Đối với nơi chưa có hệ thống ngân hàng cấp xã, BHXH tỉnh
phối hợp với ngân hàng chính sách, các ngân hàng thương mại. mở mạng lưới ở
cấp xã, cơ quan BHXH, mở tài khoản giao dịch ở xã để người tham gia nộp tiền
trực tiếp vào ngân hàng và sẽ xuất trình giấy nộp tiền với đại lý hoặc cơ quan
BHXH huyện, thành phố để ghi nhận khoản đóng góp vào sổ BHXH TN của mình.
Người tham gia có thể nộp tiền mặt trực tiếp cho đại lý thu BHXH tự nguyện
hoặc cán bộ chuyên trách BHXH tại xã, cán bộ chuyên trách BHXH có trách nhiệm
nộp vào tài khoản chuyên thu của BHXH huyện, thành phố
217 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n không? tại sao?
6. Anh/chị có biết ai đã từng hưởng lợi từ việc tham gia BHXH tự nguyện tại địa
phương chưa? Hình thức và mức độ hưởng lợi như thế nào từ BHXH tự nguyện?
7. Tại sao anh/chị lại không tham gia BHXH tự nguyện? Yếu tố nào quan trọng nhất
tác động đến việc không tham gia BHXH tự nguyện của anh/chị? Ai trong gia đình quyết
định việc tham gia BHXH tự nguyện?
8. Anh/chị đánh giá phong trào tham gia BHXH tự nguyện của người dân hiện nay
trên địa bàn tỉnh như thế nào?
9. Theo anh chị BHXH tự nguyện có giúp gia đình giảm bớt nhiều khó khăn khi phải
đối mặt với rủi ro hay tuổi già không? Vì sao?
10. Theo anh/chị BHXH tự nguyện có cần thiết cho việc ổn định cuộc sống khi gặp
rủi ro hay tuổi già không?
11. Theo anh chị BHXH tự nguyện cần được nhân rộng đến tất cả mọi người không?
12. Từ những thực trạng, khó khăn trên anh chị nêu một vài mong muốn mà theo đó
BHXH tự nguyện sẽ ngày càng trở thành nên gần gũi với mọi nhà hơn?
13. Thời gian sắp tới anh/chị có dự định tham gia BHXH tự nguyện không? Vì sao?
156
Bảng 2. CÂU HỎI THẢO LUẬN DÀNH CHO NGƯỜI ĐÃ TỪNG
THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
1. Số người tham gia BHXH tự nguyện trong gia đình? Ai là những người trong gia
đình tham gia BHXH tự nguyện?
2. Theo quan niệm của anh chị như thế nào được gọi là một cuộc sống ổn định khi
về già? Theo anh/chị điều gì đáng lo ngại khi cuộc sống về già?
3. Anh/chị cho biết tình trạng thu nhập hiện tại của bản thân?
4. Anh/chị có biết gì về BHXH tự nguyện không? Anh/chị đánh giá tầm quan trọng
của BHXH tự nguyện đối với cuộc sống?
5. Lần đầu tiên anh/chị nghe về BHXH tự nguyện là từ nguồn thông tin nào? từ ai?
Nếu là thông qua truyền thông đại chúng, vui lòng nêu rõ loại hình nào?
6. Theo anh/chị thì khi muốn biết các thông tin cụ thể về bảo hiểm xã hội tự nguyện
thì anh/chị đến đâu?
7. Anh/chị nhận xét gì về công tác tuyên truyền các nội dung BHXH tự nguyện tại
địa phương dành cho nhân dân như thế nào và hiệu quả ra sao?
8. Ai là người trực tiếp tác động để anh/chị tham gia BHXH tự nguyện?
9. Anh/chị thấy yếu tố ổn định cuộc sống khi rủi ro hay tuổi già đóng vai trò như thế
nào đến việc tiếp cận và tham gia BHXH tự nguyện của bản thân? Vì sao?
10. Anh/chị tham gia BHXH tự nguyện bao lâu rồi? Từ khi tham gia BHXH tự
nguyện anh/chị có thuyết phục ai tham gia BHXH tự nguyện giống như bản thân mình
không? Nếu có: thuyết phục ai?
11. Anh/chị có biết ai đã từng hưởng lợi từ việc tham gia BHXH tự nguyện tại địa
phương chưa? Hình thức và mức độ hưởng lợi như thế nào từ BHXH tự nguyện? Việc này
có tác động đến việc tham gia BHXH tự nguyện của bản thân anh/chị không?
12. Ai trong gia đình quyết định việc tham gia BHXH tự nguyện?
13. Theo anh/chị tại sao ở địa phương mình đang sinh sống còn có nhiều người chưa
tham gia BHXH tự nguyện?
14. Anh/chị đã hiểu như thế nào về các nội dung của BHXH tự nguyện như: Đối
tượng tham gia BHXH tự nguyện (Mức phí phải đóng, lợi ích tham gia, thông tin khác...)
15. Mức phí đóng cho một người tham gia BHXH tự nguyện hiện nay là
đồng/người/năm, theo anh/chị mức phí như vậy có phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình
157
mình hay tốn kém so với điều kiện kinh tế gia đình. Nếu TỐN KÉM thì giải thích tại sao
anh/chị lại tham gia BHXH tự nguyện? Nếu cho rằng mức phí hiện nay là “tốn kém” hay
“rất tốn kém”, anh chị hãy đề nghị một mức phí sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế gia
đình?
16. Anh/chị cho biết thủ tục đăng ký tham gia BHXH tự nguyện như thế nào?
17. Anh/chị có được tư vấn từ bất kỳ một tổ chức xã hội nào (đoàn thanh niên, hội
phụ nữ, hội nông dân) về loại hình BHXH tự nguyện mà mình tham gia không? Nếu
được tư vấn anh chị có thể cho biết tổ chức nào tư vấn?
18. Anh/chị có muốn đóng góp hay mong muốn gì khác đối với loại hình BHXH tự
nguyện mà anh/chị đang gia không như: thủ tục, mức đóng, mức hưởng hay những đề xuất
khác liên quan đến BHXH tự nguyện?
19. Thủ tục tham gia BHXH tự nguyện có khó khăn hay dễ dàng?
158
Bảng 3. CÂU HỎI THẢO LUẬN DÀNH CHO CÁN BỘ LÀM TRONG NGÀNH
BẢO HIỂM XÃ HỘI
1. Mục đích của BHXH tự nguyện là gì? Nó có vai trò như thế nào trong cộng đồng?
2. Anh chị đánh giá phong trào tham gia BHXH tự nguyện của người dân hiện nay
trên địa bàn tỉnh như thế nào? Trong thời gian qua, anh thấy việc tiếp cận tham gia BHXH
tự nguyện của người dân trên địa bàn có cải thiện hơn thời gian trước không?
3. Theo anh chị, hiện nay người dân có được truyền thông rộng rãi để biết các thông
tin về BHXH tự nguyện không?
4. Đánh giá mức độ hiệu quả của quá trình truyền thông về BHXH tự nguyện cho các
cấp cơ sở và cho người dân?
5. Cách thức lượng giá các hoạt động truyền thông tuyên truyền tại địa phương như
thế nào?
6. Ở Vĩnh Phúc hiện nay, huyện (thị xã, thành phố) nào tham gia BHXH tự nguyện
nhiều nhất? Anh/chị có thể nêu lý do tại sao huyện (thị xã, thành phố) này lại có số lượng
người tham gia nhiều nhất tỉnh?.
7. Anh chị thấy chính sách BHXH tự nguyện của Nhà nước mình như thế nào? Có
phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế của người dân không? tại sao?.
8. Theo anh chị những yếu tố nào tác động đến việc tiếp cận và tham gia BHXH tự
nguyện của người dân lao động hiện nay? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào là yếu tố quan
trọng nhất? Nhận xét về việc tiếp cận và sử dụng BHXH tự nguyện của người dân hiện nay
như thế nào?
9. Anh chị thấy yếu tố an sinh xã hội ảnh hưởng thế nào đến ý định tham gia BHXH
tự nguyện của người dân lao động? Vì sao?
10. Theo anh chị yếu tố tâm lý có quan trọng trong việc tác động người dân tham gia
BHXH tự nguyện không? Chẳng hạn, khi họ thấy những người đã tham gia BHXH tự
nguyện và có hiệu quả trong việc giảm bớt gánh nặng tài chính khi họ hết tuổi lao động về
hưu. Anh/chị có thấy nhiều trường hợp như vậy ở địa phương không? Có thể dẫn chứng
minh họa.
11. Anh chị thấy việc tiếp cận và tham gia BHXH tự nguyện thường tập trung vào
những đối tượng nào là chủ yếu? Tại sao? (Người nông dân, người đã có thời gian đóng
BHXH bắt buộc, người kinh doanh buôn bán tự do, người làm thợ...).
159
12. Theo anh chị những người khi bắt đầu tham gia BHXH tự nguyện thì họ sẽ quan
tâm đến những nội dung nào của BHXH tự nguyện (như chi phí, thời hạn, quyền lợi được
thụ hưởng), họ quan tâm đến nội dung nào nhất? Vì sao?
13. Theo anh chị hiện này nhận thức của người dân về BHXH tự nguyện như thế nào và
tại sao? Trong thời gian tới, theo anh chị làm cách nào để người dân lao động thấy được tầm
quan trọng của BHXH tự nguyện và nhân rộng ra cho mọi người?
14. Theo anh chị tại sao hiện nay đa số người lao động chưa tiếp cận và tham gia BHXH
tự nguyện?
15. Theo anh/chị BHXH tự nguyện có nên mở rộng diện bao phủ ra cho mọi người
dân trong độ tuổi lao động không? Tại sao?
16. Theo anh/chị làm thế nào để mở rộng mô hình BHXH tự nguyện cho toàn dân
trong độ tuổi lao động?.
160
Bảng 4. PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ PHỤ TRÁCH
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 201
1. Họ tên cán bộ: ...... Tuổi:... Giới tính: .....
2. Địa chỉ:............
3. Ông/bà cho biết người lao động hiểu biết về chính sách BHXH TN ở mức độ nào?
Không biết Nghe nói nhưng chưa biết rõ
Biết Biết khá rõ
4. Ông (bà) cho biết người lao động biết đến dịch vụ BHXH TN qua kênh thông tin nào?
Từ các văn bản quy phạm pháp luật
Từ các phương tiện thông tin đại chúng
Thông qua các tổ chức Đảng đoàn thể
Cơ quan BHXH và các tập thể, cá nhân là cộng tác viên
Nghe người khác nói lại
Hình thức khác:..
5. Ông (bà) cho biết người nông dân có mong muốn tham gia BHXH TN không?
Có sẵn sàng tham gia vì có đủ khả năng tài chính
Có, nếu biết nhiều thông tin hơn về hệ thống này
Có, nếu Nhà nước bắt buộc tham gia
Có, nếu được sự hỗ trợ của Nhà nước
Không mong muốn tham gia
6. Ông/bà cho ý kiến về mức đóng và mức thụ hưởng BHXH TN như hiện nay
Cao Thấp Hợp lý
Mức đóng BHXHTN
Mức thụ hưởng BHXHTN
- Hưu trí
- Tử tuất
- Trợ cấp 1 lần
7. Ông (Bà) thấy phương thức đóng và thủ tục tham gia, thủ tục giải quyết BHXH TN cho
người nông dân thế nào?
161
Nhanh gọn Rườm rà, nhiều giấy tờ
Ý kiến khác: ..
8. Ông (bà) cho biết vì sao tỷ lệ người lao động tham gia BHXH TN thấp?
Thu nhập thấp và không ổn định
Không hiểu hết lợi ích của dịch vụ, thiếu thông tin
Thủ tục rắc rối, ngại động chạm đến giấy tờ
Lý do khác: ....................................................................................................
9. Theo Ông (bà) để người dân hiểu rõ chính sách BHXH TN thì nên tuyên truyền bằng
phương tiện nào?
Hội nghị, hội thảo Thông tin đại chúng, đài truyền thanh thôn, xã
Tờ rơi, áp phích Qua các hội đoàn thể, chính quyền địa phương
10. Ngoài những câu hỏi trên, Ông/bà có kiến nghị gì khác về chính sách và việc tổ chức
triển khai thực hiện chính sách BHXH TN:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của Ông (Bà)!
162
Phụ lục 2.
THANG ĐO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN (SƠ BỘ)
TT Biến cần mã hóa
Biến
mã hóa
A TRUYỀN THÔNG
1 Theo Anh/Chị trong các buổi sinh hoạt của các Tổ chức, hội, đội, nhóm,
đoàn thể, mặt trận, tổ, thôn, xóm nên lồng ghép chương trình tuyên truyền về
chính sách BHXH tự nguyện để đông đảo người dân được biết.
A1
2 Theo Anh/Chị công tác tuyên truyền về chính sách BHXH tự nguyện của
Nhà nước đã đến được đa số người lao động.
A2
3 Anh/Chị thấy với cách tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng thì hầu như đa số người dân sẽ nhận được thông tin về BHXH tự
nguyện.
A3
4 Anh/Chị đã được nghe nói về BHXH tự nguyện thông qua báo, loa phát
thanh ở Tổ, Thôn, Xóm; đài phát thanh, truyền hình.
A4
5 Anh/Chị có nghe về BHXH tự nguyện qua những người quen. A5
6 Anh/Chị hiểu về BHXH tự nguyện từ các tổ chức Hội, Đoàn thể ở địa
phương.
A6
7 Anh/Chị hiểu về BHXH tự nguyện từ các hình thức khác. A7
B THÁI ĐỘ
8
Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện là hoàn toàn tin tưởng vào chính sách
của Nhà nước.
B1
9 Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện là việc làm hoàn toàn đúng đắn. B2
10 Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện là việc phải làm của người lao động. B3
11
Anh/Chị thấy tin cậy vào các quyền lợi mà chính sách BHXH tự nguyện
mang lại.
B4
12 Anh/Chị thấy tham gia BHXH tự nguyện là việc cần thiết nên làm. B5
13 Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện nếu Nhà nước bắt buộc. B6
14 Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện nếu có đủ khả năng tài chính. B7
C ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI
15 Do chính quyền địa phương vận động nên Anh/Chị tham gia BHXH tự
nguyện.
C1
163
16 Bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, khuyến khích Anh/Chị tham gia BHXH tự
nguyện.
C2
17 Những người thân trong gia đình có ủng hộ Anh/Chị trong việc tham gia
BHXH TN.
C3
18 Do những người xung quanh tham gia BHXH TN nên Anh/Chị cũng muốn
tham gia.
C4
19 Những người đã và đang hưởng chế độ BHXH đã tác động đến ý định tham
gia BHXH tự nguyện của Anh/Chị.
C5
20 Do nhà nước hỗ trợ nên Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện. C6
D NHẬN THỨC TÍNH AN SINH XÃ HỘI
21 Anh/Chị có cho rằng xã hội càng phát triển, cuộc sống của con người càng
đa dạng và phong phú, khả năng rủi ro xã hội càng có chiều hướng gia tăng.
D1
22 Anh/Chị có nghĩ rằng cần thiết phải có một nguồn thu nhập ổn định và được
chăm sóc y tế (bảo hiểm y tế) khi tuổi già để cuộc sống được đảm bảo, đồng
thời giảm bớt gánh nặng cho con cháu khi hết tuổi lao động.
D2
23 Anh /Chị có nghĩ rằng lương hưu là cần thiết để đảm bảo cuộc sống. D3
24 Anh/Chị có lo ngại khi về già phải sống phụ thuộc vào con cái. D4
25 Anh/Chị có cho rằng BHXH TN là chính sách an sinh xã hội của Nhà nước
mang ý nghĩa lớn tạo ra cơ hội hưởng lương hưu cho mọi người dân khi hết
tuổi lao động.
D5
26 Anh /Chị có nghĩ rằng tham gia BHXH TN là cách để tích lũy trong cuộc
sống và đã tự lo cho mình khi hết tuổi lao động.
D6
E HIỂU BIẾT
27 Anh/Chị hiểu rõ những quyền lợi khi tham gia BHXH tự nguyện. E1
28 Anh/Chị hiểu rõ những điều khoản quy định về phương thức đóng và điều
khoản tham gia BHXH tự nguyện.
E2
29 Anh/Chị hiểu rõ những điều khoản quy định trong Luật BHXH tự nguyện
(độ tuổi, mức phí, thủ tục đăng ký).
E3
30
Anh/Chị có cho rằng qui định thời gian tham gia BHXH tự nguyện tối thiểu
từ 20 năm trở lên thì được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng là chưa hợp lý.
E4
31
Anh/Chị đã biết về sự liên thông (cộng nối) giữa BHXH bắt buộc và BHXH
tự nguyện (nghĩa là đang tham gia BHXH bắt buộc, nghỉ việc thì có thể tham
gia BHXH tự nguyện và ngược lại).
E5
32 Anh/Chị hiểu rõ những trách nhiệm khi tham gia BHXH tự nguyện. E6
164
G THU NHẬP
33 Theo Anh/Chị việc làm không ổn định là nguyên nhân dẫn đến khả năng
tham gia BHXH tự nguyện gặp khó khăn.
G1
34 Theo Anh/chị thu nhập có ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện
của anh/chị.
G2
35
Mức phí tối thiểu trong khung phí đóng BHXH tự nguyện hiện nay là cao so
với thu nhập thực tế của Anh/Chị.
G3
36 Nếu được Nhà nước hỗ trợ thêm một phần mức phí tham gia BHXH tự
nguyện thì Anh/Chị sẽ tham gia.
G4
H Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
37 Anh/Chị đang do dự về việc tham gia BHXH tự nguyện. H1
38 Anh/Chị có ý định tham gia BHXH tự nguyện. H2
39 Anh/Chị sẽ tham gia BHXH tự nguyện. H3
40 Anh/Chị muốn tham gia BHXH tự nguyện ngay từ bây giờ. H4
165
Phụ lục 3. PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM
GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN (CHÍNH THỨC)
PHIẾU KHẢO SÁT Ý ĐỊNH THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN
Xin chào Quý Anh/Chị!
Trước hết, xin gởi đến quý anh (chị) lời cảm ơn chân tình nhất của chúng tôi.
Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành một nghiên cứu đề tài về “Nghiên cứu phát triển bảo
hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”. Kính mong
anh/chị dành ít thời gian trả lời giúp chúng tôi một số câu phát biểu sau (bằng cách đánh
dấu vào ô thích hợp). Xin lưu ý rằng không có câu trả lời nào là đúng hoặc sai, tất cả
các ý kiến trả lời đều có giá trị, rất hữu ích cho việc nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi
rất mong nhận được sự hỗ trợ và cộng tác chân tình của anh/chị.
Xin vui lòng chú ý: Bảo hiểm xã hội tự nguyện (viết tắt: BHXH TN) là chính sách
BHXH dành cho người lao động và không có BHXH như:
- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng;
- Cán bộ không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố;
- Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không đăng ký kinh
doanh;
- Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã;
- Người lao động tự tạo việc làm bao gồm những người tự tổ chức hoạt động lao
động để có thu nhập cho bản thân (thợ uống tóc, thợ may tại nhà, thợ mộc, thợ nề, giúp
việc gia đình, xe ôm).
- Người tham gia khác.
PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
Câu 1. Họ và tên:
Câu 2. Giới tính: Nam □ Nữ □
Câu 3. Địa chỉ:
...................................................................................................................................
Câu 4. Trình độ học vấn của Anh (Chị) (đánh dấu vào ô lựa chọn)
1. Phổ thông 2. Trung cấp, Cao đẳng 3. Đại học trở lên 4. Khác
□ □ □ □
Câu 5. Độ tuổi của anh chị?
1. 15 đến 25 □ 2. 26 đến 35 □
3. 36 đến 45 □ 4. Khác □
Câu 6. Anh (Chị) làm nghề thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây (đánh dấu
vào ô lựa chọn):
1. Nghề trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản
166
2. Nghề trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng
3. Giáo dục đào tạo, y tế, hoạt động cứu trợ xã hội, văn hóa và thể thao chưa đóng
BHXH bắt buộc.
4. Thương nghiệp buôn bán nhỏ lẻ, sửa chữa xe có động cơ.
5. Khác (thợ may tại nhà, thợ làm tóc, thợ nề, mộc, phục vụ quán ăn, làm thuê).
Câu 7. Xin vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng của Anh/Chị:
1. Dưới 2 triệu đồng □ 3.Từ 3,5tr đồng – dưới 5tr đồng □
2. Từ 2 tr đồng – dưới 3,5 tr đồng □ 4. Từ 5 triệu đồng □
Câu 8. Anh chị đã từng tham gia BHXH
1. Chưa từng tham gia □ 2. Đã từng tham gia BHXH □
Câu 9. Anh/Chị đã biết đến BHXH tự nguyện chưa?
1. Chưa biết □ 2. Đã biết □
Câu 10. Anh/Chị thấy quyền lợi mang lại khi tham gia BHXH tự nguyện như thế
nào?
1. Quá ít □ 2. Hợp lý □
Câu 11. Mục đích của BHXH TN của Anh/Chị là: (Có thể chọn nhiều câu) 1.
Tích lũy cho tuổi già; Phòng ngừa những biến cố, rủi ro xảy ra trong cuộc sống; để
giảm bớt gánh nặng cho con cháu; Góp phần bảo đảm an sinh cho XH
2. Nâng cao giá trị bản thân
3. Được hưởng lương hưu hàng tháng và hưởng BH y tế khi hết tuổi lao động
4. Khác
PHẦN B. KHẢO SÁT Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN ĐỐI
VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Dưới đây là những phát biểu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện của người lao động ở tỉnh Vĩnh Phúc. Xin vui lòng cho biết mức độ
đồng ý của Anh/chị đối với các phát biểu dưới đây bằng cách khoanh tròn [O] vào ô thích
hợp theo chỉ dẫn sau: Nếu Anh/Chị:
1. Hoàn toàn không đồng ý thì Anh/Chị khoanh tròn số 1. Ví dụ:
2. Tương đối không đồng ý thì Anh/Chị khoanh tròn số 2. Ví dụ:
3. Bình thường thì Anh/Chị khoanh tròn số 3. Ví dụ:
4. Tương đối đồng ý thì Anh/Chị khoanh tròn số 4. Ví dụ:
5. Hoàn toàn đồng ý thì Anh/Chị khoanh tròn số 5. Ví dụ:
167
Anh/chị hãy lựa chọn một trong năm mức độ
1 2 3 4 5
Hoàn toàn không
đồng ý
Tương đối không đồng
ý
Bình thường Tương đối
đồng ý
Hoàn toàn
đồng ý
A
TRUYỀN THÔNG
1
Theo Anh/Chị trong các buổi sinh hoạt của các Tổ chức, hội, đội,
nhóm, đoàn thể, mặt trận, tổ, thôn, xóm nên lồng ghép chương
trình tuyên truyền về chính sách BHXH TN để đông đảo người
dân được biết.
1 2 3 4 5
2
Theo Anh/Chị công tác tuyên truyền về chính sách BHXH TN
của Nhà nước đã đến được đa số người lao động.
1 2 3 4 5
3
Anh/Chị thấy với cách tuyên truyền thông qua các phương tiện
thông tin đại chúng thì hầu như đa số người dân sẽ nhận được
thông tin về BHXH tự nguyện.
1 2 3 4 5
4
Anh/Chị đã được nghe nói về BHXH tự nguyện thông qua báo,
loa phát thanh ở Tổ, Thôn, Xóm; đài phát thanh, truyền hình.
1 2 3 4 5
5 Anh/Chị có nghe về BHXH TN qua những người quen. 1 2 3 4 5
6
Anh/Chị hiểu về BHXH tự nguyện từ các tổ chức Hội, Đoàn thể
ở địa phương.
1 2 3 4 5
7 Anh/Chị hiểu về BHXH tự nguyện từ các hình thức khác. 1 2 3 4 5
B THÁI ĐỘ 1 2 3 4 5
8
Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện là hoàn toàn tin tưởng vào
chính sách của Nhà nước.
1 2 3 4 5
9 Anh/Chị tham gia BHXH TN là việc làm hoàn toàn đúng đắn. 1 2 3 4 5
10
Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện là việc phải làm của người
lao động.
1 2 3 4 5
11
Anh/Chị thấy tin cậy vào các quyền lợi mà chính sách BHXH tự
nguyện mang lại.
1 2 3 4 5
12
Anh/Chị thấy tham gia BHXH tự nguyện là việc cần thiết nên
làm.
1 2 3 4 5
13 Anh/Chị tham gia BHXH TN nếu Nhà nước bắt buộc. 1 2 3 4 5
14 Anh/Chị tham gia BHXH TN nếu có đủ khả năng tài chính. 1 2 3 4 5
C ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI 1 2 3 4 5
15
Do chính quyền địa phương vận động nên Anh/Chị tham gia
BHXH tự nguyện.
1 2 3 4 5
168
16
Bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, khuyến khích Anh/Chị tham gia
BHXH tự nguyện.
1 2 3 4 5
17
Những người thân trong gia đình có ủng hộ Anh/Chị trong việc
tham gia BHXH TN.
1 2 3 4 5
18
Do những người xung quanh tham gia BHXH TN nên Anh/Chị
cũng muốn tham gia.
1 2 3 4 5
19
Những người đã và đang hưởng chế độ BHXH đã tác động đến ý
định tham gia BHXH tự nguyện của Anh/Chị.
1 2 3 4 5
20 Do nhà nước hỗ trợ nên Anh/Chị tham gia BHXH TN 1 2 3 4 5
D NHẬN THỨC TÍNH AN SINH XÃ HỘI 1 2 3 4 5
21
Anh/Chị có cho rằng xã hội càng phát triển, cuộc sống của con
người càng đa dạng và phong phú, khả năng rủi ro xã hội càng có
chiều hướng gia tăng.
1 2 3 4 5
22
Anh/Chị có nghĩ rằng cần thiết phải có một nguồn thu nhập ổn
định và được chăm sóc y tế (bảo hiểm y tế) khi tuổi già để cuộc
sống được đảm bảo, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho con cháu
khi hết tuổi lao động
1 2 3 4 5
23
Anh /Chị có nghĩ rằng lương hưu là cần thiết để đảm bảo cuộc
sống.
1 2 3 4 5
24 Anh/Chị có lo ngại khi về già phải sống phụ thuộc vào con cái. 1 2 3 4 5
25
Anh/Chị có cho rằng BHXH tự nguyện là chính sách an sinh xã
hội của Nhà nước mang ý nghĩa lớn tạo ra cơ hội hưởng lương
hưu cho mọi người dân khi hết tuổi lao động.
1 2 3 4 5
26
Anh /Chị có nghĩ rằng tham gia BHXH tự nguyện là cách để tích
lũy trong cuộc sống và đã tự lo cho mình khi hết tuổi lao động.
1 2 3 4 5
E HIỂU BIẾT 1 2 3 4 5
27 Anh/Chị hiểu rõ những quyền lợi khi tham gia BHXH tự nguyện. 1 2 3 4 5
28
Anh/Chị hiểu rõ những điều khoản quy định về phương thức
đóng và điều khoản tham gia BHXH tự nguyện.
1 2 3 4 5
29
Anh/Chị hiểu rõ những điều khoản quy định trong Luật BHXH
tự nguyện (độ tuổi, mức phí, thủ tục đăng ký).
1 2 3 4 5
30
Anh/Chị có cho rằng qui định thời gian tham gia BHXH tự
nguyện tối thiểu từ 20 năm trở lên thì được hưởng chế độ hưu trí
hàng tháng là chưa hợp lý.
1 2 3 4 5
31
Anh/Chị đã biết về sự liên thông (cộng nối) giữa BHXH bắt buộc
và BHXH tự nguyện (nghĩa là đang tham gia BHXH bắt buộc,
nghỉ việc thì có thể tham gia BHXH tự nguyện và ngược lại).
1 2 3 4 5
32 Anh/Chị hiểu rõ những trách nhiệm khi tham gia BHXHTN. 1 2 3 4 5
G THU NHẬP 1 2 3 4 5
169
33
Theo Anh/Chị việc làm không ổn định là nguyên nhân dẫn đến
khả năng tham gia BHXH tự nguyện gặp khó khăn.
1 2 3 4 5
34
Theo Anh/chị thu nhập có ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH
tự nguyện của anh/chị.
1 2 3 4 5
35
Mức phí tối thiểu trong khung phí đóng BHXH tự nguyện hiện
nay là cao so với thu nhập thực tế của Anh/Chị.
1 2 3 4 5
36
Nếu được Nhà nước hỗ trợ thêm một phần mức phí tham gia
BHXH tự nguyện thì Anh/Chị sẽ tham gia.
1 2 3 4 5
H Ý ĐỊNH THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN 1 2 3 4 5
37 Anh /Chị đang do dự về việc tham gia BHXH tự nguyện. 1 2 3 4 5
38 Anh/Chị có ý định tham gia BHXH tự nguyện. 1 2 3 4 5
39 Anh/Chị sẽ tham gia BHXH tự nguyện. 1 2 3 4 5
40 Anh/Chị muốn tham gia BHXH tự nguyện ngay từ bây giờ. 1 2 3 4 5
Nếu Anh (Chị) có những ý kiến đóng góp thêm thông tin trong bảng câu hỏi khảo sát,
hãy ghi vào khoảng trống dưới đây:
..................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến này.
Kính chúc Anh/Chị và gia đình dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và đạt nhiều thành công
trong công việc cũng như trong cuộc sống./.
1
7
0
Phụ lục 4. CÁC THÔNG SỐ THỐNG KÊ MÔ TẢ CỦA CÁC BIẾN QUAN SÁT
Chỉ báo N Min Max Mean
Thống kê
phân phối
STT Ký hiệu Nội dung chỉ báo Skewness Kurtosis
1 A1
Theo Anh/Chị trong các buổi sinh hoạt của các Tổ chức, hội, đội, nhóm, đoàn
thể, mặt trận, tổ, thôn, xóm nên lồng ghép chương trình tuyên truyền về chính
sách BHXH TN để đông đảo người dân được biết.
341 1 5 3.48 -.051 .420
2 A2
Theo Anh/Chị công tác tuyên truyền về chính sách BHXH TN của Nhà nước đã
đến được đa số người lao động.
341 1 4 3.06 -.065 .858
3 A3
Anh/Chị thấy với cách tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
thì hầu như đa số người dân sẽ nhận được thông tin về BHXH TN.
341 1 4 3.12 -.317 -.089
4 A4
Anh/Chị đã được nghe nói về BHXH tự nguyện thông qua báo, loa phát thanh ở
Tổ, Thôn, Xóm; đài phát thanh, truyền hình.
341 1 5 3.62 -.256 .258
5 A5 Anh/Chị có nghe về BHXH tự nguyện qua những người quen. 341 2 5 3.67 -.169 -.061
6 A6 Anh/Chị hiểu về BHXH tự nguyện từ các tổ chức Hội, Đoàn thể ở địa phương. 341 1 5 3.06 -.073 -.009
7 A7 Anh/Chị hiểu về BHXH tự nguyện từ các hình thức khác. 341 1 5 3.23 -.017 .389
8 B1
Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện là hoàn toàn tin tưởng vào chính sách của
Nhà nước.
341 1 5 2.50 -.130 -.384
9 B2 Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện là việc làm hoàn toàn đúng đắn. 341 1 5 2.58 .196 .033
10 B3 Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện là việc phải làm của người lao động. 341 1 5 3.26 -.359 -.026
11 B4
Anh/Chị thấy tin cậy vào các quyền lợi mà chính sách BHXH tự nguyện mang
lại.
341 1 5 2.77 .377 .269
12 B5 Anh/Chị thấy tham gia BHXH tự nguyện là việc cần thiết nên làm. 341 1 5 3.29 -.014 -.319
13 B6 Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện nếu Nhà nước bắt buộc. 341 1 5 2.73 .146 .186
14 B7 Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện nếu có đủ khả năng tài chính. 341 1 5 2.75 .318 -.150
15 C1 Do chính quyền địa phương vận động nên Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện. 341 1 5 3.04 .241 -.145
1
7
1
16 C2
Bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, khuyến khích Anh/Chị tham gia BHXH tự
nguyện.
341 1 5 3.24 -.329 -.189
17 C3
Những người thân trong gia đình có ủng hộ Anh/Chị trong việc tham gia BHXH
TN.
341 2 5 3.37 .017 -.387
18 C4
Do những người xung quanh tham gia BHXH TN nên Anh/Chị cũng muốn tham
gia.
341 1 5 3.20 .041 -.098
19 C5
Những người đã và đang hưởng chế độ BHXH đã tác động đến ý định tham gia
BHXH tự nguyện của Anh/Chị.
341 1 5 3.28 -.014 -.018
20 C6 Do nhà nước hỗ trợ nên Anh/Chị tham gia BHXH tự nguyện. 341 1 5 3.12 .280 .107
21 D1
Anh/Chị có cho rằng xã hội càng phát triển, cuộc sống của con người càng đa
dạng và phong phú, khả năng rủi ro xã hội càng có chiều hướng gia tăng.
341 1 5 2.95 .106 -.415
22 D2
Anh/Chị có nghĩ rằng cần thiết phải có một nguồn thu nhập ổn định và được
chăm sóc y tế (bảo hiểm y tế) khi tuổi già để cuộc sống được đảm bảo, đồng thời
giảm bớt gánh nặng cho con cháu khi hết tuổi lao động
341 1 5 3.10 -.115 .045
23 D3 Anh /Chị có nghĩ rằng lương hưu là cần thiết để đảm bảo cuộc sống. 341 1 5 3.08 -.043 -.137
24 D4 Anh/Chị có lo ngại khi về già phải sống phụ thuộc vào con cái. 341 1 5 2.98 .065 .262
25 D5
Anh/Chị có cho rằng BHXH TN là chính sách an sinh xã hội của Nhà nước
mang ý nghĩa lớn tạo ra cơ hội hưởng lương hưu cho mọi người dân khi hết tuổi
lao động.
341 1 5 3.33 -.076 -.265
26 D6
Anh /Chị có nghĩ rằng tham gia BHXH TN là cách để tích lũy trong cuộc sống
và đã tự lo cho mình khi hết tuổi lao động.
341 1 5 3.13 -.122 -.298
27 E1 Anh/Chị hiểu rõ những quyền lợi khi tham gia BHXH tự nguyện. 341 1 5 2.70 .171 -.472
28 E2
Anh/Chị hiểu rõ những điều khoản quy định về phương thức đóng và điều khoản
tham gia BHXH tự nguyện.
341 1 5 3.01 -.113 -.457
29 E3
Anh/Chị hiểu rõ những điều khoản quy định trong Luật BHXH tự nguyện (độ
tuổi, mức phí, thủ tục đăng ký).
341 1 5 3.05 .089 -.360
30 E4
Anh/Chị có cho rằng qui định thời gian tham gia BHXH tự nguyện tối thiểu từ
20 năm trở lên thì được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng là chưa hợp lý.
341 1 5 3.35 -.088 -.526
1
7
2
31 E5
Anh/Chị đã biết về sự liên thông (cộng nối) giữa BHXH bắt buộc và BHXH tự
nguyện (nghĩa là đang tham gia BHXH bắt buộc, nghỉ việc thì có thể tham gia
BHXH tự nguyện và ngược lại).
341 1 5 2.91 .051 -.236
32 E6 Anh/Chị hiểu rõ những trách nhiệm khi tham gia BHXH tự nguyện. 341 1 5 2.84 -.002 -.160
33 G1
Theo Anh/Chị việc làm không ổn định là nguyên nhân dẫn đến khả năng tham
gia BHXH tự nguyện gặp khó khăn.
341 1 4 2.13 .160 -.790
34 G2
Theo Anh/chị thu nhập có ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của
anh/chị.
1 4 2.72 -.193 -.512
35 G3
Mức phí tối thiểu trong khung phí đóng BHXH tự nguyện hiện nay là cao so với
thu nhập thực tế của Anh/Chị.
341 1 5 2.94 -.124 .031
36 G4
Nếu được Nhà nước hỗ trợ thêm một phần mức phí tham gia BHXH tự nguyện
thì Anh/Chị sẽ tham gia.
341 1 4 2.46 -.022 -.673
37 H1 Anh /Chị đang do dự về việc tham gia BHXH tự nguyện. 341 1 5 2.75 -.137 -.207
38 H2 Anh/Chị có ý định tham gia BHXH tự nguyện. 341 1 5 2.53 .017 -.083
H3 Anh/Chị sẽ tham gia BHXH tự nguyện. 341 1 5 2.50 -.012 -.237
39 H4 Anh/Chị muốn tham gia BHXH tự nguyện ngay từ bây giờ. 341 1 5 2.85 -.243 .702
173
Phụ lục 5. KIỂM ĐỊNH EFA CHO TẤT CẢ CÁC THANG ĐO
Bảng 5.1. Phân tích khám phá nhân tố 6 biến độc lập (Lần 1)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.818
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 3400.712
df 435
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 7.044 23.479 23.479 7.044 23.479 23.479 2.947 9.823 9.823
2 2.091 6.969 30.448 2.091 6.969 30.448 2.556 8.520 18.344
3 1.930 6.434 36.881 1.930 6.434 36.881 2.277 7.591 25.934
4 1.750 5.833 42.714 1.750 5.833 42.714 2.257 7.523 33.457
5 1.550 5.165 47.879 1.550 5.165 47.879 2.133 7.111 40.568
6 1.426 4.752 52.631 1.426 4.752 52.631 1.966 6.552 47.120
7 1.152 3.840 56.471 1.152 3.840 56.471 1.853 6.178 53.299
8 1.123 3.745 60.216 1.123 3.745 60.216 1.770 5.899 59.197
9 1.038 3.459 63.675 1.038 3.459 63.675 1.343 4.478 63.675
10 .940 3.132 66.807
11 .907 3.023 69.830
12 .776 2.587 72.417
13 .721 2.403 74.820
14 .694 2.313 77.133
15 .659 2.196 79.329
16 .631 2.104 81.432
17 .600 2.001 83.433
18 .565 1.882 85.315
19 .525 1.749 87.065
174
20 .496 1.653 88.718
21 .458 1.525 90.243
22 .446 1.486 91.729
23 .386 1.288 93.017
24 .340 1.132 94.150
25 .336 1.121 95.271
26 .327 1.089 96.359
27 .312 1.041 97.400
28 .279 .931 98.331
29 .262 .874 99.206
30 .238 .794 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9
E4 .595
E3 .578
C1 .569
B4 .564
B7 .563
D3 .562
E6 .560
B5 .556
G2 .555
D4 .526
G1 .506
E1
C2
G4
A1
175
A6
E5
C3
E2
D5 -.514
D2 -.512
B3
B1
A3
A4 .500
B2
A2
A7
C5
C4
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 9 components extracted.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9
D3 .765
D4 .721
D2 .708
D5 .681
E3 .540
B3 .773
B2 .765
B4 .749
B7 .522
A1 .779
A4 .637
A6
C1
176
E4
B5
G4 .759
G1 .722
G2 .712
C3 .770
C2 .731
C5 .654
E5 .768
E6 .748
E2 .767
E1 .623
A7 .703
A3 .616
A2 .529
B1 .636
C4 -.606
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 11 iterations.
Bảng 5.2. Phân tích khám phá nhân tố 6 biến độc lập (Lần 2)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.780
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 2233.687
df 253
Sig. .000
177
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 5.327 23.162 23.162 5.327 23.162 23.162 2.741 11.916 11.916
2 2.005 8.715 31.877 2.005 8.715 31.877 2.172 9.442 21.358
3 1.705 7.411 39.289 1.705 7.411 39.289 2.136 9.287 30.645
4 1.458 6.340 45.629 1.458 6.340 45.629 2.090 9.088 39.733
5 1.386 6.028 51.657 1.386 6.028 51.657 1.873 8.144 47.877
6 1.217 5.291 56.949 1.217 5.291 56.949 1.565 6.803 54.680
7 1.077 4.683 61.631 1.077 4.683 61.631 1.410 6.129 60.810
8 1.016 4.417 66.048 1.016 4.417 66.048 1.205 5.239 66.048
9 .950 4.130 70.178
10 .744 3.233 73.411
11 .698 3.033 76.444
12 .660 2.869 79.314
13 .609 2.650 81.964
14 .584 2.541 84.505
15 .526 2.289 86.794
16 .489 2.125 88.919
17 .484 2.105 91.023
18 .447 1.942 92.965
19 .361 1.571 94.536
20 .346 1.505 96.041
21 .333 1.449 97.490
22 .309 1.344 98.834
23 .268 1.166 100.000
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
178
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8
E3 .612
D3 .582 -.505
B4 .569
G2 .567
E6 .553
D4 .547
G1 .547
G4 .517
E5
C2
E2
C4
D2 -.570
B3 .517
D5
C3 .508
C5
A3 .590
A4 .517
B2 .535
A1 -.551
A7 .533
B1 .654
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 8 components extracted.
179
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8
D3 .768
D2 .730
D5 .705
D4 .690
E3 .593
C3 .786
C2 .786
C5 .588
C4
G4 .767
G1 .715
G2 .704
B2 .801
B3 .787
B4 .717
E5 .824
E6 .798
E2
A1 .803
A4 .748
A7 .799
A3
B1 .816
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 8 iterations.
180
Bảng 5.3. Phân tích khám phá nhân tố 6 biến độc lập (Lần 3)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.759
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 1622.157
df 153
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 4.444 24.691 24.691 4.444 24.691 24.691 2.378 13.211 13.211
2 1.903 10.572 35.262 1.903 10.572 35.262 2.198 12.209 25.420
3 1.479 8.214 43.477 1.479 8.214 43.477 2.047 11.372 36.792
4 1.364 7.578 51.054 1.364 7.578 51.054 1.707 9.481 46.273
5 1.218 6.766 57.821 1.218 6.766 57.821 1.639 9.106 55.379
6 1.035 5.749 63.570 1.035 5.749 63.570 1.474 8.191 63.570
7 .956 5.309 68.879
8 .869 4.826 73.705
9 .678 3.766 77.471
10 .603 3.347 80.818
11 .568 3.155 83.973
12 .507 2.816 86.788
13 .498 2.764 89.552
14 .484 2.688 92.240
15 .419 2.327 94.567
16 .364 2.023 96.590
17 .320 1.776 98.365
18 .294 1.635 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
181
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
G2 .607
B4 .596
D3 .588 .508
G1 .570
G4 .543
D4 .540
B2 .515
A7
B1
D2 .566
D5 .559
B3
C3 .628
C2 .569
E5 .602
E6 .568 .599
A4 .511 .513
A1 .506
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 6 components extracted.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
D3 .769
D5 .738
D2 .724
D4 .714
G1 .768
G2 .724
182
G4 .711
B1
A7
B2 .822
B3 .791
B4 .710
E5 .830
E6 .805
C2 .848
C3 .828
A4 .810
A1 .770
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Bảng 5.4. Phân tích khám phá nhân tố 6 biến độc lập (Lần cuối cùng)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.765
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 1487.354
df 120
Sig. .000
183
Total Variance Explained
Componen
t
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 4.244 26.525 26.525 4.244 26.525 26.525 2.348 14.678 14.678
2 1.839 11.496 38.020 1.839 11.496 38.020 2.035 12.718 27.395
3 1.455 9.096 47.117 1.455 9.096 47.117 2.014 12.588 39.984
4 1.340 8.374 55.491 1.340 8.374 55.491 1.650 10.314 50.297
5 1.202 7.511 63.001 1.202 7.511 63.001 1.625 10.156 60.454
6 1.025 6.403 69.405 1.025 6.403 69.405 1.432 8.951 69.405
7 .689 4.305 73.709
8 .629 3.933 77.642
9 .579 3.620 81.262
10 .520 3.252 84.513
11 .509 3.180 87.693
12 .484 3.026 90.719
13 .439 2.746 93.465
14 .401 2.505 95.970
15 .339 2.117 98.087
16 .306 1.913 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
184
Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
D3 .604 .501
G2 .603
B4 .589
G1 .551 -.530
G4 .550 -.537
D4 .549
B2 .509
D2 .501 .578
D5 .541
B3 -.541
C3 .594
C2 .573
A4 .536 .523
E5 -.640
E6 .559 -.633
A1 .546
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 6 components extracted.
185
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
D3 .767
D5 .739
D2 .726
D4 .719
G4 .776
G1 .768
G2 .743
B2 .815
B3 .797
B4 .730
E5 .853
E6 .818
C2 .856
C3 .850
A4 .813
A1 .802
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
186
Phụ lục 6. PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ NHÂN TỐ “Ý ĐỊNH THAM GIA BHXH TN”
a) KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .779
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 407.451
Df 6
Sig. .000
b) Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total
% of
Variance
Cumulative %
1 2.481 62.013 62.013 2.481 62.013 62.013
2 .649 16.216 78.229
3 .495 12.370 90.599
4 .376 9.401 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
c) Component Matrixa
Component
1
H2 .833
H3 .831
H1 .786
H4 .693
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Kết quả chạy mô hình SPSS, 2014
187
Phụ lục 7. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶT TÊN NHÓM CHO 6 NHÂN TỐ BIẾN ĐỘC LẬP
Nhân tố Biến Chỉ tiêu
Tên
nhóm
X1
D2
Tham gia BHXH TN là cách để tích lũy trong cuộc sống và đã
tự lo cho mình khi hết tuổi lao động. NHẬN
THỨC
TÍNH
XÃ
HỘI
D3 Lương hưu là cần thiết để đảm bảo cuộc sống.
D4 Có lo ngại khi về già phải sống phụ thuộc vào con cái.
D5
BHXH tự nguyện là chính sách an sinh xã hội của Nhà nước
mang ý nghĩa lớn tạo ra cơ hội hưởng lương hưu cho mọi
người dân khi hết tuổi lao động.
X2
C2
Bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, khuyến khích tham gia BHXH
tự nguyện
ẢNH
HƯỞNG
XÃ HỘI C3
Những người thân trong gia đình có ủng hộ trong việc tham
gia BHXH tự nguyện
X3
G1
Việc làm không ổn định là nguyên nhân dẫn đến khả năng
tham gia BHXH tự nguyện gặp khó khăn.
THU
NHẬP
G2
Mức phí tối thiểu trong khung phí đóng BHXH tự nguyện hiện
nay là cao so với thu nhập thực tế.
G4
Nếu được Nhà nước hỗ trợ thêm một phần mức phí tham gia
BHXH tự nguyện sẽ tham gia.
X4
A1
Đã được nghe nói về BHXH tự nguyện thông qua báo, loa
phát thanh ở Tổ, Thôn, Xóm; đài phát thanh, truyền hình.
TRUYỀN
THÔNG
A4 Nghe về BHXH tự nguyện qua những người quen.
X5
B2 Tham gia BHXH tự nguyện nếu có nhiều thông tin hơn
THÁI ĐỘ
B3 Tham gia BHXH tự nguyện là việc làm hoàn toàn đúng đắn.
B4 Tin cậy vào các quyền lợi mà chính sách BHXH TN mang lại.
X6
E5
Đã biết về sự liên thông (cộng nối) giữa BHXH bắt buộc và
BHXH tự nguyện (nghĩa là đang tham gia BHXH bắt buộc,
nghỉ việc có thể tham gia BHXH tự nguyện và ngược lại).
HIỂU
BIẾT E6
Quy định thời gian tham gia BHXH tự nguyện tối thiểu từ 20
năm trở lên thì được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng là còn
chưa hợp lý.
188
Phụ lục 8. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH Cronbach’s Alpha
- Biến X1: Nhận thức tính an sinh xã hội
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.751 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
D2 9.39 3.927 .541 .697
D3 9.41 3.936 .626 .651
D4 9.51 4.150 .547 .694
D5 9.16 4.122 .481 .731
- Biến X2: Ảnh hưởng xã hội
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.533 2
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
C3 3.20 .617 .364 .a
C4 3.37 .581 .364 .a
a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates
reliability model assumptions. You may want to check item codings.
189
- Biến X3: Thu nhập
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.731 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
G4 4.85 2.022 .563 .633
G1 5.19 2.135 .551 .648
G2 4.59 2.149 .548 .652
- Biến X4: Ảnh hưởng xã hội
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.732 2
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
C2 3.37 .581 .584 .a
C3
3.24 .782 .584 .a
a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates
reliability model assumptions. You may want to check item codings.
- Biến X5: Hiểu biết bảo hiểm xã hội tự nguyện
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.721 2
190
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
E5 2.84 .776 .566 .a
E6 2.91 .929 .566 .a
a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates
reliability model assumptions. You may want to check item codings.
- Biến X6: Thái độ
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.601 2
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
A1 3.62 .477 .429 .a
A4 3.48 .474 .429 .a
a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates
reliability model assumptions. You may want to check item codings.
- Biến X7: Ý định tham gia BHXH TN
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.795 4
191
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
H1 7.88 3.841 .605 .745
H2 8.09 3.632 .669 .712
H3 8.13 3.462 .665 .714
H4 7.78 4.515 .497 .794
Truyền thông
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.743 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
B2 6.02 2.364 .576 .650
B3 5.35 2.257 .557 .671
B4 5.84 2.245 .572 .653
192
Phụ lục 9. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN Pearson Correlations
Nhan
thuc
Thai do
Hieu
biet
Thu
nhap
Truyen
thong
Anh
huong
xa hoi
Y dinh
tham gia
BHXH
Nhan
thuc
Pearson
Correlation
1 .693** .634** .783** .842** .726** .713**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 341 341 341 341 341 341 341
Thai do Pearson
Correlation
.693** 1 .757** .681** .661** .712** .625**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 341 341 341 341 341 341 341
Hieu
biet
Pearson
Correlation
.634** .757** 1 .675** .598** .654** .618**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 341 341 341 341 341 341 341
Thu
nhap
Pearson
Correlation
.783** .681** .675** 1 .900** .783** .804**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 341 341 341 341 341 341 341
Truyen
thong
Pearson
Correlation
.842** .661** .598** .900** 1 .788** .831**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 341 341 341 341 341 341 341
Anh
huong
xa hoi
Pearson
Correlation
.726** .712** .654** .783** .788** 1 .813**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 341 341 341 341 341 341 341
Y dinh
tham gia
BHXH
Pearson
Correlation
.713** .625** .618** .804** .831** .813** 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 341 341 341 341 341 341 341
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
193
Phụ lục 10. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN (Chạy SPSS 16.0)
a)Model Summaryb
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .720a .518 .509 .444 1.659
a. Predictors: (Constant), X6, X4, X3, X1, X5, X2
b. Dependent Variable: Y
b) ANOVAb
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 70.721 6 11.787 59.753 .000a
Residual 65.885 334 .197
Total 136.606 340
a. Predictors: (Constant), X6, X4, X3, X1, X5, X2
b. Dependent Variable: Y
c) Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig.
Collinearity
Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant)
-.215 .194
-
1.104
.270
X1 .144 .044 .140 3.315 .001 .809 1.236
X2 .101 .051 .091 1.967 .050 .681 1.468
X3 .350 .040 .376 8.741 .000 .781 1.280
X4 .104 .049 .091 2.135 .033 .803 1.246
X5 .031 .038 .035 .823 .411 .792 1.263
X6 .258 .039 .298 6.630 .000 .715 1.399
a. Dependent Variable: Y
194
Phụ lục 11.
Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Kết quả phân tích hồi quy đa biến (Phụ lục 10,a) cho ta kết quả:
P value của các biến X1, X2, X3, X4, X6 (lần lượt 0,001-0,050-0,000-0,033-0,000)
đều nhỏ hơn mức ý nghĩa α = 0,05, nghĩa là các nhân tố trên có ảnh hưởng đến mức độ
đồng ý tham gia BHXH tự nguyện.
Riêng nhân tố X5=0,411 có giá trị P-value lớn hơn mức ý nghĩa α=0,05. Như vậy
với tiêu chuẩn hệ số tin cậy 95% ta chưa có cơ sở để khẳng định hệ số Beta của biến X5
dương. Hay nói cách khác ta bác bỏ giả thuyết H5, kết quả này cho thấy trong điều kiện
nghiên cứu nhân tố “Thái độ” không phải là yếu tố có ảnh hưởng với ý định tham gia
BHXH tự nguyện của NLĐ.
- Nhân tố Thu nhập (X3): có hệ số β1 =0,350 và mức ý nghĩa thống kê rất nhỏ với
mức ý nghĩa α = 0,05 (Sig. = 0,000). Điều này cho thấy mối quan hệ giữa Thu nhập và Ý
định tham gia BHXH tự nguyện là thuận chiều với nhau, nên chấp nhận giả thiết H3.
Thu nhập là nhân tố tác động mạnh nhất trong 6 nhân tố tác động đến nhu cầu và ý
định tham gia BHXH TN. Thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến nhu cầu tham gia bảo hiểm,
khi thu nhập cao hơn họ càng muốn tham gia bảo hiểm (Horng and Chang, 2007).
- Nhân tố Hiểu biết (X6): có hệ số β3 = 0,258 và mức ý nghĩa thống kê rất nhỏ với
mức ý nghĩa α = 0,05 (Sig. = 0,000). Điều này cho thấy thành phần có mối quan hệ tương
quan thuận chiều với ý định tham gia BHXH TN, nên chấp nhận giả thiết H6.
- Nhân tố Nhận thức tính ASXH (X1): có hệ số β1 = 0,144 và mức ý nghĩa thống
kê rất nhỏ với mức ý nghĩa α = 0,05 (Sig. = 0,000). Kết quả này cho thấy thành phần này
có mối quan hệ tương quan thuận chiều với mức độ đồng ý tham gia BHXH TN của NLĐ.
Hay nói cách khác ta chấp nhận giả thuyết H1.
- Nhân tố Truyền thông (X4): có hệ số β4 = 0,104 và mức ý nghĩa thống kê rất
nhỏ với mức ý nghĩa α = 0,05 (Sig. = 0,000). Nghĩa là thành phần này có mối quan hệ
tương quan thuận chiều với mức độ đồng ý tham gia BHXH TN. Hay nói cách khác ta chấp
nhận giả thuyết H4.
- Nhân tố Ảnh hưởng xã hội (X2): có hệ số β5 = 0,101 và và mức ý nghĩa thống
kê rất nhỏ với mức ý nghĩa α = 0,05 (Sig. = 0,000). Điều này cho thấy thành phần này có
mối quan hệ tương quan thuận chiều với ý định tham gia BHXH TN của NLĐ, nên chấp
nhận giả thiết H2.
195
Phụ lục 12. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỈNH VĨNH PHÚC
Giám đốc BHXH tỉnh
Phòng Tổ chức - Hành chính
Phòng Kế hoạch tài chính
Phòng Chế độ chính sách
Phòng Công nghệ thông tin
Phòng Sổ thẻ
Phòng Kiểm tra
Phòng một cửa
Phòng thu
10 chi nhánh BHXH huyện, thành phố
Đại lý thu BHXH tự nguyện
ở các xã, thị trấn
2 Phó Giám đốc
196
Phụ lục 13. QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ THAM GIA
BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỈNH VĨNH PHÚC
Bộ phận
KHTC
Đại lý
thu
3 ngày
Khách
hàng
Bộ phận
TNHS
Bộ phận
Thu
4 ngày
5 ngày Bộ phận
CST
1 ngày
Bộ phận
TNHS
1 ngày
Khách
hàng
Bộ phận
Thu
Bộ phận
KHTC
Bộ phận
CST
4 ngày
5 ngày
197
Phụ lục 14. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN
- Luật Bảo hiểm xã hội ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định 190/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn một số điều
của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện.
- Thông tư 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2008 hướng dẫn thực hiện một số
điều của Nghị định số 190/2007/NĐ-CP.
- Công văn 1564/BHXH-BT ngày 02/06/2008 của BHXH Việt Nam về việc hướng
dẫn thủ tục tham gia và giải quyết hưởng các chế độ BHXH đối với người tham gia BHXH
TN.
- Nghị định 134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ về điều chỉnh thu nhập
tháng đóng BHXH đối với người lao động tham gia BHXH TN.
- Thông tư 02/2009/TT-BLĐTBXH ngày 15/01/2009 hướng dẫn điều chỉnh thu
nhập tháng đã đóng BHXH đối với người lao động tham gia BHXH TN theo Nghị định
134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ.
- Thông tư 04/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/01/2010 điều chỉnh thu nhập tháng đóng
BHXH đối với người lao động tham gia BHXH TN.
- Nghị quyết 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020.
- Chỉ thị số 15 –CT/TW của Ban Chấp hành Trung ương ngày 26 tháng 5 năm 1997
về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội.
- Chương trình 3797/Ctr-BHXH-THVN ngày 21/9/2012 chương trình phối hợp
tuyên truyền chính sách BHXH, BHYT giữa BHXH Việt Nam và Đài truyền hình Việt
Nam.
- Quyết định 999/QĐ - BHXH ngày 01/10/2014 quy định hoạt động đại lý thu
BHXH, BHYT.
- Thông tư 4670/BHXH-TT ngày 02/12/2014 về việc hướng dẫn thực hiện tuyên
truyền trực quan.
- Chương trình 4744/Ctr-BHXH-TB ngày 5/12/2014 phối hợp tuyên truyền công tác thu
BHXH tự nguyện, BHYT của đối tượng tự đóng thông qua hệ thống Bưu điện.
- Luật 58/2014/QH 13 Luật Bảo hiểm xã hội của Quốc hội nước CHXHCNV