Từ những kết quả nghiên cứu đạt được, chúng tôi rút ra những kết
luận chính được trình bày sau đây.
Thứ nhất, chúng tôi đã áp dụng phương pháp hàm sóng tái chuẩn
hóa để khảo sát sự tồn tại của hiệu ứng Stark quang học của exciton
trong mô hình hệ ba mức năng lượng lượng tử hóa của điện tử và lỗ trống
trong cấu trúc chấm lượng tử dạng quạt cầu và dạng đĩa với thế vuông
góc sâu vô hạn và thế parabol. Chúng tôi đã đưa ra được biểu thức của
tốc độ chuyển dời của exciton để từ đó xác định được phổ hấp thụ liên
vùng khi hệ bị tác động bởi một laser bơm có cường độ mạnh. Các kết
quả thu được đã khẳng định sự tồn tại của hiệu ứng Stark quang học
của exciton trong các cấu trúc khảo sát bằng việc xuất hiện hai đỉnh hấp
thụ mới được tách ra từ đỉnh hấp thụ ban đầu (khi không có mặt laser
bơm). Bên cạnh đó, bắt nguồn từ hiệu ứng Stark quang học ba mức của
exciton, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sự tồn tại của phách lượng tử
của exciton trong các cấu trúc chấm lượng tử khảo sát. Từ mô hình hệ
ba mức năng lượng của điện tử và lỗ trống, chúng tôi đưa ra mô hình hệ
ba mức năng lượng tương ứng của exciton, từ đó chúng tôi đưa ra biểu
thức của cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton khi có mặt
của một laser bơm mạnh cộng hưởng với hai mức kích thích đầu tiên
của exciton. Các kết quả tính số đã cho thấy rằng đồ thị của cường độ
hấp thụ của exciton có dạng của một dao động tuần hoàn tắt dần theo
thời gian với tần số bằng hai lần tần số Rabi của điện tử trong trường
107
hợp có mặt của laser bơm cộng hưởng. Đây chính là dấu hiệu rõ ràng
cho sự hình thành phách lượng tử của exciton trong các chấm lượng tử.
Thứ hai, luận án đã chỉ ra rằng phổ hấp thụ của exciton cũng như
các đặc tính quang của hiệu ứng phụ thuộc rất nhạy vào các tham số
cấu trúc hình học của chấm, dạng hình học, thế giam giữ cũng như năng
lượng của laser bơm. Bên cạnh đó, hành vi của phách lượng tử phụ thuộc
rất nhạy vào các tham số của hệ, cụ thể là khi tăng các tham số cấu trúc
hình học cũng như biên độ của laser bơm thì phách lượng tử càng nhanh
chóng được hình thành với tần số dao động càng lớn. Trái lại, biên độ
và chu kỳ của phách lại có xu hướng giảm khi tăng độ lệch cộng hưởng
và tần số giam giữ.
149 trang |
Chia sẻ: trinhthuyen | Ngày: 29/11/2023 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hiệu ứng Stark Quang học và hiện tượng phách lượng tử trong một số cấu trúc bán dẫn thấp chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện các bước tính toán tương tự như đối với chấm lượng tử dạng
quạt cầu, chúng tôi thu được biểu thức cuối cùng của yếu tố ma trận
chuyển dời T
Ex(d)
10 như sau
T
Ex(d)
10 = −
qAt
m0iωt
e
i
ℏ (E10−ℏωt)tpcv
〈
Ψe10(r⃗)Ψ
h
10(r⃗)
∣∣ 0〉 . (3.32)
Từ đó chúng tôi đưa ra được biểu thức của cường độ hấp thụ của exciton
trong trường hợp không có tác dụng của laser bơm thông qua mối liên
hệ
I
Ex(d)
10 (t) ∝
∣∣∣TEx(d)10 ∣∣∣2 = (qAtpcvm0ωt
)2
exp (−γt) , (3.33)
với γ = 1/T1 (T1 là thời gian sống của exciton trên mức kích thích thứ
nhất).
3.2.2. Cường độ hấp thụ của exciton dưới tác dụng của laser
bơm - Phách lượng tử
Trong trường hợp hệ được kích thích cộng hưởng bằng một laser
bơm mạnh với năng lượng xấp xỉ hiệu hai mức năng lượng kích thích
đầu tiên E10 và E11 của exciton, excion lúc này sẽ ở trạng thái chồng
chất được cho bởi phương trình sau
ΛExmix (r⃗, t) = Λ
h
10 (r⃗, t) Λ
e
mix (r⃗, t) . (3.34)
Thay biểu thức hàm sóng phụ thuộc thời gian của lỗ trống Λh10(r⃗, t) ở
phương trình (2.71) và biểu thức hàm sóng tái chuẩn hóa của điện tử
89
Λemix(r⃗, t) ở phương trình (2.75) vào phương trình (3.34) và tính toán
tương tự như đối với trường hợp chấm quạt cầu, ta thu được biểu thức
cuối cùng của hàm sóng tái chuẩn hóa của exciton dưới tác dụng của
một laser bơm cộng hưởng như sau
ΛExmix(r⃗, t) =
1
2ΩR
(
α1e
− iℏE−10t + α2e−
i
ℏE
+
10t
)
Λ10 (r⃗)
− V10
2ℏΩR
(
e−
i
ℏE
−
11t − e− iℏE+11t
)
Λ11 (r⃗) . (3.35)
Từ phương trình (3.35), ta thấy rằng phổ năng lượng của exciton trong
trường hợp có mặt của laser bơm xuất hiện bốn mức con được tách ra từ
hai mức kích thích ban đầu của exciton, cụ thể mức E10 tách thành hai
mức E−10 và E
+
10, mức E11 tách thành hai mức E
−
11 và E
+
11 (hình 3.10b),
các mức năng lượng tách này được xác định tương ứng như sau E−10 = E10 − ℏα2,E+10 = E10 + ℏα1, (3.36)
và E−11 = E11 − ℏα1,E+11 = E11 + ℏα2. (3.37)
Trong trường hợp hệ được chiếu xạ bởi một laser bơm cộng hưởng
tương tự như đối với chấm quạt cầu, biểu thức tính yếu tố ma trận chuyển
dời quang giữa trạng thái cơ bản |0⟩ và trạng thái trộn ∣∣ΛExmix(r⃗, t)〉 của
exciton được xác định như sau
T
Ex(d)
mix =
〈
ΛExmix(r⃗, t)
∣∣∣ Hˆ tint∣∣∣ 0〉
= −qAtpcv
m0iωt
1
2ΩR
(
α∗1e
i
ℏ (E
−
10−ℏωt)t + α∗2e
i
ℏ (E
+
10−ℏωt)t
)
× 〈Ψe10(r⃗)Ψh10(r⃗) ∣∣ 0〉 . (3.38)
90
Tương tự như biểu thức (3.24), biểu thức cường độ hấp thụ phụ thuộc
thời gian của exciton trong chấm lượng tử dạng đĩa lúc này có dạng
I
Ex(d)
mix (t) ∝
∣∣∣TEx(d)mix ∣∣∣2 = (qAtpcvm0ωt
)2 [
β21 + β
2
2 + 2β1β2 cos (2ΩRt)
]
.
(3.39)
Để thấy được sự tắt dần của cường độ hấp I
Ex(d)
mix (t) ta sẽ đưa vào các
thừa số tắt dần exp (−γt) và exp (−τt) với γ = 1/T1 và τ = 1/T2 một
cách hiện tượng luận và thu được dạng cuối cùng của cường độ hấp thụ
phụ thuộc thời gian của exciton khi có mặt laser bơm như sau
I
Ex(d)
mix (t) ∝
(
qAtpcv
m0ωt
)2 [(
β21 + β
2
2
)
exp (−γt)
+ 2β1β2 exp (−τt) cos (2ΩRt)] (3.40)
3.2.3. Kết quả tính số và thảo luận
Hình 3.11: Cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton trong chấm lượng tử
dạng đĩa với thế vô hạn có bán kính R = 50 A˚ trong hai trường hợp: khi không có tác
dụng của laser bơm (đường đứt nét) và khi có mặt laser bơm với độ lệch cộng hưởng
ℏ∆ω = 0 meV (đường liền nét).
Trong phần này, chúng tôi tiến hành khảo sát hành vi của phách
91
lượng tử của exciton trong chấm lượng tử dạng đĩa GaAs với thế vô hạn.
Từ hình 3.11 ta thấy rằng khi hệ chưa chịu tác dụng của một laser bơm
cộng hưởng mạnh thì cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton
chỉ có dạng là một đường cong đơn điệu. So sánh với sự xuất hiện một
dao động có biên độ giảm dần theo thời gian của cường độ hấp thụ khi
hệ được chiếu xạ bởi một laser bơm đã cho thấy phách lượng tử chỉ được
hình thành trong điều kiện có mặt laser bơm. Cơ chế tạo phách lượng tử
trong cấu trúc chấm lượng tử dạng đĩa với thế vô hạn có thể được giải
thích hoàn toàn tương tự như đối với trường hợp chấm lượng tử dạng
quạt cầu.
Hình 3.12: Cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton trong chấm lượng tử
dạng đĩa như một hàm của bán kính chấm với độ lệch cộng hưởng ℏ∆ω = 0 meV.
Tương tự chấm lượng tử dạng quạt cầu, chúng tôi tiến hành khảo
sát ảnh hưởng của các tham số cấu trúc hình học và trường laser bơm
lên hành vi của phách lượng tử trong chấm lượng tử dạng đĩa. Hình 3.12
mô tả sự phụ thuộc của phách lượng tử vào bán kính của chấm đĩa khi
92
độ lệch cộng hưởng ℏ∆ω = 0 meV. Từ hình vẽ ta quan sát thấy biên độ
phách tăng nhưng chu kỳ phách lại giảm khi tăng bán kính của chấm từ
50 A˚ lên 60 A˚. Điều này có nghĩa là bán kính của chấm ảnh hưởng rất
mạnh lên hành vi của phách lượng tử.
Ảnh hưởng của trường laser bơm lên phách lượng tử của exciton
được khảo sát thông qua hình 3.13. Quan sát hình vẽ ta có thể thấy rõ
rằng khi tăng giá trị của độ lệch cộng hưởng của laser bơm thì cả biên
độ và chu kỳ phách đều giảm.
Hình 3.13: Cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton trong chấm lượng tử
dạng đĩa như một hàm của độ lệch cộng hưởng của laser bơm khi bán kính chấm R =
50 A˚.
Ngoài ra, chúng tôi tiến hành khảo sát mối quan hệ giữa tần số của
phách với bán kính chấm và trường laser bơm thông qua hình 3.14. Hình
vẽ cho thấy rằng chu kì phách giảm hay tần số phách tăng khi bán kính
hoặc độ lệch cộng hưởng tăng. Kết quả này nhằm rõ hơn cho các kết
quả của các hình 3.12 và 3.13.
93
Hình 3.14: Chu kì phách như một hàm của bán kính chấm ứng với ba giá trị khác nhau
của độ lệch cộng hưởng của laser bơm.
Ảnh hưởng của biên độ laser bơm lên phách lượng tử được khảo sát
thông qua hình 3.15. Từ hình vẽ ta thấy rằng khi tăng giá trị của biên
độ của laser bơm thì biên độ phách tăng nhưng chu kì phách giảm. Kết
quả này có thể được giải thích hoàn toàn tương tự như đối với trường
hợp chấm lượng tử dạng quạt cầu.
Hình 3.15: Cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton ứng với ba giá trị khác
nhau của biên độ laser bơm Ap.
94
Hình 3.16: Cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton trong: (a) Chấm lượng
tử dạng quạt cầu, (b) Chấm lượng tử dạng đĩa, trong điều kiện cùng thể tích.
Cuối cùng, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của hình dạng chấm lên
hành vi của phách lượng tử thông qua hình 3.16. Quan sát từ hình vẽ
ta thấy rằng dao động của cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của
exciton trong cấu trúc chấm quạt cầu (hình 3.16a) và chấm lượng tử
dạng đĩa (hình 3.16b) với thế vuông góc sâu vô hạn là tương đồng nhau
vì chúng đều là những cấu trúc chuẩn không chiều. Tuy nhiên, các đặc
tính của phách lượng tử trong hai cấu trúc này có sự khác nhau rõ rệt.
Cụ thể, đối với cấu trúc chấm lượng tử dạng đĩa (3.16b) thì biên độ và
tần số phách lớn hơn nhiều so với cấu trúc chấm quạt cầu (3.16a). Kết
quả này đã cho thấy hình dạng của cấu trúc cũng ảnh hưởng rất nhạy
lên hiện tượng phách lượng tử của exciton.
95
3.3. Phách lượng tử trong chấm lượng tử dạng đĩa
với thế parabol
3.3.1. Cường độ hấp thụ của exciton khi không có tác dụng
của laser bơm
Tương tự như đối với trường hợp của hai cấu trúc chấm lượng tử
trên, chúng tôi xét mô hình hệ ba mức năng lượng của exciton, bao gồm
mức cơ bản E0 tương ứng với trạng thái |0⟩, hai mức kích thích E00 và
E01 ứng với hai trạng thái |Π0⟩ và |Π1⟩ (hình 3.17a).
Hình 3.17: (a) Mô hình hệ ba mức năng lượng của exciton trong chấm lượng tử dạng
đĩa với thế parabol khi không có mặt của laser bơm; (b) Mô hình hệ ba mức của exciton
trong chấm lượng tử dạng đĩa với thế parabol dưới tác dụng của laser bơm.
Trước tiên, chúng tôi xét trường hợp khi hệ chưa chịu tác dụng của
một laser bơm thì biểu thức hàm sóng phụ thuộc thời gian của exciton
ở trạng thái dừng được xác định bởi công thức Π00 (r⃗, t) = Πh00 (r⃗, t)Πe00 (r⃗, t) ,Π01 (r⃗, t) = Πh00 (r⃗, t)Πe01 (r⃗, t) , (3.41)
trong đó Πh00 (r⃗, t), Π
e
00 (r⃗, t) và Π
e
01 (r⃗, t) lần lượt là các hàm sóng phụ
thuộc thời gian của lỗ trống và điện tử được cho bởi công thức (2.105).
96
Các mức năng lượng của exciton tương ứng ở trạng thái dừng ở
phương trình (3.41) được xác định như sau E00 = Eh00 + Ee00,E01 = Eh00 + Ee01, (3.42)
trong đó các mức năng lượng của điện tử và lỗ trống Ee,hnm được xác định
tương ứng ở phương trình (2.104).
Thay các phương trình (2.105) và (3.42) vào phương trình (3.41) ta có
thể viết lại biểu thức hàm sóng của exciton ở trạng thái dừng như sau Π00(r⃗, t) = Π00(r⃗)e−
i
ℏE00t,
Π01(r⃗, t) = Π01(r⃗)e
− iℏE01t,
(3.43)
trong đó Π00(r⃗) và Π01(r⃗) là các hàm sóng dừng của exciton Π00(r⃗) = Πh00(r⃗)Πe00(r⃗),Π01(r⃗) = Πh00(r⃗)Πe01(r⃗). (3.44)
Thực hiện các bước tính toán tương tự như đối với chấm lượng tử
dạng quạt cầu, chúng tôi thu được biểu thức cuối cùng của yếu tố ma
trận chuyển dời T
Ex(d-parabol)
10 từ mức cơ bản E0 lên mức E00 của exciton
dưới tác dụng của một laser dò như sau
T
Ex(d-parabol)
10 = ⟨Π00 (r⃗, t)| Hˆ tint |0⟩
= − qAt
m0iωt
e
i
ℏ (E00−ℏωt)tpcv
〈
Ψe00(r⃗)Ψ
h
00(r⃗)
∣∣ 0〉 . (3.45)
Từ đó chúng tôi đưa ra được biểu thức của cường độ hấp thụ phụ thuộc
thời gian của exciton trong trường hợp không có tác dụng của laser bơm
thông qua mối liên hệ
I
Ex(d-parabol)
10 (t) ∝
∣∣∣TEx(d-parabol)10 ∣∣∣2 = (qAtpcvm0ωt
)2
exp (−γt) , (3.46)
với γ = 1/T1 (T1 là thời gian sống của exciton trên mức kích thích thứ
nhất).
97
3.3.2. Cường độ hấp thụ của exciton dưới tác dụng của laser
bơm - Phách lượng tử
Khi chiếu một laser bơm cộng hưởng với hai mức của kích thích đầu
tiên của exciton, exciton lúc này sẽ ở trạng thái chồng chất được mô tả
bởi hàm sóng tái chuẩn hóa có dạng như sau
ΠExmix (r⃗, t) = Π
h
00 (r⃗, t)Π
e
mix (r⃗, t) . (3.47)
Thay biểu thức hàm sóng phụ thuộc thời gian của lỗ trống Πh00(r⃗, t) ở
phương trình (2.105) và biểu thức hàm sóng tái chuẩn hóa của điện tử
Πemix(r⃗, t) ở phương trình (2.108) vào phương trình (3.47) và tính toán
tương tự như đối với trường hợp chấm quạt cầu, ta thu được biểu thức
cuối cùng của hàm sóng tái chuẩn hóa của exciton dưới tác dụng của
một laser bơm cộng hưởng như sau
ΠExmix(r⃗, t) =
1
2ΩR
(
α1e
− iℏE−00t + α2e−
i
ℏE
+
00t
)
Π00 (r⃗)
− V
(d-parabol)
10
2ℏΩR
(
e−
i
ℏE
−
01t − e− iℏE+01t
)
Π01 (r⃗) . (3.48)
Từ phương trình (3.48), ta thấy rằng dưới tác dụng của laser bơm cộng
hưởng thì trong phổ năng lượng của exciton xuất hiện bốn mức, trong
đó hai mức E−00 và E
+
00 được tách ra từ mức E00, hai mức E
−
01 và E
+
01 được
tách ra từ mức E01 (hình 3.17b), các mức năng lượng tách này được xác
định tương ứng như sau E−00 = E00 − ℏα2,E+00 = E00 + ℏα1, (3.49)
và E−01 = E01 − ℏα1,E+01 = E01 + ℏα2. (3.50)
98
Trong trường hợp hệ được chiếu xạ bởi một laser bơm cộng hưởng
tương tự như đối với chấm quạt cầu, biểu thức tính yếu tố ma trận chuyển
dời quang giữa trạng thái cơ bản |0⟩ và trạng thái trộn ∣∣ΠExmix(r⃗, t)〉 của
exciton được xác định như sau
T
Ex(d-parabol)
mix =
〈
ΠExmix (r⃗, t)
∣∣ Hˆ tint |0⟩
= −qAtpcv
m0iωt
1
2ΩR
(
α∗1e
i
ℏ (E
−
00−ℏωt)t + α∗2e
i
ℏ (E
+
00−ℏωt)t
)
× 〈Ψe00(r⃗)Ψh00(r⃗) ∣∣ 0〉 . (3.51)
Tương tự như biểu thức (3.24), biểu thức tính cường độ hấp thụ
phụ thuộc thời gian của exciton trong chấm lượng tử dạng đĩa với thế
parabol lúc này có dạng
I
Ex(d-parabol)
mix (t) ∝
∣∣∣TEx(d-parabol)mix ∣∣∣2
=
(
qAtpcv
m0ωt
)2 [
β21 + β
2
2 + 2β1β2 cos (2ΩRt)
]
. (3.52)
Để thấy được sự tắt dần của cường độ hấp I
Ex(d-parabol)
mix (t) ta sẽ đưa vào
các thừa số tắt dần exp (−γt) và exp (−τt) với γ = 1/T1 và τ = 1/T2
một cách hiện tượng luận và thu được dạng cuối cùng của cường độ hấp
thụ của exciton khi có mặt laser bơm trong chấm lượng tử dạng đĩa thế
parabol như sau
I
Ex(d-parabol)
mix (t) ∝
(
qAtpcv
m0ωt
)2
× [(β21 + β22) exp (−γt)+ 2β1β2 exp (−τt) cos (2ΩRt)] .
(3.53)
99
3.3.3. Kết quả tính số và thảo luận
Tương tự như hai cấu trúc chấm lượng tử trên, chúng tôi tiến hành
khảo sát hành vi của phách lượng tử thông qua cường độ hấp thụ phụ
thuộc thời gian của exciton trong chấm lượng tử dạng đĩa GaAs với thế
parabol.
Hình 3.18: Cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton trong chấm lượng tử
dạng đĩa với thế parabol với bán kính R = 50 A˚ và năng lượng giam giữ ℏω0 = 20 meV
trong hai trường hợp: khi không có tác dụng của laser bơm (đường đứt nét) và khi có
mặt laser bơm với độ lệch cộng hưởng ℏ∆ω = 0 meV (đường liền nét).
Từ hình 3.18 ta thấy rằng khi hệ chưa chịu tác dụng của một laser
bơm cộng hưởng mạnh thì cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của
exciton chỉ có dạng là một đường cong đơn điệu. Tuy nhiên, ngay khi
một laser bơm cộng hưởng với hai mức kích thích đầu tiên của exciton
thì cường độ hấp thụ của exciton xuất hiện dưới dạng của một dao động
tuần hoàn tắt dần theo thời gian. Kết quả này là minh chứng cho sự
xuất hiện phách lượng tử trong cấu trúc đang xét.
Hình 3.19 mô tả sự phụ thuộc của phách lượng tử vào bán kính của
100
Hình 3.19: Cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton trong chấm lượng tử
dạng đĩa với thế parabol như một hàm của bán kính chấm với ℏ∆ω = 0 meV và ℏω0
= 20 meV
chấm đĩa thế parabol khi độ lệch cộng hưởng ℏ∆ω = 0 meV và ℏω0 = 20
meV. Kết quả từ hình vẽ cho thấy khi tăng bán kính của chấm từ 40 A˚
lên 60 A˚ thì cả biên độ và tần số phách tăng. Điều này có nghĩa là hành
vi của phách lượng tử của exciton phụ thuộc rất nhạy vào bán kính của
chấm.
Ảnh hưởng của trường laser bơm lên phách lượng tử của exciton
được khảo sát thông qua hình 3.20. Quan sát hình vẽ ta có thể thấy rõ
rằng khi tăng giá trị của độ lệch cộng hưởng của laser bơm thì cả biên
độ và chu kỳ phách đều giảm.
101
Hình 3.20: Cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton trong chấm lượng tử
dạng đĩa với thế parabol như một hàm của độ lệch cộng hưởng của laser bơm khi R =
50 A˚ và ℏω0 = 20 meV.
Hình 3.21: Cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton trong chấm lượng tử
dạng đĩa với thế parabol như một hàm của tần số giam giữ khi R = 50 A˚ và ℏ∆ω = 0
meV.
Tiếp theo, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của thế giam giữ ℏω0 lên
hành vi của phách lượng tử thông qua hình 3.21. Từ hình vẽ ta quan sát
102
thấy rằng khi tăng tần số giam giữ thì biên độ của phách giảm và tần
số phách tăng. Kết quả này có thể được giải thích như sau. Khi tăng
tần số giam giữ thì độ lệch năng lượng giữa hai mức ban đầu của điện
tử tăng dẫn đến khả năng kết cặp giữa các mức của điện tử giảm khi hệ
chịu tác dụng của một laser bơm mạnh cộng hưởng. Kết quả là làm giảm
khả năng hình thành hai exciton có mức năng lượng gần nhau dẫn đến
phách lượng tử khó hình thành hơn và cuối cùng là biên bộ và chu kỳ
phách sẽ giảm. Kết quả về chu kỳ phách có thể được làm rõ hơn thông
qua hình 3.22. Từ hình 3.22 ta thấy rằng chu kỳ phách giảm khi cả tần
số giam giữ và bán kính tăng.
Hình 3.22: Mối liên hệ giữa chu kỳ phách và bán kính chấm ứng với ba giá trị khác
nhau của tần số giam giữ.
Sự phụ thuộc của cường độ hấp thụ của exciton vào biên độ của
laser bơm Ap được thể hiện rõ trên hình 3.23. Từ hình vẽ ta quan sát
thấy rằng khi tăng giá trị của biên độ của laser bơm thì cả biên độ và
tần số phách tăng. Kết quả này có thể được giải thích hoàn toàn tương
tự như đối với trường hợp chấm lượng tử dạng quạt cầu.
103
Hình 3.23: Ảnh hưởng của biên độ laser bơm Ap lên cường độ hấp thụ phụ thuộc thời
gian của exciton trong chấm lượng tử dạng đĩa với thế parabol.
Cuối cùng, để thấy được sự ảnh hưởng của thế giam giữ lên hành
vi của phách lượng tử, chúng tôi so sánh cường độ hấp thụ phụ thuộc
thời gian của exciton trong chấm lượng tử dạng đĩa với hai thế giam
giữ khác nhau: thế vuông góc sâu vô hạn (3.24a) và thế parabol (3.24b)
trong cùng điều kiện là thể tích chấm như nhau. Từ hình 3.24 ta thấy
rằng biên độ và chu kỳ phách lượng tử trong chấm đĩa thế parabol lớn
hơn rất nhiều so với biên độ và chu kỳ phách trong chấm đĩa thế vuông
góc sâu vô hạn. Điều này đã khẳng định thế giam giữ ảnh hưởng rất lớn
đến hành vi của phách lượng tử của exciton.
104
Hình 3.24: Cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton trong chấm lượng tử
dạng đĩa: (a) thế vuông góc sâu vô hạn, (b) thế parabol, trong điều kiện cùng thể tích.
3.4. Kết luận chương 3
Trong chương này, chúng tôi đã nghiên cứu hiện tượng phách lượng
tử của exciton trong các cấu trúc chấm lượng tử dạng quạt cầu và dạng
đĩa GaAs đặt trong thế vô hạn và thế parabol. Chúng tôi đã thu được
một số kết quả chính quan trọng như sau:
- Tìm được hàm sóng tái chuẩn hóa của exciton trong trường hợp
có mặt laser bơm cộng hưởng với hiệu hai mức năng lượng lượng tử hóa
của điện tử;
- Đưa ra được biểu thức cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của
exciton trong trường hợp không có tác dụng của laser bơm và trong
trường hợp có mặt laser bơm cộng hưởng với hiệu hai mức năng lượng
lượng tử hóa của điện tử trong các cấu trúc chấm lượng tử dạng đĩa và
dạng quạt cầu;
- Kết quả tính số đã cho thấy rằng đồ thị của cường độ hấp thụ
phụ thuộc thời gian của exciton có dạng của một dao động tuần hoàn
tắt dần theo thời gian với tần số không đổi bằng hai lần tần số Rabi của
105
điện tử trong trường hợp có mặt của laser bơm cộng hưởng trong cả hai
cấu trúc chấm lượng tử khảo sát. Đây chính là dấu hiệu chứng tỏ sự tồn
tại của hiện tượng phách lượng tử của exciton trong các cấu trúc chấm
lượng tử dạng đĩa và dạng quạt cầu;
- Hơn nữa, kết quả tính số cũng cho thấy rằng biên độ và tần số của
phách phụ thuộc rất nhạy vào các tham số cấu trúc hình học của chấm
và trường laser bơm. Sự phụ thuộc này càng mạnh khi bán kính chấm
và độ lệch cộng hưởng càng nhỏ;
- Ngoài ra, hình dạng của chấm và thế giam giữ của hệ cũng ảnh
hưởng rất nhạy lên hành vi của phách lượng tử của exciton. Đặc biệt,
khi tần số giam giữ càng lớn thì biên độ và chu kỳ phách càng bé.
106
KẾT LUẬN CHUNG
Từ những kết quả nghiên cứu đạt được, chúng tôi rút ra những kết
luận chính được trình bày sau đây.
Thứ nhất, chúng tôi đã áp dụng phương pháp hàm sóng tái chuẩn
hóa để khảo sát sự tồn tại của hiệu ứng Stark quang học của exciton
trong mô hình hệ ba mức năng lượng lượng tử hóa của điện tử và lỗ trống
trong cấu trúc chấm lượng tử dạng quạt cầu và dạng đĩa với thế vuông
góc sâu vô hạn và thế parabol. Chúng tôi đã đưa ra được biểu thức của
tốc độ chuyển dời của exciton để từ đó xác định được phổ hấp thụ liên
vùng khi hệ bị tác động bởi một laser bơm có cường độ mạnh. Các kết
quả thu được đã khẳng định sự tồn tại của hiệu ứng Stark quang học
của exciton trong các cấu trúc khảo sát bằng việc xuất hiện hai đỉnh hấp
thụ mới được tách ra từ đỉnh hấp thụ ban đầu (khi không có mặt laser
bơm). Bên cạnh đó, bắt nguồn từ hiệu ứng Stark quang học ba mức của
exciton, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sự tồn tại của phách lượng tử
của exciton trong các cấu trúc chấm lượng tử khảo sát. Từ mô hình hệ
ba mức năng lượng của điện tử và lỗ trống, chúng tôi đưa ra mô hình hệ
ba mức năng lượng tương ứng của exciton, từ đó chúng tôi đưa ra biểu
thức của cường độ hấp thụ phụ thuộc thời gian của exciton khi có mặt
của một laser bơm mạnh cộng hưởng với hai mức kích thích đầu tiên
của exciton. Các kết quả tính số đã cho thấy rằng đồ thị của cường độ
hấp thụ của exciton có dạng của một dao động tuần hoàn tắt dần theo
thời gian với tần số bằng hai lần tần số Rabi của điện tử trong trường
107
hợp có mặt của laser bơm cộng hưởng. Đây chính là dấu hiệu rõ ràng
cho sự hình thành phách lượng tử của exciton trong các chấm lượng tử.
Thứ hai, luận án đã chỉ ra rằng phổ hấp thụ của exciton cũng như
các đặc tính quang của hiệu ứng phụ thuộc rất nhạy vào các tham số
cấu trúc hình học của chấm, dạng hình học, thế giam giữ cũng như năng
lượng của laser bơm. Bên cạnh đó, hành vi của phách lượng tử phụ thuộc
rất nhạy vào các tham số của hệ, cụ thể là khi tăng các tham số cấu trúc
hình học cũng như biên độ của laser bơm thì phách lượng tử càng nhanh
chóng được hình thành với tần số dao động càng lớn. Trái lại, biên độ
và chu kỳ của phách lại có xu hướng giảm khi tăng độ lệch cộng hưởng
và tần số giam giữ.
Thứ ba, cơ chế tách vạch quang phổ và sự hình thành phách lượng
tử của exciton trong các cấu trúc chấm lượng tử với các thế giam giữ
khác nhau đã được giải thích một cách chi tiết. Hơn nữa, ảnh hưởng của
các tham số cấu trúc, hình dạng, thế giam giữ và trường laser bơm lên
tính chất quang của hiệu ứng cũng như lên hành vi của phách lượng tử
cũng đã được chúng tôi khảo sát một cách chi tiết.
Chúng tôi hy vọng các kết quả thu được trong luận án này sẽ góp
phần hữu ích cho các nghiên cứu thực nghiệm trong tương lai về hiệu ứng
Stark quang học của exciton và hiện tượng phách lượng tử của exciton.
108
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Le Thi Dieu Hien, Le Thi Ngoc Bao, Duong Dinh Phuoc, Hye Jung
Kim, C. A. Duque, Dinh Nhu Thao (2023). A theoretical study of in-
terband absorption spectra of spherical sector quantum dots under the
effect of a powerful resonant laser. Nanomaterials, 13 (6), 1020 (1-17).
2. Le Thi Dieu Hien, Le Thi Ngoc Bao, Dinh Nhu Thao (2023). Exciton
quantum beats in GaAs/AlAs disk-shaped quantum dots. Hue Univer-
sity Journal of Science: Natural Science, 132 (1B), 5-13.
3. Lê Thị Diệu Hiền, Lê Thị Ngọc Bảo, Đinh Như Thảo (2023). Ảnh
hưởng của trường laser bơm lên hiệu ứng Stark quang học của exciton
trong chấm lượng tử dạng đĩa. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư
phạm, Đại học Huế, 3 (67).
4. Lê Thị Diệu Hiền, Lê Phước Định, Lê Thị Khánh Phụng, Đinh Như
Thảo (2022). Phổ hấp thụ của exciton trong chấm lượng tử dạng đĩa
GaAs/AlAs. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Khoa học,
Đại học Huế, 21 (1), 37-48.
109
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bau N. Q., Dinh L., Phong T. C. (2007). Absorption coefficient
of weak electromagnetic waves caused by confined. Journal of the
Korean Physical Society, 51 (4), 1325–1330.
2. Lien N. V., Trinh N. M. (2001). Electric field effects on the binding
energy of hydrogen impurities in quantum dots with parabolic con-
finements. Journal of Physics: Condensed Matter, 13 (11), 2563–2571.
3. Van der Poel W. A. J. A., Severens A. L. G. J., Foxon C. T. (1990).
Quantum beats in the exciton emission of type II GaAs/AlAs quan-
tum wells. Optics Communications, 76 (2), 116–120.
4. Vasa P., Wang W., Lienau C. et al. (2015). Optical Stark effects in
J-aggregate–metal hybrid nanostructures exhibiting a strong
exciton–surface-plasmon-polariton interaction. Physical Review Let-
ters, 114 (3), 036802(1–6).
5. Wei R., Xie W. (2010). Optical absorption of a hydrogenic impu-
rity in a disc-shaped quantum dot. Current Applied Physics, 10,
757–760.
6. Abramkin D.S., Atuchin, V.V. (2022). Novel InGaSb/AlP Quan-
tum Dots for Non-Volatile Memories. Nanomaterials, 2022 (12),
3794(1–20).
110
7. Arakawa Y., Holmes M.J. (2020). Progress in quantum-dot single
photon sources for quantum information technologies: A broad spec-
trum overview. Applied Physics Reviews, 7, 021309(1–16).
8. De Rinaldis S., D’Amico I., Rossi F. (2002). Intrinsic exciton-exciton
coupling in GaN-based quantum dots: Application to solid-state
quantum computing. Physical Review B, 65, 081309(R)(1–4).
9. Towe E., Pan D. (2000). Semiconductor quantum-dot nanostruc-
tures: Their application in a new class of infrared photodetectors.
IEEE Journal of Selected Topics in Quantum Electronics, 6 (3),
408–421.
10. Azam N., Ali M.N., Khan T.J. (2021). Carbon quantum dots for
biomedical applications: Review and analysis. Frontiers in Materials
8, 700403(1–21).
11. Farzin M.A., Abdoos H. (2021). A critical review on quantum dots:
From synthesis toward applications in electrochemical biosensors for
determination of disease-related biomolecules. Talanta, 224,
121828(1–79).
12. Gharaati A., Khordad R. (2010). A new confinement potential in
spherical quantum dots: Modified Gaussian potential. Superlattices
and Microstructures, 48 (3), 276–287.
13. Prasad V., Silotia P. (2011). Effect of laser radiation on optical
properties of disk shaped quantum dot in magnetic fields. Physics
Letters A, 375 (44), 3910–3915.
111
14. Li S.-S., Xia J.-B. (2001). Electronic states of InAs/GaAs quantum
ring. Journal of Applied Physics, 89 (6), 3434–3437.
15. Cantele G., Piacente G., Ninno D., Iadonisi G. (2002). Optical
anisotropy of ellipsoidal quantum dots. Physical Review B, 66 (11),
113308(1–4).
16. Melnik R. V. N., Willatzen M. (2003). Bandstructures of conical
quantum dots with wetting layers. Nanotechnology, 15 (1), 1–8.
17. Shao S., Guo K.-X., Peng C. et al. (2010). Studies on the third-
harmonic generations in cylindrical quantum dots with an applied
electric field. Superlattices and Microstructures, 48 (6), 541–549.
18. Baier M. H., Watanabe S., Kapon E. (2004). High uniformity of
site-controlled pyramidal quantum dots grown on prepatterned sub-
strates. Applied Physics Letters, 84 (11), 1943–1945.
19. Tang M., Chen S., Liu H. et al. (2014). 13-µm InAs/GaAs quantum-
dot lasers monolithically grown on Si substrates using InAlAs/GaAs
dislocation filter layers. Optics Express, 22 (10), 11528–11535.
20. Anikeeva P. O., Halpert J. E., Bulovic V. et al. (2009). Quantum
dot light–emitting devices with electroluminescence tunable over
the entire visible spectrum. Nano Letters, 9 (7), 2532–2536.
21. Wan Y., Zhang Z., Zhang C. et al. (2017). Monolithically integrated
InAs/InGaAs quantum dot photodetectors on silicon substrates.
Optics Express, 25, 27715–27723.
112
22. Mysyrowicz A., Hulin D., Morkoc¸ H. et al. (1986). "Dressed exci-
tons" in a multiple-quantum-well structure: Evidence for an optical
Stark effect with femtosecond response time. Physical Review Let-
ters, 56 (25), 2748–2751.
23. Von Lehmen A., Chemla D. S., Zucker J. E. et al. (1986). Optical
Stark effect on excitons in GaAs quantum wells. Optics Letters, 11
(10), 609–611.
24. M. O. S., Zubairy M. S. (1997). Quantum Optics, Cambridge Univ.
Press.
25. Fro¨hlich D., No¨the A., Reimann K. (1985). Observation of the res-
onant optical Stark effect in a semiconductor. Physical Review Let-
ters, 55 (12), 1335–1337.
26. Hulin D., Mysyrowicz A., Antonetti A. et al. (1986). Ultrafast all-
optical gate with subpicosecond on and off response time. Applied
Physics Letters, 49 (13), 749–751.
27. Hulin D., Antonetti A., Joffre M. et al. (1987). Subpicosecond all-
optical logic gate: An application of the optical Stark effect. Revue
Physique Appliquée, 22, 1269–1271.
28. Combescot M. (1992). Semiconductors in strong laser fields: From
polariton to exciton optical Stark effect. Physics Reports, 221 (4),
167–249
29. Bobrysheva A.I., Shmiglyuk M.I., Pavlov V.G. (1997). Optical ex-
citon Stark effect and quantum beats at exciton quasienergy levels
113
in quantum wells. Physics of the Solid State, 39 (7), 1147–1149.
30. Combescot M., Betbeder-Matibet O. (1990). On the exciton red-
shift in the optical Stark effect. Solid State Communications, 75
(2), 163–165.
31. Combescot M., Combescot R. (1988). Excitonic Stark shift: A cou-
pling to ‘semivirtual’ biexcitons. Physical Review Letters 61 (1),
117–120.
32. Ell C., Mu¨ller J.F., Haug H. et al. (1988). Evaluation of the Hartree-
Fock theory of the excitonic optical Stark effect. Physica Status
Solidi (b), 150, 393–399.
33. Hulin D., Joffre M. (1990). Excitonic optical Stark redshift: The
biexciton signature. Physical Review Letters, 65 (27), 3425–3428.
34. Knox W.H., Chemla D.S., Miller D.A.B.. Stark J.B., Schmitt-Rink
S. (1989). Femtosecond ac Stark effect in semiconductor quantum
wells: Extreme low- and high-intensity limits. Physical Review Let-
ters, 62 (10), 1189–1192.
35. Lindberg M., Koch S.W. (1988). Theory of the optical Stark effect
in semiconductors under ultrashort-pulse excitation. Physica Status
Solid (b), 150, 379–385.
36. Lindberg M., Koch S.W. (1988). Transient oscillations and dynamic
Stark effect in semiconductors. Physical Review B, 38 (11), 7607–7614.
37. Mysyrowicz A., Hulin D. (1988). Optical Stark effect in GaAs quan-
tum wells. Journal de Physique, Colloque,49, C2(175–177).
114
38. Schmitt-Rink S., Chemla D.S. (1986). Collective excitations and
the dynamical Stark effect in a coherently driven exciton system.
Physical Review Letters, 57 (21), 2752–2755.
39. Tai K., Hegarty J., Tsang W.T. (1987). Observation of optical Stark
effect in InGaAs/InP multiple quantum wells. Applied Physics Let-
ters, 51 (3), 152–154.
40. Quang N.H. (1993). The optical Stark effect of the exciton due to
dynamical coupling between quantized states of the electron and
hole in quantum wells. International Journal of Modern Physics B,
7 (19), 3405–3413.
41. Ngoc Bao L. T., Phuoc D. D., Dieu Hien L. T., Thao D. N. (2021).
On the optical Stark effect of excitons in InGaAs prolate ellipsoidal
quantum dots. Journal of Nanomaterials, 2021, 5586622(1–12).
42. Thao D. N., Bao L. T. N., Phuoc D. D., Quang N. H. (2017). A theo-
retical study of the optical Stark effect in InGaAs/InAlAs quantum
dots. Semiconductor Science and Technology, 32, 025014(1–8).
43. Luo M. S. C., Chuang S. L., Nuss M. C. et al. (1993). Coherent
double-pulse control of quantum beats in a coupled quantum well.
Physical Review B, 48 (15), 11043–11050.
44. Rustagi A., Kemper A.F. (2019). Coherent excitonic quantum beats
in time-resolved photoemission measurements. Physical Review B,
99 (12), 125303(1–7).
45. Sangalli D., Perfetto E., Stefanucci G., Marini A. (2018). An ab-
115
initio approach to describe coherent and non-coherent exciton dy-
namics. European Physical Journal B, 91, 1-12.
46. Schmitt-Rink S., Bennhardt D., Ko¨hler K. (1992). Polarization de-
pendence of heavy- and light-hole quantum beats. Physical Review
B, 46 (16), 10460–10463.
47. Trifonov A. V., Gerlovin I. Y., Kavokin A. V. et al. (2015). Multiple-
frequency quantum beats of quantum confined exciton states. Phys-
ical Review B, 92 (20), 201301(R)(1–5).
48. Gerlovin I. Y., Ignat˘ıev I. V., Masumoto Y. et al. (2008). Quan-
tum beats of fine-structure states in InP quantum dots. Optics and
Spectroscopy, 104 (4), 577–587.
49. Masumoto Y., Ignatiev I. V., Yugova I. A. et al. (2004). Quantum
beats in semiconductor quantum dots. Journal of Luminescence,
108 (2004), 177–180.
50. Nuss M. C., Planken P. C. M., Chuang S. L. (1994). Terahertz
electromagnetic radiation from quantum wells. Applied Physics B
Laser and Optics, 58 (3), 249–259.
51. Planken P. C. M., Nuss M. C., Pfeiffer L. (1992). Terahertz emis-
sion in single quantum wells after coherent optical excitation of
light hole and heavy hole excitons. Physical Review Letters, 69 (26),
3800–3804.
52. Kojima O., Isu T., Tsuchiya M. et al. (2008). Ultrafast response
induced by interference effects between weakly confined exciton
116
states. Journal of the Physical Society of Japan, 77 (4), 044701(1–4).
53. Kojima O., Miyagawa A., Isu T. et al. (2008). Ultrafast all-optical
control of excitons confined in GaAs thin films. Applied Physics
Express, 1 (1), 11240(1–3).
54. Ohta S., Kojlma O., Kita T., Lsu T. (2012). Observation of quan-
tum beat oscillations and ultrafast relaxation of excitons confined
in GaAs thin films by controlling probe laser pulse. Journal Applied
Physics, 111 (2), 023505(1–5).
55. Lenihan A. S., Gurudev Dutt M. V., Bhattacharya P. K. et al.
(2002). Raman coherence beats from entangled polarization eigen-
states in InAs quantum dots. Physical Review Letters, 88 (22),
223601(1–4).
56. Haroche S. (1976). Quantum beats and time-resolved fluorescence
spectroscopy, Topics in Applied Physics, 13, 253–313.
57. Becker P. C., Fragnito H. L., Shank C. V. et al. (1989). Femtosecond
photon echoes from molecules in solution. Physical Review Letters,
63 (5), 505–507.
58. Velsko S., Trout J., Hochstrasser R. M. (1983). Quantum beating of
vibrational factor group components in molecular solids. The Jour-
nal Chemical Physics, 79 (5), 2114–2120.
59. Go¨bel E. O., Leo K., Kohler K. et al. (1990). Quantum beats of exci-
tons in quantum wells. Physical Review Letters, 64 (15), 1801–1804.
117
60. Sim S., Lee D., Choi H. (2018) et al. (2018). Ultrafast quantum
beats of anisotropic excitons in atomically thin ReS2. Nature Com-
munications, 9, 1–7.
61. Thao D. N., Bao L. T. N. (2020). Quantum beat of excitons in spher-
ical semiconductor quantum dots. Superlattices and Microstructures,
146, 106675(1-12).
62. Bao L. T. N., Phuoc D. D., Hien L. T. D., Thao D. N. (2022).
Quantum beat of excitons in the prolate ellipsoidal quantum dots.
Journal of Nanomaterials, 2022, 6979280(1–14).
63. Efumi S., Uchibori Y., Miyajima K. et al. (2019). Observation of
optical Stark effect between 1s - 2p exciton levels in CuCl sin-
gle crystal. Journal of Physics: Conference Series, 1220 (2019),
012022(1–5).
64. Mitsunaga M., Tang C. L.(1987). Theory of quantum beats in opti-
cal transmission-correlation and pump-probe measurements. Phys-
ical Review A, 35 (4), 1720–1728.
65. Mukherjee S., Myers D. M., Snoke D. W. et al. (2019). Observa-
tion of nonequilibrium motion and equilibration in polariton rings.
Physical Review B, 100, 245304(1–12).
66. Pal B., Vengurlekar A. S. (2003). Coherent effects in spectrally re-
solved pump-probe differential reflectivity measurements at exci-
ton resonance in GaAs quantum wells. Physical Review B, 68 (12),
125308(1-12).
118
67. Vladimirova M., Scalbert D., Nawrocki M. (2005). Exciton quantum
beats in CdMnTe quantum wells. Physica Status Solidi (c), 2 (2),
910–913.
68. Wundke K., Neukirch U., Gutowski J., Hommel D. (1996). Heavy-
hole-light-hole quantum beats in nonlinear transmission spectroscopy.
Physical Review B, 53 (16), 10973–10977.
69. Zielin´ska-Raczyn´ska S., Czajkowski G., Ziemkiewicz D. (2015). Quan-
tum confined Stark effect in wide parabolic quantum wells: Real
density matrix approach. The European Physical Journal B, 88,
338(1–8).
70. Wang S., Kang Y., Han C. (2013). Transverse Stark effect in the op-
tical absorption in a square semiconducting quantum wire. Journal
of Semiconductors, 34 (10), 102001(1–8).
71. Kaneko T. , Koshino M. , Ando T. (2008). Numerical study of spin
relaxation in a quantum wire with spin-orbit interaction. Physical
Review B, 78 (24), 1–8.
72. Liu L., Yao H., Shi Y. et al. (2018). Recent advances of low-dimensional
materials in lasing applications. FlatChem, 10, 1–59.
73. Leobandung E., Guo L., Chou S. Y. (1995). Single hole quantum dot
transistors in silicon. Applied Physics Letters, 67 (16), 2338–2340.
74. Mikhail I. F. I. , Shafee A. M. (2017). Optical absorption in a disk-
shaped quantum dot in the presence of an impurity. Physica B Con-
densed Matter, 507, 142–146.
119
75. Saravanan S., Peter A. J. (2015). Binding energy of a magneto-
exciton in an InAsP quantum well wire for the potential application
of telecommunication networks.Materials Today: Proceedings, 2 (9),
4373–4377.
76. Shields A. J., O’Sullivan M. P., Pepper M. et al. (2000). Detection
of single photons using a field-effect transistor gated by a layer of
quantum dots. Applied Physics Letters, 76 (25), 3673–3675.
77. Ekimov A. I., Onushchenko A. A. (1981). Quantum size effect in
three-dimensional microscopic semiconductor crystals. JETP Let-
ters, 34 (6), 363–366.
78. Efros Al. L ., Efros A. L. (1982). Interband light absorption in semi-
conductor spheres. Soviet Physics Semiconductors, 16 (7), 772–775.
79. Brus L. E. (1984). Electron-electron and electron-hole interactions
in small semiconductor crystallites: The size dependence of the low-
est excited electronic state. The Journal of Chemical Physics, 80
(9), 4403–4409.
80. Valizadeh A., Mikaeili H., Davaran S. et al. (2012). Quantum dots:
synthesis, bioapplications, and toxicity. Nanoscale Research Letters,
7 (1), 1–14.
81. Chan W. C., Maxwell D. J., Nie S. et al. (2002). Luminescent quan-
tum dots for multiplexed biological detection and imaging. Current
Opinion in Biotechnology, 13 (1), 40–46.
120
82. Kumar, A. (2018). Fundamentals of Quantum Mechanics, Cam-
bridge University Press: Cambridge, UK.
83. Đinh Như Thảo (2014). Giáo trình tính chất quang của vật rắn.
Nhà xuất bản Đại học Huế.
84. Lê Thị Ngọc Bảo (2019). Nghiên cứu động lực học của hạt tải và
các dao động trong một số bán dẫn có cấu trúc nano, Luận án tiến
sĩ Vật lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
85. Frasco M., Chaniotakis N. (2009). Semiconductor quantum dots in
chemical sensors and biosensors. Sensors, 9 (9), 7266–7286.
86. Bera D., Qian L., Holloway P. H. et al. (2010). Quantum dots and
their multimodal applications: A review.Materials, 3 (4), 2260–2345.
87. Reshma V. G., Mohanan P. V. (2019). Quantum dots: Applications
and safety consequences. Journal of Luminescence, 205, 1–29.
88. Ishikawa T., Nishimura T., Asakawa K. et al. (2000). Site-controlled
InAs single quantum-dot structures on GaAs surfaces patterned by
in situ electron-beam lithography. Applied Physics Letters, 76 (2),
167–169.
89. Lee L. K., Ku P.-C. (2011). Fabrication of site-controlled InGaN
quantum dots using reactive-ion etching. Physica Status Solidi (c),
9 (3-4), 609–612.
90. Beke D., Szekrényes Z., Gali A. et al. (2012). Preparation of small
silicon carbide quantum dots by wet chemical etching. Journal of
Materials Research, 28 (01), 44–49.
121
91. Chason E., Picraux S. T., Poate, Tasch A. F. et al. (1997). Ion
beams in silicon processing and characterization. Journal of Applied
Physics, 81 (10), 6513–6561.
92. Li X., Xu Q., Zhang Z. (2023). Molecular beam epitaxy growth of
quantum wires and quantum dots. Nanomaterials, 13 (6), 960 (1–3).
93. Bera D., Qian L., Holloway P. H. et al. (2008). Photoluminescence of
ZnO quantum dots produced by a sol–gel process. Optical Materials,
30 (8), 1233–1239.
94. Bakueva L., Musikhin S., Sargent E. H. et al. (2003). Size-tunable
infrared (1000–1600 nm) electroluminescence from PbS quantum-
dot nanocrystals in a semiconducting polymer. Applied Physics Let-
ters, 82 (17), 2895–2897.
95. Xia M., Luo J., Tang J. et al. (2019). Semiconductor quantum
dots-embedded inorganic glasses: Fabrication, luminescent proper-
ties, and potential applications. Advanced Optical Materials, 7 (21),
1900851(1–13).
96. Kashyout A. B., Soliman H. M. A., Zidan A. A. et al. (2012). CdSe
quantum dots for solar cell devices. International Journal of Pho-
toenergy, 2012, 952610(1-7).
97. Ahumada-Lazo R., Fairclough S. M., Binks D. J. et al.(2019). Con-
finement effects and charge dynamics in Zn3N2 colloidal quantum
dots: Implications for QD-LED displays. ACS Applied Nano Mate-
rials, 2 (11), 7214–7219.
122
98. Cotta M. A. (2020). Quantum dots and their applications: What
lies ahead?. ACS Applied Nano Materials, 3 (6), 4920–4924.
99. Costa-Fernandez J. M., Pereiro R., Sanz-Medel A. (2006). The use
of luminescent quantum dots for optical sensing. Trends in Analyt-
ical Chemistry, 25 (3), 207–218.
100. Arzhanov A.I., Savostianov A.O., Naumov A.V. et al. (2022). Pho-
tonics of semiconductor quantum dots: Basic aspects. Photonics
Russ, 15 (8), 622–641.
101. Martynenko I. V., Litvin A. P., Gun’ko Y. K. et al. (2017). Applica-
tion of semiconductor quantum dots in bioimaging and biosensing.
Journal of Materials Chemistry B, 5 (33), 6701–6727.
102. Marent A., Nowozin T., Geller M., Bimberg D. (2011). The QD-
Flash: A quantum dot-based memory device. Semiconductor Sci-
ence and Technology, 26, 014026(1–7).
103. Peng C. W., Li Y. (2010). Application of quantum dots-based biotech-
nology in cancer diagnosis: Current status and future perspectives.
Journal of Nanomaterials, 2010, 1–11.
104. Bayer M., Walck S. N., Reinecke T. L., Forchel A. (1998). Exciton
binding energies and diamagnetic shifts in semiconductor quantum
wires and quantum dots. Physical Review B, 57 (11), 6584–6591.
105. Lê Đình (2014). Bài giảng Vật lý hệ thấp chiều. Trường Đại học Sư
phạm, Đại học Huế.
123
106. Meulenberg R. W., Lee J. R. I., van Buuren T. et al. (2009). Deter-
mination of the Exciton Binding Energy in CdSe Quantum Dots.
ACS Nano, 3 (2), 325–330.
107. Takagahara T., Takeda K. (1992). Theory of the quantum confine-
ment effect on excitons in quantum dots of indirect-gap materials.
Physical Review B, 46 (23), 15578–15581.
108. Fox, M. (2001).Optical Properties of Solids, Oxford University Press:
Oxford, UK; New York, NY, USA.
109. Le Thi Dieu Hien, Le Thi Ngoc Bao, Duong Dinh Phuoc, Hye Jung
Kim, C. A. Duque, Dinh Nhu Thao (2023). A theoretical study
of interband absorption spectra of spherical sector quantum dots
under the effect of a powerful resonant laser. Nanomaterials, 13 (6),
1020 (1-17).
110. Mora-Ramos M. E., El Aouma A., Duque C. A. et al. (2020). Donor
impurity energy and optical absorption in spherical sector quantum
dots. Heliyon, 6, e03194(1–11).
111. Bala K.J., Peter A.J., Lee C.W. (2019). Interband and intersubband
optical transition energies in a Ga0.7In0.3N/GaN quantum dot. Op-
tik, 183, 1106–1113.
112. Dương Đình Phước (2022). Nghiên cứu một số tính chất quang của
cấu trúc na-nô bán dẫn, Luận án tiến sĩ Vật lý, Trường Đại học Sư
phạm, Đại học Huế.
113. Nakwaski W. (1995). Effective masses of electrons and heavy holes
124
in GaAs, InAs, A1As and their ternary compounds. Physica B, 210,
1–25.
114. Casey H.C., Jr., Panish M.B. (1978). Heterostructure Lasers, Aca-
demic Press: Cambridge, MA, USA, 157.
115. Lelong, P., Bastard G. (1996). Binding energies of excitons and
charged excitons in quantum dots. Solid State Communications, 98
(9), 819–823.
116. Tarucha S., Okamoto H., Iwasa Y., Miura N. (1984). Exciton bind-
ing energy in GaAs quantum wells deduced from magneto-optical
absorption measurement. Solid State Communucations, 52 (9), 815
–819.
117. Zhao Z.-R., Liang X.X. (2011). Phonon effect on exciton binding
energies in cylindrical quantum wires in the presence of an electric
field. Chinese Journal of Physics, 49 (10), 3086–3091.
118. Yu¨cel M.B., Sari H., Kasapoglu E et al. (2022). Theoretical study
of the exciton binding energy and exciton absorption in different
hyperbolic-type quantum wells under applied electric, magnetic,
and intense laser fields. International Journal of Molecular Sciences,
23 (19), 11429(1–18).
125
PHỤ LỤC
P1. Chứng minh biểu thức (2.9), (2.11) và (2.15)
Phương trình (2.6) có thể được viết lại dưới dạng như sau
d2Θ(θ)
dθ2
+ cot θ
dΘ(θ)
dθ
+
[
ν (ν − 1)− m
2
sin2θ
]
Θ(θ) = 0. (P.1)
Đặt y = cos θ
Suy ra
dΘ(θ)
dθ
= − sin θΘ(θ)
dy
, (P.2)
và
d2Θ(θ)
d2θ
=
(
1− y2) d2Θ(θ)
dy2
− ydΘ(θ)
dy
. (P.3)
Thay các phương trình (P.2) và (P.3) vào phương trình (P.1), ta có(
1− y2) d2Θ(θ)
dy2
− 2ydΘ(θ)
dy
+
[
ν (ν − 1)− m
2
1− y2
]
Θ(θ) = 0. (P.4)
Nghiệm của phương trình (P.4) có dạng là tổ hợp tuyến tính của các
hàm Legendre loại 1 Pmν (x) và loại 2 Q
m
ν (x)
Θ (θ) = APmν (cos θ)+BQ
m
ν (cos θ) . (P.5)
Phương trình (2.7) có thể được lại dưới dạng như sau
d2R (r)
dr2
+
2
r
dR (r)
dr
+
[
k2e,h − ν (ν − 1)
]
R (r) = 0. (P.6)
Đặt ξ = ke,hr suy ra
dR (r)
dr
= ke,h
dR (r)
dξ
, (P.7)
P.1
và
d2R (r)
dr2
= k2e,h
d2R (r)
dξ2
. (P.8)
Thay các phương trình (P.7) và (P.8) vào phương trình (P.6) ta được
d2R (r)
dξ2
+
2
ξ
dR (r)
dξ
+
[
ν (ν − 1)
ξ2
− 1
]
R (r) = 0. (P.9)
Nghiệm của phương trình (P.9) có dạng sau
R (r) =
C√
r
Jν+1/2 (ke,hr) +
D√
r
Yν+1/2 (ke,hr) , (P.10)
trong đó Jν+1/2 (ke,hr) và Yν+1/2 (ke,hr) lần lượt là các hàm Bessel liên
kết loại 1 và loại 2.
Từ điều kiện liên tục của hàm sóng tại r = R, ta có
Jν+1/2(ke,hR) = 0. (P.11)
Gọi χn là không điểm thứ n (n= 1, 2, 3, . . . ) của hàm Bessel Jν+1/2(ke,hr),
khi đó từ phương trình (P.11) ta tìm được:
ke,h =
χnν
R
,
hay
Ee,hn =
ℏ2χ2n
2m∗e,hR2
. (P.12)
P2. Chứng minh biểu thức (2.35)
Từ phương trình (2.34) ta có
V21 =
q
m0
Ap
iωp
m∗e
iℏ
(Ee2 − Ee1) ⟨Ψe2(r⃗)| n⃗r⃗ |Ψe1(r⃗)⟩ . (P.13)
Xét trong hệ tọa độ cầu, ta có r⃗ = (r sin θ cosφ, r sin θ sinφ, r cos θ).
Bởi vì các tia laser tới được phân cực tuyến tính dọc theo trục Ox và
P.2
truyền theo dọc trục Oz nên ta có n⃗ = (1, 0, 0).
Từ đó phương trình (P.13) được viết lại như sau
V21 =
q
m0
Ap
iωp
m∗e
iℏ
(Ee2 − Ee1) ⟨Ψe2(r⃗)| r sin θ cosφ |Ψe1(r⃗)⟩ .
Hay
V21 =
q
m0
Ap
iωp
m∗e
iℏ
(Ee2 − Ee1)
∫
V
(Ψe2(r⃗))
∗Ψe1(r⃗)r sin θ cosφdV. (P.14)
P3. Chứng minh biểu thức (2.67)
Đầu tiên ta xác định hệ số chuẩn hóa A trong phương trình (2.61)
bằng cách áp dụng điều kiện chuẩn hóa
R∫
0
|Rnm(r)|2 rdr = 1. (P.15)
Thay phương trình (2.61) vào phương trình (P.15), ta có
|A|2
R∫
0
J2m
(
χnm
r
R
)
rdr = 1. (P.16)
Đặt r = Rz suy ra dr = Rdz, khi đó ta viết lại (P.16) như sau
|A|2R2
1∫
0
J2m (χnmz) zdz = 1. (P.17)
Áp dụng tính chất chuẩn hóa của hàm Bessel
a∫
0
[
Jυ
(
αυm
ρ
a
)]2
ρdρ =
a2
2
J2υ+1 (αυm) . (P.18)
Áp dụng phương trình (P.18) vào phương trình (P.17), ta có
|A|2R
2
2
J2m+1 (χnm) = 1,
P.3
hay
A =
√
2
R2
1
Jm+1 (χnm)
. (P.19)
Thế (P.19) vào (2.61) ta tìm được hàm bán kính đã chuẩn hóa có dạng
Rnm(r) =
√
2
R2
Jm
(
χnm
r
R
)
Jm+1(χmn)
. (P.20)
Tiếp theo ta xác định hệ số chuẩn hóa C trong phương trình (2.64) bằng
cách áp dụng điều kiện chuẩn hóa
|C|2
d∫
0
sin2
nzπz
d
dz = 1. (P.21)
Áp dụng công thức hạ bậc lượng giác
sin2α =
1− cos 2α
2
.
vào phương trình (P.22) ta tìm được hệ số chuẩn hóa C như sau
C =
√
2
d
(P.22)
Thay phương trình (P.22) vào phương trình (1.42) ta có
Z (z) =
√
2
d
sin
nzπz
d
. (P.23)
Từ các phương trình (2.57), (P.20) và (P.23) ta thu được biểu thức hàm
sóng của điện tử và lỗ trống trong chấm lượng tử dạng đĩa với thế cao
vô hạn như sau
Ψe,hnm(r⃗) =
√
2
πdR2
Jm
(
χnm
r
R
)
Jm+1(χnm)
sin
nzπz
d
eimφ. (P.24)
P4. Chứng minh biểu thức (2.78)
Yếu tố ma trận chuyển dời quang nội vùng giữa hai mức năng lượng
lượng tử hóa của điện tử dưới tác dụng của laser bơm cộng hưởng trong
P.4
chấm lượng tử dạng đĩa thế vô hạn được cho bởi biểu thức sau
V10 =
q
m0
Ap
iωp
m∗e
iℏ
(Ee11 − Ee10) ⟨Ψe11(r⃗)| n⃗ · r⃗ |Ψe10(r⃗)⟩ . (P.25)
Chọn hướng của vectơ phân cực n⃗ dọc theo trục Ox, khi đó ta có
n⃗ · r⃗ = r cosφ. (P.26)
Áp dụng khai triển
cosφ =
1
2
eiφ +
1
2
e−iφ, (P.27)
Phương trình (P.26) như sau
n⃗ · r⃗ = 1
2
r
(
eiφ + e−iφ
)
. (P.28)
Thay các phương trình (2.68) và (P.28) vào (P.26) ta được
V10 =
q
m0
Ap
iωp
m∗e
iℏ
(Ee11 − Ee10)
R∫
0
R∗nm(r)Rn′m′(r)r
2dr
× 1
2
2π∫
0
Φ∗m(φ)Φm′(φ)
(
eiφ + e−iφ
)
dφ
d∫
0
Z∗nz(z)Zn′z(z)dz. (P.29)
Đầu tiên ta sẽ tính tích phân thứ nhất trong phương trình (P.29):
R∫
0
R∗nm (r)Rn′m′ (r) r
2dr. (P.30)
Trong bài toán này ta chỉ xét hai trạng thái thấp nhất của điện tử ứng
với cặp chỉ số (n,m) = (1,1) và (n′,m′) = (1,0).
Thay phương trình (P.22) vào phương trình (P.30), ta có
R∫
0
R∗nm (r)Rn′m′ (r) r
2dr =
2
R2
1
J1(χ10)J2(χ11)
P.5
×
R∫
0
J0
(
χ10
r
R
)
J1
(
χ11
r
R
)
r2dr, (P.31)
Đặt r = Rz suy ra dr = Rdz ta viết lại (P.31) như sau
R∫
0
R∗nm (r)Rn′m′ (r) r
2dr =
2R
J1(χ10)J2(χ11)
1∫
0
J0 (χ10r) J1 (χ11r) r
2dr.
(P.32)
Tiếp theo ta tính tích phân thứ hai trong phương trình (P.29)
1
2
2π∫
0
Φ∗m(φ)Φm′(φ)
(
eiφ + e−iφ
)
dφ. (P.33)
Thay phương trình (2.57) vào phương trình (P.33), ta có
1
2
2π∫
0
Φ∗1 (φ)
1
2π
(
eiφ + e−iφ
)
dφ
=
1
2
2π∫
0
Φ∗1 (φ)
1
2π
eiφdφ+
1
2
2π∫
0
Φ∗1 (φ)
1
2π
e−iφdφ
=
1
2
2π∫
0
Φ∗1 (φ) Φ1 (φ) dφ+
1
2
2π∫
0
Φ∗1 (φ) Φ−1 (φ) dφ
=
1
2
. (P.34)
Cuối cùng ta tính tích phân thứ ba trong phương trình (P.29)
d∫
0
Z∗nz(z)Zn′z(z)dz. (P.35)
Thay phương trình (P.38) vào phương trình (P.35) với lưu ý chọn nz =
n
′
z = 1, ta có
2
d
d∫
0
sin2
πz
d
dz = 1. (P.36)
P.6
Thay các phương trình (P.32), (P.34) và (P.36) vào phương trình (P.29),
ta có
V10 =
q
m0
Ap
iωp
me
iℏ
(Ee11 − Ee10)R
J1(χ10)J2(χ11)
1∫
0
J0 (χ10r) J1 (χ11r) r
2dr. (P.37)
P5. Chứng minh biểu thức (2.101)
Ta tiến hành xác định hệ số chuẩn hóa A trong biểu thức (2.99)
bằng cách áp dụng điều kiện chuẩn hóa hàm sóng. Thay phương trình
(2.99) vào phương trình (2.100), ta có
|Anm|2
∫ ∞
0
(k2r
2)
m
e−k2r
2
Lmn (k2r
2)Lmn,(k2r
2)rdr = 1. (P.38)
Đặt y = k2r
2 ⇒ rdr = dy/2k2, phương trình (P.38) có thể được viết lại
dưới dạng sau
|Anm|2
2k2
∫ ∞
0
yme−yLmn (y)L
m
n,(y)dy = 1. (P.39)
Áp dụng
∫∞
0 y
αe−yLαn(y)L
α
m(y)dy =
Γ(n+α+1)
n! δnm vào phương trình (P.39),
ta có
|Anm|
2k2
2Γ(n+m+ 1)
n!
= 1,
hay
Anm =
√
2k2n!
Γ (n+m+ 1)
. (P.40)
P6. Chứng minh biểu thức (2.110)
Yếu tố ma trận chuyển dời quang nội vùng giữa hai mức năng lượng
lượng tử hóa của điện tử dưới tác dụng của laser bơm cộng hưởng trong
P.7
chấm lượng tử dạng đĩa thế parabol được cho bởi biểu thức sau
V
(d-parabol)
10 =
q
m0
Ap
iωp
m∗e
iℏ
(Ee01 − Ee00) ⟨Ψe01(r⃗)| n⃗ · r⃗ |Ψe00(r⃗)⟩ . (P.41)
Thay phương trình (2.102) và phương trình (P.26) vào phương trình
(P.41), ta có
V
(d-parabol)
10 =
q
m0
Ap
iωp
m∗e
iℏ
(Ee01 − Ee00)
×
2π∫
0
Φ∗m (φ) cosφΦm′ (φ)dφ
R∫
0
R∗nm (r)Rn′m′ (r) r
2dr. (P.42)
Tích phân thứ nhất trong phương trình (P.42) tính toán hoàn toàn tương
tự như phương trình (P.33).
Tiếp theo ta tính tích phân thứ hai trong phương trình (P.42):
R∫
0
R∗nm (r)Rn′m′ (r) r
2dr. (P.43)
Trong bài toán này ta chỉ xét hai trạng thái thấp nhất của điện tử ứng
với cặp chỉ số (n,m) = (0,1) và (n′,m′) = (0,0).
Thay phương trình (2.99) vào phương trình (P.43), ta có
R∫
0
R∗nm (r)Rn′m′ (r) r
2dr
=
R∫
0
√
2k2
Γ (2)
(k2)
1/2e−k2r
2/2rL10
(
k2r
2
)√ 2k2
Γ (1)
e−k2r
2/2L0
(
k2r
2
)
r2dr
=
2k
3/2
2
Γ (2) Γ (1)
R∫
0
e−k2r
2
L10
(
k2r
2
)
L0
(
k2r
2
)
r3dr
= 2k
3/2
2
R∫
0
e−k2r
2
L10
(
k2r
2
)
L0
(
k2r
2
)
r3dr. (P.44)
P.8
Thay các phương trình (P.34) và (P.44) vào phương trình (P.42) ta được
V10
(d-parabol) =
e
m0
Ap
iωp
me
iℏ
(Ee01 − Ee00)
R∫
0
k
3/2
2 e
−k2r2L10
(
k2r
2
)
L0
(
k2r
2
)
r3dr.
(P.45)
P.9