Đảm bảo các điều kiện về học liệu, trang thiết bị học tập, cơ sở vật chất đáp
ứng yêu cầu sử dụng của cán bộ, giảng viên và sinh viên
Các điều kiện về học liệu, trang thiết bị học tập, cơ sở vật chất đóng một vai trò
quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo của trường đại học. Vì thế, các điều
kiện này phải đáp ứng những yêu cầu sau đây: Thư viện của trường được nối mạng, có
đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt và tiếng nước ngoài; Có đủ số
phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho giảng dạy, học
tập và nghiên cứu khoa của từng ngành đào tạo; Có đủ trang thiết bị giảng dạy và học
tập để hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học, được đảm bảo về chất
lượng và sử dụng có hiệu quả; Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu quả các
hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và quản lý; Có đủ diện tích lớp học
theo quy định cho việc giảng dạy và học tập; có ký túc xá cho người học, đảm bảo đủ
diện tích nhà ở và sinh hoạt cho sinh viên nội trú; có trang thiết bị và sân bãi cho các
hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao theo quy định; Có quy hoạch tổng thể
về sử dụng và phát triển cơ sở vật chất trong kế hoạch chiến lược của trường
165 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tác động của chất lượng dịch vụ đào tạo tới sự hài lòng của sinh viên các trường đại học tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọng đến các nội quy, quy định, chính sách cần được
xác định rõ ràng. Các quy trình thủ tục nên được lập trình vào hệ thống và vận hành
thông suốt nhằm giúp sinh viên có thể dễ dàng nắm bắt các chính sách từ đó làm tăng
sự hài lòng với chất lượng dịch vụ nhà trường cung cấp và giảm ý định phàn nàn.
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai
Nghiên cứu này có một số hạn chế sau:
Thứ nhất, nghiên cứu này xem xét tác động của tám thành phần chất lượng dịch
vụ đào tạo tới sự hài lòng của người học. Tuy nhiên các yếu tố này mới giải thích được
66.03% sự biến thiên về sự hài lòng của người học. Như vậy, có thể còn nhiều yếu tố
khác có thể tác động đến sự hài lòng của người học chưa được nghiên cứu.
113
Thứ hai, nghiên cứu chỉ thực hiện với người học của các trường đại học trên địa
bàn Hà Nội và cũng chỉ tập trung vào khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Trong
tương lai, nghiên cứu có thể mở rộng phạm vi khảo sát các trường đại học trên cả nước
và mở rộng cho các khối ngành khác.
Thứ ba, cách lấy mẫu phi xác xuất với phương pháp chọn mẫu thuận tiện có thể
khó mang tính đại diện cao (dù đã được kiểm soát bằng thuộc tính loại trường).
Thứ tư, do nghiên cứu đã được thực hiện từ nhiều năm trước và việc khảo sát
được thực hiện vào năm 2019 khi hình thức học trực tuyến chưa phổ biến nên nghiên
cứu chỉ tập trung vào người học tại các lớp học truyền thống, không nghiên cứu hình
thức học online. Kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0 và đặc biệt là đại dịch Covid 19
đã tạo ra một sự thay đổi đáng kể trong cách dạy – học và cách quản lý giáo dục, hình
thức học online trở nên phổ biến hơn. Do vậy, nghiên cứu trong tương lai có thể tập
trung khảo sát các đối tượng sinh viên học theo hình thức online này.
114
KẾT LUẬN
Nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển
xã hội là nhiệm vụ quan trọng quyết định sự tồn tại, thành công, sức cạnh tranh của các
trường đại học hiện nay trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hơn nữa, sự thành công
của một cơ sở giáo dục đại học hiện nay ít nhiều tuân thủ theo các quy luật thị trường.
Để tồn tại trong một thế giới không ngừng thay đổi, các trường đại học phải nắm bắt thị
trường, phải hướng đến và đáp ứng nhu cầu khách hàng – sinh viên.
Có thể nói chất lượng dịch vụ đào tạo là điều kiện tồn tại và phát triển của bất kì
một đơn vị nào trong lĩnh vực giáo dục. Chất lượng dịch vụ phải được đánh giá bởi
chính những khách hàng đang sử dụng chứ không phải chỉ theo các tiêu chuẩn kĩ thuật,
số lượng hay các quy định. Khi giáo dục đào tạo là một loại hình dịch vụ điều này đồng
nghĩa với các cơ sở giáo dục trở thành các đơn vị cung cấp dịch vụ. Đối tượng khách
hàng chủ yếu là sinh viên vì họ là đối tượng trực tiếp của quá trình đào tạo và cũng là
“sản phẩm” chính nên ý kiến phản hồi của sinh viên về sự hài lòng đối với giảng viên,
cơ sở vật chất, cũng như quy trình và nội dung giảng dạy có một ý nghĩa nhất định, giúp
cho khoa và trường có những điều chỉnh hợp lý nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sinh
viên và nhu cầu xã hội.
Nghiên cứu này dựa trên sự tổng hợp của ba mô hình đo lường chất lượng giáo
dục đại học là HEdPERF của Firdaus (2005), mô hình của Gamage và cộng sự (2008)
và mô hình của Jain và cộng sự (2013) có điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh Việt
Nam với mục tiêu xác định những yếu tố cấu thành nên chất lượng dịch vụ đào tạo đại
học và tác động của chất lượng dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên đang theo
học ở các trường đại học công lập và tư thục ở Hà Nội từ đó đề xuất các phương án nâng
cao chất lượng dịch vụ đào tạo, qua đó nâng cao sự hài lòng của sinh viên. Để thực hiện
mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
có liên quan, xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển thang đo, thực hiện phỏng vấn
các chuyên gia và khảo sát sinh viên các trường đại học công lập và tư thục trên địa bàn
Hà Nội. Luận án đã đạt được các kết quả nghiên cứu sau:
i/ Tổng quan được các nghiên cứu về chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ đào
tạo và sự hài lòng của sinh viên. Làm rõ các khái niệm có liên quan đến chất lượng dịch
vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên trên cơ sở các khái niệm về chất lượng dịch vụ
và sự hài lòng của khách hàng;
ii/ Đề xuất và kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu về tác
động của chất lượng dịch vụ đào tạo tới sự hài lòng của sinh viên. So sánh được mối
quan hệ này giữa các trường đại học công lập và đại học tư thục trên địa bàn Hà Nội;
115
iii/ Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu
gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
sơ bộ) và nghiên cứu định lượng chính thức trên mẫu điều tra 594 sinh viên các trường
đại học công lập và tư thục trên địa bàn Hà Nội. Luận án sử dụng mô hình cấu trúc tuyến
tính (SEM) để kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu, kiểm tra độ phù hợp của
mô hình với thị trường, đánh giá độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các
thang đo;
iv/ Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên cả hai loại trường đều đánh giá cao các
khía cạnh về chất lượng dịch vụ đào tạo như danh tiếng của trường đại học, cơ sở vật
chất, chất lượng giảng viên, chất lượng dịch vụ hỗ trợ, chất lượng nhân viên hành chính,
các hoạt động ngoại khóa và cơ sở vật chất với mức điểm từ 3.84 trở lên trên thang
Likert 5 mức độ. Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính cho thấy 6/13 giả thuyết
được ủng hộ, trong đó sự hài lòng về đánh giá kết quả học tập, các dịch vụ hỗ trợ, sự
phù hợp về chi phí có tác động thuận chiều đến sự hài lòng của sinh viên; chất lượng
giảng viên, chất lượng chương trình đào tạo, công bằng có tác động thuận chiều đến
sự hài lòng về đánh giá kết quả học tập. Trong khi đó, 7/13 giả thuyết không có ý
nghĩa thống kê. Ngoài ra, sinh viên trường tư thục đánh giá về tất cả các khía cạnh của
chất lượng dịch vụ đào tạo cao hơn so với sinh viên trường công lập. Ngoài ra, sinh viên
trường tư thục đánh giá rất cao chất lượng giảng viên và các hoạt động ngoại khóa, trong
khi sinh viên trường tư thục đánh giá rất thấp chất lượng nhân viên hành chính và chương
trình đào tạo.
v/ Với kết quả nghiên cứu này, luận án đưa ra những đề xuất để tăng cường chất
lượng dịch vụ đào tạo nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên. Đó là, các trường đại
học cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng hiện đại, hội nhập
quốc tế; các chương trình đào tạo cần được cập nhật, đổi mới, giảm bớt tính lý thuyết,
tăng thời lượng thực hành; đội ngũ nhân viên hành chính cần được cải thiện về thái độ,
phong cách phục vụ; các dịch vụ hỗ trợ như tư vấn nghề nghiệp và việc làm, cố vấn học
tập hay hỗ trợ tài chính cần tiếp tục cải thiện và phát huy. Ngoài ra, các khía cạnh đang
được sinh viên đánh giá cao như cơ sở vật chất, các hoạt động ngoại khóa hay danh tiếng
trường đại học cần được tiếp tục duy trì và phát triển đáp ứng và làm hài lòng nhu cầu
ngày càng cao của sinh viên.
Tuy nhiên, do chủ đề của đề tài có phạm vi rộng và nội dung phức tạp, kết quả
nghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế nhất định về mẫu nghiên cứu; cách lấy mẫu;
số lượng các yếu tố đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo; bối cảnh nghiên cứu. Đó sẽ là
những gợi ý cho những hướng nghiên cứu trong tương lai.
116
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Ngọc Điệp và Đặng Thị Kim Thoa (2019), “Chất lượng dịch vụ đào tạo
đại học – Góc nhìn của sinh viên từ trường công và trường tư”, Tạp chí Kinh tế
và Dự báo, Số 21 (703), 7/2019.
2. Nguyễn Ngọc Điệp (2019), “Vận dụng thang đo HEdPERF đo lường chất lượng
dịch vụ đào tạo”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 24 (706), tháng 8/2019.
3. Nguyễn Ngọc Điệp và Đặng Thị Kim Thoa (2019), “Các yếu tố tác động đến sự
hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo”, Hội thảo khoa học cấp
trường “Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng hội nhập khu vực ASEAN và thế
giới của thị trường lao động Việt Nam”, trường Đại học Ngoại thương cơ sở II
tại thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2019.
4. Đặng Thị Kim Thoa và Nguyễn Ngọc Điệp (2019), “Chất lượng đào tạo khởi
nghiệp trong trường đại học”, Hội thảo khoa học quốc gia “Khởi nghiệp sáng
tạo ở Việt Nam: Cơ hội phát triển bền vững”, trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
tháng 10/2019.
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ali, F.; Zhou, Y.; Hussain, K.; Nair, P.K.; Ragavan, N.A. (2016), “Does higher
education service quality effect student satisfaction, image and loyalty?: A
study of international students in Malaysian public universities”, Quality
Assurance in Education, Vol. 24, Iss 1, pp. 70-94.
2. Anderson, P.F. and Gerbing, D.W. (1998). “Structual equation modelling in
practice: a review and recommended two-step approach”. Psychological
Bulletin, 103(3), pp.411-23.
3. Angell, R.J., Heffernan, T.W. and Megicks, P. (2008), “Service quality in
postgraduate education”, Quality Assurance in Education, Vol. 16 No. 3, pp.
236-254.
4. Appleton-Knapp, S.L. and Krentler, K.A. (2006), “Measuring student
expectations and their effects on satisfaction: the importance of managing
student expectations”, Journal of Marketing Education, Vol. 28 No. 1, pp.
254-264.
5. Arif, S. and Ilyas, M. (2013), “Quality of work-life model for teachers of
private universities in Pakistan”, Quality Assurance in Education, Vol. 21 No.
3, pp. 282-298.
6. Athiyaman, A. (1997), “Linking student satisfaction and service quality
perceptions: the case of university education”, European Journal of
Marketing, Vol. 31 No. 7, pp. 528-40.
7. Becket, N. and Brookes, M. (2006), “Evaluating quality management in
university departments”, Quality Assurance in Education, Vol. 14 No. 2, pp. 123-
142.
8. Bitner, M.J. and Zeithaml, V.A. (1996), Services Marketing, McGraw-Hill,
New York, NY.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007). Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT - Quyết
định Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường
đại học. Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009). Báo cáo số 760/BC-BGDĐT - Báo cáo sự
phát triển của hệ thống giáo dục đại học, các giải pháp đảm bảo và nâng cao
chất lượng đào tạo. Hà Nội.
118
11. Brochado, A. (2009). “Comparing Alternative Instruments for Measuring
Service Quality in Higher Education”. Quality Assurance in Education, 17,
174-190.
12. Brokaw, A.J., Kennedy, W.A. and Merz, T.E. (2004), “Explaining student
satisfaction”, Journal of Business Education, Vol. 5 No. 1, pp. 10-20.
13. Çerri, S (2012), “Assessing the quality of higher education services using a
modified servqual scale”, Annales Universitatis Apulensis Series Oeconomica,
14(2).
14. Chen, C.Y., Sok, P. and Sok, K. (2007). “Benchmarking potential factors
leading to education quality: A study of Cambodian higher education”. Quality
Assurance in Education, 15(2), pp.128-48.
15. Cheng, Y.C., & Tam, W.M. (1997). “Multi-models of quality in education”.
Quality Assurance in Education, 5 (1), 22-34.
16. Chou, S. (2004), “Evaluating the service quality of undergraduate nursing
education in Taiwan – using quality function deployment”, Nurse Education
Today, Vol. 24 No. 4, pp. 310-18.
17. Churchill, J.G.A. (1979). “A paradigm for developing better measures of
marketing constructs”. Journal of Marketing Research, 26(1), pp.64-73.
18. Clewes, D. (2003), “A student-centered conceptual model of service quality in
higher education”, Quality in Higher Education, Vol. 9 No. 1, pp. 69-85.
19. Cronin J. J., Taylor S. A., (1992). “Measuring service quality: A reexamination
and extension”, Journal of Marketing, Vol. 56, No. 3, pp. 55-68.
20. Dana, S.W., Brown, F.W. and Dodd, N.G. (2001), “Student perception of
teaching effectiveness: a preliminary study of the effects of professors’
transformational and contingent reward leadership behaviors”, Journal of
Business Education, Vol. 2 No. 1, pp. 53-70.
21. Day, R. (1984), “Modelling choices among alternative responses to
dissatisfaction”, in Kinnear, T.C. (Ed.), NA - Advances in Consumer
Research, Association for Consumer Research Provo, UT, pp. 496-499.
22. De Jager & Gbadamosi (2013), “Predicting students' satisfaction through
service quality in higher education”, The International Journal of
Management Education, 11(3):107–118
23. De Oliveira, O. J., & Ferreira, E. C. (2009, May). “Adaptation and application
of the SERVQUAL scale in higher education”. Proceedings of POMS 20th
annual conference, Orlando, FL.
119
24. Douglas, J., McClelland, R. and Davies, J. (2008), “The development of a
conceptual model of student satisfaction with their experience in higher
education”, Quality Assurance in Education, Vol. 16 No. 1, pp. 19-35.
25. Elliot, K.M. & Healy, M.A. (2001). “Key factors influencing student
satisfaction related to recruitment and retention”. Journal of Marketing for
Higher Education, 10 (4), 1-11.
26. Elliott, K.M. and Shin, D. (2002), “Student satisfaction; an alternative
approach to assessing this important concept”, Journal of Higher Education
Policy and Management, Vol. 24, pp. 197-209.
27. Feigenbaum, A.V. (1991), Quality Control. 3rd Edition, McGraw-Hill, New
York.
28. Firdaus, F. (2005), “HEdPERF versus SERVPERF: The quest for ideal
measuring instrument of service quality in higher education sector”, Quality
Assurance in Education, Vol. 13, No. 4, pp. 305-328.
29. Firdaus, F. (2006a), “Measuring service quality in higher education: three
instruments compared”, International Journal of Research and Method in
Education, Vol. 29, No, 1, pp. 71-89.
30. Firdaus, F. (2006b), “Measuring service quality in higher education:
HEdPERF versus SERVPERF”, Marketing Intelligence & Planning, Vol. 24,
pp. 31-47.
31. Firdaus, F. (2006c), “The development of HEdPERF: a new measuring
instrument of service quality for the higher education sector”, International
Journal of Consumer Studies, Vol. 30, pp. 569-581.
32. Galeeva, R (2016), “SERVQUAL application and adaptation for educational
service quality assessments in Russian higher education”, Quality Assurance
in Education, 24(3), 329-348
33. Gamage, D.T., Suwanabroma, J., Ueyama, T., Hada, S., Sekikawa, E. (2008),
“The impact of quality assurance measures on student services at the Japanese
and Thai private universities”. Quality Assurance in Education, 16(2), 181-
198.
34. Gronroos C. (1989). “Defining marketing: a market-oriented approach”.
European Journal of Marketing, 23 (1), 52-6.
35. Grönroos, C. (1994), "From Scientific Management to Service
Management", International Journal of Service Industry Management, Vol. 5
No. 1, pp. 5-20.
120
36. Hair J. F., Black W. C., Babin B.J., Anderson R. E., (2009). Multivariate data
analysis, 7th edition, Prentice Hall.
37. Harvey, L., & Green, D. (1993). “Defining Quality”. Assessment and
Evaluation in Higher Education, 18, 9-34.
38. Helgesen, O., & Nesset, E. (2007). “What Accounts for Students’ Loyalty?
Some Field Study Evidence”. International Journal of Educational
Management, 21, 126-143.
39. Hennig-Thurau, Markus Langer, and Ursula Hansen (2001), “Modeling and
Managing Student Loyalty: An Approach Based on the Concept of
Relationship Quality”, Journal of Service Research, 3 (4), 331-344.
40. Hill, Y., Lomas, L. and MacGregor, J. (2003). “Students' perceptions of quality
in higher education”. Quality Assurace in Education, 14(1/2), pp.15-20.
41. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS. Nhà xuất bản Thống kê.
42. Hoàng Trọng và Hoàng Thị Phương Thảo (2007). “Giá trị và chất lượng dịch
vụ trong giáo dục đại học nhìn từ góc độ sinh viên”. Tạp chí Phát Triển Kinh
Tế, 199, pp.38-43.
43. Hu, H.H., Kandampully, J. and Juwaheer, T.D. (2009), “Relationships and
impacts of service quality, perceived value, satisfaction, and image: an
empirical study”, The Service Industries Journal, Vol. 29 No. 2, pp. 111-125.
44. Huang, Q. (2009), The relationship between service quality and student
satisfaction in higher education sector: a case study on the undergraduate
sector of Xiamen University of China, Masters Thesis, Assumption University,
Bangkok.
45. Hunt, K.H (1977). “Conceptualization and Measurement of consumer
sastifaction and disastifaction”, Marketing Science Institue.
46. Jain, R., Sahney, S. and Sinha, G., (2013). “Developing a scale to measure
students' perception of service quality in the Indian context”. The TQM
Journal, 25(3), pp.276-94.
47. Joseph, M. and Joseph, B. (1997). “Service quality in education: a student
perspective”. Quality Assurance in Education, 5(1), pp.15-21.
48. Juran, J. M., (1988). Quality Control Handbook, 4th edition. McGraw-Hill;
49. Kaldenberg, D., Browne, W. and Brown, D. (1998), “Student customer factors
affecting satisfaction and assessments of institutional quality”, Journal of
Marketing Management, Vol. 8 No. 3, pp. 1-14.
121
50. Kotler, P. and Keller, K. (2006), Marketing Management. 12th Edition,
Prentice Hall, Upper Saddle River.
51. Kwan, P.Y.K. and Ng, P.W.K. (1999). “Quality indicators in higher education
- comparing Hong kong and China's students”. Managerial Auditing Journal,
14(1/2), pp.20-27.
52. Lagrosen, S., Seyyed-Hashemi, R., & Leitner, M. (2004). “Examination of the
dimensions of quality in higher education”. Quality Assurance in Education,
12(2), 61–69.
53. Latif, K., Latif, I., Sahibzada, U., & Ullah, M. (2017), “In search of quality:
measuring Higher Education Service Quality (HiEduQual)”, Total Quality
Management & Business Excellence.
54. Leblanc, G. and Nguyen, N. (1999). “Listening to the customer’s voice:
Examining perceived service value among business college students”. The
International Journal of Educational Management, 13(4), 187-198.
55. LeBlanc, G., & Nguyen, N. (1997). “Searching for excellence in business
education: An exploratory study of customer impressions of service quality”.
International Journal of Educational Management, 11(2), 72–79.
56. Mahapatra, S.S. and Khan, M.S. (2007), “Assessment of quality in technical
education: an exploratory study”, Journal of Services Research, Vol. 7 No. 1.
57. Moore, C.D. (1987), “Outclass the competition with service distinction”,
Mortgage Banking, Vol. 47 No. 11.
58. Narang, R. (2012), “How do management students perceive the quality of
education in public institutions?”, Quality Assurance in Education, Vol. 20
No. 4, pp. 357-371.
59. Narteh, B. (2013), “Service quality in automated teller machines: an empirical
investigation”, Managing Service Quality, Vol. 23 No. 1, pp. 62-89.
60. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. TP. Hồ Chí Minh: NXB Lao Động Xã Hội.
61. Nguyễn Kim Dung. (2012). “Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng học
sinh trung học phổ thông tại Tp. HCM”. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Tp.
Hồ Chí Minh. 51 (21)144-151.
62. Nguyễn Thành Long (2006), “Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất
lượng đào tạo đại học tại trường Đại học An Giang”, Báo cáo nghiên cứu khoa
học, Trường Đại học An Giang.
122
63. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), “Measuring service quality in the context of
higher education in Vietnam”, Journal of Economics and Development, Vol
15, No3, pp 77 – 90.
64. Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ và Mai Lê Thúy Vân (2008). Các
yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế
tại TPHCM. TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc Gia TPHCM.
65. Nguyễn Thị Thắm (2010), Khảo sát sự hài lòng của sinh viên với chương trình
đào tạo Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh.
66. Nguyễn Văn Tuấn (2011). Chất lượng giáo dục đại học nhìn từ góc độ hội
nhập. TP. Hồ Chí Minh: NXB Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh và Thời Báo Kinh
Tế Sài Gòn.
67. Nguyen, N. and Leblanc, G. (2002), “Contact personnel, physical environment
and the perceived corporate image of intangible services by new clients”,
International Journal of Service Industry Management, Vol. 13 No. 3, pp. 242-
262.
68. O’Neill, M. and Palmer, A. (2004), “Importance‐performance analysis: a
useful tool for directing continuous quality improvement in higher
education”, Quality Assurance in Education, Vol. 12 No. 1, pp. 39-52.
69. Oldfield, B.M. and Baron, S. (2000), “Student Perceptions of Service Quality
in a UK University Business and Management Faculty”. Quality Assurance in
Education: An International Perspective, 8, 85-95.
70. Oliver, R.L. (1981), “Measurement and evaluation of satisfaction process in
retail setting”, Journal of Retailing, Vol. 57, pp. 25-48
71. Owlia, M. and Aspinwall, E. (1996), "A framework for the dimensions of
quality in higher education", Quality Assurance in Education, Vol. 4 No. 2,
pp. 12-20.
72. Parasuraman, A., Berry, L. L. & Zeithalm, V. A., (1988). “SERVQUAL A
Multipe- Item Scale for Measuring Consumer Perception of Service Quality”.
Journal of Retail, pp. 12-40.
73. Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L., Berry (1985). “A conceptual model
of service quality and its implications for future research”. Journal of
Marketing, Vol. 49: 41-50.
74. Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L., Berry, (1991). “Refinement and
Reassessment of the SERVQUAL Scale”. Journal of Retailing. 67 (4): 420-
450.
123
75. Parri, J. (2006). “Quality in higher education”. Journal Vadyba/Management,
2(11), pp.107-11.
76. Patterson, P.G. and Johnson, L.W. (1993), “Disconfirmation of expectations
and the gap model of service quality: an integrated paradigm”, Journal of
Consumer Satisfaction, Dissatisfaction and Complaining Behavior, Vol. 6, pp.
90-9.
77. Peng, P.J. and Samah, A.J.A., (2006). “Measuring students' satisfaction for
quality education in a e-learning university”. Unitar E-Journal, 21(3), pp.11-
21.
78. Quinn, A; Lemay, G; Larsen, P and Johnson, D. M, (2009), “Service quality
in higher education”, Total Quality Management & Business Excellence, Vol.
20, Issue 2, pp. 139-152.
79. Quốc Hội (2012). Luật Giáo dục Đại học.
80. Richard A., Robert D. (1996), “An Empirical Examination of a Model of
Perceived Service Quality and Satisfaction”, Journal of Retailing, Vol. 72,
No.2, pp. 201-214.
81. Sapri, M., Kaka, A. and Finch, E. (2009), “Factors that influence student’s
level of satisfaction with regards to higher educational facilities services”,
Malaysian Journal of Real Estate, Vol. 4 No. 1, pp. 34-51.
82. Sasser, W.E., Olsen, R.P., & Wyckoff, D.D. (1978). Management of Service
Operations. Allyn & Bacon, Boston. MA.
83. Seth, N., Deshmukh, S.G. and Vrat, P. (2005), “Service quality models: a
review”, International Journal of Quality and Reliability Management, Vol.
22 No. 9, pp. 913-949.
84. Seymour, D.T. (1992). “On Q: Causing Quality in Higher Education”.
Macmillan, New York, NY.
85. Shank, M. D., Walker, M., & Hayes, T. (1995). “Understanding Professional
Service Expectations: Do We Know What Our Students Expect in a Quality
Education?”, Journal of Professional Services Marketing, 13, 71-89.
86. Sharabi, M. (2013), “Managing and improving service quality in higher
education”, International Journal of Quality and Service Sciences, Vol. 5 No.
3, pp. 309-320.
87. Sharif, K. and Kassim, N.M. (2012), “Non-academic service quality:
comparative analysis of students and faculty as users”, Journal of Marketing
for Higher Education, Vol. 22 No. 1, pp. 35-54.
124
88. Silva, D., Moraes, G., Makiya, I. and Cesar, F. (2017), "Measurement of
perceived service quality in higher education institutions", Quality Assurance
in Education, Vol. 25 No. 4, pp. 415-439.
89. Spreng, R.A. and Mackoy, R.D. (1996), “An Empirical Examination of a
Model of Perceived Service Quality and Satisfaction”, Journal of Retailing,
72 (2): 201-214.
90. Sultan, P. and Wong, H.Y. (2010b), “Service quality in a higher education
context: antecedents and dimensions“, paper presented at 4th Asian Business
Research Conference, BIAM Foundation, Dhaka, 23-24 December.
91. Sultan, P. and Wong, H.Y. (2011), “Service quality in a higher education
context: antecedents and dimensions”, International Review of Business
Research Papers, Vol. 7 No. 2, pp. 11-20.
92. Sultan, P. and Wong, H.Y. (2013), “Antecedents and consequences of service
quality in a higher education context: a qualitative research approach”, Quality
Assurance in Education, Vol. 21 No. 1, pp. 70-95.
93. Sultan, P. and Yin Wong, H. (2010), “Service quality in higher education – a
review and research agenda”, International Journal of Quality and Service
Sciences, Vol. 2 No. 2, pp. 259-272.
94. Sureshchandar, G.S., Rajendran, C. and Anantharaman, R.N. (2003),
“Customer perceptions of service quality in the banking sector of a developing
economy: a critical analysis”, International Journal of Bank Marketing, Vol.
21 No. 5, pp. 233-242.
95. Tahar, E.B.M. (2008), Expectation and perception of postgraduate students
for service quality in UTM, Thesis, Universiti Teknologi Malaysia, Kuala
Lumpur.
96. Teas, K.R. (1994), “Expectations as a comparison standard in measuring
service quality”, Journal of Marketing, Vol. 58 No. 1, pp. 132-139.
97. Teas, R.K. (1993), “Expectations, performance evaluation, and consumers’
perceptions of quality”. Journal of Marketing, Vol. 57, pp. 18–34.
98. Trần Xuân Kiên (2006), Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào
tạo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên. Luận
văn thạc sĩ trường Đại học Thái Nguyên.
99. Tsinidou, M., Gerogiannis, V. and Fitsilis, P. (2010). “Evaluation of the factors
that determine quality in higher education: an empirical study”. Quality
Assurance in Education, 18(3), pp.227-44.
125
100. UNESCO, (1998). “Higher education in the twenty-first century: Vision and
Action”. In World Conference on Higher Education. Paris.
101. Ushantha, R.A.C & Kumara, P.A.P.S (2016), “A Quest forService Quality in
Higher Education: Empirical Evidence from Sri Lanka”, Services Marketing
Quarterly, 37:2, 98-108.
102. Usmani, S and Jama, S (2013), “Impact of Distributive Justice, Procedural
Justice, Interactional Justice, Temporal Justice, Spatial Justice on Job
Satisfaction of Banking Employees”, Review of Integrative Bussiness and
Economics Research, Vol 2(1).
103. Vandamme R. and Leunis J. (1993), “Development of a Multiple-item Scale
for Measuring Hospital Service Quality”, International Journal of Service
Industry Management, Vol. 4, pp.30-49.
104. Vanniarajan, T., Meharajan, T. and Arun, B. (2011). “Service Quality in
Education: Students’ Perspective”. European Journal of Social Sciences,
26(2), pp.297-309.
105. Vieira, Armando Luís; Winklhofer, Heidi; Ennew, Christine T (2008)
“Relationship Quality: A literature review and research agenda”, Journal
of Customer Behaviour, vol 7 (4), pp269-291
106. Waugh, R. (2002), "Academic staff perceptions of administrative quality at
universities", Journal of Educational Administration, Vol. 40 No. 2, pp. 172-
188.
107. Webster, C, (1989), “Can Consumers Be Segmented On The Basis Of Their
Service Quality Expectations”, Journal of Services Marketing, Vol. 3 Issue 2,
pp.35-53.
108. Woodside, A.G.; Frey, L.L. and Daly, R.T, (1989), “Linking Service Quality,
Customer Satisfaction, and Behavioral Intention”, Journal of Health Care
Marketing, Vol. 9, Issue 4, pp.5-17.
109. Yeo, R. (2008), "Servicing service quality in higher education: quest for
excellence", On the Horizon, Vol. 16 No. 3, pp. 152-161.
110. Zeithaml, V. (1987), “Defining and Relating Price, Perceived Quality and
Perceived Value”, Marketing Services Institute Report No. 87-101, Marketing
Services Institute, Cambridge, MA.
111. Zeithaml, V. A. & M. J. Bitner, (2000). Services Marketing: Integrating
Customer Focus Across the Firm. Irwin McGraw- Hill.
112. Zeithaml, Valerie A., Parasuraman, A. & Berry, Leonard L. (1990), Delivering
Quality Service, The Free Press, New York, N.Y.
126
PHỤ LỤC 1
BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
VÀ PHỎNG VẤN NHÓM
Phần 1: GIỚI THIỆU
Xin chào Anh (Chị).
Tôi là Nguyễn Ngọc Điệp, hiện là Nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản trị kinh
doanh đang thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác động của chất lượng dịch vụ đào tạo
tới sự hài lòng của sinh viên các trường Đại học tại Hà nội”.
Trước tiên tôi xin cảm ơn và mong muốn Anh (Chị) dành chút thời gian và trí tuệ
của mình để tham vấn giúp tôi về những phát biểu được nêu dưới đây để tôi có thể hoàn
thiện, bổ sung và đưa ra thang đo phục vụ cho nghiên cứu.
Tôi cũng xin lưu ý với Anh (Chị), mọi ý kiến tham vấn trung thực và trí tuệ của
Anh (Chị) không đánh giá đúng hay sai và tất cả đều có ý nghĩa thiết thực cho nghiên
cứu khoa học.
Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN
2.1 Phỏng vấn chuyên gia
2.2.1 Mục đích
- Tìm hiểu các nghiên cứu đã có về chất lượng dịch vụ đào tạo, đo lường chất
lượng dịch vụ đào tạo và mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hài lòng
của sinh viên;
- Ý kiến chuyên gia về mục tiêu nghiên cứu: tác động của chất lượng dịch vụ đào
tạo tới sự hài lòng của sinh viên;
- Phân biệt giữa trường đại học công lập và tư thục;
- Ý kiến về đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học công lập và
trường đại học tư thục;
- Ý kiến đóng góp về bộ công cụ đo lường và tính khả thi của khảo sát;
- Ý kiến về tính phù hợp của mô hình nghiên cứu và các nhân tố trong mô hình
127
2.2.2 Câu hỏi phỏng vấn chuyên gia
Câu hỏi 1: Theo các anh (chị), sự cần thiết phải nghiên cứu về tác động của chất lượng
dịch vụ tới sự hài lòng của sinh viên là gì?
Câu hỏi 2: Theo các anh (chị), lý do để các phụ huynh/học sinh chọn trường đại học
công lập hay trường đại học tư thục là gì? Điểm khác biệt lớn nhất của trường
đại học công lập và tư thục?
Câu hỏi 3: Theo các anh (chị), có thể sử dụng những nhân tố nào để đo lường chất lượng
dịch vụ đào tạo đại học? Từ góc độ sinh viên, các anh (chị) cho rằng nhân tố
nào là quan trọng nhất? (Gợi ý một số nhân tố cần cho ý kiến sâu hơn: hoạt động
ngoại khóa, dịch vụ hỗ trợ, chi phí đào tạo, công bằng)
Câu hỏi 4: Các anh (chị) có cho rằng điểm số là một thành tố rất quan trọng trong quá
trình học của sinh viên không? Liệu có phải sinh viên hài lòng về đánh giá kết
quả học tập (thông qua điểm số) thì sẽ đánh giá cao và dẫn tới sự hài lòng không?
Câu hỏi 5: Các anh (chị) có thể đóng góp ý kiến cho bảng hỏi khảo sát sinh viên về tác
động của chất lượng dịch vụ đào tạo tới sự hài lòng của sinh viên?
2.2 Phỏng vấn nhóm là sinh viên
2.2.1 Mục đích
- Thăm dò yêu cầu của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo;
- Những yếu tố cấu thành nên sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ đào tạo;
- Đánh giá quan điểm của sinh viên trường đại học công lập và trường đại học tư
thục về chất lượng dịch vụ đào tạo.
2.2.2 Câu hỏi phỏng vấn
Câu hỏi 1: Các bạn hài lòng về những điều gì ở trường của mình?
Câu hỏi 2: Các bạn thấy trường đại học công lập và trường đại học tư thục ở Việt Nam
khác nhau nhiều không? Những điểm khác biệt đó là gì?
Câu hỏi 3: Theo các bạn, các nhân tố này ảnh hưởng như thế nào đến sự hài lòng của
các bạn (chất lượng giảng viên, nhân viên hành chính, cơ sở vật chất, chương
128
trình đào tạo, các hoạt động ngoại khóa, chi phí đào tạo, danh tiếng của trường,
dịch vụ hỗ trợ, công bằng, sự hài lòng về đánh giá kết quả học tập).
Câu hỏi 4: Các bạn có góp ý gì cho bảng hỏi này không? Các câu hỏi có dễ trả lời không?
PHẦN 3: KẾT THÚC PHỎNG VẤN
Xin trân trọng cảm ơn và ghi nhận những đóng góp rất thiết thực của các anh (chị)
và các bạn đã dành cho nghiên cứu của tôi.
129
PHỤ LỤC 2
PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
130
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo chất lượng giảng viên
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.883 9
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
LQ1 32.88 19.624 .573 .875
LQ2 32.92 19.253 .630 .870
LQ3 33.05 18.944 .653 .868
LQ4 33.03 18.757 .688 .865
LQ5 33.09 18.956 .586 .875
LQ6 33.05 19.016 .626 .871
LQ7 32.94 19.306 .662 .868
LQ8 32.96 19.098 .676 .867
LQ9 32.96 19.223 .594 .874
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo chất lượng chương trình đào tạo
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.869 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
EP1 19.30 11.226 .668 .846
EP2 19.20 11.582 .661 .848
EP3 19.20 11.354 .639 .851
EP4 19.73 10.945 .678 .845
EP5 19.50 10.834 .726 .836
EP6 19.42 11.098 .634 .853
131
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo của thang đo chất lượng nhân viên hành chính
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.924 7
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SQ1 23.12 20.363 .809 .907
SQ2 23.12 20.547 .817 .906
SQ3 23.05 20.981 .788 .909
SQ4 22.96 22.128 .732 .915
SQ5 23.09 21.182 .769 .911
SQ6 23.20 20.671 .754 .913
SQ7 23.13 21.498 .666 .922
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo dịch vụ hỗ trợ
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.891 8
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SS1 27.84 19.534 .578 .886
SS2 28.04 18.757 .635 .881
SS3 28.07 18.423 .655 .879
SS4 28.07 18.447 .690 .875
SS5 28.08 17.906 .712 .873
SS6 27.95 18.704 .698 .875
SS7 27.92 18.752 .688 .876
SS8 27.89 18.776 .683 .876
132
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo cơ sở vật chất
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.846 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
AF1 16.22 7.865 .628 .821
AF2 16.03 8.249 .658 .815
AF3 16.26 7.678 .675 .809
AF4 16.31 7.500 .716 .797
AF5 16.33 7.776 .601 .830
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo các hoạt động ngoại khóa
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.841 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
EA1 12.01 4.953 .686 .795
EA2 12.10 4.731 .747 .768
EA3 12.08 4.984 .668 .802
EA4 12.29 4.371 .626 .831
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo danh tiếng trường đại học
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.835 4
133
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
UR1 12.10 4.042 .670 .790
UR2 12.12 3.970 .684 .784
UR3 12.24 3.810 .679 .786
UR4 12.15 4.139 .631 .807
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo công bằng
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.863 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PJ1 16.06 6.673 .654 .841
PJ2 16.11 6.469 .683 .834
PJ3 16.20 6.114 .772 .811
PJ4 16.18 6.300 .676 .836
PJ5 16.21 6.334 .633 .848
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo sự phù hợp về chi phí
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.815 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TF1 7.81 2.874 .635 .777
TF2 7.91 2.659 .717 .694
TF3 7.88 2.573 .651 .764
134
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo sự hài lòng về đánh giá kết quả học tập
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.889 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
OS1 12.02 4.762 .768 .853
OS2 12.12 4.462 .777 .850
OS3 12.07 4.732 .750 .860
OS4 12.07 4.776 .734 .866
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo sự hài lòng của sinh viên
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.910 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
STS1 16.54 7.197 .708 .905
STS2 16.59 7.015 .789 .887
STS3 16.55 7.148 .783 .889
STS4 16.55 7.105 .779 .889
STS5 16.43 7.179 .811 .883
135
3.2 Kết quả thống kê mô tả các biến
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
GVIEN 594 2.00 5.00 4.1231 .54278
CTRINHĐT 594 1.50 5.00 3.8782 .65992
NVHANHCHINH 594 1.29 5.00 3.8492 .75991
DVHOTRO 594 2.00 5.00 3.9975 .61241
COSOVC 594 1.00 5.00 4.0572 .68574
NGOAIKHOA 594 1.75 5.00 4.0404 .70863
DANHTIENG 594 1.50 5.00 4.0505 .64830
CONGBANG 594 1.40 5.00 4.0370 .62081
CHIPHI 594 1.00 5.00 3.9349 .78626
Valid N (listwise) 594
Descriptive Statistics
N
Minim
um
Maxim
um Mean
Std.
Deviation
HAILONGKQ 594 2.00 5.00 4.0236 .70835
HAILONGSV 594 1.40 5.00 4.1327 .66015
Valid N
(listwise) 594
3.3 Kết quả đánh giá thang đo bằng EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .947
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 16657.532
df 903
Sig. .000
136
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 16.474 38.311 38.311 16.474 38.311 38.311 5.536 12.873 12.873
2 3.194 7.428 45.739 3.194 7.428 45.739 4.508 10.483 23.356
3 2.572 5.982 51.721 2.572 5.982 51.721 4.467 10.388 33.744
4 1.850 4.303 56.025 1.850 4.303 56.025 3.589 8.346 42.089
5 1.317 3.063 59.088 1.317 3.063 59.088 3.234 7.521 49.611
6 1.049 2.441 61.528 1.049 2.441 61.528 2.894 6.731 56.342
7 1.004 2.335 63.863 1.004 2.335 63.863 2.225 5.176 61.517
8 .931 2.165 66.028 .931 2.165 66.028 1.940 4.511 66.028
9
.865 2.012 68.040
10
.814 1.894 69.934
11
.756 1.758 71.692
12
.737 1.713 73.405
13
.709 1.649 75.054
14
.657 1.528 76.582
15
.644 1.498 78.080
16
.570 1.325 79.406
17
.568 1.320 80.726
18
.537 1.249 81.974
19
.495 1.152 83.126
20
.480 1.116 84.242
21
.446 1.037 85.279
22
.434 1.008 86.288
23
.418 .972 87.260
24
.407 .946 88.206
25
.379 .881 89.087
26
.367 .853 89.940
27
.351 .817 90.758
28
.337 .785 91.542
29
.331 .771 92.313
30
.316 .736 93.049
31
.313 .728 93.777
32
.299 .694 94.471
33
.284 .660 95.131
34
.272 .634 95.764
35
.256 .596 96.360
36
.237 .551 96.911
37
.233 .541 97.452
38
.226 .525 97.976
39
.207 .481 98.457
40
.197 .458 98.916
41
.180 .418 99.334
42
.165 .383 99.716
43
.122 .284 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
137
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8
SQ2
.825
SQ1
.820
SQ3
.785
SQ5
.705
SQ4
.682
SQ6
.657
SQ7
.573
SS4
.715
SS5
.697
SS6
.676
SS8
.674
SS7
.640
SS3
.612
SS2
.546
LQ2
.796
LQ1
.758
LQ3
.674
LQ4
.673
LQ8
.619
LQ7
.605
LQ9
.538
LQ5
.503
EA1
.706
EA2
.672
EA3
.671
EA4
.550
UR1
.523
UR2
.514
PJ3
.744
PJ2
.697
PJ4
.649
PJ1
.616
PJ5
.487
AF1
.800
AF2
.770
AF3
.574
AF4
.573
TF3
.747
TF2
.662
TF1
.420
.490
EP3
.697
EP2
.628
EP1
.491
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a
a. Rotation converged in 8 iterations.
138
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3.004 75.108 75.108 3.004 75.108 75.108
2
.401 10.016 85.124
3
.351 8.776 93.900
4
.244 6.100 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
OS1 .874
OS2 .880
OS3 .861
OS4 .851
Extraction Method:
Principal Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3.693 73.862 73.862 3.693 73.862 73.862
2
.456 9.115 82.977
3
.394 7.871 90.847
4
.257 5.144 95.992
5
.200 4.008 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
STS1 .809
STS2 .869
STS3 .866
STS4 .866
STS5 .885
Extraction Method:
Principal Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.
139
3.3 Kết quả kiểm định thang đo bằng CFA
140
Model Fit Summary
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 159 2575.936 1017 .000 2.533
Saturated model 1176 .000 0
Independence model 48 19688.035 1128 .000 17.454
RMR, GFI
Model RMR GFI AGFI PGFI
Default model .028 .846 .822 .732
Saturated model .000 1.000
Independence model .251 .130 .093 .125
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model .869 .855 .917 .907 .916
Saturated model 1.000 1.000 1.000
Independence model .000 .000 .000 .000 .000
Parsimony-Adjusted Measures
Model PRATIO PNFI PCFI
Default model .902 .784 .826
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 1.000 .000 .000
NCP
Model NCP LO 90 HI 90
Default model 1558.936 1413.122 1712.372
Saturated model .000 .000 .000
141
Model NCP LO 90 HI 90
Independence model 18560.035 18108.311 19018.164
FMIN
Model FMIN F0 LO 90 HI 90
Default model 4.344 2.629 2.383 2.888
Saturated model .000 .000 .000 .000
Independence model 33.201 31.299 30.537 32.071
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model .051 .048 .053 .282
Independence model .167 .165 .169 .000
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
SQ1 <--- NVHCHINH .759
SQ3 <--- NVHCHINH .768
SQ5 <--- NVHCHINH .838
SQ4 <--- NVHCHINH .781
SQ6 <--- NVHCHINH .819
SS4 <--- DVHTRO .694
SS5 <--- DVHTRO .741
SS6 <--- DVHTRO .769
SS8 <--- DVHTRO .733
SS7 <--- DVHTRO .760
142
Estimate
SS3 <--- DVHTRO .680
SS2 <--- DVHTRO .629
LQ2 <--- GVIEN .634
LQ3 <--- GVIEN .729
LQ4 <--- GVIEN .748
LQ8 <--- GVIEN .680
LQ7 <--- GVIEN .701
LQ9 <--- GVIEN .631
LQ5 <--- GVIEN .616
EA1 <--- NKHOA .749
EA2 <--- NKHOA .808
EA3 <--- NKHOA .791
EA4 <--- NKHOA .749
PJ3 <--- CBANG .826
PJ2 <--- CBANG .753
PJ4 <--- CBANG .736
PJ1 <--- CBANG .725
PJ5 <--- CBANG .715
AF1 <--- COSOVC .622
AF2 <--- COSOVC .650
AF3 <--- COSOVC .788
143
Estimate
AF4 <--- COSOVC .810
TF3 <--- CPHI .757
TF2 <--- CPHI .841
EP3 <--- CHUONGTRINH .780
EP2 <--- CHUONGTRINH .817
EP1 <--- CHUONGTRINH .782
UR1 <--- DTIENG .835
UR2 <--- DTIENG .809
OS1 <--- HAILONGHT .827
OS2 <--- HAILONGHT .840
OS3 <--- HAILONGHT .799
OS4 <--- HAILONGHT .805
STS1 <--- HLONGSV .761
STS2 <--- HLONGSV .860
STS3 <--- HLONGSV .836
STS4 <--- HLONGSV .796
STS5 <--- HLONGSV .809
144
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
SQ1 <--- NVHCHINH 1.000
SQ3 <--- NVHCHINH .949 .038 24.682 ***
SQ5 <--- NVHCHINH 1.027 .049 20.900 ***
SQ4 <--- NVHCHINH .860 .044 19.318 ***
SQ6 <--- NVHCHINH 1.095 .054 20.378 ***
SS4 <--- DVHTRO 1.000
SS5 <--- DVHTRO 1.145 .050 22.826 ***
SS6 <--- DVHTRO 1.046 .062 16.978 ***
SS8 <--- DVHTRO 1.001 .062 16.263 ***
SS7 <--- DVHTRO 1.036 .062 16.794 ***
SS3 <--- DVHTRO 1.024 .068 15.139 ***
SS2 <--- DVHTRO .913 .065 14.063 ***
LQ2 <--- GVIEN 1.000
LQ3 <--- GVIEN 1.191 .082 14.524 ***
LQ4 <--- GVIEN 1.218 .082 14.799 ***
LQ8 <--- GVIEN 1.045 .076 13.699 ***
LQ7 <--- GVIEN 1.049 .075 14.077 ***
LQ9 <--- GVIEN 1.049 .081 12.967 ***
LQ5 <--- GVIEN 1.092 .086 12.728 ***
EA1 <--- NKHOA 1.000
EA2 <--- NKHOA 1.097 .056 19.678 ***
EA3 <--- NKHOA 1.065 .057 18.759 ***
EA4 <--- NKHOA 1.262 .072 17.625 ***
PJ3 <--- CBANG 1.000
PJ2 <--- CBANG .890 .044 20.205 ***
PJ4 <--- CBANG .924 .047 19.611 ***
PJ1 <--- CBANG .825 .043 19.211 ***
PJ5 <--- CBANG .927 .049 18.877 ***
145
Estimate S.E. C.R. P Label
AF1 <--- COSOVC 1.000
AF2 <--- COSOVC .913 .052 17.578 ***
AF3 <--- COSOVC 1.266 .086 14.732 ***
AF4 <--- COSOVC 1.306 .087 14.970 ***
TF3 <--- CPHI 1.000
TF2 <--- CPHI 1.022 .053 19.265 ***
EP3 <--- CHUONGTRINH 1.000
EP2 <--- CHUONGTRINH .969 .048 20.245 ***
EP1 <--- CHUONGTRINH 1.001 .052 19.332 ***
UR1 <--- DTIENG 1.000
UR2 <--- DTIENG .983 .048 20.414 ***
OS1 <--- HAILONGHT 1.000
OS2 <--- HAILONGHT 1.108 .046 23.950 ***
OS3 <--- HAILONGHT .992 .044 22.334 ***
OS4 <--- HAILONGHT .998 .044 22.549 ***
STS1 <--- HLONGSV 1.000
STS2 <--- HLONGSV 1.101 .050 21.846 ***
STS3 <--- HLONGSV 1.037 .049 21.170 ***
STS4 <--- HLONGSV 1.003 .050 19.911 ***
STS5 <--- HLONGSV .968 .048 20.291 **
146
3.4 Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
147
Model Fit Summary
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 152 2315.536 929 .000 2.493
Saturated model 1081 .000 0
Independence model 46 18345.254 1035 .000 17.725
RMR, GFI
Model RMR GFI AGFI PGFI
Default model .029 .854 .830 .734
Saturated model .000 1.000
Independence model .245 .137 .099 .131
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model .874 .859 .920 .911 .920
Saturated model 1.000 1.000 1.000
Independence model .000 .000 .000 .000 .000
Parsimony-Adjusted Measures
Model PRATIO PNFI PCFI
Default model .898 .784 .826
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 1.000 .000 .000
NCP
Model NCP LO 90 HI 90
Default model 1386.536 1248.778 1531.932
148
Model NCP LO 90 HI 90
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 17310.254 16874.218 17752.692
FMIN
Model FMIN F0 LO 90 HI 90
Default model 3.905 2.338 2.106 2.583
Saturated model .000 .000 .000 .000
Independence model 30.936 29.191 28.456 29.937
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model .050 .048 .053 .453
Independence model .168 .166 .170 .000
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
HAILONGHT <--- GVIEN .227 .113 2.007 .045
HAILONGHT <--- CONGBANG .583 .055 10.627 ***
HAILONGHT <--- CHUONGTRINH .146 .075 1.961 .050
HAILONGCLDV <--- HAILONGHT .367 .052 7.046 ***
HAILONGCLDV <--- NVHANHCHINH -.118 .071 -1.667 .095
HAILONGCLDV <--- DVHOTRO .201 .086 2.344 .019
HAILONGCLDV <--- GVIEN -.181 .112 -1.618 .106
HAILONGCLDV <--- NGOAIKHOA .130 .078 1.670 .095
HAILONGCLDV <--- CONGBANG .020 .104 .189 .850
HAILONGCLDV <--- COSOVC -.124 .085 -1.460 .144
HAILONGCLDV <--- CHIPHI .348 .069 5.069 ***
HAILONGCLDV <--- CHUONGTRINH -.047 .081 -.576 .564
HAILONGCLDV <--- DANHTIENG .120 .087 1.373 .170
149
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
HAILONGHT <--- GVIEN .145
HAILONGHT <--- CBANG .549
HAILONGHT <--- CHUONGTRINH .151
HLONGSV <--- HAILONGHT .397
HLONGSV <--- NVHCHINH -.150
HLONGSV <--- DVHTRO .195
HLONGSV <--- GVIEN -.125
HLONGSV <--- NKHOA .132
HLONGSV <--- CBANG .020
HLONGSV <--- COSOVC -.116
HLONGSV <--- CPHI .437
HLONGSV <--- CHUONGTRINH -.052
HLONGSV <--- DTIENG .131
SQ1 <--- NVHCHINH .776
SQ3 <--- NVHCHINH .768
SQ5 <--- NVHCHINH .812
SS4 <--- DVHTRO .695
SS5 <--- DVHTRO .740
SS6 <--- DVHTRO .772
SS8 <--- DVHTRO .736
SS7 <--- DVHTRO .759
150
Estimate
SS3 <--- DVHTRO .679
SS2 <--- DVHTRO .622
LQ1 <--- GVIEN .557
LQ3 <--- GVIEN .715
LQ4 <--- GVIEN .751
LQ8 <--- GVIEN .688
LQ7 <--- GVIEN .693
LQ9 <--- GVIEN .631
LQ5 <--- GVIEN .628
EA1 <--- NKHOA .749
EA2 <--- NKHOA .811
EA3 <--- NKHOA .790
EA4 <--- NKHOA .747
PJ3 <--- CBANG .779
PJ2 <--- CBANG .702
PJ4 <--- CBANG .730
PJ1 <--- CBANG .716
PJ5 <--- CBANG .734
AF1 <--- COSOVC .622
AF2 <--- COSOVC .651
AF3 <--- COSOVC .786
151
Estimate
AF4 <--- COSOVC .811
TF3 <--- CPHI .757
TF2 <--- CPHI .842
EP3 <--- CHUONGTRINH .780
EP2 <--- CHUONGTRINH .817
EP1 <--- CHUONGTRINH .780
UR1 <--- DTIENG .836
UR2 <--- DTIENG .808
OS1 <--- HAILONGHT .807
OS2 <--- HAILONGHT .874
OS3 <--- HAILONGHT .785
OS4 <--- HAILONGHT .854
STS1 <--- HLONGSV .738
STS2 <--- HLONGSV .862
STS3 <--- HLONGSV .839
STS4 <--- HLONGSV .790
STS5 <--- HLONGSV .781
152
3.5 Kết quả phân tích đa nhóm
Mô hình khả biến
153
154
Mô hình bất biến
155