Hạ tầng cơ sở yếu kém là một trong những rào cản lớn cho phát triển
kinh tế nói chung và thu hút FDI ở Việt Nam. Nỗ lực cải thiện cơ sở hạ tầng
đã được chính quyền quan tâm, nhưng dường như các DNFDI đang hoạt động
như chất xúc tác, thúc đẩy mạnh hơn quá trình này. Phần này sẽ xem xét ý
kiến của các cán bộ quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước mà công việc
liên quan tới các doanh nghiệp FDI. Các ý kiến này được thể hiện trên bảng 4.12.
5 câu hỏi về mức cải thiện hạ tầng cơ sở phục vụ cho sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp như giao thông, thông tin truyền thông, KCN,
cung cấp điện nước, ngân hàng và kiểm toán. Điểm đánh giá trung bình ở
VKTTĐMT cao nhất là 3.8 với sự cải thiện cơ sở hạ tầng thông tin, truyền
thông và thấp nhất là 3.55 với sự cải thiện hệ thống hạ tầng giao thông và
logistics. Điều này cũng hàm ý rằng, sự cải thiện hạ tầng tốt nhất với hạ tầng
thông tin và truyền thông.
Cơ sở hạ tầng thông tin, truyền thông tuy được cải thiện tốt nhất nhưng
lại có sự đánh giá khá khác nhau giữa các tỉnh, cao nhất là Đà Nẵng với mức
điểm là 4.25 và mức cải thiện chậm nhất là Bình Định với mức điểm 3.56. Sự
cải thiện chung cơ sở hạ tầng này có điểm trung bình là 3.8 và mode = 4. Điều
này cũng cho thấy, các cán bộ được phỏng vấn cảm nhận được, đánh giá thiên
về mức đồng ý và hoàn toàn đồng ý
188 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tác động từ vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của FDI đối với tăng
trưởng kinh tế các tỉnh VKTTĐMT. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng FDI có
tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế và không lấn át hay có tác động bổ
sung tới các yếu tố nguồn lực khác để tạo ra tăng trưởng ở Vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung. Do đó, đây không chỉ là nguồn cung cấp đầu tư bổ sung
cho nền kinh tế mà quan trọng hơn FDI còn giúp cải thiện trình độ công nghệ
và quản trị doanh nghiệp ở đây. Đóng góp của khu vực FDI đối với tăng
trưởng kinh tế vùng KTTĐMT hơn thập kỷ qua là quá rõ ràng, và vì vậy, cần
phải nỗ lực hơn nữa để thu hút thêm vốn FDI;
Thứ hai, đổi mới cách tiếp cận trong hoạch định và thực thi chính sách
đầu tư nước ngoài trong những năm tới. Cần khẳng định khu vực có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế với những
đóng góp của khu vực này. Đồng thời chú trọng thực hiện các cam kết về hội
nhập, các hiệp định song và đa phương và những điều chỉnh luật lệ của Việt
Nam cho phù hợp sẽ có những ảnh hưởng nhất định tới thu hút FDI vào
VKTTĐMT. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, chính sách thu hút FDI của
141
các địa phương cần xác định mục tiêu trung và dài hạn gắm với các giải pháp
kết hợp và kế tiếp nhau. Trong những năm tới không chỉ chú trọng thu hút về
số lượng mà cần quan tâm chọn lọc các nhà đầu tư, các dự án đầu tư cụ thể để
khi triển khai, các dự án mang lại hiệu quả tích cực, hạn chế tác động tiêu cực
đối với tăng trưởng và ô nhiễm môi trường;
Thứ ba, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư của các địa phương, tạo
điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhất là FDI.
Tạo môi trường cạnh tranh thực sự bình đẳng; coi trọng tất cả các thành phần
kinh tế đặc biệt là kinh tế tư nhân, xác định hợp lý chức năng và vai trò của
kinh tế nhà nước; xây dựng đồng bộ các chính sách khai thác huy động và sử
dụng nguồn lực đối với các khu vực kinh tế. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành
chính công sẽ là một trong các giải pháp quan trọng làm cho môi trường kinh
doanh thông thoáng hơn. Cải cách hành chính phải được xác định là việc làm
thường xuyên của các địa phương nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Một khi
các chính sách thu hút vốn đầu tư tốt nhưng nhà đầu tư vẫn khó khăn trong
vấn đề thủ tục để triển khai hoạt động đầu tư thì sẽ làm giảm đi mức độ hấp
dẫn đầu tư. Vì vậy, trong những năm tới, cần thiết và nên tập trung vào một số
mặt như giảm chi phí không chính thức, nâng cao hơn nữa tính năng động của
Lãnh đạo tỉnh thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp
dễ dàng hơn tiếp cận đất đai và có mặt bằng kinh doanh ổn định, tạo ra môi
trường kinh doanh công khai minh bạch hơn;
Thứ tư, cải thiện, mở rộng kết nối hạ tầng ở vùng : Sự yếu kém của cơ
sở hạ tầng chính là nguyên nhân làm gia tăng chi phí đầu tư vào các địa
phương, muôn vậy để thu hút các nhà đầu tư đến với vùng thì việc trước tiên
phải làm là phải xây dựng cơ sở hạ tầng tốt, theo đó cần: (i) Tiếp tục duy trì
và cải thiện hệ thống hạ tầng kinh tế đã có; (ii) Lồng ghép quy hoạch giao
thông và logistics. VKTTĐMT cần đẩy mạnh lồng ghép quy hoạch giao thông
142
và logistics một cách đồng bộ theo các phương thức, các khu vực địa lý và
theo chức năng của các cơ quan nhà nước. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng
các phương thức vận tải không đảm bảo cả về cung, cầu và vận hành riêng rẽ
do việc quy hoạch được lập riêng rẽ, phi tập trung và manh mún; (iii) Cải
thiện chất lượng đường bộ và logistics. Tuyến đường kết nối với những nơi
cần ưu tiên (Đà Nẵng và Quảng Ngãi) cần đẩy nhanh tiến độ, các tuyến hành
lang đường bộ và các tuyến đường cao tốc cần được đầu tư nhiều hơn trong
VKTTĐMT như nối từ Quảng Ngãi tới Quy Nhơn tỉnh Bình Định hay Đà
Nẵng tới thành phố Huế; (iv) Nâng cao trình độ và chất lượng dịch vụ giao
thông đô thị. Trong quá trình thực hiện các dự án và hỗ trợ đầu tư, các cơ
quan thẩm quyền cần phải xác định lại vai trò của chính quyền tỉnh và thành
phố trong quản lý. Cụ thể là: Xác định đúng vai trò của chính quyền, tập trung
vào hoàn thiện năng lực trong các lĩnh vực mà chỉ chính quyền mới quản lý
được. Điều này bao gồm tăng cường năng lực và phối hợp trong quy hoạch đô
thị, tăng đầu tư công, cải thiện dịch vụ xã hội, và tăng cường đầu tư vào hạ
tầng nhằm hỗ trợ các kế hoạch phát triển đô thị. Phân công lại trách nhiệm
gắn với quyền hạn và nguồn lực giữa chính quyền các cấp từ Trung ương tới
tỉnh và thành phố để đảm bảo các vấn đề khi được giải quyết ở cấp vùng
không ảnh hưởng đến lợi ích của địa phương;
Thứ năm, tiếp tục huy động có hiệu quả nguồn vốn trong nước. Kết quả
nghiên cứu đã chứng minh rằng nguồn vốn trong nước vẫn phát huy vai trò là
nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế VKTTĐMT. Trong điều kiện
nguồn đầu tư công có hạn, chỉ nên tập trung đầu tư vào phát triển hạ tầng kinh
tế kỹ thuật một cách trọng điểm và các ngành then chốt thúc đẩy nâng cao
trình độ kỹ thuật công nghệ của nền kinh tế;
Thứ sáu, huy động được tối đa nguồn lực lao động, tập trung ưu tiên
phát triển đào tạo nghề cho lao động và đầu tư nhiều hơn cho vốn con người.
143
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, tác động tích cực của lao động có kỹ năng,
tay nghề trong việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng
KTTĐMT. Do đó, các địa phương trong vùng cần qua tâm hơn nữa đến yếu tố
lao động có kỹ năng để phát triển kinh tế nói chung và phục vụ cho các dự án
FDI nói riêng. Việc đào tạo lao động ở những năm đầu cần tiếp tục khai thác
các ngành nghề sử dụng nhiều lao động, đồng thời tập trung đào tạo lao động
có trình độ phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nhu cầu của
các nhà đầu tư. Muốn vậy, cần tập trung đào tạo những kỹ năng, chuyên môn
dựa trên nhu cầu thực tế của nền kinh tế thông qua các hình thức tự đào tạo,
tăng cường liên kết đào tạo giữa các doanh nghiệp và cơ sở đào tạo dựa trên
nhu cầu.
5.2.2. Phát huy vai trò của doanh nghiệp FDI nhằm đổi mới mô hình tăng
trưởng kinh tế
Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế chỉ có thể được duy trì trên cơ sở
tăng năng suất, có tính đến tổn hại về môi trường, tạo dựng một nền kinh tế
dựa trên sáng tạo và đổi mới công nghệ. Điều này cần phải phát huy vai trò
của FDI như nguồn đầu tư bổ sung cho đầu tư trong nước, cho phát huy tiềm
năng lao động ở VKTTĐMT, quan trọng nhất là cải thiện, nâng cao trình độ
công nghệ và khả năng hội nhập của nền kinh tế. Để đạt được cần thiết :
Thứ nhất, coi doanh nghiệp FDI như nhân tố quan trọng nhất trong đổi
mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ. Tăng trưởng kinh tế nhanh chỉ có thể
được duy trì trên cơ sở tăng nhanh năng suất, có tính đến tổn hại về môi
trường, và tạo dựng một nền kinh tế dựa trên sáng tạo và đổi mới công nghệ,
không ngừng để khai thác tốt tiềm năng thế mạnh về lao động. Phát huy thế
mạnh về công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp FDI để thực hiện những
thay đổi của nền kinh tế. Doanh nghiệp FDI lựa chọn thuê nghiên cứu và phát
triển (R&D) tại các quốc gia phát triển hơn về khoa học và công nghệ. Tác
144
động lan tỏa của R&D mà các doanh nghiệp FDI ở VKTTĐMT là đáng ghi
nhận nhưng vẫn chưa như kỳ vọng do năng lực hấp thụ của các doanh nghiệp
trong nước còn thấp cùng với những quan ngại về bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ. Giải pháp cho những thách thức này là tăng cường năng lực hấp thụ của
các doanh nghiệp trong nước và đảm bảo tốt hơn quyền sở hữu trí tuệ;
Thứ hai, nâng cao năng lực để doanh nghiệp tiếp thu công nghệ: Trọng
tâm ở đây là giúp doanh nghiệp cải thiện năng lực để “tiếp thu công nghệ”.
Nền tảng này giúp doanh nghiệp biết cách áp dụng các quy trình và công nghệ
sản xuất đã có trên thế giới nhưng còn mới đối với Việt Nam. Những doanh
nghiệp có năng lực tiếp thu nhanh nhất sẽ được hưởng lợi và tiếp cận được
các tri thức tiên phong, “mới trên thế giới”, từ quá trình nâng cao năng lực
tiếp thu và áp dụng công nghệ, có thể xác định các doanh nghiệp có tiềm năng
và khả năng tăng trưởng cao để hỗ trợ nhiều hơn bằng cách xây dựng một hệ
thống hỗ trợ doanh nghiệp song hành với tổ chức khu vực tư nhân;
Thứ ba; cần có cơ chế đối với các doanh nghiệp FDI về đào tạo nghề
cũng như trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc làm, thu nhập của lao
động, nhất là đối với lao động tại chỗ, lao động nằm trong các khu, cụm công
nghiệp bị giải tỏa ...
Thứ tư, xây dựng cơ chế liên kết phát triển VKTTĐMT để FDI phát
huy vai trò với tăng trưởng kinh tế. Cụ thể: (i) Các tỉnh cần phải nhận thức rõ
ràng sự cần thiết phải liên kết vùng với nhau, chỉ có liên kết mới có thể phát
triển. Đồng thời, phải thay đổi nhận thức về vấn đề liên kết, tham gia liên kết
là tự nguyện và vì lợi ích của chính mình; (ii) Xây dựng cơ sở pháp lý cho
liên kết vùng trên cơ sở bổ sung và hoàn thiện các luật đã có. Khi đó liên kết
vùng mới thực sự được thừa nhận và có cơ sở để điều chính các quan hệ trong
liên kết. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong liên kết mới được xác định rõ
ràng. Đồng thời nhà nước cũng cần có những chính sách về liên kết vùng
145
nhằm tạo điều kiện cho liên kết cũng như hiệu lực hóa cơ sở pháp lý. Đặc biệt
là chính sách phân bổ đầu tư; (iii) Cần thiết xây dựng các mô hình thể chế
quản trị vùng (hội đồng vùng) phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Đây là việc cần
thiết vì sự đa dạng trong điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, xã hội
ở các vùng miền, nhu cầu liên kết vùng, điều kiện hình thành kinh tế vùng rất
khác nhau. Thực tế ở Việt Nam và kinh nghiệm của thế giới cho thấy, có thể
nghiên cứu thiết lập Tổ chức quản trị vùng với một thể chế hoạt động có tính
pháp lý cao, có bộ máy tổ chức rõ ràng, có nguồn tài chính độc lập, có các
quyền quyết định quy hoạch và điều phối phát triển vùng cao hơn quyền lực
của một tỉnh, thành phố trong vùng. Ngoài thể chế chính thức trên, sẽ hình
thành các thể chế quản trị, điều phối thúc đẩy liên kết vùng trên cơ sở hình
thành các hoạt động kinh tế liên vùng giữa các tác nhân kinh tế (thể chế phi
nhà nước) như các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp du lịch ...; (iv) Hoàn
thiện và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch ngành và
phát triển vùng. Để thực hiện được điều này, cần nâng cao chất lượng công
tác dự báo, thẩm định quy hoạch và quản lý quá trình thực hiện quy hoạch.
Đặc biệt là nâng cao tính pháp lý của quy hoạch; (v) Phân cấp hợp lý và minh
bạch. Kinh tế vùng, liên kết vùng chỉ có thể thực hiện được khi có quá trình
phân cấp hợp lý giữa Trung ương và địa phương, giữa Nhà nước và thị trường
với từng vùng cụ thể. Có thể nghiên cứu để thực hiện phân cấp cho hội đồng
vùng quyết định tập thể như: quyết định đầu tư, chính sách hỗ trợ, chương
trình phát triển, tổ chức hệ thống dịch vụ công, phát triển hạ tầng...
5.3. Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Mặc dù đề tài luận án được thực hiện với sự nổ lực rất lớn cùng với sự
hướng dẫn tận tâm của giáo viên. Tuy nhiên, đề tài luận án không thể tránh
khỏi những hạn chế.
146
Thứ nhất, nghiên cứu chưa xem xét những tác động không tích cực của
FDI với tăng trưởng kinh tế VKTTĐMT, nhất là tác động tới môi trường;
Thứ hai, các nghiên cứu tác động từ vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế
thường có phạm vi nghiên cứu quốc gia hay liên quốc gia. Ở đây, NCS thực
hiện nghiên cứu chỉ cho một vùng với 5 tỉnh nên việc kế thừa các nghiên cứu
trước và giải quyết vấn đề chưa thể như kỳ vọng;
Thứ ba, dữ liệu nghiên cứu vừa không gian và thời gian, mặc dù đáp
ứng điều kiện thực hiện theo kinh tế lượng. Tuy nhiên, độ dài thời gian chỉ
khoảng 15 năm và mức độ phủ rộng không gian nghiên cứu chỉ 5 tỉnh nên vẫn
còn hạn chế. Ngoài ra, việc kiểm soát chất lượng dữ liệu cũng có những khó
khăn, mà chủ yếu dựa trên số liệu được cung cấp chính thức thứ cấp từ Cục
Thống kê các tỉnh ở VKTTĐMT, hay số liệu Điều tra doanh nghiệp của Tổng
Cục Thống kê. Số liệu sơ cấp được NCS thực hiện chỉ với một đối tượng quản
lý nhà nước có liên quan mà đáng ra phải điều tra các doanh nghiệp trong
nước và FDI;
Thứ tư, phương pháp nghiên cứu, chưa thực hiện so sánh với nhiều
phương pháp nghiên cứu định lượng khác nhau đối với câu hỏi nghiên cứu và
mục tiêu nghiên cứu đặt ra của đề tài luận án. Ngoài ra, vấn đề xử lý chuỗi
thời gian trong nghiên cứu cũng chưa triệt để.
147
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu ở các chương của luận án, có thể rút ra những
kết luận như sau:
Thứ nhất, luận án đã xây dựng được khung lý thuyết về tác động của
FDI tới tăng trưởng kinh tế. Khung lý thuyêt này được hình thành từ tổng hợp
và khái quát các nghiên cứu trong và ngoài nước về chủ đề này. Khung lý
thuyết đã chỉ ra hai kênh mà FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế. Đó là tác
động trực tiếp qua kênh đầu tư và tác động tràn thông qua qua hiệu ứng lan
toả tới giảm nghèo cũng như kỹ năng lao động, việc làm, nâng cao kỹ năng
lao động, hiệu quả sản xuất và giảm nghèo. Khung lý thuyết này cũng đã cung
cấp cho luận án mô hình kinh tế và thực nghiệm để phân tích tác động của
FDI tới tăng trưởng thông qua hai kênh này. Đây cũng là cơ sở để khẳng định
mục tiêu 1 được hoàn thành;
Thứ hai, luận án cũng đã hoàn thành được mục tiêu 2 của mình. Đó là
đã khái quát toàn cảnh tình hình thu hút dòng FDI vào VKTTĐMT và hoạt
động của các công ty FDI ở đây. So với các vùng khác của Việt Nam lượng
FDI thu hút chưa nhiều và chiếm tỷ trọng thấp. Vốn FDI vào các tỉnh
VKTTĐMT phân bổ chủ yếu tập trung vào những nơi có điều kiện hạ tầng
kinh tế xã hội tốt, có môi trường kinh doanh thuận lợi, để tận dụng lợi thế lao
động và tài nguyên của khu vực. Các doanh nghiệp FDI hoạt động khá hiệu
quả và đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tế các địa phương. Luận án cũng
đã tập trung phân tích và đánh giá toàn diện tình hình tăng trưởng kinh tế ở
VKTTĐMT. Tăng trưởng nhanh và khá ổn định trên cơ sở đã huy động và sử
dụng khá tốt các nguồn lực trong đó có nguồn vốn FDI;
Thứ ba, kết quả nghiên cứu của luận án đã chứng minh được giả thuyết
1 của mình. Kết quả chỉ ra FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế và
không lấn át các yếu tố nguồn lực khác, tạo ra tăng trưởng như đầu tư trong
148
nước, lao động ở VKTTĐMT. Đây cũng góp phần thực hiện được mục tiêu
thứ 3 của luận án;
Thứ tư, kết quả ở phần cuối chương 4 của luận án cò chỉ rõ FDI đã có
tác động tràn tới tăng trưởng thông qua tác động tích cực tới (i) giảm nghèo;
(ii) môi trường kinh doanh, cơ sở hạ tầng, thương mại và hội nhập; (iii) việc
làm, kỹ năng lao động và hiệu quả sản xuất ở VKTTĐMT. Như vậy, đã làm
rõ giả thuyết 2 và mục tiêu 3 của nghiên cứu;
Thứ năm, luận án cũng đã hoàn thành mục tiêu thứ 4. Đó là đề xuất
được một số hàm ý chính sách nhằm phát huy vai trò của khu vực FDI tới
tăng trưởng kinh tế ở VKTTĐMT. Các hàm ý đã tập trung vào các định
hướng chính sách nhằm Tạo điều kiện thuận lợi để FDI phát huy vai trò tích
cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Phát huy vai trò của doanh nghiệp FDI
nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế.
149
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ
1. Thái Sơn ( 2013), Yếu tố tài nguyên đất trong mô hình tăng trưởng của
thành phố Đà Nẵng. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Mô hình tăng trưởng
kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập Quốc tế, tr.298- 305.
2. Thái Sơn (2015), Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
tới tình hình nghèo ở Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tạp chí
Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 10/2015, tr. 82-86.
3. Thái Sơn (2015), Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài và biện pháp
liên kết vùng trong thu hút FDI ở các tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm
Trung Bộ. Hội thảo khoa học, Định hướng và giải pháp liên kết vùng
trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung, tr. 11- 19.
4. Thái Sơn ( 2016), Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
tới tăng trưởng kinh tế qua kênh đầu tư ở Vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung. Tạp chí Khoa học Đại học Quy Nhơn, số 1/2016, tr.89 – 100.
5. Thái Sơn ( 2016), Nghiên cứu tác động từ vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài đến tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư: Một nghiên cứu
thực nghiệm cho Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, Kỷ yếu Hội
thảo Quốc gia về Thống kê và Tin học ứng dụng, tr. 253-260
150
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam,
Nhà Xuất bản Khoa học xã hội.
2. Đào Quang Thu (2013), Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: 25
năm thu hút và phát triển, Kỷ yếu hội thảo “25 năm thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài”, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
3. Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội
4. Lê Xuân Bá và các tác giả (2006), Các yếu tố tác động đến chuyển dịch
cơ cấu lao động nông thôn ở Việt Nam, Đề tài cấp bộ 2006 Viện Quản lý
kinh tế Trung ương.
5. Nguyễn Hoàng Dương (2011), Một số vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 398.
6. Nguyễn Minh Tiến (2015), Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng
kinh tế ở các vùng của Việt Nam; Luận án tiến sỹ Trường ĐH Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Minh Tuấn (2010), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối
với nền kinh tế Việt Nam những năm qua, Tạp chí Quản lý kinh tế số 35-
2010.
8. Nguyen Phi Lan (2007), “FDI and its linkage to economic growth in
Vietnam: a province level analysi”. Available
<https://editorialexpress.com/cgi-
bin/conference/download.cgi?db_name=ESAM07&paper_id=24>, 2006.
Accessed 10 November 2007.
151
9. Nguyễn Quang Hồng (2009), Tác động lan tỏa công nghệ qua FDI trong
ngành công nghiệp điện tử của Trung Quốc và Malaixia: Bài học kinh
nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Đông bắc Á số
tháng 7.
10. Nguyễn Thị Hồng Đào và Phạm Thế Anh (2012), Hiệu ứng lan tỏa từ
FDI trong ngành công nghiệp chế biến tại Việt Nam, Tạp chí Phát triên
kinh tế số 263.
11. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2014), Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế của Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo năm 2014.
12. Nguyễn Thị Tuệ Anh và các cộng sự (2007), Đóng góp của các ngành
kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng năng suất (lao
động), Đề tài cấp bộ.
13. Nguyễn Thị Tuệ Anh và nhóm tác già (2006), Tác động của Đầu tư trực
tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ
thuật Hà Nội.
14. Phan Thị Hoàng Anh và Lê Thị Hà (2014). Đánh giá tác động của vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí
Phát triển kinh tế số 281.
15. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư.
16. Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc (2011), Báo cáo Đầu
tư Công nghiệp Việt Nam 2011: Tìm hiểu về tác động của đầu tư trực
tiếp nước ngoài trong phát triển công nghiệp.
17. Trung tâm Năng suất Việt Nam (2010), Báo cáo năng suất Việt Nam.
18. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo ở Việt Nam: thánh
tự và thách thức, Hà Nội.
19. Vũ Hoàng Dương (2015) Quan hệ hai chiều giữa FDI và tăng trưởng
kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 9.
152
Tiếng anh
20. Agrawal Gaurav and Aamir Khan, Mohd (2011), Impact of FDI on GDP:
A Comparative Study of China and India. International Journal of
Business and Management, 6: 71-79.
21. Ahmad Walid Afzali (2010), Does human capital matter for fdi‟s effect
on poverty in ldcs?, BBA, Preston University.
22. Athukorala, W (2003), The impact of foreign direct investment of
economic growth: A case study in Sri Lanka. Paper submitted for the 9th
international conference on Sri Lanka Studies, Matara, Sri Lanka, 28–30
November 2003.
23. Barua, Rashmita (2013). A Study on The Impact of FDI Inflows on
Exports and Growth of an Economy: Evidence From The Context of
Indian Economy. Researchers World 4.3 (jul 2013): 124-131.
24. Bende- Nabende, Anthony. (1998), A Static Analysis of the Impact of FDI
on the Host Development Countries' Economic Growth: A case for the
ASEAN- 5 Economies. ESRC Conference on Finance and Development,
Birmingham, UK, Sep 7-8 1998.
25. Blomström, M. and Kokko, A. (1996) How Foreign Investment affects
Host Countries, World Bank Working Paper 1745, World Bank,
Washington DC.
26. Blomstrom, Magnus; Konan, Denise; Lipsey, Robert E (2000), FDI in the
Restructuring of the Japanese Econom, NBER Working Paper Series
7693, National Bureau of Economic Research, Inc. Braunstein, E. and
Epstein G. (2002). Bargaining Power and Foreign Direct Investment in
China: Can 1.3 Billons Consumers Tame the Multinationals? CEPA
Working Paper 2002/13. New York: Center for Economic Policy
Analysis.
153
27. Carkovic, M. and R. Levine. (2002), Does foreign direct investment
accelerate economic growth?. Department of Finance Working Paper,
University of Minnesota.
28. Chang, Shu Chen (2007). The Interactions among Foreign Direct
Investment, Economic Growth, Degree of Openness and Unemployment
in Taiwan, Applied Economics 39 : 1647-61.
29. Chien N.D., and Linh H.T. (2013), Is there strong bidirectional causality
between FDI and economic growth? New evidence on
Vietnam. Journal of Transformative Entrepreneurship, Vol. 1, Issue 1,
pp: 25-38.
30. Chudnovsky, D. and Lopez, A. (1999) Globalization and Developing
Countries: Foreign Direct Investment and Growth and Sustainable
Human Development, UNCTAD Occasional Paper.
31. De Gregorio, Jose. (2003). The Role of Foreign Direct Investment and
Natural Resources in Economic Development. Working Paper No. 196.
Central Bank of Chile, Santiago.
32. De Mello, L. R. (1997). Foreign direct investment in developing
countries and growth: A selective survey. Journal 0f Development
Studies, 34(1), 1– 4.
33. Dollar David, Aart Kraay.(200), Growth Is Good for the Poor,
Washington, D.C: World Bank.
34. Durham, J.B. (2004), Absorptive capacity and the effects of foreign direct
investment and equity foreign portfolio investment on economic growth.
European Economic Review 48.
35. Harrod, R.F (1939) An Essay in Dinamic Theory, economic Journal 49,
14-33.
36. Hayami, Yujiro (2001), Development Economics: From the Poverty to
the Wealth of Nations. Oxford University Press.
154
37. Hoa, N. and H-R. Hemmer. (2002), Contribution of Foreign Direct
Investment to Poverty Reduction: the case of Vietnam in the 1990,
Discussion Papers in Development Economics, Institute for Development
Economics.
38. J.Y. Wang (1990), Growth, technology transfer and the long run theory of
international capital movements, Journal of International Economics, 29,
255-271.
39. Jalilian, Hossein; Weiss, John (2002). Foreign direct investment and
poverty in the ASEAN region. ASEAN Economic Bulletin19.3 (Dec
2002): 231-253.
40. Jiang Jianming và Masaru Ichihashi, (2011). Foreign direct investment
and it’s impact on regional economic growth in the jiangxi province of P.
R. china. Discussion Paper. Hiroshima University
41. Judson, Ruth A. & Owen, Ann L., (1996). Estimating Dynamic Panel
Data Models: A Practical Guide for Macroeconomists. Federal Reserve.
42. Karim, Noor Al-Huda Abdul; Ahmad, Shabbir (2009), Foreign Direct
Investment: Key to Poverty Reduction in Malaysia, IUP Journal of
Applied Economics (Sep-Nov 2009): 55-64.
43. Kui-yin Cheung, Ping Lin, (2004). Spillover effects of FDI on innovation
in China:Evidence from the provincial data. China Economic Review.
Volume 15, Issue 1, 2004, Pages 25–44.
44. Lewis, A. W. (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of
Labour, The Manchester School, 22 (2) pp.139-191.
45. Li, X. and Xiaming, L. (2005), Foreign direct investment and economic
growth: an increasingly endogenous relationship, Journal of World
Development, Vol. 3, pp. 393-407.
46. Mallick, Sushanta and Tomroe Moore (2008). Foreign Capital in a
Growth Model, Review of Development Economics 12: 143-59.
155
47. Mankiw, N. G. (2013), Macroeconomics, eighth edition, Harvard
Universiti, Worth Publishers.
48. Mankiw, N.G., D. Romer, and D.N. Weil.(1992), A contribution to the
empirics of economic growth, Quarterly Journal of Economics 107
(1992): 407–37.
49. Michael Christl Bakk, (2012), Income Inequality and Economic Growth,
Magisterstudium Volkswirtschaftslehre Wien.
50. Naveed Iqbal Chaudhry (2013), Empirical relationship between foreign
direct investment and economic growth, An ARDL co-integration
approach for China, China Finance Review International, Vol. 3 No. 1,
2013, pp. 26-41.
51. Nguyen Thi Phuong Hoa (2002), Contribution of Foreign Direct
Investment to Poverty Reduction: The Case of Vietnam in the 1990s,
Center for Development Research, University of Bonn.
52. Omran, M. and Bolbol, A. (2003), Foreign direct investment, financial
development and economic growth: evidence from the Arab countries,
Review of Middle East Economics and Finance, Vol. 3, pp. 231-49.
53. Paul M. Romer (1990), Endogenous technological Change, Journal of
Political Economy 98, 71-102.
54. R.E. Lucas (1990), Why doesn’t capital flow from rich to poor
countries?, American Economic Review, Papers and Proceeding, 80,
(1990), 92-96.
55. Romer, D. (1990) “Endogenous Technological change”. Journal of
Political Economy 98 (1990): S71–102.
56. Sauwaluck Koojaroenprasit (2012), The Impact of Foreign Direct
Investment on Economic Growth: A Case Study of South Korea,
156
International Journal of Business and Social Science, Vol. 3 No. 21;
November 2012
57. Shenggen Fan, Xiaobo Zhang và Sherman Robinson (2003), Structural
Change and Economic Growth in China, Review of Development
Economics, 7(3), 360-377.
58. Solow, R.M. (1956), A contribution to the theory of economic growth,
The Quarterly Journal of Economics, 1956 – JSTOR, Vol.70, no.1 (Feb.,
1956, 65-94).
59. Soltani Hassen and Ochi Anis (2012) Foreign Direct Investment (FDI)
and Economic Growth: an approach in terms of cointegration for the
case of Tunisia, Journal of Applied Finance & Banking, vol.2, no.4, 2012,
193-207 ISSN: 1792-6580 (print version), 1792-6599 (online) Scienpress
Ltd.
60. Svetlana Ledyaeva and Mikael Linden, 2010. Foreign direct investment
and economic growth: Empirical evidence from Russian regions. Bank of
Finland. BOFIT Institute for Economies in Transition.
61. Thu Thi Hoang, Paitoon Wiboonchutikula, Bangorn Tubtimtong, (2010),
Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth in Vietnam?
Asean Economic Bulletin Vol.27, no. 3 (2010), pp.295-331.
62. Torrisi, C RichardView Profile; Delaunay, Christian JView Profile;
Kocia, AgataView Profile; Lubieniecka, Marta (2009). FDI in Transition
Economies: The Case of Poland. The Journal of Applied Business and
Economics. (Jul 2009): 1-13.
63. Tran Trong Hung, (2005), Impacts of Foreign Direct Investment on
Poverty Reduction in Vietnam, Discussed paper, GRIPS, Vietnam, 2005
157
64. Le Thanh Thuy, (2007) Does Foreign Direct Investment Have an Impact
on the Growth in Labor Productivity of Vietnamese Domestic Firms?
Foreign Trade University. Hanoi
65. Trevor Swan (1956), Economic Growth and Capital Accumulation,
Economic Record, vol 32, 334-61.
66. UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development)
(1999) World Investment Report: Foreign Direct Investment and the
Challenge of Development, New York, Geneva.
67. V.N. Balasubramanyam, M. Salisu and D. Sapsford (1996), Foreign
direct investment and growth in EP and IS countries, The Economic
Journal, 106(434), (1996), 92-105.
68. Vinod et al. (2000), The Quality of Growth, Published for the World
Bank. Oxford University Press
69. Vu, T., G. Byron, and I. Noy (2006), Is Foreign Direct Investment Good
for Growth? Evidence from Sectoral Analysis of China and Vietnam.
Discussion paper in Department of Economics, University of Hawaii-
Manoa.
70. Yilmaz Bayar (2014), Effects of Foreign Direct Investment Inflows and
Domestic Investment on Economic Growth: Evidence from Turkey,
International Journal of Economics and Finance; Vol. 6, No. 4; 2014,
ISSN 1916-971X E-ISSN 1916-9728, Published by Canadian Center
of Science and Education.
71. Zhang, Kevin Honglin (2001). Does Foreign Direct Investment Promote
Economic Growth? Evidence from East Asia and Latin America,
Contemporary Economic Policy 19: 175-85.
158
72. Herzer, D., Klasen, S. and Lehmann D (2008). In search of FDI-led
growth in developing countries: the way forward. Economic Modelling.
25(5), 793-810.
73. Mankiw, N.G, D. Romer và D. Weil (1992), A Contribution to the
Empirics of economic Growth, Quarterly Journal of Economics 107, 401
– 437.
74. Wei K. (2008), Foreign Direct Investment and Economic Growth in
China's Regions, 1979-2003. PhD dissertation. The Business School,
Middlesex University, London, U.K.
75. William Keng Mun Lee (1997), Foreign investment, industrial
restructuring and dependent development in Singapore. Journal of
Contemporary Asia27.1 (1997): 58-70.
Trang Web
76.
159
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
BẢNG HỎI PHỎNG VẤN
Thưa quý anh/chị!
Trong khuôn khổ thực hiện luận án tiến sĩ “Nghiên cứu tác động từ vốn FDI tới
tăng trưởng kinh tế ở Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung” của mình. Kính mong
quý anh/chị dành chút thời gian để trả lời cho một số câu hỏi sau đây.
Các thông tin do quý vị cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề
tài này, không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác. Thông tin phản hồi sẽ được
gửi đến quý anh/ chị khi có yêu cầu.
Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ!
Phần 1: Thông tin chung
Mã số phiếu: ...................... Ngày tháng năm...............
Tên cơ quan: ....................................................................................................
Tên người cung cấp thông tin: ........................................................................
Chức vụ của người cung cấp thông tin: .........................................................
Địa chỉ: ...........................................................................................................
Phần 2:Đánh giá ảnh hưởng của các doanh nghiệp FDI đến kinh tế ở
VKTTĐMT. Vui lòng chỉ đánh một dấu (X) cho mỗi nhân tố trong các bảng bên
dưới.
Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông (Bà) với các phát biểu dưới đây về ảnh
hưởng từ các doanh nghiệp FDI tới tình hình kinh tế các tỉnh như sau. (1 = Hoàn
toàn không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3 = Trung dung, 4 = Đồng ý, 5 = Hoàn toàn
đồng ý).
160
Câu 1. Tới tăng trưởng kinh tế
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung Đồng ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q1. Bổ sung vốn vật chất của nền
kinh tế. 1 2 3 4 5
Q2. Tạo lực hút đầu tư với doanh
nghiệp trong nước. 1 2 3 4 5
Q3. Bổ sung nguồn vốn đầu tư cho
địa phương. 1 2 3 4 5
Q4. Gia tăng sản lượng của nền kinh
tế. 1 2 3 4 5
Câu 2. Tới môi trường kinh doanh
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung Đồng ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q5. Giảm chi phí gia nhập thị
trường thấp hơn. 1 2 3 4 5
Q6. Doanh nghiệp dễ dàng hơn tiếp
cận đất đai và có mặt bằng kinh
doanh ổn định hơn. 1 2 3 4 5
Q7. Môi trường kinh doanh công
khai minh bạch hơn. 1 2 3 4 5
Q8. Thời gian doanh nghiệp phải
bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành
chính đã giảm hơn (Chi phí thời
gian). 1 2 3 4 5
161
Q9. Chi phí không chính thức đã
giảm. 1 2 3 4 5
Q10. Tính năng động của lãnh đạo
tỉnh thúc đẩy sản xuất kinh doanh. 1 2 3 4 5
Q11. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
tốt hơn. 1 2 3 4 5
Q12. Chính sách đào tạo lao động
có những cải thiện tốt hơn. 1 2 3 4 5
Câu 3. Tới lao động và việc làm
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung Đồng ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q13. Thái độ lao động tốt dần lên. 1 2 3 4 5
Q14. Nâng cao tay nghề và chuyên
môn. 1 2 3 4 5
Q15. Nâng cao tính chuyên nghiệp. 1 2 3 4 5
Q16. Tạo ra việc làm cho lao động. 1 2 3 4 5
Q17. Chủ yếu sử dụng lao động địa
phương. 1 2 3 4 5
Q19. Hỗ trợ doanh nghiệp địa
phương đào tạo lao động. 1 2 3 4 5
Q20. Cạnh tranh thu hút lao động
có tay nghề với doanh nghiệp địa
phương. 1 2 3 4 5
Câu 4. Tới thương mại và hội nhập
Hoàn
toàn
không
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
162
đồng ý
Q21. Gia tăng khối lượng xuất nhập
khẩu. 1 2 3 4 5
Q22. Giúp doanh nghiệp trong
nước mở rộng thị trường và tìm đối
tác. 1 2 3 4 5
Q23. Làm đối tác xuất khẩu cho các
doanh nghiệp trong nước. 1 2 3 4 5
Q24.Cung cấp thiết bị và nguyên
liệu đầu vào cho doanh nghiệp ở địa
phương thay cho nhập khẩu. 1 2 3 4 5
Q25. Hỗ trợ làm đầu mối tiếp nhận
và chuyển giao công nghệ cho
doanh nghiệp ở địa phương. 1 2 3 4 5
Q26. Tìm kiếm nguồn vốn đầu tư từ
nước ngoài. 1 2 3 4 5
Q27. Nâng cao chất lượng sản
phẩm nội địa. 1 2 3 4 5
Câu 5. Tới cơ sở hạ tầng
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q28. Cơ sở hạ tầng thông tin, truyền
thông tốt hơn. 1 2 3 4 5
Q29. Hệ thống hạ tầng giao thông và
logistics được cải thiện hơn. 1 2 3 4 5
Q30. Cơ sở hạ tầng bên trong KCN,
KKT hoàn chỉnh. 1 2 3 4 5
Q31. Hạ tầng cung cấp điện, nước tốt
hơn. 1 2 3 4 5
163
Q32. Hệ thống ngân hàng, kiểm toán
phát triển. 1 2 3 4 5
Câu 6. Tới giảm nghèo
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung Đồng ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q33. Doanh nghiệp FDI đóng góp cho
quỹ giảm nghèo của địa phương giảm
nghèo. 1 2 3 4 5
Q34. Việc tuyển dụng và đào tạo lao
động của các DN FDI có ưu tiên cho
người nghèo địa phương. 1 2 3 4 5
Q35. Doanh nghiệp FDI đã tham gia
xây nhà tình nghĩa cho người nghèo. 1 2 3 4 5
Q36. Doanh nghiệp FDI hỗ trợ xây
dựng cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo 1 2 3 4 5
XIN CẢM ƠN!
164
Phụ lục 2
MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0001
Z(t) -5.308 -4.119 -3.486 -3.172
Statistic Value Value Value
Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical
Interpolated Dickey-Fuller
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 64
. dfuller ggdp, lag(0) trend
MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000
Z(t) -5.887 -4.119 -3.486 -3.172
Statistic Value Value Value
Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical
Interpolated Dickey-Fuller
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 64
. dfuller gdominve2001, lag(0) trend
MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000
Z(t) -7.230 -4.119 -3.486 -3.172
Statistic Value Value Value
Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical
Interpolated Dickey-Fuller
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 64
. dfuller gl, lag(0) trend
MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0004
Z(t) -4.851 -4.119 -3.486 -3.172
Statistic Value Value Value
Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical
Interpolated Dickey-Fuller
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 64
. dfuller tdcmnv, lag(0) trend
MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0593
Z(t) -3.344 -4.121 -3.487 -3.172
Statistic Value Value Value
Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical
Interpolated Dickey-Fuller
Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 63
. dfuller gfdi, lag(1) trend
MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0023
Z(t) -4.386 -4.119 -3.486 -3.172
Statistic Value Value Value
Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical
Interpolated Dickey-Fuller
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 64
. dfuller ggdptruoc , lag (0) trend
165
rho 0 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .00623223
sigma_u 0
_cons .0481359 .0060051 8.02 0.000 .0363661 .0599056
gl .5195697 .1672171 3.11 0.002 .1918303 .8473091
gdominve .038524 .0167386 2.30 0.021 .0057168 .0713311
tdcmnv .0173376 .0052959 3.27 0.001 .0069579 .0277174
ggdptruoc .188771 .072808 2.59 0.010 .0460699 .3314721
gfdi20011 .0214273 .0080682 2.66 0.008 .005614 .0372406
ggdp Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(5) = 488.35
overall = 0.8922 max = 13
between = 0.9184 avg = 13.0
R-sq: within = 0.8852 Obs per group: min = 13
Group variable: pro Number of groups = 5
Random-effects GLS regression Number of obs = 65
. xtreg ggdp gfdi20011 ggdptruoc tdcmnv gdominve gl
Baltagi-Wu LBI = 1.7640878
modified Bhargava et al. Durbin-Watson = 1.6022523
theta .24942692
rho_fov .09498095 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .00595481
sigma_u .00192911
rho_ar .26650571 (estimated autocorrelation coefficient)
_cons .0545394 .0063311 8.61 0.000 .0421306 .0669482
gl .6030896 .1519043 3.97 0.000 .3053626 .9008166
gdominve .0467673 .0154639 3.02 0.002 .0164586 .0770759
tdcmnv .0162229 .0056088 2.89 0.004 .0052299 .0272159
ggdptruoc .0971863 .0718588 1.35 0.176 -.0436543 .238027
gfdi20011 .0228878 .007805 2.93 0.003 .0075902 .0381853
ggdp Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(6) = 404.85
overall = 0.8880 max = 13
between = 0.8890 avg = 13.0
R-sq: within = 0.8879 Obs per group: min = 13
Group variable: pro Number of groups = 5
RE GLS regression with AR(1) disturbances Number of obs = 65
. xtregar ggdp gfdi20011 ggdptruoc tdcmnv gdominve gl, lbi
166
Prob > F = 0.1030
F( 1, 4) = 4.435
H0: no first order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
. xtserial ggdp gfdi20011 ggdptruoc tdcmnv gdominve gl
Det(correlation matrix) 0.0020
Eigenvalues & Cond Index computed from scaled raw sscp (w/ intercept)
Condition Number 51.1521
---------------------------------
7 0.0025 51.1521
6 0.0078 28.9559
5 0.0193 18.3488
4 0.0245 16.2848
3 0.0465 11.8298
2 0.3932 4.0675
1 6.5062 1.0000
---------------------------------
Eigenval Index
Cond
Mean VIF 4.66
----------------------------------------------------
gl 4.20 2.05 0.2383 0.7617
gdominve 3.87 1.97 0.2581 0.7419
tdcmnv 2.67 1.64 0.3741 0.6259
ggdptruoc 3.94 1.98 0.2541 0.7459
gfdi20011 3.98 1.99 0.2514 0.7486
ggdp 9.28 3.05 0.1078 0.8922
----------------------------------------------------
Variable VIF VIF Tolerance Squared
SQRT R-
Collinearity Diagnostics
(obs=65)
. collin ggdp gfdi20011 ggdptruoc tdcmnv gdominve gl
167
Prob>chi2 = 0.1052
chi2 (5) = 9.10
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
. xttest3
F test that all u_i=0: F(4, 55) = 3.29 Prob > F = 0.0173
rho .23127877 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .00623223
sigma_u .00341843
_cons .0530002 .0058175 9.11 0.000 .0413417 .0646587
gl .6983554 .1661989 4.20 0.000 .3652854 1.031425
gdominve .0360934 .0163143 2.21 0.031 .0033989 .068788
tdcmnv .0169855 .0057145 2.97 0.004 .0055334 .0284375
ggdptruoc .1047371 .0735747 1.42 0.160 -.0427099 .252184
gfdi20011 .0221829 .007771 2.85 0.006 .0066094 .0377563
ggdp Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = 0.0471 Prob > F = 0.0000
F(5,55) = 88.26
overall = 0.8883 max = 13
between = 0.8863 avg = 13.0
R-sq: within = 0.8892 Obs per group: min = 13
Group variable: pro Number of groups = 5
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 65
. xtreg ggdp gfdi20011 ggdptruoc tdcmnv gdominve gl, fe
Baltagi-Wu LBI = 1.7640878
modified Bhargava et al. Durbin-Watson = 1.6022523
F test that all u_i=0: F(4,50) = 2.52 Prob > F = 0.0528
rho_fov .28399841 (fraction of variance because of u_i)
sigma_e .00620715
sigma_u .00390925
rho_ar .26650571
_cons .0618712 .0052958 11.68 0.000 .0512342 .0725082
gl .6243507 .1575557 3.96 0.000 .3078907 .9408107
gdominve .0487643 .0161114 3.03 0.004 .0164036 .0811249
tdcmnv .0150706 .0061638 2.45 0.018 .0026902 .0274511
ggdptruoc .0376901 .0755922 0.50 0.620 -.1141412 .1895214
gfdi20011 .022709 .0080083 2.84 0.007 .0066238 .0387942
ggdp Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = 0.0331 Prob > F = 0.0000
F(5,50) = 44.53
overall = 0.8440 max = 12
between = 0.8442 avg = 12.0
R-sq: within = 0.8166 Obs per group: min = 12
Group variable: pro Number of groups = 5
FE (within) regression with AR(1) disturbances Number of obs = 60
. xtregar ggdp gfdi20011 ggdptruoc tdcmnv gdominve gl, fe lbi
168
(V_b-V_B is not positive definite)
Prob>chi2 = 0.0000
= 33.27
chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg
b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg
gl .5195697 .6983554 -.1787857 .0184247
gdominve .038524 .0360934 .0024306 .0037452
tdcmnv .0173376 .0169855 .0003522 .
ggdptruoc .188771 .1047371 .0840339 .
gfdi20011 .0214273 .0221829 -.0007556 .0021695
random fixed Difference S.E.
(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B))
Coefficients
. hausman random fixed
F test that all u_i=0: F(4, 55) = 3.29 Prob > F = 0.0173
rho .23127877 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .00623223
sigma_u .00341843
_cons .0530002 .0058175 9.11 0.000 .0413417 .0646587
gl .6983554 .1661989 4.20 0.000 .3652854 1.031425
gdominve .0360934 .0163143 2.21 0.031 .0033989 .068788
tdcmnv .0169855 .0057145 2.97 0.004 .0055334 .0284375
ggdptruoc .1047371 .0735747 1.42 0.160 -.0427099 .252184
gfdi20011 .0221829 .007771 2.85 0.006 .0066094 .0377563
ggdp Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = 0.0471 Prob > F = 0.0000
F(5,55) = 88.26
overall = 0.8883 max = 13
between = 0.8863 avg = 13.0
R-sq: within = 0.8892 Obs per group: min = 13
Group variable: pro Number of groups = 5
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 65
. xtreg ggdp gfdi20011 ggdptruoc tdcmnv gdominve gl, fe
. estimates store random
rho 0 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .00623223
sigma_u 0
_cons .0481359 .0060051 8.02 0.000 .0363661 .0599056
gl .5195697 .1672171 3.11 0.002 .1918303 .8473091
gdominve .038524 .0167386 2.30 0.021 .0057168 .0713311
tdcmnv .0173376 .0052959 3.27 0.001 .0069579 .0277174
ggdptruoc .188771 .072808 2.59 0.010 .0460699 .3314721
gfdi20011 .0214273 .0080682 2.66 0.008 .005614 .0372406
ggdp Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(5) = 488.35
overall = 0.8922 max = 13
between = 0.9184 avg = 13.0
R-sq: within = 0.8852 Obs per group: min = 13
Group variable: pro Number of groups = 5
Random-effects GLS regression Number of obs = 65
. xtreg ggdp gfdi20011 ggdptruoc tdcmnv gdominve gl
169
Phụ lục 3
.
Baltagi-Wu LBI = 2.2442011
modified Bhargava et al. Durbin-Watson = 2.0565399
theta 0
rho_fov 0 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .13208903
sigma_u 0
rho_ar -.03446128 (estimated autocorrelation coefficient)
_cons 3.800232 .4061849 9.36 0.000 3.004125 4.59634
lntylettds .2076595 .0666426 3.12 0.002 .0770425 .3382765
lncmnv -.103303 .0562151 -1.84 0.066 -.2134826 .0068766
lnttpergdp -.4839006 .1336278 -3.62 0.000 -.7458063 -.2219949
lndominve -.2671558 .0679282 -3.93 0.000 -.4002926 -.1340189
lnfdisogdp -.0364145 .0140779 -2.59 0.010 -.0640067 -.0088223
lntylengheo Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(6) = 382.90
overall = 0.8709 max = 13
between = 0.9663 avg = 13.0
R-sq: within = 0.8403 Obs per group: min = 13
Group variable: pro Number of groups = 5
RE GLS regression with AR(1) disturbances Number of obs = 65
. xtregar lntylengheo lnfdisogdp lndominve lnttpergdp lncmnv lntylettds, lbi
Prob > chibar2 = 1.0000
chibar2(01) = 0.00
Test: Var(u) = 0
u 0 0
e .0175389 .1324344
lntylen~o .1350288 .3674627
Var sd = sqrt(Var)
Estimated results:
lntylengheo[pro,t] = Xb + u[pro] + e[pro,t]
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
. xttest0
rho 0 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .13243442
sigma_u 0
_cons 3.802977 .4005069 9.50 0.000 3.017998 4.587956
lntylettds .2118224 .0659539 3.21 0.001 .0825551 .3410898
lncmnv -.1057607 .0544618 -1.94 0.052 -.2125039 .0009826
lnttpergdp -.4823907 .1316887 -3.66 0.000 -.7404959 -.2242856
lndominve -.2673846 .0672746 -3.97 0.000 -.3992404 -.1355288
lnfdisogdp -.0352414 .013726 -2.57 0.010 -.0621438 -.008339
lntylengheo Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(5) = 398.15
overall = 0.8709 max = 13
between = 0.9663 avg = 13.0
R-sq: within = 0.8401 Obs per group: min = 13
Group variable: pro Number of groups = 5
Random-effects GLS regression Number of obs = 65
. xtreg lntylengheo lnfdisogdp lndominve lnttpergdp lncmnv lntylettds
170
.
rho 0 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .13243442
sigma_u 0
_cons 3.802977 .1880005 20.23 0.000 3.434502 4.171451
lntylettds .2118224 .0844276 2.51 0.012 .0463475 .3772974
lncmnv -.1057607 .0652347 -1.62 0.105 -.2336183 .0220969
lnttpergdp -.4823907 .1184697 -4.07 0.000 -.7145871 -.2501944
lndominve -.2673846 .0470899 -5.68 0.000 -.3596791 -.1750901
lnfdisogdp -.0352414 .0127484 -2.76 0.006 -.0602277 -.0102551
lntylengheo Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Robust
(Std. Err. adjusted for 5 clusters in pro)
corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = .
Wald chi2(4) = .
overall = 0.8709 max = 13
between = 0.9663 avg = 13.0
R-sq: within = 0.8401 Obs per group: min = 13
Group variable: pro Number of groups = 5
Random-effects GLS regression Number of obs = 65
. xtreg lntylengheo lnfdisogdp lndominve lnttpergdp lncmnv lntylettds, robust
171
rho .31634503 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .13243442
sigma_u .09008716
_cons 3.647663 .2761287 13.21 0.000 2.881006 4.414319
lntylettds .2176965 .0987868 2.20 0.092 -.0565796 .4919726
lncmnv -.1962457 .1086835 -1.81 0.145 -.4979994 .105508
lnttpergdp -.2996539 .1061996 -2.82 0.048 -.5945112 -.0047966
lndominve -.3074621 .0612517 -5.02 0.007 -.477524 -.1374002
lnfdisogdp -.0716833 .0277474 -2.58 0.061 -.1487225 .0053559
lntylengheo Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
Robust
(Std. Err. adjusted for 5 clusters in pro)
corr(u_i, Xb) = -0.3692 Prob > F = .
F(4,4) = .
overall = 0.8462 max = 13
between = 0.8770 avg = 13.0
R-sq: within = 0.8518 Obs per group: min = 13
Group variable: pro Number of groups = 5
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 65
. xtreg lntylengheo lnfdisogdp lndominve lnttpergdp lncmnv lntylettds, fe robust
Prob>chi2 = 0.0003
chi2 (5) = 23.51
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
. xttest3
r(199);
unrecognized command: ttest3
. ttest3
F test that all u_i=0: F(4, 55) = 2.15 Prob > F = 0.0871
rho .31634503 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .13243442
sigma_u .09008716
_cons 3.647663 .430129 8.48 0.000 2.785665 4.50966
lntylettds .2176965 .0719983 3.02 0.004 .0734087 .3619843
lncmnv -.1962457 .1113947 -1.76 0.084 -.4194857 .0269944
lnttpergdp -.2996539 .1463384 -2.05 0.045 -.5929227 -.0063851
lndominve -.3074621 .0778118 -3.95 0.000 -.4634004 -.1515238
lnfdisogdp -.0716833 .0266677 -2.69 0.009 -.1251265 -.01824
lntylengheo Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
corr(u_i, Xb) = -0.3692 Prob > F = 0.0000
F(5,55) = 63.21
overall = 0.8462 max = 13
between = 0.8770 avg = 13.0
R-sq: within = 0.8518 Obs per group: min = 13
Group variable: pro Number of groups = 5
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 65
. xtreg lntylengheo lnfdisogdp lndominve lnttpergdp lncmnv lntylettds, fe
172
Prob > F = 0.8161
F( 1, 4) = 0.062
H0: no first order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
. xtserial lntylengheo lnfdisogdp lndominve lnttpergdp lntylettds
(V_b-V_B is not positive definite)
Prob>chi2 = 0.0384
= 11.75
chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg
b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg
lntylettds .2176965 .2118224 .0058741 .0288762
lncmnv -.1962457 -.1057607 -.090485 .0971735
lnttpergdp -.2996539 -.4823907 .1827368 .0638202
lndominve -.3074621 -.2673846 -.0400775 .0390999
lnfdisogdp -.0716833 -.0352414 -.0364419 .022864
fixed random Difference S.E.
(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B))
Coefficients
. hausman fixed random
173
Phụ lục 4
174
Mean VIF 1.68
lnL 1.68 0.593673
lnK 1.68 0.593673
Variable VIF 1/VIF
. vif
_cons -2.91864 .0691608 -42.20 0.000 -3.054209 -2.78307
lnK .347475 .0103535 33.56 0.000 .3271799 .3677701
lnL .8641579 .0145187 59.52 0.000 .8356983 .8926175
lnva Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
Robust
Root MSE = 1.6807
R-squared = 0.5535
Prob > F = 0.0000
F( 2, 9741) = 6525.60
Linear regression Number of obs = 9744
. reg lnva lnL lnK, robust
Prob > chi2 = 0.0015
chi2(1) = 10.04
Variables: fitted values of lnva
Ho: Constant variance
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
. hettest
_cons -2.91864 .0719039 -40.59 0.000 -3.059586 -2.777693
lnK .347475 .0099993 34.75 0.000 .3278743 .3670758
lnL .8641579 .0148557 58.17 0.000 .8350377 .8932781
lnva Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
Total 61624.195 9743 6.32497126 Root MSE = 1.6807
Adj R-squared = 0.5534
Residual 27516.1403 9741 2.82477572 R-squared = 0.5535
Model 34108.0547 2 17054.0274 Prob > F = 0.0000
F( 2, 9741) = 6037.30
Source SS df MS Number of obs = 9744
. reg lnva lnL lnK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_tac_dong_tu_von_fdi_toi_tang_truong_kinh.pdf