Luận án Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam

Luận án được thực hiện trên đối tượng là sản phẩm công nghiệp xanh nói chung, chưa phân tích cụ thể từng sản phẩm công nghiệp riêng biệt. Nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện trên các nhóm đối tượng: sản phẩm tiết kiệm năng lượng, sản phẩm nhãn xanh, nhiên liệu sinh học. Sau đó nghiên cứu nên tiếp tục thực hiện trên các đối tượng cụ thể của các nhóm sản phẩm nói trên. Luận án chỉ nghiên cứu một số nhân tố tác động nhất định, chắc chắn còn nhiều nhân tố khác cần được khám phá. Đối với hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh, kết quả nghiên cứu cho thấy cần nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi thải bỏ sản phẩm theo thuyết TPB và các yếu tố khác. Hành vi sử dụng sản phẩm xanh chưa được nghiên cứu. Một công trình hiếm hoi nghiên cứu hành vi sử dụng sản phẩm xanh là Lin & Chang (2012). Công trình này cho thấy người tiêu dùng có xu hướng sử dụng lượng lớn hơn các sản phẩm xanh so với sản phẩm thông thường vì cho rằng sản phẩm xanh luôn kém hơn sản126 phẩm thông thường về tính năng sử dụng (Lin & Chang, 2012). Như vậy, sản phẩm xanh có thể mất đi “tính xanh” khi sử dụng. Điều này rất có ý nghĩa đối với bảo vệ môi trường và như vậy việc nghiên cứu hành vi sử dụng sản phẩm công nghiệp xanh là rất cần thiết để duy trì “tính xanh” của sản phẩm. Luận án được nghiên cứu dựa trên các lý thuyết và mô hình và thang đo đã được áp dụng ở nước ngoài và một số nghiên cứu trong nước. Trong quá trình thực hiện, Luận án tập trung vào nghiên cứu định lượng mà chưa có các nghiên cứu định tính để xây dựng mô hình và thang đo trong bối cảnh nghiên cứu ở Việt Nam. Đây cũng là một hạn chế của nghiên cứu này.

pdf172 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 8download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô hình hành vi mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)', Tạp chí Công Thương – Khoa học và Công nghệ , 30-7/2017, 38-41. 4. Chu Văn Giáp, Lê Công Hoa và Hồ Lê Nghĩa (2017), 'Hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam: Nghiên cứu tác động của ý định hành vi mua sắm và nhận thức kiểm soát hành vi', Hội nghị toàn quốc về Công nghệ và Môi trường – Nhiệt đới để quản lý chất thải và ứng phó biến đổi khí hậu,Viện Nhiệt đới Môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự; Tháng 9 năm 2017, 19-31. 5. Chu Văn Giáp (2017), ‘Nghiên cứu ý định hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam: Tác động của ý định hành vi mua sắm và nhận thức kiểm soát hành vi', Hội thảo khoa học quốc tế về sản xuất và tiêu dụng bền vững; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Tháng 10 năm 2017, 90-100. 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ajzen Icek (1991), 'The Theory of Planned Behavior', Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, 179-211. 2. Ajzen Icek (2017). Constructing a Theory of Planned Behavior Questionnaire. Truy cập: Ngày 17 tháng 7 năm 2017. Địa chỉ: 3. Anastasios P. & Krystallis K.A. (2014), 'Green Consumption Behaviour Antecedents: Environmental Concern, Knowledge, and Beliefs', Psychology & Marketing, 31(5), 335-348. 4. Anderson J.C. & Gerbing D.W. (1988), 'Structural Equation Modelling in Proactive: A Review and Recommended Two-step Approach', Psychol. Bull, 103, 411–423. 5. Antil J.H. (1984), 'Socially Responsible Consumers: Profiles and Implications for Public Policy', Journal of Macromarketing, 5(2), 18-39. 6. Arminda Do Paço, Helena Alves, Chris Shiel & Leal Filho Walter (2013), 'Development of A Green Consumer Behaviour Model', International Journal of Consumer Studies, 37(4), 414-421. 7. Arslan T., Yilmaz V. & Aksy H.K. (2012), 'Structural Equation Model for Environmentally Conscious Purchasing Behaviour', International Journal Environmental Research, 6(1), 323-334. 8. Arttachariya Patricia (2017). Environmentalism and Green Purchasing Behaviour: A Study on Graduate Students in Bangkok, Thailand. Truy cập: ngày 18 tháng 7 năm 2017. Địa chỉ: 9. Balderjahn I. (1998), 'Personality Variables and Environmental Attitudes as Predictors of Ecologically Responsible Consumption Patterns', Journal of Business Research, 17, 51-56. 10. Bamberg Sebastian (2003), 'How does Environmental Concern Influence 129 Specific Environmentally Related Behaviour', J. Environ. Psycho., 32, 21-32. 11. Bentler P.M. & Bonett D.G. (1980), 'Significance Tests and Goodness of Fit in the Analysis of Covariance Structures', Psychol. Bull., 88, 588-606. 12. Bertrand Urien & William Kilbourne (2011), 'Generativity and Self- enhancement Values in Eco-friendly Behavioral Intentions and Environmentally Responsible Consumption Behaviour', Psychology and Marketing, 28(1), 69-90. 13. Bianchi C. & Birtwistle G. (2012), 'Consumer Clothing Disposal Behaviour: a Comparative Study', International Journal of Consumer Studies, 36(3), 335-341. 14. Bing Zhu, Chaipoopirutana Sirion & Combs Howard (2011), 'Green Products Consumer Buyer Behavior in China', American Journal of Business Research, 4(1), 55-71. 15. Birgitta Gatersleben, Linda Steg & Charles Vlek (2016), 'Measurement and Determinants of Environmentally Significant Consumer Behavior', Environment and Behavior, 34(3), 335-362. 16. Black J.Stanley & C.Stern Paul (1985), 'Personal and Contextual Influences on Household Energy Adaptations', Journal of Applied Psychology, 70(1), 3-21. 17. Bùi Lan Phương (2012), 'Marketing xanh: Xu hướng phát triển mới của các doanh nghiệp', Tạp chí Kinh tế và Dự báo 10/2012, 64-66. 18. C.Stern Paul (2005), 'Understanding Individuals' Environmentally Significant Behavior', Evironmental Law Reporter, 35, 10785-10790. 19. C.Stern Paul (2000), 'Toward a Coherent Theory of Evironmentally Significant Behavior', Jounal of Social Issues, 56(3), 407-424. 20. Chan R. (1999), 'Environmental Attitudes and Behavior of Consumers in China: Survey Findings and Implication', Journal of International Consumer Marketing, 11, 25-52. 21. Chan R. (2001), 'Determinants of Chinese Consumer's Green Purchase Behaviour', Psychology & Marketing, 18, 389-413. 22. Chan R. & Lau L. (2000), 'Anteceedents of Green Purchases: A Survey in 130 China', Journal of Consumer Marketing, 17, 338-357. 23. Cheah Isaac & Phau Ian (2011), 'Attitudes towards Environmentally Friendly Products: The Influence of Ecoliteracy, Interpersonal Influence and Value Orientation', Marketing Intelligence & Planning, 29(5), 452-472. 24. Chen Tai Booi & Chai Lau Teck (2010), 'Attitude towards the Environment and Green Products: Consumers’ Perspective', Management Science and Engineering, 4(2), 27-39. 25. Cherian Jacob & Jacob Jolly (2012), 'Green Marketing: A study of Consumers’ Attitude towards Environment Friendly Products', Asian Social Science, 8(12), 117- 126. 26. Chopra Ishani P. & Vinayek Ravinder (2014). Global Developments in Conceptual Framework of Green Purchase Behavour. Truy cập: Ngày 27 tháng 9 năm 2017. Địa chỉ: holar&v=2.1&it=r&linkaccess=fulltext&issn=09702385&p=AONE&sw=w&authC ount=1&isAnonymousEntry=true 27. Dagher Grace K. & Omar Itani (2014), 'Factors Influencing Green Purchasing Behaviour: Empirical Evidence from the Lebanese Consumers', Journal of Consumer Behaviour, 13(3), 188-195. 28. Daire Hooper, Coughlan Joseph & Mullen Michael (2008), 'Structural Equation Modelling: Guidelines for Determining Model Fit', Electronic Journal of Business Research Methods, 6(1), 53-60. 29. Daryl J. Bem (1967), 'Self-perception: An Alternative Interpretation of Cognitive Dissonance Phenomena', Psychological Review, 74(3), 183-200. 30. Elkington H. & Mackower, (1988), The Green Consumers, Penguine Books, New York. 31. Eze Uchenna Cyril & Ndubisi Nelson Oly (2013), 'Green Buyer Behavior: Evidence from Asia Consumers', Jounal of Asian and African Studies, 48(4), 413- 426. 131 32. Florenthal Bela & Arling Priscilla A. (2011), 'Do Green Lifestyle Consumers Appreciate Low Involvement Green Products', Marketing Management Journal, 21(2), 35-45. 33. Fraj-Andres E. & Martinez-Salinas E. (2007), 'Impact of Environmental Knowledge on Ecological Consumer Behavior: An Empirical Analysis', Journal of International Consumer Marketing, 19(3), 73-102. 34. Goh Yen-Nee & Wahid Nabsiah Abdul (2015), 'A Review on Green Purchase Behavior Trend of Malaysian Consumers', Asian Social Science, 11(2), 103-110. 35. Gupta S. & Ogden D.T. (2009), 'To Buy or Not to Buy? A Social Dilemma Perspective on Green Buying', Journal of Consumer Marketing, 26(6), 376-391. 36. Ha Hong-Youl & Janda Swinder (2012), 'Predicting Consumer Intentions to Purchase Energy-Efficient Products', Journal of Consumer Marketing, 29(7), 461- 469. 37. Hair J.F., Anderson R.E., Tatham R.L. & Black W.C., (2010), Multivariate Data Analysis 7th edition, Pearson Prentice Hall, New Jersey. 38. Hessam Z., Hessami, Yousefi Parisa & Goudarzi Ghazaleh (2013), 'The Conceptual Model of Effective Factors on Consumers' Green Purchasing Intentions', International Journal of Engineering and Innovative Technology, 2(7), 10-17. 39. Hoàng Thị Bảo Thoa (2016a), Nghiên cứu những nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng Việt Nam. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 40. Hoàng Thị Bảo Thoa (2016b), 'Xu hướng tiêu dùng xanh trên thế giới và hàm ý đối với Việt Nam', Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, 32(1), 66-72. 41. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. 42. Hoelter Jon W. (1983), 'The Analysis of Covariance Structures: Goodness-of-Fit 132 Indices', Sociological Methods and Research, 11, 325-344. 43. Homer P.M. & Kahle L.R. (1988), 'A Strutural Equation Test of the Value- Attitude-Behaviour Hierarchy', Journal of Personality and Social Psychology, 54(4), 638-646. 44. Hoyer Wayne D. & Macinnis Deborah J., (2010), Consumer Behavior, Nelson Education, Ltd., South - Western, 5191 Natorp Boulevard Mason, OH 45040 USA. 45. Hyun-Mee J. & Park-Poaps H. (2013), 'Factors Motivating and Influencing Clothing Disposal Behaviours', International Journal of Consumer Studies, 37(1), 105-111. 46. Joshi Y. & Rahman Z. (2015), 'Factors Affecting Green Purchase Behaviour and Future Research Directions', International Strategic Management Review, 3, 128- 143. 47. Jung Ho S. & Min Kyung S. (2018). A Measurement on Green Economy in Korea: Green Industry Statistics. Truy cập: Ngày 17 tháng 8 năm 2018. Địa chỉ: https://www.statistics.gov.hk/wsc/STS085-P4-S.pdf 48. Kenny David A. (2015). Measuring Model Fit. Truy cập, ngày 07 tháng 3 năm 2016. Địa chỉ: 49. Kettinger William J. & Lee Choong C. (1995), 'Perceived Service Quality and User Satisfaction with the Information Services Function.', Journal of Decision Science 25, 737-763. 50. Kotler P., Armstrong G., J.Saunders & V.Wong, (1999), Principles of Marketing, Prentice Hall Euro, Milan, Italy. 51. Kumar Bipul (2012), Theory of Planned Behaviour Approach to Understand the Purchasing Behaviour for Environmentally Sustainable Products, Indian Institute of Management, Ahmedabad, India. 52. Laroche M., Bergeron J. & Barbaro-Forleo G. (2001), 'Targeting Consumers Who Are Willing to Pay More for Environmentally Friendly Products', Journal of Consumer Marketing, 18(6), 503-520. 133 53. Lê Anh Tuấn & Phương Hoàng Kim (2012), 'Đánh giá hiện trạng phát triển xanh trong một số ngành công nghiệp tại Việt Nam', Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 178, 20-27. 54. Lê Công Hoa & Nguyễn Thành Hiếu, (2014), Nghiên cứu kinh doanh (2 ed.), Nhà Xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 55. Lee K. (2008), 'Opportunities for Green Marketing: Young Consumers'', Journal of Intelligence and Planning, 26(6), 573-586. 56. Lee Yong-Ki, Choi Jeang Gu, Kim Min Seong, Ahn Yoon Gih & Gerro Tally Katz (2012), 'Explaining Pro-environmental Behaviors with Environmetally Relevant Variables: A Survey in Korea', African Journal of Business Management, 6(29), 8677-8690. 57. Lin Ying-Ching & Chang Chiu-chi Angela (2012), 'Double Standard: The Role of Environmental Conciousness in Green Product Usage', Journal of Marketing, 76, 125-134. 58. Long-Chuan Lu, Chang Hsiu-Hua & Chang Alan (2015), 'Consumer Personality and Greeen Buying Intention: The Mediate Role of Consumer Ethical Beliefs', Jounal of Business Ethics, 127, 205-219. 59. Marcel Van Birgelen, Janjaap Semeijn & Manuela Keicher (2009), 'Packaging and Proenvironmental Consumption Behavior: Investigating Purchase and Disposal Decisions for Beverageges', Environment and Behavior, 41(1), 125-146. 60. McAdams D. & Aubin E.S. (1992), 'A Theory of Generativity and its Assessments through Self-Report, Behavioral Acts, and Narative Themes in Autobiography', Journal of Personality and Social Psychology, 62, 1003-1015. 61. McCarty J.A & Shrum L.J. (2001), 'The Influence of Individualism, Colectivism and Locus of Control on Environmental Beliefs and Behaviour', Journal of Public Policy and Marketing, 20(1), 93-104. 62. Michaud Celin & Llerena Daniel (2011), 'Green Consumer Behaviour: An Experimental Analysis of Willingness to Pay for Remanufactured Products', Business Strategy and the Environment, 20, 408-420. 134 63. Nameghi Ehsaneh N.M. & Shadi M.A. (2013), 'Affective and Cognitive: Consumers Attitude toward Practicing Green (Reducing, Recycling and Reusing)', International Journal of Marketing Studies, 5(1), 157-164. 64. Nguyễn Đình Thọ, (2009), Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh, Nhà Xuất bản Thống kê, Hà Nội. 65. Nguyễn Đình Thọ, (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội. 66. Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Thu Hằng, Cao Mỹ Dung, Phạm Thị Thanh Phương & Lưu Quý Thắng (2016), 'Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa và phong cách sống đến ý định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trẻ tại Hà Nội', Kinh tế và Phát triển, 231(3), 113-120. 67. Nguyễn Vũ Hùng, Nguyễn Hùng Cường & Hoàng Lương Vinh (2015), 'Phong cách sống và tiêu dùng xanh dưới góc nhìn của lý thuyết hành vi có kế hoạch', Kinh tế và Phát triển, 216, 57-65. 68. Nguyễn Xuân Lãn, Phạm Thị Lan Hương & Đường Thị Liên Hà, (2011), Hành vi người tiêu dùng, Nhà xuất bản Tài chính, Đà Nẵng. 69. Nimse P., A.Kumar Vijayan & Varadajan C. (2007), 'A Review of Green Products Database', Environmental Progress, 26(2). 70. Nunnally J. C., (1978), Psychometric theory (2nd ed.), McGraw-Hill, New York. 71. Nunnally JC. & Burnstein IH., ( 1994), Psychometric Theory (3rd edition ed.), McGraw - Hill, New York. 72. Onkvisit Sak & Shaw John (1987), 'Self-concept and image congruence: Some research and managerial implications ', The Journal of Consumer Marketing, 4(1). 73. Paul C. Stern (1999), 'A Value-Belief-Norm Theory of Support for Social Movements: The Case of Environmentalism', Human Ecology Review, 6(2), 81-91. 74. Peattie Ken (2010), 'Green Consumption: Behavior and Norms', Annual Review of Environment and Resources, 35(1), 195-228. 135 75. Phạm Thị Lan Hương (2014), 'Dự đoán ý định mua xanh của người tiêu dùng trẻ: Ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa và tâm lý', Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 200, 66-68. 76. Philip Kotler (2013). Green Marketing. Truy cập: Ngày 17 tháng 5 năm 2015. Địa chỉ: 77. Prothero A. (2008), 'Green consumption: Life-politics, risk and contradictions', Journal of Consumer Culture,, 8(1), 117-145. 78. Ricky Y. & Chan K. (2001), 'Determinants of Chinese Consumers’ Green Purchase Behavior', Psychology Marketing, 18, 389-413. 79. Saleem Farida & Gopinath C. (2013), 'Antecedents of Environmental Conscious Purchase Behaviors', Middle-East Journal of Scientific Research 14(7), 979-986. 80. Samarasinghe Rohini (2012), 'The Influence of Cultural Values and Environmental Attitudes on Green Consumer Behaviour', International Journal of Behavior Science, 7(1), 83-98. 81. Sang-Pill Han (1991), Individualism and Collectivism: Its Implications for Cross-cultural Advertising. University of Illinois, Illinois. 82. Satatistics Korea (2012). Korea's Green Growth: Bbased on OECD Green Growth Indicators. Truy cập: ngày 15 tháng 7 năm 2016. Địa chỉ: https://www.oecd.org/greengrowth/Korea%27s%20GG%20report%20with%20OE CD%20indicators.pdf 83. Schumacker R.E. & Lomax R.G., (2010), A Beginners Guide to Structural Equation Modeling, New York, Routledge. 84. Segars A.H. & Grover V. (1993), 'Re-examining Perceived Ease of Use and Usefulness: A Confirmatory Factor Analysis', MIS Quarterly, 17(4), 517-525. 85. Shadasani P., Chon-lon G. & Richmond D. (1993), 'Exploring Green Consumer in An Oriental culture: Role of Personal and Marketing Mix', Advance in Cosumer Research, 20, 488-493. 86. Simon Julian L., (1995), The Management of Advertising, Prence Hall Inc., 136 New Jersey. 87. So-Yun Kim, Jungsung Yeo, Hee Sohn Sang, Jong-Youn Rha, Shinae Choi, young Choi A. & Suhyun Shin (2012), 'Toward a Composite Measure of Green Consumption: An Exploratory Study Using a Korean Sample', Journal of Family and Economic Issues, 33(2), 199-214. 88. Steenkamp J.E.M. & Trijp H.C.M. Van (1991), 'The Use of LISREL in Validating Marketing Constructs', Int. J. Res. Maket., 3, 283-299. 89. Stevens J., (1996), Applied multivariate statistics for the social sciences, Mahwah, New York, USA. 90. Swaim Jjames A., Maloni Michael J., Napshin Stuart A. & Henley Amy B. (2014), 'Influences on Student Intention and Behavior toward Environmental Sustainability', Journal of Business Ethics, 124, 465-484. 91. Tabachnick B.G., Fidell L.S. & Osterlind S.J., (2001), Using Multivariate Statistics, McGraw-Hill, New York, USA. 92. Tan Booi-Chen (2011), 'The Role of Perceived Consumer Effectiveness on Value-Attitude-Behaviour Model in Green Buying Behaviour Context', Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(12), 1766-1771. 93. Tan Booi-Chen & Lau Teck-Chai (2011), 'Green Purchase Behavior: Examining the Efluence of Green Environmental Attitude, Perceive Consumer Effectiveness and Specific Purchase Attitude,' Australian Journal of Basic and Applied Science 5(8), 559-567. 94. Tanner C. & Kast S.W. (2003), 'Promoting Sustainable Consumption: Determinants of Green Purchases by Swiss Consumers', Psychology & Marketing, 20(10 ), 883-902. 95. Taylor S. & Todd P. (1995), 'Understanding Household Garbage Reduction Behavior', J. Public Policy Mark., 14, 192-204. 96. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 39/2010/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 05 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống ngành sản phẩm Việt 137 Nam 97. Thủ tướng Chính phủ (2012), 'Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050'. 98. Thủ tướng Chính phủ (2015), 'Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2015 quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ'. 99. Tung S.J., Shih Ching-Chun, Wei Sherrie & Chen Yu-Hua (2011), 'Attitudinal Inconsistency towards Organic Food in Relation to Purchasing Intention and Behaviour: An Illustration of Taiwan Consumers', British Food Journal, 114(7), 997-1015. 100. UNFPA (2016). Tóm tắt một số chỉ số thống kê từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam. Truy cập: Ngày 22 tháng 8 năm 2017. Địa chỉ: 101. UNIDO (2018). Green Industry Initiative. Truy cập: Ngày 17 tháng 8 năm 2017. Địa chỉ: unido.org/our-focus/cross-cutting-services/green-industry/green- industry-initiative 102. University of California L.A (2017). Factor Analysis: Stata Annotated Output. Truy cập: ngày 15 tháng 7 năm 2016. Địa chỉ: https://stats.idre.ucla.edu/stata/output/factor-analysis/ 103. Vermeir I. & Verbeke W. (2008), 'Sustainable Food Consumption among Young Adults in Belgium: Theory of Planned Behaviour and The Role of Confidence and Values', Ecological Economics, 64(3), 542-553. 104. Vũ Anh Dũng, Nguyễn Thu Huyền & Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2012), 'Đánh giá nhận thức và hành vi tiêu dùng xanh: Trường hợp người tiêu dùng Hà Nội', Tạp chí Kinh tế và Phát triển 184, 46-54. 105. Vũ Huy Thông, (2010), Hành vi người tiêu dùng, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 106. Wang Wen-lan (2012), 'A Study on Consumer Behavior for Green Products 138 from a Lifestyle Perspective', The Journal of American Academy of Business, 18(1), 164-170. 107. William Young, Kumju Hwang, Seonaidh McDonald & Caroline Oates J. (2009), 'Sustainable Consumption: Green Consumer Behaviour When Purchasing Products', Sustainable Development, 18(1), 20-31. 108. Wright Christopher P. Salas (2016). CFA/SEM Using Stata. Truy cập: ngày 15 tháng 7 năm 2016. Địa chỉ: content/uploads/2012/05/CFA.SEM_using_Stata12.0.pdf 109. Wu S. & Chen J. (2014), 'A Model of Green Consumption Behavior Constructed by the Theory of Planned Behavior', International Journal of Marketing Studies, 6(5), 119-132. 110. Zhu Q.H., Li Ying, Geng Yong & Qi Yu (2013), 'Green Food Consumption intention, Behaviors and Influencing Factors among Chinese Consumers', Food Quality and Preference 28, 279-286. 139 PHỤ LỤC 1 Phụ lục 1: Tổng hợp các thang đo Tên biến Mã biến Thang đo Tác giả Ý định hành vi mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh (4 chỉ báo) Gpbi1 Thời gian tới tôi sẽ xem xét mua các sản phẩm ít gây ô nhiễm, tiêu hao ít nguyên vật liệu và tiết kiệm năng lượng (Taylor & Todd, 1995) Gpbi2 Thời gian tới tôi sẽ xem xét mua sản phẩm xanh (ít gây ô nhiễm, tiêu hao ít nguyên vật liệu và tiết kiệm năng lượng) để thay thế các sản phẩm đang dùng vì lý do bảo vệ môi trường (Taylor & Todd, 1995) Gpbi3 Tôi có ý định tìm mua các sản phẩm có nhãn sinh thái, tiết kiệm năng lượng khi mua hàng (Bertrand & William, 2011) Gpbi4 Tôi có ý định mua sản phẩm công nghiệp xanh bởi vì nó không hoặc ít gây hại đến môi trường (Taylor & Todd, 1995) Thái độ đối với hành vi mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh (3 chỉ báo) Agpb1 Tôi thích ý tưởng mua sản phẩm công nghiệp xanh (Taylor & Todd, 1995) Agpb2 Tôi cho rằng mua sản phẩm công nghiệp xanh là một ý tưởng tốt (Taylor & Todd, 1995) Agpb3 Tôi ủng hộ việc mua sản phẩm công nghiệp xanh (Taylor & Todd, 1995) Nhận thức kiểm soát hành vi đối với hành vi mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh (2 chỉ báo) Pcbp1 Tôi tin rằng tôi có thể mua được sản phẩm công nghiệp xanh mà không gặp bất cứ trở ngại nào Phát triển theo thang đo của (Ajzen, 1991) Pcbp2 Việc tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh là do tôi hoàn toàn quyết định Phát triển theo thang đo của (Ajzen, 1991) Chuẩn chủ quan đối với hành vi mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh (4 chỉ báo) Snp1 Bạn tôi luôn muốn tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh (Ha & Janda, 2012) Snp2 Gia đình tôi luôn muốn tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh (Ha & Janda, 2012) Snp3 Cơ quan đoàn thể, nhà nước luôn muốn tôi sử dụng sản phẩm công nghiệp xanh (Ha & Janda, 2012) Snp4 Mọi người tin tôi có các đóng góp tích cực nhờ hành vi mua sản phẩm công nghiệp xanh (Ha & Janda, 2012) Nhận thức tính hữu hiệu của mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh (3 Pcep1 Tôi cho rằng nếu tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh thì tôi sẽ đóng góp nhiều vào bảo vệ môi trường chung Phát triển theo thang đo của (Tan & Lau, 2011) Pcep2 Tôi cho rằng nếu tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh thì sẽ khuyến khích gia đình Phát triển theo thang đo của (Tan & Lau, 2 Tên biến Mã biến Thang đo Tác giả chỉ báo) và bạn bè cùng mua sản phẩm công nghiệp xanh 2011) Pcep3 Tôi cho rằng nếu một người mua sản phẩm công nghiệp xanh trong khi người khác không mua thì việc mua đó là vô nghĩa Phát triển theo thang đo của (Tan & Lau, 2011) Quan tâm đến môi trường (5 chỉ báo) Ec1 Tôi luôn quan tâm đến vấn đề môi trường nói chung (Anastasios & Krystallis, 2014) Ec2 Tôi luôn quan tâm đến về vấn đề ô nhiễm nói chung (Anastasios & Krystallis, 2014) Ec3 Tôi luôn quan tâm đến vấn đề ô nhiễm nước và không khí ở Việt Nam và địa phương nơi tôi ở (Anastasios & Krystallis, 2014) Ec4 Tôi luôn quan tâm đến vấn đề sử dụng nước quá mức ở Việt Nam và địa phương tôi ở (Anastasios & Krystallis, 2014) Ec5 Tôi luôn quan tâm đến môi trường khi mua hàng và thải bỏ đồ dùng (Anastasios & Krystallis, 2014) Hành động vì môi trường (7 chỉ báo) Eb1 Tôi thường nói chuyện về vấn đề môi trường trong khi nói chuyện với bạn bè. (Arslan và các cộng sự, 2012) Eb2 Tôi vứt rác thải theo đúng quy định (Arslan và các cộng sự, 2012) Eb3 Tôi không mua các sản phẩm của các công ty gây ô nhiễm môi trường (Arslan và các cộng sự, 2012) Eb4 Tôi cố gắng thuyết phục gia đình và bạn bè tôi không mua sản phẩm của các công ty gây ô nhiễm môi trường (Arslan và các cộng sự, 2012) Eb5 Tôi đã thay đổi cách sống của mình để bảo vệ môi trường (Arslan và các cộng sự, 2012) Eb6 Tôi giảm sử dụng điện, nước, xăng dầu để bảo vệ môi trường (Arslan và các cộng sự, 2012) Eb7 Tôi thường tham gia trồng cây để bảo vệ môi trường nếu có dịp (Arslan và các cộng sự, 2012) Thái độ đối với sản phẩm công nghiệp xanh (5 chỉ báo) Gap1 Tôi cho rằng các sản phẩm được sản xuất, và đóng gói theo hướng thân thiện với môi trường sẽ được trả giá cao hơn (Tan & Lau, 2011) Gap2 Tôi cho rằng nếu có sự lựa chọn giữa các sản phẩm, sản phẩm gây hại ít nhất đến môi trường sẽ được mua (Tan & Lau, 2011) Gap3 Tôi cho rằng sản phẩm mà bao gói của nó có thể tận dụng cho mục đích khác sẽ được yêu thích hơn (Tan & Lau, 2011) Gap4 Tôi cho rằng sản phẩm xanh tốt cho sức khoẻ cả trực tiếp và gián tiếp (Tan & Lau, 2011) Gap5 Tôi cho rằng sản phẩm công nghiệp xanh (Tan & Lau, 2011) 3 Tên biến Mã biến Thang đo Tác giả là thân thiện với tự nhiên và môi trường Hình ảnh bản thân (3 chỉ báo) Se1 Tôi cho rằng tham gia các hoạt động về bảo vệ môi trường giúp tôi được xã hội đánh giá cao (Lee, 2008) Se2 Tôi cho rằng tham gia các hoạt động về bảo vệ môi trường giúp tôi trở nên đặc biệt trong mắt người khác (Lee, 2008) Se3 Tôi sẽ bị cho là lạc hậu nếu không tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường (Lee, 2008) Tính tập thể (4 chỉ báo) Col1 Tôi luôn làm việc chăm chỉ vì mục đích của nhóm/ tập thể ngay cả khi không được công nhận. (McCarty & Shrum, 2001; Sang-Pill, 1991) Col2 Tôi là một thành viên có tinh thần hợp tác tốt trong nhóm ở cơ quan hoặc ngoài xã hội (McCarty & Shrum, 2001; Sang-Pill, 1991) Col3 Tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ cần (McCarty & Shrum, 2001; Sang-Pill, 1991) Col4 Tôi làm việc chủ yếu vì điều tốt cho những người khác trong nhóm/ tổ chức, ngay cả khi lợi ích cho bản thân ít hơn. (McCarty & Shrum, 2001; Sang-Pill, 1991) Tính thế hệ (6 chỉ báo) Gen1 Tôi cố gắng chuyển giao những hiểu biết của tôi đã thu được do kinh nghiệm cho thế hệ trẻ (Bertrand & William, 2011) Gen2 Tôi đã làm được các việc có ảnh hưởng tốt đến người khác (Bertrand & William, 2011) Gen3 Tôi cho rằng tôi sẽ được mọi người nhớ tới sau khi tôi nghỉ hưu (Bertrand & William, 2011) Gen4 Tôi cho rằng tôi đã có đóng góp cho xã hội (Bertrand & William, 2011) Gen5 Tôi luôn muốn dạy người khác các kỹ năng tôi có (Bertrand & William, 2011) Gen6 Tôi cảm thấy các đóng góp của tôi vẫn còn giá trị sau khi tôi nghỉ hưu (Bertrand & William, 2011) Ý định hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh (4 chỉ báo) Gdbi1 Tôi sẽ thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh bằng cách dễ dàng nhất (ví dụ vứt ra hố rác) khi không sử dụng được nữa mà không quan tâm đến ô nhiễm môi trường gây ra do thải bỏ Phát triển theo thang đo của Ajzen (1991 và Taylor S. and Told P (1995) Gdbi2 Tôi sẽ thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh một cách dễ dàng nhất vì cho rằng khi sử dụng sản phẩm xanh tôi đã góp phần bảo vệ môi trường Phát triển theo thang đo của Ajzen (1991 và Taylor S. and Told P (1995) 4 Tên biến Mã biến Thang đo Tác giả Gdbi3 Tôi sẽ thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh bằng cách bán cho người thu gom vì tôi sẽ thu được một ít tiền Phát triển theo thang đo của Ajzen (1991 và Bertrand Urien, William Kilbourne (2011) Gdbi4 Tôi sẽ thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất/ đúng quy định mặc dù cách thải bỏ này có thể phức tạp và tốn kém hơn một chút Phát triển theo thang đo của Ajzen (1991 và Taylor S. and Told P (1995) Nhận thức kiểm soát hành vi đối với hành vi thải bỏ sản phẩm xanh (2 chỉ báo) Pcbd1 Tôi tin rằng tôi thải bỏ được sản phẩm công nghiệp xanh theo đúng quy định mà không gặp bất cứ trở ngại nào Phát triển theo thang đo của Ajzen (1991) Pcbd2 Việc tôi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh theo đúng quy định là do tôi hoàn toàn quyết định Phát triển theo thang đo của Ajzen (1991) 5 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát Phụ lục 2.1: Phiếu khảo sát sơ bộ (126 quan sát) BẢNG HỎI KHẢO SÁT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP XANH (I) I. Phần giới thiệu 1. Mục đích của bản khảo sát này là để xác định hành vi người tiêu dùng sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam, phục vụ cho quản lý nhà nước và hoạch định chính sách hỗ trợ các tổ chức, cá nhân nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp xanh ở Việt Nam. 2. Sản phẩm công nghiệp xanh trong bản hỏi này bao gồm các sản phẩm thân thiện môi trường ví dụ như bình nước nóng mặt trời, máy điều hoà tiết kiệm năng lượng... là sản phẩm như vậy. 3. Việc trả lời của anh chị là rất quan trọng, góp phần trong hoạch định chính sách phát triển công nghiệp xanh đúng đắn mang lại lợi ích cho xã hội và cá nhân (trong đó có anh/ chị và gia đình)! II. Phần câu hỏi chính 1. Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu sau đây bằng cách khoanh tròn chỉ một con số. Mức độ đồng ý quy ước như sau: 7: hoàn toàn đồng ý với phát biểu → 1: hoàn toàn không đồng ý với phát biểu. 1 Ý định mua sản phẩm công nghiệp xanh 1. Thời gian tới tôi sẽ xem xét mua các sản phẩm ít gây ô nhiễm, tiêu hao ít nguyên vật liệu và tiết kiệm năng lượng 1 2 3 4 5 6 7 2. Thời gian tới tôi sẽ xem xét mua sản phẩm công nghiệp xanh (ít gây ô nhiễm, tiêu hao ít nguyên vật liệu và tiết kiệm năng lượng) để thay thế các sản phẩm đang dùng vì lý do bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi có ý định tìm mua các sản phẩm có nhãn sinh thái/ tiết kiệm năng lượng khi mua hàng 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi có ý định mua sản phẩm công nghiệp xanh bởi vì nó không hoặc ít gây hại đến môi trường. 1 2 3 4 5 6 7 2 Ý định thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi sẽ thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh bằng cách dễ dàng nhất (ví dụ vứt ra hố rác) khi không sử dụng được nữa mà không quan tâm đến ô nhiễm môi trường gây ra do thải bỏ 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi sẽ thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh một cách dễ dàng nhất vì cho rằng khi sử dụng sản phẩm xanh tôi đã góp phần bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi sẽ thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh bằng cách bán cho người thu gom vì tôi sẽ thu được một ít tiền 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi sẽ thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất/ đúng quy định mặc dù cách thải bỏ này có thể phức tạp và tốn kém hơn một chút 1 2 3 4 5 6 7 6 3 Nhận thức tính hữu hiệu của hành vi mua sắm sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi cho rằng nếu tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh thì tôi sẽ đóng góp nhiều vào bảo vệ môi trường chung 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi cho rằng nếu tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh thì sẽ khuyến khích gia đình và bạn bè cùng mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi cho rằng nếu một người mua sản phẩm công nghiệp xanh trong khi người khác không mua thì việc mua đó là vô nghĩa 1 2 3 4 5 6 7 4 Chuẩn chủ quan đối với hành vi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1. Bạn tôi luôn muốn tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 2. Gia đình tôi luôn muốn tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 3. Cơ quan đoàn thể, nhà nước luôn muốn tôi sử dụng sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 4. Mọi người tin tôi có các đóng góp tích cực nhờ hành vi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 5 Nhận thức kiểm soát hành vi đối với hành vi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi tin rằng tôi có thể mua được sản phẩm công nghiệp xanh mà không gặp bất cứ trở ngại nào 1 2 3 4 5 6 7 2. Việc tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh là do tôi hoàn toàn quyết định 1 2 3 4 5 6 7 6 Nhận thức kiểm soát hành vi đối với hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi tin rằng tôi thải bỏ được sản phẩm công nghiệp xanh theo đúng quy định mà không gặp bất cứ trở ngại nào 1 2 3 4 5 6 7 2. Việc tôi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh theo đúng quy định là do tôi hoàn toàn quyết định 1 2 3 4 5 6 7 7 Thái độ đối với hành vi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi thích ý tưởng mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi cho rằng mua sản phẩm công nghiệp xanh là một ý tưởng tốt 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi ủng hộ việc mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 8 Quan tâm đến môi trường 1. Tôi luôn quan tâm đến vấn đề môi trường nói chung 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi luôn quan tâm đến về vấn đề ô nhiễm nói chung 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi luôn quan tâm đến vấn đề ô nhiễm nước và không khí ở Việt Nam và địa phương nơi tôi ở 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi luôn quan tâm đến vấn đề sử dụng nước quá mức ở Việt Nam và địa phương tôi ở 1 2 3 4 5 6 7 5. Tôi luôn quan tâm đến môi trường khi mua hàng và thải bỏ đồ dùng 1 2 3 4 5 6 7 9 Hành động vì môi trường 7 1. Tôi thường nói chuyện về vấn đề môi trường trong khi nói chuyện với bạn bè. 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi vứt rác thải theo đúng quy định 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi không mua các sản phẩm của các công ty gây ô nhiễm môi trường 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi cố gắng thuyết phục gia đình và bạn bè tôi không mua sản phẩm của các công ty gây ô nhiễm môi trường 1 2 3 4 5 6 7 5. Tôi đã thay đổi cách sống của mình để bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 6 7 6. Tôi giảm sử dụng điện, nước, xăng dầu để bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 6 7 7. Tôi thường tham gia trồng cây để bảo vệ môi trường nếu có dịp 1 2 3 4 5 6 7 10 Thái độ đối với sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi cho rằng các sản phẩm được sản xuất, và đóng gói theo hướng thân thiện với môi trường sẽ được trả giá cao hơn 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi cho rằng nếu có sự lựa chọn giữa các sản phẩm, sản phẩm gây hại ít nhất đến môi trường sẽ được mua 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi cho rằng sản phẩm mà bao gói của nó có thể tận dụng cho mục đích khác sẽ được yêu thích hơn 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi cho rằng sản phẩm công nghiệp xanh tốt cho sức khoẻ cả trực tiếp và gián tiếp 1 2 3 4 5 6 7 5. Tôi cho rằng sản phẩm công nghiệp xanh là thân thiện với tự nhiên và môi trường 1 2 3 4 5 6 7 11 Hình ảnh bản thân 1. Tôi cho rằng tham gia các hoạt động về bảo vệ môi trường giúp tôi được xã hội đánh giá cao 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi cho rằng tham gia các hoạt động về bảo vệ môi trường giúp tôi trở nên đặc biệt trong mắt người khác 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi sẽ bị cho là lạc hậu nếu không tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 6 7 12 Tính tập thể 1. Tôi luôn làm việc chăm chỉ vì mục đích của nhóm/ tập thể ngay cả khi không được công nhận. 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi là một thành viên có tinh thần hợp tác tốt trong nhóm ở cơ quan hoặc ngoài xã hội 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ cần 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi làm việc chủ yếu vì điều tốt cho những người khác trong nhóm/ tổ chức, ngay cả khi lợi ích cho bản thân ít hơn. 1 2 3 4 5 6 7 13 Tính thế hệ 1. Tôi cố gắng chuyển giao những hiểu biết của tôi đã thu được do kinh nghiệm cho thế hệ trẻ 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi đã làm được các việc có ảnh hưởng tốt đến người khác 1 2 3 4 5 6 7 8 3. Tôi cho rằng tôi sẽ được mọi người nhớ tới sau khi tôi nghỉ hưu 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi cho rằng tôi đã có đóng góp cho xã hội 1 2 3 4 5 6 7 5. Tôi luôn muốn dạy người khác các kỹ năng tôi có 1 2 3 4 5 6 7 6. Tôi cảm thấy các đóng góp của tôi vẫn còn giá trị sau khi tôi nghỉ hưu 1 2 3 4 5 6 7 III. Phần 3: Các yếu tố về nhân khẩu học 1 Xin cho biết khoảng tuổi của anh/ chị: 23- 34: ☐; 35-44: ☐; 45-60: ☐; trên 60: ☐ 2 Xin cho biết tình trạng hôn nhân của anh chị: Độc thân ☐; Đã có gia đình ☐; Khác ☐:.............. 3 Xin cho biết học vấn cao nhất của anh chị: Phổ thông: ☐; Trung cấp: ☐; Đại học: ☐Trên đại học: ☐ 4 Xin cho biết tổng thu nhập/tháng của gia đình anh chị (triệu đồng): 5-10:☐; 11-15:☐; 16- 20:☐; trên 20: ☐ 5 Xin cho biết về nghề nghiệp của anh chị: Cán bộ lãnh đạo các cấp: ☐; Chuyên viên: ☐; Nhân viên kỹ thuật ☐;Nhân viên văn phòng: ☐;Công nhân: ☐; Khác: 9 Phụ lục 2.2: Phiếu khảo sát mẫu lớn (615 quan sát) BẢNG HỎI KHẢO SÁT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP XANH (II) I. Phần giới thiệu 1. Mục đích của bản khảo sát này là để xác định hành vi người tiêu dùng sản phẩm công nghiệp xanh ở Việt Nam, phục vụ cho quản lý nhà nước và hoạch định chính sách hỗ trợ các tổ chức, cá nhân nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp xanh ở Việt Nam. 2. Sản phẩm công nghiệp xanh trong bản hỏi này bao gồm các sản phẩm thân thiện môi trường ví dụ như bình nước nóng mặt trời, máy điều hoà tiết kiệm năng lượng... là sản phẩm như vậy. 3. Việc trả lời của anh chị là rất quan trọng, góp phần trong hoạch định chính sách phát triển công nghiệp xanh đúng đắn mang lại lợi ích cho xã hội và cá nhân (trong đó có anh/ chị và gia đình)! II. Phần câu hỏi chính 1. Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu sau đây bằng cách khoanh tròn chỉ một con số. Mức độ đồng ý quy ước như sau: 7: hoàn toàn đồng ý với phát biểu → 1: hoàn toàn không đồng ý với phát biểu. 1 Ý định mua sản phẩm công nghiệp xanh 1. Thời gian tới tôi sẽ xem xét mua các sản phẩm ít gây ô nhiễm, tiêu hao ít nguyên vật liệu và tiết kiệm năng lượng 1 2 3 4 5 6 7 2. Thời gian tới tôi sẽ xem xét mua sản phẩm công nghiệp xanh (ít gây ô nhiễm, tiêu hao ít nguyên vật liệu và tiết kiệm năng lượng) để thay thế các sản phẩm đang dùng vì lý do bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi có ý định tìm mua các sản phẩm có nhãn sinh thái, tiết kiệm năng lượng khi mua hàng 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi có ý định mua sản phẩm công nghiệp xanh bởi vì nó không hoặc ít gây hại đến môi trường. 1 2 3 4 5 6 7 2 Ý định thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi sẽ thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh bằng cách dễ dàng nhất (ví dụ vứt ra hố rác) khi không sử dụng được nữa mà không quan tâm đến ô nhiễm môi trường gây ra do thải bỏ 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi sẽ thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh một cách dễ dàng nhất vì cho rằng khi sử dụng sản phẩm xanh tôi đã góp phần bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 6 7 3 Nhận thức tính hữu hiệu của mua sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi cho rằng nếu tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh thì tôi sẽ đóng góp nhiều vào bảo vệ môi trường chung 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi cho rằng nếu tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh thì sẽ khuyến khích gia đình và bạn bè mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 4 Chuẩn chủ quan đối với hành vi mua sản phẩm công nghiệp xanh 10 1. Bạn tôi luôn muốn tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 2. Gia đình tôi luôn muốn tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 3. Cơ quan đoàn thể, nhà nước luôn muốn tôi sử dụng sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 4. Mọi người tin tôi có các đóng góp tích cực nhờ hành vi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 5 Nhận thức kiểm soát hành vi đối với hành vi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi tin rằng tôi có thể mua được sản phẩm công nghiệp xanh mà không gặp bất cứ trở ngại nào 1 2 3 4 5 6 7 2. Việc tôi mua sản phẩm công nghiệp xanh là do tôi hoàn toàn quyết định 1 2 3 4 5 6 7 6 Nhận thức kiểm soát hành vi đối với hành vi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi tin rằng tôi thải bỏ được sản phẩm công nghiệp xanh theo đúng quy định mà không gặp bất cứ trở ngại nào 1 2 3 4 5 6 7 2. Việc tôi thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh theo đúng quy định là do tôi hoàn toàn quyết định 1 2 3 4 5 6 7 7 Thái độ đối với hành vi mua sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi thích ý tưởng mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi cho rằng mua sản phẩm công nghiệp xanh là một ý tưởng tốt 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi ủng hộ việc mua sản phẩm công nghiệp xanh 1 2 3 4 5 6 7 8 Quan tâm đến môi trường 1. Tôi luôn quan tâm đến vấn đề môi trường nói chung 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi luôn quan tâm đến về vấn đề ô nhiễm nói chung 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi luôn quan tâm đến vấn đề ô nhiễm nước và không khí ở Việt Nam và địa phương nơi tôi ở 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi luôn quan tâm đến vấn đề sử dụng nước quá mức ở Việt Nam và địa phương tôi ở 1 2 3 4 5 6 7 9 Hành động vì môi trường 1. Tôi thường nói chuyện về vấn đề môi trường trong khi nói chuyện với bạn bè. 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi không mua các sản phẩm của các công ty gây ô nhiễm môi trường 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi cố gắng thuyết phục gia đình và bạn bè tôi không mua sản phẩm của các công ty gây ô nhiễm môi trường 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi đã thay đổi cách sống của mình để bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 6 7 5. Tôi giảm sử dụng điện, nước, xăng dầu để bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 6 7 10 Thái độ đối với sản phẩm công nghiệp xanh 1. Tôi cho rằng các sản phẩm được sản xuất, và đóng gói theo hướng thân thiện với môi trường sẽ được trả giá cao hơn 1 2 3 4 5 6 7 11 2. Tôi cho rằng nếu có sự lựa chọn giữa các sản phẩm, sản phẩm gây hại ít nhất đến môi trường sẽ được mua 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi cho rằng sản phẩm mà bao gói của nó có thể tận dụng cho mục đích khác sẽ được yêu thích hơn 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi cho rằng sản phẩm công nghiệp xanh tốt cho sức khoẻ cả trực tiếp và gián tiếp 1 2 3 4 5 6 7 11 Hình ảnh bản thân 1. Tôi cho rằng tham gia các hoạt động về bảo vệ môi trường giúp tôi được xã hội đánh giá cao 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi cho rằng tham gia các hoạt động về bảo vệ môi trường giúp tôi trở nên đặc biệt trong mắt người khác 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi sẽ bị cho là lạc hậu nếu không tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 6 7 12 Tính tập thể 1. Tôi luôn làm việc chăm chỉ vì mục đích của nhóm/ tập thể ngay cả khi không được công nhận. 1 2 3 4 5 6 7 2. Tôi là một thành viên có tinh thần hợp tác tốt trong nhóm ở cơ quan hoặc ngoài xã hội 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ cần 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi làm việc chủ yếu vì điều tốt cho những người khác trong nhóm/ tổ chức, ngay cả khi lợi ích cho bản thân ít hơn. 1 2 3 4 5 6 7 13 Tính thế hệ 2. Tôi đã làm được các việc có ảnh hưởng tốt đến người khác 1 2 3 4 5 6 7 3. Tôi cho rằng tôi sẽ được mọi người nhớ tới sau khi tôi nghỉ hưu 1 2 3 4 5 6 7 4. Tôi cho rằng tôi đã có đóng góp cho xã hội 1 2 3 4 5 6 7 5. Tôi luôn muốn dạy người khác các kỹ năng tôi có 1 2 3 4 5 6 7 6. Tôi cảm thấy các đóng góp của tôi vẫn còn giá trị sau khi tôi nghỉ hưu 1 2 3 4 5 6 7 III. Phần 3: Các yếu tố về nhân khẩu học 1 Xin cho biết khoảng tuổi của anh/ chị: 23- 34: ☐; 35-44: ☐; 45-60: ☐; trên 60: ☐ 2 Xin cho biết tình trạng hôn nhân của anh chị: Độc thân ☐; Đã có gia đình ☐; Khác ☐:.............. 3 Xin cho biết học vấn cao nhất của anh chị: Phổ thông: ☐; Trung cấp: ☐; Đại học: ☐; Trên đại học: ☐ 4 Xin cho biết tổng thu nhập/tháng của gia đình anh chị (triệu đồng): 5-10:☐; 11-15:☐; 16- 20:☐; trên 20: ☐ 5 Xin cho biết về nghề nghiệp của anh chị: Cán bộ lãnh đạo các cấp: ☐; Chuyên viên: ☐; Nhân viên kỹ thuật ☐;Nhân viên văn phòng: ☐; Công nhân: ☐; Khác: ☐. Trân trọng cảm ơn anh chị 12 Phụ lục 3: Kết quả phân tích thống kê mô tả 3.1. Kết quả đánh giá của người tiêu dùng đối với ý định hành vi mua sắm và thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh bằng phân tích thống kê mô tả - Đánh giá theo độ tuổi Biến quan sát Giá trị trung bình Biến quan sát Giá trị trung bình 23-34 tuổi 35-44 tuổi 45-60 tuổi >60 tuổi 23-34 tuổi 35-44 tuổi 45-60 tuổi >60 tuổi Gpbi1 5,71 6,46 6,46 7,00 Gap1 5,09 5,46 6,00 7,00 Gpbi2 5,71 6,19 6,37 7,00 Gap2 5,42 6,19 6,54 7,00 Gpbi3 5,62 6,21 6,11 7,00 Gap3 5,23 5,72 6,09 7,00 Gpbi4 5,76 6,37 6,38 7,00 Gap4 5,65 6,37 6,75 7,00 GPBI 5,70 6,31 6,33 7,00 GAP 5,35 5,93 6,35 7,00 Agpb1 5,77 6,37 6,58 1,00 Ec1 5,72 6,65 6,72 7,00 Agpb2 5,90 6,37 6,70 1,00 Ec3 5,75 6,70 6,64 7,00 Agpb3 5,91 6,50 6,80 4,00 Ec4 5,61 6,55 6,48 7,00 AGPB 5,86 6,41 6,70 2,00 EC 5,69 6,63 6,61 7,00 Pcbp1 4,90 5,50 5,77 1,00 Col1 5,38 6,07 6,20 1,00 Pcbp2 5,43 6,07 6,52 7,00 Col2 5,62 6,41 6,52 1,00 PCBP 5,16 5,78 6,14 4,00 Col3 5,88 6,54 6,56 7,00 Snp1 4,78 5,31 5,96 1,00 Col4 5,56 6,19 6,40 1,00 Snp2 5,11 5,86 6,46 7,00 COL 5,61 6,30 6,42 2,50 Snp3 5,34 5,88 6,57 7,00 Pcbd1 4,33 4,72 4,94 7,00 Snp4 5,09 5,77 6,51 7,00 Pcbd2 4,70 4,90 5,33 7,00 SNP 5,08 5,70 6,37 5,50 PCBD 4,51 4,81 5,14 7,00 Pcep1 5,83 6,44 6,75 7,00 Gdbi1 3,11 2,38 2,10 7,00 Pcep2 5,62 6,25 6,65 7,00 Gdbi2 3,65 2,75 2,74 7,00 PCEP 5,73 6,35 6,70 7,00 GDBI 3,38 2,57 2,42 7,00 13 3.2. Kết quả đánh giá của người tiêu dùng đối với ý định hành vi mua sắm và thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh bằng phân tích thống kê mô tả - Đánh giá theo tình trạng hôn nhân Biến quan sát Giá trị trung bình Biến quan sát Giá trị trung bình Biến quan sát Giá trị trung bình Biến quan sát Giá trị trung bình Độc thân Đã có gia đình Độc thân Đã có gia đình Độc thân Đã có gia đình Độc thân Đã có gia đình Gpbi1 5,50 6,43 Agpb1 5,57 6,41 Ec1 5,48 6,61 Gpa1 5,05 5,57 Gpbi2 5,49 6,30 Agpb2 5,74 6,45 Ec3 5,54 6,60 Gpa2 5,28 6,21 Gpbi3 5,47 6,15 Agpb3 5,77 6,53 Ec4 5,39 6,46 Gpa3 5,17 5,75 Gpbi4 5,59 6,34 AGPB 5,70 6,46 EC 5,47 6,55 Gpa4 5,45 6,46 GPBI 5,51 6,30 Pcbp1 4,70 5,56 Pcbd1 4,40 4,64 GAP 5,24 6,00 Snp1 4,53 5,54 Pcbp2 5,31 6,14 Pcbd2 4,76 4,94 Col1 5,17 6,08 Snp2 4,80 6,09 PCBP 5,00 5,85 PCBD 4,58 4,79 Col2 5,45 6,34 Snp3 5,17 6,06 Pcep1 5,64 6,53 Gdbi1 3,39 2,31 Col3 5,74 6,49 Snp4 4,81 6,03 Pcep2 5,42 6,37 Gdbi2 3,88 2,83 Col4 5,39 6,21 SNP 4,83 5,93 PCEP 5,53 6,45 GDBI 3,63 2,57 COL 5,44 6,28 14 3.3. Kết quả đánh giá của người tiêu dùng đối với ý định hành vi mua sắm và thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh bằng phân tích thống kê mô tả- Đánh giá theo trình độ học vấn Biến quan sát Giá trị trung bình Biến quan sát Giá trị trung bình Phổ thông Trung cấp Đại học Trên đại học Phổ thông Trung cấp Đại học Trên đại học Gpbi1 6,64 6,56 5,68 6,23 Gpa1 5,29 5,49 5,21 6,21 Gpbi2 6,66 6,49 5,60 5,97 Gpa2 6,32 6,40 5,46 6,21 Gpbi3 6,37 6,11 5,63 5,86 Gpa3 5,62 5,75 5,33 6,06 Gpbi4 6,51 6,52 5,76 5,91 Gpa4 6,64 6,78 5,61 6,32 GPBI 6,54 6,42 5,67 5,99 GAP 5,97 6,10 5,41 6,20 Agpb1 6,60 6,65 5,74 6,03 Ec1 6,69 6,78 5,75 6,41 Agpb2 6,74 6,73 5,82 6,17 Ec3 6,79 6,76 5,74 6,59 Agpb3 6,76 6,92 5,85 6,31 Ec4 6,59 6,70 5,61 6,32 AGPB 6,70 6,77 5,80 6,17 EC 6,69 6,75 5,70 6,44 Pcbp1 6,08 5,73 4,83 4,86 Col1 6,09 6,22 5,40 6,00 Pcbp2 6,31 6,30 5,49 5,74 Col2 6,48 6,54 5,63 6,21 PCBP 6,19 6,02 5,16 5,30 Col3 6,66 6,62 5,89 6,24 Snp1 5,89 6,08 4,70 4,63 Col4 6,36 6,46 5,56 5,82 Snp2 6,52 6,41 5,08 5,00 COL 6,39 6,46 5,62 6,07 Snp3 6,53 6,63 5,30 4,74 Pcbd1 4,31 4,83 4,55 4,46 Snp4 6,63 6,37 4,99 5,17 Pcbd2 4,43 5,11 4,93 4,83 SNP 6,39 6,37 5,02 4,89 PCBD 4,37 4,97 4,74 4,64 Pcep1 6,81 6,75 5,80 6,15 Gdbi1 1,53 1,78 3,33 3,23 Pcep2 6,64 6,75 5,58 5,79 Gdbi2 2,59 2,57 3,60 3,86 PCEP 6,73 6,75 5,69 5,97 GDBI 2,06 2,17 3,46 3,54 15 3.4. Kết quả đánh giá của người tiêu dùng đối với ý định hành vi mua sắm và thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh bằng phân tích thống kê mô tả- Đánh giá theo mức thu nhập Biến quan sát Giá trị trung bình Biến quan sát Giá trị trung bình 5-10 triệu đồng 11-15 triệu đồng 16-20 triệu đồng >20 triệu đồng 5-10 triệu đồng 11-15 triệu đồng 16-20 triệu đồng >20 triệu đồng Gpbi1 6,00 5,95 6,25 6,06 Gap1 5,30 5,36 5,58 5,51 Gpbi2 5,99 5,64 6,38 5,61 Gap2 5,83 5,69 5,88 5,54 Gpbi3 5,88 5,68 5,54 5,97 Gap3 5,49 5,31 5,79 5,63 Gpbi4 6,02 5,94 6,00 6,03 Gap4 6,02 5,88 6,17 5,91 GPBI 5,97 5,80 6,04 5,92 GAP 5,66 5,56 5,85 5,65 Agpb1 6,03 5,90 6,21 6,22 Ec1 6,08 6,00 6,54 6,29 Agpb2 6,13 5,98 6,38 6,25 Ec3 6,10 5,93 6,75 6,29 Agpb3 6,18 6,26 6,54 5,92 Ec4 5,97 5,75 6,58 6,06 AGPB 6,12 6,05 6,38 6,13 EC 6,05 5,90 6,63 6,21 Pcbp1 5,28 5,24 4,08 4,78 Col1 5,63 5,69 6,08 5,80 Pcbp2 5,77 5,81 6,04 5,53 Col2 5,92 5,93 6,17 6,09 PCBP 5,52 5,52 5,06 5,15 Col3 6,15 6,20 6,58 5,83 Snp1 5,25 4,61 4,67 4,67 Col4 5,83 5,79 6,33 5,74 Snp2 5,60 5,29 5,79 4,83 COL 5,88 5,90 6,29 5,86 Snp3 5,74 5,58 5,75 4,92 Pcbd1 4,53 4,74 4,08 4,53 Snp4 5,51 5,45 5,75 5,08 Pcbd2 4,82 4,97 5,08 4,92 SNP 5,53 5,23 5,49 4,88 PCBD 4,67 4,85 4,58 4,72 Pcep1 6,12 6,16 6,42 5,97 Gdbi1 2,76 2,94 2,13 3,31 Pcep2 5,97 5,97 5,92 5,63 Gdbi2 3,33 3,31 2,48 3,44 PCEP 6,05 6,07 6,17 5,80 GDBI 3,05 3,12 2,30 3,38 16 3.5. Kết quả đánh giá của người tiêu dùng đối với ý định hành vi mua sắm và thải bỏ sản phẩm công nghiệp xanh bằng phân tích thống kê mô tả- Đánh giá theo nghề nghiệp Biến quan sát Giá trị trung bình Biến quan sát Giá trị trung bình Lãnh đạo Chuyên viên Nhân viên kỹ thuật Nhân viên văn phòng Công nhân khác Lãnh đạo Chuyên viên Nhân viên kỹ thuật Nhân viên văn phòng Công nhân khác Gpbi1 6,44 5,73 6,20 6,71 6,63 5,24 Gpa1 6,00 5,49 5,33 6,00 5,27 5,01 Gpbi2 6,20 5,59 5,94 6,62 6,65 5,27 Gpa2 6,16 5,69 5,92 6,29 6,36 5,08 Gpbi3 5,80 5,55 6,05 6,67 6,36 5,30 Gpa3 5,62 5,51 5,78 6,24 5,68 4,99 Gpbi4 6,30 5,55 6,13 6,71 6,58 5,43 Gpa4 6,44 6,04 6,05 6,76 6,67 5,14 GPBI 6,19 5,61 6,08 6,68 6,55 5,31 GAP 6,06 5,68 5,77 6,32 5,99 5,06 Agpb1 6,30 5,91 6,15 6,52 6,67 5,32 Ec1 6,76 5,95 6,23 6,81 6,73 5,23 Agpb2 6,52 6,00 6,25 6,57 6,64 5,48 Ec3 6,68 5,98 6,20 6,90 6,81 5,24 Agpb3 6,50 6,04 6,35 6,52 6,74 5,53 Ec4 6,56 5,85 5,94 6,86 6,62 5,18 AGPB 6,44 5,98 6,25 6,54 6,68 5,45 EC 6,67 5,93 6,12 6,86 6,72 5,22 Pcbp1 5,34 4,91 4,99 5,81 6,02 4,53 Col1 6,24 5,45 5,67 6,48 6,11 5,08 Pcbp2 6,24 5,77 5,59 6,14 6,30 5,20 Col2 6,42 6,02 5,80 6,76 6,49 5,25 PCBP 5,79 5,34 5,29 5,98 6,16 4,86 Col3 6,68 6,07 5,98 6,71 6,67 5,59 Snp1 5,16 4,43 5,15 5,33 5,93 4,54 Col4 6,46 5,71 5,72 5,86 6,37 5,29 Snp2 5,84 5,07 5,36 5,71 6,50 4,79 COL 6,45 5,81 5,79 6,45 6,41 5,30 Snp3 6,14 4,88 5,60 5,95 6,51 5,07 Pcbd1 5,08 4,66 4,32 4,67 4,42 4,50 Snp4 6,24 4,89 5,23 5,86 6,49 4,68 Pcbd2 5,34 5,00 4,82 5,14 4,68 4,77 SNP 5,85 4,82 5,33 5,71 6,36 4,77 PCBD 5,21 4,83 4,57 4,90 4,55 4,63 Pcep1 6,40 5,93 6,28 6,62 6,79 5,39 Gdbi1 1,98 3,57 2,80 2,24 1,74 3,74 Pcep2 6,52 5,65 5,94 6,52 6,65 5,17 Gdbi2 2,66 3,89 3,34 2,48 2,70 3,89 PCEP 6,46 5,79 6,11 6,57 6,72 5,28 GDBI 2,32 3,73 3,07 2,36 2,22 3,81 17 Phụ lục 4: Kết quả kiểm định thang đo 18 Phụ lục 4.1: Kết quả phân tích cronbach alpha 24 Phụ lục 4.2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá 43 Phụ lục 4.3: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định 67 Phụ lục 5: Kết quả kiểm định mô hình và giả thuyết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hanh_vi_tieu_dung_san_pham_cong_nghiep_xa.pdf
Luận văn liên quan