Luận án Nghiên cứu đa dạng loài và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong các chi hồng bì (clausena), ba chạc (euodia), cơm rượu (glycosmis), muồng truổng (zanthoxylum thuộc họ cam (rutaceae) ở Nghệ An

Kết quả nghiên cứu 4 chi thuộc họ Cam (Rutaceae) ở Nghệ An đã đưa ra một số kết luận: 1. Đã thu mẫu và định loại 31 loài thuộc 4 chi; trong đó chi Hồng bì (Clausena) có 8 loài, chi Ba chạc (Euodia) có 5 loài; chi Cơm rượu (Glycosmis) có 10 loài và chi Muồng truổng (Zanthoxylum) có 8 loài. Ghi nhận mới vùng phân bố cho 8 loài trong 4 chi nghiên cứu (Clausena dimidiana, Clausena lenis, Euodia oreophilla, Glycosmis ovoidea, Glycosmis nana, Zanthoxylum armatum, Zanthoxylum rhetsa, Zanthoxylum ovalifolium). 2. Mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái và lập bản đồ phân bố của 31 loài thuộc chi Hồng bì (Clausena), Ba chạc (Euodia), Cơm rượu (Glycosmis) và Muồng truổng (Zanthoxylum) ở Nghệ An

pdf175 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đa dạng loài và thành phần hóa học tinh dầu của một số loài trong các chi hồng bì (clausena), ba chạc (euodia), cơm rượu (glycosmis), muồng truổng (zanthoxylum thuộc họ cam (rutaceae) ở Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,8 - 4,5 117 10 p-cymen 1026 9,6 2,4 2,3 11 β-phellandren 1028 - 7,9 - 12 Limonen 1032 - - 41,1 13 1,8-cineol 1034 27,5 - - 14 (Z)-β-ocimen 1043 - 0,6 - 15 (E)-β-ocimen 1052 0,8 1,3 0,2 16 γ-terpinen 1061 1,9 - 6,6 17 Trans sabinen hydrat 1071 - - 0,5 18 α-terpinolen 1090 1,5 0,1 1,7 19 linalool 1100 1,0 5,7 0,9 20 Trans-limonene oxit 1125 - - 0,8 21 -citronellol 1126 - 0,1 - 22 Alloocimen 1128 0,2 0,3 - 23 Terpinen-1-ol 1136 - - 0,3 24 Pinocarvon 1165 - - 0,3 25 terpinen-4-ol 1177 0,5 - 3,0 26 Crypton 1188 - 0,2 - 27 α-terpineol 1189 0,7 - 0,5 28 -thujenal 1195 - - 0,1 29 Verbenon 1205 - - 0,3 30 trans-caveol 1217 - - 0,3 31 Cis-carveol 1229 - - 0,2 32 Carvon 1231 - - 1,0 33 Geraniol 1253 - 0,2 - 34 linalyl axetat 1257 - - 0,2 35 bornyl axetat 1289 - 0,7 0,1 36 2-undecanon 1291 - 18,5 - 37 Bicycloelemen 1327 0,2 1,7 - 38 p-eugenol 1351 0,2 - - 39 Citronellyl axetat 1357 - 0,2 - 40 α-copaen 1377 0,1 0,1 - 41 geranyl axetat 1381 0,2 1,0 0,5 42 β-cubeben 1388 - 1,9 - 43 β-elemen 1391 0,2 0,9 - 44 β-caryophyllen 1419 0,9 12,3 0,7 45 β-gurjunen 1434 - 0,2 - 46 Aromadendren 1441 0,2 0,2 - 47 α-humulen 1454 0,2 2,4 0,2 48 germacren D 1485 - 12,4 0,2 49 α-amorphen 1485 - 0,6 - 50 β-selinen 1486 - 5,4 - 51 Bicyclogermacren 1500 0,7 2,0 0,1 52 Neoalloocimen 1502 0,1 - - 118 53 α-farnesen 1506 0,3 - - 54 endo-1-bourbonanol 1520 - 2,0 - 55 δ-cadinen 1525 0,3 0,6 0,3 56 γ-cadinen 1541 - 0,3 - 57 Elemol 1550 - 0,4 - 58 Nerolidol 1563 - 0,6 0,2 59 Ledol 1565 - 0,2 - 60 Spathoulenol 1578 0,8 0,2 - 61 caryophyllen oxit 1583 0,3 1,1 0,7 62 Guaiol 1601 - 1,6 - 63 Isospathulenol 1625 0,2 - - 64 α-cadinol 1654 - 0,9 - 65 Bulnesol 1672 - 1,0 - 66 Calamenen 1702 - 0,2 - 67 Farnesol 1718 - 0,1 - 68 -maalien 1732 - 0,4 - Tổng 97,9 96,7 96,7 Các monotecpen hydrocacbon 60,2 20,5 83,6 Các monotecpen chứa oxy 31,4 6,1 9,9 Các sesquitecpen hydrocacbon 3,2 4,1 1,5 Các sesquitecpen chứa oxy 1,3 8,1 0,9 Các hợp chất khác 1,8 21 0,8 32 hợp chất được xác định chiếm 97,9% tổng lượng tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu lá là 1,8-cineol (27,5%), α-pinen (26,4%), α-phellandren (14,7%) và p-cymen (9,6%). Các thành phần khác nhỏ hơn gồm α-thujen (4,1%), γ-terpinen (1,9%), isobutyl isobutyrat (1,6%), α-terpinolen (1,5%), β- pinen (1,2%) và linalool (1,0%). Ở vỏ đã xác định được 46 hợp chất chiếm 96,7% tổng lượng tinh dầu. 2- undecanon (18,5%), germacren D (12,4%), β-caryophyllen (12,3%) và β- phellandren (7,9%) là các hợp chất chính. Ngoài ra, các hợp chất khác nhỏ hơn là linalool (5,7%), β-selinen (5,4%), α-phellandren (3,6%), p-cymen (2,4%) và α-humulen (2,4%). Từ tinh dầu quả đã xác định được 33 hợp chất chiếm 96,7% tổng lượng tinh dầu. Các hợp chất chính là limonen (41,1%), sabinen (25,7%) và γ-terpinen (6,6%). α-terpinen (4,5%), terpinen-4-ol (3,0%), p-cymen (2,3%), α-terpinolen (1,7%), α-thujen (1,4%), carvon (1,0%) là các hợp chất nhỏ hơn. 119 Kết quả nghiên cứu bảng trên cho thấy, ở các bộ phận khác nhau của loài Hoàng mộc nhiều gai (Zanthoxylum myriacanthum) có sự khác biệt nhau. Ở lá được đặc trưng bởi 1,8-cineol (27,5%), ở vỏ và quả chưa thấy; còn α-pinen (26,4%) còn ở quả và vỏ rất thấp. Ở vỏ được đặc trưng bởi 2-undecanon (18,5%), germacren D (12,4%). Ở vỏ chủ yếu là limonen (41,1%), sabinen (25,7%). Như vậy, cả 3 hợp chất nhiều nhất ở các bộ phận thì chỉ đặc trưng cho mẫu nghiên cứu còn ở các bộ phận khác thì chưa thấy. Khi so sánh với công trình công bố của Weyerstahl P. và cs (1999) [119], thì mẫu quả được đặc trưng bởi 1,8-cineol (15,7%), linalol (18,8%) và undecan-2-on (17,0%) cũng có sự khác biệt so với mẫu được nghiên cứu. 4. Thành phần hóa học tinh dầu loài Sưng (Zanthoxylum nitidum) Mẫu lá, cành và hoa được thu ở khu BTTN Pù Huống vào tháng 6 năm 2014 (HDT 263). Hàm lượng tinh dầu tương ứng ở các bộ phận là 0,4; 0,3 và 0,8% trọng lượng tươi. Bảng 3.24. Thành phần hoá học của tinh dầu loài Sưng (Zanthoxylum nitidum) TT Hợp chất RI Tỷ lệ % Lá Cành Quả 1 α-thujen 930 0,2 - 0,6 2 α-pinen 939 3,0 0,9 3,8 3 Camphen 953 0,4 - 0,2 4 Sabinen 976 4,0 2,4 34,0 5 β-pinen 980 2,2 - - 6 β-myrcen 990 0,4 - 0,9 7 α-phellandren 1006 0,4 - 0,3 8 α-terpinen 1017 1,1 6,2 2,9 9 p-cymen 1026 - - 0,3 10 Limonen 1032 14,2 1,7 2,4 11 (E)-β-ocimen 1052 0,6 - 1,5 12 γ-terpinen 1061 2,5 1,1 5,0 13 Trans sabinen hydrat 1071 - - 0,2 14 α-terpinolen 1090 0,6 - 1,2 15 Linalool 1100 0,9 1,3 2,6 16 (E)-4,8-dimethyl-1,3,7-nonatrien 1110 0,1 - 0,6 17 terpinen-4-ol 1177 0,2 2,4 0,6 18 Decanal 1188 0,3 - 0,3 19 α-terpineol 1189 0,1 0,8 - 120 20 trans-caveol 1217 0,1 - - 21 Citronella 1223 - - 0,2 22 Fenchyl acetat 1228 0,1 2,0 0,1 23 (E)-citral 1250 0,1 - 0,1 24 bornyl axetat 1289 0,2 0,9 0,5 25 2-undecanon 1291 1,5 6,5 0,2 26 Bicycloelemen 1327 0,2 - 0,2 27 -elemen 1340 - - 2,7 28 α-cubeben 1351 0,3 - 0,1 29 α-copaen 1377 0,9 - - 30 Isoterpinolen 1380 1,8 - - 31 geranyl acetat 1381 0,5 1,3 3,4 32 β-cubeben 1388 0,8 - - 33 β-elemen 1391 0,7 2,7 2,7 34 β-caryophyllen 1419 16,5 7,4 4,0 35 -elemen 1437 - 1,5 0,6 36 Aromadendren 1441 1,2 1,2 0,3 37 Geranyl aceton 1448 0,8 2,0 - 38 α-humulen 1454 3,5 3,2 1,8 39 germacren D 1485 4,4 8,1 2,9 40 α-amorphen 1485 0,8 4,1 0,3 41 Bicyclogermacren 1500 2,3 4,1 2,2 42 Neoalloocimen 1502 - - 0,3 43 (E,E)-α-farnesen 1508 0,9 - 1,0 44 δ-cadinen 1525 2,2 1,9 0,9 45 Caryophyllen-II 1548 0,4 - - 46 (E)-nerolidol 1563 1,9 - 0,2 47 Spathoulenol 1578 1,9 1,0 0,4 48 caryophyllen oxit 1583 3,7 1,9 0,8 49 salvial-4(14)-en-1-on 1595 0,3 3,1 0,2 50 aromadendren epoxit 1623 0,3 1,2 0,4 51 t-muurolol 1646 - - 0,6 52 α-cadinol 1654 0,9 3,6 0,6 53 Bulnesol 1672 1,6 1,9 0,8 54 α-sinensal 1675 1,6 2,4 0,4 55 Vulgarol B 1688 1,6 4,2 - 56 farnesyl acetat 1726 0,4 4,7 - 57 -maalien 1732 0,2 - 0,4 58 Mitsulfit 1741 1,0 3,0 0,6 59 benzyl benzoat 1760 6,9 5,3 10,1 60 Phytol 2125 0,6 - 1,3 Tổng 94,3 96,0 98,7 Các monotecpen hydrocacbon 29 12,3 51,9 121 Các monotecpen chứa oxy 4,1 4,5 5,2 Các sesquitecpen hydrocacbon 35,1 34,2 20 Các sesquitecpen chứa oxy 13,8 19,3 44 Các hợp chất khác 12,3 25,7 17,2 53 hợp chất được xác định từ lá chiếm 94,3% tổng lượng tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu là β-caryophyllen (16,5%), limonen (14,2%) và benzyl benzoat (6,9%). Germacren D (4,4%), sabinen (4,0%), caryophyllen oxit (3,7%), α-humulen (3,5%), α-pinen (3,0%), γ-terpinen (2,5%), bicyclogermacren (2,3%), δ-cadinen (2,2%) và β-pinen (2,2%) là các hợp chất nhỏ hơn. Ở cành đã xác định được 33 hợp chất chiếm 96,0% tổng lượng tinh dầu. Germacren D (8,1%), β-caryophyllen (7,4%), 2-undecanon (6,5%) và α-terpinen (6,2%) là các hợp chất chính. Các thành phần khác nhỏ hơn là benzyl benzoat (5,3%), farnesyl axetat (4,7%), vulgarol B (4,2%), bicyclogermacren (4,1%), α- amorphen (4,1%), α-cadinol (3,6%), α-humulen (3,2%), salvial-4(14)-en-1-on (3,1%) và mitsulfit (3,0%). Các hợp chất khác chiếm từ 0,1-2,9%. 50 hợp chất được xác định từ quả chiếm 98,7% tổng lượng tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu là sabinen (34,0%), benzyl benzoat (10,1%) và γ-terpinen (5,0%). Các hợp chất khác ít hơn là β-caryophyllen (4,0%), α-pinen (3,8%), geranyl acetat (3,4%), germacren D (2,9%), α-terpinen (2,9%), β-elemen (2,7%), -elemen (2,7%), linalool (2,6%), limonen (2,4%) và bicyclogermacren (2,2%). Lá mẫu được nghiên cứu được đặc trưng bởi -caryophyllen (16,5%), ở cành là germacren D (8,1%), ở quả là sabinen (34,0%). Khi so sánh với các kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy, loài phân bố ở Ấn Độ với thành phần chính ở quả là linalool (23,3%), ở lá là limonen (33,1%) [92]. Ở Việt Nam, trong quả loài này là limonen (44,1%), trong lá là -caryophyllen (24,6%) [59], [80]. Như vậy, cùng 1 loài ở các địa điểm nghiên cứu khác nhau thì thành phần chính của tinh dầu cũng khác nhau. 5. Thành phần hóa học tinh dầu loài Hoàng mộc phi (Zanthoxylum ovadifolium) Mẫu lá được thu ở khu BTTN Pù Huống vào tháng 6 năm 2012 (HDT 122 294). Hàm lượng tinh dầu đạt 0,4% trọng lượng tươi. Tinh dầu có màu vàng nhạt, nhẹ hơn nước. Kết quả phân tích, đánh giá thành phần hóa học tinh dầu được thể hiện qua bảng 3.28. Bảng 3.25. Thành phần hoá học của tinh dầu loài Hoàng mộc phi (Z. ovadifolium) TT Hợp chất RI Tỷ lệ % 1 α-Pinen 939 1,7 2 Camphen 953 0,1 3 β-Pinen 980 0,3 4 Myrcen 990 1,5 5 α-Phellandren 1006 1,8 6 p-Cymen 1028 0,2 7 Limonen 1032 2,3 8 (Z)-β-Ocimen 1042 2,4 9 (E)-β-Ocimen 1052 37,1 10 -Terpinen 1061 0,4 11 Linalool 1100 1,1 12 cis-Epoxy ocimen 1120 0,1 13 allo-Ocimen 1128 1,9 14 l-Menthon 1153 0,2 15 p-Mentha-1,5-dien-8-ol 1170 0,1 16 p-allyl Anisole 1196 0,2 17 Bornyl acetat 1287 0,1 18 Bicycloelemen 1337 1,6 19 α-Copaen 1377 0,5 20 β-Cubeben 1388 0,3 21 β-Elemen 1391 0,3 22 -Caryophyllen 1419 3,2 23 -Gurjunen 1431 0,2 24 -Elemen 1437 0,7 25 α-Humulen 1454 0,7 26 -Gurjunen 1473 0,8 27 Germacren D 1480 2,4 28 Bicyclosesquiphellandren 1487 0,7 29 α-Amorphen 1485 2,0 30 cis-Cadina-1,4-dien 1496 0,3 31 α-Muurolen 1500 1,2 32 (E,E)--Farnesen 1510 0,6 33 -Cadinen 1514 0,1 34 -Cadinen 1525 6,1 35 Germacren B 1557 1,7 36 (E)Nerolidol 1564 0,5 123 37 Ledol 1599 0,1 38 -Oplopenon 1608 0,2 39 epi-α-Muurolol 1646 3,2 40 α-Cadinol 1653 3,4 41 1,6-Germacradien-5-ol 1661 11,9 42 Ledene oxide II 1682 0,1 43 (Z,E)-Farnesol 1723 0,5 44 Phytol 2125 0,1 Tổng 93,8 Các monotecpen hydrocacbon 49,7 Các monotecpen chứa oxy 1,6 Các sesquitecpen hydrocacbon 22,4 Các sesquitecpen chứa oxy 19,9 Ditecpenoit 0,1 Các hợp chất khác 0,2 Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong tinh dầu được đặc trưng bởi các monoterpen (51,3%) và các sesquiterpen (42,3%). 44 hợp chất được xác định chiếm 93,8% tổng lượng tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu là (E)-β- ocimen (37,1%) và 1,6-germacradien-5-ol (11,9%), -cadinen (6,1%). Đây là loài lần đầu tiên được nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu. 6. Thành phần hóa học tinh dầu loài Sẻn hôi (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC.) Mẫu lá, cành và hoa được thu ở khu BTTN Pù Huống vào tháng 6 năm 2014 (HDT 805). Hàm lượng tinh dầu đạt 0,52% trọng lượng tươi. Tinh dầu có màu vàng nhạt, nhẹ hơn nước. Bảng 3.26 trình bày kết quả phân tích thành phần hóa học của tinh dầu Sẻn hôi. Bảng 3.26. Thành phần hoá học của tinh dầu loài Sẻn hôi (Zanthoxylum rhetsa) TT Hợp chất RI Tỷ lệ % 1 α-Thujen 931 1,0 2 α-Pinen 939 3,9 3 Camphen 953 1,1 4 Sabinen 976 10,1 5 β-Pinen 980 0,6 6 Myrcen 990 2,5 7 α-Phellandren 1006 11,3 8 δ-3-Caren 1011 0,3 9 α-Terpinen 1017 3,2 124 10 p-Cymen 1028 2,2 11 β-Terpinen 1040 15,0 12 (Z)-β-Ocimen 1042 1,0 13 (E)-β-Ocimen 1052 7,3 14 -Terpinen 1061 4,6 15 (E)-4,8-Dimethyl-1,3,7-nonatrien 1080 0,1 16 α-Terpinolen 1090 1,3 17 Linalool 1100 0,2 18 cis-p-Menth-2-en-1-ol 1116 0,1 19 allo-Ocimen 1128 0,9 20 Camphor 1143 1,4 21 Citronellol 1143 Tr 22 trans-5-methyl-2-(1-methylethyl)- Cyclohexanon 1154 0,1 23 Terpinen- 4-ol 1177 1,1 24 cis-1-Decalon 1180 Tr 25 -Terpineol 1186 Tr 26 2-Undecanon 1297 Tr 27 Bicycloelemen 1337 0,5 28 -Cubeben 1351 Tr 29 Cyclosativen 1368 0,2 30 α-Copaen 1377 Tr 31 β-Cubeben 1388 0,3 32 β-Elemen 1391 0,5 33 -Caryophyllen 1419 3,8 34 -Elemen 1437 0,1 35 -Guaien 1437 0,1 36 Selina-4(15),6-dien 1451 0,2 37 α-Humulen 1454 0,7 38 Germacren-D 1480 1,9 39 α-Amorphen 1485 0,2 40 β-Selinen 1486 0,8 41 cis-Cadina-1,4-dien 1496 0,1 42 Valencen 1497 Tr 43 -Selinen 1498 1,1 44 α-Muurolen 1500 Tr 45 -Cadinen 1525 1,0 46 Selina-3,7(11)-dien 1547 Tr 47 Elemol 1548 0,1 48 Spathulenol 1578 0,4 49 Caryophyllen oxit 1583 0,6 50 Viridiflorol 1596 0,2 51 Ledol 1599 1,0 52 epi-α-Muurolol 1646 1,6 125 53 α-Cadinol 1653 7,6 54 epi--bisabolol 1688 0,2 55 cis-Z--Bisabolen epoxit 1704 0,2 56 (Z,E)-Farnesol 1723 0,1 57 n-Hexadecanoic acid 1982 0,1 58 Phytol 2125 0,1 Tổng 90,0 Các monotecpen hydrocacbon 63,3 Các monotecpen chứa oxy 2,8 Các sesquiterpen hydrocacbon 11,3 Các sesquitecpen chứa oxy 12,2 Ditecpen 0,1 Các hợp chất khác 0,3 Bảng trên cho thấy, trong tinh dầu lá được đặc trưng bởi các monotecpen hydrocacbon (63,3%), các sesquitecpen hydrocacbon và sesquitecpen chứa oxy tương ứng là 11,3% và 12,2%; các hợp chất khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. 58 hợp chất được xác định chiếm 90,0% tổng lượng tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu là β-terpinen (15,0%), α-phellandren (11,3%), sabinen (10,1%). Khi so sánh với các công trình công bố trước đó thì có sự khác biệt nhau. Mẫu ở Hòa bình được đặc trưng bởi benzen, 1-methoxy-4(1-propenyl) (49,0%) [30]; mẫu ở Miền Bắc là limonen (27,1%) [57]; mẫu nghiên cứu là β-terpinen (15,0%). Như vậy, kết quả phân tích 14 mẫu tinh dầu ở lá, cành, hoa và quả của 6 loài trong Muồng truổng (Zanthoxylum) được tổng hợp trong bảng 3.30. Bảng 3.27. Các thành phần chủ yếu trong tinh dầu ở các bộ phận khác nhau của một số loài thuộc chi Muồng truổng (Zanthoxylum) ở Nghệ An TT Loài Bộ phận Hàm lượng (%) Số hợp chất xác định được Tỷ lệ % một số thành phần chính của tinh dầu 1 Zanthoxylum avicennae Lá 0,2 28 (E,E)--farnesen (19,6%), β-elemen (17,3%), -caryophyllen (15,3%), α- humulen (12,4%), α-cadinol (11,4%) Hoa 0,15 34 β-elemen (23,7%), -caryophyllen (22,8%), β-selinen (18,2%) và α- cadinol (9,4%) Quả 0,2 26 limonen (41,2%), sabinen (18,0%) và terpinen-4-ol (6,6%) 2 Zanthoxylum laetum Lá 0,5 32 Limonen (31,2%), sabinen (21,5%), β-pinen (9,0%) và α-pinen (7,9%) 126 Cành 0,4 22 sabinen (52,9%), α-pinen (12,2%), germacren D (4,9%) và limonen (3,7%) Quả 1,0 45 geranyl acetat (30,4%), limonen (13,3%), sabinen (11,6%) và geraniol (8,3%) 3 Zanthoxylum myriacanthum Lá 0,6 31 1,8-cineol (27,5%), α-pinen (26,4%), α-phellandren (14,7%) và p-cymen (9,6%) Vỏ 0,7 46 2-undecanon (18,5%), germacren D (12,4%), β-caryophyllen (12,3%) và β-phellandren (7,9%) Quả 1,2 33 limonen (41,1%), sabinen (25,7%) và γ-terpinen (6,6%) 4 Zanthoxylum nitidum Lá 0,4 53 β-caryophyllen (16,5%), limonen (14,2%) và benzyl benzoat (6,9%) Cành 0,3 33 Germacren D (8,1%), β- caryophyllen (7,4%), 2-undecanon (6,5%) và α-terpinen (6,2%) Quả 0,8 50 sabinen (34,0%), benzyl benzoat (10,1%) và γ-terpinen (5,0%) 5 Zanthoxylum ovadifolium Lá 0,4 44 (E)-β-ocimen (37,1%) và 1,6- germacradien-5-ol (11,9%), - cadinene (6,1%) 6 Zanthoxylum rhetsa Lá 0,25 58 β-terpinen (15,0%), α-phellandren (11,3%), sabinen (10,1%) Bảng trên cho thấy, hàm lượng tinh dầu biến động từ 0,15%-1,2% so với trọng lượng tươi. Tinh dầu đều có màu vàng nhạt và nhẹ hơn nước. Các thành phần hóa học được xác định chiếm từ 90,7%-97,3% tổng lượng tinh dầu. Trong tinh dầu chủ yếu là các monotecpen và các sesquitecpen. 3.2.5. Kết luận Đã xác định hàm lượng và thành phần hóa học tinh dầu của 16 loài, trong đó có 6 loài lần đầu tiên được xác định. Hàm lượng tinh dầu từ các bộ phận khác nhau của các loài thuộc 4 chi nghiên cứu khá cao, chiếm từ 0.15% đến 1.2%. Tuy nhiên, hàm lượng tinh dầu biến động phụ thuộc vào từng loài, bộ phận cây, tuổi cây, môi trường sống... Tinh dầu đều có màu vàng nhạt hay màu trắng và nhẹ hơn nước. Trong 127 tinh dầu chủ yếu là các monotecpen và các sesquitecpen. Số hợp chất, hợp chất chính trong tinh dầu có sự khác nhau ở các loài. 3.3. Bươc đầu thử hoạt tính sinh học tinh dầu của loài Ba chạc (Euodia lepta) Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định được thể hiện qua bảng 3.28 Bảng 3.28. Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá và quả TT Ký hiệu mẫu Nồng độ mẫu (g/ml) Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: g/ml) Nhận xét Vi khuẩn Gr(-) Vi khuẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men E. coli P. aerugi nosa B. subt illis S. aur eus A. niger F. oxysp orum S. cerevi siae C. albic ans 1 BC- NC 200 (-) (-) (-) (-) 200 (-) (-) (-) Kháng 1 VSVKĐ 2 CB_ TD 200 (-) (-) (-) 200 200 (-) (-) (-) Kháng 2 VSVKĐ Ghi chú: BC-NC: Mẫu nước từ loài Ba chạc; BC-TD: Mẫu tinh dầu từ loài Ba Chạc Kết quả bảng trên cho thấy, mẫu nước có biểu hiện hoạt tính kháng nấm A. niger với giá trị MIC là 200g/ml. Trong khi đó, mẫu tinh dầu có biểu hiện hoạt tính kháng vi khuẩn S.aureus và nấm A.niger với giá trị MIC là 200g/ml. Như vậy tinh dầu lá và quả có ý nghĩa trong đời sống hàng ngày bởi vì người dân tộc Thái thường lấy cả cây để đun dùng lam nước uống, nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh. Kết quả thử các dòng tế bào ung thư phổi (LU-1) và ung thư gan (Hep- G2) của tinh dầu loài Ba chạc được thể hiện qua bảng 3.29 Bảng 3.29. Thử nghiệm hoạt tính gây độc và ức chế sự tăng sinh tế bào ung thư TT KH mẫu Nồng độ đầu (µg/ml) % tế bào sống sót (CS, %) dòng Hep-G2 dòng LU-1 Dung môi - 100 100 Chứng (+) 5 2,710,6 3,120,5 1 BC- NC 100 1001,4 61,5±0,4 2 BC-TD 100 64,4±0,3 36,6±0,1 Ghi chú: BC-NC: Mẫu nước từ loài Ba chạc; BC-TD: Mẫu tinh dầu từ 128 loài Ba Chạc Mẫu tinh dầu Ba chạc biểu hiện khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tế bào ung thư phổi (LU-1) với CS(%) = 36,6 ở nồng độ 100 µg/ml. Tuy nhiên, không có khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tế bào ung thư gan (Hep-G2). Mẫu nước loài này không biểu hiện khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của cả hai dòng tế bào ung thư gan và tế bào ung thư phôi ở nồng độ thử nghiệm. Thử nghiệm hoạt tính chống ôxy hoá trên hệ DPPH (1,1-diphenyl-2- picrylhydrazyl) được thể hiện qua bảng 3.30. Bảng 3. 30. Thử nghiệm hoạt tính chống ôxy hoá trên hệ DPPHn của tinh dầu Ba chạc TT Kí hiệu mẫu Nồng độ đầu của mẫu (µg/ml) Scavenging capacity (SC, %) SC50 (g/ml) Kết quả Chứng (+) 44 81,60  0,42 0,08 Dương tính Chứng (-) - 0,0  0,0 - Âm tính 1 BC-NC 200 0,0  0,0 - Âm tính 2 BC-TD 200 2,99  0,4 - Âm tính Ghi chú: BC-NC: Mẫu nước từ loài Ba chạc; BC-TD: Mẫu tinh dầu từ loài Ba Chạc Chứng (-): DPPH/EtOH + DMSO. Chứng (+): Ascobic acid Kết quả trên cho thấy ở 2 mẫu nước và tinh dầu của loài Ba chạc không biểu hiện hoạt tính chống oxy hóa trên hệ DPPH ở nồng độ thử nghiệm. 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Kết quả nghiên cứu 4 chi thuộc họ Cam (Rutaceae) ở Nghệ An đã đưa ra một số kết luận: 1. Đã thu mẫu và định loại 31 loài thuộc 4 chi; trong đó chi Hồng bì (Clausena) có 8 loài, chi Ba chạc (Euodia) có 5 loài; chi Cơm rượu (Glycosmis) có 10 loài và chi Muồng truổng (Zanthoxylum) có 8 loài. Ghi nhận mới vùng phân bố cho 8 loài trong 4 chi nghiên cứu (Clausena dimidiana, Clausena lenis, Euodia oreophilla, Glycosmis ovoidea, Glycosmis nana, Zanthoxylum armatum, Zanthoxylum rhetsa, Zanthoxylum ovalifolium). 2. Mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái và lập bản đồ phân bố của 31 loài thuộc chi Hồng bì (Clausena), Ba chạc (Euodia), Cơm rượu (Glycosmis) và Muồng truổng (Zanthoxylum) ở Nghệ An. 3. Đã xác định hàm lượng và thành phần hóa học tinh dầu của 16 loài, trong đó chi Hồng bì (Clausena) 5 loài (Clausena anisiata, Clausena dimidiana, Clausena indica, Clausena excavata, Clausena engleri); chi Ba chạc (Euodia) 3 loài (Euodia calophylla, Euodia lepta, Euodia simplicifolia); chi Cơm rượu (Glycosmis) 2 loài (Glycosmis crassifolia, Glycosmis mauritiana) và chi Muồng truổng (Zanthoxylum) 6 loài (Zanthoxylum avicennae, Zanthoxylum laetum, Zanthoxylum myriacanthum, Zanthoxylum nitidum, Zanthoxylum ovadifolium, Zanthoxylum rhetsa). 4. Lần đầu tiên xác định hàm lượng và thành phần hóa học tinh dầu của các loài Hồng bì engler (Clausena engleri Tanaka), Dầu dấu lá đơn (Euodia simplicifolia Ridl.), Cơm rượu lá mập (Glycosmis crassifolia Ridl.), Cơm nguội đá (Glycosmis mauritiana Ridl.), Hoàng mộc sai (Zanthoxylum laetum Drake), Hoàng mộc phi (Zanthoxylum ovadifolium Wghit). 5. Bước đầu thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, các dòng tế bào ung thư và chống oxy hóa của tinh dầu loài Ba chạc (Euodia lepta) cho thấy trong tinh dầu có khả năng kháng 2 dòng Vi sinh vật kiểm định và 1 dòng tế bào ung thư. Đây 130 là kết quả định hướng tiềm năng ứng dụng tinh dầu thực tế của loài này ở Việt Nam. 2. Kiến nghị Cần có những nghiên cứu đầy đủ hơn về hệ thống tinh dầu của các loài trong các chi Hồng bì (Clausena), Dấu dầu (Euodia), Cơm rượu (Glycosmis) và Muồng truổng (Zanthoxylum) nói chung và họ Cam nói riêng để có cơ sở đánh giá nguồn tài nguyên thực vật. Thử hoạt tính sinh học từ tinh dầu của các loài có hàm lượng tinh dầu cao để đánh giá được giá trị của chúng. Có những nghiên cứu, đánh giá kỹ hơn về trữ lượng tinh dầu, chất lượng tinh dầu cũng như lợi ích kinh tế mang lại của một số loài cho tinh dầu có chứa các thành phần hóa học có giá trị. 131 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi, Trần Đình Thắng (2013), Thành phần hóa học tinh dầu loài Cơm nguội đá (Glycosmis mauritiana Ridl.) ở Vườn quốc gia Pù Mát, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 5, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 22/10/2013, 1252-1256. 2. Hoang D. Trung, Tran D. Thang, Pham H. Ban, Tran M. Hoi, Do N. Dai, Isiaka A. Ogunwande (2014), Terpene constituents of the leaves of five Vietnamese species of Clausena (Rutaceae), Natural Product Research, 28(9): 622-630 (SCIE). 3. Hoàng Thanh Sơn, Hoàng Danh Trung, Trần Minh Hợi, Đỗ Ngọc Đài (2014), Thành phần hóa học tinh dầu loài Hoàng mộc sai (Zanthoxylum laetum Drake) ở Nghệ An, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp, Số 4: 3634-3638. 4. Pham H. Ban, Hoang D. Trung, Tran D. Thang, Do N. Dai and Isiaka A. Ogunwande (2014), Identification of constituents of essential oil of Zanthoxylum evoidiifolium Guill. from Vietnam, American Journal of Essential Oils and Natural Products, 2(1): 1-3. 5. Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi, Hoàng Thanh Sơn (2015), Đa dạng chi Ba chạc (Euodia) và Muồng truổng (Zanthoxylum) (Rutaceae) ở Nghệ An, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 22/10/2015, 943-947. 6. Hoang D. Trung, Tran D. Thang, Nguyen K. Khoi, Do N. Dai and Isiaka A. Ogunwande (2016), Chemical constituents of essential oils from the leaf, stem and root of Zanthoxylum avicenna (Lam.) DC. (Rutaceae) from Vietnam, Journal of Essential Oil Bearing Plants, 19(4): 1019-1024 (SCIE). 7. Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi (2017), Đa dạng chi Hồng bì (Clausena) và Cơm rượu (Glycosmis) (Rutaceae) ở Nghệ An, Báo 132 cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 7, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 8. Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Trần Minh Hợi, Đỗ Ngọc Đài (2017), Thành phần hóa học tinh dầu loài Cơm rượu lá mập (Glycosmis crassifolia) ở Nghệ An, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(1S). 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng việt [1]. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Sinh học. [2]. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [3]. Nguyễn Tiến Bân (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 235tr. [4]. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Huy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I-II, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [5]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [6]. Bộ y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học, Hà Nội. [7]. Lê Trần Chấn và cộng sự (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [8]. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam,Tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội. [9]. Cục Thống kê Nghệ An (2014), Niên giám thống kê Nghệ An, NXB Nghệ An. [10]. Bùi Thu Hà (2012), Nghiên cứu phân loại họ Cam (Rutaceae Juss.) ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội). [11]. Lê Văn Hạc, Nguyễn Thị Hường (2007), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu cây Bưởi bung (Glycosmis pentaphylla Corr.) ở Hà Tĩnh và Nghệ An, Tạp chí Dược học, 377: 34-35. [12]. Hồ Thị Hải (2015), Điều tra thành phần loài họ Cam (Rutaceae) ở vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Vinh. [13]. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, Nxb Trẻ TP HCM. [14]. Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, Nxb Montreal. [15]. Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb 134 Nông nghiệp, Hà Nội. [16]. Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái (2005), Thành phần hóa học của tinh dầu từ lá và quả của loài cây Dấu dầu (Euodia sutchuenensis Dode) ở Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 27(2): 93-95. [17]. Nguyễn Viết Hùng (2017), Đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp bảo tồn, Luận án Tiến sĩ Sinh học, ĐH Vinh (182 Lê Duẩn,TP.Vinh, Nghệ An). [18]. Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2012), Đa dạng thực vật và bảo tồn ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50(3E): 1347-1352. [19]. Lê Khả Kế, Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, (6 tập), Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội. [20]. Klein R.M, Klein D.T. (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [21]. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [22]. Trần Kim Liên (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Họ Cam - Rutaceae, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 962-986. [23]. Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997), Danh lục thực vật sông Đà. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [24]. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [25]. Trần Đình Lý và cộng sự (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [26]. Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2000), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [27]. Nguyễn Thanh Nhàn (2017), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại Vườn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An, nguyên nhân gây suy giảm và các giải pháp bảo tồn bền vững, Luận án Tiến sĩ Sinh học, ĐH Vinh (182 Lê Duẩn-TP. Vinh, Nghệ An). [28]. Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An (2012), Kết quả điều tra đa dạng 135 sinh học miền Tây Nghệ An, Vinh. [29]. Trần Huy Thái, Nguyễn Kim Sơn (2004), Thành phần hoá học của tinh dầu Xuyên tiêu (Zanthoxylum nitidum) ở Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, 10(5): 159-160. [30]. Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Nguyễn Quang Hưng (2004), Thành phần hóa học của tinh dầu chiết từ quả sẻn hôi (Zanthoxylum rhetsa (Roxb) DC ở Việt Nam, Tạp chí Dược học (tr 12-13). [31]. Trần Huy Thái, Laurent Severac, Nguyễn Xuân Phương (2001), Thành phần hóa học của tinh dầu cất từ cành mang lá và hoa cây cơm rượu (Glycosmis pentaphylla (Retz.) Corr.) ở Việt Nam, Tạp chí Dược học, (tr 12). [32]. Trần Đình Thắng, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Xuân Dũng (2006), Đa dạng sinh học và hoá học của chi Evodia ở Việt Nam, Một số công trình nghiên cứu khoa học trong Sinh học, năm 2005-2006, Nxb khoa học và Kỹ thuật (tr 170-177). [33]. Trần Đình Thắng, Nguyễn Xuân Dũng (2005), Những nghiên cứu gần đây của các loài thuộc chi Clausena ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp (tr 643- 649) [34]. Đậu Bá Thìn, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2016), Đa dạng hệ thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [35]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội. [36]. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [37]. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng hệ nấm và hệ thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [38]. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [39]. Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Thanh Tú (2008), Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu hai loài mang tên bưởi bung Acronychia pendunculata (L.) Miq. và Glycosmis pentaphylla (Retz(DC.), Tạp chí 136 Dược học (tr 06-08). 2. Tiếng Anh [40]. Adams R. P. (2001), Identification of Essential Oil Components by Gas Chromatography/Quadrupole Mass Spectrometry, Allured Publishing Corp. Carol Stream, IL. [41]. Anandhan V., Purushothaman R., Govindhan L., Kandasamy M. (2014), Chemical composition and antioxidant activity of essential oil from Glycosmis pentaphylla, International Journal of Botany and Research, 4(5): 19-28. [42]. Baker C.A.& Bakhuizen Van der Brink Jr R.C. (1965), Flora of Java 2: 94-134. Noordhoff, Groninger, the Netherlands. [43]. Bentham G. & Hooker J.D. (1876), “Rutaceae” Genera Plantảum 2, 278- 283, London. [44]. Bisht D, Chanotiya CS (2011), 2-undecanone rich leaf essential oil from Zanthoxylum armatum, Nat Prod Commun, 6(1): 111-4. [45]. Boehme AK, Noletto JA, Haber WA, Setzer WN (2008), Bioactivity and chemical composition of the leaf essential oils of Zanthoxylum rhoifolium and Zanthoxylum setulosum from Monteverde, Costa Rica, Nat Prod Res, 22(1): 31-6. [46]. Brand-Williams W., Cuvelier M. E. and Berset C. (1995), Use of a Free Radical Method to Evaluate Antioxidant Activity, Lebensm.-Wiss. u.- Technol., 28: 25-30. [47]. Brophy J.J., R. J. Goldsack, P. I. Forster (2004), Composition of the Leaf Oils of the Australian Species of Euodia and Melicope (Rutaceae), Journal of Essential Oil Research, 16(4): 286-293. [48]. Cai GX, Huang D, Li SX, Xu F, Wang L, Lu YH, Cao L, Wei BY, Li Y, Cai P (2012), Comparative analysis of essential oil components of Evodia rutaecarpa (Juss.) Benth. var. officinalis (Dode) Huang and Evodia rutaecarpa (Juss.) Benth., Nat Prod Res, 26(19):1796-8. [49]. Chang C.E., Hartley T.G. (1993), Flora of Taiwan 2: 510- 543. [50]. Chen S. F., Zhu L. F., Lu B. Y., Yu Y. X., Lin Z. J. (1990), Studies on essential oil from Zanthoxylum avicennae (Lam.) DC. and its anti-mildew 137 activity, Acta Botanica Sinica, 32(1): 49-53. [51]. Chokeprasert P., Charles A. L., Sue K. H., Huang T. C. (2007), Volatile components of the leaves, fruits and seeds of wampee (Clausena lansium (Lour.) Skeels), Journal of Food Composition and Analysis, 20(1): 52-56. [52]. Do Ngoc Dai, Ngo Xuan Luong, Tran Dinh Thang, Leopold Jirovetz, Martina Höferl, Erich Schmidt (2012), Chemical composition of the essential oil of Zanthoxylum avicennae (Lam.) DC. leaves (Rutaceae) from Vietnam, Journal of Essential Oil Bearing Plants, 15(1): 7-11. [53]. de Abreu Gonzaga W, Weber AD, Giacomelli SR, Simionatto E, Dalcol II, Dessoy EC, Morel AF (2003), Composition and antibacterial activity of the essential oils from Zanthoxylum rhoifolium, Planta Med, 69(8): 773-5. [54]. Diao WR, Hu QP, Feng SS, Li WQ, Xu JG (2013), Chemical composition and antibacterial activity of the essential oil from green huajiao (Zanthoxylum schinifolium) against selected foodborne pathogens, 61(25): 6044-9. [55]. Diep PT, Pawlowska AM, Cioni PL, Minh CV, Huong Le M, Braca A (2009), Chemical composition and antimicrobial activity of Clausena indica (Dalz) Oliv. (Rutaceae) essential oilfrom Vietnam, Nat Prod Commun, 4(6): 869-72. [56]. Nguyen Anh Dung, Tran Dinh Thang, Nguyen Xuan Dung (2009), Chemical Composition of the Leaf Oil of Evodia calophylla Guill. from Vietnam, Journal of Essential Oil Research, 21(1): 1-2. [57]. Nguyen Xuan Dung, Tran Dinh Thang, Ngo Xuan Luong (2005), Recent Study on Rutaceae species from Vietnam, Invited lecture presented at the 4th Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, November 10-13, 2005, Ho Chi Minh City, Vietnam, 14-37. [58]. Nguyen Xuan Dung, Tran Dinh Thang (2005), Terpenoid and Application (Mono- and Sesquiterpens), Vietnam National University Publishers, Ha Noi. [59]. Dung NX, Nga TH, Leclercq PA. (1992), Essential oil from the seed of Zanthoxylum nitidum DC., Journal of Pharmacy Vietnam, 4(1): 21-24. 138 [60]. Eiter LC, Fadamiro H, Setzer WN (2010), Seasonal variation in the leaf essential oil composition of Zanthoxylum clava-herculis growing in Huntsville, Alabama, Nat Prod Commun, 5(3): 457-60. [61]. Engler A. (1896), “Rutaceae”, Die Naturlichen Pflanzenfamilien 3, pp. 96- 201. [62]. Guleria S, Tiku AK, Koul A, Gupta S, Singh G, Razdan VK (2013), Antioxidant and antimicrobial properties of the essential oil and extracts of Zanthoxylum alatum grown in north-western Himalaya, Scientific World Journal, 790580. [63]. Guo SS, Zhang WJ, Yang K, Liang JY, You CX, Wang CF, Li YP, Geng ZF, Deng ZW, Du SS (2017), Repellence of the main components from the essential oil of Glycosmis lucida Wall. ex Huang against two stored product insects, Nat Prod Res, 31(10): 1201-1204. [64]. Hooker J. D. (1875), Flora of British India 1: 484-517. [65]. Ian A. Cree (ed.), (2011), Cancer Cell Culture: Methods and Protocols, Second Edition, Methods in Molecular Biology, Springer New York Dordrecht Heidelberg London. [66]. Iseli V, Potterat O, Hagmann L, Egli J, Hamburger M (2007), Characterization of the pungent principles and the essential oil of Zanthoxylum schinifolium pericarp, Pharmazie, 62(5): 396-400. [67]. Itthipanichpong C, Ruangrungsi N, Pattanaautsahakit C (2002), Chemical compositions and pharmacological effects of essential oil from the fruit of Zanthoxylum limonella, J Med Assoc Thai, 85 Suppl 1: S344-54. [68]. Jain N., Srivastava S.K., Aggarwal K.K., Ramesh S., Sushil Kumar (2001), Essential oil composition of Zanthoxylum alatum seeds from Norther India. Flavour and Fragrance Journal, 16(6): 408 - 410. [69]. Jussieu, A. L. (1789). Sur. le reunion de pseuoiurs genres des plantes en un seul dans le famile de Laurinees. Ann. Mus. Tom. 6. [70]. Jiang C. H., Qi Zhi Liu, Shu Shan Du, Zhi Wei Deng, Zhi Long Liu (2012), Essential oil composition and insecticidal activity of Evodia lepta (Spreng) Merr. root barks from China against two grain storage insects, Journal of Medicinal Plants Research, 6(18): 3464-3469. 139 [71]. John J A, Rajani K S R, Pradeep N S, Sabulal B (2011), Chemical composition and antibacterial activity of the leaf oil of Clausena indica from South India, J Essent Oil Bear Plants, 14: 776–781. [72]. Joulain D. and W. A. Koenig (1998), The Atlas of Spectral Data of Sesquiterpene Hydrocarbons, E. B. Verlag, Hamburg. [73]. Kumar G.P., Navyaa K., Ramya E.M., Venkataramana M., Anand T., Anilakumar K.R. (2013), DNA damage protecting and free radical scavenging properties of Terminalia arjuna bark in PC-12 cells and plasmid DNA. Free Rad. Antioxid. 3: 35-39 [74]. Lan Y, Li H, Chen YY, Zhang YW, Liu N, Zhang Q, Wu Q (2014), Essential oil from Zanthoxylum bungeanum Maxim. and its main components used as transdermal penetration enhancers: a comparative study, J Zhejiang Univ Sci B, 15(11): 940-52. [75]. Lawrence B.M. (1985), World production of Essential Oil. Perfum. III. [76]. Leclercq P A, Dung N X, Thin N N. (1994), Constituents of the leaf oil of Vietnamese Clausena excavata Burm.f. J Essent Oil Res. 6: 99–102. [77]. Li R, Yang JJ, Shi YX, Zhao M, Ji KL, Zhang P, Xu YK, Hu HB (2014), Chemical composition, antimicrobial and anti-inflammatory activities of the essential oil from Maqian (Zanthoxylum myriacanthum var. pubescens) in Xishuangbanna, SW China, J Ethnopharmacol, 158 Pt A:43-8. [78]. Liu Z. L., S.H. Ho (1999), Bioactivity of the essential oil extracted from Evodia rutaecarpa Hook f. et Thomas against the grain storage insects, Sitophilus zeamais Motsch. and Tribolium castaneum (Herbst), Journal of Stored Products Research, 35(4): 317–328. [79]. Ngo Xuan Luong, Le Van Hac, Nguyen Xuan Dung (2003), Chemical composition of the leaf oil of Zanthoxylum alatum Roxb. From Vietnam, Journal of Essential oil Bearing Plant 6(3): 179-184. [80]. Ngo Xuan Luong, Le Van Hac, Nguyen Xuan Dung, Tran Dinh Thang and Le Hoang Tung (2003), Volatile constituents of Zanthoxylum nitidum DC. leaves from Northwestern Thanh Hoa Province, Vietnam, The Tenth Asian Chemical Congress, 21-24/10/2003, Hanoi, Vietnam. 140 [81]. Maridass M. (2011), Antibacterial activity of essential oils of Aromatic plants from South India, International Journal of Advances in Pharmaceutical Sciences, 1(2): 176-180. [82]. Marimuthu Govindarajan (2010), Chemical composition and larvicidal activity of leaf essential oil from Clausena anisata (Willd.) Hook. f. ex Benth (Rutaceae) against three mosquito species, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 3(11): 874-877. [83]. Misra LN, Wouatsa NA, Kumar S, Venkatesh Kumar R, Tchoumbougnang F (2013), Antibacterial, cytotoxic activities and chemical composition of fruits of two Cameroonian Zanthoxylum species, J Ethnopharmacol, 148(1):74-80. [84]. Mosman T. (1983), Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assay, J. Immunol. Methods, 65, 55-63. [85]. Nogueira J, Mourão SC, Dolabela IB, Santos MG, Mello CB, Kelecom A, Mexas R, Feder D, Fernandes CP, Gonzalez MS, Rocha L (2014), Zanthoxylum caribaeum (Rutaceae) essential oil: chemical investigation and biological effects on Rhodnius prolixus nymph, Parasitol Res, 113(11): 4271-9. [86]. Olounladé PA, Azando EV, Hounzangbé-Adoté MS, Ha TB, Leroy E, Moulis C, Fabre N, Magnaval JF, Hoste H, Valentin A (2012), In vitro anthelmintic activity of the essential oils of Zanthoxylum zanthoxyloides and New bouldia laevis against strongyloides ratti, Parasitol Res, 110(4): 1427-33. [87]. Oyen L.P.A., Nguyen Xuan Dung (Editors) (1999), Prosea - 19. Essential oil plants, Bogor Indonesia. [88]. Pandey AK, Palni UT, Tripathi NN (2013), Evaluation of Clausena pentaphylla (Roxb.) DC oil as a fungitoxicant against storage mycoflora of pigeon pea seeds, J Sci Food Agric, 93(7): 1680-6. [89]. Pérez López LA, de la Torre YC, Cirio AT, de Torres NW, Flores Suárez AE, Aranda RS (2015), Essential oils from Zanthoxylum fagara Wild Lime, Ruta chalepensis L. and Thymus vulgaris L.: Composition and 141 activity against Aedes aegypti larvae, Pak J Pharm Sci, 28(5): 1911-5. [90]. Prakash B, Singh P, Mishra PK, Dubey NK (2012), Safety assessment of Zanthoxylum alatum Roxb. essential oil, its antifungal, antiaflatoxin, antioxidant activity and efficacy as antimicrobial in preservation of Piper nigrum L. fruits, Int J Food Microbiol, 153(1-2):183-91. [91]. Qi H, Wang WX, Dai JL, Zhu L (2015), In vitro anthelmintic activity of Zanthoxylum simulans essential oil against Haemonchus contortus, Vet Parasitol, 211(3-4):223-7. [92]. Sanjib Bhattacharya, Kamaruz Zaman (2009), Essential oil composition of fruits and leaves of Zanthoxylum nitidum grown in upper Assam region of India, Pharmacognosy Research, 1(3): 148-151. [93]. Sankaran R., Arulsamy J. (2010), Chemical composition and larvicidal activity of leaf essential oil from Clausena dentata (Willd) M. Roam. (Rutaceae) against the chikungunya vector, Aedes aegypti Linn. (Diptera: Culicidae), Journal of Asia-Pacific Entomology, 13(2): 107-109. [94]. Sen-Sung C, Hui-Ting C, Chun-YaL, Pin-Sheng C, Chin-Gi H, Wei-June C, Shang-Tzen C (2009), Insecticidal activities of leaf and twig essential oils from Clausena excavata against Aedes aegypti and Aedes albopictus larvae, Pest Manag Sci, 65: 339–343. [95]. Setzer WN, Noletto JA, Lawton RO, Haber WA (2005), Leaf essential oil composition of five Zanthoxylum species from Monteverde, Costa Rica, Mol Divers, 9(1-3): 3-13. [96]. Shela G., Olga M. B., Elena K., Antonin L., Milan C., Nuria G. M., Ratiporn H., Yong- Seo P., Soon-Teck J., and Simon T. (2003), Bioactive compounds and antioxidant potential in fresh and dried Jaffa sweeties, a new kind of citrus fruit J. Nutri. Biolchem., 14, 154- 159 (2003). [97]. Simionatto E, Porto C, Dalcol II, da Silva UF, Morel AF (2005), Essential oil from Zanthoxylum hyemale, Planta Med, 71(8): 759-63. [98]. Smith R. C., Reeves J. C., Dage R. C., and Schnettler R. A. (1987), Biochem. Pharmacol., 36, 1457. [99]. Stenhagen E., S. Abrahamsson and F. W. McLafferty (1974), Registry of Mass Spectral Data, Wiley, New York. 142 [100]. Stone B. C. (1972), Notes on the Systematy of Malayan Phanerogams Glycosmis (Rutaceae), Gard.Buii.Sing., 26:55-59. [101]. Swingle W.T., Reece P.C (1967), The botany of Citrus and its wild relatives, The Citrus Industry (Reuther,W., Webber, H.J. and Batchelor, L.D.,eds) 1: 190- 422. University of California Press, Berkeley. [102]. Swigar A. and R.M. Siverstein (1981), Monoterpenens, Aldrich, Milwauke. [103]. Takhtajan A. (1987). Diversity and classification of flowering plants, Columbia University Press., New York. [104]. Taufiq-Yap Y H, Gwendoline C L E, Tian H P, Mawardi R, Abdul M A, Radzali M, Mohd A S, Faujan B H A. (2006), The composition and larvicidal activity of essentialoil of Clausena excavate, J Trop Med Plant, 6: 87–93. [105]. Thai TH, Bazzali O, Hoi TM, Hien NT, Hung NV, Félix Tomi, Casanova J, Bighelli A (2014), Chemical omposition of the essential oils from Vietnamese Clausena indica and C. anisum-olens, Nat Prod Commun, 9(10): 1531-4. [106]. Tran D. Thang, Tran M. Hoi, Do N. Dai, Isiaka A. Ogunwande (2015), Composition of essential oils from Euodia lepta (Spreng.) Merr. and Euodia calophylla Guill., grown in Vietnam, Boletín Latinoamericano y del Caribe de Plantas Medicinales y Aromaticas, 14(1): 60-66 [107]. Tran Dinh Thang, Nguyen Thi Minh and Nguyen Xuan Dung (2006), Chemical Composition of the Leaf Oil of Evodia trichotoma (Lour.) Pierre from Vietnam, Journal of Essential oil and Bearing Plants, 9(2), 118-121. [108]. Tine Y, Diop A, Diatta W, Desjobert JM, Boye CS, Costa J, Wélé A, Paolini J (2017), Chemical diversity and antimicrobial activity of volatile compounds from Zanthoxylum zanthoxyloides Lam. according to compound classes, Plant organs and Senegalese sample locations, Chem Biodivers, 14(1): [109]. Tirillin B., Manunta A. and Stoppini A.M (1991), Constituents of the essential oil of the fruits of Zanthoxylum bungeanum, Planta Medica, 57, 143 90-91. [110]. Tiwary M, Naik SN, Tewary DK, Mittal PK, Yadav S (2007), Chemical composition and larvicidal activities of the essential oil of Zanthoxylum armatum DC. (Rutaceae) against three mosquito vectors, J Vector Borne Dis, 44(3): 198-204. [111]. Vignesh A, Elumalai D, Rama P, Elangovan K, Murugesan K (2016), Chemical composition and larvicidal activity of the essential oil of Glycosmis pentaphylla (Retz.) against three mosquito vectors, International Journal of Mosquito Research, 3(2): 62-67. [112]. Virendra S. R., M. Amparo Blazquez (2008), Terpenoid Constituents of Zanthoxylum acanthopodium DC. Leaves, Journal of Essential Oil Research, 20(6): 515-516 [113]. Yang K, You CX, Wang CF, Guo SS, Li YP, Wu Y, Geng ZF, Deng ZW, Du SS (2014), Composition and repellency of the essential oils of Evodia calcicola Chun ex Huang and Evodia trichotoma (Lour.) Pierre against three stored product insects, J Oleo Sci, 63(11):1169-76. [114]. Yang X (2008), Aroma constituents and alkylamides of red and green huajiao Zanthoxylum bungeanum and Zanthoxylum schinifolium, J Agric Food Chem, 56(5): 1689-96. [115]. Yaouba A, Tatsadjieu LN, Dongmo PM, Etoa FX, Mbofung CM, Zollo PH, Menut C (2011), Evaluation of Clausena anisata essential oil from Cameroon for controlling food spoilage fungi and its potential use as an antiradical agent, Nat Prod Commun, 6(9): 1367-71. [116]. You CX, Jiang HY, Zhang WJ, Guo SS, Yang K, Lei N, Ma P, Geng ZF, Du SS (2015), Contact toxicity and repellency of the main components from the essential oil of Clausena anisum-olens against two stored product insects, J Insect Sci, 15. pii: 87. [117]. Wang CF, Zhang WJ, You CX, Guo SS, Geng ZF, Fan L, Du SS, Deng ZW, Wang YY (2015), Insecticidal constituents of essential oil derived from Zanthoxylum armatum against two stored-product insects, J Oleo Sci, 64(8): 861-8. [118]. Wang CF, Yang K, You CX, Zhang WJ, Guo SS, Geng ZF, Du SS, Wang 144 YY (2015), Chemical composition and insecticidal activity of essential oils from Zanthoxylum dissitum leaves and roots against three species of storage pests, Molecules, 20(5):7990-9. [119]. Weyerstabl P., Manchall H., Splittgerber U., Phan Tong Son, Phan Minh Giang (1999), Constituents of the essential oil from the fruits of Z. rhetsoides Drake from Vietnam and from the aerial parts of Z. alatum Roxb. from India, Flavour and Fragrance Journal, 14(4), 225-229. [120]. Zhao J., P. Nan, Y. Zhong (2004), Chemical composition of the esential oil of Clausena lasium from Hainam island China, National Center for Biotechnology Information, 59(3-4): 153-156. [121]. Zhao J, Nan P, Zhong Y, Zhao J, Nan P, Zhong Y. (2004), Chemical composition of the essential oils of Clausena lansium from Hainan Island, China, Z Naturforsch C, 59(3-4):153-6. [122]. Zhi N A. (2006), Chemical components of essential oil in Clausena excavata leaves, Acta Bot Boreali - Ocidentalia Sin., 27: 23–26. [123]. Zhou H, Ke-Jian H, Zhi-Wen P, Huang G, Su T, Cui-Wu L. 2008. Analysis of essential oil from the fruitpeel of Clausena indica (Datz.) Oliv by gas chromatography–mass spectrometry, Fine Chem Dalian, 25: 65–67. [124]. Zhou H, Ke-Jian H, Zhi-Wen P, Cui-Wu L, Guan H, Tao S (2008), Headspace solid phase microextraction–gas chromatography–mass spectrometry for analysis of volatile components from the fresh leaves and the freshfruit peel of Clausena indica (Datz.) Oliv., Acta Sci Natur Univ Sunyatseni., 47: 71–74. 3. Tiếng Pháp [125]. Guillaumin A. (1912), “Rutacées”, Flore Gésnérale de l’lndochine: 629-687. [126]. Félicien A., Justine D., Valentin D. Wotto, Guy A. Alitonou, Dominique K. Sohounhloue, Chantal Menut (2004), Propriétés antioxydantes de l'huile essentielle des feuilles de Clausena anisata (Wild) Hook, Comptes Rendus Chimie, 7(10-11): 1057-1061 4. Tiếng La tinh [127]. Loureiro J. (1790), Flora of Cochinensis, Berlin. [128]. Linnaeus C. (1753), Species Plantarum 1,2. 145 Phụ lục 1. Một số hình ảnh về thu mẫu và chưng cất tinh dầu Ảnh 1. Thu thập mẫu ở thực địa 146 Ảnh 2. Chưng cất tinh dầu Ảnh 3. Sản phẩm tinh dầu Ba chạc 147 Phụ lục 2. Sắc ký đồ của các loài được phân tích tinh dầu Hình 1. Sắc ký đồ từ lá của loài Hồng bì rừng (Clausena anisata (Willd.) Hook. f. ex Benth.) Hình 2. Sắc ký đồ từ lá của loài Hồng bì engler (Clausena engleri) 148 Hình 3. Sắc ký đồ từ lá của loài Hồng bì dại (Clausena dimidiana Tanaka) Hình 4. Sắc ký đồ từ lá của loài Mắc mật (Clausena indica (Dalz.) Oliver) 149 Hình 5. Sắc ký đồ từ lá của loài Dầu dấu lá hẹp (Euodia calophylla) Hình 6. Sắc ký đồ từ cành của loài Dầu dấu lá hẹp (Euodia calophylla) 150 Hình 7. Sắc ký đồ từ hoa của loài Dầu dấu lá hẹp (Euodia calophylla) Hình 8. Sắc ký đồ từ hoa của loài Ba chạc (Euodia lepta) 151 Hình 9. Sắc ký đồ từ cành của loài Ba chạc (Euodia lepta) Hình 10. Sắc ký đồ từ lá của loài Ba chạc (Euodia lepta) 152 Hình 11. Sắc ký đồ từ quả của loài Ba chạc (Euodia lepta) Hình 12. Sắc ký đồ từ lá của loài Dầu dấu lá đơn (Euodia simplifolia Ridl.) 153 Hình 13. Sắc ký đồ từ thân của loài Dầu dấu lá đơn (Euodia simplifolia Ridl.) Hình 14. Sắc ký đồ từ quả của loài Dầu dấu lá đơn (Euodia simplifolia Ridl.) 154 Hình 15. Sắc ký đồ từ lá của loài Cơm rượu lá mập (Glycosmis crassifolia Ridl.) Hình 16. Sắc ký đồ từ cành của loài Cơm rượu lá mập (Glycosmis crassifolia Ridl.) 155 Hình 17. Sắc ký đồ từ lá của loài Cơm nguội đá (Glycosmis mauritiana Ridl.) Hình 18. Sắc ký đồ từ cành của loài Cơm nguội đá (Glycosmis mauritiana Ridl.) 156 Hình 19. Sắc ký đồ từ lá của loài Muồng truổng (Z. avicennae) Hình 20. Sắc ký đồ từ quả của loài Hoàng mộc sai (Zanthoxylum laetum) 157 Hình 21. Sắc ký đồ từ cành của loài Hoàng mộc sai (Zanthoxylum laetum) Hình 22. Sắc ký đồ từ lá của loài Hoàng mộc sai (Zanthoxylum laetum) 158 Hình 23. Sắc ký đồ từ lá của loài Hoàng mộc nhiều gai (Zanthoxylum myriacanthum) Hình 24. Sắc ký đồ từ vỏ của loài Hoàng mộc nhiều gai (Zanthoxylum myriacanthum) 159 Hình 25. Sắc ký đồ từ quả của loài Hoàng mộc nhiều gai (Zanthoxylum myriacanthum) Hình 26. Sắc ký đồ từ lá của loài Sưng (Zanthoxylum nitidum) 160 Hình 27. Sắc ký đồ từ cành của loài Sưng (Zanthoxylum nitidum) Hình 28. Sắc ký đồ từ quả của loài Sưng (Zanthoxylum nitidum) 161 Hình 29. Sắc ký đồ từ lá của loài Hoàng mộc phi (Zanthoxylum ovalifolium) Hình 30. Sắc ký đồ từ lá của loài Sẻn hôi (Zanthoxylum rhetsa)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_da_dang_loai_va_thanh_phan_hoa_hoc_tinh_d.pdf
  • docNhưng điểm mới của Luận An.doc
  • pdfNhưng điểm mới của Luận An.pdf
  • pdfTom tat LA (EN) (2).pdf
  • docxTom tat LA (EN).docx
  • pdfTom tat LA_HDT (1).pdf
  • docxTom tat LA_HDT.docx
  • docTrich yeu LA.doc
  • pdfTrich yeu LA.pdf
Luận văn liên quan