Luận án Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất gạch tại Việt Nam

Các đối tượng quan tâm khác ảnh hưởng lớn đến thực hành ECMA chẳng hạn như nhà đầu tư, khách hàng. Nhà đầu tư, khách hàng là những đối tượng tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà đầu tư có thể rút vốn đầu tư khi hoạt động của doanh nghiệp không phù hợp với kỳ vọng của họ về vấn đề môi trường. Họ có thể đưa ra các quyết định như chỉ nên phê duyệt và đầu tư vốn vào các dự án thân thiện với môi trường, yêu cầu doanh nghiệp cần đánh giá tiềm năng hiệu quả tài chính và môi trường, tính toán EC và cung cấp báo cáo EC trước và sau khi thực hiện dự án. Khách hàng có thể đưa ra áp lực cho các DNSX gạch như tẩy chay sản phẩm của các doanh nghiệp khi các doanh nghiệp này gây ra ô nhiễm môi trường; khách hàng không nên đánh đổi các yêu cầu về môi trường để lựa chọn những sản phẩm rẻ mà nên nhấn mạnh vào quy trình sản xuất sản phẩm sạch. Các doanh nghiệp có thể khai thác cơ hội có được từ ECMA để thiết lập lại hình ảnh của họ, thu hút khách hàng và phát triển quá trình cải tiến để giảm thiểu tác động môi trường.

pdf259 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp sản xuất gạch tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
max=1,6 (với β là hệ số kể đến số lao động trong cơ sở sản xuất)  K2max= 1,92.  Tổng công suất lớn nhất cần cấp cho nhà máy trong ngày : Qmax = Q x K1max = 42,51 x1,3 ≅ 55,26 (m3/ngàyđêm). - Lưu lượng tính toán trong giờ dùng nước max là: 6,6 16 26,5592,1 16 max· max2max === Q Kq (m3/h). - Nguồn cung cấp nước: Nguồn cấp nước phục vụ dự án được lấy từ nguồn nước giếng khoan nằm trong khu vực nhà máy. 194 Phụ lục 3. Thông số công nghệ tại Nhà máy Đông Vinh của Công ty kinh doanh nhà Thanh Hóa Bảng 1. Định mức phế phẩm STT Chỉ tiêu Gạch xây Gạch nem chẻ 1 Phế phẩm khâu tạo hình 2% 3% 2 Phế phẩm khâu phơi, sấy 2% 3% 3 Phế phẩm khâu nung 3% 5% 4 Khối lượng sản phẩm sau nung (kg/viên) 1,7 1,8 Bảng 2. Thành phẩm tạo ra ở các công đoạn Loại sản phẩm Chế biến tạo hình Phơi, sấy Nung Tấn/năm Viên/năm Tấn/năm Viên/năm Tấn/năm Viên/năm Gạch xây 32.847 19.321.846 32.190 18.935.409 31.546 18.556.701 Gạch nem chẻ 1.993 1.107.334 1.953 1.085.187 1.895 1.052.632 Tổng cộng 34.840 20.429.180 34.144 20.020.296 33.441 19.609.333 195 Phụ lục 4. Thông số công nghệ tại Nhà máy gạch Đông Văn của Công ty Xây dựng K2 Bảng 1. Định mức nguyên, nhiên liệu STT Chỉ tiêu Đơn vị Định mức 1 Đất sét m3/1.000v 1,2645 2 Tham cám Tấn/1.000v 0,1447 3 Dầu Diezel bôi trơn Lít/1.000v 0,2736 4 Dầu cám Lít/1.000v 0,0274 5 Mỡ máy Lít/1.000v 0,0227 6 Dầu Diezel dùng khai thác, ủi, sản xuất Lít/1.000v 1,523 7 Xăng dầu trong khai thác Lít/1.000v 0,0136 Bảng 2. Định mức phế phẩm STT Chỉ tiêu Tỷ lệ 1 Phế phẩm khâu nung 5% 2 Phế phẩm khâu vận chuyển, xếp goong 2% 3 Phế phẩm khâu phơi, đảo tự nhiên 1% 4 Tổng 8% 196 Phụ lục 5. Chi phí giám sát môi trường tại nhà máy sản xuất gạch Vĩnh Lộc – Công ty CP sản xuất và thương mại Lam Sơn TT Nội dung Số lượng mẫu 01 đợt GS Số lượng GS cả năm Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) I Giám sát môi trường xung quanh (Tần suất = 02 lần/năm) 1 Chất lượng không khí 1.560.000 Vi khí hậu 1 2 56.000 112.000 Tiếng ồn 1 2 73.000 146.000 Bụi 1 2 91.000 182.000 SO2 1 2 140.000 280.000 NH3 1 2 140.000 280.000 H2S 1 2 140.000 280.000 CO 1 2 140.000 280.000 2 Giám sát chất lượng nước ngầm 3.012.000 Ph 1 2 56.000 112.000 COD 1 2 120.000 240.000 Tổng Fe 1 2 130.000 260.000 Độ cứng 1 2 80.000 160.000 Coliform 1 2 112.000 224.000 II Giám sát chất thải (Tần suất = 04 lần/năm) 1 Giám sát chất lượng không khí 9.360.000 Vi khí hậu 3 12 56.000 672.000 Tiếng ồn 3 12 73.000 876.000 Bụi 3 12 91.000 1.092.000 NH3 3 12 140.000 1.680.000 H2S 3 12 140.000 1.680.000 SO2 3 12 140.000 1.680.000 CO 3 12 140.000 1.680.000 2 Giám sát chất lượng nước thải 2.872.000 Ph 1 4 56.000 224.000 BOD5 1 4 200.000 800.000 COD 1 4 120.000 480.000 Tổng N 1 4 150.000 600.000 SS 1 4 80.000 320.000 Coliform 1 4 112.000 448000 III Chi phí giám sát môi trường (cả năm)(I+II) 16.804.000 197 Phụ lục 6. Chi phí giám sát môi trường tại Công ty cổ phần Viglacera Bỉm Sơn TT Nội dung Số lượng mẫu Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) I Giám sát đối với chất thải 2.210.000 1 Chất lượng không khí 1.940.000 Vi khí hậu 4 40.000 160.000 Tiếng ồn 4 65.000 260.000 Bụi 4 95.000 380.000 SO2 4 95.000 380.000 Nox 4 95.000 380.000 CO 4 95.000 380.000 2 Giám sát chất thải sinh hoạt 270.000 Ph 1 40.000 40.000 BOD5 1 60.000 60.000 COD 1 50.000 50.000 Chất rắn lơ lửng 1 60.000 60.000 Coliform 1 60.000 60.000 II Giám sát môi trường xung quanh 3.300.000 1 Chất lượng không khí xung quanh 1.940.000 Vi khí hậu 4 40.000 160.000 Tiếng ồn 4 65.000 260.000 Bụi 4 95.000 380.000 SO2 4 95.000 380.000 Nox 4 95.000 380.000 CO 4 95.000 380.000 2 Giám sát chất lượng nước ngầm 660.000 Ph 2 30.000 60.000 Chất rắn tổng số 2 50.000 100.000 Fe 2 70.000 140.000 NO3- 2 60.000 120.000 Coliform 2 60.000 120.000 NO2- 2 60.000 120.000 198 3 Giám sát chất lượng nước mặt 700.000 Ph 1 30.000 30.000 Chất rắn tổng số 1 50.000 50.000 Fe 1 70.000 70.000 NO3- 1 60.000 60.000 Coliform 1 60.000 60.000 NO2- 1 60.000 60.000 Chi phí giám sát chất thải: 2.210.000 đ/lần x 4 lần = 8.840.000đ Chi phí giám sát môi trường xung quanh: 3.300.000đ/lần x 2 lần = 6.600.000đ Tổng chi phí giám sát cả năm: 8.840.000 + 6.600.000 = 15.440.000đ 199 Phụ lục 7. Chi phí giám sát môi trường tại Nhà máy gạch Yên Tâm – Công ty Xây lắp điện xây dựng thủy lợi Thăng Bình TT Nội dung Số lượng mẫu Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) 1 Chất lượng không khí môi trường xung quanh 1.242.000 Vi khí hậu 3 24.000 72.000 Tiếng ồn 3 40.000 120.000 Bụi 3 70.000 210.000 SO2 3 70.000 210.000 NO2 3 70.000 210.000 CO 3 70.000 210.000 CO2 3 70.000 210.000 2 Giám sát không khí môi trường xung quanh 1.500.000 Vi khí hậu 4 25.000 100.000 Tiếng ồn 4 20.000 80.000 Bụi 4 50.000 200.000 SO2 4 70.000 280.000 NO2 4 70.000 280.000 CO 70.000 280.000 CO2 70.000 280.000 3 Chất lượng nước 1.940.000 Ph 3 30.000 90.000 Chất rắn tổng số 3 50.000 150.000 BOD5 3 80.000 240.000 COD 3 70.000 210.000 Tổng Nito 3 60.000 180.000 Tổng Phospho 3 60.000 180.000 Coliform 3 60.000 180.000 4 Giám sát chất lượng đất 660.000 pHkcl 2 30.000 60.000 Tổng Nito 2 60.000 120.000 P2O5 2 60.000 120.000 Tổng Kali 2 60.000 120.000 5 Tổng chi phí giám sát môi trường mỗi đợt 4.312.000 6 Tổng chi phí giám sát môi trường hằng năm 4 4.312.000 17.248.000 200 Phụ lục 8. Chi phí giám sát môi trường của Công ty CP TM và SX VLXD Trung Sơn TT Nội dung Số lượng mẫu Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) A Giám sát chất thải 2.399.000 1 Giám sát chất lượng môi trường không khí 02 1.074.000 Tiếng ồn 52.000 104.000 Vi khí hậu 40.000 80.000 Bụi lơ lửng 65.000 130.000 SO2 95.000 190.000 NO2 95.000 190.000 NH3 95.000 190.000 H2S 95.000 190.000 2 Giám sát chất lượng nước thải 02 850.000 Ph 40.000 80.000 Chất rắn lơ lửng 60.000 120.000 BOD5 95.000 190.000 Tổng Ni tơ 70.000 140.000 Tổng Phospho 80.000 160.000 Coliform 80.000 160.000 3 Giám sát chất lượng nước ngầm 01 475.000 Ph 40.000 40.000 Độ cứng (Theo CaCO3) 60.000 60.000 Chất rắn tổng số 80.000 80.000 Nitrat (tính theo N) 70.000 70.000 Fe 80.000 80.000 Sulfat (SO4-) 65.000 65.000 Coliform 80.000 80.000 B Giám sát chất lượng môi trường xung quanh 3.553.000 1 Giám sát chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn 04 2.148.000 Tiếng ồn 52.000 208.000 Vi khí hậu 40.000 160.000 Bụi lơ lửng 65.000 260.000 SO2 95.000 380.000 NO2 95.000 380.000 201 TT Nội dung Số lượng mẫu Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) NH3 95.000 380.000 H2S 95.000 380.000 2 Giám sát chất lượng nước ngầm 01 475.000 Ph 40.000 40.000 Độ cứng 60.000 60.000 Chất rắn tổng hợp 80.000 80.000 Nitrat 70.000 70.000 Fe 80.000 80.000 Sulfat (SO4-) 65.000 65.000 Coliform 80.000 80.000 3 Giám sát chất lượng nước mặt 425.000 Ph 40.000 40.000 Chất rắn lơ lửng 60.000 60.000 BOD5 95.000 95.000 NO3- 70.000 70.000 Fe 80.000 80.000 Coliform 80.000 80.000 4 Giám sát chất lượng môi trường đất 02 520.000 As 100.000 200.000 Pb 80.000 160.000 Cd 80.000 160.000 Tổng chi phí giám sát môi trường mỗi đợt 5.952.000 Tổng chi phí giám sát môi trường hằng năm 04 5.952.000 23.808.000 202 Phụ lục 9. Chương trình quản lý môi trường tại Nhà máy gạch Vĩnh Lộc của Công ty CP Sản xuất và thương mại Lam Sơn Giai đoạn Các hoạt động của nhà máy Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Giai đoạn chuẩn bị Đền bù giải phóng mặt bằng - Xáo trộn sinh hoạt; - Ảnh hưởng sinh hoạt của người dân Lập kế hoạch đền bù và bồi thường GPMB hợp lý, theo đúng quy định của nhà nước San lấp mặt bằng Bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung - Lắp đặt tường chắn khu dân cư phía Nam, Tây nam bằng tôn cao 2,5m. (Chiều dài 359m) - Đổ đất đến đâu san lấp mặt bằng đến đó. - Phương tiện vận chuyển vật liệu phải phủ bạt, che chắn kín thùng xe. - Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân (10 bộ) - Phun nước bằng thủ công - Kinh phí lắp đặt tường chắn khu vực lán trại: (359 m x 80.000 đ/m) = 28.720.000 đ - Kinh phí mua bảo hộ cho công nhân (10 bộ x 250.000 đ/bộ) = 2.500.000 đ Đất thừa từ quá trình san lấp - Sử dụng trồng cây xanh trong khuôn viên dự án Chất thải rắn từ hoạt động lắp dựng lán trại Cho người dân tái sử dụng Chất thải từ quá trình tháo dỡ Chất thải nguy hại Thu gom vào 01 thùng nhựa 50l và HĐ Công ty CP môi trường Nghi Sơn xử lý (01 tháng/01 lần). - KP mua thùng đựng CTNH 01 thùng 200.000 đ - KP xử lý 1.000.000 đ/lần Nước mưa chảy tràn Thu gom vào hố ga có V=0,7 m3 - KP xây dựng hố ga: 500.000 đ/m 3 x 0,7 m3 x 3 = 1.050.000đ Cản trở giao thông + Bố trí lịch thi công hợp lý. + Cử người điều phối giao thông. - Hoạt động của công nhân Chất thải rắn sinh hoạt - Thu gom vào 01 thùng nhựa có V = 50 lít. - Hợp đồng với tổ vệ sinh môi trường địa - KP mua thùng đựng rác: 1 thùng x 60.000 đ/thùng = 60.000đ 203 Giai đoạn Các hoạt động của nhà máy Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Giai đoạn chuẩn bị phương, Tần suất: 01 ngày/lần. - KP xử lý rác TSH: 60.000 đồng/tháng Nước thải sinh hoạt của công nhân - Thuê nhà vệ sinh di động có V= 1,6 m3(Sử dụng cho cả giai đoạn thi công và giai đoạn vận hành). - Kinh phí thuê nhà vệ sinh: 15.000.000 đ/lần Sự cố môi trường Tai nạn lao động - Có biển báo nguy hiểm -Trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động - KP lắp đặt biển báo nguy hiểm: 249.000 đ/cái Sự cố cháy nổ - Lắp đặt HT bơm nước chữa cháy (nguồn nước chữa cháy sẵn có trong KV dự án) - 1.500.000 đ/cái Tai nạn giao thông -Lắp đặt biển báo giao thông - KP lắp đặt biển báo giao thông: 260.000 đ/cái Giai đoạn xây dựng Hoạt động, vận chuyển Bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung - Trang bị 30 bảo hộ lao động - Phun nước làm ẩm các tuyến đường vận chuyển - Các phương tiện vận tải và máy móc thi công đẩm bảo tiêu chuẩn về khí thải, tiếng ồn, mức rung. - Sử dụng 10 bộ trong giai đoạn chuẩn bị. - Kinh phí mua thêm 205 bảo hộ cho công nhân (20 bộ x 250.000 đ/bộ) = 5000.000 đ Hoạt động sinh hoạt của công nhân Nước thải sinh hoạt - Sử dụng nhà vệ sinh trong giai đoạn chuẩn bị để thu gom và xử lý nước thải vệ sinh của công nhân Chất thải rắn sinh hoạt + Thu gom vào 01thùng nhựa V = 50 lít/thùng đã được đầu tư trong giai đoạn chuẩn bị. + Hợp đồng với dịch vụ môi trường địa phương đưa đi xử lý. Tần suất 01 ngày/lần. - Kinh phí xử lý: 1.440.000đ/năm Thi công xây dựng Chất thải rắn xây dựng + Đất, đá thải, gạch vỡ...sử dụng san lấp mặt bằng. + Đối với chất thải rắn không tái chế hợp đồng với dịch vụ môi trường địa phương thu - Kinh phí xử lý: 1.440.000đ/năm 204 Giai đoạn Các hoạt động của nhà máy Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường gom, xử lý. Chất thải nguy hại Thu gom vào 01 thùng nhựa 50l đã được đầu tư trong giai đoạn chuẩn bị và HĐ Công ty CP môi trường nghi Sơn xử lý (01 tháng/01 lần). - KP xử lý 1.000.000 đ/lần Nước thải xây dựng Thu gom về bể lắng V = 2m3 -Kinh phí xây dựng bể lắng: 1.300.000 đ/m3x2=2.600.000 đ Nước mưa chảy tràn Thu gom bằng hệ thống mương rãnh tạm Sự cố cháy nổ Thực hiện các biện pháp như trong giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn vận hành dự án Hoạt động vận hành nhà máy - Bụi, khí thải từ lò nung - Xử lý bằng ống khói cao 25 m 01 ống khói cao 25 m: 250.000.000 đ - Bụi phát sinh do nghiền than, bốc xếp ra lò, vận chuyển, - Khu vực lò nung: Trang bị HT xyclon màng nước - Khu vực máy nghiền than, trộn than nhà máy đầu tư hệ thống lọc bụi Cyclone - Khu vực ra lò sản phẩm: Sử dụng quạt thổi. - Phun, tưới nước dọc tuyến đường vận chuyển. - Hệ thống lọc bụi Cyclone: 50.000.000đ x 01 hệ thống = 50.000.000đ - Hệ thống quạt thổi: 100.000.000đ - HT xyclon màng nước: 80.000.000đ x 01 hệ thống = 80.000.000đ - Hệ thống phun tưới nước: 80.000.000đ Rác thải sinh hoạt - Thu gom bằng 20 thùng nhựa - Rác thải sinh hoạt được nhà máy ký hợp đồng với UBND xã Vĩnh Hòa để thu gom, xử lý. 10 thùng to x 210.000 = 2.100.000đ 10 thùng nhỏ x 100.000 = 1.000.000đ Ký hợp đồng thu gom: 700.000đ x 12 tháng = 8.400.000đ Giai đoạn vận hành dự án Hoạt động sản xuất của nhà máy - Chất thải rắn sản xuất chiếm 673,14 tấn/năm (gạch loại chiếm 323,14 tấn/năm; tro than chiếm 350 tấn/năm) Đưa về bãi chứa đất phế. Tại đây một phần gạch được tái sử dụng trong quá trình xây dựng, phần gạch còn lại và lượng tro than được dùng để san lấp mặt bằng khu vực - Kinh phí xây dựng bãi chứa đã được tính trong kinh phí xây dựng cơ bản là 90.000.000 đ 205 Giai đoạn Các hoạt động của nhà máy Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khai thác nguyên liệu hoặc bán cho các cơ sở sản xuất gạch không nung. Nước thải sinh hoạt có lưu lượng 13,27 m3/ngày.đêm - Nước tắm rửa, giặt rũ thải trực tiếp ra môi trường sau khi qua hệ thống thu gom, xử lý như nước mưa chảy tràn; - Nước thải vệ sinh được xử lý bằng bể tự hoại có V=28,44 m3 - Kinh phí xây dựng bể tự hoại: 1.300.000 đ/m3 x 28,44 m3 = 36.972.000 đ Nước mưa chảy tràn trong khu vực nhà máy có lưu lượng 1,23 m 3/s Thu gom theo hệ thống thoát nước mặt sau đó thải ra trực tiếp ra ngoài môi trường - Kinh phí xây dựng HT thu gom nước mưa chảy tràn được tính trong tổng mức đầu tư của dự án 75.000.000đ Nước mưa chảy tràn qua bãi chứa nguyên liệu Thu gom bằng HT mương đất với kích thước DxRxC = 150x0,3x0,5m 264.000 đ/1 m 3 x 22,5 m3 = 5.940.000 đ Nước thải nhà ăn Được xử lý bằng bể tách dầu mỡ có V =7,6 m 3 Kinh phí xây dựng bể tách dầu mỡ: 500.000 đ/m3 x 7,6 m3 = 3.800.000đ Sự cố cháy nổ - Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện, lắp đặt các cầu dao điện tự ngắt - Trang bị 06 bình CO2 loại 4 kg/bình và tủ chữa cháy. - Đảm bảo thường trực nguồn nước chữa cháy (nước giếng khoan). - Bình cứu hỏa: 06 bình x 690.000 đ/bình = 4.140.000 đồng Giai đoạn vận hành dự án Hoạt động sản xuất của nhà máy Phòng chống mưa bão - Chặt tỉa cành, nhánh của cây cao - Kiểm tra các hệ thống thoát nước, nạo vét các hố ga,... Kinh phí: 51.000.000đ/năm Tổng kinh phí: 711.907.000 đồng (Bằng chữ: Bảy trăm mười một triệu, chín trăm không bảy nghìn đồng) 206 Phụ lục 10. Chương trình quản lý môi trường tại Công ty CP thương mại và sản xuất VLXD Trung Sơn Giai đoạn Các hoạt động của nhà máy Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Giai đoạn vận hành dự án Hoạt động sản xuất nhà máy - Bụi, khí thải từ lò nung tác động tới người dân xung quanh và công nhân viên lao động trong nhà máy - Xử lý bằng ống khói cao 25 m - Đối với bụi phát sinh từ mặt đất: + Phun, tưới nước + Đối với khu vực ra lò bốc xếp sản phẩm: Gạch sau khi ra lò để nguội sau đó phun nước để hạn chế bụi khi bốc xếp 01 ống khói cao 25 m: 250.000.000đ - Bụi phát sinh do nghiền than, bốc xếp ra lò, vận chuyển, - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cong nhân - Phun nước vào ngày khô, nắng - Khu vực máy nghiền than, trộn than nhà máy đầu tư hệ thống lọc bụi túi vải - Khu vực ra lò sản phẩm: Sử dụng quạt thổi. - Phun, tưới nước dọc tuyến đường vận chuyển. - Hệ thống lọc bụi Cyclone: 50.000.000đ x 01 hệ thống = 50.000.000đ Rác thải sinh hoạt - Thu gom bằng 10 thùng nhựa - Rác thải sinh hoạt được nhà máy ký hợp đồng với UBND xã Hà Đông để thu gom, xử lý. 10 thùng x 50.000đ = 100.000đ Thuê hợp đồng thu gom: 700.000 đ/tháng Giai đoạn vận hành dự án Hoạt động sản xuất của nhà máy - Chất thải rắn sản xuất chiếm 724,45 tấn/năm (gạch loại chiếm 521,25 tấn/năm; tro than chiếm 203,2 tấn/năm) tác động môi Đưa về bãi chứa đất phế. Tại đây một phần gạch được tái sử dụng trong quá trình xây dựng, phần gạch còn lại và lượng tro than được dùng để san lấp mặt bằng khu vực khai thác nguyên liệu hoặc bán cho các cơ sở sản xuất gạch - Kinh phí xây dựng bãi chứa đã được tính trong kinh phí xây dựng cơ bản là 80.000.000 đ 207 Giai đoạn Các hoạt động của nhà máy Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trường đất, nước, làm mất cảnh quan không nung. Nước thải sinh hoạt có lưu lượng 13,27 m3/ngày.đêm - Nước tắm rửa, giặt rũ thải trực tiếp ra môi trường sau khi qua hệ thống thu gom, xử lý như nước mưa chảy tràn; - Nước thải vệ sinh được xử lý bằng công nghệ MBG- JOKASO - Kinh phí xây dựng bể tự hoại: 1 bể x 35.000.000đ/bể = 35.000.000đ Nước mưa chảy tràn trong khu vực nhà máy cuốn theo rác, chất rắn lơ lửng, đất cát, Thu gom theo hệ thống thoát nước mặt sau đó thải ra trực tiếp ra ngoài môi trường 500.000.000đ Cây xanh khuôn viên Cây xanh tạo bóng mát và cải thiện điều kiện vi khí hậu 500 cây x 100.000 = 50.000.000đ Giai đoạn vận hành dự án Hoạt động sản xuất của nhà máy Hệ thống quạt thông gió Cải thiện điều kiện vi khí hậu 10 quạt x 500.000 = 5.000.000đ 208 Phụ lục 11. Chương trình quản lý môi trường tại Công ty Xây lắp điện xây dựng Thủy lợi Thăng Bình Các hoạt động của nhà máy Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Rác thải sinh hoạt khoảng 100 kg/ngày đêm - Thu gom vào các thùng có nắp đậy, hợp đồng với Tổ vệ sinh môi trường của địa phương hằng ngày thu gom chuyển đến khu chôn lấp rác thải sinh hoạt Thùng rác bằng nhựa 10 thùng x 50.000 đ/thùng = 500.000đ Chất thải sản xuất khoảng 562 tấn/năm Phế phẩm gạch nung được thu gom tập kết vào bãi chứa chất thải diện tích 300 m2 cùng một phần xỉ than Xây dựng bãi chứa chất thải 10.000.000 đ Nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn Xử lý bằng bệ tự hoại, hệ thống thoát nước Xây dựng bể tự hoại và rãnh thoát nước 280.000.000đ Khí thải và bụi từ lò nung Được thu gom và xử lý bằng hệ thống cyclon màng nước sau đó thải ra môi trường qua ống khói cao 30 m Hệ thống quạt hút, chụp hút, đường ống dẫn khí 01 cyclon màng nước: 80.000.000 đ 01 ống khói cao 30m: 450.000.000đ Bể nước vôi trong (3m3): 4.000.000đ Bể lắng: 4.000.000đ Bơm dung dịch nước vôi trong: 30.000.000đ Quạt hút: 40.000.000đ Hệ thống chụp hút và đường ống dẫn khí: 20.000.000đ Bụi phát sinh do nghiền than bốc xếp, ra vào lò, vận tải - Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân. - Tổ chức phun nước. - Đầu tư hệ thống lọc bụi túi vải - Trang bị quạt thổi gió ở đầu lò để làm sạch gạch và thu hồi bụi về các hố lắng bụi nơi hầm lò. - Quy định chặt chẽ với những người điều khiển xe: Che bạt, tránh rơi vãi Trồng cây xanh trong khuôn viên Hệ thống lọc bụi túi vải: 5 túi x 50.000.000 = 250.000.000 đ Quạt thổi gió: 10 cái x 2.000.000đ = 20.000.000đ Trang bị bảo hộ lao động: 300.000.000đ Trồng cây: 1.000 cây x 30.000đ/cây = 30.000.000đ Tổng kinh phí 1.518.000.000 đ 209 Phụ lục 12. Kế hoạch quản lý môi trường hằng năm tại Nhà máy T5 – Tổng cục VIII Thanh Hóa 1. Kế hoạch quản lý chất thải Giai đoạn Các hoạt động của nhà máy Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Giai đoạn vận hành Hoạt động sản xuất nhà máy - Bụi, khí thải từ lò nung tác động tới người dân xung quanh và công nhân viên lao động trong nhà máy - Xử lý bằng ống khói cao 60 m - Đối với bụi phát sinh từ mặt đất: + Phun, tưới nước vào những ngày nắng nóng dọc tuyến đường vận chuyển. + Đối với khu vực ra lò bốc xếp sản phẩm: Gạch sau khi ra lò để nguội sau đó phun nước để hạn chế bụi khi bốc xếp. 01 ống khói cao 60m: 1.000.000.000đ - Bụi phát sinh do nghiền than, bốc xếp ra lò, vận chuyển, phát sinh ở nguồn thấp, phát tán không xa, ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh mà chủ yếu ảnh hưởng đến môi trường sản xuất của công nhân. - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân. - Phun nước vào ngày khô, nắng - Khu vực máy nghiền than, trộn than nhà máy đầu tư hệ thống lọc bụi túi vải - Khu vực ra lò sản phẩm: Sử dụng quạt thổi. - Phun, tưới nước dọc tuyến đường vận chuyển. - Hệ thống lọc bụi Cyclone: 50.000.000đ x 01 hệ thống = 50.000.000đ Rác thải sinh hoạt - Thu gom bằng 10 thùng nhựa - Rác thải sinh hoạt được nhà máy ký hợp đồng với thị trấn Thống Nhất để thu gom, xử lý. 10 thùng x 500.000đ = 5.000.000đ Thuê hợp đồng thu gom: 700.000 đ/tháng Nước thải sinh hoạt thành phần chủ yếu cặn bã, chất hữu cơ, vi sinh vật. Lưu lượng nước thải 10,06 m3/ngày đêm - Nước mưa chảy tràn - Xây dựng rãnh thu gom bao quanh nhà máy; - Xây dựng bể tự hoại 3 ngăn và bể tách dầu mỡ - Hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn: 500.000.000đ - Bể tự hoại và bể tách dầu: 100.000.000đ 210 2. Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải Giai đoạn Vấn đề môi trường Biện pháp quản lý Kinh phí dự kiến thực hiện Vận hành Tác động của tiếng ồn, độ rung - Sử dụng đệm chống ồn được lắp tại chân máy móc, thiết bị - Kiểm tra sự cân bằng của máy lắp đặt, kiểm tra độ mòn - Đúc móng máy đủ khối lượng, tăng chiều sâu móng, đào rãnh đổ cát khô hoặc than củi để tránh rung mặt nền - Lắp đặt đem cao su và lò so chống rung 50.000.000đ Nguồn tác động do ô nhiễm nhiệt, đảm bảo an toàn lao động - Trang bị khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động đầy đủ theo quy định, bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý, cung cấp nước uống đầy đủ. - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ. 300.000.000đ Phòng chống cháy nổ - Xây dựng phương án phòng chống cháy nổ, nội quy cháy, nổ. - Trang bị hệ thống báo cháy, chữa cháy. - Trang bị dụng cụ chữa cháy, bình dập lửa. 12.200.000đ Phòng chống sét Lắp đặt cột thu lôi tại vị trí cao nhất. Các thiết bị điện phải được sử dụng dây có thiết diện hợp lý với cường độ dòng điện và phải có thiết bị bảo vệ khi quá tải. Những khu vực có nhiệt độ cao, hệ thống dây dẫn phải được bao bọc và thiết kế âm an toàn. 15.600.000đ 211 Phụ lục 13. Dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường tại nhà máy Thạch Kim - Công ty CP gạch ngói sông Chanh 1. Dự trù kinh phí xây dựng các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường TT Tên công trình Số lượng Đơn giá (1.000 đồng) Thành tiền (1.000 đồng) I Công trình xử lý khí thải 1 Quạt hút 04 cái 10.000 40.000 2 Hệ thống chụp hút và đường ống dẫn khí 02 hệ thống 40.000 80.000 3 Cyclone màng nước (02 Cyclone/hệ thống) 02 150.000 300.000 4 Hệ thống lọc bụi túi vải 10 túi 20.000 200.000 5 Quạt thông gió 10 cái 2.000 20.000 6 Ống khói (Cao 25m) 01 150.000 150.000 7 Trồng cây 1.000 cây 30 30.000 8 Bể nước vôi trong (3m3) 02 bể 2.000 4.000 9 Bể lắng (3m3) 02 bể 2.000 4.000 10 Trang bị phòng hộ cho công nhân 504 người 300 151.000 Cộng 979.000 II Công trình xử lý nước thải Nhà vệ sinh tự hoại (tổng thể tích 201,6 m3) 10 nhà 20.000 200.000 Hệ thống mương thoát nước (dài 1.000 m) 01 hệ thống 200.000 200.000 Cộng 400.000 III Xử lý chất thải rắn 1 Xây bãi chứa chất thải rắn (500 m2) 01 bãi 15.000 15.000 2 Thùng đựng rác (20kg/thùng) 10 thùng 150 1.500 Cộng 16.500 Tổng I + II + III 1.395.500 2. Kinh phí giám sát môi trường - Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường không khí: 3.600.000đ/đợt x 02 đợt/năm = 7.200.000đ - Quan trắc và đo tiếng ồn: 1.000.000 đ/đợt x 02 đợt/năm = 2.000.000đ - Quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước: 2.500.000đ/đợt x 02 đợt/năm = 5.000.000đ Tổng kinh phí giám sát môi trường = 14.200.000đ/năm. 212 3. Ký quỹ để phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản Kinh phí san gạt đáy, cải tạo bờ, trồng cây xanh đối với khu vực đã khai thác: 180.000.000 đ. Số tiền ký quỹ: A = Tg x Mcp/Tb Trong đó: A: Số tiền ký quỹ Tg: Thời gian khai thác theo thỏa thuận với chính quyền địa phowng là 10 năm. Tb: Thời gian khai thác theo phương án sản xuất là 10 năm. Như vậy số tiền ký quỹ là = 180.000.000 x 10/10 = 180 triệu đồng. Số tiền ký quỹ lần đầu: B = 180.000.000 x 20% = 36.000.000đ Số tiền ký quỹ cho đợt sau (hằng năm) C = (A-B)/(Tg -1) = (180.000.000 – 36.000.000)/(10-1) = 16.000.000đ 213 Phụ lục 14. Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường tại Công ty CP VLXD Hùng Cường Khu vực mỏ xin cấp phép khai thác là mỏ lộ thiên, không có nguy cơ tạo thành dòng chảy axit. Dựa vào các phương án cải tạo, phục hồi môi trường. Tổng chi phí phục hồi môi trường được thể hiện bảng sau: TT Nội dung cải tạo Khối lượng Đơn vị Chi phí (Đồng) I Cải tạo, phục hồi khu vực khai thác 27.114.180 1 Chi phí san gạt đáy moong 90,86 100 m3 17.031.795 2 Chi phí lắp đặt biển cảnh báo nguy hiểm 105 m3 10.082.385 II Cải tạo, phục hồi khu vực sân công nghiệp 20.204.345 1 Chi phí di dời máy móc, thiết bị 02 Chuyến 1.000.000 2 Chi phí tháo dỡ công trình 19.204.345 Tháo dỡ mái tôn cao <4 m 102,2 m2 570.659 Tháo dỡ cửa 22,25 m2 165.660 Tháo dỡ tường gạch 17,65 m2 4.434.868 Phá dỡ nền xi măng không cốt thép 7,94 m2 7.536.910 Phá dỡ nền xi măng không cốt thép 7,0 m2 4.638.211 Phá dỡ trần 73,0 m2 815.227 Tháo dỡ chậu rửa mặt 01 cái 18.613 Tháo dỡ bệ xí 01 cái 24.197 Thông hút chất thải trong hầm tự hoại m3 m3 1.000.000 Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ 0,3259 100 m3 511.543 III Cải tạo, phục hồi khu vực xung quanh 58.769.344 1 Chi phí trồng cây tre gai 890 Cây 24.298.780 2 Cải tạo đường giao thông ngoài mỏ 600 m2 26.010.369 3 Nạo vét mương thoát nước dọc đường công vụ 0.16 100 m 3 445.043 IV Chi phí cải tạo hành chính 11.055.987 V Chi phí cải tạo khác 4.472.000 Tổng chi phí cải tạo, phục hồi 121.615.856 Căn cứ vào quyết định số 18/2013/QĐ-TTg về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản. Công ty xác định số tiền ký quỹ lần đầu là: M1 = M x 15% = 121.615.856 x 15% = 18.242.378 đồng Số tiền ký quỹ những lần tiếp theo (Mx): Mx = (121.615.856 – 18.242.378)/(20-1) = 5.440.709 đồng 214 Phụ lục 15. Dự toán chi tiết chi phí cải tạo, phục hồi môi trường tại Công ty CP VLXD Hùng Cường TT Mã hiệu Hạng mục ĐVT Khối lượng Hệ số điều chỉnh máy Hệ số ĐC nhân công Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) Vật liệu Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy I Mkt Cải tạo khu vực khai thác 4.970.682 3.998.373 18.145.125 1 AB.34.110 San gạt moong bằng máy ủi 100m3 90,86 1,0326 181.533 2 AD.32231 Làm biển báo bê tông cốt thép, loại tam giác Cái 18 1,179 29.282 29.293 527.076 621.656 3 AD.32111 Chi phí xây dựng cột biển báo Cái 18 1,0326 1,179 246.867 159.114 59.899 4.443.606 3.376.717 1.113.330 II Mcn Cải tạo khu vực sân công nghiệp 1 Thực tế Di chuyển máy móc, thiết bị Chuyến 02 500.000 1.000.000 2 Mtd Ch phí tháo dỡ công trình phụ trợ 2.1 AA.21111 Phá dỡ tường gạch m3 17,65 1,179 231.119 4.434.868 2.2 AA.21222 Phá dỡ kết nền móng xi măng cốt thép m 3 7,94 1,179 805.117 7.536.910 2.3 AA.21221 Phá dỡ kết nền xi măng không cốt thép m 3 7,0 1,179 562.003 4.638.211 2.4 AA.31312 Phá dỡ cửa, cửa lớn, cửa sổ m2 22,25 1,179 6.315 165.660 2.5 AA.31221 Tháo dỡ mái tôn m2 102,2 1,179 4.736 570.659 2.6 AA.31311 Tháo dỡ trần m2 73 1,179 9.472 815.227 2.7 AA.31521 Tháo dỡ chậu rửa Cái 1 1,179 15.787 18.613 2.8 AA.31531 Thảo dỡ bệ xí Cái 1 1,179 20.523 24.197 3 Thực tế Thông hút chất thải trong hầm tự hoại m 3 2 1.000.000 1.000.000 III Mxq Cải tạo khu vực xung quanh 8.015.152 30.716.479 20.037.713 1 Trồng tre Bụi 890 27.302 24.298.780 2 Chi phí cải tạo đường công vụ 2.1 AB.41234 Vận chuyển đất đá để san gạt, cải tạo tuyến đường công vụ 100m 3 0,3259 1,0326 1.520.078 511.543 215 TT Mã hiệu Hạng mục ĐVT Khối lượng Hệ số điều chỉnh máy Hệ số ĐC nhân công Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) Vật liệu Nhân công Máy Vật liệu Nhân công Máy 2.2 AB.34120 San gạt đất đá sửa chữa, cải tạo tuyến đường ngoại mỏ 100m 3 0,3259 1,0326 254.540 85.658 2.3 100m3 0,3259 1,0326 1,179 107.808 332.989 41.424 112.428 2.4 AD.21218 Làm mặt đường cấp phối bề dày lớp trên 20 cm 100m 3 8 1,0326 1,179 1.001.894 659.301 2.304.957 8.015.152 6.218.527 19.040.789 3 AB.28211 Nạo vét mương thoát nước 100m3 0,16 1,0326 1,179 836.239 1.738.908 157.748 287.295 IV Mk Chi phí giám sát môi trường 4.472.000 V Tổng 17.457.834 52.919.197 40.182.838 110.559.869 VI Chi phí hành chính 10% chi phí trực tiếp 11.055.987 VII Tổng chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 121.615.856 216 Phụ lục 16. Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường tại Nhà máy gạch Yên Ninh của Công ty CP Sản xuất và Thương mại Cẩm Trướng TT Ký hiệu ĐVT Hạng mục Khối lượng Mã hiệu Đơn giá (Đồng) Hệ số điều chỉnh Thành tiền (Đồng) I Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai thác (Mkt) 139.973.165 1 Cqm m3 Chi phí cải tạo, san gạt xung quanh moong khai thác 9.889,9 AB.34.110 181.533 đ/m 3 1,0326 18.538.714 2 Cbm m3 Chi phí cải tạo, củng cố bờ moong khai thác 1.039,6 AB.34.110 181.533 đ/m 3 1,0326 1.948.740 3 Chr m3 Chi phí xây dựng hàng rào 2.325 - 33.000 đ/m2 - 76.725.000 4 Ctd m3 Chi phí xây dựng trụ đỡ hàng rào 7,74 AG.1112 561.592 đ/m3 - 7.269.921 266.606 đ/m3 1,179 61.346 đ/m3 1,0326 5 Ccắm biển báo cái Chi phí cắm biển báo nguy hiểm 9 AD.32231 58.575 đ/cái 1,179 574.348 6 Ctrồng cây cây Trồng cây khu vực khai thác 517 9.413.019 7 Cr m3 Chi phí cải tạo hệ thống thoát nước cho khu vực hồ 232,5 AB.11511 88.869 đ/m 3 1,179 24.360.548 8 Cc cái Chi phí lắp đặt cống thông thủy 3 AG.42211 50.360 đ/1 cống - 1.142.875 178.548 đ/1 cống 1,179 116.299 đ/1 cống 1,0326 II Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai trường (Mặt bằng sân công nghiệp và các công trình phụ trợ) 12.231.129 1 Cdc - Chi phí di dời máy móc, thiết bị vận chuyển ra khỏi khu vực mỏ - - - - 0 2 Ctd - Tháo dỡ các công trình - - - - 10.654.114 3 Cvc phế thải Chuyến Vận chuyển phế thải tháo dỡ công 2 - - - 65.610 217 TT Ký hiệu ĐVT Hạng mục Khối lượng Mã hiệu Đơn giá (Đồng) Hệ số điều chỉnh Thành tiền (Đồng) trình 4 Cnạo vét m3 Chi phí nạo vét bể tự hoại 2 - 200.000 đ/m3 - 400.000 5 Csan lấp m3 Chi phí san lấp các công trình xử lý 4,6 AB.11211 AB.41431 AB.42231 65.559 đ/m3 13.708,01 đ/m3 4.507,45 đ/m3 1,179 454.339 6 Cs m3 Chi phí san gạt khai trường 30 AB.34110 1.815,33 đ/m3 1,0326 56.235 7 Ctrồng cây Cây Chi phí trồng cây 33 - 18.207 đ/cây - 600.831 III Chi phí cải tạo, hoàn phục môi trường ngoài biên giới mỏ (Mxq) 13.177.521 1 Cgia cố đgt m3 Chi phí gia cố đường giao thông 250 AB.41432 15.089 đ/m3 - 13.177.521 AB.42132 6.663 đ/m 3 - AB.641122 7.030 đ/m 3 1,0326 2.534 đ/m3 1,179 IV Những khoản chi phí khác (Mk) 2.488.000 Cgiám sát - Chi phí giám sát môi trường Tính theo Thông tư 08/2014/TT-BTC 2.488.000 VI Chi phí quản lý VI = 10% (I + II + III + IV) 16.786.980 VI I Tổng chi phí cải tạo, phục hồi môi trường VII = I + II + III + IV + V + VI 184.6456.786 Trong đó: Đơn giá được áp dụng theo đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Thanh Hóa công bố kèm theo QĐ 3592/QĐ-UBND ngày 1/11/2011. - Hệ số điều chỉnh được áp dụng theo QĐ số 1235/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 16/4/2013. Số tiền ký quỹ lần đầu (năm đầu) = 184.656.786 x 15% = 27.698.517 đồng Số tiền ký quỹ những lần sau (hằng năm) = (184.656.786 – 27.698.517)/(20-1) = 8.260.961 đồng 218 Phụ lục 17. Tổng hợp chi phí phục hồi môi trường sau khai thác tại nhà máy gạch Định Công – Công ty CP sản xuất và thương mại Cẩm Chướng STT Hạng mục công việc Thành tiền (Đồng) 1 Chi phí san gạt xung quanh moong khai thác 12.875.735 2 Chi phí củng cố bờ moong khai thác 239.118.290 3 Chi phí lập hàng rào, biển báo 196.494.400 4 Chi phí trồng cây xanh quanh moong khai thác 47.500.000 5 Chi phí cải tạo hệ thống thoát nước cho hố mỏ 2.000.000 Tổng cộng 497.988.425 Xác định mức tiền ký quỹ hằng năm: - Số tiền ký quỹ lần đầu: 497.988.425 x 15% = 74.698.264 đồng - Số tiền ký quỹ những lần sau: (497.988.425 – 74.698.264)/(60-1) = 7.174.410 đồng 219 Phụ lục 18. Các khoản chi phi môi trường được theo dõi tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lam Sơn Chi phí môi trường Theo dõi 1. Chi phí khấu hao thiết bị xử lý nước thải x 2. Chi phí khấu hao thiết bị xử lý khí thải x 3. Chi phí khấu hao thiết bị xử lý chất thải rắn x 4. Chi phí sửa chữa thiết bị xử lý chất thải x 5. Chi phí vệ sinh, dọn sạch x 6. Chi phí đào tạo nhân viên về môi trường x 7. Chi phí quan trắc môi trường x 8. Chi phí báo cáo môi trường x 9. Chi phí truyền thông môi trường x 10. Chi phí tư vấn về môi trường x 11. Chi phí cho bộ phận quản lý môi trường (EMS) x 12. Chi phí nghiên cứu các giải pháp sản xuất sạch hơn x 13. Chi phí phòng cháy chữa cháy 14. Chi phí trồng cây xanh, làm đẹp cảnh quan x 15. Chi phí bồi thường, khoản tiền phạt 16. Thuế, phí, lệ phí liên quan đến môi trường x 17. Chi phí khấu hao thiết bị do tái chế, tái sử dụng 18. Chi phí xã hội cho bảo vệ môi trường 19. Chi phí phục vụ đoàn thanh tra x 20. Chi phí vật liệu sản xuất trực tiếp tạo ra chất thải 21. Chi phí nhân công trực tiếp biến thành chất thải 22. Bảo hiểm môi trường 23. Dự phòng rủi ro môi trường 24. Chi phí quần áo bảo hộ lao động 25. Chi phí chăm sóc sức khỏe, y tế 26. Chi phí vật liệu hoạt động tạo ra chất thải 27. Chi phí khắc phục hậu quả môi trường (sự cố tai nạn, hỏa hoạn, vệ sinh an toàn) 220 Phụ lục 19. Các khoản chi phi môi trường được theo dõi tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Cẩm Trướng Chi phí môi trường Theo dõi 1. Chi phí khấu hao thiết bị xử lý nước thải x 2. Chi phí khấu hao thiết bị xử lý khí thải x 3. Chi phí khấu hao thiết bị xử lý chất thải rắn x 4. Chi phí sửa chữa thiết bị xử lý chất thải x 5. Chi phí vệ sinh, dọn sạch x 6. Chi phí đào tạo nhân viên về môi trường x 7. Chi phí quan trắc môi trường x 8. Chi phí báo cáo môi trường x 9. Chi phí truyền thông môi trường 10. Chi phí tư vấn về môi trường x 11. Chi phí cho bộ phận quản lý môi trường (EMS) x 12. Chi phí nghiên cứu các giải pháp sản xuất sạch hơn 13. Chi phí phòng cháy chữa cháy 14. Chi phí trồng cây xanh, làm đẹp cảnh quan 15. Chi phí bồi thường, khoản tiền phạt x 16. Thuế, phí, lệ phí liên quan đến môi trường x 17. Chi phí khấu hao thiết bị do tái chế, tái sử dụng 18. Chi phí xã hội cho bảo vệ môi trường x 19. Chi phí phục vụ đoàn thanh tra 20. Chi phí vật liệu sản xuất trực tiếp tạo ra chất thải 21. Chi phí nhân công trực tiếp biến thành chất thải 22. Bảo hiểm môi trường 23. Dự phòng rủi ro môi trường 24. Chi phí quần áo bảo hộ lao động 25. Chi phí chăm sóc sức khỏe, y tế 26. Chi phí vật liệu hoạt động tạo ra chất thải 27. Chi phí khắc phục hậu quả môi trường (sự cố tai nạn, hỏa hoạn, vệ sinh an toàn) x 221 Phụ lục 20. PHIẾU KHẢO SÁT Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã tham gia khảo sát về chủ đề “Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí môi trường trong doanh nghiệp sản xuất gạch tại Việt Nam” của Nghiên cứu sinh – Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Cuộc khảo sát nhằm tìm hiểu ý kiến, quan điểm và cách nhìn nhận của nhà quản lý doanh nghiệp về việc áp dụng kế toán quản trị chi phí môi trường (ECMA) trong doanh nghiệp sản xuất gạch tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ được tổng hợp nhằm phát hiện những thách thức và cơ hội cho việc thực hành ECMA, từ đó đề xuất biện pháp cho các doanh nghiệp sản xuất gạch vừa nâng cao hiệu quả kinh tế vừa cải thiện hiệu quả môi trường nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Ông/Bà thông qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin cam kết những thông tin cá nhân và quan điểm mà Ông/Bà cung cấp sẽ được bảo mật một cách tuyệt đối và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin Ông/Bà cho biết các thông tin sau: I. Thông tin chung Họ tên: 1. Giới tính:  Nam  Nữ 2. Tuổi: 3. Đơn vị công tác: 4. Chức vụ: 5. Kinh nghiệm làm việc (số năm): 6. Trình độ đào tạo:  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học 7. Chuyên ngành đào tạo: 8. Số lượng lao động của đơn vị:  300 người 9. Tổng nguồn vốn:  100 tỷ đồng 10. Doanh nghiệp Ông/Bà có cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình nào?  Cơ cấu theo trực tuyến  Cơ cấu theo trực tuyến – chức năng  Cơ cấu theo chức năng  Cơ cấu theo trực tuyến – tham mưu  Khác 222 11. Doanh nghiệp Ông/Bà tổ chức bộ máy kế toán quản trị và kế toán tài chính theo mô hình nào?  Kết hợp kế toán quản trị với kế toán tài chính  Tách biệt giữa kế toán quản trị với kế toán tài chính  Hỗn hợp giữa kế toán quản trị với kế toán tài chính  Khác II. Kế toán quản trị chi phí môi trường 1. Doanh nghiệp Ông/Bà đưa ra quyết định kinh doanh dựa trên khía cạnh nào?  Lợi ích kinh tế  Lợi ích môi trường  Kết hợp cả lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường nhưng tập trung nhiều hơn vào lợi ích kinh tế  Kết hợp cả lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường nhưng tập trung nhiều hơn vào lợi ích môi trường 2. Xin vui lòng cho biết mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí môi trường trong Doanh nghiệp Ông/Bà hiện nay? (Hãy chọn số thích hợp cho từng dòng theo thang điểm sau: 1 = Hoàn toàn không áp dụng; 2 = Không áp dụng; 3 = Bình thường; 4 = Áp dụng; 5 = Hoàn toàn áp dụng) Chỉ tiêu Hoàn toàn không áp dụng Không áp dụng Bình thường Áp dụng Hoàn toàn áp dụng 1. Sử dụng thông tin tiền tệ cho chi phí môi trường 1 2 3 4 5 2. Sử dụng thông tin hiện vật cho chi phí môi trường 1 2 3 4 5 3. Theo dõi chi phí MT bằng các TK chi tiết 1 2 3 4 5 4. Xác định EC theo phương pháp hiện đại 1 2 3 4 5 5. Lập dự toán EC 1 2 3 4 5 6. Lập báo cáo EC 1 2 3 4 5 7. Xây dựng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường 1 2 3 4 5 8. Tích hợp thông tin EC vào quyết định kinh doanh 1 2 3 4 5 3. Ông/Bà có nghĩ là hệ thống kế toán quản trị của doanh nghiệp nên cần thiết phải thay đổi để cải thiện khả năng của doanh nghiệp trong việc đo lường và kiểm soát chi phí môi trường nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và môi trường không?  Rất không cần thiết  Không cần thiết 223  Bình thường  Cần thiết  Rất cần thiết 4. Theo Ông/Bà có thể các yếu tố dưới đây có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí môi trường (ECMA) trong doanh nghiệp của Ông/Bà? Mức độ đồng ý của Ông/Bà với các ý kiến sau? R ất kh ôn g đ ồn g ý K hô n g đ ồn g ý Bì n h th ư ờ n g Đ ồn g ý R ât đồ n g ý I. Áp lực cưỡng chế của chính phủ 1. Quy định về quản lý chất thải, sử dụng hiệu quả vật liệu 1 2 3 4 5 2. Thắt chặt việc cấp giấy phép môi trường 1 2 3 4 5 3. Quy định về báo cáo môi trường của chính phủ 1 2 3 4 5 4. Quy định về khoản phạt về môi trường 1 2 3 4 5 5. Tiêu chuẩn môi trường cho sản phẩm, quá trình sản xuất 1 2 3 4 5 II. Áp lực quy phạm 1. Giáo dục và phát triển chuyên môn 1 2 3 4 5 2. Sự kết nối giữa bộ phận kế toán quản trị và quản lý môi trường 1 2 3 4 5 3. Phát triển mạng lưới hiệp hội nghề nghiệp (hiệp hội kế toán, hiệp hội thương mại, gốm sứ, vật liệu xây dựng,..) 1 2 3 4 5 III. Áp lực bắt chước 1. Các doanh nghiệp cùng ngành có hoạt động quản lý môi trường tốt 1 2 3 4 5 2. Các đối thủ cạnh tranh có hoạt động quản lý môi trường tốt 1 2 3 4 5 3. Các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp khác có hoạt động quản lý môi trường tốt 1 2 3 4 5 IV. Áp lực cộng đồng dân cư 1. Cộng đồng dân cư quan tâm đến việc cải thiện môi trường của tổ chức 1 2 3 4 5 2. Cộng đồng dân cư kỳ vọng vào việc tổ chức nâng cao hoạt động quản lý chất thải 1 2 3 4 5 3. Cộng đồng dân cư quan tâm khoản tiền bỏ ra cho quản lý môi trường 1 2 3 4 5 4. Cộng đồng dân cư quan tâm đến báo cáo môi 1 2 3 4 5 224 Mức độ đồng ý của Ông/Bà với các ý kiến sau? R ất kh ôn g đồ n g ý K hô n g đồ n g ý Bì n h th ư ờ n g Đ ồn g ý R ât đ ồn g ý trường của tổ chức 5. Cộng đồng dân cư gia tăng nhận thức về tác động môi trường 1 2 3 4 5 V. Áp lực bên liên quan 1. Nhà đầu tư 1 2 3 4 5 2. Khách hàng 1 2 3 4 5 3. Bảo hiểm 1 2 3 4 5 4. Ngân hàng 1 2 3 4 5 5. Truyền thông 1 2 3 4 5 6. Tổ chức môi trường phi chính phủ 1 2 3 4 5 VI. Chiến lược môi trường tích cực 1. Đạt được sự dẫn đầu trong quản lý môi trường bền vững 1 2 3 4 5 2. Đạt được mục tiêu giảm tác động môi trường 1 2 3 4 5 3. Yêu cầu cho kế hoạch hành động để phát triển biện pháp quản lý môi trường hiệu quả 1 2 3 4 5 4. Chiến lược cho sự phát triển bền vững 1 2 3 4 5 VII. Nhận thức của nhà quản trị về tính không chắc chắn của môi trường 1. Thay đổi quy định về môi trường 1 2 3 4 5 2. Sự khan hiếm về nguồn tài nguyên 1 2 3 4 5 3. Thay đổi trong cạnh tranh xanh 1 2 3 4 5 4. Sự thay đổi công nghệ môi trường 1 2 3 4 5 5. Sự thay đổi về hành vi của bên liên quan về môi trường trong tổ chức 1 2 3 4 5 * Tính không chắc chắn của môi trường: Có thể hiểu là sự thay đổi về chính sách môi trường của chính phủ, sự thay đổi lượng tài nguyên được sử dụng bởi doanh nghiệp, thay đổi về cạnh tranh xanh, công nghệ môi trường, hành vi của bên liên quan về môi trường trong tổ chức, và các vấn đề môi trường chính đang bị ảnh hưởng, 225 5. Quan điểm của Ông/Bà về lợi ích của việc áp dụng kế toán quản trị chi phí môi trường (ECMA) trong doanh nghiệp là: Mức độ đồng ý của Ông/Bà với các ý kiến sau? R ất kh ôn g đ ồn g ý K hô n g đ ồn g ý Bì n h th ư ờ n g Đ ồn g ý R ất đ ồn g ý 1. Giúp tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5 2. Phát triển vật liệu, sản phẩm thân thiện môi trường 1 2 3 4 5 3. Cải thiện hình ảnh tổ chức với bên liên quan 1 2 3 4 5 4. Phân bổ chi phí và định giá bán SP chính xác 1 2 3 4 5 5. Kiểm soát và tiết kiệm chi phí 1 2 3 4 5 6. Đánh giá hiệu quả môi trường 1 2 3 4 5 7. Ra quyết định chiến lược 1 2 3 4 5 8. Thẩm định dự án đầu tư 1 2 3 4 5 9. Quản trị rủi ro 1 2 3 4 5 6. Theo Ông/Bà, các phương pháp xác định chi phí môi trường nào nên được áp dụng trong doanh nghiệp của Ông/Bà? (Lựa chọn một phương án) Mức độ đồng ý của Ông/Bà với các ý kiến sau? Tích x vào một phương pháp được lựa chọn 1. Phương pháp dựa trên hoạt động (ABC) 2. Phương pháp dòng vật liệu (MFCA) 3. Phương pháp chu kỳ sống sản phẩm (LCC) 4. Phương pháp tổng chi phí (TCA) 5. Phương pháp chi phí đầy đủ (FCA) 226 Phụ lục 21. CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin Ông/Bà cho biết các thông tin sau: Họ và tên: Tuổi: Đơn vị công tác: Chức vụ: Kinh nghiệm làm việc: Chuyên ngành: II. Xin Ông/Bà trả lời những câu hỏi sau: 1. Loại thông tin chi phí môi trường tiền tệ hay hiện vật được cung cấp như thế nào? 2. Chi phí môi trường được theo dõi chi tiết hay tập hợp vào tài khoản chung? Xin giải thích rõ. 3. Ý kiến của Ông/Bà là gì về việc phân bổ chi phí môi trường vào sản phẩm hay trung tâm chi phí hiện nay trong doanh nghiệp? 4. Doanh nghiệp có có lập dự toán về chi phí môi trường không? Tại sao. 5. Doanh nghiệp có cung cấp báo cáo nội bộ về chi phí môi trường không? Xin hãy giải thích. 6. Doanh nghiệp sử dụng chỉ tiêu nào để đánh giá hiệu quả môi trường? 7. Doanh nghiệp Ông/Bà xem xét chi phí môi trường cho việc đưa ra quyết định quản trị như thế nào? Xin chỉ ra những chi phí môi trường chủ yếu mà Ông/Bà đang tính toán? 8. Ở đây có sự kết nối và trao đổi thường xuyên về thông tin chi phí môi trường giữa bộ phận kế toán và bộ phận quản lý môi trường không? Tại sao? 9. Phương pháp nào theo Ông/Bà nên được sử dụng để đo lường EC? Tại sao Ông/Bà nghĩ vậy? 10. Áp lực cưỡng chế của chính phủ có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA không? Tại sao Ông/Bà nghĩ vậy? 11. Áp lực quy phạm (Giáo dục và phát triển chuyên môn; Sự kết nối giữa bộ phận kế toán và quản lý môi trường; Gia tăng mạng lưới hiệp hội nghề nghiệp) ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong doanh nghiệp Ông/Bà không? Tại sao Ông/Bà nghĩ vậy? 12. Áp lực bắt chước từ các doanh nghiệp khác có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong doanh nghiệp Ông/Bà không? Tại sao Ông/Bà nghĩ vậy? 13. Áp lực cộng đồng dân cư có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong doanh nghiệp Ông/Bà không? Tại sao Ông/Bà nghĩ vậy? 14. Áp lực các bên liên quan (nhà đầu tư, khách hàng, truyền thông,) có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong doanh nghiệp Ông/Bà không? Tại sao Ông/Bà nghĩ vậy? 15. Chiến lược môi trường tích cực có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong doanh nghiệp Ông/Bà không? Tại sao Ông/Bà nghĩ vậy? 16. Nhận thức của nhà quản trị có ảnh hưởng đến mức độ áp dụng ECMA trong doanh nghiệp Ông/Bà không? Tại sao Ông/Bà nghĩ vậy? 227 Phụ lục 22. DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP NHẬN ĐƯỢC PHIẾU ĐIỀU TRA TT Tên doanh nghiệp Địa chỉ 1 Công ty CP sản xuất và thương mại Cẩm Trướng Yên Định, Thanh Hóa 2 Công ty CP VLXD Hùng Cường Yên Định, Thanh Hóa 3 Công ty TNHH 1 TV Nông trường Thống Nhất Yên Định, Thanh Hóa 4 Công ty CP VLXD Bỉm Sơn Bỉm Sơn, Thanh Hóa 5 Công ty CP Gốm xây dựng Bỉm Sơn Viglacera Bỉm Sơn, Thanh Hóa 6 Công ty CP sản xuất và thương mại Lam Sơn Bỉm Sơn, Thanh Hóa 7 Công ty CP Sản xuất VLXD và thương mại Huy Hoàng TP Thanh Hóa 8 Công ty CP đầu tư phát triển VICENZA TP Thanh Hóa 9 Công ty CP Vật liệu xây dựng Thanh Hoá TP Thanh Hóa 10 Công ty gốm 48 Thanh Hóa TP Thanh Hóa 11 Công ty CP Xây dựng K2 Đông Sơn, Thanh Hóa 12 Tổng công ty CP Xây dựng Thanh Hóa Đông Sơn, Thanh Hóa 13 Công ty Sông Mã Đông Sơn, Thanh Hóa 14 Doanh nghiệp tư nhân Đại Hùng Đông Sơn, Thanh Hóa 15 Công ty TNHH Hảo Phụng Nga Sơn, Thanh Hóa 16 Công ty CP Sản xuất và Thương mại Đại Thanh Nga Sơn, Thanh Hóa 17 Tổng công ty CP Hàm Rồng Hoằng Hóa, Thanh Hóa 18 Công ty TNHH 26-3 Hậu Lộc, Thanh Hóa 19 Công ty CP VLXD và Xây lắp số 5 Hà Trung, Thanh Hóa 20 Công ty CP Thương mại và Sản xuất VLXD Trung Sơn Hà Trung, Thanh Hóa 21 Công ty CP VLXD Hà Thanh Triệu Sơn, Thanh Hóa 22 Công ty CP Nam Vang Triệu Sơn, Thanh Hóa 23 Công ty Sông Đà 25 Quảng Xương, Thanh Hóa 24 Công ty XD và SXVL LiCoGi 15 Tĩnh Gia, Thanh Hóa 25 Công ty CP gạch Tuynel Trường Lâm Tĩnh Gia, Thanh Hóa 26 Doanh nghiệp tư nhân Đại Hùng Thiệu Hóa, Thanh Hóa 27 Doanh nghiệp tư nhân Tuynel Hùng Mạnh Thiệu Hóa, Thanh Hóa 28 Tổng công ty CP đầu tư Hà Thanh Vĩnh Lộc, Thanh Hóa 29 Công ty CP Vĩnh Hòa Vĩnh Lộc, Thanh Hóa 30 Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng Thọ Xuân, Thanh Hóa 31 Công ty Lâm Thao Thọ Xuân, Thanh Hóa 32 Công ty CP gạch Ngói Sông Chanh Thạch Thành, Thanh Hóa 33 Công ty TNHH Hoàng Thiên Thạch Thành, Thanh Hóa 34 Công ty CP phát triển Đại Sơn Cẩm Thủy, Thanh Hóa 35 Công ty CP Mía đường Lam Sơn Bá Thước, Thanh Hóa 36 Công ty TNHH Bắc Giang Hà Trung, Thanh Hóa 37 Doanh nghiệp tư nhân Dự Thu Yên Định, Thanh Hóa 228 TT Tên doanh nghiệp Địa chỉ 38 Công ty TNHH Xuân Trường Yên Định, Thanh Hóa 39 Công ty CP Viglacera Hữu Hưng Hoài Đức, Hà Nội 40 Công ty CP Viglacera Cầu Đuống Gia Lâm, Hà Nội 41 Công ty CP vật liệu xây dựng Bồ Sao Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 42 Công ty CP sản xuất VLXD Hoàng Long TP Ninh Bình 43 Công ty TNHH SX và XD Thịnh Phát Yên Mỹ, Hưng Yên 44 Công ty CP Viglacera Đông Triều Đông Triều, Quảng Ninh 45 Công ty CP Viglacera Hà Nội Từ Liêm, Hà Nội 46 Công ty CP Viglacera Thăng Long Phúc Yên, Vĩnh Phúc 47 Công ty CP Viglacera Hạ Long TP Hạ Long, Quảng Ninh 48 Công ty CP Viglacera Đông Anh Đông Anh, Hà Nội 49 Công ty CP Viglacera Bá Hiến Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 50 Công ty CP gạch ngói Nhị Hiệp Dĩ An, Bình Dương 51 Công ty CP công nghiệp gốm sứ Taicera Long Thành, Đồng Nai 52 Công ty CP Đồng Tâm TP Hồ Chí Minh 53 Công ty CP Viglacera Từ Liêm Từ Liêm, Hà Nội 54 Công ty CP gạch men Thanh Thanh Biên Hòa, Đồng Nai 55 Công ty CP và đầu tư thương mại Thành Công Ba Đình, Hà Nội 56 Công ty TNHH Bắc Linh Duy Tiên, Hà Nam 57 Công ty CP Sản xuất XD TM Biển Đông Hoàng Mai, Hà Nội 58 Công ty TNHH Tân Thịnh Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 59 Công Ty TNHH MTV Công nghệ Tiến Trung Tân Lạc, Hòa Bình 60 Công ty XL Điện XD Thủy lợi Thăng Bình Yên Định, Thanh Hóa 61 Công ty kinh doanh nhà Thanh Hóa Đông Sơn, Thanh Hóa 62 Công ty CP đầu tư phát triển công nghệ XD A-D Yên Định, Thanh Hóa 63 Công ty CP CMC Việt Trì, Phú Thọ 64 Công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển nhà Phú Thọ Việt Trì, Phú Thọ 65 Công ty TNHH Sông Giang Hải Hậu, Nam Định 66 Công ty CP SX – XD – TM Tân Thuận Thành Châu Thành, Hậu Giang 67 Công ty TNHH xây dựng Hà Nhựt Vị Thanh, Hậu Giang 68 Công ty CP bê tông ly tâm Hậu Giang Vị Thanh, Hậu Giang 69 Công ty TNHH Tây Đô Phụng Hiệp, Hậu Giang 70 Công ty Cổ phần Bê tông khí Viglacera Yên Phong, Bắc Ninh 71 Công ty Gạch ốp lát Viglacera Hà Nội Từ Liêm, Hà Nội 72 Công ty TNHH Tiến Lương Kim Động, Hưng Yên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ke_toan_quan_tri_chi_phi_moi_truong_trong.pdf
  • docLA_LeThiTam_E.doc
  • pdfLA_LeThiTam_Sum.pdf
  • pdfLA_LeThiTam_TT.pdf
  • docxLA_LeThiTam_V.docx
Luận văn liên quan