Sự thay đổi của các thông số siêu âm tim tại các thời điểm trƣớc và sau khi đặt máy CRT
+ Chỉ số EF (Teich) và EF (Biplane) tăng sau khi đặt máy tạo nhịp CRT 1 tháng (chênh lệch 4,8 và 5,3; p < 0,05).
+ Chỉ số D (%), EF (Teich) và EF (Biplane) tăng sau khi đặt máy tạo nhịp CRT 3 tháng (chênh lệch từ 4,5 đến 7,6; p < 0,05).
+ Kích thƣớc nhĩ trái giảm sau khi đặt máy CRT 3 tháng (chênh lệch 4,4; p < 0,05).
+ Thể tích thất trái (LAVi) giảm tại thời điểm 1 tháng và 3 tháng sau khi đặt máy CRT (chênh lệch từ 3,5 đến 4,8; p < 0,05).
+ Ngay sau khi đặt máy tạo nhịp CRT, tỉ lệ E/e’ (TBTT) giảm (chênh lệch 2,8; p < 0,05), trong khi các chỉ số e’ (VLT), s’ (VLT, TBTT) tăng (chênh lệch từ 0,7 đến 0,9; p < 0,05).
+ Tại thời điểm 1 tháng và 3 tháng sau khi đặt máy CRT: Tỉ lệ E/e’ (VLT và TBTT) giảm (chênh lệch từ 5,2 đến 7,3; p < 0,05), còn các chỉ số a’ (VLT) và a’ (TBTT), s’(VLT), s’ (TBTT) tăng có ý nghĩa (chênh lệch từ 0,8 đến 1,6; p < 0,05).
+ Tại thời điểm 3 tháng sau khi đặt máy CRT, trung bình IVRT của bệnh nhân sự giảm có ý nghĩa (chênh lệch 29,8; p < 0,05).
+ Sức căng dọc và sức căng toàn bộ giảm có ý nghĩa ở các thời điểm ngay sau khi đặt máy CRT, sau khi đặt máy 1 tháng và 3 tháng (chênh lệch: 1,2 – 3,6; p < 0,05).
+ Sức căng 2B và 4B giảm có ý nghĩa tại thời điểm 1 tháng và 3 tháng sau khi đặt máy CRT (chênh lệch: 1,2 – 3,3; p < 0,05).
+ Trƣớc đặt máy CRT: 24,2% bệnh nhân hở 2 lá nhẹ, 57,6% hở 2 lá vừa, 18,2% hở 2 lá nặng. Sau khi đặt máy CRT không còn bệnh nhân nào hở van 2 lá mức độ nặng; Tỉ lệ bệnh nhân hở van 2 lá mức độ nặng và vừa giảm có ý nghĩa ngay sau khi đặt máy CRT (3 đến 5 ngày), sau khi đặt máy 1 tháng và 3 tháng với p < 0,001.
+ Sau khi đặt máy CRT (ngay sau khi đặt máy, sau 1 tháng, sau 3 tháng): tỉ lệ bệnh nhân tăng áp lực ĐM phổi các mức độ đều giảm có ý nghĩa (p < 0,05) và không còn bệnh nhân nào tăng áp lực ĐM phổi mức độ nặng.
152 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chức năng thất trái trước và sau điều trị tái đồng bộ cơ tim cấy crt ở bệnh nhân suy tim nặng bằng siêu âm đánh dấu mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ography Abstrachts Supplement, 2006; 1009
70. H.M.Kristiansen, G.Vollan, T.Hovstad, H.Keilegavlen, and
S.Faerestrand., The impact of left ventricular lead position on left
ventricular reverse remodelling and improvement in mechanical
dyssynchrony in cardiac resynchronization therapy. European Heart
Journal - Cardiovascular Imaging, 2012; 13, 911-1000.
71. Hamid Reza Bonakdar, Mohammad Vahid Jorat, Amir Farjam
Fazelifar, Abolfath Alizadeh, Nozar Givtaj, Niloofar Sameie, Anita
Sadeghpour, and Majid Haghjoo., Prediction of response to cardiac
resynchronization therapy using simple electrocardiographic and
echocardiographic tools. Europace 2009; 11,1330-1337.
72. Nina E. Hasselberg, Kristina H., Haugaa, Anne Bernard, Margareth
P. Ribe, Erik Kongsgaard, Erwan Donal, and Thor Edvardsen., Left
Ventricular Markers of mortality and ventricular arrhythmias in
heart failure patients with cardiac resynchronization theraphy. JACC,
2015; 53(21), 1933-43.
73. Mariola Szulik, Monique Tillekaerts, Vanessa Vangeel, Javier
Ganame, Rik Willems, Radostaw Lenarczyk, Frank Rademakers,
Zbigniew Kalarus, Tomasz Kukulski, and Jens-Uwe Voigt.,
Assessment of apical rocking: a new, integrative approach for
selection of candidates for cardiac resynchronization theraphy,
European Journal of Echocardiography, 2010; 11, 863-869.
74. V.Henrard, P.Lancellotti, P.Melon, B.Cosyns, G.Van Camp,
E.Rombaut, L.A. Pierard, University Hospital, Cardiology Dept, Liège,
Belgium; Chu Sart Tilman, Service de Cardiologie, Batiment B35,
Liege, Belgium; CHIREC, Cardiology, Braine l’Alleud, Belgium; AZ
VUB, Cardiology, Brussels, Belgium, Ste Elisabeth, Cardiology,
Namur, Belize., VV interval optimization in cardiac resynchronization
therapy improves both left ventricular synchronicity and hemodynamics.
Eur J Echocardiography Abstracts Supplement: 2005; 909
75. Yuko Toyoshima, Koichi Inoue, Koji Tanaka, Toshinari Onishi,
Nobuaki Tanaka, Takafumi Oka, Yohei Sotomi, Yoichi Nozato,
Katsoumi lwakura, Kensho Fujil, Takaaki Isshki, Takeshi Kimura,
Masaklyo Nobuyoshi, Ando Kenji, Satoshi Shizuta, Takeshi Arita,
Satoki Fujil, Sakurabashi-Watanabe Hosipital, Osaka, Japan., The
clinical benefits of device optimization at long-term follow-up in cardiac
resynchronization therapy: Results from the CRT Utilization by
interventional cardiologists (cubic) study, JACC, 2014; 1(63), 12
76. Jagmeet P.Singh, William I.Abraham, Eugene S.Chung, Tyson Rogers,
Alex Sambelashvili, James A.Coles Jr, and David O.Martin, Clinical
response with adaptive CRT algorithm compared with CRT with
echocardiography-optimized atrioventricular delay: a retrospective
analysis of multicentre trials, Europace, 2013; 15, 1622-1628.
77. Phạm Nhƣ Hùng, Tạ Tiến Phƣớc, Nguyễn Ngọc Tƣớc, Trịnh Xuân Hội,
Trƣơng Thanh Hƣơng, Đỗ Kim Bảng, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân
Việt, Tái đồng bộ tim điều trị suy tim tại Viện Tim mạch quốc gia Việt
Nam, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 2008; (50), 15-24.
78. Phạm Nhƣ Hùng, Điều trị bệnh nhân suy tim nặng bằng máy tạo nhịp
tái đồng bộ tim, luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 2012.
79. Bùi Nguyễn Hữu Văn, Đỗ Quang Huân, Phạm Nguyễn Vinh, Kết quả
bƣớc đầu điều trị tái đồng bộ bằng máy tạo nhịp hai buồng thất tại Viện
tim Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề Tim mạch học. 2012; 1, 9-11.
80. Nguyễn Thị Duyên, Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim bằng siêu
âm Doppler mô ở bệnh nhân có chức năng tâm thu thất trái giảm nhiề.
Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội. 2009.
81. Quyền Đăng Tuyên, Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân
suy tim mạn tính bằng siêu âm Doppler và siêu âm Doppler mô cơ tim,
Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y – Dƣợc lâm
sàng 108. 2011.
82. Đỗ Kim Bảng, Trƣơng Thanh Hƣơng, Phạm Nhƣ Hùng, Sự cải thiện
các thông số siêu âm Doppler mô cơ tim ngay sau cấy máy tạo nhịp tái
đồng bộ ở bệnh nhân suy tim nặng, Tạp chí tim mạch học Việt Nam,
2014; 68, 82-90.
83. Epstien EA, DiMarco JP et al., ACC/AHA/HRS 2008 guidelines for
Device - Based therapy of cardiac Rhythm Abnormallities; JACC;
2008; 21, 1-62.
84. Phạm Quốc Khánh,Trần Văn Đồng, Tạ Tiến Phƣớc, Tôn Thất Minh,
Lê Thanh Liêm, Phạm Hữu Văn, Trƣơng Đình Cẩm, Đoàn Thái,
Hoàng Quốc Hòa, Huỳnh Văn Minh,Trần Văn Huy, Nguyễn Hồng
Hạnh, Phạm trần Linh, Phan Đình Phong, Trần Song Giang, Phạm
Nhƣ Hùng, Tô Nhƣ Thụy, Hoàng Văn Quý,Trƣơng Quang Khanh,
Khuyến cáo của hội Tim mạch Việt Nam về chỉ định cấy máy tạo nhịp
trong các bệnh lý tim mạch năm 2010, nhà xuất bản Y học chi nhánh
thành phố Hồ Chí Minh, 2011; 206 -214.
85. Phạm Nguyễn Vinh, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Lân Việt, Thạch Nguyễn,
Hồ Huỳnh Quang Trí, Trần Đỗ Trinh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Mạnh
Phan, Nguyễn Huy Dung, Nguyễn Phú Kháng, Nguyễn Thị Tuyết Minh,
Nguyễn Thị Dung, Khuyến cáo của hội tim mạch Việt Nam về chẩn đoán
và điều trị suy tim, Nhà xuất bản Y học. 2008.
86. Jens Uwe Voigt, Gianni Pedrizzetti, Peter Lysyansky., Definitions for
a common standard for 2D speckle tracking Echocardigraphy:
consensus document of the EACVI/ASE/intrustry task force to
standardize deformation imaging. J. Am Soc Echocardiography; 2015;
28, 183 -93.
87. Singh JP, Houser S et al., The coronary Venous Annatomy.A
segmental approach to aid cardiac resynchronization therapy. JACC,
2005; 46, 68-74.
88. Saunders.B.D, Trapp R.G., Basic & Cliniccal Biostatisstics 2nd.
Prentice – Hall International.Inc. 1994.
89. Gamble J.H.P et al., ―Procedural success of left ventricular lead
placement for cardiac resynchronization therapy‖, JACC Clin
Electrophysiol, 2016; 2(1), 69-77.
90. Đỗ Kim Bảng, Nghiên cứu ứng dụng siêu âm Doppler tim trong đánh
giá kết quả cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ (CRT) điều trị suy tim nặng,
Luận án tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. 2017.
91. Trƣơng Thanh Hƣơng, Phạm Nhƣ Hùng, Nguyễn Thị Mai Ngọc, Đỗ
Kim Bảng, Vai trò của siêu âm Doppler tim trong hƣớng dẫn lập trình
tối ƣu hóa máy tạo nhịp tái đồng bộ cơ tim ở các bệnh nhân suy tim
nặng theo phƣơng pháp tối ƣu hóa thời gian dẫn truyền giữa hai thất.
Tạp chí Tim mạch học, 2015; 69, 46-53.
92. Taqueti et al, Sex-specific precision medicine: targeting CR T-D and
other cardiovascular interventionsto those most likely to benefit,
European Heart Journal, 2017(38), 1495-1497.
93. Loring Z et al., Left Bundle Branch Block Predicts Better Survival in
Women Than Men Receiving Cardiac Resynchronization Therapy:
Long-Term Follow-Up of 145,000 Patients, JACC: Heart Failure,
2013; 1(3), 237.
94. Adabag S et al., Cardiac Resynchronization Therapy in Patients With
Minimal Heart Failure: A Systematic Review and Meta-Analysis,
Journal of the American College of Cardiology, 2011; 58(9), 935-941.
95. Delgado M.R et al., Brain Natriuretic Peptide Levels and Response to
Cardiac Resynchronization Therapy in Heart Failure Patients, Congest
Heart Fail, 2006; 12(5), 250-253
96. Nguyễn Tri Thức, Nghiên cứu tối ưu hóa khoảng dẫn truyền nhĩ thất bằng
siêu âm Doppler tim và thông tim ở bệnh nhân được đặt máy tái đồng bộ
tim. Luận án tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc. 2020.
97. Davoodi G, Bagheri A, Yamini-Sharif A, Boroumand M, Saroukhani
S, Sahebjam M. Evaluation of in-hospital NT-proBNP changes in heart
failure patients to identify the six-month clinical response following
cardiac resynchronization therapy. Acta Med Iran. 2014;52(1):15-23.
PMID: 24658981.
98. Yu CM, Fung JW, Zhang Q, Chan CK, Chan I, Chan YS, Kong SL,
Sanderson JE, Lam CW. Improvement of serum NT-ProBNP predicts
improvement in cardiac function and favorable prognosis after cardiac
resynchronization therapy for heart failure. J Card Fail. 2005 Jun;11(5
Suppl):S42-6. doi: 10.1016/j.cardfail.2005.04.007. PMID: 15948100.
99. Cai C, Hua W, Ding LG, Wang J, Chen KP, Yang XW, Liu ZM,
Zhang S. High sensitivity C-reactive protein and cardfiac
resynchronization therapy in patients with advanced heart failure. J
Geriatr Cardiol. 2014 Dec;11(4):296-302. doi: 10.11909/j.issn.1671-
5411.2014.04.004. PMID: 25593578; PMCID: PMC4294146.
100. Molhoek, Sander G., et al., QRS duration and shortening to predict
clinical response to cardiac resynchronization therapy in patients with
end‐stage heart failure. Pacing and clinical electrophysiology 27.3
2004; 308-313.
101. Lapidot, Daniel, et al., QRS Narrowing Following CRT Implantation:
Predictors, Dynamics, and Association with Improved Long-Term
Outcome. Journal of Clinical Medicine 11.5 (2022): 1279.
102. Molhoek SG, VAN Erven L, Bootsma M, Steendijk P, Van Der Wall
EE, Schalij MJ. QRS duration and shortening to predict clinical
response to cardiac resynchronization therapy in patients with end-
stage heart failure. Pacing Clin Electrophysiol. 2004 Mar;27(3):308-
13. doi: 10.1111/j.1540-8159.2004.00433.x. PMID: 15009855.
103. Okafor O, Zegard A, van Dam P, Stegemann B, Qiu T, Marshall H,
Leyva F. Changes in QRS Area and QRS Duration After Cardiac
Resynchronization Therapy Predict Cardiac Mortality, Heart Failure
Hospitalizations, and Ventricular Arrhythmias. J Am Heart Assoc.
2019 Nov 5;8(21):e013539. doi: 10.1161/JAHA.119.013539. Epub
2019 Oct 28. PMID: 31657269; PMCID: PMC6898809.
104. Frederic A. Sebag, M.D.; Raphael P. Martins, M.D.; Pascal Defaye,
M.D., Ph.D.; Françoise Hidden-Lucet, M.D.; Philippe Mabo, M.D.,
Ph.D.; Jean-Claude Daubert, M.D.; Christophe Leclercq, M.D., Ph.D.,
Reverse Electrical Remodeling by Cardiac Resynchronization Therapy. J
Cardiovasc Electrophysio, 2012; 23(11), 1219-1227.
105. William T.A, Westby G.F, Andrew L.S et al., Cardiac
resynchronization in chronic heart failure (MIRACLE trial). The N
Engl; 2002; 346 (24), 1845-53.
106. Gasparini, M., Auricchio, A., Regoli, F., Fantoni, C., Kawabata, M.,
Galimberti, P., ... & Klersy, C., Four-year efficacy of cardiac
resynchronization therapy on exercise tolerance and disease
progression: the importance of performing atrioventricular junction
ablation in patients with atrial fibrillation. Journal of the American
College of Cardiology, 2003; 42(3), 473-480. doi: 10.1016/S0735-
1097(03)00712-X.
107. Friedman DJ, Bao H, Spatz ES, Curtis JP, Daubert JP, Al-Khatib SM.
Association Between a Prolonged PR Interval and Outcomes of Cardiac
Resynchronization Therapy: A Report From the National Cardiovascular
Data Registry. Circulation. 2016 Nov 22;134(21):1617-1628. doi:
10.1161/CIRCULATIONAHA.116.022913. Epub 2016 Oct 19. PMID:
27760795; PMCID: PMC5418126.
108. Micheal R. Bristow, M.D., Leslie A. Saxon, M.D., John Boehmer,
M.D., Cardiac - Resynchronization Therapy with or without an
Implantable Defibrillator in Advanced Chronic Heart Failure
(COMPANION). N Engl J Med; 2004; 350, 2140-50.
109. Nguyễn Văn Yêm, Chỉ định và hiệu quả của phương pháp cấy máy tạo
nhịp tái đồng bộ tim sau điều trị suy tim nội khoa tối ưu, Luận án tiến
sĩ y học, Trƣờng đại học y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh. 2020.
110. Feigenbaun. Echocardiography. Lippincott Williams and Wilkins.
2005; 265-293
111. Zhinian Gou, Xiaoyan Liu, Xiaofeng Cheng., Combination of Left
Ventricular End-Diastolic Diameter and QRS Duration Strongly
Predicts Good Respose to and Prognasis of Cardiac Resynchronization
Therapy, Cardiology Research and Practice, Volume 2020, Article ID
1257578, 8. 2020.
112. Galli, E., et al., Prognostic utility of the assessment of diastolic
function in patients undergoing cardiac resynchronization
therapy. International Journal of Cardiology 2021; 331: 144-151.
113. Ambakederemo T.E, Uchenna D.I, Ogunmola J.O., Usefulness of Tei
index in patients with heart failure. The intenert Journal of Internal
Medicine, 2009; 9, 1.
114. Soliman OI, Theuns DA, ten Cate FJ, Anwar AM, Nemes A, Vletter
WB, Jordaens LJ, Geleijnse ML. Baseline predictors of cardiac events
after cardiac resynchronization therapy in patients with heart failure
secondary to ischemic or nonischemic etiology. Am J Cardiol. 2007
Aug 1;100(3):464-9. doi: 10.1016/j.amjcard.2007.03.047. Epub 2007
Jun 13. PMID: 17659930.
115. https://www.ijcap.org/journal-article-file/14208
116. Sadeghian H, Kazemisaied A, Rezvanfard M, Jalali A, Sadeghian A,
Ashraf H, Semnani F, Raeini AG. Improved Right Ventricular Systolic
Function After Cardiac Resynchronization Therapy in Patients With
Heart Failure. Tex Heart Inst J. 2022 Sep 1;49(5):e207499. doi:
10.14503/THIJ-20-7499. PMID: 36228327; PMCID: PMC9632399.
117. Sharma A, Lavie CJ, Vallakati A, Garg A, Goel S, Lazar J, Fonarow
GC. Changes in parameters of right ventricular function with cardiac
resynchronization therapy. Clin Cardiol. 2017 Nov;40(11):1033-1043.
doi: 10.1002/clc.22762. Epub 2017 Sep 12. PMID: 28898433; PMCID:
PMC6490373.
118. Soliman OI, Theuns DA, ten Cate FJ, Anwar AM, Nemes A, Vletter
WB, Jordaens LJ, Geleijnse ML. Baseline predictors of cardiac events
after cardiac resynchronization therapy in patients with heart failure
secondary to ischemic or nonischemic etiology. Am J Cardiol. 2007
Aug 1;100(3):464-9. doi: 10.1016/j.amjcard.2007.03.047. Epub 2007
Jun 13. PMID: 17659930.
119. https://www.ijcap.org/journal-article-file/14208
120. Agacdiken A, Vural A, Ural D, Sahin T, Kozdag G, Kahraman G,
Bildirici U, Ural E, Komsuoglu B. Effect of cardiac resynchronization
therapy on left ventricular diastolic filling pattern in responder and
nonresponder patients. Pacing Clin Electrophysiol. 2005 Jul;28(7):654-
60. doi: 10.1111/j.1540-8159.2005.00152.x. PMID: 16008800.
121. https://www.ijcap.org/journal-article-file/14208
122. Abraham WT. Rationale and design of a randomized clinical trial to
assess the safety and efficacy of cardiac resynchronization therapy in
patients with advanced heart failure: the Multicenter InSync
Randomized Clinical Evaluation (MIRACLE). J Card Fail. 2000
Dec;6(4):369-80. doi: 10.1054/jcaf.2000.20841. PMID: 11145762.
123. Waggoner AD, Faddis MN, Gleva MJ, de las Fuentes L, Dávila-
Román VG. Improvements in left ventricular diastolic function after
cardiac resynchronization therapy are coupled to response in systolic
performance. J Am Coll Cardiol. 2005 Dec 20;46(12):2244-9. doi:
10.1016/j.jacc.2005.05.094. PMID: 16360053.
124. Abraham WT. Rationale and design of a randomized clinical trial to
assess the safety and efficacy of cardiac resynchronization therapy in
patients with advanced heart failure: the Multicenter InSync
Randomized Clinical Evaluation (MIRACLE). J Card Fail. 2000
Dec;6(4):369-80. doi: 10.1054/jcaf.2000.20841. PMID: 11145762.
125. Mohamed Loutfi, Mostafa Nawar, Salath Eltahan, Aly Abo Elhoda,
Predictors of response to cardiac resynchronization therapy in chronic
heart failure patients, The Egyptian Heart Journal 2016;68(4)
10.1016/j.ehj.2016.01.001.
126. Delgado V, Ypenburg C, van Bommel RJ, Tops LF, Mollema SA,
Marsan NA, Bleeker GB, Schalij MJ, Bax JJ. Assessment of left
ventricular dyssynchrony by speckle tracking strain imaging
comparison between longitudinal, circumferential, and radial strain in
cardiac resynchronization therapy. J Am Coll Cardiol. 2008 May
20;51(20):1944-52. doi: 10.1016/j.jacc.2008.02.040. PMID: 18482662.
127. Solis, Jorge, et al. "Mechanism of decrease in mitral regurgitation after
cardiac resynchronization therapy: optimization of the force–balance
relationship." Circulation: Cardiovascular Imaging 2.6 2009; 444-450.
128. Van Everdingen, Wouter M., et al., Comparison of strain imaging
techniques in CRT candidates: CMR tagging, CMR feature tracking
and speckle tracking echocardiography. The international journal of
cardiovascular imaging 34.3 2018; 443-456.
129. Bùi Vĩnh Hà, Nghiên cứu vai trò của siêu âm tim để lập trình máy
tạo nhịp tái đồng bộ. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà
Nội. 2014.
130. Yu – Jia Liang, Quing Zhang et al., Different determinants of
improvement of early and lats systolic mitral regurgitation
contributed after cardiac resynchonization therapy. J. JASE, 2010;
23(11), 1160 -1167.
131. Rick A, Nishimura, Catherine M Otto et al., AHA/ACC Guideline for
the management of patient with valvular heart disease. J Am Col of
cardiology, 2014; 3-152.
132. Tetsuari Onishi, Toshinari Onishi, Olusegun A et al., Predict of
improvement in mitral regurgitation in heart faillure patients following
cardiac resynchronization theraphy. JASE, 2011; 24(5), 39.
133. Vinereanu D. Mitral regurgitation and cardiac resynchronization
therapy. Echocardiography. 2008 Nov; 25(10):1155-66. doi:
10.1111/j.1540-8175.2008.00781.x. PMID: 18986402.
134. https://cms.ejcvsmed.com/Uploads/Article_46848/ejcm-9-9-En.pdf
135. Wang J, Su Y, Bai J, Wang W, Qin S, Ge J. Elevated pulmonary artery
pressure predicts poor outcome after cardiac resynchronization therapy.
J Interv Card Electrophysiol. 2014 Aug;40(2):171-8. doi:
10.1007/s10840-014-9890-2. Epub 2014 Apr 13. PMID: 24728706.
136. Lund LH, Benson L, Ståhlberg M, Braunschweig F, Edner M,
Dahlström U, Linde C. Age, prognostic impact of QRS prolongation
and left bundle branch block, and utilization of cardiac
resynchronization therapy: findings from 14,713 patients in the
Swedish Heart Failure Registry. Eur J Heart Fail. 2014
Oct;16(10):1073-81. doi: 10.1002/ejhf.162. Epub 2014 Sep 8. PMID:
25201219.
137. Killu AM, Wu JH, Friedman PA, Shen WK, Webster TL, Brooke KL,
Hodge DO, Wiste HJ, Cha YM. Outcomes of cardiac
resynchronization therapy in the elderly. Pacing Clin Electrophysiol.
2013 Jun;36(6):664-72. doi: 10.1111/pace.12048. Epub 2012 Dec 18.
PMID: 23252710.
138. Peverill RE. Changes in left ventricular size, geometry, pump function
and left heart pressures during healthy aging. Rev Cardiovasc Med.
2021 Sep 24;22(3):717-729. doi: 10.31083/j.rcm2203079. PMID:
34565071.
139. Carvalho JC, Farand P, Do HD, Brochu MC, Bonenfant F, Lepage S.
Effect of age and sex on echocardiographic left ventricular diastolic
function parameters in patients with preserved ejection fraction and
normal valvular function. Cardiol J. 2013;20(5):513-8. doi:
10.5603/CJ.2013.0137. PMID: 24469875.
140. Caballero L, Kou S, Dulgheru R, Gonjilashvili N, Athanassopoulos
GD, Barone D, Baroni M, Cardim N, Gomez de Diego JJ, Oliva MJ,
Hagendorff A, Hristova K, Lopez T, Magne J, Martinez C, de la
Morena G, Popescu BA, Penicka M, Ozyigit T, Rodrigo Carbonero JD,
Salustri A, Van De Veire N, Von Bardeleben RS, Vinereanu D, Voigt
JU, Zamorano JL, Bernard A, Donal E, Lang RM, Badano LP,
Lancellotti P. Echocardiographic reference ranges for normal cardiac
Doppler data: results from the NORRE Study. Eur Heart J Cardiovasc
Imaging. 2015 Sep;16(9):1031-41. doi: 10.1093/ehjci/jev083. Epub
2015 Apr 20. PMID: 25896355.
141. Prasad A, Popovic ZB, Arbab-Zadeh A, Fu Q, Palmer D, Dijk E,
Greenberg NL, Garcia MJ, Thomas JD, Levine BD. The effects of
aging and physical activity on Doppler measures of diastolic function.
Am J Cardiol. 2007 Jun 15;99(12):1629-36. doi:
10.1016/j.amjcard.2007.01.050. Epub 2007 Apr 27. PMID: 17560865;
PMCID: PMC3716368.
142. Carvalho JC, Farand P, Do HD, Brochu MC, Bonenfant F, Lepage S.
Effect of age and sex on echocardiographic left ventricular diastolic
function parameters in patients with preserved ejection fraction and
normal valvular function. Cardiol J. 2013;20(5):513-8. doi:
10.5603/CJ.2013.0137. PMID: 24469875.
143. Munagala VK, Jacobsen SJ, Mahoney DW, Rodeheffer RJ, Bailey KR,
Redfield MM. Association of newer diastolic function parameters with
age in healthy subjects: a population-based study. J Am Soc
Echocardiogr. 2003 Oct;16(10):1049-56. doi: 10.1016/S0894-
7317(03)00516-9. PMID: 14566298.
144. Rickard J, Popovic Z, Verhaert D, Sraow D, Baranowski B, Martin
DO, Lindsay BD, Varma N, Tchou P, Grimm RA, Wilkoff BL, Chung
MK. The QRS narrowing index predicts reverse left ventricular
remodeling following cardiac resynchronization therapy. Pacing Clin
Electrophysiol. 2011 May;34(5):604-11. doi: 10.1111/j.1540-
8159.2010.03022.x. Epub 2011 Jan 28. PMID: 21276023.
145. De Winter O, Van de Veire N, Van Heuverswijn F, Van Pottelberge G,
Gillebert TC, De Sutter J. Relationship between QRS duration, left
ventricular volumes and prevalence of nonviability in patients with
coronary artery disease and severe left ventricular dysfunction. Eur J
Heart Fail. 2006 May;8(3):275-7. doi: 10.1016/j.ejheart.2005.10.001.
Epub 2005 Nov 21. PMID: 16303328.
146. Guo Z, Liu X, Cheng X, Liu C, Li P, He Y, Rao R, Li C, Chen Y,
Zhang Y, Luo X, Wang J. Combination of Left Ventricular End-
Diastolic Diameter and QRS Duration Strongly Predicts Good
Response to and Prognosis of Cardiac Resynchronization Therapy.
Cardiol Res Pract. 2020 Jan 17;2020:1257578. doi:
10.1155/2020/1257578. PMID: 32411441; PMCID: PMC7201746.
147. Rickard J, Baranowski B, Grimm RA, Niebauer M, Varma N, Tang
WHW, Wilkoff BL. Left Ventricular Size does not Modify the Effect
of QRS Duration in Predicting Response to Cardiac Resynchronization
Therapy. Pacing Clin Electrophysiol. 2017 May;40(5):482-487. doi:
10.1111/pace.13043. Epub 2017 Mar 23. PMID: 28164328.
148. Rickard J, Popovic Z, Verhaert D, Sraow D, Baranowski B, Martin
DO, Lindsay BD, Varma N, Tchou P, Grimm RA, Wilkoff BL, Chung
MK. The QRS narrowing index predicts reverse left ventricular
remodeling following cardiac resynchronization therapy. Pacing Clin
Electrophysiol. 2011 May;34(5):604-11. doi: 10.1111/j.1540-
8159.2010.03022.x. Epub 2011 Jan 28. PMID: 21276023.
149. https://www.itmedicalteam.pl/articles/impact-of-cardiac-
resynchronizationtherapy-on-heart-failure-patientsexperience-from-
one-center-103959.html
150. De Winter O, Van de Veire N, Van Heuverswijn F, Van Pottelberge G,
Gillebert TC, De Sutter J. Relationship between QRS duration, left
ventricular volumes and prevalence of nonviability in patients with
coronary artery disease and severe left ventricular dysfunction. Eur J
Heart Fail. 2006 May;8(3):275-7. doi: 10.1016/j.ejheart.2005.10.001.
Epub 2005 Nov 21. PMID: 16303328.
151. Bax JJ, Delgado V, Sogaard P, Singh JP, Abraham WT, Borer JS,
Dickstein K, Gras D, Brugada J, Robertson M, Ford I, Krum H,
Holzmeister J, Ruschitzka F, Gorcsan J. Prognostic implications of left
ventricular global longitudinal strain in heart failure patients with
narrow QRS complex treated with cardiac resynchronization therapy: a
subanalysis of the randomized EchoCRT trial. Eur Heart J. 2017 Mar
7;38(10):720-726. doi: 10.1093/eurheartj/ehw506. PMID: 28426885.
152. https://journal.chestnet.org/article/S0012-3692(16)44197-8/fulltext
153. Kawaguchi M, Hay I, Fetics B, Kass DA. Combined ventricular
systolic and arterial stiffening in patients with heart failure and
preserved ejection fraction: implications for systolic and diastolic
reserve limitations. Circulation. 2003 Jul 8;107(26):351-7. doi:
10.1161/01.CIR.0000065421.30461.8B. PMID: 12835212.
154. Kuznetsova T, Herbots L, López B, Jin Y, Richart T, Thijs L, González
A, Herregods MC, Fagard RH, Diez J, Staessen JA. Prevalence of left
ventricular diastolic dysfunction in a general population. Circ Heart
Fail. 2009 Jan;2(1):105-12. doi:
10.1161/CIRCHEARTFAILURE.108.822011. Epub 2008 Nov 25.
PMID: 19808240.
155. Sengupta PP, Krishnamoorthy VK, Korinek J, Narula J, Vannan MA,
Lester SJ, Tajik JA, Seward JB, Khandheria BK, Belohlavek M. Left
ventricular form and function revisited: applied translational science to
cardiovascular ultrasound imaging. J Am Soc Echocardiogr. 2007
Nov;20(11):539-51. doi: 10.1016/j.echo.2007.02.014. PMID: 17400150.
156. Reant P, Labrousse L, Lafitte S, Bordachar P, Pillois X, Tariosse L,
Bonoron-Adele S, Padois P, Deville C, Roudaut R, Dos Santos P.
Experimental validation of circumferential, longitudinal, and radial 2-
dimensional strain during dobutamine stress echocardiography in
ischemic conditions. J Am Coll Cardiol. 2008 Jan 1;51(1):149-57. doi:
10.1016/j.jacc.2007.08.055. PMID: 18174040.
157. Møller JE, Hillis GS, Oh JK, Reeder GS, Gersh BJ, Pellikka PA. Left
atrial volume: a powerful predictor of survival after acute myocardial
infarction. Circulation. 2003 Aug 5;107(30):2207-12. doi:
10.1161/01.CIR.0000066314.99751.68. PMID: 12885756.
158. Wong TC, Piehler KM, Kang IA, Kadakkal A, Kellman P,
Schwartzman DS, Mulukutla SR, Simon MA, Shroff SG, Kuller LH,
Schelbert EB. Myocardial extracellular volume fraction quantified by
cardiovascular magnetic resonance is increased in diabetes and
associated with mortality and incident heart failure admission. Eur
Heart J. 2014 Dec 21;35(10):657-64. doi: 10.1093/eurheartj/eht174.
Epub 2013 May 29. PMID: 23722043.
159. Reddy YNV, Obokata M, Wiley B, Koepp KE, Melenovsky V, Kane GC,
Olson TP, Borlaug BA. The haemodynamic basis of lung congestion
during exercise in heart failure with preserved ejection fraction. Eur
Heart J. 2015 Aug 1;36(29):2186-97. doi: 10.1093/eurheartj/eh.
PHỤ LỤC 1
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CRT
(Mã số:...............)
Hành chính:
1. Họ tên: Năm sinh:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại liên lạc:
4. Ngày vào viện: Ngày ra viện: Số lần vào viện:
Lâm sàng
1. Lý do vào viện: Khó thở Đau ngực Ngất Khác:
2. Tiền sử: Gia đình có ngƣời bị BCT:
- BN bị NMCT vùng
3. Bệnh sử:
- Thời gian phát hiện bệnh: tháng. Thời gian điều trị: tháng
- Đã điều trị thuốc: Chẹn beta Ức chế men chuyển
chẹn thụ thể AT Digoxin Lợi tiểu
- Chẹn kênh canxi Procoralan Khác:
4. Khám LS:
4.1. NYHA: I II III IV
4.2. Khó thở: Thƣờng xuyên Khi nằm Về đêm Cả ngày
Khi gắng sức
4.3. Gan to: cm dƣới bờ sƣờn
cm dƣới mũi ức
4.4. Ran ở phổi: không có
Đáy phổi
1/2 phế trƣờng
Cả phổi
4.5. HA động mạch:
4.6. Nhịp tim:
4.7. Phù: Chân Mặt Toàn thân
4.8. Cổ chƣớng:
4.9. Chiều cao: cm, Cân nặng:
5. Xét nghiệm cận lâm sàng
Chỉ
số
Pro
BNP
Ure Glucose Creatinin CRP Kali CK
CK-
MB
GOT GPT a.uric
6. XQ: chỉ số tim ngực: %
7. Điện tâm đồ:
Nhịp: Trục:
QRS: mm
Q- T: ms
P-R ms
Ngoại tâm thu: Nhĩ thất
Rối loạn nhịp khác
PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ SIÊU ÂM DOPPLER MÔ CƠ TIM
(Mã số bệnh án: ............................)
Họ tên bệnh nhân: Tuổi
Ngày vào viện Ngày ra viện Số lần vào viện:
ĐT:
Ngày làm SÂ:
Trƣớc CRT Ngay sau Sau 1 tháng Sau 3 tháng
Dd E/A Sức căng dọc (%)
Ds E/e’ (VLT) Sức căng 2B (%)
Vd E/e’ (TBTT) Sức căng 4B (%)
Vs e’ (VLT) Sức căng toàn bộ (%)
D (%) e’ (TBTT)
EF (Teich) IVRT
EF (Biplane) TAPSE
Nhĩ trái LAV
Động mạch chủ a’ (VLT)
a’ (TBTT)
s’ (VLT)
s’ (TBTT)
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
STT Họ và tên
Năm
sinh
Mã hồ sơ
Mã lƣu
trữ
Ngày vào
viện
Ngày cấy
máy
Ngày ra
viện
Địa chỉ
1. Vƣơng Đình V 1963 10-00-26512 Q21/346 25/11/2017 30/11/2017 10/12/2017 Phu Tho
2. Nguyễn Quang Đ 1985 15-00-45334 Q21/572 15/8/2020 20/8/2020 30/8/2020 Ha Noi
3. Hoàng Văn M 1945 10-00-18310 Q21/293 10/12/2015 15/12/2015 05/1/2016 Ha Noi
4. Nguyễn Thị Th 1956 10-00-08486 Q21/208 2/7/2020 5/7/2020 15/7/2020 Nghe An
5. Nguyễn Xuân H 1953 10-00-14753 Q21/149 8/12/2015 10/12/2015 20/12/2015 Ha Noi
6. Đặng Thị D 1952 17-00-04626 Q21/088 11/6/2018 18/6/2018 28/6/2018 Ha Noi
7. Trần Văn L 1977 15-00-08581 Q21/083 20/5/2016 9/6/2016 20/6/2016 Nam Dinh
8. Nguyễn Văn H 1961 08-00-47279 Q21/396 9/10/2018 15/10/2018 25/10/2018 Quang Binh
9. Nguyễn Văn C 1960 08-00-48949 Q21/322 20/10/2017 24/10/2017 1/11/2017 Bac Giang
10. Nguyễn An H 1960 08-00-49741 Q21/418 24/5/2020 27/5/2020 10/6/2020 Nam Dinh
11. Nguyễn Văn T 1971 08-00-49438 Q21/397 7/3/2019 5/4/2019 15/4/2019 Nam Dinh
12. Nguyễn Đắc A 1963 08-00-50825 Q21/450 2/5/2021 4/5/2021 14/5/2021 Nghe An
13. Đinh Hữu Ch 1956 08-00-51157 Q21/391 18/6/2018 21/6/2018 30/6/2018 Thanh Hoa
14. Trần Thị M 1968 08-00-51011 Q21/454 22/8/2018 20/2/2019 28/2/2019 Thai Nguyen
15. Hoàng Tú X 1939 08-00-52102 Q21/443 20/8/2018 23/8/2018 30/8/2018 Vinh Phuc
16. Nguyễn Đình L 1969 08-00-51845 Q21/474 25/11/2020 1/12/2020 10/12/2020 Bac Giang
17. TRịnh Hồng V 1959 08-00-52205 Q21/442 25/12/2015 1/1/2016 10/1/2016 Ha Noi
18. Hà Đình H 1942 08-20-01045 Q21/436 16/12/2019 20/12/2019 27/12/2019 Ninh Binh
19. Nguyễn Văn C 1960 08-00-53615 Q21/460 24/9/2017 26/9/2017 4/10/2017 Bac Giang
20. Nguyễn Sỹ H 1939 08-00-53903 Q21/481 22/9/2021 24/9/2021 30/9/2021 Nam Dinh
21. Lê Thanh Ng 1961 08-00-54071 Q21/464 2/3/2021 7/3/2021 18/3/2021 Ha Noi
22. Phạm Thị L 1961 09-00-02343 Q21/002 20/4/2021 23/4/2021 30/4/2021 Ha Noi
23. Nguyễn Văn X 1955 09-00-04935 Q21/046 18/6/2018 20/6/2018 28/6/2018 Hung Yen
24. Lê Đình L 1975 09-00-08944 Q21/098 20/5/2020 27/5/2020 6/6/2020 Hai Duong
STT Họ và tên
Năm
sinh
Mã hồ sơ
Mã lƣu
trữ
Ngày vào
viện
Ngày cấy
máy
Ngày ra
viện
Địa chỉ
25. Nông Ngọc T 1964 09-00-12963 Q21/149 20/1/2018 23/1/2018 30/1/2018 Nghe An
26. Phan Văn Th 1970 09-00-13257 Q21/135 1/10/2018 3/10/2018 13/10/2018 Ha Noi
27. Đặng Quốc H 1964 09-00-13258 Q21/173 5/10/2018 8/10/218 18/10/2018 Ha Noi
28. Hà Văn Kh 1965 09-00-13680 Q21/137 5/12/2015 7/12/2015 Bac Giang
29. Nguyễn Minh T 1967 09-00-13889 Q21/138 20/6/2016 21/6/2016 30/6/2016 Hung Yen
30. Nguyễn Đình Q 1979 09-00-14632 Q21/145 1/10/2018 4/10/2018 Nghe An
31. Đặng Thị Th 1958 09-00-15173 Q21/205 7/2/2018 9/2/2018 19/2/2018 Ha Long
32. Trần Xuân D 1947 09-00-17450 Q21/476 20/6/2021 28/6/2021 6/7/2021 Ha Tinh
33. Lê Xuân Th 1950 09-00-17616 Q21/194 27/8/2019 29/8/2019 9/9/2019 Hai Phong
Xác nhận của bộ phận lƣu trữ hồ sơ: BS
Hoàng Thị Phú Bằng đã nghiên cứu 33
bệnh án có tên và mã lƣu trữ nhƣ trên
Ngày ...... tháng ..... năm 2022
Phòng KHTH Bệnh viện Bạch Mai