Han Z.H., Ye J.M., and Wang G.F (2013). Evaluation of in vivo antioxidant activity of Hericium erinaceus polysaccharides. International Journal of biological Macromolecules 52:66–71. 53. Hashimoto T., and Asakawa Y. (1998). Biologically active substances of Japanese inedible mushrooms. Heterocycles 47:1067. 54. Heli A., Sontag-Strohm T. and Hannu Salovaara (2004). Viscosity of beta- glucan in oat products. Agricultural and Food Sciences 13: 80–87. 55. Hiwatashi K., Kosaka Y., Suzuki N. Hata K., Mukaiyama T., Sakamoto K., Shirakawa H., Komai M. (2010). Yamabushitake mushroom (Hericium erinaceus) improved lipid metabolism in mice fed a high- fat diet. Bioscience, Biotechnology and Biochemistry 74: 1447–51. 56. Hobbs C. (1995). Medicinal Mushrooms: An Exploration of Tradition, healing and culture. Santa Cruz, CA: Botanica. 57. Hoogwerf Young, JB (2000). The HOPE study. Ramipril lowered cardiovascular risk, but vitamin E did not. Cleveland Clinic journal of medicine 67 (4): 287–93. 58. Huang D., Cui F., Li Y., Zhang Z., Zhao J., Han X., Xiao X., Qian J., Wu Q. and Guan G. (2007). Nutritional requirements for the mycelial biomass and exopolymer production by Hericium erinaceus CZ-2. Food Technology and Biotechnology 45(4): 389–395. 59. Hui X., Pin W.R., Zheng S., and Xiang-dong C. (2010). Chemical analysis of Hericium erinaceum polysaccharides and effect of the polysaccharide on derma antioxidant enzymes, MMP-1 and TIMP-1 activities. International Journal of Biological Macromolecules 47:33– 36. 60. Huie C. W. and Di X. (2004). Chromatographic and electrophoretic methods for Lingzhi pharmacologically active components. Journal of Chromatography B 812(1): 241–257. 159 61. Israilides C., Kletsas D., Arapoglau D. (2008). In vitro cytostatic and immunomodulatory properties of the medicinal mushroom Lentinula edodes. Phytomedicine 15: 512–519. 62. Ivanova T.S., Krupodorova T.A., and Barshteyn V.Y. (2014). Anticancer substances of mushroom origin. Experimental Oncology 36(2): 58–66. 63. Jannet H. B., Chaari A., Bakhrouf A., and Mighri Z. (2006) Natural Product Research 2006 64. Joseph S., Sabulal B., and George V. (2011). Antitumor and anti- inflammatory activities of polysaccharides isolated from Ganoderma lucidum. Acta Pharmaceutica. 61: 335–342. 65. Kang, H. S., Choi, J. H., Cho, W. K., Park, J. C., and Choi, J. S. (2004). A sphingolipid and tyrosinase inhibitors from the fruiting body of Phellinus linteus. Archives of pharmacal research 27(7): 742–750. 66. Kawagishi H., Ando M., Sakamoto H., Yoshida S., Ojima F., Ishiguro Y., Ukai N. and Furukawa S. (1991). Hericenones C, D and E, stimulator of nerve growth factor (NGF) synthesis from the mushroom Hericium erinaceum. Tetrahedron Letters 32(35):45614564. 67. Kawagishi H., Ando M., Sakamoto H., Yoshida S., Ojima F., Ishiguro Y. and Furukawa, S. (1991). Hericenones C, D and E, stimulators of nerve growth factor (NGF)-synthesis, from the mushroom Hericium erinaceum. Tetrahedron letters 32(35): 4561–4564. 68. Kawagishi H., Masui A., Tokuyama S., Nakamura T. (2006). Erinacines J and K from the mycelia of Hericium erinaceium – the new title compounds (II) exhibite poten activity against methicillin – resistant Staphylococcus aureus. Tetrahedron 62 (36): 84638466. 69. Kawagishi H., Shimada A., Hosokawa S., Mori H., Sakamoto H., Ishiguro Y., Sakemi S., Bordner J., Kojima N., Furukawa S. (1996). Erinacines E, F and G, stimulators of nerve growth factor (NGF) synthesis, from 160 the mycelia of Hericium erinaceum. Tetrahedron Letters 37(41):73997402. 70. Kawagishi H., Shimada A., Shirai R., Okamoto K., Ojima F., Sakamoto H., Ishiguro Y., Furukawa S. (1994). Erinacines A, B and C, strong stimulators of nerve growth factor (NGF) synthesis, from the mycelia of Hericium erinaceum. Tetrahedron Letters 35(10): 15691572. 71. Kawagishi H., Ando M.., Shinba K., Sakamoto H., Yoshida S., Ojima, F., and Furukawa S. (1992). Chromans, hericenones F, G and H from the mushroom Hericium erinaceum. Phytochemistry 32(1): 175–178. 72. Kawagishi M., Ando M., and Mizuno T. (1990). Hericenone A and B as cytotoxic principles from the mushroom Hericium erinaceum. Tetrahedron Letters 31(3): 373376. 73. Keerigan R.W. (2005). a cultivated edible and medicinal mushroom, and its synonyms. Mycologia 97(1): Agaricus subrufescens, 12–24. 74. Kim JB. (2005). Three dimentional tissue culture models in cancer biology. Seminar in Cancer Biology 15:365377. 75. Kim M.Y., Park M.H., and Kim G.H. (1997). Effects of mushroom protein – bound polysaccharide on the blood glucose levels and energy metabolism in streptozotocin- induced diabetic rats. Journal of Korean Nutrition 30, 743750. 76. Kim S.P. (2012). Hericium erinaceus mushroom extracts protect infected mice against Salmonella typhimurium-induced liver damage and mortality by stimulation of innate immune cells. Journal of Agricultural and Food Chemistry. Pp A-G. 77. Kim S.P., Kang M.Y., Choi Y.H., et al. (2011). Mechanism of Hericium erinaceus (Yamabushitake) mushroom induced apoptosis of U937 human monocytic leukemia cells. Food and Function 2: 348356. 78. Kim S.P., Kang M.Y., Kim J.H., Nam S.H., Friedman M. (2011). Composition and mechanism of antitumor effects of Hericium 161 erinaceus mushroom extracts in tumor –bearing mice. Journal of Agricultural and Food Chemistry 59:98619869. 79. Kim SH., Song YS., Kim SK, Kim BC., Lim CJ, Park EH. (2004). Anti- inflammatory and related pharmacological activities of the n-BuOH subfraction of mushroom Phellinus linteus. Journal of Ethnopharmacology 93:141–146. 80. Kimlin LC., Casagrande G., and Virador V.M. (2011). In vitro three dimensional (3D) models in cancer research: an update. Molecular carcinogenesis. Wiley Periodicals, INC. 16 pages. 81. Kodama N., Harada N., Nanba H. (2002). A polysaccharide extract from Grifola frondosa, induces Th-1 dominant responses in carcinoma – bearing BALB/c mice. Japanese Journal of Pharmacology 90(4): 357–360 82. Kogan G. (2000). (13, 16) β-D glucans of yeast and fungi and their biological activity. Studies in Natural Products Chemistry 23: 107– 152. 83. Komoda Y., Shimizu M., Sonoda Y.., and Sato Y. (1989). Ganoderic acid and its derivatives as cholesterol synthesis inhibitors. Chemical and Pharmaceutical Bulletin 37:531–3. 84. Koyama K., Imaizumi T., Akiba M, Kinoshita K., Takahashi L., Suzuki A. et al. (1997). Antinociceptive components of Ganoderma lucidum. Planta Medica. 63:224–227. 85. Krystyna S.W., Szypowski J., and Los R. (2012). Evaluation of polysaccharides content in fruit bodies and their antimicrobial activity of four Ganoderma lucidum (W Curt.: fr.) P. karst. Strains cultivated on different wood type substrates. Acta Societatis Botanicorum Poloniae 81(1): 17–21. 86. Kumar G.P., Navya K., Ramya E.M., Venkataramana M., Anand T., and Anilakumar K.R. (2013). DNA damage protecting and free radical 162 scavenging properties of Terminalia arjuna bark in PC-12 cells and plasmid DNA. Free Radicals and Antioxidants 3: 3539 87. Le Mai Huong, Ha Phuong Thu, Nguyen Thi Bich Thuy, Tran Thi Hong Ha, Ha Thi Minh Thi, Mai Thu Trang, Tran Thi Nhu Hang, Do Huu Nghi, Nguyen Xuan Phuc, and Duong Tuan Quang (2011). Preparation and antitumor – promoting activity of curcumin encapsulated by 1,3 beta glucan isolated from Vietnam medicinal mushroom Hericium erinaceum. Chemistry Letters 40 (8): 846–848. 88. Leatham G.F. (1985) Extracellular enzymes produced by the cultivated mushroom Lentinus edodes during degradation of a lignocellulosic medium. Applied and Environmental Microbiology. 859–867. 89. Lee J. S., Wee J. W., Lee H. Y., An H. S., Hong E. K. (2010) Effects of ascorbic acid and uracil on exo-polysaccharide production with Hericium erenacius in liquid culture. Biotechnology and Bioprocess engineering 15: 453–459. 90. Lee H.H., Jong S.L., Cho J.Y., Kim Y.E. and Hong E.K. (2009). Study on immunostimulating activity of macrophage treated with purified polysaccharides from liquid culture and fruiting body of Lentinus edodes. Journal of Microbiology and Biotechnology 19(6): 566572. 91. Lee IK, Yun BS, Cho SM, Kim WG, Kim JP, and Ryoo IJ. (1996). Betulinans A and B, two benzoquinone compounds from Lenzites betulina. Journal of Natural Products 59:1090–2. 92. Lee J.S., Cho J.Y., and Hong E.K. (2009). Study on macrophage activation and structural characteristics of purified polysaccharides from the liquid culture broth of Hericium erinaceus. Carbohydrate Polymers 78:162–168. 93. Lee J.S., Min K.M., Cho J.Y., and Hong E.K. (2009). Study of macrophage activation and structural characteristics of purified polysaccharides 163 from the fruiting body of Hericium erinaceus. Journal of Microbiology and Biotechnology 19(9):951–959. 94. Lee S., Park S., Oh JW., and Yang C. (1998). Natural inhibitors for protein prenyltransferase. Planta Medica 64:303–8 95. Lee S.J. and Hong E.K (2010). Hericium erinaceus enhances doxorubicin- induced apoptosis in human hepatocellular carcinoma cells. Cancer Letters 297: 144–154. 96. Leung M.Y.K., Liu C., Koon J.C.M and Fung K.P. (2006). Polysaccharide biological response modifier. Immunology Letter 105: 101–114. 97. Li W., Zhou W., Lee D-S., Shim S.H., Kim Y.C., Kim Y.H., Kim Y.C. (2014). Hericirine, a novel anti-inflammatory alkaloid from Hericium erinaceum. Tetrahedron Letters 55(30): 4086–4090. 98. Liers, C., Ullrich R., Steffen K.T., Hatakka, A., and Hofrichter M. (2006). Mineralization of 14 C-labelled synthetic lignin and extracellular enzym activities of the wood-colonizing ascomycetes Xylaria hypoxylon and Xylaria polymorpha. Applied Microbiology and Biotechnology 69:573–579 99. Likhitayawuid K., Angerhofer C.K., Cordell G.A., Pezzuto J.M., and Ruangrungsi N. (1993). Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from Sephania erecta. Jounal of Natural Products 56(1): 30–38. 100. Lindequist U., Niedermeyer T. H., and Jülich W.D. (2005). The pharmacological potential of mushrooms. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2(3): 285–299. 101. Lu Q.Q., Tian J.M., Wei J., and Gao J.M. (2014). Bioactive metabolites from the mycelia of the basidiomycete Hericium erinaceum. Natural Products Research 28(6): 12881292. 102. Ma B.J., Yu, H.J., Shen J.W., Ruan Y., Zhao X., Zhou H., Wu TT. (2010). Isolation and structure elucidation of two new aromatic 164 compounds, hericenone I (I) and hericene D (II), with marked cytotoxic activity against EC109 cell line. The Journal of Antibiotics 63(12): 713715. 103. Mah-Lee Ng. and Ann Teck Y. (2002). Inhibition of human colon carcinoma development by lentinan from shiitake mushrooms (Lentinus edodes). The journal of Alternative and Complementary Medicine 8(5): 581589. 104. Mayell M. (2001). Maitake extracts and their therapeutic potential – A review. Alternative Medicin Reviews. 6(1): 4860. 105. Medina E.J., Berruguilla E., Romero I., Algarra I., Collado A., Garrido F., and Garcia-Lora A. (2008). The immunomodulator PSK induces in vitro cytotoxic activity in tumour cell lines via arrest of cell cycle and induction of apoptosis. BMC Cancer 8:78. 106. Miller G.L. (1959). Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar. Analytical Chemistry 31(3): 426–428. 107. Min BS, Gao JJ, Hattori M, Lee HK., and Kim YH. (2001). Anticomplement activity of terpenoids from the spores of Ganoderma lucidum. Planta Medica 67:811–4 108. Miyanishi N., Iwamoto Y., Watanabe E., and Oda T. (2003). Induction of TNF-α production from human peripheral blood monocytes with beta 1,3-glucan oligomer prepared from laminarin with β-1,3- glucanase from Bacillus clausii NM-1. Journal of Bioscience and Bioengineering 95(2): 192195. 109. Mizuno T. (1995b). Bioactive biomolecules of mushrooms: food function and medicinal effect of mushroom fungi. Food Review International 11(1):7–21. 110. Mizuno T. (1999). Bioactive substances in Hericium erinaceus (Bull.:Fr.) Pers. (Yamabushitake), and its medicinal utilization. International Journal of Medicinal Mushrooms 1:105–19. 165 111. Mizuno T., Zhuang C., Abe K., Okamoto H., Kiho T., Ukai S., Leclerc S., Meijer L. (1999). Antitumor and hypoglycemic activities of polysaccharides from the sclerotia and mycelia of Inonotus obliquus (Pers.: Fr.) Pil. (Aphyllophoromycetideae). International Journal of Medicinal Mushrooms 1:301–316. 112. Mizuno T., Saito H., Nishitoba T., Kawagishi H. (1995a). Antitumor- active substances from mushrooms. Food Review International 11:23– 61. 113. Moon I.J., Chung S.R., and Jeune K.H. (1995). Mitotic stimulation and cancer cell agglutination of the lectin from Lentinus edodes. Yakhak Hoeji. 39(3):260267 114. Mori K., Inatomi S., Ouchi K., Azumi Y., and Tuchida T. (2009). Improving effects of the mushroom yamabushitake (Hericium erinaceus) on mild cognitive impairment: a double bline placebo- controlled clinical trial. Phytotherapy Research 23: 367372. 115. Mori K., Kikuchi H., Obara Y., Iwashita M., Azumi Y., Kinugasa S., et al. (2010). Inhibitory effect of hericenone B from Hericium erinaceus on collagen-induced platelet aggregation. Phytomedicine 17:1082– 1085. 116. Morigiwa A., Kitabatake K., Fujimoto Y., and Ihekawa N. (1986). Angiotensin converting enzyme inhibitory triterpenes from Ganoderma lucidum. Chemical and Pharmaceutical Bulletin 34:3025– 3028. 117. Mothana RAA, Awadh NAA., Jansen R., Wegner U., Mentel R., and Lindequist U. (2003). Antiviral lanostanoid triterpenes from the fungus Ganoderma pfeifferi. Fitoterapia 74:177–180 118. Murgo A., Cannon DJ, Blatner G., Cheson BD. (1999). Clinical trials of MGI-114. Oncology 13:233–238. 166 119. Nagano M., Shimizu K., Kondo R., Hayashi C., Sato D., Kitagawa K., and Ohnuki K. (2010). Reduction of depression and anxiety by 4 weeks Hericium erinaceus intake. Biomedical Research 31(4): 231– 237. 120. Nam K. S., Jo Y. S., Kim Y. H., Hyun J. W., and Kim H. W. (2001). Cytotoxic activities of acetoxyscirpenediol and ergosterol peroxide from Paecilomyces tenuipes. Life Sciences 69: 229–237. 121. Nikitina V.E., Tsivileva O.M., Pankratov A.N., Bychkov N.A. (2007). Lentinula edodes biotechnology–from lentinan to lectins. Food Technology and Biotechnology 45(3):230237. 122. Novak M. and Vetvicka V. (2009). Glucan as biological response modifiers. Endocrine, Metabolic & Immune disorder – Drug Targets. 9: 67–75. 123. Ohno N., Miura NN., Nakajima M., and Yadomae T. (2000) Antitumor 1,3 beta glucan from cultured fruit body of Sparasis crispa. Biological and Pharmaceutical Bulletin 23(7): 866–872. 124. Ookoshi Y. (2008). Extraction of β-glucan from the water-insoluble residue of Hericium erinceum with combined treatments of enzyme and microwave irradiation. Journal of Applied Glycoscience 55: 225– 229. 125. Pai-Feng Kao (2012) Structural characterization and antioxidative activity of low-molecular-wights beta-1,3-glucan from the residue of extracted Ganoderma lucidum fruiting bodies. Journal of Biomedicine and Biotechnology. Article ID 673764, 8 pages 126. Pang Z., Otaka K., Maoka T., Hidaka K., Ishjima S., Oda M., Ohnishi M. (2005). Structure of beta glucan oligomer from laminarin and its effect on human monocytes to inhibit the proliferation of U937 cells. Biosciene, Biotechnology and Biochemistry 69: 553–558. 167 127. Park Y.S. (2002). Effect of an exo-polysaccaride from the culture broth of Hericium erinaceuson enhancement of growth and differentiation of rat adrenal nerve cells. Cytotechnology 39: 155–162. 128. Peucheret P., Fons F., and Rapior S. (2006). Biological and pharmacological activity of higher fungi: 20 year retrospective analysis. Cryptogamie Mycologie 27(4): 311–333 129. Philip Skehan, Ritsa Storeng, Dominic Scudiero, Anne Monks, James McMahon, David Vistica, Jonathan T.Warren, Heidi Bokesch, Susan Kenney, and Michael R.B. (1990). New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer-drug screening. Journal of the National Cancer Institute 82(13):1107 130. Philippousis A., Diamantopoulou P., Papadopoulou K., Lakhtar H., Roussos S., Parissopoulos G., and Papanikolaou S. (2011). Biomass, laccase and endoglucanase production by Lentinula edodes during solid state fermentation of reed grass, bean stalks and wheat straw residues. World Journal of Microbiology and Biotechnology 27: 285– 297. 131. Radzki W. and Kalbarczyk J. (2010). Water soluble polysaccharide content in three species of edible and medicinal mushrooms: Lentinula edodes, Pleurotus ostreatus, Agaricus blazei. Herva poloniea 56: 31– 38. 132. Rau U. (2009). Production and structural analysis of the polysaccharide secreted by Trametes (Coriolus) versicolor ATCC 200801. Applied Microbiology and Biotechnology 81: 827–837. 133. Ren L., Conrad Perera and Yacine Hemar (2012). Anti-tumor activity of mushroom polysaccharides: a review. Food and Function 3: 1118– 1130. 134. Rincao V.P., Yamamoto K.A., Ricardo N.M., Soares SA., Meirelles LD., Nozawa C., and Linhares RE. (2012). Polysaccharide and extracts 168 from Lentinula edodes: structure features and antiviral activity. Virology Journal 9: 37 135. Sakaki T., Takasuka N., Chihara G., and Maeda YY. (1976). Antimumor activity of degraded products of lentinan: its correlation with molecular weight. Gan. 67: 191–195. 136. Samuel Irwin (1967). Drug screening and evaluation of new compounds in animal, pp. 36–55. In “Animal and clinical Pharmacologic Techniques in Drug Evaluation” - Med. Pub. Chicago. 137. Sano M., Yoshino K., Matsuzawa T., and Ikekawa T. (2002). Inhibitory effects of edible higher basidiomycetes mushroom extracts on mouse type IV allergy. International of Medicinal Mushrooms 4:37–41. 138. Santos G.W. and Masour H. (1968). Cloning of syngeneic Hematopoietic cells in the spleens of mice and rats pretreated with cytotoxic drugs. Blood. 32: 630–637. 139. Sasaki T., Takasuka N., Chihara G., and Maeda Y.Y. (1976). Antitumor activity of degraded products of lentinan: its correlation with molecular weight. Gan. 67: 191–195. 140. Seok L.J., Min K.M., Cho J.Y., and Hong E.K. (2009). Study of macrophage activation and structural characteristics of purified polysaccharides from the fruiting body of Hericium erinaceus. Journal of Microbiology and Biotechnology 19(9): 951–959 141. Seviour R.J, Schmid F., and Campbel B.S. (2011). Fungal exopolysaccharides, chaper 3. In Polysaccharides in Medicinal and Pharmaceutical Application. Published by Smithers Rapra, UK. 142. Shela G., Olga M. B., Elena K., Antonin L., Milan C., Nuria G. M., Ratiporn H., Yong- Seo P., Soon-Teck J., and Simon T. (2004). Bioactive compounds and antioxidant potential in fresh and dried Jaffa sweeties, a new kind of citrus fruit Journal of the Science of Food and Agriculture 84(12): 1459–1463. 169 143. Shi B. J., Nie X. H., Chen L. Z., Liu Y. L., and Tao W. Y. (2007). Anticancer activities of a chemically sulfated polysaccharide obtained from Grifola frondosa and its combination with 5-Fluorouracil against human gastric carcinoma cells. Carbohydrate polymers 68(4): 687– 692. 144. Silman I. and Sussman J.L. (2005). Acetylcholinesterase: Classical and non-classical functions and pharmacology. Current opinion pharmacology 5: 293–302. 145. Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica D., Warren J.T., Bokesch H., Kenney S. and Boyd M.R. (1991). New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents. European Journal of Cancer 27:1162–1168. 146. Smith J., Rowan and Sullivan R. (2002). Medicinal mushrooms: their therapeutic properties and current clinical use with special emphasis on cancer treatments. Cancer Research UK, University of Strathclyde. Page 2463 147. Smith J. E., Rowan N.J., and Sullivan R. (2002). Medicinal mushrooms: a rapidly developing area of biotechnology for cancer therapy and other bioactivities. Biotechnology letters 24(22): 1839–1845. 148. Sobieralski K., Siwulski M., Lisiecka J., Jedryczka M., Golak I., and Fruzyn SJW. (2012). Fungi-derived beta glucan as a component of functional food. Acta Scientiarum Polonorum 11(4): 111–128. 149. Son CG., Shin JW., Cho JH., Cho CH., Yun CH., and Han SH. (2006). Induction of murine interleukin-1 β-expression by water soluble components from Hericium erinaceum. Acta Pharmacologica Sinica 27(8):10581064. 150. Su C.Y, Shiao M.S. and Wang C.T. (1999). Predominant inhibition of ganodermic acid S on the thromboxane A2-dependent pathway in 170 human platelets response to collagen. Biochimica et Biophysica Acta 1437:223–34. 151. Sugiyama K., Akachi T., and Yamakawa A. (1995). Eritadenine induced alteration of hepatic phospholipid metabolism in relation to its hypocholesterolemic action in rats. Nutritional Biochemistry 6: 8087. 152. Surenjav U., Zhang L., Xu X., Zhang X., and Zeng F. (2006). Effects of molecular structure on antitumor activities of (1-3) β- glucans from different Lentinus edodes. Carbohydrate Polymer 63:97–104. 153. Tabata K., Ito W., Kojima T., Kawabata S., and Misaki A. (1981). Ultrasonic degradation of schizophyllan, an antitumor polysaccharide produced by Schizophyllum commune Fries. Carbohydrate Research 89(1): 121–135. 154. Tan R. X., and Chen J. H. (2003). The cerebrosides. Natural product reports 20(5): 509–534. 155. Thoma C.R., Zimmermann M., Agarkova I., Kelm JM., and Krek W. (2014). 3D cell culture systems modeling tumor growth determinants in cancer target discovery. Advanced Drug Delivery Reviews 69- 70:29–41. 156. Turner A. (1965). Screening methods in pharmacology, Academic press, New York and London, pp. 60–68. 157. Villares A., Vivarancho L.M., and Guillamon E. (2012). Structural features and healthy properties of polysaccharides occurring in mushrooms. Agriculture 2: 452–471. 158. Vincen E.C., and Liu F. (2000). Immunomodulation and anticancer activity of polysaccharide-protein complexes. Current Medicinal Chemistry 7: 715–729. 159. Volman J.J., Ramakers J.D., and Plat J. (2008). Dietary modulation of immune function by beta glucan. Physiology and Behavior 94: 276284. 171 160. Volpon L., Young C.R., Matte A. and Gehring K. (2006). NMR structure of the enzyme GatB of the galactitol-specific phosphoenolpyruvate- dependent phosphotransferase system and its interaction with GatA. Protein Science 15(10): 2435–2441. 161. Wang J., Zhang L., Yu Y., and Cheung PC. (2009). Enhancement of antitumor activities in sulfated and carboxymethylated polysaccharides of Ganoderma lucidum. Journal of Agriculural and Food Chemistry 57:10565–10572. 162. Wang J. and Zhang L. (2009). Structure and chain conformation of five water-soluble derivatives of a b-D-glucan isolated from Ganoderma lucidum. Carbohydrate Research 344: 105–112. 163. Wang J.C., Shu H.H., Wang J.T., Chen K.S., and Chia Y.C. (2005). Hypoglycemic effect of extract of Hericium erinaceus. Journal of the Science of Food and Agriculture 85: 641646. 164. Wang X., Xu X., and Zhang L. (2008). Thermally induced conformation transition of triple – helical lentinan in NaCL aqueous solution. The Journal of Physical Chemistry 112: 1034310351. 165. Wang X. Z., Wu Y. L., Jiang S., and Singh G. (2000). General and efficient syntheses of C18-4, 8-Sphingadienines via SN2'-Type homoallylic coupling reactions mediated by thioether-stabilized copper reagents. The Journal of organic chemistry 65(24): 8146–8151. 166. Wasser S. P. and Weis A. L. (1999). Medicinal properties of substances occurring in higher basidiomycetes mushrooms: current perspectives, International Journal of Medicinal Mushrooms 1:31–62. 167. Wasser S.P. (2002): Medicinal mushrooms as a source of antitumor and immunomodulating polysaccharides. Application of Microbiological Biotechnology 60: 258–274. 168. Wasser S.P. (2005). Shiitake (Lentinus edodes). In Encyclopedia of dietary supplements. Marcel Dekker, Inc. New York, pp 653664. 172 169. WHO (2000). Working group on the safety and efficacy of herbal medicine. Report of regional office for the Western Pacific of the World Health Organisation. 170. Williamson G., Kroon P.A., and Faulds C.B. (1998). Hairy plant polysachcaride: a close shave with microbial esterases. Microbiology 144:2011–2023 171. Wong K.H., Naidu M., David P., Abdulla MA., Abdullah N., Kuppusamyl UR., and Sabaranam V. (2011). Peripheral nerve regeneration following crush injury to rat peroneal nerve by aqueous extract of medicinal mushroom Hericium erinaceus (Bull.:Fr) Pers. (Aphyllophoromycetideae). Evidence based Complementary and Alternative Medicine. Article ID 580752, 10 pages. 172. Wong K.H., Sabaratnam V., Abdullah N., Kuppusamy U.R., and Naidu M. (2009). Effects of cultivation techniques and processing on antimicrobial and antioxidant activities of Hericium erinaceus (Bull.:Fr.) Pers. Extract. Food Technology and Biotechnology 47(1):4755. 173. Xu Z., Chen X., Zhong Z., Chen L., and Wang Y. (2011). Ganoderma lucidum polysaccharides: immunomodulation and potential anti-tumor activities. The American Journal of Chinese Medicine 39(1): 15–27. 174. Yamamoto Y. (1977). Immunopotentiating activity of the water-soluble lignin rich fractions prepared from LEM, the extract of the solid culture medium of Lentinus edodes mycelia. Bioscience, Biotechnology and Biochemistry 61: 19091912 175. Yanaki T., Ito W., Tabata K., Kojima T., Norisuye T., Takano N., and Fujita H. (1983). Corelation between the anti-tumor activity of a polysaccharide schizophyllan and its triple-helical conformation in dilute aqueous solution. Biophysical Chemistry 17: 337–342. 173 176. Yang BK, Park JB, and Song CH. (2003). Hypolipidemic effect of an Exobiopolymer produced from a submerged mycelial culture of Hericium erinaceus. Bioscience Biotechnology and Biochemistry 67: 1292–1298 177. Yim M.H., Shin J.W., Son J.Y., Oh SM., Han SH., Cho JH., Cho CK., Yoo HS., Lee YW., and Son CG. (2007). Soluble components of Hericium erinaceum induce NK cell activation via production of interleukin 12 in mice splenocytes. Acta Pharmacologica Sinica 28(6):901907. 178. Shin J.Y., Lee S., Bae IY., Yoo SH., and Lee HG. (2007). Structural and biological study of carboxymethylated Phellinus linteus polysaccharides. Journal of Agricultural and Food Chemistry 55: 3368−3372. 179. Yoshida O., Nakashima H., Yoshida T., Kaneko Y., Yamamoto I., Matsuzaki K., Uryu T., and Yamamoto N. (1988). Sulfation of the immunomodulating polysaccharide lentinan: A novel strategy for antivirals to human immunodeficiency virus (HIV). Biochemical pharmacology 37(15): 2887–2981 180. Yu P., Maenz D.D., McKinnon J.J., Racz V.J., and Christensen D.A. (2002). Release of ferulic acid from oat hulls by Aspergillus ferulic acid esterase and Trichoderma xylanase. Journal of Agricultural and Food Chemistry 50:1625–1630 181. Yue J.M., Chen S.N., Lin Z.W. and Han-Dong Sun. (2001). Sterols from the fungus Lactarium volemus. Phytochemistry 56: 801–806. 182. Yusoo S., Yutaka T. and Minoru T. (2001). Chemical constituents of Inonotus obliquus IV. Eurasian Journal of Forest Research 2: 27 –30 183. Zhan, Z. J., and Yue, J. M. (2003). New glycosphingolipids from the fungus Catathelasma ventricosa. Journal of Natural products 66(7): 1013–1016 174 184. Zhang M., Cui S.W., Cheung P.C.K., and Wang Q. (2007). Antitumor polysaccharides from mushrooms: a review on their isolation process, structural characteristics and antitumor activity. Trend in Food Science and Technology 18: 4–19 185. Zhang Z., Lv G., Pan H., Panday A., He W., and Fan L. (2012). Antioxidant and hepatoprotective potential of endo polysaccharide from Hericium erinaceus grown on tofu whey. International Journal of biological Macromolecules 51: 1140–1146. 186. Zhou L., Zhang O., Zhang Y., Liu, J., and Cao Y. (2009). The shiitake mushroom-derived immuno-stimulant lentinan protects against murine malaria blood-stage infection by evoking adaptive immuneresponses. Int. Immunopharmacology 9: 45562. 187. Zaidman, B.; Yassin, M.; Mahajana, J.; Wasser, S.P. Medicinal mushroom modulators of molecular targets as cancer therapeutics. Appl. Microbiol. Biotechnol., 2005, 67, 453-468. i

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chiet_tach_cac_chat_co_hoat_tinh_khang_u.pdf
Luận văn liên quan