Dựa vào những thông tin thu thập được và trên cơ sở những kết quả nghiên
cứu về khả năng tạo phức của một số dẫn xuất azocalixaren với ion kim loại và ứng
dụng trong phân tích, chúng tôi xin đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo về
lĩnh vực này như sau:
1. Tiếp tục nghiên cứu các điều kiện kết tinh phức TEAC-Th(IV), TEACPb(II) và TEAC-Cr(III) để đo phổ X-ray của các phức này. Từ đó, có thể xác định
được chính xác góc liên kết, độ dài liên kết, vị trí ion kim loại trong phức.
2. Nghiên cứu tạo dẫn xuất mới trong đó TEAC đóng vai trò là “đầu dò” để
bắt các ion kim loại bằng cách tạo liên kết giữa nhóm –OH với màng PVC để làm
điện cực chọn lọc ion hoặc làm chemosensor phân tích Th(IV), Cr(III), Pb(II) trong
mẫu.
3. Bằng phương pháp hóa học hoặc vật lý, tạo ra các tổ hợp chất giữa TEAC
với một số chất mang khác như silica gel, chitosan để làm màng hấp phụ ion kim
loại trong xử lý môi trường.
4. Tiếp tục tổng hợp các dẫn xuất azocalixaren tương tự như TEAC nhưng độ
tan cao hơn bằng cách gắn các nhóm ưa nước như –SO
3
H, –SO
3
Na để thuận tiện sử
dụng trong việc xử lý các ion kim loại trong môi trường nước.
126 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu khả năng tạo phực của một số dẫn xuất mới của azocalixaren với ion kim loại và ứng dụng trong phân tích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu ở đồ thị 3.38 trên cho thấy khi nồng độ TEAC là 20.10-6 M thì độ
hấp thụ quang của hệ đã ổn định, lượng dư thuốc thử không ảnh hưởng đến độ hấp
thụ quang. Tuy nhiên, để đảm bảo lượng ion kim loại chuyển thành phức với hiệu
suất cao nhất, từ các thí nghiệm sau, chúng tôi dùng một lượng thuốc thử gấp 2 lần
nồng độ ion Pb(II) và Cr(III).
-0.1
6E-16
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0 10 20 30 40 50
A
b
so
rb
an
ce
C.10-6(M)
TEAC-Pb(II)
TEAC-Cr(III)
98
3.4.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của các ion cản trở
Ảnh hưởng của các ion Ni(II), Fe(III), Mn(II), Al(III), Th(IV)… được khảo sát
bằng cách tiến hành pha daỹ dung dic̣h phức màu TEAC -Pb(II), TEAC-Cr(III) có
nồng đô ̣xác điṇh và nồng đô ̣ion cản trở tăng dần . Sau khi hệ ổn định, đo độ hấp thụ
quang của hệ, nếu sai khác về mật độ quang là 5% thì nồng độ của ion đó được coi
nồng độ gây cản [107]. Kết quả được trình bày ở bảng 3.15 cho thấy các ion đã
khảo sát chỉ gây cản khi nồng độ của chúng cao gấp từ vài chục lần so với ion phân
tích. Khả năng ảnh hưởng của các anion như PO4
3-
, Cl
-
, SO4
2-
, CH3COO
-… cũng
không đáng kể dù ở các nồng độ cao hơn rất nhiều lần so với ion phân tích. Có thể
kết luận TEAC tạo phức chọn lọc với ion Cr(III) và Pb(II) trong môi trường pH cao.
Bảng 3.15. Tỉ lệ nồng độ gây cản của các ion đến phức TEAC-Pb(II) và TEAC-Cr(III)
Ion gây cản Tỉ lệ nồng độ ion gây
cản
[M]/[Cr(III)], [Pb(II)]
Ion gây cản Tỉ lệ nồng độ ion gây cản
[M]/ Cr(III)], [Pb(II)]
Ni(II) 80 Zn(II) 50
Fe(III) 100 Mn(II) 40
Cd(II) 80 Th(IV) 20
Co(II) 90 Ni(II)
50
Al(III) 100 Ca(II), Mg(II)
>500
Cu(II)
80 SO4
2-
, PO4
3-
,
Cl
-… >500
3.4.2.4. Xác định LOD, LOQ của phương pháp HPASM
Xác định LOD và LOQ theo phương pháp của phòng thí nghiệm Wincosin
[168]. Theo phương pháp này, LOD được xác định bằng cách phân tích một loạt
mẫu chuẩn (7 mẫu hoặc 9 mẫu). Xử lý số liệu, tính toán SD, giá trị trung bình, hiệu
suất…Khi đó giới hạn phát hiện được tính theo công thức: LOD=SD.Ttn. Kết quả
thu được cho thấy LOD, LOQ của phép đo Pb(II) lần lượt là 1,1.10-6 và 3,7.10-6M
còn LOD, LOQ của phép đo Cr(III) là 1,2.10-6 và 4,0.10-6M.
99
Ngoài ra, chúng tôi cũng sử dụng phương pháp tính LOD của tác giả
Pouretedal áp dụng cho phương pháp thêm chuẩn điểm H [126]. Theo đó, giới hạn
phát hiện được tính theo công thức: LOD =Xtb + 3SD. Trong đó Xtb là nồng độ
trung bình của các mẫu trắng, SD là độ lệch chuẩn của các mẫu trắng. Kết quả thu
được cho thấy phép đo Pb(II) có giá trị LOD là 1,1.10-6M và LOQ là 3,4.10-6M,
phép đo Cr(III) có giá trị LOD là 1,3.10-6M và LOQ là 4,0.10-6M.
Số liệu LOD, LOQ thu được từ hai phương pháp tính cho thấy có thể sử dụng
thuốc thử TEAC để định lượng đồng thời Cr(III) và Pb(II) bằng phương pháp
HPASM với hàm lượng tương đối thấp. Dựa vào giá trị LOQ của phương pháp,
chúng tôi đã xác định được cận dưới của nồng độ ion kim loại khi lập đường chuẩn
là 3,8.10
-6
M đối với phép đo Pb(II) và 4,0.10-6M đối với phép đo ion Cr(III) (xem
thêm phần phụ lục).
3.4.2.5. Xác định khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer
Hình 3.39. Sư ̣phu ̣thuôc̣ độ hấp thụ quang của TEAC-Pb(II) vào nồng độ của Pb(II)
Khảo sát khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer của ion Pb(II) và Cr(III)
bằng cách tiến hành pha 2 dãy dung dịch phức TEAC -Pb(II) và TEAC-Cr(III) sao
cho nồng độ Pb(II) và Cr(III) có nồng độ tăng dần , điều chỉnh pH của hệ bằng dung
dịch đệm Na2HPO4/NaOH. Tiến hành đo độ hấp thụ quang của dãy dung dịch phức
100
TEAC-Pb(II) và TEAC-Cr(III) có nồng độ trong kho ảng 4,0.10-670.10-6M taị các
bước sóng 420 và 480 nm. Kết quả được biểu diễn ở đồ thị hình 3.39 và 3.40.
Số liệu nhận được cho thấy ở nồng độ > 40,0.10-6M của TEAC-Pb(II) thì độ
hấp thụ quang của hệ tại bước sóng 420 nm và 480 nm tăng không đáng kể. Khoảng
nồng độ tuyến tính được thiết lập từ 4,0.10-6 đến 3,5.10-5M, mối quan hệ A và nồng
độ Pb(II) được biểu diễn bằng phương trình: A = 0,0227.C.10-6 (mol/L) - 0,0166. Từ
phương trình này ta thấy hê ̣số góc của đường thẳng là 0,0227. Do đó hê ̣số hấp thu ̣
mol của phức TEAC -Pb(II) là 2,27.104 (cm-1.mol-1.L). Trong khi đó, đối với phức
của TEAC-Cr(III), độ hấp thụ quang (A) tuyến tính với nồng độ Cr(III) trong
khoảng 4,0.10-632,0.10-6M. Phương trình hồi quy biểu diễn mối tương quan ở
bước sóng 420 nm là A420 = 0,0103.C10
-6
(mol/L) + 0,0303 và ở bước sóng 480 nm
là: A480 = 0,0171.C.10
-6
(mol/L) + 0,0405.
Hình 3.40. Sư ̣phu ̣thuôc̣ độ hấp thụ quang của TEAC-Cr(III) vào nồng độ Cr(III).
3.4.2.6. Phân tích hàm lượng Pb(II) và Cr(III) trong mẫu giả và mẫu chuẩn quốc
tế
a) Phân tích mẫu giả
Chuẩn bị 5 dung dịch hỗn hợp chứa đồng thời crom và chì có nồng độ mol
khác nhau. Tỷ lệ nồng độ mol chênh lệch cao nhất giữa Cr(III) và Pb(II) lên đến 5
lần, nếu tính theo nồng độ về khối lượng thì tỷ lệ này là 20 lần. Do đó, nếu phân
101
tích thành công các mẫu này chúng tôi có thể xác định được hàm lượng hai nguyên
tố trên trong các mẫu thực (xem thêm ở phần phụ lục).
Phân tích hỗn hợp H1
Chuẩn bị 8 bình định mức 25mL, kí hiệu là H1A đến H1G. Lần lượt cho vào mỗi
bình 5 mL dung dịch hỗn hợp phân tích; sau đó thêm 5 mL TEAC 10-3M, lần lượt
thêm vào mỗi bình 0,0; 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8 mL dung dịch chuẩn
Cr(III) 10
-3
M rồi thêm 5 mL dung dịch đệm, định mức đến vạch bằngdung dịch hỗn
hợp MeOH-H2O (7:3 về thể tích). Lắc đều, sau đó để yên hệ cho hệ ổn định, đo mật
độ quang tại bước sóng 420 nm và 480 nm. Xử lý số liệu, phương trình hồi quy ở các
bước sóng 420 nm và 480 nm lần lượt là A420 = 0,0104.C.10
-6
(mol/L) + 0.1303 và
A480 = 0,0171.C.10
-6
(mol/L) + 0,1554 (xem hình 3.41). Ngoại suy hai đường thẳng,
chúng cắt nhau ở điểm H (CH, AH). Từ đó tính toán được nồng độ ion CCr(III) = -CH.
Thay giá trị này vào một trong hai phương trình, tính được AH, từ đó tính được
nồng độ của ion Pb(II). Các mẫu H2, H3, H4, H5, được phân tích tương tự như H1
(xem phần phụ lục). Kết quả được trình bày ở bảng 3.16 cho thấy giữa nồng độ tìm
được và nồng độ dung dịch ban đầu chênh lệch nhau trong khoảng ±10%.
Hình 3.41. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang A của hỗn hợp H1 vào nồng độ Cr(III)
thêm chuẩn tại các bước sóng 420 nm và 480 nm.
102
Bảng 3.16. Kết quả phân tích hàm lượng Cr(III) và Pb(II) trong các hỗn hơp̣ H
Mẫu
phân
tích
Phương trình hồi quy
A=f(C)
Hệ số tương
quan R
2
Nồng độ ban đầu
(C.10
-6
M)
Nồng độ phát hiện trung bình ± SD
(C.10
-6
M)
Cr(III) Pb(II) Cr(III) Pb(II)
H1 A420 = 0.0103C + 0.1303
A480 = 0.0171C + 0.1554
0,9981
0.9988
4,00 4,00 3,70 ± 0,22
4,13 ± 0,32
H2 A420 = 0,0103C + 0,1703
A480 = 0,0171C + 0,2235
0,9992
0.9989
8,00 4,00 7,75 ± 0,56 4,10 ± 0,35
H3 A420 = 0,0102C + 0,2943
A480 = 0,0170C + 0,4354
0,9995
0.9982
20,00 4,00 20,6 ± 1,3 3,71 ± 0,29
H4 A420 = 0,0103C + 0,2103
A480 = 0,0171C + 0,2389
0,9995
0,9995
4,00 8,00 4,20 ± 0,31 7,51 ± 0,62
H5 A420 = 0,0104C + 0,4812
A480 = 0,0169C + 0,5091
0,9995
0,9978
4,00 20,00 4,29 ± 0,29 19,6 ± 1,8
103
b) Phân tích mẫu chuẩn quốc tế.
Ngoài việc phân tích mẫu tổng hợp trên, chúng tôi đã tiến hành phân tích hàm
lượng Cr(III) và Pb(II) trong mẫu chuẩn quốc tế là MES-05-HG-1. Kết quả phân
tích được trình bày ở bảng 3.17.
Bảng 3.17. Kết quả phân tích mẫu chuẩn MES-05-HG-1 (ppm)
Nguyên tố Giá trị đƣợc công nhận Giá trị tìm đƣợc
Pb 10,00 10,9 ± 1,1
Cr 10,00 9,0 ± 0,8
Từ bảng kết quả trên, chúng tôi nhận thấy giữa giá trị được công nhận và giá
trị tìm thấy bằng phương pháp đề nghị sai số không quá lớn (11%). Vì vậy, có thể
áp dụng phương pháp đề nghị để xác định đồng thời hàm lượng chì và crom trong
các mẫu thực tế.
3.4.2.7. Phân tích hàm lượng chì và crom tổng trong nước thải xi mạ
Trong phần này, chúng tôi thu thập mẫu nước thải của 5 cơ sở xi mạ trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh. Mẫu thu thập được chứa trong các can nhựa PE dung
tích 2 lít và được axit hóa bằng HNO3 1:1 đến pH bằng 2.
Quy trình phân tích:
Mẫu được đưa về phòng thí nghiệm của Trung tâm Phân tích Hoàn Vũ- 112
Lương Thế Vinh, Quận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh. Sau đó, mẫu được cho vào cốc
thủy tinh chịu nhiệt có dung tích 1 lít. Tiến hành đun trên bếp cách cát cho đến khi
cạn, cho thêm vào cốc 2 mL HNO3 đặc + 2 mL HClO4 đặc, đun cạn cho đến khi chất
rắn trong đáy cốc trắng hoàn toàn. Để nguội, cho vào cốc 5-10 mL nước cất hai lần,
thêm vào 3-5 mL dung dịch NH2OH.HCl 0,1M, để yên trong thời gian khoảng 10
phút, để khử hoàn toàn Cr(VI) về Cr(III). Sau đó, chuyển toàn bộ dung dịch vào bình
định mức 50 mL, định mức đến vạch bằng nước cất. Chuẩn bị các bình định mức 25
mL, hút chính xác 2 mL dung dịch mẫu cho vào bình định mức, sau đó thêm vào mỗi
bình 5 mL TEAC 10
-3
M. Lần lượt thêm vào mỗi bình 0,0; 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6;
104
0,7; 0,8 mL dung dịch chuẩn Cr(III) 10-3M, rồi thêm 5 mL dung dịch đệm, định mức
đến vạch bằng dung dịch hỗn hợp MeOH-H2O, lắc đều, để yên cho hệ ổn định và đo
độ hấp thụ quang tại bước sóng 420 nm và 480 nm. Xử lý kết quả theo phương pháp
thêm chuẩn điểm H như trên. Độ chính xác của phương pháp phân tích đề xuất được
so sánh với phương pháp phân tích ICP-MS. Kết quả được trình bày ở bảng 3.18.
Bảng 3.18. Kết quả phân tích hàm lượng crom và chì trong nước thải xi mạ
Mẫu
Hàm lượng Cr(III) (mg/L) Hàm lượng Pb(II) (mg/L)
Phương pháp
HPASM
Phương pháp
ICP-MS
(**)
Phương pháp
HPSAM
Phương pháp
ICP-MS
(**)
XM1 1,45 ± 0,12 1,36 ± 0,07 1,81± 0,19 1,74 ± 0,09
XM2 0,17 ± 0,02 0,16 ± 0,01 0,62 ± 0,06 0,57 ± 0,04
XM3 0,22 ± 0,02 0,24 ± 0,02 0,56 ± 0,06 0,65 ± 0,05
XM4 0,89 ± 0,08 1,10 ± 0,07 1,30 ± 0,12 1,20 ± 0,09
XM5 1,91 ± 0,18 2,23 ± 0,15 1,51 ± 0,11 1,40 ± 0,12
(
**Kết quả phân tích được thực hiện tại Trung tâm phân tích Hoàn Vũ)
Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng của Cr(III) và Pb(II) được xác định
bằng phương pháp HPSAM và phương pháp ICP-MS có kết quả khá phù hợp với
nhau. Số liệu của hai phương pháp sai lệch nhau dưới 11%.Từ các điều kiêṇ tối ưu
đa ̃khảo sát , chúng tôi đã áp dụng thành công phương pháp HPASM để định lượng
đồng thời cả hai nguyên tố crom và chì trong mẫu giả và trong mẫu thật với giới
hạn phân tích khá rộng. Độ chính xác của phương pháp cũng được kiểm tra lại bằng
kĩ thuật phân tích hiện đại ICP-MS. Do đó, có thể thấy rằng đây là phương pháp có
nhiều ưu điểm như độ chính xác cao, tiết kiệm chi phí, thời gian tiến hành nhanh.
Kết luận phần 3.4
(1) Đã xây dựng được quy trình phân tích hàm lượng thori trong mẫu giả, mẫu
chuẩn và mẫu phân tích dựa vào phức TEAC-Th(IV). Số liệu thu được cho thấy có thể
áp dụng quy trình phân tích này vào thực tế.
105
(2) Đã áp dụng thành công phương pháp HAPSM để định lượng đồng thời chì và
crom trong mẫu giả, mẫu chuẩn và mẫu thực. Kết quả thu được cho thấy phương pháp
đề xuất có độ tin cậy và độ chính xác cao.
106
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Kết luận:
Nghiên cứu khả năng tương tác của 3 dẫn xuất azocalixaren với các ion kim
loại trong các môi trường khác nhau, chúng tôi rút ra các kết luận như sau:
1. Đã nghiên cứu khả năng tương tác của 2 dẫn xuất MEAC và DEAC với một
số ion kim loại nhóm IA, IIA, IIIA và ion kim loại chuyển tiếp…kết quả cho thấy
các tín hiệu phân tích thu được từ các tương tác này là không đáng kể để có thể tiến
hành các nghiên cứu tiếp theo.
2. Lần đầu tiên tìm thấy phức màu TEAC-Th(IV) trong môi trường axit yếu,
phức chất TEAC-Pb(II) và TEAC-Cr(III) trong môi trường pH cao. Bằng thực
nghiệm, chúng tôi đã khảo sát được đầy đủ các thông tin về phức như tỷ lệ tạo phức,
hằng số bền, hệ số hấp thụ mol, ion cản trở…như sau:
Đặc điểm của phức TEAC-Th(IV) TEAC-Pb(II) TEAC-Cr(III)
max (nm) 520 458 488
pH tối ưu 45 911 1011
Hệ số 2,50.104 2,05.10
4
1,42.10
4
Hằng số bền 6,14.104 4,00.10
4
1,20.10
5
Hệ số tạo phức 1:1 1:1 1:1
3. Kết hợp các số liệu nghiên cứu về điều kiện tối ưu, các thông tin về phổ FT-
IR, Raman,
1
H-NMR, ESI-MS của thuốc thử và phức với chương trình ArgusLab,
chúng tôi đã chứng minh sự tồn tại của phức cũng như đề xuất được cơ chế tạo
phức của TEAC với ion Th(IV), Pb(II), Cr(III).
4. Đã xây dựng được quy trình phân tích hàm lượng Th(IV) trong hai mẫu
chuẩn quốc tế là SL-1 và SOIL-7, các mẫu thực tế (mẫu địa chất và mẫu cát
monazit) bằng phương pháp UV-VIS dựa trên phức của TEAC-Th(IV). Sử dụng
phương pháp INAA để phân tích so sánh, kết quả cho thấy phương pháp đề xuất có
107
độ tin cậy khá tốt (quy trình phân tích cụ thể được được trình bày ở phần phụ lục
22).
5. Đã áp dụng thành công phương pháp thêm chuẩn điểm H(HPASM) để phân
tích định lượng đồng thời hai ion Cr(III) và Pb(II) trong mẫu giả, mẫu chuẩn và các
mẫu nước thải xi mạ dựa vào phức TEAC-Cr(III) và TEAC-Pb(II). Sử dụng phương
pháp ICP-MS để phân tích so sánh, kết quả cho thấy phương pháp đề xuất có độ tin
cậy cao và có khả năng ứng dụng ở quy mô phòng thí nghiệm (quy trình phân tích
cụ thể được trình bày ở phần phụ lục 23).
Đề xuất
Dựa vào những thông tin thu thập được và trên cơ sở những kết quả nghiên
cứu về khả năng tạo phức của một số dẫn xuất azocalixaren với ion kim loại và ứng
dụng trong phân tích, chúng tôi xin đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo về
lĩnh vực này như sau:
1. Tiếp tục nghiên cứu các điều kiện kết tinh phức TEAC-Th(IV), TEAC-
Pb(II) và TEAC-Cr(III) để đo phổ X-ray của các phức này. Từ đó, có thể xác định
được chính xác góc liên kết, độ dài liên kết, vị trí ion kim loại trong phức.
2. Nghiên cứu tạo dẫn xuất mới trong đó TEAC đóng vai trò là “đầu dò” để
bắt các ion kim loại bằng cách tạo liên kết giữa nhóm –OH với màng PVC để làm
điện cực chọn lọc ion hoặc làm chemosensor phân tích Th(IV), Cr(III), Pb(II) trong
mẫu.
3. Bằng phương pháp hóa học hoặc vật lý, tạo ra các tổ hợp chất giữa TEAC
với một số chất mang khác như silica gel, chitosan để làm màng hấp phụ ion kim
loại trong xử lý môi trường.
4. Tiếp tục tổng hợp các dẫn xuất azocalixaren tương tự như TEAC nhưng độ
tan cao hơn bằng cách gắn các nhóm ưa nước như –SO3H, –SO3Na để thuận tiện sử
dụng trong việc xử lý các ion kim loại trong môi trường nước.
108
CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
1. Trần Quang Hiếu, Nguyễn Ngọc Tuấn, Lê Văn Tán (2009), “Nghiên cứu khả
năng tạo phức của azocalixarene với Th(IV) và ứng dụng trong phân tích”, Tạp chí
Hóa học, 47(6), tr. 739-744.
2. Tran Quang Hieu, Nguyen Ngoc Tuan, Le Van Tan (2010), “A new complex
between Tetraazocalixarene and Th(IV)”, Proceeding on International Conference
of Chemistry Engineering and Application, Singapore, World Academic Press,
ISBN 978-1-84626-023-0, pp. 25-29.
3. Tran Quang Hieu, Nguyen Ngoc Tuan, Le Van Tan (2010), “Spetroscopy
method for determination of Thorium based on azocalixarene”, Proceeding on
International Conference of 2010 International Conference on Biology,
Environment and Chemistry, Hongkong (ICBEC 2010), ISBN 978-1-4244-9155-
1/10/ IEEE, pp. 134-137.
4. Tran Quang Hieu, Nguyen Ngoc Tuan, Le Van Tan (2011), “Spectroscopic
Determination of Thorium Based on Azophenylcalix[4]arene”, Asian Journal of
Chemistry, 23(4), pp. 1716-1718.
5. Tran Quang Hieu, Nguyen Ngoc Tuan, Le Ngoc Tu and Le Van Tan (2011),
“Structural Study on the Complex of Ortho-Ester Tetraazophenylcalix[4]arene
(TEAC) with Th(IV)”, International Journal of Chemistry 3(2), pp. 197-201.
6. Trần Quang Hiếu, Nguyễn Ngọc Tuấn, Lê Ngọc Tứ, Lê Văn Tán (2012), “Xác
định đồng thời hàm lượng chì và crom bằng phương pháp thêm chuẩn điểm H dựa
vào sự tạo phức với azocalixaren”, Tạp chí Hóa học 50(4), tr. 449-454.
7. Tran Quang Hieu, Le Van Tan, Nguyen Ngoc Tuan (2012), “Azocalixarenes
from 2000 up to date, an overview of synthesis, chemosensor and solvent
extraction”, Tạp chí Hóa học 50(A), tr. 202-220.
109
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Trần Thị Bình (2008), “Cơ sở Hóa học phức chất”, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, tr. 162.
2. Nguyễn Xuân Chiến, Trần Kim Hùng, Huỳnh Văn Trung (2000), “Xác định
đồng thời uran và thori bằng phương pháp trắc quang đạo hàm bậc hai”, Tạp
chí phân tích Hoá, Lý và Sinh học 5 (1), tr. 7-10.
3. Trần Thị Đà (2008), “Nghiên cứu phức chất”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr.
274-283.
4. Trần Tứ Hiếu (2003), “Phương pháp phân tích trắc quang”, NXB Đại học
Quốc Gia Hà Nội, tr. 96-102.
5. Nguyễn Thị Ngọc Lệ, Lê Văn Tán, Lâm Ngọc Thụ (2010), “Nghiên cứu sự
tạo phức của benzoic axit azo phenyl calixarene với chì và ứng dụng trong
phân tích”, Tạp chí Hoá học 48(1), tr. 79-84.
6. Hoàng Nhâm (2001), “Hóa học vô cơ, tập 3”, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.
289.
7. Hồ Viết Quí (1998), “Phức chất trong hóa học”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr.
59-63.
8. Nguyễn Văn Sức, Nguyễn Ngọc Tích, Nguyễn Mộng Sinh (1994), “Xác định
các nguyên tố đất hiếm riêng biệt trong monazit bằng phương pháp phân tích
kích hoạt nơtron”, Tạp chí Hóa học 32(2), tr. 40-43.
9. Lê Văn Tán (1996), “Nghiên cứu tương tác của Selen(VI) với
Trioxyazobenzen và ứng dụng trong phân tích”, Luận án phó tiến sĩ, Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 25-27.
10. Lê Văn Tán, Lâm Ngọc Thụ (2010), “Thuốc thử hữu cơ trong Hóa phân tích”,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 96.
11. Lâm Ngọc Thụ, Huỳnh Văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Trần Kim Hùng
(2003), “Phương pháp nhận dạng phổ trắc quang xác định đồng thời uran,
110
thori và zircon trong hỗn hợp đa cấu tử”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh
học 8(4), tr. 30-35.
12. Lâm Ngọc Thụ, Huỳnh Văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Trần Kim Hùng
(2005), “Xác định uran và tỷ lệ đồng vị trong quặng phóng xạ và mẫu môi
trường bằng ICP-MS sau khi tách bằng phương pháp chiết”, Tạp chí Phân tích
Hóa, Lý và Sinh học 10(1), tr. 7-11.
13. Lâm Ngọc Thụ, Huỳnh Văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến (2005), “Sử dụng
mạng nơron nhân tạo xác định đồng thời uran, thori”, Tạp chí Phân tích Hóa,
Lý và Sinh học 10(4), tr. 63-67.
14. Nguyễn Đình Triệu (2006), “Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa
học”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr. 39-40.
TIẾNG ANH
15. Abbaspour A., Najafi M., Kamyabi M. A. (2004), “Quantitative kinetic
determination of Sb(V) and Sb(III) by spectrophotometric H-point standard
addition method”, Analytica Chimica Acta 505, pp. 301-305.
16. Abdollahi H. (2001), “Simultaneous spectrophotometric determination of
chromium(VI) and iron(III) with chromogenic mixed reagents by H-point
standard addition method and partial least squares regression”, Analytica
Chimica Acta 442, pp. 327-336.
17. Abdollahi H., Zeinali S. (2006), “H-point standard addition method-First
derivative spectrophotometry for simultaneous determination of palladium and
cobalt”, Spectrochimica Acta Part A 63, pp. 391-397.
18. Adegoke O. A. (2011), “Spectrophotometric and thermodynamic studies of the
charge transfer complexation of nitroimidazoles with chloranilic acids following
metal hydride reduction”, African of Pure and Applied Chemistry 5(8), pp. 255-
264.
19. Afkhami A., Zarei A. R. (2003), “Simultaneous Spectrophotometric
Determination of Bi(III) and Sb(III) Based on Their Complexes with Iodide in
111
Acidic Media Using the H-Point Standard Addition Method and First
Derivative Spectrophotometry”, Anal. Sci. 19, pp. 917-921.
20. Afkhami A., Tarighata M. A., Bahram M., Abdollahi H. (2008), “A new
strategy for solving matrix effect in multivariate calibration standard addition
data using combination of H-point curve isolation and H-point standard
addition methods”, Analytica Chimica Acta 613, pp. 144-151.
21. Agrawal Y. K., Sharma K. R. (2005), “Speciation, liquid–liquid extraction,
sequential separation, preconcentration, transport and ICP-AES determination
of Cr(III), Mo(VI) and W(VI) with calix-crown hydroxamic acid in high
purity grade materials and environmental samples”, Talanta 67, pp. 112-120.
22. Ak M., Deligoz H. (2007), “Azocalixarenes. 6: synthesis, complexation,
extraction and thermal behaviour of four new azocalix[4]arenes”, J. Incl.
Phenom. Macrocycl. Chem. 59(1-2), pp. 115-123.
23. Ak M., Taban D., Deligoz H. (2008), “Transition metal cations extraction by
ester and ketone derivatives of chromogenic azocalix[4]arenes”, Journal of
Hazardous Materials 154, pp. 51-54.
24. Alpoguz H. K., Memon S., Ersoz M., Yilmaz M. (2005), “Transport of Hg2+
ions across a supported liquid membrane containing calix[4]arene nitrile
derivatives as a specific ion carrier”, Sep. Sci. Technol. 40(11), pp. 2365-
2372.
25. Amin A. S., Mohammed T.Y. (2001), “Simultaneous spectrophotometric
determination of thorium and rare earth metals with pyrimidine azo dyes and
cetylpyridinium chloride”, Talanta 54, pp. 611-620.
26. Arora V., Chawla H. M., Singh S. P. (2007), “Calixarenes as sensor materials
for recognition and separation of metal ions”, Arkivoc II, pp.172-200.
27. Arvand M., Abolghasemi S., Zanjanchi M.A. (2007), “Simultaneous
Determination of Zinc and Copper(II) with 1-(2-Pyridylazo)-2-Naphthol in
Micellar Media by Spectrophotometric H-Point Standard Addition Method”,
Journal of Analytical Chemistry 62(4), pp. 342-347.
112
28. Bano K., Asif U., Sherwani A. K., Shoai M. H., Akhtar N. (2011),
“Conformational analysis and geometry optimization of Febuxostat as a xanthine
oxidase inhibitor”, Pak. J. Biochem. Mol. Bio. 44(4), pp. 141-147.
29. Bardelang D., Banaszak K., Karoui K., Rockenbauer A., Waite M., Udachin
K., Ripmeester J. R., Ratcliffe C. I., Ouari O., Tordo P. (2009), “Probing
Cucurbituril Assemblies in Water with TEMPO-like Nitroxides: A
Trinitroxide Supraradical with Spin−Spin Interactions”, J. Am. Chem. Soc.
131(15), pp. 5402-5404.
30. Belay A. (2012), “Spectrophotometric Method for the Determination of
Caffeic Acid Complexation and Thermodynamic Properties” International
Journal of Biophysics 2(2), pp. 12-17.
31. Bingol H., Kocabas E., Zor E., Coskun A. (2010), “A novel benzothiazole
based azocalix[4]arene as a highly selective chromogenic chemosensor for
Hg
2+
ion: a rapid test application in aqueous environment”. Talanta 82(4), pp.
1538-1542.
32. Bingol H., Kocabas E., Zor E., Coskun A. (2011), “Spectrophotometric and
electrochemical behavior of a novel azocalix[4]arene derivative as a highly
selective chromogenic chemosensor for Cr
3+”, Electrochimica Acta 56, pp.
2057-2061.
33. Bonvallet P. A., Mullen M.R., Evans P. J., Stoltz K. L., Story E. N. (2011),
“Improved functionality and control in the isomerization of a calix[4]arene-
capped azobenzene”, Tetrahedron Letters 52(10), pp. 1117-1120.
34. Chang K. C., Su I. H., Lee G. H., Chung, W. S. (2007), “Triazole- and azo-
coupled calix[4]arene as a highly sensitive chromogenic sensor for Ca
2+
and
Pb
2+
ions”, Tetrahedron Letters 48(41), pp. 7274-7278.
35. Chawla H. M., Singh S. P. (2006), “Synthesis of cesium selective pyridyl
azocalix[n]arenes”, Tetrahedron 62, pp. 2901-2911.
36. Chawla H. M., Singh S. P., Sahu S. N., Upreti S. (2006), “Shaping the cavity
of calixarene architecture for molecular recognition: synthesis and
113
conformational properties of new azocalix[4]arenes”, Tetrahedron 62, pp.
7854-7865.
37. Chen Y. J., Chung W. S. (2009), “Tetrazoles and para-substituted phenylazo-
coupled calix[4]arenes as highly sensitive chromogenic sensors for Ca
2+”, Eur.
J. Org. Chem. 28, pp. 4770-4776.
38. Chen C. F., Chen Q. Y. (2006), “Azocalix[4]arene-based chromogenic anion
probes”, New J. Chem. 30, pp. 143-147.
39. Chiodo L. M., Jacobson S. W., Jacobson J. L. (2004), “Neurodevelopmental
effects of postnatal lead exposure at very low levels”, Neurotoxicology and
Teratology 26, pp. 359-371.
40. Creaven B. S., Dorlon D. F., McGinley J. (2009), “Coordination chemistry of
calix[4]arene derivatives with lower rim functionalisation and their
applications”, Coord. Chem. Rev. 253, pp. 893-962.
41. Cunningham W. C., Stroube W. B. J. (1987), “Application of an instrumental
neutron activation analysis procedure to analysis of food”, The Science of the
Total Environment 63, pp. 29-43.
42. Currie L. A. (1999), “Detection and quantification limits: origins and
historical overview”, Analytica Chimica Acta 391, pp. 127-134.
43. Daly S. R., Piccoli P. M. B., Schultz A. J., Todorova T. K., Gagliardi L.,
Girolami G. S. (2010), “Synthesis and Properties of a Fifteen-Coordinate
Complex: The Thorium Aminodiboranate [Th(H3BNMe2BH3)4]”, Angew.
Chem. Int. Ed. 49, pp. 1-4.
44. Davis A. V., Raymond K. N. (2005), "The Big Squeeze: Guest Exchange in an
M4L6 Supramolecular Host", J. Am. Chem. Soc. 127, pp. 7912-7919.
45. Deligoz H., Erdem E. (1997), “Liquid-liquid extraction of transition metal
cations by diazocoupling calix[4]arene derivatives”. Solvent Extraction and
Ion Exchange 15(5), pp. 811-817.
46. Deligoz H., Erdem E. (2000), “Solvent extraction of Fe3+ cation by diazo-
coupling calix[4]arenes”, Turk. J. Chem. 24, pp. 157-163.
114
47. Deligoz H. (2002), “Synthesis and Properties of a Series of Novel
Calix[6]arene Diazo Derivatives”, Journal of Inclusion Phenomena and
Macrocyclic Chemistry 43, pp. 285-289.
48. Deligoz H. (2006), “Azocalixarenes 6: synthesis, characterization,
complexation, extraction, absorption properties and thermal behaviours”, J.
Incl. Phenom. Macrocycl. Chem. 55(3-4), pp. 197-218.
49. Deligoz H., Erdem E. (2008), “Comparative studies on the solvent extraction
of transition metal cations by calixarene, phenol and ester derivatives”, J.
Hazard. Mater. 154, pp. 29-32.
50. Deligoz H., Ak M. S., Memon S., Yilmaz M. (2008), “Azocalixarene. 5: p-
Substituted Azocalix[4]arenes as Extractants for Dichromate Anions”, Pak. J.
Anal. Environ. Chem. 9(1), pp. 1-5.
51. Deligoz H., Ozlem O. K., Cilgi C. K. (2012), “A Breaf Review on the Thermal
Behavior of Calixarene-Azocalixarene Derivatives and Their Complexes”,
Journal of Macromolecular Science 49(3), pp. 259-274.
52. Deligoz H., Memon S. (2011), “An Overview on Metal Cations Extraction by
Azocalixarenes”, Pak. J. Anal. Environ. Chem. 12, (1-2), pp. 1-24.
53. Dong Y., Kim T. H., Kim H. J., Le M. H. (2009), “Spectroscopic and
electrochemical studies of two distal diethyl ester azocalix[4]arene
derivatives”, Journal of Electroanalytical Chemistry 628 (1-2), pp.119-124.
54. Ebdelli R., Rouis A., Mlika R., Bonnamour I., Ben O. H., Davenas J. (2011)
,
“Photo-physical and complexation properties of chromogenic azo-
calix[4]arene: Application to the detection of Eu
3+”, Journal of Molecular
Structure 1006, pp. 210-215.
55. Ebdelli R., Rouis A., Mlika R., Bonnamour I., Renault N.J., Ben O. H.,
Davenas J. (2011), “Electrochemical impedance detection of Hg2+, Ni2+ and
Eu
3+
ions by a new azo-calix[4]arene membrane”, Journal of Electroanalytical
Chemistry 661(1), pp. 31-38.
115
56. Echabaane M., Rouis A., Bonnamour I., Ben O. H. (2012) “Characterization
of an azo-calix[4]arene-based optical sensor for Europium (III) ions”,
Materials Science and Engineering 32(5), pp. 1218-1221.
57. Ehlinger N., Lecocq S., Perrin R., Perrin M. (1993), “Study of calixarenes-dyes.
Structure of p-tetrakis(pheny1azo)calix [4] arene”, Supramolecular Chemistry
2, pp. 77-82.
58. European Commission- Scientific Committee on Food (2003), “Opinion of the
Scientific Committee on Food on the Tolerable Upper Intake Level of
Trivalent Chromium”, pp. 1-18.
59. Ewais H. A., Dahman F. D., Abdel K A. A. (2009), “Inner-sphere oxidation of
ternary iminodiacetatochromium(III) complexes involving DL-valine and L-
arginine as secondary ligands. Isokinetic relationship for the oxidation of
ternary iminodiacetato-chromium(III) complexes by periodate”, Chemistry
Central Journal 3(3), pp. 1-12.
60. Falco P. C., Reig F. B., Anderes J. V. (1992), “Evaluation and elimination of
the “blank bias errror” using the H-point standard addition method: application
to spectrophotometric determination on using absorbent blank”, Anal. Chim.
Acta. 270(1), pp. 253-265.
61. Falco P. C., Reig F. B., Benet A.M. (1990), “Spectrophotometric analysis of
mixtures of two components with extensively or completely overlapping
spectra by the H-point standard additions method”, Fresenius J. Anal. Chem
338, pp. 16-21.
62. Fang G., Liu Y., Meng S., Guo Y. (2002), “Spectrophotometric determination
of lead in vegetables with dibromo-p-methyl-carboxysulfonazo”, Talanta 57,
pp. 1155-1160.
63. Farrington K., Magner E., Regan F. (2006), “Predicting the performance of
molecularly imprinted polymers: Selective extraction of caffeine by
molecularly imprinted solid phase extraction”, Analytica Chimica Acta 566,
pp. 60-68.
116
64. Gumrah O., Malcik N., Caglar P. (2009), “Optical ligand–thorium complex
sensors using various reagents and the comparison of formation constants
obtained in dip probe, flow cell and microchip systems”, Sensors and
Actuators B 139, pp. 125-131.
65. Gutsche D. (1992), “Calixarenes”, Royal Society of Chemistry, pp. 10-20.
66. Gong L. B., Gong S. L., Zheng Q., Li X., Chen Y. Y. (2007), “High extraction
ability of 1,3-dialkynyl calixarene towards mercury(II) ion”, Chin. Chem. Lett.
18, pp. 435-436.
67. Halouani H., Bonnamour I. D., Duchamp C., Bavoux C., Ehlinger N., Perrin
M., Lamartine R. (2002), “Synthesis, Conformations and Extraction Properties
of New Chromogenic Calix[4]arene Amide Derivatives”, Eur. J. Org. Chem.
24, pp. 4202-4210.
68. Harrowfield J. M., Ogden M. I., Skelton B. W., White A. H. (2004), “Actinide
coordination chemistry-a unique example of a homoleptic complex of nine-
coordinate thorium(IV)”, Inorganica Chimica Acta 357, pp. 2404-2406.
69. Hernberg S. (2000), “Lead Poisoning in a Historical Perspective”, American
Journal of Industrial Medicine 38, pp. 244-254.
70. Ho T., Lee G. H., Chung W. S. (2007), “Synthesis of upper-rim allyland p-
methoxyphenylazocalix[4]arenes and their efficiencies in chromogenic
sensing of Hg
2+
ion”, J. Org. Chem. 72(7), pp. 2434-2442.
71. Huang Y. M., Tsai H. R., Lai S. H., Lee S. J., Chen I. C. (2011), “Bonding
between Chromium Atoms in Metal-String Complexes from Raman Spectra
and Surface-Enhanced Raman Scattering: Vibrational Frequency of the
Chromium Quadruple Bond”, J. Phys. Chem. C. 115, pp. 13919-13926.
72. Huo D., Yang L., Hou C. J., Fa H. B., Luo X. G., Lue Y., Zheng X. L., Yang
J., Yang L. (2009), “Molecular interactions of monosulfonate
tetraphenylporphyrin (TPPS1) and meso-tetra(4-sulfonatophenyl)porphyrin
(TPPS) with dimethyl methylphosphonate (DMMP)”, Spectrochimica Acta
Part A 74, pp. 336-343.
117
73. Jain V. K., Pandya R. A., Pillai S. G., Shrivastav P. S. (2006), “Simultaneous
preconcentration of uranium(VI) and thorium(IV) from aqueous solutions
using a chelating calix[4]arene anchored chloromethylated polystyrene solid
phase”, Talanta 70(2), pp. 257-266.
74. Janairo J. I. B., Janairo G. C. (2012), “Homology modelling and comparative
docking analysis of two naturally occurring pancreatic glucokinase mutants”
Philippine Science Letters 5(1), pp. 1-6.
75. Jung J. H., Lee S. J., Kim S. K., Lee S. H., Kim J. S. (2007), “A Color Version
of the Hinsberg Test: Amine Indicator”, Chem. Eur. J. 13, pp. 3082-3088.
76. Kamboh M. A., Solangi I. B., Sherazi S. T., Memon S. (2009), “Synthesis and
application of calix[4]arene based resin for the removal of azo dyes”, Journal
of Hazardous Materials 172, pp. 234-239.
77. Kao T. L., Wang C. C., Pan Y. T., Shiao Y. J., Yen J. Y., Shu C. M., Lee G.
H., Peng S. M., Chung W. S. (2005), “Upper rim allyl and arylazo-coupled
calix[4]arenes as highly sensitive chromogenic sensors for Hg
2+
ion”, J. Org.
Chem. 70, pp. 2912-2920.
78. Karakus O. Z., Deligoz H. (2011), “Azocalixarenes.7: Synthesis and study of
the absorption properties of novel mono-azo substituted chromogenic
calix[4]arenes”, Turk. J. Chem. 35, pp. 87-98.
79. Karakus O. Z., Deligoz H. (2012), “Azocalixarenes.8: synthesis and
investigation of the absorption spectra of di-substituted azocalix[4]arenes
containing chromogenic groups”, J. Incl. Phenom. Macrocycl. Chem. 61(3),
pp. 289-296.
80. Karci F., Sener I., Deligoz H. (2003), “Azocalixarenes. 1: synthesis,
characterization and investigation of the absorption spectra of substituted
azocalix[4]arenes”, Dyes and Pigment 59, pp. 53-61.
81. Karci F., Sener I., Deligoz H. (2004), “Azocalixarenes. 2: synthesis,
characterization and investigation of the absorption spectra of azocalix[6]arenes
containing chromogenic groups”, Dyes and Pigments 62, pp. 131-140.
118
82. Kaur P. P., Gupta U. (2009), “Determination of Nickel and Manganese by
Kinetic H-Point Standard Addition Method”, G.U. Journal of Science 22(3),
pp. 157-167.
83. Khalifa M. E., Hafez M. A. (1998), “Spectrophotometric and complexometric
methods for the determination of thorium and fluoride using bromocresol orange
reagent”, Talanta 47, pp. 547-559.
84. Kim S. K., Kim S. H., Kim H. J., Lee S. H., Lee S. W., Ko J., Bartsch R. A.,
Kim S. K. (2005), “Indium(III)-Induced Fluorescent Excimer Formation and
Extinction in Calix[4]arene-Fluoroionophores”, Inorganic Chemistry 44 (22),
pp. 7866-7875
85. Kim H. J., Kim S. K., Lee J. Y., Kim J. S. (2006), “Fluoride-Sensing Calix-
luminophores Based on Regioselective Binding”, J. Org. Chem. 71, pp. 6611-
6614.
86. Kim T. H., Kim S. H., Tan L. V., Seo Y. J., Park S. Y., Kim H. S, Kim J. S.
(2007), “Transition metal ion selective ortho-ester diazophenylcalix[4]arene”,
Talanta 70, pp. 1294-1297.
87. Kim T. H., Kim S. H., Tan L. V., Dong Y., Kim H. S., Kim J. S. (2008),
“Diazo-coupled calix[4]arenes for qualitative analytical screening of metal
ions”, Talanta 74(5), pp. 1654-1658.
88. Kostin G. A., Us T. V., Korda T. M., Torgov V. G., Kuratieva N. V.,
Kalchenko V. I. (2010), “Complexation and extraction of non-ferrous metals
by calix[n]arene phosphine oxides”, J. Incl. Phenom. Macrocycl. Chem 68, pp.
131-137.
89. Krzek J., Apola A., Stolarczyk M., Rzeszutko W. (2007), “Spectrophotometric
determination of Pb(II), Fe(III) and Bi(III) in complex with 1,2-
Diaminocyclohexane-N,N,N’,N’-Tetraacetic acid (DACT)” Acta Poloniae
Pharmaceutica-Drug Research, 64(1), pp. 3-8.
90. Kubinyi M., Ziegler I. M., Grofcsika A., Bitter I., Jones W. J. (1997)
“Spectroscopic study of complex formation between alkali metal ions and
119
chromogenic calixarene derivatives”, Journal of Molecular Structure 408(409),
pp. 543-546.
91. Kumar P., Shim Y. B. (2008), “Chromium(III)-selective electrode using p-(4-
acetanilidazo)calix[4]arene as an ionophore in PVC matrix”, Bull. Korean
Chem. Soc. 29(12), pp. 2471-2476.
92. Kumar P., Shim Y. B. (2009), “A new poly(vinyl chloride) based membranes
containing p-(4-N-butylphenylazo)calix[4]arene (I) as an electroactive material
along with sodium tetraphenylborate (NaTPB), and dibutyl(butyl)phosphonate”,
Talanta 77, pp. 1057-1062.
93. Kumar A., Sharma P., Chandel L. K., Kalal B. L. (2008), “Synergistic
extraction and spectrophotometric determination of palladium(II), iron(III), and
tellurium(IV) at trace level by newly synthesized p-[4-(3,5-dimethylisoxazolyl)
azophenylazo]calix(4)arene”, J. Incl. Phenom. Macrocycl. Chem. 61(4), pp.
335-342.
94. Kumar A., Sharma P., Chandel L. K., Kalal B. L. (2008), “Synergistic solvent
extraction of copper, cobalt, rhodium and iridium into 1,2-dichloroethane at
trace level by newly synthesized 25,26,27,28-tetrahydroxy-5,11,17,23-tetra-[4-
(N-hydroxyl-3-phenylprop-2-enimidamido)phenylazo]calix[4]arene”, J. Incl.
Phenom. Macrocycl. Chem. 62(3-4), pp. 285-292.
95. Kuselman I., Shenhar A. (1995), “Design of experiments for the determination
of the detection limit in chemical analysis”, Analytica Chimica Acta 306, pp.
301-305.
96. Lang K., Proskova P., Kroupa J., Moravek J., Ivan Stibor I., Pojarova M.,
Lhotak P. (2008), “The synthesis and complexation of novel azosubstituted
calix[4]arenes and thiacalix[4]arenes”, Dyes and Pigments 77, pp. 646-652.
97. Le N. T. N., Tan L. V. (2011), “Spectroscopic and structural studies on the
complex of benzoic acid azo phenylcalix[4]arene (BAPC) with Ce
4+”, Asian
Journal of Chemistry, 24(5), pp. 2324-2328.
120
98. Leopold N., Chis V., Cozar I. B., Szabo L., Pirnau A., Cozar O. (2008),
“Raman, SERS and DFT investigations of two metalchelating compounds”,
Optoelectronics and Advanced Materials- Rapid communications 2(5), pp.
278-283.
99. Lhotak P., Shikai S. (1997), “Review commentary cation- intereaction
calix[n]arene and related systems”, Journal of physical organic chemistry 10, pp.
273-285.
100. Li H., Zhan J., Chen M., Tian D., Zou Z. (2010), “Metal ions recognition by
1,2,3-triazolium calix[4]arene esters synthesized via click chemistry”, J. Incl.
Phenom. Macrocycl. Chem. 66(1-2), pp. 43-47.
101. Liu C. J., Lin J. T., Wang S. H., Jiang J. C., Lin L. G. (2005), “Chromogenic
calixarene sensors for amine detection”, Sens. Actuators B 108, pp. 521-527.
102. Lu J., Chen R., He X. (2002), “A lead ion-selective electrode based on a
calixarene carboxyphenyl azo derivative”, J. Electroanalytical Chemistry 528,
pp. 33-38.
103. Lu J., Tong X., He X. (2003), “Mercury ion-selective electrode based on a
calixarene derivative containing the thiazole azo group”, Journal of
Electroanalytical Chemistry 540, pp. 111-117.
104. Lu L., Zhu S., Liu X., Xie Z., Yan X. (2005), “Highly selective chromogenic
ionophores for the recognition of chromium(III) based on a water-soluble
azocalixarene derivative”, Anal. Chim. Acta. 535(1-2), pp. 183-187.
105. Ludwig R. (2000), “Calixarenes in analytical and separation chemistry”,
Fresenius J. Anal. Chem. 367, pp. 103-128.
106. Ludwig R., Dzung N. T. K. (2005), “Solvent extraction of Tc(VII) by
calixarenes bearing pyridino groups”, J. Nucl. Radiochem. Sci. 6(3), pp. 227-
231.
107. Ma Q., Ma H., Su M., Wang Z., Nie L., Liang S. (2001), “Determination of
nickel by a new chromogenic azocalix[4]arene”, Analytica Chimica Acta 439,
pp. 73-79.
121
108. Maples D. L., Maples R. D., Hoffert W. A., Parsell T. H., Asselt A. V.,
Silversides J. D., Archibald S. J., Hubin T. J. (2009), “Synthesis and
characterization of the chromium(III) complexes of ethylene cross-bridged
cyclam and cyclen ligands”, Inorganica Chimica Acta 362, pp. 2084-2088.
109. Matulkova I., Rohovec J. (2005), “Synthesis, characterization and extraction
behaviour of calix[4]arene with four propylene phosphonic acid groups on the
lower rim”, Polyhedron 24, pp. 311-317.
110. Menon S. K., Modi N. R., Patel B., Patel M. B. (2011), “Azo calix[4]arene
based neodymium(III)-selective PVC membrane sensor”, Talanta, 83, pp.
1329-1334.
111. Menon S. K., Patel R. V., Panchal J. G. (2010), “The synthesis and
characterization of calix[4]arene based azo dyes”, J. Incl. Phenom. Macrocycl.
Chem. 67(1-2), pp. 73-79.
112. Mertz W. (1993), "Chromium in Human Nutrition: A Review", Journal of
Nutrition 123(4), pp. 626-636.
113. Michalska D., Wysokinski R. (2005), “The prediction of Raman spectra of
platinum(II) anticancer drugs by density functional theory”, Chemical Physics
Letters 403, pp. 211-217.
114. Mink J., Nemeth C., Hajba L., Sandstrom M., Goggin P. L. (2003), “Infrared
and Raman spectroscopic and theoretical studies of hexaaqua metal ions in
aqueous solution”, Journal of Molecular Structure 661, pp. 141-151.
115. Mlika R., Rouis A., Bonnamour I., Ouada H. B. (2011), “Impedance spectroscopic
investigation of the effect of thin azo-calix[4]arene film type on the cation
sensitivity of the gold electrodes”, Materials Science and Engineering: C 31(7-10),
pp. 1466-1471.
116. Mohamed G. G., Soliman A. A., El-Mawgood M. A. (2005), “Structural and
thermal characterization of cerium, thorium and uranyl complexes of
sulfasalazine”, Spectrochimica Acta Part A 62, pp. 1095-1101.
117. Mokhtari B., Pourabdollah K., Dalali N. (2011), “Analytical applications of
122
calixarenes from 2005 up-to-date”, J. Incl. Phenom. Macrocycl. Chem. 69 (1-
2), pp. 1-55.
118. Nagalakshmi B. N., Vallinath G. V. S., Chandrasekhar K. B. (2011), “Derivative
spectrophotometric determination of Lead (II) using 3,5-Dimethoxy-4-hydroxy
benzaldehyde isonicotinoyl hydrazone (DMHBIH)”, International Journal of
Analytical and Bioanalytical Chemistry 1(3), pp. 82-88.
119. Naz A., Bano K., Bano F., Abbas N., Akhtar N. (2009), “Conformational
analysis (Geometry optimization) of nucleosidic antitumor antibiotic
showdomycin by ArgusLab 4 software”, Pak. J. Pharm. Sci. 22(1), pp. 78-82.
120. Nematollahi A., Davood A. (2010), “Docking and QSAR studies of novel (E)
3-(4-methanesunfonylphenyl)-2-(aryl) acrylic acids as dual inhibitors of
cyclooxygenases and lipoygenases”, International Journal of ChemTech
Research 2 (3), pp. 1808-1815.
121. Nomura E., Taniguchi H., Otsuji Y. (1993), “Binding Properties of p-
(phenylazo)calixarenes for metal ions”, Bulletin of the Chemical Society of
Japan 66 (12), pp. 3797-3801.
122. Oueslati F., Bonnamour I. D., Lamartine R. (2004), “Synthesis and extraction
properties of multifunctionalized azocalix[4]arenes containing bipyridyl
subunits”, New J. Chem 28, pp. 1575-1578.
124. Pestovsky O., Bakac A. (2005), “Oxygen activation by a macrocyclic chromium
complex. Mechanism of hydroperoxo-chromium(III) to oxo-chromium(V)
transformation”, Dalton Trans, pp.556-560.
125. Poor F. D., Dayer M. R., Noorizadeh S. (2012), “Molecular Dynamics
Simulation of Polmitoyl-Coa Hydrolase Interactions With FMN, Clofibrate,
2,4-Dichlorophenoxy Acetic Acid Ligands”, International Journal of
Pharmaceutical science and Health care 2(1), pp. 39-44.
126. Pouretedal H. R., Asefi M. (2008), “H-point Standard Addition Method for
Simultaneous Determination of Cobalt(II) and Zinc(II) Ions”, J. Iran. Chem.
Soc. 5(4), pp. 546-552.
123
127. Rao L., Choppin G. R., Bergeron R. J. (2000), “Complexation of thorium(IV)
with desmethyldesferrithiocin”, Radiochim. Acta. 88, pp. 851-856.
128. Reig F. B., Falco P. C., Cabeza A. S., Hernadez R. H., Legua C. M. (1991)
“Development of the H-Point Standard-Additions Method for Ultraviolet-
Visible Spectroscopic Kinetic Analysis of Two-Component Systems”, Anal.
Chem. 63, pp. 2424-2429.
129. Reig F. B., Falco P. C., Anderes J. V. (1996), “H-Point standard additions
method for resolution of overlapping chromatographic peaks with diode array
detection by using area measurements: Determination of phenol and cresols in
waters”, Journal of Chromatography A 726, pp. 57-66.
130. Rozmaric M., Ivsic A. G., Grahek Z. (2009), “Determination of uranium and
thorium in complex samples using chromatographic separation, ICP-MS and
spectrophotometric detection”, Talanta 80, pp. 352-362.
131. Rouis A., Mlika R., Dridi C., Davenas J., Ouada H. B., Halouani H.,
Bonnamour I., Jaffrezic N. (2006), “Optical spectroscopy studies of the
complexation of chromogenic azo-calix[4]arene with Eu
3+
, Ag
+
and Cu
2+
ions”, Materials Science and Engineering C 26, pp. 247-252.
132. Safavi A., Abdollahi H. (2001), “Application of the H-point standard addition
method to the speciation of Fe(II) and Fe(III) with chromogenic mixed
reagents”, Talanta 54, pp. 727-734.
133. Safavi A., Nezhad M. R. H. (2004), “Simultaneous Spectrophotometric
Determination of Iron and Copper with Chromogenic Mixed Reagents by
Partial Least Squares and H-point Standard Addition Methods”, Canadian
Journal of Analytical Sciences and Spectroscopy 49(4), pp. 210-218.
134. Sansone F., Fontanella M., Casnati A., Ungaro R., Bohmer V., Saadioui M.,
Liger K., Dozol J. F. (2006), “CMPO-substituted calix[6]- and calix[8]arene
extractants for the separation of An
3+
/Ln
3+
from radioactive waste”,
Tetrahedron 62(29), pp. 6749-6753.
124
135. Secq A., Lannoy D., Dewulf S., Barthelemy C., Decaudin B., Odou P. (2009),
“Simultaneous determination of isosorbide dinitrate, midazolam and
noradrenaline in isotonic saline solution by UV spectrophotometry and partial
least square regression analysis”, EJHP Science, 15(2), pp. 36-43.
136. Sener I., Karci F., Kilic E., Deligoz H. (2004), “Azocalixarenes. 3: synthesis
and investigation of the absorption spectra of hetarylazo disperse dyes derived
from calix[4]arene”, Dyes and Pigments 62, pp. 141-148.
137. Sener I., Karci F., Kilic E., Deligoz H. (2004), “Azocalixarenes. 4: synthesis,
characterization and investigation of the absorption spectra of hetarylazo-
substituted calix[6]arenes”, Dyes and Pigments 62, pp. 149-157.
138. Sener I., Sener N., Eriskin S. (2013), “Synthesis and absorption spectra of
some novel hetaryltetrakisazocalix[4]arene derivatives”, Dyes and Pigments
96, pp. 256-263.
139. Sharma K., Cragg P. J. (2011), “Calixarene based chemical sensors”,
Chemical Sensors 1(9), pp. 1-9.
140. Shinkai S., Araki K., Shibata J., Tsugawa D., Manabe O. (1990), “Autoaccelerative
Diazo Coupling with Calix[LC]arene: Substituent Effects on the Unusual
Cooperativity of the OH Groups”, J. Chem. Soc. Perkin Trans 1, pp. 3333-3338.
141. Shinkai S. (1993), “Calixarenes – The Third Generation of Supramolecules”,
Tetrehedron 49(40), pp. 8933-8968.
142. Shiri S., Delpisheh A., Haeri A., Abdolhossein P. A., Golzadeh B., (2011),
“Determination of Trace Amounts of Lead Using the Flotation-
spectrophotometric method”, Analytical Chemistry Insights 6, pp. 15-20.
143. Sliwa W. (2002), “Calixarene Complexes with Transition Metal, Lanthanide
and Actinide Ions”, Croatia Chimica Acta 75(1), pp. 131-153.
144. Sliwa W., Deska M. (2008), “Calixarene complexes with soft metal ions”,
Special Issue Reviews and Accounts, Arkivoc (I), pp. 87-127.
145. Sliwa W., Girek T. (2010), “Calixarene complexes with metal ions”, J. Incl.
Phenom. Macrocycl. Chem. 66(1-2), pp. 15-41.
125
146. Suc N. V. (1995), “Determination of U, Th, Hf, Zr, Sc and rare earth elements
in cogenetic zircon with monazite in beach sand by neutron activation
analysis”, J. Radioanalytical and Nuclear Chemistry Letters 199, pp. 51-56.
147. Stearns D. M., Wise J. P., Patierno S. R., Wetterhahn K. E. (1995),
"Chromium(III) picolinate produces chromosome damage in Chinese hamster
ovary cells", Federation of American Societies for Experimental Biology 9(15),
pp. 1643-1648.
148. Stearns D. M., Silveira S. M., Wolf K. K., Luke A. M. (2002), “Chromium(III)
tris(picolinate) is mutagenic at the hypoxanthine (guanine)
phosphoribosyltransferase locus in Chinese hamster ovary cells”, Mutation
Research 513, pp. 135-142.
149. Talebi S. M., Safigholi H. (2007), “Determination of lead in water resources
by flame atomic absorption spectrometry after pre-concentration with
ammonium pyrrolidinedithiocarbamate immobilized on surfactant-coated
alumina”, J. Serb. Chem. Soc. 72(6), pp. 585-590.
150. Tan L. V., Quang D. T., Lee M. H., Kim T. H., Kim H., Kim J. S. (2007),
“Tetradiazo(o-carboxy)phenylcalix[4]arene for determination of Pb2+ ion”,
Bull. Korean Chem. Soc. 28(51), pp. 791-794.
151. Tan L.V., Le N. T. N. (2010), “Spectrophotometric determination of lead in
environment samples by benzoic acid azo phenylcalix[4]arene (BAPC)”, Int.
J. Chem. 2(2), pp.86-90.
152. Thomson M. A. (2004), “ArgusLab 4.0.1”, Planaria Software LLC, Seattle,
WA,
153. Torgov V., Kostin G., Mashukov V., Korda T., Drapailo A., Kalchenko V.
(2008), “A Ru/Zn synergism in extraction of ruthenium by calixarene phosphine
oxides”, J. Incl. Phenom. Macrocycl. Chem. 62(1-2), pp. 51-58.
154. Tyson J. C., Collard D. M., Hughes K. D. (1997), “Chromophoric Water-Soluble
Tetrakis(4-Carboxyphenylazo)-calix[4]arene: Binding of Arylammonium Ions
and Benzene”, Journal of Inclusion Phenomena and Molecular Recognition in
126
Chemistry 29, pp.109-118.
155. Ueno K., Imamura T., Cheng K. L. (2000), “Handbook of Organic Analytical
Reagents”, CRC Press, pp. 62-70.
156. Veeraiah A., Chaitanya K., Veeraiah V., Prasad M. V. S., Sri U. (2012),
“Vibrational and electronic spectra of 5-Acetyluracil-An experimental and
theoretical study”, Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular
Spectroscopy 95, pp. 648-657.
157. Vreven T., Morokuma K., Farkas O., Schlegel H. B., Frisch M. J. (2003),
“Geometry Optimization with QM/MM, ONIOM, and Other Combined Methods.
I. Microiterations and Constraints”, Journal of Computational Chemistry 24(6), pp.
760-769.
158. Wang R., Li Q. Z., Wu R., Wu G. S., Yu Z. W. (2008), “Molecular
interactions between pyrazine and n-propanol, chloroform, or
tetrahydrofuran”, Spectrochimica Acta Part A 70, pp. 793-798.
159. Wang N. J., Sun C. M., Chung W. S. (2011), “A specific and ratiometric
chemosensor for Hg
2+
based on triazole coupled ortho-
methoxyphenylazocalix[4]arene”, Tetrahedron 67, pp. 8131-8139.
160. Wisconsin Department of Natural Resources Laboratory Certification Program
(1996), “Analytical detection limit guidance & Laboratory Guide for
Determining Method Detection Limits”, pp. 1-9.
161. Yaftian M. R., Abdollahi H., Shokouhi R., Tavakoli M., Matt D. (2007), “Ion
binding properties of 5,11,17,23-tetra-tert-butyl-25,27-
bis(diethylcarbamoylmethoxy)-26,28-is(diphenylphosphinoylmethoxy)
calix[4]arene towards alkaline-earth cations”, Chem. Anal. 52(1), pp. 103-113.
162. Yaftian M. R., Razipour M. R., Matt D. (2006), “Extraction of thorium( IV)
and europium(III) by a phosphorylated calix[4]arene in dichloromethane”, J.
Radioanal. Nucl. Chem. 270(2), pp. 357-361.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toan_v_n_lu_n_an_tqh_5069.pdf