Luận án Nghiên cứu nồng độ leptin huyết tương và một số chỉ số hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 thừa cân hoặc béo phì

Nồng độ leptin huyết tương, một số chỉ số hình thái, chức năng tim trên siêu âm ở đối tượng nghiên cứu. - Nồng độ của leptin huyết tương ở nhóm đái tháo đường týp 2 có thừa cân hoặc béo phì 0,43 ng/mL; (0,35 - 0,53 ng/mL), nhóm đái tháo đường týp 2 không thừa cân và không béo phì 0,42 ng/mL; (0,34 - 0,52 ng/mL), nhóm chứng thường 0,46 ng/mL; (0,36 – 0,60 ng/mL), sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, (p > 0,05). - Bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh dưới 5 năm, nồng độ leptin ở nhóm đái tháo đường týp 2 thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng thường (p < 0,05). - Bề dày vách liên thất, thành sau thất trái, thành thất trái tương đối, khối cơ thất trái ở nhóm đái tháo đường týp 2 có thừa cân hoặc béo phì cao nhất, tiếp theo là nhóm đái tháo đường týp 2 không thừa cân và không béo phì, thấp nhất là nhóm chứng thường, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở nhóm không THA, bệnh nhân đái tháo đường týp 2 thừa cân hoặc béo phì có bề dày vách liên thất, thành sau thất trái, khối cơ thất trái cao hơn so với nhóm đái tháo đường týp 2 không thừa cân và không béo phì, (p < 0,05). - Bệnh nhân đái tháo đường týp 2 thừa cân, béo phì có tỷ lệ E/A (0,73 ± 0,23), sóng e’ thành bên (8,09 ± 2,16; cm/s) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân ĐTĐ týp 2 không thừa cân và không béo phì (0,83 ± 0,39); (8,77 ± 2,46; cm), (p < 0,05). - Tỷ lệ E/e’ (vách liên thất, thành bên, trung bình) và chỉ số thể tích nhĩ trái ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có thừa cân, béo phì và nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2 không thừa cân, không béo phì cao hơn so với nhóm chứng thường, (p < 0,05). - Đường kính ngang thất phải (đoạn 1/3 giữa) cao nhất ở nhóm đái tháo đường týp 2 có thừa cân hoặc béo phì, tiếp đến là nhóm đái tháo đường týp 2 không thừa cân và không béo phì, thấp nhất là nhóm chứng, (p < 0,05).

docx191 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 39 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nồng độ leptin huyết tương và một số chỉ số hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 thừa cân hoặc béo phì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2-1157. Alam S.S., Joardar S.P., Ashis A.C., et al. (2016). Leptin - a pleiotropic cytokine molecule. Indian J. Anim. 55(2):103-118. Erin E.K and Jeffrey S.F. (2004). Adipose tissue as an endocrine organ. The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism., 89(6):2548-2556. Richard N.B., Robert R.R., John E.M et al. (1999). Serum leptin in elderly people: Associations with sex hormones, insulin, and adipose tissue volumes. Obesity Research., 7(2):140-150. Kershaw E.E., Flier J.S. (2004). Adipose tissue as an endocrine organ. J Clin Endocrinol Metab., 89(6):2548-2556. Marianna G., Marzia D.S., Alessandra C., et al. (2021). Leptin-Activity Modulators and Their Potential Pharmaceutical Applications. Biomolecules., 11(7):1-18. Trần Hữu Dàng (2006). Leptin và các chất từ mô mỡ, nguồn gốc bệnh tật do béo phì. Tạp chí y học thực hành. 548:338 - 346. Haynes W.G. (2005). Role of leptin in obesity-related hypertension. Exp Physiol., 90(5):683-688. Tups A. (2009). Physiological models of leptin resistance. J Neuroendocrinol., 21(11):961-971. Yang R., Barouch L.A. (2007). Leptin signaling and obesity: cardiovascular consequences. Circ Res., 101(6):545-59. Hou N., Luo J.D. (2011). Leptin and cardiovascular diseases. Clin Exp Pharmacol Physiol., 38(12):905-913. Ostlund R.E., Jr., Yang J.W., Klein S., et al. (1996). Relation between plasma leptin concentration and body fat, gender, diet, age, and metabolic covariates. J Clin Endocrinol Metab., 81(11):3909-3913. Dludla P.V., Nkambule B.B., Mazibuko-Mbeje S.E., et al. (2021). Adipokines as a therapeutic target by metformin to improve metabolic function: A systematic review of randomized controlled trials. Pharmacol Res., 163:1-10. Montserrat-de la Paz S., Pérez-Pérez A., Vilariño-García T., et al. (2021). Nutritional modulation of leptin expression and leptin action in obesity and obesity-associated complications. J Nutr Biochem., 89:1-8. Sirico F., Bianco A., D'Alicandro G., et al. (2018). Effects of Physical Exercise on Adiponectin, Leptin, and Inflammatory Markers in Childhood Obesity: Systematic Review and Meta-Analysis. Child Obes., 14(4):207-217. Zhang C., Liu L., Li H. et al (2022). An oriented antibody immobilization based electrochemical platform for detection of leptin in human with different body mass index, Sensors and Actuators B. Chemical., 353(8):1-2. Meral R., Malandrino N., Walter M. et al. (2022). Endogenous Leptin Concentrations Poorly Predict Metreleptin Response in Patients With Partial Lipodystrophy. J Clin Endocrinol Metab., 107(4):1739-1751. Michael Landt. (2000). Leptin binding and binding capacity in serum. Clinical Chemistry., 46(3):379-384. Sigit F.S. (2022). Obesity and metabolic syndrome: from clinical to public health perspectives: results from populationbased studies of the Dutch and Indonesian populations. Nutr Metab Cardiovasc Dis., 31(8):2426-2435. Baumgartner R.N., Koehler K.M., Gallagher D., et al. (1998). Epidemiology of sarcopenia among the elderly in New Mexico. Am J Epidemiol., 147(8):755-763. Denroche H.C., Huynh F., K.Kieffer T.J. (2012). The role of leptin in glucose homeostasis. J Diabetes Investig., 3(2):115-129. Park H., K.Ahima R.S. (2015). Physiology of leptin: energy homeostasis, neuroendocrine function and metabolism. Metabolism., 64(1):24-34. Thanakun S., Watanabe H., Thaweboon S., et al. (2014). Comparison of salivary and plasma adiponectin and leptin in patients with metabolic syndrome. Diabetol Metab Syndr., 6(1):1-10. Nguyễn Trung Kiên (2010). Nghiên cứu hình thái, chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 và rối loạn dung nạp glucose máu bằng siêu âm doppler, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y. Nguyễn Văn Hoàn (2018). Nghiên cứu nồng độ letin, MCP - 1 huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y. Võ Minh Phương (2019). Nghiên cứu nồng độ leptin, adiponectin huyết tương và tỷ lệ leptin/adiponectin trên đối tượng thừa cân - béo phì, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược Huế. Trần Minh Triết (2019). Nghiên cứu nồng độ leptin huyết thanh và một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tiền đái tháo đường, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược Huế. Puurunen V.P., Lepojärvi E.S., Piira O.P., et al. (2016). High plasma leptin levels are associated with impaired diastolic function in patients with coronary artery disease. Peptides., 84:17-21. Ndumele C.E., Matsushita K., Lazo M., et al. (2016). Obesity and Subtypes of Incident Cardiovascular Disease. J Am Heart Assoc., 5(8):1-6. Bouthoorn S., Valstar G.B., Gohar A., et al. (2018). The prevalence of left ventricular diastolic dysfunction and heart failure with preserved ejection fraction in men and women with type 2 diabetes: A systematic review and meta-analysis, Diab Vasc Dis Res., 15(6):477-493. Shang Y., Zhang X., Leng W., et al. (2018). Increased fractal dimension of left ventricular trabeculations is associated with subclinical diastolic dysfunction in patients with type-2 diabetes mellitus. Int J Cardiovasc Imaging., 35(4):665-673. Kibirige D., Sekitoleko I., Lumu W., et al. (2022). Understanding the pathogenesis of lean non-autoimmune diabetes in an African population with newly diagnosed diabetes, Diabetologia., 65(4):675-683. Cheng J., Luo Y., Zang Y.L.F., et al. (2022). Sex- and body mass index-specific reference intervals for serum leptin: a population based study in China. Nutr Metab., 54(19):1-8. Li W.C., Hsiao K.Y., Chen I.C. et al (2011). Serum leptin is associated with cardiometabolic risk and predicts metabolic syndrome in Taiwanese adults. Cardiovasc Diabetol., 10(36):1-8. Nagueh S.F., Smiseth O.A., Appleton C.P., et al. (2016). Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography: An Update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging. J Am Soc Echocardiogr., 29(4):277-314. Abcam (2021). Human Prorenin ELISA Kit (ab157525), Abcam, USA, truy cập ngày, tại trang web https://www.abcam.com/human-prorenin-elisa-kit-ab157525.html. Grant R.W., Donner T.W., Fradkin J.E. et al. (2015). Classification and diagnosis of diabetes. Diabetes Care., 38 Suppl:S8-S16. World Health Organization (2011). Waist circumference and waist - hip ratio: Report of a WHO Expert Consultation. Geneva: World Health Organization. Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Thị Xuyên, Thái Hồng Quang và cs (2014). Rối loạn chuyển hóa lipid. Trong: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết - Chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 255 - 265. Nguyễn Trường Sơn, Lương Ngọc Khuê, Thái Hồng Quang và cs (2020). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường týp 2. Nhà xuất bản y học, Hà Nội. Yancy C.W., Jessup M., Bozkurt B., et al. (2013). 2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines. J Am Coll Cardiol., 62(16):147-239. Lang R.M., Badano L.P., Mor-Avi V., et al. (2015). Recommendations for cardiac chamber quantification by echocardiography in adults: an update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging. J Am Soc Echocardiogr., 28(1):1-39. Lang R.M., Bierig M., Devereux R.B., et al. (2005). Recommendations for chamber quantification: a report from the American Society of Echocardiography's Guidelines and Standards Committee and the Chamber Quantification Writing Group, developed in conjunction with the European Association of Echocardiography, a branch of the European Society of Cardiology. J Am Soc Echocardiogr., 18(12):1440-1463. Thái Hồng Quang và cộng sự (2018). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Lân Việt và cs. (2020). Thực hành và chẩn đoán điều trị bệnh động mạch vành, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. Hoàng Trọng Ngọc và Nguyễn Mộng Chu (2008). Phân tích dữ liệu SPSS, Đại học Kinh Tế TPHCM, Nhà xuất bản Hồng Đức, TPHCM. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Hoàng Trung, Tống Đức Minh và cs. (2019). Đánh giá mối liên quan một số đặc điểm tổn thương mắt và độ dày võng mạc ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Tạp chí y học cộng đồng. 2(49):8-13. Nguyễn Thị Phi Nga, Lê Đình Tuân, Nguyến Thị Lệ và cs. (2021). Mối liên quan giữa thành phần khối mỡ cơ thể và một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Tạp chí y dược lâm sàng 108, Hội nghị khoa học chào mừng 70 năm ngày truyền thống bệnh viện TWQĐ 108, ISSN 1859-2872(16):75-81. Cao Trường Sinh (2020). Nhịp sinh học huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp có đái tháo đường týp II. Tạp chí y học Việt Nam. 514(1):283-288. Đỗ Trung Quân, Nguyễn Thị Thanh Hải (2021). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân hạ glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi. Tạp chí rối loạn chuyển hóa, Hội Nội tiết - Đái tháo đường và rối loạn chuyển hóa miền trung Việt Nam. 32:1-8. Nông Thùy Linh, Vũ Bích Nga (2021). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh động mạch chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Tạp chí Nội tiết và Đái tháo đường. 46:123-128. Lâm Mỹ Hằng, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Văn Tân (2021). Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2. Tạp chí y học Việt Nam. 499(1,2):27-32. Nguyễn Thị Kim Hoàn, Nguyễn Quang Bảy, Vũ Thị Thanh Huyền (2022). Bước đầu nghiên cứu typ bệnh đái tháo đường ở người trẻ tuổi tại Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí y học Việt Nam. 521(1):122-126. Nguyễn Bảo Hiền, Đoàn Văn Đệ, Nguyễn Văn Đàm (2022). Khảo sát tỷ lệ một số biểu hiện tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Tạp chí y học Việt Nam. 515(2):148-152. Vũ Thị Lan Phương, Nguyễn Trọng Hưng, Phan Hướng Dương và cs. (2020). Hội chứng chuyển hóa ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị nội trú tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm. 16(2):112 - 119. Viện Dinh dưỡng, Unicef (2012). Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010, Viện Dinh dưỡng – Bộ Y tế, 1-10. von Jeinsen B., Vasan R.S., McManus D.D., et al. (2020). Joint influences of obesity, diabetes, and hypertension on indices of ventricular remodeling: Findings from the community-based Framingham Heart Study. PLoS One., 15(12):199-243. Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Khoa Diệu Vân (2022). Tình trạng kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có mức lọc cầu thận < 60mL/phút/1,73 m2. Tạp chí y học Việt Nam. 518(1):255-260. Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Quang Bảy (2022). Đặc điểm và các yếu tố liên quan của các bệnh nhân đái tháo đường typ 2 kiểm soát đường huyết kém tai khoa Nội tiết - Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí y học Việt Nam. 521(1):277-281. Vũ Đình Cao, Nguyễn Thị Thu Hoài (2021). Đánh giá kích thước và chức năng nhĩ trái bằng siêu âm tim ở bệnh nhân tăng huyết áp và đái tháo đường type 2 mới xuất hiện. Tạp chí tim mạch học Việt Nam. 96:52-62. Li S., Wang Y., Ying Y., Gong Q., et al. (2023). Independent and Joint Associations of BMI and Waist Circumference With the Onset of Type 2 Diabetes Mellitus in Chinese Adults: Prospective Data Linkage Study. JMIR Public Health Surveill., 9:1-12. Lu L., Liu B., Ma Y. (2023). Association of Different Obesity Phenotypes with Sarcopenia in Han Chinese Middle-Aged and Elderly with Type 2 Diabetes Individuals. Diabetes Metab Syndr Obes., 16:841-848. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006). Đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị tích cực để hạn chế các yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 mới phát hiện, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội. Pischon T., Boeing H., Hoffmann K., et al. (2008). General and abdominal adiposity and risk of death in Europe. N Engl J Med., 359(20):2105-2120. Hoàng Trung Vinh, Phạm Quốc Toản (2019) Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Kỷ yếu hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường - Rối loạn chuyển hóa toàn quốc làn thứ IX, Huế, tháng 5/2019, Hội Nội tiết Đái tháo đường Việt Nam, ISSN 1859-4727(33):194-198. Đỗ Trung Quân, Lâm Thị Mỹ Hạnh (2021) Nhận xét tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp. Tạp chí rối loạn chuyển hóa. Hội Nội tiết - Đái tháo đường và rối loạn chuyển hóa miền trung Việt Nam. (20):1-10. Nguyễn Văn Tuấn, Phan Thị Hà Linh (2022). Rối loạn lipid máu và nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Tạp chí y học Việt Nam. 513(1):146-150. Nguyễn Thu Hiền, Hoàng Trung Vinh, Nguyễn Vinh Quang (2019). Đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 chẩn đoán lần đầu. Kỷ yếu hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường - Rối loạn chuyển hóa toàn quốc làn thứ IX, Huế, tháng 5/2019, Hội Nội tiết đái tháo đường Việt Nam, ISSN 1859-4727:491-496. Teo K.K., Ounpuu S., Hawken S., et al. (2006). Tobacco use and risk of myocardial infarction in 52 countries in the INTERHEART study: a case-control study. Lancet., 368(9536):647-658. Phan Văn Đoàn, Hoàng Trung Vinh (2019). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tiền đái tháo đường. Kỷ yếu hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường - Rối loạn chuyển hóa toàn quốc làn thứ IX, Huế, tháng 5/2019, Hội Nội tiết đái tháo đường Việt Nam, ISSN 1859-4727:104-108. Nguyễn Đức Ngọ, Trần Thái Hà, Trần Đình Thắng và cs. (2020). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường type 2 lần đầu đến khám tại Khoa Khám bệnh Cán bộ cao cấp, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tạp chí y dược lâm sàng 108. ISSN 1859-2872. 15(2):61-68. Lê Quang Minh, Nguyễn Nguyên Trang (2021). Kiểm soát glucose máu và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Tạp chí Nội tiết và Đái tháo đường. 49:25-37. Lê Thị Hoa, Nguyễn Thu Hương (2019). Khảo sát hiểu biết của bệnh nhân về một số nội dung liên quan với bệnh đái tháo đường typ 2. Kỷ yếu hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường - Rối loạn chuyển hóa toàn quốc làn thứ IX, Huế, tháng 5/2019, Hội Nội tiết đái tháo đường Việt Nam, ISSN 1859-4727 (33):168-173. Wolfenden L., Ezzati M., Larijani B., et al. (2019). The challenge for global health systems in preventing and managing obesity. Obes Rev., 20 Suppl 2:185-193. Stratton I.M., Adler A.I., Neil H.A., et al. (2000). Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type 2 diabetes (UKPDS 35): prospective observational study. Bmj., 321(7258):405-412. Phạm Văn Hùng, Đoàn Hữu Thiên, Trần Hồng Trâm (2022). Đặc điểm HbA1c của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tạp chí y hoc Việt Nam. 512(1):138-142. Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Quang Bảy (2022). Đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý của tổn thương thần kinh ngoại vi ở người bệnh đái tháo đường týp 2 mới chẩn đoán. Tạp chí y học Việt Nam. 521(1):244-248. Trần Thị Tâm, Phạm Trần Linh (2021). Tìm hiểu biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có đường huyết không ổn định. Tạp chí Y học Việt Nam. 507(1):133-137. Châu Thiên Bình, Ngô Phi Nhựt Thi, Châu Hữu Hầu (2021). Một số yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Tạp chí y học Việt Nam. 508(1):338-342. Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Trần Thủy (2022). Khảo sát thực trạng kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có nguy cơ tim mạch cao. Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam. 39:66-74. Nguyễn Thị Minh, Hoàng Trung Vinh, Phạm Quốc Toản (2019). Liên quan giữa hiểu biết của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 với một số thông số. Kỷ yếu hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường - Rối loạn chuyển hóa toàn quốc làn thứ IX, Huế, tháng 5/2019, Hội Nội tiết đái tháo đường Việt Nam, ISSN 1859-4727:143-150. Phan Văn Đoàn, Hoàng Trung Vinh (2019). Kết quả bẹnh nhân điều trị tiền đái tháo đường bằng lối sống kết hợp metformin. Kỷ yếu hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường - Rối loạn chuyển hóa toàn quốc làn thứ IX, Huế, tháng 5/2019, Hội Nội tiết đái tháo đường Việt Nam, ISSN 1859-47727 (33):199-203. Trần Thái Hà, Trần Đình Thắng (2021). Nghiên cứu đặc điểm sử dụng thuốc hạ huyết áp và hạ đường máu ở bệnh nhân tăng huyết áp có kèm theo đái tháo đường typ 2. Tạp chí y dược lâm sàng 108. 16:188-197. Hoàng Trung Vinh, Phạm Quốc Toản (2019). Liên quan giữa biến chứng thận với một số thông số ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Kỷ yếu hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường - Rối loạn chuyển hóa toàn quốc làn thứ IX, Huế, tháng 5/2019, Hội Nội tiết đái tháo đường Việt Nam, ISSN 1859-4727 (33):188-193. Stasi A., Cosola C., Caggiano G., et al. (2022). Obesity-Related Chronic Kidney Disease: Principal Mechanisms and New Approaches in Nutritional Management. Front Nutr., 9:1-14. Hwal R.J., Hae S.L., Young S.S., et al. (2022). Positive Associations between Body Mass Index and Hematological Parameters, Including RBCs, WBCs, and Platelet Counts, in Korean Children and Adolescents. Children., 9(1):2-14. Shuang H., Da G., Guowei W., et al. (2018). Associations of Platelet Indices with Body Fat Mass and Fat Distribution. Obesity., 26(10):1637-1643. Đỗ Thu Thảo, Vũ Bích Nga (2020) Khảo sát nồng độ microalbumin niệu và tổn thương võng mạc ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 mới phát hiện. Tạp chí Nội tiết và Đái tháo đường. (41):59-64. Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Kiều, Đoàn Hữu Thiển và cs. (2021). Đặc điểm microalbumin niệu của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tạp chí Y học Việt Nam. 515(1):103-106. Nguyễn Văn Tuấn, Ngô Đức Kỷ (2021). Microalbumin niệu và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Tạp chí Y học Việt Nam. 500(1):120-124. Alzamil H. (2020). Elevated Serum TNF-α Is Related to Obesity in Type 2 Diabetes Mellitus and Is Associated with Glycemic Control and Insulin Resistance. J Obes., 2020:507-685. Onyemelukwe O.U., Ogoina D., Onyemelukwe G.C. (2020). Leptin concentrations in type 2 diabetes and non-diabetes Nigerian - Africans. Am J Cardiovasc Dis., 10(4):444-454. Adiga U., Banawalikar N., Mayur S., et al. (2021). Association of insulin resistance and leptin receptor gene polymorphism in type 2 diabetes mellitus. J Chin Med Assoc., 84(4):383-388. Meier U., Gressner A.M. (2004). Endocrine regulation of energy metabolism: review of pathobiochemical and clinical chemical aspects of leptin, ghrelin, adiponectin, and resistin. Clin Chem., 50(9):1511-1525. Van Gaal L.F., Wauters M.A., Mertens I.L., et al. (1999). Clinical endocrinology of human leptin. Int J Obes Relat Metab Disord., 23 Suppl 1:29-36. Werida R., Khairat I., Khedr N.F. (2021). Effect of atorvastatin versus rosuvastatin on inflammatory biomarkers and LV function in type 2 diabetic patients with dyslipidemia. Biomed Pharmacother., 135:1-10. Maskarinec G., Raquinio P., Kristal B.S., et al. (2022). Body Fat Distribution, Glucose Metabolism, and Diabetes Status Among Older Adults: The Multiethnic Cohort Adiposity Phenotype Study. J Epidemiol., 32(7):314-322. Van Harmelen V., Reynisdottir S., Eriksson P., et al. (1998). Leptin secretion from subcutaneous and visceral adipose tissue in women. Diabetes., 47(6):913-917. Meek T.H., Morton G.J (2012). Leptin, diabetes, and the brain. Indian Journal Endocrinology and Metabolism., 3(16):534-542. Reinehr T., Woelfle J., Wiegand S., et al. (2016). Leptin but not adiponectin is related to type 2 diabetes mellitus in obese adolescents. Pediatr Diabetes., 17(4):281-8. Lohokare R., Bansal A., Kothari V., et al. (2016). Study of serum leptin levels in patients with type 2 diabetes mellitus at a tertiary care central India. Research Article., 4(5):798 - 802. Allison M.A., Bluemke D.A., McClelland R., et al. (2013). Relation of leptin to left ventricular hypertrophy (from the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis). Am J Cardiol., 112(5):726-730. Sari R., Balci M.K., Apaydin C. (2010). The relationship between plasma leptin levels and chronic complication in patients with type 2 diabetes mellitus. Metab Syndr Relat Disord., 8(6):499-503. Asakawa H., Tokunaga K., Kawakami F. (2001). Relationship of leptin level with metabolic disorders and hypertension in Japanese type 2 diabetes mellitus patients. J Diabetes Complications., 15(2):57-62. Wallace A.M., McMahon A.D., Packard C.J., et al. (2001). Plasma leptin and the risk of cardiovascular disease in the west of Scotland coronary prevention study (WOSCOPS). Circulation., 104(25):3052-6. Athithan L., Gulsin G.S., McCann G.P., et al. (2019). Diabetic cardiomyopathy: Pathophysiology, theories and evidence to date. World J Diabetes., 10(10):490-510. Eren M., Gorgulu S., Uslu N., et al. (2004). Relation between aortic stiffness and left ventricular diastolic function in patients with hypertension, diabetes, or both. Heart., 90(1):37-43. Cuspidi C., Rescaldani M., Sala C., et al. (2014). Left-ventricular hypertrophy and obesity: a systematic review and meta-analysis of echocardiographic studies. J Hypertens., 32(1):16-25. Ng A.C.T., Delgado V., Borlaug B.A., et al. (2021). Diabesity: the combined burden of obesity and diabetes on heart disease and the role of imaging. Nat Rev Cardiol., 18(4):291-304. Nguyễn Thị Kim Thủy (2004). Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái ở bệnh nhân nam đái tháo đường typ 2 bằng siêu âm - doppler, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y. Paneni F., Gregori M., Tocci G., et al. (2013). Do diabetes, metabolic syndrome or their association equally affect biventricular function? A tissue Doppler study. Hypertens Res., 36(1):36-42. Blomstrand P., Sjöblom P., Nilsson M., et al. (2018). Overweight and obesity impair left ventricular systolic function as measured by left ventricular ejection fraction and global longitudinal strain. Cardiovasc Diabetol., 17(1):1-12. Lejeune S., Roy C., Slimani A., et al. (2021). Diabetic phenotype and prognosis of patients with heart failure and preserved ejection fraction in a real life cohort. Cardiovasc Diabetol., 20(1):1-12. Yang H., Marwick T.H., Wang Y., et al. (2017). Association between electrocardiographic and echocardiographic markers of stage B heart failure and cardiovascular outcome. ESC Heart Fail., 4(4):417-431. Galderisi M. (2006). Diastolic dysfunction and diabetic cardiomyopathy: evaluation by Doppler echocardiography. J Am Coll Cardiol., 48(8):1548-1551. Zoppini G., Bergamini C., Mantovani A., et al. (2018). The E/e' ratio difference between subjects with type 2 diabetes and controls. A meta-analysis of clinical studies. PLoS One., 13(12):1-10. Shemirani H., Tajmirriahi M., Nikneshan A., et al. (2021). The relation between obesity and left ventricular diastolic function in young people: A cross-sectional study. ARYA Atheroscler., 17(4):1-6. Ng A.C.T., Prevedello F., Dolci G., et al. (2018). Impact of Diabetes and Increasing Body Mass Index Category on Left Ventricular Systolic and Diastolic Function. J Am Soc Echocardiogr., 31(8):916-925. Grigorescu E.D., Lacatusu C.M., Floria M., et al. (2019). Left Ventricular Diastolic Dysfunction in Type 2 Diabetes-Progress and Perspectives. Diagnostics (Basel)., 9(3):1-9. Mosley J.D., Levinson R.T., Brittain E.L., et al. (2018). Clinical Features Associated With Nascent Left Ventricular Diastolic Dysfunction in a Population Aged 40 to 55 Years. Am J Cardiol., 121(12):1552-1557. Lumori B.A.E., Nuwagira E., Abeya F.C., et al. (2022). Association of body mass index with left ventricular diastolic dysfunction among ambulatory individuals with diabetes mellitus in rural Uganda: a cross-sectional study. BMC Cardiovasc Disord., 22(1):1-7. Burroughs Peña M., Swett K., Schneiderman N., et al. (2018). Cardiac structure and function with and without metabolic syndrome: the Echocardiographic Study of Latinos (Echo-SOL). BMJ Open Diabetes Res Care., 6(1):1-12. Heinzel F.R., Hegemann N., Hohendanner F., et al. (2020). Left ventricular dysfunction in heart failure with preserved ejection fraction-molecular mechanisms and impact on right ventricular function. Cardiovasc Diagn Ther., 10(5):1541-1560. Isidori A.M., Strollo F., Morè M., et al. (2000). Leptin and aging: correlation with endocrine changes in male and female healthy adult populations of different body weights. J Clin Endocrinol Metab., 85(5):1954-1962. Al-Hussaniy H.A., Alburghaif A.H., Naji M.A. (2021). Leptin hormone and its effectiveness in reproduction, metabolism, immunity, diabetes, hopes and ambitions. J Med Life., 14(5):600-605. Paolisso G., Tagliamonte M.R., Galderisi M., et al. (1999). Plasma leptin level is associated with myocardial wall thickness in hypertensive insulin-resistant men. Hypertension., 34(5):1047 - 1052. Ghaedian M.M., Nazari Jaz A., Momeni M., et al. (2020). Plasma leptin level is positively associated with blood pressure measures independent of gender and BMI. Clin Exp Hypertens., 42(1):31-35. Tai E.S., Lau T.N., Ho S.C., et al. (2000). Body fat distribution and cardiovascular risk in normal weight women. Associations with insulin resistance, lipids and plasma leptin. Int J Obes Relat Metab Disord., 24(6):751-757. Scully T., Ettela A., LeRoith D., et al. (2020). Obesity, Type 2 Diabetes, and Cancer Risk. Front Oncol., 10:1-20. Abdella N.A., Mojiminiyi O.A., Moussa M.A., et al. (2005). Plasma leptin concentration in patients with Type 2 diabetes: relationship to cardiovascular disease risk factors and insulin resistance. Diabet Med., 22(3):278-285. Mohammadzadeh G., Zarghami N. (2013). Serum leptin level is reduced in non-obese subjects with type 2 diabetes. Int J Endocrinol Metab., 11(1):3-10. Ekmen N., Helvaci A., Gunaldi M., et al. (2016). Leptin as an important link between obesity and cardiovascular risk factors in men with acute myocardial infarction. Indian Heart J., 68(2):132-137. Rajkovic N., Zamaklar M., Lalic K., et al. (2014). Relationship between obesity, adipocytokines and inflammatory markers in type 2 diabetes: relevance for cardiovascular risk prevention. Int J Environ Res Public Health., 11(4):4049-4065. Awede B., Adovoekpe D., Adehan G., et al. (2018). Adiponectin, in contrast to leptin, is not associated with body mass index, waist circumference and HOMA-IR in subjects of a west-African population. Physiol Rep., 6(11):1-10. Fruehwald-Schultes B., Kern W., Beyer J., et al. (1999). Elevated serum leptin concentrations in type 2 diabetic patients with microalbuminuria and macroalbuminuria. Metabolism., 48(10):1290-1293. Mohammad A.K., Haitham A.A., Salwa I.W. (2011). Evaluation of leptin levels in serum of patients with non insulin dependant diabetic nephropathy. Al-Azhar Assiut Medical Journal., 9(3):1687 - 1697. Chan W.B., Ma R.C., Chan N.N., et al. (2004). Increased leptin concentrations and lack of gender difference in Type 2 diabetic patients with nephropathy. Diabetes Res Clin Pract., 64(2):93-98. Rashid T., Ishaq S., Wani M., et al. (2018). Serum leptin levels in kashmiri type 2 diabetic patients with diabetic nephropathy. International Journal of recent scientific research., 9(4):25988-25991. Ofori E.K., Adekena C.N., Boima V., et al. (2023). Serum leptin levels in patients with chronic kidney disease and hypertensive heart disease: An observational cross-sectional study. Health Sci Rep., 6(1):1-10. Shih Y.L., Shih C.C., Chen S.Y., et al. (2022). Elevated serum leptin levels are associated with lower renal function among middle-aged and elderly adults in Taiwan, a community-based, cross-sectional study. Front Endocrinol (Lausanne)., 13:1-8. Huang J., Peng X., Dong K., et al. (2021). The Association Between Insulin Resistance, Leptin, and Resistin and Diabetic Nephropathy in Type 2 Diabetes Mellitus Patients with Different Body Mass Indexes. Diabetes Metab Syndr Obes., 14:2357-2365. D'Marco L., Puchades M.J., Gorriz J.L., et al. (2020). Epicardial Adipose Tissue, Adiponectin and Leptin: A Potential Source of Cardiovascular Risk in Chronic Kidney Disease. Int J Mol Sci., 21(3):1-8. Zhao S., Kusminski C.M..Scherer P.E. (2021). Adiponectin, Leptin and Cardiovascular Disorders. Circ Res., 128(1):136-149. Poetsch M.S., Strano A., Guan K. (2020). Role of Leptin in Cardiovascular Diseases. Front Endocrinol (Lausanne)., 11:1-13. Khokhlova A., Myachina T., Butova X., et al. (2022). The Acute Effects of Leptin on the Contractility of Isolated Rat Atrial and Ventricular Cardiomyocytes. Int J Mol Sci., 23:1-15. Abaza D.M., Basset H.A.E., Hassanein N.M.M., et al. (2011). Relation between plasma leptin level and left ventricular function in obese females with insulin resistance. The Egyptian Journal of Hospital Medicine., 42:21-32. Farcaş A.D., Rusu A., Stoia M.A., et al. (2018). Plasma leptin, but not resistin, TNF-α and adiponectin, is associated with echocardiographic parameters of cardiac remodeling in patients with coronary artery disease. Cytokine., 103:46-49. Imerbtham T., Thitiwuthikiat P., Jongjitwimol J., et al. (2020). Leptin Levels are Associated with Subclinical Cardiac Dysfunction in Obese Adolescents. Diabetes Metab Syndr Obes., 13:925-933. Fontes-Carvalho R., Pimenta J., Bettencourt P., et al. (2015). Association between plasma leptin and adiponectin levels and diastolic function in the general population. Expert Opin Ther Targets., 19(10):1283-1291. Toczylowski K., Hirnle T., Harasiuk D., et al. (2019). Plasma concentration and expression of adipokines in epicardial and subcutaneous adipose tissue are associated with impaired left ventricular filling pattern. J Transl Med., 17(1):1-11. Nimptsch K., Konigorski S., Pischon T. (2019). Diagnosis of obesity and use of obesity biomarkers in science and clinical medicine. Metabolism., 92:61-70. BẢN CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên tôi là: Tuổi: ............................ Địa chỉ: Số điện thoại: Sau khi nghe bác sĩ giải thích, tôi đồng ý tham gia nghiên cứu. Tên đề tài: “Nghiên cứu nồng độ leptin huyết tương và một số chỉ số hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có thừa cân hoặc béo phì”. Tôi cam kết không có ý kiến thắc mắc gì và đồng ý lấy giấy này làm bằng chứng. 1. Tôi đồng ý lấy máu để định lượng nồng độ leptin huyết tương. Ký tên (Ký, ghi rõ họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_nghien_cuu_nong_do_leptin_huyet_tuong_va_mot_so_chi.docx
  • docxTIẾNG ANH - TÓM TẮT LUẬN ÁN 20240125.docx
  • docxTIẾNG ANH - TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
  • docxTIẾNG VIỆT - TÓM TẮT LUẬN ÁN 20240125.docx
  • docxTIẾNG VIỆT - TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx