Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Kháng Rầy Nâu với sự trợ giúp của chỉ thị phân tử

Khảo nghiệm tác giả 3 dòng ưu tú DTR64, KR8, KR8-2 và đối chứng là Khang dân 18, được bố trí trên chân đất vàn, tại Đan Phượng - Hà Nội và Duy Tiên - Hà Nam, vụ Xuân năm 2011 và vụ xuân năm 2012. Do thời tiết vụ xuân 2011 có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sinh trưởng ph¸t triển của cây lúa. Rét đậm rét hại kéo dài từ cuối tháng 12/2010, đến cuối tháng 1 năm 2011 đã ảnh hưởng đến giai đoạn gieo cấy lúa. Do vậy mạ phát triển rất kém, mạ bị chết phải gieo lại, thời kỳ bén rễ hồi xanh cây cũng sinh trưởng chậm. Thời kỳ đẻ nhánh nhiệt độ tăng dần, thời tiết ấm, đủ ánh sáng nên lá sinh trưởng và đẻ nhánh nhanh, giai đoạn lúa trỗ cũng khá thuận lợi. Do ảnh hưởng thời tiết nên thời gian sinh trưởng của lúa xuân 2011 kéo dài khoảng 20 đến 30 ngày so với trung bình các năm trước. Thời gian sinh trưởng kéo dài dã có ảnh hưởng đến giai đoạn lúa chín gặp mưa bị đổ ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng thóc gạo. Tuy vụ xuân 2011 thời tiết có nhiều bất lợi cả đầu vụ và cuối vụ, nhưng lúa vẫn sinh trưởng tốt, có thời gian tích lũy dinh dưỡng dài, ít sâu bệnh. Đây cũng là năm được đánh giá chung là một trong những vụ được mùa. Sâu bệnh hại: Các loại sâu bệnh hại chính là sâu đục thân, rầy nâu, Bệnh đạo ôn, bạc lá, khô vằn

pdf179 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2840 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Kháng Rầy Nâu với sự trợ giúp của chỉ thị phân tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(đ) Chiều cao cây (cm) TGST (ngày) KD18(đ/c) 5 5 1 1 5 5 102 136 KR8 5 5 1 1 5 5 106 142 133 (Nguån: Trung t©m kh¶o kiÓm nghiÖm gièng, s¶n phÈm c©y trång vµ ph©n bãn Quèc gia) Bảng 3.20. Độ thuần đồng ruộng và các yếu tố cấu thành năng suất của dòng KR8, trong khảo nghiêm VCU vụ xuân năm 2012 Dòng/ giống Độ thuần(điểm) Số bông/khóm Số hạt/bông Tỷ lệ hạt lép% KL1000 hạt KD18(đ/c) 1 5,2 178 13,3 19,6 KR8 1 4,5 152 10,7 29,1 CV% - 4.4 2.3 0,5 0.3 LSD0,05 - 0.73 13.1 0,5 0.24 (Nguån: Trung t©m kh¶o kiÓm nghiÖm gièng, s¶n phÈm c©y trång vµ ph©n bãn Quèc gia) Qua các số liệu ở bảng 19 và 20 cho thấy dòng KR8 có độ thuần đồng ruộng cao. Số hạt trên bông thấp hơn KD18 nhưng tỉ lệ hạt lép thấp và khối lượng nghìn hạt cao hơn KD18. Bảng 3.21. Mức độ nhiễm sâu bệnh của dòng KR8 trong khảo nghiêm VCU vụ xuân năm 2012 (đvt : điểm) Dòng/giống Bệnh đạo ôn Bệnh đạo ôn cổ bông Bệnh bạc lá Bệnh khô vằn Bệnh đốm nâu Sâu đục thân Sâu cuốn lá Rầy nâu KD18 (đ/c) 0-1 0-1 0-1 1-3 0-1 0-1 0-1 0-1 KR8 0-1 0-1 0-1 1-3 0-1 0-1 0-1 0-1 (Nguån: Trung t©m kh¶o kiÓm nghiÖm gièng, s¶n phÈm c©y trång vµ ph©n bãn Quèc gia) Trong khảo nghiệm quốc gia, do vụ xuân năm 2012 không xuất hiện dịch sâu hại lớn, nên chỉ tiêu mức độ nhiếm sâu bệnh đặc biệt là chỉ tiêu kháng rầy nâu của KR8 tương đương KD18. Tuy nhiên, đặc tính kháng rầy nâu của KR8 CV% - - - - - - 0,5 0.1 LSD0,05 - - - - - - 0.45 0.71 134 có ưu thế hơn hẳn KD18 khi đánh giá nhân tạo trong nhà lưới. Vì vậy, khi trên đồng ruộng không xảy ra dịch sâu bệnh thì mức đánh giá như ở bảng 3.21cũng chỉ là tương đối. Bảng 3.22. Năng suất thực thu của dòng KR8 trong khảo nghiệm VCU vụ xuân năm 2012 (tÊn/ha) Dòng/ giống Điểm khảo nghiệm Hưng Yên Hải Dương Hải phòng Thái Bình Thanh Hóa Nghệ An Bắc Giang Hà Tĩnh Trung Bình KD18 (đ/c) 6,92 5,67 6,50 5,38 6,45 6,22 6,70 5,73 6,20 KR8 6,90 5,73 - 5,51 6,88 6,86 7,27 6,23 6,47 CV% 3 3 - 9 8 2 5 1 1 LSD0,05 0.05 0.06 - 0,10 0.40 0.60 0.40 0.30 0.20 (Nguån: Trung t©m kh¶o kiÓm nghiÖm gièng, s¶n phÈm c©y trång vµ ph©n bãn Quèc gia) Năng suất thực thu của KR8 cao hơn KD18 trong khảo nghiêm quốc gia vụ xuân 2012, năng suất của KR8 là 6,48 (tÊn/ha); trong khi giống KD18 là 6,20 (tÊn/ha). Được thể hiện trong bảng 3.22. Vì vậy giống KR8 đã được Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón Quốc gia đưa vào danh sách các giống triển vọng, và đề nghị tiếp tục cho khảo nghiệm để công nhận giống quốc gia. 135 KẾT LUẬN 1. Đánh giá tính kháng rầy nâu của tập đoàn 144 dòng/giống lúa thu thập ở ĐBSH và ĐBSCL. Độc tính của rầy nâu tại các tỉnh phía Bắc đang có chiều hướng tăng lên so với các năm trước. Hầu hết các giống trồng phổ biến bị nhiễm rầy. 2. Đánh giá tính kháng rầy nâu của các dòng/giống mang gen kháng rầy, chọn được dòng IS1.2 kháng cao với quần thể rầy nâu ở ĐBSH và ĐBSCL, mang hai gen kháng rầy Bph3 và BphZ(t), làm dòng cho gen kháng; IR64 làm dòng nhận gen kháng. 3. Chọn tạo một số dòng lúa, trong đó có dòng DTR64 và KR8 mang hai gen kháng rầy nâu b»ng phương pháp lai hồi giao kết hợp với tự thụ, chọn lọc gen kháng phối hợp đánh giá tính kháng rầy nâu và chọn giống truyền thống. 4. Xác định tính kháng rầy nâu của dòng KR8, bằng phương pháp chuẩn của IRRI với các nguồn rầy nâu thu thập tại Hà Nội, Nam Định, Nghệ An, Đồng Tháp, đạt điểm kháng rầy từ 1 đến 3. 5. Chọn được giống lúa KR8 có năng suất vụ xuân từ 6,78 – 7,06 (tÊn/ha), vụ mùa 5,94 – 6,30 (tÊn/ha). Trong khảo nghiệm quốc gia năng suất trung bình tại 8 tỉnh phía Bắc giống KR8 đạt 6,48 (tÊn/ha), trong đó KD18 đạt 6,20 (tÊn/ha), như vậy KR8 có năng suất cao hơn KD18 là 9,5%. Giống KR8 đã đạt năng suất cao trong điều kiện thâm canh vụ xuân đạt 7,12 đến 7,15 (tÊn/ha), vụ mùa đạt 6,08 đến 6,30 (tÊn/ha). 6. Vụ xuân 2012, giống KR8 đã được Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón Quốc gia, đánh giá là giống có triển vọng, kháng rầy nâu. ĐỀ NGHỊ 1. Tiếp tục khảo kiểm nghiệm VCU và DUS giống KR8 để có thể đưa vào sản suất mở rộng cho các tỉnh phía Bắc 2. Nghiên cứu xác định quy trình thâm canh phù hợp giống KR8 136 NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1. Phùng Tôn Quyền, Nguyễn Thị Lang, Lưu Thị Ngọc Huyền, Vũ Đức Quang (2010), “Đánh giá tính kháng rầy nâu của một số dòng, giống lúa tại Đồng bằng Sông Hồng và Sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 1 (14)/2010, tr. 8-13. 2. Đinh Văn Thành, Lại Tiến Dũng, Phan Thị Bích Thu, Lưu Thị Ngọc Huyền, Phùng Tôn Quyền (2011), “Kết quả nghiên cứu đánh giá tính kháng rầy nâu Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidea)”, Báo cáo tổng kết của Cục trồng trọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 256-263. 3. Lưu Thị Ngọc Huyền, Phùng Tôn Quyền, Vũ Đức Quang (2013), “Ứng dụng công nghệ chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu”, Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 2 (41)/2013, tr. 20-25. 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt 1. Bộ NN và PTNT - Viện KHNNVN (2013), Hội thảo quốc gia về khoa học cây trồng (lần thứ nhất), Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 165 - 333. 2. Bộ NN và PTNT (2012), “ Kết quả nghiên cứu đánh giá tính kháng rầy nâu đối với các giống lúa đang sản xuất”, Tạp chí festival lúa gạo Sóc Trăng, trang 32-38. 3. Bộ NN và PTNT (2010), “ Đánh giá tính kháng rầy nâu của 1 số dòng giống lúa tại Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu long, Bộ NN và PTNT”, Tạp chí KH&CNNNVN số 6 (19), trang 22-28. 4. Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn H.T., Bùi Chí Bửu và Bùi Bá Bổng (2001), “ Chọn giống nhờ Marker và Phân tích QTL”, Viện nghiên cứu lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, trang 44-58. 5. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống cây trồng phương pháp truyền thống và phân tử, Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, trang 341- 342. 6. Bùi Chí Bửu, và Nguyễn Thị Lang (2007), “ Quản lý tính kháng rầy nâu cho lúa trên đồng ruộng”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (số 14), trang 3-6. 7. Cục bảo vệ thực vật (2007), “ Kết luận của thứ trưởng Bùi Bá Bổng, tại hội nghị tổng kết công tác ngành bảo vệ thực vật năm 2006 và kế hoạch công tác năm 2007”, Báo cáo hội nghị KHKT- Bộ NN&PTNT-T12/2006, trang 41- 43. 8. Lưu Minh Cúc và cs (2010), “ Khảo sát đa dạng di truyền 1 số giống lúa nếp bằng chỉ thị phân tử SSR”, Tạp chí KH&CNNNVN số 6 (19), trang 2-6. 9. Trần Nhân Dũng và cs (2010), “ Khảo sát 1 số chỉ thị phân tử dùng trong chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) ở vùng ĐBSCL”, Tạp chí Công nghệ sinh học 8 (3A): 573-579. 10. Trần Nhân Dũng và cs (2010), “ Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ: Sưu tập, bảo tồn và đánh giá nguồn gen giống lúa kháng rầy 138 nâu ở ĐBSCL năm 2010", Viện NC&PT Công nghệ sinh học, Trường ĐH Cần Thơ. 11. Trần Nhân Dũng và cs (2011), “ Thanh lọc các giống lúa mang gen kháng rầy nâu bằng dấu phân tử DNA”, Tạp chí Khoa học 2011: 17a, trang 272-281. 12. Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (2005), Sinh học phân tử, Nhà xuất bản Giáo dục, tr. 190 -199. 13. Trịnh Đình Đạt (2006), Công nghệ sinh học tập 4, Nhà xuất bản Giáo dục. 14. Nguyễn Văn Đĩnh (2005), “ Nghiên cứu độc tính của quần thể rầy nâu, (Nilaparvata lugens Stal) ở Hà Nội và Tiền Giang”, Hội nghị khoa học cây trồng, Bộ NN & PTNT, Tiểu ban BVTV, Hà Nội. trang 45-50. 15. Nguyễn Danh Định (2009), “Nghiên cứu sự phát sinh gây hại thân trên lúa thuần, lúa lai vụ xuân 2009 và biện pháp phòng chống chúng tại trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc, Văn Lâm, Hưng Yên”. Tạp chí KH&CNNNVN số 2 (4), trang 23-28. 16. Thiều Văn Đường (2003), Phân tích di truyền và đặc điểm phân tử của tính kháng rầy nâu ở một số dòng, giống lúa, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 17. Lê Thị Ánh Hồng (2002), Bệnh học phân tử thực vật, Nhà xuất bản nông nghiệp. 18. Nguyễn Trí Hoàn (2009), “ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong việc tạo dòng bố mẹ phục vụ cho chọn giống lúa lai siêu cao sản ở Việt nam”, Chương trình KC.04/06- 10.2009, trang 43-50. 19. Lưu Thị Ngọc Huyền, Vũ Đức Quang, Trần Duy Quý (2001), “Xác định chỉ thị phân tử liên kết gen kháng rầy nâu ở lúa CR203 bằng kỹ thuật AFLP”, Thông tin Công nghệ Sinh học ứng dụng, (2), tr. 24 - 30. 20. Lưu Thị Ngọc Huyền (2003), Nghiên cứu lập bản đồ gen kháng rầy nâu ở giống lúa CR203 và ứng dụng trong chọn giống, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam 139 21. Lưu Thị Ngọc Huyền và cs (2003), “Định vị các gen kháng rầy nâu Bph4 và Bph6 trên nhiễm sắc thể lúa” Tạp chí di truyền học và ứng dụng, số 2, trang 29-33. 22. Lưu Thị Ngọc Huyền và cs (2003),” Ứng dụng công nghệ chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 3: 19-23. 23. Lưu Thị Ngọc Huyền và cs (2009), “ Tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử ”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 7: 9-13. 24. Lưu Thị Ngọc Huyền và cs (2010), “ Chỉ thị phân tử trợ giúp trong chọn giống lúa kháng rầy nâu”, Tạp chí KH&CNNNVN số 6 (19), trang 11-17. 25. Lưu Thị Ngọc Huyền, ctv (2011), “ Tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử “, Tạp chí KH&CNNNVN số 4 (10), trang 21-26. 26. Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2002), Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu công nghệ sinh học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM. 27. Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2004), “ Ứng dụng marker phân tử đánh dấu gen mùi thơm trên lúa”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM. 28. Nguyễn Thị Lang (2005), “ Nghiên cứu sử dụng công nghệ tế bào và kỹ thuật chỉ thị phân tử phục vụ chọn tạo giống cây trồng”, Viện khoa học và công nghệ Việt nam ,trang 25-30. 29. Nguyễn Thị Lang và cs (2006), “ Ứng dụng marker phân tử cho gen chống chịu mặn trên bộ giống lúa cải tiến”, Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL, trang 40- 52. 30. Nguyễn Thị Lang và cs (2006), “ Ứng dụng STS và SSR marker để đánh giá tính chống chịu rầy nâu trên cây lúa Oryza sativa L”, Tạp chí NN&PTNT, số 4, trang 11-15. 31. Phạm Thị Thanh Mai và cs (2012), “ Xác định sự hiện diện của gen kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) ở 1 số giống lúa”, Tạp chí KH, Đại học Huế, tập 75A, số 6, trang 83-90. 140 32. Lê Thị Muội và cs (2004), “Nghiên cứu sử dụng công nghệ tế bào và kỹ thuật chỉ thị phân tử”, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, trang 15-20. 33. Lã Tuấn Nghĩa, Vũ Đức Quang, Trần Duy Quý (2004), Cơ sở lý thuyết và ứng dụng công nghệ gen trong chọn giống cây trồng, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ. 34. Lã Tuấn Nghĩa (2011), “Chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn có năng suất chất lượng cao bằng chỉ thị phân tử”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, T2+3/2011. 35. Lê Thị Kim Oanh và cs (2010), “ Nghiên cứu tính kháng thuốc của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) ở 1 số tỉnh ĐB Sông Hồng và vùng Đồng Bằng Bắc Bộ”, Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt nam, số 3, Trang 24-29. 36. Nguyễn Vĩnh Phúc (2005), “ Ứng dụng marker phân tử để đánh giá gen bệnh bạc lá (bacterial leaf blight) trên cây lúa Oryza santiva L.”, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 17, trang 28-30, ISSN 0866-7020. 37. Vũ Đức Quang (2012), Giáo trình chọn giống cây trồng năng suất chất lượng cao, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ. 38. Trần Duy Quý (2002), Cơ sở di truyền và công nghệ sản xuất lúa lai, NXB Nông nghiệp. 39. Nguyễn Công Tạn và cs (2002), Lúa lai ở Việt nam, NXB Nông nghiệp. 40. Lê Xuân Thái và cs (2012),” Nguồn gen kháng rầy nâu của các giống lúa phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2008 - 2011” Tạp chí Khoa học 2012, Trường ĐH Cần Thơ: 22a115-122. 41. Lê Duy Thành (2000), Cơ sở di truyền chọn tạo giống thực vật, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. 42. Nguyễn Thị Diễm Thúy (2012), “ Khảo sát tính kháng rầy nâu trên các giống lúa bằng chỉ thị phân tử RG 457 và RM 190”, Tạp chí khoa học Trường ĐH Cần thơ: 23a 145-154 141 43. Trung tâm BVTV phía nam Bộ NN&PTNT (2011), Kết quả đánh giá tính kháng rầy nâu năm 2011. Tạp chí KH&CNNNVN số 3 (12), trang 47-53 44. Bùi Thị Kim Vi và cs (2011), “ Thanh lọc và phân tích di truyền các giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) ở thành phố Cần Thơ”, Tạp chí KH Trường ĐH Cần Thơ, (số 17a), trang 263-271. 45. Viện BVTV (2006), Tuyển tập các công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 2004 - 2006, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 46. Ngô Vĩnh Viễn (2007), “Kết quả nghiên cứu và xây dựng mô hình phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá tại Long An và Bến Tre, vụ Đông xuân 2006 – 2007”, Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2006, kế hoạch công tác năm 2007, trang 30-36.  Tài liệu Tiếng Anh 47. Athwal DS, Pathak MD, Bacalangco EH, Pura CD (1971), “ Genetics of resistance to brown planthoppers and green leafhoppers in Oryzasativa L”, Crop Sci 11:747–750. 48. Banerjee P.K. (1996), “ Insecticide application at early stage of rice cropping season may cause brown planthopper resurgence”, Enviro. Ecol. 14, pp. 985-986. 49. Brondani C, Rangel PHN, Brondani RPV, Ferreira ME (2002), “ QTL mapping and introgression of yield-related traits from Oryza glumaepatula to cultivated rice (Oryza sativa) using microsatellite markers”. Theor Appl Genet 104:1192–1203 d. 50. Caldo, RA and Sebastian, LS (1998), “ Molecular diversity of philippine improved rice varieties and their progenitors using RAPD and SSR markers”, Agricultural biotechnology, 72, pp. 79 - 81. 51. Chen D., Dela Vina M., et al (1999), “ Molecular mapping of the blast resistance gene, in a line derived from a durably resistance rice cultivar”, Theor. Appl. Genet, 97, pp. 345 – 355. 142 52. Chen JW, Wang L, Pang XF, Pan QH (2006),” Genetic analysis and fine mapping of a rice brown planthopper (Nilaparbata lugens Sta°l) resistance gene bph19(t)”. Mol Genet Genomics 275:321–329. 53. Chen X, Temnykh S, Xu Y, Cho YG and McCouch SR (1997), “ Development of a microsatellite framework map providing genome-wide coverage in rice (Oryza sativa L.)”, Theor Appl Genet. 95:553-567. 54. Chien H V, Vien NV, Ba NV and Suong VTT (2000),” Brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) translocation and transmission of Grassy stunt virus diseasse on rice in the South of Vietnam (1999-2000), Inter-country forecasting system and management for Brown planthopper in East Asia”, The 2nd International Workshop, Nov. 15-17, Zhejiang Univ. Hangzhou, China, pp. 147-157. 55. Cui KH, Peng SB, Xing YZ, Yu SB and Xu CG (2002), “ Genetic analysis of the panicle traits related to yield sink size of rice”, Acta genetica Sinica. 29:144-152 . 56. Cui KH, Peng B, Xing Z, Yu B, Xu G and Zhang Q (2003), “ Molecular dissection of the genetic relatcionships of source, sink and transport tissue with yield traits in rice”, Theor Appl Genet, 106:649-658 b. 57. Du B, Zhang W, Liu B, Hu J, Wei Z, Shi Z, He R, Zhu L, Chen R, Han B, et al (2009), “ Identification and characterization of Bph14, a gene conferring resistance to brown planthopper in rice”. Proc Natl Acad Sci USA, 106(52):22163–22168. 58. Gao LL, Kamphuis LG, Kakar K, Edwards OR, Udvardi MK, Singh KB (2010), “ Identification of potential early regulators of aphid resistance in Medicago truncatula via transcription factor expression profiling”, New Phytol. 186(4):980–994. 59. Ghaffar MB, Pritchard J, Ford-Lloyd B (2011),” Brown planthopper (N. lugens Stal) feeding behaviour on rice germplasm as an indicator of resistance”, PLoS One, 6(7):e22137. 143 60. Goh H.G., Saxena R.C., Barrion A.A., Choi K.M. and Kim J.W. (1993a), “ Variations in leg characters among three biotypes of the brown planthopper, Nilaparvata lugens Stal, in Korea”, Korean Journal of Appl, Entomol. 32, pp. 68-75.. 61. Goh H.G., Kim J.W., Saxena R.C., Barrion A.A. and Choi K.M. (1993b), “ Classification of the three Korean biotypes of the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stal), by morphological variation” , Korean Journal of Appl. Entomol. 32, pp. 317-322. 62. Grant M. R., et al. (1995), “Structure of the Arabidopsis RPM1 gene enabling dual specificity disease resistance”, Science, 269, pp. 843-846. 63. Gregg AH, Andreas S (2008), “ Direct Defenses in Plants and Their Induction by Wounding and Insect Herbivores. InInduced Plant Resistance to Herbivory”, Volume 1. 1st edition. Edited by Andreas S. Stuttgart, Germany, Springer . 7–30. 64. Hamada H. and Kakunaga T. (1982), “ Potential Z-DNA forming sequences are highly dispersed in Human genome”, Natural 298, pp. 396 – 398. 65. Heinrichs EA, Medrano FG, Rapusas HR. (1985),” Genetic evaluation for insect resistance in rice”, Los Banos (Philippines), International Rice Research Institute. pp 1-356. 66. Hirabayashi H, Angeles ER, Kaji R, Ogawa T, Brar DS, Khush GS (1998),” Identification of brown planthopper resistance gene derived from O. officinalis using molecular markers in rice”. Breed Sci 48(Suppl):82 (in Japanese). 67. Hittalmani S, Shashidhar HE, Bagali PG, Huang N, Sidhu JS, Singh VP and Khush GS (2002), “ Molecular mapping of quantitative trait loci for plant growth, yield and yield related traits across three diverse locations in a doubled haploid rice population”, Euphytica. 125:207-214. 68. Hittalmani S, Huang N, Courtois B, Venuprasad R, Shashidhar HE, Zhuang JY, Zheng KL, Liu GF, Wang GC, Sidhu JS, Srivantaneeyakul S, Singh VP, Bagali PG, Prasanna HC, McLaren G and Khush GS (2003) , ” 144 Identification of QTL for growth- and grain yield-related traits in rice across nine locations of Asia”, Theor Appl Genet. 107:679-690. 69. Hua J, Xing Y, Wu W, Xu C, Sun X, Yu S and Zhang Q (2003), “ Single-locus heterotic effects and dominance by dominance interactions can adequately explain the genetic basis of heterosis in an elite rice hybrid”. Proc Natl Acad Sci USA.100:2574-2579. 70. Hua JP, Xing YZ, Xu CG, Sun XL, Yu SB and Zhang Q (2002) , “ Genetic dissection of an elite rice hybrid revealed that heterozygotes are not always advantageous for performance”. Genetics. 162:1885-1895. 71. Huang D , Y. Qiu , Y. Zhang, F. Huang , J. Meng, S. Wei, R. Li, B. Chen (2013), “ Fine mapping and characterization of BPH27, a brown planthopper resistance gene from wild rice “ Oryza rufipogon Griff. 120:201-210. 72. Huyen LTN (2012), “ Mas Breeding for Bph resistance in Vietnamse rice”, Genetics. 102:2012. 73. Hu Jie, Xin Li, Changjun Wu, Changju Yang, Hongxia Hua, Guanjun Gao, Jinghua Xiao, Yuqing He (2012), “ Pyramiding and evaluation of the brown planthopper resistance genes Bph14 and Bph15 in hybrid rice” Mol Breeding 29:61–69 DOI 10.1007/s11032-010-9526-x. 74. Huang Z, He GC, Shu LH, Li XH, Zhang QF (2001), “ Identification and mapping of two brown planthopper resistance genes in rice”. Theor Appl Genet 102:929–934. 75. Ikeda R. (1985), “ Studies on the inheritance of resistance to the rice brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) and the breeding of resistant rice cultivars”, Bull. Natl. Agric. Res. Cent. 3, pp. 1-54. 76. Ishii T., Brar D.S., Multani D.S. and Khush G.S. (1994), “Molecular tagging of genes for brown planthopper resistance and earliness introgressed from Oryza australiensis into cultivated rice O. sativa”, Genome 37, pp. 217- 221. 145 77. Ishimaru K, Yano M, Aoki N,Ono K, Hirose T, Lin SY, Monna L, Sasaki T and Ohsugi R (2001, “ Toward the mapping of physiological and agronomic characters on a rice function map: QTL analysis and comparison between QTLs and expressed sequence tags”, Theor Appl Genet. 102:793-800. 78. Jairin J, Sansen K, Waraporn W, Jate K (2010), “ Detection of a brown planthopper resistance gene bph4 at the same chromosomal position of Bph3 using two different genetic backgrounds of rice”, Breed Sci 60:71–75 177. 79. Jairin J, Phengrat K, Teangdeerith S, Vanavichit A, Toojinda T (2007), “ Mapping of a broad-spectrum brown planthopper resistance gene, Bph3, on rice chromosome 6”. Mol Breed 19:35–44. 80. Jarin J., Phengrat K, Teangdeerith S, Vanavichit A, Toojinda T, (2007a),” Mapping of a broadspectrium brown planthopper resistance gene Bph3 on rice chromosome 6”, Mol Breed 19, pp. 35-44. 81. Jun He, Yuqiang Liu, Yanling Liu, Ling Jiang Han Wu, Haiyan Kang Shijia Liu, Liangming Chen Xi Liu, Xianian Cheng, Jianmin Wan, (2013), “ High-resolution mapping of brown planthopper (Bph) resistance gene Bph27(t) in rice”, Mol Breeding, 31: 549–557. 82. Jena KK, Kim SM (2010), “ Current status of brown planthopper (BPH) resistance and genetics”, Rice 3:161–171. 83. Kabis MA, Khush GS (1988), “ Genetic analysis of resistance to brown planthopper in rice, Oryza sativa L”, Plant Breed 100:54–58. 84. Kawasaki M, Murata K, Ishii T, Takumi S, Mori N, Nakamura C (2001), “ Assignment of a brown planthopper (Nilaparvata lugens Sta°l) resistance gene bph4 to rice chromosome 6”, Breed Sci 51:13–18. 85. Ketipearachchi Y., Kaneda C. and Nakamura C. (1998), “ Adaptation of the brown plathopper (BPH), Nilaparvata lugens (Stal) (Homoptera: Delphacidae), to BPH resistant rice cultivars carrying bph8 or Bph9”, Appl. Entomol. Zool, 33, pp. 497-505. 146 86. Khush G.S., Brar D.S., (2001), “Rice genetics from Mendel to functional genomics”, Rice Genet IV, pp. 3-25. 87. Kobayashi S, Fukuta Y, Sato T, Osaki M and Khush GS (2003), “Molecular marker dissection of rice (Oryza sativa L.) plant architecture under temperate and tropical climates”, Theor Appl Genet. 107:1350-1356. 88. Kojima Y, Sasaki S, Hayashi Y, Tsujimoto G, Kohri K(2009), “Subtypes of alpha1-adrenoceptors in BPH: future prospects for personalized medicine”, Nat Clin Pract Urol, 6(1):44–53. 89. Kumari S, Sheba JM, Marappan M, Ponnuswamy S, Seetharaman S, Pothi N, Subbarayalu M, Muthurajan R, Natesan S (2010), “ Screening of IR50 3 Rathu Heenati F7 RILs and identification of SSR markers linked to brown planthopper (Nilaparvata lugens Sta ˚l) resistance in Rice (Oryza sativa L.)”, Mol Biotechnol 46:63–71. 90. Lakshminarayana A, Khush GS (1977), “ New genes for resistance to the brown planthopper in rice”. Crop Sci 17:96–100. 91. Liao CY, Wu P, Hu B and Yi KK (2001), “ Effects of genetic background and environment on QTLs and epistasis for rice (Oryza sativa L.) panicle number”, Theor Appl Genet. 103:104-111. 92. Libault M, Wan J, Czechowski T, Udvardi M, Stacey G (2007), “Identification of 118 Arabidopsis transcription factor and 30 ubiquitin-ligase genes responding to chitin, a plant-defense elicitor”, Mol Plant Microbe Interact, 20(8):900–911. 93. Lin HX, Qian HR, Zhuang JY, Lu J, Min SK., Xiong ZM, Huang N and Zheng KL (1996),” RFLP mapping of QTLs for yield and related characters in rice (Oryza sativa L.)”, Theor Appl Genet. 92:920-927. 94. Liu GQ, Yan H, Fu Q, Qian Q, Zhang ZT, Zhai WX, Zhu LH (2001),” Mapping of a new gene for brown planthopper resistance in cultivated rice introgressed from Oryza eichingeri”, Chin Sci Bull 46:738–742. 147 95. Liu Y, Su C, Jiang L, He J, Wu H, Peng C, Wan J, (2009), “The distribution and identification of Brown planthopper resistance gene in rice”, Hereditas 146, pp. 67-73. 96. Li RB, Li LS, Wei SM, Wei YP, Chen YZ, Bai DL, Yang L, Huang FK, Lv WL, Zhang XJ, Li XY, Yang XQ, Wei YW (2006), “The evaluation and utilization of new genes for brown planthopper resistance in common wild rice “, Oryza rufipogon Griff., Mol Plant Breed 4(3):365–371. 97. Li RB, Chen YZ, Wei YP, Liu C, Ma ZF, Huang DH, Zhang YX, Lv WL (2009), “ Mapping of a wide compatibility locus in indica rice using SSR markers”, Mol Breed 24(2):135–140. 98. Li CF, Shen LH, Tan ZB, Xu YB, He P, Chen Y and Zhu LH (1997), “ Comparative mapping of QTLs for agronomic traits of rice across environments by using a doubled-haploid population”, Theor Appl Genet. 94:145-150 . 99. Lorieux M, Petror M, Huang N, Guiderdoni E, Ghesquier A (1996), “ Aroma in rice: genetic analysis of a quantitative trait”, Theor Appl Genet 93:1145–1151. 100. Lu J, Ju H, Zhou G, Zhu C, Erb M, Wang X, Wang P, Lou Y, Plant J (2011), “ An EAR-motif-containing ERF Transcription Factor Affects Herbivore- Induced Signaling, Defense and Resistance in Rice”, Theor Appl Genet 68(4):583–596. 101. Mackill D, Zhang Z, Redona E and Colowit P (1996),” Level of polymorphism and genetic mapping of AFLP markers in rice”, Genome. 39:969-977. 102. McCouch SR, CGSNL (2008),” Gene nomenclature system for rice”, Rice 1:72–84. 103. Mei HW, Luo LJ, Ying CS, Wang YP, Yu XQ, Guo L. B., Paterson A. H. and Li Z. K. (2003),” Gene actions of QTLs affecting several agronomic traits resolved in a recombinant inbred rice population and two testcross populations”, Theor Appl Genet. 107:89-101. 148 104. Myint KKM, Hideshi Y, Masami T, Masaya M (2009), “Virulence of long-term laboratory populations of the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Sta ˚l), and whitebacked planthopper, Soga- tella furcifera (Horvath) (Homoptera: Delphacidae), on rice differential varieties”, Appl Entomol Zool 44(1):149–153 Normile D (2008) Reinventing rice to feed the world. Science 321:330–333. 105. Myint KKM, Fujita T, Matsumura M, Sonoda T, Yoshimura A, Yasui H (2012), “ Mapping and pyramiding of two major genes for resistance to the brown planthopper (Nilaparvata lugens [Stal]) in the rice cultivar ADR52”. Theor Appl Genet 124:495–504. 106. M. Jun He, Yuqiang Liu, Yanling Liu, Ling Jiang, Han Wu Haiyan Kang, Shijia Liu, Liangming Chen, Xi Liu, Xianian Cheng, Jianmin Wan (2013), “ High-resolution mapping of brown planthopper (BPH) resistance gene Bph27(t) in rice (Oryza sativa L)”, DOI 10.1007/s11032-012-9814-8. 31:549– 557 107. Murai H, Hashimoto Z, Sharma P, Shimizu T, Murata K, Takumi S, Muri N, Kawasaki S, Nakamura C(2001), “ Construction of a high resolution linkage map of a rice brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) resistance gene bph2”, Theor. Appl. Genet. 103:526-532. 108. Murata K, Fujiwara M, Murai H, Takumi S, Mori N, Nakamura C (2001), “ Mapping of a brown planthopper (Nilaparvata lugens Starl) resistance gene Bph9 on the long arm of rice chromosome 12”, Cereal Res Commun 29:245–250. 109. N.S. Gamalath, N. Mori, M. Naeemullah, C. Nakamura (2005), “Screening of BPH resistance/infestation-associated genes by means of AMF”, 5th International Rice Genetics Symposium ADN 3rd International Rice Functional Genomics Symposium. IRRI. 149 110. Nagata K, Fukuta Y, Shimizu H, Yagi T and Terao T (2002), “Quantitative Trait Loci for Sink Size and Ripening Traits in Rice (Oryza sativa L.)”, Breed Sci. 52:259-273. 111. Nandi S, Subudhi PK, Senadhira D, Maigbas NL, Sen-Mandi S, Huang N (1997),” Mapping QTLs for submergence tolerance in rice by AFLP analysis and selective genotyping”. Mol Gen Genet 255:1–8. 112. Napvi N.I, Bonman J.M, Mackil D.J, Nelson F. J. and Chattoo B.B (1995), “ Identification of RAPD markers linded to a major blast resistance gene in rice”, Mol. Breed. 1, pp. 341-348. 113. Normile D Science (2008), “ Agricultural research. Reinventing rice to feed the world”, 321(5887):330–333. 114. Ohtaki M, Otani K, Hiyama K, Kamei N, Satoh K, Hiyama E (2010), “ A robust method for estimating gene expression states using Affymetrix microarray probe level data”, BMC Bioinform 11:183–196. 115. Ooi P.A.C. (1992), “ Biology of the brown planthopper in Malaysia, J. Plant Protect”, Trop. 9 (2), pp. 111-115. 116. Palloix A, Ayme V, Moury B (2009), “ Durability of plant major resistance genes to pathogens depends on the genetic back- ground, experimental evidence and consequences for breeding strategies”, New Phytol 183:190–199. 117. Perez-Rodriguez P, Riano-Pachon DM, Correa LG, Rensing SA, Kersten B, Mueller-Roeber B(2010), “ PlnTFDB: updated content and new features of the plant transcription factor database. Nucleic Acids Res”, 38(Database issue):D822–D827. 118. P. Wang, Haichao Li, Yuan Si, Hao Zhang, Huimin Guo, Xuexia Mia (2012), “ Microarray analysis of broad-spectrum resistance derived from an indica cultivar Rathu Heenati”, DOI 10.1007/s00425-011-1546-1. 235:829– 840 119. Qiu YF, Guo JP, Jing SL, Zhu LL, He GC (2010), “ High-reso- lution mapping of the brown planthopper resistance gene Bph6 in rice and 150 characterizing its resistance in the 9311 and Nipponbare near isogenic backgrounds”, Theor Appl Genet 121:1601–1611. 120. Qiu YF, Guo JP, Jing SL, Zhu LL, He GC (2012), “ Development and characterization of japonica rice lines carrying the brown planthopper resistance genes BPH12 and BPH6” Theor Appl Genet 124(3):485–494. 121. Seo BY, Kwon Y-H, Jung JK, Kim G-H. J Asia Pac Entomol (2009), “ Electrical penetration graphic waveforms in relation to the actual positions of the stylet tips of Nilaparvata lugens in rice tissue”, Mol Breed 12(2):89–9. 122. Rahman M L, Jiang W, Chu SH, Qiao Y, ham TH, woo MK, Lee J, Khanam MS, Chin JH, Jeung JU, Bra DS, Jena KK, Koh HJ ( 2009), “High resolution mapping of two brown planthopper resistance genes, Bph20(t), Bph21(t), originating from Oryza minuta”, Theor. Appl. Genet. 119, pp. 1237-1246. 123. Ram T, Deen R, Gautam SK, Ramesh K, Rao YK, Brar DS (2010),” Identification of new genes for brown planthopper resistance in rice introgressed from O. glaberrima and O. minuta”, Rice Genet Newsl 25:67–69 124. Rao V.L.V.P. (1993),” Cytoplasmic inheritance of tolerance to insect pests in rice”, Current Science 64, pp. 280. 125. Renganayaki K, Feitz AK, Sadasivam S, Pammi S, Harrington SE, McCouch SR, Kumar SM, Reddy AS (2002),” Mapping and progress toward map-based cloning of brown planthopper biotype-4 resistance gene introgressed from Oryza officinalis into cultivated rice, O. sativa”, Crop Sci 42:2112–2117. 126. Redona ED and Mackill DJ (1998), “ Quantitative trait locus analysis for rice panicle and grain characteristics”, Theor Appl Genet. 96:957-963. 127. Saxena R.C., Demayo C.G. and Barion D.A.(1991),” Allozyme variation among biotypes of the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stal), in the Philippines”, Biochem. Genet. 29, pp. 115-123. 128. Septiningsih EM, Prasetiyono J, Lubis E., Tai TH, Tjubaryat T, Moeljopawiro S and McCouch SR (2003), “ Identification of quantitative trait 151 loci for yield and yield components in an advanced backcross population derived from the Oryza sativa variety IR64 and the wild relative O. rufipogon”, Theor Appl Genet. 107:1419-1432. 129. Shaobai H., Wolfgang Spielmeyer, Evans S. Lagudah and Rana Munns. (2008), “ Comparative mapping of HKT genes in wheat, barley, and rice, key determinants of Na+ transport, and salt tolerance”, Journal of Experimental Botany, Vol. 59, No. 4, pp. 927–937, 2008. 130. Sreewongchait T, Toojinda T, Thanintorn N, Kosawang C, Vanavichit A, Tharreau D, Sirithunya P (2009), “ Develop- ment of elite indica rice lines with wide spectrum of resistance to Thai blast isolates by pyramiding multiple resistance QTLs”, Plant Breed. 309–323. 131. Sun LH, Su CC, Wang CM, Zhai HQ, Wan JM (2005), “ Mapping of a major resistance gene to the brown planthopper in the rice cultivar Rathu Heenati”, Breed Sci 55:391–396. 132. Sun H, Huang X, Xu X, Lan H, Huang J, Zhang HS (2011), “ ENAC1, a NAC Transcription Factor, is an Early and Transient Response Regulator Induced by Abiotic Stress in Rice (Oryza sativa L.)”, Mol Biotechnol, 52(2):101–110. 133. Therayut Toojinda, Somvong Tragoonrung, Apichart Vanvichita, Jonaliza L. Siangli Jantaboon, Meechai Siangliw and Shu Fukai (2004), “Molercular breeding for rainfed lowland rice in Mekong Region”, Proceeding of the 4th Internation Rice Conference, 325. 134. Thomson MJ, Ismail AM, McCouch SR, Mackill DJ. 2009, “ Marker Assisted Breeding. In: Pareek A, Sopory SK, Bohnert HJ, Govindjee (eds); Abiotic Stress Adaptation in Plants: Physiological, Molecular and Genomic Foundation”, Chapter 20, Springer, Dordrecht pp. 209-224. 135. Thomson MJ, Tai TH, McClung AM, Lai XH, Hinga ME, Lobos KB, Xu Y, Martinez CP and McCouch SR (2003), “ Mapping quantitative trait loci for yield components and morphological traits in an advanced backcross 152 population between Oryza rufipogon and the Oryza sativa cultivar Jefferson”, Theor Appl. Genet. 107:479-493. 136. Tomar J.B. and Prasad S.C. (1996), “ Inheritance of resistance to brown planthopper (Nilaparvata lugens) in rice”, Ind. J. Agric. Sci. 66, pp. 556- 559. 137. Tsunematsu H, Yoshimura A, Harushima Y, Nagamura Y, Kurata N, Yano M, Sasaki T and Iwata N (1996),” RFLP framwork map using recombinant inbred lines in rice”, Breed Sci. 46:279-284. 138. Venkateswarlu Yadavalli, Gajendra P. Narwane, M. S. R. Krishna, Nagarajan Pothi, Bharathi Muthusamy (2012), “ Tagging of Brown Planthopper Resistance Genes in F2s of IR50 × Ptb33 of Rice by Using Bulked Segregant Analysis”, Rice Science, 19(1): 70-74. 139. Wada T., Ito K. and Takahashi A. (1994),” Biotype comparisons of the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae) collected in Japan and the Indochina Peninsula”, Appl. Entomol. Zool, 29, pp. 477-484. 140. Walia H, Wilson C, Zeng LH, Ismail A, Condamine P, Close T (2007),” Genome-wide transcriptional analysis of salinity stressed japon- ica and indica rice genotypes during panicle initiation stage”, Plant Mol Biol 63:609–623. 141. Wang GL, Mackill DJ, Bonman JM, McCouch SR, Champoux MC, Nelson RJ (1994), “ RFLP mapping of genes conferring complete and partial resistance to blast in a durably resistant rice cultivar”, Genetics 136:1421–1434. 142. Wang Y, Wang X, Yuan H, Chen R, Zhu L, He R, He G. Mol Plant Microbe Interact (2008), “ Responses of two contrasting genotypes of rice to brown planthopper” , Genetics 21(1):122–132. 143. Wang Y, Li H, Si Y, Zhang H, Guo H, Miao X (2012), ” Microarray analysis of broad- spectrum resistance derived from an indica cultivar Rathu Heenati “, Genetics 235(4):829–840. 153 144. Wang Z., Second G. and Tanksley S.D (1992), “ Polymorphism and phylogenetic relationship among species in the Genus Oryza as determined by analysis of nuclear RFLPs”, Theor. Appl. Genet. 83, pp. 565 - 581. 145. Wang et al. BMC Genomics (2012), “ Identification of transcription factors potential related to brown planthopper resistance in rice via microarray expression profiling” Genet. 13:687. 146. Wu K.S. and Tanksley S.D (1993), “ Abuudance, polymorphism and genetic mapping of microsatellite in rice”, Mol Gen, Genet. 241, pp. 225 - 235. 147. Wang D, Pan Y, Zhao X, Zhu L, Fu B, Li Z (2011), “ Genome-wide temporal-spatial gene expression profiling of drought respon- siveness in rice”, BMC Genom 12:149. 148. Xiao JH, Li JM, Yuan LP and Tanksley SD (1996), “Identification of QTLs affecting traits of agronomic importance in a recombinant inbred population derived from a subspecific rice cross”, Theor Appl Genet. 92:230-244 g. 149. Xiao Y.F., Gu Z.Y., Qiu G., Lu B. and Wang Y.Q. (1998), “ Track monitoring of the biotype of brown plathopper (Nilaparvata lugens) immigrating into rice field in Jiang Huai region”, Acta Entomol. Sinica, 412 pp. 275-279. 150. Xing Z, Tan F, Hua P, Sun L, Xu G and Zhang Q (2001), “Characterization of the main effects, epistatic effects and their environmental interactions of QTLs on the genetic basis of yield traits in rice”, Theor Appl Genet. 105:248-257. 151. Xu JL, Xue QZ, Luo LJ and Li ZK (2001), “ QTL dissection of panicle number per plant and spikelet number per panicle in rice (Oryza sativa L.)”, Acta genetica Sinica. 28:752-759. 152. Yadav R, Courtois B, Huang N, McLaren G (1997), “ Mapping genes controlling root morphology and root distribution in a doubledhaploid population of rice”, Theor Appl Genet 94:619–632. 154 153. Yamazaki Y, Tsuchiya R, Takahashi Y, Asanuma T, Shidahara Y, Sakaniwa S (2010), “ Rice genes in Oryza base”, Nat Preced. doi: 10.1038/npre.2010.5069.1. 154. Yang HY, Ren X, Weng QM, Zhu LL, He GC (2002), “ Molecular mapping and genetic analysis of a rice brown planthopper (Nilaparvata lugens Sta°l) resistance gene”, Hereditas 136:39–43. 155. Yang HY, You AQ, Yang ZF, Zhang F, He RF, Zhu LL, He G. G (2004), “ High resolution genetic mapping at the Bph15 locus for brown planthopper resistance in rice (Oryza sativa L.)”, Theor Appl Genet, 110, pp. 182–191. 156. Yang HY, You AQ, Yang ZF, Zhang FT, He RF, Zhu LL, He GC (2004), “ High resolution genetic mapping at the Bph15 locus for brown planthopper resistance in rice (Oryza sativa L.)”, Theor Appl Genet 110:182–191 157. Yang .L, R. B. Li, Y. R. Li, F. K. Huang, Y. Z. Chen, S. Sh. Huang, L. F. Huang, Ch. Liu, Z. F. Ma, D. H. Huang, J. J. Jiang (2012), ”Genetic mapping of bph20(t) and bph21(t) loci conferring brown planthopper resistance to Nilaparvata lugens Stal in rice (Oryza sativa L.)”, Euphytica 183:161–171 DOI 10.1007/s10681-011-0437-7. 158. Yara A, Phi CN, Matsumura M, Yoshimura A, Yasui H (2010), “Development of near-isogenic lines for BPH25(t) and BPH26(t), which confer resistance to the brown plant- hopper, Nilaparvata lugens (Stall) in indica rice ‘ADR52’”, Breed Sci 60:639–647. 159. Yarasi B, Sadumpati V, Immanni CP, Vudem DR, Khareedu VR (2008), “ Transgenic rice expressing Allium sativum leaf agglutinin (ASAL) exhibits high-level resistance against major sap-sucking pests” BMC Plant Biol 8:102 . 160. Yongfu Qiu, Jianping Guo, Shengli Jing, Lili Zhu, Guangcun He(2012), “ Development and characterization of japonica rice lines carrying the brown planthopper-resistance genes Bph12 and Bph6”, Theor Appl Genet 124:485–494 DOI 10.1007/s00122-011-1722-5. 155 161. Yu SB, Li JX, Xu CG, Tan YF, Gao YJ, Li XH, Zhang Q and Maroof MA (1997),” Importance of epistasis as the genetic basis of heterosis in an elite rice hybrid”, Proc Natl Acad Sci USA. 94:9226-9231. 162. Zhao X, Huang J, Yu H, Wang L, Xie W (2010), ” Genomic survey, characterization and expression profile analysis of the peptide transporter family in rice (Oryza sativa L.)”, BMC Plant Biol, 10:92. 163. Zhang H, Peng H, Li P, Deng Q, Xu P, Li Y, Wang X, Wu X (2008), “ The microarray analysis for gene expression in haploids and diploids derived from twin-seedling rice”, Sci China C Life Sci, 51(6):503–512. 164. Zhuang JY, Lin HX, Lu J, Qian HR, Hittalmani S, Huang N and Zheng KL (1997), “ Analysis of QTL x environment interaction for yield components and plant height in rice”, Theor Appl Genet. 95:799-808 g. 165. Zhuang JY, Fan YY, Rao ZM, Wu JL, Xia YW and Zheng KL (2002), “ Analysis on additive effects and additive-by-additive epistatic effects of QTLs for yield traits in a recombinant inbred line population of rice” Theor Appl Genet. 105:1137-1145. 166. Zhou Z, Li G, Lin C, He C (2009), “ Conidiophore stalk-less1 encodes a putative zinc-finger protein involved in the early stage of conidiation and mycelial infection in Magnaporthe oryzae”, Mol Plant Microbe Interact, 22(4):402–410. 167. Z. F. Ma và cs (2012),” Genetic mapping of bph20(t) and bph21(t) loci conferring brown planthopper resistance to Nilaparvata lugens Starl in rice (Oryza sativa L.)”, Euphytica 183:161–171 156 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG (Bảng xử lý số liệu IRRI START) ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG34 3/ 9/13 16: 6 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 90) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TGST 90 106.80 2.8687 1.7581 1.6 0.3828 0.0000 CC 90 106.57 12.098 9.7950 9.2 0.6052 0.0008 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG35 3/ 9/13 16: 7 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 90) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/K 90 5.9056 0.94088 0.32453 5.5 0.0000 0.0000 H/B 90 160.68 30.187 3.3162 2.1 0.0701 0.0000 TLHC 90 85.833 5.9612 1.2628 1.5 0.3213 0.0000 P1000 90 23.608 1.4736 0.21003 0.9 0.0295 0.0000 NSLT 90 93.945 15.523 1.4462 1.5 0.8737 0.0000 NSTT 90 59.570 5.9630 5.2997 8.9 0.4668 0.0252 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG10A 3/ 9/13 16: 2 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/K 12 5.2250 0.66486 0.27080 5.2 0.6091 0.0021 H/B 12 172.33 16.097 1.7858 1.0 0.0192 0.0000 TLHC 12 90.417 1.0452 0.20817 0.2 0.2260 0.0001 P1000 12 26.575 3.7921 0.22173 0.8 0.0014 0.0000 NSLT 12 106.70 13.801 6.8857 6.5 0.1295 0.0087 NSTT 12 67.003 4.3262 0.44251 0.7 0.3398 0.0000 157 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG10B 3/ 9/13 16: 3 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/K 12 4.8750 0.61515 0.37749 7.7 0.3129 0.0242 H/B 12 160.63 11.742 0.62915 0.4 0.0004 0.0000 TLHC 12 89.050 1.6003 0.19149 0.2 0.0009 0.0000 P1000 12 26.250 4.1082 0.26300 1.0 0.0201 0.0000 NSLT 12 84.815 4.1783 0.17785 0.2 0.3815 0.0000 NSTT 12 61.915 2.4625 0.19731 0.3 0.9909 0.0000 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG11A 3/ 9/13 17: 0 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/K 12 5.4250 0.56909 0.50000E-01 0.9 0.0001 0.0000 H/B 12 176.08 16.398 1.1680 0.7 0.0339 0.0000 TLHC 12 90.583 1.0513 0.46637 0.5 0.8703 0.0032 P1000 12 26.100 3.7341 0.17319 0.7 0.0043 0.0000 NSLT 12 111.70 15.022 0.72598 0.6 0.0000 0.0000 NSTT 12 67.675 4.4713 0.25079 0.4 0.0150 0.0000 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG11B 3/ 9/13 16: 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/K 12 5.1250 0.55942 0.95742E-01 1.9 0.0009 0.0001 H/B 12 163.88 8.8757 0.86601 0.5 0.0191 0.0000 TLHC 12 89.050 1.5676 0.95743E-01 0.1 0.0001 0.0000 P1000 12 26.408 4.1529 0.28867 1.1 0.0103 0.0000 NSLT 12 97.626 13.211 3.0747 3.1 0.0011 0.0003 158 NSTT 12 66.820 4.1305 0.39848 0.6 0.0221 0.0000 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG13A 3/ 9/13 16: 4 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/K 12 5.0000 0.35675 0.42426 8.5 0.8079 0.7317 H/B 12 161.58 14.628 0.55074 0.3 0.6480 0.0000 TLHC 12 84.330 2.1529 0.48676 0.6 0.2382 0.0001 P1000 12 22.075 1.5238 0.26615 1.2 0.3227 0.0001 NSLT 12 74.786 6.1989 6.0092 8.0 0.7664 0.2625 NSTT 12 60.042 4.9616 2.6649 4.4 0.4368 0.0101 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG13B 3/ 9/13 16: 5 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/K 12 4.8750 0.28002 0.21016 4.3 0.6921 0.0629 H/B 12 157.25 7.9450 0.20615 0.1 0.0069 0.0000 TLHC 12 84.913 2.5517 2.4142 2.8 0.4123 0.3300 P1000 12 22.075 1.5160 0.23805 1.1 0.8426 0.0000 NSLT 12 71.629 5.0546 2.2609 3.2 0.7250 0.0034 NSTT 12 57.142 2.2117 0.42328 0.7 0.2784 0.0001 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG14A 3/ 9/13 16: 5 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/K 12 5.2167 0.37376 0.27234 5.2 0.0263 0.9351 H/B 12 161.63 14.836 0.40311 0.2 0.0185 0.0000 TLHC 12 84.080 1.9804 0.40694 0.5 0.2301 0.0001 P1000 12 22.125 1.5393 0.22174 1.0 0.9509 0.0000 NSLT 12 78.051 7.4118 3.8210 4.9 0.0148 0.0371 NSTT 12 59.717 3.3420 0.45595 0.8 0.1854 0.0000 159 BALANCED ANOVA FOR VARIATE B/K FILE BANG14B 3/ 9/13 17: 0 VARIATE V003 B/K LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN 1 NL 2 .315000 .157500 2.45 0.166 3 2 GIONG$ 3 .225000E-01 .749999E-02 0.12 0.946 3 * RESIDUAL 6 .385000 .641667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 .722501 .656819E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE BANG17 4/ 9/13 9:30 VARIATE V003 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN 1 NL 2 6.25000 3.12500 25.00 0.037 3 2 GIONG$ 1 156.060 156.060 ****** 0.001 3 * RESIDUAL 2 .250011 .125005 * TOTAL (CORRECTED) 5 162.560 32.5120 BALANCED ANOVA FOR VARIATE B/K FILE BANG18 4/ 9/13 9:30 VARIATE V003 B/K LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN 1 NL 2 .160000 .800000E-01 ****** 0.000 3 160 2 GIONG$ 1 .135000 .135000 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 2 .183696E-07 .918480E-08 * TOTAL (CORRECTED) 5 .295000 .590000E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HY FILE BANG20 4/ 9/13 9:30 VARIATE V003 HY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN 1 NL 2 2.97332 1.48666 8.92 0.101 3 2 GIONG$ 1 62.7267 62.7267 376.36 0.002 3 * RESIDUAL 2 .333333 .166667 * TOTAL (CORRECTED) 5 66.0334 13.2067 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE BANG21 4/ 9/13 9:31 VARIATE V003 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN 1 NL 2 16.0000 8.00000 ****** 0.000 3 2 GIONG$ 1 24.0000 24.0000 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 2 .335598E-05 .167799E-05 * TOTAL (CORRECTED) 5 40.0000 8.00000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HY FILE BANG24 4/ 9/13 9:32 VARIATE V003 HY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 161 SQUARES SQUARES LN 1 NL 2 .490001 .245001 5.44 0.156 3 2 GIONG$ 1 .734999 .734999 16.33 0.054 3 * RESIDUAL 2 .899997E-01 .449998E-01 TOTAL (CORRECTED) 5 1.31500 .263000 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG17 4/ 9/13 9:30 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CCC 6 106.40 5.7019 0.35356 0.3 0.0370 0.0005 TGST 6 143.67 1.2111 0.40825 0.3 0.0491 0.1843 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG18 4/ 9/13 9:30 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/K 6 5.0500 0.24290 0.95837E-04 0.0 0.0000 0.0000 H/B 6 164.00 19.769 0.70719 0.4 0.1006 0.0002 TLHC 6 10.450 0.92033 0.49497 4.7 0.2883 0.0835 P1000 6 23.100 3.5406 0.25495 1.1 0.1055 0.0007 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG20 4/ 9/13 9:30 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HY 6 73.167 3.6341 0.40825 0.6 0.1014 0.0016 HD 6 60.300 5.8525 0.28286 0.5 0.0583 0.0004 VP 6 74.650 2.9771 0.49498 0.7 0.2253 0.0038 TH 6 52.450 10.032 0.21211 0.4 0.1006 0.0001 HB 6 55.500 0.89443 0.35355 0.6 0.1006 0.0727 TB 6 70.300 8.7001 0.84853 1.2 0.3598 0.0012 162 NA 6 71.300 1.4601 0.63640 0.9 0.4008 0.0409 HT 6 63.533 1.2817 0.29439 0.5 0.0295 0.0276 TB 6 65.150 4.1090 0.12376 0.2 0.0115 0.0002 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG21 4/ 9/13 9:31 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CCC 6 104.00 2.8284 0.12954E-02 0.0 0.0000 0.0000 TGST 6 139.17 3.5870 0.20413 0.1 0.0039 0.0006 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG22 4/ 9/13 9:31 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | B/K 6 4.8500 0.51284 0.21213 4.4 0.1561 0.0538 H/B 6 163.33 16.370 3.7804 2.3 0.5816 0.0080 TLHC 6 12.000 1.4353 0.00000 0.0 1.0000 1.0000 P1000 6 24.350 5.2053 0.70676E-01 0.3 0.1005 0.0001 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG24 4/ 9/13 9:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HY 6 68.850 0.51283 0.21213 0.3 0.1561 0.0538 HD 6 57.015 0.36583 0.19092 0.3 0.4008 0.0656 TB 6 54.465 0.89075 0.47376 0.9 0.3415 0.0738 TH 6 66.635 2.4254 0.51619 0.8 0.4130 0.0067 NA 6 65.430 3.5176 0.12022 0.2 0.0677 0.0002 BG 6 69.835 3.1870 0.33235 0.5 0.0865 0.0014 HT 6 59.830 2.7545 0.15250E-02 0.0 0.0001 0.0000 TB 6 63.151 1.8043 0.32337E-01 0.1 0.0024 0.0001 163 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Ô thí nghiệm cấy lúa làm vật liệu bố mẹ trong nhà lưới, tại Trung tâm khuyến nông Thanh trì Hà nội Hình 2: Chuẩn bị vật liệu lai, trong điều kiện nhà lưới Hình 3: Vật liệu lai sau khử đực, trong điều kiện nhà lưới Hình 4: Mô hình dòng lúa KR8 kháng rầy nâu,vụ xuân năm 2012, tại Hà Nội Hình 5: Mô hình dòng lúa KR8 kháng rầy nâu,vụ mùa năm 2012, tại Hà Nội Hình 6: Tham quan mô hình dòng lúa KR8 kháng rầy nâu,vụ xuân năm 2012, tại Hà Nội 164

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_pt_quyen__8889.pdf
Luận văn liên quan