Luận án Tổng hợp một số dung môi sâu trên cơ sở 2 - Alkylbenzimidazole, choline chloride và ứng dụng tách chiết omega - 3, 6, 9 trong mỡ cá basa ở đồng bằng sông Cửu Long

Đã nghiên cứu tổng hợp thành công 3 hệ dung môi sâu và lần đầu tiên ứng dụng vào việc làm giàu và tách Omega-3,6,9 từ nguồn phụ phẩm của quá trình chế biến xuất khẩu cá basa ở Đồng Tháp. - Một điểm mới là việc sử dụng hệ dung môi sâu ethylene glycol /benzimidazole cho thấy hệ này làm cho hàm lượng α-Linolenic acid (ALA)18:3 (n-3) (một dạng Omega-3 khá quan trọng) tăng lên 44%. - Việc dùng các hệ dung môi sâu dạng DES để tách và làm giàu Omega-3,6,9 từ mỡ phế thải của quá trình chế biến xuất khẩu cá basa cho hàm lượng Omega-3,6,9 đạt hơn 90% và hàm lượng Omega-3,6 trong sản phẩm tách ra từ 22 - 47%.

pdf180 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổng hợp một số dung môi sâu trên cơ sở 2 - Alkylbenzimidazole, choline chloride và ứng dụng tách chiết omega - 3, 6, 9 trong mỡ cá basa ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
EG/ Benz-C8; 9-EG/ Benz-C9 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 87 3.6.3. Khả năng tách các hợp chất trong phần lỏng Bảng 3.37. Tổng hợp hiệu suất tách các hợp chất của các hệ DES Hệ DES FA (%) UFA (%) Omega-3 (%) Omega-6 (%) Omega-9 (%) Mẫu 1 23,00 23,00 23,44 22,94 22,93 Mẫu 2 78,57 41,30 36,05 33,68 35,66 Mẫu 3 74,60 40,00 29,48 27,34 27,04 Mẫu 4 87,00 63,15 21,59 20,70 24,19 Ch/U 1,00 3,00 65,21 58,82 43,89 Ch/MU 20,6 57,89 29,68 18,27 13,79 Ch/Thi 14,6 38,46 34,92 16,96 10,94 Ch/MThi 9,79 39,13 62,64 28,77 3,75 EG/ Benz-C5 4,60 20,00 17,22 5,26 24,14 EG/ Benz-C7 3,46 22,75 14,45 2,68 26,69 EG/ Benz-C8 3,28 21,15 19,53 2,86 24,70 EG/ Benz-C9 7,02 27,77 17,40 30,00 20,23 Ngoại trừ hệ methanol/urea, các hệ DES khác đều có thể tách acid béo bão hòa từ 80-96%, riêng hệ Ch/U có thể đạt 99%. Hiệu suất tách các hợp chất Omega-3,6,9 của các hệ DES căn cứ vào khối lượng sinh ra khi khuấy trộn với khối lượng tách ra từ phần lỏng được tổng hợp trong bảng sau. Bảng 3.38. Hiệu suất tách Omega-3,6,9 trong phần lỏng Omega-3 Omega-6 Omega-9 Hệ DES Hình thành (g) Tách ra (g) HS (%) Hình thành (g) Tách ra (g) HS (%) Hình thành (g) Tách ra (g) HS (%) Mẫu 1 0,64 0,15 23,44 9,2 2,11 22,94 6,28 1,44 22,93 Mẫu 2 0,86 0,31 36,05 6,68 2,25 33,68 10,74 3,83 35,66 Mẫu 3 0,78 0,23 29,48 6,95 1,90 27,34 10,54 2,85 27,04 Mẫu 4 0,88 0,19 21,59 7,63 1,58 20,70 10,14 2,48 24,46 Ch/U 0,23 0,15 65,21 1,87 1,10 58,82 4,01 1,76 43,89 Ch/MU 0,64 0,19 29,69 3,01 0,55 18,27 8,12 1,12 13,79 Ch/Thi 0,63 0,22 34,92 2,89 0,49 16,96 8,23 0,90 10,94 Ch/MThi 0,91 0,57 62,64 3,51 1,01 28,77 6,94 0,26 3,75 EG/ Benz-C5 4,76 0,82 17,22 1,52 0,08 5,26 7,00 1,69 24,14 EG/ Benz-C7 5,05 0,73 14,45 1,49 0,04 2,68 7,23 1,93 26,69 EG/ Benz-C8 5,07 0,99 19,52 1,40 0,04 2,86 6,72 1,66 24,70 EG/ Benz-C9 8,22 1,43 17,40 1,80 0,54 30,00 1,68 0,34 20,24 88 Qua bảng 3.38 ở trên, có thể thấy rằng, mặc dù hệ EG/Benz có thể làm giàu Omega 3 với khối lượng cao, nhưng quá trình tách chúng ra phần lỏng không cao lắm so với choline chloride/urea và methanol/urea. Thực chất của việc sử dụng hệ ethylene glycol/benzimidazole để tách và làm giàu Omega-3,6,9 trong acid béo là sử dụng kỹ thuật màng chất lỏng nhũ tương [124]. Theo lý thuyết này, có thể giải thích hiện tượng tách acid béo có nối đôi (C=C) khỏi các acid béo bão hòa trong 2 pha. Pha nhũ tương bao gồm acid béo không bão hòa chất mang ion (benzimidazole) và ethylene glycol là chất pha loãng. Ở điều kiện có sự khuấy đảo, nhiệt độ, tỷ lệ tác chất phù hợp, pha nhũ tương ổn định trong một khoảng thời gian nhất định sau đó là quá trình phá nhũ tương. Khi nhanh chóng hạ nhiệt độ, hiện tượng phá nhũ tương chậm lại. Các chất ở bên ngoài màng nhũ tương bao gồm acid béo bão hòa, ethylene glycol nhanh chóng đông đặc và tách khỏi màng nhũ tương. Mặt khác ethylene glycol được đánh giá là một chất dễ kết tinh. Khi để nguội, ta sẽ thấy dung dịch này tạo thành một chất lỏng có độ nhớt cao. Khi được làm lạnh đến -12 oC chất lỏng này có thể đông thành trạng thái rắn và nhìn giống như thủy tinh. Nhiệt độ làm lạnh trong công trình của chúng tôi ở 0-4 oC, các acid béo bão hòa và ethylene glycol bị đông đặc và tách khỏi màng nhũ tương ở trên. Kết quả là một phần acid béo chưa bão hòa được tách khỏi acid béo bão hòa với tỷ lệ từ 85%. Cũng chính vì những đặc điểm này mà dù sinh ra rất nhiều Omega-3, hệ ethylene glycol/benzimidazole không thể tạo pha lỏng lớn hơn 30% Các hệ khác có chứa urea tách pha, khi urea gặp lạnh sẽ kết tinh và kéo theo sự đóng rắn của các acid béo tạo phức hoặc liên kết với urea. Trong vấn đề này, hiện tượng mầm tinh thể đóng vai trò quan trọng. Trong một hỗn hợp, đặc biệt là hỗn hợp có chứa các “solvat”, một bộ phận tạo mầm tinh thể sẽ kéo những phần khác theo lớp bao bọc bên ngoài, từ rắn đến nữa rắn. Theo thời gian trong điều kiện nhiệt độ thấp, bộ phận này kết lại và tách khỏi những thành phần không phải là “solvat”. Cơ chế này giúp cho các hệ có chứa choline chloride và urea kéo acid béo bão hòa, acid béo chưa bão hòa cũng như một phần acid béo khác vào phần rắn. Liên kết hydro giữa methanol và urea tạo thành một cấu trúc solvat mà urea là nhân. Tương tự như vậy, liên kết giữa choline chloride với urea và các đồng đẳng của chúng cũng là liên kết hydro. Trong môi trường methanol, liên kết kép giữa choline chloride/urea và methanol tạo thành solvat mà tâm là choline chloride/urea. Khi hỗn 89 hợp methyl ester của các acid béo từ mỡ phụ phẩm, methanol và DES được làm lạnh, các dạng solvat của DES và methyl ester trong methanol bắt đầu từ từ đóng rắn. Do methanol chưa đóng kết trong vùng nhiệt độ này và làm phân tán methyl ester nên đã giữ cho methyl ester không thể đóng rắn ngay. Solvat của DES bắt đầu đông kết và tạo thành hỗn hợp rắn. Trong quá trình này đã ảnh hưởng đến các acid béo bão hòa nên kéo theo quá trình đông kết của acid béo bão hòa. Với hàm lượng methanol lớn nên sự phân tán của các acid béo rất lớn, dẫn đến tình trạng các acid béo bão hòa đông kết trước. Tuy nhiên, trong quá trình này một phần acid béo dạng omega của methyl ester trong methanol bị kéo theo là điều không tránh khỏi. 16,5% acid béo dạng omega phân tán trong methanol không bị đông kết với độ sạch đạt trên 90% cho một lần tách. Chúng tôi đã sử dụng acid béo dạng omega có độ sạch 91% tiếp tục thực hiện phản ứng lần 2 như mô tả ở trên, nhưng kết quả không khả quan hơn vì một lượng acid béo dạng omega tiếp tục bị đông kết theo, làm cho hàm lượng omega ở phần dung dịch giảm xuống. 3.6.4. So sánh chất lượng Omega-3 tách ra trong sản phẩm lỏng Omega-3 trong sản phẩm lỏng tách ra từ các hệ DES chủ yếu là ETA, ALA, EPA, DHA. Với hàm lượng thường xuyên ở mức ≤ 2%. Riêng trường hợp sử dụng hệ ethylene glycol/benzimidazole hàm lượng ALA tăng khá cao từ 20-44%. Cơ cấu Omega-3 trong pha lỏng của các hệ DES được tổng hợp trong hình 3.46 Hình 3.46. Cơ cấu Omega-3 trong phần lỏng của các hệ DES 90 3.6.5. Kết luận chung về các hệ DES Hệ methanol/urea là hệ đơn giản, rẻ tiền nhưng hàm lượng Omega-3,6,9 sau khi tách chỉ đạt 80 đến 88%. Các hệ ethylene glycol/benzimidazole cho hàm lượng Omega-3 khá cao (23- 47%), tuy nhiên tổng Omega-3,6,9 chỉ đạt cao nhất 87% và giá thành cũng như khâu chuẩn bị khá phức tạp và tốn kém. Trong các dung môi sâu của hệ choline chloride/urea và các đồng đẳng của urea, thì hệ choline chloride/urea tách tốt nhất với hàm lượng Omega-3,6,9 đến 91%. So với một số công trình công bố trước đây, tác giả Lại Mai Hương với hàm lượng EPA và DHA đạt 22,8% khi tiến hành hòa tan các acid béo trong mỡ cá basa vào dung môi hữu cơ (n-hexane và acetone), sau đó sử dụng phương pháp làm giàu và kết tinh phân đoạn nhiệt độ thấp từ -20 oC đến -70 oC. Phạm Thị Lệ Thu sử dụng phản ứng thủy phân acid béo trong môi trường kiềm và phản ứng tủa urea thu được 19,52%. Hàm lượng Omega-3 thu được từ phế phụ của cá theo kết quả của Đinh Thị Thu Trang đạt 24,5% khi thực hiện kết tủa urea. 91 KẾT LUẬN Đề tài đã được thực hiện hoàn chỉnh những nội dung và rút ra kết luận sau 1. Nghiên cứu về nguyên liệu - Đã sử dụng dung môi truyền thống để chiết acid béo từ các bộ phận của cá basa, cá tra. Phần thịt dùng cho xuất khẩu chỉ nằm ở mức 35-37%. Phụ phẩm chiếm khá lớn 59-61%. Sau khi xử lý, phần mỡ thu hồi từ phụ phẩm của cá tra là 12,22%, còn của cá basa là 8,37%. Lượng acid béo trong mỡ thu hồi của cá tra là 94,29% trong khi của cá basa là 87,49%. - Đã định danh các hợp chất omega trong mỡ nguyên sinh, thịt và mỡ từ phụ phẩm của basa, cá tra. Hàm lượng Omega-3,6,9 trong phần phụ phẩm của cá basa, cá tra là 5,13% và 6,12%. Nguyên liệu sử dụng cho việc tách và làm giàu Omega-3,6,9 trong phụ phẩm của quy trình chế biến cá basa xuất khẩu dạng methylester gồm: acid béo bão hòa: 35,58%; acid béo chưa bão hòa: 3,35%; Omega-3: 1,66%; Omega-6: 14,67% ; Omega-9: 40,63%. 2. Tổng hợp thành công các hệ dung môi sâu (DES) - Đã tổng hợp thành công hệ dung môi methanol/urea với các nồng độ (g/ml) 0,143; 0,2; 0,23; 0,26. - Đã tổng hợp thành công hệ dung môi trên cơ sở choline chloride gồm choline chloride/urea và các đồng đẳng (metylurea; thiourea và methylthiourea). - Đã tổng hợp thành công các chất dạng 2-alkylbenzimidazole (2-pentylben- zimidazole; 2-heptylbenzimidazole; 2-octylbenzimidazole và 2-nonylbenzimida- zole). Từ các hợp chất 2-alkylbenzimidazole, đã tạo các hệ dung môi sâu dạng ethylene glycol/ben-zimidazole bao gồm EG/Benz-C5, EG/ Benz-C7, EG/ Benz-C8 và EG/ Benz-C9. 3. Sử dụng các hệ dung môi sâu đã tổng hợp được để tách và làm giàu omega- 3,6,9 từ mỡ phế phải cá basa - Đã sử dụng 3 hệ dung môi sâu tổng hợp để làm giàu và tách Omega-3,6,9 ra khỏi methylester nguyên liệu. Hiệu suất tách đạt từ 15-36% cho một lần tách với hàm lượng Omega-3,6,9 đạt từ 52-91% tùy thuộc hệ DES. 4. So sánh khả năng làm giàu và tách omega của các hệ DES. - Hệ methanol/urea (mẫu 2) có hiệu quả tách pha tốt nhất 36%. Các hệ khác chỉ nằm trong khoảng 15-18% cho một lần tách. Tuy nhiên, đối với hệ choline 92 chloride/urea chỉ nằm trong khoảng 16,5%, nhưng hàm lượng Omega-3,6,9 trong hệ này cao từ 57% nguyên liệu lên 91% đây là điểm mới. Các hệ DES khác đều có thể tách acid béo bão hòa từ 80-96%, riêng hệ choline chloride/urea đạt 99%. - Hàm lượng Omega-3,6,9 khi tách ra của hệ methanol/urea là 80-88%. Của hệ choline chloride/urea là 91%, còn các đồng đẳng (metylurea; thiourea và methylthiourea) là 51-66%. Của hệ ethylene glycol/benzimidazole là 76 đến 87%. Đặc biệt đối với EG/Benz-C9 hệ dung môi sâu này đã làm cho hàm lượng α-Linolenic acid (ALA)18:3 (n-3) (một dạng Omega-3 khá quan trọng) tăng lên cao đến 44%. 93 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN a/ Về mặt khoa học - Đã nghiên cứu tổng hợp thành công 3 hệ dung môi sâu và lần đầu tiên ứng dụng vào việc làm giàu và tách Omega-3,6,9 từ nguồn phụ phẩm của quá trình chế biến xuất khẩu cá basa ở Đồng Tháp. - Một điểm mới là việc sử dụng hệ dung môi sâu ethylene glycol /benzimi- dazole cho thấy hệ này làm cho hàm lượng α-Linolenic acid (ALA)18:3 (n-3) (một dạng Omega-3 khá quan trọng) tăng lên 44%. - Việc dùng các hệ dung môi sâu dạng DES để tách và làm giàu Omega-3,6,9 từ mỡ phế thải của quá trình chế biến xuất khẩu cá basa cho hàm lượng Omega-3,6,9 đạt hơn 90% và hàm lượng Omega-3,6 trong sản phẩm tách ra từ 22 - 47%. b/ Về mặt kinh tế Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 100 tấn cá basa, ta chỉ xuất khẩu được khoảng 37 tấn thịt phile, 63 tấn còn lại là phụ phẩm chỉ dùng làm thức ăn gia súc. Nếu chế biến 63 tấn phụ phẩm này theo qui trình công nghệ của chúng tôi, ta thu được 5,1 tấn mỡ, trong đó có khoảng 2,7 tấn là acid béo dạng Omega-3,6,9 có độ sạch 91%; 2,4 tấn methyl ester của các dạng acid béo khác có thể dùng làm biodiesel và 57,9 tấn bả thải cuối cùng làm thức ăn gia súc. Ngoài ra, đây là giải pháp tốt cho việc xử lý môi trường tại các nhà máy chế biến thủy sản trong tương lai. 94 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Thanh Xuan Le Thi, Hoai Lam Tran, Thanh Son Cu, and Son Lam Ho, Separation and Enrichment of Omega 3, 6, and 9 Fatty Acids from the By-Products of Vietnamese Basa Fish Processing using Deep Eutectic Solvent, Hindawi Journal of Chemistry, 2018, doi.org/10.1155/2018/6276832, IF=1.75. 2. Lê Thị Thanh Xuân, Cù Thành Sơn, Hồ Sơn Lâm, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích Số 2419, Quy trình tách và làm giàu axit béo dạng Omega-3,6,9 từ mỡ của nguồn phế thải trong chế biến cá basa xuất khẩu bằng chất lỏng ion dạng DES (Deep Eutectic Solvent). Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam, Quyết định số 11375w/QĐ- SHTT ngày 12/08/2020. 3. Lê Thị Thanh Xuan, Nguyen Minh Thao, Cu Thanh Son, Ho Son Lam, Survey composition and content of Omega-3,6,9,extracted from catfish at Mekong delta Vietnam by extraction method with the traditional solvents, Journal of Chemistry Vietnam, 2017, 5e34, 55, 551-556. 4. Lê Thị Thanh Xuân, Lê Thị Hoa Xuân, Cù Thành Sơn, Hồ Sơn Lâm, Xác định thành phần hàm lượng Omega-3,6,9 của cá basa-tra ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí hóa học và ứng dụng, 2018, 4, 59-63. 5. Lê Thị Thanh Xuân, Nghiên cứu tổng hợp một số chất lỏng ion dạng 2- alkylbenzimidazole, Tạp chí phân tích Hóa-Lý và Sinh học, 24, 113-117, 2019. 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong đề tài) 1. S.X. Liu, P.K. Mamidipally, Quality comparison of rice bran oil extracted with d- limonene and hexane, American Association of Cereal Chemists, 2005, 82, 209–215. 2. M. Virot, V. Tomaoa, C. Ginies, et al., Green procedure with a green solvent for fats and oils’ determination microwave-integrated Soxhlet using limonene followed by microwave Clevenger distillation. Journal Chromatogr A, 2008, 1196–1197. 3. C.D. Tanzi, M.A. Vian, C. Ginies, et al., Terpenes as green solvents for extraction of oil from microalgae, Molecules, 2012, 17, 8196–8205. 4. S. Gabriel and J. Weiner, Ueber einige Abkömmlinge des Propylamins, Berichte der Deutschen Chemischen Gesellschaft, 1888, 21(2), 2669–2679. 5. P. Walden, Molecular weights and electrical conductivity of several fused salts, Bull. Russian Acad. Sci., 1914, 405-422. 6 K. Fujita, K.Murata, M. Masuda, et al., Ionic liquids designed for advanced applications in bioelectrochemistry, RSC Advances, 2012, 2: 4018-4030 7. S.C. Luo, S. Sun, A.R. Deorukhkar, et al., Ionic liquids and ionic liquid crystals of vinyl functionalized imidazolium salts, J. Mater. Chem., 2011, 21:1866-1873 8. J.P. Hallett, T. Welton, Room-Temperature Ionic Liquids, Solvents for Synthesis and Catalysis, J. Chemical Reviews, 2011, 111(5), 3508–3576. 9. A. Triolo, O. Russina, H. Bleif, et al., Nanoscale Segregation in Room Temperature Ionic Liquids, J. Phys. Chem. B, 2007, 111 (18): 4641–4644 10. Q.P. Liu, X.D. Hou, N.Li, et al., Ionic liquids from renewable biomaterials, synthesis, characterization and application in the pretreatment of biomass, J. Green Chemistry, 2012, 14, 304-307. 11. S.S. Silva, T.C. Santos, M.T. Cerqueira, et al., The use of ionic liquids in the processing of chitosan/silk hydrogels for biomedical applications, J. Green Chemistry, 2012, 14, 1463-1470. 12. L. Andreani, J. D. Rocha, Use of Ionic Liquids in Biodiesel production, Brazilian Journal of Chemical Engineering, 2012, 29(1), 1-13. 96 13. E.R.E. Hassan, F. Mutelet, S.Pontvianne, et al., Studies on the Dissolution of Glucose in Ionic Liquids and Extraction Using the Antisolvent Method, J. Environ. Sci. Technol., 2013, 47(6), 2809–2816. 14. T. Vancov, A. Sue Alston, T. Brown, et al., Use of ionic liquids in converting lignocellulosic material to biofuels, Renewable Energy, 2012, 45, 1-6. 15. L. Andreani, J. D. Rocha, Use of Ionic Liquids in Biodiesel production, A Review, Brazilian Journal of Chemical Engineering, 2012, 29(1), 1-13. 16. F. Guo, Z. Fang, X. Tian, et al., One-step production of biodiesel from Jatropha oil with high-acid value in ionic liquids, Bioresource Technology, 2013, 140, 447–450. 17. H. Zhao, G.A. Baker, Ionic liquids and deep eutectic solvents for biodiesel synthesis, A review, J. Chem Technol Biotechnol, 2013(88), 3-12. 18. M. Markiewicz, T. Hupka, M. Joskowska, et al., Potential Application of ionic liquids in aluminium production-Economical and Ecological assessment, J. Physicochemical Problem of Mineral Processing, 2009, 43, 73-84. 19. G. Yue, X. Lu, H. Wang, et al., Conductivities of AlCl3/Ionic Liquid Systems and Their Application in Electrodeposition of Aluminium, The Chinese Journal of Process Engineering, 2008, 8 (4), 814-819. 20. A.P. Abbott, J.C. Barron, G. Frisch, et al., The effect of additives on zinc electrodeposition from deep eutectic solvents, Electrochim. Acta, 2011, 56(14), 5272−5279. 21. Q. Zhang, K.D.O. Vigier, S. Royer, et al., Deep eutectic solvents syntheses, properties and applications, J. Chem. Soc. Rev., 2012, 41, 7108−7146. 22. A.P. Abbott, K.E. Ttaib, G. Frisch, et al., Electrodeposition of copper composites from deep eutectic solvents based on choline chloride, Phys.Chem.Chem.Phys, 2009, 11, 4269-4277. 23. T.O. Akanbi, C.J. Barrow, N. Byrne, Increased hydrolysis by Thermomyces lanuginosus lipase for omega-3 fatty acids in the presence of a protic ionic liquid, Catal. Sci. Technol., 2012, 2, 1839-1841. 24. X. Ni, H. Xing, Q. Yang, et al., Selective Liquid–Liquid Extraction of Natural Phenolic Compounds Using Amino Acid Ionic Liquids, A Case of α-Tocopherol and Methyl Linoleate Separation, Ind. Eng. Chem. Res., 2012, 51(18), 6480-6488. 97 25. B. Tang, W. Bi, M. Tian, et al., Application of ionic liquid for extraction and separation of bioactive compounds from plants, Journal of Chromatography B, 2012, 904, 1-21. 26. K. Nakashima, F. Kubota, T. Maruyama, et al., Ionic liquids as a novel solvent for lanthanide extraction, J. Anal. Sci., 2003, 19, 1097−1098. 27. H. Luo, S. Dai, et al., Solvent extraction of Sr2+and Cs+based on room - temperature ionic liquids containing monoaza-substituted crown ethers, Anal. Chem, 2004, 76, 2773−2779. 28. S.I. M. Vidal, M.J.N. Correira, M.M. Marques, et al., Studies on the use of ionic liquids as potential extractants of phenolic compounds and metal ions, Joural Separation Science and Technology, 2004, 39, 2155−2169. 29. O.J. Catchpole, Removal of sterols and/or lipid components from foodstuffs, www.google.com/patents/CA1327907C Grant, 1994 30. O.J. Catchpole, Use of ionic liquids for extraction or fractionation of lipids, www.google.com/patents/WO2009017425A1, 2009. 31. Roberto Flores Ortega, Method for deriving a high-protein powder/omega 3 oil and double distilled water from any kind of fish or animal (protein), www.google.com/patents/WO2011075542A1, 2011. 32. W. Jun, W. Meng, L. Yao, et al., Process optimization for the enrichment of linolenic acid from silkworm pupal oil using response surface methodology, Afr. J. Biotechnol, 2010, 9(20), 2956-2964. 33. Q. Yang, H. Xing, Y. Yang, et al., Improved separation efficiency using ionic liquid–cosolvent mixtures as the extractant in liquid–liquid extraction: A multiple adjustment and synergistic effect, Chemical Engineering J., 2012,181, 334-342. 34. K. Shimojo, M. Goto, Solvent extraction and stripping of silver ions in room- temperature ionic liquids containing calixarenes, J. Anal. Chem, 2004, 76, 5039-5044. 35. J.A. Whitehead, J. Zhang, N.Pereira, et al., Application of 1-alkyl-3-methyl- imidazolium ionic liquids in the oxidative leaching of sulphidic copper, gold and silver ores, J. Hydrometallurgy, 2007, 88, 109-120. 36. P. Nockemann, B. Thijs, K. Binnemas, et al., Carboxyl-functionalized task-specific ionic liquids for solubilizing metal oxides, J. Inorg Chem, 2008, 47(21), 9987-9999. 98 37. Y. Dai, J. V. Spronsen, Y.H.Choi, et al., Ionic liquids and deep eutectic solvents in natural products research: mixtures of solids as extraction solvents, J. Nat Prod, 2013, 76(11), 2162-2173. 38. Q. Zhang, K.D.O Vigier, S. Royer, et al., Deep eutectic solvents syntheses, properties and applications, J. Chem Soc Rev, 2012, 41(21), 7018-7046. 39. F. Monte, D. Carriazo, M.C. Serrano, et al., Deep eutectic solvents in polymerizations: a greener alternative to conventional syntheses, ChemSusChem, 2014, 7(4), 999-1009. 40. E.L. Smith, A. P. Abbort, K. S. Ryder, Deep eutectic solvents (DESs) and their applications, Chemical Reviews, 2014, 114(21), 11060-11082. 41. M.D. Bermúdez, A.E. Jiménez, J. Sanes, et al., Ionic Liquids as Advanced Lubricant Fluids, Review Molecules, 2009, 14(8), 2888-2908. 42. H. Kamimura, T. Kubo, I. Minami, et al., Effect and mechanism of additives for ionic liquids as new lubricants, Tribology International, 2007, 40, 4620-4625. 43. J.F. Wishart, Energy applications of ionic liquids, Energy Environ. Sci., 2009, 2, 956-961. 44. J.D. Holbrey, K.R. Seddon, The phase behaviour of 1-alkyl-3-methylimi-dazolium tetrafluoroborates; ionic liquids and ionic liquid crystals, J. Chem. Soc., Dalton., 1999, 2133-2140. 45. M. Yoshio, T. Mukai, K. Kanie, et al., Layered Ionic Liquids: Anisotropic Ion Conduction in New Self-Organized Liquid- Crystalline Materials, Adv. Mater,, 2002,14, 351–354. 46. C.J. Rao, K.A. Venkatesan, K. Nagarajan, et al., Electrodeposition of metallic uranium at near ambient conditions from room temperature ionic liquid, J. of Nucl. Mater., 2011, 408, 25-29. 47. A.P. Abbott, G. Capper, D.L. Davies, et al., Solubility of Metal Oxides in Deep Eutectic Solvents Based on Choline Chloride, J. Chem. Eng, 2006, 51, 1280-1282. 48. A.P. Abbott, G.Capper, A. Glidle, et al., Electropolishing of stainless steels in a choline chloride based ionic liquid: an electrochemical study with surface characterisation using SEM and atomic force microscopy, J. Phys. Chem. Chem. Phys, 2006, 8, 4214-4221. 99 49. A.P. Abbott, S.Nandhra, E.L. Smith, et al., Electroless deposition of metallic silver from a choline chloride-based ionic liquid: a study using acoustic impedance spectroscopy, SEM and atomic force microscopy, J. Phys. Chem. Chem. Phys, 2007, 9, 3735-3743. 50. A.P. Abbott, J.C. Barron, K.S. Ryder, et al., The effect of additives on zinc electrodeposition from deep eutectic solvents. Electrochim. Acta 2011, 56 (14), 5272−5279. 51. A.P. Abbott, G. Frish, K.S. Ryder, et al., The electrodeposition of silver composites using deep eutectic solvents, J. Phys. Chem. Chem. Phys, 2012, 14, 2443-2449. 52. C. Andrew, E.E. Etim1, O.A. Ushie, et al., Deep Eutectic Solvents: An Overview of its pplication as a “Green” Extractant, IJARCS, 2017, 4, 23-30. 53. C. Andrew, E. E. Etim, O.A. Ushie, et al., Deep Eutectic Solvents: An Overview of its Application as a “Green” Extractant, IJARCS, 2017, 4, 23-30. 54. A. Cicci, G. Sed, M. Bravi, Potential of Choline Chloride – Based Natural Deep Eutectic Solvents (NADES) in the Extraction of Microalgal Metabolites, The Italian Association of Chemical Engineering, 2017, 57, 61-66. 55. R.J. Isaifan, A. Amhamed, Review on Carbon Dioxide Absorption by Choline Chloride/Urea Deep Eutectic Solvents, J. Advances in Chemistry, 2018, Article ID 2675659. 56. N.R. Mirza, N.J. Nicholas, Experiments and Thermodynamic Modeling of the Solubility of Carbon Dioxide in Three Different Deep Eutectic Solvents (DESs), J. Chem. Eng, 2015, 60, 11, 3246-3252. 57. Q. Zhang, K.De. Vigier, S. Royer, et al., Deep eutectic solvents: syntheses, properties and applications, Chem. Soc. Rev., 2012, 41, 7108–7146. 58. P.T. Anastas, J.C. Warner, Green Chemistry: Theory and Practice, Oxford University: New York, 1998. 59. P. T. Anastas, Green Solvents Set II, Wiley-VCH Verlag GmbH, 4−6, Boxed set, 2010. 60. M. C. Bubalo, N. Curko, M. Tomasevie, et al., Green extraction of grape skin phenolics by using deep eutectic solvents, Food Chemistry, 2016, 200, 159–166. 61. K. Shahbaz, F.S. Mjalli, M.A. Hashim, et al., Using Deep Eutectic Solvents for the Removal of Glycerol from Palm Oil- Based Biodiesel, Journal of Applied Sciences, 2010, 10, 3349-3354. 100 62. M.A. Kareem, F.S. Mjalli, M.A. Hashim, et al., Liquid−liquid equilibria for the ternary system (phosphonium based deep eutectic solvent−benzene−hexane) at different temperatures: A new solvent introduced. Fluid Phase Equilib, 2012, 314, 52-59. 63. M.A. Kareem, F.S. Mjalli, M.A. Hashim, et al., Phase equilibria of toluene/ heptane with tetrabutylphosphonium bromide based deep eutectic solvents for the potential use in the separation of aromatics from naphtha. Fluid Phase Equilib, 2012, 333, 47-54. 64. E.L. Smith, A.P. Abbott, K.S. Ryder, et al., Deep Eutectic Solvents (DESs) and Their Applications, J. Chem Rev., 2014, 114, 11060-11082. 65. B. Singh, H. Lobo, G. Shankarling, et al., Selective N-alkylation of aromatic primary amines catalyzed by bio-catalyst or deep eutectic solvent, Catal. Lett., 2011, 141, 178. 66. G. García, S. Aparicio, R. Ullah, et al., Deep Eutectic Solvents: Physicochemical Properties and Gas Separation Applications, Energy Fuels, 2015, 29, 2616-2644. 67. Y.H. Choi, J.V. Spronsen, Y. Dai, et al., Are natural deep eutectic solvents the missing link in understanding cellular metabolism and physiology, J. Plant Physiol., 2011, 156, 1701-1705. 68. Y. Dai, G.J. Witkamp, Y.H.Choi, et al., Natural deep eutectic solvents as a new extraction media for phenolic metabolites in Carthamus tinctorius L., J. Anal Chem., 2013, 85, 6272-6278. 69. T.R. Roberts and C. Vidthayanon, Systematic revision of the Asian catfish family Pangasiidae, with biological observations and descriptions of three new species, Academy of Natural Sciences, 1991, 143, 97-144. 70. Báo cáo tổng kết của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn các năm 2013- 2017. 01/04/2018: Cổng thông tin điển tử. 71. VASEP-Vietnam Asscaiatin of Seafood Exporters and producers, Forecasting of Vietnam Seafood exports in 2014, Journal of Vietnam Fishery, 2014. 72. Báo cáo của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp các năm 2013-2015. 73. Những giá trị dinh dưỡng quý từ cá tra, basa-nguồn nguyên liệu tinh chiết dầu cá cao cấp Rance, Cong An Nhan Dan. 1/6/2015. 101 74. N.D. Riediger, R.A. Othman, M.Suh, et al., A systemic review of the roles of n-3 fatty acids in health and disease, J. Am Diet Assoc, 2009, 109, 668-679. 75. B.M Yashodhara, S. Umakanth, J.M. Papachan, et al., Omega-3 fatty acids: a comprehensive review of their role in health and disease, Postgrad Med J., 2009, 85, 84-90. 76. H. Sampath , J.M. Ntambi, Ph.D, Polyunsaturated Fatty Acid Regulation of Gene Expression, J. Nutrition Reviews, 2004, 333-339. 77. P C. Calder, Functional Roles of Fatty Acids and Their Effects on Human Health, J. Parenter and Enteral Nutrition, 2015, 39, 18-32. 78. D. Patil, Recent trends in production of polyunsaturated fatty acids (PUFA) concentrates, Journal of food research and technology, 2014, 2, 15-23. 79. Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1998. 80. Trần Thị Áng, Hóa sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2001. 81. P G. Martins, EPA but not DHA appears to be responsible for the efficacy of omega-3 long chain polyunsaturated fatty acid supplementation in depression:evidence from a meta-analysis of randomized controlled trials, J. Am Coll Nutr, 2009, 28, 525-542. 82. D. Swanson, R. Block, S.A. Mousa, Omega-3 Fatty Acids EPA and DHA:Health Benefits Throughout Life, Advances in Nutrition, 2012,3,1-7 83. R. Robertson, Omega-3-6-9 Fatty Acids: A Complete Overview, 2017, https://www.healthline.com/nutrition/omega-3-6-9-overview. 84. J. G. Martins, EPA but not DHA appears to be responsible for the efficacy of omega-3 long chain polyunsaturated fatty acid supplementation in depression:evidence from a meta-analysis of randomized controlled trials, J. Am Coll Nutr, 2009, 28, 525-542. 85. S.C. Dyall, Long-chain omega-3 fatty acids and the brain: a review of the independent and shared effects of EPA, DPA and DHA, National Institute of Health, 2015. 86. R.K. McNamara, Role of Omega-3 fatty acids in the etiology, treatment, and prevention of depression: Current status and future directionsai, J. Nutr Intermed Metab, 2016, 5, 96-106. 102 87. U.A. Tooley, Z. Makhoul, P.A. Fisher, et al., Nutritional status of foster children in the U.S: implications for cognitive and behavioral development, J. Child Youth Serv Rev, 2016, 70, 369-374. 88. J.R. Bernardi, R.S. Escobar, Fetal and Neonatal Levels of Omega-3: Effects on Neurodevelopment, Nutrition, and Growth, Scientific-WorldJournal, 2012. 89. J.R. Hibbeln, R.V. Gow, Omega-3 fatty acid and nutrient deficits in adverse neurodevelopment and childhood behaviors, Child Adoles Psychiatr Clinics N Am, 2014, 23, 555-590. 90. M. Hara, Y. Sakata, D. Nakatani, et al., Low levels of serum n-3 polyunsaturated fatty acids are associated with worse heart failure-free survival in patients after acute myocardial infarction, Circ J., 2013, 77, 153-162. 91. F.B. Hu, L. Bronner, W.C. Willett, et al., Fish and omega-3 fatty acid intake and risk of coronary heart disease in women, JAMA, 2002, 287, 1815-1821. 92. D. Kromhout, S. Yasuda, J.M. Geleijnse, et al., Fish oil and omega-3 fatty acids in cardiovascular disease: do they really work?, Eur Heart J., 2012, 33(4), 436-443. 93. H. Ando, A. Ryu, A. Hashimoto, et al., Linoleic acid and α-linolenic acid lightens ultraviolet-induced hyperpigmentation of the skin, Arch Dermatolo Res., 1998, 290, 375–381. 94. M. Johnson, G. Fransson, S.Ostlund, et al., Omega 3/6 fatty acids for reading in children: a randomized, double-blind, placebocontrolled trial in 9-year-old main- stream schoolchildren in Sweden, J. Child Psychol Psychiatry, 2017, 58, 89-93. 95. M. Jessimy, Amazing Benefits of Omega-9 Fatty Acid, 2018, https://www.naturalfoodseries.com/11-benefits-omega-9-fatty-acid. 96. P. Fagan, C. Wijesundera, Rapid isolation of Omega-3 long-chain polyunsaturated fatty acids using monolithic high performance liquid chromatography columns, J. Sep. Sci., 2013, 36, 1743-1752. 97. J.M. Beebe, P.R. Brown, J.G. Turcotte, Preparative-scale high-performance liquid chromatography of omega-3 polyunsaturated fatty acid esters derived from fish oil, J. Chromatogr, 1988, 459, 369-378. 98. R.O. Adlof, E.A. Emken, The isolation of omega-3 polyunsaturated fatty acids and methyl esters of fish oils by silver resin chromatography, JAOCS, 1985, 62, 1592-1595. 103 99. R.A. Dudley, R.E. Anderson, Separation of polyunsaturated fatty acids by argentation thin layer chromatography, Lipids, 1975, 10, 113-115. 100. V. Fournier, F. Destaillats, Thermal degradation of long-chain polyunsaturated fatty acids during deodorization of fish oil, European Journal of Lipid Science and Technology, 2006, 108, 33-42. 101. P.C. Rossi, C. Pramparo Mdel, et al., Optimization of molecular distillation to concentrate ethyl esters of eicosapentaenoic (20:5 ω-3) and docosahexaenoic acids (22:6 ω-3) using simplified phenomenological modeling, J. Sci Food Agric, 2011, 91, 1452-1458. 102. M. Wu, H. Ding, S. Xu, Optimizing conditions for the purification of linoleic acid from sunflower oil by urea complex fractionation, J Am Oil Chem Soc, 2008, 85, 677-684. 103. V.T. Crexi, M.L. Monte, M.L.Monte, et al., Polyunsaturated fatty acid concentrates of carp oil: chemical hydrolysis and urea complexation, J Am Oil Chem Soc, 2012, 89, 329-334. 104. N.W. Suriani, H. J. Lawalata, A. Komansilan, Urea Crystallization on the Concentrate Making of Omega-3 Fatty Acid from Oil of Tuna Fish (Thunnus Sp) Canning Byproduct, Int. J. PharmTech Res., 2014, 6, 1981-1990. 105. C.Y. Fie, J. Salimon, M. Said, Optimisation of urea complexation by Box- Behnken design, Sains Malaysiana, 2010, 39, 795-803. 106. F. Zaidul, I.S.M. Jinap, S. Yazid, et al., Fatty acid compositions of fish oil extracted from different parts of Indian mackerel (Rastrelliger kanagurta) using various techniques of supercritical CO2 extraction, Food and Agriculture organization of the united nations, 2010, 120, 879-885. 107. V.K. Mishra, F. Temelli, B. Ooraikul, Extraction and purification of omega-3 fatty acids with anemphasis on supercritical fluid extraction, Food Res. Int., 1993, 26, 217-226. 108. Phạm Thị Lệ Thu, Phạm Thị Lan Phương, Bước đầu thử nghiệm ly trích Omega- 3 từ mỡ cá tra, Tuyển tập hội nghị khoa học ngành thủy sản toàn quốc lần thứ IV, 2013, 1, 64-69. 109. Lại Mai Hương, Kết tinh phân đoạn axid béo không no nhiều nối đôi từ dầu cá trích, cá basa, Tạp chí hóa học, 2007, 45(5), 559-564. 104 110. Mai Thị Diệu Thảo, Nghiên cứu thu nhận docosahexaenoic acid (DHA) từ dầu cá ba sa, 2006, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách Khoa, TP. Hồ Chí Minh. 111. Đinh Thị Thu Trang, Nguyễn Trọng Dẫn, Đỗ Thị Thúy, Tách chiết Omega-3 từ phụ phẩm chế biến cá, Tạp chí khoa học và công nghệ nhiệt đới, 2015, 9, 86-94. 112. Phan Thị Anh và Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp ly trích, thu nhận và làm giàu docosahexaenoic acid (DHA) trong mỡ cá basa (pangasius bocourti sauvage), 2006, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.Hồ Chí Minh. 113. Thanh Cong Huynh, Quang P.D. Dao, Thanh Ngoc Truong et al., Electrodeposition of Aluminum on Cathodes in Ionic liquid Based Choline Chloride/Urea/AlCl3, Environment and Pollution, 2014, 3(4), 59-69. 114. Y. Dai, G.J. Witkamp, Y.H. Choi, et al., Ionic liquids and deep eutectic solvents in natrural products research mixtures of solids as extraction solvents, Journal of Natrural Products, 2013, 76 (11), 2162-2173. 115. C. Zhang, M.Chen, Z. Mao, Concentration of DHA and EPA from marine fish oil by urea complexation, J.Advanced Materials Research, 2012, 581, 54-57. 116. D. Li, M. Ren, J. Lu, et al., Concentration of Omega-3 Polyunsaturated Fatty Acids from Rana Egg Oil by Urea Complexation and Response Surface Methodology, American Journal of Food Technology, 2016,11,78-83. 117. C.S. Cho, D.T. Kim, Son Lam Ho, et al., Tin(II) Chloride-Mediated Synthesis of 2-Substituted Benzoxazoles, J. Heterocyclic chem., 2002, 39, 421. 118. Son Lam Ho, et al., Study on synthesis of 2-alkylbenzimidazole homogeneous with SnCl2 catalyst, J. Chemistry of VietNam, 2004, 42, 415-418. 119. Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn, Những giá trị dinh dưỡng bất ngờ của dầu cá tra, basa, Hội thảo dầu cá và sức khỏe, 2014. 120. A. Kumar, R.A. Maurya, D. Saxena, Diversity-oriented synthesis of benzimidazole, benzoxazole, benzothiazole and quinazolin-4(3H)-one libraries via potassium persulfate–CuSO4-mediated oxidative coupling reactions of aldehydes in aqueous micelles, Mol. Divers., 2010, 14, 331-341. 121. S. Park, J. Jung, E.J. Cho, Visible-Light-Promoted Synthesis of Benzimidazoles, 2014, J. Org. Chem, 4148–4154. 105 122. J. She, Z. Jiang, Y. Wang, One-Pot Synthesis of Functionalized Benzimidazoles and 1H-Pyrimidines via Cascade Reactions of o-Aminoanilines or Naphthalene-1,8- diamine with Alkynes and p-Tolylsulfonyl Azide, Synlett, 2009, 2009, 2023-2027. 123. B. Yu, H. Zhang, Y. Zhao, et al., Cyclization of o-Phenylenediamines by CO2 in the presence of H2 to the Synthesis of Benzimidazoles, J. Green Chemistry, 2013, 15, 95-99. 124. S. Venkatesan, K.M. Meera Sheriffa Begum, Emulsion liquid membrane pertraction of benzimidazole using a room temperature ionic liquid (RTIL) carrier, Chemical Engineering Journal, 2009, 148, 254–262. PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phổ FTIR của Choline chloride Phụ lục 2. Phổ FTIR của Urea Phụ lục 3. Phổ FTIR của Choline chloride và Urea Phụ lục 4. Phổ FTIR của Methylurea Phụ lục 5. Phổ FTIR của Choline chloride và Methylurea Phụ lục 6. Phổ FTIR của Thiourea Phụ lục 7. Phổ FTIR của Choline chloride và Thiourea Phụ lục 8. Phổ FTIR của Methylthiourea Phụ lục 9. Phổ FTIR của Choline chloride và Methylthiourea Phụ lục 10. Giản đồ TGA của Choline chloride và Urea Phụ lục 11. Giản đồ TGA của Choline chloride và Methylurea Phụ lục 12. Giản đồ TGA của Choline chloride và Thiourea Phụ lục 13. Giản đồ TGA của Choline chloride và Methylthiourea Phụ lục 14. Phổ FTIR của 2-Pentylbenzimidazole Phụ lục 15. Phổ FTIR của 2-Heptylbenzimidazole Phụ lục 16. Phổ FTIR của 2-Octylbenzimidazole Phụ lục 17. Phổ FTIR của 2-Nonylbenzimidazole Phụ lục 18. Giản đồ TGA/DSC của 2-Pentylbenzimidazole Phụ lục 19. Giản đồ TGA/DSC của 2-Heptylbenzimidazole Phụ lục 20. Giản đồ TGA/DSC của 2-Octylbenzimidazole Phụ lục 21. Giản đồ TGA/DSC của 2-Nonylbenzimidazole Phụ lục 22. GC-MS của 2-Pentylbenzimidazole Phụ lục 23. GC-MS của 2-Heptylbenzimidazole Phụ lục 24. GC-MS của 2-Octylbenzimidazole Phụ lục 25. GC-MS của 2-Nonylbenzimidazole Phụ lục 26. Phổ 1H-NMR của 2-Pentylbenzimidazole Phụ lục 27. Phổ 13C-NMR của 2-Pentylbenzimidazole Phụ lục 28. Phổ 1H-NMR của 2- Heptylbenzimidazole Phụ lục 29. Phổ 13C-NMR của 2- Heptylbenzimidazole Phụ lục 30. Phổ 1H-NMR của 2-Octylbenzimidazole Phụ lục 31. Phổ 13C-NMR của 2-Octylbenzimidazole Phụ lục 32. Phổ 1H-NMR của 2-Nonylbenzimidazole Phụ lục 33. Phổ 13C-NMR của 2-Nonylbenzimidazole PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 1. Phổ FTIR của Choline chloride December 16, 2019 22:08 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2019\171219\Choline chloride Report Creator Analyst Report Date December 16, 2019 22:08 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3376.14 3.52 2 3019.26 61.05 3 2956.57 74.96 4 2907.48 70.53 5 2745.39 93.09 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 December 16, 2019 22:08 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 2546.6 96.56 7 2081.93 76.35 8 1764.25 73.1 9 1643.8 33.68 10 1478.28 12.23 11 1376.98 97.32 12 1347.82 81.38 13 1313.71 93.75 14 1283.29 95.69 15 1267.94 95.57 16 1206.83 73.53 17 1135.13 71.38 18 1087.28 25.09 19 1055.57 45.93 20 1005.76 59.83 21 955.81 20.35 22 925.51 78.08 23 868.15 57.69 24 764.97 88.71 25 556.76 39.11 Page 2 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 2. Phổ FTIR của Urea December 16, 2019 21:48 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2019\171219\Urea Report Creator Analyst Report Date December 16, 2019 21:48 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3904.53 97.48 2 3441.59 28.27 3 3352.3 28.27 4 2799.59 80.61 5 2471.53 95.04 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 December 16, 2019 21:48 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 2326.02 97.06 7 2181.09 94.32 8 2012.28 94.37 9 1752.28 82.92 10 1667.6 19.01 11 1627.46 19.32 12 1457.67 51.78 13 1303.07 92.09 14 1162.16 52.67 15 1061.24 89.78 16 955.2 91.08 17 787.47 88.43 18 559.97 59.12 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 3. Phổ FTIR của Choline chloride và Urea September 15, 2019 23:26 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2019\160919\C-U Report Creator Analyst Report Date September 15, 2019 23:26 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3347.17 0.5 2 2141.55 74.43 3 1673.89 1 4 1656.97 0.36 5 1644.46 0.41 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 September 15, 2019 23:26 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 1618.81 0.5 7 1611.9 0.64 8 1455.93 7.78 9 1281.85 98.04 10 1161.34 51.15 11 1084.39 46.98 12 1054.21 58.7 13 1006.8 74.46 14 956.44 47.93 15 925.04 92.51 16 864.97 79.56 17 785.83 45.24 18 585.95 14.44 Page 2 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 4. Phổ FTIR của Methylurea December 16, 2019 21:38 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2019\171219\Methylurea Report Creator Analyst Report Date December 16, 2019 21:38 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3344.56 35.71 2 2915.97 84.93 3 2816.99 89.22 4 2736.7 87.89 5 2485.11 89.64 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 December 16, 2019 21:38 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 2271.92 95.98 7 2063.2 94.28 8 1756.85 81.39 9 1655.07 19.01 10 1421.12 83.92 11 1353.86 65.42 12 1171.43 47.15 13 998.9 96.39 14 907.66 97.12 15 781.59 81.16 16 586.28 67.08 Page 2 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 5. Phổ FTIR của Choline chloride và Methylurea July 26, 2019 0:21 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2019\260719\Ch-MU Report Creator Analyst Report Date July 26, 2019 0:21 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3362.27 1.1 2 2959.15 46.57 3 2118.85 87.41 4 1648.04 1.91 5 1568.92 9.79 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 July 26, 2019 0:21 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 1479.43 32.11 7 1419.12 37.6 8 1352.6 32.97 9 1132.39 48.96 10 1086.97 52.82 11 1006.49 91.3 12 956.23 65.18 13 865.94 93.47 14 778.88 64.8 15 618.58 38.13 Page 2 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 6. Phổ FTIR của Thiourea December 16, 2019 22:34 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2019\171219\Thiourea Report Creator Analyst Report Date December 16, 2019 22:34 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3376.39 13.72 2 2686.9 39.85 3 2351.62 84.57 4 2197.13 82.27 5 2112.49 72.03 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 December 16, 2019 22:34 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 2031.44 76.86 7 1816.97 64.05 8 1618.73 20.32 9 1413.63 34.9 10 1207.68 70.32 11 1084.07 75.1 12 935.65 89.21 13 731.61 80.4 14 633.19 85.23 15 487.07 67.96 Page 2 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 7. Phổ FTIR của Choline chloride và Thiourea July 26, 2019 0:40 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2019\260719\Ch-ThiO DES -2 Report Creator Analyst Report Date July 26, 2019 0:40 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3360.65 0.86 2 3187.79 2.78 3 2964.41 62.38 4 2694.56 85.68 5 2099.47 89.26 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 July 26, 2019 0:40 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 1615.41 3.3 7 1475.26 12.4 8 1399.71 7.72 9 1279.96 63.58 10 1236.39 68.25 11 1203.08 67.98 12 1132.24 58.58 13 1083.26 22.11 14 1005.83 62.97 15 955.74 35.32 16 865.29 81.47 17 735.15 31.59 18 603.34 30.52 19 481.51 40.82 Page 2 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 8. Phổ FTIR của Methylthiourea December 16, 2019 22:20 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2019\171219\Methylthiourea Report Creator Analyst Report Date December 16, 2019 22:20 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3895.96 94.96 2 3325.02 53.57 3 3178.37 59.05 4 2863.87 96.79 5 2749.38 89.13 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 December 16, 2019 22:20 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 2600.4 90.8 7 2406.05 93.74 8 2262.9 97.83 9 2097.44 92.04 10 1754.44 71.52 11 1636.81 55.42 12 1551.9 80.3 13 1489.53 89.44 14 1404.02 95.43 15 1302.1 74.37 16 1207.6 72.88 17 1151.09 69.02 18 1059.4 94.01 19 973.83 77.44 20 776.27 73.7 21 720.79 81.67 22 556.62 73.99 23 494.56 81.55 Page 2 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 9. Phổ FTIR của Choline chloride và Methylthiourea July 26, 2019 0:23 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2019\260719\Ch-Mthi Report Creator Analyst Report Date July 26, 2019 0:23 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3324.1 0.54 2 3182.02 1.37 3 3027.44 17.49 4 2967.01 23.29 5 2749.83 51.33 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 July 26, 2019 0:23 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 2599.12 65.03 7 2403.74 78.48 8 2093.05 74.87 9 1628.2 2.7 10 1555.74 2.99 11 1488.68 7.84 12 1478.14 8.2 13 1405.11 18.64 14 1297.93 9.67 15 1149.19 18.6 16 1127.58 18.25 17 1084.75 25.5 18 1053.95 43.24 19 1004.83 54.71 20 974.47 29.57 21 956.99 25.08 22 886.07 86.05 23 865.62 79.34 24 777.07 30.66 25 722.14 21.18 26 636.67 23.4 27 555.75 18.19 28 494.74 20.45 Page 2 of 2 rtyyyyyydd fdddhhhhggg Phụ lục 10. Giản đồ TGA của Choline chloride và Urea -20 0 20 40 60 80 100 120 0 200 400 600 800 1000 Urea 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 30 60 90 120150180210240270300330360390420450480510540570600 Choline chloride 0 20 40 60 80 100 120 0 200 400 600 800 1000 Choline chloride-Urea Phụ lục 11. Giản đồ TGA của Choline chloride và Methylurea 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 30 60 90 120150180210240270300330360390420450480510540570600 Choline chloride 0 20 40 60 80 100 120 0 100 200 300 400 500 600 700 Methylurea 0 20 40 60 80 100 120 0 100 200 300 400 500 600 700 Choline-Methylurea Phụ lục 12. Giản đồ TGA của Choline chloride và Thiourea 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 30 60 90 120150180210240270300330360390420450480510540570600 Choline chloride 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 30 60 90 120150180210240270300330360390420450480510540570600 Thiourea 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 30 60 90 120150 180210240270300 330360390420450 480510540570600 Choline-Thiourea Phụ lục 13. Giản đồ TGA của Choline chloride và Methylthiourea 0 20 40 60 80 100 120 0 100 200 300 400 500 600 700 Methylthiourea -20 0 20 40 60 80 100 120 0 100 200 300 400 500 600 700 Choline-Methylthiourea 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 30 60 90 120150180210240270300330360390420450480510540570600 Choline chloride PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 14. Phổ FTIR của 2-Pentylbenzimidazole September 5, 2018 0:24 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2018\C5 Report Creator Analyst Report Date September 5, 2018 0:24 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3668.3 96.02 2 3082.86 39.7 3 3051.28 34.26 4 2952.84 13.7 5 2929.44 14.85 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 September 5, 2018 0:24 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 2868.08 17.39 7 2773.65 26.78 8 2734.45 26.39 9 2678.51 27.72 10 2636.81 33.37 11 2519.09 48.88 12 1929.08 92.43 13 1890.43 89.78 14 1773.8 83.23 15 1623.86 88.76 16 1590.84 81.12 17 1538.95 50.2 18 1481.91 66.34 19 1448.92 25.56 20 1436 19.74 21 1420.13 11.53 22 1380.07 66.63 23 1351.85 75.98 24 1314.98 66.48 25 1302.06 71.74 26 1272.16 31.2 27 1234.44 63.17 28 1224.51 62.16 29 1154.35 93.68 30 1109.66 90.88 31 1021.02 58.64 32 1000.42 66.09 33 966.04 85.29 34 929.37 76.39 35 900.28 73.52 36 842.73 77.03 37 768.86 70.72 38 751.35 44.18 39 741.83 48.21 40 617.18 96.17 41 548.7 93.16 42 493.72 93.95 43 432.25 88.22 Page 2 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 15. Phổ FTIR của 2-Heptylbenzimidazole September 5, 2018 0:10 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2018\C7 Report Creator Analyst Report Date September 5, 2018 0:10 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3669.11 95.78 2 3086.96 59.34 3 3054.73 56.55 4 2954.86 37.48 5 2927.82 32.32 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 September 5, 2018 0:10 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 2856.74 38.96 7 2740.09 49.32 8 2687.12 51.3 9 1769.51 87.84 10 1623.73 89.34 11 1590.4 87.71 12 1541.01 69.68 13 1481.91 77.55 14 1448.51 45.26 15 1423.33 39.87 16 1377.52 81.25 17 1318.57 78.85 18 1273.14 55.23 19 1223 74.69 20 1109.58 94.65 21 1028.08 71.87 22 1002.8 77.96 23 928.2 80.46 24 750.8 66.09 25 737.48 69.34 26 616.7 96.99 27 489 95.79 28 436.01 92.01 Page 2 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 16. Phổ FTIR của 2-Octylbenzimidazole September 4, 2018 23:58 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2018\C8 Report Creator Analyst Report Date September 4, 2018 23:58 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3052.16 42.98 2 2926.9 13.76 3 2856.37 19.21 4 2733.54 32.53 5 2676.6 33.04 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 September 4, 2018 23:58 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 2519.26 48.75 7 1928.57 91.85 8 1889.4 88.89 9 1772.2 82.38 10 1623.94 91.53 11 1590.82 86.08 12 1537.91 59.62 13 1481.41 72.58 14 1448.25 33.96 15 1435.86 28.26 16 1419.29 21.39 17 1377.53 68.06 18 1314.34 65.99 19 1272.52 38.42 20 1225.07 61.82 21 1109.01 93.12 22 1022.72 61.69 23 1001.83 68.2 24 965.87 85.39 25 928.99 77.41 26 910.45 77.99 27 840.68 82.73 28 768.55 73.45 29 751.78 50.77 30 740.88 53.95 31 616.82 96.25 32 549.47 96.19 33 486.41 88.53 34 436.38 87.43 Page 2 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 Phụ lục 17. Phổ FTIR của 2-Nonylbenzimidazole September 5, 2018 0:34 Report Details Report Location E:\TTPT\KQ 2018\C9 Report Creator Analyst Report Date September 5, 2018 0:34 Spectrum Peak Table Results Result Spectrum Peak Table Peak Number X (cm-1) Y (%T) 1 3649.23 96.8 2 3088.38 57.01 3 3053.2 53.57 4 2925.86 21.67 5 2853.35 28.06 Page 1 of 2 PerkinElmer Spectrum 10.5.2 September 5, 2018 0:34 Peak Number X (cm-1) Y (%T) 6 2770.51 44.27 7 1771.63 88.18 8 1622.73 81.9 9 1591.1 87.34 10 1541.7 62 11 1482.12 75.33 12 1454.29 39.11 13 1422.27 41.23 14 1339.65 85.23 15 1321.1 80.99 16 1272.18 53.39 17 1238.52 84.41 18 1218.15 74.26 19 1198.42 80.11 20 1110.87 94.43 21 1028.1 73.26 22 1004.64 80.15 23 928.23 81 24 752.35 64.42 25 739.22 68.4 26 617 96.74 27 434.57 92.28 Page 2 of Phụ lục 18. Giản đồ TGA/DSC của 2-Pentylbenzimidazole Phụ lục 19. Giản đồ TGA/DSC của 2-Heptylbenzimidazole Phụ lục 20. Giản đồ TGA/DSC của 2-Octylbenzimidazole Phụ lục 21. Giản đồ TGA/DSC của 2-Nonylbenzimidazole Phụ lục 22. GC-MS của 2-Pentylbenzimidazole Phụ lục 23. GC-MS của 2-Heptylbenzimidazole Phụ lục 24. GC-MS của 2-Octylbenzimidazole Phụ lục 25. GC-MS của 2-Nonylbenzimidazole Phụ lục 26. Phổ 1H-NMR của 2-Pentylbenzimidazole Phụ lục 27. Phổ 13C-NMR của 2-Pentylbenzimidazole Phụ lục 28. Phổ 1H-NMR của 2- Heptylbenzimidazole Phụ lục 29. Phổ 13C-NMR của 2- Heptylbenzimidazole Phụ lục 30. Phổ 1H-NMR của 2-octylbenzimidazole Phụ lục 31. Phổ 13C-NMR của 2-Octylbenzimidazole Phụ lục 32. Phổ 1H-NMR của 2-nonylbenzimidazole Phụ lục 33. Phổ 13C-NMR của 2-Nonylbenzimidazole

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tong_hop_mot_so_dung_moi_sau_tren_co_so_2_alkylbenzi.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng anh.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng việt.pdf
  • docxTrang thông tin đóng góp mới.docx
  • pdfTrang thông tin đóng góp mới.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf