Qua nghiên cứu 76 bệnh nhân cao tuổi bị ung thư trực tràng được phẫu thuật
nội soi tại bệnh viện Thống Nhất từ 1/2015-12/2018, chúng tôi rút ra kết luận sau:
1. Kết quả sớm sau phẫu thuật
- Tuổi trung bình là 73,1 ± 5,6, nam chiếm 68,4% và nữ có tuổi trung bình cao hơn.
Hầu hết bệnh nhân nhập viện trong vòng 6 tháng kể từ khi có dấu hiệu của bệnh, thường
gặp là tiêu phân máu, đau bụng và táo bón. Hầu hết bệnh nhân cao tuổi có bệnh đi kèm,
chủ yếu tim mạch và đái tháo đường.
- Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng an toàn, không có tai biến.
- Biến chứng chung sau phẫu thuật 9,2% gồm xì miệng nối, liệt ruột, viêm phổi và
nhiễm trùng vết mổ. Thời gian nằm viện trung bình 13,7±6,6 ngày, bệnh nhân càng
lớn tuổi có thời gian nằm viện dài hơn. Kết quả điều trị khá tốt, không có tử vong
trong thời gian nằm viện sau phẫu thuật.
- Đa số ung thư trực tràng ở bệnh nhân cao tuổi có độ biệt hóa vừa. Số hạch lấy được
là 9,3 ± 2,2. Tỷ lệ di căn hạch vùng là 31,9%. Có sự khác biệt đáng kể giữa chẩn đoán
giai đoạn ung thư trước phẫu thuật với sau phẫu thuật.
2. Kết quả dài hạn sau phẫu thuật
- Thời gian theo dõi 54,4 ± 21,7 tháng. Tỷ lệ nhỏ bệnh nhân có tình trạng LARS nặng
(5,3%), trong khi phát hiện di căn ở 22,4% bệnh nhân. Tỷ lệ tử vong chung khoảng
30%, trong đó ung thư trực tràng (50%), các bệnh đi kèm (30%) và Covid-19 (20%).
- Khoảng 80% bệnh nhân tham gia điều trị bổ trợ sau phẫu thuật, tỷ lệ sống còn ở
nhóm bệnh nhân này cao hơn nhóm còn lại có ý nghĩa thống kê. Sống còn trong năm
đầu tiên chiếm 96% và sau 5 năm gần 70%. Những yếu tố ảnh hưởng đến sống còn
gồm bệnh đi kèm và tái phát.
150 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt điều trị ung thư trực tràng ở người cao tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n C., Simillis C., Choudhry M., et al. A comparative study of short-term
outcomes of colorectal cancer surgery in the elderly population. Acta Chir Belg. Oct
2017;117(5):, pp.303-307. doi:10.1080/00015458.2017.1321269
114. Park E. J., Kang J., Hur H., et al. Different clinical features according to the
anastomotic leakage subtypes after rectal cancer surgeries: contained vs. free
leakages. PLoS One. 2018;13(12):, pp.1-16. doi:10.1371/journal.pone.0208572
115. Rahbari N. N., Weitz J., Hohenberger W., et al. Definition and grading of
anastomotic leakage following anterior resection of the rectum: a proposal by the
International Study Group of Rectal Cancer. Surgery. Mar 2010;147(3):, pp.339-51.
doi:10.1016/j.surg.2009.10.012
116. Saracco M., Esposito A., Palmieri D. G., Carlomagno N., Renda A. Analysis
of factors influencing the results of colorectal cancer surgery in the elderly. BMC
Surgery. 2013;13(Suppl 1):, pp.1-2. doi:10.1186/1471-2482-13-s1-a44
117. Steinmetz J., Rasmussen L. S. Anesthesia and the risk of dementia in the
elderly. Presse Med. Apr 2018;47(4 Pt 2):, pp.1-7. doi:10.1016/j.lpm.2018.03.013
118. Rubin M. S. Does Size Really Matter? Dis Colon Rectum. Sep 2017;60(9):,
pp.877-878. doi:10.1097/DCR.0000000000000860
119. Goto S., Hida K., Kawada K., et al. Multicenter analysis of transanal tube
placement for prevention of anastomotic leak after low anterior resection. J Surg
Oncol. Dec 2017;116(8):, pp.989-995. doi:10.1002/jso.24760
120. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Quốc Thái. Tai biến và biến
chứng PTNS cắt nối máy điều trị ung thư trực tràng. Y học thành phố Hồ Chí Minh.
2010;14(1):, tr.119-123.
121. Li Y. W., Lian P., Huang B., et al. Very Early Colorectal Anastomotic Leakage
within 5 Post-operative Days: a More Severe Subtype Needs Relaparatomy. Sci Rep.
Jan 13 2017;7:, pp.1-7. doi:10.1038/srep39936
122. Katory M., McLean R., Osman K., et al. The novel appearance of low rectal
anastomosis on contrast enema following laparoscopic anterior resection:
discriminating anastomotic leaks from "dog-ears" on water-soluble contrast enema
and flexible sigmoidoscopy. Abdom Radiol (NY). Feb 2017;42(2):, pp.435-441.
doi:10.1007/s00261-016-0885-6
123. Smith S. R., Pockney P., Holmes R., et al. Biomarkers and anastomotic
leakage in colorectal surgery: C-reactive protein trajectory is the gold standard. ANZ
J Surg. May 2018;88(5):, pp.440-444. doi:10.1111/ans.13937
124. Shimura T., Toiyama Y., Hiro J., et al. Monitoring perioperative serum
albumin can identify anastomotic leakage in colorectal cancer patients with curative
intent. Asian J Surg. Jan 2018;41(1):, pp.30-38. doi:10.1016/j.asjsur.2016.07.009
125. Yun J. A., Cho Y. B., Park Y. A., et al. Clinical manifestations and risk factors
of anastomotic leakage after low anterior resection for rectal cancer. ANZ J Surg. Nov
2017;87(11):, pp.908-914. doi:10.1111/ans.13143
126. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh. Vai trò của PTNS trong xử trí biến
chứng của PTNS trực tràng. Y học thành phố Hồ Chí Minh. 2010;14(1):, tr.124-126.
127. Numata M., Yamaguchi T., Kinugasa Y., et al. Safety and feasibility of
laparoscopic reoperation for treatment of anastomotic leakage after laparoscopic
colorectal cancer surgery. Asian J Endosc Surg. Aug 2018;11(3):: 227-232.
doi:10.1111/ases.12452
128. Yaegashi M., Otsuka K., Kimura T., et al. Transumbilical abdominal incision
for laparoscopic colorectal surgery does not increase the risk of postoperative surgical
site infection. Int J Colorectal Dis. May 2017;32(5):, pp.715-722.
doi:10.1007/s00384-017-2753-4
129. Yaohua Tian, Beibei Xu, Guopei Yu, Yan Li, Hui Liu. Age-adjusted charlson
comorbidity index score as predictor of prolonged postoperative ileus in patients with
colorectal cancer who underwent surgical resection. Oncotarget. 2017;8(13):,
pp.20794-20801.
130. Suwa Katsuhito, Ushigome Takuro, Ohtsu Masamichi, et al. Risk Factors for
Early Postoperative Small Bowel Obstruction After Anterior Resection for Rectal
Cancer. World Journal of Surgery. 2017;42(1):, pp.233-238. doi:10.1007/s00268-
017-4152-y
131. Đỗ Đình Công, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, Ung Văn Việt,
Nguyễn Văn Hải. Vai trò của mở thông hồi tràng trong phẫu thuật cắt đoạn đại trực
tràng. Y học thành phố Hồ Chí Minh. 2010;14(4):, tr.289-292.
132. Fagard K., Casaer J., Wolthuis A., et al. Postoperative complications in
individuals aged 70 and over undergoing elective surgery for colorectal cancer.
Colorectal Dis. Sep 2017;19(9):, pp.329-338. doi:10.1111/codi.13821
133. Kochi M., Hinoi T., Niitsu H., et al. Risk factors for postoperative pneumonia
in elderly patients with colorectal cancer: a sub-analysis of a large, multicenter, case-
control study in Japan. Surg Today. Aug 2018;48(8):, pp.756-764.
doi:10.1007/s00595-018-1653-8
134. Byung Chun Kim. Quality of Life After a Low Anterior Resection in Elderly
Patients. Ann Coloproctol. 2016;32(1):, pp.5-6.
135. Kornmann V.N., Walma M.S., De Roos M.A., Boerma D., and Van
Westreenen H.L. Quality of life after low anterior resection for rectal cancer in the
elderly patient. . Ann Coloproctol. 2016;32:, pp: 27-32.
136. Phillips P.S., Farquharson S.M., Sexton R., Heald R.J., and Moran B.J. Rectal
cancer in the elderly: patients’ perception of bowel control af- ter restorative surgery.
. Dis Colon Rectum. 2004;47:, pp:287-90.
137. Kornmann V.N., Walma M.S., De Roos M.A., Boerma D., and Van
Westreenen H.L. Quality of life after low anterior resection for rec- tal cancer in the
elderly patient. Ann Coloproctol. 2016;32:, pp.27-32.
138. Juul T., Ahlberg M., Biondo S., Espin E., Jimenez L.M., and Matzel K.E. Low
anterior resection syndrome and quality of life: an international multicenter study. .
Dis Colon Rectum. 2014;57:, pp: 585-91.
139. Nassoiy S, Christopher W, Marcus R, et al. Treatment Utilization and
Outcomes for Locally Advanced Rectal Cancer in Older Patients. JAMA Surg. Nov
1 2022;157(11):, pp.1-9. doi:10.1001/jamasurg.2022.4456
140. Yoon Suk Lee. Quan điểm của bác sỹ phẫu thuật về hoá xạ trị tân bổ trợ. In:
Thịnh NH, ed. Ung thư trực tràng. Nhà xuất bản Y học; 2020:, pp.177-182.
141. Trần Anh Cường. Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu
thuật ung thư trực tràng tại bệnh viện K. Luận án tiến sĩ Y học. Trường đại học Y Hà
Nội; 2017.
142. Mai Đức Hùng. Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi
cắt trước thấp nối máy trong điều trị ung thư trực tràng. Luận văn tiến sỹ Y học. Học
viện quân y.; 2012.
143. Philip Rubin, John T. Hansen. Rectum. TNM staging atlas with oncoanatomy.
Lippincott Williams & Wilkins; 2012:, pp:472-438:chap 32.
144. Endreseth B.H., Romundstad P., Myrvold H.E., Bjerkeset T., and Wibe A.
Rectal cancer treatment of the elderly. Colorectal Disease. Blackwell Publishing;
2006:, pp: 471-479:chap 8.
145. Dekker J.W.T, Broek C.B.M., Bastiaannet E., Geest L.G.M., Tollenaar
R.A.E.M., and Liefers G.J. Importance of the First Postoperative Year in the
Prognosis of Elderly Colorectal Cancer Patients. Ann Surg Oncol. 2011;18:, pp.1533-
1539.
146. Chen R.C., Royce T.J., Extermann M., and Reeve B.B. Impact of age and
comorbidity on treatment and outcomes in elderly cancer patients. . Semin Radiat
Oncol. 2012;22(4):, pp: 265-71.
147. Huisman M.G. VLBL, and Ugolini G. “Timed Up & Go”: a screening tool for
predicting 30-day morbidity in onco-geriatric surgical patients? A multicenter cohort
study. PLoS One. 2014;9(1):e86863. PLoS One. 2014;9(1):, pp: 1-13.
doi:10.1371/journal.pone.0086863
PHIẾU GHI NHẬN THÔNG TIN
1. STT:............
I. HÀNH CHÍNH:
1. Họ tên BN: ...........................................................................................................
2. Địa chỉ: .................................................................................................................
3. Số ĐT: ..................................................................................................................
4. Mã số BN: ............................................................................................................
5. Ngày nhập viện: 6. Ngày xuất viện:
7. Ngày phẫu thuật: 8. Tổng số ngày nằm viện:
9. Ngày tái khám
Ngày v/v Số v/v Ngày v/v Số v/v Ngày v/v Số v/v
1/ / / 5/ / / 9/ / /
2/ / / 6/ / / 10/ / /
3/ / / 7/ / / 11/ / /
4/ / / 8/ / / 12/ / /
10. Địa dư ( ). 11.Năm sinh:
12. Năm nhập viện: 13.Giới ( ).
II. TIỀN CĂN
1. Bệnh đi kèm ( )
2. Tim mạch ( ), nếu có ghi rõ . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Hô hấp ( ), nếu có ghi rõ . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Đái tháo đường ( ), nếu có ghi rõ . . . . . . . . . . . . . . . .
5. Bệnh thận ( ), nếu có ghi rõ . . . . . . . . . . . . . . . .
6. Cơ xương khớp ( ), nếu có ghi rõ . . . . . . . . . . . . . . . .
7. Tai biến mạch máu não ( ), nếu có ghi rõ . . . . . . . . . . . . . . .
8. Tiêu hoá ( ), nếu có ghi rõ . . . . . . . . . . . . . . . .
9. Nội tiết ( ), nếu có ghi rõ . . . . . . . . . . . . . . . .
10. Khác ( ), nếu có ghi rõ . . . . . . . . . . . . . . . .
11. Tổng số bệnh đi kèm ( )
1,2,3,4,5,6,7,8,9,10: 0/ Không. 1/ Có
III. LÂM SÀNG
1.LDVV ( ), lý do khác (ghi rõ): . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Triệu chứng đầu tiên ( ), Triệu chứng khác (ghi rõ): . . . . . . . .
3.Thời gian ủ bệnh ( ) tháng
1,2. LDVV-Tr/chứng đầu tiên
1/ Tiêu máu tươi 7/ Mót rặn
2/ Phân nhầy-máu 8/ Đau hậu môn
3/ Tiêu lỏng 9/ Đau bụng
4/ Táo bón 10/ Nôn
5/ Phân dẹt 11/ Sút cân
6/ Tiêu lỏng xen
kẻ táo bón
12/ Thiếu máu
13/ Khác
4. Cân nặng: . . kg. 5. Cao: . . .cm.
6. Da,niêm mạc ( ). 7. Thể trạng chung ( )
- Triệu chứng Cơ năng
8. Tiêu máu tươi ( ). 9. Phân nhầy-máu ( ).
10. Tiêu lỏng ( ). 11. Táo bón ( )
12. Phân dẹt ( ). 13. Tiêu lỏng xen kẻ táo bón ( ).
14. Mót rặn ( ). 15. Đau tức hậu môn ( )
16. Đau bụng ( ). 17. Nôn ( ).
18. Sút cân ( ). 19. Thiếu máu ( ).
6: 1/ Da, niêm hồng. 2/ Da, niêm nhạt. 3/ Da, niêm nhợt nhạt
7: 1/ Tốt 2/ Trung bình 3/ Kém
8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19: 0/ Không. 1/ Có
- Triệu chứng Thực thể
20. Nhìn bụng ( ). 21. Khám bụng ( ).
22. Độ di động của U qua khám bụng ( ) 23. Thăm trực tràng( ).
24. Độ di động của U qua thăm trực tràng ( ).
25. Đại thể của U qua thăm trực tràng ( ).
26. Độ xâm lấn chu vi trực tràng ( ).
20: 1/ Bụng bình thường. 2/ Bụng chướng. 3/ Bụng lõm lòng thuyền
21,23: 0/ Không sờ được U. 1/ Sờ được U
22,24: 0/ Không sờ được U. 1/ Di động tốt 2/ Kém di động. 3/ Không di động.
25: 0/ Không sờ được U. 1/ Dạng sùi. 2/ Dạng loét. 3/ Dạng thâm nhiễm.
26: 0/ Không sờ được U. 1/ Chiếm 1/4. 2/ Chiếm 2/4. 3/ Chiếm 3/4 4/
Chiếm 4/4
III. CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC MỔ:
- Xét nghiệm huyết học và sinh hóa
1. Nhóm máu ( ). 2. Hồng cầu ( ). 3. Bạch cầu ( ).
4. HGB ( ). 5. Hctc ( ) 6. Ure máu ( ).
7. Creatinin máu ( ). 8. Protid máu ( ).
9. SGOT ( ). 10. SGPT ( )
11. CEA ( ). 12. CA19-9 ( ).
- Siêu âm bụng
13. Dày thành trực tràng ( ). 14. Mất cấu trúc lớp trực tràng ( ).
15. Xâm lấn tạng chung quanh trực tràng ( ), nếu có thì ghi rõ tạng: . . . .
16. Dịch ổ bụng ( ) 17. Hơi trong ruột ( ).
18. Dịch trong ruột ( ). 19. Tăng nhu động ruột ( )
20. Ứ nước thận ( ). 21. Giãn niệu quản( ).
22. Di căn phúc mạc ( ).
23. Di căn hạch ổ bụng ( ), nếu có thì ghi rõ vị trí hạch: . . . . . . . . .
24. Di căn các tạng trong ổ bụng ( ), nếu có thì ghi rõ tạng: . . . . . . . .
-Xquang phổi thẳng
25. Bệnh lý phổi trên xquang phổi thẳng ( ), nếu có thì ghi rõ: . . . . . . .
26. Di căn phổi ( )
13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24,25,26: 0/ Không. 1/ Có
-CTscanner
27. Chụp CTscanner ( ). 28. U cách rìa hậu môn ( ) cm.
29. Chiều dài U ( ) cm. 30. Dạng của U ( ).
31. Xâm lấn tổ chức chung quanh ( ), nếu có thì ghi rõ: . . . . . .
32. Hạch vùng ( ). 33. Hạch di căn ( ), nếu có thì ghi rõ
34. Ứ nước thận ( ). 35. Dãn niệu quản ( ).
36. Di căn phúc mạc ( ).
37. Di căn tạng ổ bụng ( ), nếu có thì ghi rõ tạng di căn: . . . . . .
27,28,29,31,32,33,34,35,36,37: 0/ Không. 1/ Có
30: 1/ Dạng sùi. 2/ Dạng loét. 3/ Dạng thâm nhiễm.
- Nội soi trực tràng
38. Nội soi trực tràng ( ). 39. U cách rìa hậu môn ( )cm.
40. Chiều dài U ( )cm. 41. Dạng của U ( ).
42. Mức độ xâm lấn chu vi trưc tràng ( )
38: 0/ Không. 1/ Có
41: 1/ Dạng sùi. 2/ Dạng loét. 3/ Dạng thâm nhiễm.
42: 1/ Chiếm 1/4. 2/ Chiếm 2/4. 3/ Chiếm 3/4 4/ Chiếm 4/4
-Nội soi bàng quang
43. Nội soi bàng quang ( ). 44. Xâm lấn bàng quang ( )
43,44: 0/ Không. 1/ Có
IV. ĐẶC ĐIỂM KHỐI U VÀ PHẪU THUẬT:
1. Khoảng cách từ U-rìa hậu môn ( ) cm. 2. Tính di động của U ( )
3. Mức độ xâm lấn chu vi trưc tràng ( ).
4. Xâm lấn tổ chức chung quanh ( ), nếu có ghi rõ tổ chức bị xâm lấn
5. Di căn đến các tạng trong ổ bụng ( ), nếu có ghi rõ tạng bị di căn
6. Hạch vùng( ). 7. Hạch di căn ( ), nếu có ghi rõ vị trí hạch di căn
8. Đại thể của U ( ) 9. Vi thể của U ( ), loại khác: . . . . . . . .
10. Độ biệt hóa ( ) 11. Mức độ xâm lấn ( ).
12. Di căn hạch vùng ( )
2: 1/ Di động tốt 2/ Kém di động. 3/ Không di động.
3: 1/ Chiếm 1/4. 2/ Chiếm 2/4. 3/ Chiếm 3/4 4/ Chiếm 4/4
4,5,6,7: 0/ Không. 1/ Có
8: 1/ Dạng sùi. 2/ Dạng loét. 3/ Dạng thâm nhiễm.
9: 1/ UTBM tuyến nhú. 2/ UTBM tuyến ống.
3/ UTBM tuyến chế nhầy. 4/ UTBM tế bào nhẫn.
5/ UTBM không biệt hóa. 6/ UTBM tế bào nhỏ.
7/ UTBM tế bào vảy. 8/ UTBM tuyến –vảy.
9/ UTBM tủy. 10/ Sarcoma. 11/ Loại khác
10: 0/ Không thể xếp độ mô học. 1/ Biệt hóa tốt. 2/ Biệt hóa vừa.
3/ Biệt hóa kém. 4/ Không biệt hóa
11: 1/ Chưa xâm lấn(Ung thư tại chổ-Tis). 2/ Xâm lấn đến lớp dưới niêm mạc.
3/ Xâm lấn đến lớp cơ.
4/ Xâm lấn đến thanh mạc( còn trong thanh mạc).
5/ Xâm lấn phá hủy thanh mạc(ra ngoài thanh mạc).
6/ Xâm lấn cơ quan lân cận
12: 0/ Không có di căn hạch. 1/ Di căn 1-3 hạch. 2/ Di căn > 4 hạch.
3/ Không ghi nhận
GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG:
13. T ( ). 14. N ( ). 15. M ( ). 16. GĐLS ( )
13. T- U nguyên phát 14. N -Hạch tại vùng 15. M-Di căn xa
1/ Tx: Chưa đánh giá được u
nguyên phát
1/ Nx: Chưa đánh giá
được hạch vùng
1/ M0: Chưa di căn xa
2/ M1: Có di căn xa
2/ T0: Chưa có u nguyên phát 2/ N0: Chưa di căn hạch
3/ Tis: Ung thư tại chỗ
(ung thư tiền xâm lấn).
3/ N1: di căn 1-3 hạch
vùng
16.GĐLS:
0/ GĐ 0: Tis,N0,M0
4/ T1: U xâm lấn lớp dưới
niêm mạc
5/ T2: U xâm lấn lớp cơ
6/ T3: U xâm lấn thanh mạc
7/ T4: U xâm lấn đến cơ quan
lân cận
4/ N2: di căn từ 4 hạch
trở lên
5/ N3: Di căn hạch dọc
động mạch trực tràng
1/ GĐ I: T1-T2,N0,M0
2/ GĐ II: T3-T4,N0,M0
3/ GĐ III: T bất kỳ, N
bất kỳ, M0
4/ GĐ IV: T bất kỳ, N
bất kỳ, M1
PHẪU THUẬT:
17. ASA ( ) 18. Phương pháp vô cảm ( ).
19. Phương pháp PT ( ). 20. Tính chất PT ( ).
21. Số lượng Trocar ( ). 22. Kỹ thuật làm miệng nối ( ).
23. Phương pháp phẫu tích ( ) 24. TME ( )
25. CRM ( ) 26. Tổng số hạch lấy được:
27. Thắt động mạch ( ) 28. Vị trí rạch da ( )
29. Chiều dài vết mổ ( ) 30. Dẫn lưu ổ bụng ( )
31. Dẫn lưu lòng trực tràng ( ) 32. Thời gian phẫu thuật ( )
33. Miệng nối cácg bờ HM ( ) 34. Khoảng cách cắt bờ dưới u ( )
35. Khoảng cách cắt bờ trên u ( ) 36. Kiểu miệng nối ( )
37. Hạ góc lách ( ) 38. HATT trung bình trong mổ ( )
39. HATTr trung bình trong mổ ( ) 40. Mạch trung bình trong mổ ( )
41. Chuyển mổ mở ( ) 42. Nếu có, ghi rõ:
43. Tai biến trong mổ ( ). 44. Nếu có, ghi rõ:
45. Mở hồi tràng ra da ( ) 46. CRM ( )
47. Bờ trên sạch ( ) 48. Bờ dưới sạch ( )
49. Đột biến gen ( ) 50. Nếu có, ghi rõ:
18: 1/ Mê NKQ. 2/ Mê NKQ+ Tê NMC
19: 1/ Cắt đoạn đại trực tràng. 2/ Cắt nối thấp
3/ Cắt nối trực tràng-ống HM 4/ Cắt nối kết hợp ổ bụng-qua HM (Transanal)
20: 1/ Triệt căn. 2/ Không triệt căn.
21: 1/ 4 trocar. 2/ 5 trocar
22: 1/ Nối máy. 2/Nối tay.
23: 1/ Cắt mạch máu trước. 2/ Cắt U trước.
24,30,31,37,41,43,45,46,47,48,49,: 0/ Không 1/ Có
25: 0/ Âm 1/ Dương
27: 0/ Thấp 1/ Cao
28: 1/Trên dưới rốn. 2/ trên xương mu. 3/hố chậu trái
36: 1/Nối tận tận. 2/ Tận bên. 3/ Bên bên
V. SAU PHẪU THUẬT:
1. Biến chứng hậu phẫu ( ). 2. Nếu có, ghi rõ:
3. Biến chứng muộn ( ) 4. Nếu có, ghi rõ:
1,3:
0/ Không
1/ Có
41. Tai biến trong
mổ:
1/ Chảy máu
2/ Tổn thương tạng
3/ Thiếu máu miệng
nối
4/ Miệng nối căng
2,4.
1/ Chảy máu ổ bụng 7/ Áp-xe tồn dư
2/ Chảy máu miệng nối 8/ Viêm phổi
39. Lý do:
1/ U lớn, xâm lấn
rộng
2/ Chảy máu không
thể cầm
3/ Lý do khác
3/ Bục miệng nối 9/ NMCT
4/ Viêm phúc mạc do
thủng tạng
10/ Thoát vị thành
bụng
5/ Nhiễm trùng vết mổ 11/ Đột quỵ
6/ Tắc ruột 12/ khác
5. Mức độ dau sau mổ ( ).
6. Thời gian dùng thuốc giảm đau sau mổ ( )
7. Thời gian dùng kháng sinh ( )
8. Thời gian trung tiện ( )
9. Nuôi ăn qua PN ( ) 10. Số ngày PN ( )
11. Nuôi ăn qua EN ( ) 12. Ngày thứ máy sau PT ( )
13. Thời gian rút sonde tiểu 14. Thời gian rút sonde dạ dày (. )
15. Thời gian rút sonde trực tràng ( )
5. Mức độ đau sau mổ: 6. Thời gian dùng giảm đau sau mổ:
0/ Không đau 0/Không dùng
1/ Đau nhẹ: Đau khi vận động, khi ho
nhưng không ảnh hưởng đến sinh hoạt
và giấc ngủ, có thể không cần dùng
thuốc giảm đau
1/Dùng ngày đầu.
2/Dùng đến ngày thứ 2.
3/Dùng đến ngày thứ 3.
2/ Đau vừa: Ảnh hưởng đến sinh hoạt và
giấc ngủ, đau tăng khi vận động, khi ho,
cần dùng thuốc giảm đau
4/Dùng đến ngày thứ 4.
5/Dùng đến ngày thứ 5
6/Dùng >5 ngày
3/ Rất đau: Đau liên tục ở mọi tư thế,
ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, giấc ngủ,
phải dùng thuốc giảm đau
8.Thời gian trung tiện:
1/Trước 48 giờ.
2/Từ 48-72 giờ.
3/Sau 72 giờ
9,11: 0/ Không 1/ Có
16. Giai đoạn sau phẫu thuật ( )
17. Kết quả phẫu thuật ( )
17: 1/ Tốt. 2/ Khá. 3/ Trung bình. 4/ Kém
18. Ngày tái phát: / / . 19. Thời gian tái phát:
20. Vị trí tái phát ( ). 21. Xử trí tái phát ( )
22. Vị trí di căn ( ), vị trí khác(ghi rõ): . . ..
23. Xử trí di căn ( ).
24. Ngày Tử vong: / / .
LARS SCORE:
25. Không kiểm soát được trung tiện ( )
26. Són phân lỏng ( )
27. Số lần đại tiện trong ngày ( )
28. Trong một giờ đại tiện 2 lần ( )
29. Mắc đại tiện gấp 30. Điểm LARS ( )
31. Phân độ LARS ( )
ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ:
32. Tân bổ trợ ( ) 33. Nếu có, ghi cụ thể:
34. Bổ trợ sau phẫu thuật ( ) 35. Nếu có, ghi cụ thể:
20. Vị trí tái
phát
22. Vị trí di căn: 21,23. Xử trí tái phát, di căn:
0/ Không 0/ Không 5/ Não 0/ Không xử trí 4/ PTàxạ trị
1/ Tại chổ 1/ Gan 6/ Thượng
đòn (T)
1/ Phẫu thuật 5/ PTàhóa trị
2/ Tại chổ-
Xâm lấn rộng
2/ Phổi 2/ Xạ trị 6/ PTàxạ trị
àhóa trị 3/ Phúc mạc 7/ Nhiều nơi 3/ Hóa trị
4/ Xương 8/ Khác
25,26,27,32,34: 0/ Không 1/ Có 31: 1/ Nhẹ. 2/Nặng
BẢNG HƯỚNG DẪN THEO DÕI SAU MỔ
Tháng 3 6 9 12 15 18 21 24 30 36 42 48 60
Lâm sàng + + + + + + + + + + + + +
CEA/CA19.9 + + + + + + + + + + + + +
Siêu âm + + + + + + + + + + + + +
Nội soi + + + + +
CT scan bụng + + + +
Xquang phổi + + + + +
DANH SÁCH BỆNH NHÂN
TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TỪ 1/2015 – 12/2018
TT Mã số BN Ngày NV Họ tên Giới Năm sinh
1 13045750 22/02/2017 TRỊNH HỒNG P. Nam 1945
2 13046067 05/10/2016 NGUYỄN TÚC Đ. Nam 1933
3 13046086 24/08/2016 NGUYỄN VĂN S. Nam 1933
4 13046548 07/03/2016 NGUYỄN NGỌC T. Nam 1934
5 13047044 24/03/2017 TRẦN THANH S. Nam 1936
6 13047607 13/09/2016 NGUYỄN NGỌC A. Nam 1938
7 13047825 02/06/2017 NGUYỄN CÔNG L. Nam 1938
8 13047950 22/10/2015 LIỄU ĐÌNH Đ. Nam 1939
9 13048169 12/01/2017 PHẠM TRỌNG H. Nam 1940
10 13048339 20/03/2017 NGUYỄN HUY N. Nam 1940
11 13052739 10/08/2015 QUÁCH THỊ HỒNG C. Nam 1942
12 13053285 30/05/2017 TRẦN THỊ H. Nữ 1947
13 13053668 15/11/2018 KHƯƠNG THỊ C. Nữ 1952
14 13064358 03/04/2017 HOÀNG THỊ L. Nữ 1943
15 13070848 26/09/2017 ĐẶNG VĂN M. Nam 1940
16 13081234 08/02/2017 PHẠM VĂN N. Nam 1941
17 13092785 05/01/2017 TỪ THỊ M. Nữ 1947
18 13095343 17/04/2017 ĐOÀN NGỌC T. Nam 1935
19 13097339 25/09/2015 TRẦN VĂN Đ. Nam 1945
20 13098304 13/11/2018 NGUYỄN THỊ HÀ T. Nữ 1951
21 13103647 26/05/2017 NGUYỄN CỬU D. Nam 1935
22 13134416 29/06/2015 DƯƠNG QUANG T. Nam 1935
23 13161158 16/08/2018 ĐÀO PHƯƠNG L. Nam 1953
24 13202026 11/05/2017 NGUYỄN ĐÔNG H. Nam 1940
25 13715827 25/08/2016 DƯƠNG NGỌC V. Nam 1937
26 14001112 06/09/2018 TRẦN QUỐC T. Nam 1940
27 14055818 10/07/2017 TRƯƠNG CÔNG D. Nam 1929
28 14089684 17/08/2016 NGUYỄN Đ. Nam 1943
29 15024394 03/03/2015 ĐOÀN XUÂN V. Nam 1942
30 15025591 26/09/2018 ĐOÀN BÁ T. Nam 1932
31 15034542 10/07/2017 NGUYỄN THỊ BÍCH V. Nữ 1941
32 15037323 03/08/2018 NGUYỄN THỊ BÍCH L. Nữ 1953
33 15038899 02/10/2016 HÀ HÙNG S. Nam 1945
34 15052581 03/03/2016 LÊ THỊ TUYẾT M. Nữ 1944
35 15067294 12/11/2015 TRƯƠNG THANH B. Nam 1940
36 15141351 03/11/2015 ĐOÀN VĂN H. Nam 1942
37 15911313 06/03/2015 NGUYÊN ANH C. Nam 1938
38 15913218 16/03/2015 LÊ TIẾN H. Nam 1945
39 15953231 12/11/2015 NGUYỄN THỊ C. Nữ 1942
40 16003938 24/08/2017 VŨ THỊ T. Nữ 1952
41 16071672 22/11/2017 NGUYỄN THỊ X. Nữ 1940
42 16082996 19/09/2016 CAO THANH D. Nam 1941
43 16907371 16/02/2016 PHAN HOÀNG O. Nam 1945
44 16932089 07/07/2016 VÕ VĂN D. Nam 1951
45 16956077 22/11/2016 PHAN THỊ L. Nữ 1946
46 16959759 13/12/2016 LƯU THỊ X. Nữ 1947
47 17019015 09/03/2017 LÊ VĂN C. Nam 1940
48 17019773 30/08/2017 NGUYỄN MẬU T. Nam 1946
49 17053078 31/05/2017 ĐÀO MUỘI T. Nữ 1940
50 17079791 07/08/2017 HUỲNH THỊ NGỌC S. Nữ 1943
51 17082600 22/08/2017 BÙI THỊ K. Nữ 1943
52 17092347 11/09/2017 NGUYỄN NGỌC A. Nam 1942
53 17112275 06/11/2017 TRẦN LỆ X. Nữ 1947
54 17903792 02/02/2017 ĐẶNG HOÀNG A. Nữ 1944
55 17908480 24/02/2017 TỪ KHẮC T. Nam 1943
56 17913808 31/03/2017 HUỲNH T. Nữ 1952
57 17939529 21/09/2017 TẠ HỮU T. Nam 1945
58 17940090 25/09/2017 CHÂU THỊ K. Nam 1950
59 18026023 05/03/2018 NGUYỄN VĂN K. Nam 1946
60 18067491 21/05/2018 THÁI BẢO T. Nam 1940
61 18070233 22/05/2018 NGUYỄN THỊ P. Nữ 1943
62 18122644 13/09/2018 CHÂU THỊ T. Nữ 1952
63 18162302 12/12/2018 TRƯƠNG VĂN Đ. Nam 1947
64 18905353 05/10/2018 TRẦN THỊ L. Nữ 1949
65 18908521 05/03/2018 TRẦN THỊ H. Nữ 1947
66 18912841 06/04/2018 VŨ THỊ BÍCH Đ. Nữ 1951
67 18917101 07/05/2018 NGUYỄN DUY L. Nam 1941
68 18935778 13/09/2018 PHẠM QUANG T. Nam 1950
69 18943212 30/10/2018 PHẠM VĂN H. Nam 1942
70 16115315 23/02/2018 DUONG HO C. Nam 1953
71 18929217 31/07/2018 KIEU THI D. Nữ 1933
72 19947918 28/11/2018 DANG HONG T. Nam 1953
73 17101420 15/12/2018 DUONG VAN N. Nam 1955
74 17092455 11/12/2018 NGUYEN XUAN V. Nam 1954
75 20945716 21/12/2018 LUU TAN T. Nam 1954
76 20032706 08/06/2018 NGUYEN VAN T. Nam 1955
TRƯỞNG PHÒNG KHTH
BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tên nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực
tràng ở người cao tuổi
Nhà tài trợ: không
Nghiên cứu viên chính: Hồ Hữu Đức
Đơn vị chủ trì: Bệnh viện Thống Nhất TPHCM
I. THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU
Mục đích và tiến hành nghiên cứu
Ung thư đại trực tràng là một trong ba loại ung thư thường gặp nhất trên thế giới
và là ung thư gây tử vong đứng hàng thứ tư sau ung thư phổi, gan, dạ dày năm 2012.
Tại Việt Nam, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ năm và chiếm tỷ lệ từ 35-50%
trong các ung thư đại trực tràng. Phương pháp điều trị chủ yếu vẫn là phẫu thuật và khả
năng phẫu thuật triệt căn vẫn chiếm tỷ lệ cao. Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực
tràng được áp dụng rộng rãi ở khắp các trung tâm ngoại khoa trong nước và trên
thế giới, với những ưu điểm đã được chứng minh và đảm bảo về ung thư học.
Phẫu thuật ung thư trực tràng người cao tuổi đã được nhắc đến trong nhiều ấn
bản về phẫu thuật trong nhiều năm qua. Các nghiên cứu cho thấy biến chứng sau mổ
và tỉ lệ tử vong tăng theo tuổi. Do đặc điểm sinh lý, tuổi già làm gia tăng nhiều bệnh.
Bệnh của người cao tuổi không hoàn toàn giống người trẻ, cùng một lúc có thể có
nhiều bệnh, nhất là các bệnh mạn tính ở nhiều cơ quan khác nhau. Hiện nay, việc điều
trị bệnh nhân cao tuổi bị ung thư trực tràng, phẫu thuật viên phải dựa vào hướng dẫn
mà không dựa trên bằng chứng cụ thể của nhóm bệnh nhân cao tuổi này. Ngoài ra,
bệnh nhân cao tuổi lại không có khả năng tiếp cận các phương pháp kỹ thuật hiện đại
và các điều trị hỗ trợ, vì vậy có sự khác biệt lớn giữa ung thư đại trực tràng ở người
cao tuổi và người trẻ. Chính vì vậy mà chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu kết quả
phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng ở người cao tuổi”.
Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân nhập viện tại Bệnh viện Thống Nhất
được chẩn đoán xác định ung thư trực tràng và được điều trị cắt đại - trực tràng kèm
theo u bằng phương pháp phẫu thuật nội soi ổ bụng.
Tiêu chuẩn chọn bệnh
- Bệnh nhân ≥ 65 tuổi có chẩn đoán xác định ung thư trực tràng nguyên phát
bằng giải phẫu bệnh. Có chỉ định phẫu thuật nội soi, khối u có thể cắt được và lập lại
lưu thông tiêu hoá. Ngoài ra, Bệnh nhân được khám tiền mê với nguy cơ nguy cơ gây
mê nội khí quản từ thấp đến trung bình, điểm ASA ≤ 3 và có ECOG 0 hoặc 1. Bệnh
nhân đồng ý thực hiện phẫu thuật nội soi.
Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân có chống chỉ định phẫu thuật nội soi. Bệnh nhân đã được phẫu
thuật vùng trực tràng trước đó, có tiền sử phẫu thuật ổ bụng nhiều lần, ung thư giai
đoạn cuối. Khối u không thể cắt được, không lập lại lưu thông tiêu hoá được.
Phương pháp nghiên cứu
Bệnh nhân cao tuổi vẫn đang thiếu đại diện trong các nghiên cứu được kiểm
soát mang tính ngẫu nhiên và khi có sự thiên lệch trong lựa chọn dẫn đến chỉ có một
số cá nhân phù hợp với các hoạt động tốt được xem xét. Bên cạnh đó, các hướng dẫn
dựa trên các bệnh nhân trẻ thì không thể áp dụng ở bệnh nhân cao tuổi. Quan trọng,
sự không đồng nhất lớn trong dân số già làm mở rộng khả năng xây dụng các thử
nghiệm có kiểm soát mang tính ngẫu nhiên. Các hướng dẫn trong ung thư học lão
khoa nên kết hợp dữ liệu từ các nghiên cứu đoàn hệ. Do đó, chúng tôi thực hiện
nghiên cứu tiến cứu can thiệp lâm sàng không nhóm chứng, không phân phối ngẫu
nhiên, sử dụng dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.
Cỡ mẫu: mục tiêu chính của nghiên cứu là đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi
điều trị ung thư trực tràng người cao tuổi nên tỉ lệ bệnh nhân bị biến chứng, sống còn
5 năm sau phẫu thuật được sử dụng để tính cỡ mẫu cho nghiên cứu. Cỡ mẫu ước
lượng để thực hiện trong nghiên cứu này là 62 bệnh nhân.
Định nghĩa: tỉ lệ biến chứng của nghiên cứu là tỉ lệ bệnh nhân bị các biến
chứng của phẫu thuật và các bệnh đi kèm gây ra. Tỉ lệ sống còn sau 5 năm là tỉ lệ
bệnh nhân còn sống sau phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng 5 năm.
Nghiên cứu các đặc điểm
Các yếu tố tác động phương pháp phẫu thuật, thời điểm phẫu thuật. Các yếu
tố ảnh hưởng đến chỉ định và kết quả phẫu thuật. Các yếu tố nguy cơ, bệnh đi kèm và
các yếu tố tiên lượng. Các bệnh nhân theo dõi trong vòng 5 năm để đánh giá kết quả
phẫu thuật, cũng như những phương pháp điều trị khác trước và sau phẫu thuật.
Các nguy cơ và bất lợi
Các nguy cơ khi tiến hành phẫu thuật là không thể không có. Đó là:
- Nguy cơ xảy ra những tai biến, biến chứng trong quá trình phẫu thuật: chảy máu, xì
miệng nối, tổn thương niệu quản và những cơ quan lân cận.
- Nguy cơ xảy ra những biến chứng trong quá trình chăm sóc hậu phẫu: nhiễm trùng
vết mổ, rò miệng nối, viêm phổi, huyết khối tĩnh mạch.
- Nguy cơ những bệnh lý đi kèm của bệnh nhân trở nặng.
Tuy nhiên, người tham gia nghiên cứu sẽ được lợi ích:
- Bệnh nhân được đánh giá toàn bộ, cẩn thận và thực hiện đúng chỉ định đã đề ra ban
đầu để hạn chế những biến có thể xảy ra. Bệnh nhân được đánh giá, được phẫu thuật
và được theo dõi cùng một ê kíp đã được đào tạo giúp quá trình điều trị của bệnh
nhân được chuẩn hóa, đem lại kết quả tối ưu cho bệnh nhân. Hơn nữa, khi được theo
dõi sát và theo quy trình nếu có biến chứng xảy ra thì bệnh nhân cũng được phát hiện
kịp thời và xử lý.
- Kỹ thuật này đã được thông qua Hội đồng Khoa học Kỹ thuật của bệnh viện Thống
Nhất, đã được Bộ Y tế phê duyệt cho bệnh viên thực hiện nên được BHYT thanh
toán. Do đó, bệnh nhân chỉ phải chi trả những phần ngoài danh mục BHYT.
Người liên hệ: Hồ Hữu Đức, 0908366367.
Sự tự nguyện tham gia
• Người tham gia được quyền tự quyết định, không hề bị ép buộc tham gia. Người
tham gia có thể rút lui ở bất kỳ thời điểm nào mà không bị ảnh hưởng gì đến việc
điều trị, chăm sóc mà họ đáng được hưởng. Trong trường hợp là người tham gia bị
suy giảm trí tuệ hoặc mất khả năng, việc lấy bản chấp thuận tham gia từ người đại
diện hợp pháp.
Tính bảo mật
• Tất cả những thông tin của người tham gia đều được số hoá, không ghi đầy đủ tên
của người tham gia trong bảng câu hỏi.
II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về
thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp
với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản
sao của Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu
này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia.
Chữ ký của người tham gia:
Họ tên___________________
Chữ ký___________________
Ngày tháng năm_________________
Chữ ký của người làm chứng hoặc của người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng):
Họ tên___________________
Chữ ký ___________________
Ngày tháng năm_________________
Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận:
Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/người tình nguyện tham
gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các thông
tin này đã được giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, các
nguy cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này.
Họ tên ___________________
Chữ ký___________________
Ngày tháng năm_________________