Vấn đề thứ 2 khi xét đến bộ điều khiển là sai lệch điều khiển. Có thể dễ
dàng thấy rằng chất lƣợng điều khiển của bộ PID và bộ điều khiển mờ có sai
lệch tĩnh bằng 0. Còn bộ điều khiển ON/OFF do hạn chế về sự thay đổi của
đầu ra điều khiển nên tồn tại sai lệch tĩnh e ≠ 0. Với mong muốn đạt đƣợc kết
quả tốt nhất nên ta không lựa chọn bộ điều khiển ON/OFF để điều khiển hệ.
Về thời gian quá độ ta thấy bộ điều khiển PID có Tqđ = 64s, trong khi
đó bộ điều khiển Mờ có Tqđ = 31s.
So sánh đáp ứng theo nhiễu của các bộ điều khiển PID và bộ điều khiển
mờ với kết quả mô phỏng nhƣ hình 3.21 và 3.42 ta thấy rằng cả 2 bộ điều
khiển đều có khả năng ổn định lƣợng UVdose khi hệ thống bị tác động bởi
nhiễu lƣu lƣợng hay nhiễu hệ số truyền UV của môi trƣờng. Thời gian gian
đƣa giá trị UVdose về điểm đặt khi bị nhiễu của 2 bộ điều khiển là 23s cho bộ
điều khiển PID và 21s cho bộ điều khiển mờ. Đáp ứng điều khiển của bộ PID
có nhiều dao động điều khiển đặc biệt là khi lƣợng UVdose bị giảm do tốc độ
tăng cƣờng độ UV của đèn UV chậm hơn rất nhiều so với tốc độ giảm. Còn
với bộ điều khiển mờ, thì đáp ứng theo nhiễu trơn, dao động với biên độ nhỏ
cả khi nhiễu làm tăng hay giảm lƣợng UVdose.
200 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phát triển ứng dụng tia cực tím trong chế tạo hệ thống xử lý nước ballast cho tàu biển theo công ước bwm 2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp gồm 5 chu kỳ thử nghiệm), mỗi tổ hợp có dải độ
mặn khác nhau và hàm lƣợng chất dạng hạt và chất hòa tan đi kèm khác nhau.
Nhƣ vậy ta phải thử nghiệm 10 chu kỳ trong đó 5 chu kỳ có dải độ mặn từ 3
đến 32 PSU, 5 chu kỳ có dải độ mặn > 32 PSU.
Qua hơn hai tháng thử nghiệm dƣới tàu Thái bình 02, hệ thống đã thực
hiện đƣợc 10 chu kỳ. Việc lấy và phân tích mẫu nƣớc ballast đƣợc thực hiện
bởi Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển dƣới sự giám sát của Cục Đăng kiểm
Việt Nam. Kết quả thử nghiệm hệ thống xử lý nƣớc ballast theo tiêu chuẩn G8
của IMO đƣợc giới thiệu ở phần phụ lục 2 của luận án. Mỗi một kết quả cho
một chu kỳ thử nghiệm đƣợc tổng hợp thành một bảng ở phụ lục 2 của luận
án. Việc lấy mẫu cho một chu kỳ thử nghiệm đƣợc thực hiện bởi 04 vị trí
khác nhau, mỗi vị trí lấy 03 mẫu. Các thông số cần phân tích cho một mẫu
bao gồm:
- 08 thông số về môi trƣờng nƣớc;
- 02 thông số về vi sinh vật biển;
140
- 04 thông số về vi khuẩn.
Giá trị trung bình trong 03 mẫu cho một thông số đƣợc ghi vào ô tƣơng
ứng trong bảng kết quả (hình 4.16).
Bảng gồm 04 cột chính, cột thứ nhất là giá trị mẫu nƣớc đầu vào
(Influent) trong quá trình bơm nƣớc ballast vào két đối chứng . Cột này gồm
02 phần, phần thứ nhất là giá trị yêu cầu chuẩn của IMO (IMO standard),
phần thứ hai là giá trị đo đƣợc thực tế. Cột thứ hai là giá trị mẫu nƣớc ngay
sau hệ thống xử lý (After treated 0h) trong quá trình bơm nƣớc ballast vào két
ballast xử lý. Cột thứ ba là giá trị mẫu nƣớc xả ra sau 05 ngày lƣu trữ
(Discharge after 120h storage) từ két đối chứng (Control tank). Cột này gồm
02 phần là giá trị yêu cầu chuẩn của IMO và giá trị đo đƣợc thực tế. Cột thứ
tƣ là giá trị mẫu nƣớc xả ra sau 05 ngày lƣu trữ (Discharge after 120h storage)
từ két ballast xử lý (Treated tank). Cột này cũng gồm 02 phần là giá trị yêu
cầu chuẩn của IMO và giá trị đo đƣợc thực tế. Một chu kỳ thử thành công là
các thông số đo dƣợc phải thỏa mãn tiêu chuẩn của IMO.
Hình 4.16 Bảng kết quả sinh hóa của một chu kỳ thử bờ
141
Thông qua các kết quả thử nghiệm ở phần phụ lục 2 ta thấy: Các thông
số nƣớc đầu vào phù hợp theo yêu cầu của IMO. Các thông số nƣớc xả thải từ
két đối chứng phù hợp theo yêu cầu của IMO. Các thông số nƣớc xả thải từ
két nƣớc ballast đã qua xử lý đạt tiêu chuẩn D-2 của IMO.
4.4. Thử nghiệm môi trƣờng cho hệ thống xử lý nƣớc ballast theo tiêu
chuẩn G8 của IMO
Theo quy định G8 của IMO thì tất cả những phần tử thiết bị Điện-điện
tử của hệ thống xử lý nƣớc ballast tàu phải đƣa đi thử môi trƣờng. Nhƣ vậy 02
tủ điện trong hệ thống đó là tủ điện điều khiển, giám sát hệ thống và tủ điện
tạo nguồn cao áp cho lò UV phải đƣợc đƣa đi thử nghiệm môi trƣờng.
4.4.1. Các yêu cầu, tiêu chuẩn cho việc thử nghiệm môi trường hệ thống xử
lý nước ballast.
Các phần tử thiết bị Điện-điện tử của hệ thống xử lý nƣớc ballast phải
đƣa đi thử môi trƣờng tại một trung tâm có chức năng mà đƣợc cục Đăng
kiểm Việt Nam chấp nhận với các tiêu chuẩn thử nhƣ sau.
4.4.1.1. Thử rung động
- Phải tìm đƣợc điểm cộng hƣởng khi thực hiện thử ở dải tần số dao
động và biên độ nhƣ dƣới đây. Phải tiến hành thử ở 3 mặt phẳng vuông góc ở
tần số và biên độ đủ thấp để cho phép phát hiện cộng hƣởng.
+ 2 đến 13,3 Hz với biên độ 1mm;
+ 13,2 đến 80 Hz với biên độ 0,7 g.
- Thiết bị phải đƣợc làm rung động trên các mặt phẳng nói trên ở mỗi
tần số cộng hƣởng nguy hiểm trong thời gian 2 giờ.
- Khi không có tần số cộng hƣởng, thì thiết bị phải đƣợc làm rung động
tại mỗi mặt phẳng ở tần số 30 Hz với gia tốc 0,7 g trong thời gian 1 giờ.
4.4.1.2. Thử nhiệt độ
- Thiết bị mà đƣợc lắp đặt ở không gian kín đƣợc kiểm soát về phƣơng
diện môi trƣờng bao gồm cả buồng máy, thì phải chịu các điều kiện thử nhƣ
nêu dƣới đây trong thời gian không ít hơn 2 giờ:
142
+ Thử nhiệt độ thấp tại 0oC;
+ Thử nhiệt độ cao tại 55oC.
- Ở cuối đợt thử đề cập ở trên, thiết bị phải đƣợc đóng mạch và hoạt
động bình thƣờng ở mỗi điều kiện thử tƣơng ứng.
4.4.1.3. Thử độ ẩm
Phải để thiết bị ở trạng thái ngắt mạch nguồn trong thời gian 2 giờ tại
nhiệt độ 55oC trong môi trƣờng tự nhiên với độ ẩm tƣơng đối 90%. Ở cuối
khoảng thời gian trên, thiết bị phải đƣợc đóng mạch và phải hoạt động thỏa
mãn trong thời gian 1 giờ dƣới điều kiện thử.
4.4.1.4. Thử dao động nguồn cấp
Thiết bị phải hoạt động thoả mãn với sự dao động nguồn cấp nhƣ chỉ ra
dƣới đây:
+ Sai khác điện áp ±10% đồng thời với sai khác tần số ±5%
+ Thay đổi điện áp tức thời ±20% đồng thời với thay đổi tần số tức
thời ±10% với thời gian phục hồi tức thời là 3 giây.
4.4.1.5. Thử nghiêng lắc
Thiết bị phải đƣợc thiết kế để hoạt động khi tàu ở tƣ thế thẳng và khi bị
nghiêng ở bất kỳ bên nào với hoặc góc nghiêng tĩnh là 150 và góc nghiêng
động là 22,50 và/hoặc đồng thời chúi mũi hoặc chúi đuôi 7,50. Đăng kiểm có
thể chấp nhận sai khác so với góc nêu trên khi xem xét tới kiểu, kích thƣớc và
điều kiện làm việc của tàu cũng nhƣ chức năng hoạt động của thiết bị. Bất kỳ
sự cho phép sai khác nào phải đƣợc ghi trong Giấy chứng nhận.
4.4.2. Kết quả thử nghiệm môi trường hệ thống xử lý nước ballast
Đƣợc sự đồng ý của cục Đăng kiểm Việt Nam hai tủ điện trong hệ
thống đó là tủ điện điều khiển, giám sát hệ thống và tủ điện tạo nguồn cao áp
cho lò UV đã đƣợc đƣa đi thử nghiệm môi trƣờng tại Trung tâm kỹ thuật tiêu
chuẩn đo lƣờng chất lƣợng 1 (Quatest1). Kết quả thử nghiệm đƣợc trình bày ở
143
phần phụ lục 3 của luận án. Qua kết quả thử nghiệm ta thấy hệ thống làm việc
bình thƣờng trong các điều kiện, yêu cầu thử nghiệm do IMO đặt ra.
4.5. Thử nghiệm đánh giá hiệu quả sinh hóa trong quá trình thử tàu của
hệ thống xử lý nƣớc ballast theo tiêu chuẩn G8 của IMO
4.5.1. Xây dựng cấu hình cho việc thử nghiệm trên tàu
Theo điều khoản G8 của IMO, việc thử nghiệm trên tàu cho hệ thống
xử lý nƣớc ballast cần phải lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc ballast trên một con
tàu có chức năng hoạt động ballast bình thƣờng.
Để thử nghiệm hệ thống xử lý nƣớc ballast tác giả đã lắp đặt hệ thống
xử lý nƣớc ballast trên tàu TRANSCO GLORY thuộc Công ty Cổ phần Dịch
vụ Vận tải và Thƣơng mại với sơ đồ cấu hình nhƣ hình 4.17
Xả mạn
Đo lưu
lượng
Phin
lọc
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC BALLAST
S.C
S.C
Xả mạn
F.P.T(B.W.T)
DEEP B.W.T(P)
NO.1 B.W.T(P)
NO.2 B.W.T(P)
NO.3 B.W.T(P)
NO.4 B.W.T(P)
NO.4 B.W.T(S)
NO.3 B.W.T(S)
NO.2 B.W.T(S)
NO.1 B.W.T(S)
DEEP B.W.T(S)
NO.2 C/HOLD(P)
NO.1 C/HOLD(P)
NO.1 C/HOLD(S)
NO.2 C/HOLD(S)
Hút khô
buồng máy
Hút khô
buồng máy
TO WASH DECK & FIRE LINE
Bơm
cứu hỏa
Bơm dằn
Lò
UV
Xả mạn
Két lấy
mẫu 1m3
Cứu hỏa
Cứu hỏa
Hình 4.17 Sơ đồ cấu hình thử nghiệm hệ thống xử lý nước ballast
trên tàu TRANSCO GLORY
144
4.5.2 Quy trình thử nghiệm trên tàu
Theo yêu cầu của G8 việc thử nghiệm trên tàu phải kéo dài thời gian
không ít hơn 6 tháng. Trong thời gian này phải có ít nhất 3 chu trình thử tiên
tiếp nhau thành công . Mỗi chu trình thử sẽ thực các bƣớc công việc sau:
- Bơm nƣớc ballast vào két đối chứng
- Bơm nƣớc ballast vào các két ballast qua xử lý
- Xả nƣớc ballast ra ngoài từ két đối chứng
- Xả nƣớc ballast ra ngoài từ các két ballast qua xử lý
4.5.3 Lấy mẫu và phân tích nước Ballast trong quá trình thử tàu
4.5.3.1 Số lượng mẫu trong một chu kỳ thử tàu
- 03 mẫu nƣớc đầu vào trong quá trình bơm nƣớc ballast vào két đối
trứng (lấy vào các thời điểm giai đoạn đầu, giữa và cuối )
- 03 mẫu trên đƣờng xả trong quá trình xả nƣớc ballast ra ngoài từ két
đối trứng ( lấy vào các thời điểm giai đoạn đầu, giữa và cuối )
- 09 mẫu trên đƣờng xả trong quá trình xả nƣớc ballast ra ngoài từ két
ballast qua xử lý (3 mẫu giai đoạn đầu, 3 mẫu giai đoạn giữa, 3 mẫu giai đoạn
cuối)
4.5.3.2 Các chỉ tiêu cần xét nghiệm trong một mẫu khi thử tàu
Với mỗi một mẫu cần xét nghiệm các chỉ tiêu sau:
- Các thông số môi trƣờng : nhiệt độ, độ mặn (PSU), TSS(mg/l),
DOC(mg/l) và POC(mg/l)
- Số sinh vật sống có kích thƣớc ≥ 50μm / m
3
- Số sinh vật sống có kích thƣớc 10 - 50μm / 1ml
- Vibrio cholerae (Khuẩn tả ): cfu/100ml
- Nhóm Escherichia coli ( Trực khuẩn ruột): cfu/100ml
- Nhóm Intestinal Enterococci ( Khuẩn cầu ruột): cfu/100ml
- Heterotrophic bacteria (Khuẩn dị dƣỡng ) : cfu/1ml
4.5.3.3 Tiêu trí đánh giá một chu kỳ thử tàu thành công
1. Yêu cầu nước đầu vào
145
Nƣớc đầu vào phải thỏa mãn các chỉ tiêu sau:
- Số sinh vật sống có kích thƣớc ≥ 50μm : ≥ 100 / m
3
- Số sinh vật sống có kích thƣớc 10 - 50μm: ≥ 100 / 1ml
2. Yêu cầu đối với mẫu nước trong quá trình xả nước ballast ra ngoài từ két
đối chứng
- Số sinh vật sống có kích thƣớc ≥ 50μm : ≥ 10 / m
3
- Số sinh vật sống có kích thƣớc 10 - 50μm: ≥ 10 / 1ml
3. Yêu cầu đối với mẫu nước trong quá trình xả nước ballast ra ngoài từ két
ballast qua xử lý
Phải thỏa mãn theo tiêu chuẩn D-2 của IMO
4.5.4 Kết quả thử nghiệm sinh hóa hệ thống xử lý nước ballast theo tiêu
chuẩn G8 của IMO trong quá trình thử tàu
Việc thử nghiệm trên Tàu hệ thống xử lý nƣớc ballast đã hoàn thành
trong giai đoạn từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 7 năm 2017. Thời gian thử
vƣợt quá 6 tháng. Quá trình thử nghiệm đƣợc thực hiện theo Hƣớng dẫn của
IMO về việc phê duyệt các hệ thống xử lý nƣớc ballast (G8). Việc lấy và phân
tích mẫu nƣớc ballast đƣợc thực hiện bởi Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển
dƣới sự giám sát của Cục Đăng kiểm Việt Nam. Kết quả thử nghiệm hệ thống
xử lý nƣớc ballast theo tiêu chuẩn G8 của IMO trong quá trình thử tàu đƣợc
giới thiệu ở phần phụ lục 4 của luận án. Mỗi một kết quả cho một chu kỳ thử
nghiệm đƣợc tổng hợp thành một bảng ở phụ lục 4 của luận án. Giá trị trung
bình trong 03 mẫu cho một thông số đƣợc ghi vào ô tƣơng ứng trong bảng kết
quả (hình 4.18).
146
Hình 4.18 Bảng kết quả sinh hóa của một chu kỳ thử tàu
Kết quả thử tàu của mỗi một chu kỳ đƣợc tổng hợp trên một bảng gồm
03 cột chính, cột thứ nhất là giá trị mẫu nƣớc đầu vào (Influent) tại cảng mà
tàu bơm nƣớc ballast vào các két ballast. Cột này gồm 02 phần, phần thứ nhất
là giá trị yêu cầu chuẩn của IMO (IMO standard), phần thứ hai là giá trị đo
đƣợc thực tế. Cột thứ hai là giá trị mẫu nƣớc xả ra từ két đối chứng (Control
tank) tại cảng mà tàu xả ballast. Cột này gồm 02 phần là giá trị yêu cầu chuẩn
của IMO và giá trị đo đƣợc thực tế. Cột thứ ba là giá trị mẫu nƣớc xả ra từ két
ballast qua xử lý (Treated tank) tại cảng mà tàu xả ballast. Cột này cũng gồm
02 phần là giá trị yêu cầu chuẩn của IMO và giá trị đo đƣợc thực tế. Một chu
kỳ thử thành công là các thông số đo dƣợc phải thỏa mãn tiêu chuẩn của IMO.
Thông qua các kết quả thử nghiệm ở phần phụ lục 4 ta thấy: Các thông
số nƣớc đầu vào phù hợp theo yêu cầu của IMO. Các thông số nƣớc xả thải từ
két đối chứng phù hợp theo yêu cầu của IMO. Các thông số nƣớc xả thải từ
két nƣớc ballast đã qua xử lý đạt tiêu chuẩn D-2 của IMO.
147
4.6. Kết luận chƣơng 4
Nội dung chƣơng 4 đã thực hiện đƣợc các công việc nhƣ:
Xây dựng cấu hình cho hệ thống xử lý nƣớc ballast với dung lƣợng xử
lý 200m
3
/h theo thuật toán điều khiển đƣợc đề xuất trong chƣơng 3. Cấu hình
hệ thống bao gồm 02 phần tử chính đó là bộ lọc và lò UV. Cả hai thiết bị này
đều có dung lƣợng xử lý định mức là 200m3/h. Quá trình công nghệ xử lý
nƣớc ballast qua hai công đoạn. Công đoạn thứ nhất là sử dụng hệ thống siêu
lọc có chức năng tự động xả ngƣợc (tự động làm sạch màng lọc khi màng lọc
bị tắc) để lọc bỏ sơ bộ những phần tử có kích thƣớc lớn. Công đoạn thứ hai là
lò tạo tia UV để diệt trùng nƣớc ballast.
Hệ thống xử lý nƣớc ballast sau khi thiết kế, chế tạo (Phụ lục 1) đã
đƣợc lắp đặt lên tàu biển nhằm mục đích thử nghiệm để đánh giá chất lƣợng
bộ điều khiển cũng nhƣ lò UV. Qua quá trình thực nghiệm, các kết quả thu
thập đƣợc cho ta thấy rằng lƣợng UV của nƣớc ballast sau xử lý bám tốt với
giá trị đặt. Các tham số của hệ hoạt động tốt ở giá trị thiết kế với lƣu lƣợng 55
l/s, lƣợng UV của nƣớc đƣợc xử lý với giá trị 200 mW.s/cm2 . Khi thay đổi
lƣu lƣợng nƣớc, lƣợng UV của hệ thống vẫn ổn định và bám tốt giá trị đặt.
Lắp đặt cấu hình thử nghiệm hệ thống xử lý nƣớc ballast trên bờ và cả
trên tàu nhằm đánh giá khả năng hiệu quả diệt khuẩn và vi sinh vật biển của
hệ thống theo tiêu chuẩn của IMO. Hệ thống cũng đã đƣợc đƣa đi thử môi
trƣờng để đánh giá khả năng làm việc của hệ thống trên tàu biển. Với các kết
quả thu đƣợc ta thấy hệ thống sẵn sàng có thể áp dụng đƣợc vào thực tế. Đáp
ứng công ƣớc BWM-2004 sắp đƣợc thực hiện trong thời gian tới.
148
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Luận án đã thực hiện việc nghiên cứu tìm hiểu các công nghệ xử lý
nƣớc Ballast trên thế giới, phân tích ƣu nhƣợc điểm của các giải pháp xử lý
khác nhau. Từ đó đƣa ra giải pháp nghiên cứu chế tạo thống xử lý nƣớc
Ballast phù hợp với các tàu Việt Nam đó là sử dụng phƣơng pháp lọc kết hợp
với tia cực tím để xử lý nƣớc ballast. Với hƣớng đi nhƣ vậy luận án đã hoàn
thành đƣợc các nội dung công việc sau.
- Nghiên cứu về lý thuyết tia UV và các loại đèn UV có trên thị trƣờng.
Trên cơ sở phƣơng pháp tổng nguồn đa điểm, luận án đã thực hiện mô hình
hoá cƣờng độ bức xạ tia UV trong lò UV. Từ đó đã xây dựng chƣơng trình
mô phỏng sự phân bố cƣờng độ bức xạ tia UV trong lò UV. Việc mô phỏng lò
UV giúp cho chúng ta một cái nhìn trực quan về sự phân bố cƣờng độ tia UV
trong lò từ đó đƣa ra đƣợc các kết luận tính toán, lựa chọn phù hợp. Các kết
quả mô phỏng trong các trƣờng hợp khác nhau đã giúp cho ta có cơ sở để tính
toán, thiết kế lò UV một cách tối ƣu.
- Với phƣơng pháp nhận dạng bằng thực nghiệm, luận án đã xây dựng
đƣợc mô hình toán cho lò UV. Mô hình biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp
điều khiển đèn UV, liều lƣợng tia UV, lƣu lƣợng và hệ số truyền của nƣớc.
Kết quả mô phỏng lò UV cho ta thấy mô hình toán cho lò UV đã xây dựng có
thể sử dụng mô tả đối tƣợng trong quá trình xây dựng và tổng hợp bộ điều
khiển cho lò UV.
- Với các phƣơng pháp xây dựng và tổng hợp bộ điều khiển khác nhau.
Luận án đã xây dựng và tổng hợp đƣợc ba bộ điều khiển đó là bộ điều khiển
ON/OFF, bộ điều khiển PID và bộ điều khiển mờ. Để đánh giá các bộ điều
khiển luận án đã dựa vào các tiêu chí nhƣ thời gian quá độ, sai lệch điều
khiển, độ ổn định điều khiển. Qua việc so sánh và đánh giá thì bộ điều khiển
149
mờ có ƣu điểm nổi trội hơn các bộ điều khiển khác và đã đƣợc lựa chọn làm
giải pháp điều khiển cho lò UV.
- Xây dựng cấu hình cho hệ thống xử lý nƣớc ballast với dung lƣợng xử
lý 200m
3/h. Cấu hình hệ thống bao gồm 02 phần tử chính đó là bộ lọc và lò
UV. Cả hai thiết bị này đều có dung lƣợng xử lý định mức là 200m3/h. Hệ
thống xử lý nƣớc ballast sau khi thiết kế, chế tạo đã đƣợc lắp đặt lên tàu biển
nhằm mục đích thử nghiệm để đánh giá chất lƣợng bộ điều khiển cũng nhƣ lò
UV. Qua quá trình thực nghiệm, các kết quả thu thập đƣợc cho ta thấy rằng
lƣợng UV của nƣớc ballast sau xử lý bám tốt với giá trị đặt. Các tham số của
hệ hoạt động tốt ở giá trị thiết kế.
- Lắp đặt cấu hình thử nghiệm hệ thống xử lý nƣớc ballast trên bờ và cả
trên tàu nhằm đánh giá khả năng hiệu quả diệt khuẩn và vi sinh vật biển của
hệ thống theo tiêu chuẩn của IMO. Thử môi trƣờng theo các tiêu chuẩn của
IMO đối với một hệ thống xử lý nƣớc ballast. Với kết quả thu đƣợc ta thấy hệ
thống sẵn sàng có thể áp dụng đƣợc vào thực tế.
Những điểm mới của luận án
Trên cơ sở phƣơng pháp tổng nguồn đa điểm, luận án đã xây dựng
đƣợc công thức (2.7) tính cƣờng độ tia UV tại một điểm bất kỳ trong lò sử
dụng nhiều đèn UV. Từ đó tiến hành xây dựng phần mềm mô phỏng sự phân
bố cƣờng độ tia UV trong lò UV, hỗ trợ cho việc tính toán thiết kế lò UV.
Xây dựng đƣợc công thức tính lƣợng UV (2.20) có khả năng áp dụng
dễ dàng cho các loại PLC khác nhau. Trên cơ sở đó đã xây dựng đƣợc mô
hình toán cho lò UV trong đó lò UV là đối tƣợng điều khiển, lƣợng UV là đại
lƣợng cần điều khiển.
Ứng dụng lý thuyết điều khiển mờ để thiết kế bộ điều khiển cho lò UV,
trên cơ sở đó đƣa ra đƣợc các thuật toán có thể cài đặt đƣợc trên bất kỳ thiết
bị PLC nào, kể cả những PLC không hỗ trợ modul điều khiển mờ.
150
Kiến nghị
Sau khi luận án thành công, mong muốn của tác giả là tiếp tục thực
hiện việc thƣơng mại hóa sản phẩm để trang bị cho đội tàu biển Việt Nam.
Tuy nhiên để sản phẩm này đƣợc lắp đặt trên tàu thì phải đƣợc đƣợc đăng
kiểm Việt Nam đánh giá và thử nghiệm theo các tiêu chuẩn của IMO [7].
Hiện nay tác giả đã bắt đầu và đang triển khai đánh giá và thử nghiệm hệ
thống xử lý nƣớc ballast theo tiêu chuẩn của IMO dƣới sự giám sát của đăng
kiểm Việt Nam. Tác giả sẽ tiếp tục xây dựng quy trình thử nghiệm và nghiên
cứu các phƣơng pháp thực hiện để thỏa mãn các yêu cầu của IMO đối với hệ
thống trƣớc khi đƣợc phép sản xuất hàng loạt.
Theo nhƣ nội dung phân tích ở chƣơng 1 thì để chế tạo lò UV trong hệ
thống xử lý nƣớc ballast thì ta có thể sử dụng một trong hai loại đèn đó là đèn
đèn hơi thủy ngân áp suất thấp công suất ra lớn (LPHO) và đèn hơi thủy ngân
áp suất trung bình (MP). Nội dung luận văn đã trình bày việc thiết kế, chế tạo
lò UV sử dụng đèn LPHO. Trong thời gian tới tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu
thêm việc thiết kế, chế tạo lò UV sử dụng đèn MP nhằm đáp ứng cho các ứng
dụng yêu cầu hệ thống có kích thƣớc nhỏ gọn, phù hợp với những nơi mà
không thể lắp đặt đƣợc hệ thống sử dụng loại đèn LPHO.
151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Đình Thạch, Bùi Đình Hoàn, Nguyễn Văn Dũng (2014). Nghiên
cứu, chế tạo hệ thống tự động xử lý nước ballast tàu biển sử dụng công
nghệ tia cực tím. Hội thảo khoa học-Bộ giao thông vận tải, tr. 85 – 94.
2. Nguyễn Đình Thạch, Trần Hồng Hà, Đào Minh Quân, Đoàn Văn Cảnh
(2015). Tính toán, thiết kế bầu lọc nước tự động làm sạch cho hệ thống xử
lý nước ballast của tàu biển. Tạp chí khoa học & công nghệ, số 27, tr. 123
– 125.
3. Nguyễn Đình Thạch, Nguyễn Cảnh Sơn, Trần Hồng Hà (2015). Thiết kế hệ
thống điều khiển rửa sạch tự động bằng PLC cho bầu lọc nước trong hệ
thống xử lý nước ballast của tàu biển. Tạp chí khoa học – Công nghệ
Hàng hải, số 42, tr. 9 – 14.
4. Nguyễn Đình Thạch, Nguyễn Cảnh Sơn, Lƣu Kim Thành (2015). Ứng
dụng phương pháp tổng nguồn đa điểm trong việc mô phỏng sự phân bố
cường độ tia UV trong lò UV. Tạp chí khoa học – Công nghệ Hàng hải, số
43, tr. 36 – 40.
5. Nguyễn Đình Thạch, Nguyễn Cảnh Sơn, Lƣu Kim Thành (2016). Nghiên
cứu, mô phỏng và thiết kế lò UV trong hệ thống xử lý nước Ballast. Tạp
chí khoa học – Công nghệ Hàng hải, số 45, tr. 34 – 38.
6. Nguyễn Đình Thạch, Nguyễn Cảnh Sơn, Lƣu Kim Thành (2016). Nghiên
cứu, xây dựng bộ điều khiển cho lò UV trong hệ thống xử lý nước Ballast.
Tạp chí khoa học – Công nghệ Hàng hải, số 46, tr. 40 – 44.
7. Nguyễn Đình Thạch (2016). Đề án Đánh giá hiện trạng quản lý và xây
dựng, triển khai thử nghiệm hệ thống xử lý nước dằn cho tàu hàng trên
10.000DWT. Bộ Giao thông vận tải – Mã số MT151001 .
152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Bùi Công cƣờng – Nguyễn Doãn Phƣớc, Hệ mờ mạng norron & ứng
dụng, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2001
[2] Trần Văn Nhân - Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải,
nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2002
[3] Nguyễn Thƣơng Ngô, Lý thuyết điều khiển hiện đại, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật, 1999
[4] Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phƣớc - Lý thuyết điều khiển mờ , Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1999.
[5] Nguyễn Doãn Phƣớc, Lý thuyết điều khiển nâng cao, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật, 2005.
[6] Nguyễn Phùng Quang - Matlab &Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự
động - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2005
[7] Trƣơng Thanh Dũng, Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm hệ thống xử lý
nước ballast tàu thủy, Tạp chí giao thông vân tải , số tháng 10 năm 2014.
[8] Trần Thị Ngọc Tuyền, Khảo sát tình hình quản lý nước Ballast tại hệ
thống cảng thành phố HCM, luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia thành
phố HCM, 2009
[9] Nguyễn Quốc Việt, Khảo sát thành phần phiêu sinh động vật ngoại lai
trong nước Ballast tại các cảng thuộc thành phố HCM, luận văn thạc sỹ
Đại học Quốc gia thành phố HCM, 2009
[10] Hoàng Minh Sơn, Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình, NXB Bách Khoa
– Hà Nội, 2009
Tiếng Anh
[11] A Andryushchenko, Hydrodynamic cavitation and filtration treatment of
ballast water, 2003
[12] American Bureau of Shipping Incorporated, Guide for Ballast water
treatment , 2011
[13] Beltran, J. A., Barbosa-Cánovas, G, Advantages and Limitations on
Processing Foods by UV Light, 2004
[14] Chiu, K., Lyn, D. A., Savoye, P., and Blatchley, E, Integrated UV
Disinfection Model Based on Particle Tracking, 1999
153
[15] Chung Do Nam, A Study of the Technical Treatment within
Environmental Appetency for the Ballast Water, Korea Maritime
University, 2010
[16] Connor, K., Martin, C. O., and Jensen, Evaluation of Ultraviolet (UV)
Radiation Disinfection Technologies for Waste Water Treatment Plant
Effluent, 2004
[17] C E Leffler, B Paul, P Trupiano, A Salamone, Electro-sanitization of
ballast water, 2003
[18] Daniel Keppie McCluskey, On the Application of Detached Eddy
Simulation Turbulence Modelling to Hydrocyclonic Separators for
Shipboard Ballast Water Treatment, 2009
[19] D T Stocks, Treatment of residual ballast water in the NOBOB ship
using heat, 2003
[20] D T Stocks, Sodium Hypochlorite as a ballast water biocide, 2003
[21] Ducoste, J.J., Liu, D., and Linden, K, Alternative Approaches to
Modeling Fluence Distribution and Microbial Inactivation in Ultraviolet
Reactors, 2005
[22] Dr M N Tamburri, Evaluations of Venturi Oxygen Stripping as a ballast
water treatment to prevent aquatic invasions and ship corrosions, 2003
[23] Dr N Saho, H Isogami, T Mizumori, N Nishijima, Superconducting
magnetic separator for ballast water treatment, 2003
[24] Eugen Nisipeanu and Muhammad Sami, Computer Simulation
Optimizes Design of UV Disinfection Reactors, 2004
[25] Guidelines for sediment reception facilities (G1) (resolution
MEPC.152(55))
[26] Guidelines for ballast water sampling (G2) (resolution MEPC.173(58))
[27] Guidelines for ballast water management equivalent compliance (G3)
(resolution MEPC.123(53))
[28] Guidelines for ballast water management and development of ballast
water management plans (G4) (resolution MEPC.127(53))
[29] Guidelines for ballast water reception facilities (G5) (resolution
MEPC.153(55))
[30] Guidelines for risk assessment under regulation A-4 of the BWM
Convention (G7) (resolution MEPC.162(56))
154
[31] Guidelines for ballast water exchange design and construction standards
(G11) (resolution MEPC.149(55))
[32] Guidelines for additional measures regarding ballast water management
including emergency situations (G13) (resolution MEPC.161(56))
[33] Guidelines on design and construction to facilitate sediment control on
ships (G12) (resolution MEPC.150(55))
[34] Guidelines on designation of areas for ballast water exchange (G14)
(resolution MEPC.151(55))
[35] G Rigby, Does heat offer a superior ballast water treatment option? ,
2003
[36] H. B. Wright and W. L. Cairns, Ultraviolet light, 2008
[37] Ichiro Kano, Daniel Darbouret and Stéphane Mabic, UV technologies in
water purification systems, The R&D Notebook, 2009
[38] IMO, 2nd International Ballast Water Treatment, 2003
[39] IMO, Resolution Mepc.174(58), 2008
[40] IMO, International convention for the control and managenment of ship‟
ballast water and sediments, 2004
[41] Isle Royale National Park, Ballast Water Treatment System Evaluation
for Small Vessels, 2011
[42] J da Silva, F da Costa Fernandes, Use of chlorine for ballast water treatment,
2003
[43] Jose Matheickal and Steve Raaymakers, 2nd International Ballast water
Treatment R&D Symposium, 2003
[44] JUNKO KAZUMI, Ballast Water Treatment Technologies and Their
Application for Vessels Entering the Great Lakes via the St. Lawrence
Seaway, University of Miami, 2007
[45] Jukka Sassi - Satu Viitasalo, Experiments with ultraviolet light,
ultrasound and ozone technologies for onboard ballast water treatment,
VTT Industrial Systems, 2005
[46] K Dang, P Yin, P Sun, Y Song, Application study of ballast water
treatment by electrolyzing seawater, 2003.
[47] Korean Register of Shipping, Guidelines for Application of Ballast Water
Treatment Systems in Ships, 2010
155
[48] Kucuk, S, Arastoopour, H, Koutchma, T, Modeling of UV Dose
Distribution in a Thin-Film UV Reactor for Processing of Apple Cider,
2003
[49] Lawryshyn, Y.A., and Cairns, B, UV Disinfection of Water: The Need
for UV Reactor Validation. Water Science and Technology, 2003
[50] Lloyd’s Register,Ballast water treatment technology, 2010
[51] Mahmoud, N. S., Ghaly, A. E, On-Line Sterlization of Cheese Whey
Using Ultraviolet Radiation, 2004
[52] M Husain, R Apple, D Altshuller, C Quirmbach, Ballast water treatment
by De-oxygenation with elevated CO2 for a shipboard installation – a
potentially affordable solution, 2003
[53] Munoz, A., Craik, S., and Kresta, K, Computational Fluid Dynamics for
Predicting Performance of Ultraviolet Disinfection -Sensitivity to
Particle Tracking Outputs, 2007
[54] N. Dobroski, C. Scianni, D. Gehringer and M. Falkner, Ballast Water
Treatment Technology Testing Guidelines, 2008
[55] Nutech 03. Inc, Dangers of Ballast Water Exchange, 2008
[56] Procedure for approval of ballast water management systems that make
use of Guidelines for approval and oversight of prototype ballast water
treatment technology programmes (G10) (resolution MEPC.140(54))
[57] Scottedward Hodel and C.E. Hall, Variable – structure PID control to
prevent integrator windup, IEEE transaction on industrial electronics,
2001
[58] Siamak Elyasi, Development of UV photoreactor models for water
treatment, The University of British Columbia, 2009
[59] Templeton, M.R., Hofmann, R., Andrews, R.C., and Whitby G.E,
Biodosimetry Testing of a Simplified Computational Model for the UV
Disinfection of Wastewater, 2006
[60] T Kikuchi, K Yoshida, S Kino, Progress report on the „Special Pipe
System‟ as a potential mechanical treatment for ballast Water, 2003
[61] Ryan Albert, Availability and Efficacy of Ballast Water Treatment
Technology: Background and Issue Paper, Environmental Protection
Agency, Water Permits Division, 2010
156
[62] Robert Catherman, Using Ultraviolet to Disinfect Household Drinking
Water,Director of Safe Water Development MEDRIX™, 2007
[63] Xiang Li, Computional analysis of ultraviolet ractors, Master Thesis of
Science, 2009
[64] Ž. Kurtela, P. Komadina, Application of Hydrocyclone and UV
Radiation as a Ballast Water Treatment Method, Univeristy of
Dubrovnik, Maritime Department, 2010
1/PL
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số hình ảnh chế tạo, lắp đặt và thử nghiệm hệ thống xử lý
nƣớc ballast
Hình PL1.1 Lò UV dung lượng xử lý 200 m3/h
Hình PL1.2 Panel điều khiển và giám sát hệ thống
2/PL
Hình PL1.3 Lắp đặt hệ thống xử lý nước ballast lên tàu Thái bình 02
Hình PL1.4 Hình ảnh hệ thống xử lý nước ballast lên tàu TRANSCO GLORY
3/PL
Hình PL1.5 Một số giao diện trên màn hình giám sát và điều khiển hệ thống
4/PL
Hình PL1.6 Nhân viên viện Tài nguyên và Môi trường biển lấy mẫu nước
ballast trong quá trình thử nghiệm hệ thống
5/PL
Hình PL1.7 Cán bộ cục Đăng kiểm Việt Nam kiểm tra đánh giá hệ thống
trong quá trình thử nghiệm
Phụ lục 2: Kết quả thử nghiệm sinh hóa hệ thống xử lý nƣớc ballast theo
tiêu chuẩn G8 của IMO trong quá trình thử bờ
\-$
N(\
N
c-.1
oo
(.)
E
't:
U)
N
CQ
I
>.
.E
(n
CJ
>l
(,)F
tr
oo
N
>
t!
v)
v) Z Z Z a
U)
>l
,(d
e
a
(J
(/)
>l
6a
z
o
(h
h
(J
q
Go
>l
t)
a
>l
o
a
eGa
>l
O
o
q
a
>l
(J
€
a
\
RF)
}N
<oF
oo br)
,b <o
/r-F .;1
00
o
N
q)
o,
I
U)
{
\)
\)
()tso
0)>
c1
+
ca
oo t--
R
co
|.r ca r-
@
n r- c.)+
5$"#ffi
il
*
v
Frrl
I6\(}r'
-<K
:\IJ
z.c 6 z z z z z z Z z N
*<
ri
()
L(])
C)>
z
\
oo 00
t'*
@
ca oq
c\l
.')|.* co
t-6NN+
t*'
*
co
c?
oo
oo
F-
c.l
oo
\o
F
glvyr )/
v
=v-=
zq oq z Z z z z z z z z z Z
o
o
C)
v N
oo oo
v'l
oo
=qF- rr c.l dl c.t ao
q)
c)!(L;1
()> \aaN c.l00
oo
tr- oo
ca
t'.-
tr-
s
c'r
N
s
c.)
t--
.'l
co
co
@
vA:VJ
atr 6
q
z z z
C.l
ca
ca
>Z z z z
v)
q)
a
<r
a.
5
F
z
>.
,=
t4
E
O
()
O
()F
U)
a
Jb
E
a
v)F
Jb
U
Jb
O
-
()
X
(.)
bo
L
3-
J
i
,. al
;>
tro
VT6giEg
Q^
o .v_av
rrl
(.)
9^
(.)E
rrl
-
-)G,1
a
0.)U^
'- t-
rrh!t .=
-o:l
(n
oli7.2
cg!
t,q)
q)
a
F{
7
F
F)
O
N
IF
I
F
rFl
z
11
rl'r).
ts
F
]--
"P
HF
fr
F
rl-r I
rF)
z
F
\N
N
N
c.l
.i-
N
ii
E
F
a
c-.1
ca
(g
a
c.l
(,)
>l
oL:
ct
Z z
>l
!
c/)
-
o
a
a
x
o
q
o
o
o
a
z
o
a
>r
o
a
a
h
o
o
o
v)
>l
o
a
a
o
o
a
o
a
\
,"N
SS
ffiNg\F
='=
- l:,K,;*,/
.* \a) -\:::z
-s o.
:E&
bo b0
.8"rE
.b .>.
<oe
a
ot)
o
al
Pn
I
.i(
\,)
()
FO
()> v ooS
C.l
C-l
co
c.l c.) aa
C..l
r*j
v
=v;:
1C 6
q
Z z z z z z \Z z (\
{
v
rl
oLO
cg$o>
c- Fr
r-.
v?
N
co
oo
rif ca
oo
ta)
co
F-
c.l
+v
\
r)
v
cr
cr
,^|'*
eo
v
v
=
atr s Z z Z \z z z z z z z z
q)
l-r E
q)
0){
a.)!
q
qJ
z
v?
v
oo
F.-
r-
t--
v
c-.1
ca
..]
oo
\|'- a-lt- trc.i \\o a?Fr
()
LO
C)>
z
...)
ca
oo
t'- 00 c.ian
co
c.)
o9
c.l 00
oo
t-
F-
oo
@t+
tr)
FrF-$
r*
ral
oo
@
ao
N
:\l:
ac 6 z z z
N
ca
z z z z
q
L{)
q)
L
q)
a
:l
l-
z
>l
.=
L4
F
O
(J
()
ot-
(n
a
.l
bI)
U)
U)t-
F.l
bo
(J
Jb
()
o
b0
>rx
C)
ra)
Fl
r
r)
,-, i
io
a)'I6gE3
(J-
L\o.J
E .o.
frl
(.)()
9^
rDtr
rrl Y
-)Cg.i
a()
q)
i:^
'7 t-p
.o.
L>l
-ct
a
6)E7.2
.: cg
-tr
oa
I
z
c\
F
7
F
f-)
Tr(J
I
c.l()
JF
I
rF)
z
F
rfrl.
IT
IT(,
"P
T1
F
fr
F
rfr I
F
ra
z
F
Ht
F
.5
=
z(l!
'(5
u
,a
F
3---;-.')
co
co
C)
F
a
N
c.l
I
ca
;
a
o
q
0)L.
!.]
N
a
U) Z z z @
a
!
a
>l
L
o
(/)
L
o
o
a
z
h
O
a
6a
>l
o
o
a
h
o
q
a
h
o
q
a
o
6
a
o
U)
-
<ci
-h
t-
q)
bo
o
ol
e)
bo
I
v)
'r(
\)
p
0)! (r)
o>
a
v
c-.1
oo
c-.1
r..
oo
co
co
c..i oo
ca c- t.r
.^
ctl
N
<o
v
=\/J
atr 6
a
z z z z z z \z z Sz ot
"<
ri
9..
o>
N N
@
cr
a1
\
oo
v co
.1
t'.-
6i\o
o\
co
|.r!i.
00
$
\f,|r)
c-
:v-=
aq o z Z z z Z z z z \z \z \z
o'€
,: c)
C)
c.)
q
0)
z
co c.l
oo oo
rf, \o
Fr
r-
r} croj
c-
lif
q)
q,)
o>
a
oo
Fr
o<i
t'-
+F- \o
\r
|.* |'*
F\
\o\o
oo
oo
co
\or)
+
oo
s
r)s
00
:\l i:
1C o
a
z z z
N
cn
ca
\n
z z z z
U)
q)
fr
q)
L
v)
o
Fa
F
z
,=
5
F
lr.
Q
c)
(J
q,)
,
'--)
o
>l
.E
a
J
(n
a
t4
Jb
U
r-)
J
bo
(J
IJ
b0
>lx
(.)
q
ry
\
rl
lr)
I
,rd
.;i>
i()
o'E6gtg
R^(BE
(.)Y
o,=
ldo
a-
rrl
oo
9^
60 .iJ
6(.)
(,)
i:^
'- .-.po
rrh
-5
o
otr7.?
.EH
at)q)
fr
c)
a
ca
ts
Z
F
fr
U
I
N
(-)JF
I
F
rF1
z
F
rlr l.
FTT
O
1-.
.P
F
F-)
F
rIrl
-fl
z
F
II
I
I
I
I
I
I
_l
=ta.l I
6l\|Nl;l;l
t'.- I
^l
-lo-l
r*l
I
I
I
v)
v)q) z z \z
U)
>l
q
o
>l
o
6(n
>l
O
(n
z
>l
(.)
q
a
>l
o
q
a
>|
o
o
a
h
O
o
CN
>l
o
o
e
o
a
(n
.6H
bo oo
.5":5
.lJ .>.
50i
>"9K
$
\
e\
=Nss
l*a
oo ldE IF
-- lF!
--l
.rl
Lt_ol
q)I
90 1
L) li
a lr5ll IE
irl
o!Ol
.o
\\f, oo N aa oo ca c'lN
/e!
,!r
/(g
frt
,e
K
ff.qEry
\H E.E'H ,
.E..-f
=1-
\2l
I
li
v
vA=vJ
atr
cd z z z z \z z z z r)c{
< rtr:. v
(.)
:9
C)> oo
c.l
oo N N
\I'r c.)N oo $ N
o\
co
.j
\t
\
co
N
oof-
oo$
tltltltl t-
t\
IFl^
I.rt;lo
Itr
I
I
I
I
I
I
I
r-l
rlal
o.
l6tlTIcal
..1
>rl
€l
(gl
al
-l:t Iot IEI I>,t IOI
Iut Iot IFI I
=v.:
atr s
@
\z z z z \z z z \z vtv \z \z \z z
,5 A)
L
o
()
q
q)
z
c-\
oo
N
6t
OIF-
Nl-
c.l
F.
oo
\o s
F N
C)!0)
c)>
ca
N
n
oo
c?
N 6l
$
c-
c\
a-
00
cr ca:F\
oo
\
ta)
c{
:v
-:Y
Z z
N
cr) r) \z z z z
u)
q)
q)
c)
U)
a
:r
t-
z
.:
F
FF
O
0)
63
Lo
(,)F
...]
o
h
.E
Cgo
Flb
E
a(n
F
J
b0
O
J
bo
O
ob0
>'X
O
a
:JU
=-
Fl ,ri
;>
:idtio
:v
V!
a)ylc3
R^
ov
c.) .:t
Eo.
lrJ
oo
R^
c)E
rr) v
+)(q,i
@
0)
q)
'- t-.
-oo
rr9.E
-or
ra
7.2En:- cq
aq)
Lq)
<rt4
\f,
7
F
Fr
U
N
UJF
I
B
z
ts
F
rl'r l.
ts
Q
F
5
F
rI'r"l
\l
tslHl
zl
FI
\-$
Ns
c.)
oo
ca
co
ti
E
F
)
v)
c\
co
;
.:
U)
ii
o
>l
q
(.)
,-
v)
v)q Z 2 Z
>l
o
Q
!
(J
U)
>l
(.)
o
(/)
>l
a
z
>r
o
o
a
()
o
€
ct)
>l
o
q
o
>l
o
o
(n
>l!
o
o
(n
>l
o
q
a
\
\
b
.8R
$p
.b":6tr-
!.x
q)
o,
o
ol
L
a
bo
I
v)
-r(
\)
$
0)LC)
o>
a
cl
$ oo c.l
vl
N
ca
r; n oo c.l nN
r*
f+
tl
*Yl
mltr[,t/ \l
R]hv-:
atr G z z z z z >z z z \z nN 5Rr)z
*
r\
oLO
q oo c\
v.l
c1
ca
oo r- c.)
oo
c-
tf,
crt-
.+
v:\/J2,c
d
q
Z z Z z Z z \z z z z Sz Z
t-(\
IL
ia
-q)
O
cd
()
()
.tr oo
c-.1
(\
cn
oq
t-
ct)
Fr \o
co
co t.-
9..
=)HEo>
z
.i-
oo
c..l
r)
..i
c.) ca
c..l
c.l
00
r-
v
F
\
c.l
c-
o\
t..r
\o
oo
cr-)
\o
c.)r\
cn
c.;
c.t
ra)
ca
^kV.x
ztr
C€
a
\z z z c.tco z z z z
a
q)
q)
v)
<ia
:-r
-z
>l
r1
lf
O
o
€
()
()t-
a
>|
a
J
F
U)
U)F
.l
bn
r)
-
Flb
d
O
(.)
b0
>|X
c.)
b0
Fl
3-
r|
,r F]
ii>
;o
:v
o'E6gl'T1 ()
X^
OY
().t
Eo.
rrl
()
O
9^
OQ
cg.t
C)
oU^
.oo
lh
-5
a
otr2.2
.EF
v)q)
r<(J
ra)
H7
i-,l-
fr
U
I
N
(-)
FlF
I
z
F
rIr l.
(-)
1-.
"P
F
tr
F
rl'rl
z
F
$
\
N
$
N
ao
wN
co
()
F
v)
c!
co
x
(/)
oF
t..-
N;
o
0 Z z z
(d
a
E
E
a
>.L
(.)
da
>|
I
a
z
>l
H
(-)
U)
h
o
(n
>l
o
6
U)
Pa
o
(n
P.
o
CN
5
c/)
.E*
bo oo
.6.:o
.!.>,
c)
bo
u)
c\
o)
oo
9ta
'<
\.)
o!C)
o>
z
$ c-..1co c.l
r-
\o \ aa crco co
"EN%ffi
IS
R
ffiffi
K==2
N
lr
v
:\l .=
atr 6
a
z z z z z z z z N
Krvv,V
*(
:
r\
\f, oo N vc.)
Y
c.l
\o
.+
o\
00
oo
ctl
N
v
c-
00
C.l
/1 :\l;
ztr 6
a
z z z z Z z z z {z z z
l.a x
0)
fi()
(.)
oo
c\
N r-
oo 00
t- |,* c.l co
c- \
ao
c)
€)! cll
.o
cl
@ oo c.l
c-.t
A. cot\
C-l
Fr
c-
ra
00
c.l
N
co
c.l ca\o
EAHVJ
ac G
q
z z z
c..l
ca
c.) z z z Z
v)L
a
q)
a,
F
z
>l
.:
5
Ld
Q
!
C)
F(Jt-
a
h
a
J
bo
o
U)t)
rl
b0
(J
Jb
O
()
oo
>lX
o
@
g0
3_
Fl
0l)r
3-
I
ard
;>
Eo
9c
v!6gEg
XA
oY
o.3
E.o
rrl
oo
9^
c)c
(E.i
q(.)
(,)
i:A
o=
!o
L
-5
tn
0)tr7.2
cllr
U)q)
LI
a
v
7
,a
tr
I
N
r)
J
I
F
rF1
z
,1
r l'r '1.
r-lr
r\
HF
fr
F
xl'rl
fa
T
a\s\\
\\s
N
co
ca
ca
N
0.)
F
o
N
ca
;
,=
=o
c-.
ai
';l
>lo
q)
,
\l
F\I
vl(\l
'tvltrl
I
t
I
I
I
I
I
I
I
I
t
.a
(t)
q) z z z
a
h
q
Go
>l
o
!
(A
h
5
q
€
O
\z
>l
Q
q
P
o
h
o
a
o
o
q
aGa
o
a
v)
h
o
o
P
o
h
Ea
'E€' \
E'$ \$
.:=.\
s E ,-.t-'sffi
bo
U)
c\
Lq)
bo
U)
*l
p
9_.
o>
A
t--
v
r-|'- N
F-
N6 r-
r) co \
ao
aa
c{
tE,
'J
'tI)E
{dJ
TT
rf
lr
IHVJ1q G z z z z z z z z cl K- ^,"r "-!zZ
-<
:w
r\
()
L (L)
()>
z
0,o
F,- N
F-
N
ca N |,-
N
\o
c.l
.;
r,-s o\00
N
sGI
cr
v
=v:
ac o
q
z z z z z \z z z z z
l-' *
'0)
()
()
q
0)
?
c-
N
c..l
\
c-.1
nr
t-- |,r |'- !+
t-
co
q)
o!c)
o>
w
00
F\ N
a-'
c.i
ca
c.l
v
ca s
v
|.r
09
,r;
@
r)
ct)$!+|.*
ct)
c.l\o
N\o
co
oo
v
ao
v
=VJ
ztr
Cd
q
z z z
c-.1
cn
z z z z
U)
v)
F
€.
t-
z
>'
5
t-
Fi
a)
C)
!{)
C)t-
a
>l
a
Jb
q
aF
r.l
bI)
()
J\
hI)
(-)
o
b0
x
o
I
J
r)
I
ari
:>
Eo
o'i6gt3
Ra
cE
(.).=
3s
rrl
oo
9^
clE
6C .iJ
.= .o
0)
C)
i:^
lh
-or
0
ol:
:.?
GIH
:- Gl
.to
LI
tt-
7
F
*r
F
Q
I
C.l()
)-lF
I
F
z
F
F
(fT l.
T1
(-)
"P
IT
F
;)
F
xlr I
H
z
F
vv
C,)
E
't:
c.t
F
a
v)
o
@
(/)
q)
bo
o
N
€)
q)
OT
Io
f\
l;
;c)
=
F-(
.6
=
.<.
z
<l!
='(5z
.a
F-
cor)
<f,
t--
o
()
!
C)
*l
a
c-.l
ca
5
a
fi
>l
oF
\
vv
ar
oo
.t)
o\
t-.s
ca
\otf,
U)
€)
v)
q)
a
F
z
5
{-
O
q.)
!I
Lq)
0,)
(n
>|
a
J
oo
a
U)F
(,)
b0hx
C)
H
b0
I
bI)!
h
,r t]
:>
=dYo
e'i6gEg
8=
cE
ov
r\o.t
3.'
oo
R^(.)E
,ho
--!(g,I
a()
oU^
:lo(.)
=
lig.l
.E
o
otr7.2
cEi
'tr
v)q)
Lq)
a
$
\
\
-N
SS
o0
.<o
l-
.>.
"Cg
b0
.b
lr
<o
,(s
7
f4
Fr
r\
I
o.l
l]
11
I
B
z
F
rlrl.
|.t
l1
*)
f1
rl'rl
14(
F
r r-1
F
s
\
s
N$
(-r
\t
N
o
F
N
U)
aq)
>l
a
x!
o
a
a
q,)
bD
(a)
N
q)
bo
()
v)
z
JLU
'(5
z
,a
F
.+,)--{a$i ,rVr n2
.+\o
h
c'l
ral
@$
v
'--)
a
C.l
x
a
d
a)t-
q)
Fr
c.i
oof,-
oo
ctl
ca
c'l
a
q)
a
q)
<r
a.
DF
z
>.
.E
5
F
a)
o
6Lo
.o)
D
a
h
.E
(t)
Jb
aaF
q)
b0
>|X
()
q
bo
rl
b0
I
.' Fl
';>
io
6gFEg
Y^
T{)
rr)
(.)
o
R^
c)E
rY) v
-)GrP
q()
c.)
i:^
oo
trh
-or
U)
a)li7.=
6lL
oo
LI
=ra
+r
z
F
F-)
(.)
I
c\
QJF
I
z
F
F
rl'r l.
F
()
"P
H3
fr
F
rl'rl
v,
z
F
s
-\
\
\ FJ
,a
SS
':9 b.
oo b0dc
.6.:o
! .>.
:Oi
>"5
.s cv
cP
'g'p_
a.l
w
$N
V
v
()
F
tr
ol
:
U)
v)
cga
>l
q
a
(J
E
v)
(.)
U)
q)
bo
v)
N
q)
bo
I
v)
/z2
<LU JO
z iEu'i6 F; 2.6
,;=\ F'S%X'=-/"&l----{r,rf\-wyl r:>
wrif
l-.
t-+a
0)
c.)
a
a,)
:r
a
c{
a.)
co
;
(!a
ii
>l
ot-
t-
00
00
c-
,{
rr
v)
e)
v)
q)
5a
F
z
E
F
r\
(.)
o
C)F
D
U)
a
J
E,
E
aaF
()
bo
>lX
o
q
a
I
r)
.l
>h
I
r)
I
,rd
:>
tro
e'i6gt3
6-
OY
(.)
.5
3-:
Irl
(.)
R^
rrl
-
+-!(q,i
o
a
(,);'^
.oo
t,
oli7.?
.EF
tao
Lq)
*
H7
Ffr
I
C.l
r)
rlF
I
F
z
rfrl.
FF
fr1
r\
Fr
F
r-r
14
L
rIr]
tT'1
z
Phụ lục 3: Kết quả thử nghiệm môi trường hệ thống xử lý nước ballast theo
tiêu chuẩn G8 của IMO
rdrue cuc nEu cnudru oo tudne cHAr tugne
Directorote for Stondords- Metrology ond Quolity
TRUNG rAu rY ruufit TrEu cHUAN Do LUoNG ctAr tugrue t
Quolity Assuronce ond Testing Center I
frg s0 chinh: 56 8 Hodng Qu6c ViQt - Cdu eidy - Hd NQi
Tel: 04 38361399 * Fox: 04 38361
.l99
. Web: www,quotestl .com.vn
Go sd 2: Khu CN Nom Thdng Long - B6c TiJ Li6m - Hd Noi
Tel:04 32'l91002 * Fox:04 32]9'l00'l
S6/No, 16 I 1944 /TN2 Trang/rug.:.\....1..?....
KET QUA THU NGHIEM
TEST RESULT
1. TOn m6u thrl: H€ thOng quan lf nudc ddn tbu bidn TLC-BWM 200
( Bao g6m2 tfi : -Trt di1n gidm sdt vd di6u khidnl Monitoring & Control Panel
- Tfi di€n c)ng sudt cho ld Wl W Power Panel )
2.Khdchhdng : COng ty TNHH ph6t tridn cOng nghO hdng h6i ThAo Linh
3. S0luong m6u: 01 h0 thOng
4. Tinh tr?ng m6u: Hoat dQng binh thudng
5. Ngdy nhan m6u: I510612016
6. Ngny thr! nghiem: t5l 061 20t6 + 301 061 2016
7. TiOu chudn 6p dung: IEC 60068-2-2 IEC 60068-2-30; YOu cAu kh6ch hdng
Hd N1i, ngdy 5 thdng 7 ndm 201
TRr/or{G PHONG THII NGHIEM
ErEN, DrEN rrl c HrEU suAr xANc LtIgI{G
Ding Thanh Tirng Jlhrrg,6-,/ffp6lnn
LCf, GIAM DOC
f.
2.
3.
pnrcu rct qud ndy chi c6 gid tri d6i voi mdu th& do khdch hdng ilua t<ri.
This test results is value only for sam4les taken by gustomer.
Kh6ng duqc trich sao mQt phdn k4t qud ndy n1u kh6ng duqc srr d6ng i, a)a trung tdm Ki thudt L
This test results shall not reproduced except in full, without the written approved of QUATEST I .
TAn mduvd t€n khdch hdng duqc ghi theo y4u cdu cia khdch hdng.
Name of sample and customer are written as customer's request.
TN/B1W05.3-Lsd00.20 I 4
tuoNc CHAT tuqNe dns Qu6c MQt'
etrology ond Quolity 1"31,'ututtnn
DO LUONG CHAT tUgNG I m Th6ns Lons,
Testing Center 1 B6c Tit Li6m - Hd NOiTel:04 32'l9'l002 * Fox:04 32'l9'l00]
rET QUA THI,/ NGHIEM
TT TOn chi tiOu TES DEfiIJL] Phuong
phdp thrl
Kdt quA
i
1.1
t.2
2
2.1
2.1.1
2.r.2
2.2
2.2.r
2.2.2
aJ
4.1
4.t.1
4.2
4.2.1
5
5.1
3.1
3.2
4
Tht kha ndng chlu rung clQng ( tht trCn 3
phucmg trong diAu kiQn: 2h o tAn s6 rung
3}Hz,gia t6c rung 6,9mls2 )*
Ngoai quan
C6c chfc n[ng l]m viOc
Thtr khe nf,ng chiu 6nh hu6ng cria nhi6t dQ
Thft inh huong cira nhi6t dQ thdp 6 00C trong
2h
Ngoai quan
Cdc chrlc ning ldm viOc
Thrl6nh huong cira nhiOt dd cao 6 550C
trong2h
Ngoai quan
C6c chrlc ndng ld,rn viOc
Thft n6ng dm & nhiot dd t = 55oC; H=90Vo
trong2h ( trong trtdng hqp khbng cdp diAn
Ghi chrl : * : Khdng tim ra tAn sd cQng hui
s6 rong tir2-13,3IJrr,, bi6n tIO rung lmm ;
img khi tl
2hOtAns
IEC
60068-2-2
IEC
60068-2-30
YOu cdu
khr{ch hhng
-nt-
-nt-
-nt-
-nt-
rfr tr6n 3 phuo
5 runs tir 13.2
Kh6ng huh6ng \
Hoat dQng binh thudng
.)'
t\:
,r)' '
Ho4t dQng binh thucm
Hoat d6ng binh thubtng
Ho4t dQng binh thucmg
rng trong tlidu kiQn: 2h 0 tdn
-80tlz: eia t6c runs 6.9mls2
Kh6ng hu h6ng
Hoat d6ng binh thudng
Kh6ng hu h6ng
Hoat dQng binh thudng
Kh6ng hu h6ng
Hoat d6ng binh thudng
TN/BM/05.3-Lsd00.2014
Phụ lục 4: Kết quả thử nghiệm sinh hóa hệ thống xử lý nước ballast theo
tiêu chuẩn G8 của IMO trong quá trình thử tàu
\"
S.
\ \N
,\*)9
o.
o0
r<O
F.
r<q)
oo
<o
5a
,c!
z.o 6
=z'E .<: .1^,,
&-rVr$\- YvYt rt>
o
F
I
V
bo
d
n
cd
t-
I
o0
Q
V)
<)
,.J
\o
a.l
c\
$(..l
\o
c.t
caN
t,(
q)
9
I
v)
F
c.)(\
N
t
lJ.
o
0
0, z z z z z
h
a
H
a
!
6
U)
z
!
6
€
o
>l
o
U)
P
a
H
v
tt)
v)
q)
F
0)
boL
(J
U1
*a
s
or- C)
A4
c)
oo
N
Fi
.i
co
q
ca
N
.j q@ \o sf nT\ Tlir o O
r:
.t EHv*
(\t6 z z z z z
{
z c..l
*(
s
c)L o.)l
A-(g 6J
o
q
oo
N
c!
rl
rn
rn
ciN
(.o
.j noo
FA
rnln
cn
di
r
\
rlr\(o
Nd
sf
rn
r-l
q
cl
Akvi;
R'
(h
z Z z z z z z z z
ql
'l'
Lo)
o
N
o
m
oq
r
co
ooN
c.l
N \r\
n?
oOOlto
\
coN(n
\
rn
F-t
r
tt)
\NF
ro
o?
N
Ahv-=
(q
o
\
z
{
z z z \<z \z \z {z \<Z
.!hL
0)
q)
$)
v)
q)
Fa
r)
I
!)
d
(!)
CJ
a
U)
j
a
v)F
.'l
bI)
e
Q
J
'b
(J
o0L
-
tr)
-l
00L
3-
\
I
,'l
io
L\v!l 'tr
(d
x^
()Y
k.\().=
3-:
rr)
o
8=L-()tr
rY) v
-)(g ,-
a
a)
c)
i:^
€O
Lh
-5
o
o)tr7.2
.= cE
oq)
I
z
F
,_-.)
Q
I
(\
Q
rlF
I
F
r F,,)
z
|q
5
r
.}.a
F
-)
F
rf r'l
M
z
F
\-
\.
\
s,f$
t\
ss
ffi€)s
'f .il/ilFttrl lr
s\n z'ea /,,S;tut
n.6 P
'= a.fE
b0 0!
.F lo
=Fib
i6
^:
,c! v
t"$
.T
'cq -
(().
6
=
c)
c0
z
iE'
I
J
Q
o
z
<o.
I
U)
oo
z
q)
11
|..-
r*
I-r
c.l
t'r
c.n
6)
e
>tI
v,oF
l\
lnlc\l
I .'rI :.t>
l^
I frr
a
ct) z z z i<z Z
-
(_)
a^
U)
L
(J
v)
v)
z
!
(.)
tn
v)
>.k
a
a
>l
L
a
v)
frq)
F
q)
p0
IIA
*(
s
s
.PF{
!o
o-
o
o
NH
o
m
N
=frl
cn
H
m sr (oA n N
v
=v*
(g
o
z z z Z z z
1r)
V
.<
iJ
{)!ol
()
o
N
rl cO
rn
r-
rn
Y
CN rf)
\
N
rn
rn
\F@
Fl
N
.i
r\F
q
<r
H
rl
co
o
:v*
_(\f
./)
z z z z z z z z z
q)
oh9
() sfrt ocn
q
Fltn
T
sf \ln
cfl
Oltn
rn
N
cn
CN
c{'l
Nstn
oo
\t\(\
Fl
cO
F
oA
v
=v.=
aq
U)
\z z z z z z z z z
ah
I
tr
P
V)
0)
=,€,
Q
()
L
a)
Eo
LA
:-r
U)
a
J
'b
E
U)aF
J
r)
.t
oo
Q
ooL
-t
lr)
J
hI)L
e
I
ir)
I
.l
F
Xc)
e'tr
d
ur-
coE
E .o.6-
f r )
o()
Es
rr)
-
-)Cg ,'J
(h
0)
()
i:^
-oo
L
F2 .E
==5
0
oli7.2
Glr
v)o
q)
N
7
F
'-.)
Q
I
e{
r)
JF
I
F
z
F"
'frl'F
(.)
i-)
F
F
:-)
F
"rrl.H
\l
z
F
I,^l9
ta
IE
la)
lv
t'.lr
I
IYlvlbo
lCI
I
I
It-.IE
L\v
a
>l
=
I
-
=r)
t
tr
()
il
r-
c\
C.t
c.l
t--
ct
o\
c!
F
co
o)
I
>lI
oq)F
v
c'l
'IL
0
qf)
qt z z z z z
ir
h
a
>|L
o
6
a
z
>.L
(-)
./)
€
v)
-
q
a
P
a
>tL
q
./)
P
a
trq)
F
q)
boL
Itf)
*a
s
.P
C)!c)
04
o
u]
r-.1N
e
O't
c\
r\
c.j
rl
n
FI
Nd To
(\ c
@ tJ) O O
i v
=v .::
2Ci; (d
a
Z z z \z z z rnc!
{<
(.)
L(Ij|
q
4
FI
c{
q
Ol
a\l
o
o;
N
n
rl
4(o
(n
cf;
ro
ro
rn
c/j
or
r/iN
@
cn
rtt(lr
r
O
kVJ
6
@
z z z
{
z z z z z \<z
a
{
c{
c!
N
N$
<t
<q
N
fnd
q(o
ln .jqlN
roA
Frir
N
ta?
r
F-\o o o
.o
AHv;2tr
C(l
o
z \z \z z z z z z \z
U)
a
q)
L
U)
c)
<la
Q
I
o
o
td
a
v)
F]
-b
aaF
,)
oo
(J
..1
oo
Q
y!
-
rn
j
ODk
-
rI
I
.)
E()
YL
;E3
(i)!
L\
C.) .v-6-
fr'l
oo
9^
rYl v
-)(g,P
oo
a)
:1H
LH
-o .()
rrh9.E
,-(l
(a
c)tr7.2
Gtr
rt)q)
LI
cn
7
F
'r
Q
I
(..l
UJF
I
F
z
lr1
F
Q
Fr
.s
1--
F
--)
F-r
"Fl
Z
F
\s-
\"\
cs
\\
Nl)
\
b.
a0
r<OF
f<c)
b!
lr
<o
a
,cq
,c{F
(q).
$
7
F
"1
Q
I
N
(-)
JF
I
F
z
F
rl'r'1.
()
fr
F
F
5
F
rlrl
rFl
z
F
I
I
Il-
t-
lc)
I.v
lNlzt:| (c)IFt,I'
IJ
It(!t^k
l"
It"
Il+lpl0
l-
IF
l7I*| lrtl
I
th
lv)
lb0IZ
(J
.J
tt-
N
c.l
.i-
r.-
ct
c!
q)
F
\f,
:.:
I
UZ
F
an
0ql z \z z \z z
t.
o
h
H
U)
>tL
a
a
fl
a
z
>l
L
o
H(t
e
v)
l.
(-)
6
a
>r
L
cl
o
CN
Lq)
F
q)
o0
Ia
*(
s
(.)
=9tna
o
o.i
c..l
oo
c.l
\J:
c.) s ctlF-
\o v
cr t<r
v
=v*
6
o
z z z z z z c.l
.<
s
,a
()
rr c)
Q-
q c.lc\ ooC'l
\
eo
ca
-q
c-
trr
Nv
F-
od +rr)
o\
oo
oi(r)
lif
aa
\
H\l*
zc (!
(n
z z z
\
z z z z z z
c)
C)L(.)
q-
o
q
n
a\
q
ooN
rn
oo
rn
sq
m
q
\o
e
Fi
rO
r{
q
rnr\
rn
c1(\
tn
@
r\
|n
N
N
F{
e
:\J:
2q
cg
6
z sz z z z z \z z z
(t)
L
c)
L
q)
tt)
Fa
(-)
g
()
C)F
cn
h
=o
-]b
E
(naF
Fl
oo
Q
.t
o!
O
d
L
J
lr}
,.1
t
g0
l-
I
.l
*>
Xo
:v
9t<6g
:T't o
CC
R^
()Y
o.=
E.O
rrl
o(J
Ec
rr) v
-)(! .-a
tt)
a
o
i:o^-F
-oo
tr!? .=
61 6qF+
(r)
ol::.3
,= cq
V)q)
LI
<ita
..R'$
\
s
>dtls
a.
o0
<oF
'>l
o
r<q)
b0
L
<o
Fa
,cl
<q)
bo
,cq
Fr
<o.
ra)
7
F
()
I
c\
UJF
I
F
z
F
rl'r).
A
Qtr
F
1..-
F-
-1
F
rtrl
z
F
oE
Z
<o.
o
(h
q)
\
z z z z z
L
a
6
a
>.L
o
o
o
\
z
h
(,
ah
U)
>'L
q
q)
e
o
h
q
igo
*a
s\\)
SJ
c)hg
v2-
.E
q
\o
cil
v?
oo
cl
9
C.l
c.l o\
\o
r- ct
trt I
.<($ | I(Jt
II lt-
'^l I ()ll!tt-
,^t | !t
--l |
=
dtl
-:t loEl lg0
=l I ccl lE
=t Ie+t 1.2
-l lA
,6.1 | -5i
Irtl
v
e_g
zt
cg
U)
z z z z z z
tr)
c\
*<
,a
\o
c\
ra)
cd
ol
cl
c.)
ca \o c.lod
c.l
c.t
r*
oo
oo
oo
['-
a.l
blat
-
.- t-.\
bol tr
zln
.. lKilx9l:
()I
'-l I
r-
(\
$
Fr
c{
s
"d.
c)
F
v
=\./
-=zq
*cg
tt
z z
\
z \z {z z z z z
ql
.c)
!v
c..l
,a?
oo
C\l
rn
ra) ca
.rf
ca
+\o
oo
oo
\o
oo
oo
Fr
oo
|.-
o\
c.}
v
=\-/ j
atrG
a
z z z z z z z sz \z
at)
q)
q)
e
Q
I
H
()
Eq)F
a
>'
(d
CN
-lb
U)aF
J
oo
-lbe bo
r.l
nl
.)
(n
I
.l
i(J
o'tr
o{:T,I (J(g
=:<,^
CdE
ov
L\o.:J
E.oa-
f r'l
(.)
R^
-)(s.-
th
o
-
ql
6'=
.o()
ah
Fa
t^
o
I(,
U)
F"
frh9.E
P= 5
a
7.2?tr
:- 6l
oq)
q)
.tu-d FlLlJ
;4.6;
o.
o!
.<QF
;4 /s\ ;. '.1 ,/'j,$t;;.;*7
.<q)
bo
'v
L
<o
<ra
.61
<c)
oo
,cqF
(c).
7
F
i-l
O
I
c\
U
-'lF
I
B
z
F
r[1.
U
F-\
t<
n'
', I
t-i I
'l
.<l
1l
FI
-rq
Ivl
'I
I
zl
FI
(
a
?
F
-
F
V.
T-
I
Q
o
v
()
.'l
f'-
c\\
tn
F-
(\
N
c)
F
\o
:i
Ih(J
v)
F
a
0q) z \z z z {z
L
(.)
6
H
U)
t,
a
o
q
V)
:\z
h
o
6
a
h
a
o
a
-,
a
o
U)
lrI
F
q)
pD
9o
*(
\3
I
.P
oi
c.l
\o
o.t
=f
c.) c-l c!oo
c.) ca t-r
ca
v
;5v*
ac 6
6
z z z z z z
tn
V
'r(
,9
oLd)
() N \oC.l
.1
(\ 9 oor*
o?
t--\f,
l--
+ c'ica
s
tr
ao
F-
t-*
t--A
c.l
F
E:v*
G6 z z z
{z z \z z z z
I
ok9
n*
o
ooN c.t
ca
co
q
c.l
v?
c- t--
co
\
c.l
t--
c.l
co
rn
aa
ca
c.ilr)
N
F-
z z z z z z z z z
U)Lq)
q)
tr
U)
q)
a
(-)
I
e
E(.)
()F
'.-\
v)
>t
a
Fl
-b
CNaF
J
-h
Q
'|
bo
(J
H
L
(n
.l
boL
=-r|-,
I
'I
:>9bxv
VL
tg
X,^
cdE
ov().=
15o6v
fYl
Q(J
H^
(1)E
frl v
-)(s.t
o(.)
c)i:C^.)?
'o o
Lh9.:
6t cE
-or
o
otr2.2
c!tr
a)q)
li
I
b.
o0
f(o
F
a0
.<o
b!
<o
=a
,cl
(Q.)
00
,cqF
<q)'
P-
7
r
"--)
Q
I
c{
JF
F
z
F
rl'r L
(J
F1
F
1--
F
"-.]
F
rfrl
z
F
u7
o
(.r)
q)
0) z z z \z z
>lL
(,
h
v)
>'L
o
aa
a
z
h
()
.2
Ea
h
o
o
v)
h
O
o
e
a
z
(o).
"6J
*(
C)ha
a-
o
(r)
c.l
q
ra!
c-
oi cr
oo
o
C\
ta) 00
"<c! | Iol II lr.I tq)IYI lc{
al I Fnl I a:t t90dl lEAl t6
-.ll-vt t-
el lqJcl l a
dl l.-r'l lAAI IFPt I
<o. I I5t I
v
=v*
(d
U)
z z z z
\
z z
\r)
V
*
13
oL()
o
(n
c\ ,a;
oo
c.)
9 \?\o oo
ca
c..)
tr)
oo
c.)
6i
ca
r-.$
\
tr)
oo
o\
co
'vt-EI l--
.-1tr
,(dl -
u) | r.)
=t>!t:
(JI
JI
I r-*t=
I (..lt\INIA
t\l.o
c-
a.l
c',l
O
F.
:v
=v*
zc (g
a
z z z \z z z z z z
q)
OLCj'
oa
.
(.)
(r)
o<i
c.l
tr-
\olrl 9a.)
lir
\o
ca
oir-\o
o.l
c.l
o\
coA
r-$
\
oot-@
\
vtv.-
Ctr
@
z
\
z z {z z
a
z z z z
(t)
tr
I
!
oh
v)
,clrl!a
(J
I
t<()
0)F
v)
>'
a
J
(n
U)F
J\\
oo
U
Jb
E
Q
t-\
6t<
-
(
nl
-l
B
EI
(n
I
,t
-]
i->
tr()
!2 'C6gEH
Y^
ov
k\
a)
@v
rrl
()
o
9^
c)tr
rYl v
-)(g .P
o()
(.)
{.)
=
,o .o
trr
1:
O
>i
atq)F
frh9.E
Gtd
-5
ah
otr
=.?.EH
oq)
LI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_phat_trien_ung_dung_tia_cuc_tim_trong_che.pdf