Luận án Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch bền vững tỉnh Cao Bằng

Đánh giá cảnh quan cho mục đích tổ chức lãnh thổ đang là một hướng nghiên cứu ứng dụng được áp dụng rộng rãi trên thế giới và Việt Nam. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, luận án đã nghiên cứu và xác lập được luận cứ khoa học về cảnh quan phục vụ tổ chức lãnh thổ nông lâm nghiệp và du lịch bền vững. Luận án đã phân tích được vai trò của các nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Cao Bằng, bao gồm địa chất, địa hình, khí hậu- thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật và các tác động nhân sinh. Mỗi nhân tố có một vai trò khác nhau, tạo nên sự phân hóa phức tạp cảnh quan của Cao Bằng. Các nhân tố này không tồn tại độc lập mà có sự tác động qua lại dưới sự ảnh hưởng của các quy luật địa lí tự nhiên. Do sự tác động của quy luật địa đới và phi địa đới, cấu trúc cảnh quan tỉnh Cao Bằng có phân hóa rất đa dạng. Tỉnh nằm trong hệ CQ nhiệt đới gió mùa ẩm, trong phụ hệ CQ có một mùa đông lạnh, phân hóa với 01 kiểu CQ – 02 lớp CQ – 5 phụ lớp – 14 hạng CQ - 140 loại CQ. Với huyện Trùng Khánh, cảnh quan phân hóa với 2 lớp cảnh quan, 3 phụ lớp, 5 hạng CQ, 27 loại CQ và 36 dạng CQ. Cảnh quan tỉnh Cao Bằng có 3 chức năng chính là chức năng sinh thái, chức năng sản xuất và chức năng xã hội. Trong đó, chức năng sinh thái là chức năng quan trọng trọng nhất, chi phối các chức năng khác. Chức năng này thể hiện rõ nhất trong các loại cảnh quan rừng với chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường, chức năng phục hồi và bảo tồn sinh thái. Ngoài ra, cảnh quan còn có chức năng xã hội, hàm chứa trong nó những thông tin, yếu tố thẩm mĩ, thúc đẩy hoạt động tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu. Trong năm, cảnh quan có sự biến đổi theo mùa rõ rệt với có mùa đông lạnh kéo dài với số tháng lạnh dưới 180C từ 4-5 tháng, khô và mùa hè nóng với nhiệt độ trung bình từ 24-260C. Về mặt phân vùng, lãnh thổ Cao Bằng có sự phân hóa 5 tiểu vùng chức năng khác nhau: TVCQ đồi và thung lũng sông Bằng, TVCQ núi thấp Trùng Khánh- Hạ Lang, TVCQ đồi, núi thấp Quảng Hòa –Thạch An, TVCQ núi trung bình Ngân Sơn – Nguyên Bình, TVCQ núi thấp Sông Gâm- Bảo Lâm. Trong đó, TVCQ núi trung bình Ngân Sơn – Nguyên Bình có mức độ đa dạng cao nhất.

pdf186 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 28 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch bền vững tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội. 74. Nguyễn An Thịnh (2014), Sinh thái cảnh quan: lý luận và ứng dụng trong môi trường nhiệt đới gió mùa, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội. 158 75. Thủ tướng chính phủ (2017), Quyết định Về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững.. 76. Thủ tướng chính phủ (2023), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 77. Hoàng Lưu Thu Thủy (2013), "Tiếp cận địa lí học trong nghiên cứu môi trường (lấy ví dụ lãnh thổ Nghệ An)", Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, 35 (4), tr. 395-402 . 78. Tổ phân vùng địa lí tự nhiên (1970), Phân vùng địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội. 79. Nguyễn Trãi (1960), Ức trai di tập Dư địa chí, NXB Sử học, Hà Nội. 80. Phạm Xuân Trường (2001), Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường xây dựng luận cứ khoa học phục vụ phát triển bền vững KT-XH Cao Bằng, Viện Địa lí. 81. Trương Thị Tư (2012), Nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình, Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 82. Lương Thanh Tuấn (2016), Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng. 83. Nguyễn Quang Tuấn (2013), Cơ sở địa lí của việc sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. 84. Nguyễn Minh Tuệ (2014), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 85. Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự (2017), Địa lí du lịch, cơ sở lí luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 86. T Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự (2007), Địa lý KT - XH đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 87. Nông Thị Tuyến (2002), Nhân rộng mô hình trồng thuốc là nguyên liệu giống mới năng suất cao phục vụ xuất khẩu tại Cao Bằng vụ đông xuân năm 2001-2002, Trung tâm Thực nghiệm và chuyển giao công nghệ. 88. Trần Thị Tuyến (2015), Nghiên cứu cảnh quan cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. 159 89. Vi Văn Tuyền (2016), Xây dựng bản đồ cảnh báo ngập lụt và hệ thóng tháp bão lũ trên địa bàn thành phố Cao Bằng, Đài Khí tượng thủy văn Cao Bằng. 90. UBND tỉnh Cao Bằng (2012), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2020. 91. UBND tỉnh Cao Bằng (2012), Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nước Cao Bằng đến năm 2020. 92. UBND tỉnh Cao Bằng (2014), Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 93. UBND tỉnh Cao Bằng (2015), Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 94. UBND tỉnh Cao Bằng (2017), Quy hoạch thủy lợi tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016- 2025 và định hướng đến năm 2030. 95. UBND tỉnh Cao Bằng (2020), Đề án phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2035. 96. UBND tỉnh Cao Bằng (2021), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. 97. UBND tỉnh Cao Bằng (2023), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. 98. UBND tỉnh Cao Bằng (2023), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. 99. Đào Thanh Vân (2011), Điều tra, tuyển chọn, nhân giống và phát triển bưởi Phục Hòa, Cao Bằng, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 100. Đào Thanh Vân (2012), Xây dựng mô hình trồng cây ăn quả ôn dới có triển vọng (đào, hồng) tại Phia Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 101. Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trình Cơ sở sinh khí hậu, NXB ĐHSP, Hà Nội. 102. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế (Nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 103. Nguyễn Văn Vinh (1996), Đặc điểm cảnh quan sinh thái và phương hướng sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên vùng gò đồi Quảng Bình, Luận án Phó Tiến sĩ Địa lí - Địa chất, Hà Nội. 160 104. Nguyễn Văn Vinh và cộng sự (1995), "Quan niệm cảnh quan, hệ sinh thái, sự phát triển của cảnh quan học và sinh thái học cảnh quan", Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Tiếng Anh 105. Antrop M (2006), "Sustainable landscapes: contradiction, fiction or utopia?", Landscape and Urban Planning, 75 (3-4), tr. 187-197. 106. Antrop M (2013), "A brief history of landscape research", The Routledge Companion to Landscape Studies. Routledge, London, tr. 12-22. 107. Barrows HH (1923), "GEOGRAPHY AS HUMAN ECOLOGY", Annals of the Association of American Geographers, 13 (1), tr. 1-14. 108. Bastian O (2000), "Landscape classification in Saxony (Germany)—a tool for holistic regional planning", Landscape and Urban Planning, 50 (1-3), tr. 145-155. 109. Bastian O (2008), "Landscape classification-between fact and fiction", Problemy Ekologii Krajobrazu, 20. 110. Bian L et al. (2002), "Characterizing and modeling landscape dynamics: an introduction", Photogrammetric engineering and remote sensing, 68 (10), tr. 999- 1000. 111. Bosun W et al. (2007), "Diversity of tropical forest landscape types in Hainan Island, China", Acta Ecologica Sinica, 27 (5), tr. 1690-1695. 112. Bowen G. W. BRL (1981), "A quantitative analysis of forest island pattern in selected Ohio landscapes". 113. Cadete J et al. (2005), "Landscape Ecological Indicators-Application to the monitoring system of sete cidades special land use plan", Journal of Mediterranean Ecology, 6 (1/4), tr. 61. 114. Carpenter SR et al. (1998), "At last: a journal devoted to ecosystem science", Ecosystems, 1 (1), tr. 1-5. 115. Claramunt C (2005), A spatial form of diversity, International Conference on Spatial Information Theory, Springer, pp. 218-231. 116. Dusek R et al. (2012), "Theoretical view of the Shannon index in the evaluation of landscape diversity", AUC Geographica, 47 (2), tr. 5-13. 161 117. Dušek R et al. (2017), "Landscape diversity of the Czech Republic", Journal of Maps, 13 (2), tr. 486-490. 118. Eiter S et al. (2007), "Improving the factual knowledge of landscapes: following up the European landscape convention with a comparative historical analysis of forces of landscape change in the Sjodalen and St⊘ lsheimen mountain areas, Norway", Norsk Geografisk Tidsskrift-Norwegian Journal of Geography, 61 (4), tr. 145-156. 119. Europe CO (2000), European landscape convention, Report and Convention. 120. Feilhauer H et al. (2009), "Mapping continuous fields of forest alpha and beta diversity", Applied Vegetation Science, 12 (4), tr. 429-439. 121. Fetisov D (2011), "Landscape diversity in the Russian part of the Lesser Khingan", Geography and Natural Resources, 32 (1), tr. 60-64. 122. Foody GM et al. (2003), "Tree biodiversity in protected and logged Bornean tropical rain forests and its measurement by satellite remote sensing", Journal of Biogeography, 30 (7), tr. 1053-1066. 123. Fu B et al. (1996), "Landscape diversity types and their ecological significance", Di li xue bao, 51 (5), tr. 454-462. 124. Gillespie TW et al. (2008), "Measuring and modelling biodiversity from space", Progress in physical geography, 32 (2), tr. 203-221. 125. He K et al. (2009), "Testing the correlation between beta diversity and differences in productivity among global ecoregions, biomes, and biogeographical realms", Ecological Informatics, 4 (2), tr. 93-98. 126. Hill MO (1973), "Diversity and evenness: a unifying notation and its consequences", Ecology, 54 (2), tr. 427-432. 127. Glotov A. I. et al. (2004), "The late permian Cao bang PGE-CU-NI-bearing complex of the Hien river structure, Northeatstern Vietnam". 128. Isachenko A.G (1973), Principles of landscape science and physical-geographic regionalization, Melbourne University, . 129. Isatsenko AG (1968), "Fifty Years of Soviet Landscape Science", Soviet Geography, 9 (5), tr. 402-407. 130. Jones M (1991), "The elusive reality of landscape. Concepts and approaches in landscape research". 162 131. Kienast F et al. (2009), "Assessing landscape functions with broad-scale environmental data: insights gained from a prototype development for Europe", Environmental management, 44 (6), tr. 1099-1120. 132. Liubushkina S et al. (1978), "landscape reclamation map of the non Chernozem zone of European Russia, its contents and the principles used in its compilation", Vestnik. Seriia V. Geografiia. 133. Mander Ü et al. (2010), Landscape assessment for sustainable planning, Elsevier. 134. McIntosh RP (1967), "An index of diversity and the relation of certain concepts to diversity", Ecology, 48 (3), tr. 392-404. 135. Metzger JP (2008), Landscape ecology: perspectives based on the 2007 IALE world congress, Springer. 136. Mukhina L (1973), "Principles and methods of technological assessment of natural complexes", M.: Nauka, tr. 96. 137. Nagaike T et al. (1999), "Factors affecting changes in landscape diversity in rural areas of the Fagus crenata forest region of central Japan", Landscape and Urban Planning, 43 (4), tr. 209-216. 138. Nagendra H (2002), "Opposite trends in response for the Shannon and Simpson indices of landscape diversity", Applied Geography, 22 (2), tr. 175-186. 139. Nagendra H et al. (1999), "Biodiversity assessment at multiple scales: linking remotely sensed data with field information", Proceedings of the national academy of sciences, 96 (16), tr. 9154-9158. 140. Naveh Z et al. (2013), Landscape ecology: theory and application, Springer Science & Business Media. 141. Ostaszewska K (2006), "Models of Landscape Units–Utopia or Necessity?", Miscellanea geographica, 12 (1), tr. 5-11. 142. Pedroli B et al. (2006), "Landscape–what‘s in it? Trends in European landscape science and priority themes for concerted research", Landscape Ecology, 21 (3), tr. 421-430. 143. Peng J et al. (2007), "Rural industrial structure and landscape diversity: Correlation research", The International Journal of Sustainable Development & World Ecology, 14 (3), tr. 268-277. 163 144. Peters DP et al. (2001), "Landscape diversity", Encyclopedia of biodiversity, 3, tr. 645-658. 145. Purdik L et al. (2008), "The factors and cartographic analysis of landscape diversity on the territory of Altaisky Krai", Geography and Natural Resources(1), tr. 156-161. 146. Roe M (2007), "The European Landscape Convention: a revolution in thinking about ‗cultural landscapes‘", Journal of Chinese Landscape Architecture, 23 (143), tr. 10-15. 147. Romme W.H et al. (1982), "Landscape diversity: the concept applied to Yellowstone Park", BioScience, 32 (8), tr. 664-670. 148. Saaty TL (2008), "Decision making with the Analytic Hierarchy Process", Int. J. Services Sciences, 1, tr. 83-98. 149. Shannon CE (1948), "A mathematical theory of communication", Bell system technical journal, 27 (3), tr. 379-423. 150. Shaw DJ et al. (2007), "Landscape science: a Russian geographical tradition", Annals of the Association of American Geographers, 97 (1), tr. 111-126. 151. Simpson EH (1949), "Measurement of diversity", nature, 163 (4148), tr. 688. 152. Taylor PD et al. (1993), "Connectivity is a vital element of landscape structure", Oikos, tr. 571-573. 153. Tress G et al. (2005), "Clarifying integrative research concepts in landscape ecology", Landscape Ecology, 20 (4), tr. 479-493. 154. Troll C (1971), "Landscape ecology (geoecology) and biogeocenology—A terminological study", Geoforum, 2 (4), tr. 43-46. 155. Turner MG (1989), "Landscape ecology: the effect of pattern on process", Annual review of ecology and systematics, 20 (1), tr. 171-197. 156. Turner MG (1990), "Spatial and temporal analysis of landscape patterns", Landscape Ecology, 4 (1), tr. 21-30. 157. Van Damme S (2015), "Back to the future: merging landscape concepts of the 1980s into the truly holistic framework of tomorrow", Journal of Landscape Architecture, 10 (3), tr. 52-67. 164 158. Velázquez J et al. (2019), "Structural connectivity as an indicator of species richness and landscape diversity in Castilla y León (Spain)", Forest Ecology and Management, 432, tr. 286-297. 159. Vitousek PM et al. (1997), "Human domination of Earth's ecosystems", Science, 277 (5325), tr. 494-499. 160. Walz U et al. (2016), "Integrating time and the third spatial dimension in landscape structure analysis", Landscape research, 41 (3), tr. 279-293. 161. Wilson EO et al. (1995), Land mosaics: the ecology of landscape and regions, Cambridge University Press: Cambridge, UK. 162. Wu J (2013), "Landscape Ecology", Encyclopedia of Sustainability Science and Technology (Robert A. Meyers), Springer Science+Business Media New York. PL.1 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Ma trận so sánh các tiêu chí cho cây hàng năm Tiêu chí Độ cao Độ dốc Loại đất Tầng dày TP cơ giới Nhiệt độ lƣợng mƣa Tưới, tiêu nước Độ cao 1 1/3 1/3 1 1 1/2 1/2 1 Độ dốc 3 1 1 3 3 2 2 3 Loại đất 3 1 1 3/1 2/1 2/1 2/1 2/1 Tầng dày 1 1/3 1/3 1/1 1/2 3/1 3/1 2/1 TP cơ giới 1 1/3 1/2 2/1 1/1 1/2 1/3 1/1 Nhiêt độ 2 1/2 1/2 1/3 2/1 1/1 1/2 1/1 Lượng mưa 2 1/2 1/2 1/3 3/1 2/1 1/1 3/1 Tưới, tiêu nước 1 1/3 1/2 1/2 1/1 1/1 1/3 1/1 max = 8.843; CI = 0.12 CR = 0.08 Phụ lục 2 Tính ma trận chuẩn hóa và trọng số các chỉ tiêu cây hàng năm Tiêu chí Độ cao Độ dốc Loại đất Tầng dày TP cơ giới Nhiệt độ lƣợng mƣa Tưới, tiêu nước Trọng số Độ cao 0.071 0.077 0.071 0.090 0.074 0.042 0.052 0.071 0.069 Độ dốc 0.214 0.231 0.214 0.269 0.222 0.167 0.207 0.214 0.217 Loại đất 0.214 0.231 0.214 0.269 0.148 0.167 0.207 0.143 0.199 Tầng dày 0.071 0.077 0.071 0.090 0.037 0.250 0.310 0.143 0.131 TP cơ giới 0.071 0.077 0.107 0.179 0.074 0.042 0.034 0.071 0.082 Nhiêt độ 0.143 0.115 0.107 0.030 0.148 0.083 0.052 0.071 0.094 Lượng mưa 0.143 0.115 0.107 0.030 0.222 0.167 0.103 0.214 0.138 Tưới, tiêu nước 0.071 0.077 0.107 0.045 0.074 0.083 0.034 0.071 0.070 Phụ lục 3. Ma trận so sánh các tiêu chí cho cây lúa Tiêu chí Độ cao Độ dốc Loại đất Tầng dày TP cơ giới Nhiệt độ Lượng mưa Tưới, tiêu nước Độ cao 1 1/3 1/3 1 1 1/2 1/2 2 Độ dốc 3 1 1 3 3 2 2 3 Loại đất 3 1 1 3 3 2 2 2 Tầng dày 1 1/3 1/3 1 1 2 2 1 TP cơ giới 1 1/3 1/3 1 1 1/2 1/2 1 Nhiêt độ 2 1/2 1/2 1/2 2 1 1 2 Lượng mưa 2 1/2 1/2 1/2 2 1 1 2 Tưới, tiêu nước 1/2 1/3 1/3 1/2 1 1/2 1/2 1 PL.2 Phụ lục 3. Tính ma trận chuẩn hóa và trọng số các chỉ tiêu cây lúa Tiêu chí Độ cao Độ dốc Loại đất Tầng dày TP cơ giới Nhiệt độ lượng mưa Tưới, tiêu nước Trọng số Độ cao 0.074 0.077 0.077 0.074 0.071 0.053 0.053 0.143 0.080 Độ dốc 0.222 0.231 0.231 0.222 0.214 0.211 0.211 0.214 0.227 Loại đất 0.222 0.231 0.231 0.222 0.214 0.211 0.211 0.143 0.218 Tầng dày 0.074 0.077 0.077 0.074 0.071 0.211 0.211 0.071 0.111 TP cơ giới 0.074 0.077 0.077 0.074 0.071 0.053 0.053 0.071 0.071 Nhiêt độ 0.148 0.115 0.115 0.148 0.143 0.105 0.105 0.143 0.115 Lượng mưa 0.148 0.115 0.115 0.148 0.143 0.105 0.105 0.143 0.115 Tưới, tiêu nước 0.037 0.077 0.077 0.037 0.071 0.053 0.053 0.071 0.061 Phụ lục 4. Ma trận so sánh các tiêu chí cho cây lâu năm, cây ăn quả Tiêu chí Độ cao Độ dốc Tầng dày Loại đất TP cơ giới Nhiệt độ lƣợng mƣa Tưới, tiêu nước Độ cao 1 1/3 1/3 1 1 1/2 1/2 2 Độ dốc 3 1 2 1 3 2 2 3 Tầng dày 3 1/2 1 2 2 1 1 2 Loại đất 1 1 1/3 1 3 2 2 3 TP cơ giới 1 1/3 1/2 1/3 1 1/3 1/3 1 Nhiêt độ 2 1/2 1 1/2 3 1 1 2 Lượng mưa 2 1/2 1 1/2 3 1 1 3 Tưới, tiêu nước 1/2 1/3 1/2 1/3 1 1/2 1/3 1 Phụ lục 5. Tính ma trận chuẩn hóa và trọng số các chỉ tiêu cây lâu năm- cây ăn quả Tiêu chí Độ cao Độ dốc Loại đất Tầng dày TP cơ giới Nhiệt độ Lượng mưa Tưới, tiêu nước Trọng số Độ cao 0.074 0.074 0.050 0.150 0.059 0.060 0.061 0.118 0.081 Độ dốc 0.222 0.222 0.300 0.150 0.176 0.240 0.245 0.176 0.217 Loại đất 0.222 0.111 0.150 0.300 0.118 0.120 0.122 0.118 0.158 Tầng dày 0.074 0.222 0.050 0.150 0.176 0.240 0.245 0.176 0.167 TP cơ giới 0.074 0.074 0.075 0.050 0.059 0.040 0.041 0.059 0.059 Nhiêt độ 0.148 0.111 0.150 0.075 0.176 0.120 0.122 0.118 0.128 Lượng mưa 0.148 0.111 0.150 0.075 0.176 0.120 0.122 0.176 0.135 Tưới, tiêu nước 0.037 0.074 0.075 0.050 0.059 0.060 0.041 0.059 0.057 max = 8.359; CI = 0.051; CR =0.036 PL.3 Phụ lục 6. Ma trận so sánh các tiêu chí cho rừng phòng hộ Chỉ tiêu Vị trí Dạng ĐH Độ dốc Loại đất Tầng dày Nhiệt độ Lƣợng mƣa Thảm TV Vị trí 1 3 2 4 2 3 3 2 Dạng ĐH 1/3 1 1/3 1/2 1/3 1 1 1/3 Độ dốc 1/2 3 1 3 2 2 2 1 Loại đất 1/4 2 1/3 1 1/2 1 1 1/3 Tầng dày 1/2 3 1/2 2 1 1 1 1/2 Nhiệt độ 1/3 1 1/2 1 1 1 1 1/3 Lượng mưa 1/3 1 1/2 1 1 1 1 1/3 Thảm thực vật 1/2 3 1 3 1 3 3 1 Phụ lục 7. Tính ma trận chuẩn hóa và trọng số các chỉ tiêu rừng phòng hộ Tiêu chí Vị trí Dạng ĐH Độ dốc Loại đất Tầng dày Nhiệt độ Lượng mưa Thảm TV Tổng Trọng số Vị trí 0.267 0.176 0.324 0.258 0.226 0.231 0.231 0.343 2.057 0.257 Dạng ĐH 0.089 0.059 0.054 0.032 0.038 0.077 0.077 0.057 0.483 0.060 Độ dốc 0.133 0.176 0.162 0.194 0.226 0.154 0.154 0.171 1.371 0.171 Loại đất 0.067 0.118 0.054 0.065 0.057 0.077 0.077 0.057 0.570 0.071 Tầng dày 0.133 0.176 0.081 0.129 0.113 0.077 0.077 0.086 0.873 0.109 Nhiệt độ 0.089 0.059 0.081 0.065 0.113 0.077 0.077 0.057 0.617 0.077 Lượng mưa 0.089 0.059 0.081 0.065 0.113 0.077 0.077 0.057 0.617 0.077 Thảm thực vật 0.133 0.176 0.162 0.194 0.113 0.231 0.231 0.171 1.412 0.176 max = 8.150; CI = 0.021; CR =0.015 Phụ lục 8. Ma trận so sánh các tiêu chí cho rừng sản xuất Tiêu chí Dạng ĐH Độ dốc Loại đất Tầng dày Nhiệt độ Lượng mưa Thảm TV Dạng ĐH 1 1 2 2 2 2 1/2 Độ dốc 1 1 2 2 2 2 1/2 Loại đất 1/2 1/2 1 1 1 1 1/3 Tầng dày 1/2 1/2 1 1 1 1 1/2 Nhiệt độ 1/2 1/2 1 1 1 1 1/3 Lượng mưa 1/2 1/2 1 1 1 1 1/3 Thảm TV 2 2 3 2 3 3 1 PL.4 Phụ lục 9. Tính ma trận chuẩn hóa và trọng số các chỉ tiêu rừng sản xuất Tiêu chí Dạng ĐH Độ dốc Loại đất Tầng dày Nhiệt độ Lượng mưa Thảm TV Tổng Trọng số Dạng ĐH 0.167 0.167 0.182 0.200 0.182 0.182 0.143 1.222 0.175 Độ dốc 0.167 0.167 0.182 0.200 0.182 0.182 0.143 1.222 0.175 Loại đất 0.083 0.083 0.091 0.100 0.091 0.091 0.095 0.635 0.091 Tầng dày 0.083 0.083 0.091 0.100 0.091 0.091 0.143 0.682 0.097 Nhiệt độ 0.083 0.083 0.091 0.100 0.091 0.091 0.095 0.635 0.091 Lượng mưa 0.083 0.083 0.091 0.100 0.091 0.091 0.095 0.635 0.091 Thảm thực vật 0.333 0.333 0.273 0.200 0.273 0.273 0.286 1.971 0.282 max = 7.045; CI = 0.07; CR =0.005 Phụ lục 10 Ma trận so sánh các tiêu chí cho cây trúc sào Tiêu chí Dạng ĐH Độ dốc Loại đất Tầng dày Nhiệt độ Lượng mưa Dạng ĐH 1 1/2 2 2 1/2 1/2 Độ dốc 2 1 2 2 1/2 1 Loại đất ½ 1/2 1 1 1/3 1/3 Tầng dày ½ 1/2 1 1 1/3 1/3 Nhiệt độ 2 2 3 3 1 2 Lượng mưa 2 1 3 3 1/2 1 Phụ lục 11. Tính ma trận chuẩn hóa và trọng số các chỉ tiêu cây trúc sào Tiêu chí Dạng ĐH Độ dốc Loại đất Tầng dày Nhiệt độ Lượng mưa Tổng Trọng số Dạng ĐH 0.125 0.091 0.167 0.167 0.158 0.097 0.804 0.134 Độ dốc 0.250 0.182 0.167 0.167 0.158 0.194 1.117 0.186 Loại đất 0.063 0.091 0.083 0.083 0.105 0.064 0.490 0.082 Tầng dày 0.063 0.091 0.083 0.083 0.105 0.064 0.490 0.082 Nhiệt độ 0.250 0.364 0.250 0.250 0.316 0.387 1.817 0.303 Lượng mưa 0.250 0.182 0.250 0.250 0.158 0.194 1.283 0.214 max = 6.117; CI = 0.023; CR =0.019 Phụ lục 12. Ma trận so sánh các tiêu chí cho cây Dẻ Tiêu chí Độ dốc Độ cao Loại đất Tầng dày Lượng mưa Nhiệt độ Độ dốc 1 2 1/2 2 1 1/2 Độ cao 1/2 1 1/2 1 1/2 1/3 Loại đất 2 2 1 2 2 1/2 Tầng dày 1/2 1 1/2 1 1/2 1/3 Lượng mưa 1 2 1/2 2 1 1/2 Nhiệt độ 2 3 2 3 2 1 PL.5 Phụ lục 13 Tính ma trận chuẩn hóa và trọng số các chỉ tiêu cây Dẻ Tiêu chí Độ dốc Độ cao Loại đất Tầng dày Lượng mưa Nhiệt độ Tổng Trọng số Độ dốc 0.143 0.182 0.100 0.182 0.143 0.158 0.907 0.151 Độ cao 0.071 0.091 0.100 0.091 0.071 0.105 0.530 0.088 Loại đất 0.286 0.182 0.200 0.182 0.286 0.158 1.293 0.215 Tầng dày 0.071 0.091 0.100 0.091 0.071 0.105 0.530 0.088 Lượng mưa 0.143 0.182 0.100 0.182 0.143 0.158 0.907 0.151 Nhiệt độ 0.286 0.273 0.400 0.273 0.286 0.316 1.833 0.305 Phụ lục 14. Đặc điểm loại cảnh quan tỉnh Cao Bằng Loại CQ Đất Thực vật Độ dốc Độ dày (cm) Lƣợng mƣa (mm/năm) Nhiệt độ ( 0 C) Diện tích (ha) 1 Ha RKTS >15 >100 >1600 <19 6611.1 2 Ha TCCB >15 <50 1600-1800 <19 2576.1 3 Ha HSTNN 15-25 - 1600-1800 <19 241.6 4 Fv RKTS >15 - 1600-1800 <19 1825.7 5 Fk RKTS >15 >100 1600-1800 <20 659.9 6 Fk TCCB 15-25 - 1600-1800 19-20 311 7 Ha RNS >15 >50 >1600 <20 6209.3 8 Ha RKTS >25 1400 <22 10729.6 9 Ha RT 15-25 50-100 >1600 19-20 718.8 10 Ha TCCB >15 >50 >1600 <22 1837.4 11 Ha HSTNN 15-25 >50 >1600 <22 1158.8 12 Fs RNS 15-25 50-100 >1600 19-20 413.8 13 Fs RKTS 15-25 50-100 1600-1800 19-20 511.6 14 Fv RKTS >15 - >1600 <19 933.4 15 Fv TCCB 15-25 >100 >1600 <21 247.8 16 Ha RKTS 15-25 50-100 1400-1800 19-22 5491.5 17 Ha TCCB 15-25 50-100 1400-1600 19-21 578.3 18 Ha HSTNN 15-25 50-100 1600-1800 21-22 240.6 19 Fq RKTS 15-25 50-100 1400-1600 19-20 6318.7 20 Fq RT >15 <100 1400-1800 <20 1159.5 21 Fq TCCB 15-25 50-100 1400-1600 19-20 433.9 22 Fq HSTNN >8 >50 <1800 19-21 2157.6 23 Fa RKTS >25 50-100 <1400 19-20 1229.2 24 Fk RKTS 8-25 >50 1400-1800 19-21 9058.8 25 Fk RT 3-8 1600-1800 19-20 193.8 26 Fk TCCB 15-25 >50 >1400 <20 1799.4 PL.6 27 Fk HSTNN 8-25 >100 <1800 19-20 2998.2 28 Fs RNS 15-25 <50 <1600 <20 276.3 29 Fs RKTS 15-25 >50 <1800 <20 23774.9 30 Fs RT >15 >50 <1600 <20 11933.2 31 Fs TCCB >15 50-100 1400-1800 <20 1493.8 32 Fs HSTNN 8-25 >50 <1800 19-21 4727.3 33 Fv RNS 15-25 - 1400-1600 19-20 1000.8 34 Fv RKTS >15 50-100 >1400 <20 12064.1 35 Fv TCCB >15 50-100 >1800 <20 552.9 36 Fv HSTNN 8-25 50-100 <1800 19-21 2406.6 37 Ha RTS >15 >50 >1400 <21 15624.5 38 Ha RT 15-25 50-100 >1600 19-20 200.4 39 Ha TCCB 15-25 - 1400-1600 19-21 1706.8 40 Ha HSTNN >15 >50 >1400 <21 2537.9 41 Fq RKTS 15-25 >50 <1800 19-22 5502 42 Fq TCCB 15-25 >50 1400-1800 19-22 117.6 42 Fq HSTNN 15-25 >50 1400-1800 19-22 245.5 44 Fa RKTS >15 >50 >1400 <21 3749.5 45 Fa HSTNN 15-25 50-100 1400-1600 20-22 903.4 46 Fk RKTS 15-25 >100 >1600 <19 5627.8 47 Fk TCCB >25 >100 1600-1800 19-20 864.5 48 Fk HSTNN 15-25 >100 >1600 <19 791.6 49 Fs RNS >15 >50 >1600 <20 3407.5 50 Fs RTS >15 50-100 >1400 19-21 54990 51 Fs RT >25 50-100 1600-1800 19-20 360 52 Fs TCCB 15-25 1400 <22 7116.4 53 Fs HSTNN >15 >50 >1400 19-21 4288.7 54 Fv RKTS >15 >50 <1800 <22 1032 55 Fv TCCB 15-25 50-100 >1600 <19 123.8 56 Ha RKTS >25 <50 1400-1600 21-22 2253.8 57 Ha TCCB 15-25 50-100 <1400 21-22 186.1 58 Fq RKTS >25 50-100 1400-1600 21-22 2522.8 59 Fq TCCB >25 50-100 1400-1600 21-22 618.6 60 Fq HSTNN 15-25 50-100 1400-1600 21-22 559.1 61 Fs RKTS >25 50-100 1400-1600 21-22 12011.3 62 Fs TCCB 15-25 50-100 1400-1600 21-22 3171.7 63 Fs HSTNN 8-25 >50 1400-1600 <22 8096.1 64 Fq RKTS 15-25 <100 <1600 19-20 3036.8 65 Fq TCCB 15-25 <50 1400-1600 19-20 180.4 PL.7 66 Fq HSTNN 3-25 >50 1400-1800 19-20 736 67 Fa RKTS 15-25 50-100 <1600 19-20 1836.1 68 Fk RKTS >8 50-100 1400-1800 <21 2454.3 69 Fk TCCB 15-25 <50 1400-1600 19-20 249.6 70 Fk HSTNN 3-25 50-100 1400-1800 <20 881.3 71 Fs RNS >8 50-100 <1800 19-20 897 72 Fs RKTS 8-25 >50 <1800 19-21 28470.1 73 Fs RT 8-25 >50 1400-1800 19-20 1440.9 74 Fs TCCB >15 50-100 1400-1800 19-21 1683.7 75 Fs HSTNN 3-25 >50 <1800 19-20 5979.6 76 Fv RTS 8-25 - >1400 <20 5133.5 77 Fv TCCB 15-25 - >1400 <20 223.1 78 Fv HSTNN 3-25 50-100 >1600 <20 5274.8 79 Fq RKTS >15 >50 <1800 19-22 4310.2 80 Fq TCCB 15-25 50-100 <1400 21-22 136.5 81 Fq HSTNN >3 >50 <1800 19-22 543.7 82 Fa RKTS >15 >50 <1600 19-22 5426.6 83 Fa HSTNN >15 >50 <1400 19-22 971.7 84 Fk RKTS 15-25 >50 <1400 19-20 664.6 85 Fk HSTNN >15 50-100 <1600 19-20 825.3 86 Fs RNS 15-25 50-100 1600-1800 19-20 623.6 87 Fs RKTS 8-25 >50 <1800 19-22 48633.6 88 Fs RT >15 >50 22 208 89 Fs TCCB 15-25 50-100 1400-1800 20-22 1282.2 90 Fs HSTNN >15 50-100 <1600 20-22 1925.3 91 Fv RKTS 3-8;15-25 >50 <1800 19-22 625 92 Fq RKTS 15-25 <50 1400-1600 21-22 1145.7 93 Fq TCCB 15-25 50-100 1400-1600 21-22 287.4 94 Fq HSTNN 15-25 <50 1400-1600 21-22 183.2 95 Fa RTS 15-25 50-100 1400-1600 19-21 1834.5 96 Fa TCCB 15-25 50-100 1400-1600 20-21 490.4 97 Fa HSTNN 15-25 50-100 1400-1600 20-21 319.8 98 Fs RKTS 15-25 50-100 1400-1600 19-22 7528 99 Fs TCCB 15-25 <100 1400-1600 19-22 1783.7 100 Fs HSTNN 8-25 50-100 1400-1600 19-22 1430.1 101 Fq RT 15-25 50-100 1400-1600 19-20 275.6 102 Fq HSTNN 8-25 50-100 <1600 19-20 1467.9 103 Fa RKTS 8-25 >50 <1400 19-20 1402.8 104 Fs RKTS 8-25 >50 <1600 19-20 8214 PL.8 105 Fs HSTNN 3-25 <100 <1600 19-20 1038.9 106 Fv RKTS 8-15 <50 <1600 19-20 1757.9 107 Fq HSTNN 8-25 50-100 <1400 21-22 736.7 108 Fa RKTS 15-25 50-100 <1400 21-22 171.7 109 Fa TCCB 15-25 50-100 <1400 21-22 343.5 110 Fs RKTS 15-25 50-100 <1400 21-22 6050.5 111 Fs TCCB 15-25 <50 1400-1600 21-22 356.9 112 Fs HSTNN 8-25 50-100 <1600 19-21 929.6 113 Fs RKTS 3-8 50-100 <1400 21-22 205.9 114 FL HSTNN 3-25 >50 1400-1800 <22 2189.3 115 Fq RKTS 15-25 50-100 1400-1600 20-21 366.6 116 Fq HSTNN 2,4 >50 1400-1600 21-22 618.5 117 Fa RKTS 8-15 50-100 1400-1600 21-22 785.2 118 Fa HSTNN 8-25 50-100 1400-1600 19-21 451.5 119 Fk RKTS >15 <50 1400-1600 20-21 1630.2 120 Fk HSTNN 3-8;15-25 50-100 1400-1800 <21 583.4 121 Fs RTS 8-25 <100 1400-1800 19-21 11540 122 Fs RT 15-25 50-100 1400-1600 20-21 386.8 123 Fs HSTNN >8 >50 1400-1800 19-22 6658.8 124 Fv RKTS 8-25 <100 1400-1800 19-20 235.7 125 FL RT 8-15 >100 1400-1600 20-21 144.9 126 FL HSTNN 0-15 >50 <1800 19-21 9101.5 127 Fa RKTS 15-25 50-100 <1400 19-20 710.7 128 Fk RKTS 15-25 - 1400-1600 <19 250.6 129 Fk RT 15-25 >100 1400-1600 20-21 228.9 130 Fk HSTNN 8-25 50-100 <1600 <21 2910 131 Fs RNS 8-25 <50 1400-1600 <20 235.2 132 Fs RKTS 15-25 >50 <1600 <21 13024.4 133 Fs RT 15-25 <50 1400-1800 19-21 686.2 134 Fs HSTNN 3-25 >50 <1800 <21 2467.9 135 Fv RKTS 8-15 - 1400-1600 19-20 164.9 136 Fv HSTNN 8-15 50-100 1400-1800 <20 833.6 137 E RKTS/RT/ HSTNN 8-25 - >1400 <21 2481.7 138 Nuida RNS/RKTS >15 <50 <1800 <22 175192.1 139 Song MN 0-25 - <1800 19-22 1732.6 140 >8 - <1800 <22 8334.9 Ghi chú: RNS (rừng nguyên sinh); RKTS (rừng kín thứ sinh); RT (rừng trồng); TCCB (trảng cỏ cây bụi); HSTNN (hệ sinh thái nông nghiệp); nuida (núi đá), MN (mặt nước). PL.9 Phụ lục 15. Một số khu và điểm du lịch chính tỉnh Cao Bằng STT Tên khu du lịch Xếp loại Vị trí Khoảng cách (từ TP.Cao Bằng) Các điểm du lịch chính Loại hình du lịch chính 1 Khu di tích rừng Trần Hưng Đạo Di tích quốc gia đặc biệt Xã Tam Kim, Nguyên Bình 56 km Đồn Phai Khắt, Nà Ngần, đỉnh Slam Cao, hang Thẳm Khẩu Du lịch tham quan, học tập, sinh thái 2 Khu di tích Pác Bó Di tích quốc gia đặc biệt Xã Trường Hà, Hà Quảng 52 Hang Cốc Pó, suối Lê -nin, cột mốc 108 Du lịch tham quan, học tập, sinh thái 3 Khu di tích Địa điểm chiến thắng Biên giới 1950 Di tích quốc gia đặc biệt Thạch An 40 4 cụm di tích: Núi Báo Đông, Đông Khê, Khau Luông và Cốc Xả - điểm cao 477 Du lịch tham quan, học tập 4 Khu di tích anh hùng liệt sĩ Kim Đồng Di tích quốc gia Xã Trường Hà, Hà Quảng 46 km Du lịch tham quan, học tập 5 Khu du lịch thác Bản Giốc – Ngườm Ngao Di tích quốc gia, danh thắng Xã Đàm Thủy, Trùng Khánh 85 Thác Bản Giốc, Động Ngườm Ngao, chùa Phật tích Trúc Lâm Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng 6 Khu du lịch hồ Thang Hen, núi Mắt thần Di tích quốc gia, danh thắng Xã Quốc Toản (Quảng Hòa); Cao Chương (Trùng Khánh) 28 Hồ Thang Hen, Thác Nặm Trá, núi Mắt thần Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng 7 Vườn Quốc gia Phia Oắc – Phia Đén VQG, Danh thắng Huyện Nguyên Bình 64 km VQG Phia Oắc, khu sinh thái Kolia-Phia Đén Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, khám phá 8 Khu di tích Lam Sơn Di tích quốc gia Huyện Hòa An 18 km Hang Tốc Rù, Hang Bó Hoài, Vách núi Lũng Sa, Hang Bó Tháy, Hang Ngườm Bốc, Thành Nhà Mạc, Đền Giẻ Đoóng, Thành Nà Lữ. Du lịch tham quan, học tập Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch Cao Bằng PL.10 Phụ lục 16. Một số hình ảnh thực tế Địa hình miền núi Cao Bằng VQG Phia Oắc – Phia Đén Cảnh quan hồ Thang Hen Lớp phủ rừng bị tàn phá ở Bảo Lạc Mỏ thiếc Tĩnh Túc Thủy điện trên sông Gâm Núi Mắt thần Khu di tích rừng Trần Hưng Đạo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_danh_gia_canh_quan_phuc_vu_phat_trien_non.pdf
  • pdfKết luận mới.pdf
  • pdfQuyết định HĐ.pdf
  • pdfTóm tắt - T ANH.pdf
  • pdfTóm tắt - T Việt.pdf