Luận án Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nến có Transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa (2016-2019)

1. Đây là nghiên cứu lần đầu được tiến hành ở khu vực xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa phân tích mô tả các yếu tố lan truyền sốt rét dai dẳng đó là: nguồn ký sinh trùng sốt rét thường xuyên tồn tại trong cộng đồng; Sự lưu hành của véc tơ sốt rét ở sinh cảnh rừng, rẫy; Vai trò truyền bệnh quan trọng của An. dirus kết hợp với tập quán sinh hoạt của con người dân dễ dàng cho muỗi tiếp xúc; Các biện pháp phòng chống véc tơ sốt rét chưa đạt độ bao phủ ở khu vực rừng, rẫy. 2. Phát hiện thời gian đốt mồi bắt đầu sớm (17 giờ) là dẫn liệu ghi nhận mới, có ý nghĩa tạo cơ sở để nghiên cứu tiếp theo về ảnh hưởng điều kiện sinh thái đến tập tính đốt mồi của véc tơ. Ngoài ra, dẫn liệu về sự khác biệt tỷ lệ đốt mồi trong nhà và ngoài nhà rẫy của An. dirus theo thời gian khác nhau (đầu, cuối và giữa) trong mùa mưa và các số liệu cụ thể thu được về theo dõi sự di chuyển của người thường xuyên đi rừng, rẫy trên bản đồ vệ tinh thông qua sử dụng thiết bị định vị GPS là những đóng góp mới có giá trị, làm cơ sở cho việc bổ sung các biện pháp phòng chống véc tơ sốt rét. 3. Lần đầu nghiên cứu hiệu lực của nến xua diệt muỗi chứa transfluthrin, hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với nến xua diệt muỗi trong phòng chống véc tơ sốt rét cho đối tượng ngủ rừng, ngủ rẫy tại Việt Nam.

pdf160 trang | Chia sẻ: huydang97 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu lan truyền sốt rét dai dẳng liên quan đến muỗi truyền bệnh sốt rét và hiệu lực của nến có Transfluthrin xua diệt muỗi ở huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa (2016-2019), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng ngủ rừng, ngủ rẫy. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1. Đây là nghiên cứu lần đầu được tiến hành ở khu vực xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa phân tích mô tả các yếu tố lan truyền sốt rét dai dẳng đó là: nguồn ký sinh trùng sốt rét thường xuyên tồn tại trong cộng đồng; Sự lưu hành của véc tơ sốt rét ở sinh cảnh rừng, rẫy; Vai trò truyền bệnh quan trọng của An. dirus kết hợp với tập quán sinh hoạt của con người dân dễ dàng cho muỗi tiếp xúc; Các biện pháp phòng chống véc tơ sốt rét chưa đạt độ bao phủ ở khu vực rừng, rẫy. 2. Phát hiện thời gian đốt mồi bắt đầu sớm (17 giờ) là dẫn liệu ghi nhận mới, có ý nghĩa tạo cơ sở để nghiên cứu tiếp theo về ảnh hưởng điều kiện sinh thái đến tập tính đốt mồi của véc tơ. Ngoài ra, dẫn liệu về sự khác biệt tỷ lệ đốt mồi trong nhà và ngoài nhà rẫy của An. dirus theo thời gian khác nhau (đầu, cuối và giữa) trong mùa mưa và các số liệu cụ thể thu được về theo dõi sự di chuyển của người thường xuyên đi rừng, rẫy trên bản đồ vệ tinh thông qua sử dụng thiết bị định vị GPS là những đóng góp mới có giá trị, làm cơ sở cho việc bổ sung các biện pháp phòng chống véc tơ sốt rét. 3. Lần đầu nghiên cứu hiệu lực của nến xua diệt muỗi chứa transfluthrin, hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với nến xua diệt muỗi trong phòng chống véc tơ sốt rét cho đối tượng ngủ rừng, ngủ rẫy tại Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 1. Đào Minh Trang, Vũ Đức Chính (2018),“Đánh giá hiệu lực sinh học của nến chứa transfluthrin với một số loài muỗi trong phòng thí nghiệm”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 4(106),Tr. 64 – 70. 2. Đào Minh Trang, Vũ Đức Chính, Bùi Lê Duy (2018), “Đánh giá hiệu lực của nến chứa transfluthrin phòng chống muỗi truyền sốt rét cho đối tượng ngủ rẫy tại Khánh Hòa. Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 5(107), Tr. 51 – 56. 3. Đào Minh Trang, Vũ Đức Chính, Trương Văn Hạnh, Bùi Lê Duy, Nguyễn Văn Dũng (2022), “Phân bố của muỗi Anopheles theo sinh cảnh và hoạt động đốt mồi của muỗi Anopheles dirus tại xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa”. Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 1(127), Tr. 13 – 21. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. WHO (2019), World Malaria Report 2018, 125tr 2. Bortel WV, Trung HD, Hoi LX, Ham NV, Chut NV, Luu ND, Roelants P, Denis L, Speybroeck N, D’Alessandro U, Coosemans M (2010), “Malaria transmission and vector behaviour in a forested malaria focus in central Vietnam and the implications for vector control”. Malar J, 9:373. 3. Killeen GF, (2014) “Characterizing, controlling and eliminating residual malaria transmission”. Malar J 2014, 13:330 4. Trung HD, Bortel WV, Sochantha T, Keokenchanh K, Briet OJT, Coosemans M (2005), “Behavioural heterogeneity of Anopheles species in ecologically different localities in Southeast Asia: a challenge for vector control”. Trop Med Int Health TMIH,10:251-262. 5. Chế Ngọc Thạch (2014), “Đánh giá hiệu lực của kem xua muỗi kết hợp với màn Permanet 2.0 đối với véc tơ sốt rét tại một số địa phương lưu hành sốt rét nặng, tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 3, Tr. 50 – 58. 6. Hồ Đình Trung và CS (2012), “Đánh giá hiệu quả phòng chống sốt rét của võng có bọc võng là màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu tại một số địa phương ở Đắk Lắk”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 1, Tr. 55-68. 7. Ngo Duc Thang (2009), Long-lasting insecticial hammocks for controlling forest malaria in Viet Nam, Dissertation for the degree of doctor in medical sciences at the University of Antwerp, pp. 101 -127. 8. Nguyễn Sơn Hải, Marchand R.P., Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Tuyên Quang, Vũ Việt Hưng, Trần Đức Hinh, Phan Châu Do (2003), “Vai trò truyền bệnh sốt rét trong rừng sâu của An. dirus s.l. ở Khánh Phú”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 4, Tr. 61-67. 9. Trigg PT & Kondrachine AV., (1998), “The current global malaria situation”, Malaria: Parasite, Biology, Pathogenesis, and Protection, pp. 11-21. 10. Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Bệnh sốt rét và chiến lược phòng chống. Bệnh sốt rét trên thế giới, lịch sử, thực trạng và phòng chống, Nhà xuất bản Y học, Tr. 13 – 21. 11. WHO (2012), World Malaria Report, 12. WHO (2015) World Malaria Report 2015 13. WHO (2014), World Malaria Report 2013, 14. WHO (2020), World Malaria Report 2019. 15. Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm 2030, Tr. 20 – 21. 16. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2011), Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác phòng chống sốt rét 10 năm 1991 – 2000, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 51 – 55. 17. Bộ Y tế (2016), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống bệnh sốt rét, ký sinh trùng côn trùng năm 2015, phương hướng hoạt động năm 2016, Viện Sốt rét –Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, 27 trang. 18. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn Trùng Trung ương (2019), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống & loại trừ sốt rét năm 2019 và kế hoạch năm 2020. 19. Viện sốt rét-ký sinh trùng-côn trùng trung ương (2021), Tài liệu hội nghị tổng kết công tác phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét giai đoạn 2016- 2021, triển khai kế hoạch năm 2021; Công bố kết quả loại trừ bệnh sốt rét năm 2020; kế hoạch phòng chống Ký sinh trùng giai đoạn 2021- 2025 (Lưu hành nội bộ). 20. Reinert J. F. (2010), “Species of mosquitoes (Diptera: Culicidae) with published illustrations and/or descriptions of eggs-summary”, European Mosquito Bulletin, 28 pp. 182-186. 21. Cox F. E. G. (2010), “History of the discovery of the malaria parasites and their vectors”, Parasites & Vectors, 3:5, DOI: parasitesandvectors.com/content/3/1/5. 22. Sinka ME, Bangs MJ, Manguin S, Rubio-Palis Y, Chareonviriyaphap T, Coetzee M, Mbogo CM, Hemingway J, Patil AP, Temperley WH, Gething PW, Kabaria CW, Burkot TR, Harbach RE, Hay SI. (2012), “A global map of dominant malaria vectors”, Parasites & Vectors, Parasit Vectors. 2012;5(69). DOI: 10.1186/1756-3305-5-69 23. Malaria Atlast Project-University of Oxford (2017), Primary Dominant Malaria Vectors. 24. Takano KT, Nguyen NT, Nguyen BT, Sunahara T, Yasunami M, Nguyen MD, Takagi M (2010), “Partial mitochondrial DNA sequences suggest the existence of a cryptic species within the Leucosphyrus group of the genus Anopheles (Diptera: Culicidae), forest malaria vectors, in northern Vietnam”, Parasit Vectors, ;3:41. DOI: 10.1186/1756-3305-3.41 25. Rattanarithikul R, Konishi E, Linthicum KJ (1996), “Detection of Plasmodium vivax and Plasmodium falciparum circumsporozoite antigen in Anopheline mosquitoes collected in southern Thailand” Am J Trop Med Hyg, 54(2):114-21. 26. Sinka ME, Bangs MJ, Manguin S, Chareonviriyaphap T, Patil AP, Temperley WH, Gething PW, Elyazar IR, Kabaria CW, Harbach RE, Hay SI (2011), “The dominant Anopheles vectors of human malaria in the Asia-Pacific region: occurrence data, distribution maps and bionomic précis”, Parasit Vectors.;4:89. 27. Somboon P, Rory A, Tsuda Y, Takagi M, Harbach RE (2010), “Systematics of Anopheles (Cellia) yaeyamaensis sp. N., alias species E of the An. minimus complex of southeastern Asia (Diptera: Culicidae)”, Zootaxa. 2010;2651:43-51. 28. Nguyễn Đức Mạnh (1988), Khu hệ muỗi Anopheles Meigen (Diptera: Culicidae) và vai trò truyền bệnh sốt rét của chúng ở Tây Nguyên, Luận Án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội. 29. Trương Văn Có (1996), Muỗi Anopheles (Diptera: Culicidae) ở Trung Trung bộ và Tây nguyên trong quá trình phòng chống sốt rét giai đoạn 1976- 1995, Luận án phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. 30. Nguyễn Long Giang, Nguyễn Thị Hoà, Nguyễn Thượng Hiền (1996), “Phân bố muỗi Anopheles (Meigen 1818) ở các tỉnh thành phía Nam Việt Nam và độ nhạy cảm của chúng với hoá chất diệt côn trùng”, Tóm lược các đề tài nghiên cứu khoa học 1991-1995 Phân viện Sốt rét-KST- CT thành phố Hồ Chí Minh, Tr. 25-29. 31. Hồ Đình Trung (2005), Véc tơ sốt rét và biện pháp phòng chống, Dịch tễ sốt rét và quản lý chương trình phòng chống sốt rét, Nhà xuất bản Y học, Tr. 111 – 122. 32. Linton Y. M., Dusfour I., How T. M., Ruiz L. F., Manh N. D., Trung H. D, Harbach R. E (2005), “Anopheles (Cellia) epiroticus (Diptera: Culicidae), a new malaria vector species in the Southeast Asian Sundaicus complex”, Bull Entomol Res, Vol. 95(4), pp. 329 – 339. 33. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2008), Bảng định loại muỗi Anopheles tại Việt Nam (muỗi, quăng, bọ gậy), 34. Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2011), Cẩm nang kỹ thuật phòng chống bệnh sốt rét, Nhà xuất bản Y học, 319 trang 35. Trần Đức Hinh (1996), Muỗi Anopheles Meigen 1818 (Diptera: Culicidae) ở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ chuyên ngành Côn trùng học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 125 tr. 36. Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Xuân Hợi, Nguyễn Văn Quyết, Nguyễn Thị Hương Bình (2006), “Phân bố Anopheles và véc tơ sốt rét tại một số sinh cảnh rừng hiện nay ở miền Bắc Việt Nam”, Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng giai đoạn 2001 – 2005, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 322 – 337. 37. Nguyễn Hữu Đức, Hồ Văn Hựu (1973), “Phân bố muỗi An. minimus ở miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1973, Viện Sốt rét- Ký sinh trùng-Côn trùng Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Tr. 134-140. 38. Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Sơn Hải, Trần Đức Hinh, Marchand R.P. (1997), “Muỗi truyền sốt rét ở xã Khánh Phú, Khánh Vĩnh, Khánh Hoà Miền Trung Việt Nam”, Dự án nghiên cứu sốt rét Khánh Phú, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 52 – 58. 39. Nguyễn Xuân Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương (2017), “Vector sốt rét tại các khu vực thủy điện, thủy lợi tỉnh Gia Lai, từ năm 2014 – 2016”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Tr. 940 – 945. 40. Vũ Đức Chính (2011), Nghiên cứu phân bố, độ nhạy cảm của véc tơ sốt rét và đánh giá hiệu lực của màn tẩm hóa chất với Anopheles epiroticus đã kháng hóa chất diệt côn trùng ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, 120 tr. 41. Vũ Đức Chính, Bùi Lê Duy, Vũ Việt Hưng, Nguyễn Hải Sông, Đào Minh Trang (2017), “Thành phần loài Anopheles theo sinh cảnh và hoạt động đốt mồi của véc tơ sốt rét chính Anopheles dirus tại xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Tr. 791 – 798. 42. Thái Khắc Nam, Vũ Việt Hương, Vũ Đức Chính (2017), “Nghiên cứu thành phần loài, mật độ muỗi Anopheles và độ nhạy cảm của muỗi An. dirus với một số hóa chất diệt côn trùng tại tỉnh Bình Thuận, năm 2015”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Tr. 926 – 932. 43. Bùi Lê Duy, Vũ Đức Chính, Nguyễn Hải Sông, Vũ Việt Hưng, Nguyễn Thi Anh (2020), “Phân bố của véc tơ sốt rét ở Việt Nam, giai đoạn 2013-2018”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 2, Tr.16-21 44. Htay A, Minn S, Thaung S, Mya MM, Than SM, Hlaing T, Soe S, Druilhe P, Queuche F (1999). “Well-breeding Anopheles dirus and their role in malaria transmission in Myanmar”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 30(3):447-53. 45. Das N. G., Talukdar P. K., Kalita J., Baruah I., Sribastava R. B. (2007), “Malaria sitution in forest-fringed villages of Sonitpur district (Assam), India bordering Arunachal Pradesh during an outbreak”, J Vect Bone Dis, vol. 44, pp. 213 – 218. 46. Tainchum K., Ritthison W., Chuaycharoensuk T., Chareoviriyaphap T. (2014), “Diversity of Anopheles species and trophic behavior of putative malaria vectors in two malaria endemic areas of Northwestern Thailand”, Journal of Vector Ecology, vol. 39(2), pp. 424 – 436. 47. Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Nguyễn Tân, Hồ Minh Hoàn, Dương Công Liễu, Nguyễn Thị Duyên, Ngô Thị Hương, Nguyễn Xuân Quang (2001), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học vector, các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa) liên quan đến lan truyền của các vector sốt rét ở 3 điểm nghiên cứu Vân Canh – Bình Định, Khánh Phú – Khánh Hòa, Chư Sê – Gia Lai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991 – 2000, Viện Sốt rét – KST – CT Qui Nhơn, Nhà xuất bản Y học, Tr. 219 – 239. 48. Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Thị Bạch Ngọc, Nguyễn Thị Kha, Trần Nguyên Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Việt Dũng, Bảo Bôn (2006), “Kết quả điều tra đa dạng tiết túc y học tại Côn Đảo”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 4, Tr.66-74. 49. Dev V., Bhattacharyya P. C., Talukdar R. (2003), “Transmission of malaria and its control in the Northeastern region of India”, Japi, vol. 51, pp. 1073 – 1076. 50. Garros C., Bortel W. V., Trung H. D., Coosemans M., Manguin S. (2006), “Review of the minimus complex of Anopheles, main malaria vector in Southeast Asia: from taxonomic issues to vector control strategies”, Tropical Medicine and International Health, Vol. 11(1), pp. 102 – 114. 51. Chang, MC., Teng, HJ., Chen, CF. et al (2008, “The resting sites and blood-meal sources of Anopheles minimus in Taiwan”. Malar J 7, 105. https://doi.org/10.1186/1475-2875-7-105 52. Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Hồ Minh Hoàn, Lê Giáp Ngọ, Nguyễn Xuân Quang (2001), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học An. minimus và An. dirus, các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) liên quan đến lan truyền sốt rét ở 2 thí điểm nghiên cứu Vân Canh – Bình Định và Chư Sê, Gia lai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 – 2000, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Tr. 422 – 433. 53. Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính, Trần Thanh Dương (2014), “Đánh giá mật độ và sự kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ chính truyền sốt rét tại một số địa phương Việt nam”, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập 5(154), Tr. 81 – 86. 54. Cuong D. M., Beebe N. W., Van N. T., Thanh N. X., Anh L. N., Cooper R. D. (2010), “Vectors and malaria transmission in deforested rural communities in North – Central Vietnam”, Malaria Journal, DOI: malariajournal.com/content/9/1/259. 55. Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính (2017), “Thành phần loài muỗi Anopheles, mật độ và độ nhạy cảm của Anopheles minimus với một số hóa chất diệt côn trùng tại điểm sentinel tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2011 – 2016”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Tr. 871 – 878. 56. Chakim I and Pumpaibool T (2019), “The diversity of Anopheles blood feeding patterns suggests different malaria protection strategies in different localities” [version 1; peer review: 1 approved with reservations]. F1000Research 2019, 8:1217 (https://doi.org/10.12688/f1000research.19341.1) 57. Nguyễn Thị Hương Bình (2009), Nghiên cứu tính đa hình di truyền và vai trò truyền bệnh của các thành viên trong nhóm loài Anopheles maculatus ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 224 tr. 58. Bùi Lê Duy, Hồ Đình Trung, Vũ Việt Hưng, Nguyễn Đình Lựu, Thái Khắc Nam, Phạm Đức Tùng, Phạm Quang Thái (2015), “Diễn biến thành phần loài, đặc điểm sinh thái của một số loài muỗi Anopheles và An. minimus trong quá trình thay đổi môi trường ở khu vực thủy điện Tuyên Quang giai đoạn 2010 – 2012”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 1, Tr. 9 – 17. 59. Đào Minh Trang, Vũ Đức Chính, Ngô Đức Thắng, Bùi Lê Duy, Nguyễn Quốc Việt, Phạm Thị Thanh Vân, Đặng Việt Dũng, Nguyễn Quang Thiều (2021), “Xác định thành phần loài, mật độ, hoạt động đốt người, độ nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của muỗi anopheles tại xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, năm 2020”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và bệnh ký sinh trùng, Tập 1, Tr.10 – 16. 60. Sidavong B., Vythilingam I., Phetsouvanh R., Chan S. T., Hakim S. L., Phompida S. (2004), “Malaria transmission by Anopheles dirus in Attapeu province, Lao PDR”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, Vol. 25(2), pp. 309 – 315. 61. Tananchai et al (2012), “Species diversity and biting activity of Anopheles dirus and Anopheles baimaii (Diptera: Culicidae) in a malaria prone area of western Thailand”, Parasites & Vectors 2012, 5:211 62. Vũ việt Hưng, Vũ Đức Chính, Phạm Đức Tùng, Nguyễn Anh Tuấn (2016), “Thành phần loài, mật độ muỗi Anopheles và hoạt động đốt mồi của véc tơ sốt rét tại 2 xã, huyện Krong Pa, tỉnh Gia Lai, năm 2015”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 4(93), Tr. 91 – 97. 63. Hồ Đình Trung, Wim Van Bortel, Tho Sochantha, Kalouna Keokenchanh, Lê Đình Công, Marc Cooseman (2002), “Hoạt động đốt mồi, tập tính trú đậu của vector sốt rét tại một số địa phương ở Đông Nam Á”, Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 3, Tr. 47 – 56. 64. Tisgratog R., Tananchai C., Juntarajumnong W., Chareoviriyaphap T. (2012), “Host feeding patterns and preference of Anopheles minimus (Diptera: Culicidae) in a malaria endemic area of Western Thailand”, Parasites & Vectors, 5:114, DOI: parasitesandvectors.com/content/5/1/114. 65. Sungsit Sungvornyothin, Vithee Muenvorn, Claire Garros, Sylvie Manguin, Atchariya Prabaripai, Michael J Bangs, Theeraphap Chareonviriyaphap, (2006) “Trophic behavior and biting activity of the two sibling species of the Anopheles minimus complex in western Thailand”, Journal of Vector Ecology 31 (2): 252-261. 2006. 66. Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung (2015), “Thành phần loài muỗi Anopheles và thực trạng ngủ màn của người dân để phòng chống véc tơ sốt rét tại xã Trà Dơn, huyện nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 2(85), Tr. 75 – 81. 67. Vũ Thị Phan, Lê Văn Uớc, Trần Đức Hinh, Nguyễn Thọ Viễn (1973), ‘‘Sự liên quan giữa sinh cảnh và khu hệ Anophelinae vùng Quỳnh Thắng Nghệ An’’, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1973, Viện Sốt rét- Ký sinh trùng-Côn trùng Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Tr. 166-170. 68. Myo Paing, Tun Lin W. & Sebatian A.A., (1988) “Behaviour os Anopheles minimus (theobald) in relation to its role as vector of malaria in a forested foothill areas of Burma.” Tropical Biomedicine 5, p:161-166 69. Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Tuyên Quang, Trần Đức Hinh, Marchand R. P. (1997), “Những nhận xét về sinh thái muỗi trưởng thành truyền sốt rét chủ yếu ở xã Khánh Phú, tỉnh Khánh Hòa, miền Trung Việt Nam”, Dự án nghiên cứu sốt rét Khánh Phú, Nhà xuất bản Y học, Tr. 59 – 68. 70. University of Oxford (2017), Malaria Atlas Project, Anopheles (Cellia) maculatus Group, https://malariaatlas.org/bionomics/anophelesmaculatus/. 71. Tangena J. A., Thammavong P., Lindsay S. W., Brey P. T. (2017), “Risk of exposure to potential vector mosquitoes for rural workers in Northern Lao PDR”, PloS ONE, https://doi.org/10.1371/journal.pntd.0005802. 72. Marchand RP. (2005), An overview 1994–2004. The Khanh Phu Malaria Research Project Internal report of the Medical Committee NetherlandsVietnam. Ha Noi: MCNV; 2005. 73. Trương Văn Có, Đoàn Đức Hùng, Nguyễn Thị Duyên (2006), Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét của véc tơ bằng phương pháp ELISA tại một số vùng trọng điểm sốt rét khu vực miền Trung-Tây Nguyên, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn. 74. Maeno Y., Quang N. T., Culleton R., Kawai S., nakazawa S., Marchand R. P. (2015), “Humans frequently exposed to a range of non-human primate malaria parasite species through the bites of Anopheles dirus mosquitoes in Southcentral Vietnam”, Parasites & Vectors, DOI: 10.1186/s13071-015. 75. Maeno Y. (2017), “Molecular epidemiology of mosquitoes for the transmission of forest malaria in Southcentral Vietnam”, Tropical Medicine and Health, DOI 10.1186/s41182-017-0065-6. 76. Chinh VD, Masuda G Hung VV, Takagi H, Kawai S, Annoura T, Maeno Y (2019), “Prevalence of human and non-human primate Plasmodium parasites in anopheline mosquitoes: a cross-sectional epidemiological study in Southern Vietnam”. Trop Med Health. 2019 Jan 23;47:9. DOI: 10.1186/s41182-019-0139-8. 77. Ho Dinh Trung (2003), Malaria vectors in Southeast Asia: Identification, Malaria transmission, Behavior and Control, Dissertation for the degree of Doctor in Science at the University of Antwerp. 78. Rattanarithikul R., Green C.A., Panyim S., Noigamol C., Chanaimongkol S. & Mahapibul P. (1995), “Larval habitats of malaria vectors and other Anopheles mosquitoes around a transmission focus in northwestern Thailand”, Journal of the American Mosquito Control Association, 11(4), pp.428-433. 79. Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Tuyên Quang, Ron P. Marchand, Nguyễn Thọ Viễn, Phan Châu Do (2009), “So sánh đặc điểm sinh học giữa An. minimus và An. harrisoni ở xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 3, Tr. 43 – 53. 80. Sriwichai P., Samung Y., Sumruayphol S., Kiattibutr K., Kumpitak C., Sattabongkot J. (2016), “Nutural human Plasmodium infections inmajor Anopheles mosquitoes in Western Thailand”, Parasites & Vectors, 9:17, DOI: 10.1186/s13071-016-1295-x. 81. Ferrary James A. (1996), ‘‘Insecticide resistance’’ The Biology of Desease Vectors, pp. 512-516. 82. Hemingway Janet and Ranson Hilary (2000), “Insecticide resistant in Insect Vectors of Human Disease”, Annu. Rev. Entomol. 2000, 45, pp. 371-391. 83. Wanjala CL and Kweka EJ (2018), “Malaria Vectors insecticides resistance in Different agroecosystems in Western Kenya”, Frontiers in Public Health. 2018. Doi: 10.3389/fpubh.2018.00055. 84. Fodjo BK, Koudou BG, Tia E, et al. (2018), “Insecticides Resistance Status of An. gambiae in Areas of Varying Agrochemical Use in Côte D’Ivoire”, BioMed Research International, Volume 2018, Article ID 2874160, 9 pages https://doi. Org/10.1155/2018/2874160 85. Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính (2017), “Đánh giá mật độ và sự kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ chính truyền sốt rét tại một số địa phương Việt Nam”, Tạp chí Y học Dự phòng, b 27 (13), Tr 113 – 118. 86. Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính, Trần Thanh Dương và cs (2016), “Đánh giá mật độ và tình trạng kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét chính tại một số địa phương năm 2015”. Tạp chí Y học Dự phòng, 7 (180), Tr 136 – 142 87. Vũ Đức Chính, Nguyễn Văn Tuấn, Đào Minh Trang (2015), “Mức độ nhạy cảm của Anopheles minimus với một số hóa chất tại tỉnh Lạng Sơn”, Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng, Tr 269 – 275. 88. Bortel WV, Trung HD, Thuan LK, et al. (2008), “The insecticide resistence status of malaria vectors in the Mekong region”, Malaria Journal.; 7:1002 doi: 10.1186/1475-2875-7-102. 89. Vũ Đức Chính, Trần Thanh Dương, Hồ Đình Trung, Bùi Lê Duy, Nguyễn Xuân Quang (2014), “Phân bố của véc tơ sốt rét và mức nhạy cảm của véc tơ sốt rét với các hóa chất diệt côn trùng tại Việt Nam, giai đoạn 2003- 2012”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Tập 4, Tr.56-65. 90. Nguyễn Thị Anh, Vũ Đức Chính, Vũ Việt Hưng, Bùi Lê Duy, Trương Xuân Lam (2019), “Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của các véc tơ sốt rét chính ở Việt Nam giai đoạn 2013-2018”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Tập 2, Tr.49-55. 91. Sadasivaiah S., Tozan Y., Brema J. G. (2007), “Dichlorodiphenyltrichloroethane (DDT) for Indoor Residual Spraying in Africa: How Can It Be Used for Malaria Control?”, Am. J. Trop. Med. Hyg., 77(6), pp. 249 – 263. 92. Curtis C. F., Maxwell C. A., Finch R. J., Njunwa K. J. (1998), “A comparision of use of a pyrethroid either for house spraying or for bet net treatment against malaria vector”, Tropical Medicine and International Health, 3(8), pp. 619 – 631. 93. Guessan N. R., Corbel V., Akogbéto M., and Rowland M (2007), “Reduced Efficacy of Insecticidetreated Nets and Indoor Residual Spraying for Malaria Control in Pyrethroid Resistance Area, Benin”, Emerging Infectious Diseases, 13(2), pp. 199 – 2006. 94. Rowland M., Mahmood P, Iqbal J., Carneiro I., and Chavasse D (2000), “Indoor residual spraying with alphacypermethrin controls malaria in Pakistan: a community-randomized trial”, Tropical Medicine and International Health, 5(7), pp. 472 – 481. 95. Seleena P., Lee H. L., Chooi K. H., Junaidih S. (2004), “Space spraying of bacterial and chemical insecticides against Anopheles balabacensis Baisas for the control of malaria in Sabah, East Malaysia”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 35(1), pp. 68 – 78. 96. Gimnig J. E., Otieno P., Were V., Marwanga D., Abong D., Hamel M. J. (2016), “The Effect of Indoor Residual Spraying on the Prevalence of Malaria Parasite Infection, Clinical Malaria and Anemia in an Area of Perennial Transmission and Moderate Coverage of Insecticide Treated Nets in Western Kenya”, PloS ONE, DOI: 10.1371/journal.pone.0145282 97. Lê Khánh Thuận, Trần Đức Hinh, Nguyễn Tuấn Ruyện, Nguyễn Thị Bé, Bùi Thị Sáng, Phạm Tất Thắng, Lê Thanh Thảo, Trịnh Quốc Huy, Nguyễn Minh Tuấn (2006), “Đánh giá hiệu lực của Alé 10 SC (Alphacypermethrin) phun tồn lưu tại thực địa trong phòng chống muỗi sốt rét ở một số điểm miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (2001 – 2005), Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Tr. 357 – 363. 98. Trần Đức Hinh, Nguyễn Tuấn Ruyện, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đình Công, Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thị Bé, Trịnh Quốc Huy, Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Đánh giá hiệu lực của Solfac WP 10 và Solfac EW 050 trong phòng chống muỗi sốt rét ở một số điểm miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (2001 – 2005), Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Tr. 372 – 377. 99. Bùi Lê Duy, Hồ Đình Trung, Vũ Đức Chính (2016), “Đánh giá hiệu lực tồn lưu diệt muỗi của deltamethrin 25% WG và deltamethrin 62,5% SC phun trong nhà với muỗi Anopheles dirus và tác dụng không mong muốn của nhóm hóa chất ở thực địa hẹp”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 4(93), Tr. 84 – 90. 100. Guofa Zhou, Ming-Chieh Lee, Andrew K. Githeko, Harrysone E. Atieli and Guiyun Yan (2016), “Insecticide-Treated Net Campaign and Malaria Transmission in Western Kenya: 2003–2015” ORIGINAL RESEARCH article| https://doi.org/10.3389/fpubh.2016.00153 101. West P. A., Protopopoff N., Wright A., Kleinschmidt I. (2015), “Enhanced Protection against Malaria by Indoor Residual Spraying in Addition to Insecticide Treated Nets: Is It Dependent on Transmission Intensity or Net Usage?”, PloS ONE, DOI: 10.1371/journal.pone.0145282. 102. Nguyễn Anh Tuấn, Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Trần Công Hiền, Trịnh Hoài Anh (2017), “Đánh giá hiệu lực của màn tẩm hỗn hợp hóa chất nhóm pyrethroid với một số loài muỗi trong phòng thí nghiệm và thực địa”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9 – Hà Nội, Tr. 994 – 1003. 103. WHO (2009), Report of the twelth WHOPES working grop meeting, WHO/HQ, Geneva, 8 – 11 December 2008. Review of Bioflash GR. Permanet 2.0, Permanet 3.0, Permenet 25 and lambda – cyhalothrin LN. (WHO/HTM.NTD/WHOPES/2009.1). 104. Rock K.D., Abloulaye D., Thierry B., Lea P.T., Robert T.G., Jean B.Q., Ole S. (2006), “Personal protection of long-lasting insecticide – treated nets in areas of Anopheles gambiae s.s. restance to pyrethroids”, Malaria Journal. 5:12. (http:/ WWW. Malariajournal. Com. Content/5/1/12). 105. Ochomo E., Chahilu M., Cook J., Kinyari T., Bayoh N. M., West P., Kleinschmidt I., Mbogo C. (2017), “Insecticide-treated net and protection against insecticide resistant malaria vectors in Western Kenya”, Emerging Infectious Diseases, 23(758 – 764). 106. Ketoh G. K., Ahadji-Dabla1 K. M., Chabi J., Amoudji A. D., Apetogbo G. Y. (2018), “Efficacy of two PBO long lasting insecticidal nets against natural populations of Anopheles gambiae s.l. in experimental huts, Kolokope´, Togo”, PloS ONE, https://doi.org/10.1371/ journal. Pone.0192492. 107. Tchakounte A., Tchouakui M., Mu-Chun C., Tchapga W., Wondji1 C. S. (2019), “Exposure to the insecticide-treated bednet PermaNet 2.0 reduces the longevity of the wild African malaria vector Anopheles funestus but GSTe2-resistant mosquitoes live longer”, PloS ONE, https://doi.org/10.1371/journal. pone.0213949. 108. Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Hồng Sanh, Dương Công Liễu, Ngụy Quỳnh Giao, Nguyễn Thái Bình (2005), “Nghiên cứu so sánh các biện pháp Phòng chống vector sốt rét với màn permanet tại xã Khánh Phú – huyện Khánh Vĩnh – tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 3, Tr. 45 – 49. 109. Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Bortel W. V., Coosemans M. (2011), “Hiệu lực phòng chống Anopheles epiroticus kháng hóa chất diệt côn trùng của màn Permanet 2.0 và 3.0 ở một xã ven biển khu vực đồng bằng sồn Cửu Long”, Công trình nghiên cứu khoa học, Báo cáo tại hội nghị Ký sinh trùng lần thứ 38, Tr. 324 – 334. 110. Vũ Đức Chính, Trần Quang Phục, Bùi Lê Duy, Hoàng Thị Ánh Tuyên, Lê Ngọc Tuyển (2015), “Đánh giá độ bền, hiệu lực tồn lưu và sự chấp nhận của cộng đồng với màn tẩm hóa chất có tác dụng tồn lưu dài Yorkool, tại vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Bình Phước, năm 2015” Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 1(90), Tr. 32 – 38. 111. Dự án phòng chống Sốt rét Việt Nam – EC và AusAID (2000), Phòng chống vật truyền bệnh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 45 – 49. 112. Kweka E. J., Munga S., Mahande A. M., Msangi S., Mazigo H. D., Matias J. R. (2012), “Protective effcacy of menthol propylene glycol carbonate compared to N,N-diethyl-methylbenzamide against mosquito bites in Northern Tazania”,Parasites & Vectors, DOI: parasitesandvectors.com/content/5/1/189. 113. Marchand R. P., Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Sơn Hải, Phan Châu Do, Nguyễn Thọ Viễn (2005), “Kem xua DEET: Một biện pháp rẻ tiền và hiệu quả làm giảm số lượng An. dirus đốt người trong rừng”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 3, Tr. 76 – 82. 114. Vũ Việt Hưng, Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Nguyễn Hải Sông, Bùi Lê Duy (2015), “Nghiên cứu hiệu lực xua của kem xua và hương xua với muỗi Anopheles tại xã Trà Dơn, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 3, Tr. 10 – 17. 115. Ogoma SB, Sarah J Moore and Marta F Maia ( 2012), “A systematic review of mosquito coils and passive emanators: defining recommendations for spatial repellency testing ethodologies”, Parasites & Vectors , 5:287 116. Avicor S. W., Wajidi M. F. F., Owusu E. O. (2017), “To coil or not to coil: application practices, perception and efficacy of mosquito coils in a malaria endemic community in Ghana”, Environ Sci Pollut Res Int, DOI: 10.1007/s11356-11017-19737-11353. 117. Bùi Lê Duy (2017), Nghiên cứu hiệu lực của một số dạng hóa chất phun tồn lưu, hương xua, kem xua trong phòng chống muỗi truyền sốt rét ở thực địa hẹp, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, 127 tr. 118. Horstmann S, Sonneck R, (2016), “Contact Bioassays with Phenoxybenzyl and Tetrafluorobenzyl Pyrethroids against Target-Site and Metabolic Resistant Mosquitoes”, PloS ONE 11(3): e0149738. Doi:10.1371/journal.pone.0149738. 119. Vũ Đức Chính, Bùi Lê Duy, Nguyễn Trần Bích Diệp, Nguyễn Thị Liên Hương và cs (2016), “Đánh giá hiệu lực xua muỗi và sự chấp nhận của cộng đồng với nến xua muỗi tại xã An Thới đông, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Tập 2, Tr. 3 – 9. 120. World health organization (2013), Malaria entomology and vector control guide for participants, Printed in Malta, 180 pp. 121. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2016), Quy trình xét nghiệm chuẩn sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Tr. 17 – 20. 122. Viện sốt rét-ký sinh trùng-côn trùng trung ương (2019), Quy trình xét nghiệm chuẩn sốt rét-ký sinh trùng-côn trùng, Nhà xuất bản Y học, Tập 5, Tr. 29-39 123. WHO (2009), Guidelines for efficacy testing of household insecticide product, WHO/HTM/NTD/WHOPES/2009.3.32. 124. Bộ Y Tế (2000), Quy trình khảo nghiệm hiệu lực an toàn của hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế, Quyết định số 120/2000/QĐ-BYT. 125. WHO (2013), Test procedures for insecticide resistance monitoring in malaria vector mosquitoes. 126. WHO (2006), Pesticides and their application for control of vectors and pets of public health importance. WHO/HTM/NTD/WHOPES/2006.1 127. Vũ Đức Chính, Trần Quang Phục, Bùi Lê Duy, Hoàng Thị Ánh Tuyên (2016), “Tình hình sốt rét tại 2 xã Đắk Nhau và Đắk Ơ giai đoạn 2012 – 2015 và sự liên quan giữa sốt rét với người đi rừng, ngủ rẫy”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 1(90), Tr. 20 – 26. 128. Lê Hữu Hòa và cs (2016), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét tại xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Tập 4(93), Tr.52 – 59. 129. Phạm Vĩnh Thanh, Vũ Anh Tuấn, Lã Thành Trung, Đào Mạnh Cƣờng, Đoàn Minh Khiết (2019), “Sốt rét gia tăng tại xã Tà Năng, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 1(109), Tr. 3 – 12. 130. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung Ương (2014), Báo cáo kết quả phân vùng dịch tễ sốt rét năm 2014, 352 trang. 131. WHO (2014), World malaria report 2014, Global malaria Programe, CH 1211 Geneve 27 132. Nguyễn Xuân Xã, Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng, Nguyễn Quý Anh, Trương trung Kiên (2016), “Mô tả một số đặc điểm dịch tễ sốt rét tại các điểm giám sát sốt rét thường xuyên năm 2014”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 5, Tr. 17-22 133. Muenworn V., Sungvornyothin S., Kongmee M., Polsomboon S., Bangs M. J., Chareonviriyaphap T (2009), “Biting activity and host preference of the malaria vectors Anopheles maculatus and Anopheles sawadwongporni (Diptera: Culicidae) in Thailand”, Journal of Vector Ecology, Vol. 34(1), pp. 62 -69. 134. Vũ Việt Hưng (2020), Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles và hiệu lực của kem xua, hƣơng xua diệt muỗi NIMPE tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, 2017 -2019, Luận án tiến sĩ côn trùng học, Viện Sốt rét-Ký Sinh trùng-côn trung trung ương. 135. Van Bortel W, Trung HD, Sochantha T, Keokenchan K, Roelants P, Backeljau T, et al, (2004) “Eco-ethological heterogeneity of the members of the Anopheles minimus complex (Diptera: Culicidae) in Southeast Asia and its consequences for vector control”. J Med Entomol. 2004; 41:366–74. 136. Garros C, Marchad RP, Quang NT, Hai NS, Manguin S. (2005) “First record of Anopheles minimus C and significant decrease of An. minimus A in central Vietnam”. J Am Mosq Control Assoc. 2005; 21:139–43. 137. Dev V, Manguin S. (2016), “Biology, distribution and control of Anopheles (Cellia) minimus in the context of malaria transmission in northeastern India”. Parasit Vectors. 2016; 9:585 138. Parajuli MB, Shrestha SL, Vaidya RG, White GB (1981) “Nation-wide disappearance of Anopheles minimus Theobald, 1901, previously the principal malaria vector in Nepal”, Trans R Soc Trop Med Hyg. 1981;75:603. 139. Harrison BA. (1980) “The Myzomyia series of Anopheles (Cellia) in Thailand, with emphasis on intra-interspecific variations (Diptera: Culicidae)”. Contrib Am Entomol Inst.; 17:1–195. 140. Vu Duc Chinh, Tran Thanh Duong, Ho Dinh Trung, Nguyen Văn Tuan (2014), “Transmission role of malaria vectors in areas where malaria parasites are found resistance to artemicinin and its derivatives in Binh Phuoc and Dak Nong provinces”. Science report, 8th Vietnam National coference on Entomology, Agriculture publishing house 2014, pp 774-784. 141. Chinh V. D., Hung V. V., Binh N. T. H., Hanh T. V., Maeno Y., Nakazawa S. (2018), “Malaria vectors and precence plasmodium in mosquitoes in endemic areas of Gia Lai and Khanh Hoa provinces, Vietnam”, Vietnam journal of infectious diseases. The National scientific conference on infectious diseases, HIV/AID and the 8th ASEAN Conference on tropical medicine and parasitology, Vol. 23, pp. 83 -91. 142. Van Bortel W, Trung HD, Hoi LX, Van Ham N, Van Chut N, Luu ND, et al. (2010), “Malaria transmission and vector behaviour in a forested malaria focus in central Vietnam and the implications for vector control”, Malar J. 2010, 9:373. 143. Bannister-Tyrrell M, Xa NX, Kattenberg JH, Van Van N, Dung VKA, Hieu TM, et al (2018), “Micro-epidemiology of malaria in an elimination setting in Central Vietnam”, Malar J. 2018;17:119. 144. Grietens KP, Xuan XN, Ribera J, Duc TN, van Bortel W, Ba NT, et al. (2012), “Social determinants of long lasting insecticidal hammock use among the Ra-glai ethnic minority in Vietnam: implications for forest malaria control.”, PloS ONE. 2012;7:e29991. 145. Thanh PV, Van Hong N, Van Van N, Van Malderen C, Obsomer V, RosanasUrgell A, et al (2015), “Epidemiology of forest malaria in central Vietnam: the hidden parasite reservoir”, Malar J. 2015;14:86. 146. WHO (2019), Guidelines for malaria vector control. https ://apps.who.int/ iris/bitst ream/handl e/10665 /31086 2/97892 41550 499-eng.pdf?ua=1. Accessed 12 Jun 2019. 147. Gryseels C, Durnez L, Gerrets R, Uk S, Suon S, Set S, et al (2015), “Re- imagining malaria: heterogeneity of human and mosquito behaviour in relation to residual malaria transmission in Cambodia”, Malar J. 2015;14:165. 148. World Health Organization Western Pacific Region. Technical consultation on improving access to malaria control services for migrants and mobile populations in the context of the emergency response to artemisinin resistance in the Greater Mekong Subregion, 22–23 May 2014, Ha Noi, Viet Nam: Meeting report. 2014. https ://apps.who.int/iris/bitst ream/handl e/10665 /20875 8/RS_2014_GE_29_VNM_eng.pdf?seque nce=1&isAll owed=y. Accessed 12 Jun 2019. 149. Charlwood JD, Hall T, Nenhep S, Rippon E, Lopes AB, Steen K, et al (2017) “Spatial repellents and malaria transmission in an endemic area of Cambodia with high mosquito net usage”, Malar World J. 2017;8:11. 150. DeRaedt Banks S, Orsborne J, Gezan SA, Kaur H, Wilder-Smith A, Lindsey SW, et al (2015),“ Permethrin-treated clothing as protection against the dengue vector, Aedes aegypti: extent and duration of protection”, PloS Negl Trop Dis. 2015;9: e004109. 151. Chinh V.D., Masuda G., Hung V.V., Takagi H., Kawai S., Annoura T., Maeno Y. (2019), “Prevalence of human and non-human primate Plasmodium parasites in anopheline mosquitoes: a cross-sectional epidemiological study in Southern Vietnam”, Trop Med Health, DOI: 10.1186/s41182-019. 152. Trung H. D., Bortel W. V., Sochantha T., Keokenchanh K., Quang N. T., Cong L. D., Coosemans M. (2004), “Malaria transmission and major malaria vectors in different geographical areas of Southeast Asia”, Tropical Medicine and International Health, Vol. 9(2), pp. 230 – 237. 153. Guyant P., Canavati S. E., Chea N., Ly P., Yeung S. (2015), “Malaria and the mobile and migrant population in Cambodia: a population movement framwork to inform strategies for malaria control and elimination”, Malaria Journal, DOI:14:252. 154. Inthavong N., Nonaka D., Kounnavong S., Iwagami M., Phommala S. and Kano S. (2017), “Individual and household factors associated with incidences of village malaria in Xepon district, Savannakhet province, Lao PDR”, Tropical Medicine and Health, DOI 10.1186/s41182-0170077-2. 155. Trần Thanh Dương, Trương Trung Kiên, Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Thị Hồng Vân, Hồ Xuân Hương (2019), “Giám sát can thiệp điểm nóng sốt rét tại xã Ia Nan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 1(109), Tr. 13 – 20. 156. Đặng Việt Dũng, Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng, Nguyễn Quý Anh, Dương Tiến Dũng, Bùi Thị Luận (2019), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét tại xã Ea Ly, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên năm 2013 – 2017 và 2018”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Tập 1(109), Tr. 21 – 28. 157. Seyoum A, Sikaala CH, Chanda J, Chinula D, Ntamatungiro AJ, Hawela M, et al (2012), “Human exposure to anopheline mosquitoes occurs primarily indoors, even for users of insecticide-treated nets in Luangwa Valley, South-east Zambia”, Parasit Vectors. 2012; 5:101. 158. Russell TL, Beebe NW, Bugoro H, Apairamo A, Chow WK, Cooper RD, et al (2016), “Frequent blood feeding enables insecticide-treated nets to reduce transmission by mosquitoes that bite predominately outdoors”, Malar J. 2016;15:156. 159. Trần Thanh Dương, Lê Trung Kiên và cs (2015), “Nghiên cứu sản xuất kem xua muỗi cho người dân tại vùng sốt rét lưu hành”, Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Tập 2, Tr. 10 – 17. 160. Hamdan Ahmad (2014), A laboratory evaluation a candle samples against Ades aegypti mosquito using the peed Grady chamber method, University Sain Malaysia. 161. Trần Thanh Dương, Nguyễn Đức Giang và cs (2015), “Đánh giá hiệu lực xua diệt muỗi An. dirus của hương vòng tại phòng thí nghiệm”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng Số 1 – 2015, 162. Hoàng Thị Ánh Tuyên, Bùi Lê Duy, Vũ Đức Chính (2019), “Đánh giá hiệu lực của hương xua muỗi chứa tinh dầu bạch đàn chanh citronellal trong phòng thí nghiệm”, Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Tập 1, Tr. 51 – 57. 163. Gunter C. Muller, Amy Junnila, Vasiliyd.Kravchenko, Editae. Revay, Jerrybutler, Olgab .Orlova, Robertw.Weiss And Yosefschlein (2008), “Ability of essential oil candles to repel biting insects inhigh and low biting pressure environments”, Journal of the American Mosquito Control Association 24(1):154–160,2008. PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI THỰC ĐỊA Nhà rẫy tại xã Sơn Thái (nguồn: Đào Minh Trang) Hoạt động của người dân tại nhà rẫy tại Sơn Thái (nguồn: Đào Minh Trang) Hoạt động thử nghiệm hiệu lực nến tại Sơn Thái (nguồn: Đào Minh Trang) Nến xua diệt muỗi chứa transfluthrin thử nghiệm (nguồn: Đào Minh Trang Buồng thử thủy tinh 70cm x70cm x 70cm (nguồn: Đào Minh Trang) Buồng thử Peet Grady 180cm x180cm x180cm (nguồn: Đào Minh Trang) KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI ANOPHELES BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỒI NGƯỜI Biểu mẫu 1 Trang: ........ Địa điểm: Xã ............................................ huyện, ........................................, tỉnh ......................................... Vị trí điều tra: - Khu dân cư - Trong rẫy - Trong rừng □ □ □ Phương pháp điều tra: - Mồi người ngoài nhà - Mồi người trong nhà □ □ Tọa độ GPS: N ...................... E ...................... Cách suối: ................. m. Độ cao: ............... m TT Ngày điều tra Tên loài muỗi Số lượng muỗi bắt được Tổng 16h-17h 17h-18h 18h-19h .. 4h-5h 5h-6h KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI ANOPHELES BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOI CHUỒNG GIA SÚC BAN ĐÊM Biểu mẫu 2 Trang: ........ Địa điểm: Thôn .............. Xã ........................... huyện, ..........................., tỉnh ........................... Tọa độ GPS: N ........................... E ............................ Cách suối: .......... m. Độ cao: ............ m TT Ngày điều tra Tên loài muỗi Số lượng KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MUỖI ANOPHELES Biểu mẫu 3 Địa điểm: Xã ........................... huyện, ............................, tỉnh ............................... Thời gian: Từ ngày ...................... đến ngày ........................ Vị trí điều tra: - Khu dân cư □ - Trong rẫy □ - Trong rừng □ TT Tên loài muỗi M.N.T.N M.N.N.N S.C.G.S Con/người/đêm Con/người/đêm Con/giờ/người S.lượng M. độ S.lượng M. độ S.lượng M. độ Biểu mẫu 4 THỬ NGHIỆM SINH HỌC XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC DIỆT MUỖI BUỒNG THỬ 70cmx70cmx70cm 1. Mẫu thử nghiệm : 2. Ngày thử: ......................................... Lần thử: . 3. Điều kiện môi trường: Bắt đầu thử nghiệm: Nhiệt độ (oC): ............... Ẩm độ (H%):......................... Sau 24 giờ thử nghiệm: Nhiệt độ (oC): ....................... Ẩm độ (H%):................... 4. Đối tượng thử: Muỗi Loài: ............................. Chủng: PTN  Thực địa  5. Nồng độ hoạt chất:................................................................................................. Thời gian Lô đối chứng Lô thử nghiệm Số muỗi thử Số muỗi ngã Số muỗi thử Số muỗi ngã Bắt đầu: .... giờ.....phút 30 giây 1 phút 1 phút 30 giây phút 18 phút 19 phút 20 phút Số muỗi chết sau 24 giờ Biểu mẫu 5 THỬ NGHIỆM SINH HỌC XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC DIỆT MUỖI BUỒNG THỬ 180CMX180CMX180CM 1. Mẫu thử nghiệm : 2. Ngày thử: ......................................... Lần thử: . 3. Điều kiện môi trường: Bắt đầu thử nghiệm: Nhiệt độ (oC): ............... Ẩm độ (H%):......................... Sau 24 giờ thử nghiệm: Nhiệt độ (oC): ....................... Ẩm độ (H%):................... 4. Đối tượng thử: Muỗi Loài: ............................. Chủng: PTN  Thực địa  5. Nồng độ hoạt chất:................................................................................................. Thời gian Số muỗi ngã Lô đối chứng Lô thử nghiệm Bắt đầu: .... giờ.....phút Góc 1 Góc 2 Góc 3 Góc 4 Tổng số Góc 1 Góc 2 Góc 3 Góc 4 Tổng số 1 phút 2 phút 3 phút 4 phút . 40 phút 50 phút 60 phút Số muỗi chết sau 24 giờ PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THỬ NGHIỆM NẾN XUA DIỆT MUỖI Biểu mẫu 6 Ngày phỏng vấn: ...../../........................................... Tên người được phỏng vấn Tuổi người được phỏng vấn: .............Nam  Nữ  Địa chỉ người được phỏng vấn: 1. Hôm nay anh/chị đã tham gia thử nghiệm theo quy trình: ........................................................................ Đối tượng thử:............................ Hàm lượng.......................................................................................................... 2. Anh/chị bắt đầu công việc lúc nào? Sáng  Chiều  3. Anh/chị hoàn thành công việc lúc nào? Sáng  Chiều  4. Anh/chị có đeo găng tay không? Có  Không  5. Anh/chị có đeo kính bảo hộ (mặt nạ) không? Có  Không  6. Anh/chị có rửa tay sau khi hoàn thành công việc?Có  Không  7. Anh/chị có nhận thấy phản ứng phụ gì? Có  Không  Không biết  8. Những phản ứng phụ mà anh chị nhận thấy: Đau đầu  Ngạt mũi  Kích ứng mắt  Ngứa ngáy  Hắt hơi  Sổ mũi  Ho  Chóng mặt  Buồn nôn  Mùi khó chịu  Các phản ứng phụ khác nếu có (ghi rõ): Các ý kiến khác về nến thử nghiệm: .. ngày.. tháng.. năm... Người được phỏng vấn Người phỏng vấn PHIẾU PHỎNG VẤN THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH SỬ DỤNG NẾN XUA Biểu mẫu 7 Ngày ... tháng ... năm 20 A.PHẦN CHUNG Họ tên chủ hộ (Vợ/ chồng)............................................................................Số phiếu............. Tại............................................................................................................................ Dân tộc: ........................................................Gia đình có bao nhiêu người .................... □□ Trong đó có bao nhiêu người ngủ rẫy?.................................................................□□ B. NHỮNG THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT VỚI ĐỐI TƯỢNG CÓ NGỦ RẪY 1.Năm nay nhà rẫy có được phun hóa chất diệt muỗi không?(Có = 1, Không = 0) .............. □ 2. Anh chị có mang màn lên rẫy không? (Có = 1, Không = 0) ..................................... □ 3. Số màn hiện có tại rẫy là bao nhiêu cái? - Màn thông thường................... Màn đôi □□ Màn đơn □□ -Màn tồn lưu lâu:................... Màn đôi □□ Màn đơn □□ 4. Năm nay gia đình có được tẩm màn không?(Có = 1, Không = 0) ...................................... □ - Tổng số màn được tẩm?.................. Trong đó: Màn đôi.................. Màn đơn ......... 5. Số người trong gia đình thường xuyên ngủ màn trên rẫy? ........................................... □□ 6. Số người trong gia đình thường xuyên đi ngủ sau 22 giờ? ............................................ □□ 7. Anh chị có áp dụng biện pháp bảo vệ cá nhân khỏi muỗi đốt nào không?..........................□□. Anh/chị thấy hiệu quả của biện pháp đó tốt không?.................................................................. C. NHỮNG THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NẾN XUA MUỖI: Thành viên 1: Họ tên người được phỏng vấn: .........................................Giới tính..............Tuổi............ 8. Khi sử dụng (đốt) nến xua muỗi tại nhà rẫy anh/chị thấy như thế nào? Ho □ Thấy mùi khó chịu □ Hắt hơi □ Chảy nước mũi □ Đau đầu □ Chóng mặt □ Buồn nôn □ Triệu chứng khác □ Kích ứng mắt □ Ngứa □ Ngạt mũi □ Giải thích rõ............................................................................................................................. 9. Anh chị có THÍCH sử dụng NẾN chống muỗi nếu được phát không? Có □ không □ Tại sao...............................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_lan_truyen_sot_ret_dai_dang_lien_quan_den.pdf
  • pdfQĐ cap bo mon Dao Minh Trang.pdf
  • pdfSUMMERY OF THESIS - TA.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN TV.pdf
  • pdfTT dang mang TA-TV.pdf
Luận văn liên quan