Các tác dụng phụ trên lâm sàng thường gặp nhất trong cả 4 tháng điều trị
bằng ISO kết hợp kẽm là khô da, khô môi với tỷ lệ 57,8% khô da ở tháng thứ
1 và 68,9% khô môi ở tháng thứ 2, sau đó giảm dần ở tháng thứ 3 và thứ 4.
Tiếp đến là 13,3% khô miệng và 11,1% bùng phát mụn ở tháng đầu tiên điều
trị, sang tháng thứ 2 các tác dụng phụ này giảm dần và không còn ở tháng thứ
3 và 4. Các tác dụng phụ khác như bong da (6,7%), khô mắt (4,4%), táo bón
(2,2%), tiêu chảy (4,4%) gặp ở trong tháng thứ 1 với tỷ lệ rất thấp, chỉ có
4,4% trường hợp bị rối loạn từ tháng thứ 2 và không có trường hợp nào rụng
tóc. Tất cả các tác dụng đều có xu hướng giảm dần và mất đi theo thời gian
điều trị. Các bệnh nhân bị bùng phát mụn ở mức độ nhẹ và không cần phải
ngưng điều trị. Tham khảo kết quả của các tác giả trong nước chỉ điều trị ISO
đơn thuần như tác giả Thái Thị Diệu Vân [104], Phạm Thị Bích Na [105] và
Dương Thị Lan [107], tỷ lệ các tác dụng phụ ở NNC của chúng tôi giảm hơn
với phác đồ kết hợp kẽm trong điều trị.
Đối với những lo ngại về tác dụng phụ có thể gặp bởi việc cung cấp quá
liều kẽm, nghiên cứu của tác giả Salah đã loại trừ các trường hợp xét nghiệm
thiếu hụt kẽm trước điều trị, và báo cáo tần suất tác dụng phụ liên quan đến
điều trị ở nhóm dùng kết hợp ISO – kẽm, với liều kẽm 1mg/kg/ngày: chỉ 10%
trường hợp khô da, 6,7% viêm môi và 3.3% trường hợp đau lưng [16]. Trong
nghiên cứu của chúng tôi, NNC dùng liều kẽm 40mg/ngày (thấp hơn liều kẽm
trong nghiên cứu của Salah), cũng không quan sát thấy các tác dụng phụ do
thừa kẽm trên lâm sàng (như buồn nôn, đắng miệng, rối loạn tiêu hóa). Kẽm
là nguyên tố tương đối không độc hại, các báo cáo về tình trạng thừa kẽm xảy
ra khi lượng kẽm cung cấp vượt quá 100 – 300mg/ngày [10]. Do đó biên độ
an toàn cho việc bổ sung kẽm uống là rất rộng, với liều gây tử vong là
27g/ngày kẽm uống ở người thưởng chỉ gặp khi nhiễm độc do tai nạn, triệu
chứng bao gồm: buồn ngủ, buồn nôn, nôn và thiếu hụt đồng [134].
170 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 30 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số Cytokine, nồng độ kém huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng được điều trị bằng Isotretinoin kết hợp kẽm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nereol,
25(9), 1054-1060.
48. Narang I., Sardana K., Bajpai R., et al (2019). Seasonal aggravation of
acne in summers and the effect of temperature and humidity in a study
in a tropical setting. J Cosmet Dermatol, 18(4), 1098-1104.
49. Krutmann J., Moyal D., Liu W., et al (2017). Pollution and acne: is there
a link? Clin Cosmet Investig Dermatol, 10, 199-204.
50. Pham D.M., Boussouira B., Moyal D., et al (2015). Oxidization of
squalene, a human skin lipid: a new and reliable marker of environmental
pollution studies. Int J Cosmet Sci, 37(4), 357-365.
51. George R.M., Sridharan R. (2018). Factors Aggravating or Precipitating
Acne in Indian Adults: A Hospital-Based Study of 110 Cases. Indian J
Dermatol, 63(4), 328-331.
52. Faure M., Drapier-Faure E. (2010). Acne and hormonal contraceptives.
Ann Dermatol Venereol, 137(11), 746-749.
53. Kazandjieva J., Tsankov N. (2017). Drug-induced acne. Clin Dermatol,
35(2), 156-162.
54. Katoulis A.C., Kakepis E.M., Kintziou H., et al (1996). Comedogenicity of
cosmetics: a review. Journal of the European Academy of Dermatology
and Venereology, 7, 115-119.
55. Tarun J., Susan J., Suria J, et al (2014). Evaluation of pH of bathing soaps
and shampoos for skin and hair care. Indian J Dermatol, 59(5), 442-444.
56. Noda S., Krueger J.G., Guttman-Yassky E. (2015). The translational
revolution and use of biologics in patients with inflammatory skin
diseases. J Allergy Clin Immunol, 135(2), 324-336.
57. Kutlubay Z., et al (2017). Acne Vulgaris. Acne and Acneiform
Eruptions, IntechOpen, London, 7-39.
58. Selway J.L., Kurczab T., Kealey T., et al (2013). Toll-like receptor 2
activation and comedogenesis: implications for the pathogenesis of
acne. BMC Dermatology, 13:10.
59. Satoh T., Otsuka A., Contassot E., et al (2015). The inflammasome and
IL-1β: implications for the treatment of inflammatory diseases.
Immunotherapy, 7(3), 243–254.
60. Freedberg I.M., Tomic-Canic M., Komine M., et al (2001). Keratins and
the keratinocyte activation cycle. J Invest Dermatol, 116(5), 633-640.
61. Moreno-Arrones O.M., Boixeda P. (2016). The Importance of Innate
Immunity in Acne. Actas Dermosifiliogr, 107(10), 801-805.
62. AbdElneam A.I., Al-Dhubaibi M.S., Bahaj S.S., et al (2023). Effect of
interleukin-12 gene expression on insulin resistance in patients with
acne vulgaris. Skin Res Technol, 29(11):e13503.
63. Plewig G., et al (2019). Acne pathogenesis. Spring, Berlin.
64. Ingham E., Walters C.E., Eady E.A., et al (1998). Inflammation in acne
vulgaris: failure of skin micro-organisms to modulate keratinocyte
interleukin 1 alpha production in vitro. Dermatology, 196(1), 86-88.
65. Ingham E., Eady E.A., Goodwin C.E., et al (1992). Pro-inflammatory
levels of interleukin-1 alpha-like bioactivity are present in the majority
of open comedones in acne vulgaris. J Invest Dermatol, 98(6), 895-901.
66. ElAttar Y., Mourad B., Alngomy H.A., et al (2022). Study of
interleukin-1 beta expression in acne vulgaris and acne scars. J Cosmet
Dermatol, 21(10), 4864-4870.
67. Qin M., Pirouz A., Kim M.H., et al (2014). Propionibacterium acnes
Induces IL-1beta secretion via the NLRP3 inflammasome in human
monocytes. J Invest Dermatol, 134(2), 381-388.
68. Mohammed R.H.E, Mohammed G.F., Abd-el-hamid A.S., et al (2016).
Correlation of IL-8 and C - reactive protein Serum Levels with the
Severity of Inflammatory Acne Vulgaris: a Comparative Study. ARC
Journal of Dermatology, 1(1), 10-15.
69. Prasad A.S. (2009). Zinc: role in immunity, oxidative stress and chronic
inflammation. Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 12(6):646-652.
70. Roohani N., Hurrell R., Kelishadi R., et al (2013). Zinc and its
importance for human health: An integrative review. Journal of
Research in Medical Sciences, 18(2), 144-157.
71. Nguyễn Thanh Danh (1999). Tác dụng của bổ sung kẽm bằng đường
uống lên trẻ em chán ăn kéo dài. Tạp chí Y học thực hành, 8(370), 31-33.
72. The United Nations University (2004). Assessment of the Risk of Zinc
Deficiency in Populations. Food and Nutrition Bulletin, 5, 130-162.
73. Fosmire G.J. (1990). Zinc toxicity. Am J Clin Nutr, 51(2), 225-227.
74. Al-Gurairi F.T., Al-waiz M., Sharquie K.E. (2002). Oral zinc sulphate
in the treatment of recalcitrant viral warts: randomized placebo-
controlled British Journal of Dermatology, 146, 423–431.
75. Bae Y.S., Hill N.D., Bibi Y., et al (2010). Innovative uses for zinc in
dermatology. Dermatol Clin, 28(3), 587-597.
76. Ozuguz P., Dogruk K.S., Ekiz O., et al (2013). Evaluation of serum
vitamins A and E and zinc levels according to the severity of acne
vulgaris. Cutan Ocul Toxicol, 33(2), 99-102.
77. Jarrousse V., Castex-Rizzi N., Khammari A., et al (2007). Zinc salts
inhibit in vitro Toll-like receptor 2 surface expression by keratinocytes.
Eur J Dermatol, 17(6), 492-496.
78. Mogaddam M.R., Ardabili N.S., Maleki N., et al (2014). Correlation
between the severity and type of acne lesions with serum zinc levels in
patients with acne vulgaris. Biomed Res Int, 2014:474108.
79. Kaymark Y., Adisen E., Erhan M., et al (2007). Zinc Levels in Patients
with Acne Vulgaris. J Turk Acad Dermatol, 1(3), 71302a.
80. Dreno B., Alirezai M., Amblard P. (2001). Multicenter Randomized
Comparative Double Blind Controlled Clinical Trial of the Safety and
Efficacy of Zinc Gluconate versus Minocycline Hydrochloride in the
Treatment of Inflammatory Acne vulgaris. Dermatology, 203, 135-140.
81. Tolino E.S.N., Mambrin A., Proietti I., et al (2021). An Open-label
Study Comparing Oral Zinc to Lymecycline in the Treatment of Acne
Vulgaris. J Clin Aesthet Dermatol, 14(5), 56-58.
82. Colburn W.A., Gibson D.M., Wiens R.E., et al (1983). Food Increases
the Bioavailability of Isotretinoin. J Clin Pharmacol 23, 534-539.
83. Wiegand Ulf-W., Chou R.C. (1998). Pharmacokinetics of oral isotretinoin.
Journal of the American Academy of Dermatology, 39(2), 8-12.
84. Brelsford M., Beute T.C. (2008). Preventing and managing the side
effects of isotretinoin. Semin Cutan Med Surg, 27(3), 197-206.
85. Ward A., Heel R.C. (1984). Isotretinoin. A review of its
pharmacological properties and therapeutic efficacy in acne and other
skin disorders. Drugs, 28(1), 6-37.
86. Peck G.L., Butkus D. (1982). Isotretinoin versus placebo in the
treatment of cystic acne. A randomized double-blind study. J Am Acad
Dermatol, 6(4), 735-745.
87. Kurokawa I., Danby F.W., Ju Q., et al (2009). New developments in
our understanding of acne pathogenesis and treatment. Exp Dermatol,
18(10), 821-832.
88. Nast A., Dreno B., Bettoli V., et al (2016). European evidence-based
(S3) guideline for the treatment of acne - update 2016 - short version. J
Eur Acad Dermatol Venereol, 30(8), 1261-1268.
89. Lee J.W., Yoo K.H., Park K.Y., et al (2011). Effectiveness of
conventional, low-dose and intermittent oral isotretinoin in the
treatment of acne: a randomized, controlled comparative study. Br J
Dermatol, 164(6), 1369-1375.
90. Akman A., Durusoy C., Senturk M., et al (2007). Treatment of acne
with intermittent and conventional isotretinoin: a randomized,
controlled multicenter study. Arch Dermatol Res, 299(10), 467-473.
91. Sladden M.J., Harman K.E (2007). What is the chance of a normal
pregnancy in a woman whose fetus has been exposed to isotretinoin?
Arch Dermatol Res, 143(9), 1187-1188.
92. Zane L.T., Leyden W.A., Marqueling A.L., et al. (2006). A
populationbased analysis of laboratory abnormalities during isotretinoin
therapy for acne vulgaris. Arch Dermatol, 142(8), 1016–1022.
93. Godfrey K.M., James M.P. (1990). Treatment of severe acne with
isotretinoin in patients with inflammatory bowel disease. Br J
Dermatol, 123(5), 653-655.
94. Martin P., Manley P.N., Depew W.T., et al (1987). Isotretinoinassociated
proctosigmoiditis. Gastroenterology, 93(3), 606-609.
95. Miziolek B., Bergler-Czop B., Stankowska A., et al (2019). The safety
of isotretinoin treatment in patients with bone fractures. Postepy
Dermatol Alergol, 36(1), 18-24.
96. Costa C.S., Bagatin E., Martimbianco A.L.C., et al (2018). Oral
isotretinoin for acne. Cochrane Database Syst Rev, 11(11):CD009435.
97. On S.C.J., Zeichner J. (2013). Isotretinoin update. Dermatol Ther, 26,
377-389.
98. Stańkowska A., Bergler-Czop B., Brzezińska-Wcisło L. (2020).
Interleukins-6, -8 and -12p40 and C-reactive protein levels in patients
with acne vulgaris with various severityof skin changes. Dermatology
Review, 107(4), 308-322.
99. Shubber Z.I.J., Mukhtar E.J.A., Al-Shibly I.K (2020). Clinical and
Immunological Response to Doxycycline Versus Doxycycline Plus
Vitamin C in Patients with Acne Vulgaris. International Journal of
Pharmaceutical Quality Assurance, 11(01), 69-75.
100. Karadag A.S., Ertugrul D.T., Bilgili S.G., et al (2012). Immunoregulatory
effects of isotretinoin in patients with acne. Br J Dermatol, 167(2), 433-
435.
101. Michaelsson G. (1977). Serum zinc and retinol-binding protein in acne.
British Journal of Dermatology, 96(3), 283-286.
102. Châu Văn Trở, Nguyễn Việt Thanh Phúc (2019). Nồng độ interleukin-8
trên bệnh nhân bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu TP.
Hồ Chí Minh. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 14(7), 56-61.
103. Phạm Thị Bích Na, Lê Ngọc Diệp, Nguyễn Trọng Hào (2014). Nồng độ
kẽm huyết thanh trên bệnh nhân mụn trứng cá đến khám và điều trị tại
Bệnh viện Da liễu TP.HCM từ tháng 11/2012 đến tháng 03/2013. Y
Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 - Phụ bản của Số 1, 103 - 109.
104. Thái Thị Diệu Vân (2019). Kết quả điều trị trứng cá thông thường mức
độ nặng bằng phối hợp uống isotretinoin với levocetirizin. Luận văn
Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
105. Phạm Thị Bích Na (2023). Nghiên cứu nồng độ vitamin D và IL-17
huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá thông thường trước và sau điều trị
bằng isotretinoin kết hợp vitamin D. Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu
khoa học Y dược lâm sàng 108.
106. Sahai H.A.K. (1996). Formulae and tables for the determination of
sample sizes and power in clinical trials for testing differences in
proportions for the two-sample design: a review. Stat Med, 15(1), 1-21.
107. Dương Thị Lan (2018). Điều trị trứng cá thông thường mức độ trung
bình bằng uống isotretinoin phối hợp desloratadin. Luận văn Bác sĩ
Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
108. Đỗ Khắc Đại, Nguyễn Đăng Dũng, Nguyễn Ngọc Tuấn và cộng sự
(2017). Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hấp phụ miễn dịch vi hạt đánh
dấu huỳnh quang trong phát hiện đồng thời nhiều cytokine. Tạp chí Y-
dược học quân sự, 3, 17-23.
109. Murphy M., Suliman S, Briel L., et al (2023). Newborn bacille
Calmette-Guérin vaccination induces robust infant interferon-γ -
expressing natural killer cell responses to mycobacteria. International
Journal of Infectious Diseases, 130(1),S52-S62.
110. Christiansen J. (1977). The retinoic acid derivative Ro 11-1430 in Acne
vulgaris. Dermatologica, 154, 219-227.
111. Finlay A.Y. (1994). Dermatology Life Quality Index (DLQI)—a simple
practical measure for routine clinical use. Clinical and Experimental
Dermatology, 19,210-216.
112. Shen Y., Wang T., Zhou C., et al (2012). Prevalence of acne vulgaris in
Chinese adolescents and adults: a community-based study of 17,345
subjects in six cities. Acta Derm Venereol, 92(1), 40-44.
113. Phương Quỳnh Hoa, Trần Lan Anh (2019). Đặc điểm lâm sàng của
bệnh trứng cá thông thường mức độ trung bình và nhẹ tại Bệnh viện Da
liễu Trung ương Y học Cộng đồng, 5 (52), 44 - 48.
114. Skroza N., Tolino E., Mambrin A., et al (2018). Adult Acne Versus
Adolescent Acne: A Retrospective Study of 1,167 Patients. J Clin
Aesthet Dermatol, 11(1), 21-25.
115. Ghodsi S.Z., Orawa H., Zouboulis C.C. (2009). Prevalence, severity,
and severity risk factors of acne in high school pupils: a community-
based study. J Invest Dermatol, 129(9), 2136-2141.
116. Kutlu O., Karadag A.S., Wollina U. (2023). Adult acne versus
adolescent acne: a narrative review with a focus on epidemiology to
treatment. An Bras Dermatol, 98(1), 75-83.
117. Adityan B., Thappa D.M. (2009). Profile of acne vulgaris--a hospital-
based study from South India. Indian J Dermatol Venereol Leprol,
75(3):272-278.
118. Khunger N., Kumar C. (2012). A clinico-epidemiological study of adult
acne: is it different from adolescent acne? Indian J Dermatol Venereol
Leprol, 78(3), 335-341.
119. Negara A.S., Kusumawardani A., Fitriani F., et al (2021). Interleukin-1
Alpha Expression In Men With Comedonal, Papulopustular, And
Nodular Acne Vulgaris Lesions. Nat Volatiles & Essent Oils, 8(6),
5565-5571.
120. Ayat S., Saleh A.N.S. (2020). Evaluation of IL-1α and IL-10
Asociation with Acne In The Province of Thi-Qar. Journal of
Education for Pure Science- University of Thi-Qar, 10(1).
121. Dеmina O., Kartelishev A., Karpova E., et al (2017). Role of Cytokines
in the Pathogenesis of Acne. International Journal of Biomedicine,
7(1), 37-40.
122. Mohamed M., Shehata H.A.A., Fahmy N.F., et al (2022). Evaluation of
serum levels of interleukins 1-beta, 10 and 12 in patients with acne
vulgaris. J Cosmet Dermatol, 21(12), 7100-7106.
123. Thanh L.T.V, Anh L.V., Giang T.H., et al (2022).
Immunohistochemical expression of interleukin 1 beta in papule
biopsies from patients with acne vulgaris. Dermatol Reports,
14(3):9444.
124. Monib K.M.E., El-Fallah A.A., Salem R.M. (2022). Inflammatory
markers in acne vulgaris: Saliva as a novel diagnostic fluid. J Cosmet
Dermatol, 21(3), 1280-1285.
125. Singh S., Khurana A., Chitkara A. (2023). Evaluation of Serum Levels
of Interleukins 6, 8, 17 and 22 in Acne Vulgaris: A Cross-Sectional
Study. Indian J Dermatol, 68(2):233.
126. Mohammed A.I.S., Younes S., Elakhras A.I (2014). Assessment of IL-
12 Serum Level in Patients with Inflammatory Acne Vulgaris and its
Correlation with its Severity. Journal of the Turkish Academy of
Dermatology, 8(2).
127. Minhaj U.T., Mahboob A.S., Ghafoor R., et al (2022). Association of
Serum Zinc Levels with Acne Vulgaris: A Case-Control Study.
Pakistan Journal of Health Sciences,195-198.
128. Butool F., Parween A.S., Mohammed R.A (2019). Role of serum Zinc
and Copper levels in patients with acne vulgaris. J Orofac Res, 8(4),
71-75.
129. Naji H.H., Al-Azawi R.S.A., Ibrahim N.J., et al (2022). Investigation of
the Role of Zn/Cu Index and its Correlation with Physiological Activity
of SOD 1 and GRx in Males with Acne Vulgaris. Arch Razi Inst, 77(2),
623-628.
130. Goodarzi A., Atefi N.S., Bazargan A.S (2020). Determination of serum
levels of zinc in acne vulgaris patients: a case control study. Iranian
Journal of Dermatology, 23, 28-31.
131. Kim E.S., Noh S.K., Koo S.I. (1998). Marginal zinc deficiency lowers
the lymphatic absorption of alpha-tocopherol in rats J Nutr, 128(2),
265-270.
132. Morris D.R., Levenson C.W. (2013). Zinc regulation of transcriptional
activity during retinoic acid-induced neuronal differentiation. J Nutr
Biochem, 24(11), 1940-1944.
133. Cervantes J., Eber A.E., Perper M., et al (2018). The role of zinc in the
treatment of acne: A review of the literature. Dermatologic Therapy, 31(1).
134. Plum L.M., Rink L., Haase H. (2010). The essential toxin: impact of zinc
on human health. Int J Environ Res Public Health, 7(4), 1342-1365.
135. Fenton C., Kang C. (2021). Isotretinoin is key in treating acne vulgaris.
Drugs & Therapy Perspectives, 37(4), 150-156.
136. Sardana K., Garg V.K. (2010). An observational study of methionine-
bound zinc with antioxidants for mild to moderate acne vulgaris.
Dermatologic Therapy, 23, 411–418.
1
Phụ lục 1 Mã nghiên cứu: .............
PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tên đề tài: “Nghiên cứu một số cytokine, nồng độ kẽm huyết thanh ở bệnh nhân
trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng được điều trị bằng isotretinoin kết
hợp kẽm”
Nghiên cứu viên chính: BS. Nguyễn Ngọc Oanh
Đơn vị công tác: Khoa Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai
Số điện thoại: 0975651007
Email: nguyen.ngoc.oanh.2011@gmail.com
Hiện đang là: Nghiên cứu sinh tại Bộ môn Da liễu, Viện nghiên cứu khoa học Y
Dược lâm sàng 108
Đơn vị chủ trì: Bộ môn Da liễu, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108
Mục đích của nghiên cứu
Bệnh trứng cá thông thường (TCTT) là một trong những rối loạn về da phổ biến nhất
với cơ chế bệnh sinh phức tạp bao gồm: sự rối loạn bài tiết chất bã, tăng sừng hóa
cổ nang lông, vi khuẩn C. acnes và đáp ứng viêm. Trong đó, kẽm và nhiều cytokine
liên quan đến cơ chế miễn dịch tham gia vào bệnh sinh trứng cá như IL-1α, IL-1β,
IL-8, IL-12... được xem là liên quan đến sự khởi phát và mức độ nặng của bệnh.
Nhiều thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh vai trò của kẽm vi chất trong hỗ trợ điều
trị TCTT cho kết quả cải thiện đáng kể. Việc bổ sung kẽm trong phác đồ điều trị
cùng với isotretinoin cũng đã được một số tác giả trên thế giới báo cáo về hiệu quả
điều trị, tính an toàn và giảm tác dụng phụ hơn so với dùng isotretinoin đơn thuần.
Tại Việt Nam, theo khảo sát của nhóm nghiên cứu, hiện chưa có báo cáo nào về nồng
độ kẽm và các cytokine IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12 trên bệnh nhân TCTT điều trị bằng
isotretinoin kết hợp kẽm. Do đó nghiên cứu này được nhóm nghiên cứu tiến hành
nhắm mục tiêu:
2
1. Khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông
thường mức độ vừa đến nặng tại Bệnh viện Bạch Mai.
2. Xác định nồng độ IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12 và kẽm huyết thanh ở bệnh nhân
trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng trước và sau điều trị.
3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường mức độ vừa và nặng
bằng isotretinoin kết hợp kẽm đường uống.
Quy trình nghiên cứu:
Khi đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu, anh/chị được thông tin về nghiên cứu và ký
phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu. Sau đó anh/chị sẽ được phỏng vấn trực tiếp,
thời gian phỏng vấn 15 phút. Nội dung phỏng vấn bao gồm: thông tin chung của
anh/chị, bệnh sử, triệu chứng cơ năng, tiền sử. Khám lâm sàng ghi nhận: loại thương
tổn đang có, vị trí thương tổn, phân loại độ nặng của bệnh và các triệu chứng cơ năng
kèm theo. Anh/chị được chụp ảnh các vùng thương tổn ở các lần thăm khám nhằm
mục đích đánh giá loại thương tổn, số lượng và vị trí thương tổn, từ đó đánh giá mức
độ nặng của bệnh và đáp ứng điều trị.
Ở lần khám đầu và sau 4 tháng điều trị, anh/chị sẽ được lấy mẫu máu tĩnh mạch để
làm xét nghiệm định lượng các cytokine IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12 và kẽm huyết
thanh. Chi phí xét nghiệm này do nghiên cứu viên chi trả.
Quá trình làm việc cùng anh/chị sẽ do nghiên cứu viên (BS. Nguyễn Ngọc Oanh)
thực hiện.
Quyền lợi khi tham gia:
1. Được cung cấp thông tin đầy đủ về nội dung nghiên cứu, lợi ích và nghĩa vụ của
người tham gia nghiên cứu, những nguy cơ, tai biến có thể xảy ra trong quá trình
nghiên cứu.
2. Việc tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện, không bị ép buộc và có quyền
tự ý rút khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào mà không bị phân biệt đối xử.
3
3. Được bảo vệ, chăm sóc trong suốt quá trình nghiên cứu, không phải trả chi phí xét
nghiệm các cytokine IL-1α, IL-1β, IL-8, IL-12 và kẽm huyết thanh trong quá trình
tham gia nghiên cứu.
4. Các thông tin bí mật, riêng tư của ngưởi tham gia nghiên cứu được đảm bảo, các
số liệu và kết quả nghiên cứu chỉ phục vụ cho mục đích khoa học.
5. Trong thời gian tham gia nghiên cứu, nếu có xảy ra tai biến do nghiên cứu đối với
người tình nguyện tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sẽ hoàn toàn chịu trách
nhiệm xử lý.
Sau khi đã được nhóm nghiên cứu cung cấp thông tin và giải thích các nguy cơ có
thể xảy ra, tôi đồng ý tham gia nghiên cứu. Việc tham gia nghiên cứu này là hoàn
toàn tự nguyện.
Hà Nội, ngày tháng năm
Ký tên
* Xác nhận đối với người chưa đủ 18 tuổi:
Tôi (Họ và tên) là (mối quan hệ với đối tượng
nghiên cứu) .... của (tên đối tượng nghiên cứu)
đã đọc và hiểu các thông tin trên Phiếu chấp thuận
tham gia nghiên cứu. Sau khi đã được nhóm nghiên cứu cung cấp thông tin và giải
thích các nguy cơ có thể xảy ra, tôi đồng ý xác nhận (tên đối tượng nghiên cứu)
.... tham gia nghiên cứu. Việc tham gia nghiên cứu này là
hoàn toàn tự nguyện.
Hà Nội, ngày tháng năm
Ký tên
Phụ lục 2 Mã nghiên cứu: ..............
Mã phân nhóm: .............
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (PHIẾU NGHIÊN CỨU)
Đề tài: “Nghiên cứu một số cytokine, nồng độ kẽm huyết thanh ở bệnh nhân trứng cá
thông thường mức độ vừa và nặng được điều trị bằng isotretinoin kết hợp kẽm”
Nghiên cứu viên: Nguyễn Ngọc Oanh – ĐT: 0975651007
Ngày khám Phân nhóm cụ thể
- Khám lần đầu – T0: ........................
- Sau ĐT 1 tháng – T1: ......................
- Sau ĐT 2 tháng – T2: ......................
- Sau ĐT 3 tháng – T3: ......................
- Sau ĐT 4 tháng – T4: .....................
Nhóm A: Isotretinoin + Kẽm
Nhóm B: Isotretinoin
Khác: ....................................
STT CÂU HỎI TRẢ LỜI
I. HÀNH CHÍNH
1.1. Họ tên
1.2. Mã bệnh nhân
1.3. Ngày tháng năm sinh
1.4. Điện thoại liên hệ
1.5. Địa chỉ liên hệ
II. YẾU TỐ LIÊN QUAN
2.1. Tuổi: ............ 1. Dưới 18 3. 25 – 29
2. 18 – 24 4. Trên 30
2.2. Giới tính
1. Nam
2. Nữ
2.3. Thể trạng: Cân nặng: ........... kg
Chiều cao: ........... m
Điểm BMI: ............
1. Gầy: BMI < 18,5
2. Bình thường: BMI 18,5 – 24,9
3. Thừa cân: BMI 25 – 29,9
4. Béo phì: BMI > 30
g
f
f
f
2.4. Nghề nghiệp: .............................. 1. Học sinh – sinh viên
2. Nhân viên văn phòng
3. Công nhân
4. Kinh doanh tự do
5. Nghề khác
f
f
f
f
f
2.5. Yếu tố làm nặng bệnh TCTT:
1. Thói quen thức khuya
2. Thói quen cạy nặn mụn
3. Thói quen ăn đồ ngọt
4. Căng thẳng tâm lý
5. Thời tiết nóng ẩm
6. Đeo khẩu trang
7. Dùng mỹ phẩm trang điểm
8. Thuốc bôi có corticoid
9. Chu kỳ kinh nguyệt (nữ)
1. Có 2. Không ..........................
1. Có 2. Không ..........................
1. Có 2. Không ..........................
1. Có 2. Không ..........................
1. Có 2. Không ..........................
1. Có 2. Không ..........................
1. Có 2. Không ..........................
1. Có 2. Không ..........................
1. Có 2. Không ..........................
2.6. Tiền sử bản thân, các bệnh kèm
theo (nếu có):
.......................................................................
.......................................................................
2.7. Các thuốc đang dùng (nếu có –
chú ý các thuốc chứa kẽm và chế
phẩm ảnh hưởng nồng độ kẽm)
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
2.8. Tiền sử gia đình có bố/mẹ/
anh/chị/em ruột bị bệnh TCTT
1. Có
2. Không
g
g
III. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
3.1. Thời gian bị bệnh đến ngày khám 1. < 1 năm
2. 1 – ≤ 2 năm
3. > 2 năm
3.2. Vị trí thương tổn 1. Trán
2. Mũi
3. Má
4. Cằm
f
f
f
f
5. Ngực
6. Lưng
7. Vùng
khác .........
g
g
g
3.3. Loại thương tổn cơ bản:
- Số TT không viêm (1+2): .........
- Số TT viêm (3+4+5+6): ...........
- Tổng số TT: .............................
1. Nhân đầu trắng
2. Nhân đầu đen
3. Sẩn
4. Mụn mủ
5. Cục
6. Nang/Đường hầm
Số lượng: ....
Số lượng: ....
Số lượng: ....
Số lượng: ....
Số lượng: ....
Số lượng: ....
3.4. Thương tổn khác: 1. Giãn mạch
2. Tăng sắc tố
3. Giảm sắc tố
4. Sẹo lõm
5. Sẹo lồi
3.5. Điểm GAGS: .................................
Vị trí thương tổn Chỉ số điểm
từng vùng
Điểm theo mức độ tổn
thương (0 – 4)
Trán 2
Má trái 2
Má phải 2
Mũi 1
Cằm 1
Ngực/phần trên lưng 3
3.6. Phân mức độ bệnh: 1. Mức độ vừa
2. Mức độ nặng
g
g
3.7. Triệu chứng cơ năng
1. Ngứa
2. Đau
f
3. Rát
4. Không
triệu chứng
g
g
3.8. Điểm DLQI: .......................... 1. Không ảh
2. Ảh nhỏ
3. Ảh tr/bình
f
4. Ảh lớn
5. Ảh rất lớn
g
g
IV. THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ
4.1. Thay đổi số lượng thương tổn cơ bản theo thời gian điều trị
T1 T2 T3 T4
TT không viêm:
- Nhân đầu trắng
- Nhân đầu đen
TT viêm:
- Sẩn
- Mụn mủ
- Cục/nang
TỔNG TT
4.2. Thay đổi về thương tổn khác theo thời gian điều trị
Loại thương tổn T1 T2 T3 T4
- Giãn mạch
- Tăng sắc tố
- Giảm sắc tố
- Sẹo lõm
- Sẹo lồi
4.3. Thay đổi điểm GAGS theo thời gian điều trị
Vị trí thương tổn
Chỉ số
điểm từng
vùng
Điểm theo mức độ tổn thương (0 – 4)
T1 T2 T3 T4
Trán 2
Má phải 2
Má trái 2
Mũi 1
Cằm 1
Ngực/phần trên lưng 3
Tổng điểm GAGS
f
4.4. Phân mức độ bệnh TCTT theo thời gian
Mức độ bệnh TCTT
Mốc thời gian điều trị
T1 T2 T3 T4
1. Mức độ vừa
2. Mức độ nặng
3. Mức độ nhẹ
4. Không bệnh
4.5. Đáp ứng điều trị theo thời gian
Đáp ứng điều trị Mốc thời gian điều trị
T1 T2 T3 T4
0. Rất tốt: sạch 100% thương tổn
1. Tốt: cải thiện 75-99% thương tổn
2. Trung bình: cải thiện 50-74% thương tổn
3. Kém: cải thiện dưới 50% thương tổn
4.6. Thay đổi điểm DLQI theo thời gian điều trị
Chỉ số Mốc thời gian điều trị
T1 T2 T3 T4
Điểm DLQI
4.7. Tác dụng phụ gặp phải trong quá trình điều trị
Triệu chứng Mốc thời gian điều trị
T1 T2 T3 T4
1. Khô da
2. Bong vảy da
3. Khô môi
4. Khô mắt
5. Khô miệng
6. Bùng phát mụn
7. Táo bón
8. Tiêu chảy
9. Rụng tóc
10. Kinh nguyệt không đều (nữ)
11. Khác...
4.8 Tình trạng thiếu kẽm:
(nữ < 0,66mg/l, nam < 0,70mg/l)
1. Có
2. Không
g
g
V. CẬN LÂM SÀNG (lấy máu 2 lần, trước và sau điều trị)
Nồng độ cytokine dưới giới hạn phát hiện: Khoanh tròn ở kết quả.
Tên XN Trước
ĐT
Sau
ĐT
Tên XN Trước
ĐT
Sau
ĐT
Hồng cầu (T/L) Triglycerid (mmol/L)
Bạch cầu (G/L) HDL – c (mmol/L)
Tiểu cầu (G/L) LDL – c (mmol/L)
Ure (mmol/L) IL-1α (pg/ml)
Creatinin (µmol/L) IL-1β (pg/ml)
AST (U/L) IL-8 (pg/ml)
ALT (U/L) IL-12 (pg/ml)
Cholesterol
(mmol/L)
Kẽm (mg/l)
Người thu thập số liệu: Nguyễn Ngọc Oanh
Phụ lục 3
HƯỚNG DẪN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VỚI ISOTRETINOIN
Isotretinoin là thuốc dùng đường uống để điều trị bệnh trứng cá thông thường
mức độ vừa và nặng. Isotretinoin có thể gây ra những dị tật bẩm sinh nghiêm trọng
ở thai nhi nên không sử dụng thuốc nếu đang có thai, dự định có thai trong vòng 1
tháng tới khi đang cho con bú. Đồng thời, isotretinoin cũng có thể gây ra những thay
đổi về hành vi, tâm trạng như chán nản, giảm chú ý với các hoạt động thường ngày.
Những điều cần lưu ý khi dùng Isotretinoin:
- Không dùng phối hợp với kháng sinh nhóm cyclin đường uống.
- Không hiến máu trong thời gian điều trị và 1 tháng sau khi kết thúc điều trị.
- Phải báo ngay cho bác sĩ nếu có những biểu hiện thay đổi hành vi.
- Phải làm các xét nghiệm kiểm tra chức năng gan và nồng độ lipid máu trước khi
điều trị và theo chỉ định của bác sĩ.
- Quá trình điều trị cần tái khám đúng hẹn.
Với bệnh nhân nữ:
- Hiện tại không mang thai và có kết quả thử thai âm tính trước khi điều trị và chỉ
bắt đầu sử dụng Isotretinoin vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 của chu kỳ kế tiếp.
- Sử dụng biện pháp tránh thai có hiệu quả (ví dụ viên uống tránh thai và/hoặc bao
cao su) ít nhất 1 tháng trước khi bắt đầu điều trị.
- Ngưng Isotretinoin ngay lập tức và thông báo với bác sĩ nếu: có thai, trễ kinh,
ngưng sử dụng các biện pháp tránh thai hoặc quan hệ mà không sử dụng các biện
pháp tránh thai.
Khi ký vào văn bản này người bệnh xác nhận đã đọc và hiểu tất cả những
điều được trình bày trên đây đồng thời chấp nhận những nguy cơ cũng như cam kết
thực hiện các biện pháp phòng ngừa liên quan đến việc điều trị Isotretinoin.
Hà Nội, ngày tháng năm
Ký tên
Phụ lục 4
HÌNH ẢNH PHẦN MỀM xPONENT
Phần mềm xPONENT do hãng Luminex cung cấp
Phụ lục 4
MINH HỌA ĐƯỜNG CHUẨN PHÁT HIỆN IL8
Minh họa: Đường chuẩn xây dựng từ 5 nồng độ chuẩn phát hiện IL-8
Phụ lục 5
ẢNH MINH HỌA BỆNH NHÂN TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG
TRƯỚC ĐIỀU TRỊ
SAU ĐIỀU TRỊ 4 THÁNG
Nhóm nghiên cứu (Mã số 74 – Nguyễn Minh N.)
NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO
NO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO
TRƯỚC ĐIỀU TRỊ
SAU ĐIỀU TRỊ 4 THÁNG
Nhóm nghiên cứu (Mã số 28 – Đỗ Quỳnh T.)
NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO
NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO N NNO NNO NNO NNO NNO NNO N
TRƯỚC ĐIỀU TRỊ
SAU ĐIỀU TRỊ 4 THÁNG
Nhóm đối chứng (Mã số 86 – Lương Huyền T.)
NO NNO NNO NNO NNO NNO NNO N NNO NNO NNO NNO NNO
NNO NNO NNO NNO NNO NN NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO
TRƯỚC ĐIỀU TRỊ
SAU ĐIỀU TRỊ 4 THÁNG
Nhóm đối chứng (Mã số 71 – Nguyễn Kiều A.)
NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO NNO
NNO NNO NNO NNO NNO NNO
NNO NNO NNO NNO NNO NNO N N NNO NNO NNO NNO
BtNH VItN B�CH MAI xAc NH�N:
Nghien cuu sinh Nguy@n Ng9c Oanh da nghien cuu vS rn)i dung: "Nghien cuu m9t
s6 thay ttJi miln dich, n6ng t/9 ki!m tren bfnh nhan trung ca thong thuimg muc t/9
vita va n(ing bdng u6ng isotretinoin kit h(fp ki!m" tren 137 b�nh nhan trung ca thong
thuang va 45 nguai khoe m�nh trong danh sach t�i B�nh vi�n B�ch Mai.
B�nh vi�n d6ng y cho nghien cuu sinh duqc su d\,lng cac s6 li�u c6 lien quan trong
b�nh an dS cong b6 trong cong trinh lu�n an.
HaN9i, ngay 29 thang M nam 2023
Xac nhin cua ngucri hmrng din Lanh d�o Khoa Da li�u
-�
�� � \r&;
�/�
BSCKII. Trftn Thai S<Yn
Xac nhjn cua B�nh vi�n B�ch Mai
���
�
h
·
o�ch .. t6ng hQ'p
1--· ' �
# ---- ·,
ft' '/B•,."'..;,., to( B�i�H Vif:.:N
Q)\_B�CH fviAl ),;·;:!l � ;. .. *·"•-4PHONG �{ HO�C1-l 10NG HQPOJ� CL,t), L TS.BS.��? 71,;n, 7o,wn:,v 6 I \ .·: t'/���