Luận án Nghiên cứu phát triển cụm làng nghề ở Hà Nội

Vì vậy, để sản phẩm thủ công mỹ nghệ cạnh tranh được trên thị trường quốc tế và kim ngạch xuất khẩu đạt giá trị cao tại các thị trường tiềm năng, thì các doanh nghiệp xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ các quy định của các nước nhập khẩu. Chẳng hạn, như Nhật Bản hay Canada là thị trường có mức nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cao, do vậy tính cạnh tranh cũng rất mạnh. Nhà xuất khẩu muốn thâm nhập vào các thị trường này cần cân nhắc các yếu tố về sản xuất nhanh hàng mẫu, trả lời thư yêu cầu ngay trong ngày, giao hàng đúng với đặc điểm kỹ thuật đã thoả thuận hay đúng hàng mẫu đã nhất trí từ trước; tính liên tục của nguồn cung; duy trì chất lượng cao ở mức giá cạnh tranh; bao bì thích hợp cho vận tải đường biển, Bên cạnh đó, giá hàng thủ công mỹ nghệ phụ thuộc vào yếu tố chất lượng sản phẩm được làm từ thợ thủ công và loại nguyên vật liệu sử dụng. Đặc biệt, hầu hết các thị trường này đều đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng cao, bền và khi đưa ra bán phải có điều kiện tốt. Hàng thủ công mỹ nghệ dùng bên ngoài nhà phải đủ khả năng chịu được nhiệt độ và độ ẩm, trong khi dành cho tr em phải thoả mãn yêu cầu về độ an toàn và tiêu chuẩn

pdf210 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phát triển cụm làng nghề ở Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân”. 158 79. Trần Minh Yến (2004). Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 80. Trần Quang Vinh (2017). Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sĩ kinh tế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 81. Trần Quốc Vượng & Đỗ Thị Hảo (2000). Làng nghề, phố nghề Thăng Long Hà Nội. Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam. 82. Trần Quốc Vượng (1996). Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề. NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 83. Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông nghiệp và Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp (2006). Báo cáo kết quả thực hiện dự án FSP về Khoa học xã hội số AI- D15 về "Động lực của các làng nghề: Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa và đô thị hóa nông thôn trong vùng Đồng bằng sông Hồng đông dân cư". 84. UBND huyện Thạch Thất (2016). Đề án phát triển làng nghề huyện Thạch Thất – TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. 85. UBND thành phố Hà Nội (2006). Kế hoạch số 70/KH - UBND ngày 18/12/2006 của UBND Thành phố về việc phát triển kinh tế ngoại thành. 86. UBND thành phố Hà Nội (2008). Quyết định số 22/2008/QĐ - UBND ngày 02/5/2008 của UBND Thành phố ban hành Quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển nghề, làng nghề Hà Nội. 87. UBND thành phố Hà Nội (2009a). Quyết định số 69/2009/QĐ - UBND ngày 18/5/2009 của UBND Thành phố ban hành về Quy chế phong tặng danh hiệu nghệ nhân Hà Nội ngành thủ công mỹ nghệ. 88. UBND thành phố Hà Nội (2009b). Quyết định số 85/2009/QĐ - UBND ngày 2/7/2009 của UBND Thành phố ban hành về Quy chế xét công nhận danh hiệu “Làng nghề truyền thống Hà Nội. 89. UBND thành phố Hà Nội (2010). Quyết định số 44/2010/QĐ-UBND ngày 10/9/2010 của UBND TP Hà Nội quy định về quản lý CCN trên địa bàn thành phố Hà Nội. 90. UBND thành phố Hà Nội (2011). Đề án bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội. 91. UBND thành phố Hà Nội (2012). Báo cáo về thực trạng làng nghề thành phố Hà Nội. 92. UBND thành phố Hà Nội (2013a). Quyết định 14/QĐ-UBND ngày 12/01/2013 của UBND Thành phố về phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 159 93. UBND thành phố Hà Nội (2013b). Quyết định số 7430/2013/QĐ-UBND ngày 09/12/2013 về phê duyệt Đề án phát triển sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của làng nghề Hà Nội giai đoạn 2013-2020. 94. UBND thành phố Hà Nội (2016). Báo cáo về thực trạng làng nghề thành phố Hà Nội, khó khăn và kiến nghị, giải pháp để phát triển làng nghề trong thời kỳ hội nhập. 95. UBND thành phố Hà Nội (2019). Quyết định số 3629/2019/QĐ - UBND ngày 08/7/2019 của UBND Thành phố về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm thành phố Hà Nội đến năm 2020”. 96. UBND xã Bát Tràng (2018). Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, UBND xã Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội. 97. UBND xã Chàng Sơn (2018). Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, UBND xã Chàng Sơn – Thạch Thất – Hà Nội. 98. UBND xã Phú Nghĩa (2018). Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, UBND xã Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội. 99. Viện Nghiên cứu phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội (2018). Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2018. 100. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2006). Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam. Báo cáo đề tài nghiên cứu trong khuôn khổ dự án IAEMISPA, Hợp đồng nghiên cứu số 2005/IAE/SF/002. 101. Vũ Hoàng Nam (2012). Phát triển công nghiệp theo cụm ở các nước đang phát triển – Bài học kinh nghiệm phát triển cụm công nghiệp làng nghề Việt Nam. Tạp chí Kinh tế đối Ngoại. N51. 24. 102. Vũ Ngọc Hoàng (2016). Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập quốc tế. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 103. Vũ Quốc Tuấn (2017). Phát triển kinh tế tư nhân – con đường tất yếu. Truy cập từ ngày 13/05/2018. 104. Vũ Thành Tự Anh (2013). Phát triển vùng và địa phương. Truy cập từ https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP05-545-L04V-2013-02-25-18400005.pdf ngày 25/8/2016. 160 Tiếng Anh: 105. Adeboye (1996). Technology-oriented entrepreneurs in sub-Saharan Africa: Who are they and how are they involved in development and industrialization in Africa? Entrepreneurship and Regional Development. 21(8): 884. 106. Altenburg T. & MeyerStamer J. (1999). How to Promote Clusters: Policy Experience from Latin America. World Development. 27(9): 1693-1713. 107. Becattini G. (1991). Italian Districts: Problems and Perspectives. International Studies of Management & Organization. 21(1): 83–90. 108. Burt R.S. (2000). The network structure of social capital. Research in Organizational Behavior. 22: 345-423. Retriered from date 22/5/2003. 109. Caniels & Romijn (2003). SME Clusters, Acquisition of Technological Capabilities and Development: Concepts, Practice and Policy Lessons. Journal of Industry Competition and Trade. 3(3):187-210. 110. Dai Peters (2002). Improving Agroenterprise Clusters: Root crop processing and piglet production clusters in periurban Hanoi. Center International Potato (CIP) in Hanoi, Vietnam. 111. Doeringer K. & Terkla H. (1995). Business Strategy and CrossIndustry Clusters. Economic Development Quarterly. 9(3): 225-237. 112. Ganne B. & Lecler Y. (2009). Asian Industrial Clusters, Global Competitiveness and New Policy Initiatives. World Scientific Publishing Company, Singapore. 113. Heinen E. & Weijland H. (1989). “Rural industry in progress and decline” in P. Van Gelder & Bijlmer J. (eds.). The informel sector in Thrid world contries. Free University Press, Amsterdam. 114. Jacobs H. & Deman K. (1996). Clusters, Industrial Policy and Firm Strategy: A Menu Approach. Technology Analysis and Strategic Management. 115. Marshall A. (1890). Principles of economics. Macmillan, Londres. 116. Nadvi K. & Schmitz H. (1994). Industrial Clusters in Less Developed Countries: Review of Experiences and Research Agenda. Discussion paper n° 339. Institute of Development Studies. Angleterre. 101pages. 117. Nam Vu Hoang (2008). The roles of humain capital and social capital in the transportation of village based in industrial clusters: Evidence from Northern Vietnam. Thesis in the Institut for Policy Studies. Defence 23/10/2008 in Tokyo, Japan. 161 118. Piore M. & Sabel C. (1984). The second industrial divide: possibilities for prosperiiy. New York, Basic Books: 17. 119. Poot H., Kuyvenhoven A. & Jansen J. (1990). Industrialization and Trade in Indonesia. Gadjah Mada University Press, Yagyakarta. 120. Porter M. (1990). The Competitive Advantage of Nations. The Free Press, New York. 121. Porter M. (1998). Clusters and the new economics of competition. In: Harvard Business Review. NovDec 1998. EUA: 77-90. 122. Putnam R. (1993a). The Prosperous Community: Social Capital and Public Life”. In: The American Prospect. 4 (13), March 21, 1993: 35-42. 123. Putnam R. (1993b). Making Democracy Work: Civic Tradition in Modern Italy. Princeton University Press. 124. Rosenfeld S.A. (1997). Bringing Business Clusters into the Mainstream of Economic Development. European Planning Studies. 5(1): 323. 125. Schmitz H. & Nadvi K. (1999). Clustering and Industrialization: Introduction. World Development. 27 (9): 1503-1514. 126. Schmitz H. (1992). On the clustering of Small Firms". IUS Bulletin. 23(3): 64-69. 127. Schmizt H. (1997). Collective Efficiency and Increasing Returns. Cambridge Journal of Economics. 23(4): 465-483. 128. Trung D., Sango M. & Van Ng. (2010). Vietnam‟s Craft villages and water pollution: A review of previous research. Working paper for the project Crafting Sustainability: Addressing water pollution from Vietnam‟s Craft Villages. Australian National University Canberra. 129. UNIDO & MARD (1999). Rural Industrial Development in Vietnam, Strategy for Employment Generation and Regionally Balanced Development. 130. UNIDO (2013). The UNIDO approach to cluster development. Key Principles and Project experiences for inclusive growth. Retriered from https://www.unido.org/fileadmin/user_media_upgrade/What_we_do/Topics/Business __investment_and_technology_services/cup/unidos_cluster_approach.pdf date 23/10/2014. 131. Weijland H. (1999). Micrornterprise Cluster in Rural Indonesia: Industrial Seedbed and Policy target. World Development. 27(9): 1515-1530. Tiếng Pháp: 132. Becattini G. (1992). Le district marshallien: une notion socioéconomique in : “Les régions qui gagnent. Districts et réseaux: les nouveaux paradigmes de la 162 géographie économique”. Benko G. et Lipietz A. (éd.). Presses Universitaires de France, Paris. 35-55. 133. Becattini G. (1979). Dal settore industriale al distretto industriale. Alcune considération sull'unità di indagine dell'economia industriale, Rivista di Economia e Politica Industriale. 2: 721. 134. Benko G. & Lipietz A. (1992). Les régions qui gagnent, districts et réseaux: les nouveaux paradigmes de la géographie économique. Presses Universitaires de France, Paris. 135. Brusco S. (1994). La leçon des districts et la nouvelle politique industrielle des régions. In Bagnasco A. & Sabel C. F. (eds.). PME et développement économique en Europe, Paris, La Découverte. 69-86. 136. Courlet C. & Pecqueur B. (1991). Systèmes locaux d'entreprises et externalités: un essai de typologie. Revue d‟Economie Régionale et Urbaine. 3(4): 391- 406. 137. Ganne B. (2007). Les clusters industriels chinois et vietnamiens dans la mondialisation. Spécificités, atouts et enjeux. Socioéconomies d‟un développement, projet ANR SHS Les Suds aujourd‟hui, Session. 138. Garofoli G. (1985). Industrialisation diffuse en petite entreprise: le modele italien des années 70. Cahiers IREP Développement. 9: 245–256. 139. Hoan Nguyen Xuan (2004). L‟émergence des clusters dans les zones rurales périurbaines: l‟exemple de la province de Bac Ninh au Vietnam. Mémoire du Master d‟Économie. Université de SaintQuentinenYvelines (France). dir. prof. Denis Requier Desjardins, 121 pages. 140. Nghi Nguyen Quy (2009). La reconfiguration des districts industriels au Vietnam: Du monde local au monde global, une analyse sociologique des mutations d'un village de métier. Thèse de Sociologie et Sciences Sociales. Présentée et soutenue le 18 mars 2009 à L‟Université Lumière Lyon 2, France. 141. Pecqueur B. (1992). Territoire, territorialité et développement, Communication au colloque l‟Industrie et territoires, les systèmes productifs localisés. Institut de Recherche Economique sur la Production et le Développement (IREPD), Grenoble, France. 142. Sylvie F. & Hoan Nguyen Xuan (2009). Un cluster en expansion : les villages de métier de meubles d‟art de Đồng Kỵ , réseaux sociaux, dynamiques territoriales et développement économique (delta du Fleuve rouge – Vietnam). Revue Moussons n° 1314 spécial "Vietnam: Histoire et perspectives contemporaines". Aix en Provence, France: 243- 268. 163 143. Sylvie F. (2014). Les clusters de villages de métier, un système urbain non reconnu dans la tourmente de la métropolisation de Hanoi (Vietnam). Aux Frontières de l'Urbain: Colloque International: Atelier 4, Avignon (France), du 22 au 24 janvier 2014. 144. Sylvie F. (2019). Dynamiques multiscalaires des villages de métier au Vietnam: des clusters aux réseaux. Rechercher à partir de https://books.openedition.org/quae/20587?lang=fr date 10/12/2019. 164 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Danh sách các cụm làng nghề trên đ a bàn thành phố Hà Nội năm 2017 TT Tên cụm l ng nghề Số l ng nghề v có nghề trong CLN (làng) Tên xã có l ng nghề chính, trung tâm củ CLN (xã) Tên các xã trong cụm l ng nghề (xã) Tên huyện có CLN 1 Khảm trai Chuôn Ngọ 8 Chuyên Mỹ Chuyên Mỹ và Vân Từ Phú Xuyên 2 Sơn mài Hạ Thái 3 Duyên Thái Duyên Thái Thường Tín 3 Gỗ mỹ nghệ Thiết Úng 8 Liên Hà Liên Hà, Vân Hà Đông Anh 4 Mộc mỹ nghệ Đại nghiệp 5 Tân Dân Tân Dân Phú Xuyên 5 Mộc điêu khắc Đinh Quán 3 Tiền Phong Tiền Phong Thường Tín 6 Tiện gỗ Nhị Khê 4 Nhị Khê Nhị Khê, Khánh Hạ Thường Tín 7 Đồ gỗ Chàng Sơn 30 Chàng Sơn Chàng Sơn, H u Bằng, Canh Nậu; Thạch Xá, Bình Phú, Dị Nậu, Cần Kiệm, Hương Ngải, Hạ Bằng. Thạch Thất 8 Đồ gỗ và chế biến lâm sản Liên Trung 7 Liên Trung Liên Trung, Liên Hà Đan Phượng 9 Mây tre đan Phú Vinh 26 Phú Nghĩa Phú Nghĩa, Trường Yên, Trung Hòa, Ngọc Hòa; Tiên Phương; Đông Phương Yên. Chương Mỹ 10 Mây tre đan Hòa Xá 3 Đồng Phú Đồng Phú Chương Mỹ 11 Mây tre giang đan Lưu Xá 4 Hòa Chính Hòa Chính Chương Mỹ 165 TT Tên cụm l ng nghề Số l ng nghề v có nghề trong CLN (làng) Tên xã có l ng nghề chính, trung tâm củ CLN (xã) Tên các xã trong cụm l ng nghề (xã) Tên huyện có CLN 12 Mây tre giang đan Lam Điền 7 Lam Điền Lam Điền, Hợp Đồng Chương Mỹ 13 Mây tre giang đan Liệp Tuyết 22 Liệp Tuyết Liệp Tuyết,Nghĩa Hương, Tuyết Nghĩa, Ngọc Mỹ, Cấn H u, Hòa Thạch Quốc Oai 14 Mây tre đan Hoa Đường 3 Trường Thịnh Trường Thịnh Ứng Hòa 15 Mây, tre, giang, song đan Ninh Sở 5 Ninh Sở Ninh Sở Thường Tín 16 Tăm hương Quảng Phú Cầu 6 Quảng Phú Cầu Quảng Phú Cầu, Hoa Sơn Ứng Hòa 17 Đan cỏ tế Lưu Thượng 9 Phú Túc Phú Túc, Trí Trung Phú Xuyên 18 Nón lá Chuông 15 Phương Trung Phương Trung, Đỗ Động, Kim Thư, Tân Ước, Cao Dương Thanh Oai 19 Thêu ren Quất Động 20 Quất Động Quất Động, Thắng Lợi, Dũng Tiến, Nguyễn Trãi Thường Tín 20 Dệt may Phùng Xá 3 Phùng Xá Phùng xá Mỹ Đức 21 Dệt may Thanh Thần 7 Thanh Cao Thanh Cao, Cao Viên và Bích Hòa Thanh Oai 22 May comple veston Từ Thuận 5 Vân Từ Vân Từ Phú Xuyên 23 Dệt kim La Phù 4 La Phù La Phù, Dương Nội, Đông La Hoài Đức 24 Kim khí Phùng Xá 3 Phùng Xá Phùng Xá Thạch Thất 25 Kim khí Thanh Thùy 5 Thanh Thùy Thanh Thùy Thanh Oai 166 TT Tên cụm l ng nghề Số l ng nghề v có nghề trong CLN (làng) Tên xã có l ng nghề chính, trung tâm củ CLN (xã) Tên các xã trong cụm l ng nghề (xã) Tên huyện có CLN 26 Cơ khí mộc Nguyên Hanh 3 Vân Tự Vân Tự Thường Tín 27 Dát vàng quỳ Kiêu Kỵ 3 Kiêu Kỵ Kiêu Kỵ Gia Lâm 28 Gốm sứ Bát Tràng 5 Bát Tràng Bát Tràng, Kim Lan, Văn Đức, Đa Tốn Gia Lâm 29 Da giày Giẽ Hạ 5 Phú Yên Phú Yên (Phú Xuyên), Minh Đức (Ứng Hòa) Phú Xuyên 30 Chế biến nông sản Dương Liễu 18 Dương Liễu Dương Liễu, Cát Quế và Minh Khai Hoài Đức 31 Chế biến nông sản Lưu Xá 3 Đức Giang Đức Giang Hoài Đức 32 Chế biến thực phẩm Ngự Câu 3 An Thượng An Thượng Hoài Đức 33 Chế biến nông sản Liên Hiệp 3 Liên Hiệp Liên Hiệp Phúc Thọ 167 Phụ lục 2. Bản đồ phân bố làng nghề và Cụm làng nghề ở Hà Nội Bản đồ 1. Sự phân bố các làng nghề trên đ a bàn Hà Nội năm 2006 (Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp và Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp) 168 Bản đồ 2. Sự phân bố các cụm làng nghề trên đ a bàn Hà Nội năm 2017 (Nguồn: Biên soạn bởi Nguyễn Ngọc Mai - Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam) 169 P 3 Kết quả chạy h m trong SPSS Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất làng nghề TTCN trên đ a bàn thành phố Hà Nội Trong hồi quy tuyến tính đơn, các biến Xi và phụ thuộc Y là biến số liên tục liên hệ qua phương trình: Y = B0 + ∑ (1) Với Xi là biến độc lập, Y là biến phụ thuộc Trong hồi quy Logistic, biến phụ thuộc Y chỉ có trạng thái 1 và 0. Muốn đổi ra biến số liên tục người ta tính xác suất của 2 trạng thái này. Nếu gọi P là xác suất để một biến ảnh hưởng đến liên kết, thì 1 – P là xác suất biến đó không ảnh hưởng đến liên kết. Phương trình hồi quy Logistic phát biểu: Dạng tổng quát của mô hình hồi quy Binary Logistics Phƣơng trình: [ ( ) ( ) ] B0 +B1X1 +. + BnXn (2) Trong đó: P(Y = 1) = P0 : Xác suất ảnh hưởng của các yếu tố P(Y = 0) = 1 - P0 : Xác suất không ảnh hưởng của các yếu tố Xi : Các biến độc lập; Ln: Log của cơ số e (e = 2.714). Hệ số Odds: ( ) ( ) Thế vào (2) ta được: Ln(Odds) = B0 +B1X1 +. + BiXi (3) Đây là một dạng hàm Logit. Từ đó suy ra, hàm Ln của hệ số Odds là một hàm hồi quy tuyến tính với các biến độc lập Xi. Hàm xác suất trên được gọi là hàm phân bố logistic. Trong hàm logistic này nhận các giá trị từ -∞ đến +∞ thì xác suất P1 nhận giá trị từ 0 đến 1. Do là phi tuyến đối với X và các tham số Y chỉ nhận một trong hai giá trị 0 -> 1, vì vậy chúng ta không thể áp dụng trực tiếp phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để ước lượng các tham số 170 của phương trình, người ta dung ước lượng hợp lý tối đa (Maximum likelihood) để ước lượng Bi. Kết quả ước lượng mô hình logit sử dụng phần mềm SPSS22 thông qua hệ thống kiểm định Wald được thể hiện ở các bảng 1, bảng 3, bảng 5. Kết quả ở các bảng cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất làng nghề thông qua chỉ số Sig, với sig <10% là có ý nghĩa thống kế. Bảng 1. Yếu tố ảnh hƣởng đến do nh thu Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1 a -.033 .041 .648 1 .100 .967 .024 .037 .432 1 .310 1.025 .195 .135 2.085 1 .007 1.216 .002 .004 .200 1 .142 1.002 .002 .002 .601 1 .160 1.002 .050 .178 .080 1 .066 1.052 .000 .000 .458 1 .060 1.000 .000 .000 .584 1 .024 1.000 .138 .088 2.449 1 .002 1.148 .485 1.448 .112 1 .345 1.624 -.456 .498 .839 1 .076 .634 .195 .357 .299 1 .803 1.216 Doanh_s _s n phẩm .000 .000 .030 1 .007 1.000 .141 .609 .053 1 .155 1.151 Constant -2.479 2.448 1.026 1 .111 .084 Qua bảng 1 ta thấy được 8 yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của các đơn vị sản xuất kinh doanh TTCN trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. Cụ thể các yếu tố đó là: Tuổi, Số năm đi học, Giá trị đất, Giá trị tài sản cố định, Tổng số vốn kinh doanh, Lao động thường xuyên, Kiểm tra tay nghề lao động, Doanh số sản phẩm; Với giá trị six lần lượt là 0.100; 0.007; 0.066; 0.060; 0.024; 0.002; 0.076; 0.007 < 0.1. Các yếu tố còn lại Số năm làm chủ đơn vị, Diện tích nhà xưởng riêng, Diện tích thuê đất, Tỷ lệ vốn vay, Tham gia các đoàn thể và tổ chức nghề, Bán trực tiếp và qua đại lý có giá trị six .310; .142; .160; .345; .803; .155; > 0.1 nên không ảnh hưởng đến doanh thu của các đơn vị sản xuất. 171 Bảng 2. Bảng xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong cụm làng nghề ở Hà Nội STT Biến B EXP (B) Xác suất n đầu P0 = 10% Tốc độ tăng (giảm) V trí ảnh hƣởng P1 1 Tuổi -0.033 0.967 9.72 -0.28 7 2 Số năm đi học 0.195 1.216 11.80 1.80 1 3 Giá trị đất 0.05 1.052 10.44 0.44 3 4 Giá trị tài sản cố định 0.001 1 10.01 0.01 5 5 Tổng số vốn kinh doanh 0 1 10.00 0.00 6 6 Lao động thường xuyên 0.138 1.148 11.25 1.25 2 7 Kiểm tra tay nghề lao động -0.456 0.634 6.70 -3.30 8 8 Doanh số sản phẩm 0.002 1 10.02 0.02 4 Qua bảng 2 thấy rằng Số năm đi học và tỉ lệ lao động thường xuyên ảnh hưởng lớn nhất đến doanh thu của đơn vị; Tiếp đến lần lượt là giá trị đất và doanh số sản phẩm, giá trị tài sản cố định, tổng vốn kinh doanh, tuổi và kiểm tra tay nghề lao động. 172 Bảng 3. Yếu tố ảnh hƣởng đến dự đ nh chuyển v o cụm công nghiệp làng nghề củ các cơ sở sản xuất kinh doanh Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1 a .020 .047 .171 1 .679 .981 -.048 .047 1.027 1 .311 .953 .049 .157 .098 1 .054 1.050 .006 .006 1.142 1 .085 1.006 .005 .003 4.110 1 .043 1.005 .229 .288 .634 1 .026 .795 .001 .001 2.197 1 .042 .999 .001 .001 .854 1 .056 .999 .145 .108 1.791 1 .181 1.156 -3.743 2.312 2.620 1 .006 .024 -.539 .615 .767 1 .381 .584 .096 .418 .053 1 .818 1.101 Doanh số sản phẩm .001 .000 2.375 1 .123 1.001 -2.691 .796 11.422 1 .001 .068 Constant 2.500 2.677 .872 1 .150 12.184 Qua bảng 3 ta thấy được 8 yếu tố ảnh hưởng đến dự định chuyển vào cụm công nghiệp làng nghề của các cơ sở sản xuất kinh doanh TTCN trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. Cụ thể các yếu tố đó là: Số năm đi học; Diện tích nhà xưởng riêng; Diện tích thuê đất; Giá trị đất; Giá trị tài sản cố định; Tổng số vốn kinh doanh; Tỷ lệ vốn vay; Bán trực tiếp và qua đại lý; Với giá trị six lần lượt là .054; .085; .043; .026; .042; .056; .006; .001 < 0.1. Các yếu tố còn lại Tuổi; Số năm làm chủ đơn vị; Lao động thường xuyên; Kiểm tra tay nghề lao động; Tham gia các đoàn thể và tổ chức nghề; Doanh số sản phẩm có giá trị six lần lượt .310; .142; .160; .345; .803; .155; > 0.1 nên không ảnh hưởng đến doanh thu của các đơn vị sản xuất. 173 Bảng 4. Bảng xếp hạng các yếu tố ảnh hƣởng đến dự đ nh chuyển vào cụm công nghiệp làng nghề củ các cơ sở sản xuất kinh doanh trong cụm làng nghề trên đ a bàn thành phố Hà Nội STT Biến B EXP (B) Xác suất n đầu P0 = 10% Tốc độ tăng (giảm) V trí ảnh hƣởng P1 1 Diện tích thuê đất 0.049 1.05 10.43 0.43 2 2 Diện tích nhà xưởng riêng 0.006 1.01 10.05 0.05 3 3 Số năm đi học 0.005 1.01 10.04 0.04 4 4 Giá trị đất 0.229 0.80 12.14 2.14 1 5 Giá trị tài sản cố định 0.000 1.00 10.00 0.00 7 6 Tổng số vốn kinh doanh 0.001 1.00 10.01 0.01 6 7 Tỷ lệ vốn vay -3.743 0.02 0.29 -9.71 8 8 Bán trực tiếp và qua đại lý 0.002 0.07 10.02 0.02 5 Một trong số nh ng yếu tố ảnh hưởng đến dự định chuyển vào cụm CN của các đơn vị sản xuất làng nghề TTCN trên địa bàn thành phố Hà Nội là giá trị đất, diện tích thuê đất cũng như diện tích nhà xưởng mà đơn vị đầu tư xây dựng. Tiêp đến một số yếu tố ảnh hưởng lần lượt là: Số năm đi học; Sản phẩm của đơn vị bán trực tiếp và qua các đại lý nên chuyển vào cụm công nghiệp sẽ thuận lợi hơn, tiếp đến là tổng số vốn kinh doanh cũng như giá trị tài sản cố định và tỉ lệ vốn vay (Bảng 4). 174 Bảng 5. Yếu tố ảnh hƣởng đến đăng kí kinh do nh củ các cơ sở sản xuất kinh doanh trong cụm làng nghề Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1 a -.005 .056 .009 1 .926 .995 .029 .049 .348 1 .055 .972 -.150 .161 .869 1 .351 .861 .018 .008 5.284 1 .022 1.018 .005 .003 3.168 1 .075 1.005 .505 .335 2.280 1 .131 .603 .002 .001 7.236 1 .007 .998 .001 .001 1.086 1 .097 .999 .101 .118 .735 1 .091 1.107 -1.243 2.135 2.307 1 .129 .039 .386 .628 .378 1 .039 .680 .046 .497 .009 1 .926 1.047 Doanh_thu .001 .001 1.482 1 .223 1.001 .081 1.205 2.983 1 .084 .125 Constant 6.951 3.388 4.210 1 .040 1044.351 Qua bảng 5 ta thấy được 8 yếu tố ảnh hưởng đến việc đăng kí kinh doanh của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong cụm làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. Cụ thể các yếu tố đó là: Số năm làm chủ đơn vị; Diện tích nhà xưởng riêng; Diện tích thuê đất; Giá trị tài sản cố định; Tổng số vốn kinh doanh; Lao động thường xuyên; Kiểm tra tay nghề lao động; Bán trực tiếp và qua đại lý. Với giá trị six lần lượt .055; .022; .075; .007; .097; .091; .039; .084; < 0.1. Các yếu tố còn lại Tuổi; Số năm làm chủ đơn vị; Giá trị đất; Tỷ lệ vốn vay; Tham gia các đoàn thể và tổ chức nghề; Doanh thu có giá trị six lần lượt .926; .351; .131; .129; .926; .223 > 0.1 nên không ảnh hưởng đến việc đăng kí kinh doanh của các đơn vị sản xuất kinh doanh TTCN trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. 175 Bảng 6. Bảng xếp hạng các yếu tố ảnh hƣởng đến việc đăng kí kinh doanh củ các cơ sở sản xuất kinh doanh trong cụm làng nghề trên đ a bàn thành phố Hà Nội STT Biến B EXP (B) Xác suất n đầu P0 = 10% Tốc độ tăng (giảm) V trí ảnh hƣởng P1 1 Số năm làm chủ đơn vị 0.029 0.972 13.83 3.83 1 2 Diện tích nhà xưởng riêng 0.018 1.018 10.16 0.16 4 3 Diện tích thuê đất 0.005 1.005 10.04 0.04 8 4 Giá trị tài sản cố định 0.002 0.998 10.25 0.25 3 5 Tổng số vốn kinh doanh 0.001 0.999 10.50 0.50 2 6 Lao động thường xuyên 0.101 1.107 10.09 0.09 6 7 Kiểm tra tay nghề lao động 0.386 0.68 10.5 0.05 7 8 Bán trực tiếp và qua đại lý 0.081 0.125 10.12 0.12 5 Trong số các yếu tố ảnh hưởng đến việc đăng kí kinh doanh của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong cụm làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội thì yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đó là: Số năm làm chủ đơn vị; Tổng số vốn kinh doanh của đơn vị và giá trị tài sản cố định. Các yếu tố ảnh hưởng tiếp đến lần lượt là Diện tích nhà xưởng riêng; Bán trực tiếp và qua đại lý; Lao động thường xuyên; Kiểm tra tay nghề lao động; và Diện tích thuê đất. 176 Phụ lục 4. Phiếu thu thập thông tin và bảng h i điều tra Phiếu thu thập thông tin của xã có làng nghề trong cụm làng nghề Người cung cấp thông tin:..ĐT : ............................ Địa chỉ: ................................................................................................................... Chức vụ, nơi công tác: ........................................................................................... 1/Tình hình chung của xã TT Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 1 Diện tích đất tự nhiên ha Trong đó : Diện tích đất nông nghiệp - 2 Số hộ Hộ Trong đó : -Hộ nông nghiệp là chính Hộ -Hộ tiểu thủ công nghiệp là chính nt -Hộ thương mại dịch vụ là chính nt 3 Số khẩu Người 4 Số lao động nt Trong đó : -Lao động nông nghiệp nt -Lao động tiểu thủ công nghiệp nt -Lao động thương mại dịch vụ nt 5 Giá trị sản xuất của xã Trđ Trong đó: -Nông nghiệp nt -TTCN nt -Dịch vụ nt 6 Thu nhập bình quân/ người/năm Trđ Trong đó: -Hộ chủ yếu Nông nghiệp nt -Hộ chủ yếu TTCN nt -Hộ chủ yếu thương mại dịch vụ nt 177 2/Cơ sở hạ tầng và thương mại văn hóa trên địa bàn xã TT Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 1 Đường giao thông km -Đường nhựa % -Đường bê tông % -Đường khác % 2 Số trạm biến áp Trạm 3 Số cửa hàng Internet c/h 4 Chợ cái Trong đó : -Chợ dân sinh nt -Chợ cho làng nghề nt -Chợ hỗn hợp nt 5 Siêu thị, cửa hàng cái 6 Số ngân hàng, quỹ tín dụng cơ sở 7 Số trạm xử lý rác thải Trạm 8 Số trạm cung cấp nước sạch sinh hoạt Trạm 9 Số Cụm công nghiệp /Cụm công nghiệp làng nghề Cụm -Diện tích CCN ha -Tỷ lệ lấp đầy % 10 Cơ sở đào tạo nghề Cơ sở 11 Cơ sở triễn lãm, giới thiệu sản phẩm Cơ sở 12 Cơ sở hậu cần (Vận chuyển, kho bãi, kiểm định) Cơ sở 178 3/Tổ chức hoạt động làng nghề TT Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 1 Số doanh nghiệp DN 1.1 Chia theo loại DN DN -DN sản xuất nt -DN TMDV nt -DN hỗn hợp nt 1.2 Chia theo vị trí DN -Trong CCN nt -Ngoài CCN nt 1.3 Chia theo nguồn gốc DN -Chủ là người địa phương nt -Chủ là người nơi khác nt 2 Số hộ gia đình Hộ 2.1 Chia theo loại hộ Hộ -Hộ SX nt -Hộ DV nt -Hộ hỗn hợp nt 2.2 Chia theo vị trí Hộ -Trong CCN nt -Ngoài CCN nt 3 Số HTX TTCN HTX Trong đó : -HTX sản xuất làng nghề nt -HTX sản xuất và dịch vụ làng nghề nt 179 4/ Hoạt động ngành nghề của xã TT Ng nh nghề Tên nghề Sản phẩm chính Sản phẩm phụ Năm hình thành Ngƣời sáng lập 1 Nghề chính 2 Nghề phụ 3 Nghề bổ sung 5/ Sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm chính của làng nghề TT Tên sản phẩm ĐVT 2016 2017 2018 1 SP 1:.............. -Số lượng sản xuất Cái/bộ Tỷ lệ xuất khẩu % 2 SP 2:......... -Số lượng sản xuất Cái/bộ Tỷ lệ xuất khẩu % 3 SP 3: -Số lượng sản xuất Cái/bộ Tỷ lệ xuất khẩu % 4 SP 4: -Số lượng sản xuất Cái/bộ Tỷ lệ xuất khẩu % 5 SP 5: -Số lượng sản xuất Cái/bộ Tỷ lệ xuất khẩu % 180 6/ Lao động làng nghề TT Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 1 Tổng số lao động làng nghề Người -Trong đó: + Lao động phổ thông nt + Lao động kỹ thuật có tay nghề nt + Lao động chuyên gia nt -Thừa thiếu so nhu cầu Người + Lao động phổ thông nt + Lao động kỹ thuật có tay nghề nt + Lao động chuyên gia nt 2 Thu nhập BQ lao động làng nghề Trđ/tháng -Trong đó: +Lao động phổ thông nt +Lao động kỹ thuật có tay nghề nt +Lao động chuyên gia nt 7/ Vốn và cơ sở sản xuất làng nghề TT Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 1 Mặt bằng sản xuất m2 -Diện tích BQ 1 hộ nt Nhu cầu diện tích/hộ nt -Diện tích BQ 1 doanh nghiệp nt Nhu cầu diện tích/dn nt 2 Vốn cho sản xuất Trđ -Vốn BQ 1 hộ nt Nhu cầu vốn/hộ nt -Vốn BQ 1 doanh nghiệp nt Nhu cầu vốn/dnghiệp nt 181 TT Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 3 Máy móc, thiết bị chính cho làng nghề của xã Cái -Ô tô nt -Máy móc đắt tiền nt -Thiết bị khác nt 8/ Gi a làng nghề của xã và các làng nghề lân cận có quan hệ với nhau không Có Không Nếu có thì quan hệ như thế nào? . 9/ Số lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề trên địa bàn của xã là bao nhiêu?..................người Các nguồn lao động gồm: Lao động của xã, chiếm khoảng% Lao động của các xã khác trong huyện, chiếm khoảng..% Lao động của các huyện và tỉnh khác, chiếm khoảng% 10/Người nhận hàng gia công hoặc nhận khoán từ làng nghề của xã khoảng bao nhiêu người..người. Trong đó: Người của các xã liền kề, chiếm khoảng% Người của các xã khác trong huyện, chiếm khoảng..% 11/Nguồn nguyên vật liệu chính cho cho sản xuất TTCN của xã Trong nước, chiếm khoảng%. Trong 3 năm trở lại đây nguồn này có xu hướng tăng lên hay giảm đi ?...................................................... Ngoài nước, chiếm khoảng%. Trong 3 năm trở lại đây nguồn này có xu hướng tăng lên hay giảm đi ?.......................................................... 12/Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Trong nước, chiếm khoảng%. Trong 3 năm trở lại đây thị trường này có xu hướng tăng lên hay giảm đi ?................................................ Nêu một số nơi tiệu thụ nhiều nhất?................................................. Ngoài nước, chiếm khoảng%. Trong 3 năm trở lại đây thị trường này có xu hướng tăng lên hay giảm đi ?............................................................... Nêu một số nước tiêu thụ nhiều nhất?.......................................................................... 13/Tỷ lệ sử dụng máy móc trong sản xuất làng nghề chiếm khoảng bao nhiêu %?........ Nh ng khâu nào thường sử dụng máy móc?......................................................... Máy móc chủ yếu của nước nào?........................................................................ 182 14/ Nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh ngành nghề của các hộ nghề trong xã Vốn của hộ, chiếm khoảng..% Vốn vay của ngân hàng, chiếm khoảng..% Vốn vay ưu đãi theo chương trình đề án, chiếm khoảng..% Vốn vay họ hàng bà con, chiếm khoảng..% Vốn vay của người cho vay trong địa phương, chiếm khoảng.% 15/Số nghệ nhân?....................người. Trong đó người tr nhất là.tuổi, người già nhất là .tuổi Công việc chính của các nghệ nhân trong làng nghề là gì? .. Vai trò của các nghệ nhân với phát triển làng nghề như thế nào? Rất lớn Lớn Bình thường Không có vai trò Cho một số giải thích Khó khăn nhất với các nghệ nhân là gì?........................................................................... 16/ Ở xã có thành lập các tổ chức như hội, câu lạc bộ về ngành nghề không ? Có Không Nếu có, đó là tổ chức gì ?..................................................................... Vai trò của các tổ chức đó với phát triển làng nghề như thế nào? Rất lớn Lớn Bình thường Không có vai trò Cho một số giải thích 17/ Ở xã có nh ng hoạt động văn hóa xã hội nhằm tôn vinh, ghi nhớ lịch sử làng nghề không? Có Không Nếu có thì đó là gì? .. 18/Trong khoảng 5 năm gần đây làng nghề của xã được thành phố hỗ trợ như thế nào? Xây dưng cơ sở vật chất, cụ thể............. Xử lý môi trường, cụ thể........................................ Cho đề án, dự án, cụ thể.................................. Đào tạo lao động, cụ thể................................. Làm thương hiệu, cụ thể................................................. Hội chợ, triển lãm trong nước, cụ thể.......................... Hội chợ, triển lãm nước ngoài, cụ thể............. Khác, cụ thể...................... 183 19/ Đóng góp của làng nghề cho phát triển của địa phương? TT Đóng góp Mức độ đóng góp Rất lớn Lớn Bình thƣờng Ít Không có 1 Phát triển cơ sở hạ tầng 2 Tái cơ cấu kinh tế 3 Tăng thu ngân sách 4 Tăng thu nhập cho người dân 5 Tạo việc làm cho lao động 6 Thúc đẩy đô thị hóa 7 Giảm tệ nạn xã hội 8 Gi gìn truyền thống địa phương 9 Phát triển chương trình OCOP 10 Phát triển du lịch nông thôn 11 Tăng giao lưu gi a các làng nghề 12 Thu hút người đi làm ăn xa trở về 20/ Đóng góp của làng nghề trong xã cho các làng nghề tương tự của các xã lân cận TT Đóng góp Mức độ đóng góp Rất lớn Lớn Bình thƣờng Ít Không có 1 Truyền nghề, đào tạo nghề 2 Tìm kiếm thị trường 3 Đặt hàng gia công 4 Hướng dẫn kỹ thuật mới 5 Hướng dẫn máy móc, thiết bị mới 6 Hướng dẫn mẫu mã sản phẩm mới 7 Cung ứng vật tư, nguyên liệu 8 Cung ứng lao động phổ thông 9 Cung ứng lao động có tay nghề, chuyên gia, nghệ nhân 10 Giới thiệu sản phẩm mới của xã khác 184 21/Các khó khăn trong phát triển làng nghề của xã TT Khó khăn Mức độ khó khăn Đặc iệt khó khăn Khó khăn lớn Khó khăn Ít khó khăn Không khó khăn 1 Thông tin thị trường trong nước 2 Thông tin thị trường nước ngoài 3 Mặt bằng sản xuất 4 Vốn 5 Số lượng lao động 6 Trình độ lao động 7 Trang thiết bị mới 8 Quản lý làng nghề theo công nghệ 4.0 9 Thủ tục xuất khẩu sản phẩm 10 Thủ tục nhập khẩu nguyệu liệu 11 Cơ sở hạ tầng 12 Sự ổn định của giả cả trong nước 13 Cạnh tranh từ các làng nghề khác 22/ Đề xuất của xã với huyện, thành phố: Xin trân trọng cảm ơn ông (bà) đã cung cấp thông tin !!! 185 Phiếu điều tr các cơ sở sản xuất kinh do nh trong cụm l ng nghề (Doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình SXKD ngành nghề) (Thông tin trong phiếu chỉ sử dụng cho nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp phát triển làng nghề và Cụm làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội) Người cung cấp thông tin:..ĐT : ....................................... Địa chỉ: ....................................................................................................................... Chức vụ, nơi công tác: ............................................................................................... I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐƠN V 1. Tên đơn vị: ........................................................................................................... 1.1. Nếu là hộ: Số khẩu.người Số lao độngngười, Tr.đó: Số chuyên làm ngành nghề 2. Làm nghành nghề cách đây khoảng bao lâu?năm 3. Địa chỉ: ........... Số điện thoại:., email:.......................... 4. Các hoạt động ngành nghề của đơn vị được thực hiện ở các khu vực nào sau đây? Trong khu dân cư Trong Cụm công nghiệp Trong Cụm công nghiệp làng nghề Trong khu vực khác, 5. Chủ đơn vị/người điều hành đơn vị 5.1. Họ và tên.Điện thoại.... 5.2. Tuổi......... Là chủ của đơn vị cách đây khoảng mấy năm?.........................năm 5.3. Chủ cơ sở có phải là người trong xã không? Có Không 5.4. Trước đây có làm làng nghề không? Có Không 5.5. Trình độ văn hóa lớp 5.6. Trình độ chuyên môn Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Loại khác 5.7. Nghề nghiệp được đào tạo:...................... 6. Phân loại đơn vị Hộ không đăng ký kinh doanh, Đã làm ngành nghề được khoảng mấy năm?..................... Hộ đăng ký kinh doanh, thành lập được khoảng mấy năm?.......................... Có phải là chuyển từ hộ không đăng ký lên? Có Không Doanh nghiệp, thành lập được khoảng mấy năm?................................... Có phải là chuyển từ hộ lên không? Có Không HTX, thành lập được khoảng mấy năm?.......... Có phải là chuyển từ tổ nhóm lên không? Có Không 7. Lĩnh vực hoạt động chính? Sản xuất Thương mại dịch vụ Tổng hợp 7.1. Sản phẩm hàng hóa dịch vụ chính.. 7.2. Sản phẩm hàng hóa dịch vụ phụ.... 186 8.Trong khoảng 2-3 năm gần đây đơn vị có được hỗ trợ nào cho ngành nghề không? ........................................................................................................................................ 8.1. Tham gia các mô hình, dự án: Có Không Nếu có thì đó là 8.2. Được vay vốn ưu đãi cho phát triển ngành nghề: Có; Không Nếu có thì đó là 8.3.Được tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, thương hiệu Có Không Nếu có thì đó là 8.4. Được ưu đãi thuế, phí, tiền thuê đất: Có; Không Nếu có thì đó là 8.5. Được tham gia các khóa đào tạo, tập huấn, tham quan khảo sát: Có; Không Nếu có thì đó là II. NGUỒN LỰC CHO SẢN XUẤT KINH DOANH 1.Đất đai 1.1. Đất nông nghiệp..m2, Cách sử dụng Sản xuất nông nghiệp Cho thuê mướn 1.2. Đất ở và vườn : m2, chia theo các trường hợp sau: Nhà ở tách riêng sản xuất ngành nghề: . m2 Nhà ở kết hợp sản xuất ngành nghề:.. m2 Xây dựng nhà xưởng, kho cho sản xuất ngành nghề: . m2 Làm vườn m2 1.3. Đất thuê mướn cho SXKD ngành nghề : m2 Trong Cụm công nghiệp: . m2, thời gian thuê.năm Nơi khác:.. m2, thời gian thuê.năm Nếu có thể thì cho biết nơi thuê -Một số so sánh gi a thuê trong Cụm công nghiệp làng nghề và thuê nơi khác TT Chỉ tiêu So Cụm công nghiệp làng nghề với nơi khác Hơn nhiều Hơn Tƣơng tự Thấp hơn 1 Giá thuê đất 2 Diện tích được thuê 3 Sự phức tạp của thủ tục thuê 4 Thuận tiện cho sản xuất kinh doanh 5 Mức độ phức tạp trong quản lý của bên cho thuê, BQL Cụm công nghiệp 1.4. Ước giá trị đất đai (kể cả đất sở h u và đất thuê mướn) bao nhiêu ?...... tỷ đồng 187 2. Một số t i sản cố đ nh trong sản xuất kinh do nh ng nh nghề TT Tên t i sản Số lƣợng (cái) Giá tr (Tr đ) Nơi sản xuất (nƣớc) 1 Nhà xưởng, kho 2 Ô tô 3 Lò gaz, lò sấy 4 Máy móc 5 Các thiết bị quan trọng 6 .................... Trong số tài sản trên thì loại nào là cũ nhất? Sản xuất cách đây khoảng mấy năm ? ......................................... 3. Vốn cho SXKD 3.1. Tổng số vốn :Trđ, Trong đó : - Vốn cố định (đầu tư cho tài sản cố định): Trđ - Vốn lưu động (vốn thường xuyên): Trđ 3.2. Trong đó vốn vay khoảng bao nhiêu ? Trđ, Chủ yếu vay từ đâu ? Vay ngân hàng, chiếm khoảng..% số vay Vay họ hàng, bạn bè, chiếm khoảng..% số vay Vay tư nhân/người cho vay lãi, chiếm khoảng..% số vay -Lãi vay cao nhất khoảng ............%/năm /tháng 4. L o động 4.1. Lao động thường xuyên -Tổng số lao động thường xuyên:................người. Trong đó: n ..người - Trình độ chuyên môn: Không qua đào tạongười; Sơ cấpngười Trung cấp, cao đẳng..người Đại học..người Nghệ nhân, chuyên gia..người - Lương bình quân của lao động có tay nghề cao, thợ giỏi nghề?...................Trđ/tháng - Lương bình quân của lao động phổ thông?...................Trđ/tháng - Lao động chủ yếu đến từ đâu? Trong xã, chiếm khoảng..% Các xã liền kề/ lân cận, chiếm khoảng..% Nơi khác, chiếm khoảng..% -Bao nhiêu % số lao động thường xuyên được nộp bảo hiểm ?...............% 4.2. Lao động nhận hàng gia công của đơn vị? ...............người -Người nhận hàng chủ yếu đến từ đâu ? Trong xã, chiếm khoảng..% 188 Các xã liền kề/ lân cận, chiếm khoảng..% Nơi khác, chiếm khoảng..% - Mối quan hệ gi a đơn vị và nh ng người nhận hàng gia công? Gia đình Bạn bè Quen biết Cùng điạ phương Quan hệ khác (cụ thể). -Bên nhận gia công có phải đặt cọc hoặc cam kết gì không ? Có Không Nếu có thì đó là. 4.3. Lao động không thường xuyên (thuê thời vụ, lao động của hộ kiêm ngành nghề) khoảng bao nhiêu?...............người, -Thời gian làm việc so lao động thường xuyên bằng khoảng bao nhiêu % ?........ -Lương bình quân khoảng .nghìn đồng/ ngày -Lao động không thường xuyên chủ yếu là Trong hộ, chiếm khoảng..% Trong xã, chiếm khoảng..% Các xã liền kề/ lân cận, chiếm khoảng..% Nơi khác, chiếm khoảng..% 4.4. Cách thức thuê mướn, tuyển dụng lao động Quan hệ gia đình Kiểm tra tay nghề Quan hệ làng xóm Cách khác,............................. □ Quen biết và giới thiệu của bạn □ Bằng cấp □ Quan hệ công việc 4.5. Cách thức đào tạo nghề cho lao động Qua truyền nghề trong gia đình, trong hộ và doanh nghiệp Qua các xưởng sản xuất của làng, xã và lân cận Qua các lớp bồi dưỡng đào tạo tại địa phương Qua các trường lớp chuyên nghiệp Qua nghệ nhân, chuyên gia Cách nào là phổ biến nhất với cơ sở của ông bà ? 4.6. Nơi ở của người lao động làm thuê cho đơn vị Tự đi về chiếm khoảng % Ở cùng gia đình chiếm khoảng % Ở tại nơi làm việc chiếm khoảng % Ở tại khu vực nhà ở của đơn vị chiếm khoảng % Ở trọ chiếm khoảng ...% 5.Các quan hệ xã hội của người chủ/người điều hành đơn vị 5.1. Chức vụ cao nhất trong chính quyền, đoàn thể................................................... 189 5.2.Tham gia các đoàn thể và tổ chức nghề nghiệp Các hội đoàn thể ở nông thôn Công đoàn Hội, câu lạc bộ nghề Loại khác C. SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1. Kết quả sản xuất kinh do nh h ng năm củ cơ sở 1.1. Doanh thu (tổng thu) trong 1 năm khoảng .........Triệu đồng/năm Trong đó -Từ ngành nghề .% -Từ nông nghiệp .% -Từ thu khác .................% 1.2. Chi phí (tổng chi) trong 1 năm khoảng ..Triệu đồng Trong đó -Từ ngành nghề .% -Từ nông nghiệp .% -Từ thu khác .................% 1.3. Tổng số tiền thuế và phí phải đóng trong 1 năm của đơn vị? ..........................Trđ Loại thuế, phí nào là không hợp lý và nên giảm khoảng bao nhiêu ? 2. Sản xuất một số sản phẩm chính trong khoảng 1 năm 2.1.Kết quả và chi phí sản xuất sản phẩm (Nếu sản phẩm gia công thì ghi thêm * bên cạnh) TT Tên sản phẩm ĐVT Số lƣợng (cái) Giá bán (trđ/SP) Chi phí sản xuất (Trđ/SP) 1 -SP1 2 -SP 2. 3 -SP 3. 4 -SP4. 5 -SP 5. 2.2. So với năm trước thì doanh thu bán sản phẩm tăng lên hay giảm đi ? Giảm Tăng. Nếu tăng (giảm) thì khoảng bao nhiêu % ? ............................... Lý do chính làm tăng doanh thu. -Nếu giảm, thì giảm khoảng bao nhiêu % ? ................................................. Lý do chính làm giảm doanh thu. 2.3. So với năm trước thì chi phí sản xuất sản phẩm tăng lên hay giảm đi ? Tăng Giảm -Nếu tăng, thì tăng khoảng bao nhiêu % ?... 190 Lý do chính làm tăng chi phí. -Nếu giảm, thì giảm khoảng bao nhiêu % ? Lý do chính làm giảm chi phí. 2.4. Cơ sở sản xuất sản phẩm theo dạng nào sau đây? Sản xuất và bán sản phẩm hoàn chỉnh, chiếm khoảng% Sản xuất và bán sản phẩm thô, chiếm khoảng% Sản xuất và bán các bộ phận, chi tiết, chiếm khoảng% Sản xuất gia công, chiếm khoảng% 2.5. Nếu có làm gia công thì nhận hàng từ đâu? Từ các đơn vị khác trong xã, chiếm khoảng % Từ các đơn vị khác trong các xã lân cận, chiếm khoảng % Từ các nơi khác,............... chiếm khoảng % 2.6. So sánh sản phẩm của đơn vị với các đơn vị khác trong xã và lân cận? TT Chỉ tiêu So với các cơ sở khác Hơn nhiều Hơn Tƣơng tự Thấp hơn 1 Đa dạng sản phẩm 2 Cải tiến mẫu mã 3 Chất lượng 4 Giá bán 5 Chi phí sản xuất 3. Nguyên vật liệu chính cho sản xuất 3.1. Số lượng sử dụng hàng năm Tên NL 1.. Số lượng.Giá trị ......... Trđ Tên NL 2 . Số lượng.Giá trị ..........Trđ Tên NL 3 .. Số lượng.Giá trị ..........Trđ 3.2. Dạng nguyên vật liệu mua vào: Nguyên liệu thô Vật liệu tái chế Các chi tiết sản phẩm Dạng khác ?................................................................................... 3.3. Nguồn cung nguyên vật liệu chủ yếu nhất: Các đơn vị chuyên cung ứng NVL, chiếm khoảng.% Các vùng nguyên liệu riêng của đơn vị, chiếm khoảng% Nhập khẩu, chiếm khoảng % 3.4. Đơn vị thường mua chung hay mua riêng nguyên vật liệu Mua chung với các đơn vị khác, chiếm.khoảng.% Mua riêng, chiếm.khoảng.% Nếu mua chung thì giá r hơn được khoảng bao nhiêu ?.......................................... 191 4. Tiêu thụ sản phẩm 4.1. Nơi bán sản phẩm chủ yếu Trong nước, chiếm khoảng ..% ` Xuất khẩu trực tiếp, chiếm khoảng .% Xuất khẩu gián tiếp, chiếm khoảng % 4.2. Sản phẩm thường được bán qua các tuyến nào sau đây? Bán trực tiếp và qua đại lý, chiếm khoảng% Bán cho các cơ sở khác, chiếm khoảng% Bán cho tư thương, thu gom, trung gian chiếm khoảng% Bán qua các hội và hiệp hội ngành hàng, chiếm khoảng % Bán qua các chương trình xúc tiến thương mại, chiếm khoảng% 4.3. Đơn vị có mở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở trong và ngoài nước không? Có Không Nếu có thì ở đâu và từ lúc nào?........................................................................... 4.4. Đơn vị có tham gia các hội chợ trong và ngoài nước ? Có Không Nếu có thì ở đâu và từ lúc nào?........................................................................... 4.5. Các quan hệ liên kết, hợp tác trong tiêu thụ sản phẩm TT Chỉ tiêu Liên kết với ai? Các hộ Với HTX Với DN Với tƣ thƣơng 1 Số lượng các cơ sở liên kết 2 Liên kết lâu nhất được khoảng mấy năm 3 Thường ràng buộc theo cách nào -Thỏa thuận miệng/giấy viết tay -Gọi điện -Nhắn tin, gửi email -Hợp đồng 4 Thực hiện hợp đồng (tốt/bình thường/ không tốt/rất kém) 5. Trong SXKD ngành nghề đơn vị thường nhận được nh ng hỗ trợ nào sau đây ? TT Các bên hỗ trợ Cho vay vốn, vật tƣ L o động tay nghề cao Máy móc, công cụ Tiêu thụ sản phẩm 1 Gia đình 2 Bạn bè 3 Các hội nghề nghiệp 4 Các đơn vị khác trong làng xã và lân cận 5 Các bạn hàng 192 D. Về môi trƣờng trong các năm gần đây 1. Đơn vị cất gi nguyên vật liệu và sản phẩm ở đâu?........................................... . 2. Các rác thải từ sản xuất được đưa đi đâu?.......................................................... ..... 3. Trong 2-3 năm gần đây gia đình và người lao động có bị bệnh tật nặng từ làng nghề không? Có Không Nếu có, thì khoảng mấy người bị.............................................. Chủ yếu là bệnh gì?....................................................................................................... Chi phí khám ch a bệnh ai chịu?.................................................................................. 4. Đơn vị có tiếp tục sản xuất theo cách hiện nay không ? Tại sao ? 5. Theo đơn vị thì trong khoảng 2-3 năm trở lại đây ô nhiễm làng nghề có giảm không? Có Không 5.1.Nếu có (hoặc không) thì vì sao?............................................................................... 5.2.Các biện pháp của đơn vị nhằm giảm ô nhiễm môi trường ..... . E. NHỮNG NỘI DUNG KHÁC 1. Đóng góp của đơn vị cho phát triển địa phương 1.1.Đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội của xã sở tại -Truyền nghề, dạy nghề cho lao động: .lớp/người -Tạo việc làm thường xuyên cho lao động: .. lao động -Đóng góp vật chất quy ra tiền :..........................Trđ/năm -Cho cơ sở khác vay, ứng vốn và vật tư ngành nghề: ..Trđ/năm 1.2.Hỗ trợ các làng nghề ở các xã lân cận? Đào tạo lao động Gia công sản phẩm Cung ứng vốn, vật tư, dịch vụ,... Tiêu thụ sản phẩm Xử lý môi trường Đổi mới và chuyển giao công nghệ 2.Sự thay đổi của đơn vị so với khoảng 3 năm trước đây 2.1.Có thêm sản phẩm hoặc mẫu mã mới so với trước đây như: .. -Bằng cách nào để có các sản phẩm hoặc mẫu mã mới đó? Tự nghĩ ra loại mới hoàn toàn Cải tiến một dạng sản phẩm đã tồn tại trong làng xã và lân cận Làm theo các đơn vị khác Theo đơn đặt hàng của khách hàng 193 -Các sản phẩm mới được tiêu thụ ở đâu Trong nước Nước ngoài Cả hai 2.2. Có máy móc, công cụ, kỹ thuật mới hoặc cải tiến so với trước đây như: ...... -So với loại cũ thì loại mới làm tăng sản phẩm khoảng bao nhiêu? ................% -So với loại cũ thì loại mới làm tăng/ giảm chi phí khoảng bao nhiêu? ................% 2.3. Có thị trường hoặc đối tác tiêu thụ mới so với trước đây như: ...... 2.4. Có tổ chức SXKD thay đổi so với trước đây không ? Không Có Cụ thể: Tăng làm gia công cho các đơn vị khác Tăng hoạt động sản xuất nhiều hơn Cho đơn vị khác làm gia công nhiều hơn Tăng hoạt động buôn bán, dịch vụ 3. Các khó khăn của đơn vị trong phát triển sản xuất kinh doanh? Đất đai Lao động Vốn Thị trường nguyên liệu Thị trường sản phẩm Trang thiết bị Giá cả sản phẩm tiêu thụ Thuế phí Thủ tục hải quan Dịch vụ hậu cần Cạnh tranh Khác................ Hãy nêu 2 điểm khó khăn nhất 4. Ảnh hưởng của các yếu tố tới phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp TT Yếu tố Mức độ ảnh hƣởng Ảnh hƣởng lớn Bình thƣờng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng 1 Thị trường sản phẩm 2 Thị trường nguyên liệu 3 Vốn 4 Mặt bằng sản xuất 5 Lao động 6 Máy móc, trang thiết 7 Sự gần nhau của các làng nghề 8 Chính sách của Thành phố 9 Quy định của hải quan, thuế 10 Dịch vụ hậu cần 11 Yếu tố khác (nếu có) 194 5. Nh ng dự định của đơn vị cho phát triển SXKD trong thời gian tới? Chuyển vào Cụm công nghiệp Chuyển đổi ngành nghề sản xuất kinh doanh Thuê thêm đất nơi khác Thử nghiệm sản phẩm mới, cao cấp Tìm thêm thị trường mới trong nước Chuyển đổi hình thức tổ chức SXKD (cụ thể là loại hình gì?)....................................... Dự định khác (nếu có).............................. Tìm thêm thị trường mới ngoài nước 6. Nêu lên 1-3 đề xuất cụ thể với đ phƣơng v th nh phố trong hỗ trợ đơn v phát triển sản xuất kinh do nh l ng nghề? ................................................................. ................ Xin trân trọng cảm ơn đơn vị đã cung cấp thông tin !!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phat_trien_cum_lang_nghe_o_ha_noi.pdf
  • pdfKTPT - TTLA - Nguyen Xuan Hoan.pdf
  • pdfTTT - Nguyen Xuan Hoan.pdf