Trên cơ sở phân tích các chuyên khảo về cây thuốc Việt Nam và các cây thuốc
thu đƣợc tại khu vực nghiên cứu; sau khi đã lựa chọn và sàng lọc hoạt tính của 20 mẫu
dƣợc liệu thu tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình, kết quả sàng lọc cho thấy:
Các mẫu Na, Na biển, Lu lu đực, Cà gai leo, Phì diệp biển và Cà độc dƣợc cho
kết quả sàng lọc hoạt tính tốt. Tuy nhiên, phần lớn các mẫu này đã và đang đƣợc
nghiên cứu ở Việt Nam.
Tổng hợp kết quả thử hoạt tính kết hợp với tham khảo các nghiên cứu trên thế
giới phát hiện 2 mẫu Tầm bóp (Physalis angulata L.), Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata)
có chứa nhiều hoạt chất có hoạt tính tốt nhƣng lại chƣa đƣợc nghiên cứu có hệ thống
và cụ thể ở Việt Nam. Đ y cũng là 2 loài c y há dễ trồng, không mất nhiều công sức
để chăm n. Điều này mở ra khả năng ứng dụng to lớn của 2 mẫu dƣợc liệu nếu đƣợc
đầu tƣ nghiên cứu một cách bài bản. Đồng thời, trên cơ sở nghiên cứu ƣớc đầu này có
thể định hƣớng, lựa chọn 2 loài cây Tầm bóp (Physalis angulata L.) và Mỏ quạ
(Cudrania tricuspidata) trong kế hoạch bảo tồn, ƣu tiên phát triển trong tƣơng lai.
145 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g) và
VPA12 (19mg).
110
Hình 12. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ mẫu cây Tầm bóp
111
111
3.3.3.2. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được từ
loài Tầm bóp
+ Hợp chất 1: Physalin D (ký hiệu: VPA20):
Dạng ột màu trắng.
Công thức phân tử: C28H32O11; Khối lƣợng phân tử: 544.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 2: Physalin F (ký hiệu: VPA30):
Dạng ột màu trắng.
Công thức phân tử: C28H30O10; Khối lƣợng phân tử: 526.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 3: Physalin B (ký hiệu: VPA31):
Dạng ột màu trắng.
Công thức phân tử: C28H30O9; Khối lƣợng phân tử: 510.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 4: Physalin G (ký hiệu: VPA32):
Dạng ột màu trắng.
Công thức phân tử: C28H30O10; Khối lƣợng phân tử: 526.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 5: Ircariside E5 (ký hiệu: VPA1A):
Dạng ột màu vô định hình màu trắng.
Công thức phân tử: C26H34O11; Khối lƣợng phân tử: 522.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 6: Blumenyl A β-D-Glucopyranoside (ký hiệu: VPA2):
Dạng ột màu vàng.
Công thức phân tử: C19H30O8; Khối lƣợng phân tử: 386.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 7: Fareanol (ký hiệu: VPA3):
Dạng ột màu vàng.
Công thức phân tử: C10H14O5; Khối lƣợng phân tử: 214.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
112
+ Hợp chất 8: N-[2-hydroxy-2-(4-hydroxyphenyl) etyl] 7’-O-β-D-
glucopyranosyl ferulamide (ký hiệu: VPA4):
Dạng ột màu vàng.
Công thức phân tử: C24H29NO10; Khối lƣợng phân tử: 491.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 9: 1-(3,4-Dimethoxyphenyl) ethane-1,2-diol (ký hiệu: VPA6):
Dạng ột màu vàng.
Công thức phân tử: C10H14O4; Khối lƣợng phân tử: 198.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 10: Metyl salicylate 2-O-triglycoside (ký hiệu: VPA7):
Dạng ột vô định hình màu trắng.
Công thức phân tử: C27H28N2O4; Khối lƣợng phân tử: 444.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 11: salidroside (ký hiệu: VPA8):
Dạng ột màu vàng.
Công thức phân tử: C14H20O7; Khối lƣợng phân tử: 300.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 12: Physanguloside B (chất mới) (ký hiệu: VPA9):
Dạng bột vô định hình màu trắng
Công thức phân tử: C19H28O12; Khối lƣợng phân tử: 448.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 13: Physaguloside A (chất mới) (ký hiệu: VPA10):
Dạng bột vô định hình màu trắng
Công thức phân tử: C20H28O13; Khối lƣợng phân tử: 476.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 14: Isorhamnetin 3-O--rutinoside (ký hiệu: VPA12):
Dạng ột màu vàng.
Công thức phân tử: C28H32O16; Khối lƣợng phân tử: 624.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
+ Hợp chất 15: Rutin (Quercetin-3--rutinoside) (ký hiệu: VPA13);
Dạng ột màu vàng.
Công thức phân tử: C27H30O16 ; Khối lƣợng phân tử: 610.
Số liệu phổ 1H và 13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.
113
Nhƣ vậy đã phân lập đƣợc 15 hợp chất từ cây Tầm bóp nhƣ trong ảng sau:
Bảng 33. Danh sách các hợp chất đã ph n lập đƣợc từ mẫu cây Tầm bóp
STT
Ký
hiệu
Khối
ƣợng
(mg)
P â đoạn
chiết
Tên hợp chất
Công thức
phân tử
(khối ƣợng
phân tử)
1 VPA20 30 Diclometan Physalin D
C28H32O11
544
2 VPA30 21 Diclometan Physalin F
C28H30O10
526
3 VPA31 25 Diclometan Physalin B
C28H30O9
510
4 VPA32 30 Diclometan Physalin G
C28H30O10
526
5 VPA1A 12 Nƣớc Ircariside E5
C26H34O11
522
6 VPA2 15 Nƣớc
Blumenyl A β-D-
Glucopyranoside
C19H30O8
386
7 VPA3 7 Nƣớc Fareanol
C10H14O5
214
8 VPA4 10 Nƣớc
Glycoside của N-[2-hydroxy-
2-(4-hydroxyphenyl) etyl] 7’-
O-β-D-glucopyranosyl
ferulamide
C24H29NO10
491
9 VPA6 8 Nƣớc
1-(3,4-Dimethoxyphenyl)
ethane-1,2-diol
C10H14O4
198
10 VPA7 9 Nƣớc
Metyl salicylate 2-O-
triglycoside
11 VPA8 6 Nƣớc Salidroside
C14H20O7
300
12 VPA9 8 Nƣớc
Physanguloside B
(chất mới)
C19H28O12
448
13 VPA10 9 Nƣớc
Physaguloside A
(chất mới)
C20H28O13
476
14 VPA12 19 Nƣớc
Isorhamnetin 3-O--
rutinoside
C28H32O16
624.55
15 VPA13 12 Nƣớc
Rutin
(Quercetin-3--rutinoside)
C27H30O16
610
114
Hình 13. Các hợp chất phân lập đƣợc từ mẫu cây Tầm bóp
3.3.3.3. Hoạt tính gây độc tế bào của các chất phân lập từ cây Tầm bóp
Hiện nay, các nghiên cứu theo hƣớng tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên có hoạt
tính gây độc tế bào vẫn đang đƣợc tập trung nghiên cứu nhằm phát triển các tác nhân
115
hoá trị liệu ung thƣ mới. Từ các nghiên cứu này đã phát hiện ra nhiều hợp chất có hoạt
tính tốt giúp định hƣớng những đối tƣợng có triển vọng để tiếp tục nghiên cứu. Trong
nghiên cứu này, hoạt tính g y độc tế bào in vitro của các hợp chất phân lập từ cây Tầm
bóp đƣợc tiến hành xác định trên các dòng tế ào ung thƣ A-549, hela, PANC-1. Các chất
đƣợc sàng lọc ở nồng độ 100µM. Những chất thể hiện hoạt tính mạnh (% tế bào sống
s t ≤ 50%) đƣợc tiếp tục thử để xác định giá trị IC50.
Bảng 34. Kết quả thử hoạt tính g y độc tế bào của các hợp chất
phân lập từ mẫu Tầm bóp
Hợp chất
Giá trị IC50 (µM)
A-549 Hela PANC-1
VPA 30 0,68±0,05 0,23±0,03 32,79±1,71
VPA 31 0,95±0,04 13,84±1,27 12,77±1,07
VPA 32 6,88±2,41 - 35,12±1,22
Etoposide 2,68±0,89 3,29±0,05 0,084±0,11
- 3 mẫu trong tổng số 15 mẫu thử có hoạt tính mạnh đối với dòng tế ào ung thƣ
phổi A-549 là VPA 30, 31, 32.
- Ở dòng tế ào ung thƣ cổ tử cung Hela, VPA 30, 31 đều cho giá trị IC50 rất
thấp. Điều này chứng tỏ các mẫu chất trên thể hiện hoạt tính rất mạnh.
- Đối với dòng ung thƣ tuyến tuỵ PANC1, các mẫu thử có hoạt tính diệt tế bào
ung thƣ là: VPA 30, 31, 32.
3.3.3.4. Hoạt tính chống oxi hóa bảo vệ tế bào gan chuột in vitro của các chất
phân lập từ mẫu Tầm bóp
Bảng 35. Kết quả hoạt tính chống oxi hóa của các hợp chất phân lập
từ cây Tầm bóp
Nồ độ (µg/ml)
% bảo vệ tế bào số sót dƣới tác động của H2O2
VPA6 VPA 13 Curcumin
100 7,38 42,12 62,14
20 51,19 52,14 39,29
4 25,48 28,33 18,33
0,8 -5,95 7,86 4,52
EC50 18,66 ± 1,65 17,08 ± 1,51 4,56 ± 1,56
116
- VPA6 và VPA13 có hoạt tính chống oxi hóa, bảo vệ tế bào gan với EC50 là
18,66 và 17,08µg/ml
- Các mẫu còn lại chƣa cho thấy khả năng chống oxi hóa bảo vệ tế bào gan ở
các nồng độ nghiên cứu.
3.3.3.5. Nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết cồn mẫu Tầm bóp
Để nghiên cứu độc tính cấp của c y Tầm p, 0,5 g mẫu khô đƣợc cắt nhỏ,
phơi hô, xay thành ột mịn rồi đƣợc ng m chiết với cồn với sự hỗ trợ của thiết ị
chiết siêu m (60 phút ở 50oC/2 lần). Lớp cồn thu đƣợc đƣợc lọc qua giấy lọc rồi tiến
hành cất loại dung môi cồn ằng thiết ị cất quay ch n hông áp suất giảm thu đƣợc
16,5g cặn chiết cồn mẫu Mỏ quạ. Cặn chiết cồn đƣợc sử dụng để thử độc tính cấp theo
đƣờng tiêu h a trên chuột thực nghiệm: sử dụng 36 chuột nhắt trắng dòng BALB/c
hoẻ mạnh, hối lƣợng hoảng 20 2- 25gram, hông ph n iệt giống, đƣợc nuôi
trong điều iện tiêu chuẩn về nhiệt độ, ánh sáng, đƣợc chia làm 7 lô (6 chuột/lô) và ị
ỏ đ i hoàn toàn 16 giờ trƣớc hi đƣợc uống hoạt chất. Kết quả độc tính cấp theo
đƣờng uống đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đ y:
Bảng 36. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết cồn mẫu Tầm bóp
Lô
Mẫu
(mg/kgP)
số chuột
chết trong
7 ngày
Biểu hiện bên ngoài trong vòng
0 - 72 giờ
1 5000 0
Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình
thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt
2 6000 0
Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình
thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt
3 7000 0
Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình
thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt
4 8000 0
Sau khi uống, một số con chuột ít di chuyển, ăn
uống giảm
5 9000 0
Sau khi uống, một số con chuột ít di chuyển, ăn
uống giảm
6 10000 0
Sau khi uống, một số con chuột ít di chuyển, ăn
uống giảm
7
Lô đối
chứng
0
Sau khi uống, chuột di chuyển và ăn uống bình
thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt
117
Kết quả thí nghiệm trên cho thấy, dịch chiết cồn không gây chết động vật thí
nghiệm theo đƣờng uống ở các liều nghiên cứu trong thí nghiệm này nên không có
tính độc cấp.
N ƣ vậy:
* Đã ph n lập và xác định đƣợc cấu trúc h a học của 15 hợp chất từ mẫu Tầm
bóp; trong đ c 2 hợp chất mới là: physanguloside B (VPA9) và physaguloside A
(VPA10).
* Phát hiện đƣợc 3 hợp chất physalin F (VPA30), physalin B (VPA 31) và
Physalin G (VPA 32) có hoạt tính g y độc tế bào mạnh đối với các dòng tế ào ung thƣ
phổi A-549, ung thƣ cổ tử cung Hela và ung thƣ tuyến tuỵ PANC1.
* Phát hiện đƣợc 2 hợp chất 1-(3,4-dimethoxyphenyl) ethane-1,2-diol (VPA6)
và quercetin-3--rutinoside (VPA13) có hoạt tính chống oxi hóa, bảo vệ tế bào gan.
* Dịch chiết cồn mẫu Tầm bóp không thể hiện độc tính: hông xác định đƣợc
LD50.
3.4. Các giải pháp quản lý, bảo tồn có hiệu quả và khai thác bền vững
nguồn tài nguyên cây thuốc ở các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình
Tỉnh Thái Bình cũng nhƣ nhiều địa phƣơng đang phát triển trong cả nƣớc, quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại h a n i chung đã thu hẹp diện tích đất trồng tự nhiên;
khói nhà máy, ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm nguồn nƣớc do sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật quá mức quy định, sai quy cách...đã hiến cho không ít loài thực vật c nguy cơ ị
đe dọa hoặc đứng trƣớc thực trạng bị tiêu diệt hoàn toàn, trong đ c thực vật làm thuốc.
Xuất phát từ thực trạng nguồn tài nguyên cây thuốc bị tác động trong khu vực
nghiên cứu; từ giá trị kinh tế, giá trị khoa học cũng nhƣ những tồn tại trong công tác
quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc hiện nay của tỉnh Thái Bình, một số giải
pháp thực tiễn đƣợc đề xuất nhằm góp phần bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài
nguyên này nhƣ sau:
3.4.1. Bảo tồn cây thuốc
Các tài liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc đã cho thấy Thái Bình c nguồn tài
nguyên thực vật giàu tiềm năng chữa ệnh nhƣ: Cà gai leo, Dứa dại, Vọng cách, Đỏ
ngọn, Diệp hạ ch u, Actiso, Trạch tả, Nh n trần, Cỏ mần trầu, Bông mã đề, Nhọ nồi,
Hòe, Lô hội...Quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án, tác giả nhận thấy đa số các
118
loài c y thuốc mọc hoang ở các địa phƣơng trong tỉnh. Một số loài đƣợc đƣa vào trồng
làm nguyên liệu phục vụ chế iến dƣợc phẩm, thực phẩm chức năng nhƣng còn ở quy
mô nhỏ lẻ, tự phát của hộ gia đình nhƣ: Hòe, Ch m ng y, Đinh lăng, Hoàn ngọc, Xạ
đen...C y thuốc chủ yếu đƣợc trồng xen canh với c y hoa màu, lƣơng thực mà chƣa
đƣợc quy hoạch cụ thể. Các sản phẩm chức năng sản xuất tại Thái Bình nhƣ Trà Diệp
hạ ch u, Trà Actiso, Cao Bí đao, Trà Hoa cúc, Tinh ột nghệ c chất lƣợng tốt nhƣng
thị phần trong nƣớc còn chƣa nhiều. Chắc chắn các loại thảo dƣợc c tác dụng chữa
ệnh ở Thái Bình còn dồi dào mà chƣa hai thác đƣợc hết tiềm năng cũng nhƣ đƣợc
nghiên cứu một cách tổng quát. Bảo tồn c y thuốc để giữ nguồn nguyên liệu phục vụ
cho quá trình nghiên cứu hoạt chất, đánh giá tác dụng chữa ệnh của chúng, từ đ c
thể phát triển, ào chế dƣợc liệu thành các loại thuốc chữa ệnh, các loại thực phẩm
chức năng giúp nh n d n n ng cao thể trạng, ảo đảm sức hỏe để lao động, học tập,
hạn chế chuyển ệnh thông thƣờng nhƣng để l u ngày iến thành các ệnh mãn tính.
Vấn đề bảo tồn và sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc ở tỉnh Thái Bình còn
khá mới mẻ, ngoài 2 cây Tầm bóp và Mỏ quạ ba múi tôi xin đề xuất 2 hình thức bảo
tồn đối với các loài cây thuốc còn lại đƣợc đề xuất nhƣ sau:
- Bảo tồn tại chỗ: Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc, kinh nghiệm sử dụng
cây làm thuốc trong cộng đồng trên địa bàn tỉnh, xác định những cây thuốc có giá trị
chữa bệnh và giá trị kinh tế cao và vùng phân bố cây thuốc để khoanh vùng trồng cũng
nhƣ bảo vệ. Ngƣời d n địa phƣơng tham gia công việc điều tra, khảo sát, cung cấp
thông tin vùng phân bố cây thuốc, thời kì ra hoa, quảvà ảo vệ chúng.
- Bảo tồn trong các trang trại và tro vƣờn hộ ia đ : Xây dựng mô hình
chuyển giao kỹ thuật tới cộng đồng. Các chuyên gia dƣợc liệu và chuyên gia giống về
chọn giống cây thuốc gieo trồng phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng, chọn
đất để xây dựng vƣờn cây bảo tồn, làm mô hình trình diễn cho ngƣời dân áp dụng triệt
để đất vƣờn, tận dụng hông gian canh tác dƣới vƣờn c y ăn quả để trồng một số dƣợc
liệu nhƣ Nghệ đen, Gừng, Đinh lăng, Địa liền, Tầm bóp, Mỏ quạ...
Giáo dục ý thức cho ngƣời d n địa phƣơng hi hai thác cần chú ý:
+ Chỉ khai thác thu hái các bộ phận làm thuốc, tránh chặt phá cả cây.
+ Chỉ thu hái các c y đã trƣởng thành.
+ Chú ý lƣu giữ các cây mẹ gieo giống.
119
+ Thu hái đúng thời vụ để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
+ Thu hái sau hi c y đã phát tán hạt
3.4.2. Nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng,
chính quyền địa phương
- Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ rừng (ở Thái Bình là rừng ngập mặn) là
nhiệm vụ trọng tâm, cấp ách, thƣờng xuyên và l u dài để góp phần giảm nhẹ thiên
tai, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu - nƣớc biển dâng, tạo
việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần x a đ i giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho
ngƣời dân ven biển, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng ven biển.
- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các cơ quan, tổ chức ở địa
phƣơng trong công tác ảo vệ và phát triển rừng cũng nhƣ nguồn tài nguyên dƣợc liệu
trên địa bàn quản lý; chủ động xây dựng và c phƣơng án phòng ngừa, giải quyết các
vấn đề về mất rừng, suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc ngay từ cơ sở.
- Các tổ chức đoàn thể nhân dân là lực lƣợng góp phần quan trọng vào quá trình
bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại địa phƣơng, do đ công tác bảo
tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên cây thuốc phải có sự
đ ng g p của tất cả các lực lƣợng này nhằm thực hiện hiệu quả chức năng giám sát,
kịp thời phát hiện, đấu tranh với các hành vi cố ý sai phạm trong việc quản lý, bảo vệ,
phát triển rừng, rừng ngập mặn và nguồn dƣợc liệu trên địa bàn tỉnh.
3.4.3. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhận thức
Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, vận động, giáo dục các cấp, các ngành
để tất cả cán bộ, đảng viên và nh n d n cũng nhƣ các doanh nghiệp tại địa phƣơng
hiểu rõ quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý và phát triển hệ thống
rừng ngập mặn (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ) ven iển để thấy rõ vai trò đặc biệt
quan trọng của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh
thái, hạn chế sự tác động của biến đổi khí hậu, tiềm năng về du lịch sinh thái và tiềm
năng làm thuốc, cụ thể:
- Tuyên truyền thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ Đài Phát thanh
Truyền hình Thái Bình, Báo Thái Bìnhvề các hoạt động trồng mới, chăm s c, ảo
vệ và phục hồi rừng ngập mặn ven biển cùng các hoạt động nhằm tăng hiệu suất của
c y dƣợc liệu tại tỉnh. Kịp thời nêu gƣơng, hen thƣởng các mô hình quản lý, chăm
120
sóc, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên cây thuốc (đặc biệt là ở 2 xã ven biển
Thái Thuy, Tiền Hải của tỉnh Thái Bình). Lồng ghép các phƣơng thức tuyên truyền
trong các chƣơng trình huyến nông với các nội dung cụ thể (phổ biến chủ trƣơng, văn
bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc về bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài
nguyên cây thuốc, tầm quan trọng của công tác bảo tồn).v.v..
- Tuyên truyền thông qua các buổi tọa đàm, giao lƣu, các lớp bồi dƣỡng nâng
cao kiến thức hoặc bằng nhiều hình thức sinh động khác (tổ chức hội thi tìm hiểu, phát
tờ rơi, lồng ghép vào các chƣơng trình văn h a, văn nghệ quần chúng) nhằm nâng
cao ý thức, giúp các tổ chức và nhân dân nhận ra vai trò của thực vật rừng trong cân
bằng sinh thái; tác hại của việc khai thác bừa bãi thực vật rừng sẽ dẫn đến mất cân
bằng sinh thái là nguyên nhân gây tai biến môi trƣờng nhƣ trƣợt lở đất, lũ lụt...
- Kết hợp với các trƣờng học tổ chức các buổi giáo dục, phổ biến về đa dạng
sinh học và bảo tồn tài nguyên rừng. Tổ chức ngày tết trồng c y hàng năm để đông đảo
ngƣời dân cùng tham gia. Thành lập đội bảo vệ xung kích có từ 5 - 7 thành viên của
đội thiếu niên tiền phong hoặc các d n qu n xã...để việc bảo vệ, giữ gìn tài nguyên
rừng trở thành phong trào thƣờng xuyên, liên tục, gắn với cuộc sống hàng ngày.
- Tổ chức tập huấn ngoài hiện trƣờng về trồng, chăm s c, ảo vệ rừng đến mọi
ngƣời dân.v.v...Tổ chức ký cam kết không chặt phá cây non trong rừng trồng, rừng
phòng hộ đến từng gia đình, chủ đầm...để công tác bảo vệ rừng đạt kết quả tốt nhất.
3.4.4. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về quản lý, bảo vệ và
phát triển rừng
- Căn cứ vào các văn ản quy phạm pháp luật, chủ trƣơng, chính sách của
Trung ƣơng và của tỉnh Thái Bình (nhƣ: Quyết định phê duyệt số 899/2013/QĐ-TTg
của Thủ tƣớng Chính phủ về rà soát, bổ sung các quy hoạch đất nông nghiệp, nông
thôn đảm bảo sử dụng đất phù hợp với quy hoạch tổng thể nông nghiệp giai đoạn đến
năm 2020, lồng ghép với các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu chung; Đề án "Tái cơ
cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, giá trị gia tăng và phát triển
bền vững" theo Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của UBND tỉnh
Thái Bình; Kế hoạch số 41-KH/TU ngày 11/5/2017 của Tỉnh ủy Thái Bình về tăng
cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng...) để
có kiến nghị, đề xuất hợp lý đối với các khu vực trồng dƣợc liệu đƣợc quy hoạch.
121
- Tiếp tục thực hiện tốt các Dự án hiện có từ năm 1990 đến nay nhằm góp phần
phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ở huyện Thái Thụy và huyện Tiền Hải nhƣ:
Chƣơng trình 327 (từ năm 1993 - 1998); Chƣơng trình 661 - dự án 5 triệu héc-ta rừng
(từ năm 1999 - 2010); Dự án PAM 5325 (từ năm 1997 - 1999); Dự án trồng rừng ngập
mặn của Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch và Nhật Bản tài trợ; Dự án Bảo tồn đất ngập
nƣớc (RAMSA); Dự án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2011
- 2015. Triển khai thực hiện "Dự án Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thái
Bình giai đoạn 2012 - 2020" do ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham mƣu
xây dựng. Thực hiện hiệu quả Dự án “Phục hồi và phát triển bền vững hệ sinh thái
rừng ngập mặn ở tỉnh Thái Bình” thời gian thực hiện 10 năm ể từ năm 2016, cam ết
thực hiện tốt Dự án với Ban Quản lý Dự án Trung ƣơng và Nhà tài trợ Hàn Quốc để
hoàn thành các mục tiêu mà Dự án đã đặt ra.
- Tỉnh Thái Bình cần sớm khẳng định diện tích v ng đệm của khu dự trữ sinh
quyển (theo chiến lƣợc quản lý Khu dự trữ sinh quyển đến năm 2020) để tạo vành đai
an toàn, tăng cƣờng hiệu quả bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
- Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu kỹ thuật các hạng
mục trồng rừng ngập mặn ven biển hàng năm để có biện pháp điều chỉnh thích hợp.
Hoàn thiện khung pháp lý cho công tác bảo vệ rừng ngập mặn nói chung và bảo tồn
thực vật làm thuốc trong khu vực bảo tồn n i riêng. Tăng cƣờng công tác kiểm tra,
thanh tra, quản lý bảo vệ tài nguyên thực vật trong rừng ngập mặn và xử lý nghiêm
những hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng.
- Phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Thái Bình, Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình tổ chức đào tạo về điều tra giám
sát diễn biến đa dạng sinh học về kỹ năng xử lý và bảo quản mẫu, kỹ năng x y dựng
và quản lý dữ liệu cho lực lƣợng nghiên cứu trẻ và cán bộ khu bảo tồn...Giải pháp này
giúp cho công tác quản lý tài nguyên thực vật rừng đạt hiệu quả cao hơn.
- Nghiêm cấm các hoạt động khai thác bừa bãi thực vật, đặc biệt là các loài thực
vật có giá trị làm thuốc và giá trị khoa học. Có chế tài xử phạt các đối tƣợng vi phạm
pháp luật, vi phạm các quy định của tỉnh, của Khu Bảo tồn nhằm nâng cao ý nghĩa răn
đe, giáo dục ý thức tự giác tuân thủ pháp luật của mỗi tổ chức, cá nhân trong công tác
bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc giai đoạn hiện nay.
122
- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân, tập thể đang c hoạt động khai thác
tại khu bảo tồn để chủ động giám sát, quản lý lẫn nhau.
- Tạo cơ hội cho ngƣời dân chủ động tham gia quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng
cùng với Khu Bảo tồn nhƣ giao đất rừng trồng, rừng phục hồi cho hộ gia đình quản lý
để gắn liền lợi ích của Nhà nƣớc với lợi ích thiết thực của họ, góp phần phát triển bảo
vệ rừng, hạn chế mất mát tài nguyên thực vật.
3.4.5. Bảo tồn tri thức bản địa trong nhân dân
Việc ảo tồn tri thức ản địa trong sử dụng nguồn dƣợc liệu sẵn c hông
những giúp cho nguồn tài nguyên này đƣợc quản lý, iểm soát và coi trọng hơn mà
còn giúp công tác ảo tồn tài nguyên dƣợc liệu đạt hiệu quả cao nhất, ởi vì hông ai
hiểu rõ đặc điểm sinh trƣởng, chu ỳ phát triển, hu vực ph n ố của c y làm thuốc
ằng chính ngƣời d n ản địa. Tri thức chữa ệnh luôn phải gắn liền với dƣợc liệu làm
thuốc nếu hông ài thuốc sẽ chỉ tồn tại trong nh n gian và sẽ ị lãng quên. Do đ , để
ảo tồn tri thức ản địa tại đ y c thể thực hiện một số giải pháp sau:
- Triển hai ế hoạch và chƣơng trình tổng thể về điều tra, đánh giá các ài
thuốc gia truyền tại tỉnh Thái Bình n i chung hoặc của ngƣời d n ở 2 huyện Thái
Thụy, Tiền Hải n i riêng (hoặc các huyện hác) để hệ thống, ghi chép một cách đầy
đủ, chọn lọc các ài thuốc gia truyền; inh nghiệm, cách thức sử dụng c y cỏ trong
chữa ệnh; hiệu quả chữa ệnh của từng loài thực vật; tác dụng chữa ệnh của chúng
đối với các loại ệnh hoặc các nh m độ tuổi..v.v...trên cơ sở đ định hƣớng đối với
việc quản lý, đầu tƣ, an hành chính sách hỗ trợ, ảo tồn hợp lý.
- Chọn lọc, nghiên cứu chuyên s u một số ài thuốc độc đáo đƣa ra ứng dụng
rộng rãi trong thực tế sau hi đã công ố quyền sở hữu trí tuệ theo quy định để những
ài thuốc, c y thuốc, tri thức ản địa c điều iện phát huy tác dụng và đi vào cuộc
sống.
- Mở các lớp tập huấn, hƣớng dẫn thực hành các bài thuốc đơn giản từ thảo
dƣợc trong vƣờn nhà để ngƣời dân nhận ra giá trị của chúng. In ấn, giới thiệu các tài
liệu về cây cỏ có tác dụng chữa bệnh, hiệu quả chữa bệnh của mỗi loàihoặc các loài
đang c nguy cơ ị đe dọa tuyệt chủng để cộng đồng ƣu tiên bảo tồn.
- Giáo dục thế hệ trẻ có ý thức giữ gìn tri thức bản địa trong sử dụng cây cỏ
chƣa ệnh của nh n d n địa phƣơng, của gia đình, dòng họ, giúp họ thấy đƣợc trách
123
nhiệm của mình trong quá trình bảo tồn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. Tạo
điều kiện thuận lợi cho ngƣời d n, hƣớng dẫn để họ biết cách đăng ý quyền sở hữu trí
tuệ đối với các bài thuốc gia truyền, các bài thuốc của cộng đồng mình. Việc công bố
tri thức bản địa dƣới dạng tƣ liệu hóa là rất quan trọng, góp phần giữ gìn các bải thuốc
quý để chúng không bị mất đi.
3.4.6. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Mở rộng các hình thức đào tạo nghề cho ngƣời dân gắn với chuyển giao tiến
bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. Đổi mới phƣơng thức đào tạo theo hƣớng đào
tạo theo vùng quy hoạch, v ng chuyên canh. Tăng cƣờng tập huấn các kỹ thuật trồng
trọt, thu hái theo tiêu chuẩn (VietGAP, GlobalGAP, Hữu Cơ)Ƣu tiên tập huấn, xây
dựng sản xuất theo tiêu chuẩn, chất lƣợng mà thị trƣờng cần.
- Củng cố, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của các Hợp tác xã Dịch vụ
nông nghiệp, c hƣớng hỗ trợ, tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý Hợp tác
xã.
3.4.7. Giải pháp về phát triển thị trường
Hiện tại, Thái Bình có nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú nhƣng ngành
dƣợc liệu vẫn luôn phải loay hoay tìm nguồn nguyên liệu cho sản xuất t n dƣợc khi mà
nguồn nguyên liệu tại chỗ không thể hai thác để cung cấp. “Hƣớng đi đúng đắn và
phù hợp nhất của ngành dƣợc nƣớc ta chính là dựa vào lợi thế sẵn có từ nguồn cây
dƣợc liệu trong nƣớc để phát triển. Thuốc nam mới chính là nguồn nguyên liệu của
nền công nghiệp t n dƣợc trong tƣơng lai, chứ không phải là nguồn nguyên liệu tân
dƣợc mà chúng ta đang mất nhiều thời gian và công sức để theo đuổi trong nhiều năm
qua” (Ông Lê Quang Cƣờng, Thứ trƣởng Bộ Y tế, Cục trƣởng Cục Quản lý dƣợc chia
sẻ). Chính vì vậy, để kêu gọi đƣợc nhiều nhà đầu tƣ tham gia vào công tác phát triển
dƣợc liệu nhằm tạo ra nhiều sản phẩm thuốc chữa bệnh có giá trị, vừa góp phần giải
quyết công ăn, việc làm cho ngƣời dân, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế cho các
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có thể tham khảo những giải pháp sau:
- Tập trung đề xuất việc triển khai mô hình phối hợp giữa “4 nhà” ao gồm:
Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học và Nhà nƣớc đối với công tác phát triển
dƣợc liệu. Nhà nƣớc sẽ tạo điều kiện cho các Nhà bằng việc mở rộng hành lang pháp
lý và các chủ trƣơng chính sách ph hợp. Nhà Doanh nghiệp cung cấp nguồn vốn và
124
bao tiêu sản phẩm. Nhà khoa học nghiên cứu các tiến bộ khoa học kỹ thuật để Nhà
nông sử dụng nguồn vốn đầu tƣ hiệu quả, mở rộng quy mô sản xuất để cùng nhau tạo
ra nhiều sản phẩm thuốc chữa bệnh.
- Ƣu tiên hàng đầu cho việc tìm kiếm, khai thác thị trƣờng thông qua các hoạt
động xúc tiến thƣơng mại, hội thảo, hội chợđể ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản
phẩm, chế biến sản phẩm dƣợc liệu. Xây dựng các chiến lƣợc về tiêu thụ sản phẩm
trên thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu một cách chủ động
- Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tăng cƣờng công tác truyền thông, xúc
tiến đầu tƣ: Tổ chức diễn đàn đầu tƣ vào nông nghiệp, giới thiệu về tiềm năng đầu tƣ
vào tỉnh Thái Bình trong đ nguồn tài nguyên dƣợc liệu có tiềm năng rất lớn có thể
đảm bảo lợi nhuận trong tƣơng lai. Tận dụng tốt những chính sách ƣu đãi của tỉnh theo
tinh thần Nghị định 210/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND
ngày 24/9/2014 của UBND tỉnh Thái Bình về an hành quy định, cơ chế, chính sách
khuyến hích đầu tƣ vào một số lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Tóm lại: Thái Bình là v ng đất nông nghiệp màu mỡ, có thổ nhƣỡng phù hợp để
trồng nhiều loài thực vật. Cây Hòe của Thái Bình là sản phẩm dƣợc liệu nổi tiếng, đã
cung cấp đến nhiều vùng trong cả nƣớc. Từ kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy
việc trồng và phát triển cây thuốc ở Thái Bình có nhiều tiềm năng, hứa hẹn đem lại
hiệu quả kinh tế cao, góp phần tích cực trong việc x a đ i giảm nghèo cho ngƣời dân.
Tuy nhiên, bên cạnh các giải pháp trên, Thái Bình cần ƣu tiên cho phát triển khoa học
công nghệ, tăng cƣờng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp
nhằm tạo ƣớc đột phá về khâu giống để đạt các mục tiêu: Chủ động về chất lƣợng, số
lƣợng, nguồn gốc. Ƣu tiên các đề tài khoa học cấp tỉnh về chuyển giao, ứng dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật cao vào hoạt động canh tác nông nghiệp, trồng trọt, phục vụ
cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, giữ gìn, bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc
quý trên địa bàn.
125
KẾT LUẬN
1. Số loài c y thuốc ở 2 huyện ven iển Thái Thuỵ, Tiền Hải tỉnh Thái Bình há phong
phú. Bƣớc đầu ghi nhận có 346 loài, 268 chi, 94 họ thuộc 3 ngành thực ậc cao c mạch.
2. Dạng sống tập trung chủ yếu trong nh m c y d y leo và c y chồi trên l n.
Nhóm c y ý sinh hay án ý sinh chiếm tỉ lệ nhỏ nhất và hông loài nào thuộc nh m
chồi sát đất.
3. Bộ phận của c y sử dụng làm thuốc đa dạng, lá sử dung làm thuốc là cao
nhất, thấp nhất là nhựa, dịch ép.
4. Tần suất sử dụng các ộ phận toàn ộ c y làm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất,
thấp nhất là c y sử dụng 4 ộ phận. Sự ph n ố của c y chủ yếu mọc hoang ở đồng
ruộng, đầm lầy, ven đƣờng đi, ven ờ iển.
5. C y thuốc ở 2 huyện ven iển Thái Bình c giá trị chữa ệnh tốt, chúng chữa
đƣợc 28 nh m ệnh ể cả những ệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, các ệnh về gan.
6. C 13 loài đƣợc hai thác với tần số cao, ộ phận hai thác ở đ y c tính ền
vững thấp. Thực trạng này c thể dẫn tới nguy cơ giảm của một số loài c y thuốc.
7. Đã ph n lập và xác định đƣợc cấu trúc h a học của 15 hợp chất từ mẫu Tầm
bóp; trong đ c 2 hợp chất mới là physanguloside B và physaguloside A.
- Phát hiện đƣợc 3 hợp chất physalin F, physalin B và physalin G c hoạt tính
g y độc tế ào mạnh đối với các dòng tế ào ung thƣ phổi A-549, ung thƣ cổ tử cung
Hela và ung thƣ tuyến tuỵ PANC1.
- Phát hiện đƣợc 2 hợp chất (1-(3,4-dimethoxyphenyl) ethane-1,2-diol) và rutin
(quercetin-3--rutinoside c hoạt tính chống oxi h a, ảo vệ tế ào gan.
- Dịch chiết cồn mẫu Tầm p hông thể hiện độc tính.
8. Đã ph n lập và xác định đƣợc cấu trúc h a học của 17 hợp chất từ mẫu Mỏ
quạ; trong đ c 1 hợp chất mới là cudraisoflavone L.
- Phát hiện đƣợc hợp chất 6, 8-diprenylorobol c hoạt tính g y độc tế ào tốt
đối với các dòng tế ào ung thƣ iểu mô KB, ung thƣ phổi LU-1 và ung thƣ vú MCF-7
- Phát hiện các hợp chất isolupalbigenin, lupalbigenin, Laburnetin, Wighteone,
Furowanin, erysubin A, millewanin H, 6, 8-diprenylorobol và cudraisoflavone L có
hoạt tính tốt và sự chọn lọc cao đối với dòng tế ào ung thƣ ạch cầu HL-60.
- Dịch chiết cồn mẫu Mỏ quạ hông thể hiện độc tính.
126
KIẾN NGHỊ
1. Từ kết quả nghiên cứu hoạt tính chống ung thƣ (g y độc tế bào), chống oxi
h a và độc tính cấp của mẫu Tầm bóp (Physalis angulata L.)-TB14.2015 và Mỏ quạ 3
múi (Cudrania tricuspidata) - TB15.2015 đã thu đƣợc các kết quả rất khả quan về khả
năng ứng dụng của mẫu Tầm bóp và Mỏ quạ ba múi.
Trên cơ sở đ , tác giả đề xuất cơ quan quản lý các cấp tạo điều kiện để:
- Nghiên cứu s u hơn về dƣợc lý của 2 mẫu Tầm bóp và Mỏ quạ ba múi để có
thể ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cuộc sống. Đặc biệt nhấn mạnh vào sự
chọn lọc cao với dòng tế ào ung thƣ ạch cầu HL-60 của các chất phân lập từ mẫu
Mỏ quạ ba múi và sự chọn lọc với 2 dòng tế ào ung thƣ phổi A-549 và ung thƣ cổ tử
cung Hela của các chất phân lập từ mẫu Tầm bóp.
- Có biện pháp quy hoạch và bảo tồn giống của 2 mẫu dƣợc liệu trên phục vụ
cho các nghiên cứu về sau.
2. Xây dựng mô hình bảo tồn cây thuốc trong các trang trại và trong vƣờn hộ
gia đình. Các chuyên gia dƣợc liệu và chuyên gia giống về chọn giống cây thuốc gieo
trồng phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng, chọn đất để xây dựng vƣờn cây
bảo tồn, làm mô hình trình diễn cho ngƣời dân áp dụng triệt để đất vƣờn, tận dụng
hông gian canh tác dƣới vƣờn c y ăn quả để trồng một số dƣợc liệu nhƣ Nghệ đen,
Gừng, Địa liền, Đinh lăng, Diệp hạ châu, Tầm bóp và Mỏ quạ ba múi...
127
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
* Lần đầu tiên lập đƣợc Danh lục cây thuốc đầy đủ thông tin của 346 loài
trong 268 chi thuộc 94 họ ở 3 ngành thực vật bậc cao có mạch tại 2 huyện ven biển
Thái Thụy và Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Đánh giá đa dạng và tiềm năng chữa trị trên 28
loại bệnh của các thực vật làm thuốc tại nơi đ y. Đồng thời đƣa ra những giải pháp bảo
tồn, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cây thuốc phù hợp với thực tế địa phƣơng.
* Lần đầu tiên xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu hóa học của 2 loài cây thuốc Mỏ
quạ ba múi và Tầm bóp tại Thái Bình, đồng thời công bố 3 hợp chất mới lầ đầu
phân lập đƣợc trong tự nhiên (01 hợp chất mới là cudraisoflavone L từ cây Mỏ quạ
ba múi, 02 chất từ cây Tầm bóp là là physanguloside B và physaguloside A).
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Thị Trang Thơ, Phạm Hải Yến, Nguyễn Xuân
Nhiệm, Bùi Hữu Tài, Phan Văn Kiệm, Đỗ Thanh Tuân, Trần Thị Phƣơng Anh
(2015). Nghiên cứu thành phần hóa học c y Lu lu đực (Solanum nigrum L.). Báo cáo
khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6.
Hà Nội, 21/10/2015. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội, trang 1025-
1031.
2. Đỗ Thanh Tuân, Trần Thị Phƣơng Anh, Hoàng lê Tuấn Anh (2015), Đánh giá
đa dạng thực vật làm thuốc tại các huyện ven biển tỉnh Thái Bình (2015). Báo cáo
khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6.
Hà Nội, 21/10/2015. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội, trang 1245-
1249.
3. Đỗ Thanh Tuân, Trần Thị Phƣơng Anh, Hoàng lê Tuấn Anh (2015), Tìm hiểu
về giá trị cây thuốc tại các huyện ven biển tỉnh Thái Bình. Báo cáo khoa học về Sinh
thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6. Hà Nội,
21/10/2015. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội, trang 1250-1256.
4. Hoang Le Tuan Anh, Do Thi Trang, Do Thanh Tuan, Tran Minh Duc, Tran
Thi Phuong Anh, Duong Thi Hai Yen, Nguyen Xuan Nhiem, Chau Van Minh, Bui
Huu Tai, Phan Van Kiem (2015), Dipeptide and phenolic compounds from the leaves
of Cudrania tricuspidata Carr. Bur and their cytotoxic activity. Tạp chí H a học; tập
53 (5), 580-584; ISSN: 0866-7155, 2015.
5. Hoang Le Tuan Anh, Duong Thi Dung, Do Thanh Tuan, Bui Huu Tai,
Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Tran Minh Duc, Pham Quoc Binh, Nguyen
Hoai Nam, Chau Van Minh, and Phan Van Kiem (2016), New phenolic glycosides
from Physalis angulata. Natural Product Communications; Vol 11 (12), 1859-1860;
ISSN: 1555-9476, 2016.
6. Do Thanh Tuan, Do Thi Trang, Nguyen Xuan Nhiem, Duong Thi Dung,
Pham Hai Yen, Trieu Quy Hung, Duong Thi Hai Yen, Phan Van Kiem, Hoang Le
Tuan Anh (2016), Chemical constituents of Cudrania tricuspidata Carr. Bur and their
antioxidant activity. Tạp chí Dƣợc liệu; tập 21(5), 309-314; ISSN: 1859-4736, 2016.
7. Hoang Le Tuan Anh, Do Thanh Tuan, Do Thi Trang, Bui Huu Tai, Nguyen
Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Tran Minh Duc, Hee
Kyoung Kang, Youn Chul Kim and Young Ho Kim (2017), Prenylated Isoflavones
from Cudrania tricuspidata inhibit NO Production in RAW 264.7 Macrophages and
Suppress HL-60 Cells Proliferation. Journal of Asian Natural Products Research; Vol.
19, No 5, 510-518, ISSN: 1028-6020, 2017.
8. Hoang Le Tuan Anh, Duong Thi Dung, Do Thanh Tuan, Trieu Quy Hung,
Tran Thi Phuong Anh, Tran Hong Quang, Nguyen Xuan Nhiem, Chau Van Minh,
Duong Thi Hai Yen, Phan Van Kiem (2017), Hepatopprotective effects of Phenolic
glycosides from the methanol extract of Physalis angulata, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ; 55(2) (2017) 161-167, ISSN: 0866-708X, 2017
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trƣơng Thị Đẹp ( 2007), Thực vật dược, Trƣờng Đại hoc Y dƣợc Thành phố
Hồ Chí Minh.
2. Trƣờng Đại học Y Thái Bình (2008), Thực vật dược dành cho hệ trung học.
3. Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2006), Giáo trình thực vật dược.
4. B i Đức Dũng (1995), Thực vật dược, Trƣờng Trung học Kĩ thuật Dƣợc Trung
ƣơng.
5. P.G.Xiao (1991), The Chinese ApproachtoMedicinal plants their
UtilizationanCoservation. In: O.kerele, V. Heywoood &H.Synge. The
Conservation of Medicinal plants, Cambridge University Press.
6. He S.A., Cheng Z.M (1991), The role of Chinese botanical gardens
inConservation of Medicinal plants. In: O.kerele, V. Heywoood &H.Synge.
The Conservation of Medicinal plants, Cambridge University Press.
7. Li T.S.C (2006), Taiwanese Naviti Medicinal Plant: Phytopharmacology and
Therapeutic Values, Boca Raton, CRC/Taylor and Francis
8. .Perry, Medicinal Plants of East and Southeast Asia: Attribute Properties and
Uses. The M.I.T.press.
9. Nguyễn Tập (1996), Nghiên cứu và bảo tồn những cây thuốc quý hiếm có nguy
cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam, luận án phó tiến sĩ hoa sinh học, Hà Nội.
10. Cheryll Williams, 2012. Medicinal Plants in Australia Volume 3: Plants,
Potion and Poisons. 461pp.
11. Đỗ Việt Phú, Kinh tế Nông thôn - Hội làm vƣờn Hà Nội, Số 6 (81), năm 1997,
Xu hướng nghiên cứu và sử dụng Y học cổ truyền trên thế giới hiện nay. Truy
cập ngày 20/11/2015.
12. Farnsworth N. R, D. D. Soejarto (1991), Global importance of medicinal
plants. In O. Akerele, V. Heywood & H. Synge, Ibid, 206 p.
13. Emmanuel, M. Mpondo, Didier, D Siegfried (2012), Traditional knownledge
on Medicinal Plants use by Ethnic Communities in Doiala, Cammeroon,
European J. of Medicinal plants, 2(2): 159.
14. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và
Môi trƣờng (2001, 2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, 3 tập
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Bastos, G.N.T., et al., Physalis angulata extract exerts anti-inflammatory
effects in rats by inhibiting different pathways. Journal of Ethnopharmacology,
2008. 118(2): p. 246-251.
16. Brummitt R.K. (1992), Vascular plant families and genera, Royal Botanic
Garden, Kew.
17. Erry, L.M. (1978), Medicinal plant of East and Southeast Asia. Cambridge,
Massachestts and London, England, 620 p.
18. Vũ Văn Dũng (2000), Báo cáo đề xuất hệ thống phân hạng các khu bảo vệ
thiên nhiên Việt Nam. Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trƣờng, 25 trang.
19. A., M. Shapi, K. Matengu, H.M. Ashekele, (2011), Ethnobotanical study of
indigenous knowledge on medicinal plant se by
20. Chang, S.H., et al. (2008), Anti-inflammatory action of Cudrania tricuspidata
on spleen cell and T lymphocyte proliferation. The Journal of Pharmacy and
Pharmacology. 60(9): p. 1221-6.
21. Hsu, C.-C., et al. (2012), Physalin B from Physalis angulata triggers the
NOXA-related apoptosis pathway of human melanoma A375 cells. Food Chem.
Toxicol., 50 (3-4): p. 619-624.
22. Tạ Quang Thiệp (2005), Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc của
đồng bào dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ
khoa học Sinh học.
23. Jeon, S.M., D.S. Lee, and G.S. Jeong (2016), Cudraticusxanthone A isolated
from the roots of Cudrania tricuspidata inhibits metastasis and induces
apoptosis in breast cancer cells. Journal of Ethnopharmacolgy. 194: p. 57-62.
24. Trần Văn Ơn (2002), Nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở Vương quốc gia Ba Vì.
Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội, Việt Nam.
25. Worldbank (2006), Mối quan hệ Môi trường - Nghèo đói - Các phương pháp
tiếp cận bền vững để giảm nghèo ở Cam - pu - chia, CHDCND Lào và Việt
Nam.
26. Surya B. Binayee (2005), Hệ thống thông tin thị trường ở Châu Á, Hội thảo
quốc gia về: "Tiếp thị lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam". DOF/FSIV/NTFP-
RC/IUCN, trang 148 - 153.
27. Nguyễn Đức Kháng (chủ biên), (2008), Giáo dục môi trường cho cộng đồng
tại các khu bảo tồn thiên nhiên. Hiệp hội các VQG và KBTTN Việt Nam, 135
trang.
28. UICC, Hiệp hội phòng chống ung thƣ quốc tế (1993), Ung thư học lâm sàng.
NXB Y học, Hà Nội.
29. Viện dƣợc liệu (2006), Nghiên cứu cây thuốc từ thảo mộc. NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội, 686 trang.
30. Đái Duy Ban, Lữ Thị Cẩm Vân, Hỏi đáp về bệnh ung thư (1995), NXB Y học,
Hà Nội.
31. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội
khoa bệnh ung thư. NXB Y học.
32. Viện Dƣợc liệu (2004), Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt
Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, 747 trang.
33. Surya B. Binayee (2005), Hệ thống thông tin thị trường ở Châu Á, Hội thảo
quốc gia về: "Tiếp thị lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam". DOF/FSIV/NTFP-
RC/IUCN, trang 148 - 153.
34. Viện Dƣợc liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và
cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay. Hà Nội.
35. Đỗ Văn Tu n (2012), Nghiên cứu cơ sở khoa học góp phần bảo tồn và phát
triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại vườn Quốc gia Tam Đảo, luận án
tiến sĩ
36. Nguyễn Thị Hạnh Trang (2011), Đánh giá thực trạng và tiềm năng nguồn tài
nguyên dược liệu(cây thuốc) ở Khu bảo tồn tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu làm
tiền đề xây dựng dự án “Xây dựng Vườn quốc gia bảo tồn và phát triển cây
thuốc Vĩnh Cửu”. Đề tài cấp tỉnh.
37. Ngọc Yến (2014), Sự cần thiết bảo tồn tài nguyên cây thuốc hiện nay. Truy cập
ngày 04/09/2014.
38. Luu Dam Cu, 2003. Introduction of rare endangered medical plants into forest
- garden of ethnic minorities in Northern Vietnam. Conference of ASEAN
Regional center for biodiversity conservation, Bangkok, Thailand, 1-5 dec
2003, pp 213-216.
39. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2005. Báo cáo diễn biến môi trường - phần Đa
dạng sinh học. NXB Lao động - Xã hội, 77 trang.
40. Nguyễn Tập (2003), Bảo tồn các loài cây thuốc quý hiếm, bị đe dọa ở Việt
Nam. Hội thảo quốc gia lần 1 về phát triển dƣợc liệu: "Phát triển bền vững dƣợc
liệu trong thế kỷ 21". Bộ Y tế, trang 428 - 434.
41. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2005. Bước đầu điều tra một số loài cây thuốc dân
tộc có khả năng chữa trị bệnh ung thư ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Sinh học,
Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Việt Nam.
42. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
43. Nguyễn Duy Cƣơng (1999), Từ điển bách khoa dược học, NXB Từ điển Bách
khoa Hà Nội.
44. Tuệ Tĩnh, Nam dược thần hiệu, NXB Y học, Hà Nội 1972.
45. Tạ Quang Thiệp (2005), Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc của
đồng bào dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ
khoa học Sinh học.
46. Đỗ Tất Lợi (1957), Danh lục các vị thuốc Việt Nam. NXb Khoa học và Kĩ
thuật.
47. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, B i Xu n Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong,
Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim
Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc và Động vật
làm thuốc ở Việt Nam, tập I: 1138 trang; tập II: 1256 trang. NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội.
48. Viện Dƣợc liệu (2004), Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt
Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, 747 trang.
49. Đỗ Huy Bích, B i Xu n Chƣơng (1980), Sổ tay cây thuốc Việt Nam, NXB Y
học Hà Nội.
50. Vƣơng Thừa Ân (1995), Thuốc quý quanh ta, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp.
51. Viện Dƣợc liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và
cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay. Hà Nội.
52. Viện dƣợc liệu, 2006. Nghiên cứu cây thuốc từ thảo mộc. NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội, 686 trang.
53. Trần Văn Ơn, 2005. Tài nguyên cây thuốc và xóa đói giảm nghèo ở các cộng
đồng dân tộc vùng miền núi Việt Nam. Tạp chí Dân tộc học 2: trang 31- 41.
54. Lê Trần Đức (1990), Lược sử cây thuốc nam và y học Tuệ Tĩnh, NXB Y Học
Thành phố Hồ Chí Minh.
55. Lê Trần Đức (1995), Y dược học dân tộc - Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học
56. Lê Trần Đức (1970), Thân thế và sự nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học
và Thể dục Thể thao.
57. Bộ Y Tế (1999), Danh mục cây thuốc thiết yếu Việt Nam, NXb Y học
58. Đỗ Sĩ Hiến, Đỗ Thị Xuyến (2011), Các loài thực vật được đồng bào dân tộc
Mường tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò sử dụng làm thuốc trị
bệnh thận, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị
Kho học toàn quốc lần thứ tƣ, trang 1121 - 1126, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
59. Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, B i Xu n Chƣơng (2000), Cây thuốc, bài thuốc
và biệt dược. NXB Y học, Hà Nội.
60. Nguyễn Tập (2006), Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam. Tạp chí Dược liệu 3
(tập 11): trang 97 - 105.
61. Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP về: “Quản lý thực
vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm”. Hà Nội.
62. Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8
năm 2006 về: “Quy chế quản lý rừng”. Hà Nội.
63. Chính phủ Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp Việt
Nam 2006 - 2020. Hà Nội.
64. Nguyễn Duy Thuần (2006), Một số kết quả điều tra, nghiên cứu bảo tồn cây
thuốc ở Vườn Quốc gia Bạch Mã.
65. Trần Văn Ơn (2002), Nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở Vương quốc gia Ba Vì.
Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội, Việt Nam
66. Nguyễn Tiến Hƣng (2003), Phát triển dƣợc liệu đáp ứng nguyên liệu cho
ngành công nghiệp dƣợc, Hội thảo quốc gia lần 1 về phát triển dƣợc liệu: "Phát
triển bền vững dƣợc liệu trong thế kỷ 21". Bộ Y tế, trang 79-82.
67. Lƣu Đàm Cƣ (2004), Cây thuốc truyền thống của người Dao, huyện Sa Pa,
tỉnh Lào Cai, Hội nghị toàn quốc - Những vấn đề nghiên cứu cơ ản trong hoa
học sự sống. NXB Khoa học - Kỹ thuật, trang 37-42.
68. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, 3 tập NXB trẻ thành phố Hồ
Chí Minh.
69. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
70. Lã Đình Mỡi, Tài nguyên thực vật Việt Nam - Nguồn hợp chất tự nhiên đầy
tiềm năng. 2005, Hội thảo quốc gia - Y học cổ truyền trong điều trị ung thƣ. p.
16-31.
71. M. Sang-ngern, U.J. Youn, E.-J. Park, T.P. Kondratyuk, C.J. Simmons, M.M.
Wall, M. Ruf, S.E. Lorch, E. Leong, J.M. Pezzuto, L.C. Chang, Withanolides
derived from Physalis peruviana (Poha) with potential anti-inflammatory
activity. Bioorg. Med. Chem. Lett., 26, 2755-2759 (2016).Sun, C.-P., et al.,
Antiproliferative and Anti-inflammatory Withanolides from Physalis angulata.
Journal of Natural Products, 2016: p. Ahead of Print
72. S. Helvacı, G. Kö dil, M. Kawai, N. Duran, G. Duran, A. Güvenç,
Antimicrobial activity of the extracts and physalin D from Physalis alkekengi
and evaluation of antioxidant potential of physalin D. Pharmaceutical Biology,
48, 142-150 (2010).
73. Y.-H. Lan, F.-R. Chang, M.-J. Pan, C.-C. Wu, S.-J. Wu, S.-L. Chen, S.-S.
Wang, M.-J. Wu, Y.-C. Wu, New cytotoxic withanolides from Physalis
peruviana. Food Chemistry, 116, 462-469 (2009).
74. E.-J. Park, M. Sang-Ngern, L.C. Chang, J.M. Pezzuto, Induction of cell cycle
arrest and apoptosis with downregulation of Hsp90 client proteins and histone
modification by 4β-hydroxywithanolide E isolated from Physalis peruviana.
Mol. Nutr. Food Res., 60, 1482-1500 (2016).
75. C.-Y. Yen, C.-C. Chiu, F.-R. Chang, J.Y.-F. Chen, C.-C. Hwang, Y.-C. Hseu,
H.-L. Yang, A.Y.-L. Lee, M.-T. Tsai, Z.-L. Guo, Y.-S. Cheng, Y.-C. Liu, Y.-H.
Lan, Y.-C. Chang, Y.-C. Ko, H.-W. Chang, Y.-C. Wu, 4β-Hydroxywithanolide
E from Physalis peruviana (golden berry) inhibits growth of human lung cancer
cells through DNA damage, apoptosis and G2/M arrest. BMC Cancer, 10, 1-8
(2010).
76. S.-Y. Wu, Y.-L. Leu, Y.-L. Chang, T.-S. Wu, P.-C. Kuo, Y.-R. Liao, C.-M.
Teng, S.-L. Pan, Physalin F Induces Cell Apoptosis in Human Renal
Carcinoma Cells by Targeting NF-kappaB and Generating Reactive Oxygen
Species. PLoS ONE, 7, e40727 (2012).
77. C.-C. Hsu, Y.-C. Wu, L. Farh, Y.-C. Du, W.-K. Tseng, C.-C. Wu, F.-R. Chang,
Physalin B from Physalis angulata triggers the NOXA-related apoptosis
pathway of human melanoma A375 cells. Food Chem. Toxicol., 50, 619-624
(2012).
78. N.B. Pinto, T.C. Morais, K.M.B. Carvalho, C.R. Silva, G.M. Andrade, G.A.C.
Brito, M.L. Veras, O.D.L. Pessoa, V.S. Rao, F.A. Santos, Topical anti-
inflammatory potential of Physalin E from Physalis angulata on experimental
dermatitis in mice. Phytomedicine, 17, 740-743 (2010).
79. M. Sang-ngern, U.J. Youn, E.-J. Park, T.P. Kondratyuk, C.J. Simmons, M.M.
Wall, M. Ruf, S.E. Lorch, E. Leong, J.M. Pezzuto, L.C. Chang, Withanolides
derived from Physalis peruviana (Poha) with potential anti-inflammatory
activity. Bioorg. Med. Chem. Lett., 26, 2755-2759 (2016).
80. A.H. Januário, E.R. Filho, R.C.L.R. Pietro, S. Kashima, D.N. Sato, S.C.
França, Antimycobacterial physalins from Physalis angulata L. (Solanaceae).
Phytotherapy Research, 16, 445-448 (2002).
81. R.C.L.R. Pietro, S. Kashima, D.N. Sato, A.H. Januârio, S.C. Franca, In vitro
antimycobacterial activities of Physalis angulata L. Phytomedicine, 7, 335-338
(2000).
82. S. Helvacı, G. Kö dil, M. Kawai, N. Duran, G. Duran, A. Güvenç,
Antimicrobial activity of the extracts and physalin D from Physalis alkekengi
and evaluation of antioxidant potential of physalin D. Pharmaceutical Biology,
48, 142-150 (2010).
83. S.E. Lee, G.S. Kim, H.J. Noh, J.H. Lee, J.H. Choi, D.Y. Lee, S.Y. Kim, J.S.
Sung, I.B. Jang, J.R. Kim, Physalis angulata extracts for inhibiting cell aging.
2014, Rural Development Administration, S. Korea; Republic of Korea . p. 13
pp.
84. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam,
Nxb. Nông nghiệp, tập 3: 1248 trang.
85. Institutum Botanicum Kunmingenes, Academinae sincae edita (1977-1997),
Flora Ynnanica, Tomus 2-6, Science press, Chines
86. Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000), Cây cỏ Việt Nam, quyển I- II, NXB Trẻ
87. Hoàng Chung (2007), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB
Giáo dục.
88. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công
nghệ Quốc gia và Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng – Đại học
Quốc gia Hà Nội (2001, 2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, 3
tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
89. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
(2 tập), NXB Khoa học và Kĩ thuật.
90. Brummitt R.K. (1992), Vascular plant families and genera, Royal Botanic
Garden, Kew.
91. H.Lecomte (chủ biên), (1908 – 1931), Thực vật chí đại cương Đông Dương.
92. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, NX Đại hoc Quốc Gia Hà Nội.
93. A. Monks, D. Scudiero, P. Skehan, R. Shoemake, K. Paull, D. Vistica, C. Hose,
J. Langley, P. Cronise, H. Campbell, J. Mayo, M. Boyd. (1991): Feasibility of a
high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human
tumor cell lines; Journal of National Cancer Institute. No.11, Vol. 83, [757-
766].
94. Y. Kiso, M. Tohkin, H. Hikino, Assay method for antihepatotoxic activity using
carbon tetrachloride induced cytotoxicity in primary cultured hepatocytes.
Planta Medica 49(12), 222-225 (1983).
95. Đỗ Trung Đàm (1996) - Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc, Nhà
xuất bản Y học.
96. K. Likhitwitayawuid, C.K. Angerhofer, G.A. Cordell, J.M. Pezzuto, N.
Ruangrungsi, Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from
Stephania erecta. Journal of Natural Products, 56, 30-8 (1993).
97. P. Skehan, R. Storeng, D. Scudiero, A. Monks, J. McMahon, D. Vistica, J.T.
Warren, H. Bokesch, S. Kenney, M.R. Boyd, New colorimetric cytotoxicity
assay for anticancer-drug screening. Journal of National Cancer Institute, 82,
1107-12 (1990).
98. K. Likhitwitayawuid, C.K. Angerhofer, G.A. Cordell, J.M. Pezzuto, N.
Ruangrungsi, Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from
Stephania erecta. Journal of Natural Products, 56, 30-8 (1993).
99. Institutum Botanicum Kunmingenes, Academinae sincae edita (1977 - 1997),
Flora Yunnanica, Tomus 2 - 6, Science press, Kunning, Chines.