Dữ liệu Việt Nam rất hạn chế vì vậy khoảng thời gian nghiên cứu bị thu
hẹp đáng kể sau khi lấy sai phân trong quá trình xử lý dữ liệu. Ngoài ra, các công ty niêm
yết không công bố đầy đủ nhiều loại dữ liệu như mức chi trả cổ tức, hay các số liệu khác.
Dẫn đến có nhiều khoảng trống trong bộ dữ liệu, buộc luận án sử dụng phương pháp
chạy mô hình trên dữ không đầy đủ (unbalanced data). Thị trường tài chính Việt Nam
còn non trẻ, đôi khi khó có khả năng đảm bảo hợp lý tính chính xác tuyệt đối của dữ liệu
được phân tích do sự bóp méo báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp
172 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị trong việc ra quyết định tài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn, thay vì đem đầu tư. Ngoài
ra, CEO quá tự tin còn sử dụng nhiều nợ hơn so với các CEO lý trí.
Cần đánh giá các quyết định của CEO một cách khách quan, không nên cho rằng
chi trả cổ tức cao hàm ý rằng doanh nghiệp đang đạt được lợi nhuận tốt, mà thực ra CEO
của doanh nghiệp đó đang sử dụng tiền vay mượn “dễ dàng” trong điều kiện thị trường
tài chính tốt để trả cổ tức. Điều này dễ dẫn tới việc doanh nghiệp sẽ có khả năng gặp phải
vấn đề kiệt quệ tài chính.
136
Các CEO của doanh nghiệp cũng cần phải nắm bắt tốt thông tin vĩ mô và có mối
quan hệ chặt chẽ với Chính phủ và Nhà nước. Từ đó, CEO có khả năng linh hoạt hơn
trong việc nắm bắt các cơ hội tăng trưởng và sử dụng linh hoạt nguồn tài trợ nội bộ và
nguồn tài trợ bên ngoài.
Hội đồng quản trị của doanh nghiệp cần nâng cao kiến thức chuyên môn, sẵn sàng
ứng phó với các quyết định sai lầm của CEO trong điều kiện quá tự tin. Từ đó, tránh
được vấn đề đại diện.
137
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Nhà xuất bản Thống
Kê.
Lê Đạt Chí và Trần Hoài Nam, 2015. Xây dựng chỉ số điều kiện tài chính cho Việt Nam.
Tạp chí Phát triển và Hội nhập 21(31), 18-22.
Lê Đạt Chí, 2015. Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị, điều kiện tài chính và
phát triển tài chính tác động lên đầu tư doanh nghiệp tại Việt Nam. Tạp chí Phát
triển Kinh tế, số 26, trang 40-57.
Nguyễn Ngọc Định, 2015. Hành vi của nhà quản lý và hoạt động đầu tư tại các doanh
nghiệp Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 21, trang 51-56.
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh
Agung, J. (2000). Financial constraints, firms’ investments and the channels of monetary
policy in Indonesia. Applied Economics, 32, 1637–1646.
Allayannis, G., và James, W. (2001). The use of foreign currency derivatives and firm
market value. Review of Financial Studies, 14(1), 243–276.
Allayannis, G., và Mozumdar, A. (2004). The impact of negative cash flow and
influential observations on investment-cash flow sensitivity estimates. Journal of
Banking and Finance, 28, 901–93.
Allen, F., Michaely, R., 2003. Payout policy. In: Constantinides, G.M., Harris, M.,
Stultz, R.M. (Eds.), Handbook of the Economics of Finance, vol. 1. Elsevier, pp.
337–429 (Chapter 7).
138
Alpert, M., và Raiffa, H. (1982). A progress report on the training of probability
assessors.
Arellano, M. và Bond S.R., 1991. Some tests of specification for panel data: Monte Carlo
evidence and an application to employment equations. Review of Economic Studies
58, 277–297.
Arellano, M. và Bover O. , 1995. Another look at the instrumental-variable estimation
of error-components models. Journal of Econometrics 68, 29–52.
Baker, M., và Wurgler, J. (2000). The equity share in new issues and aggregate stock
returns. The Journal of Finance, 55(5), 2219-2257.
Baker, M., và Wurgler, J. (2002). Market timing and capital structure. The Journal of
Finance, 57(1), 1-32.
Baker, M., và Wurgler, J. (2004). A catering theory of dividends. The Journal of
Finance, 59(3), 1125-1165.
Baker, M., Ruback, R., và Wurgler, J., 2007. Behavioral Corporate Finance: A Survey.
In E. Eckbo (Ed.), In The Handbook of Corporate Finance: Empirical Corporate
Finance. New York: Elsevier/North Holland.
Banerjee S., Humphery-Jenner M., Nanda V. (2013), Harnessing CEO overconfidence,
UNSW Australian School of Business Research Paper N. 2013 BFIN 04.
Barber, B., và Odean, T., 2001. Boys will be boys: gender, overconfidence, and common
stock investment. Quarterly Journal of Economics 116, 261–292.
Barberis, N., và Thaler, R. (2003). A survey of behavioral finance. Handbook of the
Economics of Finance, 1, 1053-1128.
Barros, L. A., và Da Silveira, A. D., 2007. Overconfidence, Managerial Optimism and
the Determinants of Capital Structure. SSRN eLibrary.
139
Benartzi, S. (2001). Excessive extrapolation and the allocation of 401 (k) accounts to
company stock. The Journal of Finance, 56(5), 1747-1764.
Benartzi, S., và Thaler, R. H. (2001). Naive diversification strategies in defined
contribution saving plans. American Economic Review, 79-98.
Ben-David, I., Graham, J. R., và Harvey, C. R., 2007. Managerial Overconfidence and
Corporate Policies. NBER Working Papers: 13711.
Bernardo, A.E., Welch, I., 2001. On the evolution of overconfidence and entreprenuers.
J. Econ. Manage. Strategy 10, 301–33.
Bertrand, M., Schoar, A., 2003. Managing with style: the effects of managers on firm
policies. Quart. J. Econ. 118, 1169–1208.
Bhattacharya, S., 1979. Imperfect information, dividend policy, and the ‘‘bird in the
hand’’ philosophy. Bell J. Econ. 10, 259–27.
Bhushan, R., 1989. Firm characteristics and analyst following. J. Account. Econ. 11,
255–274.
Blejer, M. and Khan, M. (1984) Government Policy and Private Investment in
Developing Countries. IMF Staff Papers, 31, 379-403.
Blundell, R., và S. Bond., 1998. Initial conditions and moment restrictions in dynamic
panel data models. Journal of Econometrics 87, 115–143.
Bouwman, C.H., 2009. Managerial Optimism and the Market’s Reaction to Dividend
Changes. Working paper. Case Western Reserve University
Brenner, L. A., và Koehler, D. J., 1996. Overconfidence in probability and frequency
judgments: a critical examination. Organizational Behavior and Human Decision
Processes 65(3), p. 212–19.
140
Buehler, R., Griffin, D., và Ross, M. (1994). Exploring the “planning fallacy”: Why
people underestimate their task completion times. Journal of Personality and
Social psychology, 67(3), 366.
Calomiris, C., và Hubbard, R. (1995). Internal finance and firm-level investment:
Evidence from the undistributed profits tax of 1936-1937. Journal of Business,
68(4), 443–482.
Camerer, C. and Lovallo, D., ‘Overconfidence and excess entry: an experimental
approach’, American Economic Review, Vol. 89, no. 1, 1999, pp. 306–18.
Camerer, C. and Malmendier, U., ‘Behavioral economics of organizations’, in P.
Diamond and H. Vartiainen (eds), Economic Institutions and Behavioral
Economics, (Princeton NJ: Princeton University Press, Yrjo ¨ Jahnsson
Foundation, forthcoming).
Campbell, C., Johnson, S., Rutherford, J., và Stanley, B. (2011). CEO confidence and
forced turnover. Journal of Financial Economics, 101(3), 695–712.
Chevalier, J., và Ellison, G., 1999. Are some mutual fund managers better than others?
Cross-sectional patterns in behavior and performance. Journal of Finance 54, 875–
899.
Chirinko, R. S., và Schaller, H. (1995). Why does liquidity matter in investment
equations? Journal of Money, Credit, and Banking, 27, 527–548.
Cleary, S. (1999). The relationship between firm investment and financial status.
Journal of Finance, 54(2), 673–692.
Conrad, R., ‘GM’s new vehicle for the future: the ASP’. CNET News.com. 1 September
2001.
Cooper, A. C., Woo, C. Y. and Dunkelberg, W. C., ‘Entrepreneurs’ perceived chances
for success’, Journal of Business Venturing Vol. 3, 1988, pp. 97–108.
141
David Roodman., 2007. How to Do xtabond2: An Introduction to “Difference” and
“System” GMM in Stata, Center for Global Development, Working Paper Number
103.
David Roodman., 2009. A Note on the Theme of Too Many Instruments, Oxford Bulletin
of Economics and Statistics, Volume 71, Issue 1, Pages 135–158.
De Bondt, F. M., và Thaler, R. H., 1995. Financial Decision-Making in Markets and
Firms: A Behavioral Perspective. In: JARROW, Robert và cộng sự. (Org.).
Handbooks in operations research and management science: Finance. Amsterdam:
Elsevier.
DellaVigna, S. and Malmendier, U., ‘Contract design and self-control: theory and
evidence’, Quarterly Journal of Economics, Vol. 119, no. 2, 2004, pp. 353–402.
Deshmukh, S., Goel, A. M., và Howe, K. M., 2013. CEO Overcondence and Dividend
Policy. Journal of Financial Intermediation 22 (3), 440–463.
Doukas, J. A., và Petmezas, D., 2007. Acquisitions, Overconfident Managers and Self-
Attribution Bias. European Financial Management 13(3), 531–577.
Easterbrook, F. H. (1984). Two agency-cost explanations of dividends. American
Economic Review, 74, 650–659.
Fairchild, R., 2009. Managerial Overconfidence, Moral Hazard Problems, and Excessive
Life-cycle Debt Sensitivity. Investment Management and Financial Innovations 6
(3), 35–42.
Fama, E. F., và French, K. R. (2001). Disappearing dividends: changing firm
characteristics or lower propensity to pay? Journal of Financial economics, 60(1),
3-43.
Fama, Eugene F., and Kenneth R. French, 2002, Testing trade-off and pecking order
predictions about dividends and debt, Review of Financial Studies, 15, 1–33.
142
Fama, Eugene, and Kenneth R. French, 2001, Disappearing dividends: Changing firm
characteristics or lower propensity to pay?, Journal of Financial Economics, 60, 3–
43.
Fazzari, S. M., Hubbard, R. G., và Petersen, B. C. (1988). Financing constraints and
corporate investment. Brookings Papers on Economics Activity, 1, 141–195.
Feather, N. T. and Simon, J. G., ‘Attribution of responsibility and valence of outcome in
relation to initial confidence and success and failure of self and other’, Journal of
Personality and Social Psychology, Vol. 18, no. 2, 1971, pp. 173–88.
Fenn, George W., and Nellie Liang, 2001, Corporate payout policy and managerial stock
incentives, Journal of Financial Economics, 60, 45–72.
Fischhoff, B., Slovic, P., và Lichtenstein, S. (1977). Knowing with certainty: The
appropriateness of extreme confidence. Journal of Experimental Psychology:
Human Perception and Performance, 3(4), 552.
Frank, M. Z., và Goyal, V., K., 2003. Testing the pecking order theory of capital
structure. Journal of Financial Economics 67, 217–249.
Frank, M. Z., và K. Goyal, V., K., 2009. Capital structure decisions: Which factors are
reliably important? Financial Management 38, 1–37.
Gervais, S., Heaton, J. B., và Odean, T., 2003. Overconfidence, Investment Policy, and
Executive Stock Options. Rodney L. White Center for Financial Research,
Working Paper No. 15–02.
Gilchrist, S., Himmelberg, C., 1999. Investment: Fundamentals and Finance. NBER
Macroeconomics Annual 1998, vol. 13, 223-262.
Glaser, M., và Weber, M. (2007). Overconfidence and trading volume.The Geneva risk
and insurance review, 32,1–36.
143
Gochoco-Bautista, M. S., Sotocinal, N. R., và Wang, J., 2014. Corporate Investments in
Asian Markets: Financial Conditions, Financial Development, and Financial
Constraints. World Development 57, 63–78.
Goel, A. M., và Thakor A. V., 2008. Overconfidence, CEO Selection, and Corporate
Governance. Journal of Finance 63, 2737–2784.
Goel, A. M., và Thakor, A. V. (2002). Do overconfident managers make better
leaders. Working Paper, University of Michigan.
Graham, J. R., và Harvey, C. R. (2001). The theory and practice of corporate finance:
Evidence from the field. Journal of Financial Economics, 60(2), 187-243.
Graham, J. R., Harvey, C., và Puri, M., 2013. Managerial attitudes and corporate actions.
Journal of Financial Economics 109(1), 103–121.
Greene, J. and Villanueva, D. (1991) Private Investment in Developing Countries An
Empirical Analysis. IMF Staff Papers, 38, 33-58.
Griffin, D. W., và Varey, C. A., 1996. Towards a consensus on overconfidence.
Organizational Behavior and Human Decision Processes 65(3), 227–231.
Hackbarth, D., 2008. Managerial Traits and Capital Structure Decisions. Journal of
Financial and Quantitative Analysis 43(04), 843–881.
Hackbarth, D., 2009. Determinants of corporate borrowing: A behavioral perspective.
Journal of Corporate Finance 15(4), 389–411.
Hall, B. J., và Murphy, K. J., 2002. Stock options for undiversified executives. Journal
of Accounting and Economics 33, 3–42.
Hall, B.J., Liebman, J.B., 1998. Are CEOs really paid like bureaucrats? Quart. J. Econ.
113, 653–691.
144
Hansen, L.P., Heaton, J., và Yaron, A. 1996. Finite Sample Properties of Some
Alternative GMM Estimators. Journal of Business and Economic Statistics 14(3),
262–28.
Heaton, J. B., 2002. Managerial optimism and corporate finance. Financial Management
31, 33–45.
Hegab, B. C., 2009. External Financing: Market Timing Or Managerial Optimism.
Louisiana Tech University.
Henrik Olsson (2014) Measuring overconfidence: Methodological problems and
statistical artifacts. Journal of Business Research, 55, 1766–177.
Higgins RC (1972). ‘The Corporate Dividend Saving Decision‘. J. Financ. Quant. Anal.,
7(2): 1527-1541.
Hirshleifer, D. A., Teoh, S. H., và Low, A., 201. Are Overconfident CEOs Better
Innovators? MPRA working paper 22425.
Hovakimian, A., và Hovakimian, G. (2009). Cash flow sensitivity of investment.
European Financial Management, 15, 47–65.
Hovakimian, A., Opler, T., và Titman, S., 2001. The debt-equity choice. Journal of
Financial and Quantitative Analysis 36 (1), 1–24.
Hribar, P., và Yang, H., 201. Does CEO Overconfidence Affect Management
Forecasting and Subsequent Earnings Management? Working paper, Cornell
University, available at SSRN eLibrary.
Huang, W., Jiang, F., Liu, Z., và Zhang, M. (2011). Agency cost, top executives’
overconfidence, and investment-cash flow sensitivity -Evidence from listed
companies in China. Pacific-Basin Finance Journal, 19, 261–277.
145
Hubbard, R. (1998). Capital market imperfections and investment. Journal of Economic
Literature, 36, 193–225.
Hubbard, R., Kashyap, A., và Whited, T. (1995). Internal finance and firm investment.
Journal of Money, Credit and Banking, 27, 683–701.
Ikenberry, D., Lakonishok, J., và Vermaelen, T. (1995). Market underreaction to open
market share repurchases. Journal of Financial Economics, 39(2), 181-208.
James M. Griffin, Steven N. Wiggins (1992). Takeovers: Managerial Incompetence or
Managerial Shirking?, Economic Enquiry, Volume 30, Issue 2, April 1992, Pages
355–370.
Jensen, M. C., và Meckling W., 1976. The theory of the firm: Managerial behavior,
agency costs, and ownership structure. Journal of Financial Economics 3, 305–36.
Jensen, M. C., và William, H. M. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior,
agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics, 3, 305–36.
Jensen, M. C., 1986. Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers.
American Economic Review 76, 323–329.
Jung, K., Kim, Y. C., và Stulz, R. (1996). Timing, investment opportunities, managerial
discretion, and the security issue decision. Journal of Financial Economics, 42(2),
159-186.
Kandilov, I.T. and Leblebicioglu, A. (2011). “The impact of exchange rate volatility on
plant-level investment: Evidence from Colombia,” Journal of Development
Economics 94: 220-230.
Kahneman, D., và Lovallo, D. (1993). Timid choice and bold forecasts: A cognitive
perspective on risk taking. Management Science, 39, 17–31.
146
Kahneman, D., và Tversky, A. (1979). Prospect theory: An analysis of decision under
risk. Econometrica: Journal of the Econometric Society, 263-291.
Kahneman, D., Paul, S., Tversky, A. (Eds.), 1982. Judgement under Uncertainty:
Heuristics and Biases. Cambridge University Press.
Kaplan, S., và Zingales, L. (1997). Do financing constraints explain why investment is
correlated with cash flow? Quarterly Journal of Economics, 112, 169–215.
Kaplan, S., và Zingales, L. (2000). Investment-cash flow sensitivities are not useful
measures of financial constraints. Quarterly Journal of Economics, 115, 707–712.
Kayhan, A., và Titman, S., 2007. Firms’ histories and their capital structures. Journal of
Financial Economics 83(1), 1–32.
Korajczyk, R. A., Lucas, D. J., và McDonald, R. L. (1991). The effects of information
releases on the pricing and timing of equity issues. The Review of Financial
Studies, 4(4), 685-708.
Landon, S. and C.E. Smith (2009), "Investment and the Exchange Rate: Short Run
and Long Run Aggregate and Sector-Level Estimates," Journal of International
Money and Finance, 28, 813-35.
Leary, M. T., và Roberts, M. R., 201. The pecking order, debt capacity, and information
asymmetry. Journal of Financial Economics, 95, 332–355.
Lemmon, M., Roberts, M., và Zender, J., 2008. Back to the beginning: Persistence and
the cross-sectional distribution of capital structure. Journal of Finance 63, 1575–
1608.
Lichtenstein, S., Fischhoff, B., và Lawrence, D. P., 1982. Calibration of probabilities:
the state of the art to 198. In: Kahneman, Daniel, Slovic, Paul and Tversky, Amos,
147
(eds.) Judgment Under Uncertainty: Heuristics and Biases. Cambridge University
Press, Cambridge, UK, pp. 306–334. ISBN 9780521284141.
Lichtenstein, Sarah, and Barauch Fischoff, 1977, Do those who know more also know
more about how much they know?, Organizational Behavior and Human
Performance 20, 159183.
Lin, Y., Hu, S., và Chen, M. (2005). Managerial optimism and corporate investment:
Some empirical evidence from Taiwan. Pacific-Basin Finance Journal, 13,
523–546.
Lintner, J. (1956). Distribution of incomes of corporations among dividends, retained
earnings, and taxes. The American Economic Review, 46(2), 97-113.
Loughran, T., và Ritter, J. R. (1995). The new issues puzzle. The Journal of
Finance, 50(1), 23-51.
Loughran, T., Ritter, J. R., và Rydqvist, K. (1994). Initial public offerings: International
insights. Pacific-Basin Finance Journal, 2(2), 165-199.
Love, I., 2003. Financial Development and Financing Constraints: International
Evidence from the Structural Investment Model. Review of Financial Studies, 16,
765-791.
Malmendier, U., và Tate G., 2005a. CEO Overconfidence and Corporate Investment.
Journal of Finance 60(6), 2661–270.
Malmendier, U., và Tate, G., 2005b. Does Overconfidence Affect Corporate Investment
CEO? Overconfidence Measures Revisited. European Financial Management
11(5), 649–659.
Malmendier, U., và Tate, G., 2008. Who makes acquisitions? CEO overconfidence and
the market’s reaction. Journal of Financial Economics 89(1), 20–43.
148
Malmendier, U., và Zheng, H., 2012. Managerial duties and managerial biases. Working
Paper:
Malmendier, U., Tate, G., và Yan, J., 2011. Overconfidence and earlylife experiences:
The effects of managerial traits on corporate financial policies. Journal of Finance
66, 1687–1733.
McCabe GM (1979). ‘The Empirical Relationship between Investment and Financing:
A New Look’. J. Financ. Quant. Anal., 14 (1):119-135.
Miller M, Modigliani F (1961), ‘Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares’.
J. Bus., 34(4): 411-433.
Modigliani, F., và Miller, M. (1958). The Cost of Capital, Corporation Finance
and the Theory of Investment. The Americain Economic Review, 48(3),
261–297.
Mookerjee, R. (1992), ‘An empirical investigation of corporate dividend pay-out
behavior in an emerging market’. Appl. Financ. Econ., 2(4): 243-246.
Musalem, A. 1989. “Private Investment in Mexico: an Empirical Analysis.” World Bank
PRE Working Paper No. 183.
Myers, S. C. (1977). Determinants of corporate borrowing. Journal of Financial
Economics, 5(2), 147-175.
Myers, S., và Majluf, N., 1984. Corporate financing and investment decisions when firms
have information that investors do not have. Journal of Financial Economics 13,
187–221.
Nakamura A, Nakamura M (1985). ‘Rational expectations and the firm's dividend
behavior’. Rev. Econ. Stat., 67(4): 606-15.
149
Nickell, S.J., 1981. Biases in dynamic models with fixed effects. Econometrica 49,
1417–1426.
Odean, T. (1998).Volume, volatility, price, and profit when all traders are above average.
Journal of Finance, 53,1887-1934
Oliver, B. R., 2005. The Impact of Management Confidence on Capital Structure. SSRN
eLibrary.
Olsen, R. A. (2001). Professor Burrell's Proposal for a Behavioral Finance: Some
Reflections. The Journal of Psychology and Financial Markets, 2(1), 54-56.
Pagano, M., Panetta, F., và Zingales, L. (1998). Why do companies go public? An
empirical analysis. The Journal of Finance, 53(1), 27-64.
Puri, M., và Robinson, D. T., (2007). Optimism and economic choice. Journal of
Financial Economics 86(1), 71–99.
RA Ratti, S Lee, Y Seol. (2008) Bank concentration and financial constraints on firm-
level investment in Europe, Journal of Banking & Finance 32 (12), 2684-2694.
Ritter, J. R. (2003). Behavioral finance. Pacific-Basin Finance Journal, 11(4), 429-437.
Roll, R., (1986). The hubris hypothesis of corporate takeovers. Journal of Business 59,
197–216.
Ron Christian Antonczyk and Astrid Juliane Salzmann, 2013, Overconfidence and
optimism: The effects of national culture on capital structure, Research in
International Business and Finance, 1-34
Ross, S., 1977. The determination of financial structure: The incentive signaling
approach. Bell J. Econ. 8, 23–4.
Rubinstein, M., 2001. Rational markets: yes or no? The affirmative case. Financial
Analysts Journal 57(3), p. 15-29.
150
Russo, J.E., Schoemaker, P.J.H., 199. Decision Traps: The Ten Steps to Brilliant
Decision-Making and How to Overcome Them Simon và Schuster.
Savage, L. J. (1972). The foundations of statistics. Courier Corporation.
Serven, Luis, and Andres Solimano. (1992). Private investment and macroeco- nomic
adjustment: A survey. The World Bank Research Observer 7:95-114.
Shefrin, H. M., và Statman, M. (1984). Explaining investor preference for cash
dividends. Journal of Financial Economics, 13(2), 253-282.
Shefrin, H. M., và Thaler, R. H. (1988). The behavioral life‐cycle hypothesis. Economic
Inquiry, 26(4), 609-643.
Shefrin, H., 1999. Behavioral Corporate Finance. Journal of Applied Corporate Finance
14(3), 113–126.
Shleifer, A., và Vishny, R. W. (2003). Stock market driven acquisitions. Journal of
financial Economics, 70(3), 295-311.
Shyam-Sunder, L., và Myers, S., C., 1999. Testing static trade-off against pecking order
models of capital structure. Journal of Financial Economics 51, 219–244.
Solimano, Andres. 1986. "Contractionary DevaJuation in the Southern Cone: The Case
of Chile." Journal of Development Economics 23, no. 1: 135-51.
Stein, J. C. (1996). Rational capital budgeting in an irrational world (No. w5496).
National bureau of economic research.
Stulz, R. M., 199. Managerial discretion and optimal financing policies. Journal of
Financial Economics 26, 3-27.
Thaler, R. (1985). Mental accounting and consumer choice. Marketing Science, 4(3),
199-214.
151
Tobin, J. (1969). A General Equilibrium Approach to Monetary Theory, Journal of
Money. Credit and Banking, 1.1(1), 15–29.
Tversky, A., và Kahneman, D. (1975). Judgment under uncertainty: Heuristics and
biases. In Utility, probability, and human decision making (pp. 141-162). Springer
Netherlands.
Valeria Fedyk, 2014, CEO Overconfidence: An Alternative Explanation for Corporate
Financing Decisions, Department of Economics, Stanford University, Stanford,
CA 94305
Weinstein, N. D. (1980). Unrealistic optimism about future life events. Journal of
Personality and Social Psychology, 39(5), 806.
Welch, I., 2004. Capital structure and stock returns. Journal of Political Economy 112,
106–131.
Wu, C.H., Liu, V.W., 2011. Payout Policy and CEO Overconfidence. Working Paper.
National Sun Yat-sen University, Taiwan.
Yermack, D., 1995. Do corporations award CEO stock options effectsively? J. Finan.
Econ. 39, 237–269.
Zacharakis, A. L., và Shepherd, D. A., 2001. The nature of information and
overconfidence on venture capitalists’ decision making. Journal of Business
Venturing 16(4), 311–332.
Zwiebel, J. (1996). Dynamic capital structure under managerial entrenchment.
Americain Economic Review, 1197–2121.
152
PHỤ LỤC 1: NHỮNG SỰ LỆCH LẠC ĐƯỢC CHO LÀ KHUYNH HƯỚNG
CỦA QUÁ TỰ TIN
Những khái niệm bên dưới được sử dụng như là chỉ dẫn nhằm xác định sự quá tự tin
của CEO trong doanh nghiệp, dựa theo cách đo lường quá tự tin dựa trên thông tin báo chí
trong nghiên cứu của Malmendier và Tate (2005).
Sự lạc quan quá mức liên quan đến việc đánh giá quá cao số các kết quả có lợi so
với kết quả bất lợi (Shefrin, 2007). Xu hướng phổ biến này được thể hiện trong nhiều các
lĩnh vực. Ví dụ, khi nói về tỷ lệ nợ-vốn cổ phần trong quyết định tài trợ, Meiner đã chỉ ra
rằng “lý do chính của các vấn đề nợ hôm nay là sự lạc quan quá mức trong quá khứ của
ban quản trị doanh nghiệp” (Meinert, 1991). Hơn thế nữa, việc giới thiệu sản phẩm mới ra
thị trường hiếm khi không có sai lệch dự báo. Golden, Miliewicz và Herbig (1994) đã kết
luận rằng thực tế, đa số việc dự báo không bao giờ không có sai số. Điều này không ngạc
nhiên khi nhiều các doanh nghiệp không cố ý lạc quan quá mức, đặc biệt là sự sự tồn tại
của họ phụ thuộc vào các dự báo có lợi. Đối với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi sự lạc
quan quá mức, các cá nhân cũng lạc quan quá mức, cả khi họ quyết định đầu tư và cách
sống của họ. Brown và Cliff (2005) đã nghiên cứu ảnh hưởng của tình cảm lên giá của cổ
phiếu và kết luận rắng “tình cảm có ảnh hưởng đến giá trị tài sản”.
Xu hướng nhận thức là xu hướng kinh nghiệm, hoặc xu hướng giải thích thông tin
theo một cách đã hình dung từ trước, trong khi đó né tránh những giải thích mâu thuẫn với
những niềm tin đã có từ trước (Shefrin, 2007). Hari Das đã xem xét nhận thức của các sinh
viên kinh tế về sự hiểu biết và khả năng của các giáo sư đại học vì nó có liên quan đến giới
tính, ông kết luận rằng các sinh viên nam có khả năng xem các giáo sư nam giỏi hơn trong
khi các nữ sinh viên lại có ý nghĩ ngược lại. Điều này gần đây có quan hệ với xu hướng
xác nhân khi nói lên thực tế rằng các sinh viên nam có khả năng nhận dạng những nét nam
tính dễ dàng hơn trong khi sinh viên nữ nghĩ ngược lại, nhưng tóm lại, “cả hai giới tính đều
nhìn thấy kết quả gần sát với hình ảnh riêng của họ (Das and Das, 2001). Trong các bài
nghiên cứu trước đây về tâm lý học, Baron tìm thấy xu hướng xác nhận xuất hiện ngay cả
153
khi thuyết này được kiểm định là một thuyết ước chừng, nhấn mạnh ảnh hưởng của xu
hướng cá biệt lên hành vi con người (Baron, 2001). Xu hướng tương tự này mở rộng đến
nền tảng cá nhân. Nếu người tiêu dùng có cảm giác tốt về một nhãn hiệu cá biệt nào đó, họ
có xu hướng lựa chọn những thông tin liên quan đến niềm tin đó. Do đó, không có vấn đề
nếu chúng ta xem xét xu hướng xác nhận trong bối cảnh ra quyết định cá nhân hoặc doanh
nghiệp, nó nêu bật cái mà người ta tin tưởng trong khi phớt lờ những cái nằm ngoài ý niệm
đã có từ trước.
Ảo tưởng kiểm soát là xu hướng mọi người tin là họ có thể kiểm soát kết quả hoặc
ảnh hưởng của kết quả thực tế không lớn (Shefrin, 2007). Ảo tưởng kiểm soát tạo cho con
ngườ cảm giác sai lệch rằng kết quả có thể bị ảnh hưởng bởi sự kiểm soát cá nhân trong
khi thực tế lại rất khác biệt. Hơn nữa, con người có xu hướng thể hiện sự quá tự tin cùng
chung với ảo tưởng kiểm soát, dễ dẫn đến sai sót.
Cảm giác quen thuộc chỉ ra rằng khả năng con người có thể thấy được các sự kiện
giống như đã xảy ra phụ thuộc vào cách mà họ có thệ gợi lại các thông tin quá khứ có liên
quan đến sự kiện đó (Shefrin, 2007). Sự quen thuộc, đối với những thông tin có lợi làm
nền tảng cho các quyết định của họ, rõ ràng có ảnh hưởng đến những hành động của họ.
Hơn nữa, Ashcraft định nghĩa cảm giác quen thuộc như một thứ gì đó chỉ ra “phương thức
các thông tin có sẵn liên quan đến sự dễ dàng gợi nhớ” (Ashcraft, 2006). Xu hướng quen
thuộc rõ ràng nhất trong lĩnh vực marketing. Sự nhận thức của cong người về những nhãn
hiệu đặc trưng bị ảnh hưởng bởi những hiểu biết của họ về những sản phẩm gắn với nhãn
hiệu đó. Khi thực hiện một quyết định, người tiêu dùng càng quá tự tin khi họ càng quen
thuộc với một nhãn hiệu đặc trưng, điều này thường dẫn đến việc đưa ra quyết định nhanh
hơn và người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn.
Ngại thua lỗ hay “thuyết triển vọng” liên quan đến việc cá nhân muốn né tránh những
thua lỗ hơn là hơn là nhận được những sự trải ngiệm (Tversky and Kahneman, 1979). Thật
quan trọng để lưu ý rằng tâm lý ngại thua lỗ sẽ gay gắt hơn khi các vấn đề được đặt trong
những điều kiện bất lợi, cũng như vậy, các cá nhân sẽ đưa ra một quyết định rủi ro hơn khi
phảo đối mặt với một “vấn đề tiến thoái lưỡng nan”. Được chứng minh rõ ràng bởi Tversky
và Kahneman, thuyết e ngại rủi ro quy định rằng những sự thua lỗ mang lại cảm xúc hơn
154
gấp hai lần so với khi con người nhận về một cái gì đó. Thuyết ngại thua lỗ này được thể
hiện cả trong kinh doanh và cuộc sống đời thường. Một nghiên cứu tìm thấy rằng những
sự nhượng bộ trong thương lượng khi mà bộ khung này được đưa ra luân phiên trong những
trạng thái tích cực và tiêu cực, kết luận rằng “trạng thái thua lỗ tạo ra sự nhượng bộ ít hơn
so với trạng thái nhận được”, mộ lần nữa chứng minh rằng các cá nhân ít sẵn lòng thương
lượng khi có tiềm ẩn sự thua lỗ vì họ không muốn chạm tráng với thua lỗ đó (Carnevale,
2008).
Chi phí chìm là phí tổn phải chịu và không thể lấy lại được bất kỳ mức độ nào. Ảo
tưởng chi phí chìm thường đi chung với tâm lý ngại rủi ro trong những quyết định tập trung
vào việc giảm thiểu các nguồn lực vô giá trị hơn là tối đa hóa lợi ích trong tương lai. Loại
ra quyết định này dựa trên các sai sót đã qua của các cá nhân hoặc nhà quản lý để tạo ra
một đề án/ ý tưởng thậm chí nó không khôn ngoan về mặt kinh tế. Khi một quyết định tệ
có liên quan đến một cá nhân đặc biệt (trách nhiệm cao), các nguồn lực tài chính đổ vào đề
án sẽ được bàn thảo dựa trên mức dộ hợp lý. Mặt khác, có một mối tương quan có ý nghĩa
giữa trách nhiệm được đảm nhận và số tiền đầu tư vào đề án (Whyte, 1986).
155
PHỤ LỤC 2: VỀ MÔ HÌNH GMM
Trong nghiên cứu dữ liệu mảng (panel data), với cách truyền thống các nhà khoa học
hay dùng fixed effects hoặc random effects trong việc ước lượng mô hình nghiên cứu.
Trong trường hợp phát hiện các hiện tượng không tốt dẫn tới việc ước lượng không còn
chính xác (khuyết tật của mô hình), nguyên nhân của các khuyết tật thường là: Sai dạng
hàm hay do bỏ sót các biến quan trọng. Trong trường hợp sai dạng hàm thì tất nhiên chúng
ta phải thay đổi dạng hàm để cho phù hợp. Trường hợp còn lại nếu rơi vào tình trạng bỏ
xót biến quan trọng (thiếu biến ngoại sinh hoặc biến nội sinh), trong trường hợp biến độc
lập trong mô hình cũ là biến nội sinh (được miêu tả qua biến khác) mà biến chưa đưa vào
này có quan hệ với phần dư dẫn tới khuyết tật. Do vậy, để giải quyết các vấn đề gặp phải
khi gặp khuyết tật này, Lars Peter Hansen vào năm 1982 đã phát triển đưa thêm biến công
cụ (có quan hệ chặt với biến độc lập , phụ thuộc trong mô hình cũ nhưng không có quan
hệ với phần dư. Mô hình đưa thêm biến công cụ này vào có tên gọi là generalized method
of moments (GMM). GMM được sử dụng để tìm/dự tính các thông số của mô hình
parametric và non-parametric. GMM được phát triển bởi Lars Peter Hansen năm 1982 từ
việc tổng quát hóa phương pháp hồi quy theo moments.
Giả định chúng ta có mô hình hồi quy sau:
(i=1n)
Về cơ bản, hiện tượng nội sinh được khắc phục bằng việc sử dụng các biến công cụ
có tương quan cao với biến nội sinh nhưng không có sự tương quan với phần dư của mô
hinh. Phương pháp hồi quy GMM dựa trên giả định cơ bản sau:
E[ ] = E[ , i=1n,
Với Zi là ma trận biến công cụ, là ma trận các hệ số.
Và ứng với mỗi biến công cụ sẽ tương ứng với một phương trình moment (moment
equation). Giả sử rằng, có L biến công cụ và K hệ số, sẽ có các trường hợp cụ thể sau:
- Nếu L < K, số phương trình moment nhỏ hơn số hệ số, hệ phương trình vô nghiệm.
- Nếu L= K, số phương trình moment bằng với số hệ số, hệ phương trình có một
nghiệm duy nhất.
1 2 2 3 3 ...i i i m mi iY X X B X u
* ( , , )i i iZ h y X [ ( , )] 0i i iZ y h x
156
- Nếu L > K, số phương trình moment nhiều hơn với số hệ số, hệ phương trình sẽ có
nhiều hơn một nghiệm. Trong trường hợp này, chọn ma trận hệ số sao cho [
] gần giá trị zero nhất (Theo Hansen(1982), với [
, [ ], l= 1L, với Wn là ma
trận trọng số.
GMM được sử dụng nhiều cho dự liệu mảng (panel data), đặc biệt khi T nhỏ hơn N
nhiều lần, hoặc dữ liệu không đồng nhất. Để ước lượng được vector hệ số β, Phương pháp
GMM sẽ dùng một bộ L vector các biến công cụ (trong ước lượng GMM còn được gọi là
các điều kiện Moment) và số lượng biến công cụ phải không ít hơn số biến trong mô hình.
Điều kiện để một biến được chọn là biến công cụ là nó không được tương quan với phần
dư, điều này có nghĩa là: Ý tưởng chủ đạo của phương pháp GMM là thay thế giá trị các
biến công cụ bằng giá trị trung bình của mẫu và đi tìm Vector β thõa mãn phương trình
trên. Khi số lượng điều kiện moment lớn hơn số biến trong mô hình thì phương trình
không thể xác định một nghiệm chính xác duy nhất (có nhiều nghiệm có thể thõa mãn
phương trình). Khi đó mô hình được gọi là overidentified. Trong trường hợp đó, chúng ta
phải thực hiện tính toán lại nhằm xác định giá trị β làm cho điều kiện moment gần bằng 0
nhất có thể, có nghĩa là khoảng cách với giá trị 0 là nhỏ nhất, khoảng cách đó được xác
định thông qua ma trận ngẫu nhiên, cân xứng và không âm (kích thước L x L) được gọi là
ma trận trọng số vì nó thể hiện mức đóng góp của các điều kiện moment khác nhau vào
khoảng cách J. Phương pháp ước lượng GMM sẽ xác định giá trị ước lượng β để khoảng
cách là J là nhỏ nhất.
( , ) ( ) ' ( )n n n nJ W m W m
1
1
( ) [ ( , )]
n
l i i i
i
m Z y h X
n
2
1
( ) ' ( ) ( )
L
n n l
l
m m m
157
PHỤ LỤC 3: VỀ CÁCH CHẠY MÔ HÌNH GMM
Phương pháp GMM (cả ước lượng S-GMM và D-GMM) có thể được thực hiện trên
Stata qua lệnh xtabond2. Câu lệnh tổng quát của xtabond2 có cấu trúc như sau:
xtabond2 depvar indepvars (if, in), noleveleq gmm(list1, option1) iv(list2, option2)
two robust small
Ghi chú về các tùy chọn:
1. if hoặc in để lựa chọn nhóm hoặc các quan sát cần phân tích
2. noleveleq: xác định phương pháp ước lượng là D-GMM bằng cách ước lượng
phương trình sai phân với các biến trễ, biến sai phân đại diện. Mặc định của Stata là
không có tùy chọn noleveleq (ước lượng S-GMM).
3. gmm (list1, option1): xác định danh sách các biến nội sinh cùng với độ trễ của các
biến nội sinh đại diện cho chính nó trong phương trình sai phân. Ở đây, bạn có thể
sử dụng bao nhiêu tùy chọn gmm tùy thích. Các tùy chọn nhỏ bên trong gmm như
sau:
o list1: liệt kê danh sách các biến độc lập nội sinh (non-exogenous independent
variables).
o option1: có thể nhận các giá trị sau: lag(a b); eq(diff); eq(level); eq(both) và
collapse, trong đó:
o lag(a b) có ý nghĩa là các biến nội sinh trong list1 sẽ được đại diện bởi chính
các biến trễ của nó (từ t-a đến t-b). Mặc định a = 1, b = . (vô cùng). Ví dụ:
gmm(x y, lag(2 .)) có nghĩa là các biến từ 2 độ trễ trở lên của x, y sẽ là biến
đại diện cho x và y. Hoặc gmm(x, lag(2 3)) gmm(y, lag(2 .)) có nghĩa đối
với biến x sẽ sử dụng biến trễ bậc 2, bậc 3 của x làm đại diện cho x. Đối với
biến y thì các biến từ 2 độ trễ trở lên của y sẽ làm biến đại diện cho y.
o Các tùy chọn eq(diff); eq(level); eq(both) có ý nghĩa là các biến đại diện
phải được sử dụng lần lượt trong các phương trình sai phân (difference),
158
phương trình level và cả 2 phương trình (difference + level). Mặc định của
Stata là eq(both).
o Tùy chọn collapse nhằm làm giảm kích thước của ma trận đại diện
(instruments matrix). Nó có thể kiểm soát sự thiên chệch quá mức trong ước
lượng (overestimation bias) trong các mẫu nhỏ khi số biến đại diện bằng với
số quan sát. Tuy nhiên, nó làm giảm hiệu quả thống kê của ước lượng trong
trường hợp mẫu lớn. Lưu ý, việc làm giảm số biến đại diện có thể ảnh hưởng
xấu đến kết quả, nhất là làm giảm giá trị p-value của thống kê J Hansen.
4. iv(list2, options2): xác định các biến ngoại sinh hoặc các biến đại diện (bao gồm cá
biến sai phân của tất cả các biến giải thích) cho các biến nội sinh trong mô hình.
Tương tự như tùy chọn gmm, bạn có thể thiết lập các iv riêng rẻ tùy thích.
list2 liệt kê danh sách các biến ngoại sinh ngặt (strictly exogenous).
options2 bao gồm các tùy chọn eq(diff); eq(level); eq(both); pass; và mz.
o eq(diff); eq(level) và eq(both) tương tự ở trên.
o Mặc định, các biến ngoại sinh được lấy sai phân sẽ đóng vai trò là biến đại
diện trong phương trình sai phân và các biến ngoại sinh không lấy sai phân
sẽ đóng vai trò là biến đại diện trong phương trình level. Tùy chọn pass cho
biết biến ngoại sinh được lấy sai phân sẽ KHÔNG làm biến đại diện trong
phương trình sai phân. Ví dụ: iv(z, eq(level)) iv(x, eq(diff) pass) cho phép
sử dụng biến ngoại sinh x (không lấy sai phân) làm biến đại diện trong
phương trình level cũng như là phương trình sai phân.
o Tùy chọn mz sẽ thay thế các giá trị trống (missings) của các biến ngoại sinh
bằng giá trị . Tùy chọn này sẽ tác động đến hệ số chỉ khi các biến đều là biến
ngoại sinh.
5. robust: tùy chọn robust sẽ ước lượng với giá trị thực của ma trận hiệp phương sai
của các tham số. Các sai số thực của hệ số ước lượng sẽ được tính toán, theo đó, gia
tăng tính tin cậy của hệ số ước lượng.
159
6. small: trong trường hợp cở mẫu nhỏ (N, T nhỏ), tùy chọn small yêu cầu Stata sử
dụng thống kê z thay vì thống kê t và kiểm định Wald chi bình phương thay cho
kiểm định F để kiểm tra độ phù hợp của mô hình.
7. Các tùy chọn khác:
two: Tùy chọn này cho Stata biết sử dụng ước lượng GMM 2 bước. Mặc dù GMM
2 bước có tính hiệu quả tốt hơn nhưng lại gây vấn đề thiên chệch trong kết quả. Để
khắc phục vấn đề này, câu lệnh xtabond2 thực hiện điều chỉnh ma trận hiệp phương
sai cho các mẫu xác định. Vì vậy, chúng ta không cần biết ước lượng GMM 1 bước
hay 2 bước được sử dụng.
nodiffsargan: tùy chọn đi kèm với noleveled để xác định không kiểm tra sự tương
quan giữa các biến sai phân làm đại diện với thành phần sai số không quan sát được,
không thay đổi theo thời gian trong phương pháp D-GMM.
160
PHỤ LỤC 4: PHÁT HIỆN HIỆN TƯỢNG NỘI SINH
Mô hình có biến độc lập là biến nội sinh nên được gọi là mô hình bị hiện tượng nội
sinh. Hiện tượng nội sinh làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp hồi quy tuyến
tính cổ điển (Pooled OLS) không còn là ước lượng vững (inconsistent). Để phát hiện, ta
dùng kiểm định Durbin – Wu – Hausman Test để kiểm tra biến độc lập của mô hình có
phải là biến nội sinh hay không thông qua 4 bước:
Bước 1: Hồi qui phương trình với biến phụ thuộc là biến mà chúng ta nghi ngờ bị nội
sinh, biến độc lập bao gồm tất cả các biến trong mô hình hồi quy chính và biến công cụ
(biến dự định sẽ thay thế biến nội sinh trong phương pháp 2SLS)
Bước 2: Lấy phần dư (r) của phương trình vừa chạy xong ở bước 1 (predict r, resid)
Bước 3: Hồi qui phương trình chính, nhưng có bổ sung thêm phần dư (r) của phương
trình vừa chạy xong ở bước 01=> mục đích kiểm tra phần dư (r) có tác động đến biến phụ
thuộc của phương trình chính hay không
Bước 4: Kiểm định hệ số (r) với giả thiết: (câu lệnh test r)
H0: Biến không bị nội sinh (ngoại sinh)
H1: Biến bị nội sinh
Nếu p-value của kiểm định(r) nhỏ hơn mức ý nghĩa thống kê (5%) => kết luận bác bỏ
Ho => Biến bị nội sinh.
161
PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁC 136 DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT ĐƯỢC
SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
Stt Mã Chứng khoán Tên Doanh nghiệp
1 AAA CTCP Nhựa & Môi Trường Xanh An Phát
2 AAM CTCP Thủy Sản MeKong
3 ABT CTCP XNK Thủy Sản Bến Tre
4 AGF CTCP XNK Thủy Sản An Giang
5 ALP CTCP Đầu Tư Alphanam
6 ALT CTCP Văn Hóa Tân Bình
7 ASP CTCP Tập Đoàn Dầu Khí An Pha
8 AVF CTCP Việt An
9 BBC CTCP Bibica
10 BCE CTCP XD & Giao Thông Bình Dương
11 BLF CTCP Thủy Sản Bạc Liêu
12 BMP CTCP Nhựa Bình Minh
13 BTP CTCP Nhiệt Điện Bà Rịa
14 CII CTCP ĐT Hạ Tầng Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh
15 CLC CTCP Cát Lợi
16 CMS CTCP Xây Dựng & Nhân Lực Việt Nam
17 CMT CTCP Công Nghệ Mạng & Truyền Thông
18 CMX CTCP Chế Biến Thủy Sản & XNK Cà Mau
19 COM CTCP Vật Tư Xăng Dầu
20 CSC CTCP Đầu Tư & XD Thành Nam
21 CTB CTCP Chế Tạo Bơm Hải Dương
22 CVT CTCP CMC
23 DAD CTCP ĐT & PT Giáo Dục Đà Nẵng
24 DAG CTCP Tập Đoàn Nhựa Đông Á
162
Stt Mã Chứng khoán Tên Doanh nghiệp
25 DBT CTCP Dược Phẩm Bến Tre
26 DID CTCP DIC Đồng Tiến
27 DNC CTCP Điện Nước Lắp Máy Hải Phòng
28 DNM TCT Cổ Phần Y Tế DANAMECO
29 DPR CTCP Cao Su Đồng Phú
30 DQC CTCP Bóng Đèn Điện Quang
31 EID CTCP ĐT & PT Giáo Dục Hà Nội
32 FDT CTCP FIDITOUR
33 GDT CTCP Chế Biến Gỗ Đức Thành
34 GMC CTCP SX-TM May Sài Gòn
35 HAG CTCP Hoàng Anh Gia Lai
36 HAI CTCP Nông Dược H.A.I
37 HAP CTCP Tập Đoàn Hapaco
38 HAS CTCP Hacisco
39 HCC CTCP Bê Tông Hòa Cầm - Intimex
40 HCT CTCP TM - DV Vận Tải Xi Măng Hải Phòng
41 HDA CTCP Hãng Sơn Đông Á
42 HHC CTCP Bánh Kẹo Hải Hà
43 HHL CTCP Hồng Hà Long An
44 HMH CTCP Hải Minh
45 HOT CTCP Du Lịch Dịch Vụ Hội An
46 HPG CTCP Tập Đoàn Hòa Phát
47 HSG CTCP Tập Đoàn Hoa Sen
48 HTB CTCP Xây Dựng Huy Thắng
49 HTP CTCP In Sách Giáo Khoa Hòa Phát
50 HUT CTCP Tasco
51 HVG CTCP Hùng Vương
163
Stt Mã Chứng khoán Tên Doanh nghiệp
52 ICF CTCP Đầu Tư Thương Mại Thủy Sản
53 ICG CTCP Xây Dựng Sông Hồng
54 ITD CTCP Công Nghệ Tiên Phong
55 JVC CTCP Thiết Bị Y Tế Việt Nhật
56 KBT CTCP Gạch Ngói Kiên Giang
57 KDC CTCP Kinh Đô
58 KHP CTCP Điện Lực Khánh Hòa
59 KSD TCT Cổ Phần XNK Đông Nam Á Hamico
60 KSH Tập Đoàn Khoáng Sản Hamico
61 LBM CTCP Khoáng Sản & VLXD Lâm Đồng
62 LGC CTCP Cơ Khí - Điện Lữ Gia
63 LHG CTCP Long Hậu
64 LSS CTCP Mía Đường Lam Sơn
65 LUT CTCP Đầu Tư Xây Dựng Lương Tài
66 MCP CTCP In & Bao Bì Mỹ Châu
67 MEC CTCP Someco Sông Đà
68 MPC CTCP Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú
69 NGC CTCP Chế Biến Thủy Sản XK Ngô Quyền
70 OPC CTCP Dược Phẩm OPC
71 PAN CTCP Xuyên Thái Bình
72 PGC TCT Gas Petrolimex - CTCP
73 PIT CTCP Xuất Nhập Khẩu Petrolimex
74 PLC TCT Hóa Dầu Petrolimex - CTCP
75 PMC CTCP Dược Phẩm Dược Liệu Pharmedic
76 PPP CTCP Dược Phẩm Phong Phú
77 PTC CTCP Đầu Tư & Xây Dựng Bưu Điện
78 PTS CTCP Vận Tải & Dịch Vụ Petrolimex Hải Phòng
164
Stt Mã Chứng khoán Tên Doanh nghiệp
79 PVC TCT Dung Dịch Khoan & Hóa Phẩm Dầu Khí - CTCP
80 PVD TCT Cổ Phần Khoan & DV Khoan Dầu Khí
81 PVE TCT Tư Vấn Thiết Kế Dầu Khí - CTCP
82 PVT TCT Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí
83 QTC CTCP Công Trình GTVT Quảng Nam
84 RAL CTCP Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông
85 SAF CTCP Lương Thực Thực Phẩm Safoco
86 SAV CTCP Hợp Tác Kinh Tế & XNK Savimex
87 SBA CTCP Sông Ba
88 SDC CTCP Tư Vấn Sông Đà
89 SEB CTCP ĐT & PT Điện Miền Trung
90 SGT CTCP Công Nghệ Viễn Thông Sài Gòn
91 SHI CTCP Quốc Tế Sơn Hà
92 SJD CTCP Thủy Điện Cần Đơn
93 SLS CTCP Mía Đường Sơn La
94 SMT CTCP Vật Liệu Điện & Viễn Thông Sam Cường
95 SPP CTCP Bao Bì Nhựa Sài Gòn
96 SRB CTCP Tập Đoàn Sara
97 SRC CTCP Cao Su Sao Vàng
98 SRF CTCP Kỹ Nghệ Lạnh
99 SSC CTCP Giống Cây Trồng Miền Nam
100 STG CTCP Kho Vận Miền Nam
101 SVC CTCP Dịch Vụ Tổng Hợp Sài Gòn
102 TAC CTCP Dầu Thực Vật Tường An
103 TCR CTCP Công Nghiệp Gốm Sứ Taicera
104 TDC CTCP KD & PT Bình Dương
105 THB CTCP Bia Thanh Hóa
165
Stt Mã Chứng khoán Tên Doanh nghiệp
106 TKU CTCP Công Nghiệp Tung Kuang
107 TLG CTCP Tập Đoàn Thiên Long
108 TMS CTCP Transimex-SaiGon
109 TNA CTCP Thương Mại XNK Thiên Nam
110 TNC CTCP Cao Su Thống Nhất
111 TNT CTCP Tài Nguyên
112 TPC CTCP Nhựa Tân Đại Hưng
113 TPP CTCP Nhựa Tân Phú
114 TRA CTCP Traphaco
115 TRC CTCP Cao Su Tây Ninh
116 TSB CTCP Ắc Quy Tia Sáng
117 TSC CTCP Vật Tư Kỹ Thuật Nông Nghiệp Cần Thơ
118 TTC CTCP Gạch Men Thanh Thanh
119 TYA CTCP Dây & Cáp Điện Taya Việt Nam
120 VAT CTCP Viễn Thông Vạn Xuân
121 VBC CTCP Nhựa - Bao Bì Vinh
122 VCC CTCP Vinaconex 25
123 VCF CTCP Vinacafé Biên Hòa
124 VCM CTCP Nhân Lực & Thương Mại Vinaconex
125 VDL CTCP Thực Phẩm Lâm Đồng
126 VFG CTCP Khử Trùng Việt Nam
127 VID CTCP ĐT PT Thương Mại Viễn Đông
128 VLF CTCP Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long
129 VMD CTCP Y Dược Phẩm Vimedimex
130 VNM CTCP Sữa Việt Nam
131 VNM CTCP Sữa Việt Nam
132 VNS CTCP Ánh Dương Việt Nam
166
Stt Mã Chứng khoán Tên Doanh nghiệp
133 VPK CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật
134 VSC CTCP Container Việt Nam
135 VTB CTCP Vietronics Tân Bình
136 VTS CTCP Viglacera Từ Sơn
167
PHỤ LỤC 6: CÂU LỆNH CHẠY STATA
Vì các ước lượng có hiệu ứng cố định theo thời gian, hiệu ứng cố định năm, hiệu ứng
kiểm soát CEO và các hiệu ứng tương tác khác, nên việc trình bày kết quả trích xuất từ
phần mềm là khá dài. Bên cạnh đó, kết quả đã được trình bày đầy đủ trong các bảng kết
quả ở phần 4, nên ở đây chỉ bổ sung câu lệnh trên Stata để xuất ra các kết quả trong bài
theo trình tự.
xtset firm year: Giúp Stata hiểu được dữ liệu đầu vào là dữ liệu dạng bảng.
xtsum: Thống kê mô tả các biến.
pwcorr oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return
fci, star(0.05) sig: Ma trận phương sai và hiệp phương sai.
4. Các mô hình
4.1.1. Regress I cf
4.1.2. Regress I cf i.firm
4.1.3. Regress I cf oc oc#cf i.firm
4.1.4. Regress I cf oc oc#cf i.ceo i.firmlv i. year i.firm
4.1.5. Regress I cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf
i.firm
4.1.6. ivreg2 cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm
(q=l.q l.q#cf l2.q l2.q2#cf), cue robust
4.2.1. xtabond2 I l.I cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.firm ivstyle(oc
owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both))
small twostep
4.2.2. xtabond2 I l.I cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.firm
ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci
eq(both)) small twostep
4.2.3. xtabond2 I l.I oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf
i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return
fci eq(both)) small twostep
168
4.2.4. xtabond2 I l.I cf oc oc#cf fci fci#cf oc#fci oc#fci#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv
i.firmlv#i.cf i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk
levmk div return fci eq(both)) small twostep
4.2.5. xtabond2 I l.I cf oc oc#cf fci#cf oc#fci oc#fci#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv
i.firmlv#i.cf i.year i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk
levmk div return fci eq(both)) small twostep
4.2.6. xtabond2 I l.I cf oc oc#cf oc#fci oc#fci#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf
i.year i.year#i.cf i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk
levmk div return fci eq(both)) small twostep
4.3.1. regress lemk fd profit tang lnsales q
4.3.2. xtreg lemk fd profit tang lnsales q i.firm, re
4.3.3. xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc i.firm, re
4.3.4. xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc return i.firm, fe
4.3.5. xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc i.firm i.year,
re
4.3.6. xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc fci fci#oc
i.firm i.year, fe
4.3.7. xtabond lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc i.firm
i.year, endogenous (l.return l2.return Ind)
4.3.8. xtabond lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc fci fci#oc
i.firm i.year, endogenous (l.return l2.return Ind)
4.4.1. regress debt fd
4.4.2. xtreg debt fd i.firm, re
4.4.3. xtreg debt fd oc oc#fd i.firm, fe
4.4.4. xtreg debt fd oc oc#fd i.ceo i.firmlv i.year i.firm, re
4.4.5. xtreg debt fd oc oc#fd i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf
i.firm, fe
4.4.6. ivreg2 debt fd oc oc#fd i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf
i.firm (fd=l.fd fd#cf l.fd#cf l.fd#oc), cue robust
169
4.5.1. xtreg div oc q cf lnsales i.year i.firm, fe
4.5.2. xtreg div oc q cf lnsales tenure i.year i.firm, fe
4.5.3. xtreg div oc q cf lnsales levbk i.year i.firm, re
4.5.4. xtreg div oc q cf lnsales oc#q i.year i.firm, fe
4.5.5. xtreg div oc q cf lnsales oc#cf i.year i.firm, fe
4.5.6. xtreg div oc q cf lnsales tang oc#tang i.year i.firm, fe
4.5.7. xtabond div oc q cf lnsales i.firm i.year, endogenous (l.return l2.return Ind)
170
BẢN KÊ DANH MỤC
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nghiên cứu cấp trường:
Nguyễn Ngọc Định, Lê Đạt Chí & Trương Đình Bảo Long, 2015. Nghiên cứu tâm lý quá
tự tin ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam – Đề tài Nghiên
cứu khoa học, Mã số CS-2014-18 (Chủ nhiệm PGS.TS Nguyễn Ngọc Định).
Nguyễn Ngọc Định, Lê Đạt Chí & Trương Đình Bảo Long, 2016. Ảnh hưởng của tâm lý
quá tự tin Nhà quản trị lên sự lựa chọn cấu trúc vốn của doanh nghiệp Việt Nam –
Đề tài Nghiên cứu khoa học, Mã số CS-2015-32 (Chủ nhiệm PGS.TS Nguyễn Ngọc
Định).
2. Hội thảo quốc tế:
Long Truong Dinh Bao, Chi Le Dat, Vuong Chu Nhat Minh, “How Do Macrofinancial
Conditions Impact On The Relation Between Overconfidence And Firm Investment?
Evidence From Vietnam”, Vietnam Finance Association International – Danang
University of Economics, 2016.
3. Bài báo đã đăng:
Trương Đình Bảo Long & Trần Hoài Nam, tháng 4/2016. Tính tự tin của CEO và cấu trúc
vốn doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 121, trang 18-27.
Trương Đình Bảo Long, 2018. Hành vi quá tự tin của Nhà Quản trị trong việc ra quyết
định đầu tư ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 38 (48) (tháng 01-02),
trang 73-80.
Trương Đình Bảo Long, 2018. Tính quá tự tin của Giám đốc điều hành và quyết định tài
trợ - trường hợp các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số
149 (tháng 8), trang 50-63.