Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, thành phần hoá học trong tinh dầu
của một số loài trong họ Hồ tiêu (Piperaceae) ở Bắc Trung Bộ đã rút ra một số
kết luận sau:
1. Xác định được 36 loài và thứ thuộc 3 chi, trong đó chi Piper là đa dạng
nhất với 33 loài và ghi nhận vùng phân bố mới của 28 loài cho khu hệ Thực vật
Bắc Trung Bộ.
2. Đã mô tả một số đặc điểm sinh học (hình thái, sinh thái, phân bố) của các
loài được nghiên cứu; mùa ra hoa chủ yếu từ tháng 2 đến tháng 6, mùa quả từ
tháng 5 đến tháng 9; các loài chủ yếu sống ở rừng thứ sinh, nơi ẩm.
3. Hầu hết các loài được nghiên cứu trong họ Hồ tiêu (Piperaceae) đều có
giá trị sử dụng; cây cho tinh dầu với 34 loài, cây làm thuốc 14 loài, cây làm gia vị
và cây ăn được với 4 loài.
4. Xác định hàm lượng và phân tích thành phần hóa học tinh dầu của 36 mẫu
thuộc 18 loài trong chi Hồ tiêu (Piper). Trong đó, lần đầu tiên xác định hàm
lượng và thành phần hóa học tinh dầu của 13 loài là: Tiêu lá gai (Piper
boehmeriifolium), Tiêu thân ngắn (Piper brevicaule), Tiêu cam bốt (Piper
cambodianum), Tiêu lá hoa mập (Piper carnibracteum), Tiêu châu đốc (Piper
chaudocanum), Tiêu gié trần (Piper gymnostachyum), Tiêu hải nam (Piper
hainanense), Tiêu harmand (Piper harmandii), Tiêu maclure (Piper cf.
maclurei), Tiêu biến thể (Piper mutabile), Tiêu gié thòng (Piper pendulispicum),
Tiêu sóng có lông (Piper pubicatulum), Tiêu dội (Piper retrofractum)
161 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, phân bố và thành phần hóa học tinh dầu của các loài trong họ Hồ tiêu (piperaceae) ở Bắc Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a oxi 1,3 2,3
Các sesquitecpen hydrocacbon 26,3 28,6
Các sesquitecpen chứa oxi 62,2 28,9
Khác 2,8 7,7
Kết quả phân tích cho thấy, ở lá đã xác định được 36 hợp chất chiếm
97,4% tổng lượng tinh dầu. Tinh dầu được đặc trưng bởi các sesquitecpen
88,5%; trong đó các sesquitecpen chứa oxy chiếm 62,2%; các hợp chất khác
chiếm tỷ lệ không đáng kể. Spathoulenol (28,5%), α-guaiol (9,8%), β-
caryophyllen (9,1%), aromadendren epoxit (6,5%) là các thành phần chính.
Trong thân với 58 hợp chất được xác định chiếm 91,9% tổng lượng tinh
dầu. Sesquitecpen chứa oxy (28,9%), sesquitecpen hydrocacbon (28,6%),
monotecpen hydrocacbon (24,6%) và các thành phần khác chiếm tỷ lệ không
đáng kể. Thành phần chính của tinh dầu là sabinen (12,8%), β-caryophyllen
(6,4%), -selinen (5,8%), (E)-nerolidol (4,6%).
Đây là loài lần đầu tiên được nghiên cứu tinh dầu.
14. Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu gié thòng (Piper pendulispicum)
Mẫu lá và thân được thu ở VQG Vũ Quang vào tháng 8 năm 2013 (LĐH
381). Hàm lượng tinh dầu đạt 0,28 và 0,21% trọng lượng tươi; tinh dầu có màu
vàng nhạt. Kết quả phân tích tinh dầu được thể hiện qua bảng 3.17.
Bảng 3.17. Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu gié thòng (Piper pendulispicum)
TT
Hợp chất RI Lá Thân
1 α-thujen 930 - 0,2
2 α-pinen 939 - 0,2
3 Sabinen 976 2,0 6,4
4 β-myrcen 990 3,0 1,6
5 α-phellandren 1006 - 0,2
6 α-terpinen 1017 - 0,4
7 Limonen 1032 - 10,4
8 (Z)-β-ocimen 1043 0,3 0,1
106
9 (E)-β-ocimen 1052 0,2 0,2
10 γ-terpinen 1061 0,1 0,6
11 α-terpinolen 1090 2,4 6,1
12 Linalool 1100 0,4 0,3
13 (E)-4,8-dimethyl-1,3,7-nonatrien 1110 0,2 -
14 Alloocimen 1128 0,1 -
15 Terpinen-4-ol 1177 - 0,1
16 Decanal 1185 0,4 3,3
17 2-undecanon 1291 4,0 2,4
18 z-citral 1318 - 0,1
19 Cycloisolongifolen 1319 0,7 -
20 Bicycloelemen 1327 3,7 1,6
21 α-cubeben 1351 0,2 0,2
22 (E,Z)-1,3-cyclododecadien 1364 6,5 -
23 Cyclosativen 1371 - 0,2
24 α-copaen 1377 1,1 1,1
25 β-bourbonen 1385 0,7 1,1
26 β-cubeben 1388 2,5 1,1
27 Dodecanal 1390 - 0,4
28 β-elemen 1391 6,1 2,9
29 β-caryophyllen 1419 15,0 7,1
30 Aromadendren 1441 - 0,3
31 α-humulen 1454 3,4 2,1
32 Alloaromadendren 1457 - 0,8
33 Germacren D 1485 24,3 6,9
34 α-amorphen 1485 0,4 0,6
35 2-tridecanon 1492 1,3 -
36 Cadina-1,4-dien 1496 0,1 -
37 Pentadecan 1500 - 0,8
38 Bicyclogermacren 1500 5,3 2,9
39 Cuparen 1502 - 0,6
40 δ-cadinen 1525 0,6 0,7
41 γ-cadinen 1541 - 0,3
42 Calacoren 1546 - 0,3
43 (E)-nerolidol 1563 1,6 0,6
44 Spathoulenol 1578 0,6 1,7
45 -cedrol 1580 - 0,7
46 Caryophyllen oxit 1583 0,3 0,7
47 α-selina-6-en-4-ol 1648 0,4 0,6
48 α-cadinol 1654 0,4 2,1
49 Valerenol 1655 - 0,4
50 Apiol 1671 0,2 -
107
51 Acorenon 1681 - 20,6
52 Calamen 1702 - 0,8
53 Mitsulfit 1741 3,0 -
54 Benzyl benzoat 1760 4,8 -
55 Phytol 2125 0,2 -
Tổng 93,5 92,8
Các monotecpen hydrocacbon 8,1 26,4
Các monotecpen chứa oxi 0,8 3,8
Các sesquitecpen hydrocacbon 71,9 32,4
Các sesquitecpen chứa oxi 3,3 27,4
Khác 9,4 2,8
Từ bảng trên cho thấy, trong tinh dầu lá được đặc trưng bởi các hợp chất
sesquitecpen chiếm (75,2%); các sesquitecpen chưa oxy chiếm 71,9%; các
sesquitecpen hydrocacbon chiếm 3,3%; các hợp chất khác chiếm tỷ lệ không
đáng kể. Trong tinh dầu lá đã xác định được 36 hợp chất chiếm 93,5% tổng
lượng tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu là germacren D (24,3%), β-
caryophyllen (15,0%), β-elemen (6,1%), bicyclogermacren (5,3%). Các thành
phần khác chiếm từ 0,1 đến 4,8%.
45 hợp chất được xác định từ thân chiếm 92,8% tổng lượng tinh dầu. Tinh
dầu được đặc trưng bởi các sesquitecpen chiếm (59,8%); trong đó các
sesquitecpen chứa oxy chiếm 32,4% và các sesquitecpen hydrocacbon chiếm
27,4%. Các hợp chất khác chiếm từ 2,8% đến 26,4%. Acorenon (20,6%),
limonen (10,4%), β-caryophyllen (7,1%), germacren D (6,9%), sabinen (6,4%),
α-terpinolen (6,1%) là các thành phần chính của tinh dầu.
Đây là loài lần đầu tiên được nghiên cứu tinh dầu.
15. Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu pierre (Piper pierrei)
Mẫu lá và thân được thu ở VQG Pù Mát vào tháng 5 năm 2014 (LDH 305).
Hàm lượng tinh dầu từ lá và thân Tiêu pierre (Piper pierrei C. DC.) đạt 0,15%
và 0,12% theo nguyên liệu tươi.
49 hợp chất được xác định có trong tinh dầu từ lá chiếm 98,1% tổng hàm
lượng tinh dầu). Các thành phần chính của tinh dầu là α-gurjunen (18,5%), β-
caryophyllen (10,1%), α-copaen (8,0%) và cis calamenen (6,7%). Các hợp chất
108
có tỷ lệ thấp hơn là bicycloelemen (4,7%), aromadendren (3,7%), α-humulen
(3,6%), guaiol (3,6%), α-cubeben (3,5%), α-pinen (3,5%), germacren D (2,8%),
4-ally-1,2-diacetoxybenzen (2,4%) và eugenol axetat (2,4%).
Từ tinh dầu ở cành đã xác định được 40 hợp chất chiếm 97,3% tổng lượng tinh dầu.
β-caryophyllen (14,0%), α-copaen (10,2%), α-gurjunen (10,0%) và bicyclogermacren
(9,2%) là các thành phần chính của tinh dầu. Cis calamenen (6,8%), bicycloelemen
(5,3%), guaiol (4,5%), α-cubeben (4,3%), germacren D (3,5%), β-pinen (3,0%), α-pinen
(2,5%), β-cubeben (2,4%) và α-humulen (2,3%) là các thành phần nhỏ hơn.
Bảng 3.18. Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu pierre (Piper pierrei)
TT
Hợp chất RI Lá Thân
1 α-thujen 930 0,1 0,2
2 α-pinen 939 3,5 2,5
3 Camphen 953 0,1 -
4 β-pinen 980 1,8 3,0
5 β-myrcen 990 0,3 0,3
6 α-phellandren 1006 0,4 0,4
7 Hexyl acetat 1014 0,6 0,2
8 p-cymen 1026 1,6 1,0
9 Limonene 1032 1,7 1,9
10 (E)-β-ocimen 1052 0,1 -
11 γ-terpinen 1061 0,1 0,1
12 linalool 1100 1,2 0,6
13 α-terpineol 1189 0,1 -
14 Chavicol 1232 0,7 -
15 2-undecanon 1291 0,4 0,2
16 Bicycloelemen 1327 4,7 5,3
17 α-cubeben 1351 3,5 4,3
18 Cyclosativen 1371 0,1 0,2
19 Isoleden 1373 0,5 -
20 α-copaen 1377 8,0 10,2
21 β-bourbonen 1385 0,5 0,1
22 β-cubeben 1388 1,3 2,4
23 β-elemen 1391 1,7 -
24 α-gurjunen 1412 18,5 10,0
25 α-cederen 1413 - 0,9
26 β-caryophyllen 1419 10,1 14,0
27 Aromadendren 1441 3,7 1,0
28 α-humulen 1454 3,6 2,3
109
29 γ-gurjunen 1477 1,3 1,5
30 Germacren D 1485 2,8 3,5
31 α-amorphen 1485 1,9 2,0
32 Leden 1487 0,1 -
33 -pinasinen 1493 - 1,8
34 Bicyclogermacren 1500 - 9,2
35 Neoalloocimen 1502 0,6 -
36 Eugenol axetat 1524 2,4 -
37 δ-cadinen 1525 - 0,2
38 α-cadinen 1539 0,1 -
39 Calacoren 1546 0,6 -
40 Elemol 1550 0,3 0,8
41 (E)-nerolidol 1563 0,9 0,7
42 Palustrol 1565 0,6 0,5
43 Cis calamenen 1568 6,7 6,8
44 Spathoulenol 1578 1,0 0,5
45 Ledol 1580 0,5 0,5
46 Globulol 1585 1,4 1,0
47 Guaiol 1601 3,6 4,5
48 Epiglobulol 1608 0,2 -
49 4-ally-1,2-diacetoxybenzen 1647 2,4 -
50 β-eudesmol 1651 1,1 0,6
51 7-epi-α-eudesmol 1658 - 1,2
52 Bulnesol 1672 0,4 0,8
53 Azunol 1772 0,2 0,1
54 Phytol 2125 0,1 -
Tổng 98,1 97,3
Các monotecpen hydrocacbon 10,3 9,6
Các monotecpen chứa oxi 1,3 0,6
Các sesquitecpen hydrocacbon 63,6 68,9
Các sesquitecpen chứa oxi 16,9 18
Khác 6 0,2
Qua bảng trên cho thấy, trên cùng 1 cây thì sự tích lũy tinh dầu trong ở các
bộ phận cũng khác nhau. Ở lá đã xác đinh được 49 hợp chất trong khi ở cành
mới xác định được 40 hợp chất; thành phần chính cũng biến đổi đáng kể ở 2 bộ
phận, trong lá α-gurjunen chiếm 18,5% còn ở thân là 10,0%; ngược lại β-
caryophyllen ở thân lại chiếm 14,0% còn ở lá là 10,1%; ngoài ra các hợp chất
khác cũng tương tự như α-copaen và cis calamenen. Các thành phần chung của 2
110
mẫu tinh dầu là α-gurjunen (18,5% và 10,0%), β-caryophyllen (10,1% và
14,0%), α-copaen (8,0 và 10,2%) và cis calamenen (6,7% và 6,8%).
Khi so sánh với công trình của Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự (2005) [53]
thì α-methylbenzyl cinnamat (28,0%) và methylbenzyl cinnamat (18,1%) được
đặc trưng trong lá còn mẫu nghiên cứu là α-gurjunen (18,5%), β-caryophyllen
(10,1%), α-copaen (8,0%) và cis calamenen (6,7%). Như vậy, 2 mẫu nghiên cứu
có sự khác biệt nhau, có thể do các điều kiện sống, thời gian thu hái ảnh hưởng
đến sự tích lũy của tinh dầu.
16. Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu sóng có lông (Piper pubicatulum)
Mẫu lá và thân được thu ở Khu BTTN Kẻ Gỗ vào tháng 7 năm 2013
(LĐH 358). Hàm lượng tinh dầu đạt 0,25 và 0,2% so với trọng lượng tươi; tinh
dầu có màu vàng nhạt. Kết quả phân tích tinh dầu được thể hiện qua bảng 3.19.
Bảng 3.19. Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu sóng có lông (Piper pubicatulum)
TT
Hợp chất RI Lá Thân
1 α-pinen 939 5,2 3,7
2 Camphen 953 0,7 -
3 β-pinen 980 0,4 3,4
4 β-myrcen 990 0,2 -
5 α-phellandren 1006 0,2 -
6 Limonen 1032 0,7 2,7
7 (E)-β-ocimen 1052 0,2 -
8 Linalool 1100 0,2 -
9 Geraniol 1253 - 6,9
10 Bornyl axetat 1289 0,1 -
11 Bicycloelemen 1327 11,9 10,3
12 α-cubeben 1351 0,8 -
13 Cyclosativen 1371 0,1 -
14 α-copaen 1377 1,9 -
15 β-cubeben 1388 4,1 5,4
16 β-elemen 1391 9,8 11,0
17 α-gurjunen 1412 4,4 2,9
18 β-caryophyllen 1419 6,5 11,8
19 α-guaien 1440 1,0 -
20 Aromadendren 1441 0,2 -
21 α-humulen 1454 5,3 10,7
22 -humulen 1454 5,9 -
23 α-patchoulen 1457 1,1 -
111
24 γ-gurjunen 1477 0,8 -
25 Germacren D 1485 6,6 8,1
26 α-amorphen 1485 0,5 -
27 β-selinen 1486 1,6 -
28 Zingiberen 1494 4,2 5,3
29 Bicyclogermacren 1500 11,5 11,9
30 β-bisabolen 1506 - 4,0
31 Cis--bisabolen 1511 0,2 -
32 -sesquiphellandren 1543 1,7 -
33 Elemol 1550 0,1 -
34 (E)-nerolidol 1563 0,2 -
35 Spathoulenol 1578 1,0 -
36 Globulol 1585 0,9 -
37 Viridiflorol 1593 0,4 -
38 α-guaiol 1600 0,2 -
39 Levomenol 1603 0,2 -
40 4-allyl-1,2-diacetoxybenzen 1647 3,6 -
41 Farnesol 1718 0,1 -
Tổng 94,5 98,0
Các monotecpen hydrocacbon 7,6 9,8
Các monotecpen chứa oxi 0,2 6,9
Các sesquitecpen hydrocacbon 80,1 81,3
Các sesquitecpen chứa oxi 3,1 -
Khác 3,7 -
Kết quả bảng trên cho thấy, ở lá đã xác định được 39 hợp chất chiếm 94,5%
tổng lượng tinh dầu. Trong tinh dầu chủ yếu là các sesquitecpen hydrocacbon
chiếm 80,1%; các hợp chất khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Thành phần chính của
tinh dầu là bicycloelemen (11,9%), bicyclogermacren (11,5%), β-elemen (9,8%).
14 hợp chất được xác định từ thân với thành phần của tinh dầu là sesquitecpen
hydrocacbon chiếm 81,3%; các thành phần khác chiếm tỷ lệ không đáng kể.
Bicyclogermacren (11,9%), β-caryophyllen (11,8%), β-elemen (11,0%), α-humulen
(10,7%),bicycloelemen (10,3%) là các thành phần chính của tinh dầu.
Các thành phần đặc trưng cho mẫu lá và thân gồm: bicyclogermacren
(11,5%-11,9%), β-caryophyllen (6,5%-11,8%), germacren D (6,6%-8,1%), α-
humulen (5,3%-10,7%), β-elemen (9,8%-11,0%).
Đây là loài lần đầu tiên được phân tích tinh dầu.
112
17. Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu dội (Piper retrofractum)
Lá của loài Tiêu dội (Piper retrofractumVahl) được thu ở Khu BTTN Kẻ
Gỗ, Hà Tĩnh vào tháng 8 năm 2012 (LDH 334). Hàm lượng tinh dầu đạt 0,2% so
với trọng lượng tươi, tinh dầu có màu vàng, nhẹ hơn nước.
Bảng 3.20. Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu dội (Piper retrofractum)
TT Hợp chất RI Tỷ lệ %
1 Tricyclen 926 Vết
2 α-thujen 930 Vết
3 α-pinen 939 2,3
4 Camphen 953 1,5
5 Sabinen 976 Tr
6 β-pinen 980 1,6
7 Myrcene 990 14,4
8 α-phellandren 1006 0,2
9 δ -3-Caren 1011 0,2
10 α-terpinen 1017 0,1
11 p-cymen 1022 0,1
12 Limonen 1032 4,1
13 (Z)-β-Ocimen 1043 2,0
14 (E)-β-Ocimen 1052 3,5
15 γ-terpinen 1061 0,1
16 α-terpinolen 1090 2,1
17 Linalool 1100 1,5
18 n-nonanal 1106 Tr
19 allo-Ocimen 1128 2,1
20 neo-alloocimen 1140 0,1
21 Camphor 1145 0,1
22 Isoborneol 1154 0,1
23 Terpinen-4-ol 1177 Tr
24 α-terpineol 1189 Tr
25 Geraniol 1253 Tr
26 2-decenal 1259 0,2
27 Bornyl acetat 1289 0,9
28 Isobornyl acetat 1290 0,3
29 2-undecanon 1291 0,1
30 Tridecan 1300 0,1
31 Bicycloelemen 1337 9,9
32 α-cubeben 1351 Tr
33 Cyclosativen 1371 0,1
34 Isoleden 1376 0,1
113
35 α-copaen 1377 0,2
36 -patchoulen 1479 0,1
37 Geranyl acetat 1381 0,3
38 β-bourbonen 1385 0,4
39 β-cubeben 1388 0,9
40 β-elemen 1397 0,6
41 Dodecanal 1408 0,3
42 β-caryophyllen 1419 5,3
43 β-gurjunen 1431 0,1
44 γ-elemen 1437 0,4
45 Aromadendren 1441 0,4
46 α-humulen 1454 0,7
47 1-dodecanol 1469 0,1
48 γ-gurjunen 1477 0,1
49 Germacren D 1485 3,3
50 β-selinen 1486 0,1
51 Bicyclogermacren 1500 7,0
52 Epizonaren 1505 0,1
53 β-bisabolen 1506 0,1
54 γ-cadinen 1514 0,2
55 δ-cadinen 1525 0,5
56 Germacren B 1561 0,7
57 (E)-nerolidol 1563 0,6
58 Spathulenol 1578 1,1
59 Viridiflorol 1593 0,9
60 Isospathulenol 1625 0,9
61 α-cadinol 1654 0,3
62 Apiol 1674 0,2
63 Benzyl benzoat 1760 14,4
64 2-hydroxy- Benzoic acid phenyl methyl ester 1863 3,8
65 Phytol 2125 0,1
Tổng 92,1
Các monotecpen hydrocacbon 34,4
Các monotecpen chứa oxy 3,2
Các sesquitecpen hydrocacbon 31,7
Các sesquitecpen chứa oxy 3,8
Ditecpen 0,1
Axit béo 0,7
Các hợp chất thơm 18,2
Kết quả bảng trên đã xác định được 65 hợp chất chiếm 92,1% tổng lượng tinh
dầu. Trong tinh dầu chủ yếu là các monotecpen và sesquitecpen chiếm trên 30%.
114
Đặc biệt là các hợp chất thơm chiếm 18,2% với thành phần là benzyl benzoat. benzyl
benzoat (14,4%), myrcen (14,4%), bicycloelemen (9,9%), bicyclogermacren, (7,0%)
và β-caryophyllen (5,3%) là các thành phần chính của tinh dầu.
Đây là loài lần đầu tiên được nghiên cứu tinh dầu.
18. Thành phần hóa học tinh dầu loài Lốt (Piper sarmentosum)
Lá của loài Lốt (Piper sarmentosum) được thu ở Khu BTTN Kẻ Gỗ, Hà
Tĩnh vào tháng 8 năm 2012 (LDH 336). Hàm lượng tinh dầu đạt 0,2% so với
trọng lượng tươi, tinh dầu có màu vàng, nhẹ hơn nước.
Bảng 3.21. Thành phần hóa học tinh dầu loài Lốt (Piper sarmentosum)
TT Hợp chất RI Tỷ lệ %
1 Benzyl alcohol 1026 17,9
2 2-butenyl-benzen 1064 7,9
3 Linalool 1100 0,5
4 5-methyl-undecan 1154 0,2
5 Bicycloelemen 1337 0,6
6 α-ylangen 1375 0,3
7 α-copaen 1377 0,4
8 Aromadendren 1441 0,5
9 α-humulen 1454 0,6
10 (E)-cinnamic acid 1455 3,6
11 n-pentadecan 1121 0,9
12 Bicyclogermacren 1500 0,8
13 (E)-nerolidol 1563 0,7
14 Benzyl benzoat 1760 49,1
15 2-hydroxy- Benzoic acid phenyl methyl ester 1863 10,0
16 Eicosan 2000 0,6
17 Hexadecanamit 2182 2,4
18 Docosan 2200 1,6
19 Heptacosan 2700 0,8
Tổng 99,4
Các monotecpen chứa oxy 4,1
Các sesquitecpene hydrocacbon 3,2
Các sesquitecpen chứa oxy 0,7
Axit béo 4,1
Các hợp chất thơm 84,9
Các hợp chất khác 2,4
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tinh dầu chủ yếu là các hợp chất thơm với
115
benzyl benzoat (49,1%), benzyl alcohol (17,9%), 2-hydroxy-benzoic acid
phenylmethyl ester (10,0%) và 2-butenyl-benzen (7,9%) là thành phần
chính.Khi so sánh với các công trình nghiên cứu trước đó có sự khác biệt với
myristicin, β-caryophyllen và (E, E)-farnesol. Như vậy, có thể yếu tố di truyền,
các điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng đã ảnh hưởng đến sự tích lũy của tinh dầu.
Kết quả nghiên cứu 36 mẫu tinh dầu ở các bộ phận lá, thân, rễ và quả của
18 loài trong họ Hồ tiêu (Pipeaceae) được tổng hợp qua bảng 3.22.
Bảng 3.22. Các thành phần chủ yếu trong tinh dầu ở các bộ phận khác nhau của
một số loài thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) ở Bắc Trung Bộ
TT Loài
Bộ
phận
Hàm
lượng
(%)
Số hợp
chất xác
định được
Tỷ lệ % một số thành phần
chính của tinh dầu
1 Piper
boehmeriifolium
Lá 0,20 49 α-copaen (28,3%), α-pinen
(7,4%) và 1,8-cineol (5,7%)
2 Piper brevicaule
Lá 0,15 49
α-gurjunen (18,5%), β-
caryophyllen (10,1%), α-copaen
(8,0%) và cis calamenen (6,7%)
Thân 0,12 40
β-caryophyllen (14,0%), α-copaen
(10,2%), α-gurjunen (10,0%),
bicyclogermacren (9,2%)
Lá 0,22 47
benzyl benzoat (20,5%), sabinen
(17,9%), β-eudesmol (13,8%), β-
phellandren (3,6%)
Thân 0,17 46
benzyl benzoat (32,5%), sabinen
(13,5%), β-eudesmol (8,4%),
farnesol (5,9%)
3
Piper
cambodianum
Lá 0,23 45
δ-cadinen (10,3%),
bicyclogermacren (9,7%),
bicycloelemen (8,4%), α-
humulen (8,1%), α-pinen (7,4%)
Thân 0,18 50
β-pinene (11,7%), α-pinen
(8,8%), bicyclogermacren
(7,8%), β-caryophyllen (6,4%),
α-humulen (6,3%)
4 Piper cf. caninum
Lá 0,20 50
bicyclogermacren (12,3%),
bicycloelemen (8,4%), β-elemen
(7,3%), 4-allyl-1,2-
diacetoxybenzen (6,4%)
Thân 0,18 50 4-allyl-1,2-diacetoxybenzen
116
(12,9%), bicyclogermacren
(10,8%), β-caryophyllen (7,2%),
-curcumen (6,3%)
Quả 0,30 36
4-allyl-1,2-diacetoxybenzen
(24,6%), bicyclogermacren
(17,1%), limonen (7,1%), β-
elemen (4,3%)
Rễ 0,15 46
4-allyl-1,2-diacetoxybenzen
(14,6%), bicyclogermacren
(9,4%), β-caryophyllen (7,0%),
α-humulen (6,7%)
5
Piper
carnibracteum
Lá 0,22 42 α-pinen (28,1%), β-pinen
(17,1%), β-caryophyllen (9,0%)
Thân 0,18 37
α-pinen (18,3%), β-pinen
(15,5%), germacren D (12,2%),
β-caryophyllen (10,1%)
6
Piper
chaudocanum
Lá 0,22 40
bicycloelemen (17,2%),
bicyclogermacren (14,3%), β-
myrcen (16,3%), (E)-β-ocimen
(10,8%)
Thân 0,18 29
bicyclogermacren (11,8%),
cuparen (15,8%), bicycloelemen
(8,3%), β-myrcen (8,2%), β-
caryophyllen (7,5%), (E)-β-
ocimen (7,3%)
7
Piper
gymnostachyum
Lá 0,15 60
bicyclogermacren (10,7%),
bicycloelemen (9,9%) và -
muurolol (6,8%)
Thân 0,10 33 limonen (33,6%), α-phellandren
(27,8%) và α-pinen (18,6%)
8 Piper hainanense
Lá 0,30 26 β-caryophyllen (16,7%), 2-
tridecanon (4,6%), sabinen (4,4%)
Thân 0,25 55
β-caryophyllen (10,5%), 2-
decenal (7,4%), germacren D
(4,6%), limonen (4,5%)
9 Piper harmandii
Lá 0,22 34
benzyl benzoat (20,0%), α-cadinol
(17,0%), sabinen (14,5%), benzyl
salicylat (14,1%)
Thân 0,17 27
benzyl benzoat (29,4%), benzyl
salicylat (24,3%), sabinen
(16,2%), farnesol (5,3%)
10 Piper longum
Lá 0,20 43 fonenol (40,5%), elemol
(8,2%),calamenen (4,1%), δ-
117
cadinen(3,9%) và α-cadinol
(3,9%)
Thân 0,15 35
fonenol (42,3%), α-cadinol
(9,5%), β-eudesmol (6,8%), -
panasinsen (5,4%), elemol (5,2%)
11 Piper cf. maclurei
Lá 0,25 40 E)-cinnamic acid (37,4%) và (E)-
nerolidol (19,4%)
Thân 0,20 21
(Z)-9-octadecanoic acid methyl
ester (28,0%), (E)-cinnamyl acetat
(17,2%),(E)-cinnamaldehyt
(8,8%), phytol (12,2%)
12 Piper majusculum Lá 0,15 36
β-caryophyllen (20,7%),
germacren D (18,6%) và β-
elemen (11,3%)
13 Piper mutabile
Lá 0,25 36
spathoulenol (28,5%), α-guaiol
(9,8%), β-caryophyllen (9,1%),
aromadendren epoxit (6,5%)
Thân 0,20 58
sabinen (12,8%), β-caryophyllen
(6,4%), -selinen (5,8%), (E)-
nerolidol (4,6%)
14 Piper
pendulispicum
Lá 0,28 36
germacren D (24,3%), β-
caryophyllen (15,0%), β-elemen
(6,1%), bicyclogermacren (5,3%)
Thân 0,21 45
Acorenon (20,6%), limonen
(10,4%), β-caryophyllen (7,1%),
germacren D (6,9%), sabinen
(6,4%), α-terpinolen (6,1%)
15 Piper pierrei
Lá 0,15 49
α-gurjunen (18,5%), β-
caryophyllen (10,1%), α-copaen
(8,0%), cis calamenen (6,7%)
Thân 0,12 40
β-caryophyllen (14,0%), α-copaen
(10,2%), α-gurjunen (10,0%),
bicyclogermacren (9,2%)
16 Piper pubicatulum
Lá 0,25 39
bicycloelemen (11,9%),
bicyclogermacren (11,5%), β-
elemen (9,8%)
Thân 0,20 14
bicyclogermacren (11,9%), β-
caryophyllen (11,8%), β-elemen
(11,0%), α-humulen (10,7%),
bicycloelemen (10,3%)
17 Piper
retrofractum
Lá 0,20 65
benzyl benzoat (14,4%), myrcen
(14,4%), bicycloelemen (9,9%),
bicyclogermacren, (7,0%) và β-
118
caryophyllen (5,3%)
18 Piper
sarmentosum
Lá 0,20 19
benzyl benzoat (49,1%), benzyl
alcohol (17,9%), 2-hydroxy-
benzoic acid phenylmethyl ester
(10,0%), 2-butenyl-benzen (7,9%)
Kết quả phân tích 36 mẫu tinh dầu ở các bộ phận lá, cành thuộc 18 loài
trong họ Hồ tiêu (Piperaceae) thì hàm lượng tinh dầu biến động từ 0,10%-0,30%
so với trọng lượng tươi. Tinh dầu có màu vàng đến màu nhạt và nhẹ hơn nước.
Số hợp chất xác định được từ 14 đến 65 hợp chất chiếm từ 73,9%-99,4% tổng
lượng tinh dầu. Các thành phần chính trong tinh dầu của các loài cũng khác nhau
và rất đa dạng. Tuy nhiên, trong các loài được nghiên cứu thì tinh dầu được đặc
trưng bởi các monotecpen và các sesquitecpen.
Một số công thức của tinh dầu trong các loài được phân tích.
α-pinen Camphen Sabinen β-Pinen Myrcen α-Phellandren α-Terpinen
p-Cymen Limonen 1,8-Cineol (E)-β-Ocimen γ-Terpinen α-Terpineol
Linalool trans-Pinocarveol trans-Verbenol Borneol Terpinen-4-ol
-Thujenal p-Cymene-8-ol Verbenone trans-Carveol Eugenol
119
α-Copaen Methyl eugenol β-Caryophyllen α-Guaien
γ-Gurjunen α-Amorphen Epizonaren γ-Cadinen δ-Cadinen
14-nor-cadin-5- cis-Calamenen Spathulenol Caryophyllen oxit Widdrol
en-4-one isomer A
β-Oplopenon allo-Aromadendren epoxit α-Cadinol Germacren epoxit
(Z)-9-Octadecenamit (Z)-13-Docosenamit
120
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, thành phần hoá học trong tinh dầu
của một số loài trong họ Hồ tiêu (Piperaceae) ở Bắc Trung Bộ đã rút ra một số
kết luận sau:
1. Xác định được 36 loài và thứ thuộc 3 chi, trong đó chi Piper là đa dạng
nhất với 33 loài và ghi nhận vùng phân bố mới của 28 loài cho khu hệ Thực vật
Bắc Trung Bộ.
2. Đã mô tả một số đặc điểm sinh học (hình thái, sinh thái, phân bố) của các
loài được nghiên cứu; mùa ra hoa chủ yếu từ tháng 2 đến tháng 6, mùa quả từ
tháng 5 đến tháng 9; các loài chủ yếu sống ở rừng thứ sinh, nơi ẩm.
3. Hầu hết các loài được nghiên cứu trong họ Hồ tiêu (Piperaceae) đều có
giá trị sử dụng; cây cho tinh dầu với 34 loài, cây làm thuốc 14 loài, cây làm gia vị
và cây ăn được với 4 loài.
4. Xác định hàm lượng và phân tích thành phần hóa học tinh dầu của 36 mẫu
thuộc 18 loài trong chi Hồ tiêu (Piper). Trong đó, lần đầu tiên xác định hàm
lượng và thành phần hóa học tinh dầu của 13 loài là: Tiêu lá gai (Piper
boehmeriifolium), Tiêu thân ngắn (Piper brevicaule), Tiêu cam bốt (Piper
cambodianum), Tiêu lá hoa mập (Piper carnibracteum), Tiêu châu đốc (Piper
chaudocanum), Tiêu gié trần (Piper gymnostachyum), Tiêu hải nam (Piper
hainanense), Tiêu harmand (Piper harmandii), Tiêu maclure (Piper cf.
maclurei), Tiêu biến thể (Piper mutabile), Tiêu gié thòng (Piper pendulispicum),
Tiêu sóng có lông (Piper pubicatulum), Tiêu dội (Piper retrofractum).
5. Thành phần hóa học tinh dầu chính của một số loài trong họ Piperaceae
đều được đặc trưng bởi các monotecpen và sesquitecpen. Đặc biệt là các
monotecpen chứa oxy và các sesquitecpen chứa oxy như các loài Tiêu lá gai (Piper
boehmeriifolium), Tiêu thân ngắn (Piper brevicaule), Tiêu cam bốt (Piper
cambodianum), Tiêu harmand (Piper harmandii),... các loại tinh dầu này có tiềm
năng ứng dụng thực tế.
121
2. Kiến nghị
- Cần có những nghiên cứu đầy đủ hơn về hàm lượng, thành phần tinh dầu
ở các giai đoạn phát triển khác nhau của cùng 1 cây trong cùng một địa điểm và
của cùng 1 bộ phận ở các địa điểm khác nhau để biết được động thái tích lũy
tinh dầu của các loài. Từ đó để có cơ sở đánh giá nguồn tài nguyên thực vật.
Nghiên cứu hoạt tính sinh học từ tinh dầu của các loài có hàm lượng tinh dầu
cao để đánh giá được giá trị của chúng.
- Cần có những nghiên cứu, đánh giá kỹ hơn về trữ lượng tinh dầu, chất
lượng tinh dầu, giá trị kinh tế của một số loài có tiềm năng ứng dụng thực tế để
từ đó có thể giúp các nhà quản lý hoạch định chiến lược, chính sách phát triển
vùng nguyên liệu thực vật có tinh dầu trên địa bàn nhằm tạo nguồn thu ngân
sách và tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho người dân.
3. Những đóng góp mới của luận án
- Điều tra đầy đủ về mẫu vật và thành phần loài họ Hồ tiêu (Piperaceae) cho
khu vực Bắc Trung Bộ.
- Ghi nhận thêm vùng phân bố của 28 loài cho khu vực Bắc Trung Bộ.
- Cung cấp những dẫn liệu về hàm lượng, thành phần hóa học trong tinh dầu
ở các bộ phận lá, thân, rễ và quả của 36 mẫu thuộc 18 loài với các hợp chất chủ
yếu là monotecpen và sesquitecpen.
- Lần đầu tiên cung cấp những dẫn liệu về tinh dầu của 13 loài: Tiêu lá gai
(Piper boehmeriifolium), Tiêu thân ngắn (Piper brevicaule), Tiêu cam bốt (Piper
cambodianum), Tiêu lá hoa mập (Piper carnibracteum), Tiêu châu đốc (Piper
chaudocanum), Tiêu gié trần (Piper gymnostachyum), Tiêu hải nam (Piper
hainanense), Tiêu harmand (Piper harmandii), Tiêu maclure (Piper cf. maclurei),
Tiêu biến thể (Piper mutabile), Tiêu gié thòng (Piper pendulispicum), Tiêu sóng
có lông (Piper pubicatulum) và Tiêu dội (Piper retrofractum).
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Đông Hiếu, Trần Đình Thắng, Trần Minh Hợi (2013), Thành phần hóa
học tinh dầu loài Tiêu gié trần (Piper gymnostachyum C. DC.) ở Vườn quốc
gia Pù Mát, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội, 22/10/2013, 1031-1036.
2. Lê Đông Hiếu, Trần Đình Thắng, Trần Minh Hợi (2014), Thành phần hóa
học tinh dầu loài Tiêu thân ngắn (Piper brevicaule C. DC.) ở Vườn Quốc gia
Pù Mát, Nghệ An, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(6S-A);
184-188.
3. Lê Đông Hiếu, Trần Minh Hợi, Trần Đình Thắng (2015), Thành phần hóa học
tinh dầu loài Tiêu pierre (Piper pierrei C.DC) ở Nghệ An, Hội nghị Khoa học
Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội,
22/10/2015, 125-129.
4. Le D. Hieu, Tran M. Hoi, Tran D. Thang, Isiaka A. Ogunwande (2014),
Chemical composition of essential oils from four Vietnamese species of
Piper (Piperaceae), Journal of Oleo Science, 63(3): 211-217 (SCIE).
5. Le D. Hieu, Tran M. Hoi, Tran D. Thang, Isiaka A. Ogunwande (2015),
Volatile constituents of three Piper species from Vietnam, Natural Product
Communications, 10(11): 1997-1998 (SCIE).
6. Lê Đông Hiếu, Trần Minh Hợi, Đỗ Ngọc Đài(2016), Giá trị sử dụng làm
thuốc của các loài trong họ Hồ tiêu (Piperaceae) ở Việt Nam, Báo cáo Khoa
học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Khoa học
Quốc gia lần thứ 2, Đà Nẵng, 20 tháng 5 năm 2016, 971-975.
7. Lê Đông Hiếu, Trần Minh Hợi, Đỗ Ngọc Đài (2016), Đa dạng họ Hồ tiêu
(Piperaceae) ở Bắc Trung Bộ, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
Số 4: 109-115.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
[1]. Lưu Đàm Ngọc Anh, Bùi Văn Hướng, Trần Thị Phương Anh (2016),
Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu loài Tiêu thượng mộc (Piper
arboricola C. DC.), Báo cáo Khoa học, Hội nghị Toàn quốc lần thứ 2, Hệ
thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, 3/2016, 318-321.
[2]. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng
Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Huy Mai,
Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây
thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I-II, Nxb Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
[3]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (2000), Tên cây rừng Việt Nam.
Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
[4]. Bộ y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học, Hà Nội.
[5]. Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị
Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật
Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
[6]. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Y học, Hà
Nội.
[7]. Nguyễn Thiện Chí, Nguyễn Thị Ngọc Châm, Phạm Khánh Ngọc, Đỗ Duy
Phúc, Dương Tùng Kha và Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Khảo sát thành
phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá trầu không
(Piper betle L.), họ hồ tiêu (Piperaceae), Tạp chí Khoa học Trường Đại
học Cần Thơ, 45A: 28-32.
[8]. Phạm Thế Chính, Dương Nghĩa Bang, Phan Thanh Phương, Khiếu Thị
Tâm, Phậm Thị Thắm, Lê Thị Xuân, Bùi Thị Thúy (2009), Thành phần
hóa học tinh dầu lá trầu không (Piper betle L.) trồng tại Hải Dương, Tạp
chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 72(10): 48-52.
[9]. Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở
khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Tạp chí Công nghệ Sinh
học, 8(3A): 929-935.
[10]. Nguyễn Kim Đào (2003), Họ Piperaceae trong Nguyễn Tiến Bân (Chủ
biên), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb. Nông nghiệp, Hà
Nội, 115-122.
[11]. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, trồng, hái, chế biến, trị bệnh
ban đầu, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
[12]. Phạm Hoàng Hộ (1972), Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, Nxb Sài Gòn.
[13]. Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1, Montréal.
[14]. Phạm Hoàng Hộ (1999), Piperaceae - Họ Hồ tiêu, Cây cỏ Việt Nam, 1:
228-301. Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
[15]. Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên) (2008), Đa dạng sinh học
và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú
Thọ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[16]. Triệu Văn Hùng (chủ biên) (2007), Lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam, Nxb
Bản đồ, Hà Nội.
[17]. Lê Thị Hương, Lý Ngọc Sâm, Đỗ Ngọc Đài (2015), Nghiên cứu tinh đa
dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở Vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh,
Tạp chí Công nghệ Sinh học, 13(4A): 1347-1352.
[18]. Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2012), Đa dạng thực vật và bảo tồn ở Khu
Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Công nghệ,
50(3E): 1347-1352.
[19]. Lê Khả Kế và cộng sự (1975), Piperaceae - Họ Hồ tiêu, Cây cỏ thường
thấy ở Việt Nam 5: 499-521, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[20]. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính da
dạng thực vật ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[21]. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội.
[22]. Đỗ Tất Lợi (1985), Cây tinh dầu Việt Nam, Nxb Y học tp Hồ Chí Minh.
[23]. Hoàng Văn Lựu (2003), Thành phần hóa học của tinh dầu cây Hồ tiêu
(Piper nigrum L.) và tinh dầu cây Trầu không (Piper betle L.) ở Nghệ An,
Tạp chí Dược học, Số 11: 15-17.
[24]. Trần Đình Lý và cộng sự (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, Nxb
Thế Giới, Hà Nội.
[25]. Phan Nhật Minh, Mai Thành Chí, Phùng Văn Trung, Bùi Trọng Đạt,
Nguyễn Ngọc Hạnh (2006), Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu Tiêu
(Piper nigrum L.) chiết xuất bằng phương pháp Cacbon dioxide lỏng siêu
tới hạn, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Đại học Cần Thơ, 6: 97-102.
[26]. Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn
Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái và Ninh Khắc Bản (2001), Tài nguyên
thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[27]. Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Thúy Hằng (2015), Nghiên cứu thành phần hóa
học của lá cây Tất bạt (Piper longum Linn), Hội nghị khoa học Hóa hữu
cơ lần thứ 3, 413-416.
[28]. Đậu Bá Thìn, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2016), Đa dạng hệ thực vật
bậc khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, Nxb Nông Nghiệp, Hà
Nội.
[29]. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn
Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[30]. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm và
thực vật Vườn Quốc Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[31]. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch
ở vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Phăng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[32]. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Tiếng Anh
[33]. Adams R. P. (2001), Identification of essential oil components by Gas
Chromatography/Quadrupole mass spectrometry, Allured Publishing
Corp. Carol Stream, IL.
[34]. Almeida J. G. L., E. R. Silveira and O. D. L. Pessoa (2009), Essential oil
composition from leaves and fruits of Piper divaricatum G. Mey., Journal
of Essential Oil Research, 21: 228-230.
[35]. Andrade E. H. A., A. F. Ribeiro, E. F. Guimarães and J. G. S. Maia
(2005), Essential oil composition of Piper anonofolium (Kunth) C. DC.,
Journal of Essential oil Bearing Plants, 8(3): 289-229.
[36]. Andrade E. H. A., E. F. Guimarães, M. H. L. Silva, R. A. Pereira, C. N.
Bastos, J. G. S. Maia (2006), Essential oil composition of Piper cyrtopodon
(Miq.) C. DC., Journal of Essential oil Bearing Plants, 9(1): 53 - 59.
[37]. Andrade E.H.A., Zoghbi M.G.B., Santos A.S. and Maia J.G.S. (1998).
Essential oils of Piper gaudichaudianum Kunth and Piper regnellii (Miq.)
C. DC., Journal of Essential Oil Research, 10: 465-467.
[38]. Andrade E. H. A., E. F. Guimarães and J. G. S. Maia (2006), Essential oil
composition of Piper demeraranum (Miq.) C. DC., Journal of Essential
oil Bearing Plants, 9(1): 47 – 52.
[39]. Assis A., V. Britoa, M. Bittencourt, L. Silva, F. Oliveira and R. Oliveira
(2013), Essential oils composition of four Piper species from Brazil,
Journal of Essential Oil Research, 25(3): 203–209.
[40]. Assis A., Valéria B., Maria B., Luiz S., F. Oliveira, R. Oliveira (2013),
Essential oils composition of four Piper species from Brazil, Journal of
Essential Oil Research, 25(3): 203-209.
[41]. Averyanov L. V., N. T. Hiep, P. K. Loc, N. S. Khang, P. V. The, N. V.
Tap, N. Q. Vinh, L. T. Kien, N. Q. Hieu (2012), Flora and vegetation of
area sallied to PhongNha - Ke Bang National Park (Northern Vietnam),
Saarbrucken: Lambert Academic Publishing.
[42]. Avila Murilloa M. C., Cuca Suareza L. E., Cerón Salamanca J. A. (2014),
Chemical composition and insecticidal properties of essential oils of Piper
septuplinervium and Piper subtomentosum (Piperaceae), Natural Product
Communication, 9(10): 1527-30.
[43]. Backer, C.A. and R.C. Bakhuizen van den Brink (1963), Flora of Java.
Vol. I. Noordhoff-Groningen, Netherlands.
[44]. Bagheri H., Abdul Manap M. Y., Solati Z. (2014), Antioxidant activity
of Piper nigrum L. essential oil extracted by supercritical CO₂ extraction
and hydro-distillation, Talanta., 121: 220-8.
[45]. Burger, W.C. (1977), The Piperales and the Monocots-alternate hypothesis
for the origin of Monocotyledonous flowers, Botany Review, 43: 345.
[46]. Chaveerach A., P.Mokkamul, R. Sudmoon, T. Tanee (2006), Ethnobotany
of the genus Piper (Piperaceae) in Thailand, Ethnobotany Research &
Applications, 4: 223-231.
[47]. Chaveerach A., R. Sudmoon T. Tanee, P. Mokkamul (2006), Three new
species of Piperaceae from Thailand, Acta Phytotaxonomica Sinica, 44:
447-453.
[48]. Cheng Y., N. Xia & M.G. Gilbert (1999), Piperaceae, Pp 110-129 in Flora
of China Vol. 4. Edited by Z. Wu & P.H. Raven. Missouri Botanical
Garden, St.Louis, Missouri.
[49]. da Silva JK, Silva JR, Nascimento SB, da Luz SF, Meireles EN, Alves
CN, Ramos AR, Maia JG (2014), Antifungal activity and computational
study of constituents from Piper divaricatum essential oil against Fusarium
infection in black pepper, Molecules, 9(11):17926-42.
[50]. De Candolle (1842-1873), Piperaceae. In: Prodromus Systematics naturalis
Regnivegetabilis by A. de Candolle, Parisiis, 16: 235.
[51]. do Nascimento JC, David JM, Barbosa LC, de Paula VF, Demuner AJ,
David JP, Conserva LM, Ferreira JC, Guimaraes EF (2013), Larvicidal
activities and chemical composition of essential oils from Piper
klotzschianum (Kunth) C. DC. (Piperaceae), Pest Manag Science, 69(11):
1267-71.
[52]. Dominique L.., A. Bighelli, J. Casanova, T. M. Hoi, T. H. Thai (2004),
Composition of the essential oil of Piper bavinum C. DC. from Vietnam,
Journal of Essential Oil Research, 21, 16-18.
[53]. Dung N. X., T. D. Thang (2005), Terpenoids and Applications Hanoi
National University Publisher, 475 pp.
[54]. Dyer L.A., J. Richards & C.D. Dodson. 2004. Isolation, synthesis, and
evolutionary ecology of Piper amides. Pp 117-139 in Piper: A model
genus for studies of evolution, chemical ecology, and trophic interactions.
Edited by L.A. Dyer & A.N. Palmer. Kluwer Academic Publishers,
Boston.
[55]. Facundo V. A., S. A. Ferreira, S. M. Morais (2007), Essential oils of
Piper dumosum Rudge and Piper aleyreanum C. DC (Piperaceae) from
Brazilian Amazonian Forest, Journal of Essential Oil Research, 19, 165–
166.
[56]. Heller S. R., G. W. A. Milne (1983), EPA/NIH Mass Spectral Data Base,
U.S. Government Printing Office, Washington D.C.
[57]. Hooker J. D. (1887), Piperaceae, In Flora of British India. Vol. 5. L.
Reeve London.
[58]. Hurber H. (1987). Piperaceae. Dassanayake, M.D. and Fosberg, F.R.
(Eds.). A Revised Handbook to the Flora of Ceylon. Amerind Publishing
Private Limited, New Delhi, India 273-289.
[59]. Jantan I. B., Abdul Rashih Ahmad, Abu Said Ahmad and Nor Azah Mohd
Ali (1994), A comparative study of the essential oils of five Piper species
from Peninsular Malaysia, Flavour and Fragrance Journal, 9(6):339 – 342.
[60]. Joulain D., W. A. Koenig (1998), The atlas of spectral data of
sesquiterpene hydrocarbons, E. B. Verlag, Hamburg.
[61]. Jussara M.O. Mesquita, Alaide B. Oliveira and Fernão C. Braga, Júlio A.
Lombardi, António Proença da Cunha, Ligia Salgueiro and Carlos Cavaleiro
(2006), Essential oil constituents of Piper vicosanum Yunker from the
Brazilian Atlantic Forest, Mesquita, Journal of Essential Oil Research, 18:
392-395.
[62]. Lawrence G. H.M. (1967) Taxonomy of Vascularplants. Oxford and IBH
Publishing Co. New Delhi. 444-445.
[63]. Leal L. F., O. G. Miguel, R. Z. Silva, R. A. Yunes, A. S. Santos, V. C.
Filho (2005), Chemical composition of Piper mikanianum essential oil, J.
Essent. Oil Res., 17, 316-317.
[64]. Li R, Yang JJ, Wang YF, Sun Q, Hu HB (2014), Chemical composition,
antioxidant, antimicrobial and anti-inflammatory activities of the stem and
leaf essential oils from Piper flaviflorum from Xishuangbanna, SW China,
Natural Product Communication, 9(7): 1011-4.
[65]. Long D. G. (1984), Piperaceae. Flora of Bhutan. Vol. I. Part. I. Royal
Botanic Garden Edinburgh.
[66]. Magalhaes LG, de Souza JM, Wakabayashi KA, Laurentiz Rda S, Vinholis
AH, Rezende KC, Simaro GV, Bastos JK, Rodrigues V, Esperandim VR,
FerreiraDS, Crotti AE, Cunha WR, e Silva ML (2012), In vitro efficacy of
the essential oil of Piper cubeba L. (Piperaceae) against Schistosoma
mansoni, Parasitol Research, 110(5): 1747-54.
[67]. Maia J.G.S., Zoghbi M.G.B., Andrade E.H.A., Santos A.S., SilvaH.L.,
Luz A.I.R. and Bastos C.N. (1998), Constituents of the essential oil of
Piper aduncum L. growing wild in the Amazon region, Flavour Fragra
Journal, 13: 269-272.
[68]. Maia J.G.S., Silva M.L., Luz A.I.R., Zoghbi M.G.B. and Ramos L.S.
(1987), Espécies de Piper da Amazônia ricas em safrol, Química Nova,
10: 200-2004.
[69]. Martins A.P., L. Salgueiro, R. Vila, F. Tomi, S. Canigueral, J. Casanova,
A. Proença da Cuhna and T. Adzett (1998), Essential oils from four Piper
species, Phytochemistry, 49: 2019–2023.
[70]. Michael J.L., Y. Chen, H. Zhang, Y. Huang, A. Krunic, J. Orjala, M.
Veliz, D.D. Soejarto, A. Caceres, A. Perez G.B. Mahady (2010),
Estrogenic and serotonergic butenolides from leaves of Piper hispidium
Swingle (Piperaceae), Journal of Ethnopharmacol, 129: 220–226.
[71]. Miriam P., Alexandre F. Costa, Humberto R. Bizzo, Micheline Carvalho-
Silva, Roberto F. Vieira (2006), Essential oil of Piper xylosteoides (Kunth)
Steud. from Federal District, Brazil, Journal of Essential Oil Research, 18:
523-524.
[72]. Miquel F.A.W. (1843), Systema Piperacearum. Rotterdam, the Netherlands
[73]. Mundina M., R. Vila, F. Tomi, X. Tomàs, J.F. Ciccio, T. Adzet, J.
Casanova and S. Canigueral (2001), Composition and chemical
polymorphism of the essential oils from Piper lanceaefolium,
Biochemistry Systems Ecology, 29, 739–748.
[74]. Newman M., S. Ketphanh, B. Svengsuksa, P. Thomas, K. Sengdala, V.
Lamxay, K. Armstrong (2007), Checklist of the vascular plants of Lao
PDR, Royal Botanic Garden Edinburgh, Scotland, UK, 361-366.
[75]. Oyen L. P. A., N. X. Dung (Editors) (1999), Plant Resources of South East
Asia, N
o
19 Essential Oil Plants, Backhuys Publishers, Leiden, The
Netherlands.
[76]. Pino J. A., R. Marbot, A. Bello and A. Urquiola (2004), Composition of the
essential oil of Piper hispidum Sw. from Cuba, Journal of Essential Oil
Research, 16: 459-460.
[77]. Pino J. A., R. Marbot, A. Bello and A. Urquiola (2004), Essential oils of
Piper peltata (L.) Miq. and Piper aduncum L. from Cuba, Journal of
Essential Oil Research, 16: 124-126.
[78]. Quisumbing E. (1930), Philippine Piperaceae. The Philip. J. Sci. 43: 1-
187.
[79]. Quijano M.A., R. Posada-Callejas and D.R. Miranda-Esquivel (2006),
Areas of endemism and distribution patterns for neotropical Piper species
(Piperaceae), Journal of Biogeography, 33, 1266–1278.
[80]. Rendie A.B. (1956), The classification of flowering plants-dicotyledons 2.
Cambridge Univ. Press.
[81]. Rein B., Herman J. Woerdenbag, Oliver Kayser and Wim J. Quax, Komar
Ruslan and Elfami (2007), Essential oil constituents of Piper cubeba L.
from Indonesia, Journal of Essential Oil Research, 19, 14–17.
[82]. Ridley H. N. (1967), Piperaceae: The flora of the Malaysia Peninsula.
Vol. 3: Apetalae. L. Reeve & Co., Ltd., Ashford, Kent, England. 25-51.
[83]. Rodriguez E. J., Saucedo-Hernández Y., Vander Heyden Y., Simó-Alfonso
E. F., Ramis-Ramos G., Lerma-García M. J., Monteagudo U., Bravo
L.,Medinilla M., de Armas Y., Herrero-Martínez J. M. (2013), Chemical
analysis and antioxidant activity of the essential oils of three Piperaceae
species growing in the central region of Cuba, Natural Product
Communication, 8(9): 1325-8.
[84]. Rolf T. (2011), Kava and the risk of liver toxicity: past, current, and
future, The Official Publication of the American Herbal Products
Association, 26(3): 9-17.
[85]. Salleh W. M., Kammil M. F., Ahmad F., Sirat H. M. (2015), Antioxidant
and Anti-inflammatory activities of essential oil and extracts of Piper
miniatum, Natural Product Communication, 10(11): 2005-8.
[86]. Salleh W. M, Ahmad F., Yen K. H. (2014), Chemical compositions and
antimicrobial activity of the essential oils of Piper abbreviatum, Piper
erecticaule and Piper lanatum (Piperaceae), Natural Product
Communication, 9(12): 1795-8.
[87]. Salleh W. M., Ahmad F., Yen K. H., Sirat H. M. (2012), Chemical
compositions, antioxidant and antimicrobial activity of the essential oils
of Piper officinarum (Piperaceae), Natural Product Communication,
7(12):1659-1662.
[88]. Salleh W. M., Ahmad F., Yen K. H., Sirat H. M. (2011), Chemical
compositions, antioxidant and antimicrobial activities of essential oils of
Pipercaninum Blume, Int. J. Mol. Sci., 12(11): 7720-7731.
[89]. Salleh W. M., Ahmad F. (2009), Essential oils of Piper miniatum and
Piper majusculum, In Proceedings Malaysian Natural Product
International Seminar (MNPIS), Kuantan Pahang, Malaysia, pp. 1-6.
[90]. Santos P.R.D., D.L. Moreira, E.F. Guimarães, M.A.C. Kaplan (2001),
Essential oil analysis of 10 Piperaceae species from the Brazilian Atlantic
Forest, Phytochemistry, 58, 547–551.
[91]. Senaratna L.K. (2001), A check list of the flowering plants of Sri Lanka,
National Science Foundation, Sri Lanka.
[92]. Silva M. H. L., M. D. B. Zoghbi (1999), The essential oils of Peperomia
pellucida Kunth and P. circinnata Link var. circinnata, Flavour &
Fragrance Journal, 14 (5): 312-314.
[93]. Soidrou S.H., A. Farah, B. Satrani, M. Ghanmi, S. Jennan, S.O.S.
Hassane, M. Lachkar, S. El Abed, S. Ibnsouda Koraichi & D. Bousta
(2013), Fungicidal activity of four essential oils from Piper capense,
Piper borbonense and Vetiveria zizanoides growing in Comoros against
fungi decay wood, Journal of Essential Oil Research, 25(3), 216-223.
[94]. Sousa P. J. C., C.A.L. Barros, J.C.S. Rocha, D.S. Lira, G.M. Monteiroand,
J.G.S. Maia (2008), Avaliacao toxicological do oleo essencial de
Piperaduncum L., Rev. Bras. Farmacogn., 18: 217–221.
[95]. Sumathykutty M. A., J.M. Rao, K.P. Padmakumari and C.S. Narayanan
(1999), Essential oil constituents of some Piper species, Flav. Fragr. J.,
14, 279–282.
[96]. Suwanphakdee C. (2005), Taxonomic studies of the genus Piper L.
(Piperaceae) in Thailand, Sumon Masuthon, M.S., 174 pp.
[97]. Stenhagen E., S. Abrahamsson, F. W. McLafferty (1974), Registry of
Mass Spectral Data, Wiley, New York, 3358 pp.
[98]. Swigar A. A., R. M. Silverstein (1981), Monoterpenes, Aldrich, Milwaukee.
[99]. Valdir A. F., Selene M. M. (2005), Essential oil of Piper tuberculatum
var. tuberculatum (Micq.) C. DC. leaves, J. Essent. Oil Res., 17, 304-305.
[100]. Varughese T., Unnikrishnan P.K., M. Deepak, I. Balachandran, A.B. Rema
Shree (2016), Chemical composition of the essential oils from stem, root,
fruit and leaf of Piper longum Linn, Journal of Essential Oil-Bearing Plants,
21: 52-58.
[101]. Vila R., B. Milo, F. Tomi, J. Casanova, E.A. Ferro and S. Canigueral
(2001), Chemical composition of the essential oil from the leaves of Piper
fulvescens, a plant traditionally used in Paraguay, J. Ethnopharmacol., 76:
105–107.
[102]. Vila R., F. Tomi, M. Mundina, A.I. Santana, P.N. Solis, J.B. Lopez Arce,
J.L. Balderrama Iclina, J. Iglesias, M.P. Gupta, J. Casanova and S.
Canigueral (2005), Unusual composition of the essential oils from the
leaves of Piper aduncum,Flav. Fragr. J., 20: 67–69.
[103]. Vila R., M. Mundina, F. Tomi, J.F. Ciccio, M.P. Gupta, J. Iglesias, J.
Casanova and S. Canigueral (2003), Constituents of the essential oils from
Piper friedrichsthalii C. DC. and P. pseudolindenii C. DC. from Central
America, Flav. Fragr. J., 18: 198–201.
[104]. Vogler B., Joseph A. Noletto, William A. Haber, William N. Setzer
(2006), Chemical constituents of the essential oils of three Piper species
from Monteverde, Costa Rica, Jeobp, 9(3): 230-238.
[105]. Takhtajan A. (1987), Diversity and classification of flowering plants,
Columbia University Press, New York.
[106]. Tewtrakul S., Hase K., Kadota S., Namba T., Komatsu K. & Tanaka K.
(2000), Fruit Oil Composition of Piper chaba Hunt., Piper longum L.
and Piper nigrum L., Journal of Essential Oil Research, 12(5): 603-608.
[107]. Trindade A. P. F., L. S.M. Velozo, E. F. Guimarães, M. A. C. Kaplan,
(2010), Essential oil from Organs of Piper truncatum Vell.,Journal of
Essential Oil Research, 22: 200-202.
[108]. Toquilho H. S., A. C. Pinto, R. L. Godoy (1999), Essential oil of Piper
permucmnatutum Yuncker (Piperaceae) from Rio de Janeiro, Brazil, J.
Essent. oil Res., 11: 429-430.
[109]. Wang J. C. (2000), Piperaceae. In Editorial Committee of the Flora of
Taiwan (second edition), Flora of Taiwan, 5: 707-724. Taipei, Taiwan.
[110]. Woguem V., Maggi F., Fogang H. P., Tapondjoua L. A., Womeni H.
M., Luana Q., Bramuccic M., Vitali L. A., Petrelli D., Lupidi G., Papa
F., Vittori S., Barboni L. (2013), Antioxidant, antiproliferative and
antimicrobial activities of the volatile oil from the wild pepper Piper
capense used in Cameroon as a culinary spice, Nat. Prod. Commun., 8(12):
1791-6.
3. Tiếng Pháp
[111]. Gagnepain F. (1908), Piperaceae. In Lecomte, Flore Générale de
L’Indochine 6: 63-92.
4. Tiếng Trung
[112]. Wu T. L., S. J. Chen (1981), Piperaceae, Flora Rei. Pop. Sin 16(2): 22-
152. Science Press, Beijing.
[113]. Cai Y., Xie F. F., Yan P. H., Gan R. C., Zhu H. (2015),
Volatile oil analysis of Piper hongkongense form different hatbitats by
GC-MS, Zhong Yao Cai., 38(2):323-6.
5. Tiếng La tinh
[114]. Linnaeus C. (1753), Species Plantarum. ed 1.1, London.
[115]. Loureiro J. (1793), FIora Cochinchinensis, ed. l. Berolini.
PHỤ LỤC 1. Sắc ký đồ của các loài được phân tích tinh dầu của họ Hồ tiêu
(Piperaceae) ở Bắc Trung Bộ
Hình 1. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu lá gai (Piper boehmeriaefolium) (Lê Đông
Hiếu, 335)
Hình 2. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu thân ngắn (Piper bvericaule) (Lê Đông
Hiếu, 351)
Hình 3. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu thân ngắn (Piper bvericaule) (Lê Đông
Hiếu, 351)
Hình 4. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu cam bốt (Piper cambodianum) (Lê Đông
Hiếu, 393)
Hình 5. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu cam bốt (Piper cambodianum) (Lê Đông
Hiếu, 393)
Hình 6. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu chó (Piper cf. caninum) (Lê Đông Hiếu, 364)
Hình 7. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu chó (Piper cf. caninum) (Lê Đông Hiếu, 364)
Hình 8. Sắc ký đồ từ rễ của loài Tiêu chó (Piper cf. caninum) (Lê Đông Hiếu, 364)
Hình 9. Sắc ký đồ từ quả của loài Tiêu chó (Piper cf. caninum) (Lê Đông Hiếu, 364)
Hình 10. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu lá hoa mập (Piper carnibracteum) (Lê
Đông Hiếu, 384)
Hình 11. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu lá hoa mập (Piper carnibracteum) (Lê
Đông Hiếu, 384)
Hình 12. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu châu đốc (Piper chaudocanum) (Lê Đông
Hiếu, 382)
Hình 13. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu châu đốc (Piper chaudocanum) (Lê
Đông Hiếu, 382)
Hình 14. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu gié trần (Piper gymnostachyum) (Lê Đông
Hiếu, 322)
Hình 15. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu gié trần (Piper gymnostachyum) (Lê
Đông Hiếu, 322)
Hình 16. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu hải nam (Piper hainanense) (Lê Đông
Hiếu, 359)
Hình 17. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu hải nam (Piper hainanense) (Lê Đông
Hiếu, 359)
Hình 18. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu harmand (Piper harmandii) (Lê Đông
Hiếu, 343)
Hình 19. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu harmand (Piper harmandii) (Lê Đông
Hiếu, 343)
Hình 20. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu maclure (Piper cf. maclurei) (Lê Đông
Hiếu, 337)
Hình 21. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu maclure (Piper cf. maclurei) (Lê Đông
Hiếu, 337)
Hình 22. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu biến thể (Piper mutabile) (Lê Đông Hiếu,
319)
Hình 23. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu biến thể (Piper mutabile) (Lê Đông
Hiếu, 319)
Hình 24. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu gié thòng (Piper pendulispicum) (Lê Đông
Hiếu, 381)
Hình 25. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu gié thòng (Piper pendulispicum) (Lê
Đông Hiếu, 381)
Hình 26. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu pierre (Piper pierrei) (Lê Đông Hiếu, 305)
Hình 27. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu pierre (Piper pierrei) (Lê Đông Hiếu,
305)
Hình 28. Sắc ký đồ từ lá của loài Tiêu sóng có lông (Piper pubicatulum) (Lê
Đông Hiếu, 358)
Hình 29. Sắc ký đồ từ thân của loài Tiêu sóng có lông (Piper pubicatulum) (Lê
Đông Hiếu, 358)
Hình 30. Sắc ký đồ từ lá của loài Lốt (Piper sarmentosum) (Lê Đông Hiếu, 336)