Từ các kết quả đã trình bày trong các chương của luận án, một số điểm mới được
rút ra như sau:
1. Từ phương trình dao động của kết cấu tấm kim loại đẳng hướng, luận án đã phát
triển và xây dựng được phương trình dao động âm của tấm composite lớp chữ nhật,
cốt sợi trực hướng; tấm kép composite lớp trực hướng và tấm composite sandwich
lõi bằng vật liệu xốp.
2. Đặc biệt, dựa vào công suất âm thanh, luận án đã tìm được biểu thức tường minh
để tính tổn thất truyền âm qua tấm composite cốt sợi trực hướng, tấm kép
composite lớp trực hướng và tấm composite sandwich lõi xốp chịu liên kết bản lề
và ngàm bốn cạnh.
3. Luận án đã xây dựng được ba chương trình máy tính trong môi trường Matlab để
tính tổn thất truyền âm qua kết cấu tấm composite trực hướng, tấm kép composite
trực hướng và tấm composite sandwich lõi xốp. Các chương trình tính cho kết quả
tin cậy khi so sánh kết quả với các kết quả đã công bố trước.
4. Đã xây dựng được một quy trình tiến hành các thí nghiệm đo tổn thất truyền âm
qua các mẫu tấm composite sandwich có hai lớp da bằng vật liệu composite trực
hướng, cốt sợi thủy tinh/ nền plyester không no và lớp lõi bằng vật liệu PU xốp.
Tổn thất truyền âm thực nghiệm được suy ra từ việc đo các mức áp suất âm của
phòng phát và phòng thu có độ tương đồng cao với các kết quả tính toán lý thuyết
trong luận án.
5. Bằng tính toán lý thuyết và bằng thực nghiệm, luận án đã đánh giá định lượng ảnh
hưởng của các thông số như: loại vật liệu composite, tính dị hướng và cấu hình của
vật liệu composite, góc âm tới, kích thước kết cấu tấm, độ dày lớp không khí, cơ
tính và độ dày lớp vật liệu xốp và điều kiện biên đến khả năng cách âm của ba loại
kết cấu tấm composite cốt sợi trực hướng hay được ứng dung trong các ngành kỹ
thuật và đời sống.
178 trang |
Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự truyền âm qua tấm Composite lớp cốt sợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20,17
80 83,36 70,65 33,12 0,98 10,34
100 100,87 83,13 40,00 1,09 15,83
125 93,92 75,29 32,10 0,95 16,12
160 96,37 77,74 36,49 0,84 15,59
200 101,67 80,01 36,76 0,72 17,95
250 97,79 75,88 34,58 0,83 18,82
315 103,74 74,59 33,97 1,14 27,43
400 99,35 70,21 36,48 1,15 27,46
500 95,86 68,43 38,68 0,93 24,83
630 95,61 62,81 35,22 0,62 28,44
800 96,17 62,31 35,03 1,04 31,75
1000 98,57 58,14 29,68 1,25 39,11
1250 97,68 58,4 28,63 1,29 38,10
1600 100,4 57,78 24,29 1,23 41,23
2000 96,41 55,02 19,82 1,21 39,93
2500 98,72 55,71 14,44 1,20 41,52
3150 98,47 50,92 12,06 1,23 46,16
4000 97,96 48,02 10,64 1,23 48,55
5000 95,8 43,62 10,03 1,20 50,69
6300 91,32 37,59 10,70 1,13 49,48
8000 86,27 29,76 11,74 1,02 54,31
10000 78,59 18,93 12,81 0,93 57,06
Từ Bảng 5.4, ta có thể mô tả bằng đồ thị quan hệ giữa tổn thất truyền âm và tần số
trong dải 1/3 octave cho mẫu K trong hình dưới.
129
Hình 5.12. Tổn thất truyền âm qua tấm composite sadwich K.
5.3. So sánh kết quả STL theo thực nghiệm và lý thuyết qua các
mẫu composite sandwich lõi PU xốp
Trong mục này, tác giả so sánh kết quả đo STL theo thực nghiệm với kết quả STL
được tính theo lý thuyết cho 10 tấm composite sandwich (được ký kiệu từ A đến K).
Để thuận tiện trong việc đối chứng cũng như đánh giá vai trò của các vật liệu thành
phần đến STL qua các kết cấu tấm composite sandwich, tác giả tiến hành so sánh các
giá trị của STL qua ba nhóm kết cấu tấm.
5.3.1. Tấm có khối lượng riêng lớp lõi khác nhau, cùng chiều dày lớp da
và cùng chiều dày lớp lõi: Tấm A và tấm C; tấm I và tấm K
Bảng 5.5. Thông số hình học và cơ tính vật liệu composite sandwich
Tấm
a x b
(m)
h1/H/h2
(x 10
-3
m)
ρf
(kg/m
3
)
ρc
(kg/m
3
)
E1
(GPa)
E2
(GPa)
G12
(GPa)
12
Ec
(MPa)
c
Klbm
kg/m
2
A
1,2 x
1,2
2,53/30/
2,53
1600 46,88 10,58 2,64 1,02 0,17 57 0,25 9,502
C
1,2 x
1,2
2,53/30/
2,53
1600 57,87 10,58 2,64 1,02 0,17 58 0,25 9,832
I
1,2 x
1,2
3,37/50/
3,37
1600 114,58 10,58 2,64 1,02 0,17 59 0,25 16,513
K
1,2 x
1,2
3,37/50/
3,37
1600 218,14 10,58 2,64 1,02 0,17 59,5 0,25 21,691
130
Hình 5.13 So sánh tổn thất truyền âm qua tấm composite sandwich A và C
Từ hình 5.13, ta thấy, trong vùng tần số thấp (f < 125 Hz), tại 100 Hz, giá trị STL
theo lý thuyết của tấm C tăng so với tấm A là 0,35 dB, giá trị STL theo thực nghiệm
của tấm C tăng so với tấm A là 0,13 dB. Trong vùng tần số trung bình (125 Hz < f <
2000 Hz), ở tần số 1000 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm C tăng so với tấm A là
0,34 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm C tăng so với đến tấm A là 0,84 dB.
Trong vùng tần số cao (f > 2000 Hz), tại 10000 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm
C tăng so với tấm A là 2,07 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm C tăng so với
tấm A là 2,58 dB.
131
Hình 5.14 So sánh tổn thất truyền âm qua tấm composite sandwich I và K.
Tương tự, hình 5.14 cho ta thấy, trong vùng tần số thấp (f < 125 Hz), tại 100 Hz,
giá trị STL theo lý thuyết của tấm K tăng so với tấm I là 0,80 dB, giá trị STL theo thực
nghiệm của tấm K tăng so với tấm I là 1,76 dB. Trong vùng tần số trung bình (125 Hz
< f < 2000 Hz), ở tần số 1600 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm K tăng so với tấm
I là 3,88 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm K tăng so với đến tấm I là 4.04 dB.
Trong vùng tần số cao (f > 2000 Hz), tại 10000 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm
K tăng so với tấm I là 5,01 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm K tăng so với tấm
I là 4,79 dB.
132
5.3.2 Tấm có chiều dày lớp da khác nhau, cùng chiều dày lớp lõi, cùng
khối lượng riêng lớp lõi: Tấm E và tấm F; tấm G và tấm H
Bảng 5.6. Thông số hình học và cơ tính vật liệu composite sandwich
Tấm
a x b
(m)
h1/H/h2
(x 10
-3
m)
ρf
(kg/m
3
)
ρc
(kg/m
3
)
E1
(GPa)
E2
(GPa)
G12
(GPa)
12
Ec
(MPa)
c
Klbm
kg/m
2
E
1,2 x
1,2
2,53/30/
2,53
1600 79,86 10,58 2,64 1,02 0,17 58,5 0,25 10,485
F
1,2 x
1,2
3,37/30/
3,37
1600 79,86 10,58 2,64 1,02 0,17 58,5 0,25 13,173
G
1,2 x
1,2
2,53/40/
2,53
1600 79,86 10,58 2,64 1,02 0,17 58,5 0,25 11,290
H
1,2 x
1,2
3,37/40/
3,37
1600 79,86 10,58 2,64 1,02 0,17 58,5 0,25 13,978
Hình 5.15 So sánh tổn thất truyền âm qua tấm composite sandwich E và F.
Từ hình 5.15, ta thấy rằng trong vùng tần số thấp (f < 125 Hz), tại 80 Hz, giá trị
STL theo lý thuyết của tấm F tăng so với tấm E là 0,56 dB, giá trị STL theo thực
133
nghiệm của tấm F tăng so với tấm E là 1,04 dB. Trong vùng tần số trung bình (125 Hz
< f < 2000 Hz), ở tần số 1000 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm F tăng so với tấm
E là 1,30 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm F tăng so với đến tấm E là 2,49 dB.
Trong vùng tần số cao (f > 2000 Hz), tại 5000 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm F
tăng so với tấm E là 4,40 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm F tăng so với tấm E
là 3,71 dB.
Hình 5.16 So sánh tổn thất truyền âm qua tấm composite sandwich G và H.
Tương tự, tù hình 5.16, ta thấy, trong vùng tần số thấp (f < 125 Hz), tại 80 Hz, giá
trị STL theo lý thuyết của tấm H tăng so với tấm G là 0,09 dB, giá trị STL theo thực
nghiệm của tấm H tăng so với tấm G là 0.83 dB. Trong vùng tần số trung bình (125 Hz
< f < 2000 Hz), ở tần số 1000 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm H tăng so với tấm
G là 1,60 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm H tăng so với đến tấm G là 2.19dB.
Trong vùng tần số cao (f > 2000 Hz), tại 5000 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm H
tăng so với tấm G là 5,26 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm H tăng so với tấm
G là 6,37 dB.
134
5.3.3 Tấm có chiều dày lớp lõi khác nhau, cùng chiều dày lớp da, cùng
khối lượng riêng lớp lõi: Tấm E và tấm G; tấm F và tấm H
Bảng 5.7 Thông số hình học và cơ tính vật liệu composite sandwich
Tấm
a x b
(m)
h1/H/h2
(x 10
-3
m)
ρf
(kg/m
3
)
ρc
(kg/m
3
)
E1
(GPa)
E2
(GPa)
G12
(GPa)
12
Ec
(GPa)
c
Klbm
kg/m
2
E
1,2 x
1,2
2,53/30/
2,53
1600 79,86 10,58 2,64 1,02 0,17 58,5 0,25 10,485
G
1,2 x
1,2
2,53/40/
2,53
1600 79,86 10,58 2,64 1,02 0,17 58,5 0,25 11,290
F
1,2 x
1,2
3,37/30/
3,37
1600 79,86 10,58 2,64 1,02 0,17 58,5 0,25 13,173
H
1,2 x
1,2
3,37/40/
3,37
1600 79,86 10,58 2,64 1,02 0,17 58,5 0,25 13,978
Hình 5.17 So sánh tổn thất truyền âm qua tấm composite sandwich E và G.
135
Từ Hình 5.17, ta thấy, trong vùng tần số thấp (f < 125 Hz), tại 80 Hz, giá trị STL
theo lý thuyết của tấm G tăng so với tấm E là 0,78 dB, giá trị STL theo thực nghiệm
của tấm G tăng so với tấm E là 0.34 dB. Trong vùng tần số trung bình (125 Hz < f <
2000 Hz), ở tần số 1000 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm G tăng so với tấm E là
0,2 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm G tăng so với đến tấm E là 0,48 dB.
Trong vùng tần số cao (f > 2000 Hz), tại 2500 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm G
tăng so với tấm E là 1,87 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm G tăng so với tấm
E là 0,53 dB.
Hình 5.18. So sánh tổn thất truyền âm qua tấm composite sandwich F và H.
Tương tự, hình 5.18 cho thấy, trong vùng tần số thấp (f < 125 Hz), tại 80 Hz, giá
trị STL theo lý thuyết của tấm H tăng so với tấm F là 0,32 dB, giá trị STL theo thực
nghiệm của tấm H tăng so với tấm F là 0.13 dB. Trong vùng tần số trung bình (125 Hz
< f < 2000 Hz), ở tần số 1000 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm H tăng so với tấm
F là 1,64 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm H tăng so với đến tấm F là 2,19 dB.
Trong vùng tần số cao (f > 2000 Hz), tại 3125 Hz, giá trị STL theo lý thuyết của tấm H
136
tăng so với tấm F là 3,14 dB, giá trị STL theo thực nghiệm của tấm H tăng so với tấm F
là 4,13 dB.
5.3. Kết luận chương 5
Chương 5 đã trình bày một quy trình thực hiện và các kết quả thí nghiệm đo tổn
thất truyền âm qua các mẫu tấm composite sandwich có hai lớp da bằng vật liệu
composite sợi thủy tinh/ nền plyester không no với cấu hình đúng trục [0/90/0/90]s và
lớp lõi bằng vật liệu PU xốp. Tấm composite sandwich bị ngàm 4 cạnh. Từ các kết quả
thực nghiệm thu được, tác giả rút ra một số kết luận sau:
Các kết quả thực nghiệm thu được có độ tin cậy cao và tương đồng với các kết quả
tính toán lý thuyết theo chương trình Matlab đã xây dựng trong chương 4 của luận án.
Khối lượng riêng lớp lõi PU xốp có ảnh hưởng lớn nhất đến tổn thất truyền âm
qua các tấm composite sandwich nghiên cứu. Khi tăng khối lượng riêng lớp lõi xốp,
giá trị STL theo lý thuyết và thực nghiệm đều tăng. Giá trị tăng trung bình theo lý
thuyết là 2,124 dB, theo thực nghiệm là 1,988 dB trên toàn dải tần số ở 1/3 Octave.
Chiều dày lớp da có ảnh hưởng đáng kể đến tổn thất truyền âm qua các tấm
composite sandwich khảo sát. Chẳng hạn, khi h tăng từ 2,53mm đến 3,37mm, các
thông số khác không thay đổi thì STL theo lý thuyết tăng 1,476 dB, theo thực nghiệm
STL tăng 1,774 dB trên toàn dải tần số ở 1/3 Octave.
Chiều dày lớp lõi ảnh hưởng không đáng kể đến tổn thất truyền âm qua các tấm
composite sandwich. Cụ thể, khi H tăng từ 30mm đến 40mm, các thông số khác không
thay đổi thì STL theo lý thuyết chỉ tăng 0,560 dB, theo thực nghiệm STL tăng 0,567
dB trên toàn dải tần số ở 1/3 Octave.
Các kết quả nghiên cứu trong chương 5 đã được tác giả công bố trong Tuyển tập
các công trình hội nghị khoa học toàn quốc, Vật liệu và kết cấu composite Cơ học, Công
nghệ và Ứng dụng [CT1]; Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị Cơ học kỹ thuật
toàn quốc Kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Cơ học [CT8]; The International Conference on
Modern Mechanics and Applications - ICOMMA 2020 [CT14], được chỉ mục bởi
SCOPUS; Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rán lần thứ XV [ CT15], [CT16] và
[CT17]; Proceedings of the International Conference on Engineering Research and
Application-ICERA [CT13], được chỉ mục bởi SCOPUS. Các tài liệu này được chỉ rõ
trong “Danh mục các công trình liên quan đến luận án đã được công bố” trong trang 140
của luận án.
137
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ
Từ các kết quả đã trình bày trong các chương của luận án, một số điểm mới được
rút ra như sau:
1. Từ phương trình dao động của kết cấu tấm kim loại đẳng hướng, luận án đã phát
triển và xây dựng được phương trình dao động âm của tấm composite lớp chữ nhật,
cốt sợi trực hướng; tấm kép composite lớp trực hướng và tấm composite sandwich
lõi bằng vật liệu xốp.
2. Đặc biệt, dựa vào công suất âm thanh, luận án đã tìm được biểu thức tường minh
để tính tổn thất truyền âm qua tấm composite cốt sợi trực hướng, tấm kép
composite lớp trực hướng và tấm composite sandwich lõi xốp chịu liên kết bản lề
và ngàm bốn cạnh.
3. Luận án đã xây dựng được ba chương trình máy tính trong môi trường Matlab để
tính tổn thất truyền âm qua kết cấu tấm composite trực hướng, tấm kép composite
trực hướng và tấm composite sandwich lõi xốp. Các chương trình tính cho kết quả
tin cậy khi so sánh kết quả với các kết quả đã công bố trước.
4. Đã xây dựng được một quy trình tiến hành các thí nghiệm đo tổn thất truyền âm
qua các mẫu tấm composite sandwich có hai lớp da bằng vật liệu composite trực
hướng, cốt sợi thủy tinh/ nền plyester không no và lớp lõi bằng vật liệu PU xốp.
Tổn thất truyền âm thực nghiệm được suy ra từ việc đo các mức áp suất âm của
phòng phát và phòng thu có độ tương đồng cao với các kết quả tính toán lý thuyết
trong luận án.
5. Bằng tính toán lý thuyết và bằng thực nghiệm, luận án đã đánh giá định lượng ảnh
hưởng của các thông số như: loại vật liệu composite, tính dị hướng và cấu hình của
vật liệu composite, góc âm tới, kích thước kết cấu tấm, độ dày lớp không khí, cơ
tính và độ dày lớp vật liệu xốp và điều kiện biên đến khả năng cách âm của ba loại
kết cấu tấm composite cốt sợi trực hướng hay được ứng dung trong các ngành kỹ
thuật và đời sống.
Có thể tham khảo cách tiếp cận cùng với các kết quả tính toán số và thực nghiệm
để phân tích ứng xử dao động âm và thiết kế các kết cấu tấm composite lớp, tấm kép
composite và tấm composite sandwich cốt sợi/nền polymer với lõi xốp có khả năng
cách âm, giảm ồn cao cho các ứng dụng khác nhau trong chế tạo ô tô, tàu hỏa và tàu
thủy vỏ composite tại Việt Nam.
138
Một số nhận xét
Từ các kết quả tính toán số và thực nghiệm, luận án rút ra một số nhận xét và
khuyến nghị dưới đây:
Đ v hư g
Tấm composite Fiberglass/Epoxy có khả năng cách âm tốt hơn tấm Kevlar/epoxy
và tấm Graphite/epoxy. Khi tăng độ cứng theo phương sợi, hoặc giảm độ cứng cắt
trong mặt phẳng tấm, hoặc tăng độ dày tấm thì tổn thất truyền âm qua tấm
composite lớp trực hướng sẽ tăng lên. Với cùng thông số hình học và vật liệu, tấm
chịu liên kết ngàm bốn cạnh có khả năng cách âm tốt hơn tấm bản lề trên bốn cạnh.
Đ v ké hư g, h kh g khô g khí
Trong số bốn loại tấm kép composite khảo sát: Tấm kép composite Boron/Epoxy,
tấm kép Fiberglass/Epoxy, Kevlar/epoxy và tấm kép Graphite/epoxy, tấm kép
composite Boron/Epoxy có khả năng cách âm tốt nhất. Tổn thất truyền âm của tấm kép
với cấu hình [90/90/90/90]s cao hơn tấm kép với các cấu hình khác: [0/90/0/90]s,
[0/0/0/0]s, và [90/0/0/90]s. Khi tăng độ dày tấm hoặc tăng độ dày lớp không khí thì
tổn thất truyền âm qua tấm kép composite lớp cốt sợi trực hướng sẽ tăng lên. Với
cùng thông số hình học và vật liệu, tấm kép chịu liên kết ngàm bốn cạnh có khả
năng cách âm tốt hơn tấm bản lề bốn cạnh. Tổn thất truyền âm của tấm kép
composite lớp cao hơn tấm kép bằng nhôm. Khả năng cách âm của tấm kép composite
lớp tốt hơn tấm đơn composite lớp với cùng các thông số kỹ thuật.
Đ v dw h hư g, õ bằ g vậ ệ x
Tấm composite sandwich Boron/Epoxy có khả năng cách âm tốt hơn tấm sandwich
Fiberglass/Epoxy, Kevlar/epoxy và tấm Graphite/epoxy. Tổn thất truyền âm của tấm
composite sandwich với cấu hình [90/90/90/90]s cao hơn tấm sandwich với các cấu
hình khác: [0/90/0/90]s, [0/0/0/0]s, và [90/0/0/90]s. Khi tăng độ dày tấm lớp da, hoặc
tăng độ cứng lớp da, hoặc tăng khối lượng riêng lớp lõi thì khả năng cách âm của
tấm composite lớp sandwich trực hướng có lõi xốp sẽ tăng lên. Ngược lại, nếu tăng
giá trị góc âm tới thì tổn thất truyền âm của tấm sandwich sẽ giảm đi. Với cùng
thông số hình học và vật liệu, tấm composite sandwich chịu liên kết ngàm bốn cạnh
có khả năng cách âm tốt hơn tấm bản lề bốn cạnh.
139
Đ v gh ê h gh ệ
Hệ thống phòng phát-phòng thu tự chế tạo với kích thước không quá lớn và
phương pháp đo tổn thất truyền âm qua số liệu đo mức áp suất âm (không đo cường độ
âm) có độ tin cậy và có thể áp dụng cho các nghiên cứu thực nghiệm tiếp theo.
Khối lượng riêng lớp lõi-PU xốp có ảnh hưởng lớn nhất đến tổn thất truyền âm
qua các tấm composite sandwich nghiên cứu. Khi tăng độ dày lớp da hoặc tang khối
lượng riêng lớp lõi PU xốp, khả năng cách âm của tấm sandwich tăng lên trên toàn dải
tần số ở 1/3 Octave. Trong khi đó, chiều dày lớp lõi ảnh hưởng không đáng kể đến tổn
thất truyền âm qua các tấm composite sandwich.
KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở các nội dung và kết quả nghiên cứu đã trình bày, có thể đề xuất một số
nội dung cần tiếp tục nghiên cứu như sau:
+ Bằng phương pháp giải tích và phương pháp số, giải các bài toán dao động âm
của các kết cấu composite dạng tấm, tấm kép có khoang khí, tấm sandwich có lõi là vật
liệu xốp, kết cấu composite có gân gia cường có tính đến tương tác với dòng khí động.
+ Nghiên cứu giải các bài toán truyền âm qua các kết cấu tấm, vỏ composite
sandwich đa lớp da và đa lớp lõi xốp hoặc lõi tổ ong; lớp lõi không gắn trực tiếp với
lớp da v.v. chịu các liên kết khác nhau.
+ Nghiên cứu giải một số bài toán truyền âm qua các kết cấu tấm, vỏ composite
FGM chịu các liên kết khác nhau.
Đây là các kết cấu hay được ứng dụng trong các ngành công nghiệp hàng không,
vũ trụ, xây dựng, giao thông, tàu thủy v.v.
140
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
1. Đinh Đức Tiến, Nguyễn Văn Đạt, Trần Ích Thịnh và Phạm Ngọc Thành (2016),
“Nghiên cứu thực nghiệm tổn thất truyền âm qua kết cấu tấm composite sandwich
dùng trong tàu thủy”, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học toàn
quốc, Vật liệu và kết cấu composite Cơ học, Công nghệ và Ứng dụng, Nha Trang,
Nxb. KHTN & CN, pp 713-720.
2. Tran Ich Thinh and Pham Ngoc Thanh (2017), “Vibroacoustic response of an
orthotropic composite laminated plate”, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội
nghị Cơ học toàn quốc lần thứ X, Hà Nội, Nxb. KHTN & CN, pp 1142-1150.
3. Tran Ich Thinh and Pham Ngoc Thanh (2018), “Vibroacoustic behaviour of a
clamped orthotropic composite plate”, Tuyển tập các công trình khoa học toàn quốc,
Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XIV, Tp. Hồ Chí Minh, Nxb. KHTN & CN, pp
668-676.
4. Pham Ngoc Thanh
and Tran Ich Thinh (2018), “The effect of several parameter on
sound transmission loss across finite orthotropic composite plates”, Tuyển tập các
công trình khoa học toàn quốc, Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XIV, Tp. Hồ Chí
Minh, Nxb. KHTN & CN, pp 594-601.
5. Tran Ich Thinh
and Pham Ngoc Thanh (2018), “Vibroacoustic response of a finite
clamped laminated composite plate”, Proceedings of ICERA, indexed by SCOPUS.
H. Fujita et al. (Eds.): ICERA 2018, LNNS 63, pp. 589–600, 2019. Springer Nature
Switzerland AG 2019, https://doi.org/10.1007/978-3-030-04792-4_76 .
6. Pham Ngoc Thanh and Tran Ich Thinh (2019), “The influence of several parameter
on sound transmission loss through a finite clamped laminated composite double-
plate with enclosed air cavity”, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị Cơ học
kỹ thuật toàn quốc Kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Cơ học, Nxb. KHTN & CN, pp
349-356.
7. Tran Ich Thinh and Pham Ngoc Thanh (2019), “Vibro-acoustic behavior of a finite
clamped orthotropic laminated composite double-plate with enclosed air cavity”,
Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc Kỷ niệm 40
năm thành lập Viện Cơ học, Nxb. KHTN & CN, pp 381-388.
8. Đinh Đức Tiến, Phạm Ngọc Thành, Nguyễn Văn Đạt và Trần Ích Thịnh (2019),
“Xác định độ cứng uốn biểu kiến của tấm composite sandwich bằng phương pháp số
và ứng dụng trong bài toán truyền âm”, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội
141
nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc Kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Cơ học, Nxb.
KHTN & CN, pp 424-431.
9. Tran Ich Thinh and Pham Ngoc Thanh (2019), “Vibroacoustic analysis of a clamped
finite orthotropic laminated double-composite plate with an air cavity”, Vietnam
Journal of Mechanics, VAST, Vol. 41, No. 3, pp. 257 – 272.
https://doi.org/10.15625/0866-7136/13723.
10. Pham Ngoc Thanh and Tran Ich Thinh (2019), “Sound transmission loss across a
finite simply supported double-laminated composite plate with enclosed air cavity”,
Vietnam Journal of Science and Technology, Vol 57 (6), pp 749-761.
Doi:10.15625/2525-2518/57/6/13838.
11. Pham Ngoc Thanh and Tran Ich Thinh (2019), “Sound transmission loss across a
finite clamped double-laminated composite plate with poroelastic material”,
Vietnam Journal of Science and Technology, Vol 57 (6A), pp 150-160.
Doi:10.15625/2525-2518/57/6A/14655.
12. Pham Ngoc Thanh
and Tran Ich Thinh (2019), “Vibroacoustic response of a finite
simply supported double-composite plate filled with an air cavity”, Proceedings of
ICERA 2019 indexed by SCOPUS, LNNS 104, pp. 720–732, 2020. Springer Nature
Switzerland AG 2020, https://doi.org/10.1007/978-3-030-37497-6_83.
13. Tran Ich Thinh
and Pham Ngoc Thanh (2020), “Theoretical and experimental
study of sound transmission loss across finite clamped composite sandwich plates”,
Proceedings of the ICERA 2020 indexed by SCOPUS, LNNS 178, pp. 820–831,
2021. https://doi.org/10.1007/978-3-030-64719-3_90.
14. Tran Ich Thinh and Pham Ngoc Thanh (2020), “Vibroacoutic behavior of finite
composite sandwich plates with foam core”, The international Conference on
Modern Mechanics and Applications, ICOMMA, indexed by SCOPUS, pp.26-53.
https://doi.org/10.1007/978-981-16-3239-6.
15. Pham Ngoc Thanh
and Tran Ich Thinh (2021), “Vibroacoustic analysis of a finite
simply supported double- composite sandwich plate filled with poroelastic
materials”, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ
học Vật rắn lần thứ XV, Nxb. Đại học Thái Nguyên, pp 856-865.
16. Tran Ich Thinh and Pham Ngoc Thanh (2021), “Prediction and Measurement of
Sound Transmission Loss for Finite Clamped Composite Sandwich Plates”, Tuyển
142
tập các công trình khoa học, Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn lần thứ
XV, Nxb. Đại học Thái Nguyên, pp 937-946.
17. Tran Ich Thinh, Ta Thi Hien and Pham Ngoc Thanh (2021), “Experimental
investigation of the accuracy of a vibroacoustic model for clamped sandwich-
composite plates”, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị Khoa học toàn quốc
Cơ học Vật rắn lần thứ XV, Nxb. Đại học Thái Nguyên, pp 924-936.
143
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đinh Đức Tiến (2019), “Nghiên cứu tổn thất truyền âm qua tấm composite
sandwich và ứng dụng vào giảm ồn tàu thủy”, luận án tiến sĩ kỹ thuật. Mã số 9520116.
[2] S.-T. Peters (1998), “Handbook of Composites”, Published by Chapman & Hall,
London.
[3] Istán L. Vér, Leo L. Beranek (2005), “Noise and Vibration control engineering”,
Principles and Application Second Edition, Hoboken, New Jersey.
[4] G. Maidanik (1962), “Response of ribbed panels to reverberant acoustic fields”,
Journal of the Acoustical Society of America, Vol 34, pp. 809-826.
[5] E.-C. Sewell (1970), “Transmission of reverberant sound through a single-leaf
partition surrounded by an infinite rigid baffle”, Journal of Sound and Vibration, Vol
12(1), pp. 21–32.
[6] A. Craggs (1971), “The transient response of a coupled plate-acoustic system using
plate and acoustic finite elements”, Journal of Sound and Vibration, Vol 15, pp. 509-
528.
[7] A. Craggs, G. Stead (1976), “Sound transmission between enclosures-A study using
plate and acoustic finite elements”, Acoustical, Vol 35, pp. 89-98.
[8] N.-S. Loma, S.-I. Hayek (1977), “Vibration and acoustic radiation of elastically
supported rectangular plates”, Journal of Sound and Vibration, Vol 52(1), pp. 1–25.
[9] R.-J. Donato (1978), “Model experiments on surface waves”, Journal of the
Acoustical Society of America. Vol 63, pp. 700–703.
[10] L.-R. Koval (1983), “Field-Incident transmission of treated orthotropic and
laminated composite panels”, National Aeronautics and Space Administration. Langley
Research Center, Hampton, VA.
[11] L.-A. Roussos (1984), “Noise transmission loss of rectangular plate in an infinite
baffle”, Journal of Sound and Vibration, Vol 75, pp. 52-53.
[12] J.-V. Ramakrishnan, L.-R. Koval (1986), “A finite element model for sound
transmission through laminated composite plates”, Journal of Sound and Vibration,
Vol 112 (3), pp. 433-446.
[13] J.-B. Mariem, M.-A. Hamdi (1987), “A new boundary finite method for fluid-
structure interaction problems”, International Journal for Numerical Methods in
Engineering, Vol. 24, pp. 1251-1267.
[14] D. Takahashi (1988), “Sound transmission through single plates with absorptive
facings”, Journal of the Acoustical Society of America, Vol 83, pp. 1453–1457.
[15] S. Ljunggren (1991), “Airborne sound insulation of thick walls”, The Journal of
The Acoustical Society of America, Vol 89(5), pp. 2338–2345.
[16] D.-A Harris (1991), “Noise control manual”, The Noise Control Association
(NCA), Springer Science-Business Media New York.
[17] I. Bosmans, P. Mees, G. Vermeir (1996), “Structure-borne sound transmission
between thin orthotropic plates: analytical solutions”, Journal of Sound and Vibration,
Vol 191(1), pp. 75–90.
144
[18] S.-H Ko (1997), “Reduction of structure-borne noise using an air-voided
elastomeric”, Journal of the Acoustical Society of America, Vol 101(6), pp. 3306–
3312.
[19] B. Laulagnet (1998), “Sound radiation by a simply supported unbaffled plate”,
Journal of the Acoustical Society of America, Vol 103, pp. 2451–2462.
[20] A. Tadeu, J. Antonio (2002), “Acoustic insulation of single panel walls provided
by analytical expressions versus the mass law”, Journal of Sound and Vibration, Vol
257(3), pp. 457–75.
[21] A. Tadeu, J. Antonio, N. Simoes (2003), “Acoustic insertion loss provided by
single and double steel panels separating an air from a water medium”, Acta
Acoustica/Acustica, Vol 89(3), pp. 391–405.
[22] R.-L. Taylor, S. Govindjee (2004), “Solution of clamped rectangular plate
problems”, Commun Numer Methods Eng, Vol 20(10), pp. 757–765.
[23] K.-D. Frampton (2005), “The effect of flow-induced coupling on sound radiation
from convected fluid loaded plates”, The Journal of the Acoustical Society of America,
Vol 117, (3), pp. 1129–1137.
[24] H.-J. Lin, C.-N. Wang, Y.-M Kuo, (2007), “Sound transmission across specially
orthotropic laminates”. Appl Acoust, Vol 68, pp. 1177-1191.
[25] Y.-M Kuo, H.-J. Lin, C.-N. Wang (2008), “Sound transmission across orthotropic
laminates with a 3D model”, Appl Acoust, Vol 69, pp. 951-959.
[26] M. Toyoda, H. Kugo, T. Shimizu (2008), “Effects of an air-layer-subdivision
technique on the sound transmission through a single plate”, J Acoust Soc Am, Vol
123(2), pp. 825–831.
[27] A. London (1950), “Transmission of reverberant sound through double walls”,
The Journal of the Acoustical Society of America, Vol 22, pp. 270–279.
[28] J.-A. Price, M.-J. Crocker (1970), “Sound transmission through double panels
using statistical energy analysis”, The Journal of the Acoustical Society of America,
Vol 47(3A), pp. 683–693.
[29] J.-D. Quirt (1982), “Sound transmission through windows I. Single and double
glazing”, The Journal of the Acoustical Society of America, Vol 72, pp. 834–844.
[30] J.-D. Quirt (1983), “Sound transmission through windows II. Double and triple
glazing”, Journal of Sound and Vibration, Vol 74, pp. 534–542.
[31] S. Chonan, Y. Kugo (1991), “Acoustic design of a three-layered plate with high
sound interception”, Journal of Sound and Vibration, Vol 89, pp. 792–798.
[32] P. Sas, C. Bao, F. Augusztinovicz (1993), “Modelling the vibro-acoustic
behaviour of a double wall structure”, Proceedings of the 14th AIAA Aeroacoustics
Conference II, pp. 561–570.
[33] P. Sas, C. Bao, F. Augusztinovicz (1995), “Active control of sound transmission
through a double panel partition”, Journal of Sound and Vibration, Vol 180(4), pp.
609–625.
[34] C. Bao, J. Pan (1997), “Experimental study of different approaches for active
control of sound transmission through double walls”, The Journal of the Acoustical
Society of America, Vol 102, pp. 1664–1670.
145
[35] W. Kropp, E. Rebillard (1999), “On the air-borne sound insulation of double wall
constructions”, Acta Acustica United with Acustica, Vol 85, pp. 707–720.
[36] H.-J. Kang, J.-G. Ih, J.-S. Kim, and H.-S. Kim (2000), “Prediction of sound
transmission loss through multilayered panels by using Gaussian distribution of
directional incident energy”, Journal of Sound and Vibration, Vol 107, pp. 1413–1420.
[37] M. Villot, C. Guigou, L. Gagliardini (2001), “Predicting the acoustical radiation
of finite size multi-layered structures by applying spatial windowing on infinite
structures”, Journal of Sound and Vibration, Vol 245, pp. 433–455.
[38] J.-M. P. Antonio, A. Tadeu, L. Godinho (2003), “Analytical evaluation of the
acoustic insulation provided by double infinite walls”, Journal of Sound and Vibration,
Vol 263(1), pp. 113–129.
[39] L.-L. Beranek (1960), “Noise Reduction”, McGraw-Hill, New York.
[40] R.-J. M. Craik (2003), “Non-resonant sound transmission through double walls
using statistical energy analysis”, Applied Acoustics, Vol 64(3), pp. 325–341.
[41] J.-P. Carneal, C.-R. Fuller (1995), “Active structural acoustic control of noise
transmission through double panel systems”, AIAA J, Vol 33(4), pp. 618–623.
[42] P. Carneal, C. R. Fuller (2004), “An analytical and experimental investigation of
active structural acoustic control of noise transmission through double panel systems”,
Journal of Sound and Vibration, Vol 272, pp. 749–771.
[43] J. Brunskog (2005), “The influence of finite cavities on the sound insulation of
double-plate structures”, Journal of the Acoustical Society of America, Vol 117(6), pp.
3727–3739.
[44] J.-D. Chazot, J.-L. Guyader (2007), “Prediction of transmission loss of double
panels with a patchmobility method”, Journal of Sound and Vibration, Vol 121, pp.
267–278.
[45] A. Pellicier, N. Trompette (2007), “A review of analytical methods, based on the
wave approach, to compute partitions transmission loss”, Applied Acoustics, Vol 68,
pp. 1192–1212.
[46] S.-J. Pietrzko, Q. Mao (2008), “New results in active and passive control of sound
transmission through double wall structures”, Aerospace Science and Technology, Vol
12, pp. 42–53.
[47] T. Lu, F. Xin (2014), “Vibro-acoustics of lightweight sandwich structures”,
Springer Heidelberg New York Dordrecht London.
[48] M.-A. Biot (1956), “Theory of propagation of elastic waves in a fluid-saturated
porous solid I. Low-frequency range. II. Higher frequency range”, Journal of the
Acoustical Society of America, Vol 28(2), pp. 168-191.
[49] J.-F Allard, R. Bourdier, C. Depollier (1986), “Biot waves in layered media”.
Journal of Applied Physics, Vol 60(6), pp.1926–1929.
[50] J.-F Allard, Y. Champoux, C. Depollier (1987), “Modelization of layered sound
absorbing materials with transfer matrices”, The Journal of the Acoustical Society of
America, Vol 82, pp. 1792–1796.
146
[51] J.-F Allard, C. Depollier, R. Rebillard, W. Lauriks, A. Cops (1989),
“Inhomogeneous Biot waves in layered media”, Journal of Applied Physics, Vol 66(6),
pp. 2278–2284.
[52] M.-A. Lang, C.-L. Dym (1974), “Transmission of sound through sandwich
panels”, Journal of the Acoustical Society of America, vol. 56, pp. 1523-1532.
[53] M.-A. Lang, C.-L. Dym (1975), “Optimal Acoustic Design of Sandwich
Sandwich”, Journal of Acoustical Society of America, Vol 57, pp. 1481-1487.
[54] W. Lauriks, A. Cops, J.-F. Allard, C. Depollier, P. Rebillard (1990),
“Modelization at oblique incidence of layered porous materials with impervious
screens”, Journal of the Acoustical Society of America, Vol 87(3), pp. 1200–1206.
[55] W. Lauriks, P. Mees, J.-F. Allard (1992), “The acoustic transmission through
layered systems”, Journal of Sound and Vibration, Vol 155(1), pp. 125–32.
[56] J.-S. Bolton, E.-R. Green (1993), “Normal incidence sound transmission through
double-panel systems lined with relatively stiff partially reticulated polyurethane
foam”, Applied Acoustics, Vol 39, pp. 23-51.
[57] J.-S. Bolton, N.-M. Shiau, Y.-J. Kang (1996), “Sound transmission through multi-
panel structures lined with elastic porous materials”, Journal of Sound and Vibration,
Vol 191 (3), pp. 317-347.
[58] R. Panneton, N. Atalla (1996), “Numerical prediction of sound transmission
through finite multilayer systems with poroelastic materials”, Journal of the Acoustical
Society of America, Vol 100(1), pp. 346-354.
[59] C. Lee, K. Kondo (1999), “Noise transmission loss of sandwich plates with
vicoelastic core”, AIAA, Structure Dynamics and Matericals Conference and Exhibit,
40
th
, St. Louis, MO, pp 2137-2147.
[60] F.-C. Sgard, N. Atalla, J. Nicolas (2000), “A numerical model for the low
frequency diffuse field sound transmission loss of double-wall sound barriers with
elastic porous linings”, Journal of the Acoustical Society of America, Vol 108(6), pp.
2865-2872.
[61] E. Nilsson, A.-C. Nilsson (2002), “Prediction and Measurement of Some Dynamic
Properties of Sandwich Structures With Honeycomb and Foam Cores”, Journal of
Sound and Vibration, Vol 251, pp. 409–430.
[62] J.-H. Lee, J. Kim, H.-J. Kim (2001), “Simplified method to solve sound
transmission through structures lined with elastic porous material”, Journal of the
Acoustical Society of America, Vol 110(5), pp. 2282-2294.
[63] O. Tanneau, J.-B. Casimir, P. Lamary (2006), “Optimization of multilayered
panels with poroelastic components for an acoustical transmission objective”, Journal
of the Acoustical Society of America, Vol 120(3), pp. 1227-1238.
[64] J.-S. Lee, E.-I. Kim, Y.-Y. Kim, J.-S. Kim, Y.-J. Kang (2007), “Optimal
poroelastic layer sequencing for sound transmission loss maximization by topology
optimization method”, Journal of the Acoustical Society of America, Vol 122(4),
pp.2097-2106.
147
[65] S. Wang, Z. Deng, W. Shen (2010), “Sound transmission loss characteristics of
unbounded orthotropic sandwich panels in bending vibration considering transverse
shear deformation”, Composite Structures, Vol 92(12), pp. 2885 - 2889.
[66] C.-J. Naify (2011), “Transmission loss of honeycomb sandwich structures with
attached gas layers”, Applied Acoustics, Vol 72(2–3), pp. 71 - 77.
[67] J. Zhou, A. Bhaskar, X. Zhang (2013), “Optimization for sound transmission
through a double-wall panel”, Applied Acoustics, Vol 74(12), pp. 1422-1428.
[68] J. Zhou, A. Bhaskar, X. Zhang (2013), “Sound transmission through a double-
panel construction lined with poroelastic material in the presence of mean flow”,
Journal of Sound and Vibration, Vol 332(16), pp. 3724-3734.
[69] V. D'Alessandro, G. Petrone, F. Franco, S. De Rosa (2013). “A review of the
vibroacoustics of sandwich panels: Models and experiments”, Journal of Sandwich
Structure Material, Vol 15(5), pp. 541-582.
[70] G. Petrone, V. D'Alessandro, F. Franco, S. De Rosa (2014), “Numerical and
experimental investigations on the acoustic power radiated by aluminium foam
sandwich panels”, Composite Structure, Vol 118, pp. 170-177.
[71] M.-H. Shojaeifard, R. Talebitooti, B. Ranjbar, R. Ahmadi (2014), “Power
transmission through double-walled laminated composite panels considering porous
layer-air gap insulation”, Appl Math Mech, Vol 35(11), pp. 1447-1466.
[72] M.-H. Shojaeifard, T. Roohollad, A. Reza, B. Behzad (2014). “A study on acoustic
behavior of poroelastic media bonded between laminated composite panels”, Latin
American Journal of Solid and Structures, Vol 11, pp. 2379-2407.
[73] K.-C. Sahu, J. Tuhkuri, J.-N. Reddy (2015), “Active attenuation of sound
transmission through a soft-core sandwich panel into an acoustic enclosure using
volume velocity cancellation”, Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers,
Vol 229(17), pp. 3096-3112.
[74] R. Cherif, N. Atalla (2015), “Experimental investigation of the accuracy of a
vibroacoustic model for sandwich-composite panels”, The Journal of the Acoustical
Society of America, vol. 137(3), pp. 1541-1550.
[75] Y. Liu, A. Sebastian (2015), “Effects of external and gap mean flows on sound
transmission through a double-wall sandwich panel”, Journal of Sound and Vibration,
Vol 344, pp. 399-415.
[76] C. Daudin and Y. Liu (2016), “Vibroacoustic behabiour of clamped double-wall
panels lined with poroelastic materials”, Proceedings of the 23rd International
Conference on Sound & Vibration, ICSV23, Athens, Greece.
[77] A.-P. Edoardo, P. Candida, P. Diego, C. Ulf (2018), “Application of the Wave
Propagation Approach to Sandwich Structures: Vibro-Acoustic Properties of
Aluminum Honeycomb Materials”, Article in Applied Sciences, Vol 8, pp. 45-66.
[78] M.-P. Arunkumar, J. Pitchaimani, K.-V. Gangadharan, M.-C. Leninbabu (2018),
“Vibro-acoustic response and sound transmission loss characteristics of truss core
sandwich panel filled with foam”. Aerosp. Sci. Technol, Vol 78, pp.1–11.
148
[79] T. Fu, Z. Chen, H. Yu, Z. Wang, X. Liu (2018), “An analytical study of sound
transmission through corrugated core FGM sandwich plates filled with porous
material”. Compos. Part B Eng, Vol 151, pp.161–172.
[80] Li, X.; Yu, K.; Zhao, R.; Han, J.; Song, H (2018), “Sound transmission loss of
composite and sandwich panels in thermal environment”. Compos. Part B Eng, Vol
133, pp.1–14.
[81] D.-W. Wang, L. Ma, X.-T. Wang, G. Qi (2018), “Sound transmission loss of
sandwich plate with pyramidal truss cores”. Journal of Sandwich Structure Material,
pp.1-21.
[82] D.-W. Wang, L. Ma, X.-T. Wang, Z.-H. Wen, C. Glorieux (2019), “Sound
transmission loss of laminated composite sandwich structures with pyramidal truss
cores”. Composite Structure, Vol 220, pp.19–30.
[83] Z.-H. Wen, W.-D. Wang, L. Ma (2019), “Sound transmission loss of sandwich
panel with closed octahedral core”. Journal of Sandwich Structure Material, pp.1-20.
[84] Y. Tang, W. He, F. Xin, T.-J. Lu (2020), “Nonlinear sound absorption of
ultralight hybrid-cored sandwich panels”. Mech. Syst. Signal Process. Vol 135, pp.28-
38.
[85] F. Errico, M. Ichchou, S. De Rosa, F. Franco, O. Bareille (2020), “Investigations
about periodic design for broadband increased sound transmission loss of sandwich
panels using 3D-printed models”. Mech. Syst. Signal Process, Vol 136, pp.32-42.
[86] C.-W. Isaac, M. Pawelczyk, S.Wrona (2020), “Comparative Study of Sound
Transmission Losses of Sandwich Composite Double PanelWalls”. Applied Sciences,
Vol 10, pp.1543-1570.
[87] T.-J. Schultz (1971), “Diffusion in reverberant rooms”, Journal of Sound and
Vibration, Vol. 16, pp. 17–28.
[88] ASTM E90-55 “Recommended practice for laboratory measurement of airborne
sound transmission loss of building floors and walls”. See the revision of the
transmission loss standard immediately preceding reference [I].
[89] L.-L. Beranek (1954), “Acoustics”, New York: McGraw-Hill, p. 298, section 10.6.
[90] C.-G. Balachandran, D.-W. Robinson (1967), “Diffusion of the decaying sound
field”, Acoustical, Vol 19, pp. 245.
[91] C.-Y. Tsui, C.-R. Voorhees, J.-C. S. Yang (1976), “The design of small
reverberation chambers for transmission loss measurements”, Applied Acoustics, Vol.
9, pp. 165–175.
[92] R.-E. Jones (1981), “Field sound insulation of load-bearing sandwich panels for
housing”, Noise Control Engineering, Vol. 16, pp. 90-105.
[93] A.-C. Nilsson (1990), “Wave propagation in and sound transmission through
sandwich plates”, Journal of Sound and Vibration, Vol 138, pp.73-94.
[94] F.-W. Grosveld (1999), “Calibration of the structural acoustical loads and
transmission facility at NASA Langley research center”, Inter Noise, Vol. 99, pp 1541-
1546.
[95] P. Jackson (2003), “Design and construction of a small reverberation chamber”,
SAE International Noise and Vibration Conference and Exhibition.
149
[96] S. Rajaram, T. Wang, S. Nutt (2006), “Sound transmission loss of honeycomb
sandwich panels”, Noise Control Engineering Journal, vol. 54, pp.106-115.
[97] S. Rajaram, T. Wang, S. Nutt (2009), “Small-scale transmission loss facility for
flat lightweight panels”, Noise Control Engineering Journal, vol.57, pp. 536-542.
[98] D. Borelli, T. Gaggero, E. Rizzuto, C. Schenone (2015), “Analysis of noise on
board a ship during navigation and manoeuvres”, Ocean Engineering, Vol. 105, pp.
256-269.
[99] Nguyễn Văn Đạt (2005), “Nghiên cứu kết cấu hợp lý hệ thống bệ máy tàu cá vỏ
composite trong bài toán chống rung”, luận án tiến sĩ kỹ thuật. Mã số 2.03.05.
[100] Nguyễn Tiến Khiêm, “Nghiên cứu các biện pháp giảm rung cho tàu thuỷ loại
nhỏ làm từ vật liệu composite”. Đề tài cấp Bộ 2006 – 2007.
[101] Đinh Đức Tiến, Nguyễn Văn Đạt, Trần Ích Thịnh (2015), “Xác định tổn thất
truyền âm thanh qua kết cấu tấm composite sandwich buồng máy tàu thủy”, Tuyển tập
công trình hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XII, Đại học
Duy Tân Đà Nẵng.
[102] Đinh Đức Tiến, Nguyễn Văn Đạt, Trần Ích Thịnh (2016), “Nghiên cứu thực
nghiệm tổn thất truyền âm qua buồng máy tàu khách vỏ composite”, Tuyển tập công
trình hội nghị Khoa học toàn quốc: Vật liệu và kết cấu composite Cơ học, Công nghệ
và Ứng dụng, Đại học Nha Trang.
[103] Đinh Đức Tiến, Nguyễn Văn Đạt, Trần Ích Thịnh (2016), “Ảnh hưởng của khối
lượng riêng lớp lõi đến tổn thất truyền âm của tấm composite sandwich dùng trong
buồng máy tàu thủy”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học và công nghệ toàn quốc về Cơ khí –
Động lực, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
[104] Đinh Đức Tiến, Nguyễn Văn Đạt, Trần Ích Thịnh (2018), “Xác định tổn thất
truyền âm qua tấm sandwich dùng trong kết cấu tàu thủy bằng phương pháp phân tích
thống kê năng lượng”, Tuyển tập công trình hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật
rắn biến dạng lần thứ XIV, Đại học Trần Đại Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh.
[105] Trần Ích Thịnh (1994), “Vật liệu composite – cơ học và tính toán kết cấu”, Nhà
xuất bản Giáo Dục.
[106] ASTM 90-02(E) (1990), “Standard test method for laboratory measurement of
airborne sound transmission loss of building partitions and elements”, American
Standard.
[107] ASTM 1289-91(E) (1991), “Standard specification for reference specimen for
sound transmission loss”, American Standard.
[108] ISO 3741-88 (E) (1998), “Acoustics-Determination of sound power levels of
noise sources—Precision methods for broad-band sources in reverberation rooms”,
International Organization of Standardization, Geneva, Switzerland.
[109] ASTM 2249-02(E) (2002), “Standard test method for laboratory measurement of
airborne sound transmission loss of building partitions and elements using sound
intensity”, American Standard.
[110] G. Porges (1977), “Applied Acoustics”, John Wiley & Sons, New York.
[111] Phòng thí nghiệm Viện nghiên cứu chế tạo Tàu thủy (2015), “Kết quả thử
nghiệm cơ tính vật liệu composite sandwich”, Đại học Nha Trang, Khánh Hòa.
150
[112] Tiêu chuẩn ISO 140-4 (1998), “Acoustics — Measurement of sound insulation in
buildings and of building elements — Part 4: Field measurements of airborne sound
insulation between rooms”.
[113] Tiêu chuẩn ISO 3382-1 (2009), “Acoustics - Measurement of room acoustic
parameters - Part 1: Performance space”.
[114] Tiêu chuẩn ISO 717–1 (2013), “Acoustics — Rating of sound insulation in
buildings and of building elements — Part 1: Airborne sound insulation”.
[115] Tor Erik Vigran (2008), “Building Acoustics”, Taylor and Francis Group,
London and NewYork.
a
PHỤ LỤC
Phụ lục A. Khai triển các tích phân kép trong phương trình (2.31), (2.39), (2.42),
(3.29), (3.36) và (3.39).
2
2
2
0 0
khi k 0, k 0
1
khi k 0, k 0
2
1
2
x
y
x y
x y
jak
x y
x
b a jbk
j k x k y
y
ab
jb e
k
ja ee dxdy
k
222
khi k 0, k 0
1
1
khi k 0, k 0
4
x yyx
x y
j ak bkjbkjak
x y
x y
e e e
k k
(A.1)
0 0
khi k 0, k 0
1
khi k 0, k 0
2
1
kh
2
x
y
x y
x y
jak
x y
x
b a jbk
j k x k y
y
ab
jb e
k
ja ee dxdy
k
i k 0, k 0
1
khi k 0, k 0
x yyx
x y
j ak bkjbkjak
x y
x y
e e e
k k
(A.2)
0 0
0 0
, ,
1
khi m = k, n = l
4
0 khi m k, n = lsin sin sin sin
0 khi m = k, n l
0 khi m k, n l
b a
mn kl
b a
x y x y dxdy
ab
m x n y k x l y
dxdy
a b a b
(A.3)
b
0 0 0 0
2 2 2 2
, , 1 cos 1 cos 1 cos 1 cos
9
khi m = k, n = l
4
3
khi m k, n = l
2
3
khi m =k, n l
2
khi m k, n l
b a b a
mn kl
m x n y k x l y
x y x y dxdy dxdy
a b a b
ab
ab
ab
ab
(A.4)
0 0 0 0
2
2
, sin sin
1 1 1 1
khi k 0, k 0
1 1 1 1
x y x y
x x
b a b a
j k x k y j k x k y
mn
m n m n
x y
m n m njak jak
m x n y
e x y dxdy e dxdy
a b
ab
mn
ab e e
mn
2
2
2 2 2 2 2 2 2 2
khi k 0, k 0
1 1 1 1
khi k 0, k 0
1 1 1 1
kh
y y
x yyx
x y
m n m njbk jbk
x y
m n m n j ak bkjbkjak
x y
ab e e
mn
abmn e e e
a k m b k n
i k 0, k 0x y
(A.5)
0 0 0 0
2 2
2 2 2 2
2 2
, 1 cos 1 cos
khi k 0, 0
4 1
4
=
x y x y
y
b a b a
j k x k y j k x k y
mn
x y
jbk
y y
m x n y
x y e dxdy e dxdy
a b
ab k
jn a e
k k b n
2 2
2 2 2 2
2 2 4
2 2 2 2 2 2 2 2
khi k 0, 0
4 1
khi k 0, 0
4
16 1 1
khi k 0, 0
4 4
x
yx
x y
jak
x y
x x
jbkjak
x y
x y x y
k
jm b e
k
k k a m
m n e e
k
k k k a m k b n
(A.6)
Phụ lục B. Các biểu thức trong ma trận M2 x M2 là: 3,2,1*1 i
i
, 4,3,2,1*2 i
i
và
3,2,1**1 i
i
, cũng như xuất hiện trong các phần tử ma trận Tij,mn (i, j = 1, 2; m, n = 1,
2, , M).
c
Các biểu thức trong ma trận M2 x M2 là: 3,2,1*1 i
i
, 4,3,2,1*2 i
i
và
3,2,1**1 i
i
, cũng như xuất hiện trong các phần tử ma trận Tij,mn (i, j = 1, 2; m, n = 1,
2, , M), được xác định:
2 2
*1
1 1,1
*1
2 1,2*1
1
*1
1,
4 4 2 2
*1
1, 11 22 12 66
; (i=1,2,...,M);
3 3 4 2
i
i
i
M MiM xM MxM
mn
C
C
C
C
m n m n
D D D D
a b a b
(B.1)
2 2
*2
1,1
4*2
1,2*2 *2
1 1, 22
*2
1,
0 1 1
1 0
; 2
0 1
1 1 0
n
M M xM
MxM
n
D
b
(B.2)
2 2
*3 *3
1 1 4
*3
41 4
*3 *3
1 1 11
*3
1 4
*3 *3
1 1
0
1
0
2
; 2
0
0 MxM
M xM
m
D
a
M
(B.3)
2 2
*1
2
1
19
;
4
1
M xM
ab
(B.4)
2 2
*2
2
*2
*2 *22
2 2
*2
2
0 1 1
1 0
9 3
,
4 2
0 1
1 1 0M xM
MxM
ab ab
(B.5)
d
2 2
*3 *3
2 2
*3
2
*3 *3
2 2
*3
2
*3 *3
2 2
0
1
0
13
;
2
0
1
0 MxM
M xM
ab
(B.6)
2 2
*4 *4
2 2
*4
2
*4 *4
2 2
*4
2
*4 *4
2 2
0 1 10
1 00
;
0 10
1 1 00
MxMM xM
ab
(B.7)
2 2
*
1
*
**1 2
1
*
**1
1,1
**1
1,2*
**1
1,
4 4 2 2
**1 * * * *
1, 11 22 12 66
;
(i=1,2,...,M);
3 3 4 2
M M xM
i
i
i
Mi MxM
mn
C
C
C
C
m n m n
D D D D
a b a b
(B.8)
2 2
**2
1,1
4**2
1,2**2 **2 *
1 1, 22
**2
1,
0 1 1
1 0
; 2
0 1
1 1 0
n
M M xM
MxM
n
D
b
(B.9)
2 2
*3 *3
1 1 4
*3
41 4
**3 **3
1 1 11
*3
1 4
*3 *3
1 1
0
1
0
2
; 2
0
0 MxM
M xM
m
D
a
M
(B.10)
e
Phụ lục C. Thí nghiệm đo tổn thất truyền âm qua tấm Composite sandwich, lõi PU
xốp.
1. Mẫu composite sandwich A
Hình C.1 Đo STL qua mẫu composite sandwich A
Đồ thị mô tả quan hệ giữa tổn thất truyền âm và tần số trong dải 1/3
octave trên các hình dưới đây cho mẫu A.
Hình C.2. Tổn thất truyền âm qua tấm composite sadwich A
f
2. Mẫu composite sandwich B
Hình C.3 Đo STL qua mẫu composite sandwich B
Đồ thị mô tả quan hệ giữa tổn thất truyền âm và tần số trong dải 1/3
octave trên các hình dưới đây cho mẫu B.
Hình C.4. Tổn thất truyền âm qua tấm composite sadwich B
g
3. Mẫu composite sandwich C
Hình C.5 Đo STL qua mẫu composite sandwich C
Đồ thị mô tả quan hệ giữa tổn thất truyền âm và tần số trong dải 1/3
octave trên các hình dưới đây cho mẫu C.
Hình C.6. Tổn thất truyền âm qua tấm composite sadwich C
h
4. Mẫu composite sandwich D
Hình C.7 Đo STL qua mẫu composite sandwich D
Đồ thị mô tả quan hệ giữa tổn thất truyền âm và tần số trong dải 1/3
octave trên các hình dưới đây cho mẫu D.
Hình C.8. Tổn thất truyền âm qua tấm composite sadwich D
i
5. Mẫu composite sandwich E
Hình C.9 Đo STL qua mẫu composite sandwich E
Đồ thị mô tả quan hệ giữa tổn thất truyền âm và tần số trong dải 1/3
octave trên các hình dưới đây cho mẫu E.
Hình C.10. Tổn thất truyền âm qua tấm composite sadwich E
j
6. Mẫu composite sandwich F
Hình C.11 Đo STL qua mẫu composite sandwich F
Đồ thị mô tả quan hệ giữa tổn thất truyền âm và tần số trong dải 1/3
octave trên các hình dưới đây cho mẫu F.
Hình C.12. Tổn thất truyền âm qua tấm composite sadwich F
k
7. Mẫu composite sandwich G
Hình C.13 Đo STL qua mẫu composite sandwich G
Đồ thị mô tả quan hệ giữa tổn thất truyền âm và tần số trong dải 1/3
octave trên các hình dưới đây cho mẫu G.
Hình C.14. Tổn thất truyền âm qua tấm composite sadwich G
l
8. Mẫu composite sandwich H
Hình 4.15 Đo STL qua mẫu composite sandwich H
Đồ thị mô tả quan hệ giữa tổn thất truyền âm và tần số trong dải 1/3
octave trên các hình dưới đây cho mẫu H.
Hình C.16. Tổn thất truyền âm qua tấm composite sadwich H