Luận án Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại tỉnh Thái Bình

Đây là thị trường tiêu thụ kén chủ yếu trong giai đoạn 1991 – 2006 nhưng có nhu cầu không lớn và phụ thuộc vào thị trường nước ngoài. Giai đoạn 2006 – 2009, xuất khẩu tơ gặp khó khăn do nhiều nguyên nhân trong đó có suy thoái kinh tế dẫn đến tư thương thu gom tìm nguồn tiêu thụ kén làm thực phẩm. Thị trường kén vàng lấy tơ sụt giảm nhanh. Đến nay, thị trường trong tỉnh chỉ là các cơ sở ươm tơ thủ công hộ gia đình quy mô nhỏ (30-60kg kén/ngày) và chủ yếu tập trung tại huyện Vũ Thư. Thị trường ngoài tỉnh là các làng nghề chuyên ươm tơ ở các tỉnh lân cận như Cổ Chất (Nam Định), Chuyên Ngoại, Nha Xá, Văn Lý (Hà Nam). Năm 2015, lượng kén vàng đa hệ lai tiêu thụ trên thị trường là 283,41 tấn, chiếm tỷ lệ 33,07% tổng lượng kén của Thái Bình. - Thị trường kén vàng lấy nhộng: Ngày trước, nông dân nuôi tằm sản xuất kén để lấy tơ. Nhộng là sản phẩm phụ sau khi ươm tơ và được bán để làm thực phẩm. Sau này, kén lấy tơ ùn ứ, không tiêu thụ được thì mới xuất hiện thị trường tiêu thụ kén cắt nhộng tại Hà Nội và một số đô thị lân cận. Trong đó thị trường Hà nội là chủ yếu. Lượng kén đa hệ lấy nhộng tiêu thụ trên thị trường (năm 2015) là 529 tấn, chiếm 61,75% lượng kén tằm Thái Bình

pdf197 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
and Their Control, Central Sericultural Research and Training Institute, Mysore, Bangalore, India. 82. Somphob J. (2014). Thailand Sericulture Report. AFACI Expert Workshop on Establish Cooperation System of Sericulture Technology in Asia. Bangkok, Thailand 17-15 March, 2014. 83. The Sericulture in China (2002). The Sericulture Research Institute, Chinese academy of agricultural Sciences, Zhejiang, China. 84. The sericulture in Japan (1987). China agricultural Encyclopedia, Beijing Agricultural publisher. China Press, page 122. 85. Ullal S.R. and M.N. Narasimhanna (1987). Handbook of practical Sericulture. Central Silk Board, Ministry of Textiles, Government of India. 86. WCED (1987). Our Common Future, United Nations. 59. 87. Yamane T. (1967). Statistics: An introductory analysis. New York: Harper and Rone. 88. Yamane T. (1973). Statistics. Harper and Row: New York. 157 PHỤ LỤC 158 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÂU TẰM TƠ TW BỘ MÔN KINH TẾ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ *** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Thái Bình, ngày tháng năm 201.. PhiÕu ®iÒu tra n«ng hé 1. HỌ VÀ TÊN CHỦ HỘ.........................................Tuổi...............Nam/nữ..................... Thôn...................................Xã..............................Huyện.......................Tỉnh Thái Bình Trình độ văn hóa :......../10 hoặc ......../12 Kinh nghiệm nuôi tằm : .............năm Đã qua tập huấn: Về trồng dâu Về nuôi tằm Phòng bệnh Tổng số nhân khẩu :...................người; Trong đó ...................Nam................Nữ.... Lao động chính :.........................người; Lao động phụ.............................người..... Số lao động tham gia trồng dâu nuôi tằm...........người. Trong đó.........Nam.......Nữ Tổng diện tích đất nông nghiệp ..........................m2 (hoặc sào) (Không tính đất ở) Diện tích đất trồng dâu .............................................................................................. Diện tích đất nông nghiệp khác ................................................................................. 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ/NĂM Cây trồng 1 : ..................................................................... (Tính cho 1 năm) Diện tích : .............................................. Năng suất : .............................................. Sản lượng : .............................................. Giá bán : .............................................. đồng Thu nhập : .............................................. đồng Chi phí : .............................................. đồng Giống : ................................................... đồng Phân chuồng : ................................................... đồng Phân vô cơ : ................................................... đồng Dụng cụ : ................................................... đồng Chi khác : ................................................... đồng Cây trồng 2 : ..................................................................... (Tính cho 1 năm) Diện tích : .............................................. Năng suất : .............................................. Sản lượng : .............................................. Giá bán : .............................................. đồng Thu nhập : .............................................. đồng Chi phí : .............................................. đồng Giống : ................................................... đồng Phân chuồng : ................................................... đồng Phân vô cơ : ................................................... đồng Dụng cụ : ................................................... đồng Chi khác : ................................................... đồng Phụ lục 1 159 Cây trồng 3 : ..................................................................... (Tính cho 1 năm) Diện tích : .............................................. Năng suất : .............................................. Sản lượng : .............................................. Giá bán : .............................................. đồng Thu nhập : .............................................. đồng Chi phí : .............................................. đồng Giống : ................................................... đồng Phân chuồng : ................................................... đồng Phân vô cơ : ................................................... đồng Dụng cụ : ................................................... đồng Chi khác : ................................................... đồng Chăn nuôi lợn/gà (Tính cho 1 năm) Số lượng : .............................................. Sản lượng : .............................................. Giá bán : .............................................. đồng Thu nhập : .............................................. đồng Chi phí : .............................................. đồng Giống : ................................................... đồng Thức ăn : ................................................... đồng Dụng cụ : ................................................... đồng Chi khác : ................................................... đồng Nuôi cá (Tính cho 1 năm) Sản lượng : .............................................. Giá bán : .............................................. đồng Thu nhập : .............................................. đồng Chi phí : .............................................. đồng Giống : ................................................... đồng Thức ăn : ................................................... đồng Dụng cụ : ................................................... đồng Chi khác : ................................................... đồng Ươm tơ (Tính cho 1 năm) Số máy ươm : ............................... máy Số mối ươm/1 máy : ................................mối/1máy Thuê bao nhiêu lao động :........................ người. 1 lao động ươm bao nhiêu kén 1 ngày : ...................kg, được ................kg tơ Tiền công : .......................... đồng/1 kg tơ. Số lượng kén mua vào : ...................................Giá mua ........................... đ Số lượng tơ ươm được :....................................Giá bán............................. đ Gốc rũ thu được : .......................................Giá bán...............................đ Nhộng thu được : .......................................Giá bán...............................đ 160 3. TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA HỘ/NĂM TT Nguồn thu Thu nhập trong một năm Ghi chú 1 Cây trồng 1 2 Cây trồng 2 3 Cây trồng 3 4 Nuôi lợn 5 Thả cả 6 Ươm tơ 7 Trồng dâu nuôi tằm 8 Thu nhập từ các nguồn khác Hiệu quả kinh tế từ trồng dâu nuôi tằm là: Cao Trung bình Thấp 4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DÂU TẰM CỦA HỘ A - Tình hình trồng dâu trong năm : TT Giống dâu Diện tích (m2) Sản lượng lá dâu/năm 1 2 3 1. Gia đình bắt đầu trồng dâu từ năm nào ?................................ Đã qua tập huấn 2. Trồng bằng hom hay trồng bằng cây ? Hom Cây 3. Mua giống ở đâu/ ai cung cấp ? ............................................................................. 4. Giá bao nhiêu ? ....................................................................................................... 5. Giống dâu đang sử dụng là : Tốt Trung bình Kém 6. Mật độ trồng ? Hàng x hàng ............................ Cây x cây .............................. 7. Dâu trồng trong đồng Dâu trồng ngoài bãi 8. Trồng xen ? Có Không Nếu có thì trồng xen cây gì ? ............................................................................ 9. Tình hình sâu bệnh hại dâu trong năm ? Thiệt hại nặng Trung bình Thiệt hại không đáng kể 10. Sâu bệnh hại chính 1: ....................... 2: ......................... 3: .......................... 11. So với năm trước, năng suất năm nay ra sao ? Tăng Giảm Như năm trước B – Chi phí cho ruộng dâu (Trong 1 năm) Loại đầu tư Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân kali Thuốc sâu Công chăm sóc, thu hái Vật tư khác Cộng 161 * Nếu không nhớ chi tiết, thì cho biết tổng đầu tư cho toàn ruộng dâu là khoảng bao nhiêu ? C - Các biện pháp kỹ thuật  Tưới nước : Có .................. Không ............  Gum cành : Có .................. Không ............  Đốn dâu : Một năm 1 lần Một năm 2 lần Chỉ đốn phớt Đốn hè............ Đốn đông ....... Cả hè và đông Đốn sát........... Đốn lửng ........ Đốn khác  Thu hoạch lá : Hái lá.............. Cắt cành .........  Số lần cày/năm : Không cày...... Một lần cày .... Hai lần cày  + Phân chuồng - Số lần bón..................Mỗi lần bón bao nhiêu............................ + Phân Đạm - Số lần bón..................Mỗi lần bón bao nhiêu............................ + Phân Lân - Số lần bón..................Mỗi lần bón bao nhiêu............................ + Phân Kali - Số lần bón..................Mỗi lần bón bao nhiêu............................  Số lần làm cỏ/năm : .................................................................................................  Theo ông bà thì năng suất dâu nhà mình là: Cao Trung Bình Thấp Trong thời gian tới để đạt năng suất cao hơn gia đình cần làm gì ? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ D - Tình hình nuôi tằm trong năm Giống tằm nuôi Số lứa Số lượng nuôi 1 lứa (vòng) Năng suất kén (kg/vòng trứng) Sản lượng kén 1 lứa (kg) Giá bán (đồng/kg kén) * Giống tằm chia theo tính hệ: Lưỡng hệ, đa hệ lai lưỡng hệ, đa hệ Đã qua tập huấn 1. Diện tích sử dụng để nuôi tằm : ............... m2 ......................................................... Có nhà chuyên nuôi tằm không : Có Không Có nhà chuyên để lá dâu không : Có Không Có nhà chuyên lên né trở lửa không : Có Không Có điều hòa nhiệt độ để nuôi tằm không : Có Không 2. Giống tằm mua ở đâu , ai cung cấp ? ....................................................................... (Là trứng hay tằm con ? ........................ Trứng ..... Tằm con ) 3. Giá bao nhiêu /vòng ? ............................................................................................... (hoặc hoàn trả bao nhiêu kén/vòng trứng) 4. Giống tằm thường sử dụng là : Tốt Trung bình Kém 5. Nuôi bao nhiêu lứa một năm : ...............................Hỏng bao nhiêu lứa.................... Trong đó: Bị ngộ độc do thuốc trừ sâu ............................................lứa.............. 6. Các bệnh tằm thường gặp :......................................................................................... 7. Mức độ thiệt hại ? : nặng ...... Trung bình ... . Không đáng kể ... 8. Tỷ lệ thất thu do dịch bệnh......................................................................................... 162 E – Chi phí cho nuôi tằm (Trong một lứa) Loại chi phí Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Giống tằm Thuốc sát trùng nhà, dụng cụ Thuốc sát trùng mình tằm Thuốc phòng bệnh tằm Thuốc kích thích tằm chín Công Vật tư khác Tổng G - Các biện pháp kỹ thuật 1. Vệ sinh sát trùng trước khi nuôi tằm ........................... Có ..... Không - Nếu có thì dùng thuốc gì ....................................Giá bao nhiêu ..................... 2. Cho tằm ăn mấy lần/ngày : ....................................................................................... 3. Nuôi trên nong hay trên nền nhà.....................Trên nong Trên nền 4. Có sử dụng lưới thay phân không .............................. Có .. Không 5. Vụ Xuân, Thu có dùng than tăng nhiệt không ...........Có Không 6. Khi nuôi có dùng thuốc sát trùng mình tằm không ...Có Không - Nếu có thì dùng thuốc gì ...................................Giá bao nhiêu ...................... 7. Khi nuôi có dùng thuốc phòng bệnh không ............... Có Không - Nếu có thì dùng thuốc gì ................................. Giá bao nhiêu ....................... 8. Có dùng thuốc kích thích tằm chín không ................. Có Không - Nếu có thì dùng thuốc gì ............................... Giá bao nhiêu ......................... 9. Có tăng nhiệt trở lửa khi tằm kết kén không ............ Có Không 10. Gia đình sử dụng né loại gì ..................................................................................... 11. Gỡ kén bằng gì ............................................... Bằng tay Bằng dụng cụ 12. Rửa nhà sau khi nuôi tằm ......................................... Có ..... Không 13. Sát trùng nhà sau khi nuôi tằm ......................... Có ..... Không 14. Khi chưa bán được kén ngay, bảo quản kén như thế nào? .................................... 13. Có cam kết giữa các hộ trong nuôi tằm .................... Có ..... Không 5. TÌNH HÌNH CUNG CẤP GIỐNG, VẬT TƯ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM + Giống dâu có dễ mua không Dễ Trung bình Khó mua + Giống tằm có dễ mua không Dễ Trung bình Khó mua + Vật tư cho SX có dễ mua không Dễ Trung bình Khó mua + Hình thức cung ứng giống Có hợp đồng Không có hợp đồng + Hình thức thanh toán Trả tiền trước Ứng 1 phần Trả sau - Nơi tiêu thụ kén : Bán tại nhà Mang đến cơ sở chế biến - Tại địa phương có cơ sở ươm tơ không ? Có Không Nếu địa phương không có cơ sở ươm, xin cho biết người mua kén mang kén về đâu để ươm tơ ............................................................................................................... - Khả năng tiêu thụ kén tằm Dễ Trung bình khó tiêu thụ - Hình thức tiêu thụ kén Có hợp đồng Không có hợp đồng - Hình thức thanh toán Trả tiền trước Ứng 1 phần Trả sau - Người mua kén đánh giá kén có độ lên tơ Tốt Bình thường Kém 163 - Theo ông bà thì thị trường tiêu thụ kén tằm là : Tự do cạnh tranh Bình thường Bị khống chế - Đánh giá của ông bà về giá thu mua kén tằm: Không bị ép giá Không rõ Bị ép giá - Giá bán kén có ổn định không ? Rất không ổn định ......................................................... Không ổn định ......................................................... Ổn định ......................................................... Rất ổn định ......................................................... - Thu nhập từ nuôi tằm có ổn định không ? Rất không ổn định ......................................................... Không ổn định ......................................................... Ổn định ......................................................... Rất ổn định ......................................................... 6. KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN + Gia đình có được hỗ trợ trong SX dâu tằm không ? Có ít Không Nếu có, xin cho biết là: Vốn Tập huấn Kỹ thuật giống vật tư Khác + Gia đình thường được nghe những thông tin về trồng dâu nuôi tằm hoặc là về nông nghiệp nói chung từ nguồn nào ? 1. Báo ..................... 2. Đài ......................... 3. Truyền hình ......... 4. Cán bộ khuyến nông 5. Người cùng làm nghề 6. Người bán giống... 7. Tập huấn 8. Nguồn khác .......... + Trong 2 năm gần đây gia đình có thông tin gì mới về các tiến bộ khoa học kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm hay không ? Có Không 7. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG SẢN XUẤT DÂU TẰM Vốn ......................................................... Đất đai ......................................................... Lao động ......................................................... Kỹ thuật ......................................................... Giống ......................................................... Tổn thất do dịch bệnh ......................................................... Khó bán ......................................................... Giá bán thấp, hiệu quả kinh tế thấp ......................................................... Khó khăn khác ......................................................... (Xin cho biết cụ thể) 8. KẾ HOẠCH CỦA GIA ĐÌNH Nuôi tằm ít đi Nuôi như cũ Nuôi nhiều hơn Đầu tư thêm Đầu tư như cũ Giảm đầu tư Nếu nuôi nhiều hơn thì có đầu tư nhà nuôi tằm riêng không ? Cố gắng đầu tư xây nhà nuôi tằm riêng Không đầu tư 164 9. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA SẢN XUẤT DÂU TẰM ĐẾN MÔI TRƯỜNG - Mức độ ô nhiễm nguồn nước ? Ô nhiễm nặng nề Ô nhiễm ít Không gây ô nhiễm Khó đánh giá - Mức độ ô nhiễm môi trường đất ? Ô nhiễm nặng nề Ô nhiễm ít Không gây ô nhiễm Khó đánh giá - Mức độ ô nhiễm không khí ? Ô nhiễm nặng nề Ô nhiễm ít Không gây ô nhiễm Khó đánh giá - Nuôi tằm ảnh hưởng đến sinh hoạt của gia đình (Đảo lộn cuộc sống) ? Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng trung bình Ảnh hưởng nhỏ Không ảnh hưởng 10. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN - Ảnh hưởng của các giống dâu cũ đến độ mầu mỡ của đất ? Đất xấu đi nhiều Đất xấu đi ít Không ảnh hưởng Đất tốt lên ít Đất tốt lên nhiều - Ảnh hưởng của các giống dâu mới đến độ mầu mỡ của đất ? Đất xấu đi nhiều Đất xấu đi ít Không ảnh hưởng Đất tốt lên ít Đất tốt lên nhiều - Ảnh hưởng của việc sử dụng phân vô cơ đến đất đai (Đạm, lân, kali ...) ? Rất ảnh hưởng ảnh hưởng trung bình ảnh hưởng nhỏ Không ảnh hưởng 11. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN - Theo kinh nghiệm của Ông\ Bà để sản xuất dâu tằm có kết quả, đạt hiệu quả kinh tế thì cần phải quan tâm giải quyết những vấn đề gì ? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Trân trọng cám ơn sự đóng góp quý báu của Quý ông/bà ! Người phỏng vấn Người cung cấp thông tin (Họ tên và chữ ký) 165 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÂU TẰM TƠ TW BỘ MÔN KINH TẾ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ *** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Thái Bình, ngày tháng năm 201.. PHIẾU ĐIỀU TRA Ở XÃ VÀ HỢP TÁC XÃ *** 1. Thông tin chung Xã: . Huyện .. Họ tên người được phỏng vấn: . Tuổi: .. Nam/Nữ Chức vụ: Trình độ chuyên môn: ... 2. Diện tích đất tự nhiên (ha) : Tổng số hộ: 3. Diện tích đất canh tác (ha) : Trong đó : - Diện tích đất cấy lúa : ................................................... - Diện tích đất trồng rau màu : ................................................... - Diện tích đất trồng dâu : ................................................... - Diện tích đất trồng cây công nghiệp : ................................................... - Diện tích đất trồng cây ăn quả : ................................................... - Diện tích cây trồng khác : ................................................... 4. Thu nhập trong 1năm (1ha) - Từ trồng lúa : ................................................... - Từ trồng rau màu : ................................................... - Từ trồng dâu : ................................................... - Từ cây công nghiệp : ................................................... - Từ cây ăn quả : ................................................... - Từ chăn nuôi, thuỷ sản : ................................................... - Từ cây trồng khác : ................................................... * Nếu tại địa phương sử dụng đơn vị đo khác thì xin ghi rõ là đơn vị gì 5. Tình hình sản xuất dâu tằm tơ - Tổng số hộ nuôi tằm : ................................................... - Năng suất dâu bình quân 1 ha : ................................................... - Năng suất kén bình quân 1 ha dâu : ................................................... - Năng suất kén bình quân/1 hộp trứng: ................................................... - Sản lượng kén toàn xã : ................................................... - Giá bán kén trắng trung bình : ................................................... - Giá bán kén vàng lai trung bình : ................................................... - Giá bán kén vàng trung bình : ................................................... - Trong xã có bao nhiêu cơ sở/hộ ươm tơ : ................................................... Phụ lục 2 166 6. Tổ chức sản xuất và liên kết - Liên kết trong cung ứng giống, nguyên vật liệu Qua HTX Một nhóm hộ Nhà nào lo nhà ấy Khác Hình thức cung ứng Có hợp đồng Không có hợp đồng Hình thức thanh toán Trả tiền trước Ứng 1 phần Trả sau - Liên kết trong sản xuất + Vệ sinh sát trùng : Cả thôn/xã cùng làm một đợt Lẻ tẻ từng nhà Không sát trùng Hình thức liên kết Bằng văn bản Không có văn bản + Nuôi tằm con Nuôi tập trung Không nuôi tập trung - Liên kết trong tiêu thụ kén Qua HTX Một nhóm hộ Nhà nào lo nhà ấy Khác Hình thức tiêu thụ Có hợp đồng Không có hợp đồng Hình thức thanh toán Trả tiền trước Ứng 1 phần Trả sau 7. Kiến nghị Xin cho biết những khó khăn lớn nhất trong sản xuất dâu tằm tại địa phương ? ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Đề xuất kiến nghị ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Trân trọng cám ơn sự đóng góp quý báu của Quý ông/bà ! Người phỏng vấn Người cung cấp thông tin (Họ tên và chữ ký) 167 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÂU TẰM TƠ TW BỘ MÔN KINH TẾ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ *** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Thái Bình, ngày tháng năm 201.. PhiÕu ®iÒu tra c¸n bé 1. HỌ VÀ TÊN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN.............................................................. Năm sinh : ........................................... Nam/nữ....................................................... Đơn vị : ................................................................................................................ Địa chỉ : ................................................................................................................ Vị trí công tác: .......................................................................................................... Trình độ văn hóa :.................................... Thâm niên công tác : .......................năm Học hàm/Học vị: ....................................................................................................... 2. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT DÂU TẰM TRÊN ĐỊA BÀN Diện tích đất trồng dâu (ha) : ............................................................................... Tổng số hộ nuôi tằm (hộ) : ............................................................................... Năng suất dâu (Tấn/ha)) : ............................................................................... Năng suất kén (Tấn/ha dâu) : ............................................................................... Năng suất kén (kg/vòng) : ............................................................................... Sản lượng kén trên địa bàn : ............................................................................... Giá kén trắng lưỡng hệ : ............................................................................... Giá kén vàng lai : ............................................................................... Giá bán kén vàng nguyên : ............................................................................... Số cơ sở ươm tơ trên địa bàn : ............................................................................... 3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DÂU TẰM TRÊN ĐỊA BÀN Rất phát triển Phát triển Không phát triển Suy giảm Rất suy giảm 4. ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DÂU TẰM TRÊN ĐỊA BÀN Triển vọng Triển vọng thấp Không rõ triển vọng Không có triển vọng Hết vai trò lịch sử Phụ lục 3 168 5. SỰ QUAN TÂM ĐẾN SẢN XUẤT DÂU TẰM VIỆT NAM Rất để ý Để ý Ít để ý Không để ý Xin Ông/bà cho biết mức độ nắm bắt được bài học kinh nghiệm mà các địa phương sản xuất dâu tằm đang áp dụng ? Biết rất rõ Biết rõ Biết Biết ít Không biết 6. SỰ QUAN TÂM ĐẾN SẢN XUẤT DÂU TẰM TRÊN THẾ GIỚI Rất để ý Để ý Ít để ý Không để ý Xin Ông/bà cho biết mức độ nắm bắt được bài học kinh nghiệm mà các NƯỚC sản xuất dâu tằm đang áp dụng ? Biết rất rõ Biết rõ Biết Biết ít Không biết 7. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DÂU TẰM BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỜI GIAN TỚI - Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong phát triển sản xuất dâu tằm bền vững trên địa bàn Thuận lợi ................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Khó khăn .................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... - Chủ trương: .................................................................................................................... - Quy mô diện tích : ......................................... ha ........................................................... - Quy hoạch và phân vùng trồng dâu, ươm tơ, dệt lụa ..................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... - Cơ chế chính sách hỗ trợ ................................................................................................ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 7. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DÂU TẰM BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỜI GIAN TỚI ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Trân trọng cám ơn sự đóng góp quý báu của Quý ông/bà ! Người phỏng vấn Người cung cấp thông tin (Họ tên và chữ ký) 169 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÂU TẰM TƠ TW BỘ MÔN KINH TẾ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ *** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Thái Bình, ngày tháng năm 201.. PhiÕu ®iÒu tra ng−êi mua kÐn (Dành cho tư thương thu gom và người ươm tơ) 1. HỌ VÀ TÊN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN........................................................... Năm sinh : ........................................... Nam/nữ....................................................... Địa chỉ : ................................................................................................................ Công việc: ................................................................................................................. Trình độ văn hóa :.................................... Thâm niên trong nghề : ...................năm Lĩnh vực hoạt động: Thu gom kén trắng lưỡng hệ Thu gom kén vàng đa hệ lai lấy tơ Thu gom kén vàng đa hệ nguyên lấy nhộng Ươm tơ 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN Vùng thu mua kén Lượng kén thu mua (1): Xã ..........................Huyện........................ .......................................... Kg (2): Xã ..........................Huyện......................... .......................................... Kg (3): Xã ..........................Huyện......................... .......................................... Kg (4): Xã ..........................Huyện........................... .......................................... Kg (5): Xã ..........................Huyện........................... .......................................... Kg Tổng cộng.................................... Kg 3. GIÁ THU MUA KÉN Giá kén trắng lưỡng hệ : ................................................................đồng/kg.. Giá kén vàng lai lấy tơ : ................................................................đồng/kg.. Giá bán kén vàng lấy nhộng : ................................................................đồng/kg.. 4. LIÊN KẾT TRONG THU MUA KÉN Ông bà cho biết mức độ liên kết trong thu mua kén Thu mua qua HTX Qua nhóm hộ Mua từng nhà Khác Hình thức thu mua Có hợp đồng Thỏa thuận miệng Hình thức thanh toán Trả tiền trước Trả tiền ngay Trả sau Ông bà có cung cấp giống tằm và nguyên vật liêu không: Có Không Nếu có, vui lòng cho biết: Kênh cung cấp: Qua HTX Qua nhóm hộ Trực tiếp cho từng nhà Hình thức cung cấp Có hợp đồng Không có hợp đồng Hình thức thanh toán Trả tiền trước Ứng 1 phần Trả sau Phụ lục 4 170 5. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ KÉN, TƠ Đối với người thu mua kén Đối với người ươm tơ - Cơ sở ươm tơ Thái Bình......... kg (......%) - Cơ sở dệt Thái Bình......... kg (......%) - Cơ sở ươm tơ Nam Định......... kg (......%) - Cơ sở dệt tỉnh ngoài......... kg (......%) - Cơ sở ươm tơ tỉnh khác .......... kg (......%) - Xuất khẩu sang Lào......... kg (......%) - Bán nhộng tại Hà Nội.............. kg (......%) - Xuất khẩu sang Thái........ kg (......%) - Bán nhộng tại Thái Bình......... kg (......%) - Xuất khẩu nước khác....... kg (......%) - Bán nhộng tại các tỉnh khác..... kg (......%) 6. HỖ TRỢ CỦA NGƯỜI THU MUA KÉN ĐỐI VỚI SẢN XUẤT DÂU TẰM Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật ........................................................... Cho vay vốn ........................................................... Khác ........................................................... 7. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DÂU TẰM BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN NÓI CHUNG VÀ THU MUA KÉN NÓI RIÊNG Thuận lợi ................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Khó khăn .................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 8. ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT DÂU TẰM BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỜI GIAN TỚI ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 9. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DÂU TẰM BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỜI GIAN TỚI ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 10. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Trân trọng cám ơn sự đóng góp quý báu của Quý ông/bà ! Người phỏng vấn Người cung cấp thông tin (Họ tên và chữ ký) 171 Giống dâu cũ Giống dâu lai F1 Giống tằm đa hệ kén vàng Giống tằm lưỡng hệ kén trắng Ươm tơ thủ công Ươm tơ cơ khí Ươm tơ tự động Chất lượng không phân cấp Chất lượng câp G – B Chất lượng câp A – 6A Phụ lục 5 172 Diện tích các loại đất thích nghi cho dâu tằm tại các vùng sinh thái nông nghiệp Đơn vị tính: ha Hiện trạng Rất thích hợp (S1) Thích hợp (S2) Ít thích hợp (S3) Không thích hợp (N) - Tây Bắc 57.900 150.600 250.500 4.621.900 - Đông bắc 72.100 120.800 170.400 3.905.200 - Trung du Bắc bộ 98.700 100.200 206.600 539.300 - Đồng bằng sông hồng 69.800 29.400 250.800 900.600 - Bắc trung bộ 40.300 58.900 462.700 4.591.900 - Duyên hải nam trung bộ 102.200 130.400 321.500 4.028.300 - Tây nguyên 250.400 650.300 200.200 4.456.000 - Đông nam Bộ 113.400 180.900 414.400 1.639.600 - Đ.bằng sông Cửu Long 56.200 206.600 159.800 3.498.800 Tổng cộng 861.000 1.628.100 2.436.900 28.177.300 Phụ lục 6 173 Quy hoạch bố trí đất vùng dâu tằm tập trung Đơn vị tính: ha TT Địa phương Bố trí trên các loại đất Tổng cộng Đất bãi ven sông Đất trong đồng Đất đồi I Miền núi và TD phía bắc 4.000 2.000 0 2.000 1 Sơn La 2.500 1.000 1.500 2 Thái Nguyên 500 500 3 Bắc Giang 500 300 200 4 Phú Thọ 500 200 300 II Đồng bằng sông Hồng 12.000 7.400 4.600 0 1 Hà Tây 1.000 1.000 2 Hà Nam 500 500 3 Nam Định 2.000 800 1.200 4 Hưng Yên 500 500 0 5 Hải Dương 1.500 800 700 6 Thái Bình 2.000 1.500 500 7 Bắc Ninh 500 300 200 8 Vĩnh Phúc 4.000 2.000 2.000 III Bắc Trung Bộ 5.000 2.700 2.300 0 1 Thanh Hóa 2.000 1.500 500 2 Nghệ An 3.000 1.200 1.800 IV Duyên hải nam Trung bộ 6.500 3.400 3.100 0 1 Quảng Nam 3.000 1.400 1.600 2 Quảng Ngãi 1.500 1.000 500 3 Bình Định 2.000 1.000 1.000 V Tây Nguyên 10.000 2.000 0 8.000 1 Đăk Lắk 2.000 500 1.500 2 Lâm Đồng 8.000 1.500 6.500 VI Các vùng khác 2.500 2.000 0 500 1 Đồng Nai 2.000 1.500 500 2 An Giang 500 500 Tổng cộng 40.000 19.500 10.000 10.500 Phụ lục 7 174 Cánh đồng dâu xã Hồng Phong, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương và lãnh đạo xã Hồng Phong kiểm tra mô hình nuôi tằm con tập trung ngày 9/6/2016 Phụ lục 8 175 Lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu dâu tằm tơ Trung ương và lãnh đạo xã Hồng Phong kiểm tra mô hình nuôi tằm lớn ngày 9/6/2016 Cánh đồng dâu xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình Phụ lục 9 176 Khung logic đề xuất giải pháp cho phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại tỉnh Thái Bình Những vấn đề cần có giải pháp Nguyên nhân Giái pháp CÁC NỘI DUNG 1. Quy mô sản xuất - Quy mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công tốn nhiều công sức - Lẻ, chỉ được coi là sản xuất phụ Do hạn chế về đất đai, công nghệ, nhà nuôi Chính sách về đất đai khi giao đất để đảm bảo công bằng Hoàn thiện chính sách đất đai thúc đẩy tích tụ ruộng đất, hỗ trợ thay đổi công nghệ, huy động vốn đầu tư nhà nuôi tằm Thực hiện chính sách đất đai thúc đẩy dồn điền đổi thửa 2. Hình thức tổ chức sản xuất - Tổ chức sản xuất để nuôi tằm đa hệ và đa hệ lai, chưa thích ứng với nuôi tằm lưỡng hệ kén trắng, chưa tạo được sự gắn kết, liên kết có hiệu quả. - Chỉ có hình thức sản xuất là nông hộ quy mô nhỏ, không có hình thức trang trại hay nông hộ quy mô lớn. Tập quán nuôi tằm đa hệ và đa hệ lai kén vàng chất lượng thấp Sản xuất nhỏ, hạn chế bởi nhiều yếu tố sản xuất, không có người tổ chức và thiếu chính sách thúc đẩy Tổ chức lại cho phù hợp với nuôi tằm lưỡng hệ kén trắng chất lượng cao, tạo sự gắn kết, liên kết có hiệu quả. Thực hiện các giải pháp để tăng quy mô sản xuất. Hoàn thiện chính sách thúc đẩy hình thành nông hộ/trang trại quy mô lớn hơn 3. Đầu tư vốn, hạ tầng cho sản xuất - Đầu tư của nhà nước cho hạ tầng còn thấp, chưa tập trung vào những vấn đề trọng tâm - Doanh nghiệp ươm tơ cũ đã phá sản, cơ sở Đóng góp của dâu tằm trong Tỉnh thấp Chưa nhận thức hết tiềm năng của sản xuất dâu tằm, chưa thấy rõ hướng đi Thông tin, tuyên truyền thay đổi nhận thức. Tổ chức hội thảo, phổ biến kết quả nghiên cứu của luận án 176 Phụ lục 10 177 ươm hiện tại năng lực, đầu tư hạn chế, chưa có cơ sở ươm tự động chất lượng cao - Đầu tư nhà nuôi tằm thấp. Đầu tư điều hòa tăng nhanh nhưng lại vẫn nuôi tằm đa hệ kén vàng Nuôi tằm kén vàng chất lượng thấp, ươm tơ thủ công kém hiệu quả. Dân đã chuyển nuôi tằm làm thực phẩm. Thiếu vốn đầu tư nhà nuôi, điều hòa nhiệt độ. Chưa nhận thức được khi có điều hòa nhiệt độ có thể nuôi được tằm lưỡng hệ kén trắng chất lượng Quay về nuôi tằm lấy tơ, nuôi tằm lưỡng hệ, kén trắng sử dụng điều hòa. Chính sách khuyến khích thu hút đầu tư, hỗ trợ đổi mới công nghệ ươm tơ tự động Hoàn thiện chính sách tín dụng cho vay đầu tư sản xuất. Xây dựng mô hình nuôi tằm kén trắng với các hộ đã có điều hòa nhiệt độ. 4. Kỹ thuật trong sản xuất dâu tằm - Dâu cho năng suất lá thấp - Nuôi giống đa hệ năng suất kén thấp. Tự sản xuất giống không kiểm soát bệnh. - Chăm sóc dâu tằm hạn chế - Nuôi tằm vất vả, tốn nhiều công sức - Tỷ lệ tổn thất do sâu bệnh còn cao - Giống dâu cũ, trồng đã lâu - Do nuôi lấy nhộng làm thực phẩm - Chưa thay đổi được tập quán c.tác - Do kỹ thuật nuôi trên nong lạc hậu - Chăm sóc hạn chế, không nuôi tằm con tập trung, vệ sinh phòng dịch yếu, không có thuốc phòng bệnh Cải tạo, thay đổi bằng giống dâu năng suất cao Thay đổi nuôi tằm lấy tơ, sử dụng giống lưỡng hệ kén trắng với những hộ có điều hòa Thông tin, đào tạo, tập huấn thay đổi tập quán Tập huấn, xây dựng mô hình áp dụng công nghệ nuôi tằm trên nền nhà Tổ chức nuôi tằm con tập trung, tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại. Cung cấp thuốc sát trùng, thuốc phòng bệnh kèm trứng giống tằm 5. Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Thiếu liên kết trong sản xuất, mạnh ai nấy làm, ngày nào cũng có người nuôi tằm. Người thu gom muốn đáp ứng thị trường nhộng hàng ngày. Không có nuôi tằm con tập trung Chuyển về nuôi tằm lấy tơ. Khuyến khích và hỗ trợ hình thành các cơ sở nuôi tằm con tập trung 177 178 - Tư thương thu gom không thể trở thành hạt nhân liên kết, không kết nối được với thị trường tiêu thụ có nhu cầu cao, ổn định Người thu gom, người ươm tơ năng lực hạn chế. Vai trò của HTX không được phát huy. Tăng cường vai trò và có biện pháp hỗ trợ sự phát triển của HTX nông nghiệp, kết nối với thị trường để chuyển hướng nuôi tằm kén trắng 6. Kết quả và hiệu quả sản xuất - Kết quả sản xuất suy giảm theo chiều rộng, kết quả của người sản xuất hạn chế - Hiệu quả không cao Thị trường tơ kén gặp khó khăn là nguyên nhân trực tiếp làm sản xuất suy giảm. Việc chuyển sang nuôi tằm làm thực phẩm chỉ là giải pháp tạm thời Nuôi tằm làm thực phẩm hiệu quả thấp, đầu tư cho sản xuất hạn chế, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, không có nuôi tằm con tập trung nên thời gian nuôi dài, tổn thất do dịch bệnh còn cao Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ kén để ổn định sản xuất. Thay đổi định hướng sản xuất theo nhu cầu của thị trường. Trở về nuôi tằm lấy tơ trong đó chú trọng nuôi tằm kén trắng chất lượng cao. Tăng quy mô sản xuất, tăng đầu tư, áp dụng kỹ thuật mới, khuyến khích hình thành các cơ sở nuôi tằm con tập trung CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1. Chủ trương, chính sách về phát triển sản xuất dâu tằm - Mặc dù là nghề truyền thống được chính quyền quan tâm nhưng chưa có chủ trương và các chính sách rõ nét cho phát triển sản xuất dâu tằm. Chủ trương nuôi tằm đa hệ lai kén vàng năng suất thấp đã lạc hậu, nuôi tằm làm thực phẩm chỉ là giải pháp tạm thời. Chính sách của trung ương chỉ tập trung vào lĩnh Chưa bắt kịp sự tiến bộ của sản xuất dâu tằm trong ngoài nước và tâm lý cho rằng Thái Bình chỉ nuôi tằm đa hệ sản xuất tơ thủ công (cấp thấp). Chưa rõ triển vọng, tiềm năng, chưa thấy rõ hướng phát triển bền vững. Tạo sự đồng thuận trong chủ trương chuyển sang nuôi tằm lưỡng hệ kén trắng thông qua phổ biến kết quả nghiên cứu của luận án, tổ chức tham quan mô hình phát triển bền vững thuyết phục cán bộ địa phương, tổ chức hội thảo nhằm PT sản xuất dâu tằm tại Thái Bình 178 179 giống. Hầu như nằm ngoài chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp của tỉnh Đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội của Tỉnh còn nhỏ, thu nhập người sản xuất (hiện tại) chưa cao. Áp dụng các giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất Bổ sung và hoàn thiện chính sách đất đai, chính sách đầu tư, chính sách về khoa học công nghệ, chính sách về thị trường. 2. Quy hoạch cho phát triển sản xuất - Quy hoạch cũ đã bị phá vỡ, quy hoạch mới chưa có nhất là quy hoạch sản xuất, chế biến và thị trường tiêu thụ - Sản xuất hiện nay không gắn với chế biến và thị trường, sản xuất kén vàng tơ thủ công cấp thấp không đáp ứng nhu cầu thị trường kén trắng, tơ chất lượng cao Người dân tự tổ chức sản xuất, không có một tổ chức nhà nước, tập thể hay doanh nghiệp nào đứng ra thực hiện, Không bắt kịp sự tiến bộ của sản xuất dâu tằm trong ngoài nước và tâm lý cho rằng Thái Bình chỉ nuôi tằm đa hệ sản xuất tơ thủ công (cấp thấp). Sở Nông nghiệp Thái Bình/ Phòng Nông nghiệp các huyện cần đứng ra thực hiện quy hoạch. Quy hoạch thực hiện theo hướng xây dựng ngành sản xuất đồng bộ, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến tơ chất lượng cao, gắn sản xuất với thị trường, 3. Năng lực trình độ của cán bộ - Cho rằng Thái bình chỉ nuôi được tằm đa hệ kén vàng, chưa tin có thể nuôi tằm lưỡng hệ kén trắng chất lượng cao. Chưa thấy rõ triển vọng, tiềm năng của sản xuất dâu tằm, chưa thấy rõ hướng đi - Quản lý sản xuất kén vàng chưa quen với sản xuất tơ kén chất lượng cao Hầu hết chưa được tiếp cận với những thông tin về triển vọng, tiềm năng cũng như hướng phát triển bền vững Sản xuất dâu tằm hiện tại là kén vàng tơ thủ công. Phổ biến kết quả nghiên cứu của luận án. Tổ chức hội thảo phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại Thái Bình. Tổ chức tham quan mô hình phát triển bền vững để thuyết phục cán bộ địa phương. Đào tạo tập huấn cả về kỹ thuật và quản lý để thích ứng với hướng phát triển mới. 179 180 4. Nhận thức, hiểu biết của người sản xuất - Thái Bình vẫn cho rằng chỉ nuôi được tằm kén vàng, hài lòng với việc nuôi tằm làm thực phẩm, chưa nhận thức được có thể chuyển sang nuôi tằm lấy tơ chất lượng cao - Quen nuôi tằm đa hệ, đã đầu tư điều hòa nhiệt độ nhưng vẫn nuôi tằm đa hệ kén vàng chất lượng thấp - Chưa nuôi tằm bằng công nghệ nuôi trên nền nhà. Thiếu thông tin, thiếu sự trợ giúp của các tác nhân trong quá trình sản xuất, của các nhà khoa học. Chưa nhận thức được số hộ đang nuôi tằm điều hòa nhiệt độ có thể nuôi được tằm kén trắng chất lượng cao Chưa được tiếp cận với công nghệ sản xuất dâu tằm tiến tiến, Thông tin tuyên truyền, tổ chức tham quan mô hình, hội nghị, họp dân vận động thay đổi nhận thức chuyển sang nuôi tằm lấy tơ chất lượng cao Vận động, tập huấn, xây dựng mô hình dùng điều hòa nhiệt độ để nuôi tằm lưỡng hệ kén trắng Đào tạo tập huấn, xây dựng mô hình nuôi tằm áp dụng công nghệ nuôi trên nền nhà tiên tiết nhất hiện nay 5. Sự hỗ trợ, trợ giúp của các tác nhân cho sản xuất - Tác nhân ươm tơ thủ công không đủ khả năng đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định - Tác nhân thu mua muốn duy trì nuôi tằm làm thực phẩm - Hợp tác xã không tham gia cung cấp giống, nguyên vật liệu và thu mua lén - Tác nhân nuôi tằm con vừa thiếu vừa yếu, không đảm bảo chất lượng Thiếu thông tin, khả năng tài chính hạn chế chưa thay đổi được công nghệ Muốn duy trì hoạt động thu mua và duy trì quyền lợi của họ Khả năng của hợp tác xã còn hạn chế trong một số lĩnh vực Thiếu thông tin, không có người tổ chức; Người thu mua, cung cấp giống chưa ủng hộ, sợ mất khách Thông tin tuyên truyền, thu hút đầu tư, vận động doanh nghiệp tham gia, thay đổi c/nghệ Hướng người thu mua chuyển kén tới thị trường ươm tơ Nam Định, Hà Nam Tăng cường vai trò và có biện pháp hỗ trợ sự phát triển của hợp tác xã nông nghiệp Hợp tác xã tổ chức, xây dựng các cơ sở nuôi tằm con tập trung, vận động nông hộ chỉ chuyên nuôi tằm lớn, tuyên truyền, vận động các tác nhân khác ủng hộ, 180 181 - Sự hỗ trợ của nhà khoa học về kỹ thuật còn yếu, chưa có hỗ trợ về định hướng sản xuất, dự báo thị trường Thiếu liên kết giữa các tác nhân, hoạt động nghiên cứu còn tập trung vào lĩnh vực khoa học kỹ thuật Tăng cường liên kết, cung cấp thường xuyên thông tin về kỹ thuật, kinh tế phát triển và thị trường trong ngoài nước cho người sản xuất 6. Thị trường, giá cả - Thị trường tiêu thụ bất ổn - Giá kén Thái Bình thấp Nhu cầu thị trường trong ngoài nước chủ yếu là tơ kén chất lượng cao trong khi sản phẩm tơ kén Thái bình chất lượng thấp và trung binh Giá kén đa hệ làm thực phẩm thấp, giá kén đa hệ lai ươm tơ thủ công thấp, giá kén lưỡng hệ sử dụng ươm tơ tự động rất cao Thay đổi định hướng sản xuất theo nhu cầu của thị trường. Chuyển đổi từ nuôi tằm làm thực phẩm trở về nuôi tằm lấy tơ trong đó chú trọng nuôi tằm kén trắng chất lượng cao để có giá bán cao hơn nhiều. 181

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phat_trien_san_xuat_dau_tam_ben_vung_tai.pdf
  • pdfKTNN - TTLA - Le Hong Van.pdf
  • pdfTTT - Le Hong Van.pdf
Luận văn liên quan