Các mẫu THT có kích thước hạt lớn hơn 50µm hằng số tốc độ phản
ứng của phương trình động học bậc 2 tăng đều và tuyến tính trong phạm vi
một vài lần.
- Các mẫu THT có kích thước trong khoảng 10-50µm hằng số tốc độ
phản ứng tăng nhanh hơn, đến hàng chục lần.
- Khi kích thước hạt đạt đến siêu mịn (4µm) thì hằng số tốc độ của
phương trình động học bậc 2 có thể tăng đến xấp xỉ trăm lần so với mẫu có
kích thước hạt lớn (123µm)
158 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự hấp phụ của than hoạt tính dạng siêu mịn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần và qmax = 58,82 tăng
1,24 lần. Với mẫu than TB6, hằng số KL tăng 1,53 lần và giá trị qmax tăng 1,24
lần so với mẫu than TB0. Còn với các mẫu than có kích thước nhỏ hơn nữa là
TB9 và TB24 thì hằng số KL tăng khoảng 2,15 đến 2,94 lần và giá trị qmax tăng
1,24 lần so với mẫu than TB0. Như vậy, các giá trị tính toán theo phương trình
đẳng nhiệt Langmuir như qmax (tâm hấp phụ) và KL (tương tác giữa chất hấp
phụ và chất bị hấp phụ) cũng đã xác nhận rằng: dung lượng hấp phụ qmax và
hệ số tương tác của các cấu tử KL tăng khi kích thước hạt than giảm.
Các phương trình đẳng nhiệt Freundlich hay Langmuir có hệ số tương
quan R
2
khá cao đều xấp xỉ 1, có nghĩa là mô hình toán dạng Freundlich và
mô hình Langmuir đối với THT Trà Bắc hấp phụ TNR trong nước là phù hợp
với thực nghiệm.
b/ Đặc điểm quá trình hấp phụ TNR lên THT Trung Quốc
Kết quả nghiên cứu xác định ảnh hưởng của kích thước hạt của THT
Trung Quốc đến dung lượng hấp phụ TNR trong dung dịch nước. Các kết quả
nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.20.
113
Bảng 3.20. Dung lượng hấp phụ của các mẫu THT Trung Quốc với TNR
Mẫu m, mg Ct, mg/l q, mg/g Mẫu m, mg Ct, mg/l q, mg/g
TQ0
40,37
µm
60 0,824 48,627
TQ3
14,95
µm
60 0,506 49,157
50 1,242 57,516 50 0,869 58,262
40 2,220 69,450 40 1,421 71,450
25 5,025 99,900 25 3,365 106,540
10 16,548 134,520 10 14,936 150,644
TQ24
10,32
µm
60 0,376 49,371
TQ48
9,98 µm
60 0,37 49,383
50 0,553 58,89 50 0,554 58,892
40 1,122 72,190 40 1,116 72,210
25 3,457 106,170 25 3,195 107,22
10 13,555 164,455 10 13,836 161,64
Từ kết quả thực nghiệm đưa ra trong bảng 3.20, xác định được các giá trị
q và C tương ứng theo phương trình 2.18 (mục 2.3.6), lập đồ thị dạng tuyến
tính biểu diễn đường đẳng nhiệt hấp phụ của các loại THT Trung Quốc đối
với TNR (hình 3.28 và 3.29).
Hình 3.28. Đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich đối với hệ TNR/THT TQ
y = 0.3447x + 1.7264
R² = 0.9889
0
0.5
1
1.5
2
2.5
-0.5 0 0.5 1 1.5
lg qe
lg C
TQ0 -40,37
y = 0.3413x + 1.8011
R² = 0.9807
0
0.5
1
1.5
2
2.5
-0.5 0 0.5 1 1.5
lg qe
lg C
TQ3 -14,95
y = 0.3311x + 1.844
R² = 0.9986
0
0.5
1
1.5
2
2.5
-1 -0.5 0 0.5 1 1.5
lg qe
lg C
TQ24- 10,32
y = 0.3269x + 1.8465
R² = 0.9961
0
0.5
1
1.5
2
2.5
-1 -0.5 0 0.5 1 1.5
lg qe
lg C
TQ48 -9,98
114
Hình 3.29. Đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với hệ TNR/THT TQ
Đồ thị 3.28 và 3.29 cho thấy: khi kích thước hạt THT giảm hệ số góc của
đường đẳng nhiệt hấp phụ (tgα) giảm theo. Theo phương trình hồi quy
Freundlich hệ số góc của mẫu TQ0: 0,3447; TB9 và TQ3 là: 0,3410; TQ24:
0,3310; TQ48: 0,3260 thăng giáng không có quy luật, nhưng trong phương
trình Langmuir thì đã có giảm tuyến tính khi kích thước hạt giảm. Vì vậy
chúng tôi đã tiến hành xây dựng các phương trình đẳng nhiệt để tính toán cho
các trường hợp cụ thể. Bảng 3.21 là các giá trị tính toán được thông qua việc
tính các thông số KF; n; KL; qmax.
y = 0.01115x + 0.00787
R² = 0.96046
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0 0.5 1 1.5
1/qe
lg C
TQ0
y = 0.00713x + 0.00752
R² = 0.93811
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0 0.5 1 1.5 2 2.5
1/qe
1/C
TQ3
y = 0.00511x + 0.00747
R² = 0.94279
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0 1 2 3
TQ24
y = 0.00505x + 0.00748
R² = 0.94445
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0 1 2 3
TQ48
115
Bảng 3.21. Các thông số đặc trưng của phương trình Freundlich và Langmuir
đối với hệ TNR/THT TQ
Mẫu
DTB,
µm
Phương trình đẳng nhiệt Freundlich Phương trình đẳng nhiệt Langmuir
KF n Phương trình KL qmax Phương trình
TQ0 40,37 53,260 2,90
⁄ 0,706 127,064
TQ3 14,95 63,241 2,93
⁄ 1,055 132,979
TQ24 10,32 69,823 3,02
⁄ 1,462 133,869
TQ48 9,98 70,146 3,07
⁄ 1,479 133,689
Kết quả bảng 3.21 cho thấy: Theo Freundlich thì hằng số KF của mẫu
THT có kích thước hạt 9,98µm tăng lên 1,32 lần so với mẫu có kích thước hạt
40,37µm. Như vậy, khả năng hấp phụ của THT Trung Quốc có kích thước
siêu mịn (dưới 10µm) đối với TNR trong dung dịch nước có cùng quy luật
hấp phụ như THT Trung Quốc hấp phụ dung dịch metylen xanh.
Theo Langmuir, so sánh giữa mẫu TQ48 và TQ0 thì hằng số KL tăng ~2,0
lần và giá trị qmax có tăng nhưng không đáng kể ~1,04 lần. Như vậy, các giá
trị tính toán theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir như qmax (tâm hấp phụ)
và KL (tương tác giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ) cũng đã xác nhận
rằng: dung lượng hấp phụ qmax và hệ số tương tác của các cấu tử KL tăng khi
kích thước hạt than giảm, quy luật này ở THT Trung Quốc không thể hiện rõ
nét như THT Trà Bắc cũng bởi kích thước than Trà Bắc được ngiên cứu có
dải kích thước từ 128 - 4µm, rộng hơn so với than Trung Quốc, từ 40 - 10µm.
Kết quả nghiên cứu về thông số KF và n của phương trình đẳng nhiệt
Freundlich của than mẫu Trung Quốc ban đầu (TQ0) có giá trị tương đồng với
kết quả của một số tác giả về sự hấp phụ của than hoạt tính đối với TNR [2],
[15]. Như vậy, nguồn nguyên liệu than Trung Quốc tuy được sản xuất công
nghiệp nhưng lại có các thông số hấp phụ ổn định. Than đã được tạo kích
thước mịn, nhỏ hơn so với than Trà Bắc, tuy nhiên giá thành trên thị trường
đắt hơn 5 lần so với than Trà Bắc.
116
c/. Đặc điểm quá trình hấp phụ TNR trên THT tre
Kết quả nghiên cứu xác định ảnh hưởng của kích thước hạt của THT tre
đến dung lượng hấp phụ TNR trong dung dịch nước. Các kết quả đo được
trình bày ở bảng 3.22.
Bảng 3.22. Dung lượng hấp phụ của các mẫu THT tre với TNR
Mẫu
m,
mg
Ce,
mg/l
qe,
mg/g
Mẫu
m,
mg
Ce,
mg/l
qe,
mg/g
Mẫu
m,
mg
Ce,
mg/l
qe,
mg/g
Tre1
40,08
µm
60 1,12 48,30
Tre6
15,22
µm
60 0,75 48,92
Tre48
10,05
µm
60 0,62 49,14
50 1,68 56,64 50 1,35 57,30 50 0,98 58,04
40 2,98 67,55 40 2,02 69,95 40 2,01 69,97
30 6,50 78,33 30 5,61 81,33 30 5,09 83,03
Từ kết quả thực nghiệm đưa ra trong bảng 3.22, xác định được các giá trị
q và C, lập đồ thị dạng tuyến tính biểu diễn đường đẳng nhiệt hấp phụ của các
loại THT tre đối với TNR biểu diễn như hình 3.30 và 3.31.
Hình 3.30. Đẳng nhiệt hấp phụ Frendlic đối với hệ TNR/THT tre
Hình 3.31. Đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir đối với hệ TNR/THT tre
y = 0.2719x + 1.684
R² = 0.9743
1.65
1.7
1.75
1.8
1.85
1.9
1.95
0 0.5 1
lg qe
lg C
Tre 1
y = 0.2561x + 1.7329
R² = 0.9455
1.6
1.7
1.8
1.9
2
-0.5 0 0.5 1
lg qe
lg C
Tre 3
y = 0.2451x + 1.7562
R² = 0.9796
1.6
1.7
1.8
1.9
2
-0.5 0 0.5 1
lg qe
lg C
Tre48
y = 0.01074x +
0.01117
R² = 0.99956 0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0 0.5 1
1/qe
1/C
Tre 1
y = 0.00721x +
0.01117
R² = 0.96806 0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0 0.5 1 1.5
1/qe
1/C
Tre3
y = 0.00578x +
0.01117
R² = 0.99551
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0 1 2
1/qe
1/C
Tre48
117
Từ đồ thị 3.30 và 3.31 cho thấy:
- Theo phương trình hồi quy Freundlich hệ số góc của mẫu Tre1: 0,271;
Tre3: 0,256 và Tre48 là: 0,245, giảm đều tuyến tính gần giống THT Trà Bắc.
- Theo phương trình Langmuir hệ số góc của mẫu Tre1: 0,01074; Tre3:
0,00721 và Tre48 là: 0,00578, cũng giảm tuyến tính khi kích thước hạt giảm.
Vì vậy chúng tôi đã tiến hành xây dựng các phương trình đẳng nhiệt để tính
toán cho các trường hợp cụ thể. Bảng 3.23 là các giá trị tính toán được thông
qua việc tính các thông số KF; n; KL; qmax.
Bảng 3.23. Các thông số Freundlich và Langmuir đối với TNR/THT tre
Mẫu
DTB,
µm
Phương trình đẳng nhiệt Freundlich Phương trình đẳng nhiệt Langmuir
KF n Phương trình KL qmax Phương trình
Tre1 40,08 48,30 3,69
⁄ 1,04 89,52
Tre6 15,22 53,95 3,91
⁄ 1,55 89,53
Tre48 10,05 57,15 4,08
⁄ 1,93 89,53
Kết quả bảng 3.23 cho thấy: Theo Freundlich thì hằng số KF của mẫu
THT tre có kích thước hạt 10,05µm tăng lên ~1,2 lần so với mẫu có kích
thước hạt 40,08µm. Theo Langmuir, so sánh giữa mẫu Tre48 và Tre1 thì hằng
số KL tăng 1,85 lần. Như vậy, các giá trị tính toán theo phương trình đẳng
nhiệt Freundlich và Langmuir cho hệ THT tre/TNR giống quy luật khi nghiên
cứu hệ THT tre/MB.
3.3.2.2. Động học hấp phụ với TNR trên THT siêu mịn
Nhằm tiến tới chủ động về nguyên liệu chế tạo THT siêu mịn nên việc
khảo sát động học hấp phụ với TNR trên THT tập trung vào 02 loại THT siêu
mịn được điều chế từ nguyên liệu trong nước là than gáo dừa (THT Trà Bắc)
và THT tre.
118
Để nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ của THT trong dung
dịch, người ta thường sử dụng mô hình phản ứng giả bậc 2 (công thức 2.21).
Đây là phương trình tuyến tính có dạng: y = ax + b mô tả mối quan hệ giữa
⁄ và t. Hằng số tốc độ hấp phụ k2 xác định từ phương trình thực nghiệm,
theo biểu thức:
. (a và b là hệ số của phương trình y = ax + b)
a/ Động học hấp phụ đối với hệ TNR/THT Trà Bắc
Để thiết lập phương trình thực nghiệm động học bậc 2 và hằng số tốc độ
k2 chúng tôi tiến hành các thí nghiệm trong điều kiện: C0=28,54mg/l;
m=100mg; nhiệt độ thử nghiệm: 250C. Các kết quả khảo sát đối với hệ THT
Trà Bắc với TNR được biểu thị ở bảng 3.24
Bảng 3.24. Phương trình thực nghiệm và hằng số tốc độ k2 của hệ TNR/ THT
Trà Bắc
Mẫu TB DTB, µm k2, g.mg
-1
.phút
-1 Phương trình thực nghiệm
TB0 123,0 0,0389 y = 0,0414x + 0,0436
TB3 35,1 0,0412 y = 0,0379x + 0,0345
TB6 22,9 0,0431 y = 0,0375x + 0,0326
TB9 15,4 0,0587 y = 0,0369x + 0,0232
TB24 8,5 0,0821 y = 0,0368x + 0,0165
TB96 4,0 0,0989 y = 0,0364x + 0,0134
Kết quả trên cho biết, tốc độ hấp phụ TNR trên các mẫu THT Trà Bắc
siêu mịn phù hợp với quy luật hấp phụ bậc 2. Từ kết quả tính toán hằng số tốc
độ k2 trên bảng 3.24, ta dựng được đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của kích thước
hạt đến hằng số tốc độ hấp phụ theo mô hình phản ứng giả bậc 2 (peseudo-
second-order), hình 3.32.
119
Hình 3.32. Sự phụ thuộc hằng số tốc độ phản ứng bậc 2
vào kích thước hạt của THT Trà Bắc
Từ kết quả bảng 3.24 và hình 3.32 cho thấy: Với mẫu than hoạt tính TB0,
có kích thước 123µm, hằng số k2 = 0,0389; khi kích thước hạt than giảm đi
5,3 lần (mẫu TB6) giá trị k2 = 0,0431, tăng 1,1lần. Ở mẫu than TB9 với kích
thước 15,4µm, hằng số k2 tăng tới 1,51 lần. Nhưng khi kích thước hạt đạt đến
siêu mịn từ 8,5 đến 4µm, hằng số tốc độ k2 tăng gấp 2,11 đến 2,54 lần so với
mẫu than TB0.
Thông qua xây dựng phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich và
Langmuir cho thấy: khi kích thước giảm 15 đến 30 lần, hằng số hấp phụ KF
tăng 1,8 lần; và KL tăng gần 3 lần và tâm hấp phụ qmax tăng 1,24 lần. Kết quả
còn cho thấy khi kích thước hạt giảm 30 lần hằng số tốc độ hấp phụ k2 lên
2,54 lần.
Các kết quả trên đã chứng tỏ rằng: quy luật hấp phụ của hệ TNR/THT
Trà Bắc phù hợp với khảo sát hệ MB/THT Trà Bắc đã trình bày ở trên. Ở đây,
hiện tượng hiệu suất hấp phụ của hệ TNR/THT Trà Bắc thấp hơn hệ MB/THT
Trà Bắc, có thể được lý giải do do cấu trúc án ngữ không gian của TNR khác
cấu trúc không gian của MB và tính tan hay tốc độ khuếch tán của TNR là
nhỏ hơn so với MB.
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
0 20 40 60 80 100 120 140
k2 (g/mg.phút)
D (m)
120
b/ Động học hấp phụ đối với hệ TNR/THT tre
Tương tự như nghiên cứu hệ TNR/THT Trà Bắc, để thiết lập phương
trình thực nghiệm động học bậc 2 và hằng số tốc độ k2 của hệ TNR/THT tre,
chúng tôi tiến hành các thí nghiệm trong điều kiện: C0=28,54mg/l; m=100mg;
nhiệt độ thử nghiệm: 250C. Các kết quả khảo sát đối với hệ THT tre với TNR
được biểu thị ở bảng 3.25.
Bảng 3.25. Phương trình thực nghiệm và hằng số tốc độ k2 của hệ TNR/ THT tre
Mẫu DTB, µm k2, g.mg
-1
.phút
-1 Phương trình thực nghiệm
Tre1 40,08 0,0406
y = 0,0352x + 0,0305
R² = 0,9999
Tre6 15,22 0,0604
y = 0,0352x + 0,0205
R² = 0,9999
Tre48 10,05 0,0816
y = 0,0351x + 0,0151
R² = 0,9999
Kết quả bảng 3.25 cho thấy: Với mẫu THT Tre1, có kích thước 40,08µm,
hằng số k2 = 0,0406; khi kích thước hạt than giảm đi 2,6 lần (mẫu Tre6) giá trị
k2 = 0,0604, tăng 1,5lần. Ở mẫu than Tre48 với kích thước 10,05µm, hằng số
k2 tăng 2,0 lần.
Các kết quả trên đã chứng tỏ rằng: quy luật hấp phụ của hệ TNR/THT tre
phù hợp với khảo sát hệ MB/THT tre đã nghiên cứu trong phần 3.3.1.
3.3.3. Đặc điểm quá trình hấp phụ TNT trên các mẫu than hoạt tính
siêu mịn trong môi trường nước
Tại các nhà máy sản xuất vật liệu nổ, trong công đoạn hoàn thiện sản
phẩm luôn có nguồn nước thải chứa các tạp trong sản xuất TNT và các phụ
gia, đây là nguồn nước nguy hại cao ảnh hưởng lớn đến môi trường xung
121
quanh. Quá trình hấp phụ TNT lên các mẫu THT có kích thước thông thường
đã được xem xét trong các công trình [2], [10], [15]. Trong luận án này,
chúng tôi khảo sát về khả năng xử lý loại nước thải nhiễm TNT bằng 03 loại
THT có kích thước khác nhau, từ dạng bột mịn đến siêu mịn như đã trình bày
ở trên. Nhằm xem xét quy luật hấp phụ của các loại THT đối với TNT trong
dung dịch nước có phù hợp với các kết quả nghiên cứu như đối với MB và
TNR ở trên, và là tiền đề cho việc ứng dụng trong công nghệ xử lý sau này tại
các xí nghiệp quốc phòng.
Các điều kiện thử nghiệm ban đầu được xác định là: C0=118,84 mg/l; các
mẫu than đưa vào có kích thước, chủng loại khác nhau với khối lượng thay đổi
từ 20 đến 120 gam tùy theo từng thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu đối với THT:
Trà Bắc, Trung Quốc và tre được đưa ra trong bảng 3.26; 3.27; 3.28.
Bảng 3.26. Dung lượng hấp phụ của các mẫu THT Trà Bắc với TNT
Mẫu m, mg Ce, mg/l qe, mg/g Mẫu m, mg Ce, mg/l qe, mg/g
TB0
123 µm
120 1,85 97,49
TB9
15,4 µm
100 0,52 118,32
100 3,22 115,62 75 1,35 156,65
75 9,35 145,98 50 14,45 208,78
50 20,54 196,6 35 30,01 253,82
TB48
7,9 µm
80 0,29 148,18
TB96
4 µm
80 0,25 148,23
65 1,35 180,75 65 1,25 180,90
50 6,53 224,62 50 4,21 229,26
35 15,94 294,00 35 17,7 288,97
122
Bảng 3.27 . Dung lượng hấp phụ của các mẫu THT Trung Quốc với TNT
Mẫu
m,
mg
Ce,
mg/l
qe,
mg/g
Mẫu
m,
mg
Ce,
mg/l
qe,
mg/g
Mẫu
m,
mg
Ce,
mg/l
qe,
mg/g
TQ0
40,37
µm
60 1,50 196,78
TQ3
14,95
µm
60 1,01 197,62
TQ48
9,98
µm
60 0,367 198,15
45 4,83 255,85 45 1,71 262,86 45 1,279 260,01
30 17,22 338,84 30 11,98 356,31 30 6,208 378,44
20 37,07 403,64 20 29,3 441,99 20 26,181 472,06
Bảng 3.28 . Dung lượng hấp phụ của các mẫu THT tre với TNT
Mẫu
m,
mg
Ce,
mg/l
qe,
mg/g
Mẫu
m,
mg
Ce,
mg/l
qe,
mg/g
Mẫu
m,
mg
Ce,
mg/l
qe,
mg/g
Tre1
40,08
µm
60 2,85 194,00
Tre6
15,22
µm
60 1,42 196,39
Tre48
10,05
µm
60 0,98 197,13
50 6,42 224,84 50 4,98 227,72 50 3,24 231,2
40 15,86 257,45 40 14,42 261,05 40 8,6 275,6
30 36,64 274 30 30 296,13 30 28,12 302,4
Từ kết quả thực nghiệm trình bày trên bảng 3.26; 3.27; 3.28, tính toán
xây dựng phương trình đẳng nhiệt hấp phụ. Trong quá trình tính toán chúng
tôi nhận thấy, hệ số tương quan R2 trong phương trình Langmuir thấp hơn hệ
số tương quan R2 trong phương trình Freundlich, vì vậy chỉ tính toán các hệ
số KF và n theo phương trình thực nghiệm. Các số liệu tính toán cho hệ
TNT/THT Trà Bắc; TNT/THT Trung quốc; TNT/THT tre được đưa ra trong
các bảng 3.29; 3.30; và 3.31.
123
Bảng 3.29. Các thông số phương trình đẳng nhiệt Freundlich
đối với hệ TNT/THT Trà Bắc
Mẫu DTB, µm
Phương trình đẳng nhiệt Freundlich
KF n Phương trình
TB0 123,0 81,84 3,57
⁄
TB9 15,4 138,67 5,84
⁄
TB48 7,9 176,19 6,13
⁄
TB96 4,0 180,71 6,29
⁄
Bảng 3.30. Các thông số phương trình đẳng nhiệt Freundlich
đối với hệ TNT/THT Trung Quốc
Mẫu DTB, µm
Phương trình đẳng nhiệt Freundlich
KF n Phương trình
TQ0 40,37 179,89 4,53
⁄
TQ3 14,95 212,81 4,74
⁄
TQ48 9,98 247,74 4,98
⁄
Bảng 3.31. Các thông số phương trình đẳng nhiệt Freundlich
đối với hệ TNT/THT tre
Mẫu DTB, µm
Phương trình đẳng nhiệt Freundlich
KF n Phương trình
Tre1 40,8 171,39 7,35
⁄
Tre6 15,22 185,78 7,57
⁄
Tre48 10,05 199,53 7,63
⁄
Từ các số liệu trong các bảng 3.29; 3.30; và 3.31 ta dựng được đồ thị
phương trình Freundlich như các hình 3.34; 3.35; và 3.36 dưới đây:
124
Hình 3.33. Đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich hệ TNT/THT Trà Bắc
Hình 3.34. Đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich hệ TNT/THT Trung Quốc
Hình 3.35. Đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich hệ TNT/THT tre
y = 0.2805x + 1.913
R² = 0.9875
1.95
2
2.05
2.1
2.15
2.2
2.25
2.3
2.35
0 0.5 1 1.5
lg qe
lg Ce
TB0/TNT
y = 0.1714x + 2.1417
R² = 0.9702
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
-0.5 0 0.5 1 1.5 2
lg qe
lg Ce
TB9/TNT
y = 0.1635x + 2.2461
R² = 0.9653
2.1
2.15
2.2
2.25
2.3
2.35
2.4
2.45
2.5
-1 -0.5 0 0.5 1 1.5
lg qe
lg Ce
TB48/TNT
y = 0.1593x + 2.2579
R² = 0.9924
2.1
2.15
2.2
2.25
2.3
2.35
2.4
2.45
2.5
-1 -0.5 0 0.5 1 1.5
lg qe
lg Ce
TB96/TNT
y = 0.2219x + 2.2555
R² = 0.9999 2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
0 1 2
lg qe
lg Ce
TQ0/TNT
y = 0.2116x + 2.3295
R² = 0.9737
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
0 1 2
lg qe
lg Ce
TQ3/TNT
y = 0.2012x + 2.3941
R² = 0.9942 2.2
2.4
2.6
2.8
-1 0 1 2
lg qe
lg Ce
TQ48/TNT
y = 0.1367x + 2.2345
R² = 0.9711
2.25
2.3
2.35
2.4
2.45
2.5
0 1 2
lg qe
lg Ce
Tre1/TNT
y = 0.1328x + 2.269
R² = 0.9937
2.25
2.3
2.35
2.4
2.45
2.5
0 1 2
lg qe
lg Ce
Tre6/TNT
y = 0.1316x + 2.3
R² = 0.979
2.25
2.3
2.35
2.4
2.45
2.5
2.55
-1 0 1 2
lg qe
lg Ce
Tre48/TNT
125
Các kết quả khảo sát trên cho thấy:
- Việc sử dụng THT để hấp phụ TNT trong dung dịch nước tuân theo
quy luật tương tự như với hệ MB/THT. Hệ TNT/THT có dung lượng hấp phụ
thấp hơn hệ MB/THT nhưng cao hơn hệ TNR/THT, điều này có thể lý giải do
cấu trúc không gian của các phân tử chất bị hấp phụ án ngữ làm chậm tốc độ
hấp phụ hơn hệ THT/MB.
- THT Trung Quốc với kích thước 40µm ban đầu có khả năng hấp phụ
TNT cao nhất, trùng thông số KF và n với công trình [2], [15] đã nghiên cứu
trước đây. Ngược lại, THT Trà Bắc và tre có dung lượng hấp phụ thấp do có
kích thước hạt lớn. Sau khi tạo kích thước nhỏ đến siêu mịn, khả năng hấp
phụ tăng.
3.4. Khả năng áp dụng THT siêu mịn cho công nghệ xử lý nước thải
nhiễm TNT và các hóa chất độc hại
3.4.1. Thiết lập mô hình tính toán xử lý nước thải nhiễm TNT theo mẻ
Công nghệ xử lý nước thải nhiễm TNT và các hóa chất độ hại khác bằng
phương pháp hấp phụ trên than hoạt tính dạng bột thông thường đã được một
số công trình nghiên cứu [2], [9], [10], [15]. Nước thải nhiễm TNT được xử lý
theo từng mẻ hấp phụ riêng biệt. Trên mô hình xử lý theo mẻ, với nồng độ
chất thải ban đầu tương ứng là Co, nồng độ đầu ra tương ứng là Ce, thể tích
dung dịch là Vo.
Phương trình cân bằng khối:
).()( eooo CCVqqm (3.1)
o
eo
o qq
CC
V
m
(3.2)
Trong đó:
oC - nồng độ ban đầu chất ô nhiễm (mg/l)
eC - nồng độ cân bằng (đầu ra) chất ô nhiễm (mg/l)
126
oV - thể tích cần xử lý (lít)
oq - dung lượng hấp phụ của than hoạt tính thời điểm ban đầu ( 0oa )
q - dung lượng hấp phụ của than hoạt tính ở nồng độ cân bằng
tC (mg/g)
m - khối lượng than hoạt tính cần thiết để hấp phụ chất tan từ nồng
độ
oC xuống nồng độ eC trong thể tích oV
Với hệ TNT/THT tuân theo phương trình Freundlich, nên đã áp dụng
theo công thức:
n
eFe CKq
1
. (3.3)
Trong đó: KF và n là các tham số của phương trình đẳng nhiệt hấp phụ
Freundlichh của hệ THT/chất ô nhiễm.
Thay (3.2) vào (3.3) ta được:
n
eF
eo
o CK
CC
V
m
1
.
(3.4)
Từ biểu thức (3.4) sẽ xác định được lượng chất hấp phụ cần thiết (m) để
xử lý được thể tích (Vo) nước thải chứa nồng độ ban đầu Co xuống nồng độ
Ce.
3.4.2. Cơ sở đề cương áp dụng THT siêu mịn cho xử lý nước thải
nhiễm TNT theo mẻ
Trong trường hợp sử dụng THT siêu mịn thay thế cho THT thông
thường thì với nguồn nước thải chứa TNT có nồng độ ban đầu là: 40mg/l và
yêu cầu xử để chất lượng nước thải đầu ra đạt: ≤ 0,5mg/l. Áp dụng công thức
(3.4) để tính toán, các kết quả đưa ra trong bảng 3.32.
127
Bảng 3.32. Tỷ lệ chất hấp phụ trên các loại than xử lý TNT
Mẫu than K.t. hạt µm KF n
TB0 123,0 81,84 3,57 0,586 0,01465
TB9 15,4 138,67 5,84 0,320 0,00801
TB48 7,9 176,19 6,13 0,251 0,00627
TB96 4,0 180,71 6,29 0,244 0,00610
TQ0 40,37 179,887 4,525 0,256 0,00639
TQ3 14,95 212,814 4,739 0,215 0,00537
TQ48 9,98 247,742 4,975 0,183 0,00458
Tre1 40,8 171,39 7,35 0,253 0,00633
Tre6 15,22 185,78 7,57 0,233 0,00582
Tre48 10,05 199,53 7,63 0,216 0,00542
Từ bảng 3.32 ta nhận thấy nếu cần xử lý 1m3 nước thải có chứa TNT với
nồng độ: 40mg/l đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trường có nồng độ: 0,5mg/l cần
0,586kg than Trà Bắc (kích thước hạt ~123µm) hoặc 0,256kg than Trung
Quốc (kích thước hạt ~40,37µm), còn THT tre dạng mảnh, qua khảo sát thực
nghiệm, nhận khả năng hấp phụ TNT rất thấp.
Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả [2], [15] thì khối lượng than
Trung Quốc cần cho 1m3 nước thải TNT cũng là 0,256kg, tương đương với
kết quả mà luận văn nghiên cứu. Tuy nhiên khi kích thước hạt than được giảm
đi thì khối lượng than hoạt tính trên cho một mẻ sản phẩm cũng giảm đi. Cụ
thể, khi THT Trà Bắc được nghiền tới 48h (kích thước hạt xấp xỉ 7,9µm) cần
0,251kg/1m
3; than Tre (kích thước hạt xấp xỉ 10,05µm) cần 0,216kg/1m3, than
Trung Quốc (kích thước hạt xấp xỉ 9,98µm) cần 0,183kg/1m3.
128
Khi cần xử lý một lượng nước thải có chứa TNT lớn hơn thì lượng than
hoạt tính sẽ tỷ lệ thuận với V0 theo hệ số:
(kg) (3.5)
α là kết quả tính ở bảng 4.1 trên mỗi loại than khác nhau.
Khi nồng độ ban đầu Co (mg/l) thay đổi nhưng đảm bảo lớn hơn 5 mg/l
thì khối lượng than hoạt tính sử dụng cho 1m3 nước thải chứa TNT được xác
định theo công thức:
)(kgCm o (3.6)
β là kết quả tính ở bảng 3.32 trên mỗi loại than khác nhau.
Xét điều kiện thực tế trong nước, thì than hoạt tính Trà Bắc
(25.000đ/kg) và than hoạt tính tre (35.000đ/kg) có giá thành thấp hơn từ 4 - 6
lần so với than hoạt tính Trung Quốc (150.000đ/kg). Tuy nhiên khi tính chi
phí xử lý 1m3 nước thải nhiễm TNT bằng THT siêu mịn thì giá thành chi tiết
được ước lượng ở bảng dưới đấy:
Bảng 3.33. Ước tính giá thành xử lý 1m3 TNT trên các loại THT siêu mịn
Mẫu than Tỷ lệ than
Điện năng
(x1.000đ/kg)
Đơn giá điện
(x1.000đ)
Đơn giá than
(x1.000đ)
Giá thành
(x1.000đ)
TB0 0,586 - - 14,65 14,650
TB48 0,251 24 6,024 6,275 12.299
TB96 0,244 48 11,712 6,100 17.812
TQ0 0,256 - - 38,4 38,400
TQ48 0,183 24 4,392 27,45 31,842
Tre1 0,253 0.5 0,127 8,855 9,125
Tre48 0,216 24 5,184 7,560 12,744
129
Kết quả bảng 3.33 cho thấy: khi sử dụng THT được nghiền 48h để thành
THT siêu mịn cho giá thành xử lý 1m3 nước thải nhiễm TNT rẻ hơn so với
THT ban đầu có bán sẵn trên thị trường.
3.4.3. Tính toán áp dụng THT siêu mịn cho xử lý nước thải nhiễm
TNT theo động học hấp phụ
Theo mô hình phản ứng giả bậc 2 (2.21), thiết lập phương trình động
học hấp phụ cho xử lý nước thải nhiễm TNT có nồng độ 40,16 mg/l với lượng
than 60mg trên 100ml dung dịch. Từ kết quả thực nghiệm với than Trà Bắc
TB0 và TB24, xác định được hằng số k2 và qe trình bày ở bảng 3.34 dưới đây:
Bảng 3.34. Tham số của phương trình động học biểu kiến bậc 2 hấp phụ TNT
trên than Trà Bắc
Mẫu than k2 (g/mg.phút) qe (mg/g)
Dạng phương trình động học
TB0 0,0454 66,67
67,668,201
1 t
q
t
t
TB24 0,0899 67,11
11,679,404
1 t
q
t
t
Nước thải có nồng độ TNT ban đầu là 40,16mg/l, với ý đồ xử lý sao cho
tại thời gian t nào đó nước thải đạt tiêu chuẩn Việt Nam (CTNT = 0,5mg/l).
Lượng Than hoạt tính sử dụng cho xử lý là 0,6g/l. Như vậy, tính theo phương
trình (2.17), ta có dung lượng hấp phụ (qt) tại thời điểm t là:
Thời gian cần cho xử lý được biến đổi từ phương trình (2.17) có dạng:
tee
t
qqq
q
k
phútt
.
1
)(
2 (3.7)
130
Áp dụng công thức (3.7) cho việc tính toán xử lý nước thải trên 2 mẫu
than TB0 (123µm) và TB24 (8,5µm) với các thông số bảng 3.34 cho kết quả là
t(TB0) = 38,3 phút và t(TB24) = 10,8 phút. Như vậy, để xử lý cho một mẻ
nước thải bằng THT siêu mịn so với than bột thông thường sẽ rút ngắn được
khoảng thời gian đáng kể.
Các kết quả tính toán xử lý nước thải theo mẻ bằng phương pháp đẳng
nhiệt hay động học đều cho thấy hiệu quả trong việc sử dụng THT có kích
thước nhỏ. Tuy nhiên những kết quả tính toán này chỉ mang tính khảo sát
trong phòng thí nghiệm vì còn chưa tính đến giá thành đầu tư thiết bị nghiền,
khấu hao quá trình sử dụng thiết bị, chi phí nhân công hay chi phí thay đổi
công nghệ xử lý. Nhưng trong thực tế, THT sẽ được nghiền trong máy nghiền
bi công nghiệp nên giá thành chế tạo sản phẩm THT siêu mịn sẽ giảm xuống
rất nhiều lần so với trong phòng thí nghiệm. Mặt khác, việc chủ động trong
nguồn nguyên liệu rẻ, có sẵn trong nước luôn là nhưng bài toán ưu tiên hàng
đầu trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay thì việc chế tạo, sử dụng nguồn
than hoạt tính nhỏ siêu mịn sẵn có trong nước sẽ đáp ứng được vấn đề nguyên
liệu chất lượng cao trong xử lý nước thải quốc phòng tại Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ các kết quả nghiên cứu đặc điểm quá trình hấp phụ của các mẫu THT
siêu mịn được chế tạo từ THT Trà Bắc, Trung Quốc và tre đối với khí nitơ,
hơi hữu cơ, và trong dung dịch nước có chứa các chất mang màu (MB) hoặc
các chất nổ (TNR, TNT), có thể cho phép rút ra một số kết luận sau:
1. Bằng phương pháp nghiền cơ học (nghiền bi) có thể tạo được THT
có kích thước siêu mịn. Quá trình nghiền tạo đến kích thước siêu mịn bằng
phương pháp nghiền cơ học (nghiền bi) là phương pháp hoạt hóa cơ học do
đó không làm ảnh hưởng đáng kể đến cấu trúc mao quản của 03 loại THT:
Trà Bắc, Trung Quốc, tre. Đối với mẫu THT Trung Quốc và THT tre, kích
131
thước hạt siêu mịn đạt được sau 6 giờ đến 10 giờ, THT Trà Bắc đạt được kích
thước siêu mịn chỉ sau 18 giờ và gần như không nghiền nhỏ hơn được nữa ở
sau 24 giờ. Điều này chứng tỏ THT Trà Bắc có độ ổn định và độ bền tốt hơn
THT Trung Quốc và THT tre.
2. Trong quá trình nghiền, cỡ hạt của 03 loại THT giảm theo thời gian có
cùng quy luật. Giai đoạn đầu giảm rất nhanh xuống cỡ hạt khoảng 12-15
micron. Sau đó, kích thước hạt giảm chậm và rất ít thay đổi sau khi nghiền
24h đến 48h. Như vậy, để chế tạo các mẫu than hoạt tính có kích thước siêu
mịn (cỡ ≤ 10µm) thì cần nghiền cả 3 loại THT nói trên trong khoảng thời gian
≥24h.
Kết quả thí nghiệm cho thấy: phương pháp nghiền cơ học hay hoạt hóa
cơ học lựa chọn phù hợp trong điều kiện công nghệ chế tạo THT siêu mịn ở
phòng thí nghiệm và xác lập công nghệ sản xuất công nghiệp sau này.
3. Kết quả nghiên cứu quá trình hấp phụ trong pha khí của 03 loại THT
cho thấy: việc nghiền nhỏ các hạt THT có kích thước lớn từ hàng nghìn hoặc
hàng trăm µm về hạt có kích thước bé cỡ chục µm không ảnh hưởng đáng kể
đến dung lượng hấp phụ.
4. Kết quả nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ trong dung dịch lỏng cho thấy:
hằng số hấp phụ KF, hệ số n, hằng số hấp phụ KL, qmax được tính qua phương
trình thực nghiệm Freundlich và Langmuir trên đều tăng khi kích thước hạt
than giảm. Như vậy, quá trình nghiền cũng có thể phá vỡ những nút thắt mao
quản (nút cổ chai) dẫn đến sự thông thoáng về giao thông giữa các mao quản
và tận dụng được triệt để hấp phụ trên mao quản, đồng thời sẽ làm kích thước
hạt THT giảm, đồng nghĩa với chiều dài mao quản ngắn lại, tức là giao thông
giữa các mao quản được rút ngắn, diện tích tiếp xúc bề mặt ngoài của than
tăng hay tâm hấp phụ hiệu quả tăng.
132
5. Kết quả nghiên cứu động học hấp phụ trong dung dịch lỏng đã chứng
minh được: hằng số tốc độ phản ứng tăng dần khi kích thước hạt THT giảm
và tăng đột biến khi kích thước hạt đạt đến kích thước siêu mịn (dưới 10µm)
và tuân theo mô hình phản ứng động học hấp phụ giả bậc hai. Cụ thể: các mẫu
THT có kích thước hạt lớn hơn 50µm hằng số tốc độ phản ứng k2 tăng đều và
tuyến tính trong phạm vi một vài lần; kích thước hạt trong khoảng 10-50µm
hằng số tốc độ phản ứng tăng nhanh hơn, đến hàng chục lần; khi kích thước
hạt đạt đến siêu mịn (dưới 10µm) thì hằng số tốc độ có thể tăng đến trăm lần
so với mẫu có kích thước hạt lớn hơn 120µm.
6. Các kết quả nghiên cứu sự hấp phụ các hợp chất hữu cơ như: MB,
TNT, NTR trong dung dịch trên các mẫu THT có kích thước siêu mịn (S-
PAC) của luận án phù hợp với kết quả ngiên cứu của các tác giả nước ngoài
[55], [89-96]. Ngoài khả năng hấp phụ mao quản thì THT có kích thước siêu
mịn còn tuân theo mô hình hấp phụ bề mặt ngoài hay mô hình hấp phụ vỏ hạt
(Shell Adsorption Model - SAM).
133
KẾT LUẬN
1. Bằng phương pháp nghiền bi có thể chế tạo THT có kích thước siêu
mịn. Từ các kết quả nghiên cứu đặc điểm quá trình hấp phụ của các mẫu than
Trà Bắc, than Trung Quốc, than tre đối với khí nitơ, hơi benzen và các chất
hữu cơ trong dung dịch nước, cho thấy quá trình nghiền nhỏ các hạt THT có
kích thước lớn, từ hàng nghìn hoặc hàng trăm µm, về kích thước siêu mịn, cỡ
chục µm, bằng phương pháp nghiền cơ học (nghiền bi), không làm ảnh hưởng
đáng kể đến dung lượng hấp phụ hay cấu trúc lỗ xốp THT:
Phương pháp nghiền cơ học phù hợp với công nghệ chế tạo THT siêu
mịn ở phòng thí nghiệm và có thể áp dụng sản xuất quy mô công nghiệp.
2. Đã khảo sát đặc điểm quá trình hấp phụ trong dung dịch nước trên
THT siêu mịn của một số hợp chất hữu cơ mang màu và có tính nổ gốc nitro
thơm. Kết quả cho thấy: Ngoài sự phụ thuộc vào bản chất của các loại THT,
khả năng hấp phụ còn phụ thuộc vào kích thước hạt; khi kích thước hạt của
THT giảm, hiệu suất hấp phụ tăng.
3. Kết quả nghiên cứu động học hấp phụ trong dung dịch nước cho thấy:
Hằng số tốc độ phản ứng tăng dần khi kích thước hạt giảm dần, tăng đột biến
khi kích thước hạt đạt đến kích thước siêu mịn và tuân theo mô hình phản ứng
động học hấp phụ giả bậc hai.
4. Đã thiết lập được các phương trình đẳng nhiệt hấp phụ trong môi
trường nước của một số chất hữu cơ như MB, TNR, TNT trên các hệ hấp phụ
than hoạt tính bột mịn và siêu mịn. Kết quả cho thấy phương trình đẳng nhiệt
Frenudlich là thích hợp để áp dụng xử lý số liệu thực nghiệm cũng như tính
toán các thông số công nghệ xử lý môi trường bằng phương pháp hấp phụ
trong môi trường nước.
134
5. Đã đánh giá bước đầu một số đặc tính kinh tế kỹ thuật của THT siêu
mịn khi áp dụng vào mục đích xử lý nước thải nhiễm TNT.
* Những đóng góp mới của luận án
- Nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề liên quan đến chế tạo THT
có kích thước siêu mịn. Phương pháp nghiền cơ học không làm ảnh hưởng
đến cấu trúc lỗ xốp của 03 loại THT: than Trà Bắc, than Trung Quốc, than tre
và phương pháp này phù hợp với công nghệ chế tạo THT siêu mịn ở phòng
thí nghiệm.
- Thiết lập các phương trình đẳng nhiệt và động học hấp phụ trong môi
trường nước của các chất MB, TNR, TNT trên than hoạt tính bột mịn và siêu
mịn. Các kết quả nghiên cứu cho thấy: quá trình hấp phụ phụ thuộc vào bản
chất và kích thước hạt của than. THT càng mịn thì hiệu suất và tốc độ hấp phụ
càng cao.
- Xác định quy trình nghiền không phá hủy về cấu trúc mao quản và quá
trình hấp phụ phân tử lớn chủ yếu xảy ra ở bề mặt ngoài của than hoạt tính.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Trần Quang Sáng, Lê Huy Du (2008), Khảo sát khả năng hấp phụ màu
xanh metylen của than hoạt tính được điều chế từ tre, Tạp chí Nghiên cứu
KHKT&CNQS số 22, Tr. 54-57 .
2. Lê Huy Du, Trần Quang Sáng, Trần Đăng Mạnh (2009), Nghiên cứu
sản xuất thử than hoạt tính từ tre luồng bằng lò công nghiệp, Hội nghị Xúc tác
và Hấp phụ toàn quốc lần thứ 5, tháng 11/2011, Tạp chí Hóa học, Tập 47(6A),
Tr. 220-226.
3. Trần Quang Sáng, Đỗ Ngọc Khuê, Lê Huy Du (2011), Nghiên cứu ảnh
hưởng của kích thước hạt đến khả năng hấp phụ than hoạt tính dạng bột, Tạp
chí Hóa học, Tập 49(3), Tr 336-341.
4. Trần Quang Sáng, Đỗ Ngọc Khuê (2011), Ảnh hưởng của kích thước
hạt than hoạt tính đến hiệu quả hấp phụ axit styphnic lên than hoạt tính Trà
Bắc, Tạp chí Phân tích Hóa Lý Sinh, Tập 16(4), tr 32-37.
5. Trần Quang Sáng, Đỗ Ngọc Khuê, Lê Huy Du (2011), Ảnh hưởng của
kích thước hạt than tẩy màu đến khả năng hấp phụ và tốc độ hấp phụ, Hội
nghị xúc tác hấp phụ toàn quốc lần thứ 6, Tạp chí Hóa học, Tập 49(5AB), Tr
116-123.
6. Le Huy Du, Tran Kim Phuong, Tran Quang Sang, Tran Dang Mạnh
(2011), Testing Manufacture of Activated Carbon from Bamboo charcoal in
the Industrial rotary furnace, The 1st International Conference on Energy,
Environment and Climate changes (ICEC – 2011), Ho Chi Minh University of
Industry (HUI), Vietnam.
7. Trần Quang Sáng, Đỗ Ngọc Khuê, Lê Huy Du (2014), Ảnh hưởng của
kích thước hạt đến hiệu quả hấp phụ trinitrotoluen trên than hoạt tính, Tạp
chí Xúc tác và Hấp phụ, Tập 3(2), Tr 36-41.
136
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Việt Bắc và cộng sự (2007), Nghiên cứu vật liệu ngụy trang,
nghi trang chống trinh sát rada, Báo cáo kết quả đề tài thuộc chương trình
KCB 02-08 BQP, Hà Nội.
2. Nguyễn Hải Bằng (2011), Nghiên cứu đặc điểm quá trình hấp phụ của
chất nổ nhóm nitramin trong môi trường nước và ứng dụng trong xử lý môi
trường, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện KH-CNQS, Hà Nội.
3. Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước
và nước thải. NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Thân Thành Công (2006), Nghiên cứu phân huỷ phosphin trên than
hoạt tính tẩm xúc tác dùng trong hộp lọc độc. Luận án tiến sĩ. Trung tâm
KHKT-CNQS, Hà Nội.
5. Phạm Văn Cường (2013), “Xử lý sợi cacbon dùng làm tăng độ bền vật
liệu composite”, Kỹ thuật trang bị, số 151, trang 45.
6. Lê Huy Du (1985), Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố hoạt hoá trong
quá trình điều chế than hoạt tính ép viên dùng trong mặt nạ phòng độc. Luận
án phó tiến sĩ Hoá học, Viện KTQS, Hà Nội.
7. Lê Huy Du (2001), Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ sóng rada từ
sợi polyme và oxyt kim loại, Báo cáo kết quả đề tài BQP, tr 13-14.
8. Lê Ngọc Định (1997), Nghiên cứu sự suy giảm bức xạ laser bằng sol
khí, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện KTQS, Hà Nội.
9. Đỗ Ngọc Khuê và cộng sự (2001), “Hiện trạng công nghệ xử lý một số
chất thải đặc thù của sản xuất quốc phòng”, Tạp chí KHKT&CNQS, số 5, tr.
83-87.
10. Đỗ Ngọc Khuê (chủ biên) (2010), Công nghệ xử lý các chất thải nguy
hại phát sinh từ hoạt động quân sự. NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
137
11. Nguyễn Hùng Phong (1995), Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố đến
khả năng phòng chống hơi - khí độc của than hoạt tính tẩm phụ gia, Luận án
tiến sĩ hoá học, Viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Phú (1999), Vật liệu vô cơ mao quản trong hấp phụ và
xúc tác, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
13. Nguyễn Hữu Phú (2009), Hóa lý & Hóa keo, Nhà xuất bản Khoa học
kỹ thuật. Hà Nội.
14. Phạm Ngọc Thanh (1987), Nghiên cứu chế thử than hoạt tính từ phế
liệu thực vật. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Trường đại học Bách khoa, Hà
Nội.
15. Tô Văn Thiệp (2011), Nghiên cứu đặc điểm quá trình hấp phụ từ pha
lỏng của một số hợp chất hữu cơ là thành phần thuốc phóng, Luận án tiến sĩ
hóa học, Viện KH-CNQS, Hà Nội.
16. Hoàng Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu tổng hợp và chế tạo sơn ngụy
trang hấp thụ sóng điện từ radar trên cơ sở polyme dẫn điện chứa ferocen và
spinel ferit, Luận án TS Hóa học, Viện KH-CNQS, Hà Nội
Tiếng Anh
17. Alexander I. Lieberman, et al., (1996), Manufacture of activated
carbon fiber, Patent US 5521008.
18. Alzaydien, A. S., (2009), “Adsorption of methylene blue from aqueous
solution onto a low-cost natural Jordanian Tripoli”, Am. J. Environ. Sci. 197-
208.
19. Ana Rita Pereira Almendra (2011), The effect of water inorganic matrix
in ibuprofen adsorption onto activated carbon for water and wastewater
treatment. New University of Lisbon, PhD 2011.
20. Ana LiDia Serpa, et al., (2005), “Adsorption onto Fluidized
Powdered Activated Carbon Flocs-PACF”, Environ. Sci. Technol. 2005 , 39,
pp. 885 - 888.
138
21. A. S. Mestre, et al., (2007), “Activated carbons for the adsorption of
ibuprofen”, Carbon, vol. 45, pp. 1979-1988.
22. Ayeni K. E., (2012), “Adsorption of cadmium and chromium using
activated carbon derived from carica papaya seed”, Continental J. Water, Air
and Soil Pollution 3(1): pp. 17 – 20.
23. Ayoub Karimi-Jashni (1994), Effect of pH on Adsorption and
Desorption Equilibria and Kinetics of 2-Nitrophenol and Phenol onto Two
Activated Crbons. University of Ottawa, Msc 1994.
24. B.H. Hameed, et al., (2007), “Adsorption of methylene blue onto
bamboo-based activated carbon”, Journal of Hazardous Materials. Volume
141, Issue 3, 22 March 2007, Pages 819-825.
25. Bansal, R. C., et al., (1988), Active carbon, New York: Marcel Dekker.
26. B. Veena Devi, et al., (2012), “Adsorption of Chromium on Activated
Carbon Prepared from Coconut Shell”, International Journal of Engineering
Research and Applications (IJERA), Vol. 2, Issue 5, September- October
2012, pp.364-370.
27. Carlos Moreno-Castilla (2004), “Adsorption of organic molecules from
aqueous solutions on carbon materials”, Carbon, vol. 42, pp. 83–94, 2004.
28. D. Ghosh, K.G. Bhattacharyya (2002), “Adsorption of methylene blue
on kaolinite”, Appl. Clay Sci. 20, pp. 295–300.
29. Dabrowski A (2001), “Adsorption – from theory to practice”, Advances
in Colloid and Interface Science; 93(1-3): pp. 135-224.
30. Dada, Inyinbor, Oluyori (2012), “Comparative Adsorption Of Dyes
Unto Activated Carbon Prepared From Maize Stems And Sugar Cane Stems”,
Journal of Applied Chemistry. Volume 2, Issue 3, pp. 38-43.
31. Gadkaree, et al., (1996), Method of making an activated carbon
supported catalyst". Patent application EP 0696473 A1.
139
32. Gopalkrishnamoorthy H.S., and T. Shanmugam (1987), “Study of the
removal of phenol from effluent of low temperature carbonization of lignite
plant by resins”, Indian Journal Environmental Protection, 7(5): pp. 352-354.
33. G.O. Adediran., et al., (2000), “Some Langmuir adsorption parameters
of activated carbon produced from local materials”, Nig . J. Pure & Appl. Sci.
15(1), pp. 1075 – 1082.
34. G.H.W.Lucas and V.E.Henderson (1933), “The Value Of Medicinal
Charcoal (Carbo Medicinalis C. F.) in Medicine”, The Canadian' Medical
Association' Journal, pp. 22-23.
35. Gulnaz O, et al., (2004), “Sorption of basic dyes from aqueous
solution by activated sludgei”, Journal of Hazardous Materials, 108 (3):
pp. 183 – 188.
36. Harry Marsh and Francisco Rodriguez-Reinozo (2006), Activated
carbon. Elsevier Science & Technology Books.
37. Hubei exin diamond material Co Ltd (2011), Preparation method and
device for grinding superfine carbon powder, Patent CN 102189017A, 2011.
38. Husseien M, et al., (2007), “Utilization of Barley Straw as a Source
of a Activated Carbon for Removal of Methylene Blue from Aqueous
Solution”, Journal of Applied Sciences Research, 3 (11):pp. 1352–1358.
39. Ivana Ivancev-Tumbas & Ralph Hobby., (2010), “Removal of organic
xenobiotics by combined out/in ultrafiltration and powdered activated carbon
adsorption”, Desalination 255, pp 124-128.
40. Jankowska, et al., (1991), Active carbon. New York: Ellis Harwood.
41. Joseph T. Nwabanne and Philomena K. Igbokwe., (2011), “Copper (II)
Uptake by Adsorption Using Palmyra Palm Nut”, Advances in Applied
Science Research, 2 (6): pp. 166-175.
42. Joseph T. Nwabanne and Philomena K. Igbokwe (2012),
“Thermodynamic and Kinetic Behaviors of Lead (II) Adsorption on Activated
140
Carbon Derived from Palmyra Palm Nut”, International Journal of Applied
Science and Technology, Vol. 2 No. 3; March 2012.
43. Jr. Burl C. Fishe, et al., (1996), Radar absorbing material and process
for making same. Patent US 5552455, 1996.
44. J. W. Hassler (1963), Activated carbon, Chem. Publ. Comp. inc. New
York.
45. Klaus Eggert, et al., (1996). Fiber compound material. Patent US
4581284, 1986.
46. Krishna, R.S. and M.K.N. Yenkee (2001). “Preparation of carbon from
pyrolysis of coconut husk and evaluation of its adsorption characteristics”,
Indian Journal Environmental Protection, 17(1), 35-41.
47. LIU Zhuannian, et al., (2009), “Adsorption Behavior of Methyl Orange
onto Modified Ultrafine”, Chinese Journal of Chem. Eng., 17(6) 942-948.
48. Le Huy Du, et al., (2011), Testing Manufacture of Activated Carbon
from Bamboo charcoal in the Industrial rotary furnace. The 1st International
Conference on Energy, Environment and Climate changes (ICEC – 2011), Ho
Chi Minh University of Industry (HUI), Vietnam.
49. Matthew F. Tennant (2004), Activation and use of powedered activated
carbon for removing 2-methylisoborneol in water utilities, University of
Florida, PhD 2004.
50. Milan smisek, et al., (2004), Active carbon - manufactrue, properties
and applications Institute of Physical Chemistry. Czechoslovak Academy of
Sciences, Prague (Czechoslovakia), 2004.
51. Ministry of Defence Defence Standard 68-135/Issue, (1990), Carbon,
activated, impregnated, type" 1121, This Defence Standard supersedes,
INTERIM Def Stan 68-135/Issue 1 dated 30 January 1990.
141
52. Mick Bjelopavlic, et al., (1999), “Adsorption of NOM onto activated
carbon: effect of surface charge, ionic strength, and pore volume”, Journal of
Colloid and Interface Science, vol. 210, pp. 271 – 280.
53. Mohanty, et al., (2006), “Removal of Crystal Violet from
Wastewater by Activated Carbon Prepared from Rice Husk”, Ind. Eng.
Chem. Res. 45(14), pp 5165-5171.
54. Mohammad Arifur Rahman, et al., (2012), “Removal of Methylene
Blue from Waste Water Using Activated Carbon Prepared from Rice Husk”,
Dhaka Univ. J. Sci. 60(2): 185-189.
55. Naoya Ando, et al., (2011), “Direct observation of solid-phase
adsorbate concentration profile in powdered activated carbon particle to
elucidate mechanism of high adsorption capacity on super-powdered activated
carbon”, Water research, 45, pp 761-767.
56. N.F. Fahima, et al., (2006), Removal of chromium(III) from tannery
wastewater usingactivated carbon from sugar industrial waste, J Hazard
Mater.
57. Norit Activated Carbon, (2009), Understanding Activated Carbons
Identifying best type for application, 00-010-TP Nov 2009.
58. P. A. Gauden, et al., (2005), “Changes of the porous structure of
activated carbons applied in a filter bed pilot operation”, Journal of Colloid
and Interface Science, vol. 295, pp. 327–347.
59. P. Podkoscielny, et al., (2006), “Adsorption from aqueous phenol
solutions on heterogeneous surfaces of activated carbons - Comparison of
experimental data and simulations”, Colloids and Surfaces A, vol. 277, pp.
52–58.
60. Prasad,S and G. Singh., (1994), “Application of activated carbon for
treatment of wastewater with special emphasis on coke oven effluents”,
Indian Journal Environmental Protection, 14(9), pp. 695-699.
142
61. Radovic, L.R., (Editor) (2001), Chemistry and Physics of Carbon, Vol.
27, Marcel Dekker, New York, 416 pages.
62. Radovic, L.R., (Editor), (2002). Chemistry and Physics of Carbon, Vol.
28, Marcel Dekker, New York, in press.
63. Radovic, L.R., (1995), Book review, Porosity in Carbons:
Characterization and Applications, J. Am. Chem. Soc.117, 10603.
64. Ralph T. Yang (2003), Adsorbents Fundamentals and Applications, A
John Wiley & Sons, Inc., Publication.
65. Ramin Azargohar (2009), Production Of Activated Carbon And Its
Catalytic Application For Oxidation Of Hydrogen Sulphide, University of
Saskatchewan, Saskatoon, Saskatchewan, PhD 2009.
66. Rangesh Srinivasan, George A. Sorial, et al., (2011), “Treatment of
taste and odor causing compounds 2-methyl isoborneol and geosmin in
drinking water”, Journal of Environmental Sciences, 23(1), pp. 1–13.
67. Robert Mensah - Biney (1996), Kinetic of gold-bromide loading onto
activated carbon, University of Minnesota Minneapolis, MN, 3/1996.
68. R. J. Dombrowski, et al., (2000), “Pore size snalysis of sctivated
carbons from argon and nitrogen porosimetry using density Functional
theory”, Langmuir, vol. 16 (11), pp. 5041 -5050.
69. R.O. Milind., et al., (2009), “Comparative adsorption studies on
Activated Rice Husk and Rice Husk Ash by using Methylene Blue as dye”,
International Congress on Environmental Research at Bits Pilani, GOA, pp.
1 – 11.
70. Santhy K and Selvapathy P (2006), “Removal of reactive dyes
from wastewater by adsorption on coir pith activated carbon”,
Bioresource Technology, 97 (11), pp. 1329 – 1336.
143
71. S. E. Agarry and B. O. Solomon (2008), “Kinetics of batch microbial
degradation of phenols by indigenous Pseudomonas fluorescence”, Int. J.
Environ. Sci. Tech., 5(2), pp. 223-232.
72. S.Senthilkumaar, et al., (2005), “Adsorption of methylene blue onto
jute fiber carbon: kinetics and equilibrium studies”, J. Colloid Interf. Sci. 284,
pp. 78–82.
73. Sunil J. Kulkarni (2011), “Studies on Adsorption for Phenol Removal
by using Activated Carbon in Batch and Fluidized Bed Adsorption”, Institute
of Technology, 08-10 December 2011.
74. Suneel Kumar, et al., (2010), “Treatment of phenolic wastewater in a
multistage bubble column adsorber using activated carbon prepared from
Tamarindus indica wood”, Journal Env. Protection Sci., 4, pp. 1-7.
75. Superfine carbon power, Henan Xinli Import & Export Trade Co., Ltd.
-VQrp / China-Superfine-Carbon-Powder.html
76. Supunnee Junpirom (2006), Activated carbon from longan seed: its
activation model adsorption of water vapor and benzene. Chemical
Engineering Suranaree University of Technology, PhD.
77. Suzhou baohua carbon black CoLtd (2012), The invention claims a
superfine carbon black preparation method., Patent CN 102391692A, 2012.
78. Suzuki M (1990), Adsorption Engineering, Kodansha LTD., Tokyo.
79. Taku Matsushita, et al., (2013), “Adsorptive virus removal with super-
powdered activated carbon”, Separation and Purification Technology 107, pp
79-84.
80. The Freedonia Group (2012), Industry Study with Forecasts for 2016 &
2021, World Activated Carbon.
81. Thoppil Jojo Kunjuralu (1986), Effect of particle size distribution on
activated carbon adsorption, Kansas state university, Msc.
144
82. Thrower, P.A. and Radovic, L.R. (Editors), (1999), Chemistry and
Physics of Carbon, Vol. 26, Marcel Dekker, New York, 341 pages.
83. Toshio Aibe, Kazuo Shibata (1995), Activated carbon adsorbent and
applications thereof", United States Patent 5,403,548 Apr. 6.
84. Tochikubo Shigeo, et al., (2003), Water purification sytem with dual
body filter of sintered activated carbon. Patent EP 1283192A1, 2003.
85. Tochikubo Shigeo, et al., (2006), Water purfier. Patent US 6986843B2,
2006.
86. T. Santhi, S. Manonmani, (2009), “Removal of methylene blue from
aqueous solution by bioadsorption onto ricinus communis epicarp activated
carbon”, Chemical Engineering Research Bulletin, 13, pp. 1-5.
87. Van der Merwe M., Bandosz* T., (2001), The study of carbon surface
chemisty to explain the ignition mechanism, American Carbon Society
CARBON Conference Archive.
88. Y. Al-Degs, M et al., (2000), “Effect Of Carbon Surface Chemistry on
The Removal of Reactive Dyes from Textile Effluent”, Wat. Res. Vol. 34, No.
3, pp. 927±935.
89. Y. Matsui, et al., (2007), “Adsorptive removal of geosmin by ceramic
membrane filtration with super-powdered activated carbon”, Journal of Water
Supply, 56.6-7, 2007, pp. 411-4188.
90. Y. Matsui, et al., (2009), “Effects of super-powdered activated carbon
pretreatment on coagulation and trans-membrane pressure buildup during
microfiltration”, Water research, 43, pp 5160-5170.
91. Y. Matsui, et al., (2009), “Branched pore kinetic model analysis of
geosmin adsorption on super-powdered activated carbon”, Water research,
43, pp. 3095-3103.
145
92. Y. Matsui, et al., (2010), “Geosmin and 2-methylisoborneol removal
using super-powdered activated carbon in the presence of natural organic
matter”, Water Sci. Tech, pp. 2664-2668
93. Y. Matsui, et al., (2010), “Comparison of natural organic matter
adsorption capacities of super-powdered activated carbon and powdered
activated Carbon”, Water research, 44, pp. 4127-4136.
94. Y. Matsui, et al., (2011), “Modeling high adsorption capacity and
kinetics of organic macromolecules on super-powdered activated carbon”,
Water research, 45, pp. 1720-1728.
95. Y. Matsui, et al., (2012), “Characteristics of competitive adsorption
between 2-methylisoborneol and natural organic matter on superfine and
conventionally sized powdered activated carbons”. Water Res. 46, pp. 4741-
4749.
96. Y. Matsui, et al., (2013), “Geosmin and 2-methylisoborneol removal
using superfine powdered activated carbon: Shell adsorption and
branchedpore kinetic model analysis and optimal particle size”. Water
research, (2013), pp. 2873-2880.
97. Y.S.Ho, et al., (2004), “Citation review of Lagergen kinetic rate
equationon adsorption reaction”, Sicentomet, Vol 59, Pages 171-177.
98. Y.S.Ho and G. McKay (2000), “The kinetics of sorption of divalent
metal ions onto sphagnum moss peat”, Wat. Res. Vol. 34, No. 3, pp. 735-742.
99. Y.S.Ho and A.E. Ofomaja (2006), “Pseudo-second-order model for
lead ion sorption from aqueous solutions onto palm kernel fiber”, Journal of
Hazardous Materials B129 (2006) 137–142.
100. Wenming Qiao Qingfang Zha Licheng Ling Lang Liu (1995),
“Preparation and properties of pitch base high specific surface area activated
carbon”, American Carbon Society CARBON Conference Archive, pp. 400-
401.
146
101. Winn-Jung Huang, Yung-Ling Cheng (2008), “Effect of
characteristics of activated carbon on removal of bromate”, Separation and
Purification Technology 59, pp. 101–107
102. Zimmerman J.R., et al., (2005), “Effects of dose and particle size on
activated carbon treatment to sequester polychlorinated biphenyls and
polycyclic aromatic hydrocarbons in marine sediments”, Environmental
Toxicology and Chemistry, 24, pp. 1594-1601.