Luận án Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu vùng đông bắc Việt Nam cho phát triển một số cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế

Thảm thực vật Việt Nam nói chung và của vùng Đông Bắc nói riêng rất đa dạng và mang đầy đủ những nét đặc trƣng của một hệ thực vật nhiệt đới, giàu thành phần loài và mật độ tập trung loài trên một đơn vị diện tích cũng rất cao. Theo Phan Kế Lộc và nhóm nghiên cứu: “nhờ có các điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi, nhất là có nhiệt năng mặt trời lớn, độ ẩm không khí cao, mưa nhiều và không có mùa khô kéo dài, khắc nghiệt, có lớp thổ nhưỡng dày, phì nhiêu và có khả năng giữ ẩm cao cho nên khắp lãnh thổ Việt Nam từ vùng đồng bằng, ven biển đến các đỉnh núi cao nhất như Fanxipăng, Pu Luông, Tây Côn Lĩnh nếu không có sự can thiệp của con người thì đều đã có rừng bao phủ”. Các loạt diễn thế nguyên sinh hay thứ sinh ngày nay sớm hay muộn cũng dẫn đến chỗ hình thành rừng [45]. Kết quả phân tích đặc điểm tài nguyên SKH vùng Đông Bắc và mối quan hệ chặt chẽ - nhân quả giữa tài nguyên SKH với TTV tự nhiên dễ dàng nhận thấy: trong tự nhiên, ứng với một điều kiện SKH, đất đai nhất định sẽ có thể xuất hiện một kiểu TTV tự nhiên tƣơng ứng. Đồng thời nếu trong cùng một điều kiện SKH nhƣ nhau, tất yếu sẽ phát sinh ra một loại đất địa đới hoặc phi địa đới mang những đặc điểm, tính chất và các quá trình phát sinh cơ bản giống nhau. Yếu tố thổ nhƣỡng bản chất cũng là kết quả tác động của sự tƣơng tác giữa nhiều nhân tố, mà chủ yếu là sự tƣơng tác của khí hậu - sinh vật trên một nền địa chất nhất định. Nói chung yếu tố “SKH - TTV - thổ nhƣỡng” là một tổng thể thống nhất. Điều đó có nghĩa là, tại vùng ĐBVN, không thể xuất hiện một nơi nào đó có đặc điểm khí hậu cơ bản là á nhiệt đới nhƣng TTV rừng lại bao gồm các kiểu rừng nhiệt đới [75]. Nghiên cứu phát sinh, phát triển TTV chỉ dựa trên cơ sở thổ nhƣỡng, bỏ qua tác động khí hậu sẽ dẫn tới những kết quả không chuẩn xác. Ngƣợc lại, khi tiến hành phân loại khí hậu, SKH của vùng Đông Bắc, cần phải xuất phát từ điều kiện thực tế của địa phƣơng, đặc biệt thông qua TTV. Trên thực tế, mỗi kiểu SKH đƣợc đặc trƣng bằng một kiểu TTV cơ sở. Kiểu TTV phát sinh đó sẽ chiếm diện tích chủ đạo, làm cơ sở cho việc định hƣớng bố trí, phát triển các loại rừng kinh tế, các loại cây trồng NLN - những đối tƣợng chính của sản xuất và giúp đề xuất hƣớng điều tra nghiên cứu tiếp theo phục vụ sản xuất-kinh doanh

pdf225 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu vùng đông bắc Việt Nam cho phát triển một số cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27,6 27,1 25,6 22,6 19,0 15,5 22,3 3 TRÙNG KHÁNH 11,9 13,4 17,0 21,2 24,1 25,6 26,0 25,6 24,0 20,9 16,8 13,3 20,0 5 HÀ GIANG 15,6 17,0 20,3 24,0 26,6 27,6 27,6 27,5 26,3 23,7 20,1 16,7 22,8 3 HOÀNG SU PHÌ 14,4 15,9 19,3 23,0 25,4 26,2 26,2 25,8 24,5 22,0 18,5 15,3 21,4 3 Tên trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T°TB năm Số tháng lạnh (Tºtháng≤ 18ºC) BẮC MÊ 14,9 16,5 19,9 23,5 25,9 27,0 27,2 26,9 25,4 22,6 18,9 15,6 22,0 3 CAO BẰNG 13,9 15,2 18,9 23,0 25,9 27,0 27,0 26,7 25,3 22,5 18,6 15,0 21,6 3 HOÀNG LIÊN SƠN 10,5 12,7 16,0 18,2 19,1 19,1 19,0 19,5 18,5 16,5 13,1 11,1 16,1 6 BẮC HÀ 11,3 12,6 16,0 19,8 22,5 23,7 23,8 23,3 21,9 19,4 15,9 12,4 18,6 5 LÀO CAI 15,9 17,2 20,6 24,3 26,9 28,0 28,0 27,6 26,4 23,8 20,4 17,2 23,0 3 BẮC QUANG 15,8 17,1 20,2 23,8 26,5 27,6 27,7 27,6 26,4 23,8 20,2 16,8 22,8 3 CHỢ RÃ 14,7 16,3 19,7 23,5 26,3 27,4 27,6 27,3 25,9 23,0 19,1 15,7 22,2 3 NGÂN SƠN 12,5 14,0 17,3 21,3 24,2 25,5 25,7 25,3 23,9 21,1 17,2 13,7 20,2 5 SA PA 8,7 10,3 13,9 17,0 18,8 19,7 19,8 19,6 18,1 15,6 12,4 9,5 15,3 7 THAN UYÊN 14,6 16,0 19,4 22,5 24,6 25,1 25,1 25,0 24,2 21,9 18,3 15,1 21,0 3 HÀM YÊN 15,9 17,1 20,2 23,9 26,9 28,1 28,2 27,8 26,6 24,0 20,4 17,0 23,0 3 CHIÊM HÓA 15,7 17,2 20,2 24,1 26,9 28,1 28,2 27,8 26,6 24,0 20,3 16,8 23,0 3 BẮC KẠN 14,9 16,3 19,4 23,2 26,2 27,4 27,5 27,2 25,9 23,2 19,4 16,0 22,2 3 MÙ CĂNG CHẢI 12,8 14,6 18,0 20,9 22,4 22,9 22,8 22,6 21,5 19,4 16,1 13,1 18,9 5 ĐỊNH HÓA 15,4 16,6 19,6 23,5 26,7 28,0 28,2 27,7 26,5 23,7 19,9 16,6 22,7 3 BẮC SƠN 13,2 14,5 17,7 21,9 25,1 26,5 26,8 26,3 24,9 22,2 18,2 14,6 21,0 4 TUYÊN QUANG 16,1 17,4 20,4 24,1 27,3 28,5 28,5 28,0 27,0 24,4 20,8 17,4 23,3 3 LẠNG SƠN 13,2 14,7 18,0 22,3 25,5 26,8 27,1 26,6 25,1 22,1 18,3 14,6 21,2 4 YÊN BÁI 15,8 16,9 19,9 23,5 26,6 28,0 28,1 27,9 26,6 24,1 20,6 17,2 22,9 3 VĂN CHẤN 15,6 16,9 20,0 23,6 26,1 27,3 27,4 26,8 25,5 23,1 19,8 16,7 22,4 3 THÁI NGUYÊN 16,0 17,2 19,9 23,7 27,1 28,5 28,5 28,1 27,1 24,5 21,0 17,6 23,3 3 ĐÌNH LẬP 14,1 15,4 18,6 22,5 25,6 26,9 27,1 26,5 25,2 22,5 18,8 15,3 21,5 3 MÓNG CÁI 15,0 15,8 19,0 22,9 26,3 27,7 28,1 27,8 26,9 24,2 20,4 16,7 22,6 3 PHÚ HỘ 16,2 17,2 20,0 23,8 27,0 28,5 28,5 28,0 27,0 24,4 21,0 17,7 23,3 3 TAM ĐẢO 11,2 12,3 15,3 18,8 21,7 23,0 23,2 22,8 21,6 19,1 15,9 12,7 18,1 5 VIỆT TRÌ 16,4 17,3 20,1 23,9 27,2 28,7 28,8 28,3 27,3 25,0 21,4 18,0 23,5 3 BẮC GIANG 16,2 17,2 20,0 23,8 27,1 28,7 29,0 28,5 27,4 24,7 21,2 17,7 23,5 3 Tên trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T°TB năm Số tháng lạnh (Tºtháng≤ 18ºC) SƠN ĐỘNG 15,4 16,8 20,0 24,0 27,0 28,1 28,2 27,5 26,3 23,6 20,0 16,6 22,8 3 TIÊN YÊN 15,1 16,2 19,1 23,0 26,2 27,7 27,9 27,4 26,4 23,8 20,0 16,5 22,4 3 BÃI CHÁY 16,2 16,8 19,4 23,2 26,8 28,3 28,6 27,9 27,0 24,8 21,3 17,9 23,2 3 CỬA ÔNG 15,5 16,1 18,9 22,9 26,6 28,1 28,4 27,7 26,8 24,3 20,8 17,2 22,8 3 (Nguồn: Số liệu lưu trữ phòng Địa lý khí hậu - Viện Địa lý) Bảng 3: Lượng mưa trung bình tháng và năm các trạm vùng Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1961-2005 Đơn vị: mm Tên trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng lƣợng mƣa Số tháng khô (r< 50mm) số tháng hạn (r< 25mm) BẢO LẠC 22,6 24,3 45,7 73,5 167,5 212,4 246 216,2 101,7 77 40 21,9 1248,79 5 3 TRÙNG KHÁNH 35,7 39,6 55,6 97,8 216,3 297,6 305,3 291,7 145,8 88,5 48,7 29,8 1652,5 4 0 HÀ GIANG 40,50 42,10 65,90 105,90 312,10 454,10 527,70 414,40 242,20 158,40 85,20 39,60 2488,30 3 0 HOÀNG SU PHÌ 18,2 22,8 48,1 91,5 206,7 291,4 337,3 319,8 170,2 110,4 51,2 21,8 1689,2 3 2 BẮC MÊ 26,2 29,4 55 106,7 186,3 274,3 287,6 279,6 154,3 79,4 40,1 18,2 1537,2 5 0 CAO BẰNG 25 26,9 49 82,2 185,2 248,3 271,8 256,9 148,1 77,7 40,8 20,2 1432,2 5 2 HOÀNG LIÊN SƠN 63,8 71,8 82 219,6 416,6 564,9 680 632,1 418,2 235,7 101,4 66,4 3552,5 0 0 BẮC HÀ 26 30,1 59,3 123,8 198,1 251,5 279 337,7 211,3 123 64,6 22,7 1727 3 1 LÀO CAI 26,1 36,8 61,7 121,1 206,3 250,5 302 335,6 215,1 128,1 55,7 24,5 1763,5 3 0 BẮC QUANG 71,9 70,8 95,2 247,3 770,9 971,7 929,8 637,8 402,2 382,6 171 76,4 4827,5 0 0 CHỢ RÃ 19,5 22,5 45,4 91,3 178,8 236,1 256,8 240,4 119,8 82,8 44,2 18,9 1356,4 5 3 NGÂN SƠN 26,4 31,9 58,3 96,8 214,5 271,2 335,8 285,8 150,2 98 51,8 24,1 1644,5 3 1 SA PA 65,9 82,9 106,5 223,2 352,3 405,8 468,3 469,3 326,1 210,4 110,9 64,3 2885,8 0 0 THAN UYÊN 29 37,5 65,2 149,9 235,3 392,5 409,8 359,4 135,9 73 38,2 22,9 1948,7 4 1 Tên trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng lƣợng mƣa Số tháng khô (r< 50mm) số tháng hạn (r< 25mm) HÀM YÊN 28,7 38,6 59,3 128,3 242 294,1 326,8 321,3 184,2 127,7 47,1 24,7 1822,8 4 1 CHIÊM HÓA 25,9 39,2 55,8 126,1 234,6 282,7 279,4 293,7 154,3 109,8 48,6 22,5 1672,4 4 1 BẮC KẠN 26,2 29,4 55 106,7 186,3 274,3 287,6 279,6 154,3 79,4 40,1 18,2 1537,2 4 1 MÙ CĂNG CHẢI 25,6 35,2 66,6 123,9 221,4 359,9 381,6 312 126,5 68,5 32,7 19,7 1773,6 4 1 ĐỊNH HÓA 22,5 28,9 56,1 106,2 207 275,9 315,8 317,5 169 106,9 42 17,3 1665,2 4 2 BẮC SƠN 38,1 41,5 65,7 113,8 193 225,3 275,2 256 148,2 83,9 39,5 23 1503,2 5 3 TUYÊN QUANG 23,4 29,1 52,9 111,2 218,6 272,7 291 298,8 194,2 126,8 46,4 17,5 1682,6 4 2 LẠNG SƠN 31,8 36,6 50,4 91,7 171,9 207,7 238,8 227,1 134,9 77,3 36 20,1 1324,5 4 1 YÊN BÁI 34,3 44,8 76,5 131,9 219,3 281 323,8 358 276,5 164 60,2 26,8 1997,1 3 0 VĂN CHẤN 17,1 21,2 43,5 90,8 162,8 216,3 231,6 299,9 230,9 145,2 41,7 14,5 1515,6 5 3 THÁI NGUYÊN 25,4 33,3 63,2 112,3 240,3 337,2 421,3 346,6 241,4 129,5 50,2 23,9 2024,5 3 1 ĐÌNH LẬP 25,3 28,9 40 99,9 175,1 223,5 291,4 265,9 175,1 81,8 28,1 16,4 1451,3 5 1 MÓNG CÁI 38,3 46,4 62,9 116,8 267 446,9 621,2 485,1 310,7 164,9 73,7 32 2665,9 3 0 PHÚ HỘ 33,4 38,9 53,1 109,2 220 248,8 279,9 284,9 195,8 152,7 52,8 23,2 1692,7 3 1 TAM ĐẢO 37,7 46,6 81,8 144,1 235,9 375,5 430,5 467,5 328,8 219,3 94,9 35,9 2498,5 3 0 VIỆT TRÌ 25,8 31,1 45 101,8 188,9 260,5 268,8 276 183 142,7 54,6 19,3 1597,6 4 0 BẮC GIANG 23,5 26,9 50,1 103,7 192 252,2 264,3 290,2 174,5 110,8 38,9 18,8 1547 5 2 SƠN ĐỘNG 24,3 25,4 37,6 103,5 184,7 229,1 295,1 296,2 195,2 94 36,6 18,7 1540,3 4 0 TIÊN YÊN 33,2 37,9 60,8 105,6 243,3 359,4 473,1 432,5 320,8 137,7 46,3 26,2 2276,7 4 0 BÃI CHÁY 23,3 24,6 43,8 83,5 171 296,5 342,3 436,5 283,2 143,3 37,8 16,7 1902,5 5 3 CỬA ÔNG 29 30,1 47,6 88,7 194,1 312,6 405,2 513,3 341,5 156,7 51,6 18,9 2189,3 4 0 (Nguồn: Số liệu lưu trữ phòng Địa lý khí hậu – Viện Địa lý) Phụ lục 3: Mô tả đặc điểm các loại sinh khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam Vùng Đông Bắc có 20 loại SKH với đặc điểm từng loại SKH nhƣ sau: 1. IA1a: Loại SKH NĐGM, hơi nóng, có thời kỳ lạnh ngắn, mưa rất nhiều và mùa khô ngắn: Loại SKH này chỉ xuất hiện 1 lần, diện tích 960,78km², quan sát thấy ở huyện Bắc Quang, Vị Xuyên - Hà Giang, ở độ cao dƣới 600m. Về đặc điểm khí hậu: TN trên 20ºC, tƣơng ứng với tổng độ tích ôn trên 7300ºC, với một mùa lạnh ngắn kéo dài ≤ 3 tháng (tháng 12,1,2). Tháng 7 có nhiệt độ không khí trung bình (TTB) cao nhất, TTB tháng từ 27ºC - 28ºC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối có thể lên đến 41ºC. Tháng 1 có nhiệt độ không khí thấp nhất, từ 15-16ºC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối xuống đến 3ºC. Biên độ nhiệt độ năm dao động trong khoảng 10 - 13ºC. Tổng số giờ nắng dao động trong khoảng 1600 giờ. Tốc độ gió trung bình 0,912 m/s. Độ ẩm không khí tƣơng đối trung bình năm đạt > 85%. Lƣợng mƣa trung bình năm trên 2500mm, mùa khô kéo dài từ 1- 2 tháng, lƣợng mƣa tháng thấp nhất không dƣới 50mm. Trung bình mỗi năm quan trắc đƣợc 96,8 ngày dông, số ngày mƣa đá không nhiều, trung bình 0,1 - 0,2 ngày/năm. Tại đây sƣơng muối ít xảy ra. Với điều kiện khí hậu nhƣ vậy rất thích nghi cho các cây trồng nhiệt đới phát triển. 2. IA1b: Loại SKH NĐGM, hơi nóng, có thời kỳ lạnh ngắn, mưa rất nhiều và mùa khô trung bình. Trên bản đồ SKH, quan sát thấy loại SKH này chỉ xuất hiện 1 lần ở Hải Hà, Móng Cái-Quảng Ninh, diện tích 565,08km², vùng có độ cao dƣới 500m. Loại khí hậu này có nhiều đặc điểm giống kiểu IA1a, tuy nhiên, do nằm ở vùng duyên hải ven biển, thƣờng xuyên đón gió mùa Đông Nam (mùa hè), gió mùa Đông Bắc (mùa đông), những cơn bão và áp thấp nhiệt đới cũng thƣờng xuyên đổ bộ và ảnh hƣởng mạnh tới khu vực này. Vào tháng 7 TTB cao nhất đạt 28ºC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt 39,1ºC. Tháng 1 có nhiệt độ không khí thấp nhất khoảng 15ºC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối xuống đến 1,1ºC. Biên độ nhiệt độ năm đạt 12,8ºC, biên độ nhiệt ngày trung bình đạt 6,4ºC. Mặc dù lƣợng mƣa trung bình trên 2500mm, song mùa khô kéo dài khoảng 3 tháng (tháng 12,1,2), tuy nhiên lƣợng mƣa tháng thấp nhất cũng trên 250mm (tại Móng Cái, giai đoạn 1956 - 2008, lƣợng mƣa tháng thấp nhất trung bình đạt 32mm). Số ngày mƣa trong năm khá lớn, đạt 163 ngày. Tháng 7 có lƣợng mƣa lớn nhất đạt trên 600mm. Số ngày dông toàn năm đạt 112 ngày. Tốc độ gió trung bình đạt 2,5m/s. Số cơn bão đổ bộ trong một năm là 1-4cơn bão/năm. 3. IB1b: Loại SKH NĐGM, hơi nóng, có thời kỳ lạnh ngắn, mưa nhiều và mùa khô dài trung bình. Loại SKH này xuất hiện 5 lần và dễ nhận thấy ở vùng có độ cao dƣới 500 - 600m, chiếm diện tích 6105,49 km2 bao gồm một phần diện tích của huyện Quang Bình, Bắc Quang, Vị Xuyên, Hoàng Xu Phì, thành phố Hà Giang tỉnh Hà Giang; phần phía Đông và đông nam của tỉnh Quảng Ninh bao gồm dải duyên hải ven biển Quảng Ninh, cánh cung Đông Triều. Đại bộ phận tỉnh Thái Nguyên cũng nằm trong khu vực SKH này. Loại SKH này khá giống với loại SKH IA1b, chỉ khác ở lƣợng mƣa trung bình năm thấp hơn khoảng 2000 - 2500 mm/năm, số tháng khô tăng khoảng 3 - 4 tháng/năm, tháng có lƣợng mƣa thấp nhất có thể xuống đến 25mm (tháng 1, tháng 2). Nhiệt độ tối cao có thể đạt tới 40ºC, nhiệt độ thấp nhất xuống tới 2,2ºC (trạm Hà Giang), TN đạt 22-23ºC. Lƣợng mƣa tuy không quá lớn song số ngày mƣa cũng đạt 140 - 160 ngày. Độ ẩm không khí trung bình khoảng 85%. Số ngày giông từ 100-105 ngày, ít thấy xuất hiện hiện tƣợng sƣơng muối. Tốc độ gió đạt 1,2 -1,4m/s. 4. IC1b: Loại SKH NĐGM, hơi nóng, có thời kỳ lạnh ngắn, mưa vừa và mùa khô dài trung bình. Loại SKH này xuất hiện 4 lần (tính trên phần diện tích đất liền, không bao gồm các đảo và quần đảo), song lại chiếm diện tích lớn nhất (25746,97 km2), phân bố ở những vùng thấp có độ cao dƣới 600m của tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên (huyện Phú Bình, Phú Lƣơng, Định Hóa, Võ Nhai), phía Tây tỉnh Bắc Giang, phần thấp của tỉnh Bắc Kạn, một phần nhỏ phía Tây nam tỉnh Lạng Sơn, một phần nhỏ thuộc huyện Trùng Khánh (Cao Bằng). Loại SKH này có đặc điểm là lƣợng mƣa trung bình năm thấp hơn, dao động trong khoảng 1500 - 2000mm/năm, số tháng khô tăng khoảng 3 - 4 tháng/năm, tháng có lƣợng mƣa thấp nhất có thể xuống đến 20mm (tháng 1). Nhiệt độ tối cao có thể đạt tới 41ºC (TP. Lào Cai, Thái Nguyên), nhiệt độ thấp nhất xuống tới 1,4ºC (TP. Lào Cai). Độ ẩm không khí trung bình khoảng 80%. Số ngày giông từ 70 - 75 ngày, những vùng thấp, địa hình mở rộng dƣới 200 m hầu nhƣ không xuất hiện hiện tƣợng sƣơng muối. Tuy nhiên những nơi địa hình cao từ 200-600m nhƣ đồi, núi, thung lũng, hiện tƣợng sƣơng muối xuất hiện vào thời kỳ lạnh giá kéo dài. 5. IC1c: Loại SKH NĐGM, hơi nóng, có thời kỳ lạnh ngắn, mưa vừa, mùa khô dài. Loại SKH này chỉ xuất hiện 2 lần, chiếm diện tích nhỏ (428,68km2) bao gồm lãnh thổ của huyện Văn Chấn, thị trấn Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái, một phần diện tích thuộc huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. Nhiệt độ trung bình năm khá cao, xấp xỉ 22,5ºC. Trong một năm có trên 7 tháng nhiệt độ lớn hơn 22ºC (tháng 4 đến tháng 10). Nhiệt độ tuyệt đối cao nhất đo đƣợc là 39-40ºC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối đo đƣợc là 2,2ºC. Lƣợng mƣa hàng năm từ 1500- 2000mm. Mùa khô trung bình từ 5 - 6 tháng, tháng khô nhất lƣợng mƣa không quá 25mm, độ ẩm tƣơng đối chỉ đạt 60-70%. Theo số liệu đo đƣợc tại trạm Bắc Mê: mùa khô kéo dài 5 tháng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, tháng có lƣợng mƣa thấp nhất là tháng I (26,4), không có tháng kiệt (r<25mm); tháng có lƣợng mƣa cao nhất là tháng 7 chỉ đạt 326.4mm. Tại Văn Chấn: mùa khô tƣợng tự cũng kéo dài 5 tháng, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau song lại có đến 3 tháng kiệt (tháng 12, 1, 2), tháng có lƣợng mƣa thấp nhất là tháng 1 (17,1mm). Điều này cũng không khó lý giải bởi cả hai khu vực này đều thuộc phần địa hình trũng thấp kẹp giữa núi, phía Bắc, Đông,Tây, Nam đềù có những khu vực núi cao trên 600m chắn gió mùa Tây Nam, Đông Nam, Đông Bắc dẫn đến ít mƣa. Riêng khu vực Bắc Mê lƣợng mƣa tháng mùa khô nhiều hơn Văn Chấn là vì khu vực này là một phần của thung lũng sông Gâm, mở về phía Trung Quốc, tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc gây mƣa phùn thổi đến và gây mƣa cho khu vực này. Văn Chấn vào mùa khô, do ở phía sâu trong lục địa hơn, địa hình hẹp, lại bị chặn bởi khối núi khá đồ sộ ở phía Đông bắc nên gió mùa Đông Bắc ít có điều kiện ảnh hƣởng và ít gây mƣa cho khu vực. Điều này khiến mùa khô ở Văn Chấn càng trở nên sâu sắc. Do mùa khô kéo dài nên muốn PTSX nông nghiệp cần cải thiện tốt vấn đề thủy lợi, cung cấp nƣớc tƣới vào mùa khô. Đối với công tác phát triển rừng, vào giai đoạn mùa khô kéo dài, cần chú trọng trong công tác bảo vệ, phòng tránh cháy rừng. 6. ID1c: Loại SKH NĐGM, hơi nóng, có thời kỳ lạnh ngắn, mưa ít, mùa khô dài. Loại SKH này xuất hiện 3 lần, có diện tích lớn, đứng thứ ba về diện tích với 9911,68 km 2, bao gồm phần lãnh thổ dọc thung lũng sông Gâm và sông Nho Quế thuộc một phần của huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm, phía nam huyện Mèo Vạc, Yên Minh và phía Bắc huyện Bắc Mê (tỉnh Hà Giang); khu vực Chợ Rã - huyện Ba Bể, phần lãnh thổ thuộc bồn địa Cao-Lạng kéo dài tiếp giáp với Quảng Ninh và phần phía Bắc của tỉnh Bắc Giang. Kiểu SKH này thể hiện rõ sự phụ thuộc của lƣợng mƣa vào bức chắn địa hình. Phần lãnh thổ dọc thung lũng sông Gâm và sông Nho Quế có nhiệt độ trung bình năm khá cao, 22.2 - 22.3ºC. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 7, 27-28ºC. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 14-15ºC (tháng 1). Biên độ nhiệt năm khoảng 13ºC. Mùa khô kéo dài từ 5 - 6 tháng, tháng khô nhất lƣợng mƣa không quá 20mm, độ ẩm tƣơng đối chỉ đạt 60-70%. Mặc dù khu vực này khá khô hạn, mùa khô kéo dài, song lại có mạng lƣới thủy văn khá dồi dào (lƣu vực sông, hồ), vì vậy vấn đề tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp vẫn rất thuận lợi. Khu vực Chợ Rã - huyện Ba Bể cũng có lƣợng mƣa thấp, dễ nhận thấy mùa khô kéo dài do nằm kẹp giữa các khối núi: Phia Bióoc ở phía Nam, Phia Ya ở phía Bắc, hai bên là cánh cung sông Gâm và cánh cung Ngân Sơn. Các dãy núi, khối núi này luôn có tác dụng chắn gió ảnh hƣởng đến khu vực này vào cả mùa đông và mùa hè. Điều đó Phần lãnh thổ thuộc bồn địa Cao-Lạng kéo dài tiếp giáp với Quảng Ninh và phần phía Bắc của tỉnh Bắc Giang có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn, trong khoảng 21.2 – 21.5ºC, so với các kiểu SKH trên thì nhiệt độ khu vực đã có sự suy giảm đôi chút. Trong một năm có trên 7 tháng nhiệt độ lớn hơn 22ºC (tháng 4 đến tháng 10). Nhiệt độ tuyệt đối cao nhất đo đƣợc là 39,8ºC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối đo đƣợc là -2,1ºC. Lƣợng mƣa hàng năm thấp từ 1200 - 1500 mm (Bảo Lạc - 1248,7mm, Cao Bằng - 1432,2mm, Lạng Sơn -1324,5mm). Mùa khô trung bình từ 5 - 6 tháng, tháng khô nhất lƣợng mƣa không quá 20mm, độ ẩm tƣơng đối chỉ đạt 60 - 70%. Đáng lƣu ý là trong khu vực này có các dãy núi hƣớng vòng cung mở rộng về phía Bắc và quy tụ tại Tam Đảo, tạo điều kiện thuận lợi đón gió mùa Đông Bắc với tính chất lạnh - khô từ phía Bắc tràn về. Nơi đây, tuy địa hình không quá thấp (<600m) song nhiệt độ trung bình năm xuống thấp hơn so với những nơi khác có cùng độ cao. Đặc biệt vào mùa đông, do tính chất lạnh-khô của gió mùa đông bắc vẫn còn rất mạnh và ảnh hƣởng trƣớc tiên đến khu vực này nên trong thời kỳ mùa đông, nhiệt độ toàn vùng có giảm mạnh hơn so với những phần lãnh thổ khác thuộc phần phía Nam, phía Tây của vùng Đông Bắc. Điểu này cũng lý giải tại sao khu vực này dù độ cao không lớn, song trong thời kỳ mùa đông, xuất hiện hiện tƣợng thời tiết cực đoan: rét đậm, rét hại, sƣơng muối với tần xuất khá lớn (1-2 ngày/năm). Trên phần lãnh thổ thuộc loại SKH này là vùng nông nghiệp với các loại cây không quá ƣa ẩm, có khả năng chịu hạn và chịu rét. 7. IE1c: Loại SKH NĐGM, hơi nóng, có thời kỳ lạnh ngắn, mưa rất ít, mùa khô dài. Loại SKH này xuất hiện 2 lần, bao gồm phần lãnh thổ huyện Tràng Định, huyện Văn Lãng, một phần nhỏ phía Tây huyện Bình Gia và phía Bắc, phía Tây huyện Lục Ngạn với diện tích 857,37 km2 (0,35%). Nhiệt độ trung bình năm xấp xỉ 21.2ºC. Nhiệt độ tuyệt đối cao nhất đo đƣợc là 39,0ºC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối đo đƣợc khoảng -2,0ºC. Lƣợng mƣa hàng năm thấp dƣới 1200mm, mùa mƣa phù hợp với thời kỳ mùa hè, mùa khô ít mƣa. Ngay cả trong thời kỳ miền Bắc Việt Nam chịu ảnh hƣởng của mƣa phùn thì khu vực này vẫn ít mƣa. Mùa khô trung bình từ 5 - 6 tháng, tháng khô nhất lƣợng mƣa dƣới 10mm, độ ẩm tƣơng đối chỉ đạt 60%. Khu vực này hiện tƣợng sƣơng muối xảy ra khá phổ biến. 8. IIA2a: Loại SKH NĐGM vùng núi thấp, mát, có thời kỳ lạnh dài trung bình, mưa rất nhiều, mùa khô ngắn. Loại này quan sát đƣợc ở khu vực giáp với trung tâm mƣa lớn Bắc Quang (Hà Giang), bao gồm phần phía Tây của huyện Vị Xuyên, phía Nam huyện Hoàng Su Phì, Xí Mần và một phần của huyện Bắc Quang (sƣờn Đông Nam của dãy Kiều Liêu Ti), có diện tích nhỏ 142,89 km2. Nhiệt độ trung bình năm từ 16 - 20ºC, nhiệt độ tháng cao nhất là 37ºC, số tháng lạnh từ 4 - 6 tháng, tháng lạnh nhất là tháng 1, trung bình khoảng 10-11ºC. Lƣợng mƣa trong năm khá lớn trung bình trên 2500mm, nhiều nơi đạt trên 3000mm. Số tháng khô không đáng kể, từ 1 - 2 tháng trong năm. Với điều kiện khí hậu nhƣ trên rất thích nghi với kiểu TTV rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh phát triển. 9. IIA2b: Loại SKH NĐGM vùng núi thấp, mát, có thời kỳ lạnh dài trung bình, mưa rất nhiều, mùa khô trung bình. Loại SKH này xuất hiện ở phía Bắc huyện Hải Hà, Đầm Hà, Bình Liêu khu vực núi Nam Châu Lãnh (đỉnh cao nhất: 1506m), và khu vực núi Tam Đảo, xuất hiện 2 lần chiếm một diện tích rất nhỏ 97,43 km2. Loại SKH này tƣơng tự nhƣ kiểu IIA2a nhƣng mùa khô kéo dài hơn từ 3-4 tháng. 10. IIB2b: Loại SKH NĐGM vùng núi thấp, mát, có thời kỳ lạnh dài trung bình, mưa nhiều, mùa khô dài trung bình. Loại này chiếm một diện tích lớn 4715,51km2, đứng thứ 5 trong các loại SKH. Loại SKH này phân bố tập trung ở bốn khu vực trong vùng với độ cao từ 500/600 – 1400m: Phía Đông, phân bố ở huyện Bình Liêu, Tiên Yên (Móng Cái), một số khu vực núi cao trên 600m thuộc cánh cung Đông Triều; vùng giáp với trung tâm mƣa lớn Bắc Quang (thuộc phía Tây, Tây Nam khối núi thƣợng nguồn sông Chảy, gồm các huyện: Xín Mần, Hoàng Su Phì, và một số xã của huyện Vị Xuyên và Bắc Quang, thuộc dãy Tây Côn Lĩnh; một số khu vực núi cao trên 600m nhƣ khu vực núi Chạm Chu (đỉnh cao nhất 1587m ở phía bắc huyện Hàm Yên), Pia Phƣơng, Ta Pao, Kia Tăng (phía bắc huyện Na Hang)); khu vực núi thấp 600- 1400m bao quanh dãy HLS kéo dài từ Lào Cai, Yên Bái đến phía Tây Bắc huyện Phú Thọ; vùng núi cao trên 600m thuộc dãy Tam Đảo. Nhiệt độ trung bình từ 16 - 20ºC, nhiệt độ tháng cao nhất là 37ºC, số tháng lạnh dƣới 180C từ 4 - 6 tháng, tháng lạnh nhất là tháng 1, khoảng 14ºC. Lƣợng mƣa trong năm khá lớn trung bình trên 2000mm, nhiều nơi đạt 2400mm. Số tháng khô dài hơn từ 3 - 4 tháng trong năm. 11. IIC2b: Loại SKH NĐGM vùng núi thấp, mát, có thời kỳ lạnh dài trung bình, mưa vừa, mùa khô dài trung bình. Đây là loại SKH phổ biến thứ hai trong tổng số các loại SKH của vùng nghiên cứu, chiếm 15.9% diện tích tự nhiên toàn vùng (10327,37 km2), nằm ở độ cao từ 600 - 1400m. Loại SKH này phân bố trên diện rộng nhƣng không liên tục, từ phía Tây sang Đông của vùng nghiên cứu thuộc Khối vòm sông Chảy, Sơn nguyên Quản Bạ, Cao nguyên Đồng Văn, Cánh cung sông Gâm, Dải núi đá vôi Cao Bằng: nằm ở phía Bắc chạy dọc theo biên giới Việt Trung từ Bảo Lạc đến Đông Khê, Dải Ngân Sơn - Cốc xô, phần phía nam của cánh cung Bắc Sơn, và một phần của khu vực núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn). Nhiệt độ trung bình từ 16 - 20ºC, mùa lạnh kéo dài từ 4 - 6 tháng. Tuỳ theo từng khu vực khác nhau có nhiệt độ tuyệt đối tối cao, tối thấp tuyệt đối khác nhau. Nhiệt độ tuyệt đối tối cao đo đƣợc ở Mƣờng Khƣơng là 34,3ºC, Văn Bàn là 37,2ºC. Nhiệt độ tối thấp đo đƣợc ở Mƣờng Khƣơng là 0,6ºC, Bắc Hà và Văn Bàn là -2,8ºC. Loại SKH này có lƣợng mƣa trung bình năm từ 1500 - 2000mm, tháng có lƣợng mƣa cao nhất thƣờng vào tháng 7 (hơn 400mm). Mùa khô trung bình, kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2, tháng 3. Trong vùng SKH này, nơi có địa hình núi thấp, độ dốc vừa phải, thƣờng ƣu tiên phát triển mô hình sản xuất nông, lâm kết hợp hoặc trồng rừng, bên cạnh khu vực rừng tự nhiên vốn có; nơi địa hình bằng phẳng (cao, sơn nguyên) ƣu tiên phát triển nông nghiệp, tất nhiên trong điều kiện đảm bảo nƣớc tƣới, và có lớp phủ thổ nhƣỡng. 12. IID2b: Loại SKH NĐGM vùng núi thấp, mát, có thời kỳ lạnh dài trung bình, mưa ít, mùa khô dài trung bình. Trên bản đồ SKH, loại SKH này quan sát thấy xuất hiện 10 lần, bao gồm những khu vực có lƣợng mƣa dƣới 1500mm/năm ở khu vực núi thấp, độ cao từ 600- 1400m rải rác trong địa bàn tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, chiếm diện tích 5066,26 km2. Mùa khô trung bình từ 2 - 4 tháng, tháng khô nhất lƣợng mƣa thƣờng dƣới 15mm. Nền nhiệt trung bình từ 18 - 22ºC, mùa lạnh kéo dài từ 3 - 5 tháng, tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình là 12,8ºC. 13. IID2c: Loại SKH NĐGM vùng núi thấp, mát, có thời kỳ lạnh dài trung bình, mưa ít, mùa khô dài. Trên bản đồ SKH, loại SKH này quan sát thấy xuất hiện 2 lần, chiếm một diện tích nhỏ 97,43 km², bao gồm những khu vực có lƣợng mƣa dƣới 1500mm/năm ở dải núi thấp thuộc phía Tây sơn nguyên Quản Bạ và khu vực núi thấp đan giữa hẻm núi sông Gâm và sông Nho Quế. Mùa khô trung bình từ 4 - 6 tháng, tháng khô nhất lƣợng mƣa thƣờng dƣới 15mm. Nền nhiệt trung bình từ 16 - 20ºC, mùa lạnh kéo dài từ 4 - 6 tháng, tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình xuống tới 12ºC. 14. IIIA3a: Loại SKH NĐGM vùng núi trung bình, lạnh, có thời kỳ lạnh dài, mưa rất nhiều, mùa khô ngắn. Loại SKH này xuất hiện 4 lần, chiếm một diện tích rất nhỏ 870,36 km2 nằm ở độ cao từ 1300/1400-2200m, thuộc địa phận các xã: Ý Tý, Sàng Ma Xáo, Trung Lèng Hồ, Nạm Pung (Huyện Bát Sát); Tả Giàng Phình, Bản Khoang, San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ (huyện Sa Pa) tỉnh Lào Cai. Đặc điểm nổi bật của loại SKH này là mƣa nhiều, lƣợng mƣa bình quân năm trên 2500mm, mùa khô hầu nhƣ không đáng kể, số tháng khô không quá 2 tháng, lƣợng mƣa tháng cao nhất có thể đạt tới 460mm (tháng 8). Nền nhiệt ở đây khá thấp, trung bình từ 12-16ºC, tổng độ tích ôn từ 4500-6000ºC, nhiệt độ trung bình tháng 1 là 8-10ºC. Với nhiệt độ nhƣ vậy mùa lạnh ở đây kéo dài trung bình từ 7 - 9 tháng. Trong địa bàn của loại SKH này , các cây trồng nhiêṭ đới không thể tồ n taị đƣơc̣ , ở đây có thể phát triển trồng rau màu xƣ́ laṇh quanh năm . Tại đây TTV rừng cận nhiệt đới ẩm phát triển quanh năm, rất thích nghi cho các cây dƣợc liệu phát triển, đặc biệt là các cây ƣa mát và ẩm. 15. IIIA3b: Loại SKH NĐGM núi trung bình, lạnh, có thời kỳ lạnh dài, mưa rất nhiều, mùa khô dài trung bình. Loại SKH này xuất hiện 3 lần, trên các khu vực núi cao trên 1400m phân bố ở khu vực phía Nam dãy HLS, thuộc phần phía Nam huyện Văn Bàn, phía Bắc huyện Mù Căng Chải, phía Tây huyện Trạm tấu và phía Nam huyện Văn Chấn, có diện tích 688,34km². Loại SKH này có đặc điểm tƣơng tự với kiểu IIA3a, chỉ khác ở chỗ mùa khô ở đây kéo dài hơn, từ 3 đến 4 tháng. 16. IIIB3b: Loại SKH NĐGM vùng núi trung bình, lạnh, có thời kỳ lạnh dài, mưa nhiều, mùa khô dài trung bình. Nhiệt độ trung bình khoảng 12 - 16ºC, số tháng lạnh có nhiệt độ dƣới 18ºC khá dài từ 7 đến 9 tháng. Lƣợng mƣa giao động từ 2000 - 2500mm, mùa khô kéo dài 3-4 tháng. Loại SKH này khá đa dạng, có số lần xuất hiện là 8 lần, diện tích 646,02km², quan sát thấy ở khối núi phía Tây huyện Hoàng Su Phì, dọc theo sƣờn Tây dãy HLS ở độ cao 1500- 2300 m và ở độ cao 1400-2200 khu vực núi Kiều Kiêu Ti, Tây Côn Lĩnh và Pu Tha Ca thuộc khối núi vòm sông Chảy và sơn nguyên Quản Bạ. 17. IIIC3b: Loại SKH NĐGM vùng núi trung bình, lạnh, có thời kỳ lạnh dài, mưa vừa, mùa khô dài trung bình. Loại SKH này chiếm một diện tích nhỏ 168,88 km2 xuất hiện ở một số khu vực núi cao giáp biên giới Việt Trung nhƣ khu vực núi cao trên 1400m thuộc huyện Si Ma Cai (Lào Cai), phía Tây xã Cao Ma Pờ huyện Quản Bạ (hà Giang), khu vực núi Phia Bióoc, Phia Uắc. 18. IVA4a: Loại SKH NĐGM vùng núi cao, rất lạnh, có thời kỳ lạnh rất dài và lạnh quanh năm, mưa rất nhiều, và mùa khô ngắn: Phân bố ở khu vực núi cao trên 2200m, thuộc trung tâm mƣa lớn Sa Pa - HLS, xuất hiện 4 lần trên lãnh thổ, có diện tích 248,32km². Lƣợng mƣa trung bình năm trên 2500mm và hầu nhƣ không có mùa khô. Nhiệt độ đo đƣợc thấp nhất toàn vùng, trung bình năm dƣới 12ºC, vùng núi cao Phanxipăng có nhiệt độ tháng thấp nhất dƣới 0ºC. Mùa lạnh rất dài, số tháng lạnh trên 7 tháng. Tại đây xuất hiện kiểu TTV ôn đới với rừng lá kim núi cao khá điển hình. Đôi chỗ xuất hiện thảm, loại thực vật đặc hữu (cây lùn núi cao) nhƣ: rừng trúc lùn trên núi, cây Hoàng Liên. 19. IVA4b: Loại SKH NĐGM vùng núi cao, rất lạnh, có thời kỳ lạnh rất dài và lạnh quanh năm, mưa rất nhiều, và mùa khô dài trung bình: Phân bố ở các đỉnh núi cao thuộc phía Nam dãy HLS bao gồm khu vực núi cao trên 2200m huyện Mù Căng Chải, khu vực núi cao thuộc dãy Pu Luông thuộc địa phận hai huyện Trạm Tấu, Văn Chấn (Yên Bái), có số lần xuất hiện là 6 lần, diện tích 194,87km². Tại khu vực này, tuy lƣợng mƣa rất cao, trên 2500mm nhƣng vẫn có sự phân hóa mùa mƣa khô rất rỗ rệt. Mùa khô kéo dài thƣờng khoảng 3 tháng. Tại đây, khí hậu rất lạnh, với tổng độ tích ôn dƣới 4500ºC, nhiệt độ trung bình năm dƣới 12ºC. Kiểu SKH này thích hợp cho TTV ôn đới, cây lá kim phát triển. 20. IVB4b: Loại SKH NĐGM vùng núi cao, rất lạnh, thời kỳ lạnh rất dài và lạnh quanh năm, mưa nhiều, mùa khô dài trung bình. Phân bố trong một diện tích rất nhỏ 32,48 km 2 ở khu vực núi cao Kiều Liêu Ti và Tây Côn Lĩnh, có 2 lần xuất hiện tại những nơi có độ cao trên 2200mm. Tại đây lƣợng mƣa đo đƣợc thấp hơn, khoảng từ 2000-2500mm/năm, mùa khô khá dài, từ 3 đến 4 tháng. Quanh năm tiết trời lạnh giá và thực vật lá kim núi cao có nhiều điều kiện phát triển. Nhìn chung, tài nguyên SKH của tỉnh vùng Đông Bắc rất phong phú và đa dạng . Phụ lục 4: Một số biểu đồ sinh khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam Để đánh giá điều kiện khí hậu đối với sự sinh trƣởng và phát triển của TTV nói chung, cũng nhƣ đối với các loại cây trồng NLN cho một vùng cụ thể cần phải đƣa ra đƣợc các đặc trƣng SKH của vùng đó. Xây dựng các biểu đồ SKH là một cách thể hiện rất rõ ràng các đặc trƣng này, phục vụ tốt cho việc đánh giá các yếu tố khi hậu nhằm phát triển TTV rừng nói chung và cây trồng NLN nói riêng. Trên một biểu đồ SKH (Hình 1) thƣờng thể hiện các thông số về : nhiệt, mƣa và các điều kiện ngƣỡng liên quan đến phát triển của cây cối, đó là: Nhiệt độ trung bình năm, tổng lƣợng mƣa năm; Đƣờng biến trình nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình tháng; Các thời kỳ khô hạn, ẩm, thừa ẩm; Các thời kỳ có nhiệt độ tối thấp trung bình tháng dƣới 15°C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối dƣới 5°C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối trên 35°C; Nhiệt độ tối cao tuyệt đối, nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng nhất; Biên độ nhiệt năm; Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối, nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh nhất. CHÚ THÍCH Thời kỳ thừa ẩm Thời kỳ ẩm Thời kỳ khô đối với sinh trƣởng của thực vật Thời kỳ nhiệt độ tối thấp TB tháng dƣới 15°C Thời kỳ nhiệt độ tối thấp tuyệt đối dƣới 5°C Thời kỳ nhiệt độ tối cao tuyệt đối trên 35°C Đƣờng biến trình nhiệt độ Đƣờng biến trình mƣa ST: Tên trạm YT: Số năm quan trắc nhiệt độ YR: Số năm quan trắc lƣợng mƣa h: Độ cao trạm Ty: Nhiệt độ trung bình năm Ry: Tổng lƣợng mƣa năm Tx: Nhiệt độ tối cao tuyệt đối Txtb: Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất Tyr: Biên độ nhiệt độ năm Tmtb: Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh nhất Tm: Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối Hình 1: Mẫu biểu đồ sinh khí hậu và chú thích Đối với vùng Đông Bắc, các biểu đồ SKH đƣợc xây dựng theo số liệu của 9 trạm đại diện cho vùng Đông Bắc: Sa Pa, Lào Cai, Bắc Quang, Bảo Lạc, Tam Đảo, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Móng Cái (Phụ lục 4) nhằm minh chứng rõ hơn đặc điểm SKH của vùng và một số địa bàn nghiên cứu cụ thể của luận án. Trong đó các biểu đồ SKH thể hiện: Biểu đồ SKH Sa Pa, Bắc Quang: SKH NĐGM có mùa đông lạnh, mƣa hè, không có tháng khô. Biểu đồ SKH Tam Đảo, Móng Cái: SKH NĐGM có mùa đông lạnh, mƣa hè, thời kỳ khô từ 1,1 đến 2 tháng. Biểu đồ SKH Lào Cai, Thái Nguyên: SKH NĐGM có mùa đông lạnh, mƣa hè, thời kỳ khô từ 3,1 đến 4,0 tháng, thời kỳ hạn khoảng 2 tháng. Biểu đồ SKH Bảo Lạc, Lạng Sơn: SKH NĐGM có mùa đông lạnh, mƣa hè, thời kỳ khô từ 4,1 đến 5,0 tháng, thời kỳ hạn khoảng 3 tháng. Phụ lục 5: Các đơn vị SKH tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn và huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - Diện tích và phân bố Bảng 1: Các đơn vị sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên - Diện tích và phân bố ST T Loại SKH Mô tả Diện tích Số lần xuất hiện Phân bố Km 2 % 1 I˝B1b Đơn vị SKH NĐGM nóng có TK lạnh ngắn, mưa nhiều, mùa khô TB 247,2 7,01 1 Vùng thấp dƣới 200m ở phía tây bắc Tp. Thái Nguyên 2 I˝C1b Đơn vị SKH NĐGM, nóng, có TK lạnh ngắn, mưa vừa, mùa khô TB 1969,0 56,71 2 Vùng thấp dƣới 200m thuộc các huyện Định Hóa, Đại Từ, Võ Nhai, TP. Thái Nguyên và phía Đông Nam của tỉnh. 3 I˝D1c Đơn vị SKH NĐGM, nóng, có TK lạnh ngắn, mưa ít, mùa khô dài 87,5 2,48 1 Vùng thấp dƣới 200m của huyện Phú Bình 4 I´B1b Đơn vị SKH NĐGM, hơi nóng có TK lạnh ngắn, mưa nhiều, mùa 92,4 2,62 3 Vùng chân núi Tam Đảo - tỉnh Thái Nguyên, vùng đồi núi Pháo - Hồ Núi Cốc (huyện Đại Từ) khô TB 5 I´C1b Đơn vị SKH NĐGM, hơi nóng, có TK lạnh ngắn, mưa vừa, mùa khô TB 1015,4 29,71 9 Có thể gặp ở huyện Định Hóa, Phú Lƣơng, Đồng Hỷ,Võ Nhai, Đại Từ và vùng đồi núi chân dãy núi Tam Đảo. 6 II´B2b Đơn vị SKH NĐGM núi thấp, mát có TK lạnh trung bình, mưa nhiều, mùa khô TB 66,76 1,32 1 Phân bố ở vùng núi Tam Đảo, cao từ 600-1000m, ở phía Tây Nam tỉnh Thái Nguyên 7 II´C2b Đơn vị SKH NĐGM núi thấp, mát có TK lạnh trung bình, mưa vừa, mùa khô TB 5,78 0,15 1 Phân bố ở vùng núi Nan Long có độ cao từ 600-1000m thuộc huyện Võ Nhai Tổng số 3554,04 100.0 18 Bảng 2: Các đơn vị sinh khí hậu tỉnh Lạng Sơn - Diện tích và phân bố ST T Loại SKH Mô tả Diện tích Số lần xuất hiện Phân bố Km 2 % 1 I''D1c Đơn vị SKH NĐGM, nóng, có TK lạnh ngắn, mưa ít, mùa khô dài 497,6 6,05 2 Phần lớn diện tích huyện Hữu Lũng và một phần huyện Chi Lăng. 2 I''E1c Đơn vị SKH NĐGM, nóng, có TK lạnh ngắn, mưa rất ít, mùa khô dài 113,4 1,36 1 Phân bố ở phía Nam huyện Tràng Định và một phần phía Bắc huyện Văn Lãng. 3 I'C1b Đơn vị SKH NĐGM, hơi nóng, có TK lạnh ngắn, mưa vừa, mùa khô TB 977 11,9 1 Phía Bắc huyện Hữu Lũng, đại bộ phận huyện Bắc Sơn và một phần nhỏ huyện Bình Gia. 4 I'D1c Đơn vị SKH NĐGM, hơi nóng, có TK lạnh ngắn, mưa ít, mùa khô dài 5388 64,4 1 Xuất hiện ở hầu hết các huyện trong địa bàn tỉnh. 5 I'E1c Đơn vị SKH NĐGM, hơi nóng, có TK lạnh ngắn, mưa rất ít, mùa khô dài 512,4 6,22 1 Phía bắc huyện Văn Lãng, phía nam huyện Tràng Định và một phần huyện Bình Gia 6 II''C2”b Đơn vị SKH NĐGM núi thấp, mát, có TK lạnh trung bình, mưa vừa, mùa khô TB 233,9 2,84 3 Một phần huyện Bắc Sơn và phần nhỏ huyện Văn Quan 7 II''C2”c Đơn vị SKH NĐGM núi thấp, mát, có TK lạnh TB, mưa vừa, mùa khô dài 128,2 1.56 1 Phần nhỏ thuộc phía Nam huyện Cao Lộc và phía bắc huyện Lộc Bình 8 II''D2”c Đơn vị SKH NĐGM núi thấp, mát, có TK lạnh TB, mưa ít, mùa khô dài 449,7 5,42 11 Phía tây huyện Đình Lập và phần nhỏ thuộc huyên Lộc Bình. 9 II'C2’b Đơn vị SKH NĐGM núi thấp, hơi lạnh, có TK lạnh trung bình, mưa vừa, mùa khô TB 20,6 0,25 2 Khu vực núi thấp trên 900m thuộc dãy núi Mẫu Sơn. Tổng số 8320,8 100,0 24 khoanh vi Bảng 3: Các Đơn vị sinh khí hậu huyện Sa Pa - Diện tích và phân bố TT Loại SKH Mô tả Diện tích Số lần xuất hiện Phân bố ha % 1 I'C1c Đơn vị SKH NĐGM, hơi nóng, có TK lạnh ngắn, mưa vừa và mùa khô dài 2854 4,2 1 Chiếm một diện tích khá lớn thuộc các xã Suối Thầu, Thanh Phú, Nậm Sài, Nậm Cang, Bản Hồ, Bản Phùng 2 II"C2”b Đơn vị SKH NĐGM núi thấp, mát, có TK lạnh TB, mưa vừa, mùa khô trung bình 9107 13,4 3 Phân bố ở khu vực núi thấp thuộc xã Bản Khoang,Trung Chải, Lao Chải, Tả Van, Sử Pán, Bản Hồ, Nậm Sài, Nậm Cang, Thanh Phú, Bản Phùng và xã Suối Thầu 3 II'B2’b Đơn vị SKH NĐGM núi thấp, hơi lạnh, có TK lạnh TB, mưa nhiều, mùa khô ngắn 12130 17,9 1 Phân bố ở khu vực núi thấp thuộc xã San Sả Hồ, Sa Pa, Hầu Thào, Lao Chải, Tả Van, Sử Pán, Bản Hồ, Nậm Sài, Nậm Cang, Thanh Phú, Bản Phùng và xã Suối Thầu 4 II'C2’b Đơn vị SKH NĐGM núi thấp, hơi lạnh, có TK lạnh TB, mưa vừa, mùa khô trung bình 6664 9,.8 3 Phân bố ở khu vực núi thấp phía Bắc của Huyện thuộc xã Tả Giàng Phìn, Bản Khoang, Tả Phìn, Sa Pa, Sa Pả, Trung Chải. 5 IIIB3b Đơn vị SKH NĐGM vùng núi TB, lạnh, có TK lạnh dài, mưa nhiều, mùa khô trung bình 30160 44,4 1 Phân bố ở vùng núi độ cao từ 1400m đến 2200m thuộc hầu hết các xã thuộc huyện Sa Pa. 6 IIIC3b Đơn vị SKH NĐGM vùng núi TB, lạnh, có TK lạnh dài, mưa vừa, mùa khô trung bình 516 0,8 1 Có thể thấy ở độ cao từ 1400m đến 2200m thuộc xã Sa Pa, San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, 7 IV"A4”a Đơn vị SKH NĐGM vùng núi cao, rất lạnh, có TK lạnh rất dài, mưa rất nhiều, và mùa khô ngắn 3825 5,6 3 Phân bố ở vùng núi độ cao từ 2200-2600m ở xã Tả Giàng Phìn, Bản Khoang, San Sả Hồ, Sa Pa, Tả Phìn, Lao Chải, Tả Van thuộc các đỉnh núi cao thuộc dãy Fanxipăng 8 IV"B4”b Đơn vị SKH NĐGM vùng núi cao, rất lạnh, có TK lạnh rất dài, mưa vừa, và mùa khô trung bình 1644 2,4 2 Phân bố ở khu vực núi độ cao từ 2200-2600m một phần nhỏ ở phía Nam thuộc xã Bản Hồ, Nậm Cang. 9 IV'A4’a Đơn vị SKH NĐGM vùng núi cao, rét, có TK lạnh quanh năm, mưa rất nhiều, và mùa khô ngắn 774,1 1,2 2 Phân bố ở khu vực núi độ cao trên 2600, chiếm một diện tích nhỏ ở phía tây xã Tả Giàng Phìn, Bản Khoang, San Sả Hồ, Sa Pa thuộc các đỉnh núi cao thuộc dãy Fanxipăng 10 IV'A4’b Đơn vị SKH NĐGM vùng núi cao, rét, có TK lạnh quanh năm, mưa rất nhiều, và mùa khô trung bình 189,9 0,3 1 Phân bố ở khu vực núi độ cao trên 2600, chiếm một diện tích nhỏ ở phía Nam thuộc các xã Bản Hồ, Nậm Cang. Tổng số 67864 100,0 18 khoanh vi Phụ lục 6: Đặc tính các đơn vị SKH-TN và các kết quả đánh giá thích nghi SKH (tỷ lệ 1: 500.000), SKH-TN (tỷ lệ 1: 100.000 và 1: 50.000) cho mục đích phát triển cây trồng có giá trị kinh tế vùng Đông Bắc Bảng 1: Thống kê đặc tính các đơn vị sinh khí hậu-thổ nhưỡng tỉnh Thái Nguyên (ở bản đồ tỷ lệ 1: 100.000) Đơn vị phụ loại SKH-TN Loại SKH-TN Số lần xuất hiện Diện tích (ha) Độ cao (m) Độ dốc (º) Tầng dày (cm) 1 II'B2b-Ha 1 2537,0 >600 > 25 50-100 2 II'B2b-Fs 1 288,6 >600 > 25 50-100 3 II'B2b-Fa 2 1679,0 >600 > 25 50-100 4 Nuida 28 38610,0 - - - 5 I'B1b-Fs 26 15180,0 200-600 > 25 50-100 6 I'C1b-Fv 6 1500,0 200-600 <15 50-100 7 I'C1b-Fs 12 5244,0 200-600 100 8 I'C1b-Fa 15 9571,0 200-600 > 25 50-100 9 I'C1b-Fk 6 4912,0 200-600 15-25 > 100 10 I'C1b-D 9 635,3 200-600 100 11 I'' B1b-Fs 25 19550,0 < 200 < 15 50-100 12 I'' B1b-Fa 2 6884,0 100 13 I'' B1b-Fl 1 176,1 100 14 I'' B1b-D 11 1784,0 < 200 <15 50-100 15 I'' B1b-P 8 1186,0 < 200 < 15 50-100 16 I'' B1b-B 6 1246,0 < 200 < 15 < 50 17 I''C1b-Fv 5 1607,0 < 200 < 15 50-100 18 I''C1b-Fs 28 166500,0 < 200 15-25 50-100 19 I''C1b-Fa 27 13320,0 100 20 I''C1b-Fk 21 10600,0 100 21 I''C1b-Fl 7 1002,0 < 200 <15 50-100 22 I''C1b-D 29 24920,0 100 23 I''C1b-P 24 14310,0 100 24 I''C1b-B 13 3977,0 < 200 <15 < 50 25 I''D1c-Fs 17 1629,0 < 200 <15 50-100 26 I''D1c-D 9 1903,0 100 27 Mặt nƣớc 14 4653,0 - - - Bảng 2: Thống kê đặc tính các đơn vị sinh khí hậu-thổ nhưỡng tỉnh Lạng Sơn (ở bản đồ tỷ lệ 1: 100.000) Đơn vị phụ loại SKH-TN Loại SKH-TN Số lần xuất hiện Diện tích (ha) Độ cao (m) Độ dốc (º) Tầng dày (cm) 1 II'C2'b_Hq 1 2957,0 > 900 > 25 50-100 2 Nuida 18 118000,0 - - - 3 II"C2"b_Fa 3 4371,0 500-900 15-25 50-100 4 II"C2"b_Fs 1 3012,0 500-900 15-25 > 100 5 II"C2"b_Fk 2 3035,0 500-900 15-25 > 100 6 II"C2"c_Fs 4 13820,0 500-900 15-25 50-100 7 II"D2"c_Hs 1 141,5 500-900 15-25 < 50 8 II"D2"c_Fa 9 7062,0 500-900 15-25 > 100 9 II"D2"c_Fs 13 32270,0 500-900 15-25 > 100 10 I'C1b_Fa 2 5094,0 100-500 15-25 > 100 11 I'C1b_Fs 9 37540,0 100-500 15-25 50-100 12 I'C1b_Fv 7 18710,0 100-500 15-25 > 100 13 I'C1b_Fk 5 3570,0 100-500 15-25 > 100 14 I'C1b_Fl 8 3743,0 100-500 15-25 > 100 15 I'C1b_D 9 1682,0 100-500 8-15 > 100 16 I'C1b_P 1 122,3 100-500 100 17 I'D1c_Fa 21 96510,0 100-500 15-25 50-100 18 I'D1c_Fs 28 347300,0 100-500 15-25 50-100 19 I'D1c_Fv 3 1823,0 100-500 15-25 > 100 20 I'D1c_Fk 11 6827,0 100-500 15-25 50-100 21 I'D1c_Fl 15 3467,0 100-500 15-25 > 100 22 I'D1c_D 20 7893,0 100-500 8-15 > 100 23 I'D1c_P 9 4419,0 100-500 100 24 I'E1c_Fa 4 13500,0 100-500 8-15 50-100 25 I'E1c_Fs 4 3520,0 100-500 8-15 > 100 26 I'E1c_P 2 3281,0 100-500 100 27 I"D1c_Fa 4 8321 100 28 I"D1c_Fs 12 64250,0 < 100 8-15 50-100 29 I"D1c_Fv 3 1084,0 100 30 I"D1c_Fk 3 228,4 100 31 I"D1c_Fl 7 1372,0 100 32 I"D1c_D 6 495,6 100 33 I"D1c_P 1 154,5 100 34 I"E1c_Fa 1 1619,0 100 35 I"E1c_Fs 5 7137,0 < 100 8-15 50-100 36 I"E1c_D 1 260,4 100 37 I"E1c_P 1 110,5 100 38 Mặt nƣớc 2 183,8 - - - Bảng 3: Thống kê đặc tính các đơn vị sinh khí hậu - thổ nhưỡng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (ở bản đồ tỷ lệ 1: 50.000) Đơn vị SKH- TN Loại SKH- TN Số lần xuất hiện Diện tích (ha) Độ cao (m) Độ dốc (º) Tầng dày (cm) TP cơ giới OM (%) Độ che phủ (%) 1 IV'A4'a_A 1 91.6 > 2600 > 25 <50 d 3,0-5,0 <50 2 IV'A4'a_Ha 2 472.3 > 2600 > 25 <50 d 3,0-5,0 <50 3 IV'A4'a_Hj 1 710.8 > 2600 > 25 <50 d 3,0-5,0 <50 4 IV'A4'b_Hv 3 366.7 > 2600 > 25 <50 d 3,0-5,0 <50 5 IV"A4"a_Ha 4 3192.0 2200-2600 15-25 50-100 d > 5,0 > 75 6 IV"B4"b_Ha 6 875.4 2200-2600 > 25 >100 d > 5,0 50-75 7 IV"B4"b_Hv 4 794.5 2200-2600 > 25 5,0 <50 8 IIIB3b_Ha 4 14090.0 1400-2200 15-25 >100 d > 5,0 > 75 9 IIIB3b_Hj 7 1676.0 1400-2200 15-25 50-100 d > 5,0 <50 10 IIIB3b_Hv 3 165.8 1400-2200 > 25 >100 d > 5,0 <50 11 IIIB3b_HFa 13 10490.0 1400-2200 > 25 50-100 c > 5,0 > 75 12 IIIB3b_HFj 4 3651.0 1400-2200 > 25 50-100 d 3,0-5,0 50-75 13 IIIB3b_HFv 2 67.3 1400-2200 15-25 50-100 c > 5,0 <50 14 IIIC3b_HFa 1 506.2 1400-2200 > 25 50-100 c > 5,0 <50 15 II'B2'b_HFa 5 9120.0 1400-2200 15-25 50-100 c > 5,0 50-75 16 II'B2'b_HFj 4 2157.0 1400-2200 15-25 50-100 c > 5,0 <50 17 II'B2'b_Fl 6 1145.0 1400-2200 15-25 50-100 c > 5,0 <50 18 II'B2'b_D 1 29.7 1400-2200 15-25 50-100 c > 5,0 50-75 19 II'C2'b_Ha 1 91.8 1000-1400 15-25 50-100 d > 5,0 <50 20 II'C2'b_HFa 5 4115.0 1000-1400 15-25 >100 d > 5,0 <50 21 II'C2'b_HFj 2 623.0 1000-1400 15-25 50-100 c 3,0-5,0 <50 22 II'C2'b_HFv 3 169.1 1000-1400 15-25 50-100 c > 5,0 <50 23 II'C2'b_Fl 7 1250.0 1000-1400 8-15 >100 c < 3,0 <50 24 II'C2'b_P 1 89.3 1000-1400 0-8 >100 d > 5,0 <50 25 II"C2"b_HFa 14 4717.0 600-1000 15-25 50-100 d > 5 ,0 <50 26 II"C2"b_HFj 2 1398.0 600-1000 15-25 50-100 c 3,0-5,0 <50 27 II"C2"b_Fa 4 1126.0 600-1000 8-15 >100 c < 3,0 <50 28 II"C2"b_Fj 4 1194.0 600-1000 8-15 50-100 d < 3,0 <50 29 II"C2"b_Fl 7 530.4 600-1000 8-15 >100 b < 3,0 <50 30 II"C2"b_D 2 46.5 600-1000 8-15 >100 c < 3,0 <50 31 I'C1c_Fa 2 713.6 < 600 8-15 50-100 c < 3,0 <50 32 I'C1c_Fj 1 1916.0 < 600 15-25 50-100 d < 3,0 <50 33 I'C1c_Fl 1 283.0 < 600 15-25 50-100 d < 3,0 <50 Yếu tố Mức độ thích nghi Loại SKH Nhiệt độ TB năm Tnăm ( 0 c) Lƣợng mƣa TB năm R (mm/năm) Độ dài mùa lạnh (số tháng lạnh) Độ dài mùa khô (số tháng khô) Độ cao địa hình h (m) Tổng điểm Tỷ lệ (%) Cấp thích nghi Thích nghi (T tb năm ≥ 22 0 C) Tƣơng đối thích nghi (20 0 C  T tb năm < 22 0 C) Ít thích nghi (T tb năm < 20 0 C) Thích nghi (2000 ≥ RTB năm ≥1500) Tƣơng đối thích nghi (2500≥ RTB năm >2000 hoặc 1500> RTB năm ≥1200) Ít thích nghi (RTB năm <1200 Hoặc RTB năm >2500) Thích nghi (0- 3) Tƣơng đối thích nghi (4-6) Ít thích nghi (7- 12) Thích nghi (0-2) Tƣơng đối thích nghi (3- 4) Ít thích nghi (≥ 5) Thích nghi ( h ≤ 200) Tƣơng đối thích nghi (200 < h ≤ 600) Ít thích nghi (h > 600) IA1a ≤ 200m 3 1 3 3 3 13 86,7 S1 >200 m 2 1 3 3 2 11 73,3 S2 IA1b ≤ 200m 3 1 3 2 3 12 80,0 S1 >200 m 2 1 3 2 2 10 66,7 S2 IB1b ≤ 200m 3 2 3 2 3 13 86,7 S1 >200 m 2 2 3 2 2 11 73,3 S2 IC1b ≤ 200m 3 3 3 2 3 14 93,3 S1 >200 m 2 3 3 2 2 12 80,0 S1 IC1c ≤ 200m 3 3 3 1 3 13 86,7 S1 >200 m 2 3 3 1 2 11 73,3 S2 ID1c ≤ 200m 3 2 3 1 3 12 80,0 S1 >200 m 2 2 3 1 2 10 66,7 S2 IE1c ≤ 200m 3 1 3 1 3 11 73,3 S2 >200 m 2 1 3 1 2 9 60,0 S2 IIA2a 1 1 2 3 1 8 53,3 S2 IIA2b 1 1 2 2 1 7 46,7 S3 IIB2b 1 2 2 2 1 8 53,3 S2 IIC2b 1 3 2 2 1 9 60,0 S2 IID2b 1 2 2 2 1 8 53,3 S2 IIIA3a 1 1 1 3 1 7 46,7 S3 IIIA3b 1 1 1 2 1 6 40,0 S3 Bảng 4: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi các yếu tố SKH và độ cao địa hình vùng Đông Bắc cho mục đích phát triển cây keo lai Bảng 5: Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu SKH-TN tỉnh Thái Nguyên cho mục đích phát triển cây chè trung du Số hiệu đơn vị SKH- TN Chỉ tiêu đánh giá Điểm đánh giá Cấp thích nghi T°TB năm (2) RTB năm (2) Độ dài mùa lạnh (1) Độ dài mùa khô (1) Độ cao ĐH (1) Loại đất (2) Độ dốc (1) Tầng dày (1) 1 1 2 2 2 1 2 1 2 1,64 S3 2 1 2 2 2 1 3 1 2 1,82 S3 3 1 2 2 2 1 3 1 2 1,82 S3 5 3 2 3 2 2 3 1 2 2,36 S2 6 3 3 3 2 2 3 3 2 2,72 S1 7 3 3 3 2 2 3 3 3 2,82 S1 8 3 3 3 2 2 3 1 2 2,55 S1 9 3 3 3 2 2 2 2 3 2,55 S1 10 3 3 3 2 2 2 3 3 2,64 S1 11 2 3 3 2 3 3 3 2 2,64 S1 12 2 3 3 2 3 3 2 3 2,64 S1 13 2 3 3 2 3 2 3 3 2,55 S1 14 2 3 3 2 3 2 3 2 2,45 S1 15 2 3 3 2 3 1 3 2 2,27 S2 16 2 3 3 2 3 1 3 1 2,18 S2 IIIB3b 1 2 1 2 1 7 46,7 S3 IIIC3b 1 3 1 2 1 8 53,3 S2 IVA4a 1 1 1 3 1 7 46,7 S3 IVA4b 1 1 1 2 1 6 40,0 S3 IVB4b 1 2 1 2 1 7 46,7 S3 Số hiệu đơn vị SKH- TN Chỉ tiêu đánh giá Điểm đánh giá Cấp thích nghi T°TB năm (2) RTB năm (2) Độ dài mùa lạnh (1) Độ dài mùa khô (1) Độ cao ĐH (1) Loại đất (2) Độ dốc (1) Tầng dày (1) 17 3 3 3 2 3 3 3 2 2,82 S1 18 3 3 3 2 3 3 2 2 2,73 S1 19 3 1 3 2 3 3 2 3 2,45 S1 20 3 1 3 2 3 2 2 3 2,27 S2 21 3 1 3 2 3 2 3 2 2,27 S2 22 3 1 3 2 3 2 3 3 2,36 S2 23 3 1 3 2 2 1 3 3 2,09 S2 24 3 2 3 2 2 1 3 1 2,09 S2 25 1 2 3 1 2 3 3 2 2,09 S2 26 1 3 3 1 2 2 3 3 2,18 S2 Chú thích: (1), (2): trọng số của yếu tố đánh giá Bảng 6: Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu SKH-TN tỉnh Lạng Sơn cho mục đích phát triển cây hồi Số hiệu đơn vị SKH- TN Chỉ tiêu đánh giá Điểm đánh giá Cấp thích nghi T°TB năm (2) RTB năm (2) Độ dài mùa lạnh (1) Độ dài mùa khô (1) RTB tháng VII (1) RTB tháng VIII (1) Loại đất (2) Độ dốc (1) Tầng dày (1) 1 1 2 2 2 1 1 2 1 2 1,58 S3 3 2 2 3 2 1 1 3 2 2 2,08 S2 4 2 2 3 2 1 1 2 2 3 2,00 S2 5 2 2 3 2 1 1 2 2 3 2,00 S2 6 2 2 3 1 1 1 2 2 2 1,83 S3 7 2 3 3 1 1 2 2 2 1 2,00 S2 8 2 3 3 1 1 2 3 2 3 2,33 S1 9 2 3 3 1 1 2 3 2 3 2,33 S1 10 3 2 3 2 1 1 3 2 3 2,33 S1 11 3 2 3 2 1 1 3 2 2 2,25 S1 12 3 2 3 2 1 1 2 2 3 2,17 S1 13 3 2 3 2 1 1 2 2 3 2,17 S1 14 3 2 3 2 1 1 1 2 3 2,00 S2 15 3 2 3 2 1 1 2 3 3 2,25 S1 16 3 2 3 2 1 1 1 2 3 2,00 S2 17 3 3 3 1 1 2 3 2 2 2,42 S1 Số hiệu đơn vị SKH- TN Chỉ tiêu đánh giá Điểm đánh giá Cấp thích nghi T°TB năm (2) RTB năm (2) Độ dài mùa lạnh (1) Độ dài mùa khô (1) RTB tháng VII (1) RTB tháng VIII (1) Loại đất (2) Độ dốc (1) Tầng dày (1) 18 3 3 3 1 1 2 3 2 2 2,42 S1 19 3 3 3 1 1 2 2 2 3 2,33 S1 20 3 3 3 1 1 2 2 2 2 2,25 S1 21 3 3 3 1 1 2 1 2 3 2,17 S1 22 3 3 3 1 1 2 2 3 3 2,42 S1 23 3 3 3 1 1 2 1 2 3 2,17 S1 24 3 1 3 1 2 3 3 3 2 2,33 S1 25 3 1 3 1 2 3 3 3 3 2,42 S1 26 3 1 3 1 2 3 1 3 2,08 S2 27 1 3 3 1 1 2 3 3 3 2,25 S1 28 1 3 3 1 1 2 3 3 2 2,17 S1 29 1 2 3 2 1 1 2 3 3 1,92 S2 30 1 2 3 2 1 1 2 3 3 1,92 S2 31 1 3 3 1 1 2 1 3 3 1,92 S2 32 1 3 3 1 1 2 2 2 3 2,00 S2 33 1 2 3 2 1 1 1 3 3 1,75 S3 34 1 1 3 1 2 2 3 3 3 2,00 S2 35 1 1 3 1 2 3 3 3 2 2,00 S2 36 1 1 3 1 2 3 2 3 3 1,92 S2 37 1 1 3 1 2 3 1 2 3 1,67 S3 Bảng 7: Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu SKH-TN huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai cho mục đích phát triển cây thảo quả Số hiệu đơn vị SKH- TN Chỉ tiêu đánh giá Điểm đánh giá Cấp thích nghi T° TB năm (2) R năm (2) Độ dài mùa lạnh (1) Độ dài mùa khô (1) T tối cao TB tháng IV (1) T tối cao TB tháng V (1) TTB tháng X (1) Độ dốc (1) Loại đất (2) Tầng dày đất (1) TP CG (1) OM (1) 1 1 2 1 3 1 1 2 1 2 1 3 2 1,67 S3 2 1 2 1 3 1 1 2 1 3 1 3 2 1,80 S3 3 1 2 1 3 1 1 2 1 2 1 3 2 1,67 S3 Số hiệu đơn vị SKH- TN Chỉ tiêu đánh giá Điểm đánh giá Cấp thích nghi T° TB năm (2) R năm (2) Độ dài mùa lạnh (1) Độ dài mùa khô (1) T tối cao TB tháng IV (1) T tối cao TB tháng V (1) TTB tháng X (1) Độ dốc (1) Loại đất (2) Tầng dày đất (1) TP CG (1) OM (1) 4 1 2 1 2 1 1 2 1 2 1 3 2 1,60 S3 5 2 2 2 3 1 1 2 2 3 2 3 3 2,20 S2 6 2 3 2 2 1 1 2 1 3 3 3 3 2,27 S2 7 2 3 2 2 1 1 2 1 2 2 3 3 2,07 S2 8 3 3 3 2 3 3 2 2 3 3 3 3 2,80 S1 9 3 3 3 2 3 3 2 2 2 2 3 3 2,60 S1 10 3 3 3 2 3 3 2 1 2 3 3 3 2,60 S1 11 3 3 3 2 3 3 2 2 3 2 2 3 2,67 S1 12 3 3 3 2 3 3 2 1 2 2 3 2 2,47 S1 13 3 3 3 2 3 3 2 2 2 2 2 3 2,53 S1 14 3 1 3 2 3 3 2 1 3 2 2 3 2,33 S2 15 2 3 3 2 3 3 2 2 3 2 2 3 2,53 S1 16 2 3 3 2 3 3 2 2 2 2 2 3 2,40 S1 17 2 3 3 2 3 3 2 2 1 2 2 3 2,27 S2 18 2 3 3 2 3 3 2 2 2 2 2 3 2,40 S1 19 2 1 3 2 3 3 2 2 3 2 3 3 2,33 S2 20 2 1 3 2 3 3 2 2 3 3 3 3 2,40 S1 21 2 1 3 2 3 3 2 3 2 2 2 2 2,13 S2 22 2 1 3 2 3 3 2 2 2 2 2 3 2,13 S2 23 2 1 3 2 3 3 2 3 1 3 2 1 2,00 S2 24 2 1 3 2 3 3 2 3 1 3 3 3 2,20 S2 25 2 1 2 2 2 2 1 3 3 2 3 3 2,13 S2 26 2 1 2 2 3 2 1 3 2 2 2 2 1,93 S2 27 2 1 2 2 3 2 1 2 3 3 3 1 2,07 S2 28 2 1 2 2 3 2 1 3 2 2 3 1 1,93 S2 29 2 1 2 2 3 2 1 3 1 3 1 1 1,73 S3 30 2 1 2 2 3 2 1 3 2 3 2 1 1,93 S2 31 1 1 2 1 2 2 1 3 3 2 2 1 1,73 S3 32 1 1 2 1 2 2 1 2 2 2 3 1 1,60 S3 33 1 1 2 1 2 2 1 2 1 2 3 1 1,47 S3 Phụ lục 7: Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây keo lai, cây chè trung du, cây hồi theo các tỉnh, huyện vùng Đông Bắc Bảng 1: Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây keo lai theo các tỉnh (ha) Đơn vị hành chính S1 S2 S3 Hà Giang 1499 5937 478,9 Cao Bằng 3557 3150,9 0 Bắc Kạn 3156 1703,4 0 Tuyên Quang 4679 1188,3 0 Lào Cai 2742 2393,9 1248 Yên Bái 3653,3 2212 1021 Thái Nguyên 3374 174,04 6 Lạng Sơn 6775 1545,8 0 Bắc Giang 3215 629 0 Phú Thọ 3418 115,4 0 Quảng Ninh 4237 1783 82,4 Tổng DT vùng: 63952 km² 40305,3 20832,74 2836,3 Tỷ lệ DT so với vùng Đông Bắc (%) 62,88 32,54 4,58 Bảng 2: Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây chè trung du theo huyện, tỉnh Thái Nguyên (ha) Đơn vị hành chính S1 S2 S3 N TP. Thái Nguyên 10460 5994 0 855,4 TX. Sông Công 3189 2245 0 0 Đồng Hỷ 34700 7550 0 4602 Võ Nhai 47880 6822 0 28740 Phú Lƣơng 25860 8896 0 2094 Định Hóa 37710 10730 0 2442 Đại Từ 32740 19440 3648 1030 Phú Bình 11670 12710 0 0 Phổ Yên 13000 14680 0 0 Tổng: 355404 219209 89065 7397 39733 100% 61,68 25,06 2,08 11,18 Bảng 3: Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây hồi theo huyện, tỉnh Lạng Sơn (ha) Đơn vị hành chính S1 S2 S3 N Tràng Định 89600 11060 0 715.2 Văn Lãng 54440 1916 0 0 Văn Quan 41300 0 0 1342 Bình Gia 75450 7882 0 26140 Bắc Sơn 39370 5723 0 25050 Hữu Lũng 19030 27810 1087 32670 Chi Lăng 60090 1477 0 19790 Cao Lộc 45210 12520 4003 371,8 Lộc Bình 98070 0 1479 122.8 Đình Lập 105200 12770 0 0 TP.Lạng Sơn 7809 0 0 0 Tổng: 832.080 631569 81058 6583 112870 100% 75,9 9,7 0,8 13,6 Phụ lục 8: Một số hình ảnh thực địa tại vùng Đông Bắc Cảnh quan Hoàng Liên Sơn (Ảnh thực địa tháng 8 năm 2013) Cảnh quan trên sơn nguyên đá Đồng Văn (Ảnh thực địa tháng 10 năm 2013) Cảnh quan khu vực núi Mẫu Sơn (Ảnh thực địa tháng 10 năm 2013) Thông trồng 12 năm trên khu vực đỉnh núi Mẫu Sơn (Ảnh thực địa tháng 10 năm 2013) Rừng keo lai cho năng suất cao (nguồn: Hệ sinh thái chè trung du Tân Cƣơng - Thái Nguyên (đơn vị SKH-TN 11, Tân Cƣơng, Thái Nguyên) Khu vực trồng thảo quả dƣới TTV rừng nguyên sinh - Sa Pa (Ảnh thực địa tháng 4 năm 2010) (đơn vị SKH-TN 11, Tả Van, Sa Pa) Thảo quả trồng dƣới tán rừng trồng Tống quá sủ Hệ sinh thái rừng Hồi - Cao Lộc - Lạng Sơn (Ảnh thực địa tháng 10 năm 2013) (đơn vị SKH-TN 18, Cao Lộc, Lạng Sơn)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_danh_gia_tai_nguyen_sinh_khi_hau_vung_don.pdf
  • docInformation _VAN HUONG - English.DOC
  • pdfSummary of PhD Dissertation_DO THI VAN HUONG.pdf
  • docTHONG TIN MẠNG _VAN HUONG - tieng việt.DOC
  • pdfTóm tắt_LATS_ĐỖ THỊ VÂN HƯƠNG.pdf
Luận văn liên quan