Kết quả của bảng 3.26 cho thấy: vào mùa khô trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng có 4 nguồn thải POP như sau.
1. Nguồn thứ nhất (component 1) bao gồm các hợp chất nhóm DDT, nhóm drin và
một số CB như CB44, CB49, CB97 Đây là hai nhóm thuốc diệt côn trùng được
trộn thêm một số CB, có lẽ là để tăng tính độc của sản phẩm. Như vậy nguồn phát
thải thứ nhất là thuốc diệt côn trùng chứa DDT. Sự hiện diện hóa chất nhóm drin có
lẽ là do rơi lắng ướt từ mùa mưa và đọng lại cùng với DDT trong bùn. Các hợp chất
nhóm drin không sử dụng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vì hàm lượng của chúng
trong các mẫu bùn là rất thấp và phân bố đều theo vị trí địa lý (xem phần bàn luận
kết quả ở trên). Đây là nguồn phát địa phương cùng một ít rơi lắng từ ngoài lãnh thổ
Việt Nam.
2. Nguồn thứ hai (component 2) bao gồm các chất trong nhóm PCB. Nhóm này
cũng có nguồn phát từ địa phương, có thể là từ các cơ sở sửa chữa ô tô, xe máy hoặc
sản xuất dây cáp điện. Trong nguồn này có đóng góp đến 62,5% tổng hàm lượng
HCB (hexaclorobenzen) trong các mẫu bùn. HCB là hóa chất công nghiệp sử dụng
chống mối, mọt trong xử lý và chế biến biến gỗ. Hàm lượng HCB trong các mẫu
bùn cũng thấp, phần đóng góp của HCB làm ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng là không nhiều.
188 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đánh giá mức độ tồn lưu và nhận diện nguồn phát thải một số hợp chất hữu cơ khó phân hủy (pop) trong môi trường nước và bùn ở thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o mưa.
Các nguồn phát thải do rơi lắng ướt trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là các
các nguồn có các nhóm chất “drin”, heptaclo, α-HCH và HCB và CB118. Alpha-
HCH là một trong 8 đồng phân của hợp chất HCH. Trong sản phẩm HCH kỹ thuật
mà Trung Quốc hiện vẫn đang sản xuất để xuất khẩu sang châu Phi thì hợp chất α-
HCH chiếm thành phần chính.
Nguồn phát thải địa phương thứ 8 phát hiện được vào mùa mưa ở thành phố
Đà Nẵng gồm HCB. Theo danh sách POP của Công ước Stockholm năm 2001 thì
HCB là hóa chất POP công nghiệp sử dụng để chống mối, mọt cho các công trình
ngầm và chế biến gỗ. Có thể HCB đã được dùng để bảo vệ đường dây cáp ngầm
trong thành phố và vào mùa mưa đã theo nước mưa rỉ ra môi trường. Mẫu bùn thu
góp từ vị trí số 3 và số 4 vào mùa mưa của 2 năm (2012-2013) có hàm lượng HCB
khá cao, tương ứng là 57 và 195,59 g/kg bùn khô.
Tóm tại, trên cơ sở các số liệu hàm lượng POP trong các mẫu bùn thu góp từ
các vị trí khác nhau vào hai mùa (khô và mưa) năm 2012 và 2013 cùng với sự hỗ
trợ của chương trình PASW statistics 18 đã nhận diện được 4 nguồn phát thải POP
có nguồn gốc địa phương và 4 nguồn POP từ ngoài lãnh thổ do rơi lắng khô vào
mùa khô và rơi lắng ướt vào mùa mưa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
128
KẾT LUẬN
1. Đã nghiên cứu lựa chọn được các điều kiện tối ưu cho phép phân tích POP bằng
phương pháp GC-ECD:
- Lựa chọn dung môi n-hexan loại PG của hãng Prolabo (Pháp), với kỹ thuật
chiết Soxhlet.
- Khẳng định phương pháp làm sạch bằng kỹ thuật sắc ký cột nhồi Florisil là
phù hợp để tách và phân tích dư lượng các hợp chất POP (nhóm hóa chất
thuốc trừ sâu và công nghiệp) trong môi trường.
- Thời gian chiết tối ưu là: ttối ưu = 8 giờ, đạt được hiệu suất chiết khá cao (95
÷ 105%) cho cả mẫu bùn và mẫu nước.
- Chế độ gia nhiệt tốt nhất cho cột sắc ký là: 3oC/phút.
2. Đã xây dựng và đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích.
- Giới hạn phát hiện LOD = 1 ÷ 2 ppb (ng/g), giới hạn định lượng LOQ = 3 ÷
6 ppb (ng/g).
- Độ chính xác của phương pháp được kiểm chứng thông qua phép phân tích
so sánh quốc tế với mẫu sa lắng IAEA-459 và đáp ứng được yêu cầu phân
tích dư lượng POP trong bùn/sa lắng có hàm lượng ở mức ppb.
Phương pháp xây dựng được, cho phép phân tích hàm lượng không chỉ của các
hợp chất hữu cơ mà còn xác định được cả hàm lượng của các đồng phân (alpha, beta,
gamma-HCH), các đồng đẳng của PCB và các chất chuyển hóa của p,p’-DDT là p,p’-
DDE, p,p’-DDD, o,p-DDT, o,p-DDE và o,p-DDD) trong các mẫu môi trường.
3. Đã sử dụng phương pháp phân tích xây dựng được, để xác định hàm lượng POP
trong 96 mẫu môi trường, với trên 3000 số liệu tại địa bàn thành phố Đà Nẵng. Các
kết quả cho thấy DDT và lindan hiện vẫn còn đang được sử dụng trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng:
- Trong môi trường thủy quyển của thành phố Đà Nẵng, dư lượng lindan, DDT
và PCB trong nước mặt và bùn/sa lắng có hàm lượng tương đương mức ô
nhiễm trong môi trường ở các khu vực khác như Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh hoặc ở đồng bằng sông Mê Kông.
129
- Hàm lượng DDT, HCH và PCB trong môi trường ở thành phố Đà Nẵng là
tương đương hàm lượng các hợp chất này trong môi trường ở các nước trong
khu vực Bắc Á và Đông-Nam Á.
4. Đã sử dụng chương trình SPSS (PASW statistics 18) để nhận diện các nguồn phát
thải các hợp chất POP trên địa bàn nghiên cứu theo mô hình “điểm thu nhận” (đối
với mẫu bùn), kết quả nhận diện cho thấy:
- Vào mùa khô trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 4 nguồn thải POP.
- Vào mùa mưa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 8 nguồn thải POP. Trong đó
có 4 nguồn phát thải POP từ địa phương và 4 nguồn POP phát thải từ ngoài lãnh
thổ do rơi lắng.
130
CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Fernando P. Carvalho, J.P. Villeneuve, C. Cattini, I.Tolosa, Dao Dinh
Thuan, Dang Duc Nhan, (2008). Agrochemical and polychlorobyphenyl (PCB)
residues in the Mekong River delta, Vietnam. Marine Pollution Bulletin
Volume 56:1476-1485.
2. Fernando P. Carvalho, J.P. Villeneuve, C. Cattini, Dao Dinh Thuan, Dang Duc
Nhan, (2009). Polychlorinated Biphenyl Congeners in the Aquatic Environment
of the Mekong River, South of Vietnam. Bull. Environ. Contam. Toxicol., 83:
983-898.
3. Dang Duc Nhan, Fernando P. Carvalho, Nguyễn Thị Hong Thinh, Dao Dinh
Thuan and Do Quang Huy, (2010). The Status and trends of POP in The
environment of Vietnam. Proc. 1st Intl Conf. “Environ.Poll., Restn, and
Manag.”. SEATAC Asia-Pacific & Technol. Univ. of HCMC, HCM City, 3-8
Mar, 2010.
4. Bùi Học, Đặng Đức Nhận, Đào Đình Thuần, (2005). Nghiên cứu tính chu chuyển
của các hợp chất hữu cơ khó phân hủy (POPs) trong những vùng phát triển kinh
tế trọng điểm, đề xuất giải pháp. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ trọng điểm,
Trường Đại học Mỏ địa chất chủ trì.
5. Đào Đình Thuần, (2012). “Nghiên cứu tìm nguồn phát thải các ô nhiễm hữu cơ
khó phân hủy (POP) trong môi trường đất và nước trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
và đề xuất giải pháp giảm thiểu phát thải POP vào môi trường”. Báo cáo tổng
kết Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2012, Mã số B 2010-02-83.
6. Đào Đình Thuần, Đặng Đức Nhận, Đào Văn Bảy, (2013). Định lượng dư lượng
DDT và HCH trong bùn bằng kỹ thuật sắc khí cột mao quản và detector bắt giữ
điện tử (GC-ECD). Tạp chí khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà nội. ISSN 0868
– 3719, Volume 58, Number 10,2013, Tr.20-27.
131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường. QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn Quốc gia
về chất lượng nước mặt (National technical regulation on surface
water quality). Ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày
31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường. QCVN X:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại (National Technical Regulation on
Hazardous Waste Thresholds).
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường. QCVN 15 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất (National
technical regulation on the pesticide residues in the soils). Ban hành theo
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường. QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp (National Technical Regulation
on Industrial Wastewater). Ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-
BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
5. Bùi Học, Đặng Đức Nhận, Đào Đình Thuần, (2005). Nghiên cứu tính chu
chuyển của các hợp chất hữu cơ khó phân hủy (POP) trong những vùng
phát triển kinh tế trọng điểm, đề xuất giải pháp. Báo cáo tổng kết đề tài cấp
Bộ trọng điểm, Trường Đại học Mỏ địa chất chủ trì, Hà Nội, 2005, 74
trang.
6. Cục BVTV, Bộ NN&CNTP, (1992). Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép
sử dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử dụng tại Việt Nam. NXB Nông
nghiệp.
7. Vũ Đăng Độ (1999), Hoá học và sự ô nhiễm môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Đặng Đức Nhận, Đào Đình Thuần, Nguyễn Văn Lâm (2010), Báo cáo tổng kết
thực hiện dự án ”Điều tra, xử lý khu vực bị ô nhiễm thuốc DDT, 666 gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng tại làng Ải, xã Trung Môn, huyện Yên Sơn
tỉnh Tuyên Quang”. Sở TN&MT, Tuyên Quang, 19 tr.
132
Tiếng Anh
9. Aepli O. T., Munter P. A., and Gall J. F., (1948). Determination of gamma-
benzene hexachloride by partition chromatography. Anal. Chem. 20: 610-
613
10. Analytical Gas Chromatography, Second Edition (1977). Academic Press, New
York-London-Amsterdam, 389 trang
11. Beltran J, López FJ, Hernández F, (2000). Solid-phase microextraction in
pesticide residue analysis. J. Chromatog A, 885: 389–404
12. Benard B, and Woodward G., (1949). An ultraviolet spectrophotometric method
for the detẻmination of benzene hexachloride. J Assos Offic Anal Chem
32: 751-758
13. Bhupander K., Depabrya M. (2012). Eco-toxicological assessment of HCH,
DDT and their possible sources by isomeric ratio distribution in sediments
from Sundarman mangrove ecosystem in Bay of Bengal, India. J. Environ.
Earth Sci. 2(2): 58-69
14. Boqué R., Vander Heyden Y., (2009). The Concept of Detection, LCGC
Europe, v.22/2
15. Bouwman H., Becker P. J., Cooppan, R. M., and Reinecke, A. J., (1992).
Transfer of DDT used in malaria control to infants via breast milk. Bulletin
of the World Health Organization 70(2):241-50
16. Boyd E. M., Stefec J.M.D., (1969). Dietary protein and pesticide toxicity: With
particular reference to endrin. Canad. Med. Ass 101 : 335-339
17. Carvalho F.P., Fowler S. W., Villeneuve J-P., Readman J. W., and Mee L.D.,
(1992). Pesticide residues in tropical coastal lagoon. Use of 14C-labelled
compounds to study the cycling and fate of agrochemical. In IAEA
Proceedings of the International Symposium on the Conservation of the
Environment, 9-13 March, Karlsruhe, Germany, pp. 613-623
18. Carvalho F., Villeneuve J-P., Tolosa I., Cattini C., Dao Dinh Thuan, Dang Duc
Nhan, (2008). Agrochemical residues in the Mekong River delta, Vietnam.
Bull. Marine Environ. Poll.56:1476-1485
19. Carvalho F. P., Villeneuve J-P., Cattini C., Tolosa I., Bajet C. M.,Navarro-
Calingacion M. (2009). Organic contaminants in the marine environment
of Manila Bay, Philippines. Arch Environ Contam Toxicol 36: 132-139
133
20. Carvalho F. P., Villeneuve J.-P. , Cattini C., Dao Dinh Thuan, Dang Duc Nhan
(2009). Polychlorinated Biphenyl Congeners in the Aquatic Environment
of the Mekong River, South of Vietnam. Bull Environ Contam Toxicol,
83: 983-898
21. Daasch L.W., (1947). Infra-red spectroscopic analysis of five isomers of
1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane. Anal. Chem. 19: 779-785
22. Dang Duc Nhan, Vo Van Thuan, Nguyen Mạnh Am, (1997). Distribution and
fate of 14C-DDT in the estuarine environment of the North of Viet Nam.
In Proceedings of a FAO/IAEA Intl Symposium on:”Environmental
Behaviour of Crop Protection Chemicals”, 1-5 Jul, 1996, Vienna, Austria,
pp. 313-319.
23. Dang Duc Nhan, and J. Vijgen, (2007). Final Report to the UNDP PDF-B
Project:”Inventory for POPs and Obsolete Pesticides in Viet Nam”. 63 p.
24. Dragt G., (1948). Analysis of 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane for gamma
isomer by a polarographic method. Anal. Chem. 20: 737-740
25. Dömötörová M., Matisová E., (2008). Fast gas chromatography for pesticide
residues analysis. J. Chromatog A 1207:1-16
26. Doong R., Sun Y., Lioa P., Peng C. Wu S., (2002). Distribution and fate of
organochlorine pesticide residues in sediment from selected rivers in
Taiwan. Chemosphere 48: 237-246
27. Fenoll J, Hellin P, Martinez CM, Flores P, (2007). Pesticide residue analysis of
vegetables by gas chromatography with electron-capture detection. J.
AOAC International, Jan-Feb
28. Frawley J. P., and Davidow B., (1949). An ultraviolet spectrophotometric
method for quantitative estimation of benznene hexachloride in milk. J
Assos Offic Anal Chem 32: 758-762
29. Fuks N.A., and Chetverikova L. S., (1948). Use of partition chromatography in
analytical chemistry. I. Analysis of hexachlorocyclohexane, Zhur. Anal.
Khim. 3: 220-225
30. Guttman L., (1954). Some necessary conditions for common factor analysis.
Psychometrica 19: 149-161
31. Harris T. H., (1950). Partition chromatography in analysis of insecticide
formations. Adv. In Chem. Ser., Agr. Control Chem. 1: 266-270. Am.
Chem. Soc., Washington D.C.
134
32. Hasselbach H., and Schwabe K., (1951). Quantitative polarographic
determination of gamma-hexachlorocyclohexane. Zeit. Anal. Chem. 132:
94-104.
33. Hayes, W.J. and E.R. Laws (ed.) (1990). Handbook of Pesticide Toxicology,
Vol. 3, Classes of Pesticides. Academic Press, Inc., NY
34. Hercegová A, Dömötörová H, and Matisová E, (2007). Sample preparation
methods in the analysis of pesticide residues in baby food with subsequent
chromatographic determination. J. Chromatog A 1153: 54-73.
35. Hileman B., (1996). Environmental horrmone disruptors focus of major research
initiatives. Chem. Eng. News, 74: 28-45
36.Hong H., Chen W., Xu L., Wang X., Zang L., (1999). Distribution and fate of
organochlorine pollutnats in the Pearl River estuary. Mar. Pollut. Bull.12:
376-382
37. Hong S.H., Yim U.H., Shim W.J., Oh J.R., Viet P.H., Park P.S., (2008).
Persistent organochlorine residues in estuarine and marine sediments
from Ha Long Bay, Hai Phong Bay, and Ba lat estuary, Viet Nam.
Chemospher 72: 1193-1202
38. Hoopker K., (1997). Analysis of breast milk to assess exposure to chlorinated
contaminants in Kazakhstan: PCBs and organochlorine pesticides in
southern Kazakhstan. Environ. Health Persp. 105: 1250-1254
39. Hopke P.K., (1985). Receptor modeling in atmospheric chemistry. Willey
Interscience Publication, John Willey and Son
40.Howard B. H., (1947). Determination of samll amounts of hexachloro-
cyclohexane (benzene hexachloride). Analysts 72: 427-431
41. Truy cập ngày 25/12/2012
42. shtml. Truy
cập ngày 12/6/2012
43. http:// NIST/EPA Gas-Phase Infrared Database. Truy cập ngày 12/
44. Truy cập ngày 12/6/2012
45.
/Organic_Contaminants_/IAEA-459.htm.
46.
pcb.html]. Truy cập ngày 02/10/2012
135
47. Hu Wenyou, Wang Tieyu, Jong Seong Khim, Wei Luo, Wentao Jiao, Yonglong
Lu, Jonathan E. Naile, Chunli Chen, Xiang Zang, John P. Giesy (2010).
HCH and DDT in sediments from marine and adjacent riverine areas of
North Bohai Sea, China. Arch Environ Contam Toxicol 59: 71-79
48. Hung, D.Q., W. Thiemann, (2002). Contamination by selected chlorinated
pesticides in surface waters in Hanoi, Vietnam. Chemosphere, 47: 357-367
49. Ingram G. B., and Southern H. K., (1948). Polarographic determination of
gamma isomer of benzene hexachloride. Narure 161: 437-438
50. Ito k., Kneip Th.J., and Lioy P. J., (1986). The effect of number of samples and
random error on the factor analysis/multiple regression (Fa/MR) receptor
modeling technique. Atmospheric Environemnt 20: 1433-1440
51. IUPAC Nomenclature of Organic Chemistry, Recommendation 1993. Lấy từ
trang mạng
Truy cập ngày 10/10/2012
52. Iwata H., Tanabe S., Sakai N., Nishimura A., Tatsukawa R., (1994).
Geographycal distribution of persistent of organichlorine in air, water and
sediments from Asia and Oceania and their implications for global
restribution from lower latitudes. Environ. Pollut. 85:15-33
53. Kang Y., Sheng G., Fu J., Mai B., Zhang Z, Lin Z., Min Y, (2000).
Polychlorinated biphenyls in surface sediments from the Pearl River Delta
and Macau. Mar. Pollut. Bull. 40: 794-797
54. Karstensen J. H., (2003). Report to the SR of Viet Nam: Inventory and
assessment of obsolete pesticides stocks and evaluation of disposal
capacity for hazardous chemicals in Viet Nam. RAS-2018 Obsolete
Pesticides Project. 113 p.
55. Katcoyannis A., Samara C., (2005). Persistent organic pollutants (POPs) in
conventional activated sludge treatment pocesse: fate and mass balance,
Envỉon. Res 97:245-257
56.Longnecker M. P., Klebanoff M. A., Zhou H., Brock J. W., (2001). Association
between maternal serum concentration of the DDT metabolite DDE and
pre-term and small-for-gestational-age babies at birth. The Lancet 358:
110-114.
57. Longnecker M.P., Klebanoff M.A., Brock J.W. , Zhou H. , Gray K.A. ,
Needham L.L., and Wilcox A.J., (2005). Maternal serum level of 1,1-
136
Dichloro-2,2-bis (p-chlorophenyl)ethylene and risk of cryptorchidism,
hypospadias, and polythelia among male offspring. American Journal of
Epidemiology 155(4): 313-322.
58. Lindenau A., (1994). Effects of persistent organochlorinated hydrocarbons on
reproductive tissues in famel rabbits. Human Reproduct. 9: 772-780
59. Mansingh M., (2003). Use, fate, and ecotoxicology of pesticides in Jamaica and
the Commonwealth Caribbean. In.”Pesticide Residues in Coastal Tropical
Ecosystems. Distribution, fate and effects”. M. Taylor, S Klaine, F.
Carvalho, D. Barcelo, and J. Everaarts (Eds). Taylor and Francis. London,
NY, 2003. pp.425-463
60. Ministry of Environment and Water of Republic of Bulgaria, Basics
Characteristics of Persistent Organic Pollutants (POPs), (2006), UNEP+
GEF, Sofia
61. Minh N.H., T.B.Minh, N. Kajiwara, T. Kunisue, A. Subramanian, H. Iwata, T.S.
Tana, R. Baburajendran, S. Karuppiah, P.H. Viet, B.C.Tuyen, S. Tanabe
(2006). Contamination by persistent organic pollutants in dumping sites of
Asian developing countries: implication of emerging pollution sources.
Arch Environ Contam Toxicol, 50: 474-481
62. Minh N.H., T.B. Minh, H. Iwata, N. Kajiwara, T. Kunisue, S. Takahashi, P.H.
Viet, B.C. Tuyen, S. Tanabe, (2007). Persistent organic pollutants in
sediments from Saigon-Dong Nai River Basin, Vietnam: levels and
temporal trends. Arch Environ Contam Toxicol, 52: 458-465
63. Minh T.B., H. Iwata, S. Takahashi, P.H. Viet, B.C. Tuyen, and S. Tanabe
(2008). Persistent organic pollutants in Vietnam: Environmental
contamination and human exposure. Rev Environ Contam Toxicol, 193:
213-285
64. Nanni O.(1996). Chronic lynphocytic lymphomas by historical type of farming
animal breeding workers: a population control study based on a priori
exposure matrices. Occup. Environ. Medicinces, 53: 653-657
65. Ngo Quang Huy, Pham Duy Hien, Tran Van Luyen, Dao Van Hoang, Huynh
Thuong Hiep, Nguyen Hao Quang, Nguyen Quang Long, Dang Duc Nhan,
Nguyen Thanh Binh, Phan Son Hai, and Nguyen Trong Ngo, (2012).
Natural radioactivity and external dose assessment of surface soils in
Vietnam. Radiat. Prot. Dosim., 151: 522-531
137
66. Nhan, D.D., N.M. Am, N.C. Hoi, L.V. Dieu, F.P. Carvalho, J.P. Villeneuve, C.
Cattini, (1998). Organochlorine pesticides and PCBs in the Red River
delta, North Vietnam. Mar Poll Bull, 36: 742-749
67. Nhan, D.D., N.M. Am, F.P. Carvalho, J.P. Villeneuve, C. Cattini, (1999).
Organochlorine pesticides and PCBs along the Coast of North Vietnam.
Sci Total Environ, 238(8): 363-371
68. Nhan, D.D., F.P. Carvalho, N.M. Am, N.Q. Tuan, N.T.H. Yen, J.P. Villeneuve,
C. Cattini, (2001). Chlorinated pesticides and PCBs in sediments and
mollusks from fresh water canals in the Hanoi region. Environ Poll, 112:
311-320
69. Nguyen Hung Minh, Masayuki Someya, Tu Binh minh, Tatsuya Kunisue,
Hisato Iwata, Mafumi wantanabe, Shinsuke Tanabe, Pham Hung Viet, Bui
cach Tuyen (2004). Persistent organochlorine residues in human breast
milk from Hanoi and hochiminh city, Vietnam: contamination,
accumulation kinetics and risk assessment for infants. Environ. Poll., 129:
431-441
70. Nguyen Van Lam, Nguyen Kim Ngoc, Pham Binh Quyen, Le Van Hung, Bui
Huu Dien, Nguyen Thi Phuong Thao, (2004). National inventory and
assessment of POP pesticide stockpiles in Vietnam. Final report to the
Vietnam Association of Sciences and Technologies. Hanoi, 2004. pp. 103
(In Vietnamese).
71. Noren K., (1988). Change in the levels of organochlorine pesticides,
polychlorinated biphenyls, dibenzo-p-dioxin and dibezofuran in human
milk from Stokholm, 1972-1985. Chemoshere 17: 39-49
72. O’Calla P., (1952). The anslysis of chlorinated organic insecticides by partition
chromatography on paper and on cellulose columns. J. Sci. Food and Agr.
3: 130-135.
73. Pandit G.G., Sahu S.K., Sadasivan S., (2002). Distribution of HCH and DDT in
the coastal marine environment of Mumbai. India. J. Environ. Monit. 4:
431-434
74. Pham Binh Quyen, Nguyen Van San, (1993). The pesticides usage by the
Vietnamese Farmers. In Proceedings of an International Symposium on
the Risk of Inproper Use of Pesticides by Farmers in the Southeast Asian
Countries. Institute of Labor Medicine, 3-5 June, Ha Noi, pp 45-54
138
75.Pham Duy Hien, (2001). Comparative receptor modeling study of TSP, PM2 and
PM2.5 in Ho Chi Minh City. Atmospheric Environment 35:2669-2678
76. Pham Duy Hien, Vuong Thu Bac, (2004). PMF receptor modeling of fine and
coarse PM10 in air masses governing moonson conditions in Ha Noi,
northern Vietnam, Atmospheric Environment 38:189-201
77. Phung Thi Thanh Tu, (1995), Assessment on the agrochemical residues in the
Central part of Viet Nam, PhD Thesis, Hanoi National University
78. Phuong P. K., Son C.P., Sauvain J.J., Tarradellas J., (1998). Contamination by
PCBs, DDTs, and heavy metals in sediments of Ho Chi Minh city’s
canals, Viet Nam. Bull. Environ. Contam. Toxicol. 60: 347-354.
79. Ritter L; Solomon K.R., Forget J., Stemeroff M., O'Leary C. "Persistent organic
pollutants. United Nations Environment Programme. (2007).
80. Rodrigues M. V.N.; Reyes F.G. R.; Magalhaes P. M., and Rath S., (2007). GC-
MS determination of organochlorine pesticides in medicinal plants
harvested in Brazil. J. Braz. Chem. Soc. 18(1): 135-142 .
81. Sami Barrek, Olivier Paisse, Marie-Florence Grenier-Loustalot. (2003).
Analysis of pesticide residues in essential oils of citrus fruit by GC-MS
and HPLC-MS after solid-phase extraction. Anal. Bioanal. Chem., 376:
157-161].
82. Sánchez R, Cortes JM, Vazquez A, Villén-Altamirano J, Villén J, (2006).
Analysis of pesticide residues by online reversed-phase liquid
chromatography-gas chromatography in the oil from olives grown in an
experimental plot. Part II. J. Sci of Food and Agric. 86: 1926 – 1931.
83. Schecter M.s., and Hornstein I., (1952). Determination of benzene hexachloride
by a colorimetric method. Anal. Chem., 24: 540
84. Scott R. P. W., Gas chromatography. Book 7: Thermodynamics of
chromatography, (2003).
85. Smith A. G., (1991). Chlorinated Hydrocarbon Insecticides. in Handbook of
Pesticide Toxicology, Volume 3, Classes of Pesticides. WJ. Hayes Jr. and
ER. Laws, Jr. editors. Academic Press, Inc., NY
86. Skoog DA, James Holler JF, and Crouch SR, (2007). Principles of
Instrumental Analysis. 6th Edition. United States: Thomson Brooks/Cole.
87. Szabo D.T., Loccisano A.E., (2012). "POPs and Human Health Risk
Assessment". Dioxins and Persistent Organic Pollutants 3rd (Edition):
139
Editor A. Schecter. .(John Wiley & Sons,
doi:10.1002/9781118184141.ch19
88. Tanabe Shinsuke, Tu Binh Minh, (2010). Dioxin and organohalogen
contaminants in Asia – Pacific. Toxicology 19: 463-478.
89. Thao, V.D., M. Kawano, M. Matsuda, T. Wakimoto, R. Tatsukawa, (1993).
Chlorinated hydrocarbon insecticide and polychlorinated biphenyl
residues in soils from southern provinces of Vietnam. Intl J Environ Anal
Chem, 50: 147-159
90. The Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants, 2001.
default.aspx . Truy cập ngày 15/5/2013
91. Tomlin, D.C.S., (Ed.), The Pesticide Manual, BCPC, UK, 1997
92. Toops E.E, Jr., and Riddick J.A., (1951). Determination of the gamma isomer
of lindan. Anal. Chem. 23: 1106-1110
93. UNEP/IOC/IAEA, (1988). Determination of DDTs and PCBs in selected marine
organisms by capillary column gas chromatography. Reference methods
for marine pollution studies No.40. United Nation Environment
Programme, Nairobi
94. UNEP, United Nations Environmental Programme, (1998). Substances profiles
for Persistent Organic Pollutants.
/pops/indxhtms/asses6.html, Truy cập ngày 10/10/2012
95. US EPA, (1980). Mannual of analytical methods for the analysis of pesticides in
human and environmental samples. EPA-600/8-80-038 US Environmental
Protection Agency. Research Triangle Park, North Carolina, USA
96. US EPA, (2011). Technical factsheet on polychlorinated biphenyls (pcbs).
OGWDW/dwh/t-soc/pcbs.html].
97. Van Oost G., M. Hrabovsky, I. Khvedchyn, V. Sauchyn, D. Shvarkov, (2013).
Destruction of toxic organic compounds in a plasmachemical reactor.
Vacuum 88: 165-168
98. Villeneuve J-P., Cattini C., Bajet C. M., Navarro-Calingacion M., Carvalho F.P.
(2010). PCBs in sediments and oysters of Manila Bay, the Philippines. Intl
J.Environ. Health Res. 20(4): 259-269
99. Vu Duc Toan, Vu Duc Thao, Jurg Walder, Hans-Rudolf Schmutz, Cao The Ha,
(2007). Level and distribution of polychlorinated biphenyls (PCBs) in
140
surface soils from Ha Noi, Viet Nam. Bull Environ Contam Toxicol 78:
211-216.
100. Waid J.S., (1987). PCBs and the Environment. CRC Press Inc., Boca Ranton.
101. Weber E., (1951). Determination of BHC in the presence of DDT for
insecticides. Z. Anal. Chem., 134: 32-36
102. Wiffen D. H., and Thomson H. W., (1948). Infraded analysis of stereoisomers
of hexachloride benzene. J.Chem.Soc. 1948: 1420-1422
103. Worthwood, J.K. (Ed.), Mannual of Pesticides. UK Press, 1993, 793 p.
104. Zaman M. A., Ullah S.M., Osmant K. T., Chowdhury M. A. Z., (2007).
Dichlorodiphenyl trichloroethane (DDT) in soils and sediment samples
from different location of Dhaka city in Bangladesh. Plant Soil and
Environment 26(2): 102-105
105. Zang Z. L., Hong H. S., Zhou J. L., Huang J., Yu G., (2003). Fate and
assessment of persistent organic pollutants in water and sediment from
Minjiang river estuary, Southeast China. Chemosphere 52: 1423-1430
106. Zhou J. L., Maskaoui K, Qiu Y. W., Hong H. S., Wang Z. D., (2001).
Polychlorinated biphenyl congeners and organochlorine insecticides in the water
column and sediment of Daya Bay, China. Environ. Pollut. 113: 373-384.
141
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các QCVN về chất lượng nước và đất
Bảng PL 1.1. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt
(trích QCVN 08:2008/BTNMT) [1]
TT
Thông số
Đơn
vị
Giá trị giới hạn
A B
A1 A2 B1 B2
26
Hoá chất BVTV Clo hữu cơ
Aldrin+Dieldrin g/l 0,002 0,004 0,008 0,01
Endrin g/l 0,01 0,012 0,014 0,02
BHC g/l 0,05 0,1 0,13 0,015
DDT g/l 0,001 0,002 0,004 0,005
Endosunfan (Thiodan) g/l 0,005 0,01 0,01 0,02
Lindan g/l 0,3 0,35 0,38 0,4
Chlordane g/l 0,01 0,02 0,02 0,03
Heptachlor g/l 0,01 0,02 0,02 0,05
27 Hoá chất BVTV phospho hữu cơ
-Paration
-Malation
g/l
g/l
0,1
0,1
0,2
0,32
0,4
0,32
0,5
0,4
28 Hóa chất trừ cỏ
-2,4D
-2,4,5T
-Paraquat
g/l
g/l
g/l
100
80
900
200
100
1200
450
160
1800
500
200
2000
Trong đó :
A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như
loại A2, B1 và B2.
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ
xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng
như loại B1 và B2.
B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có
yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.
Theo quy định của Cục bảo vệ môi trường Mỹ (US EPA-1986) về chất lượng
nước mặt, hàm lượng photphat không được vượt quá 0,05mg P/l. Trong các hồ
142
chứa, chỉ nên duy trì nồng độ photphat nhỏ hơn 0,025mg P/l. Các dòng dẫn nước có
nồng độ photphat 0,1mg P/l thì không được đổ vào các hồ chứa, vì rong tảo sẽ
phát triển mạnh, gây ô nhiễm. Các nguồn nước mặt có nồng độ photphat trong
khoảng 0,01 0,03 mg P/l được coi là không bị ô nhiễm, vì khi đó rong tảo không
phát triển được, các quá trình sinh học tự nhiên có thể tự làm sạch chúng [72].
Bảng PL 1.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp (trích
QCVN 24:2009/BTNMT) [4]
TT Thông số Đơn vị
Giá trị C
A B
25 PCB mg/l 0,003 0,01
26 Hoá chất BVTV photpho hữu cơ mg/l 0,3 1
27 Hoá chất BVTV Clo hữu cơ mg/l 0,1 0,1
Trong đó: C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp.
- Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào
các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;
- Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các
nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Bảng PL 1.3. Giới hạn tối đa cho phép của dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật
trong đất (trích QCVN 15:2008/BTNMT) [3]
Đơn vị tính:mg/kg đất khô
TT
Tên hoạt chất (công
thức hóa học)
Tên thương phẩm
thông dụng
Giới hạn
tối đa cho
phép
Mục đích sử
dụng chính
1 Atrazine (C8H14ClN5)
Atra 500 SC, Atranex 80 WP,
Co-co 50 50 WP, Fezprim 500
FW, Gesaprim 80 WP/BHN, 500
FW/DD, Maizine 80 WP, Mizin
50 WP, 80 WP, Sanazine 500 SC
0,10 Trừ cỏ
2
Benthiocarb
(C16H16CINOS)
Saturn 50 EC, Saturn 6 H 0,10 Trừ cỏ
3
Cypermethrin
(C22H19Cl2NO3)
Antiborer 10 EC, Celcide 10 EC 0,10
bảo quản lâm
sản
4 Cartap (C7H15N3O2S2)
Alfatap 95 SP, Cardan 95 SP,
Mapan 95 SP, 10 G, Padan 50 SP,
95 SP, 4G, 10 G, Vicarp 95 BHN,
0,05 Trừ sâu
143
4 H....
5 Dalapon (C3H4Cl2O2)
Dipoxim 80 BHN, Vilapon 80
BTN
0,10 Trừ cỏ
6
Diazinon
(C12H21N2O3PS)
Agrozinon 60 EC, Azinon 50 EC,
Cazinon 10 H; 40ND; 50ND,
Diazan 10 H; 40EC: 50 ND; 60
EC ....
0,05 Trừ sâu
7
Dimethoate
(C5H12NO3SP2)
Dimethoate 0,05 Trừ sâu
8 Fenobucarb (C12H17NO2)
Anba 50 EC, Bassan 50 EC,
Dibacide 50 EC, Forcin 50 EC,
Pasha 50 EC ...
0,05 Trừ sâu
9
Fenoxaprop – ethyl
(C16H12ClNO5)
Whip'S 7.5 EW, 6.9 EC; Web 7.5
SC
0,10 Trừ cỏ
10
Fenvalerate
(C25H22ClNO3)
Cantocidin 20 EC, Encofenva 20
EC, Fantasy 20 EC, Pyvalerate 20
EC, Sumicidin 10 EC, 20 EC...
0,05 Trừ sâu
11
Isoprothiolane
(C12H18O4S2)
Đạo ôn linh 40 EC, Caso one 40
EC, Fuan 40 EC, Fuji - One 40
EC, 40 WP, Fuzin 40 EC...
0,05 Diệt nấm
12
Metolachlor
(C15H22ClNO2)
Dual 720 EC/ND, Dual Gold ® 960 ND 0,10 Trừ cỏ
13 MPCA (C9H9ClO3) Agroxone 80 WP 0,10 Trừ cỏ
14
Pretilachlor
(C17H26CINO2)
Acofit 300 EC, Sofit 300 EC/ND,
Bigson-fit 300EC....
0,10 Trừ cỏ
15 Simazine (C7H12ClN5)
Gesatop 80 WP/BHM, 500
FW/DD, Sipazine 80 WP, Visimaz
80 BTN...
0,10 Trừ cỏ
16
Trichlorfon
(C4H8Cl3O4P)
Địch Bách Trùng 90 SP,
Sunchlorfon 90 SP
0,05 Trừ sâu
17 2,4-D(C8H6Cl2O3)
A.K 720 DD, Amine 720 DD,
Anco 720 DD, Cantosin 80 WP,
Desormone 60 EC, 70 EC, Co
Broad 80 WP, Sanaphen 600 SL,
720 SL....
0,10 Trừ cỏ
18 Aldrin (C12H8Cl6) Aldrex, Aldrite 0,01 cấm sử dụng
19 Captan (C9H8Cl3NO2S) Captane 75 WP, Merpan 75 WP... 0,01 cấm sử dụng
20 Captafol (C10H9Cl4NO2S) Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP... 0,01 cấm sử dụng
21
Chlordimeform
(C10H13CIN2)
Chlordimeform 0,01 cấm sử dụng
22 Chlordane (C10H6Cl8) Chlorotox, Octachlor, Pentichlor 0,01 cấm sử dụng
144
23 DDT (C14H9Cl5)
Neocid, Pentachlorin ,
Chlorophenothane
0,01 cấm sử dụng
24 Dieldrin (C12H8Cl6O) Dieldrex, Dieldrite, Octalox, 0,01 cấm sử dụng
25
Endosulfan
(C9H6Cl6O3S)
Cyclodan 35EC, Endosol 35EC,
Tigiodan 35ND, Thasodant 35EC,
Thiodol 35ND
0,01 cấm sử dụng
26 Endrin (C12H8Cl6O) Hexadrin 0,01 cấm sử dụng
28 Heptachlor (C10H5Cl7) Drimex, Heptamul, Heptox 0,01 cấm sử dụng
28
Hexachlorobenzene
(C6Cl6)
Anticaric, HCB 0,01 cấm sử dụng
29 Isobenzen (C9H4OC18) Isobenzen 0,01 cấm sử dụng
30 Isodrin (C12H8Cl6) Isodrin 0,01 cấm sử dụng
31 Lindan (C6H6Cl6) Lindan 0,01 cấm sử dụng
32
Methamidophos
(C2H8NO2PS)
Monitor (Methamidophos) 0,01 cấm sử dụng
33
Monocrotophos
(C7H14NO5P)
Monocrotophos 0,01 cấm sử dụng
34
Methyl Parathion
(C8H10NO5PS)
Methyl Parathion 0,01 cấm sử dụng
35
Sodium
Pentachlorophenate
monohydrate
C5Cl5ONa.H2O
Copas NAP 90 G, PMD4 90 bột,
PBB 100 bột
0,01 cấm sử dụng
36
Parathion Ethyl
(C7H14NO5P)
Alkexon, Orthophos, Thiopphos... 0,01 cấm sử dụng
37
Pentachlorophenol
(C6HCl5O)
CMM7 dầu lỏng 0,01 cấm sử dụng
38
Phosphamidon
(C10H19ClNO5P)
Dimecron 50 SCW/ DD... 0,01 cấm sử dụng
39
Polychlorocamphene
C10H10Cl8
Toxaphene, Camphechlor,
Strobane...
0,01 cấm sử dụng
Bảng PL 1.4. Các thành phần nguy hại hữu cơ
(trích QCVN X:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại) [2]
TT Thành phần nguy hại (1) Số CAS (2) Công thức
hóa học
Ngưỡng
CTNH
(mg/l trừ khi
ghi khác)
71 Andrin (Aldrin)(@) 309-00-2 C13H+Cl6 0,066
72 -BHC (anpha-BHC)(@) 319-84-6 C6H6Cl6 0,066
73 -BHC (beta-BHC)(@) 319-85-7 C6H6Cl6 0,066
145
74 -BHC (delta-BHC)(@) 319-86-8 C6H6Cl6 0,066
75 -BHC (gamma-BHC)(@) 58-89-9 C6H6Cl6 0,066
76 o,p'-DDD(@) 53-19-0 C14H10Cl4 0,087
77 p,p'-DDD(@) 72-54-8 C14H10Cl4 0,087
78 o,p'-DDE(@) 3424-82-6 C4H8Cl4 0,087
79 p,p'-DDE(@) 72-55-9 C4H8Cl4 0,087
80 o,p'-DDT(@) 789-02-6 C14H9Cl5 0,087
81 p,p'-DDT(@) 50-29-3 C14H9Cl5 0,087
82 Endosulfan I (Endosulfan I)(@) 959-98-8 C9H6Cl6O3S 0,066
83 Endosulfan II (Endosulfan II)(@) 33213-65-9 C9H6Cl6O3S 0,13
84 Endosulfan sulfat (Endosulfan sulfate)(@) 1031-07-8 C9H6Cl6O3S 0,13
85 Endrin (Endrin)(@) 72-20-8 C12H8Cl6O 0,13
86 Endrin aldehyt (Endrin aldehyde)(@) 7421-93-4 0,13
87 Heptaclo (Heptachlor)(@) 76-44-8 C10H5Cl7 0,066
88 Heptaclo epoxit (Heptachlor epoxide)(@) 1024-57-3 0,066
89 Hexaclobenzen (Hexachlorobenzene) 118-74-1 C6H6Cl6 10
90 Hexaclobutadien (Hexachlorobutadiene) 87-68-3 C4H4Cl6 5,6
91 Hexaclocyclopentadien
(Hexachlorocyclopentadiene)
77-47-4 C5Cl6 2,4
92 Isodrin (Isodrin)(@) 465-73-6 C12H8Cl6 0,066
93 Metoxyclo (Methoxychlor)(@) 72-43-5 C16H15Cl3O 0,18
94 Dieldrin (Dieldrin)(@) 60-57-1 C12H8Cl6O 0,13
95 Pentaclobenzen (Pentachlorobenzene) 608-93-5 C6HCl5 10
96 2,4-Diclophenoxyaxetic axít/2,4-D
(2,4-Dichlorophenoxyacetic acid/2,4-D)
94-75-7 C6H3Cl2OCH2
-COOH
10
97 1,2,4-Triclobenzen (1,2,4-
Trichlorobenzene)
120-82-1 C6H3Cl3 19
98 Disulfoton (Disulfoton) 298-04-4 C8H19O2PS3 6,2
99 Metyl paration (Methyl parathion) 298-00-0 (C2H5O)2PSO-
CH3C6H3NO2
4,6
100 Parathion 56-38-2 C10H14NO5PS 4,6
101 Propoxua (Propoxur) 114-26-1 C11H15NO3 1,4
102 Silvex/2,4,5-TP 93-72-1 C9H7Cl3O3 7,9
103 Toxaphen (Toxaphene) 8001-35-2 C10H10Cl8 2,6
104 2,4,5-Triclophenoxyaxetic axit/2,4,5-T
(2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acid/2,4,5-T)
93-76-5 C6H2Cl3O-
CH2COOH
7,9
Chú thích cho bảng PL 1.4 và lưu ý:
(1) Trong ngoặc là tên hóa chất theo tiếng Anh;
146
(2) CAS là cụm từ viết tắt của Chemical Abstracts Service Registry Numbers: số
đăng ký tên các hóa chất;
(3) Trừ trường hợp ghi rõ ký hiệu phương pháp, phương pháp xác định khác theo các
trường hợp sau:
- Chiết: sử dụng phương pháp EPA 1311 hoặc ASTM D5233 92;
- Hàm lượng: bất kỳ phương pháp phân tích hàm lượng tuyệt đối (%) nào
được công nhận trong nước và quốc tế.
(4) Là tổng của Tetrachlorodibenzo-p-dioxin, 2,3,7,8-Tetrachlorodibenzo-p-dioxin
(TCDD) và các Pentachlorodibenzo-p-dioxins (PeCDD);
(5) Là tổng của các Tetrachlorodibenzo-furan (TCDF) và các Pentachloro- dibenzo-
furan (PeCDF);
(@) Thành phần đặc biệt nguy hại;
(#) Lưu ý: Trường hợp các phế liệu kim loại của antimon, bạc, chì, kẽm, nicken,
crom hoặc hợp kim có chứa các kim loại này được làm sạch, không lẫn tạp chất,
không chứa các thành phần nguy hại khác vượt ngưỡng CTNH, ở dạng thanh, khối,
tấm, đoạn thanh, đoạn ống, đầu mẩu, đầu tấm, đầu cắt, phoi, sợi, mảnh vụn, được
tách riêng cho mục đích tái chế, tái sử dụng thì các thành phần kim loại này không
tính là thành phần nguy hại vô cơ.
147
Phụ lục 2. Các bước thao tác chương trình PASW xử lí số liệu nhận diện
nguồn phát thải các hợp chất POP
- Bước 1. Mở chương trình PASW Statistics 18
Hình PL 2.1. Mở chương trình PASW Statistics 18
Ấn đúp vào chuột trái, một cửa sổ của chương trình sẽ mở ra như trình bày dưới đây.
Hình PL 2.2. Mở cửa sổ của chương trình
- Bước 2. Ấn chuột trái vào “File” và một cửa sổ mới sẽ mở ra yêu cầu “Read
Text Data: Đọc bảng số liệu” như màn hình dưới đây.
148
Hình PL 2.3. Đọc số liệu
- Bước 3. Tìm số liệu phân tích để đưa vào chương trình: Ấn chuột trái vào dòng
“Đọc bảng số liệu” rồi theo đường dẫn tìm bảng số liệu trong folder cất giữ số liệu
Hình PL 2.4. Tìm số liệu phân tích để đưa vào chương trình
- Bước 4. Đưa số liệu phân tích vào chương trình: Ấn chuột trái vào một trong các
file số liệu, thí dụ file Sediment-Dry season.xlsx, để đánh dấu rồi ấn chuột vào núm
“open”. Một cửa sổ sau sẽ suất hiện và hỏi: Có phải dòng đầu là tên các biến? Đánh
dấu vào ô “đúng” - “OK”.
149
Hình PL 2.5. Nhập số liệu phân tích vào chương trình
Ấn chuột trái vào núm “OK” để nhận số liệu từ file số liệu trong folder đã
chọn. Đây là ma trận có 12 hàng tương ứng với 12 vị trí lấy mẫu và 30 cột tương
ứng với 30 chỉ tiêu POP được phân tích trong mẫu bùn vào mùa khô năm 2012 và
2013.
Hình PL 2.6. Nhận số liệu từ file số liệu trong folder đã chọn
Trên hình copy từ màn hình máy tính nhìn thấy 12 dòng và 6 cột là aldrin,
endrin, dieldrin, -HCH(Lindan), -HCH và HCB còn các chỉ tiêu khác sẽ là các cột
tiếp theo nhưng không được copy trong hình này.
150
- Bước 5. Tiến hành xử lý kết quả: Ấn chuột trái vào lệnh “Analyze”, để được
của sổ:
Hình PL 2.7. Tiến hành xử lý kết quả
Đánh dấu vào lệnh “Dimension Reduction” và chọn chương trình tìm “Factor” để
được cửa sổ:
Hình PL 2.8. Chọn chương trình tìm “Factor” để được cửa sổ
Đưa tất cả tên các chỉ tiêu phân tích sang ô các biến “Variables”, ta được:
151
Hình PL 2.9. Đưa tất cả tên các chỉ tiêu phân tích sang ô các biến “Variables”
Ấn chuột vào các lệnh Descriptives (thống kê mô tả), “Extraction” v.v
phía bên trái của sổ thể hiện các biến và chọn các thông tin cần chương trình cung
cấp của mỗi phép xử lý. Sau khi đã lựa chọn hết các yêu cầu, ấn chuột vào lệnh xử
lý “OK”, chương trình sẽ chạy và sẽ cho kết quả đầu ra. Trong số các kết quả thì ma
trận bao gồm các nguồn phát thải POP (các thành phần) cùng tên các POP. Trên cơ
sở thành phần các POP trong từng nguồn ta sẽ bàn luận đó là nguồn từ công nghiệp,
nông nghiệp, y tế hoặc bất kỳ một nguồn nào khác.
152
Phụ lục 3. Sắc đồ dung môi n-hexan của các hãng khác
10 20 30 40 50 60 70
Minutes
-21
0
25
50
75
100
mVolts
Hình PL 3.1. Sắc đồ dung môi n-hexan (PA) Trung Quốc
10 20 30 40 50 60 70 80
Minutes
-47
0
100
200
300
400
mVolts
Hình PL 3.2. Sắc đồ của mẫu dung môi n-hexan (Merck)
153
Phụ lục 4. Sắc đồ phân tích GC-ECD của mẫu trong 2 trường hợp có xử lí và
không xử lí bằng bột Cu
10 20 30 40 50 60 70 80
Minutes
-0.13
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
Volts
1
.9
4
4
2
.0
8
9
2
.1
9
3
2
.2
4
5
2
.3
5
6
2
.6
5
6
2
.8
0
6
2
.8
8
3
2
.9
5
6
5
.4
6
1
5
.6
8
6
6
.3
0
6
6
.4
2
1
7
.6
0
7
8
.1
3
0
8
.5
9
9
8
.7
8
2
1
0
.2
3
0
1
0
.4
0
2
1
1
.8
3
8
1
2
.9
2
7
1
3
.0
9
5
1
3
.6
4
9
1
5
.2
4
0
1
6
.0
8
1
1
6
.2
2
1
1
6
.6
5
3
1
7
.1
6
0
1
7
.4
8
7
1
7
.7
9
0
1
8
.0
8
5
1
8
.2
7
5
1
8
.6
2
0
1
8
.9
1
4
1
9
.1
1
7
1
9
.2
9
6
1
9
.4
8
2
1
9
.9
8
2
2
0
.1
8
8
2
0
.4
4
9
2
0
.7
5
5
2
1
.1
1
1
2
1
.3
0
8
2
1
.5
4
7
2
1
.9
0
8
2
2
.6
1
9
2
3
.0
5
6
2
3
.2
6
2
2
3
.4
1
1
2
3
.9
0
4
2
4
.3
8
1
2
4
.7
4
8
2
5
.0
1
1
2
5
.6
0
0
2
5
.8
2
3
2
6
.0
7
8
2
6
.5
3
8
2
6
.7
1
5
2
6
.8
8
6
2
8
.2
3
7
2
8
.3
2
5
2
8
.4
3
8
2
8
.5
9
1
2
8
.6
8
3
2
8
.8
2
8
2
9
.1
9
7
2
9
.3
8
3
2
9
.5
4
0
2
9
.7
9
0
3
0
.1
0
4
3
0
.2
1
5
3
0
.4
8
1
3
0
.6
6
9
3
3
.4
3
3
3
5
.2
8
2
3
7
.1
9
0
3
7
.2
4
0
3
7
.4
4
3
3
7
.5
6
1
3
7
.7
5
4
3
8
.2
7
5
3
8
.4
7
8
3
8
.5
6
0
3
8
.6
6
6
3
8
.6
6
7
3
8
.7
3
3
3
8
.9
7
2 3
9
.8
5
1
4
0
.0
4
7
4
0
.3
5
9
4
0
.3
7
0
5
2
.4
4
8
5
2
.4
6
7
o
,p
-D
D
E
(
5
2
.6
9
5
)
5
2
.8
3
9
5
3
.1
6
1
5
3
.8
2
0
5
4
.1
3
2
C
B
9
7
(
5
4
.4
4
4
)
p
,p
'-D
D
E
(
5
4
.6
2
5
)
C
B
1
1
8
(
5
5
.0
3
8
)
5
5
.7
4
8
5
6
.0
2
7 5
6
.4
7
1 5
6
.5
9
8
5
7
.0
7
1
5
7
.3
4
5
5
7
.5
6
8
C
B
1
3
2
+
1
5
3
(
5
7
.9
2
0
)
C
B
1
0
5
(
5
8
.1
5
5
)
5
8
.6
5
6
5
9
.0
6
4
5
9
.2
0
2
C
B
1
3
8
+
1
5
8
(
5
9
.5
2
8
)
5
9
.9
9
2
6
0
.4
9
5
6
0
.7
8
5
C
B
1
2
8
(
6
1
.1
2
5
)
6
1
.8
3
3
C
B
1
8
0
(
6
2
.1
4
8
)
6
2
.4
7
6
C
B
1
7
0
(
6
2
.7
9
9
)
6
3
.0
5
9 6
3
.4
2
8
6
4
.3
0
1
6
5
.1
9
5
6
5
.7
4
0
6
6
.0
9
4
6
9
.8
8
9
W
I:4I:2
W
I:4
W
I:8
W
I:1
6
W
I:8
W
I:4
W
I:2
W
I:4
W
I:2
W
I:4
W
I:8
W
I:4
W
I:8
Hình PL 4.1. Sắc đồ GC-ECD phân đoạn 1(nhóm PCB) trong trường hợp không xử
lí bằng bột Cu
10 20 30 40 50 60 70
Minutes
-68
-50
0
50
100
150
mVolts
H
C
B
(
3
8
.6
8
2
)
T
C
B
(I
S
)
(4
1
.5
9
1
)
H
e
p
ta
ch
lo
r
(4
3
.0
7
2
)
C
B
4
9
(
4
4
.3
9
4
)
A
ld
rin
(
4
5
.3
3
8
)
C
B
4
4
(
4
6
.0
1
3
)
C
B
1
0
1
(
4
8
.3
9
9
)
C
B
1
1
0
(
4
9
.3
9
3
)
o
,p
-D
D
E
(
4
9
.7
1
6
)
p
,p
'-
D
D
E
(
5
1
.8
4
9
)
C
B
1
1
8
(
5
2
.2
4
1
)
C
B
1
3
2
+
1
5
3
(
5
4
.7
5
9
) C
B
1
0
5
(
5
5
.1
1
1
)
C
B
1
3
8
+
1
5
8
(
5
6
.4
6
4
)
C
B
1
2
8
(
5
7
.9
4
1
)
C
B
1
8
0
(
6
0
.5
5
6
)
C
B
1
7
0
(
6
2
.9
5
2
)
WI
:4
WI
:2
WI
:4
WI
:8
WI
:4
WI
:2
WI
:4
WI
:8
FP
+
FP
-
WI
:4
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
WI
:2
WI
:4
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-+
FP
-
WI
:2
WI
:4
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
WI
:8
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
Hình PL 4.2. Sắc đồ GC-ECD phân đoạn 1(nhóm PCB) trong trường hợp xử lí
bằng bột Cu
154
Phụ lục 5. Sắc đồ phân đoạn 1 (nhóm PCB) mẫu bùn
10 20 30 40 50 60 70
Minutes
-68
-50
0
50
100
150
mVolts
H
C
B
(
3
8
.6
8
2
)
T
C
B
(I
S
)
(4
1
.5
9
1
)
H
e
p
ta
ch
lo
r
(4
3
.0
7
2
)
C
B
4
9
(
4
4
.3
9
4
)
A
ld
rin
(
4
5
.3
3
8
)
C
B
4
4
(
4
6
.0
1
3
)
C
B
1
0
1
(
4
8
.3
9
9
)
C
B
1
1
0
(
4
9
.3
9
3
)
o
,p
-D
D
E
(
4
9
.7
1
6
)
p
,p
'-
D
D
E
(
5
1
.8
4
9
)
C
B
1
1
8
(
5
2
.2
4
1
)
C
B
1
3
2
+
1
5
3
(
5
4
.7
5
9
) C
B
1
0
5
(
5
5
.1
1
1
)
C
B
1
3
8
+
1
5
8
(
5
6
.4
6
4
)
C
B
1
2
8
(
5
7
.9
4
1
)
C
B
1
8
0
(
6
0
.5
5
6
)
C
B
1
7
0
(
6
2
.9
5
2
)
WI
:4
WI
:2
WI
:4
WI
:8
WI
:4
WI
:2
WI
:4
WI
:8
FP
+
FP
-
WI
:4
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
WI
:2
WI
:4
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-+
FP
-
WI
:2
WI
:4
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
WI
:8
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
Hình PL 5.1. Sắc đồ GC-ECD phân đoạn 1(nhóm PCB)
của mẫu bùn số 1 (tháng 11- 2012)
155
10 20 30 40 50 60 70
Minutes
-68
-50
0
50
100
150
mVolts
H
C
B
(
3
8
.6
8
2
)
T
C
B
(I
S
)
(4
1
.5
9
1
)
H
e
p
ta
ch
lo
r
(4
3
.0
7
2
)
C
B
4
9
(
4
4
.3
9
4
)
A
ld
ri
n
(
4
5
.3
3
8
)
C
B
4
4
(
4
6
.0
1
3
)
C
B
1
0
1
(
4
8
.3
9
9
)
C
B
1
1
0
(
4
9
.3
9
3
)
o
,p
-D
D
E
(
4
9
.7
1
6
)
p
,p
'-
D
D
E
(
5
1
.8
4
9
)
C
B
1
1
8
(
5
2
.2
4
1
)
C
B
1
3
2
+
1
5
3
(
5
4
.7
5
9
) C
B
1
0
5
(
5
5
.1
1
1
)
C
B
1
3
8
+
1
5
8
(
5
6
.4
6
4
)
C
B
1
2
8
(
5
7
.9
4
1
)
C
B
1
8
0
(
6
0
.5
5
6
)
C
B
1
7
0
(
6
2
.9
5
2
)
WI
:4
WI
:2
WI
:4
WI
:8
WI
:4
WI
:2
WI
:4
WI
:8
FP
+
FP
-
WI
:4
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
WI
:2
WI
:4
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-+
FP
-
WI
:2
WI
:4
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
WI
:8
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
Hình PL 5.2. Sắc đồ phân đoạn 1(nhóm PCB) mẫu bùn số 7 (tháng 12- 2012)
156
10 20 30 40 50 60 70
Minutes
-100
0
100
200
300
400
500
600
700
mVolts
H
C
B
(
4
1
.4
3
2
)
T
C
B
(
4
4
.2
6
7
)
A
ld
ri
n
(
4
7
.9
4
0
)
C
B
4
4
(
4
8
.7
4
7
)
p
,p
'-
D
D
E
(
5
4
.6
0
9
)
C
B
1
3
8
+
1
5
8
(
5
9
.5
2
2
)
C
B
1
2
8
(
6
1
.2
6
5
)
WI
:4
WI
:8
WI
:16
WI
:32
WI
:16
WI
:8
WI
:4
WI
:2
WI
:4
WI
:2
WI
:4
WI
:2
WI
:4
WI
:8
Hình PL 5.3. Sắc đồ phân đoạn 1(nhóm PCBs) mẫu bùn số 3 (tháng 12-2012)
157
Phụ lục 6. Sắc đồ phân đoạn 2 (nhóm DDT) của mẫu bùn
10 20 30 40 50 60 70
Minutes
-0.37
-0.25
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
Volts
a
lp
h
a
-H
C
H
(
4
2
.1
3
2
)
L
in
d
a
n
e
(
4
4
.5
1
0
)
o
,p
-D
D
D
(
5
7
.9
7
7
)
p
,p
'-
D
D
D
(
6
0
.0
3
8
)
o
,p
-D
D
T
(
6
0
.2
0
3
)
p
,p
'-
D
D
T
(
6
2
.2
1
7
)
WI
:2
WI
:4
WI
:8
WI
:16
Hình PL 6.1. Sắc đồ phân đoạn 2 (nhóm thuốc trừ sâu)
mẫu bùn số 3 (tháng 3- 2013)
158
10 20 30 40 50 60 70
Minutes
-0.12
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
Volts
a
lp
h
a
-H
C
H
(
4
2
.4
9
3
)
L
in
d
a
n
e
(
4
4
.7
3
1
)
o
,p
-D
D
D
(
5
8
.3
3
9
)
p
,p
'-
D
D
D
(
6
0
.3
4
2
)
o
,p
-D
D
T
(
6
0
.4
9
3
)
p
,p
'-
D
D
T
(
6
2
.5
1
1
)
WI
:4
WI
:8
VB
+
VB
-
VB
+
VB
-
SP WI
:16
T%
:90
WI
:8
Hình PL 6.2. Sắc đồ phân đoạn 2 (nhóm thuốc trừ sâu)
mẫu bùn số 3 (tháng 3- 2013)
159
Phụ lục 7. Sắc đồ hai phân đoạn mẫu nước và mẫu bùn
10 20 30 40 50 60 70
Minutes
-86
0
100
200
300
400
500
mVolts
H
C
B
(
3
8
.7
4
9
)
T
C
B
(
4
1
.5
0
9
)
C
B
4
9
(
4
4
.6
7
9
)
A
ld
ri
n
(
4
5
.2
6
2
)
C
B
4
4
(
4
5
.9
3
9
)
C
B
1
0
1
(
4
8
.5
8
6
)
C
B
1
1
0
(
4
8
.9
7
9
)
o
,p
-D
D
E
(
4
9
.8
4
0
)
C
B
9
7
(
5
1
.5
6
9
)
p
,p
'-
D
D
E
(
5
1
.7
7
2
)
C
B
1
1
8
(
5
2
.2
4
7
)
C
B
1
3
2
+
1
5
3
(
5
5
.0
2
1
)
C
B
1
0
5
(
5
5
.2
3
2
)
C
B
1
3
8
+
1
5
8
(
5
6
.5
9
7
)
C
B
1
8
0
(
5
9
.0
9
3
)
WI
:4
WI
:8
WI
:16
Hình PL 7.1. Sắc đồ phân đoạn 1 mẫu nước nhóm PCBs
mẫu số 12 (tháng 8- 2013)
160
10 20 30 40 50 60 70
Minutes
-0.15
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
Volts
a
lp
h
a
-H
C
H
(
3
7
.9
8
4
)
b
e
ta
-H
C
H
(
3
8
.7
7
6
)
L
in
d
a
n
e
(
4
2
.9
4
4
)
e
p
s
ilo
n
-H
C
H
(
4
3
.6
2
4
)
C
is
-C
h
o
rd
a
n
e
(
5
1
.0
1
9
)
T
ra
n
s-
C
h
lo
rd
a
n
e
(
5
1
.2
6
9
)
C
is
-n
a
n
o
ch
lo
r
(5
3
.1
1
4
)
o
,p
-D
D
D
(
5
3
.6
6
4
)
p
,p
'-D
D
D
(
5
5
.2
8
1
)
p
,p
'-D
D
T
(
5
7
.7
4
3
)
W
I:4
W
I:2
W
I:4
W
I:2
W
I:4I:2
W
I:4
W
I:8
W
I:4
W
I:8
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
W
I:1
6
FP
+
FP
-
W
I:8+
FP
-
W
I:4
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
FP
+
FP
-
W
I:8
W
I:4
W
I:8
Hình PL 7.2. Sắc đồ phân đoạn 2 nhóm thuốc trừ sâu
mẫu bùn số 12 (tháng 3- 2013)
161
10 20 30 40 50 60 70
Minutes
-93
0
100
200
300
400
500
600
mVolts
a
lp
h
a
-H
C
H
(
4
0
.3
6
2
)
L
in
d
a
n
e
(
4
0
.5
2
0
)
b
e
ta
-H
C
H
(
4
1
.4
3
8
)
e
p
si
lo
n
-H
C
H
(
4
4
.1
2
5
)
o
,p
-D
D
D
(
5
5
.2
8
8
)
o
,p
-D
D
T
+
T
ra
n
s
N
a
n
o
ch
lo
r
(5
7
.4
2
9
)
p
,p
'-D
D
T
(
5
9
.4
2
1
)
W
I:4
W
I:8
W
I:4
W
I:8
W
I:4
W
I:8
VB
+
VB
-
W
I:1
6
Hình PL 7.3. Sắc đồ phân đoạn 2 nhóm thuốc trừ sâu
mẫu nước số 12 (tháng 3- 2013)
162
Phụ lục 8. Một số hình ảnh thiết bị phân tích
Hình PL 8.1. Lắp hệ chiết Soxhlet xử lý mẫu bùn/sa lắng
163
Hình PL 8.2. Thiết bị cô quay Buchi (Thụy Sĩ) làm giàu mẫu phân tích
Hình PL 8.3. Nhồi cột sắc ký (bột Florisil) để làm sạch và phân chia phân đoạn
nhóm PCBs và nhóm thuốc trừ sâu
164
Hình PL 8.4. Bơm mẫu phân tích trên thiết bị
GC-MS Varian 3800 của Mỹ có gắn Detector ECD
Hình PL 8.5. Phổ đồ trên thiết bị
GC Varian 3800 của Mỹ với detector bắt giữ điện tử (ECD)
Hình PL 8.6. Xử lí số liệu
165
Phụ lục 9. Một số hình ảnh tại các vị trí lấy mẫu ở TP Đà Nẵng
Hình PL 9.1. Lấy mẫu tại sông Cu Đê, chân cầu Nam Ô (Vị trí số 1)
Hình PL 9.2. Lấy mẫu tại sông Cu Đê, chân cầu Nam Ô (Vị trí số 1)
Hình PL 9.3. Lấy mẫu tại sông Cu Đê, chân cầu Nam Ô (Vị trí số 1)
166
Hình PL 9.4. Lấy mẫy tại Hồ khu công nghiệp Hòa Khánh (vị trí số 2)
Hình PL 9.5. Lấy mẫy tại Hồ khu công nghiệp Hòa Khánh (vị trí số 2)
Hình PL 9.6. Lấy mẫy tại Hồ khu công nghiệp Hòa Khánh (vị trí số 2)
167
Hình PL 9.7. Lấy mẫy tại chân cầu Đa Cô (ví trí số 4)
Hình PL 9.8. Lấy mẫy tại chân cầu Đa Cô (ví trí số 4)
Hình PL 9.9. Lấy mẫy tại chân cầu Đa Cô (ví trí số 5)
168
Hình PL 9.10. Lấy mẫy tại đầu Sông Hàn (vị trí số 6)
Hình PL 9.11. lấy mẫy tại đầu Sông Hàn (ví trí số 7)
Hình PL 9.12. Lấy mẫy tại cống thải Thanh Bình, Thanh Khê (vị trí số 8)
169
Hình PL 9.13. Lấy mẫy tại cống thải Thanh Bình, Thanh Khê (vị trí số 8)
Hình PL 9.14. Lấy mẫy tại cửa sông Phú Lộc (vị trí số 9)
Hình PL 9.15. Lấy mẫy tại cửa sông Phú Lộc (vị trí số 9)
170
Hình PL 9.16. Lấy mẫy tại cửa sông Phú Lộc (vị trí số 9)
Hình PL 9.17. Lấy mẫy tại kênh thoát nước khu nghĩa trang Hòa Khương
(ví trí số11)
Hình PL 9.18. Lấy mẫy tại kênh thoát nước khu nghĩa trang Hòa Khương
(ví trí số11)
171
Hình PL 9.19. Lấy mẫy tại kênh thoát nước khu nghĩa trang Hòa Khương
(ví trí số12)