Luận án Nghiên cứu mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế tỉnh bình định

Để trở thành một đối tác cho DN FDI, đặc biệt là những tập đoàn lớn, do các yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, năng lực quản lý. - Trước hết, bản thân DN trong nước tại địa phương phải chủ động và có trách nhiệm trong việc nâng cao năng lực, đặc biệt là chú trọng cập nhật và đổi mới công nghệ, quy trình và tổ chức quản lý. Đây là điều kiện tiên quyết để khu vực kinh tế trong nước có thể đáp ứng được yêu cầu cao về công nghệ, kỹ thuật của DN FDI và đủ năng lực để tham gia chuỗi ứng ứng toàn cầu. - Song song với đó, địa phương phải có chính sách để hỗ trợ DN trong nước để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng và có thể tham gia vào chuỗi giá trị của DN đầu tư nước ngoài. Đây là vấn đề còn rất hạn chế đối với tỉnh Bình Định. Đơn cử như không có DN địa phương nào của Bình Định tham gia vào chuỗi sản xuất của Tập đoàn Mavin (một trong những Tập đoàn lớn với chuỗi giá trị sản xuất từ con giống - thuốc thú ythức ăn chăn nuôi - thực phẩm) trong khi đó Đồng Tháp làm được điều này.

pdf200 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế tỉnh bình định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 9 Hệ thống giao thông đường bộ và kết nối giữa đường bộ với cảng biển, đường sắt và sân bay) thuận lợi. 1 2 3 4 5 10 Hệ thống cấp điện, cấp thoát nước hoạt động tốt. 1 2 3 4 5 11 Hệ thống bưu chính viễn thông, ngân hàng thuận lợi. 1 2 3 4 5 12 Hệ thống y tế, giáo dục đào tạo, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác tốt. 1 2 3 4 5 Chất lượng thể chể 13 Chi phí gia nhập thị trường (số ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp, có được tất cả các giấy phép cần thiết để chính thức đi vào hoạt động)...thấp. 1 2 3 4 5 14 Chất lượng đào tạo lao động của địa phương (chất lượng giáo dục phổ thông, đào tạo tay nghề...) tốt. 1 2 3 4 5 15 Tính năng động của chính quyền địa phương (giải quyết khó khăn vướng mắc của DN nhanh chóng và thiết thực, linh hoạt trong khuôn khổ pháp luật nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi, có thái độ tích cực với khu vực tư nhân) cao. 1 2 3 4 5 16 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (tìm kiếm thông tin thị trường, tư vấn pháp luật, tìm kiếm đối tác) tốt. 1 2 3 4 5 17 Tính minh bạch (thông tin kinh doanh công khai) cao. 1 2 3 4 5 18 Chi phí không chính thức (tiền bôi trơn để được cấp giấy phép đầu tư, khi làm thủ tục thông quan, trong các đợt thanh tra kiểm tra, tình trạng nhũng nhiễu khi giải quyết các thủ tục cho doanh nghiệp...) ở mức tối thiểu. 1 2 3 4 5 154 19 Thời gian thực hiện thanh tra đúng quy định (không quá 1lần/năm); quỹ thời gian thực hiện các thủ tục hành chính, thuế, phí, bảo hiểm xã hội, thủ tục thông quan...thấp. 1 2 3 4 5 20 Tiếp cận đất đai dễ dàng và sử dụng mặt bằng kinh doanh ổn định 1 2 3 4 5 21 Môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tại địa phương là bình đẳng (không ưu ái giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân). 1 2 3 4 5 22 Thiết chế pháp lý được duy trì; thủ tục giải quyết các tranh chấp công bằng và hiệu quả. 1 2 3 4 5 Môi trường kinh tế vĩ mô 23 Môi trường kinh tế vĩ mô địa phương ổn định 1 2 3 4 5 24 Lạm phát địa phương được kiểm soát tốt 1 2 3 4 5 Độ mở thương mại 25 Kim ngạch xuất nhập khẩu của địa phương tăng cao 1 2 3 4 5 26 Mức độ giao thương kinh tế địa phương với bên ngoài lớn 1 2 3 4 5 Năng lực hấp thụ của doanh nghiệp trong nước tại địa phương 27 Năng lực công nghệ của doanh nghiệp trong nước tại địa phương cao và có khả năng tham gia chuỗi sản xuất với doanh nghiệp FDI. 1 2 3 4 5 28 Trình độ lao động doanh nghiệp trong nước tại địa phương cao và có thể đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp FDI trong trường hợp hợp tác liên doanh. 1 2 3 4 5 29 Doanh nghiệp trong nước tại địa phương có hệ thống quản lý tiên tiến nên dễ dàng hợp tác và đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp FDI. 1 2 3 4 5 155 PHẦN IV. MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN 1. Theo Ông (bà), Bình Định đã phát huy hết lợi thế nội tại của địa phương trong thu hút FDI để góp phần tăng trưởng kinh tế chưa? (Vui lòng cho ý kiến cụ thể) ........................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 2.Ông (Bà) có kiến nghị gì với địa phương trong việc cải thiện môi trường đầu tư cũng như tập trung vào lợi thế nội tại nào để thu hút và hấp thụ FDI góp phần tăng trưởng kinh tế? ........................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... -Hết- Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của Ông (Bà)! Kính chúc Ông/Bà sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt! 156 PHỤ LỤC 1b PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho chuyên gia và nhà quản lý) Kính gửi: Quý chuyên gia/nhà quản lý! Tôi tên là Ngô Thị Thanh Thúy đang là NCS Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Hiện tại tôi đang thực hiện đề tài ‘‘Nghiên cứu mối quan hệ của đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định’’. Tôi đang có nhu cầu thu thập dữ liệu liên quan đến đề tài và đánh giá của các chuyên gia/nhà quản lý về năng lực hấp thụ trong mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế. Đồng thời phân tích tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững tại tỉnh Bình Định. Để nghiên cứu các quan điểm, đồng thời có một cái nhìn khách quan và có cơ sở trong việc đề xuất giải pháp thu hút FDI góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững tỉnh Bình Định. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Ông (Bà) bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Mọi thông tin quý Ông (Bà) cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý Ông (Bà)! PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Xin quý Ông/Bà cho biết đôi điều về bản thân: 1. Họ và tên: (nếu Ông/Bà cần bí mật thông tin thì không ghi mục này) 2. Học hàm, học vị cao nhất  1. Cử nhân/ Kỹ sư  2.Thạc sĩ  3.Tiến sĩ  4. Phó Giáo sư, Tiến sĩ  5. Giáo sư, Tiến sĩ  6. Khác:................................... 3. Đơn vị công tác hiện nay:. 4. Số năm kinh nghiệm làm việc trong ngành  1. Dưới 5 năm  2. Trên 5 năm 5. Cương vị quản lý cao nhất mà Ông/Bà đảm nhiệm:.. 157 PHẦN II. QUAN ĐIỂM VỀ NĂNG LỰC HẤP THỤ FDI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Với kinh nghiệm riêng và cảm nhận về tình hình thực tiễn tại Bình Định. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết đánh giá của Ông/Bà về các phát biểu dưới đây liên quan đến năng lực hấp thụ trong mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế: 1. Ông (Bà) có đồng ý với nhận định sau đây không? ‘‘FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế còn tùy thuộc vào năng lực hấp thụ FDI* của địa phương’’ : (Ghi chú: năng lực hấp thụ FDI* được hiểu là các yếu tố địa phương đóng vai trò là điều kiện tiên quyết để địa phương có thể hấp thụ và hưởng lợi ích từ nguồn vốn FDI).  1. Đồng ý  2. Không đồng ý 2. Các yếu tố địa phương then chốt đóng vai trò năng lực hấp thụ FDI (Có thể chọn nhiều trả lời):  1. Vốn nhân lực (trình độ, kỹ năng lao động) tại địa phương  2. Chất lượng thể chế, môi trường kinh doanh địa phuơng  3. Chất lượng cơ sở hạ tầng địa phương  4. Độ mở thương mại của địa phương  5. Ổn định kinh tế vĩ mô của địa phương  6. Năng lực hấp thụ của doanh nghiệp trong nước tại địa phương (trình độ công nghệ, lao động của doanh nghiệp)  7. Khác:.....................................................................................(vui lòng ghi rõ) 158 PHẦN III. ĐÁNH GIÁ VỀ YẾU TỐ ĐÓNG VAI TRÒ NĂNG LỰC HẤP THỤ FDI; TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN CÁCH TIẾP CẬN BỀN VỮNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG Xin Ông/Bà vui lòng cho biết đánh giá của Ông/Bà về các phát biểu dưới đây liên quan đến yếu tố đóng vai năng lực hấp thụ FDI tại địa phương; đánh giá tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế tại Bình Định trên góc độ bền vững. Đối với mỗi phát biểu, xin Ông/Bà vui lòng trả lời bằng cách tích dấu thể hiện mức độ đồng ý trong các con số từ 1 đến 5; theo quy ước số càng lớn là Ông/Bà càng đồng ý: 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung hòa; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý Mức độ đồng ý STT Các phát biểu Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung hòa Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 3.1.CÁC YẾU TỐ SAU ĐÂY ĐÓNG VAI TRÒ NĂNG LỰC HẤP THỤ VÀ LÀ ĐIỀU KIỆN RẤT QUAN TRỌNG ĐỂ FDI TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 1 Vốn nhân lực (trình độ, kỹ năng lao động) tại địa phương 1 2 3 4 5 2 Chất lượng thể chế, môi trường kinh doanh địa phuơng 1 2 3 4 5 3 Chất lượng cơ sở hạ tầng địa phương 1 2 3 4 5 4 Độ mở thương mại của địa phương 1 2 3 4 5 5 Ổn định kinh tế vĩ mô của địa phương 1 2 3 4 5 6 Năng lực hấp thụ của doanh nghiệp trong nước tại địa phương 1 2 3 4 5 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN GÓC ĐỘ BỀN VỮNG 159 FDI góp phần tăng trưởng kinh tế 7 FDI góp phần tăng trưởng GRDP của địa phương 1 2 3 4 5 8 FDI góp phần vào tăng kim ngạch xuất khẩu địa phương 1 2 3 4 5 9 FDI góp phần vào tăng thu ngân sách 1 2 3 4 5 10 Có mối liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước tại địa phương (về thị trường tiêu thụ, cung ứng nguyên liệu, chuyển giao công nghệ...) 1 2 3 4 5 11 FDI góp phần phát triển thương mại, hội nhập kinh tế của địa phương 1 2 3 4 5 FDI góp phần phát triển xã hội 12 FDI góp phần tạo việc làm mới và đào tạo nâng cao kỹ năng cho người lao động 1 2 3 4 5 13 Thu nhập bình quân lao động khu vực FDI cao hơn so với các khu vực khác 1 2 3 4 5 14 Doanh nghiệp FDI thực thi tốt các chương trình phúc lợi (BHXH, BHYT, BHTN) cho người lao động. 1 2 3 4 5 15 Doanh nghiệp FDI góp phần xóa đói giảm nghèo ở địa phương 1 2 3 4 5 FDI góp phần cải thiện chất lượng thể chế 16 FDI có vai trò động lực để địa phương hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến đầu tư rõ ràng hơn. 1 2 3 4 5 17 FDI có vai trò động lực giúp địa phương nâng cao năng lực kiểm tra và giám sát hoạt động các doanh nghiệp một cách chặt chẽ hơn. 1 2 3 4 5 18 FDI có vai trò động lực giúp chính quyền địa phương năng động, liên kết phối hợp tốt giữa các cơ quan chức năng trong việc hỗ 1 2 3 4 5 160 trợ doanh nghiệp FDI nói riêng và doanh nghiệp trong nước nói chung 19 FDI có vai trò động lực giúp chính quyền địa phương nỗ lực trong công tác cải cách thủ tục hành chính. 1 2 3 4 5 20 FDI là động lực giúp địa phương luôn nổ lực trong việc tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp 1 2 3 4 5 21 FDI có vai trò động lực giúp địa phương luôn nâng cao chất lượng đào tạo lao động (trường đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp; khả năng tiếp thu và vận dụng công nghệ của lao động; để doanh nghiệp dễ dàng tuyển dụng cán bộ quản lý giỏi tại địa phương) 1 2 3 4 5 22 FDI có vai trò động lực giúp địa phương luôn nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (trước và sau đầu tư) 1 2 3 4 5 FDI góp phần bảo vệ môi trường 23 Doanh nghiệp FDI thực thi tốt các yêu cầu về bảo vệ môi trường (cháy nổ, nhiệt độ, ánh sáng, chôn chất thải, ô nhiễm nguồn nước, chất lượng không khí, tiếng ồn, xóa mòn ô nhiễm đất...). 1 2 3 4 5 24 Doanh nghiệp FDI có báo cáo đầy đủ về đánh giá tác động môi trường (EIA) và cam kết bảo vệ môi trường. 1 2 3 4 5 25 Doanh nghiệp FDI không sử dụng công nghệ lạc hậu tác động xấu đến môi trường. 1 2 3 4 5 26 Doanh nghiệp FDI luôn chú trọng đầu tư vào trang thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn môi trường. 1 2 3 4 5 161 PHẦN IV. MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN 1.Ông (Bà) có kiến nghị gì cho địa phương trong việc cải thiện môi trường đầu tư cũng như tập trung vào lợi thế nội tại nào để thu hút và hấp thụ FDI góp phần tăng trưởng kinh tế? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 2. Ông (bà) vui lòng cho biết quan điểm của mình về nguyên nhân FDI giải ngân tại Bình Định còn thấp. Ông (bà) có kiến nghị gì với địa phương trong việc thúc đẩy nhanh giải ngân các dự án FDI? ........................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 3. Ông (Bà) có kiến nghị gì trong việc tạo lập chính chính sách đầu tư để thu hút và phát huy được lợi ích FDI góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững? ........................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... -Hết- Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của Ông (Bà)! Kính chúc Ông/Bà sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt! 162 PHỤ LỤC 2 Phụ lục 2a: Lý thuyết nội sinh Trong khuôn khổ lý thuyết nội sinh, tác động của FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư được phát triển bởi Mohammed Ameen Fadhila và cộng sự (2015), dựa vào nghiên cứu của Borensztein và cộng sự (1995), Barro & Sala (1997). Mô hình nghiên cứu được các tác giả sử dụng dựa trên hàm sản xuất có dạng: Yt = A𝐻௧∝𝐾௧ଵି∝ (1.1) Theo phương trình (1.1), Y là sản lượng đầu ra của nền kinh tế; A là yếu tố năng suất tổng hợp (thể hiện tiến bộ công nghệ); H là vốn con người (được hiểu là năng lực, kỹ năng của con người trong quá trình sản xuất; K là vốn sản xuất (vốn vật chất), bao gồm nhiều hàng hóa vốn 𝑥(𝑗)khác nhau (tương ứng với 𝑥(𝑗) là hàng hóa vốn j và được thể như sau: K = [∫ 𝑥(𝑗)ଵି∝ே଴ 𝑑𝑗] భ భష∝ (1.2) Với N = n +n* (1.3). Trong đó, N là tổng số lượng hàng hóa vốn trong nền kinh tế, n là số hàng hóa vốn được sản xuất bởi các doanh nghiệp trong nước, n* là số hàng hóa vốn được sản xuất bởi doanh nghiệp FDI. Giả sử các doanh nghiệp chuyên môn hóa sản xuất tạo ra hàng hóa vốn, sau đó sẽ đóng vai trò trung gian và cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng thuê với mức giá m(j). Để tối ưu hóa về cầu hàng hóa vốn thứ i, hay còn gọi là x(j) phải thỏa mãn điều kiện cân bằng giữa chi phí cận biên và lợi ích cần biên (giả sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng hoạt động trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo). Vì vậy, giá cho thuê hàng hóa vốn và sản phẩm biên của vốn phải thỏa mãn: m(j) = డ௬(௝) డ௫(௝) = (1-∝) 𝐴𝐻∝𝑥ି∝ (1.4) Trong đó, Y(j) = A𝐻௝∝𝑋(௝)ଵି∝ (1.5) Để sản xuất một loại hàng hóa vốn mới, với điều kiện công nghệ lạc hậu, các nước đang phát triển thường có xu hướng áp dụng công nghệ tiên tiến của các công ty đa quốc gia thông qua hình thức FDI. Tuy nhiên, để hấp thụ được lợi ích lan tỏa từ nguồn vốn này, các nước đang phát triển phải cần có những điều kiện nhất định về cơ sở hạ tầng thiết yếu (một trong những điều kiện cơ bản trong hoạt động sản xuất tại nước nhận đầu 163 tư và cũng là điều kiện được thỏa mãn đối với quyết định đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp FDI) được gọi là chi phí cố định (F). Mối quan hệ của chi phí cố định được thể hiện như sau: F = F(n*/N, N/N*) (1.6) Với N* là số hàng hóa vốn được sản xuất ở nước ngoài (ở các nước phát triển). Bên cạnh đó, để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa vốn, ngoài chi phí cố định thì doanh nghiệp FDI các khoản chi phí khác như chi phí lưu động, chi phí cơ hội... Giả sử chi phí cơ hội của khoản vốn này là lãi suất (r). Và để đơn giản hóa trong quá trình chứng minh, Mohammed Ameen Fadhila và cộng sự (2015) đã đưa ra các giả định: chi phí biên để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm là 1, chi phí lưu động bằng với chi phí cố định, lãi suất tại điểm cân bằng tăng trưởng là không đổi (డ௥ డ௧ = 0). Như vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp FDI được thể hiện qua chênh lệch tổng doanh thu từ một đơn vị đơn vị hàng hóa vốn sau khi đã khấu trừ lãi suất với chi phí lưu động và được thể hiện qua công thức sau: П(j,t) = ∫ [(𝑚(𝑗) − 1). 𝑥(𝑗)]∞௧ 𝑒 ି௥(௦ି௧)ௗ௦ - F(n*/N, N/N*) (1.7) Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp FDI phải chọn số lượng sản phẩm thỏa mãn điều kiện doanh thu biên bằng chi phí biên. Thay giá trị m(j) từ phương trình (1.4) và phương trình (1.7) sẽ xác định được lượng cụ thể hàng hóa thứ i tại trạng thái cân bằng x*(j). Tiếp tục thay giá trị x*(j) vào phương trình (1.4) sẽ tính được mức m*(j) (hay còn gọi là mức giá cho thuê hàng hóa vốn thứ j tại trạng thái cân bằng). Giả sử thị trường cạnh tranh là hoàn hảo, tức là việc tham gia vào thị trường là tự do, nên chi phí cơ hội của vốn vay sẽ ở mức П(j,t)= 0 (tức là thỏa mãn điều kiện tổng doanh thu bằng tổng chi phí). Từ phương trình (1.7), Mohammed Ameen Fadhila và cộng sự (2015) giải điều kiện tối đa hóa lợi nhuận, xác định được mức lãi suất vốn tại điểm cân bằng: r* =[(𝑚(𝑗) − 1). 𝑥(𝑗)].[ F(n ∗/N, N/N ∗) ିଵ].H (1.8) Hay có thể viết: r* =Ø. [F(n ∗/N, N/N ∗) ିଵ].H (1.9) Với Ø= (𝑚(𝑗) − 1). 𝑥(𝑗) (1.10) 164 Cũng dựa trên góc độ mô hình tăng trưởng nội sinh được thể hiện ở phương trình (1.1). Để tạo ra mức sản lượng Y cho nền kinh tế có sự đóng góp của nhiều thành phần trong nền kinh tế, trong đó có hộ gia đình. Tuy nhiên, để đơn giản trong quá trình chứng minh, Mohammed Ameen Fadhila và cộng sự (2015) đưa ra giả định nền kinh tế chỉ có 1 hộ gia đình đại diện (tức là các hộ gia đình trong nền kinh tế được xem là đồng nhất) sản xuất sản ra sản phẩm Yt và phần thu nhập từ sản phẩm này dành cho tiêu dùng. Cũng giống như kết quả của Ramsey (1928), giả định hộ gia đình để dành lại một phần tiết kiệm để đầu tư và còn lại là tiêu dùng với hàm thỏa dụng có độ thỏa dụng biên giảm dần theo tiêu dùng như sau: Ut=∫ ௖೟ భషഃ ଵିఋ ∞ ௧ 𝑒 ିఘ௧)𝑑𝑡 (1.11) Trong đó, Ut là hàm thỏa dụng Ct là chi tiêu của hộ gia đình δ là độ co giãn lợi ích biên theo tiêu dùng ρ là tỷ lệ ưa thích về thời gian khi xét trên khía cạnh lợi ích tiêu dùng. Theo Mohammed Ameen Fadhila và cộng sự (2015), để tối đa hóa hàm thỏa dụng trong điều kiện giới hạn về thu nhập1, tốc độ tăng tiêu dùng của hộ gia đình được xác định: gc = ଵ δ (r* - ρ) (1.12). Trong đó, gc là tốc độ tăng tiêu dùng; r* là lãi suất thị trường khi nền kinh tế đạt mức cân bằng tăng trưởng. Như giả định ban đầu, nền kinh tế chỉ đại diện một hộ gia đình, nên tốc độ tăng tiêu dùng cũng chính là tốc độ tăng sản lượng đầu ra ở trạng thái cân bằng trưởng: gY= gc = ଵ δ (r* - ρ) (1.13). Kết hợp phương trình (3.9) và (3.13), có được: 1Điều kiện tối đa hóa độ thỏa dụng, xảy ra với điều kiện: ρ > (1- δ) gc 165 gY = ଵ δ {Ø. [F(n ∗/N, N/N ∗) ିଵ].H - ρ} (1.14) Với phương trình (1.14) ở trên, cho ta thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, nhưng điều quan trọng của mô hình này cho thấy tồn tại mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế và đặc biệt là vai trò của yếu tố vốn con người đóng vai trò tương tác và phát huy lợi ích FDI đối với tăng trưởng kinh tế. 166 Phụ lục 3.a. Thông tư 02/2012/TT-BKHĐT, ngày 04/04/2012 của Bộ Kế hoạch và đầu tư Điều 3. Quy định chuyển đổi về năm gốc 2010: Tính chuyển giá trị của chỉ tiêu kỳ báo cáo theo giá năm gốc 1994 về giá năm gốc 2010 theo Công thức (1) như sau: Giá trị của chỉ Giá trị của chỉ Hệ số chuyển năm tiêu kỳ báo cáo = tiêu kỳ báo cáo x gốc 1994 sang (1) theo giá năm theo giá năm năm gốc 2010 gốc 2010 gốc 1994 của chỉ tiêu Trong đó: Hệ số chuyển năm Giá trị của chỉ tiêu năm 2011theo giá năm gốc 2010 gốc 1994 sang = Giá trị của chỉ tiêu năm 2011 theo giá năm gốc 1994 năm gốc 2010 của chỉ tiêu 167 Phụ lục 3b. Thang đo các yếu tố địa phương đóng vai trò nhân tố hấp thụ FDI với tăng trưởng kinh tế Nhân tố Chỉ báo Lý thuyết nền 1. Vốn nhân lực (H) H1. Lao động địa phương đã qua đào tạo H2. Lao động địa phương có kỹ năng tay nghề, chuyên môn Lumbila (2005), Thái Sơn (2017) 2. Chất lượng thể chế địa phương (PCI) PCI1. Chi phí gia nhập thị trường PCI2. Chất lượng đào tạo lao động của địa phương PCI3. Tính năng động của chính quyền địa phương PCI4. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp PCI5. Tính minh bạch (thông tin kinh doanh) PCI6. Chi phí không chính thức PCI7. Thời gian thực hiện thanh tra PCI8. Tiếp cận đất đai và sử dụng mặt bằng kinh doanh PCI9. Môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp PCI10. Thiết chế pháp lý; thủ tục giải quyết các tranh chấp Nguyễn Đình Chiến và cộng sự (2012), VCCI (2017) 3. Cơ sở hạ tầng (FR) FR1. Hệ thống giao thông đường bộ và kết nối giữa đường bộ với cảng biển, đường sắt và sân bay FR2. Hệ thống cấp điện, cấp thoát nước FR3. Hệ thống bưu chính viễn thông, ngân hàng Easterly (2005), Lê Văn Huy và 168 FR4. Hệ thống y tế, giáo dục đào tạo, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác Trần Thị Hân (2010) 4. Độ mở thương mại (O) O1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của địa phương O2. Mức độ giao thương kinh tế địa phương với bên ngoài Zhang (2001), Chuyên gia (2018) 5. Ổn định kinh tế vĩ mô (FL) INFL1. Môi trường kinh tế vĩ mô địa phương INFL2. Mức độ lạm phát tại địa địa phương De Mello (1999), Chuyên gia (2018) 6.Năng lực hấp thụ doanh nghiệp trong nước (FI) FI1.Năng lực công nghệ của doanh nghiệp trong nước tại địa phương FI2. Trình độ lao động cuả doanh nghiệp trong nước tại địa phương FI3. Kỹ năng quản lý của doanh nghiệp trong nước tại địa phương Cohen và Levithal (1990), Hoàng và cộng sự (2009) Nguồn: Tác giả xây dựng 169 Phụ lục 4a. CÁC CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ I. Ưu đãi đầu tư Đảm bảo thực hiện đúng quy định của Chính phủ về ưu đãi đầu tư về giá đất, tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp và các ưu đãi khác. II. Hỗ trợ đầu tư Hỗ trợ chi phí đào tạo công nhân: Tỉnh hỗ trợ tối thiểu 50% kinh phí đào tạo công nhân kỹ thuật, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho lao động là người của địa phương có hợp đồng dài hạn tại các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Hỗ trợ xúc tiến thương mại: Nhà đầu tư được hỗ trợ một phần kinh phí tham gia hội chợ triển lãm để tiếp cận, khai thác mở rộng thị trường trong và ngoài nước theo danh mục nhóm hàng, mặt hàng ban hành trong từng thời kỳ; hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, xây dựng thương hiệu; thưởng xuất khẩu. Hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật: Nhà đầu tư được cung cấp điện, nước (nơi có nhà máy nước) hoặc hỗ trợ xác định nguồn nước ngầm, xử lý nước thải, hỗ trợ cung cấp dịch vụ viễn thông đến hàng rào dự án đối với dự án trong cụm công nghiệp. Hỗ trợ cung cấp thông tin: Nhà đầu tư được hướng dẫn và cung cấp miễn phí các thông tin cần thiết để khảo sát và lập dự án đầu tư, trừ các chi phí bắt buộc theo luật định. Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: Thời gian thụ lý và hỗ trợ thủ tục hành chính trong lập và triển khai dự án đầu tư được quy định cụ thể. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đầu tư được rút ngắn hơn so với quy định của Chính phủ. 170 Phụ lục 4b. QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (39/2018/NĐ-CP) Chỉ tiêu DN siêu nhỏ DN Nhỏ DN vừa Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và công nghiệp, xây dựng Thương mại, dịch vụ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và công nghiệp, xây dựng Thương mại, dịch vụ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và công nghiệp, xây dựng Thương mại, dịch vụ Số lao động tham gia BHXH <= 10 người <= 10 người <= 100 người <= 50 người <= 200 người <= 100 người Tổng doanh thu <= 3 tỷ đồng <= 10 tỷ đồng <= 50 tỷ đồng <= 100 tỷ đồng <= 200 tỷ đồng <= 300 tỷ đồng Hoặc Tổng nguồn vốn <= 3 tỷ đồng <= 3 tỷ đồng <= 20 tỷ đồng <= 50 tỷ đồng <= 100 tỷ đồng <= 100 tỷ đồng 171 PHỤ LỤC 4.c Chỉ số PCI Bình Định và các tỉnh vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Bình Định 0,6 6,49 9,46 0,67 5,97 0,37 2,71 3,06 9,37 9,72 9,23 0,24 4,08 Quảng Nam 9,72 6,42 2,92 9,97 1,08 9,34 3,4 0,27 8,76 9,97 1,06 1,17 5,41 Quảng Ngãi 7,99 4,2 1,39 0,05 2,34 2,21 2,24 8,33 2,6 9,55 9,7 9,05 3,16 Đà Nẵng 0,67 5,39 2,96 2,18 5,96 9,77 6,98 1,71 6,45 6,87 8,34 0 0,11 Huế 6,77 0,53 2,44 0,71 4,23 1,31 0,95 7,12 5,56 9,98 8,52 9,68 2,37 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ VCCI qua các năm 172 THỐNG KÊ MÔ TẢ PHỤ LỤC 4.d.NHÀ QUẢN LÝ 1. ‘‘FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế còn tùy thuộc vào yếu tố địa phương* ’’ 2. Các yếu tố địa phương then chốt có ảnh hưởng đến việc hấp thụ vốn FDI với tăng trưởng kinh tế Responses Percent of Cases N Percent $cau6a Vốn con người 42 22.83% 95.5% Chất lượng thể chế địa phuơng 40 21.74% 90.9% Chất lượng cơ sở hạ tầng 38 20.65% 86.4% Độ mở thương mại 10 5.43% 22.7% Ổn định kinh tế vĩ mô 19 10.33% 43.2% Năng lực hấp thụ doanh nghiệp trong nước 33 17.93 75.0% Khác 2 1.09% 4.5% Total 184 100.0% 418.2% a. Group Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 44 100.0 100.0 100.0 173 Mức độ quan trọng của yếu tố địa phương Statistics H PCI INFR OPEN INFL FI N Valid 44 44 44 44 44 44 Missing 0 0 0 0 0 0 Mean 4.57 4.48 4.00 2.14 2.57 4.18 Mode 5 4 4 2 3 4 Std. Deviation .501 .505 .571 .668 .501 0.620 Statistics KT1 KT2 KT3 KT4 KT5 N Valid 44 44 44 44 44 Missing 0 0 0 0 0 Mean 4.34 3.98 3.43 1.82 4.30 Mode 4 4 3 2 4 Std. Deviation .608 .698 .501 .446 .509 Statistics XH1 XH2 XH3 XH4 N Valid 44 44 44 44 Missing 0 0 0 0 Mean 4.48 4.20 3.61 4.36 Mode 5 4 4 5 Std. Deviation .549 .462 .493 .718 Statistics TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 N Valid 44 44 44 44 44 44 44 Missing 0 0 0 0 0 0 0 Mean 4.07 4.16 4.20 4.75 3.98 4.09 3.73 Mode 4 4 4 5 4 4 4 Std. Deviation .334 .713 .553 .438 .403 .362 .451 174 Statistics MT1 MT2 MT3 MT4 N Valid 44 44 44 44 Missing 0 0 0 0 Mean 2.59 2.80 3.07 3.52 Mode 2 3 3 4 Std. Deviation .622 .632 .255 .505 175 PHỤ LỤC 4e. Doanh nghiệp FDI 1. ‘‘FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế còn tùy thuộc vào yếu tố địa phương* ’’ 2. Các yếu tố địa phương then chốt có ảnh hưởng đến việc hấp thụ vốn FDI với tăng trưởng kinh tế $Cau6 Frequencies Responses Percent of Cases N Percent $Cau6a Vốn con người 15 19.74% 78.9% Chất lượng thể chế địa phuơng 18 23.68% 94.7% Chất lượng cơ sở hạ tầng 19 25.0% 100.0% Độ mở thương mại 3 3.95% 15.8% Ổn định kinh tế vĩ mô 7 9.21% 36.8% Năng lực hấp thụ doanh nghiệp trong nước 11 14.47 57.9% Khác 3 3.95% 15.8% Total 65 100.0% 400.0% Mức độ quan trọng: Statistics H PCI INFR OPEN INFL FI N Valid 19 19 19 19 19 19 Missing 0 0 0 0 0 0 Mean 4.37 4.58 4.63 2.89 3.05 4.00 Mode 4 5 5 3 3 4 Std. Deviation .496 .507 .496 .658 .524 0.667 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Đồng ý 19 100.0 100.0 100.0 176 ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ NĂNG LỰC HẤP THỤ ĐỊA PHƯƠNG Statistics H1 H2 N Valid 19 19 Missing 0 0 Mean 2.95 2.68 Mode 3 3 Std. Deviation .621 .749 Statistics INFR1 INFR2 INFR3 INFR4 N Valid 19 19 19 19 Missing 1 1 1 1 Mean 2.79 2.89 3.42 3.05 Mode 3 3 3 3 Std. Deviation .631 .737 .769 .621 Statistics PCI1 PCI2 PCI3 PCI4 PCI5 PCI6 PCI7 PCI8 PCI9 PCI10 N Valid 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Mean 3.16 2.95 2.68 2.84 3.21 3.26 3.79 3.11 3.68 3.58 Mode 3 3 3 3 3 3 4 3 4 3 Std. Deviation .765 .621 .478 .602 .855 .562 .419 .809 .749 .607 177 Phụ lục 4 f. KẾT QỦA HỒI QUY 4f.1. Thống kê mô tả LGRDP LG LFDI LDI LGI Mean 9.951223 0.905588 1.803035 3.580557 3.331191 Maximum 10.77806 1.103954 2.930440 4.245784 3.939918 Minimum 9.035963 0.635504 0.301030 2.848805 2.310481 Std. Dev. 0.557403 0.112360 0.659187 0.513605 0.492221 Observations 23 23 23 23 23 4.f.2. Kết quả mô hình hồi quy trên góc độ vốn đầu tư 4.f.2.1. Trường hợp biến phụ thuộc là LGRDP VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LGRDP LFDI LDI LGI LL Exogenous variables: C Date: 09/21/20 Time: 21:54 Sample: 1997 2019 Included observations: 22 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 0 76.35080 NA 1.05e-09 -6.486436 -6.238472 -6.428024 1 199.2552 178.7700* 1.53e-13* -15.38683* -13.89905* -15.03636* Dependent Variable: LGRDP Method: ARDL Date: 09/22/20 Time: 21:59 Sample (adjusted): 1998 2019 Included observations: 22 after adjustments Maximum dependent lags: 1 (Automatic selection) Model selection method: Akaike info criterion (AIC) Dynamic regressors (1 lag, automatic): LFDI LDI LGI LL Fixed regressors: C Number of models evalulated: 16 Selected Model: ARDL(1, 0, 0, 1, 1) Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.* LGRDP(-1) 1.004486 0.037261 26.95785 0.0000 LFDI -0.003369 0.044065 -0.076464 0.9401 LDI 0.022381 0.007290 3.070215 0.0083 LGI 0.033142 0.025388 1.305444 0.2128 LGI(-1) 0.047022 0.023927 1.965187 0.0696 LL -0.187512 0.302917 -0.619021 0.5458 LL(-1) -0.560477 0.406885 -1.377484 0.1900 C 1.988017 0.901051 2.206332 0.0446 LL LFR LH LFDIXFR LFDIXH 2.897937 3.765748 1.099867 5.568783 2.902902 2.952127 4.377998 1.326336 7.308438 4.213741 2.828015 2.954484 0.897627 3.395571 1.292256 23 23 23 23 23 178 R-squared 0.999729 Mean dependent var 9.992825 Adjusted R-squared 0.999594 S.D. dependent var 0.532719 S.E. of regression 0.010740 Akaike info criterion -5.954317 Sum squared resid 0.001615 Schwarz criterion -5.557574 Log likelihood 73.49748 Hannan-Quinn criter. -5.860856 F-statistic 7378.304 Durbin-Watson stat 1.538228 Prob(F-statistic) 0.000000 Bound Test: ARDL Bounds Test Date: 09/22/20 Time: 22:16 Sample: 1998 2019 Included observations: 22 Null Hypothesis: No long-run relationships exist Test Statistic Value k F-statistic 77.69526 4 Critical Value Bounds Significance I0 Bound I1 Bound 10% 2.2 3.09 5% 2.56 3.49 2.5% 2.88 3.87 1% 3.29 4.37 Kết quả Long Run ARDL và Short Run: ARDL Cointegrating And Long Run Form Original dep. variable: LGRDP Selected Model: ARDL(1, 0, 0, 1, 1) Date: 09/22/20 Time: 22:18 Sample: 1997 2019 Included observations: 22 Cointegrating Form Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D(LFDI) 0.015125 0.023761 0.636559 0.5347 D(LDI) 0.019869 0.004380 4.535819 0.0005 D(LGI) -0.021963 0.019444 -1.129533 0.2777 D(LL) -0.187718 0.240628 -0.780116 0.4483 CointEq(-1) 0.004458 0.000165 27.090235 0.0000 Cointeq = LGRDP - (0.7511*LFDI + 0.4895*LDI +0.8711*LGI - 6.7500 *LL -43.1905 ) Long Run Coefficients Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LFDI 0.751143 7.265516 0.103385 0.9191 LDI 0.489483 41.012813 0.121657 0.0949 LGI 0.871116 149.435384 0.119591 0.0965 LL -6.749990 1376.999751 -0.121097 0.9053 C -43.190537 3711.458552 -0.119411 0.0096 179 Kiểm định: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.352965 Prob. F(1,13) 0.2657 Obs*R-squared 2.073804 Prob. Chi-Square(1) 0.1498 Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic 0.220888 Prob. F(7,14) 0.9740 Obs*R-squared 2.188109 Prob. Chi-Square(7) 0.9487 Scaled explained SS 1.333549 Prob. Chi-Square(7) 0.9875 Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: LGRDP LGRDP(-1) LFDI LDI LGI LGI(-1) LL LL(-1) C Omitted Variables: Squares of fitted values Value df Probability t-statistic 0.457671 13 0.6547 F-statistic 0.209462 (1, 13) 0.6547 Pairwise Granger Causality Tests Date: 09/22/20 Time: 22:32 Sample: 1997 2019 Lags: 1 Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob. LFDI does not Granger Cause LGRDP 22 3.51871 0.1076 LGRDP does not Granger Cause LFDI 16.6743 0.0006 Mô hình ngưỡng: FDI=8,96%GRDP Dependent Variable: LGRDP Method: ARDL Date: 09/22/20 Time: 23:27 Sample (adjusted): 1998 2019 Included observations: 22 after adjustments Maximum dependent lags: 1 (Automatic selection) Model selection method: Akaike info criterion (AIC) Dynamic regressors (2 lags, automatic): LFDI LDI LGI LL Fixed regressors: C Number of models evalulated: 81 Selected Model: ARDL(1, 1, 1, 1, 0) Note: final equation sample is larger than selection sample Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.* LGRDP(-1) 0.908113 0.098247 9.243187 0.0000 LFDI 0.284605 0.062004 4.590106 0.0005 LFDI(-1) 0.238404 0.076784 3.104886 0.0084 LDI 0.034756 0.006099 5.699064 0.0001 LDI(-1) 0.017941 0.008194 2.189384 0.0474 LGI -0.020114 0.015651 -1.285228 0.2211 LGI(-1) 0.054324 0.016303 3.332100 0.0054 LL -0.172407 0.183481 -0.939645 0.3645 C 0.904938 0.327778 2.760823 0.0162 180 R-squared 0.999900 Mean dependent var 9.992825 Adjusted R-squared 0.999839 S.D. dependent var 0.532719 S.E. of regression 0.006756 Akaike info criterion -6.864729 Sum squared resid 0.000593 Schwarz criterion -6.418393 Log likelihood 84.51202 Hannan-Quinn criter. -6.759586 F-statistic 16320.09 Durbin-Watson stat 1.763709 Prob(F-statistic) 0.000000 4.f.2.2. Trường hợp biến phụ thuộc là Lg VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LG LFDI LDI LGI LL Exogenous variables: C Date: 09/22/20 Time: 22:40 Sample: 1997 2019 Included observations: 22 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 0 77.30268 NA 9.62e-10 -6.572971 -6.325007 -6.514558 1 151.2321 107.5337* 1.21e-11* -11.02110* -9.533317* -10.67062* Dependent Variable: LG Method: ARDL Date: 09/22/20 Time: 22:43 Sample (adjusted): 1998 2019 Included observations: 22 after adjustments Maximum dependent lags: 1 (Automatic selection) Model selection method: Akaike info criterion (AIC) Dynamic regressors (1 lag, automatic): LFDI LDI LGI LL Fixed regressors: C Number of models evalulated: 16 Selected Model: ARDL(1, 0, 0, 1, 0) Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.* LG(-1) 0.028989 0.168291 0.172256 0.8655 LFDI -0.148103 0.153067 -0.967569 0.3486 LDI 0.100557 0.041613 2.416499 0.0289 LGI 0.117903 0.162856 0.723971 0.4802 LGI(-1) 0.313547 0.144147 2.175196 0.0460 LL -2.629938 1.668499 -1.576230 0.1358 C 7.792510 4.363562 1.785814 0.0944 R-squared 0.726829 Mean dependent var 0.902943 Adjusted R-squared 0.617560 S.D. dependent var 0.114268 S.E. of regression 0.070665 Akaike info criterion -2.208349 Sum squared resid 0.074904 Schwarz criterion -1.861199 Log likelihood 31.29184 Hannan-Quinn criter. -2.126571 F-statistic 6.651773 Durbin-Watson stat 1.635705 Prob(F-statistic) 0.001382 Bound Test: ARDL Bounds Test Date: 09/22/20 Time: 22:44 Sample: 1998 2019 Included observations: 22 Null Hypothesis: No long-run relationships exist 181 Test Statistic Value k F-statistic 5.081296 4 Critical Value Bounds Significance I0 Bound I1 Bound 10% 2.2 3.09 5% 2.56 3.49 2.5% 2.88 3.87 1% 3.29 4.37 Kết quả Long Run ARDL và Short Run: ARDL Cointegrating And Long Run Form Original dep. variable: LG Selected Model: ARDL(1, 0, 0, 1, 0) Date: 09/22/20 Time: 22:44 Sample: 1997 2019 Included observations: 22 Cointegrating Form Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D(LFDI) -0.059304 0.148300 -0.399890 0.6949 D(LDI) 0.085920 0.029666 2.896233 0.0111 D(LGI) -0.041342 0.126321 -0.327279 0.7480 D(LL) -1.993095 1.379238 -1.445070 0.1690 CointEq(-1) -0.088109 0.176930 -6.149934 0.0000 Cointeq = LG - (-0.1525*LFDI +0.1036*LDI + 0.4443*LGI -2.7085*LL + 8.0252 ) Long Run Coefficients Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LFDI -0.152525 0.151837 -1.004529 0.3311 LDI 0.103559 0.046550 2.224662 0.0419 LGI 0.444331 0.093945 4.729686 0.0003 LL -2.708453 1.767965 -1.531960 0.1463 C 8.025151 4.606740 1.742045 0.0020 Kiểm định: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 3.228676 Prob. F(1,14) 0.4090 Obs*R-squared 4.122828 Prob. Chi-Square(1) 0.2043 Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic 0.341017 Prob. F(6,15) 0.9043 Obs*R-squared 2.640732 Prob. Chi-Square(6) 0.8524 Scaled explained SS 2.441963 Prob. Chi-Square(6) 0.8749 Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED 182 Specification: LG LG(-1) LFDI LDI LGI LGI(-1) LL C Omitted Variables: Squares of fitted values Value df Probability t-statistic 0.020516 14 0.9839 F-statistic 0.000421 (1, 14) 0.9839 Pairwise Granger Causality Tests Date: 09/22/20 Time: 22:53 Sample: 1997 2019 Lags: 1 Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob. LFDI does not Granger Cause LG 22 1.77403 0.1986 LG does not Granger Cause LFDI 0.96258 0.3389 4.f.3. Kết quả mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế trên góc độ năng lực hấp thụ 4.f.3.1. Mô hình hồi quy ban đầu Trường hợp biến phụ thuộc GRDP: VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LGRDP LFDI LDI LGI LL LH LFR LFDIXH LFDIXFR Exogenous variables: C Date: 09/23/20 Time: 21:33 Sample: 1997 2019 Included observations: 22 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 0 204.7176 NA 1.52e-19 -17.79251 -17.34617 -17.68737 1 433.4593 249.5364* 4.25e-25* -31.22357* -26.76022* -30.17214* Dependent Variable: LGRDP Method: ARDL Date: 09/23/20 Time: 21:46 Sample (adjusted): 1998 2019 Included observations: 22 after adjustments Maximum dependent lags: 1 (Automatic selection) Model selection method: Akaike info criterion (AIC) Dynamic regressors (1 lag, automatic): LFDI LDI LGI LL LH LFR LFDIXH LFDIXFR Fixed regressors: C Number of models evalulated: 256 Selected Model: ARDL(1, 1, 0, 1, 0, 1, 0, 1, 1) Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.* LGRDP(-1) 0.892694 0.065818 13.56300 0.0000 LFDI -0.041180 0.045561 -0.903844 0.3961 LFDI(-1) -0.073429 0.043501 -1.687971 0.1353 LDI 0.174294 0.064629 2.696833 0.0308 LGI -0.072498 0.056910 -1.273905 0.2434 LGI(-1) 0.125009 0.037624 3.322562 0.0127 LL 0.120604 0.315365 0.382427 0.7135 LH 0.603541 0.204357 2.953371 0.0213 LH(-1) 0.352226 0.147412 2.389395 0.0482 LFR 0.123482 0.057132 2.161332 0.0675 183 LFDIXH -0.283297 0.099783 -2.839131 0.0251 LFDIXH(-1) -0.086966 0.053027 -1.640046 0.1450 LFDIXFR 0.042470 0.030968 1.371416 0.0126 LFDIXFR(-1) 0.023477 0.017423 1.347459 0.2198 C 0.600621 0.666783 0.900774 0.3976 R-squared 0.999929 Mean dependent var 9.992825 Adjusted R-squared 0.999786 S.D. dependent var 0.532719 S.E. of regression 0.007794 Akaike info criterion -6.652319 Sum squared resid 0.000425 Schwarz criterion -5.908426 Log likelihood 88.17551 Hannan-Quinn criter. -6.477080 F-statistic 7006.337 Durbin-Watson stat 2.712945 Prob(F-statistic) 0.000000 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 2.683477 Prob. F(1,6) 0.1525 Obs*R-squared 6.798715 Prob. Chi-Square(1) 0.0091 Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: LGRDP LGRDP(-1) LFDI LFDI(-1) LDI LGI LGI(-1) LL LH LH(-1) LFR LFDIXH LFDIXH(-1) LFDIXFR LFDIXFR(-1) C Omitted Variables: Squares of fitted values Value df Probability t-statistic 5.374580 6 0.0017 F-statistic 28.88611 (1, 6) 0.0017 Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic 0.325193 Prob. F(14,7) 0.9650 Obs*R-squared 8.669787 Prob. Chi-Square(14) 0.8516 Scaled explained SS 1.112684 Prob. Chi-Square(14) 1.0000 4.f.3.2. Mô hình hồi quy cuối cùng mô hình ARDL(1,0,1,1,0,1,0) VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LGRDP LDI LGI LH LFR LFDIXH LFDIXFR Exogenous variables: C Date: 09/23/20 Time: 22:07 Sample: 1997 2019 Included observations: 22 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 0 95.71703 NA 7.42e-13 -8.065185 -7.718035 -7.983407 1 258.7115 207.4475* 2.99e-17* -18.42832* -15.65112* -17.77410* Dependent Variable: LGRDP Method: ARDL Date: 09/23/20 Time: 22:08 Sample (adjusted): 1998 2019 Included observations: 22 after adjustments Maximum dependent lags: 1 (Automatic selection) 184 Model selection method: Akaike info criterion (AIC) Dynamic regressors (1 lag, automatic): LDI LGI LH LFR LFDIXH LFDIXFR Fixed regressors: C Number of models evalulated: 64 Selected Model: ARDL(1, 0, 1, 1, 0, 1, 0) Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.* LGRDP(-1) 0.882598 0.019140 46.11226 0.0000 LDI 0.178766 0.049052 3.644424 0.0039 LGI -0.004157 0.030834 -0.134832 0.8952 LGI(-1) 0.078464 0.022023 3.562821 0.0045 LH 0.392068 0.168558 2.326016 0.0402 LH(-1) 0.138800 0.047530 2.920268 0.0139 LFR 0.076839 0.045883 1.674668 0.0122 LFDIXH -0.162683 0.074130 -2.194574 0.0506 LFDIXH(-1) -0.015396 0.005154 -2.987432 0.0124 LFDIXFR 0.003319 0.017458 0.190128 0.0527 C 1.005602 0.139747 7.195867 0.0000 R-squared 0.999887 Mean dependent var 9.992825 Adjusted R-squared 0.999785 S.D. dependent var 0.532719 S.E. of regression 0.007818 Akaike info criterion -6.557828 Sum squared resid 0.000672 Schwarz criterion -6.012307 Log likelihood 83.13611 Hannan-Quinn criter. -6.429320 F-statistic 9748.407 Durbin-Watson stat 1.474408 Prob(F-statistic) 0.000000 ARDL Bounds Test Date: 09/23/20 Time: 22:11 Sample: 1998 2019 Included observations: 22 Null Hypothesis: No long-run relationships exist Test Statistic Value k F-statistic 129.8815 6 Critical Value Bounds Significance I0 Bound I1 Bound 10% 1.99 2.94 5% 2.27 3.28 2.5% 2.55 3.61 1% 2.88 3.99 ARDL Cointegrating And Long Run Form Original dep. variable: LGRDP Selected Model: ARDL(1, 0, 1, 1, 0, 1, 0) Date: 09/23/20 Time: 22:12 Sample: 1997 2019 Included observations: 22 Cointegrating Form Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D(LDI) 0.177985 0.039653 4.488541 0.0009 D(LGI) 0.001337 0.016396 0.081549 0.9365 185 D(LH) 0.426514 0.107540 3.966100 0.0022 D(LFR) 0.077528 0.031887 2.431349 0.0333 D(LFDIXH) -0.179205 0.046673 -3.839576 0.0027 D(LFDIXFR) 0.008938 0.010682 0.836718 0.0246 CointEq(-1) -0.119063 0.003532 -33.707969 0.0000 Cointeq = LGRDP - (1.5227*LDI + 0.7037*LGI + 0.1573*LH + 0.6545 *LFR - 0.2546*LFDIXH +0.0283*LFDIXFR - 8.5654 ) Long Run Coefficients Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LDI 1.522680 0.488116 3.119506 0.0098 LGI 0.703748 0.252541 2.786668 0.0177 LH 0.157262 1.409753 1.530242 0.0542 LFR 0.654493 0.351885 1.859963 0.0898 LFDIXH -0.254556 0.662655 -1.893227 0.0849 LFDIXFR 0.028272 0.149362 0.189286 0.0533 C -8.565443 0.993007 -8.625761 0.0000 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.907554 Prob. F(1,10) 0.3632 Obs*R-squared 1.830491 Prob. Chi-Square(1) 0.1761 Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: LGRDP LGRDP(-1) LDI LGI LGI(-1) LH LH(-1) LFR LFDIXH LFDIXH(-1) LFDIXFR C Omitted Variables: Squares of fitted values Value df Probability t-statistic 2.877344 10 0.1065 F-statistic 8.279106 (1, 10) 0.1065 Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic 0.496344 Prob. F(10,11) 0.8600 Obs*R-squared 6.840362 Prob. Chi-Square(10) 0.7404 Scaled explained SS 1.722933 Prob. Chi-Square(10) 0.9981 4.f.3.3. Mô hình hồi quy mô hình ARDL (1, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 0, 1) Trường hợp biến phụ thuộc g VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LG LFDI LDI LGI LL LH LFR LFDIXH LFDIXFR Exogenous variables: C Date: 09/23/20 Time: 22:29 Sample: 1997 2019 Included observations: 22 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 0 197.5113 NA 2.92e-19 -17.13739 -16.69106 -17.03225 1 379.7994 198.8597* 5.58e-23* -26.34540* -21.88204* -25.29396* 186 Dependent Variable: LG Method: ARDL Date: 09/23/20 Time: 22:31 Sample (adjusted): 1998 2019 Included observations: 22 after adjustments Maximum dependent lags: 1 (Automatic selection) Model selection method: Akaike info criterion (AIC) Dynamic regressors (1 lag, automatic): LFDI LDI LGI LL LH LFR LFDIXH LFDIXFR Fixed regressors: C Number of models evalulated: 256 Selected Model: ARDL(1, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 0, 1) Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.* LG(-1) -0.507339 0.158201 -3.206923 0.0149 LFDI -0.343261 0.207788 -1.651971 0.1425 LFDI(-1) -0.310349 0.279412 -1.959315 0.1055 LDI 1.067891 0.350670 3.045289 0.0187 LGI -0.260880 0.260704 -1.000675 0.3503 LGI(-1) 0.535593 0.154841 3.458994 0.0106 LL 1.087726 1.332101 0.816549 0.4411 LH 1.317647 0.936034 3.544365 0.0094 LH(-1) 0.816338 0.282805 2.886574 0.0234 LFR 0.398960 0.275312 1.449116 0.1906 LFR(-1) 0.718736 0.269901 2.662958 0.0323 LFDIXH -1.370806 0.437682 -3.131967 0.0166 LFDIXFR -0.138166 0.125803 -1.098275 0.3084 LFDIXFR(-1) 0.031225 0.012646 2.469102 0.0429 C -0.013044 3.201832 -0.004074 0.9969 R-squared 0.961019 Mean dependent var 0.902943 Adjusted R-squared 0.883057 S.D. dependent var 0.114268 S.E. of regression 0.039076 Akaike info criterion -3.428100 Sum squared resid 0.010689 Schwarz criterion -2.684208 Log likelihood 52.70910 Hannan-Quinn criter. -3.252861 F-statistic 12.32676 Durbin-Watson stat 1.398462 Prob(F-statistic) 0.001317 ARDL Bounds Test Date: 09/23/20 Time: 22:52 Sample: 1998 2019 Included observations: 22 Null Hypothesis: No long-run relationships exist Test Statistic Value k F-statistic 6.385690 8 Critical Value Bounds Significance I0 Bound I1 Bound 10% 1.85 2.85 5% 2.11 3.15 2.5% 2.33 3.42 1% 2.62 3.77 ARDL Cointegrating And Long Run Form Original dep. variable: LG 187 Selected Model: ARDL(1, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 0, 1) Date: 09/23/20 Time: 22:53 Sample: 1997 2019 Included observations: 22 Cointegrating Form Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D(LFDI) -0.343708 0.076403 -1.498623 0.1028 D(LDI) 1.056884 0.174103 6.070449 0.0005 D(LGI) -0.258406 0.084747 -3.049127 0.0186 D(LL) 0.987549 0.698117 1.414590 0.2001 D(LH) 3.276148 0.482785 6.785932 0.0003 D(LFR) 0.396206 0.146289 2.708379 0.0303 D(LFDIXH) -1.350831 0.217675 -6.205713 0.0004 D(LFDIXFR) 0.135062 0.051468 2.624218 0.0342 CointEq(-1) -1.502340 0.103860 -14.465029 0.0000 Cointeq = LG - (-0.6990*LFDI +0.7085*LDI + 0.1823*LGI + 0.7216*LL +1.6594*LH + 0.7415*LFR - 0.9094*LFDIXH +0.1124*LFDIXFR -0.0087 ) Long Run Coefficients Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LFDI -0.698986 0.102391 -1.826657 0.1002 LDI 0.708461 0.211619 3.347811 0.0123 LGI 0.182251 0.122374 2.489287 0.1800 LL 0.721620 0.865397 0.833860 0.4319 LH 1.659421 0.561877 2.953352 0.0213 LFR 0.741503 0.235315 3.151102 0.0161 LFDIXH -0.909421 0.299243 -3.039069 0.0189 LFDIXFR 0.112377 0.084789 1.325382 0.0267 C -0.008654 2.124006 -0.004074 0.9969 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.134689 Prob. F(1,6) 0.3278 Obs*R-squared 3.498844 Prob. Chi-Square(1) 0.6014 Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: LG LG(-1) LFDI LFDI(-1) LDI LGI LGI(-1) LL LH LH(-1) LFR LFR(-1) LFDIXH LFDIXFR LFDIXFR(-1) C Omitted Variables: Squares of fitted values Value df Probability t-statistic 2.646613 6 0.3082 F-statistic 7.004563 (1, 6) 0.3082 Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic 0.963547 Prob. F(14,7) 0.5514 Obs*R-squared 14.48401 Prob. Chi-Square(14) 0.4143 Scaled explained SS 1.515502 Prob. Chi-Square(14) 1.0000 188 Phụ lục 5. QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ (đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bình Định) Điều kiện áp dụng: Trên địa bàn tỉnh Bình Định (trừ dự án đầu tư trong KCN, KKT), cụ thể: - Dự án được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá, đấu thầu hoặc nhận chuyển nhượng; dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất; - Dự án có sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_moi_quan_he_cua_fdi_va_tang_truong_kinh_t.pdf
  • pdf2. NGO THI THANH THUY- Tom tat LA Tieng Viet.pdf
  • pdf3. NGO THI THANH THUY - Tom tat LA Tieng Anh.pdf
  • pdf4. NGO THI THANH THUY- Dong gop moi Tieng Viet.pdf
  • pdf5. NGO THI THANH THUY- Dong gop moi Tieng anh.pdf
Luận văn liên quan