Đã áp dụng quy trình phân tích xây dựng được vào việc phân tích xác định đồng
thời vết Cd, In và Pb trong mẫu nước sông, nước hồ, nước biển và nước thải công
nghiệp bằng phương pháp DP-ASV với điện cực biến tính Bi2O3-CNTPE chế tạo
được. Kết quả phân tích mẫu thực thu được cho phép khẳng định rằng có thể sử
dụng phương pháp DP-ASV với điện cực biến tính Bi2O3-CNTPE in situ chế tạo
được vào việc xác định đồng thời, chính xác và tin cậy Cd, In, Pb trong các mẫu
nước tự nhiên và nước thải công nghiệp.
129 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2399 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phương pháp Von-Ampe hòa tan với điện cực paste nanocacbon biến tính bằng oxit bitmut để xác định hàm lượng vết cadimi (Cd), indi (In) và chì (Pb), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả phân tích Cd, In, Pb trong các mẫu nƣớc biển
Mẫu Kí hiệu mẫu Hàm lƣợng Cd
(ppb)
Hàm lƣợng In
(ppb)
Hàm lƣợng Pb
(ppb)
Biển Đông
BĐ1 < LOQ < LOQ 0,52 ± 0,03
BĐ2 < LOQ < LOQ 0,69 ± 0,01
BĐ3 < LOQ < LOQ 0,82 ± 0,09
Biển Tĩnh Gia
TG1 < LOQ < LOQ 0,85 ± 0,08
TG2 < LOQ < LOQ 0,46 ± 0,04
TG3 < LOQ < LOQ 1,96 ± 0,09
Biển Thịnh Long
BTL1 1,06 ± 0,01 < LOQ 1,63 ± 0,13
BTL2 < LOQ < LOQ 2,07 ± 0,18
BTL3 < LOQ < LOQ 2,29 ± 0,12
Ghi chú:
Mẫu nƣớc biển Đông đƣợc lấy ngày 22,23/2/2014 tại vị trí cách đảo Bạch Long Vỹ khoảng 1km.
Mẫu nƣớc biển Tĩnh Gia đƣợc lấy ven bờ (vùng bãi tắm) ngày 30/6/2014 tại thôn Đông Hải, xã Hải
Hòa, huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa.
Mẫu nƣớc biển Thịnh Long đƣợc lấy ven bờ (vùng bãi tắm) ngày 27/7/2014 tại khu 22, thị trấn Thịnh
Long, huyện Hải hậu, Nam Định. Các ĐKTN nhƣ ghi ở bảng 3.2, riêng các mẫu TG1, BĐ1, tdep = 120s.
101
Hình 3.75. Đƣờng DP-ASV thêm chuẩn
mẫu nƣớc biển Đông (BĐ3)
0 5.00e-6 1.00e-5 1.50e-5
c (g/L)
0
1.00u
2.00u
3.00u
4.00u
5.00u
6.00u
I
(
A
)
-8.2e-007
Pb
c = 0.818 µg/L
+/- 0.090 µg/L (10.99%)
Hình 3.76. Đồ thị thêm chuẩn mẫu nƣớc
biển Đông (BĐ3)
Hình 3.77. Đƣờng DP-ASV thêm chuẩn
mẫu nƣớc biển Tĩnh Gia 2 (TG 2)
-2.00e-6 0 2.00e-6 4.00e-6 6.00e-6 8.00e-6 1.00e-5
c (g/L)
0
2.00u
4.00u
6.00u
8.00u
I
(
A
)
-4.6e-007
Pb
c = 0.460 µg/L
+/- 0.038 µg/L (8.28%)
Hình 3.78. Đồ thị thêm chuẩn mẫu nƣớc
biển Tĩnh Gia 2 (TG 2)
Hình 3.79. Đƣờng DP-ASV thêm chuẩn mẫu nƣớc biển Thịnh Long (BTL1)
102
Hình 3.80. Đồ thị thêm chuẩn mẫu nƣớc biển Thịnh Long (BTL1)
Phân tích mẫu nước thải công nghiệp:
Kết quả phân tích các mẫu nƣớc thải khu công nghiệp Yên Phong và Quang Minh
đƣợc ghi ở bảng 3.24 cho thấy, trong mẫu nƣớc phân tích thì có 2 mẫu của khu công
nghiệp Yên Phong có hàm lƣợng In và trong tất cả các mẫu phân tích đều có hàm lƣợng
Pb (từ 7,10 ppb đến 11,98 ppb) và hàm lƣợng Cd (từ 1,23 ppb đến 19,8 ppb).
Bảng 3.24. Kết quả phân tích Cd, In, Pb trong các mẫu nƣớc thải công nghiệp
Mẫu Kí hiệu
mẫu
Hàm lƣợng Cd
(ppb)
Hàm lƣợng In
(ppb)
Hàm lƣợng Pb
(ppb)
Khu công
nghiệp Quang
Minh
QM1 4,69 ± 0,14 < LOQ 11,98 ± 0,16
QM2 3,29 ± 0,32 < LOQ 10,57 ± 0,52
QM3 7,38 ± 0,22 < LOQ 8,90 ± 0,07
QM4 6,61 ± 0,25 < LOQ 6,27 ± 0,21
Khu công
nghiệp Yên
Phong
YP1 1,26 ± 0,12 0,82 ± 0,12 7,06 ± 0,33
YP2 3,10 ± 0,23 0,96 ± 0,25 7,10 ± 0,34
YP3 1,23 ± 0,12 < LOQ 11,43 ± 1,79
YP4 < LOQ < LOQ 14,28 ± 1,56
YP5 < LOQ < LOQ 19,8 ± 1,99
YP6 < LOQ < LOQ 16,4 ± 1.58
103
Ghi chú:
Nƣớc thải khu Công nghiệp Quang Minh đƣợc lấy ngày 20/3/2014.
Nƣớc thải khu Công nghiệp Yên Phong (YP1, YP2, YP3) lấy ngày 26/3/2014; YP4, YP5, YP6 lấy
ngày 09/4/2014.
Mẫu khu Công nghiệp Yên Phong (YP1, YP2, YP3) tdep = 120s; mẫu nƣớc thải QM1, QM2, YP4,
YP5, YP6 đƣợc pha loãng 2 lần.
Các mẫu nƣớc đều là mẫu đã qua xử lý.
Các ĐTKN nhƣ ghi ở bảng 3.2.
Hình 3.81. Đƣờng DP-ASV thêm chuẩn mẫu
nƣớc khu công nghiệp Yên Phong (YP2)
Hình 3.82. Đƣờng DP-ASV thêm chuẩn mẫu
nƣớc khu công nghiệp Quang Minh (QM2)
-5.00e-6 -2.50e-6 0 2.50e-6 5.00e-6 7.50e-6 1.00e-5
c (g/L)
0
1.00u
2.00u
3.00u
4.00u
5.00u
I
(A
)
-3.1e-006
Cd
c = 3.101 µg/L
+/- 0.233 µg/L (7.51%)
-1.00e-6 0 1.00e-6 2.00e-6
c (g/L)
0
100n
200n
300n
400n
500n
I
(
A
)
-9.6e-007
In
c = 0.964 µg/L
+/- 0.248 µg/L (25.72%)
104
-5.00e-6 0 5.00e-6 1.00e-5
c (g/L)
0
500n
1.00u
1.50u
2.00u
I
(A
)
-7.1e-006
Pb
c = 7.103 µg/L
+/- 0.340 µg/L (4.78%)
Hình 3.83. Đồ thị thêm chuẩn mẫu nƣớc khu công nghiệp Yên Phong (YP2)
-5.00e-6 0 5.00e-6 1.00e-5 1.50e-5
c (g/L)
0
500n
1.00u
1.50u
2.00u
I
(
A
)
-5.3e-006
Pb
c = 5.288 µg/L
+/- 0.260 µg/L (4.91%)
Hình 3.84. Đồ thị thêm chuẩn mẫu nƣớc khu công nghiệp Quang Minh (QM2)
Đối chiếu các kết quả thu đƣợc với bảng giá trị giới hạn quy định về hàm
lƣợng Cd, Pb trong một số mẫu nƣớc theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (bảng 3.25)
[125] (ở Việt Nam chƣa có giá trị giới hạn quy định về hàm lƣợng In trong mẫu
nƣớc), chúng tôi thấy hàm lƣợng Pb, Cd các mẫu nƣớc sông hồ, nƣớc biển và nƣớc
thải khu công nghiệp đem phân tích đều đạt giới hạn cho phép.
105
Bảng 3.25. Giá trị giới hạn quy định về hàm lƣợng Cd, Pb trong một số mẫu nƣớc
Mẫu Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị giới hạn
Nƣớc biển
ven bờ (a)
Cd mg/l 0,005
Pb mg/l 0,02
Nƣớc mặt (b)
Cd mg/l 0,01
Pb mg/l 0,05
Nƣớc thải
công nghiệp (c)
Cd mg/l 0,01
Pb mg/l 0,5
Ghi chú:
(a)
: Theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 10:2008/BTNMT về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ áp
dụng cho vùng bãi tắm.
(b)
: Theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 10:2008/BTNMT về chất lƣợng nƣớc mặt sử dụng
tốt cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng với yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp.
(c)
: Theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 24:2009/BTNMT quy định giá trị của các thông số
ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nƣớc không
đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.
Phân tích so sánh với phương pháp chuẩn AAS:
Để so sánh phƣơng pháp DP-ASV sử dụng điện cực Bi2O3-CNTPE (DP-ASV/
Bi2O3-CNTPE) với một số phƣơng pháp khác, chúng tôi tiến hành định lƣợng Pb
trong một số mẫu nƣớc bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphit
(GF-AAS) (coi phƣơng pháp GF-AAS là phƣơng pháp chuẩn). Kết quả thu đƣợc
thể hiện ở bảng 3.26.
Từ các kết quả ở bảng 3.26 cho thấy khi phân tích Pb theo 2 phƣơng pháp DP-
ASV/Bi2O3-CNTPE và GF-AAS thì sai số giữa 2 phƣơng pháp từ -5,50% đến
+20,01% nằm trong giới hạn cho phép đối với phân tích vết. Điều đó chứng tỏ
phƣơng pháp DP-ASV/Bi2O3-CNTPE có độ đúng tốt, có thể sử dụng để phân tích
các ion nghiên cứu với độ tin cậy cao.
106
Bảng 3.26. Kết quả phân tích Pb, Cd trong mẫu nƣớc bằng hai phƣơng pháp DP-
ASV/ Bi2O3-CNTPE và GF-AAS
T
T
Kí
hiệu
mẫu
Hàm lƣợng Pb (ppb) Hàm lƣợng Cd (ppb)
DP-ASV/Bi2O3-
CNTPE
GF-
AAS
RE
(%)
DP-ASV/Bi2O3-
CNTPE
GF-
AAS
RE
(%)
1 HT1 1,03 1,09 -5,50 <LOD 0,102 KXĐ
2 HT2 1,26 1,05 +20,01 <LOD 0,106 KXĐ
3 HT3 1,39 1,27 +9,45 <LOD 0,100 KXĐ
4 HT4 1,06 1,12 -5,36 <LOD 0,103 KXĐ
5 STL1 1,88 1,65 +13,94 <LOD 0,109 KXĐ
6 STL2 1,93 1,86 +3,76 <LOD 0,103 KXĐ
7 STL3 1,76 1,62 +8,64 <LOD 0,101 KXĐ
8 STL4 1,45 1,47 -1,36 <LOD 0,105 KXĐ
3.5.3. Quy trình phân tích đồng thời hàm lƣợng vết Cd, In, Pb
Từ các kết quả phân tích hàm lƣợng Cd, In và Pb trong mẫu chuẩn, mẫu nƣớc
thực tế bằng phƣơng pháp DP-ASV/Bi2O3-CNTPE và kết quả phân tích đối chứng
giữa phƣơng pháp DP-ASV/Bi2O3-CNTPE với phƣơng pháp GF-ASS cho phép
khẳng định quy trình phân tích Cd, In và Pb bằng phƣơng pháp DP-ASV/Bi2O3-
CNTPE có độ đúng tốt, độ tin cậy cao, vì vậy chúng tôi đề xuất quy trình xác định
đồng thời hàm lƣợng vết Cd, In, Pb trong mẫu nƣớc bằng phƣơng pháp DP-ASV
với điện cực biến tính Bi2O3-CNTPE chế tạo đƣợc nhƣ ghi ở hình 3.85.
107
Mẫu nƣớc (nƣớc sông hồ, nƣớc biển, nƣớc thải)
(bảo quản bằng HNO3, 1,5ml HNO3/1lit mẫu), lọc bằng màng lọc
Hút 10 ml mẫu, chiếu tia UV ở bƣớc sóng 254 nm trong
thời gian 90 phút, đun ở 1050C trong 2h (không sôi)
Chuyển vào bình định mức 10 ml, định mức bằng dung
dịch đệm axetat 0,1 M và KBr 0,1 M (pH = 4,5), chuyển
dung dịch từ bình định mức vào bình điện phân.
Quét thế từ -1,0 V đến – 0,3 V, ghi đƣờng DP-ASV với v = 0,015 V/s,
∆E = 0,03 V, bƣớc nhảy thế 6 mV, thời gian nghỉ 20 s.
Làm sạch bề mặt điện cực ở + 0,3 V trong 60s ÷ 120s, điện phân làm giàu
ở thế -1,2 V trong 60 s – 120 s, tốc độ quay điện cực 2000 vòng/phút.
Thêm chuẩn
Pb2+, In3+ và
Cd2+ (2 – 3
lần)
Hình 3.85. Sơ đồ quy trình phân tích đồng thời hàm lƣợng vết Cd, In, Pb trong mẫu
nƣớc bằng phƣơng pháp DP-ASV/Bi2O3-CNTPE
108
KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu lý thuyết cũng nhƣ thực nghiệm thực hiện đề tài luận án
chúng tôi rút ra những kết luận khoa học chính và mới sau:
1. Lần đầu tiên đã nghiên cứu các điều kiện tối ƣu lựa chọn và xác lập các hợp phần và tỉ
lệ hợp phần, nhiệt độ và thời gian nung, sấy hỗn hợp vật liệu,chế tạo thành công điện
cực paste ống nanocacbon biến tính bởi Bi2O3 (Bi2O3-CNTPE) theo kiểu in situ làm điện
cực làm việc trong nghiên cứu và phân tích vết kim loại bằng phƣơng pháp Von-Ampe
hòa tan. Tỉ lệ ống nanocacbon, Bi2O3, dầu parafin thích hợp là 58:7:35 hoặc 58:5:37 (tính
theo phần trăm về khối lƣợng) và kích cỡ điện cực thích hợp là 3 mm. Ƣu việt của điện
cực không chỉ là độ bền cơ học, tính dẫn điện, độ lặp lại của bề mặt điện cực rất tốt mà
còn không độc nên thân thiện với môi trƣờng.
2. Từ việc ghi đo đƣờng Von-Ampe vòng và Von-Ampe hòa tan của Cd2+, In3+ và
Pb
2+
trong nền đệm axetat 0,1M, pH = 4,5 có chứa KBr 0,1M đã nghiên cứu thành
công sự xuất hiện và bản chất pic Von-Ampe hòa tan (Ep(Cd) = -0,821V; Ep(In) = -
0,672V; Ep(Pb) = -0,499V), đặc tính điện hóa của điện cực biến tính Bi2O3-CNTPE
làm cơ sở khoa học nghiên cứu và xây dựng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan xác
định đồng thời lƣợng vết Cd, In, Pb trên điện cực biến tính Bi2O3-CNTPE.
3. Lần đầu tiên đã nghiên cứu đƣợc nền điện ly, xác lập đƣợc các điều kiện làm giàu
và hòa tan điện hóa Cd, In, Pb tối ƣu trên điện cực Bi2O3-CNTPE, ảnh hƣởng của
các kim loại, halogen, chất hoạt động bề mặt đi kèm đến việc ghi đo đƣờng Von –
Ampe hòa tan, xây dựng thành công phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot xung vi
phân (DP-ASV) xác định đồng thời, chính xác và tin cậy vết Cd, In, Pb trên điện
cực Bi2O3-CNTPE chế tạo đƣợc.
Khoảng phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ các kim loại nghiên cứu và cƣờng
độ dòng pic Ip từ 2,23.10
-8
M đến 8,93.10-8 M đối với Cd; 5,22.10-8 M đến 12,17.10-8
M đối với In; 1,21.10-8 M đến 4,83.10-8 M đối với Pb.
Độ chính xác và độ lặp lại của phƣơng pháp là tốt đối với cả 3 kim loại:
109
RSDCd= 1,72 %; RSDIn = 3,54 %; RSDPb = 1,93 % tƣơng ứng ở các nồng độ [Cd
2+
]
= 2,68.10
-8
M; [In
3+
] = 6,09.10
-8
M; [Pb
2+
] = 1,45.10
-8
M.
4. Độ chính xác, độ đúng và tin cậy của của phƣơng pháp đã đƣợc kiểm soát theo
phƣơng pháp phân tích mẫu chuẩn đối chứng (mẫu trầm tích biển do Viện Nghiên
cứu môi trƣờng Quốc gia Canada cung cấp) và theo phƣơng pháp phân tích so sánh
với phƣơng pháp chuẩn AAS. Kết quả phân tích so sánh đánh giá thu đƣợc cho thấy
giá trị hàm lƣợng Cd và Pb phân tích đƣợc bằng phƣơng pháp DP-ASV trên điện cực
biến tính Bi2O3-CNTPE chế tạo đƣợc sai khác không đáng kể so với giá trị chứng
chỉ và với phƣơng pháp AAS.
5. Đã áp dụng quy trình phân tích xây dựng đƣợc vào việc phân tích xác định đồng
thời vết Cd, In và Pb trong mẫu nƣớc sông, nƣớc hồ, nƣớc biển và nƣớc thải công
nghiệp bằng phƣơng pháp DP-ASV với điện cực biến tính Bi2O3-CNTPE chế tạo
đƣợc. Kết quả phân tích mẫu thực thu đƣợc cho phép khẳng định rằng có thể sử
dụng phƣơng pháp DP-ASV với điện cực biến tính Bi2O3-CNTPE in situ chế tạo
đƣợc vào việc xác định đồng thời, chính xác và tin cậy Cd, In, Pb trong các mẫu
nƣớc tự nhiên và nƣớc thải công nghiệp.
110
CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Trịnh Xuân Giản, Xác định lƣợng vết chì (Pb) bằng
phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot sử dụng điện cực paste ống nanocacbon biến
tính bằng Bi2O3, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Trƣờng Đại học Công nghiệp
Hà Nội, số 17, 63-65, năm 2013.
2. Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Trịnh Xuân Giản, Chế tạo điện cực paste ống
nanocacbon biến tính bằng Bi2O3 và ứng dụng xác định hàm lƣợng siêu vết cadimi
(Cd
2+
) trong mẫu nƣớc bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan (SV), Tạp chí hóa
học, T.51(6ABC), 484-487, 2013.
3. Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Trịnh Xuân Giản, Nghiên cứu phát triển điện cực paste
ống nanocacbon biến tính bằng Bi2O3 xác định đồng thời lƣợng vết chì (Pb) và
cadimi (Cd) bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot xung vi phân (DP-ASV),
Tạp chí hóa học, T.51(6ABC), 488-491, 2013.
4. Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Trịnh Xuân Giản, Điện cực biến tính bằng bitmut oxit
xác định vết kim loại bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot, Tạp chí Phân tích
Hóa, lý và Sinh học, Tập 19 (3), 58 – 63, 2014.
5. Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Trịnh Xuân Giản, Nghiên cứu xác định vết chì (Pb), Indi
(In) và Cadimi (Cd) bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot sử dụng điện cực paste
ống nanocacbon biến tính bằng Bi2O3, Tạp chí hóa học, T.52, 492-494, 2014.
111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. S. Bouden, A. Chausse´, S. Dorbes, O. E. Tall, N. Bellakhal, M. Dachraoui, C.
Vautrin, Trace lead analysis based on carbon-screen-printed-electrodes modified via
4-carboxy-phenyl diazonium salt electroreduction, Talanta, 2013, 106, 414-421.
2. A.T.Townsend and I. Snape, Multiple Pb sources in marine sediments near the
Australian Antarctic Station, Casey, Sceince of The Total Environment, 2008, 389
(2), 466-474.
3. A. A. Wahab, M. A.-A. Mabrouk, J. M. Joro, S. E. Oluwatobi, Z. M. Bauchi and
A. A. John, Ethanolic extract of Phoenix dactylifera L.Prevents lead induced
hematotoxicity in rats, Continental J. Biomedical Sciences, 2010, 4, 10-15.
4. J. M. Diaz-Cruz, Application of bismuth modified disposable screen printed
carbon electrode for metal-plant thiols, Department of Analytical Chemistry of the
Faculty of Chemistry of the University of Barcelona, 2010.
5. Cao Văn Hoàng, Nghiên cứu chế tạo điện cực màng bitmut trên nền paste nano
cacbon để xác định đồng thời cadimi, indi và chì trong nƣớc tự nhiên bằng phƣơng
pháp Von-Ampe hòa tan, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện Hàn lâm Khoa Học và
Công nghệ Việt Nam, 2012, Hà Nội.
6. K. Keawkim, S. Chuanuwatanakul, O. Chailapakul, S. Motomizu, Determination
of lead and cadmium in rice samples by sequential injection/anodic stripping
voltammetry using a bismuth film/crown ether/nafion modified screen-printed
carbon electrode, Food Control, 2013, 31, 14-21.
7. I. Švancara, K. Vytřas,
K. Kalcher,
A. Walcarius,
J. Wang, Carbon Paste
Electrodes in Facts, Numbers, and Notes: A Review on the Occasion of the 50-
Years Jubilee of Carbon Paste in Electrochemistry and Electroanalysis,
Electroanalysis, 2009, 21(1), 7-28.
112
8. J. Wang, J. Lu, S.B. Hocevar, P.A.M. Farias, B. Ogorevc, Bismuth-coated
carbon electrodes for anodic stripping voltammetry, Analytical Chemistry, 2000,
72(14), 3218-3222.
9.
10.V. Guzsvány, H. Nakajima, N. Soh, K. Nakano, T. Imato, Antimony-film
electrode for the determination of trace metals by sequential-injection
analysis/anodic stripping voltammetry, Analytica Chimica Acta, 2010, 658, 12-17.
11. Nguyễn Việt Huyến, Cơ sở các phƣơng pháp phân tích điện hóa, Trường Đại
học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, 1999, Hà Nội.
12. I. Svancara, K. Kalcher, A. Walcarius, K. Vytras, Electroanalysis with Carbon
Paste Electrodes, Taylor & Francis Group, LLC, 2012.
13. N. Lezi, A. Economou, P.A. Dimovasilis, P. N. Trikalitis, M. I. Prodromidis,
Disposable screen-printed sensors modified with bismuth precursor compounds for
the rapid voltammetric screening of trace Pb(II) and Cd(II), Anal. Chim. Acta, 2012,
728, 1-8.
14. Nguyễn Văn Hợp, Đặng Văn Khánh, Trần Công Dũng, Nguyễn Hải Phong, Từ
Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín, Nghiên cứu xác định PbII bằng phƣơng pháp Von-
Ampe hòa tan not dùng điện cực màng bismut, Tuyển tập báo cáo toàn văn Hội
nghị chuyên ngành điện hóa và ứng dụng, Hội Hóa học, Phân hội điện hóa, Hà Nội,
2001, 134-138.
15. Trần Chƣơng Huyến, Lê Thị Hƣơng Giang, Nguyễn Minh Quý, Điện cực paste
cacbon biến tính bằng HgO và ứng dụng trong phân tích Von-Ampe hòa tan anot.
Phần 2: Xác định đồng thời một số kim loại nặng trên điện cực paste cacbon biến
tính bằng HgO, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2009, 14(4), 14-17.
16. Nguyễn Hải Phong, Nghiên cứu xác định cadimi trong một số mẫu môi trƣờng
bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan hấp phụ, Luận án tiến sỹ hóa học, Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, Hà Nội.
17. Đặng Văn Khánh, Trần Công Dũng, Nguyễn Văn Hợp, Từ Vọng Nghi, Nghiên
cứu phát triển điện cực màng bismut để xác định lƣợng chì và cadimi bằng phƣơng
113
pháp von-ampe hòa tan hấp phụ, Tuyển tập công trình khoa học, Hội nghị khoa học
Phân tích Hóa, Lý và Sinh học Việt nam lần thứ II, 2005, 232-237.
18. A. Charalambous, A. Economou, A study on the utility of bismuth-film electrodes for
the determination of In(III) in the presence of Pb(II) and Cd(II) by square wave anodic
stripping voltammetry, Analytica Chimica Acta, 2005, 547, 53-58.
19. Trần Chƣơng Huyến, Lê Thị Hƣơng Giang, Hoàng Tuệ Trang, Điện cực Bi và
khả năng ứng dụng trong phân tích lƣợng vết bằng phƣơng pháp von-ampe hòa tan,
Tuyển tập công trình khoa học tham gia Hội nghị khoa học phân tích hóa, lý và sinh
học Việt Nam lần thứ hai, 2005, 215-221.
20. Lê Lan Anh, Lê Trƣờng Giang, Đỗ Việt Anh, Vũ Đức Lợi, Phân tích kim loại
nặng trong lƣơng thực, thực phẩm bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan trên điện
cực màng thủy ngân, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 1998, 1, 20-24.
21. Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Hải Phong, Từ Vọng Nghi, Hoàng
Thọ Tín, Lê Quốc Hùng, Nghiên cứu sử dụng màng thủy ngân ex situ để xác định
vết một số kim loại theo phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan hấp phụ, Tuyển tập công
trình khoa học tham gia Hội nghị khoa học phân tích hóa, lý, sinh học Việt Nam lần
thứ nhất, 2000, 56-61.
22. Nguyễn Thị Huệ, Lê Ngọc Anh, Trịnh Xuân Giản, Nguyễn Khắc Lam, Phƣơng
pháp von-ampe hòa tan anot (ASV) xác định đồng thời As(III), Hg(II) trên điện cực
màng Au-exsitu, Tuyển tập công trình khoa học tham gia Hội Nghị khoa học phân
tích hóa, lý và sinh học Việt Nam lần thứ nhất, 2000, 23-27.
23. J. Wang, Stripping analysic – Principles, Instrumentation and application, VCH
Publishers Inc., USA, 1985.
24. J. Wang, Analytical electrochemistry, Second Edition, VCH Publishers
Inc.,USA, 2000.
25. M. Maanan, Heavy metal concentrations in marine molluscs from the Moroccan
coastal region, Environmental Pollution, 2008, 153, 176-183.
2003, 8(4), 49-53.
114
26. G. A. Rivas, M. D. Rubianes, M. L. Pedano, N. F. Ferreyra, G. L. Luque, M. C.
Rodriguez, S. A. Miscoria, Carbon nanotubes paste electrodes: A New alternative
for the development of electrochemical sensors, Electroanalysis, 2007, 19, 823-831.
27. J.B. He, X.Q. Lin and J. Pan, Multi-wall carbon nanotube paste electrode for
adsorptive stripping determination of quercetin: A Comparison with graphite paste
electrode via voltammetry and chronopotentiometry, Electroanalysis, 2005, 17,
1681-1687.
28. R.Neeb, Inverse Polarographie und Voltammetrie Akademie Verlag, Berlin,
1969
29. Từ Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín, Nguyễn Văn Dục, Nguyễn Văn Hợp, Chu Xuân
Quang, Nghiên cứu trong lĩnh vực các phƣơng pháp Von-Ampe dùng điện cực rắn
đĩa quay, Tuyển tập báo cáo toàn văn Hội nghị chuyên ngành điện hóa và ứng
dụng, Hội Hóa học, Phân hội điện hóa, Hà Nội, 2001, 159-169.
30. F. Ricci, A. Amine, D. Moscone, G. Palleschi, Prussian blue modified carbon
nanotube paste electrodes: A comparative study and a biochemical application, Anal
Lett., 2003, 36(9), 1921-1938.
31. J. Ping, J. Wu, J. Ying, M. Wang, G. Liu and M. Zhang, Avaluation of trace
heavy metal levels in soil samples using an ionic liquid modified carbon paste
electrode, Journal of agricultural and food chemistry , 2011, 59, 4418-4423.
32. P. JianFeng, W. Jian, Y. YiBin, Determination of trace heavy metals in milk
using an ionic liquid and bismuth oxide nanoparticles modified carbon paste
electrode, Analytical Chemistry, 2012, 15(57), 1781-1787.
33. G.-J. Lee, C.-K. Kim, M.-K. Lee, C.-K. Rhee, J., Advanced Use of
Nanobismuth/Nafion Electrode for Trace Analyses of Zinc, Cadmium and lead,
Journal of The Electrochemical Society, 2010, 157, 241-244.
34. Phạm Luận, Bài giảng các phƣơng pháp phân tích phổ, Khoa Hóa học - Trường
Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, Hà Nội.
35. J. Ping, Y. Wang, J. Wu, Y. Ying, Development of an electrochemically
reduced graphene oxide modified disposable bismuth film electrode and its
115
application for stripping analysis of heavy metals in milk, Food Chemistry, 2014,
151, 65–71.
36. P.A. Dimovasilis, M.I. Prodromidis, Bismuth-dispersed xerogel-based
composite films for trace Pb(II) and Cd(II) voltammetric determination, Analytica
Chimica Acta, 2013, 769, 49-55.
37. H. E. Harmoudi, M. Achak, A. Farahi, S. Lahrich, L. E. Gaini, M. Abdennouri,
A. Bouzidi, M. Bakasse, M.A. El Mhammedi, Sensitive determination of paraquat
by square wave anodic stripping voltammetry with chitin modified carbon paste
electrode”, Talanta, 2013, 115, 172–177.
38. F. Fathirad, D. Afzali, A. Mostafavi, T. Shamspur, S. Fozooni, Fabrication of a
new carbon paste electrode modified with multi-walled carbon nanotube for
stripping voltammetric determination of bismuth(III), Electrochimica Acta , 2013,
103, 206– 210.
39. K. Tyszczuk-Rotko, R. Metelka, K. Vytřas, Screen-printed carbon electrodes
modified with lead film deposited using different plating methods as sensors in
anodic stripping voltammetry, Electrochimica Acta, 2013, 92, 335– 340.
40. I. Švancara, M. Galík, K. Vytřas, Stripping voltammetric determination of
platinum metals at a carbon paste electrode modified with cationic surfactants,
Talanta, 2007, 72, 512-518.
41. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5993: 1995; TCVN 5998:1995 (ISO 5667-9);
TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10); TCVN 6636 (ISO 5667-6); TCVN 5994 (ISO
5667-4); TCVN 6649:2000 (ISO 11466:1995).
42. I. Švancara, K. Vytřas, J. Barek, J. Zima, Carbon paste electrodes in modern
electroanalysis, Crit. Rev. Anal. Chem, 2001, 31, 311-345.
43. I. Narin, M. Soylak, L. Elci, M. Dogan, Determination of trace metal ions by
AAS in natural water samples after preconcentration of pyrocatechol violet
complexes on an activated carbon column, Talanta, 2000, 52, 1041–1046.
44. Tạ Thị Thảo, Bùi ngọc Tuyên, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Thị Hải Yến, Tống Thị
Hải Liên, Phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm các kim loại nặng trong nƣớc mặt,
116
bùn đáy ao và ốc tại các ao thuộc khu vực thu gom, tái chế rác thải điện tử, Tạp chí
Phân tích hoá, lý và Sinh học, 2010, 15 (1), 3-8.
45. F. Arduini, J. Q. Calvo, A. Amine, G.Palleschi, D. Moscone, Bismuth-modified electrodes
for lead detection, Trends in Analytical Chemistry, 2010, 29 (11), 1295–1304.
46. E. Fischer, C.M.G.V.D Berg, Anodic stripping voltammetry of lead and
cadmium using a mercury film electrode and thiocyanate, Analytica Chimica Acta,
1999, 385, 273-280.
47. S.A. Ozkan, Principles and Techniques of Electroanalytical Stripping Methods
for Pharmaceutically Active Compounds in Dosage Forms and Biological Samples,
Current Pharmaceutical Analysis, 2009, 5, 127-143.
48. A.Z. A. Zuhri, W. Voelter, Applications of adsorptive stripping volammetry for
the trace analysis of metals, pharmaceuticals and biomiolecules, Fresenius J Anal
Chem, 1998, 360, 1-9.
49. Švancara, I., Baldrianová, L., Tesařová, E., Hočevar, S.B., Elsuccary, S.A.A.,
Economou, A., Sotiropoulos, S., Ogorevc, B., Vytřas, K., Recent advances in
anodic stripping voltammetry with bismuth-modified carbon paste electrodes,
Electroanalysis, 2006, 18(2), 177-185.
50. N. Lezi, A. Economou, C. E. Efstathiou and M. Prodromidis, A study of Bi2O3-
modified screen-printed sensors for determination of Cd(II) and Pb(II) by anodic
stripping voltammetry, Sensing in electroanalysic, 2011, 6, 219-229.
51. Jianfeng Ping, Jian Wu, Yibin Ying, Maohua Wang, Gang Liu, and Miao
Zhang, Evaluation of Trace Heavy Metal Levels in Soil Samples Using an Ionic
Liquid Modified Carbon Paste Electrode, Journal of Agricultural and Food
Chemistry, 2011, 59, 4418–4423.
52. Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Châm, Xác định lƣợng vết chì trong mẫu
nƣớc bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot sử dụng điện cực màng thủy ngân,
Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2001, 6(2), 15-18.
117
53. G.H. Hwang, W.K. Han, J.S. Park, S.G. Kang, Determination of trace metals by
anodic tripping voltammetry using a bismuth-modified carbon nanotube electrode,
Talanta, 2008, 76, 301-308.
54. Abu Zuhri A.Z., Voelter W., Applications of adsorptive stripping volammetry
for the trace analysis of metals, pharmaceuticals and biomiolecules, Fresenius J
Anal Chem, 1998, 360, 1-9.
55. M. Soylak, L. Elci, M. Dogan, Flame atomic absorption spectrometric
determination of cadmium, cobalt, copper, lead and nickel in chemical grade
potassium salts after an enrichment and separation procedure, Journal of Trace and
Microprobe Techniques, 1999, 17, 149–156.
56. N. Serrano, J.M. Díaz-Cruz, C. Ariño, M. Esteban, Stripping analysis of heavy
metals in tap water using the bismuth film electrode, Analytical and Bioanalytical
Chemistry, 2010, 396(3), 1365-1369.
57. N. Serrano, J.M. Díaz-Cruz, C. Ariño, M. Esteban, Ex situ Deposited Bismuth
Film on Screen-Printed Carbon Electrode: A Disposable Device for Stripping
Voltammetry of Heavy Metal Ions, Electroanalysis, 2010, 22(13), 1460–1467.
58. A. Zaouak, L. Authier, C. Cugnet, A. Castetbon, M. Potin-Gautier, Bismuth-
coated screen-printed microband electrodes for on-field labile cadmium determination,
Electroanalysis (NY), 2009, 21, 689-695.
59. A.Mandil, Amine, A. Screen-printed electrodes modified by bismuth film for the
determination of released lead in Moroccan ceramics, Analytical Letters, 2009,
42(90), 1245-1257.
60. Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Văn Nội, Cơ sở hóa học môi trƣờng,
Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2006.
61. N.L. Malakhova, N.Y. Stojko, K.Z. Brainina, Novel approach to bismuth
modifying procedure for voltammetric thick film carbon containing electrodes,
Electrochem. Commun., 2007, 9, 221-227.
62. J. Saturno, D. Valera, H. Carrero, L.s Fernández, Electroanalytical detection of
Pb, Cd and traces of Cr at micro/nano-structured bismuth film electrodes, Sensors
118
and Actuators, 2011, B159, 92-96.
63. B. Mikula, B. Puzio, Determination of trace metals by ICP-OES in plant
materials after preconcentration of 1,10-phenanthroline complexes on activated
carbon, Talanta, 2007, 71, 136-140.
64. E. Svobodova-Tesarova, L. Baldrianova, M. Stoces, I. Svancara, K. Vytras, S.B.
Hocevar, B. Ogorevc, Antimony powder-modified carbon paste electrodes for
electrochemical stripping determination of trace heavy metals, Electrochimica Acta ,
2011, 56, 6673-6677.
65. M. Morfobos, A. Economou, A. Voulgaropoulos, Simultaneous determination
of nickel(II) and cobalt(II) by square wave adsorptive stripping voltammetry on a
rotating-disc bismuth-film electrod, Analytica Chimica Acta, 2004, 519, 57-64
66. S. Chuanuwatanakul, W. Dungchai, O. Chailapakul, S. Motomizu,
Determination of trace heavy metals by sequential injection-anodic stripping
voltammetry using bismuth film screen-printed carbon electrode, Analytical Sciences,
2008, 24, 589-594.
67. N.C. Mart´ınez A., Adela Bermejo Barrera, P. Bermejo B., Indium
determination in different environmental materials by electrothermal atomic
absorption spectrometry with Amberlite XAD-2 coated with 1-(2-pyridylazo)-2-
naphthol, Talanta, 2005, 66, 646–652.
68. M.A. Taher , Differential pulse polarography determination of indium after
column preconcentration with [1-(2-pyridylazo)-2-naphthol]-naphthalene adsorbent
or its complex on microcrystalline naphthalene, Talanta, 2000, 52, 301 – 309.
69. R.O. Kadara, N. Jenkinson, C.E. Banks, Disposable bismuth oxide screen
printed electrodes for the high throughput screening of heavy metals,
Electroanalysis (NY), 2009, 21, 2410-2414.
70. G.-H. Hwang, W.-K. Han, J.-S. Park, S.-G. Kang, An electrochemical sensor
based on the reduction of screen-printed bismuth oxide for the determination of
trace lead and cadmium, 2008, 135, 309-316.
119
71. Allen J. Bald, Electrochemical methods: fundamentals and applications, Willey,
2001.
72. Nguyễn Văn Hợp, Võ Thị Bích Vân, Nguyễn Hải Phong, Nghiên cứu phát triển
điện cực màng bitmut để xác định cadimi và chì bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa
tan anot, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 2012, 73(4), 104-173.
73. E. Czop, A. Economou, A. Bobrowski, A study of in situ plated tin-film
electrodes for the determination of trace metals by means of square-wave anodic
stripping voltammetry, Analytica Chimica Acta, 2011, 56, 2206-2212.
74. E. Nagles, V. Arancibia, C. Rojas, R. Segura,
Nafion–mercury coated film
electrode for the adsorptive stripping voltammetric determination of lead and
cadmium in the presence of pyrogallol red, Talanta, 2012, 99, 119–124.
75. Y. Wu, N. Bing, L. Hong, Q. Luo, Simultaneous measurement of Pb, Cd, Zn
using differential pulse anodic stripping voltammetry at a bismuth/poly(p-
aminobenzene sulfonic acid) film electrode, Sensors and Actuators B, 2008, 133,
667-681.
76. S. Abbasi, K. Khodarahmiyan, F. Abbasi, Simultaneous determination of ultra
trace amounts of lead and cadmium in food samples by adsorptive stripping
voltammetry, Food Chemistry, 2011, 128, 254-257.
77. A.A. Ensafi, T. Khayamian, A. Benvidi, E. Mirmomtaz, Simultaneous
determination of copper, lead and cadmium by cathodic adsorptive stripping
voltammetry using artificial neural network, Analytica Chimica Acta, 2006, 561,
225-232.
78. Y. Tian, L. Hu, S. Han, Y. Yuan, J. Wang, G. Xu, Electrodes with extremely
high hydrogen overvoltages as substrate electrodes for stripping analysis based on
bismuth-coated electrodes, Analytica Chimica Acta, 2012, 738, 41– 44.
79. J.H. Luo, X.X. Jiao, N.B. Li, H.Q. Luo, Sensitive determination of Cd(II) by
square ware anodic stripping voltammetry with in situ bismuth-modified
multiwalled carbon nanotubes doped carbon paste electrodes, Journal of
Electroanalytical Chemistry, 2013, 689, 130-134.
120
80. F. A. Lobo, D. Goveia, A. P. de Oliveira, E. R. Pereira-Filho, L. F. Fraceto, N.
L. D. Filho, A. H. Rosa, Comparison of the univariate and multivariate methods in
the optimization of experimental conditions for determining Cu, Pb, Ni and Cd in
biodiesel by GFAAS, Fuel, 2009, 24, 1907-1914.
81. W.J. Yi, Y. Li, G. Ran, H.Q. Luo, N.B. Li, Determination of cadmium(II) by
square wave anodic stripping voltammetry using bismuth–antimony film electrode,
Sensors and Actuators B, 2012, 166, 544–548.
82. J.-H. Xie, M.-Y. Shen, S.-P. Nie, X. Liu, J.-Y. Yin, D.-F. Huang, H. Zhang, M.-
Y. Xie, Simultaneous analysic of 18 mineral elements in Cyclocarya paliurus
polysacccharide by ICP-AES, Carbohydrate Polymers, 2013, 94, 216-220.
83. M. Morfobos, A. Economou, A. Voulgaropoulos, Simultaneous determination
of nickel(II) and cobalt(II) by square wave adsorptive stripping voltammetry on a
rotating-disc bismuth-film electrod, Analytica Chimica Acta, 2004, 519, 57-64.
84. N. Serrano, A. Alberich, J. M. Díaz-Cruz, C. Ariño, M. Esteban, Coating
methods, modifiers and applications of bismuth screen-printed electrodes, Trends in
Analytical Chemistry, 2013, 46, 15-29.
85. G.-J. Lee, H.-M. Lee, C.-K. Rhee, Bismuth nano-powder electrode for trace
analysic of heavy metals using anodic stripping voltammetry, Electrochemistry
Communication, 2007, 9, 2514-2518.
86. B. Feist, B. Mikula, K. Pytlakowska, B. Puzio, F. Buhl, Determination of heavy
metals by ICP-OES and F-AAS after preconcentration with 2,2’-bipyridyl and
erythrosine, Journal of Hazardous Materials, 2008, 152, 1122-1129.
87. P. Heitland, H.D. Köster, Biomonitoring of 37 trace elements in blood samples
from inhabitants of norhern Germany by ICP-MS”, Journal of Trace Elements in
Medicine and Biology, 2006, 20, 253-262.
88. K. Dash, S. Thangavel, S.C. Chaurasia, J. Arunachalam, Determination of
indium in high purity antimony by electrothermal atomic absorption spectrometry
(ETAAS) using boric acid as a modifier, Talanta, 2006, 70, 602–608.
121
89. L. Chen, Z. Su, X. He, Y. Liu, C. Qui, Y. Zhou, Z. Li, L. Wang, Q. Xie, S.Yao,
Square wave anodic stripping voltammetric determination of Cd and Pb ions at a
Bi/Nafion/thiolat polyaniline/glassy carbon electrode, Electrochemistry
Communications, 2012, 15, 34-37.
90. M. Pérez-López, M.H. de Mendoza, A.L. Beceiro and F.S. Rodríguez, Heavy
metal (Cd, Pb, Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW
Spain), Ecotoxicology and Environmental Safety, 2008, 70(1), 154-162.
91. M. Türkmen, A. Türkmen, Y. Tepe, A. Ateş and K. Gökkuş, Determination of
metal contaminations in sea foods from Marmara, Aegean and Mediterranean seas:
Twelve fish species, Food Chemistry, 2008, 108(2), 794-800.
92. O. Acar, A. R. Türker, Z. Kılıc, Determination of bismuth, indium and lead in
spiked sea water by electrothermal atomic absorption spectrometry using tungsten
containing chemical modifiers, Spectrochimica Acta Part B, 2000, 55, 1635-1641.
93. Nguyễn Mộng Sinh, Nguyễn Ngọc Tuấn, Vũ Thị Thùy Trang, Khảo sát hàm
lƣợng kim loại nặng (Cd, Cu, Pb, Zn) trong một số loại nƣớc giải khát có mặt trên
địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học,
94. Lê Thị Mùi, Bài giảng “Phân tích công cụ”, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học
Đà Nẵng, 2008, Đà Nẵng.
95. Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Hoàng Nam, Xác định chì (Pb), đồng (Cu), kẽm
(Zn) và cadimi (Cd) trong nƣớc sông và nƣớc biển vùng mỏ than Cẩm Phả - Quảng
Ninh, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2005, 10(2), 25-30.
96. J.R. Kodur, K.D. Lee, Evaluation of thiosemicarbazone derivative as chelating
agent for the simultaneous removal and trace determination of Cd(II) and Pb(II) in
food and water samples, Food Chemistry, 2014, 150, 1–8.
97. D. Yang, L. Wang, Z. Chen, M. Megharaj, R. Naidu, Voltammetric
Determination of Lead (II) and Cadmium (II) Using a Bismuth Film Electrode
Modified with Mesoporous Silica Nanoparticles, Electrochimica Acta, 2014, 132,
223-229.
122
98. D. Harvey, Modern Analytical Chemistry, McGraw-Hill Higher Education,
2000.
99. Nguyễn Hải Phong, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nghiên cứu
phức chất Cd(II)-2-mercaptobenzothiazole bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan,
Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2009, 14(1), 45-51.
100. L. Baldrianova, I. Svancara, M. Vlcek, A. Economou, S. Sotiropoulos, Effect
of bismuth concentration on the stripping voltammetric response of insitu Bi-coated
carbon paste and gold electrodes, Electrochimica Acta, 2006, 52, 481-490.
101. Đặng Văn Khánh, Nghiên cứu phát triển và ứng dụng điện cực màng bitmut để
xác định vết chì và cadimi trong một số đối tƣợng môi trƣờng, Luận án tiến sỹ Hóa
học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008, Hà Nội.
102. J.C. Quintana, F. Arduini, A. Amine, K. V. Velzen, G. Palleschi, D. Moscone,
Part two: Analytical optimisation of a procedure for lead detection in milk by means of
bismuth-modified screen-printed electrodes, Analytica Chimica Acta, 2012, 736, 92-99.
103. Nguyễn Hải Phong, Nguyễn Văn Hợp, Từ Vọng Nghi, Hoàng Trọng Sĩ, Xác
định Cd trong nƣớc tự nhiên và trầm tích sông bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa
tan hấp phụ kết hợp với chiết pha rắn, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2010,
15(1), 24-31.
104. I. Boevski, N. Daskalova, I. Havezov, Determination of barium, chromium,
cadmium, manganese, lead and zinc in atmospheric particulate matter by
inductively coupled plasma atomic emission spectrometry (ICP-AES),
Spectrochimica Acta Part B, 2000, 55, 1643-1657.
105. M. A. Granado Rico, M. Olivares-Marín, E. Pinilla Gil, Modification of carbon
screen-printed electrodes by adsorption of chemically synthesized Bi nanoparticles
for the voltammetric stripping detection of Zn(II), Cd(II) and Pb(II), Talanta, 2009,
8, 631-635.
106. P. Schramel, I. Wendler, J. Angerer, The determination of metals (antimony,
bismuth, lead, cadmium, mercury, palladium, platinum, tellurium, thallium, tin and
123
tungsten) in urine samples by inductively coupled plasma-mass spectrometry,
International Archives of Occupational and Environmental Health, 1997, 69, 219–223.
107. Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Châm, Xác định vết chì trong mẫu nƣớc
bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot sử dụng điện cực màng Hg, Tạp chí
phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2002, 6(2), 15-18.
108. C. Chen, X. Niu, Y. Chai, H. Zhao, M. Lan, Bismuth-based porous screen-
printed carbon electrode with enhanced sensitivity for trace heavy metal detection
by stripping voltammetry, Sensors and Actuators B, 2013, 178, 339– 342.
109. Đinh Thị Trƣờng Giang, Nghiên cứu phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan hấp phụ
xác định vết một số kim loại nặng, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện Hàn lâm Khoa
Học và Công nghệ Việt Nam, 2011, Hà Nội.
110. Dƣơng Thị Tú Anh, Nghiên cứu xác định một số dạng tồn tại chủ yếu vết chì
(Pb), crom (Cr) trong nƣớc và trầm tích tự nhiên bằng phƣơng pháp Vôn-Ampe hòa
tan, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện Hàn lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam,
2011, Hà Nội.
111. Lê Đức Liêm, Nghiên cứu xác định hàm lƣợng và dạng liên kết vết chì (Pb) và
đồng (Cu) trong nƣớc biển bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan, Luận án tiến sỹ
hóa học, Viện Hàn lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam, 2003, Hà Nội.
112. A.A. Huseyinli, R. Alieva, S. Haciyeva, T. Güray, Spectrophotometric
determination of aluminium and indium with 2,2,3,4-tetrahydroxy-3,5-
disulphoazobenzene, Journal of Hazardous Materials, 2009, 163, 1001–1007.
113. V. Arancibia, E. Nagles, C. Rojas, M. Gómez, Ex situ prepared nafion-coated
antimony film electrode for adsorptive stripping voltammetry of model metal ions in
the presence of pyrogallol red, Sensors and Actuators B, 2013, 182, 368– 373.
114. R. Cornelis, H. Crews, J. Caruso and K. Heumann, Handbook of Elemental
speciation: Techniques and methodology, John Wiley and Sons, Ltd, 2003.
115. A.E. Greenberg, R.R. Trussell, L.S. Clesceri, Standard methods for the
examination of water and wastewater, 1998, 20
th
Ed., APHA, USA.
124
116. Tạ Thị Thảo, Giáo trình thống kê trong hóa phân tích, Trường Đại học khoa
học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, 2012, Hà Nội.
117. J.V. Quintana, F. Arduini, A. Amine, F. Punzo, G.L. Destri, C. Bianchini, D.
Zane, A. Curulli, G. Palleschi, D. Moscone, Part I: A comparative study of bismuth-
modified screen-printed electrodes for lead detection, Analytica Chimica Acta,
2011, 707, 171-177.
118. Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Giằng, Xác định 25 nguyên tố Cu, Ca, Mg, Br, I,
Mn, As, Sb, La, Cd, Sm, Mo, U, Sc, Fe, Co, Ni, Zn, Se, Cs, Ce, Eu, Hg, Th, Sr
trong các mẫu sinh vật trầm tích biển bằng phƣơng pháp kích hoạt nơtron và quang
phổ hấp thụ nguyên tử, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2007, 12(2), 31-35
119. Nguyễn Giằng, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Mộng Sinh, Xác định đồng thời
hàm lƣợng Cd và Cu trong mẫu gạo bằng phƣơng pháp phân tích kích hoạt nơtron
có xử lý hóa, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2007, 12(2), 59-63
120. U. Injang, P. Noyrod, W. Siangproh, W. Dungchai, S. Motomizu, O.
Chailapakul, Determination of trace heavy metals in herbs by sequential injection
analysis-anodic stripping voltammetry using screen-printed carbon nanotubes
electrodes, Analytica Chimica Acta, 2010, 668, 54-60.
121. J. Szkoda and J. Zmudzki, Determination of lead and cadmium in biological
material by graphite furnace atomic absorption spectrometry method, Bull Vet Inst
Pulawy, 2005, 49, 89-92.
122. L. Chen, Z. Li, Y. Meng, P. Zhang, Z. Su, Y. Liu, Y. Huang, Y. Zhou, Q. Xie,
S. Yao (2014), Sensitive square wave anodic stripping voltammetric determination
of Cd
2+
and Pb
2+
ions at Bi/Nafion/overoxidized 2-mercaptoethanesulfonate-tethered
polypyrrole/glassy carbon electrode, Sensors and Actuators B 191, 2014, 94– 101.
123. Trịnh Xuân Giản, Bùi Đức Hƣng, Lê Đức Liêm, Xác định đồng (Cu), chì (Pb),
cadimi (Cd) và kẽm (Zn) trong nƣớc biển bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan
xung vi phân, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2003, 8(4), 40-43.
125
124. Nguyễn Hải Phong, Đinh Văn Cẩm, Trƣơng Quý Tùng, Nguyễn Văn Hợp, Xác
định siêu vết Cd trong nƣớc tự nhiên bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot kết
hợp chiết pha rắn, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 2009, 14(2), 22-28.
125. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: QCVN 10:2008/BTNMT; QCVN
10:2008/BTNMT; QCVN 24:2009/BTNMT.
126. V.Sosa, N. Serrano, C. Ariño, J. M.Díaz-Cruz, M. Esteban, Sputtered bismuth
screen-printed electrode: A promising alternative to other bismuth modifications in
the voltammetric determination of Cd(II) and Pb(II) ions in groundwater, Talanta,
2014, 119, 348–352.
126
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.i
DANH MỤC CÁC BẢNG...iii
DANH MỤC CÁC HÌNHiv
MỞ ĐẦU1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN .................................................................................................... 4
1.1. LÝ THUYẾT VỀ PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN ...................................... 4
1.1.1. Nguyên tắc của phƣơng pháp Von - Ampe hòa tan ..................................................... 4
1.1.2. Các kỹ thuật ghi đƣờng Von - Ampe hòa tan .............................................................. 5
1.1.3. Ƣu điểm của phƣơng pháp Von - Ampe hòa tan ......................................................... 7
1.1.4. Các yếu tố cần khảo sát khi xây dựng một quy trình phân tích theo phƣơng pháp Von
– Ampe hòa tan ...................................................................................................................... 7
1.2. GIỚI THIỆU VỀ ĐIỆN CỰC PASTE CACBON (CPE) ............................................... 8
1.2.1. Vật liệu cacbon ............................................................................................................ 8
1.2.2. Chất kết dính ................................................................................................................ 9
1.2.3. Giới thiệu về điện cực paste cacbon (CPE) ............................................................... 10
1.2.4. Ứng dụng của điện cực paste cacbon trong nghiên cứu điện hóa .............................. 12
1.3. ĐIỆN CỰC CACBON BIẾN TÍNH BITMUT XÁC ĐỊNH Cd, In, Pb ....................... 14
1.3.1. Giới thiệu chung ........................................................................................................ 14
1.3.2. Điện cực màng bitmut trên nền điện cực cacbon ex situ (ex situ Bi -CPE) ............... 15
1.3.3. Điện cực màng bitmut trên nền điện cực cacbon in situ (in situ Bi-CPE) ................. 16
1.3.4. Điện cực biến tính khối bitmut (Bulk Bi-CPE) ......................................................... 18
1.3.5. Điện cực ống nano cacbon biến tính bitmut (Bi-CNTPE) ......................................... 20
1.3.6. Điện cực cacbon biến tính hạt nano bitmut (BiNP-CPE) .......................................... 21
1.3.7. Nhận xét chung .......................................................................................................... 22
127
1.4. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ Cd, In VÀ Pb .................................................................... 22
1.4.1. Ứng dụng và độc tính của cadimi .............................................................................. 22
1.4.2. Ứng dụng và độc tính của indi ................................................................................... 24
1.4.3. Ứng dụng và độc tính của chì .................................................................................... 25
1.4.4. Các phƣơng pháp xác định lƣợng vết kim loại Cd, In và Pb ..................................... 27
1.5. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .............................. 34
1.5.1. Độ lặp lại .................................................................................................................... 34
1.5.2. Độ đúng ...................................................................................................................... 34
1.5.3. Độ nhạy ...................................................................................................................... 34
1.5.4. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng. ............................................................... 35
Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM ............................................................................................ 36
2.1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT .................................................................... 36
2.1.1. Thiết bị - Dụng cụ ...................................................................................................... 36
2.1.2. Hóa chất ..................................................................................................................... 36
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 37
2.2.1. Pha chế hóa chất ........................................................................................................ 37
2.2.2. Các bƣớc nghiên cứu để xây dựng quy trình phân tích bằng phƣơng pháp Von-Ampe
hòa tan .................................................................................................................................. 37
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 39
2.3.1. Phƣơng pháp chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) ................................................... 39
2.3.2. Phƣơng pháp Von – Ampe hòa tan anot xung vi phân .............................................. 39
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích đối chứng ............................................................................. 40
2.3.4. Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu thực nghiệm ..................................................... 40
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................ 42
3.1. NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC LÀM VIỆC (Bi2O3-CNTPE) ........................ 42
3.1.1. Quy trình chế tạo điện cực ......................................................................................... 42
128
3.1.2. Nghiên cứu cấu trúc bề mặt điện cực ......................................................................... 43
3.1.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của kích cỡ điện cực đến tín hiệu Von-Ampe hòa tan của Cd,
In, Pb .................................................................................................................................... 45
3.1.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỉ lệ trộn vật liệu điện cực .............................................. 46
3.2. NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐIỆN HÓA CỦA ĐIỆN CỰC LÀM VIỆC (Bi2O3-
CNTPE) ............................................................................................................................... 48
3.2.1. Khoảng thế làm việc của nền điện ly ......................................................................... 48
3.2.2. Nghiên cứu đƣờng Von -Ampe vòng của Cd
2+, In3+, Pb
2+
trên điện cực Bi2O3-CNTPE 50
3.2.3. Bản chất sự xuất hiện pic hòa tan của kim loại.......................................................... 53
3.3. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN TÍN HIỆU VON-AMPE
HÒA TAN CỦA Cd, In, Pb ................................................................................................. 55
3.3.1. Ảnh hƣởng của nền điện ly và pH dung dịch ............................................................ 55
3.3.2. Ảnh hƣởng của kỹ thuật ghi đo tín hiệu Von-Ampe hòa tan ..................................... 60
3.3.3. Ảnh hƣởng của thời gian sục khí nitơ đuổi oxi (tN2) ................................................. 61
3.3.4. Ảnh hƣởng của tốc độ quay điện cực (ω) .................................................................. 63
3.3.5. Ảnh hƣởng của thế điện phân làm giàu (Edep) ........................................................... 65
3.3.6. Ảnh hƣởng của thời gian điện phân làm giàu (tdep) ................................................... 66
3.3.7. Ảnh hƣởng của biên độ xung (∆E) ............................................................................ 68
3.3.8. Ảnh hƣởng của tốc độ quét thế (v) ............................................................................ 70
3.3.9. Ảnh hƣởng của các chất đi kèm ................................................................................. 71
3.4. KHẢO SÁT ĐỘ BỀN CỦA ĐIỆN CỰC, ĐỘ LẶP LẠI CỦA PHÉP GHI ĐO VÀ
ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG PHÁP ............................................................................................. 84
3.4.1. Khảo sát độ bền của điện cực .................................................................................... 84
3.4.2. Khảo sát độ lặp lại của phép ghi đo ........................................................................... 85
3.4.3. Đánh giá giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng của phƣơng pháp ......................... 87
3.4.4. Sự phụ thuộc của Ip vào nồng độ của Cd
2+
, In
3+
và Pb
2+
- Xây dựng đƣờng chuẩn xác định
Cd
2+
, In
3+
và Pb
2+
và xác định độ nhạy của phƣơng pháp ........................................................ 87
129
3.5. PHÂN TÍCH MẪU THỰC VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ................ 94
3.5.1. Phân tích mẫu chuẩn .................................................................................................. 94
3.5.2. Phân tích mẫu thực..................................................................................................... 96
3.5.3. Quy trình phân tích đồng thời hàm lƣợng vết Cd, In, Pb ........................................ 106
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 108
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_thu_phuong_7025.pdf