Luận án Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm

Một số kết quả chính rút ra từ luận án như sau: 1. Các thông số lượng tử đánh giá hoạt tính ức chế ăn mòn của ba dẫn xuất Altilisin và 14 hợp chất xanthone trong pha khí và trong nước đã được tính toán bằng phương pháp DFT. Dựa trên kết quả thu được, khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các hợp chất nghiên cứu xếp theo chiều giảm dần như sau: + Dẫn xuất altilisin: AH > AI > AJ. + Dẫn xuất xanthone: 14 > 7 > 2 > 6 > 13 > 10 > 12 > 5 > 11 > 9 > 1 > 8 > 3 > 4. 2. Mô phỏng động lực học phân tử đối với sự tương tác giữa các dẫn xuất altilisin và xanthone đối với bề mặt Fe(110) cho thấy các dẫn xuất altilisin và xanthone đều có khả năng hấp phụ mạnh lên bề mặt Fe(110) theo hướng song song với các giá trị năng lượng tương tác rất cao. Kết quả của quá trình mô phỏng này gần như cùng xu hướng với dự đoán hiệu quả ức chế ăn mòn dựa trên các thông số hóa lượng tử. 3. Các thông số hóa lượng tử (năng lượng HOMO và LUMO, độ chênh mức năng lượng HOMO-LUMO, độ cứng phân tử, độ mềm phân tử, ái lực electron tuyệt đối, tỷ lệ trao đổi electron, chỉ số ái lực electron, chỉ số ái nhân, moment lưỡng cực phân tử) và mô phỏng động lực học phân tử đã được tính toán và sử dụng để đánh giá khả năng ức chế ăn mòn của năm dẫn xuất thiophene nghiên cứu. Kết quả cho thấy các dẫn xuất chứa nhóm thế đẩy electron có khả năng ức chế cao hơn so với các nhóm thế hút electron vì khả năng cho electron của các dẫn xuất chứa nhóm thế cho electron là cao hơn. Do đó, các chất ức chế chứa nhóm thế cho electron hấp phụ mạnh lên bề mặt kim loại và tăng cường hiệu quả ức chế ăn mòn.

pdf145 trang | Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn kim loại của một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa tính toán kết hợp với thực nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xu hướng giảm. Hiệu quả ức chế ăn mòn (được tính từ Rp) tăng tương ứng từ khoảng 68,29 đến 90,73% khi nồng độ AMO tăng từ 20 đến 100 mg/L. Tuy nhiên, hiệu quả tăng không đáng kể khi nồng độ AMO tăng từ 80 đến 100 mg/L. Tổn hao khối lượng: Hiệu quả ức chế ăn mòn (H) và tốc độ ăn mòn (Wcorr) của thép khi không có mặt và có mặt AMP và AMO ở nồng độ khác nhau sau 24 giờ ngâm trong dung dịch HCl 1 M được tính lần lượt theo Công thức (2.1) và (2.2). Kết quả ở Bảng 3.24 ta thấy tốc độ ăn mòn thép trong dung dịch HCl 1 M không có mặt chất ức chế là 1,23×103 mg.cm2.g1. Khi trong dung dịch có mặt AMO ở các nồng độ khác nhau, tốc độ ăn mòn giảm mạnh và còn 1,23×104 mg.cm2.g1 ở nồng độ 80 mg.L–1. Giá trị này giảm không đáng kể khi tăng nồng độ AMO từ 80 đến 100 mg·L–1. Hiệu quả ức chế đạt 91,84% ở nồng độ 100 mg.L–1. Tương tự đối với trường hợp chất ức chế là AMP ở các nồng độ khác nhau, tốc độ ăn mòn giảm mạnh từ 6,39×104 mg.cm2.g1 xuống 1,65×104 mg.cm2.g1 khi nồng độ chất ức chế 20 mg.L1 tương ứng với hiệu quả bảo vệ 74,21%. Tuy nhiên, khi tiếp tục tăng nồng độ 105 chất ức chế thì tốc độ ăn mòn giảm không nhiều và đạt 7,04×105 ở nồng độ 100 mg.L1 tương ứng với hiệu quả bảo vệ 88,97%. Như vậy, khi có thêm chất ức chế, tốc độ ăn mòn của thép giảm rõ rệt so với trong dung dịch nền và đạt hiệu quả khá cao (> 81% đối với AMO và gần 89% đối với AMP). Bảng 3.24. Hiệu quả ức chế của thép trong dung dịch HCl 1 M khi không có mặt và có mặt chất ức chế AMO và AMP ở các nồng độ khác nhau sau 24 giờ ngâm mẫu ở 25 °C Chất ức chế Nồng độ (mg.L1) S (cm2) Wcorr (mg.cm2.g1) H (%) AMO 0 14,0 1,23×103 - 20 6,37×104 47,98 40 4,30×104 64,91 60 1,62×104 86,78 80 1,23×104 89,97 100 1,00×104 91,84 AMP 0 14,0 6,39×104 - 20 1,65×104 74,21 40 1,11×104 82,67 60 9,15×105 85,68 80 8,13×10-5 87,28 100 7,04×10-5 88,97 b. Ảnh hưởng của nhiệt độ Nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp phân cực. Kết quả thể hiện mối quan hệ giữa hiệu suất bảo vệ và nồng độ chất ức chế vào nhiệt độ được đưa ra trên Hình 3.24 và Bảng 3.25 với nhiệt độ khảo sát 25, 35, 45 và 55 oC đối với chất ức chế là AMP. Dữ liệu trên Hình 3.24 cho thấy khi nhiệt độ tăng từ 25 đến 55 oC, hiệu quả ức chế của AMP giảm. Một số nghiên cứu cho rằng điều này đồng nghĩa với sự nhả hấp phụ của chất ức chế trên bề mặt kim loại. Sự tương tác giữa các phân tử chất ức chế 106 và kim loại được dự đoán là hình thành liên kết phối trí bằng cách cho các cặp electron tự do của nguyên tử S và N vào các orbital trống của các nguyên tử sắt. Theo kết quả số liệu thực nghiệm tại Bảng 3.25 cho thấy hiệu quả ức chế giảm khi nhiệt độ tăng từ 25 đến 55 oC. Cụ thể, trong khoảng nhiệt độ từ 25 đến 35 oC hiệu quả ức chế thay đổi khoảng dưới 10% và giảm khoảng 30% ở 55 oC. Hiệu quả ức chế giảm khi nhiệt độ tăng có thể do hiện tượng nhả hấp phụ AMP bắt đầu xảy ra, nhưng khi nồng độ AMP đủ lớn, hiện tượng này ít ảnh hưởng đến khả năng ức chế Hình 3.24. Sự phụ thuộc hiệu quả ức chế ăn mòn thép trong HCl 1 M theo nhiệt độ và nồng độ AMP. Bảng 3.25. Các thông số phép đo phân cực của thép trong dung dịch HCl 1,0 M khi có và không có AMP ở các nồng độ khác nhau sau một giờ ngâm ở 25, 35, 45, 55 C. Nhiệt độ (oC) C (M) Ecorr (V) Icorr (mA.cm−2 ) IEP (%) 25 0 0,4670 1,27E-01 - 5,7E-05 0,4566 2,54E-02 80,02 1,1E-04 0,4511 2,21E-02 82,65 1,7E-04 0,4555 2,12E-02 83,36 2,3E-04 0,4502 2,01E-02 84,18 2,9E-04 0,4543 1,92E-02 84,92 107 Bảng 3.25. Các thông số phép đo phân cực của thép trong dung dịch HCl 1,0 M khi có và không có AMP ở các nồng độ khác nhau sau một giờ ngâm ở 25, 35, 45, 55 C. 35 0 0,5449 6,46E-01 - 5,7E-05 0,5384 1,83E-01 71,58 1,1E-04 0,5379 1,74E-01 73,12 1,7E-04 0,5281 1,53E-01 76,28 2,3E-04 0,5255 1,47E-01 77,20 2,9E-04 0,5212 1,46E-01 77,45 45 0 0,4942 4,38E-01 - 5,7E-05 0,5011 2,22E-01 49,42 1,1E-04 0,5127 2,08E-01 52,55 1,7E-04 0,5203 2,00E-01 54,31 2,3E-04 0,5225 1,87E-01 57,31 2,9E-04 0,5236 1,83E-01 58,33 55 0 0,4558 2,01E+00 - 5,7E-05 0,4527 1,20E+00 40,49 1,1E-04 0,4513 1,14E+00 43,61 1,7E-04 0,4392 1,11E+00 44,92 2,3E-04 0,4202 1,05E+00 47,75 2,9E-04 0,4231 1,03E+00 48,81 c. Hình ảnh SEM Ngoài các phương pháp điện hóa và các ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ còn được đánh giá qua ảnh SEM thể hiện trên Hình 3.25. (a) (b) 108 Hình 3.25. Ảnh SEM bề mặt mẫu thép trước thí nghiệm (a), thép trong HCl 1 M (b), thép trong HCl 1 M +100 mg/L AMP (c) và thép trong HCl 1 M +100 mg/L AMO (d) sau 6 giờ ngâm mẫu ở 25 C. Hình 3.25 cho ta thấy mẫu thép thử nghiệm trong dung dịch HCl 1 M có chứa 100 mg/L AMP (Hình c) và mẫu chứa 100 mg/L AMO (Hình d) có bề mặt thép bị ăn mòn ít hơn rất nhiều. Cụ thể, trên bề mặt bị ăn mòn tương đối đồng đều và cạn không xuất hiện lỗ so với các mẫu thử nghiệm trong các dung dịch HCl 1 M không có ức chế (Hình b) trên bề mặt xuất hiện nhiều vị trí ăn mòn và bị khoét sâu. Điều này cho thấy AMP và AMO có tác dụng ức chế khá hiệu quả sự ăn mòn của thép trong dung dịch HCl 1 M. d. Tính toán các thông số nhiệt động học, hấp phụ và đề xuất cơ chế ức chế của AMP đối với quá trình ăn mòn thép trong môi trường axit HCl 1M Hiện nay có nhiều đề xuất cho mô hình đường hấp phụ đẳng nhiệt như Langmuir, Temkin, Flory–Huggins, Frumkin, Radke–Prausnitz, và Freundlich [49, 110] có thể cung cấp các thông tin liên quan đến sự tương tác giữa các chất ức chế và bề mặt kim loại [75] . Theo một số tài liệu đã công bố thì quá trình hấp phụ các chất ức chế lên bề mặt thép trong dung dịch axit thường tuân theo ba qui luật hấp phụ, đó là qui luật Frumkin, qui luật Temkin và qui luật Langmuir [60, 76, 88, 95, 104]. Tuy nhiên trong nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất hai mô hình đường đẳng nhiệt hấp phụ là Langmuir và Temkin để nghiên cứu cơ chế hấp phụ của chất ức chế trên bề mặt kim loại thép. Thuyết hấp phụ Langmuir được xây dựng trên các giả thuyết: - Quá trình hấp phụ là đơn lớp, mỗi tâm hấp phụ chỉ có thể liên kết với một và chỉ một tiểu phân bị hấp phụ; (c) (d) 109 - Không có tương tác giữa các phân tử chất bị hấp phụ với nhau; - Bề mặt hấp phụ là đồng nhất, nghĩa là năng lượng hấp phụ không phụ thuộc vào độ che phủ bề mặt θ. Xây dựng đồ thị C - C/theo các số liệu thực nghiệm và kết quả được đưa ra trên Hình 3.26. Hình 3.26. Đường đẳng nhiệt hấp phụ của AMP được xây dựng theo thuyết hấp phụ Langmuir đối với thép trong axit HCl 1M ở các nhiệt độ khác nhau. Hình 3.26 cho thấy, sự hấp phụ của AMP lên bề mặt thép tuân theo quy luật đường thẳng với hệ số tương quan R2≥0,99. Theo lý thuyết thống kê [11], đối với phương trình 2 biến, hệ số tương quan R2≥0,8 thì sự tương quan là chặt chẽ. Như vậy ta có thể thấy sự hấp phụ của AMP tuân theo quy luật Langmuir với mức độ chặt chẽ. Cũng theo kết quả Hình 3.26 ta nhận thấy rằng phương trình Langmuir cơ bản có hệ số a = 1 nhưng thực nghiệm cho thấy độ dốc a ≠ 1. Điều này cho thấy, sự hấp phụ của AMP lên bề mặt thép không chỉ đơn thuần là hấp phụ đơn lớp mà còn có thể do sự hấp phụ cạnh tranh của các lớp phân tử với nhau, hay của các phân tử trong cùng một lớp hoặc bởi bề mặt hấp phụ không đồng nhất về mặt năng lượng. Vì vậy, nhiều tác giả khuyến nghị sử dụng phương trình Langmuir hiệu chỉnh trong trường hợp này [69, 95, 124]. 110 Do bề mặt hấp phụ có thể không đồng nhất về mặt năng lượng hoặc có sự tương tác giữa các chất bị hấp phụ với nhau đặc trưng hấp phụ của AMP lên bề mặt thép không hoàn toàn là hấp phụ đơn lớp. Vì vậy, thuyết hấp phụ Temkin được xây dựng để xác định rõ hơn quy luật hấp phụ của AMP trên cơ sở: Bề mặt không đồng nhất về năng lượng hấp phụ. Nếu bề mặt đồng nhất, năng lượng hấp phụ giảm khi tăng θ và có sự tác dụng giữa các phần tử chất bị hấp phụ với nhau và giữa chúng với bề mặt kim loại. Xây dựng đồ thị - lnCtheo các số liệu thực nghiệm và kết quả được đưa ra trên Hình 3.27. Hình 3.27. Đường đẳng nhiệt hấp phụ của AMP được xây dựng theo thuyết hấp phụ Temkin đối với thép trong axit HCl 1 M ở các nhiệt độ khác nhau. Theo Hình 3.27 các hệ số xác định của đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa ln(C) và θ khá cao (R2 > 0,9). Điều này chứng tỏ sự hấp phụ của AMP là hấp phụ với bề mặt không đồng nhất về năng lượng hấp phụ và có sự tương tác của các phân tử chất bị hấp phụ với. Qua kết quả tính toán về các quy luật hấp phụ theo thuyết Langmuir, Temkin, có thể nhận thấy sự hấp phụ của AMP lên bề mặt thép tuân theo quy luật Langmuir 111 chặt chẽ và quy luật Temkin với hệ số tương quan cao. Sự hấp phụ của AMP ngăn cản quá trình hòa tan thép và ức chế ăn mòn bề mặt thép. Năng lượng tự do hấp phụ được tính toán theo hằng số cân bằng hấp phụ - nhả hấp phụ Khp. Bảng 3.26 trình bày kết quả tính toán hằng số Khp và năng lượng tự do hấp phụ ΔGhp của thép trong HCl 1 M khi có AMP ở các nhiệt độ khác nhau lần lượt được tính từ phương trình hấp phụ Langmuir. Bảng 3.26. Hằng số cân bằng hấp phụ-nhả hấp phụ Khp và năng lượng tự do hấp phụ ΔGhp được tính theo thuyết hấp phụ Langmuir. Nhiệt độ (°C) a b b/a=1/Khp (M) Khp (M1) ΔGhp (kJ/mol) 25 1,1609 6,0×106 5,2×106 1,9×105 40,12 35 1,2563 1,0×105 8,0×106 1,3×105 40,36 45 1,6271 3,0×105 1,8×105 5,4×104 39,45 55 1,9339 4,0×105 2,1×105 4,8×104 40,37 Năng lượng tự do của quá trình hấp phụ đặc trưng cho tương tác hấp phụ giữa các phân tử chất bị hấp phụ (chất ức chế) với bề mặt kim loại. Giá trị và dấu của ΔGhp cho phép đánh giá chiều hướng diễn biến của quá trình và đặc trưng cho bản chất của quá trình hấp phụ. ΔGhp âm tức là quá trình hấp phụ là tự diễn biến và lớp hấp phụ bền vững trên bề mặt kim loại. Theo các tài liệu, độ lớn của ΔGhp sẽ đặc trưng cho bản chất của quá trình hấp phụ (hấp phụ vật lý hay hấp phụ hóa học): nếu ΔGhp > 20 kJ/mol thì quá trình hấp phụ là vật lý; ΔGhp < 40 kJ/mol thì hấp phụ là hóa học [60, 73]. Kết quả Bảng 3.26 cho thấy ΔGhp thay đổi trong khoảng 39,45 kJ/mol đến 40,37 kJ/mol và mang giá trị âm, chứng tỏ các quá trình hấp phụ của AMP lên bề mặt thép trong dung dịch HCl 1 M là quá trình tự diễn biến ở các nhiệt độ khảo sát và có thể xem là giai đoạn đầu của quá trình hấp phụ hóa học. Xây dựng đồ thị - ln(K)theo các số liệu thực nghiệm và kết quả được đưa ra trên Hình 3.28. 112 Hình 3.28. Quan hệ giữa ln(Khp) và 1/T của AMP trong dung dịch HCl 1,0 M ở các nhiệt độ khác nhau sau một giờ ngâm. Từ Hình 3.28 về mối quan hệ giữa ln(Khp) và 1/T, có thể xác định giá trị o hpH . Theo Singh [129] Entropy hấp phụ tiêu chuẩn o hpS được tính bằng phương trình nhiệt động lực học (phương trình 2.27). Các thông số nhiệt động học tiêu chuẩn được tính toán và đưa ra trong Bảng 3.27. Kết quả ở Bảng 3.27 cho thấy giá trị âm của o hpH chứng tỏ rằng sự hấp phụ của các chất ức chế lên trên bề mặt kim loại là tỏa nhiệt và do đó quá trình hấp phụ sẽ giảm khi nhiệt độ tăng, đây là dấu hiệu cho thấy quá trình hấp phụ có bản chất là hấp phụ vật lý. Tuy nhiên, trong thực tế không có ranh giới giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học, và hấp phụ vật lý thường được xem như là giai đoạn đầu tiên của quá trình hấp phụ hóa học [38]. Các giá trị của o hpS âm có thể được giải thích theo cách sau: trước khi hấp phụ chất ức chế lên bề mặt thép, các phân tử chất ức chế có thể di chuyển tự do trong dung dịch khối lượng lớn (các phân tử chất ức chế hỗn loạn), nhưng với sự phát triển trong quá trình hấp phụ, chất ức chế các phân tử được hấp thụ có trật tự trên bề mặt thép [131]. 113 Bảng 3.27. Thông số nhiệt động o hpH và o hpS của quá trình hấp phụ AMP lên bề mặt sắt trong dung dịch HCl 1,0 M ở các nhiệt độ khác nhau Nhiệt độ (K) o hpH (kJ.mol1) o hpS (J.mol1.K1) 298 -55,25 -52,03 308 -50,26 318 -53,75 328 -50,85 Kết quả ở Bảng 3.27 cho ta thấy giá trị âm của o hpH chứng tỏ rằng sự hấp phụ của các chất ức chế lên trên bề mặt kim loại là tỏa nhiệt và do đó quá trình hấp phụ sẽ giảm khi nhiệt độ tăng, đây là dấu hiệu cho thấy quá trình hấp phụ có bản chất là hấp phụ vật lý. Tuy nhiên, trong thực tế không có ranh giới giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học, và hấp phụ vật lý thường được xem như là giai đoạn đầu tiên của quá trình hấp phụ hóa học [38]. Các giá trị của o hpS âm có thể được giải thích theo cách sau: trước khi hấp phụ chất ức chế lên bề mặt thép, các phân tử chất ức chế có thể di chuyển tự do trong dung dịch khối lượng lớn (các phân tử chất ức chế hỗn loạn), nhưng với sự phát triển trong quá trình hấp phụ, chất ức chế các phân tử được hấp thụ có trật tự trên bề mặt thép [131]. Các kết quả chính trong Mục 3.3 có thể tóm tắt như sau: Sự ức chế ăn mòn của AMO và AMP trên thép các bon trong môi trường axit HCl 1M đã được nghiên cứu bằng phương pháp đường cong phân cực, phổ tổng trở, quan sát bề mặt (SEM) và hóa tính toán. Ở điều kiện kiện nhiệt độ môi trường (25 ± 0,1)oC và nồng độ 100 mg/L, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hiệu quả ức chế ăn mòn của AMP (84,9% phương pháp phân cực và 90,06% phương pháp IES) cao hơn AMO (82,56% phương pháp phân cực và 83,91% phương pháp IES). Các thông số hóa lượng tử đặc trưng cho khả năng hấp phụ được tính toán dựa trên cấu hình tối ưu của AMO và AMP ở mức ở mức lý thuyết B3LYP/6-31+G(d,p). Ngoài ra, mô phỏng Monter Carlo và mô phỏng động lực học phân tử được ứng dụng tìm cấu hình hấp phụ bền nhất của AMO, AMP ở dạng trung hòa và proton hóa trên bề 114 mặt Fe(110) để cung cấp rõ hơn về cơ chế của quá trình ức chế ăn mòn. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng AMO và AMP là một chất ức chế ăn mòn hiệu quả đối với thép trong môi trường HCl 1M. Trong đó, nhóm OH trên bộ khung của phân tử AMO đóng vai trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả ức chế ăn mòn. KẾT LUẬN CHÍNH Trong luận án này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống hoạt tính ức chế ăn mòn của các dẫn xuất altilisin, xanthone, dẫn xuất thiophene và một số loại kháng sinh. Một số kết quả chính rút ra từ luận án như sau: 1. Các thông số lượng tử đánh giá hoạt tính ức chế ăn mòn của ba dẫn xuất Altilisin và 14 hợp chất xanthone trong pha khí và trong nước đã được tính toán bằng phương pháp DFT. Dựa trên kết quả thu được, khả năng ức chế ăn mòn kim loại của các hợp chất nghiên cứu xếp theo chiều giảm dần như sau: + Dẫn xuất altilisin: AH > AI > AJ. + Dẫn xuất xanthone: 14 > 7 > 2 > 6 > 13 > 10 > 12 > 5 > 11 > 9 > 1 > 8 > 3 > 4. 2. Mô phỏng động lực học phân tử đối với sự tương tác giữa các dẫn xuất altilisin và xanthone đối với bề mặt Fe(110) cho thấy các dẫn xuất altilisin và xanthone đều có khả năng hấp phụ mạnh lên bề mặt Fe(110) theo hướng song song với các giá trị năng lượng tương tác rất cao. Kết quả của quá trình mô phỏng này gần như cùng xu hướng với dự đoán hiệu quả ức chế ăn mòn dựa trên các thông số hóa lượng tử. 3. Các thông số hóa lượng tử (năng lượng HOMO và LUMO, độ chênh mức năng lượng HOMO-LUMO, độ cứng phân tử, độ mềm phân tử, ái lực electron tuyệt đối, tỷ lệ trao đổi electron, chỉ số ái lực electron, chỉ số ái nhân, moment lưỡng cực phân tử) và mô phỏng động lực học phân tử đã được tính toán và sử dụng để đánh giá khả năng ức chế ăn mòn của năm dẫn xuất thiophene nghiên cứu. Kết quả cho thấy các dẫn xuất chứa nhóm thế đẩy electron có khả năng ức chế cao hơn so với các nhóm thế hút electron vì khả năng cho electron của các dẫn xuất chứa nhóm thế cho electron là cao hơn. Do đó, các chất ức chế chứa nhóm thế cho electron hấp phụ mạnh lên bề mặt kim loại và tăng cường hiệu quả ức chế ăn mòn. 115 4. Khả năng hấp phụ của hai chất kháng sinh cloxacillin và dicloxacillin đã được phân tích, đánh giá bằng phương pháp tính toán lượng tử kết hợp với mô phỏng Monter Carlo và mô phỏng động lực học phân tử. Kết quả thu được cho thấy khả năng ứng dụng của hai chất cloxacillin và dicloxacillin làm chất ức chế ăn mòn hiệu quả và thân thiện môi trường. 5. Các thông số hóa lượng tử đặc trưng cho khả năng hấp phụ được tính toán dựa trên cấu hình tối ưu của AMO và AMP ở mức ở mức lý thuyết B3LYP/6- 31+G(d,p). Ngoài ra, mô phỏng Monter Carlo và mô phỏng động lực học phân tử được ứng dụng tìm cấu hình hấp phụ bền nhất của AMO, AMP ở dạng trung hòa và proton hóa trên bề mặt Fe(110) để cung cấp rõ hơn về cơ chế của quá trình ức chế ăn mòn. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng AMO và AMP là một chất ức chế ăn mòn hiệu quả đối với thép cácbon nhẹ trong môi trường axit HCl 1M. Trong đó, nhóm OH trên bộ khung của phân tử AMO đóng vai trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả ức chế ăn mòn. 6. Đã khảo sát sự ảnh hưởng nồng độ các chất ức chế AMP và AMO đến khả năng ức chế ăn mòn của thép trong HCl 1M thông qua các phương pháp đo đường cong phân cực, phổ tổng trở điện hóa. Với sự tăng nồng độ chất ức chế từ 0 đến 100 mg/L thì hiệu suất ức chế ăn mòn của AMP tăng từ 80,0 – 84,9% đối với phương pháp phân cực và từ 83,41đến 90,06% đối với phương pháp tổng trở, AMO tăng từ 46,4 đến 86,8% đối với phương pháp phân cực và từ 68,29 đến 90,73% đối với phương pháp tổng trở. 7. Ở điều kiện kiện nhiệt độ môi trường (25 ± 0,1) oC và nồng độ 100 mg/L, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hiệu quả ức chế ăn mòn của AMP (84,9% phương pháp phân cực và 90,06% phương pháp IES), AMO (86,8% phương pháp phân cực và 90,73% phương pháp IES). 116 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN I. Trong nước 1.Đinh Tuấn, Trần Xuân Mậu, Nguyễn Minh Thông, Phạm Cẩm Nam, (2021), “Nghiên cứu khả năng hấp phụ cloxacillin và di cloxacillin lên bề mặt kim loại sắt (Fe) bằng phương pháp hóa lượng tử và mô phỏng động học phân tử”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, T19 2. Đinh Tuấn, Trần Xuân Mậu, Nguyễn Minh Thông, Phạm Cẩm Nam, (2021), “Khả năng ức chế ăn mòn của amoxicillin trên thép các bon trong môi trường HCl 1 M”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, T130, Số 1C, tr. 113-126. 3. Nguyễn Minh Thông, Đinh Tuấn, Phạm Cẩm Nam, (2018), “Nghiên cứu khả năng hấp phụ của các hợp chất xanthone có nguồn gốc từ vỏ quả măng cụt lên bề mặt kim loại sắt (Fe) bằng phương pháp hóa lượng tử và mô phỏng động học phân tử”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, T122, Số 1, tr. 136-140. II. Quốc tế 4. Duy Quang Dao, Truong Dinh Hieu, Thong Le Minh Pham, Dinh Tuan, Pham Cam Nam, Ime Bassey Obot, (2017), “DFT study of the interactions between thiophene-based corrosion inhibitors and an Fe4 cluster”, Journal of Molecular Modeling. doi.org/10.1007/s00894-017-3432-7. 5. Dinh Tuan, Nguyen Minh Thong, Dinh Quy Huong, Trinh Le Huyen, Tran Duc Manh, Phan Tu Quy, Tran Xuan Mau, Pham Cam Nam, (2021), “Insight into anticorrosion mechanism of ampicillin on mild steel in acidic environment: A combined experimental and theoretical approach”, Journal of Chemistry (Hindawi). doi.org/10.1155/2021/767597. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Lương Cầm (1985), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Đại học Bách Khoa Hà Nội. [2] Phan Lương Cầm and W. A. Schultze (1985), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Kỹ thuật Delf-Hà Lan. [3] Lê Tự Hải, Dương Ngọc Cẩm, Phạm Thị Thuỳ Trang, and Trần Văn Thắm (2010), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của hợp chất tanin từ lá chè xanh và khảo sát tính chất ức chế ăn mòn kim loại của nó, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Vol.1(36), pp. 71-76. [4] Đinh Quý Hương (2020), Nghiên cứu các chất chống oxy hóa, ức chế ăn mòn kim loại bằng tính toán hóa lượng tử kết hợp với thực nghiệm, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. [5] Bùi Thị Thanh Huyền (2015), Nghiên cứu chất ức chế xanh chiết xuất từ vỏ quả họ cam để chống ăn mòn cho thép trong môi trường axit, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. [6] Trương Ngọc Liên (2004), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Khoa học Kỹ thuật. [7] Phạm Ngọc Nguyên (2005), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, NXB KH KT, Hà Nội. [8] Trịnh Xuân Sén (2006), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. [9] Trương Thị Thảo (2012), Nghiên cứu tính chất điện hóa và khả năng ức chế ăn mòn thép cacbon thấp trong môi trường axit của một số hợp chất có nguồn gốc tự nhiên, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện KH và CN Việt Nam, Hà Nội. [10] Nguyễn Minh Thông (2016), Nghiên cứu cấu trúc, khả năng chống oxy hóa của một số polyphenol và dẫn xuất trên nền fullerene (C60) bằng phương pháp hóa tính toán, Luận án Tiến sĩ, Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. [11] Trần Thị Kim Thu (2016), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. [12] Hoàng Tùng (2006), Giáo trình Vật liệu và công nghệ cơ khí, NXB Giáo Dục. [13] Lê Văn Vũ (2004), Giáo trình cấu trúc và phân tích cấu trúc vật liệu, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học QG Hà Nội. [14] Arzamaxov B.N (2004), Vật liệu học, NXB Giáo dục, Hà Nội. Tiếng Anh [15] Abd El Rehim S., Ibrahim M. A., and Khalid K. (2001), The inhibition of 4- (2′-amino-5′-methylphenylazo) antipyrine on corrosion of mild steel in HCl solution, Materials Chemistry and Physics, Vol.70, Iss.3, pp. 268-273. [16] Adejoro I., Ojo F., and Obafemi S. (2015), Corrosion inhibition potentials of ampicillin for mild steel in hydrochloric acid solution, Journal of Taibah University for Science, Vol.9, Iss.2, pp. 196-202. [17] Agrawal R. and Namboodhiri T. (1990), The inhibition of sulphuric acid corrosion of 410 stainless steel by thioureas, Corrosion science, Vol.30, Iss.1, pp. 37-52. [18] Alberto M. E., Russo N., Grand A., and Galano A. (2013), A physicochemical examination of the free radical scavenging activity of Trolox: mechanism, kinetics and influence of the environment, Physical chemistry chemical physics, Vol.15, Iss.13, pp. 4642-4650. [19] Alwan H. H. (2014), Adsorption Mechanism for Corrosion Inhibition of Carbon Steel on HCl Solution by Ampicillin Sodium Salt, Global Journal of Research In Engineering, Vol.13, Iss.4, pp. 45-53. [20] Amin M. A., Abd El-Rehim S. S., El-Sherbini E., and Bayoumi R. S. (2008), Chemical and electrochemical (AC and DC) studies on the corrosion inhibition of low carbon steel in 1.0 M HCl solution by succinic acid- temperature effect, activation energies and thermodynamics of adsorption, Int. J. Electrochem. Sci, Vol.3, Iss.2, p. 199. [21] Ansari K., Quraishi M., Singh A., Ramkumar S., and Obote I. B. (2016), Corrosion inhibition of N80 steel in 15% HCl by pyrazolone derivatives: electrochemical, surface and quantum chemical studies, RSC advances, Vol.6, Iss.29, pp. 24130-24141. [22] Banerjee S., Srivastava V., and Singh M. (2012), Chemically modified natural polysaccharide as green corrosion inhibitor for mild steel in acidic medium, Corrosion Science, Vol.59, pp. 35-41. [23] Beck A. D. (1993), Density-functional thermochemistry. III. The role of exact exchange, J. Chem. Phys, Vol.98, Iss.7, pp. 5648-6. [24] Behpour M., Ghoreishi S., Mohammadi N., Soltani N., and Salavati-Niasari M. (2010), Investigation of some Schiff base compounds containing disulfide bond as HCl corrosion inhibitors for mild steel, Corrosion Science, Vol.52, Iss.12, pp. 4046-4057. [25] Bendahou M., Benabdellah M., and Hammouti B. (2006), A study of rosemary oil as a green corrosion inhibitor for steel in 2 M H3PO4, Pigment & resin technology, Vol.35, Iss.2, pp. 95-100. [26] Bilgic S. (2005), Corrosion inhibition effects of eco friendly inhibitors in acidic media, Korozyon, Vol.13, Iss.1, pp. 3-11. [27] Biovia D. S. (2017), Materials Studio, V 7.0, R2 Dassault Systèmes BIOVIA, San Diego. [28] Boys S. F. (1950), Electronic wave functions-I. A general method of calculation for the stationary states of any molecular system, Proceedings of the Royal Society of London. Series A. Mathematical and Physical Sciences, Vol.200, Iss.1063, pp. 542-554. [29] Brunton N., Cronin D., and Monahan F. (2002), Volatile components associated with freshly cooked and oxidized off‐flavours in turkey breast meat, Flavour and Fragrance Journal, Vol.17, Iss.5, pp. 327-334. [30] Camacho-Mendoza R. L. et al. (2014), DFT analysis: Fe 4 cluster and Fe (110) surface interaction studies with pyrrole, furan, thiophene, and selenophene molecules, Structural Chemistry, Vol.25, Iss.1, pp. 115-126. [31] Cang H., Shi W., Shao J., and Xu Q. (2012), Study of Stevia rebaudiana leaves as green corrosion inhibitor for mild steel in sulphuric acid by electrochemical techniques, Int. J. Electrochem. Sci, Vol.7, Iss.4, pp. 3726-3736. [32] Carlin W. and Keith D. H. (1996), An improved tannin‐based corrosion inhibitor‐ coating system for ferrous artefacts, International Journal of Nautical Archaeology, Vol.25, Iss.1, pp. 38-45. [33] Chalchat J.-C., Garry R.-P., Michet A., Benjilali B., and Chabart J. (1993), Essential oils of rosemary (Rosmarinus officinalis L.). The chemical composition of oils of various origins (Morocco, Spain, France), Journal of essential oil research, Vol.5, Iss.6, pp. 613-618. [34] Chamberlain J. and Trethewey K. R. (1995), Corrosion for Science and Engineering, Longman Scientific & Technical. [35] Cheng X., Ma H., Chen S., Yu R., Chen X., and Yao Z. (1998), Corrosion of stainless steels in acid solutions with organic sulfur-containing compounds, Corrosion Science, Vol.41, Iss.2, pp. 321-333. [36] Dao D. Q., Hieu T. D., Pham T. L. M., Tuan D., Nam P. C., and Obot I. B. (2017), DFT study of the interactions between thiophene-based corrosion inhibitors and an Fe 4 cluster, Journal of molecular modeling, Vol.23, Iss.9, pp. 1-15. [37] De Souza F. S. and Spinelli A. (2009), Caffeic acid as a green corrosion inhibitor for mild steel, Corrosion science, Vol.51, Iss.3, pp. 642-649. [38] Deng S., Li X., and Xie X. (2014), Hydroxymethyl urea and 1, 3-bis (hydroxymethyl) urea as corrosion inhibitors for steel in HCl solution, Corrosion Science, Vol.80, pp. 276-289. [39] Eddy N. (2009), Ethanol extract of Phyllanthus amarus as a green inhibitor for the corrosion of mild steel in H2SO4, Portugaliae Electrochimica Acta, Vol.27, Iss.5, pp. 579-589. [40] Eddy N. and Odoemelam S. (2008), Inhibition of the corrosion of mild steel in acidic medium by penicillin V potassium, Adv. Nat. Appl. Sci, Vol.2, Iss.3, pp. 225-232. [41] Eddy N., Odoemelam S., and Ekwumemgbo P. (2009), Inhibition of the corrosion of mild steel in H2SO4 by penicillin G, Scientific Research and Essays, Vol.4, Iss.1, pp. 033-038. [42] Eddy N. O. and Ebenso E. E. (2010), Adsorption and quantum chemical studies on cloxacillin and halides for the corrosion of mild steel in acidic medium, International Journal of Electrochemical Science, Vol.5, Iss.6, pp. 731-750. [43] El-Etre A. (2003), Inhibition of aluminum corrosion using Opuntia extract, Corrosion science, Vol.45, Iss.11, pp. 2485-2495. [44] El Ouariachi E. et al. (2010), Adsorption properties of Rosmarinus officinalis oil as green corrosion inhibitors on C38 steel in 0.5 M H2SO4, Acta Metall. Sin.(Engl. Lett.), Vol.23, Iss.1, pp. 13-20. [45] Elewady G. (2008), Pyrimidine derivatives as corrosion inhibitors for carbon- steel in 2M hydrochloric acid solution, Int. J. Electrochem. Sci, Vol.3, Iss.10, p. 1149. [46] Fadila B., Sihem A., Sameh A., and Kardas G. (2019), A study on the inhibition effect of expired amoxicillin on mild steel corrosion in 1N HCl, Materials Research Express, Vol.6, Iss.4, p. 046419. [47] Fayomi O. S. I., Akande I. G., Popoola A. P. I., and Molifi H. (2019), Potentiodynamic polarization studies of Cefadroxil and Dicloxacillin drugs on the corrosion susceptibility of aluminium AA6063 in 0.5 M nitric acid, Journal of Materials Research and Technology, Vol.8, Iss.3, pp. 3088-3096. [48] Ferreira E., Giacomelli C., Giacomelli F., and Spinelli A. (2004), Evaluation of the inhibitor effect of L-ascorbic acid on the corrosion of mild steel, Materials Chemistry and Physics, Vol.83, Iss.1, pp. 129-134. [49] Foo K. Y. and Hameed B. H. (2010), Insights into the modeling of adsorption isotherm systems, Chemical engineering journal, Vol.156, Iss.1, pp. 2-10. [50] Fouda A., El-Defrawy A., and El-Sherbeni M. (2013), Lornoxicam & Tenoxicam Drugs as Green Corrosion Inhibitors for Carbon Steel in 1 MH 2 SO 4 Solution, Journal of Electrochemical Science and Technology, Vol.4, Iss.2, pp. 47-56. [51] Fouda A., Shalabi K., and E-Hossiany A. (2016), Moxifloxacin antibiotic as green corrosion inhibitor for carbon steel in 1 M HCl, Journal of Bio-and Tribo-Corrosion, Vol.2, Iss.3, pp. 1-13. [52] Frignani A., Monticelli C., Zucchi F., and Trabanelli G. (2005), Inhibiting action of phenylthiourea towards iron-based metallic glass corrosion in acid environment, Materials chemistry and physics, Vol.92, Iss.2-3, pp. 403-407. [53] Frish M., Trucks G., Schiegel H., Scuseria G., Robb M., and Cheeseman J. (2009), Gaussian 09, revision A. 02, Gaussian Inc., Wallingford CT123. [54] Gasser U. and Grosch W. (1990), Primary odorants of chicken broth, Zeitschrift für Lebensmittel-Untersuchung und Forschung, Vol.190, Iss.1, pp. 3-8. [55] Gece G. (2011), Drugs: A review of promising novel corrosion inhibitors, Corrosion Science, Vol.53, Iss.12, pp. 3873-3898. [56] Gece G. (2008), The use of quantum chemical methods in corrosion inhibitor studies, Corrosion science, Vol.50, Iss.11, pp. 2981-2992. [57] Gräfen H., Horn E.-M., Schlecker H., and Schindler H. (2000), Corrosion, Ullmann’s Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA. [58] Guentert M. et al. (1990), Identification and formation of some selected sulfur- containing flavor compounds in various meat model systems, Journal of agricultural and food chemistry, Vol.38, Iss.11, pp. 2027-2041. [59] Gupta R. K., Malviya M., Ansari K., Lgaz H., Chauhan D., and Quraishi M. (2019), Functionalized graphene oxide as a new generation corrosion inhibitor for industrial pickling process: DFT and experimental approach, Materials Chemistry and Physics, Vol.236, p. 121727. [60] Hammouti B. (2009), Limonene as green inhibitor for steel corrosion in hydrochloric acid solutions, Acta physico-chimica sinica, Vol.25, Iss.7, pp. 1254-1258. [61] Haque J., Srivastava V., Chauhan D. S., Lgaz H., and Quraishi M. A. (2018), Microwave-induced synthesis of chitosan Schiff bases and their application as novel and green corrosion inhibitors: experimental and theoretical approach, ACS omega, Vol.3, Iss.5, pp. 5654-5668. [62] Hopp R. and Mori K. (Year), "Recent developments in flavor and fragrance chemistry", Journal, Type of Article Vol. [63] Hosseini M., Mertens S. F., Ghorbani M., and Arshadi M. R. (2003), Asymmetrical Schiff bases as inhibitors of mild steel corrosion in sulphuric acid media, Materials Chemistry and Physics, Vol.78, Iss.3, pp. 800-808. [64] Huong D. Q. et al. (2020), Pivotal Role of Heteroatoms in Improving the Corrosion Inhibition Ability of Thiourea Derivatives, ACS omega, Vol.5, Iss.42, pp. 27655-27666. [65] Janak J. F. (1978), Proof that∂ E∂ n i= ε in density-functional theory, Physical Review B, Vol.18, Iss.12, p. 7165. [66] Jenkins A., Mok W., Gamble C., and Dicken G. (2004), "Development of green corrosion inhibitors for preventing under deposit and weld corrosion", SPE International Symposium on Oilfield Corrosion, Aberdeen, United Kingdom. [67] Jones D. A. (1992), Principles and prevention of corrosion, Prentice Hall: Upper Saddle River New Jersey. [68] Jung H.-A., Su B.-N., Keller W. J., Mehta R. G., and Kinghorn A. D. (2006), Antioxidant xanthones from the pericarp of Garcinia mangostana (Mangosteen), Journal of agricultural and food chemistry, Vol.54, Iss.6, pp. 2077-2082. [69] Karthik G. and Sundaravadivelu M. (2013), Inhibition of mild steel corrosion in sulphuric acid using esomeprazole and the effect of iodide ion addition, Electrochemistry, Vol.2013, pp. 1-10. [70] Khaled K. and Al-Mobarak N. (2012), A predictive model for corrosion inhibition of mild steel by thiophene and its derivatives using artificial neural network, Int. J. Electrochem. Sci, Vol.7, Iss.2, pp. 1045-1059. [71] Khalil N. (2003), Quantum chemical approach of corrosion inhibition, Electrochimica Acta, Vol.48, Iss.18, pp. 2635-2640. [72] Kong D.-S., Yuan S.-L., Sun Y.-X., and Yu Z.-Y. (2004), Self-assembled monolayer of o-aminothiophenol on Fe (1 1 0) surface: a combined study by electrochemistry, in situ STM, and molecular simulations, Surface science, Vol.573, Iss.2, pp. 272-283. [73] Kumar S. A., Iniyavan P., Kumar M. S., and Sreekanth A. (2012), Corrosion inhibition studies of ecbolium viride extracts on mild steel in HCl, J. Mater. Environ. Sci, Vol.3, pp. 461-468. [74] Kumar S. H., Karthikeyan S., Narayanan S., and Srinivasan K. (2012), Inhibition effect of Amoxycillin drug on the corrosion of mild steel in 1 N hydrochloric acid solution, Int. J. ChemTech. Res, Vol.4, Iss.3, p. 1077. [75] Lebrini M., Lagrenée M., Vezin H., Traisnel M., and Bentiss F. (2007), Experimental and theoretical study for corrosion inhibition of mild steel in normal hydrochloric acid solution by some new macrocyclic polyether compounds, Corrosion Science, Vol.49, Iss.5, pp. 2254-2269. [76] Lebrini M., Robert F., Blandinières P., and Roos C. (2011), Corrosion inhibition by Isertia coccinea plant extract in hydrochloric acid solution, Int. J. Electrochem. Sci, Vol.6, Iss.7, pp. 2443-2460. [77] Lebrini M., Robert F., and Roos C. (2010), Inhibition effect of alkaloids extract from Annona squamosa plant on the corrosion of C38 steel in normal hydrochloric acid medium, International Journal of Electrochemical Science, Vol.5, Iss.11, pp. 1698-1712. [78] Lee C., Yang W., and Parr R. G. (1988), Development of the Colle-Salvetti correlation-energy formula into a functional of the electron density, Physical review B, Vol.37, Iss.2, p. 785. [79] Leidheiser Jr H., Wang W., and Igetoft L. (1983), The mechanism for the cathodic delamination of organic coatings from a metal surface, Progress in Organic Coatings, Vol.11, Iss.1, pp. 19-40. [80] Li X.-H., Deng S.-D., and Fu H. (2010), Inhibition by Jasminum nudiflorum Lindl. leaves extract of the corrosion of cold rolled steel in hydrochloric acid solution, Journal of Applied Electrochemistry, Vol.40, Iss.9, pp. 1641-1649. [81] Loto C., Loto R., and Popoola A. (2012), Corrosion inhibition of thiourea and thiadiazole derivatives: a review, Journal of Materials and Environmental Science, Vol.3, Iss.5, pp. 885-894. [82] Loto C. A., Joseph O., Loto R. T., and Popoola A. (2014), Corrosion inhibitive behaviour of camellia sinensis on aluminium alloy in H2SO4, International Journal of Electrochemical Science, Vol.9, pp. 1221-1231. [83] Lu T. and Chen F. (2012), Multiwfn: a multifunctional wavefunction analyzer, Journal of computational chemistry, Vol.33, Iss.5, pp. 580-592. [84] Luc V. T. and Le V. Q. (2012), Study on steel corrosion inhibition effect of caffeine extracted from green ty byproduct, Vietnam Journal of Chemistry, Vol.50, Iss.5, pp. 575-578. [85] Macdonald D. and McKubre M. (1981), Electrochemical impedance techniques in corrosion science (Electrochemical corrosion testing), ASTM International, West Conshohocken, PA. [86] Mai N. T. T., Hai N. X., Phu D. H., Trong P. N. H., and Nhan N. T. (2012), Three new geranyl aurones from the leaves of Artocarpus altilis, Phytochemistry letters, Vol.5, Iss.3, pp. 647-650. [87] Malinowski S., Jaroszyńska-Wolińska J., and Herbert T. (2018), Theoretical predictions of anti-corrosive properties of THAM and its derivatives, Journal of molecular modeling, Vol.24, Iss.1, pp. 1-12. [88] Martinez S. and Stern I. (2002), Thermodynamic characterization of metal dissolution and inhibitor adsorption processes in the low carbon steel/mimosa tannin/sulfuric acid system, Applied surface science, Vol.199, Iss.1-4, pp. 83- 89. [89] McCafferty E. (2010), Introduction to corrosion science, Springer Science & Business Media. [90] Niu L., Zhang H., Wei F., Wu S., Cao X., and Liu P. (2005), Corrosion inhibition of iron in acidic solutions by alkyl quaternary ammonium halides: Correlation between inhibition efficiency and molecular structure, Applied Surface Science, Vol.252, Iss.5, pp. 1634-1642. [91] Obot I. and Gasem Z. (2014), Theoretical evaluation of corrosion inhibition performance of some pyrazine derivatives, Corrosion Science, Vol.83, pp. 359-366. [92] Obot I., Kaya S., Kaya C., and Tüzün B. (2016), Density Functional Theory (DFT) modeling and Monte Carlo simulation assessment of inhibition performance of some carbohydrazide Schiff bases for steel corrosion, Physica E: Low-dimensional Systems and Nanostructures, Vol.80, pp. 82-90. [93] Obot I., Macdonald D., and Gasem Z. (2015), Density functional theory (DFT) as a powerful tool for designing new organic corrosion inhibitors. Part 1: an overview, Corrosion Science, Vol.99, pp. 1-30. [94] Obot I. and Obi-Egbedi N. (2010), Theoretical study of benzimidazole and its derivatives and their potential activity as corrosion inhibitors, Corrosion Science, Vol.52, Iss.2, pp. 657-660. [95] Obot I., Obi-Egbedi N., Umoren S., and Ebenso E. (2010), Synergistic and antagonistic effects of anions and Ipomoea invulcrata as green corrosion inhibitor for aluminium dissolution in acidic medium, Int. J. Electrochem. Sci, Vol.5, Iss.7, pp. 994-1007. [96] Odiongenyi A., Odoemelam S., and Eddy N. (2009), Corrosion inhibition and adsorption properties of ethanol extract of Vernonia Amygdalina for the corrosion of mild steel in H2SO4, Portugaliae electrochimica acta, Vol.27, Iss.1, pp. 33-45. [97] Olasunkanmi L. O., Obot I. B., Kabanda M. M., and Ebenso E. E. (2015), Some quinoxalin-6-yl derivatives as corrosion inhibitors for mild steel in hydrochloric acid: experimental and theoretical studies, The Journal of Physical Chemistry C, Vol.119, Iss.28, pp. 16004-16019. [98] Olusegun A., Oforka N., and Ebenso E. (2004), The inhibition of mild steel corrosion in an acidic medium by the juice of citrus paradisi (Grapefruit), J Corros Sci Eng, Vol.8, pp. 1-5. [99] Ostovari A., Hoseinieh S., Peikari M., Shadizadeh S., and Hashemi S. (2009), Corrosion inhibition of mild steel in 1 M HCl solution by henna extract: A comparative study of the inhibition by henna and its constituents (Lawsone, Gallic acid, α-d-Glucose and Tannic acid), Corrosion Science, Vol.51, Iss.9, pp. 1935-1949. [100] Özcan M., Dehri İ., and Erbil M. (2004), Organic sulphur-containing compounds as corrosion inhibitors for mild steel in acidic media: correlation between inhibition efficiency and chemical structure, Applied surface science, Vol.236, Iss.1-4, pp. 155-164. [101] Parr R. G. and Pearson R. G. (1983), Absolute hardness: companion parameter to absolute electronegativity, Journal of the American chemical society, Vol.105, Iss.26, pp. 7512-7516. [102] Parr R. G. and Yang W. (1984), Density functional approach to the frontier- electron theory of chemical reactivity, Journal of the American Chemical Society, Vol.106, Iss.14, pp. 4049-4050. [103] Pearson R. G. (1987), Recent advances in the concept of hard and soft acids and bases, Journal of Chemical Education, Vol.64, Iss.7, p. 561. [104] Prabhu R., Venkatesha T., and Shanbhag A. (2009), Carmine and fast green as corrosion inhibitors for mild steel in hydrochloric acid solution, Journal of the Iranian chemical society, Vol.6, Iss.2, pp. 353-363. [105] Que L. X. and Thu L. V. (2010), Water extract of green tea old leaves as a metal corrosion inhibitor, Journal of chemistry, Vol.48, Iss.5, pp. 574-579. [106] Quraishi M. A. (2004), "Naturally occurring products as corrosion inhibitors", Corrosion 2004, New Orleans, Louisiana, U.S.A. [107] Raja P. B. and Sethuraman M. G. (2008), Natural products as corrosion inhibitor for metals in corrosive media—a review, Materials letters, Vol.62, Iss.1, pp. 113-116. [108] Ramezanzadeh M., Bahlakeh G., Sanaei Z., and Ramezanzadeh B. (2018), Studying the Urtica dioica leaves extract inhibition effect on the mild steel corrosion in 1 M HCl solution: Complementary experimental, ab initio quantum mechanics, Monte Carlo and molecular dynamics studies, Journal of Molecular Liquids, Vol.272, pp. 120-136. [109] Rani B. and Basu B. B. J. (2012), Green inhibitors for corrosion protection of metals and alloys: an overview, International Journal of corrosion, Vol.2012, pp. 1-15. [110] Redlich O. and Peterson D. L. (1959), A useful adsorption isotherm, Journal of physical chemistry, Vol.63, Iss.6, pp. 1024-1024. [111] Revie R. W. (2011), Uhlig's corrosion handbook, John Wiley & Sons, [112] Roy Dennington T. K. and Millam J. (2009), Gaussview, version 5, Semichem Inc., Shawnee Mission KS. [113] Saha S. K., Ghosh P., Hens A., Murmu N. C., and Banerjee P. (2015), Density functional theory and molecular dynamics simulation study on corrosion inhibition performance of mild steel by mercapto-quinoline Schiff base corrosion inhibitor, Physica E: Low-dimensional systems and nanostructures, Vol.66, pp. 332-341. [114] Salarvand Z., Amirnasr M., Talebian M., Raeissi K., and Meghdadi S. (2017), Enhanced corrosion resistance of mild steel in 1 M HCl solution by trace amount of 2-phenyl-benzothiazole derivatives: experimental, quantum chemical calculations and molecular dynamics (MD) simulation studies, Corrosion Science, Vol.114, pp. 133-145. [115] Sangeetha M., Rajendran S., Muthumegala T., and Krishnaveni A. (2011), Green corrosion inhibitors-an overview, Zastita Materijala, Vol.52, Iss.1, pp. 3-19. [116] Sangeetha M., Rajendran S., Sathiyabama J., and Prabhakar P. (2012), Asafoetida extract (ASF) as green corrosion inhibitor for mild steel in sea water, Int. Res. J. Environment Sci, Vol.1, Iss.5, pp. 14-21. [117] Sanyal B. (1981), Organic compounds as corrosion inhibitors in different environments—a review, Progress in Organic Coatings, Vol.9, Iss.2, pp. 165- 236. [118] Saratha R. and Meenakshi R. (2010), Corrosion inhibitor-a plant extract, Der Pharma Chemica, Vol.2, Iss.1, pp. 287-294. [119] Saratha R., Priya S., and Thilagavathy P. (2009), Investigation of Citrus aurantiifolia leaves extract as corrosion inhibitor for mild steel in 1 M HCl, Journal of chemistry, Vol.6, Iss.3, pp. 785-795. [120] Satapathy A., Gunasekaran G., Sahoo S., Amit K., and Rodrigues P. (2009), Corrosion inhibition by Justicia gendarussa plant extract in hydrochloric acid solution, Corrosion science, Vol.51, Iss.12, pp. 2848-2856. [121] Schrödinger E. (1926), An undulatory theory of the mechanics of atoms and molecules, Physical review, Vol.28, Iss.6, p. 1049. [122] Sharma S., Kumar P., Chandra R., Singh S., Mandal A., and Dondapati R. (2019), Molecular Dynamics Simulation of Nanocomposites using BIOVIA Materials Studio, Lammps and Gromacs, Accelrys, San Diego, CA. [123] Sharma S. K., Mudhoo A., Khamis E. K. E., and Jain G. (2008), Green Corrosion Inhibitors: An Overview of Recent Research The Journal of Corrosion Science and Engineering, Vol.11, pp. 1-33. [124] Shukla S. K., Quraishi M., and Ebenso E. E. (2011), Adsorption and corrosion inhibition properties of cefadroxil on mild steel in hydrochloric acid, Int. J. Electrochem. Sci, Vol.6, pp. 2912-2931. [125] Singh A., Ebenso E. E., and Qurashi M. (2012), Corrosion inhibition of carbon steel in HCl solution by some plant extracts, International Journal of corrosion, Vol.2012, pp. 1-20. [126] Singh A., Singh V., and Quraishi M. (2010), Effect of fruit extracts of some environmentally benign green corrosion inhibitors on corrosion of mild steel in hydrochloric acid solution, Journal of materials and environmental science, Vol.1, Iss.3, pp. 162-174. [127] Singh A. K. et al. (2019), Evaluation of anti-corrosion performance of an expired semi synthetic antibiotic cefdinir for mild steel in 1 M HCl medium: An experimental and theoretical study, Results in Physics, Vol.14, p. 102383. [128] Singh A. K., Shukla S. K., and Quraishi M. (2011), Corrosion behaviour of mild steel in sulphuric acid solution in presence of ceftazidime, Int. J. Electrochem. Sci, Vol.6, pp. 5802-5814. [129] Singh A. K., Shukla S. K., Quraishi M., and Ebenso E. E. (2012), Investigation of adsorption characteristics of N, N′-[(methylimino) dimethylidyne] di-2, 4-xylidine as corrosion inhibitor at mild steel/sulphuric acid interface, Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, Vol.43, Iss.3, pp. 463-472. [130] Singh A. K., Thakur S., Pani B., Ebenso E. E., Quraishi M. A., and Pandey A. K. (2018), 2-Hydroxy-N′ -((Thiophene-2-yl) methylene) benzohydrazide: ultrasound-assisted synthesis and corrosion inhibition study, ACS omega, Vol.3, Iss.4, pp. 4695-4705. [131] Tang L., Li X., Li L., Qu Q., Mu G., and Liu G. (2005), The effect of 1-(2- pyridylazo)-2-naphthol on the corrosion of cold rolled steel in acid media: Part 1: Inhibitive action in 1.0 M hydrochloric acid, Materials Chemistry and Physics, Vol.94, Iss.2-3, pp. 353-359. [132] Tao Z., He W., Wang S., Zhang S., and Zhou G. (2013), Adsorption Properties and Inhibition of Mild Steel Corrosion in 0.5 MH 2 SO 4 Solution by Some Triazol Compound, Journal of materials engineering and performance, Vol.22, Iss.3, pp. 774-781. [133] Taylor C. D. and Marcus P. (2015), Molecular modeling of corrosion processes: scientific development and engineering applications, Wiley Online Library. [134] VS S. (2011), Green corrosion inhibitors: theory and practice, Wiley Online Library. [135] Xu B., Ji Y., Zhang X., Jin X., Yang W., and Chen Y. (2015), Experimental and theoretical studies on the corrosion inhibition performance of 4-amino-N, N-di-(2-pyridylmethyl)-aniline on mild steel in hydrochloric acid, RSC Advances, Vol.5, Iss.69, pp. 56049-56059. [136] Yang W. and Mortier W. J. (1986), The use of global and local molecular parameters for the analysis of the gas-phase basicity of amines, Journal of the American Chemical Society, Vol.108, Iss.19, pp. 5708-5711. [137] Yang W. and Parr R. G. (1985), Hardness, softness, and the fukui function in the electronic theory of metals and catalysis, Proceedings of the National Academy of Sciences, Vol.82, Iss.20, pp. 6723-6726. [138] Yee Y. (2004), Green inhibitors for corrosion control: a Study on the inhibitive effects of extracts of honey and rosmarinus officinalis L.(Rosemary), MS thesis, University of Manchester, Institute of Science and Technology. [139] Zaferani S. H., Sharifi M., Zaarei D., and Shishesaz M. R. (2013), Application of eco-friendly products as corrosion inhibitors for metals in acid pickling processes–A review, Journal of Environmental Chemical Engineering, Vol.1, Iss.4, pp. 652-657. [140] Zhang S., Lei W., Xia M., and Wang F. (2005), QSAR study on N-containing corrosion inhibitors: quantum chemical approach assisted by topological index, Journal of Molecular Structure: THEOCHEM, Vol.732, Iss.1-3, pp. 173-182. [141] Zhao T. and Mu G. (1999), The adsorption and corrosion inhibition of anion surfactants on aluminium surface in hydrochloric acid, Corrosion Science, Vol.41, Iss.10, pp. 1937-1944. [142] Zhao Y., Schultz N. E., and Truhlar D. G. (2006), Design of density functionals by combining the method of constraint satisfaction with parametrization for thermochemistry, thermochemical kinetics, and noncovalent interactions, Journal of chemical theory and computation, Vol.2, Iss.2, pp. 364-382. [143] Zhao Y., Schultz N. E., and Truhlar D. G. (2005), Exchange-correlation functional with broad accuracy for metallic and nonmetallic compounds, kinetics, and noncovalent interactions, The Journal of Chemical Physics, Vol.123, Iss.16, p. 161103. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 CHỨNG NHẬN PHÂN TÍCH PHỤ LỤC 2. CÁCH PHA CÁC HÓA CHẤT 1. Dung dịch nền HCl 1,0 M Cho 83,5 ml HCl 37 % (d = 1,18 g/ml) vào bình định mức 1 lít, thêm tiếp nước cất vào cho đến vạch. Lắc đều bình định mức, thu được 1 lít dung dịch HCl 1,0 M. 2. Dung dịch có chứa chất ức chế AMO trong HCl. Cân 0,1 gam AMO, sau đó cho vào cốc 100 mL hòa tan bằng dung dịch HCl 1,0 M. Chuyển toàn bộ dung dịch trong cốc vào bình định mức 1 lítvà định mức nằng dung dịch HCl đến vạch. Lắc đều bình định mức, thu được 1 lít dung dịch AMO có nồng độ 100 mg/L AMO trong dung dịch HCl. Lấy 80 ml AMO có nồng độ 100 mg/L trong dung dịch HCl cho vào bình định mức 100 mL, thêm tiếp dung dịch HCl 1,0 M cho đến vạch. Lắc đều bình định mức, thu được 100 mL dung dịch AMO có nồng độ 80 mg/L. Lấy 60 ml AMO có nồng độ 100 mg/L trong dung dịch HCl cho vào bình định mức 100 mL, thêm tiếp dung dịch HCl 1,0 M cho đến vạch. Lắc đều bình định mức, thu được 100 mL dung dịch AMO có nồng độ 60 mg/L . Lấy 40 ml AMO có nồng độ 100 mg/L trong dung dịch HCl cho vào bình định mức 100 mL, thêm tiếp dung dịch HCl 1,0 M cho đến vạch. Lắc đều bình định mức, thu được 100 mL dung dịch AMO có nồng độ 40 mg/L. Lấy 20 ml AMO có nồng độ 100 mg/L trong dung dịch HCl cho vào bình định mức 100 mL, thêm tiếp dung dịch HCl 1,0 M cho đến vạch. Lắc đều bình định mức, thu được 100 mL dung dịch AMO có nồng độ 20 mg/L. Các nồng độ AMP trong dung dịch HCl 1,0 M được pha chế tương tự như các nồng độ của AMO trong HCl 1,0 M.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_kha_nang_uc_che_an_mon_kim_loai_cua_mot_s.pdf
  • pdf2.1. Tom tat LA tieng viet -Dinh Tuan.pdf
  • pdf2.2-Tom tat LA tieng anh-Dinh Tuan.pdf
  • doc3.1. Ban trich yeu tieng Viet-Dinh Tuan.doc
  • docx3.2. Ban trich yeu tieng Anh- Dinh Tuan.docx
  • docx4.1. Dong gop moi Tieng Anh-Dinh Tuan.docx
  • docx4.2. Dong gop moi Tieng Viet-Dinh Tuan.docx
  • pdfNCS - Dinh Tuan - Quyet dinh thanh lap HD DHH.pdf
Luận văn liên quan