Luận án Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo tiêu chuẩn GAP - Phân tích trường hợp Ninh Thuận

ĐTPT SXNN theo GAP là hướng đi tất yếu để phát triển nông nghiệp bền vững, góp phần đảm bảo an toàn cho người sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và bảo vệ môi trường. Sản xuất nông nghiệp theo GAP của các hộ nông dân hiện còn khá hạn chế, vì vậy nghiên cứu này tập trung tìm hiểu những nhân tố tác động đến đầu tư phát triển nông nghiêp của nông hộ theo GAP, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững. Nghiên cứu được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu và khảo sát bằng bảng hỏi 200 hộ sản xuất nho, táo tại Ninh Thuận. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tố tác động tích cực đến quyết định đầu tư theo GAP của nông hộ là (1) Nhu cầu thị trường, khi tăng 1 điểm làm tăng khả năng đầu tư theo GAP lên 44,968%, (2) Giá bán sản phẩm - giá tăng 1% làm tăng khả năng đầu tư theo GAP lên 37,742%, (3) Hỗ trợ của Nhà nước - khi hỗ trợ tăng 1 điểm làm tăng khả năng đầu tư theo GAP lên 28,805%, (4) Hiểu biết về GAP của chủ hộ tăng - khi tăng 1 điểm làm tăng khả năng đầu tư theo GAP lên 10,365%, (5) Lợi nhuận bình quân - lợi nhuân tăng 1% làm tăng khả năng đầu tư theo GAP lên 8,316%, (6) Tuổi chủ hộ -khi tuổi tăng 1% làm tăng khả năng đầu tư theo GAP lên 3,336%; và một nhân tố tác động trái chiều là Kinh nghiệm của chủ hộ - khi tăng 1% làm giảm khả năng đầu tư theo GAP xuống 4,555%. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có 11 nhân tố tác động tích cực tới quy mô vốn đầu tư bình quân 1 sào (1000m2) sản xuất nông nghiệp theo GAP của nông hộ gồm (1) Lợi nhuận bình quân - khi lợi nhuân tăng 1% làm tăng lượng vốn đầu tư theo GAP lên 0,384% (β11=0,384), (2) Hiểu biết về GAP của chủ hộ - khi tăng 1 điểm làm tăng lượng vốn theo GAP lên 0,333% (β7=0,333), (3) Kinh nghiệm của chủ hộ - khi tăng 1% làm tăng lượng vốn theo GAP lên 0,316% (β5=0,316), (4) Nhà nước hỗ trợ - khi tăng 1 điểm làm tăng lượng vốn theo GAP lên 0, 294% (β13=0,294), (5) Doanh nghiệp hỗ trợ - khi tăng 1 điểm làm tăng lượng vốn theo GAP lên 0,288% (β12=0,288), (6) Liên kết nông dân - khi thay đổi từ “không” thành “có” làm tăng lượng vốn theo GAP lên 0,228% (β8=0,228), (7) Mức độ phù hợp của hỗ trợ của nhà nước - khi tăng 1 điểm làm tăng lượng vốn theo GAP lên 0,212% (β15=0,212), (8) Cơ sở hạ tầng - khi tăng 1 điểm làm tăng lượng vốn theo GAP lên 0,158% (β2=0,158), (9) Nhu cầu thị trường - khi tăng 1 điểm làm tăng lượng vốn theo GAP lên 0,152% (β9=0,152), (10) Giá bán - khi giá tăng 1% làm tăng lượng vốn theo GAP lên 0,143% (β10=0,143), (11) Tầm quan trọng của hỗ trợ của nhà nước – khi tăng 1 điểm làm tăng lượng vốn theo GAP lên 0,138% (β14=0,138). Đồng thời, có bốn nhân tố tác động ngược chiều tới quy mô151 vốn đầu tư của nông hộ theo GAP là (1) Thời tiết - khi tăng 1 điểm thời tiết thuận lợi sẽ làm giảm lượng vốn theo GAP xuống 0,233% (β1= -0,233), (2) Lao động trong hộ - khi tăng 1% làm giảm lượng vốn theo GAP xuống 0,164% (β6= -0,164), (3) Diện tíchkhi tăng 1% làm giảm lượng vốn theo GAP xuống 0,083% (β3= -0,083) và Tuổi của chủ hộ - khi tăng 1% làm giảm lượng vốn theo GAP xuống 0,103% (β4= -0,103).

pdf208 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo tiêu chuẩn GAP - Phân tích trường hợp Ninh Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và ở Việt Nam: Thực trạng và một số giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 196 170. Vũ Thị Minh (2015), “Các yếu tố khích lệ và các rào cản đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành nông nghiệp Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Đầu tư Nông nghiệp thời TPP, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 169 171. Wannamolee, W. (2008), “Development of Good Agricultural Practices (GAP) for Fruit and Vegetables in Thailand”, Good Agricultural Practices (GAP) and Benchmarking: Global GAP for Fruit and Vegetable, Sheraton Subang Hotel and Tower, Kuala Lumpur, Malaysia, 14-23 July 2008, Science and Education Publishing. 172. Weitz (1971), From Peasant to Farmer: A Revolutionary Strategy for Development, Columbia University Press. 173. Wharton, C. R. (1963), “Research on Agricultural Development in Southeast Asia”, Journal of Farm Economics, Vol. 45, No. 5, pp. 1161-1174. 174. WHO and FAO (2009), Food hygience, CODEX Alimentarius, Rome. 175. World Bank (2005), Rural Finance Innovations: Topics and Case Studies, Report No. 32726-GLB, World Bank, Washington D.C. 176. World Bank (2007), World Development Report 2008: Agriculture for Development, World Bank (WB), Washington D.C. 177. Wright, Brian D., Philip G. Perdey, Carol Nottenburg and Bonwoo Koo (2007), Agricultural Innovation: Investments and Incentives, Chapter 48 in Evenson & Pingali, Agricultural Development: Farmers, Farm Production and Farm Markets, Handbook of Agricultural Economics, Vol. 3, pp. 2533-2603.. 178. Yang, D. (2004), “Education and Allocative Efficiency: Household Income Growth during Rural Reforms in China”, Journal of Development Economics, vol. 74, pp. 137–162. 179. Yu, J., & Zhu, G. (2013), “How Uncertain Is Household Income in China”, Economics Letters, vol. 120, pp. 74–78. 180. Yuichiro Amekawa (2009), “Reflectionsonthe growing influenceof good agricultural practicesinthe Global South”, Journal of agricultural and environmental ethics, vol. 22, pp.531–557 181. Zepeda (2001), Agricultural Investment and Productivity in Developing Countries, Food and Agriculture Organization of the United Nations, United States 182. Zhou, J. & Jin, S. (2009), Adoption of Food Safety and Quality Standards by China’s Agricultural Cooperatives: A Way out of Monitoring Production Practices of Numerous Small-scale Farmers?, the International Association of Agricultural Economists Conference, Beijing, China. 170 PHỤ LỤC 171 PHỤ LỤC 1. BẢNG HỎI KHẢO SÁT THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ THEO GAP Tên tôi là Đào Quyết Thắng, NCS K35 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu: “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo GAP - Phân tích trường hợp Ninh Thuận”. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo GAP, đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đầu tư và quy mô vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo GAP, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì và nhân rộng và tăng cường đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp của nông hộ theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Tôi rất mong Anh/Chị dành chút ít thời gian tham gia nghiên cứu này và điền thông tin vào phiếu hỏi dưới đây. Những thông tin mà anh/chị cung cấp cho tôi sẽ là tài liệu quý giá cho việc hoàn thành nghiên cứu. Mọi thông tin trả lời bảng hỏi chỉ dành cho mục đích nghiên cứu và sẽ được giữ kín. Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của Anh/Chị! Xin Anh/Chị hãy điền thông tin, số liệu thực tế và đánh dấu (x) vào những ô thích hợp: 1. Tên của chủ hộ: ............................................................................................. 2. Tuổi của chủ hộ: ............................................................................................ 3. Địa chỉ: ........................................................................................................... 4. Số năm kinh nghiệm của chủ hộ: ........................................................... năm 5. Tổng số người trong hộ: ....................................................................... người 6. Tổng số người trong hộ tham gia sản xuất: ......................................... người 7. Trình độ học vấn của chủ hộ: Từ cấp 1 trở xuống Hết cấp 1 đến cấp 2 Hết cấp 2 đến cấp 3 Hết cấp 3 đến trung cấp Từ cao đẳng trở lên 8. Hộ có liên kết với các hộ khác trong việc sản xuất nông nghiệp không? Có Không 9. Hộ sản xuất loại cây gì? ........................................................................................... 1 2 3 4 5 172 10. Tổng diện tích sản xuất nông nghiệp của hộ? (ĐVT: sào) Stt Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 I Tổng diện tích sản xuất nông nghiệp 11. Mức độ thuận lợi của cơ sở hạ tầng vùng diện tích sản xuất (thủy lợi, giao thông) Trước năm 2013 Hiện nay Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Cao nhất 12. Mức độ thuận lợi của thời tiết. Trước năm 2013 Hiện nay Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Cao nhất 13. Hộ có liên kết với các doanh nghiệp trong việc sản xuất nông nghiệp không? Trước năm 2013 Hiện nay Có Không Có Không Nếu có thì: 13a. Mức độ hỗ trợ của doanh nghiệp về đào tạo tập huấn quy trình kỹ thuật? Trước năm 2013 Hiện nay Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Cao nhất 13b. Mức độ hỗ trợ của doanh nghiệp về vốn? (bao gồm hỗ trợ vốn hoặc vật tư nông nghiệp) Trước năm 2013 Hiện nay Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Cao nhất 14. Quy mô vốn đầu tư bình quân qua các năm từ 2012 đến 2016 Stt Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 I Tổng vốn đầu tư bình quân năm 1 Phân bón thuốc trừ sâu 2 Phân chuồng 3 Chi phí công LĐ 4 Đầu tư TSCĐ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 173 15. Vốn đầu tư ban đầu bình quân mỗi sào? STT Chỉ tiêu Trước năm 2013 (triệu đồng/sào) Hiện nay (triệu đồng/sào) I Tổng vốn đầu tư TSCĐ ban đầu 1 Chi phí trụ 2 Chi phí thép 3 Chi phí giống 4 Chi phí công LĐ 5 Chi phí đầu tư TSCĐ đảm bảo GAP II Vốn đầu tư từ khi trồng đến thu hoạch trái bói 1 Phân bón thuốc trừ sâu 2 Phân chuồng 3 Chi phí công LĐ III Tổng vốn đầu tư ban đầu 16. Đầu tư bình quân hằng năm ( Đầu tư vốn ngắn hạn)? STT Chỉ tiêu Trước năm 2013 (triệu đồng/sào) Hiện nay (triệu đồng/sào) I Tổng đầu tư vốn ngắn hạn II Tổng chi phí bình quân năm 1 Phân bón thuốc trừ sâu 2 Phân chuồng 3 Chi phí công LĐ Trong đó: Trước năm 2013 (triệu đồng/sào) Hiện nay (triệu đồng/sào) III Tổng chi phí vụ Đông Xuân 1 Phân bón thuốc trừ sâu 2 Phân chuồng 3 Chi phí công LĐ IV Tổng chi phí vụ 2 1 Phân bón thuốc trừ sâu 2 Phân chuồng 3 Chi phí công LĐ V Tổng chi phí vụ 3 1 Phân bón thuốc trừ sâu 2 Phân chuồng 3 Chi phí công LĐ 174 17. Năng suất bình quân hằng năm? STT Chỉ tiêu Trước năm 2013 (Tấn/sào) Hiện nay (Tấn/sào) 1 Năng suất bình quân vụ Đông Xuân 2 Năng suất bình quân vụ 2 3 Năng suất bình quân vụ 3 4 Năng suất bình quân hằng năm 18. Nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm hộ sản xuất? Trước năm 2013 Hiện nay Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Cao nhất 19. Giá bán bình quân của sản phẩm ? STT Chỉ tiêu Trước năm 2013 (Triệu đồng/tấn) Hiện nay (Triệu đồng/tấn) 1 Giá bán bình quân vụ Đông Xuân 2 Giá bán bình quân vụ 2 3 Giá bán bình quân vụ 3 4 Giá bán bình quân hằng năm 20. Doanh thu bình quân của hộ ? STT Chỉ tiêu Trước năm 2013 (Triệu đồng/sào) Hiện nay (Triệu đồng/sào) 1 Doanh thu vụ đầu tiên ( vụ bói) 2 Doanh thu bình quân vụ Đông Xuân 3 Doanh thu bình quân vụ 2 4 Doanh thu bình quân vụ 3 5 Doanh thu bình quân hằng năm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 175 21. Lợi nhuận bình quân của hộ ? STT Chỉ tiêu Trước năm 2013 (Triệu đồng/sào) Hiện nay (Triệu đồng/sào) 1 Lợi nhuận bình quân vụ Đông Xuân 2 Lợi nhuận bình quân vụ 2 3 Lợi nhuận bình quân vụ 3 4 Lợi nhuận bình quân hằng năm 22. Mức độ hỗ trợ của nhà nước về đào tạo tập huấn quy trình kỹ thuật? Trước năm 2013 Hiện nay Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Cao nhất 23. Mức độ hỗ trợ của nhà nước về vốn? (bao gồm hỗ trợ vốn và tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi) Trước năm 2013 Hiện nay Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Cao nhất 24. Những hiểu biết chung về GAP Chỉ tiêu Mức độ đồng ý 24.1 Việc hộ sản xuất áp dụng GAP tạo ra sự tăng trưởng đáng kể trong doanh thu Rất Không đồng ý Rất đồng ý 24.2 Áp lực từ khách hàng là một nhân tố chính ảnh hưởng tới việc các hộ sản xuất áp dụng tiêu chuẩn GAP Rất Không đồng ý Rất đồng ý 24.3 Việc áp dụng tiêu chuẩn GAP là rất cần thiết nếu hộ sản xuất muốn cạnh tranh trên thị trường Rất Không đồng ý Rất đồng ý 24.4 Hộ sản xuất có thể có lợi nhuận cao hơn nếu áp dụng GAP Rất Không đồng ý Rất đồng ý 24.5 Khi nông hộ áp dụng GAP, danh tiếng của hộ sản xuất sẽ được nâng cao Rất Không đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 176 25. Hộ có tham gia sản xuất nông nghiệp theo GAP không? Có (1) Không (2) Nếu có (1) thì đó là sản phẩm gì? .................................................................................. Năm đăng kí tham gia GAP là năm nào? ....................................................................... 25.1 Mỗi hỗ trợ của Nhà nước cho cơ sở sản xuất dưới đây có tầm quan trọng như thế nào trong việc áp dụng tiêu chuẩn GAP Chỉ tiêu Mức độ quan trọng 1 Hỗ trợ về vật tư nông nghiệp Rất Không quan trọng Rất Quan trọng 2 Hỗ trợ về cấp giấy chứng nhận Rất Không quan trọng Rất Quan trọng 3 Hỗ trợ về đào tạo, tập huấn Rất Không quan trọng Rất Quan trọng 4 Hỗ trợ giám sát nội bộ Rất Không quan trọng Rất Quan trọng 5 Hỗ trợ về hạ tầng kỹ thuật Rất Không quan trọng Rất Quan trọng 6 Hỗ trợ bán hàng Rất Không quan trọng Rất Quan trọng 7 Hỗ trợ về truyền thông Rất Không quan trọng Rất Quan trọng 8 Hỗ trợ khác (.) Rất Không quan trọng Rất Quan trọng 25.2 Đánh giá về sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước đối với các nông hộ Chỉ tiêu Mức độ phù hợp 1 Hỗ trợ về vật tư nông nghiệp Rất Không phù hợp Rất phù hợp 2 Hỗ trợ về đào tạo, tập huấn Rất Không phù hợp Rất phù hợp 3. Hỗ trợ về cấp giấy chứng nhận Rất Không phù hợp Rất phù hợp 4. Hỗ trợ bán hàng Rất Không phù hợp Rất phù hợp 5. Hỗ trợ về hạ tầng kỹ thuật Rất Không phù hợp Rất phù hợp 6. Hỗ trợ về truyền thông Rất Không phù hợp Rất phù hợp 7. Hỗ trợ giám sát nội bộ Rất Không phù hợp Rất phù hợp 8. Hỗ trợ khác (.) Rất Không phù hợp Rất phù hợp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 177 25.3 Hộ hãy cho biết tham gia sản xuất theo GAP có những thuận lợi, khó khăn gì? Thuận lợi ...................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Khó khăn ...................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Nếu (2), Hộ hãy cho biết lý do không tham gia sản xuất theo GAP ................................ ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... NGƯỜI KHẢO SÁT CHỦ HỘ 178 PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ THEO GAP Mã Nhân tố Nội dung phỏng vấn Tham chiếu c1 Đặc điểm nông hộ GAP nó đòi hỏi anh thêm một việc đó là phải theo dõi thường xuyên, mà cái quan trọng nhất của GAP là anh phải ghi nhật kí, nhật kí hằng ngày, thì tôi nghĩ yêu cầu đây không đòi hỏi lớn lắm nhưng bà con mình xưa giờ tập tính quen làm thì hay làm nhưng nói lên cái sự tổng kết thì nói chung chung. nông hộ theo GAP c2 Đặc điểm nông hộ Quy trình GAP không phải là vấn đề áp đặt mà cái vấn đề là người nông dân có quyết tâm làm hay không. nông hộ theo GAP c3 Đặc điểm nông hộ Người nông dân sản xuất ra là buộc người tiêu dùng phải ăn, phải sử dụng; đôi khi anh sản xuất ảnh sản xuất ra ảnh không dám dùng ảnh bắt người ta dùng. Vô lí, tôi thấy chuyện đó vô lí quá. Đây là một cái thảm cảnh mà một sự thay đổi tư duy của người nông dân nó quá chậm, mà chính cái chậm này sẽ làm ngành nông nghiệp ngày càng chậm hơn so với thế giới nông hộ theo GAP c4 Đặc điểm nông hộ Người nông dân bao giờ cũng có tính tự mãn, thiếu tính cầu tiến, học hỏi kinh nghiệm người khác nông hộ theo GAP c5 Đặc điểm nông hộ Hổng có quan tâm, hổng cần biết thị trường nó như thế nào, làm sao làm ra có thương lái tới mua rồi hết nông hộ theo GAP c6 Đặc điểm nông hộ Làm nông nghiệp đặc biệt là theo GAP bữa nay là phải có trình độ, anh phải đầu tư khoa học kỹ thuật, mà đã đầu tư khoa học kỹ thuật a phải có trình độ chất lượng nông hộ theo GAP c7 Đặc điểm nông hộ Có những nước mà cháu thấy người ta cần phải có thi cử đàng hoàng, anh đậu anh mới được làm nông, còn VN mình ó à cái nào tệ nhất, cái nào dốt nát nhất anh mới đi làm nông, nó nó nó nghịch lí như vậy, mà anh thiếu trình độ thì làm sao anh làm nông thời @ bữa nay được nông hộ theo GAP 179 Mã Nhân tố Nội dung phỏng vấn Tham chiếu c8 Đặc điểm nông hộ Đây là 1 thói quen của bà con nông dân mình, làm ra rồi cứ bán mão, cho nên cái chênh lệch so với giá ở thị trường cũng không thấy rõ, cái này cần có thời gian. nông hộ theo GAP c9 Đặc điểm nông hộ Khơi khơi vậy tự nhiên chở xuống nói “Ủa, anh có báo tui đâu?” ổng nói “hồi đó giờ tui có báo với ai”, tui muốn bán đâu tui bán, tui muốn bán bao nhiêu tui bán chứ hồi đó giờ đâu báo đâu trời. Doanh nghiệp c10 Đầu tư doanh nghiệp Doanh nghiệp của chú liên kết với hộ nông dân, chú xác định là các anh không thể vội vàng. Đầu tiên là gì đầu tiên là phải hướng dẫn bà con buôn bán theo kiểu chuyên nghiệp, cái thời gian phải rất lâu, đôi khi 1, 2 năm, phải tập bà con cái tính phân loại, loại 1, loại 2, loại 3, tuân thủ thời gian cách ly thuốc, tuân thủ chất lượng của sản phẩm, từ sản xuất cho tới buôn bán anh cần phải hướng về cái hướng chuyên nghiệp. Doanh nghiệp c11 Điều kiện sản xuất nho mất mùa đa phần là do thời tiết thôi. nông hộ theo GAP c12 hỗ trợ của nhà nước Khi làm GAP không phải là anh tự làm mà cái này có sự hỗ trợ của nhà nước ban đầu, nhà nước phải giúp đỡ anh trong vấn đề xây dựng cái hồ sơ để làm GAP rồi mời chuyên gia về tư vấn cho anh, xong xuôi rồi anh dựa vào đó mà làm nên, anh không thể bám vào nhà nước mãi được nông hộ theo GAP c13 hỗ trợ của nhà nước Nội xây dựng cho bà con nông dân mình buôn bán, canh tác theo hướng chuyên nghiệp thì phải cần thời gian. Cháu thấy hông, nội bao nhiêu đó là cả 1 vấn đề mà không có 1 cá nhân nào mà có thể làm xoay chuyển được hết, mà cái này là sự phối hợp của nhà nước, của các nhà khoa học, từ từ sẽ chuyển hóa được thôi con Doanh nghiệp c14 Liên kết doanh nghiệp Cái đầu ra là doanh nghiệp lo, cái sản phẩm là bà con lo, chúng ta phải có sự liên kết và cái ông doanh nghiệp này bổn phận ổng là phải tìm thị trường Doanh nghiệp 180 Mã Nhân tố Nội dung phỏng vấn Tham chiếu c15 Nhà nước Hiệp hội người tiêu dùng để hiệp hội này có thể giúp đỡ người tiêu dùng ở hành lang pháp lí để mà bảo vệ quyền lợi của mình. Quản lý nhà nước c16 Thị trường Chính cái sản phẩm GAP nó sẽ đáp ứng nhu cầu quan trọng nhất của người tiêu dùng đó là, hai cái tiêu chí quan trọng nhất đó là chất lượng và an toàn, anh mà đạt được hai tiêu chí này thì sản phẩm của anh sẽ đứng vững trên thị trường chứ không có cái chuyện là được mùa mất giá, được giá mất mùa, tính bền vững của nó rất quan trọng. nông hộ theo GAP c17 Thị trường Anh cần an toàn thì anh cần phải trả giá cao hơn thôi, cái đó là cái đương nhiên nông hộ theo GAP c18 Thị trường Nhưng mà cái vấn đề quan trọng là cái lãi hơn, có thể 1kg nho anh bán 3 chục, 1 kg nho anh bán 2chục, nếu vậy chênh lệch 10 ngàn đó trong bao nhiêu lâu mới là quan trọng tính bền vững giá trị của sản phẩm trên thương trường mới là qua trọng, hơn thì có đó nhưng không hơn bao nhiêu tiền nông hộ theo GAP C19 Thị trường Nông dân Việt Nam chúng ta có một cái rất khuyết điểm, làm thì làm rồi sản phẩm trôi nổi trên thị trường thôi. Còn người tiêu dùng Việt Nam thì từ hồi đó đến giờ thì ít khi nào có ý nghĩ là nắm được, hiểu được cái quyền lợi của mình khi bất kì mình mua sản phẩm nào. Doanh nghiệp C20 Liên kết doanh nghiệp Bà con mình vẫn còn tình trạngđôi khi kí hợp đồng này, kí thì kí vậy thôi chứ sau này muốn bán ai bán chẳng có ai kiện cáo, không chịu Grap. Có doanh nghiệp nào kiện cáo nông dân ra ngô ra khoai đâu, một số doanh nghiệp cũng có bội tín cũng có, một số nông dân bội tín cũng có nông hộ theo GAP Đặc điểm nông hộ Nguồn: NCS phỏng vấn và tổng hợp 181 PHỤ LỤC 3: TÊN, KÝ HIỆU VÀ DIỄN GIẢI CÁC BIẾN 1. Tên, ký hiệu các biến. Stt Tên biến Ký hiệu Trước năm 2013 Hiện nay 1 Thời tiết TTt TT 2 Cơ sở hạ tầng CSHTt CSHT 3 Diện tích DTt DT 4 Tuổi chủ hộ Tt T 5 Kinh nghiệm chủ hộ KNt KN 6 Lao động của hộ LDt LD 7 Hiểu biết về GAP của chủ hộ HBGAPt HBGAP 7.1 Việc hộ sản xuất áp dụng GAP tạo ra sự tăng trưởng đáng kể trong doanh thu HBGAP1t HBGAP1 7.2 Áp lực từ khách hàng là một nhân tố chính ảnh hưởng tới việc các hộ sản xuất áp dụng tiêu chuẩn GAP HBGAP2t HBGAP2 7.3 Việc áp dụng tiêu chuẩn GAP là rất cần thiết nếu hộ sản xuất muốn cạnh tranh trên thị trường HBGAP3t HBGAP3 7.4 Hộ sản xuất có thể có lợi nhuận cao hơn nếu áp dụng GAP HBGAP4t HBGAP4 7.5 Khi nông hộ áp dụng GAP, danh tiếng của hộ sản xuất sẽ được nâng cao HBGAP5t HBGAP5 8 Liên kết nông dân LKNDt LKND 9 Nhu cầu thị trường NCTTt NCTT 10 Giá bán sản phẩm Pt P 10.1 Giá bán sản phẩm vụ 1 P1t P1 10.2 Giá bán sản phẩm vụ 2 P2t P2 10.3 Giá bán sản phẩm vụ 3 P3t P3 182 Stt Tên biến Ký hiệu Trước năm 2013 Hiện nay 11 Lợi nhuận bình quân LNBQt LNBQ 12 Liên kết doanh nghiệp LKDNt LKDN 13 Hỗ trợ của doanh nghiệp DNHTt DNHT 13.1 Doanh nghiệp hỗ trợ vốn DNHTVt DNHTV 13.2 Doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật DNHTKTt DNHTKT 14 Hỗ trợ của nhà nước NNHTt NNHT 14.1 Nhà nước hỗ trợ vốn NNHTVt NNHTV 14.2 Nhà nước hỗ trợ kỹ thuật NNHTKTt NNHTKT 15 Tầm quan trọng của hỗ trợ của nhà nước QTHTNNt QTHTNN 15.1 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước về vật tư nông nghiệp QTHTNN1t QTHTNN1 15.2 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước về cấp giấy chứng nhận QTHTNN2t QTHTNN2 15.3 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước về đào tạo, tập huấn QTHTNN3t QTHTNN3 15.4 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước giám sát nội bộ QTHTNN4t QTHTNN4 15.5 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước về hạ tầng kỹ thuật QTHTNN5t QTHTNN5 15.6 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước bán hàng QTHTNN6t QTHTNN6 15.7 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước về truyền thông QTHTNN7t QTHTNN7 16 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước PHHTNNt PHHTNN 16.1 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước về vật tư nông nghiệp PHHTNN1t PHHTNN1 16.2 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước về đào tạo, tập huấn PHHTNN2t PHHTNN2 183 Stt Tên biến Ký hiệu Trước năm 2013 Hiện nay 16.3 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nướcvề cấp giấy chứng nhận PHHTNN3t PHHTNN3 16.4 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước bán hàng PHHTNN4t PHHTNN4 16.5 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước về hạ tầng kỹ thuật PHHTNN5t PHHTNN5 16.6 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước về truyền thông PHHTNN6t PHHTNN6 16.7 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước giám sát nội bộ PHHTNN7t PHHTNN7 17 Tổng vốn đầu tư VDTt VDT 18 Tổng vốn đầu tư của các hộ theo GAP VDTGAP 19 Vốn dài hạn VDHt VDH 20 Vốn ngắn hạn VLDt VLD 21 Chi phí sản xuất kinh doanh CPSXt CPSX 22 Năng suất bình quân NSBQt NSBQ 23 Tài sản cố định TSCDt TSCD 24 Doanh thu bình quân DTht DTh 25 Hiệu quả kinh tế tổng hợp TE 26 Mức thay đổi của năng suất tổng hợp TFPCH 27 Mức thay đổi của hiệu quả kỹ thuật (trong điều kiện CRS) EFCH 28 Mức thay đổi của công nghệ hay đường giới hạn (frontier) TECHCH 29 Độ lệch chuẩn σ 184 2. Diễn giải các biến trong mô hình nghiên cứu a, Các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư và quy mô đầu tư Chỉ tiêu Kí hiệu Diễn giải Căn cứ Kỳ vọng I Nhóm biến Nhóm biến phụ thuộc phụ thuộc I.1 Quyết định ĐTPT SXNN theo GAP của nông hộ GAP Nhận giá trị là 0 nếu quyết định không theo GAP Nhận giá trị là 1 nếu quyết định theo GAP I.2 Quy mô vốn ĐTPT SXNN theo GAP của nông hộ VDTGAP Biến định lượng, quy mô vốn đầu tư bình quân 1 sào (1000m2) đơn vị tính triệu đồng/sào II Nhóm biến độc lập 1: Đ Nhóm biến độc lập 1: Điều kiện sản xuất iều kiện sản xuất 1 Thời tiết TT Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ thuận lợi 1: Thấp nhất 5: Cao nhất Pinstrup-Andersen and Shimokawa (2006) - 2 Cơ sở hạ tầng CSHT Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ thuận lợi 1: Thấp nhất 5: Cao nhất Pinstrup-Andersen & Shimokawa (2006); Nguyễn Văn Hùng và Nguyễn Minh Hà (2016) +/- 3 Diện tích DT Biến định lượng, tổng diện tích(sào) Zhou và Jin (2009); Manjunatha và cộng sự (2013); Nguyễn Thị Hồng Trang (2016) - III Nhóm biến độc lập 2: Đặc điểm nông hộ 4 Tuổi chủ hộ T Mpuga (trích dẫn trong Nguyễn Văn Hoàng, 2013) +/- 5 Kinh nghiệm chủ hộ KN Abdulai & CroleRees (2001); Demurger & cs. (2010); Janvry & Sadoulet (2001); Klasen & cs. (2013); Yang (2004); Yu & Zhu (2013) -/+ 185 Chỉ tiêu Kí hiệu Diễn giải Căn cứ Kỳ vọng 6 Lao động của hộ LD Abdulai & CroleRees (2001); Demurger & cs. (2010); Janvry & Sadoulet (2001); Klasen & cs. (2013); Yang (2004); Yu & Zhu (2013) - 7 Hiểu biết về GAP của chủ hộ HBGAP Nhận giá trị từ 1-5 tương ứng với mức độ đồng ý với các nhận định 1: Hoàn toàn không đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou và Jin (2009) + 7.1 Việc hộ sản xuất áp dụng GAP tạo ra sự tăng trưởng đáng kể trong doanh thu HBGAP 1 Nhận giá trị từ 1-5 tương ứng với mức độ đồng ý với các nhận định 1: Hoàn toàn không đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou và Jin (2009) 7.2 Áp lực từ khách hàng là một nhân tố chính ảnh hưởng tới việc các hộ sản xuất áp dụng tiêu chuẩn GAP HBGAP 2 Nhận giá trị từ 1-5 tương ứng với mức độ đồng ý với các nhận định 1: Hoàn toàn không đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou và Jin (2009) 7.3 Việc áp dụng tiêu chuẩn GAP là rất cần thiết nếu hộ sản xuất muốn cạnh tranh trên thị trường HBGAP 3 Nhận giá trị từ 1-5 tương ứng với mức độ đồng ý với các nhận định 1: Hoàn toàn không đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou và Jin (2009) 7.4 Hộ sản xuất có thể có lợi nhuận cao hơn nếu áp dụng GAP HBGAP 4 Nhận giá trị từ 1-5 tương ứng với mức độ đồng ý với các nhận định 1: Hoàn toàn không đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou và Jin (2009) 186 Chỉ tiêu Kí hiệu Diễn giải Căn cứ Kỳ vọng 7.5 Khi nông hộ áp dụng GAP, danh tiếng của hộ sản xuất sẽ được nâng cao HBGAP 5 Nhận giá trị từ 1-5 tương ứng với mức độ đồng ý với các nhận định 1: Hoàn toàn không đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou và Jin (2009) 8 Liên kết nông dân LKND Là biến giả LKND, LKND = 1 nếu nông hộ có liên kết với các hộ khác, LKND = 0 nếu không liên kết Henson và cộng sự (2005); Minton và cộng sự (2007) + IV Nhóm biến độc lập 3: Nhu cầu thị trường u thị trường 9 Nhu cầu thị trường NCTT Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức nhu cầu của thị trường 1: Thấp nhất 5: Cao nhất Vũ Thị Minh (2004); Jayasinghe- Mudalige (2005); Sriwichailamphan và cộng sự (2008) + 10 Giá bán sản phẩm P Biến định lượng, giá bán bình quân 1 tấn, đơn vị tính triệu đồng/tấn Nguyễn Văn Hùng và Nguyễn Minh Hà, 2016, Nghiên cứu định tính + 11 Lợi nhuận bình quân LNBQ Biến định lượng, lợi nhuận bình quân 1 sào, đơn vị tính triệu đồng/sào/năm Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou và Jin (2009), Nghiên cứu định tính + V Nhóm biến độc lập 3: Đầu tư của doanh nghiệp 12 Liên kết doanh nghiệp LKDN Là biến giả LKDN, LKDN = 1 nếu nông hộ có liên kết với doanh nghiệp, LKDN = 0 nếu không liên kết Graffham and MacGregor, 2007 + 13 Hỗ trợ của doanh nghiệp DNHT Giá trị bình quân của các hỗ trợ Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou và Jin (2009) + 13.1 Doanh nghiệp hỗ trợ vốn DNHTV Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ hỗ trợ 1: Thấp nhất 5: Cao nhất Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou và Jin (2009) 13.2 Doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật DNHTK T Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ hỗ trợ 1: Thấp nhất 5: Cao nhất Jayasinghe- Mudalige (2005), Zhou và Jin (2009) 187 Chỉ tiêu Kí hiệu Diễn giải Căn cứ Kỳ vọng VI Nhóm biến độc lập 5: Hỗ trợ của nhà nước 14 Hỗ trợ của nhà nước NNHT Giá trị bình quân của các hỗ trợ Deng và cộng sự (2010) + 14.1 Nhà nước hỗ trợ vốn NNHTV Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ hỗ trợ 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 14.2 Nhà nước hỗ trợ kỹ thuật NNHTK T Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ hỗ trợ 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 15 Tầm quan trọng của hỗ trợ của nhà nước QTHTN N Giá trị bình quân của các tầm quan trọng + 15.1 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước về vật tư nông nghiệp QTHTN N1 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ quan trọng 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 15.2 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước về cấp giấy chứng nhận QTHTN N2 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ quan trọng 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 15.3 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước về đào tạo, tập huấn QTHTN N3 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ quan trọng 1: Thấp nhất 5: Cao nhất Deng và cộng sự (2010) + 15.4 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước giám sát nội bộ QTHTN N4 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ quan trọng 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 15.5 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước về hạ tầng kỹ thuật QTHTN N5 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ quan trọng 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 15.6 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước bán hàng QTHTN N6 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ quan trọng 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 188 Chỉ tiêu Kí hiệu Diễn giải Căn cứ Kỳ vọng 15.7 Tầm quan trọng hỗ trợ của nhà nước về truyền thông QTHTN N7 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ quan trọng 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 16 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước PHHTN N Giá trị bình quân của các mức độ phù hợp + 16.1 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước về vật tư nông nghiệp PHHTN N1 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ phù hợp 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 16.2 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước về đào tạo, tập huấn PHHTN N2 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ phù hợp 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 16.3 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nướcvề cấp giấy chứng nhận PHHTN N3 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ phù hợp 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 16.4 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước bán hàng PHHTN N4 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ phù hợp 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 16.5 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước về hạ tầng kỹ thuật PHHTN N5 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ phù hợp 1: Thấp nhất 5: Cao nhất Deng và cộng sự (2010) + 16.6 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước về truyền thông PHHTN N6 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ phù hợp 1: Thấp nhất 5: Cao nhất 16.7 Sự phù hợp của hỗ trợ của nhà nước giám sát nội bộ PHHTN N7 Nhận giá trị từ 1 - 5 tương ứng với mức độ phù hợp 1: Thấp nhất 5: Cao nhất Nguồn: Nghiên cứu sinh tự tổng hợp 189 b, Các nhân tố tác động đến hiệu quả ĐTPT SXNN của nông hộ Chỉ tiêu Kí hiệu Diễn giải Căn cứ Kỳ vọng I Biến phụ thuộc I.1 Hiệu quả kinh tế tổng hợp TE Tính toàn từ DEA I.2 Mức thay đổi của năng suất tổng hợp TFPCH Tính toàn từ DEA II Biến độc lập 1 Tổng vốn đầu tư VDT Biến định lượng, tổng vốn đầu tư bình quân/sào (triệu đồng/sào) Hàm sản xuất Cobb-Douglass - 2 Chi phí sản xuất kinh doanh CPSX Biến định lượng, tổng chi phí sản xuất bình quân/sào/năm (triệu đồng/sào/năm) Hàm sản xuất Cobb-Douglass - 3 Lao động của hộ Biến định lượng, tổng lao động (lao động) Hàm sản xuất Cobb-Douglass - 4 Diện tích Biến định lượng, tổng diện tích(sào) Hàm sản xuất Cobb-Douglass - 5 GAP Biến giả GAP, GAP = 0 nếu không đầu tư theo GAP, GAP=1 nếu đầu tư theo GAP Hàm sản xuất Cobb-Douglass + 6 Năng suất bình quân NSBQ Biến định lượng, năng suất bình quân/sào/năm (tấn/sào/năm) Hàm sản xuất Cobb-Douglass + 7 Doanh thu bình quân DTh Biến định lượng, doanh thu bình quân/sào/năm (triệu đồng/sào/năm) Hàm sản xuất Cobb-Douglass + 8 Lợi nhuận bình quân LNBQ Biến định lượng, lợi nhuận bình quân/sào/năm (triệu đồng/sào/năm) Hàm sản xuất Cobb-Douglass + 9 Biến kiểm soát Biến định lượng, tổng biến (biến kiểm) Nghiên cứu định tính +/- Nguồn: Nghiên cứu sinh tự tổng hợp 190 PHỤ LỤC 4: TÓM TẮT TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRONG NÔNG NGHIỆP Cơ sở lý luận Nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng Ví dụ thực tế Lý thuyết đầu tư chung Lãi suất - Lãi suất cho vay của ngân hàng, kể cả phí suất ở địa phương Giá đầu vào - Khuynh hướng giá giống, phân bón, hoá chất, phí thuỷ lợi v.v Giá đầu ra (Khuynh hướng của ngành) + Khuynh hướng giá nông sản, ngành hàng trên thế giới hoặc trong nước Khuynh hướng năng suất của ngành + Khuynh hướng tăng năng suất, khả năng luân canh, v.v Cầu của ngành trong dài hạn + Cầu về ngành hàng nhìn về tổng thể so với các ngành khác Mức rủi ro, bất trắc chung của ngành - Mức phù hợp và phụ thuộc vào thời tiết của sản phẩm, mức độ thích nghi với môi trường kinh doanh hiện thời, v.v Thuế - Cấu trúc các loại thuế cơ bản hiện thời áp dụng cho ngành, tính chất, mức độ phức tạp, mức thuế tương đối so với tỷ suất lợi nhuận, v.v Lý thuyết đầu tư trong nông nghiệp Đặc điểm địa phương Khả năng tiếp cận thị trường + Có gần các thị trường (chợ) lớn hay không, tần suất phiên chợ Mức ổn định và rõ ràng về quyền tài sản + Có sổ đỏ chưa, các giấy tờ cần thiết để thế chấp hoặc chuyển nhượng, thủ tục chuyển tên ở địa phương khó hay dễ, mức chi phí v.v Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng và công cụ tài chính vi mô + Có nguồn tín dụng từ ngân hàng hay không, số các hộ đóng vai trò người cho vay tại đại phương Khả năng tiếp cận các công cụ bảo hiểm + Có các dịch vụ bảo hiểm hay không, hiểu biết về vấn đề này đến mức nào, v.v 191 Cơ sở lý luận Nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng Ví dụ thực tế Cơ sở hạ tầng + Tình trạng đường sá, thuỷ lợi, cầu cống, lưới điện, trường lớp v.v Khả năng tiếp cận thông tin + Có các phương tiện thu thanh, thu hình hay không, cơ sở thông tin, thư viện ở địa phương, v.v Khả năng tiếp cận tri thức và công nghệ + Mức độ được phổ biến tri thức từ các cơ quan chuyên môn, khả năng học hỏi, tiếp cận dịch vụ tư vấn Bản quyền phát minh sáng chế + Địa phương ứng xử ra sao với các phát minh, ý tưởng, cách làm mới, thân thiện hay không Truyền thống cộng đồng (vốn xã hội) + Làng nghề hay không, truyền thống hợp tác như thế nào Sự tồn tại và sức mạnh của các tổ chức xã hội dân sự + Có các tổ chức đoàn thể, từ mức toàn quốc như hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng (kiểm soát chất lượng phân bón, hoá chất) và người sản xuất, các tổ chức, hiệp hội ở địa phương, hiệu quả chất của hoạt động, v.v Thuế, phí - Các loại thuế, phí ở địa phương, cấu trúc, tính chất, mức độ phức tạp, mức đóng góp tương đối là cao hay thấp, v.v Đặc điểm của hộ Tâm lý truyền thống + Vị thế của hộ trong cộng đồng, quan điểm chủ quan về tình trạng hiện thời Nguồn vốn sẵn có của hộ + Vốn cho sản xuất nông nghiệp hiện thời (thiết bị, máy móc, trâu bò, v.v) Nguồn đất sẵn có của hộ (quy mô, chất lượng) + Quy mô ruộng vườn, trang trại, chất lượng đất, vị trí gần đuờng và chợ, Nguồn lao động của hộ + Có bao nhiêu lao động khả dụng, tỷ lệ người phụ thuộc (ông bà, trẻ em, người ốm đau, mất sức) Vốn con người + Trình độ học vấn các thành viên trong hộ, 192 Cơ sở lý luận Nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng Ví dụ thực tế mức học vấn chung Thu nhập hiện thời của hộ (quy mô, tính chất) + Thu nhập quy mô thế nào, nguồn từ nông nghiệp hay phi nông nghiệp, có tiền gửi về từ thành thị hay nước ngoài Mức tiết kiệm hiện thời + Quy mô và tỷ lệ tiết kiệm có được từ thu nhập hiện thời của gia đình Các điều kiện bên ngoài khác Trình độ hiện thời của toàn bộ nền nông nghiệp + Nền nông nghiệp ở vào giai đoạn nào theo phân loại của Weitz (1971) Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng + Điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng đặc thù của vùng (phù hợp với cây, con gì,v.v), đặc tính của ngành hàng ở đó Môi trường chính trị, pháp luật + Môi trường hành chính ở địa phương, trình độ quản lý hành chính công ở địa phương các cấp Nguồn:Nguyễn Đức Thành, 2008 193 PHỤ LỤC 5: GIẢI THÍCH MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG LUẬN ÁN 1. Các nội dung cụ thể trong hỗ trợ của nhà nước - Quy hoạch vùng sản xuất theo GAP (chỉ dẫn địa lý) Xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển vùng sản xuất nông nghiệp theo GAP là đặt ra các mục tiêu phát triển nông nghiệp sạch lâu dài, xây dựng kế hoạch một cách khoa học, bố trí sắp xếp cho một tương lai dài hạn. Cho phép chủ thể quản lý cũng như mọi bộ phận trong hệ thống quản lý nhận thức thống nhất về hướng đi, cách đi thích hợp để đạt được mục tiêu đã đặt ra. Quy hoạch phát triển nông nghiệp theo GAP trên địa bàn có mục tiêu hình thành các vùng chuyên canh, định hình cho một thời kỳ dài về nguồn lực cho phát triển nông nghiệp theo GAP nhằm đạt mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp sạch bền vững. Nguyên tắc của chính sách quy họach phát triển cây trồng nông nghiệp theo GAP của địa phương là tuân thủ quy họach của Trung ương; phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương; khai thác hiệu quả cao nhất các nguồn lực của địa phương cho phát triển kinh tế xã hội. Nội dung quy họach phát triển nông nghiệp theo GAP của địa phương là xác định các quan điểm, mục tiêu định hướng và nguồn lực chủ yếu phát triển cây trồng nông nghiệp theo GAP của địa phương. Quy hoạch phát triển cây trồng nông nghiệp theo GAP có thể được thực hiện hoàn chỉnh với tất cả các nội dung nói trên, cũng có thể chỉ một hoặc một số nội dung trong các quy hoạch cụ thể của nhiều lĩnh vực khác nhau. Nội dung cơ bản của việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển nông nghiệp theo GAP gồm: Xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển nông nghiệp theo GAP là sự bố trí về thời gian, không gian, diện tích vùng trồng, cơ cấu trồng, loại cây, sản lượng nông nghiệp theo GAP, đội ngũ lao động các điều kiện vật chất để hình thành nên vùng sản xuất nông nghiệp theo GAP chuyên canh cho tương lai. Quy hoạch vùng phát triển nông nghiệp theo GAP là để có thể phát triển ngành nông nghiệp thành sản xuất hàng hóa lớn, phát triển các vùng sản xuất chuyên canh với những sản phẩm nông nghiệp sạch có chất lượng cao phục vụ thị trường nội địa và hướng tới xuất khẩu. Xây dựng chiến lược và quy hoạch hệ thống phục vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn là kế hoạch phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm. Sự sắp xếp về thời gian, không gian, số lượng, xây dựng và thiết kế các kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo GAP, kế hoạch đầu tư các phương tiện vận chuyển phục vụ tiêu thụ sản phẩm, các điều kiện về kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất, hệ thống giao 194 thông vận tải, đội ngũ cán bộ quản lý thị trường để hình thành nên hệ thống mạng lưới cơ sở phục vụ tiêu thụ sản phẩm từ cây nông nghiệp theo GAP cho tương lai. Tóm lại, xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP tạo ra cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và quản lý nhà nước đối với phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP trên một địa bàn. Từ chiến lược phát triển và quy hoạch sẽ tạo ra sự thu hút các tổ chức và cá nhân tham gia về nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực, công nghệ dưới các loại hình khác nhau để phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn. Quy hoạch tổng thể về phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP phải gắn kết được các khâu sản xuất – chế biến – tiêu thụ sản phẩm với nhau trở thành một thể thống nhất và đồng bộ, trong khi tổ chức thực hiện quy hoạch chúng ta cần phải chú ý đến tổng thể tất cả các vấn đề về lao động, xã hội và môi trường tại địa phương. - Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ phục vụ sản xuất nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn Để phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP thì vấn đề được đặt ra hàng đầu là cần đảm bảo môi trường sản xuất sạch, an toàn. Cách xa các khu vực dễ gây ôi nhiễm như chuồng trại, nhà vệ sinh. Nguồn nước cũng phải đảm bảo các tiêu chuẩn sạch, an toàn, Chính vì vậy, cần phải có hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ từ hệ thống cấp thoát nước, đến hệ thống giao thông, nhà kho, Do đó, để đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp theo GAP, cần phải đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn. Trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cần trên cơ sở quy hoạch phát triển nông nghiệp theo GAP phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung của địa phương, đầu tư phát triển gắn với yếu tố hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, gắn phát triển hạ tầng với bảo vệ môi trường. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp sạch cần có chiến lược lâu dài và bền bỉ. Nhà nước có các chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng và thực hiện các dự án phát triển hạ tầng đạt tiêu chuẩn phục vụ cho các vùng sản xuất nông nghiệp sạch đã đang và sẽ được quy hoạch. - Phát triển nguồn nhân lực Trong các yếu tố hợp thành quá trình lao động sản xuất, sức lao động là yếu tố quyết định, mang tính sáng tạo, là nguồn lực không cạn kiệt. Có thể nói: "nguồn lực con người là nguồn lực của mọi nguồn lực", là "tài nguyên của mọi tài nguyên". Vì vậy, con người có sức khoẻ, trí tuệ, kinh nghiệm cao, có động lực được tổ chức chặt 195 chẽ sẽ là nhân tố cơ bản cho phát triển sản xuất. Nguồn nhân lực trước hết biểu hiện ở số lượng lao động, nhưng chất lượng lao động lại có yếu tố quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trình độ chuyên môn, năng lực quản lý của người sản xuất nông nghiệp theo GAP có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành này. Những nông hộ có trình độ chuyên môn, học vấn cao, có trình độ quản lý tốt sẽ dễ dàng áp dụng các công nghệ tiến bộ vào sản xuất, dám đầu tư và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quản lý và sử dụng các nguồn lực vào sản xuất một cách hợp lý và có hiệu quả hơn. Thông thường, chính sách phát triển nguồn nhân lực được thực hiện thông qua các chương trình khuyến nông. Khuyến nông cũng là một dạng dịch vụ công mà hầu hết các chính phủ đều cung cấp cho nông dân của họ. Mục tiêu của khuyến nông là nhằm chuyển giao công nghệ và kiến thức đến nông dân. Đối với chính sách phát triển nguồn nhân lực cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP, Nhà nước tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng. Quan trọng là nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo các lớp kỹ thuật sản xuất theo GAP. Các lớp bồi dưỡng cho cán bộ quản lý khu vực sản xuất nông nghiệp theo GAP nhằm đáp ừng được yêu cầu thực tiễn. Nhà nước có thể hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí. Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP là số lượng, chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp, hợp tác xã và nông hộ, các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và người lao động trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp theo GAP. Chất lượng nguồn nhân lực chủ yếu thể hiện qua trình độ đào tạo và kinh nghiệm. - Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm sạch Phát triển thị trường là yếu tố quan trọng để ổn định và phát triển các ngành sản xuất, bao gồm cả ngành nông nghiệp sạch, an toàn. Thị trường nói chung bao gồm cả thị trường các yếu tố đầu vào sản xuất như: nguồn nguyên vật liệu, nguồn vốn, nguồn nhân lực; thị trường đầu ra bao gồm thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước và thị trường xuất khẩu. Trong đó, thị trường các yếu tố đầu vào là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất, còn thị trường đầu ra có ý nghĩa quyết định cho sự tồn tại và phát triển của ngành sản xuất nông nghiệp theo GAP thông qua việc tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm nông nghiệp sạch nói riêng luôn là vấn đề được đặt ra. Vì vậy, phát triển thị trường có ý nghĩa quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp theo GAP ở bất kỳ địa phương nào. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm sạch, an toàn được thực hiện theo một số hướng chủ yếu sau: 196 Chính quyền một mặt khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp đặc biệt là đầu tư vào sản xuất theo GAP, mặt khác tạo điều kiện và giúp các nông hộ liên kết với nhau ký kết hợp đồng cung ứng sản phẩm ổn định, lâu dài cho các doanh nghiệp chuyên tiêu thụ sản phẩm, giúp người sản xuất tìm kiếm thị trường mới trong nước và nước ngoài. Các doanh nghiệp, hợp tác xã và nông hộ sản xuất nông nghiệp sạch tích cực, chủ động trong việc tham dự các hội chợ chuyên ngành cả trong và ngoài nước nhằm nắm bắt được xu thế thị trường đối với các sản phẩm mà địa phương có thế mạnh đồng thời giới thiệu sản phẩm của địa phương với người tiêu dùng quốc tế và khu vực trong nước. Các cơ quan của địa phương đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu các thị trường, xúc tiến thương mại gắn với từng sản phẩm, hàng hóa cụ thể của địa phương; tăng cường cung cấp thông tin thị trường và xúc tiến thương mại nhằm cung cấp kịp thời cho người sản xuất nông nghiệp theo GAP cả về giá cả và nhu cầu thị trường. Tăng cường xúc tiến thị trường xuất khẩu bằng cách đề ra các phương án giữ vững và mở rộng thêm thị trường mới đối với sản phẩm đã có thị trường, tăng cường tìm kiếm và phối hợp nhiều hình thức quảng cáo, hội chợ, giới thiệu sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp sạch trên Website đối với sản phẩm chưa có thị trường. Thực hiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các doanh nghiệp, hợp tác xã và nông hộ, phát triển loại hình hợp tác xã dịch vụ, các tổ chức thu mua sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn một cách đồng bộ, tránh sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các khu vực sản xuất và tránh bị ép giá do các thương lái. - Hỗ trợ đăng kí tiêu chuẩn GAP Đa số các hộ sản xuất nông nghiệp đều gặp hạn chế trong việc tiếp cận thông tin, thiếu độ nhạy bén trong việc chuẩn bị thủ tục hồ sơ xét cấp chứng chỉ GAP. Chính vì vậy, chính quyền địa phương cần có những biện pháp hỗ trợ tích cực cho các nông hộ đủ điều kiện đăng kí sản xuất nông nghiệp theo GAP cả về thủ tục hành chính, liên hệ các trung tâm đăng kí và thẩm định, hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí đăng kí, Có như vậy thì người nông dân mới tự tin và mạnh dạn sản xuất nông nghiệp theo GAP. 2. Trích Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước dựa theo Luật An toàn Thực phẩm của Quốc hội (2010) “Bộ Y tế: Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch và văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công 197 quản lý. Chủ trì xây dựng chương trình an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia. Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chỉ tiêu và mức giới hạn an toàn đối với sản phẩm thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm. Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn : Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Quản lý an toàn thực phẩm đối với sản xuất các ngành nông, lâm, thủy sản, muối. Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với ngũ cốc, thịt và các sản phẩm từ thịt, thủy sản và sản phẩm thủy sản, rau, củ, quả và sản phẩm rau, củ, quả, trứng và các sản phẩm từ trứng, sữa tươi nguyên liệu, mật ong và các sản phẩm từ mật ong, thực phẩm biến đổi gen, muối và các nông sản thực phẩm khác theo quy định của Chính phủ. Quản lý an toàn thực phẩm đối với dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Bộ Công thương: Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng chương trình an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia. Ban hành chính sách, quy hoạch về chợ, siêu thị, quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm tại các chợ, siêu thị. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Thẩm định, trình phê duyệt các chương trình an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia Bộ Tài chính: Cấp kinh phí cho các chương trình an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_nhung_nhan_to_anh_huong_den_dau_tu_phat_t.pdf