Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giáp

Tổng số có 57,4% bệnh nhân sau mổ xét nghiệm thấy tình trạng hạ canxi máu, tỉ lệ này ở nhóm CTCG NP là 10,5% trong khi ở nhóm CTCG TP là 64,5% và ở nhóm CTCG tam phát là 69,2%. Nhóm CTCG NP, tỉ lệ biến chứng hạ canxi máu sau mổ trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của Cafer Kaya trên 164 bệnh nhân là 36,4% [128] và Arif Usta trên 190 bệnh nhân là 12% [129]. Có thể thấy tỉ lệ có hạ canxi máu sau mổ ở nhóm CTCG TP và CTCG TaP đều lớn hơn 60% số bệnh nhân và lớn hơn rõ rệt so với nhóm CTCG NP (p<0,001). Nguyên nhân tétani do BN CTCG sau suy thận mạn đã có thiếu canxi từ trước nên sau mổ tình trạng thiếu canxi thường tăng lên. Điều trị bằng bổ sung canxi sau mổ đường uống hoặc tiêm với liều 1.5g – 4g/ngày. Trong số 140 trường hợp xét nghiệm xác định có hạ canxi máu sau mổ thì tình trạng này có thể xuất hiện ngay sau mổ và kéo dài từ 1 ngày cho đến 24 ngày sau mổ. Thời gian bị hạ canxi sau mổ kéo dài trung bình là 6,4±4,1 ngày. Trong đó phần lớn các trường hợp có hạ canxi máu sau mổ bắt đầu xuất hiện ở ngày thứ 1 và thứ 2 sau mổ (105/140 = 75%) với thời gian bị hạ canxi máu kéo dài trung bình 6,7±3,8 ngày đến 6,6±3,0 ngày. Thời gian bị hạ canxi máu sau mổ trung bình ở nhóm CTCG NP (2,75+1,5 ngày) ngắn hơn rõ ràng so với nhóm CTCG TP (6,9±4,6 ngày) cũng như nhóm CTCG TaP (5,82±2,98 ngày) với p<0,001. Trong số 140 bệnh nhân có tình trạng hạ canxi máu sau mổ chỉ có 44 trường hợp (31,4%) có biểu hiện triệu chứng tetani trên lâm sàng, còn đa số các trường hợp (96/140 = 68,6%) không có triệu chứng trên lâm sàng. Đa số các trường hợp có hạ canxi máu sau mổ bắt đầu xuất hiện ở ngày thứ 1 sau mổ (74/140 = 52,9%), trong số đó chỉ có 21 trường hợp (chiếm 21/74 = 28,4% số có hạ canxi máu ở ngày thứ 1 sau mổ) có cơn tetani trên lâm sàng (phần lớn biểu hiện tetani trong ngày 1 sau mổ, một số ít khác biểu hiện ở ngày thứ 2, 3 hoặc 4 sau mổ).

pdf178 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa cường tuyến cận giáp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lezikian JP (2018). Primary hyperparathyroidism. Best Pract Res Clin Endocrinol Metab. 2018 Sep 28; 101247. 22. Scott G Westphal; Troy Plumb (2020). Calciphylaxis. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK519020/ 23. Elsayed WAE, Ali RA (2019). Efficacy of scintigraphy, ultrasound and both scintigraphy and ultrasonography in preoperative detection and localization of primary hyperparathyroidism. Cureus, 11(6), e4960. 24. Mohebati A, Shaha A.R (2012). Imaging techniques in parathyroid surgery for primary hyperparathyroidism. American Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 33(2012), 457-468. 25. Khan AA, Hanley DA, Rizzoli R, et al (2017). Primary hyperparathyroidism: review and recommendations on evaluation, diagnosis, and management. A Canadian and international consensus. Osteoporos Int. 2017;28(1):1-19. doi:10.1007/s00198-016-3716-2. 26. Bartel TB et al (2017). Advanced imaging of the parathyroids. Medical and Surgical Treatment of Parathyroid Diseases An Evidence-Based Approach, Springer, Basel, 161-168. 27. Mitmaker EJ et al (2013). Guide to preoperative parathyroid localization testing. Surgery of the Thyroid and Parathyroid Glands, Elservier, Philadenphia, 539-545. 28. Fitzgerald RT (2017). CT imaging for parathyroid disease. Medical and Surgical Treatment of Parathyroid Diseases An Evidence-Based Approach, Springer, Basel, 151-159. 29. Hannah du Preez & Ashok Adams & Polly Richards & et al (2016). Hyperparathyroidism jaw tumour syndrome: a pictoral review. doi 10.1007/s13244-016-0519-0. 7(6): 793–800. 30. Christina H Wei MD & Avital Harari MD (2012). Parathyroid Carcinoma: Update and Guidelines for Management. Current Treatment Options in Oncology, volume 13, pages11–23. 31. Muhammad Afzal; Pranay Kathuria (2023). Familial Hypocalciuric Hypercalcemia. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK459190/. PMID: 29083672. 32. Nilsson I.L (2019). Primary hyperparathyroidism – should surgery be performed on all patients? current evidence and residual uncertainties. Journal of Internal Medicine, 285(2),149-164. 33. Eller-Vainicher C, Palmieri S, Cairoli E et al (2018). Protective effect of denosumab on bone in older women with primary hyperparathyroidism. Journal of the American Geriatrics Society, 66, 518–524. 34. Sung JY (2015). Parathyroid ultrasonography: the evolving role of the radiologist. Ultrasonography, 34,268-274. 35. Mourad M, Buemi A, Darius T et al (2015). Options chirurgicales pour hyperparathyroidie primaire. Annales d'Endocrinologie, 76(5), 638-642. 36. Palmer SC, McGregor DO, Macaskill P, et al (2007). Meta-analysis: vitamin D compounds in chronic kidney disease. Ann Intern Med. 2007 Dec 18;147(12):840–53. 37. EVOLVE Trial Inestigators. Chertow GM, Block GA, Correa-Rotter R et al (2012). Effect of cinacalcet on cardiovascular disease in patients undergoing dialysis. N Engl J Med. 2012 Dec 27;367(26):2482–94. doi: 10.1056/NEJMoa1205624. 38. Li S, Chen Y, Peng Y, et al (2007). Trends in parathyroidectomy rates in US hemodialysis patients from 1992 to 2007. Am J Kidney Dis. 2007 Apr;57(4):602–11. doi: 10.1053/j.ajkd.2010.10.041. 39. National Kidney Foundation K/DOQI clinical practice guidelines for bone metabolism and disease in chronic kidney disease (2003). Am J Kidney Dis. 2003 Oct;42(4 Suppl 3):S1–201. 40. Barbara Austin (2017). Primary Hyperparathyroidism A Case-based Review. Clinician Reviews • MAY 2017. 41. Sophie A.Jamal, Paul D.Miller (2013). Secondary and Tertiary Hyperparathyroidism. Journal of Clinical Densitometry. Volume 16, Issue 1, Pages 64-68. PMID: 23267748. DOI: 10.1016/j.jocd.2012.11.012. 42. Wilhelm SM, Wang TS, Ruan DT et al (2016). The american association of endocrine surgons guidelines for definitive management of primary hyperparathyroidism. JAMA Surgery, 151(10), 959-968. 43. Matthew Zammit, Katriona Pierce, Lisa et al (2022). Challenging NICE guidelines on parathyroid surgery. The Surgeon. Volume 20, Issue 4, August 2022, Pages e105-e111. 44. Terris DJ and Singer MC (2014). Minimally invasive and robotic thyroid and parathyroid surgery, Springer, NewYork. 45. Noureldine SI, Gooi Z, Tufano RP (2015). Minimally invasive parathyroid surgery. Gland Surgery, 4(5), 410-419. 46. Mariya Neymark, Haggi Mazeh, and Michal Mekel (2020). Parathyroidectomy. A. Shifrin (ed.), Atlas of Parathyroid Surgery, Springer Nature Switzerland AG 2020: https://doi.org/10.1007/978-3- 030-40756-8_4. 47. Maurizio Iacobone (2020). Bilateral neck exploration and subtotal parathyroidectomy for primary hyperparathyroidism due to asymmetric multiglandular hyperplasia. Atlas of parathyroid surgery, https://doi.org/10.1007/978-3-030-40756-8_3. 48. Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) CKD Work Group (2009). KDIGO 2009 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease. Kidney international, 2009 (3), 1-135. 49. Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) CKD Work Group (2017). KDIGO 2017 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease. Kidney international, 2017(3), 1-150. 50. Richards ML, Wormuth J, Bingener J, et al (2006). Parathyroidectomy in secondary hyperparathyroidism: is there an optimal operative management? Surgery 2006; 139:174–80. 51. Yeh R, Tay YK, Dercle L et al (2020). A simple formula to estimate parathyroid weight on 4D-CT, predict pathologic weight, and diagnose parathyroid adenoma in patients with primary hyperparathyroidism. AJNR Am J Neuroradiol 41:1690-97. 52. Tominaga Y, Numano M, Tanaka Y, et al (2006). Surgical treatment of renal hyperparathyroidism. Semin Surg Oncol 2006; 13:87–96. 53. Shonni J. Silverberg, Angela L. Carrelli (2018) Presentation of primary hyperparathyroidism. Endocrine surgery 2 nd edition, 2018, p 207-223. 54. Prasarttong-Osoth P, Wathanaoran P, Imruetaicharoenchoke W, et al (2012). Primary hyperparathyroidism: 11-year experience in a single institute in Thailand. International Journal of Endocrinology, 1-4. 55. Yeh MW, Ituarte PHG, Zhou HC et al (2013). Incidence and prevalence of primary hyperparathyroidism in a racially mixed population. The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 98(3), 1122-1129. 56. Yao XA, Wei BJ, Jiang T et al (2018). The characteristics of clinical changes in primary hyperparathyroidism in Chinese patients. Journal of Bone and Mineral Metabolism, 37(2), 336-341. 57. Sun B, Guo B, Wu B et al (2018). Characteristics, management, and outcome of primary hyperparathyroidism at a single clinical center from 2005 to 2016. Osteoporosis International, 29(3), 635-642. 58. Kestenbaum B, Katz R, de Boer I, et al (2011). Vitamin D, parathyroid hormone, and cardiovascular events among older adults. J Am Coll Cardiol. 2011; 58:1433–41. 59. Kerstin M Ivarsson, Shahriar Akaberi, Elin Isaksson, et al (2015). The effect of parathyroidectomy on patient survival in secondary hyperparathyroidism. Nephrol Dial Transplant. 2015 Dec; 30(12):2027-33. doi:10.1093/ndt/gfv334. Epub 2015 Sep 15. 60. Sharma J, Raggi P, Kutner N, et al (2012). Improved long-term survival of dialysis patients after near-total parathyroidectomy. J Am Coll Surg. 2012 Apr;214(4):400–7. doi: 10.1016/j.jamcollsurg.2011.12.046. 61. Aleksander Konturek , Marcin Barczyński , et al (2016): Subtotal parathyroidectomy for secondary renal hyperparathyroidism: a 20-year surgical outcome study. Langenbecks Arch Surg. 2016; 401(7): 965– 974. doi: 10.1007/s00423-016-1447-7. 62. Phạm Thị Mỹ Thuần, Nguyễn Khoa Diệu Vân (2017). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm u cận giáp ở bệnh nhân cƣờng cận giáp nguyên phát. Tạp chí Nội tiết và đái tháo đường, số 26, trang 265-270. 63. Vũ Trung Lƣơng, Lê Công Định (2020). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên 77 bệnh nhân u tuyến cận giáp lành tính tại Bệnh viện Bạch mai. Tạp chí Y học thực hành, số 5 (1033), 105 - 108. 64. Hồ Hà Linh (2019) nghiên cứu tình trạng CCGTP ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ. Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2. Đại học Y Hà Nội. 65. Lâm Huỳnh Kim Ngân (2022) khảo sát tình trạng cƣờng cận giáp thứ phát và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trƣớc khi ghép thận. Tạp chí Y học Việt Nam số 2/ 2022. 66. Sanjay Kalra, Manash P. Baruah, Rakesh Sahay, et al (2013). The history of parathyroid endocrinology. Indian J Endocrinol Metab. 2013 Mar-Apr; 17(2): 320–322. doi: 10.4103/2230-8210.109703. 67. Lê Thị Nữ Hòa Hiệp, Văn Tần, Nguyễn Thế Hiệp (2003). Kết quả điều trị ngoại khoa bƣớu cƣờng cận giáp và gãy xƣơng bệnh lý tại Bệnh viện Bình Dân và Nhân dân Gia Định. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 7(2), 113-115. 68. Lê Chí Dũng (2003). U tuyến cận giáp: Nghiên cứu giải phẫu bệnh 6 trƣờng hợp. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), 49-55.19. 69. Bergenfelz A, Lindblom P, Tibblin S et al (2002). Unilateral versus bilateral neck exploration for primary hyperparathyroidism a prospective randomized controlled trial. Annals of Surgery, 236(5), 543-551. 70. Khokar AM, Kuchta KM, Moo-Young TA et al (2019). Increasing trend of bilateral neck exploration in primary hyperparathyroidism. The American Journal of Surgery, 219(3), 466-470. 71. Cosimo R. Scarpa, Frederic Triponez (2014). Retrosternal Thyroid Goiter: Recurrent Laryngeal Nerve Dissection According to the Charles Proye’s Toboggan Technique. Mary Ann Liebert, Inc. DOI: 10.1089/ve.2014.0009. 72. Ngô Quý Châu và cộng sự (2018). Triệu chứng học nội khoa tập 1, Tái bản lần thứ chín, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 73. Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam (2022). Khuyến cáo của phân hội tăng huyết áp về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp. 74. Lê Thị Thu Hà, Trần Thị Thu Hà, Phạm Công Huân và cs (2022). Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý huyết học (ban hành kèm theo Quyết định năm 2022 của Bộ trƣởng Bộ Y tế). Trang 10 -16. 75. Kasper DL et al (2015). Harrison's principles of internal medicine, 19th edition, Mc Graw Hill, New York. Chap 20, 24, 26. 76. Nigro N, Grossmann M, Chiang C et al (2018). The polyuria- polydipsia syndrome: a diagnostic challenge. Internal Medicine Journal, 48(3), 244-253. 77. Bộ Y Tế (2014). Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành hóa sinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 78. Alexander L. Shifrin and Pritinder K. Thind (2020). Parathyroid Ultrasound. Atlas of Parathyroid Imaging and Pathology. Springer Nature Switzerland AG 2020. https://doi.org/10.1007/978-3-030- 40959-3_1. 79. Pritinder K. Thind (2020). Scintigraphic Parathyroid Imaging. Atlas of Parathyroid Imaging and Pathology. Springer Nature Switzerland AG 2020. https://doi.org/10.1007/978-3-030-40959-3_2. 80. Malabu UH, Founda MA (2007). Primary hyperparathyroidism in Saudi Arabia: a review of 46 cases. Medical Journal of Malaysia, 62, 394-397. 81. Silverberg SJ, Clarke BL, Peacock M et al (2014). Current issues in the presentation of asymptomatic primary hyperparathyroidism: proceedings of the fourth international workshop. The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 99(10), 3580–3594. 82. Witteveen JE, Thiel SV, Romijn JA et al (2013). Hungry bone syndrome: still a challenge in the post-operative management of primary hyperparathyroidism: a systematic review of the literature. European Journal of Endocrinology, 168, R45-R53. 83. Yu QA, Liu KP, Ma DK et al (2019). Do symptoms and serum calcium levels affect the results of surgical treatment of primary hyperparathyroidism? BioMed Research International, 1-8. 84. Priyathama Vellanki MD (2014). Multiple Endocrine Neoplasia: MEN Types 1 and 2. https://www.endocrineweb.com/conditions/multiple-endocrine- neoplasia-men-types-1-2. 85. Hamidi S, Soltani A, Hedayat A et al (2006). Primary hyperparathyroidism: A review of 177 cases. Medical Science Monitor, 12(2), CR86-89. 86. Komaba H, Takeda Y, Shin J, et al (2008). Reversed whole PTH/intact PTH ratio as an indicator of marked parathyroid enlargement: Five case studies and a literature review. NDT Plus. 2008;1(Suppl 3): 54–58. 87. Zhao L, Liu J, He X-Y, et al (2013). The Changing Clinical Patterns of Primary Hyperparathyroidism in Chinese Patients: Data from 2000 to 2010 in a Single Clinical Center. J Clin Endocrinol Metab. 2013; 98(2):721-728. doi: 10.1210/jc.2012-2914 88. Liu JM, Cusano NE, Silva BC, et al (2013). Primary Hyperparathyroidism: A Tale of Two Cities Revisited - New York and Shanghai. Bone Res. 2013; 1(2):162-169. doi:10.4248/BR201302005 89. Milan Jovanovic, Paunovic I, Zdravkovicb V et al (2020). Case- control study of primary hyperparathyroidism in juvenile vs. adult patients. International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 131, 1-4. 90. Vũ Trung Lƣơng, Lê Công Định (2020). Kết quả phẫu thuật cắt u tuyến cận giáp lành tính trên 77 bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch mai. Tạp chí Y học Việt nam, Tập 490, tháng 5 số 2, 78 – 83. 91. Bhansali A, Masoodi S.R, Reddy S et al (2005). Primary hyperparathyroidism in north India: a description of 52 cases. Annals of Saudi Medicine, 25(1), 1-7. 92. Chen G, Xue Y, Zhang Q et al (2015). Is normocalcemic primary hyperparathyroidism harmful or harmless? The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 100(6), 2420-2424. 93. Celik M, Guldiken S, Ayturk S et al (2017). Benign and malignant thyroid gland diseases in the patients with primary hyperparathyroidism. International Journal of Applied and Basic Medical Research, 7(2), 117-120. 94. Vargas-Ortega G, Balcázar-Hernández L, González-Virla B et al (2018). Symptomatic primary hyperparathyroidism as a risk factor for differentiated thyroid cancer. Journal of Thyroid Research, 1-6. 95. Wright MC, Jensen K, Mohamed H et al (2017). Concomitant thyroid disease and primary hyperparathyroidism in patients undergoing parathyroidectomy or thyroidectomy. Gland Surgery, 6(4), 368-374. 96. MacKenzie-Feder J, Sirrs S, Anderson D, et al (2011). Primary Hyperparathyroidism: An Overview. International Journal of Endocrinology. doi: https://doi.org/10.1155/2011/251410. 97. Chiodini CE, Palmieri S, Pepe J, Walker MD (2018). Non classical complications of primary hyperparathyroidism. Best Practice & Research Clinical Endocrinology & Metabolism, 32(6), 805-820. 98. Bilezikian JP, Cusano NE, Khan AA, et al (2016). Primary hyperparathyroidism. Nat Rev Dis Primer. 2016; 2:16033. doi:10.1038/nrdp.2016.33. 99. Shah VN, Bhadada S, Bhansali A, et al (2014). Changes in clinical & biochemical presentations of primary hyperparathyroidism in India over a period of 20 years. Indian J Med Res. 2014; 139(5):694-699. 100. Patricia TG, Rosilene ME, Lilian PF do Carmo, et al (2013). Parathyroidectomy improves survival in patients with servere hyperparathyroidism: a comparative study. Plos one: August 5, 2013. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0068870 101. Hinnie J (2013). The management of primary hyperparathyroidism. Scott Med J. 2013; 58(4):251-253. doi:10.1177/0036933013507845. 102. Chapuis Y, Fulla Y, Bonnichon P, et al (1996). Values of ultrasonography, sestamibi scintigraphy, and intraoperative measurement of 1-84 PTH for unilateral neck exploration of primary hyperparathyroidism. World J Surg. 1996;20(7):835-839; discussion 839-840. doi:10.1007/s002689900127. 103. Lê Bá Ngọc (2013). Chẩn đoán và điều trị cƣờng cận giáp tiên phát – Thông tin Y học, chuyên đề Nội tiết. 104. Mingkwansook V, Buranont C, Watcharakorn A (2017). Ultrasonographic appearances of parathyroid gland hyperplasia in tertiary hyperparathyroidism. Journal of the Medical Association of Thailand, 100 (5), S156-S161. 105. Lumachi F, Zucchetta P, Marzola MC, et al (2000). Advantages of combined technetium-99m-sestamibi scintigraphy and high-resolution ultrasonography in parathyroid localization: comparative study in 91 patients with primary hyperparathyroidism. Eur J Endocrinol. 143(6):755-760. doi:10.1530/eje.0.1430755. 106. Silverberg, SJ. and Bilezikian JP (1996). Evaluation and management of primary hyperparathyroidism. The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 1996. 81(6): p. 2036-2040. 107. Saponaro F, Cetani F, Mazoni L et al (2019). Hypercalciuria: its value as a predictive risk factor for nephrolithiasis in asymptomatic primary hyperparathyroidism? Journal of Endocrinological Investigation, 1-6. 108. Rejnmark L, Vestergaard P, Mosekilde L (2011). Nephrolithiasis and renal calcifications in primary hyperparathyroidism. The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 96(8), 2377-2385. 109. Gopal RA, Acharya SV, Bandgar T et al (2010). Clinical profile of primary hyperparathyroidism from western India: A single center experience, Journal of Postgraduate Medicine, 56(2), 79-84. 110. Nair CG, Babu M, Jacob P, et al (2016). Renal dysfunction in primary hyperparathyroidism; effect of Parathyroidectomy: A retrospective cohort study. International Journal of Surgery, 36(2016), 383-387. 111. Amin AL, Wang TS, Wade TJ et al (2011). Nonlocalizing imaging studies for hyperparathyroidism: where to explore first?. Journal of the American College of Surgeons, 213, 793-799 112. Thareja BS, Manrai CM, Shukla CR et al (2019). Pancreatitis and hyperparathyroidism: Still a rare association. Medical Journal Armed Forces India, 75(4), 444-449. 113. Guilmette J, Sadow PM (2019). Parathyroid pathology. Surgical Pathology, 12, 1007 - 1019. 114. Mazeh H, Stoll SJ, Robbins JB et al (2012). Validation of the “Perrier” parathyroid adenoma location nomenclature. World Journal of Surgery, 36, 612-616. 115. Dordea M, Moore U, Batty J et al (2018). Correlation of surgeon- performed parathyroid ultrasound with the Perrier classification and gland weight. Langenbeck's Archives of Surgery, 403(7), 897-903 116. Dominik Taterra, Linda M Wong, Jens Vikse, et al (2019). The prevalence and anatomy of parathyroid glands: a meta-analysis with implications for parathyroid surgery. Langenbecks Arch Surg. 2019 Feb; 404(1):63-70. doi: 10.1007/s00423-019-01751-8. Epub 2019. 117. Ambrogini E, Cetani F, Cianferotti L, et al (2007). Surgery or surveillance for mild asymptomatic primary hyperparathyroidism: a prospective, randomized clinical trial. J Clin Endocrinol Metab. 2007;92(8):3114-3121. doi:10.1210/jc.2007-0219. 118. Brown S, O’Neill C, Suliburk J, et al (2011). Parathyroid carcinoma: increasing incidence and changing presentation. ANZ J Surg. 2011;81(7-8):528-532. doi:10.1111/j.1445-2197.2010.05594. 119. Schneider R, Bartsch DK, Schlosser K (2013). Relevance of bilateral cervical thymectomy in patients with renal hyperparathyroidism: analysis of 161 patients undergoing reoperative parathyroidectomy. World J Surg. 2013 Sep;37(9):2155–61. doi: 10.1007/s00268-013-2091-9. 120. Dumasius V, Angelos P. Parathyroid surgery in renal failure patients (2010). Otolaryngol Clin North Am. 2010 Apr;43(2):433–40. x–xi. doi: 10.1016/j.otc.2010.01.010. 121. Pattou FN, Pellissier LC, Noel C, et al (2000). Supernumerary parathyroid glands: frequency and surgical significance in treatment of renal hyperparathyroidism. World J Surg 2000; 24:1330–4. 122. Vidas Dumasius, Peter Angelos (2010). Parathyroid Surgery in Renal Failure Patients. Otolaryngol Clin N Am 43 (2010) 433–440 doi:10.1016/j.otc.2010.01.010. 123. Claudio Marcocci, Filomena Cetani, Mishaela R Rubin et al (2008). Parathyroid Carcinoma. 23 (12): 1869–1880. doi: 10.1359/jbmr.081018. 124. Christina H. Wei & Avital Harari (2012). Parathyroid Carcinoma: Update and Guidelines for Management. Current Treatment Options in Oncology, volume 13, pages11–23. 125. Stern S, Mizrachi A, Strenov Y et al (2016). Parathyroid adenoma: a comprehensive biochemical and histological correlative study. Clinical Otolaryngology, 42(2), 381-386. 126. Lee PK, Jarosek SL, Virnig BA, et al (2007). Trends in the incidence and treatment of parathyroid cancer in the United States. Cancer. 2007; 109(9):1736-1741. doi:10.1002/cncr.22599. 127. Talat N, Schulte K-M (2010). Clinical Presentation, Staging and Long- Term Evolution of Parathyroid Cancer. Ann Surg Oncol. 2010; 17(8):2156-2174. doi:10.1245/s10434-010-1003-6. 128. Mohd Raza (2019). Role of Intraoperative parathyroid hormone (IOPTH) assay in surgical management of primary hyperparathyroidism (PHP) patients. Journal of Advanced Medical and Dental Sciences Research |Vol. 7|Issue 10| October 2019. P227-229. 129. Kaya C, Tam AA, Dirikoç A, et al (2016). Hypocalcemia development in patients operated for primary hyperparathyroidism: Can it be predicted preoperatively? Arch Endocrinol Metab. 2016;60(5):465-471. doi:10.1590/2359-3997000000207. 130. Usta A, Alhan E, Cinel A, et al (2015). A 20-Year Study on 190 Patients With Primary Hyperparathyroidism in a Developing Country: Turkey Experience. Int Surg. 2015;100(4):648-655. doi:10.9738/INTSURG-D-14-00094.1. 131. David O, Loewenthal N, Haim A et al (2020). Diagnosis, management, and possible prevention of hungry bone syndrome in an adolescent with primary hyperparathyroidism and vitamin D deficiency. The Israel Medical Association Journal, 22, 122-124. 132. Yajima A, Ogawa Y, Takahashi HF, et al (2003). Changes of bone remodeling immediately after parathyroidectomy for secondary hyperparathyroidism. Am J Kidney Dis. 2003 Oct;42(4):729–38. 133. Kestenbaum B, Andress DL, Schwartz SM, et al (2004). Survival following parathyroidectomy among United States dialysis patients. Kidney Int. 2004 Nov;66(5):2010–6. 134. Chow TL, Chan TT, Ho YW, et al (2007). Improvement of anemia after parathyroidectomy in Chinese patients with renal failure undergoing long-term dialysis. Arch Surg. 2007 Jul;142(7):644–8. PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU CƢỜNG TUYẾN CẬN GIÁP Số hồ sơ: Mã NC: I. HÀNH CHÍNH - Họ và tên: ............................................................ TuổiGiới: nam /nữ - Nghề nghiệp. - Địa chỉ: - Điện thoại:. - Ngày vào viện:... Mổ ngày: Ngày ra viện II. Lí do vào viện khám bệnh: III. Tiền sử: 1. Bản thân: - Bệnh Gout: .............................Tăng HA. - - Suy thận: năm. Chạy thậ ọc màng bụ - Bệnh khác: 2. TS gia đình: IV. Triệu chứng lâm sàng: 1. Thời gian bị bệnh: ... tháng (từ khi biến chứng/ triệu chứng đầu tiên). 2. Dấu hiệu thận tiết niệu: - Sỏi thận: không thời gian: ....... (tháng). + bên nào: bên phải bên trái hai bên + vị trí sỏi: bể thận niệu quản bàng quang Đã phẫu thuật lấy sỏi thận: mấy lần: bên nào: .......... tái phát: - Vôi hóa thậ không thời gian: ....... (tháng). + bên nào: bên phả bên hai bên - Suy thậ ộ suy thận:......... thời gian: .... (tháng) - Rối loạn nƣớc tiểu: thời gian: ....... (tháng) + Tiểu ra sỏi: ấy lần: ........... + Tiểu ra máu: có không + Tiểu nhiều: có ời gian: .......(tháng) số lƣợng/24h: + Tiểu ít: có không ời gian: ......(tháng) số lƣợng/24h: - Rối loạn tiểu tiện: có không thời gian: ....... (tháng) + Tiểu buốt: không ểu rắt: có không + Tiểu đêm nhiều: có không số lần/đêm: 3. Dấu hiệu cơ xƣơng khớp: * Dấu hiệu xƣơng: - Gãy xƣơng bệnh thời gian: ....(tháng) mấy lần: vị trí:.. Nguyên nhân gãy xƣơng: ...................... ..................................................... - Đau xƣơng: có thời gian: ....... (tháng) + Vị trí đau: + Thời gian đau: liên tục không liên tục + Điều trị: kết quả: .... - Loãng xƣơng: có thời gian: ....... (tháng) Nguy cơ gãy xƣơng: cao trung thấp không có nguy cơ - ời gian: ........(tháng) vị trí u: * Dấu hiệu khớp: Đau khớp: có không thời gian: (tháng) + Vị trí: ................. + Thời gian đau: liên tụ không liên tục * Teo cơ: có không thời gian (tháng) + Vị trí: gốc chi (đùi, cánh tay) ngọn chi(bàn tay, chân) * Tình trạng vận động: - Đi lại bình thƣờ không tự đi lại đƣợ ạ ời gian: - Sinh hoạt: bình thƣờ ự phục vụ đƣợ - Lao động: Bình thƣờ động đƣơc 4. Dấu hiệu tim mạch: - Tăng huyế thời gian: ..... (tháng) + mức độ tăng: nhẹ vừa nặng + đáp ứng với điều trị: tốt trung bình không đáp ứng không rõ + vôi hóa mạ ị trí lắng đọng canxi: - Điện tim: bình thƣờ ất thƣờng - Dấu hiệu khác: 5. Dấu hiệu không đặc hiệu: - Mệt mỏi: thời gian: ....... (tháng) + mức độ mệt: nhẹ vừa nặng - ời gian: .........(tháng) Cân nặng hiện tại: kg - Ảnh hƣởng bệnh tới sinh hoạt, lao độ thời gian: (tháng) - Dấu hiệu khác: 6. Thăm khám vùng cổ: - Thăm khám khối bất thƣờng vị trí tuyến cận giáp + Khối bất thƣờng cổ trƣớc: có không o vị trí: cổ trƣớc cổ bên + Sờ: Có thấy u Không thấy Không rõ o Mật độ u: chắc mềm cứng không rõ o Di động u: không di động di động khi nuốt hạn chế di độ o Vị trí u: thùy phải thùy trái hõm ức khác: o Kích thƣớc u đo trên lâm sàng: - Dấu hiệu khác: + Liệt dây thanh: có không ệt: trái phải + Bệnh tuyến giáp kèm theo: Chẩn đoán bệnh tuyến giáp: V. Cận lâm sàng: 1. Xét nghiệm sinh hóa trƣớc phẫu thuật: 1.1. Chỉ số đánh giá cƣờng cận giáp Chỉ số Nồng độ Giá trị Tăng Bình thƣờng Giảm Canxi TP máu Canxi ion hóa PTH máu Phospho máu 1.2. Chức năng thận và thiếu máu: Chỉ số Nồng độ Giá trị MLCT Tăng Bình thƣờng Giảm Urê máu Creatinin máu Hồng cầu HGB 2. Siêu âm.: có thấy không thấy - Số lƣợng u thấy trên siêu âm: 1 u 2 u 3 u 4 u - ả ỗn hợ ống âm - Vị trí: mặt sau thùy P tuyến giáp ặt sau thùy trái: dƣới thùy phải dƣớ hõm ứ ợ .... - - Giới hạn: rõ không rõ Kích thƣớc lớn nhất trên siêu mm -Đối chiếu trong PT: Chẩn đoán vị trí trên siêu âm: đúng sai Siêu âm phát hiệ ệ 3. Xạ hình: - Số lƣợng - Có ổ bắt phóng xạ: có không - Vị trí: cực trên thùy phải cực trên thùy trái cực dƣới thùy phải cực dƣới thùy trái hõm ức lệch phải hõm ức lệch trái Khác: ................... - Đối chiếu trong PT: vị trí trên xạ hình: đúng sai 4. X-Quang: không - Vôi hóa mạch máu: có không - Vôi hóa phần mềm: có không - Giảm mật độ xƣơng: có không - Gãy cũ xƣơng: có không ị trí gãy: 5. Siêu âm bụng:- Sỏi - Sỏi thận: không - Vôi hóa thậ 6. Đo mật độ xƣơng: Chỉ số Vị trí đo Cột sống Cổ xƣơng đùi Mật độ xƣơng T score VI. Phẫu thuật: Ngày PT (dd/mm/yy): ....../......./......... Thời gian PT: 1. Loại phẫu thuật: cắ cắ không thấy TCG cắ ấy TCG cắt 3 TCG cắ Để lại: TCG trên phả TCG dƣới phả T TCG dƣớ 2. Số lƣợng u: mộ hai u ba u bốn u 3. Bên có u: bên phả bên 4. Vị trí u: U thứ nhất: bên bên phả loại A B C D E F G Kích thƣớc mm U thứ hai: bên trái phải ại A B C D E F G Kích thƣớc mm U thứ ba: bên bên phả ại A B C D E F G Kích thƣớc mm U thứ tƣ: bên bên phả ại A B C D E F G Kích thƣớc mm 5. Tuyến giáp: bình thƣờ - Cắt TG kèm theo: cắt thùy T thùy P toàn bộ cắt gần toàn bộ không cắt - Lý do cắt TG: nhân bƣớu cổ đơn thuần ến giáp  Định lƣợng PTH sau lấy u 10 phút: Tỷ lệ giảm so trƣớc PT  Chẩn đoán: Cƣờng tuyến cận giáp nguyên phát thứ phát tam phát VII. Giải phẫu bệnh: 1 Đại thể: ầu dụ ề + màu sắc: đỏ ắ ớc: mm + Tính chất: U đặ ỗn hợ 2. Vi thể: u tuyế ế ể quá sản lành tính tuyế - Mô bệnh học TG sau PT: U tuyến lành tính ung thƣ bƣớu giáp nhân VTG mạn tính VIII. Sau mổ 1. Biến chứng sau mổ: - Chảy máu: có xử trí: - Liệt quặt ngƣợc sau mổ:có không xử trí: - Nhiễm trùng vết mổ: có không xử trí: - Hạ canxi máu sau mổ: có ử trí: Biểu hiện LS: không triệu chứng tê bì cơn tetani + Ngày XN hạ canxi máu sau PT: + Ngày xuất hiện tê bì, co rút SM: + Cơn tetani: ất hiện sau mổ ngày: Kéo dài: ... ngày + Điều trị: tiêm can uống canxi không điều trị kết hợp uống và tiêm Kết quả: đỡ ỏi không đỡ + Thời gian bị hạ canxi trên LS (ngày): tê bì: ........... co rút: ............ + Thời gian XN bị hạ canxi: .... ngày - Hội chứng xƣơng đói canxi: có không - Biến chứng khác: - Điều trị biến chứng: 2. Thay đổi sớm ngay sau PT 1 tuần Dấu hiệu Tăng Không đổi Giảm Hết Ghi chú Mệt mỏi Đau xƣơng dài Đau khớp 3. Xét nghiệm sau phẫu thuật: Ngày Chỉ số 1 ngày 3 ngày Canxi máu Canxi ion PTH máu PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHÁM LẠI SAU MỔ CƢỜNG TUYẾN CẬN GIÁP Họ tên BN: tuổi: . Ngày PT: / / Khám lại lần: Ngày khám lại: / / Thời gian tính từ khi PT: tháng. 1. Thay đổi một số dấu hiệu: Thay đổi dấu hiệu xƣơng khớp: - Đau xƣơng: hết giảm không đổ - Đau khớp: hết Giảm không đổ Khác: Thay đổi toàn thân: - Mệt mỏi: hết giảm không đổ g - Tình trạng vận động: Đánh giá sự hồi phục vận động theo mức độ: không đổ đi lại bình thƣờ không đi lại đƣợc đi lại cần có trợ 2. Xét nghiệm: Xét nghiệm máu: Kết quả Đánh giá Ghi chú Canxi máu Canxi ion PTH 3. Đánh giá chung: Cƣờng cận giáp tái phát: có không Vết mổ: sẹo tốt sẹo xấu sẹo không liề Đánh giá chung: tố khá thất bại (xấu) 4. Vấn đề khác sau phẫu thuật: PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CA BỆNH CƢỜNG CẬN GIÁP 1. Hình ảnh siêu âm tuyến cận giáp CTCG nguyên phát CTCG thứ phát (BN Hà Minh H., mã NC: 86) (BN Lâm Thị H., mã NC: 117) CTCG tam phát (BN Nguyễn Hà T., mã NC: 139) 2. Hình ảnh X-Quang xƣơng và chụp cắt lớp vi tính u TCG X-Quang xƣơng với tổn thƣơng cơ bản: mất chất vôi, tiêu xƣơng, calci hóa (BN Trần Văn N., mã NC: 46) Chụp cắt lớp vi tính: u tuyến cận giáp dƣới phải (BN Trần Thị N., mã NC: 227) 3. Xạ hình tuyến cận giáp CTCG nguyên phát (BN Đào Thị M., mã NC: 91) CTCG thứ phát (BN Trần Văn H., mã NC: 1) CTCG tam phát (BN Hoàng Quốc H., mã NC: 82) 4. Hình ảnh u tuyến cận giáp U tuyến cận giáp dƣới phải (BN Trần Thị N., mã NC: 227) 5. Hình ảnh biến dạng lồng ngực ở bệnh nhân CTCG thứ phát Bệnh nhân Lê Chí C., mã NC: 25 Bệnh nhân Nguyễn Văn K., mã NC: 46

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_ket_qua.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf5. Quyet dinh Hoi dong cham luan an NCS Nguyen Anh Ngoc.pdf
Luận văn liên quan