Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng ngập mặn ở vùng đầm phá và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế

1.5. ề đề xuất bổ sung một số biện pháp tạo cây con có bầu và trồng rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế Đã đề xuất hướng dẫn một số biện pháp kỹ thuật tạo cây con có bầu và kỹ thuật trồng rừng cho 2 loài cây Đước đôi, Vẹt khang ở vùng đầm phá, ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở kết quả nghiên cứu của luận án. 2. Tồn tại Mặc dù đã đạt được một số kết quả, nhưng do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận án vẫn còn một số tồn tại cơ bản sau đây: - Việc theo dõi, đánh giá các mô hình trồng rừng mới dừng lại ở tuổi 2- 3, nên kết quả nghiên cứu mới chỉ là bước đầu, cần tiếp tục theo dõi để có kết luận chính xác hơn. - Các loài cây đưa vào trồng thử nghiệm có 3 loài cây bản địa, chưa có điều kiện thử nghiệm cho các loài cây khác. 3. Kiến nghị - Tiếp tục theo dõi các thí nghiệm về trồng rừng ở những năm tiếp theo. - Cho triển khai mở rộng các mô hình trồng rừng mà luận án đã thực hiện ở quy mô lớn hơn - Vận dụng kết quả nghiên cứu của luận án để xây dựng quy hoạch phát triển rừng ngập mặn của tỉnh Thừa Thiên Huế và của từng địa phương. - Mở rộng hướng nghiên cứu cho nhiều loài cây ngập mặn khác.

pdf164 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng ngập mặn ở vùng đầm phá và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động này sẽ rất dễ làm tổn thương cây con mới trồng. 118 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. ề hiện trạng rừng ngập mặn của tỉnh Thừa Thiên Huế (1). Diện tích RNM hiện có của tỉnh Thừa Thiên Huế là 26,8 ha, chiếm 0,97% tổng diện tích ĐNM của tỉnh, phân bố chủ yếu ở cửa sông Bù Lu (4,6 ha), phá Tam Giang – Cầu Hai (9,15 ha) và đầm Lập An (13,05 ha). (2). Thành phần loài CNM có 42 loài, thuộc 30 họ, trong đó có 18 loài CNM chính thức chiếm 42,85% và 24 loài là cây tham gia vào RNM chiếm 57,14%. 1.2. Về đặc điểm đất ngập mặn vùng đầm phá, cửa sông và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế (3). Diện tích ĐNM của tỉnh Thừa Thiên Huế là 2.765,8 ha, trong đó ĐNM ao nuôi thủy sản hạ triều lớn nhất, 2.502,5 ha, chiếm 90,48%; ĐNM ven đầm phá, 206,9 ha, chiếm 7,48%; ĐNM cửa sông có 40,4 ha, chiếm 1,46%; ĐNM ven biển nhỏ nhất, chỉ 16,0 ha, chiếm 0,57% tổng diện tích. (4). ĐNM của Thừa Thiên Huế có đặc tính chung là đất chua; thành phần cơ giới thuộc loại đất cát pha với tỷ lệ cát biến động trung bình từ 80-90%; đất giàu kali tổng số, nhưng hàm lượng lân, đạm tổng số và các bon hữu cơ có sự biến động khá lớn, từ mức nghèo đến khá tùy thuộc từng vùng đất. Đất ở các khu vực cửa sông, ven biển và ao nuôi thủy sản giàu dinh dưỡng hơn đất ở vùng ven đầm phá. (5). ĐNM của tỉnh Thừa Thiên Huế được chia thành 05 vùng gồm: (i) Vùng 1: Có môi trường biến đổi chủ yếu giữa nước ngọt và lợ nhạt, tiêu biểu cho vùng này là khu vực Điền Hải ở cực bắc của phá Tam Giang; (ii) Vùng 2: Có môi trường biến đổi chủ yếu giữa nước ngọt, lợ nhạt và lợ vừa, tiêu biểu cho vùng này là khu vực Sịa thuộc phá Tam Giang; (iii) Vùng 3: Có môi trường biến đổi chủ yếu giữa nước ngọt, lợ nhạt và lợ vừa và lợ mặn, tiêu biểu cho vùng này là vùng đầm Cầu Hai và các khu vực cửa sông Hương, cửa sông Bù Lu; (iv) Vùng 4: Có môi trường biến đổi chủ yếu giữa lợ vừa và lợ mặn, tiêu biểu cho vùng này là các khu vực Thuận An, đầm Sam Chuồn, đầm Thủy Tú - Hà Trung thuộc phá Tam Giang – Cầu Hai; (v) Vùng 5: Có môi trường biến đổi chủ yếu giữa lợ vừa, lợ mặn và lợ quá 119 mặn, tiêu biểu cho vùng này là các khu vực ven biển Tư Hiền, ven biển Lăng Cô và đầm Lập An. 1.3. ề chọn loài cây trồng, ảnh hưởng của mức độ ngập triều và điều kiện trồng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây trồng rừng ngập mặn (6). Các loài cây Đước đôi, Vẹt khang và Mắm biển sinh trưởng tốt với tỷ lệ sống đạt khá cao từ 79, 67 - 94,33%, lượng tăng trưởng bình quân về chiều cao đạt 35,55 - 57,19 cm năm; về đường kính đạt 0,87 - 1,22 cm năm sau 3 năm trồng ở vùng ven biển Lăng Cô và ven đầm Lập An. Loài cây Đước đôi và Vẹt khang sinh trưởng tốt hơn loài Mắm biển. (7). Độ cao ngập triều ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây Đước đôi. Ở vùng ven biển Lăng Cô, cây Đước đôi trồng trên đất ngập triều trung bình, dạng đất sét mềm, thời gian ngập triều ngắn sinh trưởng tốt hơn cây trồng trên ngập triều thấp, dạng đất bùn loãng, thường xuyên bị ngập triều. (8). Cây Đước đôi sinh trưởng tốt nhất khi được trồng ở khu vực cửa sông Hương, tiếp đến là ở ven biển Lăng Cô, ao nuôi thủy sản, thấp nhất là trồng ở ven phá Tam Giang. Sau 18 tháng trồng, cây Đước đôi trồng ở các khu vực đều có tỷ lệ sống đạt khá cao từ 90-98,33%, lượng tăng trưởng bình quân về Hvn đạt từ 33,66 - 42,25 cm năm; về Do đạt từ 12,87 - 15,22 mm năm. 1.4. ề kỹ thuật tạo cây con ngập mặn (9). Các mức cắm sâu khác nhau ảnh hưởng đến sự nảy mầm của trụ mầm, sinh trưởng, sinh khối của cây con Đước đôi và cây Vẹt khang. Với túi bầu ươm cây có kích thước 12 x 20cm thì mức cắm sâu 1 3 đối với trụ mầm Đước đôi (sâu 10 cm) và mức cắm 3 4 đối với trụ mầm Vẹt khang (sâu 6 cm) là tốt nhất cho sự nảy mầm và sinh trưởng của cây con. (10). Độ mặn nước tưới ảnh hưởng lớn đến sự nảy mầm, tỷ lệ sống, sinh trưởng và sinh khối của cây Đước đôi và cây Vẹt khang. Giai đoạn từ khi gieo trụ mầm đến khi cây con 3 tháng tuổi, tưới nước ngọt có lợi nhất cho sự nảy mầm và sinh trưởng của cây con; từ 4 đến 6 tháng tuổi, độ mặn 10‰ có lợi nhất cho sinh trưởng của cây Đước đôi và 5‰ có lợi nhất cho sinh trưởng của cây Vẹt khang. 120 (11). Mức ngập nước không ảnh hưởng lớn đến sự nảy mầm của trụ mầm nhưng có ảnh hưởng đáng kể đến sự sinh trưởng của cây con Vẹt khang và Đước đôi. Mức ngập nước từ 50 - 100% túi bầu có lợi nhất cho sinh trưởng của cây con Vẹt khang giai đoạn từ 1 - 6 tháng tuổi; đối với cây Đước đôi cùng tuổi như trên thì mức ngập 100% túi bầu là hiệu quả nhất. (12) Tiêu chuẩn cây con xuất vườn đề xuất cho loài Đước đôi: chiều cao từ 40-60 cm, 6-8 lá; loài Vẹt khang: chiều cao từ 25-35cm, 6-10 lá; tiêu chuẩn chung cho các loài cây là: kích thước bầu 12 x 20 cm, tuổi cây 6 tháng, thân thẳng, bộ rễ tốt, cây khỏe mạnh không sâu bệnh. 1.5. ề đề xuất bổ sung một số biện pháp tạo cây con có bầu và trồng rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế Đã đề xuất hướng dẫn một số biện pháp kỹ thuật tạo cây con có bầu và kỹ thuật trồng rừng cho 2 loài cây Đước đôi, Vẹt khang ở vùng đầm phá, ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở kết quả nghiên cứu của luận án. 2. Tồn tại Mặc dù đã đạt được một số kết quả, nhưng do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận án vẫn còn một số tồn tại cơ bản sau đây: - Việc theo dõi, đánh giá các mô hình trồng rừng mới dừng lại ở tuổi 2- 3, nên kết quả nghiên cứu mới chỉ là bước đầu, cần tiếp tục theo dõi để có kết luận chính xác hơn. - Các loài cây đưa vào trồng thử nghiệm có 3 loài cây bản địa, chưa có điều kiện thử nghiệm cho các loài cây khác. 3. Kiến nghị - Tiếp tục theo dõi các thí nghiệm về trồng rừng ở những năm tiếp theo. - Cho triển khai mở rộng các mô hình trồng rừng mà luận án đã thực hiện ở quy mô lớn hơn - Vận dụng kết quả nghiên cứu của luận án để xây dựng quy hoạch phát triển rừng ngập mặn của tỉnh Thừa Thiên Huế và của từng địa phương. - Mở rộng hướng nghiên cứu cho nhiều loài cây ngập mặn khác. 121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 1. Phạm Ngọc Dũng, Hoàng Công Tín, Tôn Thất Pháp (2012), Thành phần loài và phân bố của thực vật ngập mặn ở đầm Lập An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 75 A, số 6, (2012), trang 37-48 2. Phạm Ngọc Dũng (2014), Nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con có bầu Đước đôi (Rhizophora apiculata) và Vẹt khang (Bruguiera sexangula L. Lank) phục vụ trồng rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 23,( 2014), trang 120-129. 3. Phạm Ngọc Dũng (2014), Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng ngập mặn ở vùng đầm phá, ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 21, (2014), trang 102-108. 4. Phạm Ngọc Dũng (2014), Nghiên cứu đặc điểm lập địa vùng đầm phá và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ công tác trồng rừng ngập mặn, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4, (2014), trang 3599-3613. 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN ÁN Tiếng Việt 1. Albers,T., (2012), Xây dựng Hàng rào Tre. Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH. Dự án Quản lý nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam. 32 trang. 2. Trần Văn Ba, Phan Nguyên Hồng (1994), Kỹ thuật làm vườn ươm Bần chua (Sonneratia caseolaris) và trồng một số loài cây họ Đước (Rhizophoraceae), Hội thảo quốc gia – Trồng và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam, Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, 8/1994, 127-133. 3. Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp. 4. Nguyễn Ngọc Bình (1999), Trồng rừng ngập mặn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Bộ Lâm nghiệp (1984), Quy phạm kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng Đước (QPN7-84). 6. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Đề án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2008-2015. 7. Đặng Công Bửu (2006). Đặc điểm sinh trưởng và các biện pháp kỹ thuật gây trồng các loài vẹt tách, dà vôi, xu mekông và mấm trắng. Nhà xuất bản Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh. 8. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê năm 2013. 9. Nguyễn Đình Cương (1996), Kết quả trồng, chăm sóc bảo vệ và phát triển RNM Cần Giờ (1978 – 1995), Hội thảo Quốc gia - Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái RNM và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam, thành phố Huế 11/1996, 74-84. 10. Chu Văn Cường, Saron Brown (2012), Phục hồi vùng ven biển và rừng ngập mặn bằng hàng rào cừ tràm. Kinh nghiệm và thực tiễn tại tỉnh Kiên Giang, 47 trang. 11. Lê Thị Diên, Lê Văn Ninh, Võ Thị Thúy Kiều (2012), Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây Vẹt dù và Mắm trắng tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 49, trang 13-18. 123 12. Lê Thị Diên, Bùi Thế Đồi, Phan Trọng Trí (2013), Nghiên cứu gây trồng một số cây rừng ngập mặn ở xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tập 1, số 6/2013, trang 208 – 212. 13. Hoàng Công Đãng (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sự sinh trưởng và sinh khối của loài Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) giai đoạn vườn ươm. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Tây. 14. Kiều Tuấn Đạt, Phạm Thế Dũng, Hoàng Văn Thơi, Trần Đình Huệ, Phạm Thành Đúng, Võ Trung Kiên, Đỗ Xuân Phương (2010). Nghiên cứu chọn và thử nghiệm kỹ thuật tạo giống một số loài cây rừng ngập mặn phục vụ trồng rừng tại các đảo ven bờ ở VQG Côn Đảo. Phân viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Nam Bộ, 65 trang. 15. Trịnh Văn Hạnh (2011), Nghiên cứu giải pháp trồng cây ngập mặn chắn sóng bảo vệ đê ven biển Thanh Hóa và Ninh Bình. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam' hoặc 'VAWR.ORG.VN'. 16. Nguyễn Mỹ H ng, Phan Nguyên Hồng (1995), Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đối với một số loài trong họ Đước (Rhizophoraceae) trồng th nghiệm, Hội thảo khoa học Quốc gia - Phục hồi và quản l hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Đồ Sơn - Hải Ph ng 10/1995, 53 – 58. 17. Phạm Hoàng Hộ (2001), “Cây cỏ Việt Nam”, Nxb Trẻ – TP Hồ Chí Minh. 18. Hội KHKT Lâm nghiệp Thừa Thiên Huế (2012), Báo cáo khoa học kết quả đề tài KHCN cấp tỉnh “Nghiên cứu, đánh giá và thử nghiệm trồng phục hồi CNM tại Tân Mỹ huyện Phú Vang và ph a Tây đầm Lập An, huyện Phú Lộc. 19. Phan Nguyên Hồng (1991), Thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học: Tr 29-80, 145, 283. 20. Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản (1984), Kết quả nghiên cứu về hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Tuyển tập hội thảo quốc gia về hệ sinh thái Rừng ngập mặn, Việt Nam lần 1, Hà Nội 27 – 28/12/84, tr 68 – 73. 124 22. Phan Nguyên Hồng (2003), Phương pháp điều tra rừng ngập mặn, Sổ tay hướng dẫn Giám sát và điều tra đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, tr. 315 – 331. 23. Lê Công Khanh (1986), Rừng nước mặn và rừng nhiệt đới trên đất chua phèn, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh. 24. Lê Văn Khoa và CS (1996), Phương pháp phân t ch đất, nước, phân bón, cây trồng, Nxb Giáo dục, 1996. 25. Lê Thị Vũ Lan (1998), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, tái sinh và phát tán của cây Trang (Kandelia candel) trồng tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sĩ Khoa học sinh học. 26. Nguyễn Khoa Lân (1995), Bảo tồn t nh đa dạng của thực vật rừng ngập mặn ở đầm Lập An. Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Thừa Thiên Huế, (3), tr. 45-48. 27. Mạng lưới các trung tâm nuôi trồng thủy sản Châu Á Thái Bình Dương (2006), Báo cáo điều tra cơ bản kinh tế - xã hội vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế, Hà Nội, 2006. 28. Phùng Trung Ngân, Châu Quang Hiền (1987), Rừng ngập nước ở Việt Nam, Nxb. Giáo dục. 29. Phạm Văn Ngọt (1999), Bước đầu nghiên cứu sự tăng trưởng và sinh khối của cây Trang trồng trong các đầm nuôi tôm bỏ hoang ở Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học – Quản l và sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường đất ngập nước cửa sông ven biển, Hà Nội 11/1999, 301-313. 30. Tôn Thất Pháp (1993), Nghiên cứu thực vật thủy sinh ở phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sinh học, 1993. 31. Đỗ Xuân Phương (2006). Nghiên cứu trồng thử nghiệm cây Đước (Rhizophora apiculata) trong túi bầu nylon trên đất bãi bùn khó khăn tại huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Dự án bảo vệ và phát triển các vùng đất ngập nước ven biển Nam Việt Nam, 40 trang. 125 32. Ngô Đình Quế (2003), Khôi phục và phát triển rừng ngập mặn, rừng Tràm ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 33. Ngô Đình Quế, Võ Đại Hải (2012), Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển, thực trạng và giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 174 trang. 34. Ngô Đình Quế và cộng sự (2000-2003), Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục và phát triển RNM và rừng Tràm tại một số vùng phân bố ở Việt Nam. Đề tài độc lập cấp nhà nước, Viên KHLN Việt Nam. 35. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Ngọc Bình, Vũ Tấn Phương (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Hợp phần rừng ngập mặn Dự án ngăn ngừa xu hướng suy thoái môi trường biển Đông và Vịnh Thái Lan, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 135 trang. 36. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 37. Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm kh hậu - thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa - Huế. 38. Sở Khoa học và Công nghệ Hải Ph ng (2006), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật cải tạo thành phần cơ giới và trồng cây mắm, bần trên cát đen di động”. 39. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014. 40. Đoàn Đình Tam (2011), Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng ngập mặn trên các điều kiện lập địa khó khăn góp phần chắn sóng vùng ven biển miền Bắc Việt Nam. Trong: Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp- Hà Nội: 599 trang (221-229). 41. Hoàng Văn Thơi, Phạm Trọng Thịnh (2012), Hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm một số loài cây ngập mặn. Dự án quản l nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tại Sóc Trăng, 33 trang. 126 42. Hoàng Văn Thơi (2014), Nghiên cứu trồng thử nghiệm một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ ph a Nam. Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, 2014. 43. Đỗ Công Thung và cộng sự (2006), Báo cáo Viện Môi trường và Tài nguyên biển, Tài nguyên và môi trường đầm phá TG - CH, Dự án Imola Huế. 44. Lê Thị Trễ và Phan Trung Hiếu (2002), Nghiên cứu hiện trạng hệ Thực vật ngập mặn ở Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kỷ yếu hội nghị khoa học Đại Học Huế lần thứ I, Huế. 45. Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học Rừng ngập mặn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 46. Dương Quốc Trị (2011), “Nghiên cứu phân vùng sinh thái để quản lý khai thác và nuôi trồng thủy sản bền vững ở phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Huế. 47. Thái Văn Trừng (2000). Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam , Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 48. Mai Sỹ Tuấn (1995), Phản ứng sinh l , sinh thái của cây mắm con (Avicennia marina) mọc ở các độ mặn khác nhau. Hội thảo khoa học Quốc gia - Phục hồi và quản l hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Đồ Sơn - Hải Ph ng 10/1995, 149 – 154. 49. Nguyễn Đức Tuấn (1994), “Một số kết quả nghiên cứu tăng trưởng và sinh khối của 3 loài cây ngập mặn trồng ở Thạch Hà - Hà Tĩnh”, Hội thảo quốc gia về trồng và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam, TP HCM. 50. Lê Xuân Tuấn (1999), Nghiên cứu sự nảy mầm, sinh trưởng của trụ mầm, hạt và cành giâm của một số loài CNM. Luận án thạc sĩ khoa học sinh học. Hà Nội. 51. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy tính, Nxb Nông nghiệp, 1996. 52. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2009), Thống kê sinh học, Nxb Nông nghiệp, 2009. 127 53. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Dư địa chí Thừa Thiên Huế - Phần tự nhiên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 54. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Đề án phát triển kinh tế tổng hợp vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020. 55. Viện khoa học thủy lợi Việt Nam (2011), Trồng cây ngập mặn chắn sóng bảo vệ đê biển. 40 trang. Tiếng n ng i 56. Aksornkoae (1993). Nutrient cycling in mangrove forest of Thailand, The first training course on mangrove ecosystems. 57. Aksornkoae, Sanit (1996), Retoration of Mangrove forest in Thailand: A case study of South China. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (page 52-63). 58. Aragones, E.G., J.P. Rojo & F.C. Pitargue (1998) – Botantical identification handbook on Philippine mangrove trees. Forest Products Research and Development Institute, Department of Science and Technology,Laguna, the Philippines, 127 pp. 59. Bamroongrugsa and P.Kaewwongri (1999), A study on watering methods for mangrove seedling grown in nursery, Ecotone VIII, “Enhansing Coastal Ecosystem Restoration for the 21 st Cetury”, Seminar Abstracts, Ranong and Phuket Province, Southem Thailand 23th – 28th May 1999, 30. 60. Blasco, F. (1983), Mangroves of Gambia and Senegal. Université de Toulouse and UNSO (New York). 86 pp. 61. Chan, H.T. & Baba, S. (2009), Manual on Guidelines for Rehabilitation of Coastal Forests damaged by Natural Hazards in the Asia-Pacific Region. International Society for Mangrove Ecosystems (ISME) and International Tropical Timber Organization (ITTO), 66 pp. 62. Chapman. V. J. (1970), Mangrove phytosociology. Trop. Eco. 11(1): 1-19. 128 63. Chapman. V. J. (1974), Mangrove biography. In: Walsh, G.E., Snedaker, S.C., and Teas, H.J., Eds. Proceed. Of the int. symp. On boil. And mgmt. of mangrove. Florida. Univ. of F lorida. 6pp.1v. 64. Chapman, V.J. (1975), Mangrove biogeography. In: Proceedings of the international symposium on biology and management of mangroves. Honolulu:3-52. 65. Chapman, V.J. (1976), Mangrove Vegetation. J. Cramer, Valduz, 447 pp. 66. Chapman, V.J. (ed.) (1977) - Wet coastal ecosystems. Ecosystems of the World: 1. Elsevier Scientific Publishing Company, 428 pp. 67. Chan, H.T. (1996), Mangrove reforestation in Peninsular Malaysia: a case study of Matang. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, pp. 64–75. 68. Clough, B.F. (1984), Growth and salt balance of the mangroves Avicennia marina (Forsk.) Vierh. and Rhizophora stylosa Griff. in relation to salinity. Aust.J. Plant Physiol., 11:419-430. 69. D.J. Conon (1969), Growth of grey mangrove (Avicennia marina) in nutrient culture Biotropica, 1(2), 1969, 36-40. 70. De Hann, J. H. (1931), Het een en ander over de Tjilatjap’sche vloedbosschen. Tectona24:39-76. 71. Ding Hou. (1958), Rhizophora. Flora MalesianaSeries 1, 5(4): 429-473. 72. Downton (1982), Growth and osmotic relation of the mangrove Avicennia marina, as influenced by salinity, Aust J, plant physiol 1982,9, 519-528 73. Ellison, J.C. (2008), Wetlands of the Pacific Island region. Wetlands Ecology and Management, DOI 10.1007/s11273-008-9097-3. 74. FAO (2006), Mangrove Guidebook for Southeast Asia,769 pages 75. Final report of the study on mangrove plantion in Ras A Khafji, Saudi Arabia. Arablian oil commpany, A Gurm Research Center, 1994: 8-12 76. Giesen. W., Wulffraat. S. (1998), Indonesian Mangroves Part I: Plant Diversity and Vegetation. Tropical Biodiversity 5(2):99-111 129 77. Hoang Cong Dang (1996), The effect of light density and fertilizers on the growth and ecophysiological, characteristics of Sonnerstia caseolaris, Proceeding of the National workshop, the Relationship between mangrove reforestation and coastal aquaculture in Viet Nam, Hue city 31 October – 2 November 1996, Agricultural Pulishing House Ha Noi, 1996, 109-124. 78. Hideki Hachinohe, Oliva Suko, Atsuo Ida (1998), Nursery manual for mangrove spicies. The development of sustainable mangrove management Project. Ministry of Forest and Estate Crops, Indonesia and Japan International Cooperation Agency, PP 50. 79. Jintana and I.Ninomiya; K.Ogino (1992), Root development of Rhizophora apiculata under extremely low oxygen concentration of the soils tropics 1992, 13-22. 80. K. Kathiresan (2007), “Mangrove EcosysteTMS: Distribution of Mangroves”, in Coastal Biodiversity in Mangrove EcosysteTMS: Unite Nation University - International Network on Water, Environment & Health, Canada (UNU- INWEH) - UNESCO International Training Course, November, 2007, Annamalai University, India, pp. 92-100. 81. M. Kogo (1986), Natural enviromental factors affecting mangrove growth in the early stage, A study from the experimental cultivations in Saudi Arabia, Ab Dhabi and Pakistan, Paper presented at the regional symp, on respective research and management of M.E, Nov 11 – 14, 1986, Colombo, Srilanka, 20. 82. M. Kogo and D. kamimura; T. Miyagi (1986), Researh for rehabitilitation Reforesttation of Mangrove in Truk Islands, In Mang of Asia and the pac: St and Man 1986, (RAS/79/002), 419-441. 83. Kint, A. (1934) - De luchtfoto en de topografische terreingesteldheid in de mangrove. De Tropische Natuur, 23:173-189. 84. Mazada et al. (2005), Tidal scale hydrodynamics within mangrove swamps. 85. N.A. Siddiqi and M.A.S.Khan (1996), Planting techniques for Mangrove on new aceretions in the coastal areas of Bangladesh, Restoration of Mangrove 130 Ecosystems, The International Tropical timber Organization and International Sosiety for Mangrove Ecosystems 1996, 143-159 86. M.T. Qureshi (1996), Restoration of Mangroves in Pakistan, Restoration of Mangrove Ecosystems, The International Tropical timber Organization and International Sosiety for Mangrove Ecosystems 1996, 126-142 87. Rao, A.N. (1986), Mangrove cosystems of Asia and the Pacific. In mangroves of Asia and the Pacific: stutus and Management (RAS/7/002). UNDP/UNESCO. 88. Ravishankar and R. Ramasubramanian (2004), Manual on Mangrove Nursery Raising Techniques. M. S. Swaminathan Research Foundation Chennai, India. PP 48. 89. P.F, Scholander and D.Edda; Bradstreet; Ht.Hammel (1966), salt concentration in halophytes and some other plants, plant phijsiology 1966, 529-532. 90. Seanger, and et al (1983) Global status of Mangrove ecosystems. IUCN Commission on Ecology Papers (3): 1-88. 91. Seanger, P. (1996), Mangrove Retoration in Australia: A case study of Brisbane International Airpost. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (page 36-51). 92. Spalding, M.D, Blasco, F. & Field, C.D. (Eds.) (1997), World Mangrove Atlas. The International Tropical Timber Organization and International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 178 pp. 93. Spalding, M.D (2004), Mangroves. In: Burley, J. (Ed.) Encyclopedia of Forest Sciences,2004, Elsevier Ltd., pp. 1704–1712. 94. Spalding et al. (2010), World Atlas of Mangroves, Publisher Earthscan, 2010, 337p. 95. Steru and G.K.Voight (1959), Effect of salt concentration on growth of red mangrove in culture, Botanical Garette 1959, 36-39. 96. Tomlinson (1986), The Botany of Mangroves. Printed in United of American. 131 97. Twilley, R. R., R. H. Chen and T. Hargis (1992): Carbon sinks in mangroves and their implications to carbon budget of tropical coastal ecosystems. Water, Air, Soil Pollut., 64, 265–288. 98. Untawale, A.G.,1996. Retoration of Mangrove along the Central West Coast of India. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (page 111-125). 99. Van Steenis, C.G.G.J. (1958), Ecology ofmangroves. Introduction to account of the Rhizophoraceae by Ding Hou, Flora Malesiana, Ser. I, 5: 431- 441 100. Vu Van Cuong (1964), Flore at vegetation de la mangrove de la region de Saigon cap Saint Jaques. These 3 c cycle. Univ. Paris, 1964: 16:24. 101. Walsh, G.E. (1974), Mangrove: a review. In: Reimold, R.J., Queen, W.H (eds) Ecology of Halophytes. Academic Press, New York, pp 51-174. 102. Watson, J.G. (1928), Mangrove forests of the the Malay Peninsula. Malayan Forest Records (6):1-275. 103. Wilkie S., Fortuna, O. Souksavat (2003), "Changes in world mangrove area". The Proceeding of XII World Forestry Congress, Québec city, Canada, Avaiable from: PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC ĐIỂM LẤY MẪU PHÂN TÍCH ĐẤT TT Địa điểm lẫy mẫu đất 1 Vùng Cửa sông 1. Cửa Sông Hương 2. Cửa sông Bù Lu 2 Vùng ven biển 3. Ven biển Lăng Cô 4. Ven biển Tư Hiền 3 Vùng ven đầm phá 5. Đông phá Tam Giang 6. Tây phá Phá Giang 7. Đầm Sam - Chuồn 8. Đông đầm Thủy Tú – Hà Trung 9. Tây đầm Thủy Tú – Hà Trung 10. Đông đầm Cầu Hai 11. Tây đầm Cầu Hai 12. Đông đầm Lập An 13. Tây đầm Lập An 4 Vùng ao nuôi thủy sản 14. Đông phá Tam Giang 15. Tây phá Tam Giang 16. Đầm Sam Chuồn 17. Tây đầm Thủy Tú – Hà Trung PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU CÁC THÍ NGHIỆM 1. THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CẮM SÂU TRỤ MẦM ĐẾN CÂY ĐƯỚC ĐÔI - Ký hiệu: + H1, D1, L1: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 1,5 tháng + H2, D2, L2: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 3 tháng + H3, D3, L3: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 6 tháng 1.1. Về chiều cao 1.1.1. Kiểm tra sự sai khác Kruskal-Wallis Test Test Statistics a,b H1 H2 H3 Chi-Square 76,132 93,532 87,266 Df 3 3 3 Asymp. Sig. ,000 ,000 ,000 a. Kruskal Wallis Test b. Grouping Variable: CT 1.1.2. Tìm công thức tốt nhất Mann-Whitney Test Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks H1 3,00 42 40,67 1708,00 H2 3,00 42 33,55 1409,00 H3 3,00 42 33,38 1368,50 4,00 42 44,33 1862,00 4,00 42 51,45 2161,00 4,00 42 49,62 2034,50 Total 84 Total 84 Total 84 Test Statistics a H1 H2 H3 Mann-Whitney U 805,000 506,000 528,500 Wilcoxon W 1708,000 1409,000 1431,500 Z -,689 -3,365 -3,163 Asymp. Sig. (2-tailed) ,491 ,001 ,002 a. Grouping Variable: CT 1.2. Về đường kính 1.2.1. Kiểm tra sự sai khác Kruskal-Wallis Test Ranks CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank D1 1,00 39 23,12 D2 1,00 39 22,40 D3 1,00 39 22,42 2,00 44 100,95 2,00 44 98,77 2,00 44 97,73 3,00 42 115,44 3,00 42 108,99 3,00 42 103,99 4,00 42 91,33 4,00 42 100,74 4,00 42 100,57 Total 167 Total 167 Total 167 Ranks CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank H1 1,00 39 25,05 H2 1,00 39 23,79 H3 1,00 39 26,62 2,00 44 98,07 2,00 44 89,24 2,00 44 83,29 3,00 42 102,81 3,00 42 97,95 3,00 42 100,04 4,00 42 105,19 4,00 42 123,90 4,00 42 124,01 Total 167 Total 168 Total 167 Test Statistics a,b D1 D2 D3 Chi-Square 86,381 84,101 80,511 Df 3 3 3 Asymp. Sig. ,000 ,000 ,000 a. Kruskal Wallis Test b. Grouping Variable: CT 1.2.2. Tìm công thức tốt nhất Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks D2 3,00 42 45,11 1894,50 D3 3,00 42 42,37 1737,00 D1 2 42 41,44 1740,50 4,00 42 39,89 1675,50 4,00 42 40,63 1666,00 3 42 43,56 1829,50 Total 84 Total 84 Total 84 Test Statistics a D2 D3 D1 Mann-Whitney U 772,500 805,000 839,000 Wilcoxon W 1675,500 1666,000 1742,000 Z -,987 -,330 -,386 Asymp. Sig. (2-tailed) ,324 ,741 ,699 1.3. Về số lá 1.3.1. Kiểm tra sự sai khác Kruskal-Wallis Test CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank L1 1,00 39 84,00 L2 1,00 39 40,97 L3 1,00 39 40,73 2,00 44 84,00 2,00 44 76,51 2,00 44 88,03 3,00 42 84,00 3,00 42 110,01 3,00 42 107,61 4,00 42 84,00 4,00 42 105,79 4,00 42 96,35 Total 167 Total 167 Total 167 Test Statistics a,b L1 L2 L3 Chi-Square ,000 58,682 45,349 Df 3 3 3 Asymp. Sig. 1,000 ,000 ,000 a. Kruskal Wallis Test b. Grouping Variable: CT 1.3.2. Tìm công thức tốt nhất Mann-Whitney Test Test Statistics a L2 L3 Mann-Whitney U 825,000 750,500 Wilcoxon W 1728,000 1653,500 Z -,531 -1,189 Asymp. Sig. (2-tailed) ,595 ,234 CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks L2 3,00 42 43,86 1842,00 L3 3,00 42 45,63 1916,50 4,00 42 41,14 1728,00 4,00 42 39,37 1653,50 Total 84 Total 84 2. THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CẮM SÂU TRỤ MẦM ĐẾN CÂY VẸT KHANG - Ký hiệu: + H1, D1, L1: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 1 tháng + H2, D2, L2: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 3 tháng + H3, D3, L3: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 6 tháng 2.1. Về chiều cao 2.1.1. Kiểm tra sự sai khác CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank H1 1,00 39 84,29 H2 1,00 39 96,05 H3 1,00 39 94,62 2,00 40 107,59 2,00 40 101,59 2,00 40 100,18 3,00 42 127,64 3,00 42 122,76 3,00 42 108,87 4,00 43 132,81 4,00 43 153,71 4,00 43 151,55 5,00 38 48,42 5,00 38 24,42 5,00 38 45,18 Total 202 Total 202 Total 202 H1 H2 H3 Chi-Square 55,978 106,365 68,085 Df 4 4 4 Asymp. Sig. ,000 ,000 ,000 2.1.2. Tìm công thức tốt nhất Mann-Whitney Test CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks H1 3,00 42 41,14 1728 H2 3,00 42 33,86 1422,00 H3 3 42 31,93 1341,00 4,00 43 44,81 1927 4,00 43 51,93 2233,00 4 43 53,81 2314,00 Total 85 Total 85 Total 85 H1 H2 H3 Mann-Whitney U 825,000 519,000 438,000 Wilcoxon W 1728,000 1422,000 1341,000 Z -,687 -3,379 -4,090 Asymp. Sig. (2-tailed) ,492 ,001 ,000 2.2. Về đường kính 2.2.1. Kiểm tra sự sai khác CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank D1 1,00 39 123,14 D2 1,00 39 94,01 D3 1,00 39 93,32 2,00 40 113,50 2,00 40 119,56 2,00 40 105,6 3 3,00 42 114,54 3,00 42 122,17 3,00 42 110,9 5 4,00 43 118,01 4,00 43 138,28 4,00 43 137,5 0 5,00 38 33,57 5,00 38 25,71 5,00 38 54,37 Total 202 Total 20 2 Total 202 D1 D2 D3 Chi-Square 64,468 91,171 43,239 Df 4 4 4 Asymp. Sig. ,000 ,000 ,000 2.2.2. Tìm công thức tốt nhất Mann-Whitney Test CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks D1 1,00 39 43,73 1705,50 D2 3,00 42 38,13 1601,50 D3 3,00 42 36,19 1520,00 3,00 42 38,46 1615,50 4,00 43 47,76 2053,50 4,00 43 49,65 2135,00 Total 81 Total 85 Total 85 D1 D2 D3 Mann-Whitney U 712,500 698,500 617,000 Wilcoxon W 1615,500 1601,500 1520,000 Z -1,016 -1,805 -2,519 Asymp. Sig. (2-tailed) ,309 ,071 ,012 2. 3. Về số lá 2.3.1. Kiểm tra sự sai khác Ranks CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank L1 1,00 39 101,03 L2 1,00 39 107,44 L3 1,00 39 117,78 2,00 40 103,53 2,00 40 129,28 2,00 40 112,10 3,00 42 101,00 3,00 42 120,92 3,00 42 111,48 4,00 43 103,35 4,00 43 101,92 4,00 43 98,53 5,00 38 101,00 5,00 38 44,24 5,00 38 65,96 Total 203 Total 202 Total 202 L1 L2 L3 Chi-Square 1,446 53,141 19,997 Df 4 4 4 Asymp. Sig. ,836 ,000 ,001 2.3.2. Tìm công thức tốt nhất Mann-Whitney Test CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks L2 2,00 40 42,51 1700,50 L3 1,00 39 41,69 1626,00 3,00 42 40,54 1702,50 3,00 42 40,36 1695,00 Total 82 Total 81 L2 L3 Mann-Whitney U 799,500 792,000 Wilcoxon W 1702,500 1695,000 Z -,385 -,257 Asymp. Sig. (2-tailed) ,700 ,798 3. THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN NƯỚC TƯỚI ĐẾN CÂY ĐƯỚC ĐÔI - Ký hiệu: + H1, D1, L1: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 40 ngày tuổi + H2, D2, L2: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 90 ngày tuổi + H3, D3, L3: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 180 ngày tuổi 3.1. Về chiều cao 3.1.1. Kiểm tra sự sai khác Kruskal-Wallis Test Ranks CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank H1 1,00 45 181,37 H2 1,00 44 193,28 H3 1,00 34 151,49 2,00 42 176,75 2,00 42 183,48 2,00 42 173,70 3,00 42 171,71 3,00 42 172,54 3,00 42 202,36 4,00 41 162,59 4,00 41 160,28 4,00 41 149,43 5,00 36 127,56 5,00 36 118,04 5,00 36 124,01 6,00 36 68,99 6,00 36 64,19 6,00 36 68,39 7,00 34 49,63 7,00 34 40,03 7,00 34 36,68 Total 276 Total 275 Total 265 H1 H2 H3 Chi-Square 103,818 131,083 129,912 Df 6 6 6 Asymp. Sig. ,000 ,000 ,000 3.1.2. Tìm công thức tốt nhất Mann-Whitney Test 3.2. Về đường kính 3.2.1. Kiểm tra sự sai khác Ranks CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank D1 1,00 44 167,64 D2 1,00 44 191,16 D3 1,00 34 161,47 2,00 42 150,77 2,00 42 173,15 2,00 42 167,25 3,00 42 155,29 3,00 42 168,18 3,00 42 162,07 4,00 41 152,20 4,00 41 133,94 4,00 41 140,88 5,00 36 119,22 5,00 36 124,29 5,00 36 131,31 6,00 36 111,54 6,00 36 78,93 6,00 36 97,96 7,00 34 93,29 7,00 34 70,46 7,00 34 55,71 Total 275 Total 275 Total 265 Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks H1 1,00 45 45,98 2069,00 H2 1,00 44 46,22 2033,50 H3 2,00 42 36,38 1528,00 2,00 42 41,88 1759,00 2,00 42 40,65 1707,50 3,00 42 48,62 2042,00 Total 87 Total 86 Total 84 H1 H2 H3 Mann-Whitney U 856,000 804,500 625,000 Wilcoxon W 1759,000 1707,500 1528,000 Z -,756 -1,033 -2,301 Asymp. Sig. (2-tailed) ,449 ,302 ,021 D1 D2 D3 Chi-Square 27,600 79,951 62,014 Df 6 6 6 Asymp. Sig. ,000 ,000 ,000 3.2.2. Tìm công thức tốt nhất CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks D1 1,00 44 44,52 1959,00 D2 1,00 44 47,38 2084,50 D3 2,00 42 42,95 1804,00 3,00 42 42,43 1782,00 3,00 42 39,44 1656,50 3,00 42 42,05 1766,00 Total 86 Total 86 Total 84 D1 D2 D3 Mann-Whitney U 879,000 753,500 863,000 Wilcoxon W 1782,000 1656,500 1766,000 Z -,391 -1,479 -,171 Asymp. Sig. (2-tailed) ,695 ,139 ,864 3.3. Số lá 3.3.1. Kiểm tra sự sai khác CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank L1 1,00 44 138,00 L2 1,00 44 177,95 L3 1,00 34 100,51 2,00 42 138,00 2,00 42 172,98 2,00 42 141,57 3,00 42 138,00 3,00 42 161,60 3,00 42 136,44 4,00 41 138,00 4,00 41 117,44 4,00 41 135,83 5,00 36 138,00 5,00 36 133,93 5,00 36 104,74 6,00 36 138,00 6,00 36 132,00 6,00 36 65,63 7,00 34 138,00 7,00 34 49,40 7,00 34 49,40 Total 275 Total 275 Total 275 L1 L2 L3 Chi-Square ,000 90,692 44,225 Df 6 6 5 Asymp. Sig. 1,000 ,000 ,000 3.3.2. Tìm công thức tốt nhất Mann-Whitney Test Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks L2 1,00 44 44,77 1970,00 L3 2,00 42 42,81 1798,00 2,00 42 42,17 1771,00 3,00 42 42,19 1772,00 Total 86 Total 84 Test Statistics a L2 L3 Mann-Whitney U 868,000 869,000 Wilcoxon W 1771,000 1772,000 Z -,777 -,135 Asymp. Sig. (2-tailed) ,437 ,893 a. Grouping Variable: CT 4. THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN NƯỚC TƯỚI ĐẾN CÂY VẸT KHANG - Ký hiệu: + H1, D1, L1: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 1 tháng tuổi + H2, D2, L2: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 3 tháng tuổi + H3, D3, L3: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 6 tháng tuổi 4.1. Chiều cao 4.1.1.Kiểm tra sự sai khác CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank H1 1,00 45 175,70 H2 1,00 45 248,67 H3 1,00 45 224,61 2,00 45 163,61 2,00 45 248,09 2,00 45 262,52 3,00 45 201,51 3,00 45 204,62 3,00 45 214,88 4,00 45 168,09 4,00 45 167,37 4,00 45 167,82 5,00 45 115,90 5,00 45 123,76 5,00 45 129,27 6,00 45 151,17 6,00 45 75,48 6,00 45 71,67 7,00 45 130,02 7,00 45 38,02 7,00 45 35,23 Total 315 Total 315 Total 315 H1 H2 H3 Chi-Square 26,867 222,368 228,137 Df 6 6 6 Asymp. Sig. ,000 ,000 ,000 4.1.2. Tìm công thức tốt nhất Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks H1 1,00 45 40,06 1802,50 H2 1,00 45 46,43 2089,50 H3 1,00 45 36,84 1658,00 3,00 45 50,94 2292,50 2,00 45 44,57 2005,50 2,00 45 54,16 2437,00 Total 90 Total 90 Total 90 H1 H2 H3 Mann-Whitney U 767,500 970,500 623,000 Wilcoxon W 1802,500 2005,500 1658,000 Z -1,981 -,339 -3,144 Asymp. Sig. (2-tailed) ,048 ,735 ,002 4.2. Đường kính 4.2.1. Kiểm tra sự sai khác: CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank D1 1,00 45 177,01 D2 1,00 45 182,73 D3 1,00 45 203,78 2,00 45 182,10 2,00 45 210,89 2,00 45 227,33 3,00 45 182,23 3,00 45 195,32 3,00 45 190,77 4,00 45 154,78 4,00 45 166,23 4,00 45 169,78 5,00 45 140,48 5,00 45 158,57 5,00 45 148,03 6,00 45 150,38 6,00 45 124,63 6,00 45 110,09 7,00 45 119,02 7,00 45 67,62 7,00 45 56,22 Total 315 Total 315 Total 315 D1 D2 D3 Chi-Square 18,651 77,274 113,887 Df 6 6 6 Asymp. Sig. ,005 ,000 ,000 4.2.2. Tìm công thức tốt nhất Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks D1 1,00 45 45,49 2047,00 D3 1,00 45 42,06 1892,50 D2 2,00 45 47,50 2137,50 2,00 45 45,51 2048,00 2,00 45 48,94 2202,50 3,00 45 43,50 1957,50 Total 90 Total 90 Total 90 D1 D3 D2 Mann-Whitney U 1012,000 857,500 922,500 Wilcoxon W 2047,000 1892,500 1957,500 Z -,004 -1,256 -,731 Asymp. Sig. (2-tailed) ,997 ,209 ,465 4.3. Số lá 4.3.1. Kiểm tra sự sai khác CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank L1 1,00 45 158,00 L2 1,00 45 212,36 L3 1,00 45 193,76 2,00 45 158,00 2,00 45 209,78 2,00 45 221,77 3,00 45 158,00 3,00 45 164,70 3,00 45 173,01 4,00 45 158,00 4,00 45 164,57 4,00 45 156,32 5,00 45 158,00 5,00 45 130,56 5,00 45 121,96 6,00 45 158,00 6,00 45 132,28 6,00 45 117,64 7,00 45 158,00 7,00 45 91,77 7,00 45 121,54 Total 315 Total 315 Total 315 L1 L2 L3 Chi-Square ,000 73,857 57,117 Df 6 6 6 Asymp. Sig. 1,000 ,000 ,000 a. Kruskal Wallis Test b. Grouping Variable: CT 4.3.2.Tìm công thức tốt nhất CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks L2 1,00 45 45,39 2042,50 L3 1,00 45 40,78 1835,00 2,00 45 45,61 2052,50 2,00 45 50,22 2260,00 Total 90 Total 90 L2 L3 Mann-Whitney U 1007,500 800,000 Wilcoxon W 2042,500 1835,000 Z -,042 -1,782 Asymp. Sig. (2-tailed) ,966 ,075 a. Grouping Variable: CT 5. THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ NGẬP NƯỚC CỦA BẦU CÂY ĐẾN CÂY ĐƯỚC ĐÔI - Ký hiệu: + H1, D1, L1: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 40 ngày tuổi + H2, D2, L2: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 90 ngày tuổi + H3, D3, L3: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 180 ngày tuổi 5.1. Chiều cao 5.1.1.Kiểm tra sự sai khác Kruskal-Wallis Test CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank H1 1,00 38 52,45 H2 1,00 38 70,62 H3 1,00 38 55,58 2,00 40 75,41 2,00 40 77,91 2,00 40 72,98 3,00 42 93,05 3,00 42 83,56 3,00 42 80,06 4,00 42 102,04 4,00 42 92,70 4,00 42 114,51 Total 162 Total 162 Total 162 H1 H2 H3 Chi-Square 25,870 4,756 33,778 Df 3 3 3 Asymp. Sig. ,000 ,191 ,000 5.1.2. Tìm công thức tốt nhất Mann-Whitney Test Test Statistics a H1 H3 Mann-Whitney U 764,500 470,500 Wilcoxon W 1667,500 1373,500 Z -1,053 -3,683 Asymp. Sig. (2-tailed) ,293 ,000 a. Grouping Variable: CT 5.2. Đường kính 5.2.1. Kiểm tra sự sai khác Kruskal-Wallis Test Ranks CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank D1 1,00 38 84,33 D2 1,00 38 96,76 D3 1,00 38 91,03 2,00 40 71,04 2,00 40 75,75 2,00 40 82,23 3,00 42 76,57 3,00 42 77,23 3,00 42 75,70 4,00 42 93,83 4,00 42 77,44 4,00 42 77,99 Total 162 Total 162 Total 162 D1 D2 D3 Chi-Square 5,589 5,345 2,473 Df 3 3 3 Asymp. Sig. ,133 ,148 ,480 Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks H1 3,00 42 39,70 1667,50 H3 3,00 42 32,70 1373,50 4,00 42 45,30 1902,50 4,00 42 52,30 2196,50 Total 84 Total 84 5.3. Số lá 5.3.1. Kiểm tra sự sai khác Kruskal-Wallis Test CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank L1 1,00 38 81,50 L2 1,00 38 78,32 L3 1,00 38 55,82 2,00 40 81,50 2,00 40 80,15 2,00 40 92,85 3,00 42 81,50 3,00 42 83,40 3,00 42 85,79 4,00 42 81,50 4,00 42 83,76 4,00 42 89,64 Total 162 Total 162 Total 162 L1 L2 L3 Chi-Square ,000 ,511 35,452 Df 3 3 3 Asymp. Sig. 1,000 ,916 ,000 5.3.2. Tìm công thức tốt nhất Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks L3 2,00 40 43,40 1736,00 3,00 42 39,69 1667,00 Total 82 Test Statistics a L3 Mann-Whitney U 764,000 Wilcoxon W 1667,000 Z -1,370 Asymp. Sig. (2-tailed) ,171 a. Grouping Variable: CT 6. THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG MỨC NGẬP NƯỚC CỦA BẦU CÂY ĐẾN CÂY VẸT KHANG - Ký hiệu: + H1, D1, L1: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 1 tháng tuổi + H2, D2, L2: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 3 tháng tuổi + H3, D3, L3: Chiều cao, đường kính thân, số lá của cây lúc cây 6 tháng tuổi 6.1. Chiều cao 6.1.1.Kiểm tra sự sai khác Kruskal-Wallis Test Ranks CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank H1 1,00 40 84,36 H2 1,00 44 82,68 H3 1,00 44 66,27 2,00 38 77,70 2,00 41 92,49 2,00 41 87,77 3,00 35 79,84 3,00 40 91,61 3,00 40 88,24 4,00 39 64,27 4,00 45 76,46 4,00 45 99,80 Total 152 Total 170 Total 170 H1 H2 H3 Chi-Square 4,521 3,108 10,727 Df 3 3 3 Asymp. Sig. ,210 ,375 ,013 a. Kruskal Wallis Test 6.1.2. Tìm công thức tốt nhất Mann-Whitney Test Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks H3 3,00 40 40,44 1617,50 4,00 45 45,28 2037,50 Total 85 H3 Mann-Whitney U 797,500 Wilcoxon W 1617,500 Z -,903 Asymp. Sig. (2-tailed) ,367 6.2. Đường kính 6.2.1. Kiểm tra sự sai khác Kruskal-Wallis Test CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank D1 1,00 40 65,78 D2 1,00 44 56,98 D3 1,00 44 58,02 2,00 38 73,92 2,00 41 76,60 2,00 41 76,28 3,00 35 84,33 3,00 40 102,81 3,00 40 103,66 4,00 39 82,99 4,00 45 106,11 4,00 45 104,62 Total 152 Total 170 Total 170 Test Statistics a,b D1 D2 D3 Chi-Square 4,493 29,288 27,572 Df 3 3 3 Asymp. Sig. ,213 ,000 ,000 6.2.1. Tìm công thức tốt nhất Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks D2 3,00 40 41,69 1667,50 D3 3,00 40 42,89 1715,50 4,00 45 44,17 1987,50 4,00 45 43,10 1939,50 Total 85 Total 85 D2 D3 Mann-Whitney U 847,500 895,500 Wilcoxon W 1667,500 1715,500 Z -,464 -,040 Asymp. Sig. (2-tailed) ,642 ,968 6.3. Số lá 6.3.1. Kiểm tra sự sai khác Kruskal-Wallis Test CT N Mean Rank CT N Mean Rank CT N Mean Rank L1 1,00 40 76,50 L2 1,00 44 64,26 L3 1,00 44 72,88 2,00 38 76,50 2,00 41 85,30 2,00 41 78,16 3,00 35 76,50 3,00 40 85,29 3,00 40 87,20 4,00 39 76,50 4,00 45 106,63 4,00 45 103,02 Total 152 Total 170 Total 170 L1 L2 L3 Chi-Square ,000 16,685 9,635 Df 3 3 3 Asymp. Sig. 1,000 ,001 ,022 6.3.2. Tìm công thức tốt nhất Mann-Whitney Test Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks CT N Mean Rank Sum of Ranks L2 3,00 40 37,44 1497,50 L3 3,00 40 38,54 1541,50 4,00 45 47,94 2157,50 4,00 45 46,97 2113,50 Total 85 Total 85 L2 L3 Mann-Whitney U 677,500 721,500 Wilcoxon W 1497,500 1541,500 Z -1,968 -1,582 Asymp. Sig. (2-tailed) ,05 ,114 7. THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG MỨC NGẬP TRIỀU ĐẾN CÂY ĐƯỚC ĐÔI 7.1. CHIỀU CAO Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Ngập triều trung bình 3 563,14 187,713 211,331 Ngập triều thấp 3 399,62 133,207 43,1106 ANOVA Source of Variation SS Df MS F P-value F crit Between Groups 4456,47 1 4456,47 35,0294 0,00408 7,70865 Within Groups 508,883 4 127,221 Total 4965,35 5 7.2. ĐƯỜNG KÍNH Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Ngập triều trung bình 3 12,52 4,17333 0,05363 Ngập triều thấp 3 7,62 2,54 0,0225 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 4,00167 1 4,00167 105,123 0,00051 7,70865 Within Groups 0,15227 4 0,03807 Total 4,15393 5 8. THÍ NGHIỆM CHỌN LOÀI CÂY TRÔNG 8.1. Khu vực ven biển Lăng Cô 8.1.1. Phân tích phương sai 8.1.1.1. Chiều cao Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance MẮM 3 3,5407 1,180233 0,00794 VẸT 3 4,1776 1,392533 0,008128 ĐƯỚC 3 5,147 1,715667 0,085701 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0,436175 2 0,218088 6,428874 0,03221 5,143253 Within Groups 0,203539 6 0,033923 Total 0,639714 8 8.1.1.2. Đường kính Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance MẮM 3 7,34 2,446667 0,041233 VẸT 3 10,86 3,62 0,0364 ĐƯỚC 3 10,68 3,56 0,5809 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 2,619822 2 1,309911 5,967402 0,037442 5,143253 Within Groups 1,317067 6 0,219511 Total 3,936889 8 8.1.2. Tìm công thức tốt nhất 8.1.2.1. Chiều cao 8.1.2.2. Đường kính t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Vẹt khang Đước đôi Vẹt khang Đước đôi Mean 1,392556 1,715667 Mean 3,62 3,561333 Variance 0,020684 0,090355 Variance 0,408191 0,783221 Observations 90 90 Observations 90 90 Pooled Variance 0,05552 Pooled Variance 0,595706 Hypothesized Mean Difference 0 Hypothesized Mean Difference 0 Df 178 Df 178 t Stat -9,19887 t Stat 0,509896 P(T<=t) one-tail 4,82E-17 P(T<=t) one-tail 0,305378 t Critical one-tail 1,653459 t Critical one-tail 1,653459 P(T<=t) two-tail 9,65E-17 P(T<=t) two-tail 0,610756 t Critical two-tail 1,973381 t Critical two-tail 1,973381 8.2. Khu vực ven đầm Lập An 8.2.1. Phân tích phương sai 8.2.1.1. Chiều cao Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance ĐƯỚC 3 3,8589 1,2863 0,006753 VẸT 3 2,7902 0,930067 0,001932 MẮM 3 2,4955 0,831833 0,000261 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0,343092 2 0,171546 57,53032 0,000122 5,143253 Within Groups 0,017891 6 0,002982 Total 0,360983 8 8.2.1.2. Đường kính Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance ĐƯỚC 3 7,82 2,60667 0,00723 VẸT 3 6,9 2,3 0,0079 MẮM 3 5,8 1,93333 0,02093 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0,68187 2 0,34093 28,3586 0,00088 5,14325 Within Groups 0,07213 6 0,01202 Total 0,754 8 8.2.2. Tìm công thức tốt nhất 8.2.2.1. Chiều cao 8.2.2.2. Đường kính t-Test: Two-Sample Assuming equal Variances t-Test: Two-Sample Assuming equal Variances Đước đôi Vẹt khang Đước đôi Vẹt khang Mean 1,2865 0,930067 Mean 2,607778 2,299444 Variance 0,025805 0,017533 Variance 0,175332 0,094466 Observations 90 90 Observations 90 90 Pooled Variance 0,0021669 Pooled Variance 0,134899 Hypothesized Mean Difference 0 Hypothesized Mean Difference 0 Df 178 Df 178 t Stat 16,24306 t Stat 5,631477 P(T<=t) one-tail 2,78E-37 P(T<=t) one-tail 3,43E-08 t Critical one-tail 1,653459 t Critical one-tail 1,653459 P(T<=t) two-tail 5,57E-37 P(T<=t) two-tail 6.86E-08 t Critical two-tail 1,973381 t Critical two-tail 1,973381 9. THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA LẬP ĐỊA ĐẾN CÂY ĐƯỚC ĐÔI 9.1. Phân tích phương sai. 9.1.1. Chiều cao - Cây 12 tháng tuổi Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Cửa sông hương 3 210,55 70,18333 0,386033 ven phá 3 195,37 65,12333 0,021433 ao thủy sản 3 205,85 68,61667 0,185833 Ven biển 3 209,35 69,78333 0,080433 ANOVA Source of Variation SS Df MS F P-value F crit Between Groups 47,6236 3 15,87453 94,24817 1,4E-06 4,066181 Within Groups 1,347467 8 0,168433 Total 48,97107 11 - Cây 18 tháng tuổi Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Cửa sông hương 3 262,44 87,48 8,1453 ven phá 3 236,24 78,74667 0,129033 ao thủy sản 3 248,71 82,90333 2,821733 Ven biển 3 255,41 85,13667 0,344633 ANOVA Source of Variation SS Df MS F P-value F crit Between Groups 124,3545 3 41,45149 14,49264 0,001343 4,066181 Within Groups 22,8814 8 2,860175 Total 147,2359 11 9.1.2. Đường kính - Cây 12 tháng tuổi Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Cửa sông hương 3 58,41 19,47 0,0637 ven phá 3 51,74 17,24667 0,450533 ao thủy sản 3 58,15 19,38333 0,132233 Ven biển 3 58,36 19,45333 0,045733 ANOVA Source of Variation SS Df MS F P-value F crit Between Groups 10,79297 3 3,597656 20,78969 0,000392 4,066181 Within Groups 1,3844 8 0,17305 Total 12,17737 11 - Cây 18 tháng tuổi Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Cửa sông hương 3 65,98 21,99333 0,123633 ven phá 3 57,63 19,21 0,1204 ao thủy sản 3 63,46 21,15333 0,080533 Ven biển 3 64,03 21,34333 0,056633 ANOVA Source of Variation SS Df MS F P-value F crit Between Groups 12,9291 3 4,3097 45,22246 2,31E-05 4,066181 Within Groups 0,7624 8 0,0953 Total 13,6915 11 9.2 Tìm công thức tốt nhất 9.2.1. Chiều cao 9.2.2. Đường kính t-Test: Two-Sample Assuming equal Variances sông hương Ven biển sông hương Ven biển Mean 87,47778 85,13556 Mean 21,993333 21,342222 Variance 45,01074 25,96636 Variance 1,2941124 0,7723545 Observations 90 90 Observations 90 90 Pooled Variance 35,48855 Pooled Variance 1,033233458 Hypothesized Mean Difference 0 Hypothesized Mean Difference 0 Df 178 Df 178 t Stat 2,637486 t Stat 4,296968 P(T<=t) one-tail 0,004546 P(T<=t) one- tail 1,42233E-05 t Critical one- tail 1,653459 t Critical one-tail 1,653459127 P(T<=t) two-tail 0,009091 P(T<=t) two- tail 2,84466E-05 t Critical two- tail 1,973380848 t Critical two-tail 1,973380848

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_mot_so_co_so_khoa_hoc_trong_rung_ngap_man_o_vung_dam_pha_va_ven_bien_tinh_thua_thien_hue.pdf