Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài pilea aff. martinii (h.lév.) hand.-Mazz., boehmeria holosericea blume, anacolosa poilanei gagnep

Phân tích phổ 13C NMR và DEPT kết hợp phổ HSQC (PL-32,33) cho thấy sự có mặt của 24 nguyên tử carbon trong đó có 6 nhóm methylene, 3 nhóm methoxy, một nhóm methine sp3, 5 nhóm methine thơm và 9 nguyên tử carbon không liên kết với hydro. Từ các dữ liệu phổ trên cho phép xác định PM7 là một hợp chất phenanthroquinolizidine giống nhƣ hợp chất PM6 nhƣng có thêm tín hiệu của một nhóm methoxy. Phổ COSY cho thấy 2 chuỗi tƣơng tác spin-spin giữa H-7/H-8 và giữa CH2-11/CH2-12/CH2-13/CH2-14/H-14a/CH2-15 (PL-38). Ba nhóm methoxy đƣợc xác định gắn ở vị trí C-2, C-3 và C-6 dựa theo tƣơng tác xa trên phổ HMBC của các proton thuộc 3 nhóm methoxy này với C-2, C-3 và C-6 (PL-38). Hằng số tƣơng tác lớn giữa H-14a với H-15β (J = 10,0 Hz) chứng tỏ H-14a chiếm giữ vị trí axial trên vòng quinolizidine. Phân tích dữ liệu phổ của PM7 và kết hợp so sánh với tài liệu công bố [58][59][60]. khẳng định đƣợc cấu trúc của hợp chất PM7 là cryptopleurine. Cryptopleurine cũng đƣợc phân lập từ một số loài thuộc họ Urticaceae và Lauraceae nhƣ Boehmeria cylindrica, Cryptocarya pleurosperma [56][61].

pdf147 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài pilea aff. martinii (h.lév.) hand.-Mazz., boehmeria holosericea blume, anacolosa poilanei gagnep, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giả phân tử [M+H]+ tại m/z 245. Phổ 1H-NMR của BH5 cũng tƣơng tự hợp chất BH4, cho tín hiệu cộng hƣởng thuộc về phân tử đƣờng ribose. Ở vùng 94 thơm, tín hiệu của 2 proton ở δH 5,71(1H, d, J = 8,5 Hz, H-5) và 8,02 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-6) cũng đƣợc quan sát thấy trên phổ 1H NMR (PL-57). Phổ 13C NMR và phổ DEPT cho tín hiệu của 9 nguyên tử carbon trong đó có một nhóm methylene, 2 nhóm methine sp 2 , 4 nhóm methine sp 3 , 2 nhóm carbonyl (PL-58,59). Bảng 4.10 Số liệu phổ NMR của BH5 C C # C a,b H a,c , mult. (J, Hz) 2 152,5 152,5 4 166,2 166,2 5 102,7 102,7 5,71 d (8,5) 6 142,7 142,7 8,02 d (8,5) 1’ 90,7 90,8 5,92 d (4,5) 2’ 75,7 75,7 4,20 d (4,5) 3’ 71,3 75,3 4,17 t (5,0) 4’ 86,4 86,4 4,00-4,03 m 5’ 62,3 62,5 3,86 dd (3,0; 12,5) 3,75 dd (3,0; 12,5) a đo trong CD3OD, b 125 MHz, c 500 MH, C # của uridine [68]. Kết hợp các dữ liệu phổ và so sánh với tài liệu đã công bố [68][69] cho phép xác định BH5 là uridine. KẾT LUẬN: Từ cặn chiết quả cây B. holosericea, bằng các phƣơng pháp sắc ký cột silica gel, cột Sephadex, sắc ký lớp mỏng điều chế, chúng tôi phân lập đƣợc 5 chất (BH1- BH5). Cấu trúc của các chất đƣợc xác định là ruspolinone (BH1), benzyl -D- glucoside (BH2), adenine (BH3), adenosine (BH4) và uridine (BH5) (Hình 4.56). Hình 4.56 Các hợp chất từ cây B. holosericea. 95 4.3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC LOÀI ANACOLOSA POILANEI Từ cặn chiết ethyl acetate của vỏ cây Anacolosa poilanei, sau khi tiến hành sắc ký cột nhiều lần trên cột silica gel và cột Sephadex thu đƣợc 7 hợp chất AP1-AP7. Cấu trúc hóa học của các hợp chất này đã đƣợc xác định nhờ phân tích các dữ liệu phổ bao gồm phổ MS, 1D và 2D NMR đồng thời so sánh với các tài liệu đã công bố trƣớc đây đối với các hợp chất đã biết. Việc xác định cấu trúc của các hợp chất đƣợc trình bày dƣới đây: 4.3.1 Hợp chất acid 3α-p-coumaroyl-D:A-friedo-oleanan-27-oic (AP1) (chất mới) Hình 4.57 Cấu trúc hóa học và một số tương tác trên phổ COSY, HMBC của AP1. Hợp chất AP1 đƣợc phân lập dƣới dạng chất bột màu trắng, đnc. 189-191oC, +21 o (c 0,21; CH3Cl). Trên phổ IR xuất hiện vân hấp thụ của nhóm OH và nhóm carbonyl ở νmax 3325 và 1649 cm -1 . Phổ ESI-HRMS cho pic ion giả phân tử [M+H]+ tại m/z 605,4165 (tính toán theo lí thuyết cho công thức C39H57O5, 605,4206) cho phép xác định công thức phân tử của AP1 là C39H56O5. Phổ IR cho dải hấp thụ đặc trƣng của nhóm hydroxyl và carbonyl ở νmax 3325, 1649 và 1695 cm -1 (Hình 4.58). Trên phổ 1H NMR (Hình 4.59) xuất hiện tín hiệu của một nhóm methyl dƣới dạng doublet ở H 0,75 (3H, d, J = 7,0 Hz), sáu nhóm methyl ở H 0,83 (3H, s), 0,87 (3H, s), 1,13 (3H, s); 1,22 (3H, s); 1,00 (3H, s); 0,95 (3H, s). Ngoài ra còn có tín hiệu của proton oxymethine ở δH 4,72 (1H, dt, J = 5,0; 11,0 Hz); 4 proton của vòng benzen thế 1,4 ở δH 6,80 (2H, d, J = 8,5 Hz); 7,36 (2H, d, J = 8,5 Hz ) và 2 proton olefinic ở δH 6,22 (d, J = 16,0 Hz); 7,55 (d, J = 16,0 Hz). Hằng số tƣơng tác lớn J = 16,0 Hz chứng tỏ đây là các proton ở vị trí trans. 96 Hình 4.58 Phổ ESI-HRMS của AP1. Hình 4.59 Phổ 1H NMR của AP1. [M+H] + m/z 605,4165 97 Phổ 13C NMR, DEPT (Hình 4.60) của AP1 cho tín hiệu cộng hƣởng của 39 nguyên tử carbon bao gồm 7 nhóm methyl ở C 35,4; 31,1; 30,5; 22,6; 18,6; 14,5 và 10,0; 11 nhóm methylene ở C 41,0; 38,3; 37,8; 36,0; 35,7; 32,9; 32,7; 32,4; 27,8; 19,4; 18,1 và 5 nhóm methine sp 3 ở C 75,0; 59,7; 52,9; 50,0; 43,2; 6 nhóm methine sp 2 ở C 144,0; 129,9 (2C); 116,1 (2C); 115,9 và 2 nhóm carbonyl ở C 180,0; 167,4 và 8 nguyên tử carbon không liên kết trực tiếp với hydro. Từ những phân tích dữ liệu phổ 1H, 13C NMR và DEPT, kết hợp với các tài liệu đã công bố [70], có thể dự đoán hợp chất AP1 là một dẫn xuất este của triterpene có khung D:A friedo- oleanane, chứa một nhóm trans-4-hydroxycinnamoyl. Hình 4.60 Phổ 13C NMR của AP1. 98 Bảng 4.11 Số liệu phổ NMR của hợp chất AP1 a đo trong CDCl3 –CD3OD, b 125 MHz, c 500 MHz Dữ kiện phổ COSY của AP1 chỉ ra sự có mặt của 8 hệ tƣơng tác spin-spin C C a,b H a,c , mult. (J, Hz) C C a,b H a,c , mult. (J, Hz) 1 18,1 1,36-1,43 m 1,53-1,60 m 21 32,4 1,23-1,32 m 1,41-1,44 m 2 32,7 1,24-1,32 m 2,08-2,12 m 22 38,3 0,85-1,90 m 1,42-1,48 m 3 75,0 4,72 dt (5,0; 11,0) 23 10,0 0,75 d (7,0) 4 50,0 1,24-1,32 m 24 14,5 0,83 s 5 38,4 25 18,6 0,87 s 6 41,0 1,07-1,12 m 1,73-1,78 m 26 22,6 1,13 s 7 19,4 1,35-1,43m 1,53-1,60 m 27 180,0 8 52,9 1,69-1,73 m 28 31,1 1,22 s 9 37,2 29 30,5 1,00 s 10 59,7 0,88-0,93 m 30 35,4 0,95 s 11 37,8 1,02-1,07 m 1,55-1,61 m 1′ 127,2 12 27,8 1,45-1,52 m 2,03-2,08 m 2′ 129,9 7,36 d (8,5) 13 54,8 3′ 116,1 6,80 d (8,5) 14 39,2 4′ 157,7 15 32,9 1,24-1,32 m 1,41-1,47 m 5′ 116,1 6,80 d (8,5) 16 35,7 1,23-1,31 m 1,70-1,80 m 6′ 129,9 7,36 d (8,5) 17 30,7 7′ 115,9 7,55 d (16,0) 18 43,2 1,79-1,83 m 8′ 144,0 6,22 d (16,0) 19 36,0 1,23-1,30 m 1,70-1,80 m 9′ 167,4 20 28,4 99 giữa H-2′,6′/H-3′,5′, H-7′/H-8′, H-10/H-1/H-2/H-3/H-4/CH3-23, H-6/H-7/H-8, H- 11/H-12, H-15/H-16, H-18/H-19 và H-21/H-22 (Hình 4.61). Hình 4.61 Phổ COSY giãn rộng của AP1. Các mảnh cấu trúc sau đó đƣợc kết nối bằng phân tích dữ liệu phổ HMBC. Trên phổ HMBC, các tƣơng tác giữa H-7’ (δH 7,55) với carbon carbonyl C-9’ (δC 167,4); C-2’,6’ (δC 129,9) và C-1’ (δC 127,2) khẳng định sự có mặt của nhóm trans- 4-hydroxycinnamoyl. Sự gắn kết của nhóm 4-hydroxycinnamoyloxy tại C-3 của khung friedelane đƣợc xác định từ tƣơng tác xa trên phổ HMBC của H-3 (δH 4,72) với C-9’ (δC 167,4). Nhóm COOH gắn với khung triterpene ở vị trí C-13 đƣợc xác định dựa vào tƣơng tác giữa H-18 (δH 1,79-1,83) với C-13 (δC 54,8)/C-27 (δC 180,0)/C-19 (δC 36,0)/C-28 (δC 31,1) (Hình 4.62). H-10 H-1,7 H-1β H-11β H-15 H-23 H-6β,8,16β H-18,19 β H-12β H22-H21β 100 Hình 4.62 Phổ HMBC của AP1. Cấu hình tƣơng đối của hợp chất AP1 đƣợc xác định bằng phân tích phổ NOESY và hằng số tƣơng tác spin-spin. Trên phổ NOESY (PL-65) thấy có tƣơng tác giữa CH3-24/CH3-25, CH3-25/CH3-26, CH3-28/H-18, H-18/CH3-29 và CH3- 28/CH3-29 cho phép xác định proton H-18, CH3-24, CH3-25, CH3-26, CH3-28, CH3- 29 nằm cùng phía. Proton H-3 (δH 4,72) có một tƣơng tác kiểu anti (J = 11,5 Hz) với hai proton axial H-2, H-4 và một tƣơng tác kiểu gauche (J = 4,5 Hz) với H-2- equatorial, cho phép xác định H-3 có vị trí axial trên vòng A, điều này cũng phù hợp với việc xuất hiện tƣơng tác trên phổ NOESY giữa H-3 với CH3-24 (δH 0,83), CH3-24 với CH3-23 (δH 0,75). Hình 4.63 Các tương tác trên phổ NOESY của AP1. H-18 C-13 C-19 C-28 101 Kết hợp dữ kiện phổ 1H NMR,13C NMR, COSY, HSQC, HMBC, NOESY cho phép xác định hợp chất AP1 là acid 3α-p-coumaroyl-D:A-friedo-oleanan-27- oic. Đồng phân 3-p-coumaroyl-D:A-friedo-oleanan-27-oic của hợp chất AP1 đã đƣợc công bố phân lập từ loài Ryparosa kunstleri (Flacourtiaceae) [70]. Hợp chất AP1 là một hợp chất triterpene mới. 4.3.2 Hợp chất acid trichadenic A (AP2) Hình 4.64 Cấu trúc hóa học của AP2. Hợp chất AP2 đƣợc phân lập dƣới dạng chất bột màu trắng, đnc. 302- 304 o C. Góc quay cực [α]25D + 30 o (c 0,14; CHCl3). Phổ IR cho dải hấp thụ đặc trƣng của nhóm hydroxyl và carbonyl ở νmax 3449 và 1649 cm -1 . Phổ khối ESI- MS cho pic ion giả phân tử [M-H]- tại m/z 457. Phân tích phổ 13C NMR kết hợp phổ DEPT cho thấy AP2 có 30 nguyên tử carbon trong đó có 7 nhóm methyl, 11 nhóm methylene, 5 nhóm methine, 1 nhóm carbonyl và 6 nguyên tử carbon không liên kết trực tiếp với hydro. Giống nhƣ hợp chất AP1, trên phổ 1H NMR của AP2 xuất hiện tín hiệu của 1 nhóm methyl dƣới dạng doublet ở H 0,83 (3H, d, J=7,0 Hz, CH3-23), sáu nhóm methyl ở H 0,72 (3H, s, CH3-24); 0,81 (3H, s, CH3-25); 0,90 (3H, s, CH3-26); 1,12 (3H, s, CH3-28); 1,10 (3H, s, CH3-29); 0,94 (3H, s CH3-30) và proton oxymethine ở δH 3,26 (1H, dt, J = 5,0; 11,0 Hz, H-3). Khác với AP1, phổ NMR của AP2 thấy mất đi tín hiệu của nhóm trans-4- hydroxycinnamoyl. Kết quả phân tích dữ liệu phổ và so sánh với tài liệu tham khảo cho phép xác định hợp chất AP2 là acid 3α-hydroxy-D:A-friedo-oleanan- 27-oic (acid trichadenic A). Acid trichadenic A lần đầu tiên đƣợc tách từ cây Hidnocarpus octandra (họ Flacourtiaceae) đƣợc xác định cấu trúc là acid 3α- 102 hydroxy-D:A-friedooleanan-26-oic năm 1977 [71] sau đó đính chính lại acid 3α- hydroxy-D:A-friedo-oleanan-27-oic vào năm 1988 [72]. 4.3.3 Hợp chất acid trichadonic (AP3) Hình 4.65 Cấu trúc hóa học của AP3. Hợp chất AP3 đƣợc phân lập là chất bột màu trắng, đnc. 249-252oC và là chất quang hoạt [α]D 25 +5,3 o (c 1,5; CHCl3). Phổ khối ESI-MS cho pic ion giả phân tử [M-H]- ở m/z 455. Phổ IR của AP3 có vân hấp thụ đặc trƣng của nhóm hydroxyl và carbonyl ở νmax 3746-3645 cm -1 và 1715 cm -1 . Phân tích phổ 13C NMR kết hợp phổ DEPT thấy AP3 có tín hiệu của 30 nguyên tử carbon, trong đó có 7 nhóm methyl, 11 nhóm methylene, 4 nhóm methine, 2 nhóm carbonyl và 5 nguyên tử carbon không liên kết trực tiếp với hydro (PL-67,68). Bảng 4.12 Số liệu phổ NMR của hợp chất AP3 a đo trong CDCl3 –CD3OD, b 125 MHz, c 500 MHz, C # của acid trichadonic [73]. C C # C a,b H a,c , mult. (J, Hz) C C # C a,b H a,c , mult. (J, Hz) 1 22,3 22,7 16 35,9 41,0 2 41,4 41,3 17 30,7 30,7 3 213,0 213,0 18 43,3 43,3 4 58,1 58,1 19 35,7 35,7 5 42,2 42,1 20 28,4 28,4 6 40,9 41,3 21 32,4 32,4 7 18,5 18,5 22 37,6 36,0 8 53,0 53,0 23 6,8 6,8 0,87 s 9 38,3 37,6 24 14,7 14,7 0,72 s 10 59,4 59,4 25 18,4 18,4 0,91 s 11 37,6 37,8 26 22,7 22,7 1,14 s 12 27,8 27,8 27 181,1 181,0 13 54,8 54,8 28 31,0 31,0 1,22 s 14 39,2 39,2 29 30,5 30,5 1,00 s 15 33,0 33,0 30 35,4 35,4 0,96 s 103 So sánh phổ 13C NMR của AP3 với AP2 thấy chúng tƣơng tự nhau, chỉ khác ở tín hiệu của 1 nhóm oxymethine trong AP3 bị mất đi, thay vào đó là 1 nhóm carbonyl ở C 213,0. Hợp chất AP3 đƣợc xác định là acid trichadonic thông qua phân tích chi tiết phổ NMR và so sánh với các tài liệu đã đƣợc công bố [73]. Hợp chất này đƣợc tách lần đầu tiên từ cây Trichadenia zeylanica Thw. (Flacourtiaceae) năm 1977 [74]. 4.3.4 Hợp chất acid 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27- oic (AP4) (chất mới) Hình 4.66 Cấu trúc hóa học và một số tương tác trên phổ COSY, HMBC của AP4. Hợp chất AP4 đƣợc phân lập là chất bột màu vàng nhạt, đnc. 245-247oC, +20,5 (c 0,3; CH3OH). Phổ IR cho dải hấp thụ đặc trƣng của nhóm hydroxyl (3360 cm -1 ) và carbonyl (1683 cm -1 ). Phổ khối phân giải cao ESI-HRMS cho pic ion giả phân tử [M-H]- tại m/z 619,4042 (tính toán theo lí thuyết cho công thức C39H55O6, 619,3999) cho phép xác định công thức phân tử của AP4 là C39H56O6. Hình 4.67 Phổ ESI-HRMS của AP4. [M+H] - m/z 619,4042 104 Bảng 4.13 Số liệu phổ NMR của AP4 a đo trong CDCl3-CD3OD, b 125 MHz, c 500 MHz Trên phổ 1H NMR, các tín hiệu của khung triterpene nhƣ sáu nhóm methyl dƣới dạng singlet ở H 0,85 (3H, s); 0,88 (3H, s); 1,13 (3H, s); 1,22 (3H, s); 1,00 (3H, s); 0,95 (3H, s, 3H, s), một nhóm methyl dƣới dạng doublet ở H 0,78 (3H, d, J = 7,0 Hz) và 1 nhóm oxymethine ở H 4,70 (1H, dd, J = 5,0; 11,0 Hz) cũng đƣợc quan sát thấy. Phổ 1H NMR ở vùng trƣờng thấp có tín hiệu của 1 hệ ABX ở δH 6,82 (1H, d, J = 8,0 Hz); 7,05 (1H, d, J = 2,0 Hz); 6,94 (1H, dd, J = 2,0; 8,0 Hz). C C a,b H a,c , mult. (J, Hz) C C a,b H a,c , mult. (J, Hz) 1 18,0 1,36-1,43 m 21 32,5 1,25-1,32 m 1,44-1,49 m 2 32,4 1,24-1,32 m 1,96-2,11 m 22 38,0 0,83-0,89 m 1,43-1,49 m 3 75,1 4,70 dt (5,0; 11,0) 23 9,7 0,75 d (7,0) 4 50,0 1,30-1,35 m 24 14,3 0,85 s 5 38,3 25 18,4 0,88 s 6 41,0 1,06-1,12 m 1,72-1,80m 26 22,5 1,13 s 7 19,2 1,35-1,43 m 1,55-1,61 m 27 179,5 8 52,7 1,72-1,80 m 28 30,9 1,22 s 9 37,0 29 30,4 1,00 s 10 59,7 0,90-0,96 m 30 35,1 0,95 s 11 37,7 1,03-1,09 m 1,53-1,59 m 1′ 126,8 12 27,7 1,43-1,50 m 2,03-2,08 m 2′ 113,8 7,05 d (2,0) 13 54,4 3′ 144,8 14 39,0 4′ 147,1 15 32,9 1,50-1,54 m 1,95-2,01 m 5′ 115,1 6,82 d (8,0) 16 35,5 1,22-1,30 m 1,72-1,81 m 6′ 121,7 6,94 dd (2,0; 8,0) 17 30,5 7′ 144,7 7,50 d (16,0) 18 43,0 1,77-1,82 m 8′ 115,2 6,20 d (16,0) 19 35,8 1,22-1,25 m 1,73-1,81 m 9′ 167,8 20 28,2 105 Hình 4.68 Phổ 1H NMR của AP4. Phổ 13C NMR, DEPT (Hình 4.69) của AP4 cho tín hiệu cộng hƣởng của 39 nguyên tử carbon, bao gồm 7 nhóm methyl, 11 nhóm methylene, 5 nhóm methine sp 3 , 5 nhóm methine sp 2 , 2 nhóm carbonyl và 9 carbon không liên kết trực tiếp với hydro. Phổ 1D-NMR của hợp chất AP4 chỉ khác so với AP1 là thấy mất đi tín hiệu của 1 nhóm methine sp2 thay vào đó là 1 carbon không liên kết trực tiếp với hydro ở δC 144,8 (C-3′), độ chuyển dịch của carbon này chứng tỏ carbon gắn với oxy, cho phép dự kiến đây là 1 triterpene khung D:A friedo-oleanane, có mặt nhóm 3,4- dihydroxycinnamoyl trong cấu trúc của hợp chất AP4. Hình 4.69 Phổ DEPT của AP4. 106 Phổ COSY của AP4 chỉ ra sự có mặt của 8 hệ tƣơng tác spin-spin giữa H- 5′/H-6′, H-7′/H-8′, H-10/H-1/H-2/H-3/H-4/CH3-23, H-6/H-7/H-8, H-11/H-12, H-15/H- 16, H-18/H-19 và H-21/H-22 (Hình 4.70). Hình 4.70 Phổ COSY của AP4. Phân tích phổ HMBC của AP4, cho thấy nhóm 3,4-dihydroxycinnamoyl đƣợc xác định liên kết với khung triterpene tại vị trí C-3 nhờ tƣơng tác giữa H-3 (δH 4,70) với C-9’ (δC 167,8) (Hình 4.71, 4.72). Nhóm COOH gắn với khung triterpene ở vị trí C-13 đƣợc xác định dựa vào tƣơng tác giữa H-18 (δH 1,77-1,82) với C-13 (δC 54,4)/C- 27 (δC 179,5)/C-19 (δC 35,8)/C-28 (δC 30,9). H-6β,8 16β,18 H-10 H-2,19 H-23 H-4 H-7β H-12β H-11 H-15β H21-H22 107 Hình 4.71 Phổ HMBC của AP4. Hình 4.72 Phổ HMBC của AP4 (tiếp). Tƣơng tự hợp chất AP1, cấu hình tƣơng đối của hợp chất AP4 đƣợc xác định bằng phân tích phổ NOESY và hằng số tƣơng tác spin-spin. Trên phổ NOESY thấy có tƣơng tác giữa CH3-23/CH3-24, CH3-24/CH3-25, CH3-25/CH3-26, CH3-28/H-18, H-18/CH3-29 và CH3-28/CH3-29 cho phép xác định proton H-18, CH3-23, CH3-24, CH3-25, CH3-26, CH3-28, CH3-29 nằm cùng phía. Proton H-3 có một tƣơng tác kiểu H-3 C-9’ H-18 C-27 H-12 H-18 C-13 C-19 C-28 108 anti (J = 11,5 Hz) với H-2 và H-4 và một tƣơng tác kiểu gauche (J = 4,0 Hz) với H-2β, cho phép xác định H-3 có vị trí axial đối với vòng A. Điều này cũng phù hợp với việc xuất hiện tƣơng tác giữa H-3 với CH3-24 (δH 0,85) trên phổ NOESY (Hình 4.73). Hình 4.73 Phổ NOESY của AP4. Hình 4.74 Các tương tác trên phổ NOESY của AP4. Kết hợp các dữ liệu phổ MS và NMR, cấu trúc hóa học của hợp chất AP4 đƣợc thiết lập nhƣ trình bày ở Hình 4.67. Đây là một hợp chất mới, có tên là acid 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27-oic. H-23 H-25/24 H-29/30 H-28/26 H-18 H-15 109 4.3.5 Hợp chất 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27,15-α- lactone (AP5) (chất mới) Hình 4.75 Cấu trúc hóa học và một số tương tác trên phổ COSY, HMBC của AP5. Hợp chất AP5 đƣợc phân lập dƣới dạng chất bột màu vàng, đnc. 291-293oC, độ quay cực +33 o (c 0,12; CH3OH). Phổ ESI-HRMS cho pic ion giả phân tử [M+H] + tại m/z 619,4004 (tính toán theo lí thuyết cho công thức C39H55O6, 619,3999), phù hợp với công thức phân tử C39H54O6 (Hình 4.76). Hình 4.76 Phổ ESI-HRMS của AP5. Phân tích phổ 1H NMR, 13C NMR của hợp chất AP5 và so sánh với dữ kiện phổ của AP4, dễ dàng nhận thấy đây của là một dẫn xuất este của triterpene khung D:A friedo-oleanane, trong đó có vòng 3,4-dihydroxycinnamoyl hoàn toàn tƣơng tự nhƣ AP4. Tuy nhiên ở phần khung triterpene, thấy xuất hiện thêm tín hiệu của một [M+H] + m/z 619,4004 110 nhóm oxymethine ở δH 4,31, δC 80,9 (CH-15) và thấy mất đi tín hiệu của 1 nhóm methylene. Hình 4.77 Phổ 1H NMR của AP5. Hình 4.78 Phổ DEPT của AP5. 111 Bảng 4.14 Số liệu phổ NMR của AP5 và chất tham khảo AP4 a đo trong CDCl3 –CD3OD, b 125 MHz, c 500 MHz, #C của hợp chất AP5 Phổ COSY của AP5 chỉ ra sự có mặt của các hệ tƣơng tác spin-spin giữa H- 5′/H-6′, H-7′/H-8′, H-10/H-1/H-2/H-3/H-4/CH3-23, H-6/H-7/H-8, H-11/H-12, H-15/H- 16, H-18/H-19 và H-21/H-22 (Hình 4.79). C C # C a,b H a,c , mult. (J, Hz) C C # C a,b H a,c , mult. (J, Hz) 1 18,0 19,0 1,28-1,36 m 21 32,5 33,9 1,12-1,16 m 2 32,4 32,3 1,10-1,27 m 2,02-2,07 m 22 38,0 39,8 1,01-1,06 m 1,69-1,75 m 3 75,1 74,6 4,64 dt (5,0; 11,0) 23 9,7 9,5 0,71 s 4 50,0 49,6 1,25-1,31 m 24 14,3 13,9 0,79 s 5 38,3 38,0 25 18,4 16,1 0,78 s 6 41,0 39,9 1,73-1,78 m 26 22,5 13,1 0,95 s 7 19,2 19,2 1,44-1,46 m 1,54-1,59 m 27 179,5 180,9 8 52,7 47,9 1,07-1,12 m 28 30,9 29,2 1,09 s 9 37,0 35,8 29 30,4 30,5 0,87 s 10 59,7 58,6 0,83-0,88 m 30 35,1 33,9 0,87 s 11 37,7 35,5 0,96-1,03 m 1,55-1,60 m 1′ 126,8 126,5 12 27,7 22,1 1,16-1,23 m 1,92-1,98 m 2′ 113,8 113,8 6,98 d (1,5) 13 54,4 50,9 3′ 144,8 144,7 14 39,0 35,8 4′ 147,1 147,3 15 32,9 80,9 4,31 br s 5′ 115,1 115,0 6,73 d (8,0) 16 35,5 35,4 1,73-1,78 m 6′ 121,7 121,6 6,85 dd (1,5; 8,0) 17 30,5 30,2 7′ 144,7 144,9 7,43 d (16,0) 18 43,0 44,0 1,84-1,89 m 8′ 115,2 114,7 6,13 d (16,0) 19 35,8 33,9 1,38-1,45 m 1,54-1,60 m 9′ 167,8 167,7 20 28,2 27,8 112 Hình 4.79 Phổ COSY của AP5. Phân tích phổ 2D NMR, cho thấy nhóm 3,4-dihydroxycinnamoyl đƣợc xác định liên kết với khung triterpene tại vị trí C-3 nhờ tƣơng tác trên phổ HMBC giữa H-3 (δH 4,70) với C-9’ (δC 167,8) (Hình 4.83). Độ chuyển dịch hóa học của carbon C-14 (δC 35,8); C-12 (δC 22,1) và C-13 (δC 50,9) của AP5 giảm hơn so với carbon C-14 (δC 39,0); C-12 (δC 27,2) và C-13 (δC 54,4) trong hợp chất AP4 do có sự đóng vòng tại vị trí C-27, chuyển nhóm cacboxyl thành nhóm ester. Điều này cũng đƣợc khẳng định bằng các tƣơng tác trên phổ HMBC giữa H-15 (δH 4,31) với C-8 (δC 47,9)/C-13 (δC 50,9)/C17 (δC 30,2)/C-27 (C 180,9) và tƣơng tác giữa H-18 với nhóm carbonyl C-27, chứng tỏ có sự đóng vòng lactone tạo vòng 27,15α- lactone. H-7,1 H-12 H-2β H-23 H-4 H-22β,6 H-21,8,11 H-18 H18-19 113 Hình 4.80 Phổ HMBC của AP5. Cấu trúc lập thể của AP5 còn đƣợc xác định nhờ phân tích các tƣơng tác trên phổ NOESY và hằng số tƣơng tác spin-spin. Trên phổ NOESY thấy có tƣơng tác giữa CH3-23/CH3-24, CH3-24/CH3-25, CH3-25/CH3-26, CH3-28/H-18, H-18/CH3- 29 và CH3-28/CH3-29 cho phép xác định proton H-18, CH3-23, CH3-24, CH3-25, CH3-26, CH3-28, CH3-29 nằm cùng một phía. Proton H-3 (δH 4,64) có một tƣơng tác kiểu anti (J = 11,0 Hz) và một tƣơng tác kiểu gauche (J = 5,0 Hz), cho phép xác định H-3 có vị trí axial trên vòng A. Điều này cũng phù hợp với việc xuất hiện tƣơng tác giữa H-3 với CH3-24 (δH 0,85) trên phổ NOESY. Tƣơng tác giữa H-15 với CH3-26 trên phổ NOESY (Hình 4.81) cho phép xác định H-15 có vị trí equatorial trên vòng D [74]. C-13 C-8 C-17 H-15 114 Hình 4.81 Phổ NOESY của AP5. Hình 4.82 Các tương tác trên phổ NOESY của AP5. Phân tích các dữ liệu phổ cho phép xác định AP5 là 3α-(3,4- dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27,15-α-lactone. Đây là một hợp chất mới. H15-H26 115 4.3.6 Hợp chất β-sitosterol (AP6) Hình 4.83 Cấu trúc hợp chất AP6. Hợp chất AP6 đƣợc phân lập là chất bột màu trắng. Trên phổ 13C NMR có tín hiệu của 6 nhóm methyl, 11 nhóm methylene và 3 nguyên tử carbon bậc bốn. Nguyên tử carbon olefin cho tín hiệu ở 140,8 (C-5) và 121,7 (C-6) gợi ý đây là cấu trúc của một sterol. Phân tích dữ liệu phổ 1H NMR và 13C NMR (PL-81,82) của AP6 thấy phù hợp với dữ liệu phổ của β-sitosterol đã đƣợc công bố trong tài liệu [75]. 4.3.7 Hợp chất amentoflavon (AP7) Hình 4.84 Cấu trúc hóa học và một số tương tác trên phổ COSY, HMBC của AP7. Hợp chất AP7 đƣợc phân lập dƣới dạng chất bột màu vàng, đnc. 260- 261 o C. Phổ khối ESI-MS cho pic ion giả phân tử tại m/z 539 [M+H]+. Trên phổ 1 H NMR, cho thấy sự có mặt của một hệ ABX [H 7,08 (d, J = 8,5 Hz, H-5’) ; 7,82 (dd, J = 2,0; 8,5Hz, H-6’) ; 7,97 (d, J = 2,0 Hz, H-2’)], ba proton singlet H 6,55 (1H, s, H-3); 6,34 (1H, s, H-6”) và 6,56 (1H, s, H-3’’), hai proton tƣơng tác meta ở 6,17 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6); 6,39 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8) và 4 proton trong vòng benzene thế 1,4 [H 6,71 (2H , d, J = 8,7 Hz ; H-3”’, 5’”); 7,50 (2H , d, J = 8,7 Hz, H-2’”, 6’”)]. Trên phổ 13C NMR và DEPT xuất hiện các tín hiệu của 30 carbon tƣơng ứng với 12 nhóm methine sp2, 2 nhóm carbonyl và 15 carbon không liên kết trực tiếp với hydro. Các phân tích này cho phép dự kiến AP7 là một hợp chất biflavone. 116 Bảng 4.15 Số liệu phổ NMR của AP7 C C # C H a,c , mult. (J, Hz) C C # C H a,c , mult. (J, Hz) 2 165,6 166,2 2” 165,5 165,9 3 102,9 103,9 6,55 s 3” 102,7 103,3 6,56 s 4 183,8 183,8 4” 182,8 184,2 6,34 s 5 163,5 163,1 5” 162,4 162,5 6 99,9 100,2 6,17 d (2,0) 6” 100,1 100,2 6,34 s 7 163,5 163,1 7” 164,2 164,0 8 94,8 95,2 6,39 s 8” 103,8 100,3 9 156,6 159,3 9” 156,6 156,5 10 108,5 105,3 10” 108,5 105,6 1’ 122,2 123,2 1”’ 121,9 123,1 2’ 132,3 132,8 7,97 d (2,5) 2”’ 129,3 129,3 7,50 d (8,7) 3’ 123,1 121,8 3’” 115,1 115,8 6,71 d (8,7) 4’ 161,9 161,2 4”’ 162,0 162,5 5’ 117,4 117,7 7,08 d (8,5) 5”’ 115,1 115,8 6,71 d (8,7) 6’ 128,7 129,3 7,83dd (2,0; 9,0) 6”’ 129,3 129,3 7,50 d (8,7) a đo trong CD3OD, b 125 MHz, c 500 MHz, C # của amentoflavone [76]. Cấu trúc của hợp chất AP7 đƣợc xác định là Amentoflavone dựa trên việc phân tích chi tiết phổ 1D NMR, 2D NMR và so sánh với tài liệu tham khảo đã đƣợc công bố [76]. Amentoflavone đƣợc phân lập lần đầu tiên năm 1971 từ một số loài cây thuộc chi Selaginella (Selaginellaceae) [77] và đã đƣợc biết là một chất có nhiều hoạt tính sinh học rất đáng quan tâm nhƣ hoạt tính kháng virus, kháng viêm, kháng nấm và kháng khối u [78] [79][80]. KẾT LUẬN: Từ cặn chiết ethyl acetate vỏ cây Anacolosa poilanei, đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 5 hợp chất triterpenoid khung epifriedelane: Acid 3α-p- coumaroyl-D:A-friedo-oleanane-27-oic (AP1), Acid trichadenic A (AP2), Acid trichadonic (AP3), Acid 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanane-27-oic (AP4), 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanane-27,15-α-lactone (AP5); một hợp chất steroid là β-sitosterol (AP6) và một hợp chất biflavonoid là 117 Amentoflavone (AP7). Trong đó có 3 hợp chất mới là acid 3α-p-coumaroyl-D:A- friedo-oleanan-27-oic (AP1), acid 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan- 27-oic (AP4) và 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27,15-α-lactone (AP5). Hình 4.85 Cấu trúc các chất phân lập từ loài Anacolosa poilanei. 4.4 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC 4.4.1 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân lập từ loài Pilea aff. martinii Các alkaloid phân lập từ cây Pilea aff. martinii đƣợc tiến hành thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của trên 4 dòng tế bào ung thƣ: KB-ung thƣ biểu mô (CCL- 17 TM ); Hep G2- ung thƣ gan (HB-8065TM); LU-1-tế bào ung thƣ phổi (HTB-57TM) và MCF-7-tế bào ung thƣ vú (HTB-22TM). Ellipticine đƣợc sử dụng nhƣ là chất đối chứng. Kết quả đƣợc trình bày trong Bảng 4.16. 118 Bảng 4.16 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào các hợp chất phân lập từ loài P. aff. martinii STT Tên mẫu Giá trị IC50 (µM) KB Hep G2 Lu-1 MCF-7 1 PM 1 > 50 > 50 > 50 > 50 2 PM2 > 50 > 50 > 50 > 50 3 PM 3 > 50 > 50 > 50 > 50 4 PM 4 0,554 0,501 0,607 0,686 6 PM 5 0,663 0,796 0,663 0,637 7 PM 6 0,025 0,027 0,110 0,744 5 PM 7 0,398 0,186 0,504 0,398 8 PM 8 > 50 > 50 > 50 > 50 9 Ellipticine 1,179 1,301 1,463 2,073 Kết quả ở Bảng 4.16 cho thấy, các hợp chất PM4-PM7 đều thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh đối với cả 4 dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm, tốt hơn chất đối chứng dƣơng ellipticine, trong đó hợp chất pileamartine D (PM6) thể hiện hoạt tính tốt nhất với 2 dòng tế bào ung thƣ biểu mô KB và ung thƣ gan Hep G2 với giá trị IC50 lần lƣợt là 0,025 và 0,027 M. Hợp chất PM6 cũng thể hiện hoạt tính tốt đối với hai dòng tế bào ung thƣ phổi Lu-1 và ung thƣ vú MCF-7 với giá trị IC50 lần lƣợt là 0,110 và 0,744 M. Hợp chất cryptoplerine (PM7) thể hiện hoạt tính tốt nhất đối với dòng tế bào ung thƣ gan Hep G2 với giá trị IC50 là 0,186 M, đồng thời hợp chất này cũng thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh với các dòng tế bào ung thƣ KB, Lu- 1, MCF-7 với giá trị IC50 lần lƣợt là 0,398, 0,505 và 0,398 M. Các hợp chất julandine (PM4) và pileamartine C (PM5) đều thể hiện hoạt tính gây độc tế bào với các dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm với giá trị IC50 từ 0,501-0,796 M. PM6 có hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ mạnh hơn cryptopleurine (PM5) có thể giả thiết do sự có mặt của nhóm hydroxyl tự do ở C-3 đã làm tăng hoạt tính của hợp chất này. Các alkaloid PM1, PM2, PM3, PM8 không có hoạt tính gây độc tế bào với các dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm. Các alkaloid PM4-PM7 có hoạt tính gây độc tế bào rất mạnh phù hợp với kết quả nghiên cứu nghiên cứu trƣớc đây về các alkaloid khung phenanthroquinolizidine. Theo các công trình công bố trên thế giới cho thấy các alkaloid khung phenanthroquinolizidine thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh với nhiều dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm [81][42][39]. 119 4.4.2 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất từ loài A. poilanei Các hợp chất mới, tách từ cây A. poilanei đƣợc đánh giá hoạt tính gây độc tế bào trên 4 dòng tế bào ung thƣ KB, Hep G2, LU-1 và MCF-7. Ellipticine đƣợc sử dụng nhƣ là chất đối chứng. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất đƣợc trình bày trong Bảng 4.17 sau đây. Bảng 4.17 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào các hợp chất phân lập từ loài A. poilanei ST T Tên mẫu Giá trị IC50 (µM) KB Hep G2 LU-1 MCF-7 1 AP1 12,25 14,85 11,34 10,00 2 AP4 26,84 27,16 >50,0 >50,0 3 AP5 19,34 20,63 >50,0 >50,0 4 Ellipticine 1,26 1,42 1,83 2,15 Kết quả Bảng 4.17 cho thấy, trong số 3 hợp chất triterpen mới đƣợc phân lập từ cây xinh, AP1 có hoạt tính gây độc tế bào tốt nhất đối với 4 dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm với giá trị IC50 từ 10,00-14,85 µM. Hợp chất AP4, AP5 có hoạt tính trung bình đối với 2 dòng tế bào ung thƣ KB và HepG2 với giá trị IC50 từ 19,34- 27,16 µM. Hợp chất AP4, AP5 không thể hiện hoạt tính ức chế đối với dòng tế bào ung thƣ phổi LU-1 và ung thƣ vú MCF-7. Điều này có thể giả thiết sự tăng số nhóm OH phenol ở phần cinamoyl trong AP4, AP5 đã làm giảm hoạt tính ức chế tế bào ung thƣ phổi LU-1 và ung thƣ vú MCF-7 thử nghiệm so với hợp chất AP1. 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1. Về nghiên cứu thành phần hóa học của các đối tượng nghiên cứu: 1.1. Đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 9 hợp chất từ lá cây Pilea aff. martinii (H.Lév.) Hand.-Mazz. là pileamartine A (PM1), pileamartine B (PM2), 1,3,6,6-tetramethyl-5,6,7,8-tetrahydro-isoquinolin-8-one (PM3), julandine (PM4), pileamartine C (PM5), pileamartine D (PM6), cryptopleurine (PM7), pileamartine E (PM8), quinine (PM9). Trong số các hợp chất phân lập đƣợc có có 2 alkaloid có khung mới là pileamartine A (PM1), pileamartine B (PM2) và 3 alkaloid mới có khung phenanthroquinolizidine là Pileamartine C (PM5), pileamartine D (PM6) và Pileamartine E (PM8). Đã xác định đƣợc cấu hình tuyệt đối của các hợp chất mới nhờ so sánh kết quả thực nghiệm với tính toán phổ lƣỡng sắc tròn (CD) theo mô hình tính toán lƣợng tử dựa trên phần mềm Gaussian 09. 1.2. Đã phân lập và xác định đƣợc cấu trúc của 5 hợp chất từ quả cây Boehmeria holosericea Blume (Gai toàn tơ) là ruspolinone (BH1), benzyl -D- glucoside (BH2), adenine (BH3), adenosine (BH4) và uridine (BH5). 1.3. Đã phân lập và xác định cấu trúc của 7 hợp chất từ vỏ cây Anacolosa poilanei Gagnep. (Xinh) là acid 3α-p-coumaroyl-D:A-friedo-oleanan-27-oic (AP1), acid trichadenic A (AP2), acid trichadonic (AP3), acid 3α-(3,4- dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27-oic (AP4) và 3α-(3,4- dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27,15-α-lactone (AP5), β-sitosterol (AP6), amentoflavone (AP7). Trong số 7 hợp chất phân lập đƣợc có 3 hợp chất triterpene mới khung D:A-friedo-oleanan-27-oic là acid 3α-p-coumaroyl-D:A- friedo-oleanan-27-oic (AP1), acid 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo- oleanan-27-oic (AP4) và 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27,15- α-lactone (AP5). 2. Về nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được: Đã đánh giá hoạt tính ức chế sự phát triển của 4 dòng tế bào ung thƣ ngƣời bao gồm ung thƣ biểu mô (KB), ung thƣ gan (Hep-G2), ung thƣ phổi (LU-1), ung 121 thƣ vú (MCF-7) của 8 hợp chất PM1-PM8 phân lập đƣợc từ lá và thân cây cây Pilea aff. martinii (H.Lév) Hand-Mazz và 3 hợp chất AP1, AP4, AP5 phân lập đƣợc từ vỏ cây Anacolosa poilanei Gagnep. Kết quả cho thấy: 2.1. Các hợp chất PM4-PM7 có hoạt tính ức chế mạnh với cả 4 dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm, với giá trị IC50 trong khoảng 0,025 - 0,796 µM. Các hợp chất PM1, PM2, PM3, PM8 không có hoạt tính ức chế đối với các dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm. 2.2. Hợp chất AP1 thể hiện hoạt tính ức chế tất cả các dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm với giá trị IC50 từ 10,00-14,85 µM. Hợp chất AP4 và AP5 có hoạt tính yếu với hai dòng tế bào ung thƣ biểu mô (KB) và ung thƣ gan (Hep-G2) với các giá trị IC50 của AP4 lần lƣợt là 26,84 và 27,16 µM; các giá trị IC50 của AP5 lần lƣợt là 19,34 và 20,63 µM. Hợp chất AP4 và AP5 không có hoạt tính ức chế đối với hai dòng tế bào ung thƣ phổi (LU-1) và ung thƣ vú (MCF-7). KIẾN NGHỊ - Hiện nay, hai loài Pilea aff. martinii (H.Lév.) Hand.-Mazz. thuộc họ Gai (Urticaceae) và Anacolosa poilanei Gagnep. thuộc họ Dƣơng đầu (Olacaceae) vẫn chƣa đƣợc ứng dụng và khai thác nhiều. Do đó, cần đi sâu nghiên cứu về hoạt tính sinh học và dƣợc học của 2 loài cây này nhằm khẳng định thêm giá trị khoa học, đồng thời góp phần trong việc tạo ra các sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng. - Cần khảo sát thêm các hoạt tính sinh học khác đối với các hợp chất mới đã đƣợc phân lập từ hai loài thực vật trên, đặc biệt là các alkaloid mới khung phenanthroquinolizidine và các hợp chất triterpene mới khung D:A-friedo-oleanan- 27-oic nhằm tìm kiếm khả năng ứng dụng của các hợp chất này. 122 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Lần đầu tiên nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Pilea aff. martinii (H.Lév.) Hand.-Mazz. thuộc họ Gai (Urticaceae). Bằng việc kết hợp các phƣơng pháp sắc ký đã phân lập đƣợc 9 hợp chất từ lá của loài này, trong đó có 2 alkaloid khung mới là pileamartine A (PM1), pileamartine B (PM2) và 3 alkaloid mới khung phenanthroquinolizidine là pileamartine C (PM5), pileamartine D (PM6) và pileamartine E (PM8). Ba hợp chất alkaloid PM4-PM7 có hoạt tính ức chế mạnh với cả 4 dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm (KB, Hep-G2, LU-1 và MCF-7) với giá trị IC50 từ 0,025 - 0,796 µM. Đã xác định đƣợc cấu hình tuyệt đối của các hợp chất mới nhờ so sánh kết quả thực nghiệm với tính toán phổ lƣỡng sắc tròn (CD) theo mô hình tính toán lƣợng tử dựa trên phần mềm Gaussian 09. 2. Lần đầu tiên nghiên cứu thành phần hóa học của cây Boehmeria holosericea Blume (Gai toàn tơ) thuộc họ Gai (Urticaceae) và đã phân lập đƣợc 5 hợp chất từ quả của loài này. 3. Lần đầu tiên nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Anacolosa poilanei Gagnep. thuộc họ Dƣơng đầu (Olacaceae) và đã phân lập đƣợc 7 hợp chất từ vỏ của loài này, trong đó có 3 hợp chất triterpene mới khung D:A- friedo-oleanan-27-oic là acid 3α-p-coumaroyl-D:A-friedo-oleanan-27-oic (AP1), acid 3α-(3,4-dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27-oic (AP4) và 3α-(3,4- dihydroxycinnamoyl)-D:A-friedo-oleanan-27,15-α-lactone (AP5). Hợp chất AP1 thể hiện hoạt tính ức chế tất cả các dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm với giá trị IC50 từ 10,00-14,85 µM. 123 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Doan Thi Thuy Ai, Trinh Thi Thanh Van, Doan Thi Mai Huong, Marc Litaudon, Le Huyen Tram, Chau Van Minh, Pham Van Cuong. (2015). Constituents from stem barks of Anacolosa Poilanei Gagnep (Olacaceae). Vietnam Journal of Chemistry, 53 (2e), 124-126. 2. Doan Thi Thuy Ai, Trinh Thi Thanh Van, Doan Thi Mai Huong, Marc Litaudon, Le Huyen Tram, Chau Van Minh, Pham Van Cuong (2016). Alkaloids from Pilea martinii (H.Lév.) Hand-Mazz. (Urticaceae) and their cytotoxic activities. Journal of Science and Techology, 111, 011- 014. 3. Doan Thi Thuy Ai, Trinh Thi Thanh Van, Doan Thi Mai Huong, Marc Litaudon, Le Huyen Tram, Pham Van Cuong (2018). Chemical constituents of Boehmeria holosericea Blume. (Urticaceae). Vietnam Journal of Chemistry, 56 (2) 172-175. 4. Doan Thi Thuy Ai, Trinh Thi Thanh Van, Doan Thi Mai Huong, Marc Litaudon, Le Huyen Tram, Chau Van Minh, Pham Van Cuong (2018). Pileamartines A and B: Alkaloids from Pilea aff. martinii with a new carbon skeleton. Tetrahedron Letters, 59, 1909-1912. 5. Doan Thi Thuy Ai, Trinh Thi Thanh Van, Doan Thi Mai Huong, Marc Litaudon, Le Huyen Tram, Nguyen Van Hung, Chau Van Minh, Pham Van Cuong (2018). Cytotoxic Alkaloids from Leaves of Pilea aff. martinii. Planta Medica (Chờ in). 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. David P. J. (2001). Phytochemistry and medicinal plants, Phytochemistry, 56(3), 237-243. 2. Newman D. J., Cragg, G. M., Snader, K. M. (2003). Natural products as sources of new drugs over the periods 1981-2002, Journal of Natural Products, 66, 1022-1037. 3. Võ Văn Chi (2003) Từ điển thực vật thông dụng, tập 1. NXB Khoa học kĩ thuật, 459. 4. Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, tập 2. NXB Khoa học kĩ thuật, 1812. 5. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 2, NXB Trẻ, 599-601. 6. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 2, NXB Trẻ,585-589. 7. Phạm Hoàng Hộ (2003) Cây cỏ Việt Nam, Quyển 2, NXB Trẻ,122. 8. Dƣơng Thị Hoàn (2009). Một số đặc điểm hình thái để nhận biết các chi họ Gai (Urticaceae) ngoài thiên nhiên ở Việt Nam, Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009. 9. Gui Hua T., S. Chang-Song, L.Chun-Lin, L. Ma-Lin, W. Yue-Hu, L. Min, W.Hong-Sheng, S.Ya-Na (2009). Sesquiterpenoids from Pilea cavaleriei subsp. crenata, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 19 (19), 5737– 5740. 10. Cang Song L., T. Chun Ping, Y. Sheng and Y.Yang (2013). Humullane -type sesquiterpenoids from Pilea cavaleriei subsp. crenata, Organic & Biomolecular Chemistry, 11, 4840. 11. Yong Z., Ling-Yu L., Heng-Chun R., Ri-Dong Q., Qin L., Peng-Fei T., Gui- Fang D., Qing-Ying Z., Hong L. (2017). Chemical constituents from the whole plants of Pilea cavaleriei Levl subsp. cavaleriei, Fitoterapia, 119, 100–107. 12. Hak Cheol K., L. Kang Ro and Z.Ok Pyo (1997). Cytotoxic Constituents of Pilea mongolica, Archives of Pharmacal Research, 20 (2) 180–183. 13. H.C. Ren, R.D. Qin, Q. Wang, W. Cheng, QY. Zhang and H. Liang (2012). A new triterpenoid and a new glycoside from Pilea cavaleriei., Journal of Asian Natural Products Research, 14 (11), 1032–1038. 14. Punit B., Piya P., Pawan G. Nayak, Steve T. Pannakal, Jian-hua Z., Hartmut Laatsch, K.I. Priyadarsini, M.K. Unnikrishnan (2011). Phenolic compounds 125 isolated from Pilea microphylla prevent radiation-induced cellular DNA damage, Acta Pharmaceutica Sinica B, 1 (4), 226–235 15. Yong Z., Heng-chun R., Ridong Q., Qingying Z., Hong L. (2014). Lignans from Pilea cavaleriei Levl subsp. cavaleriei Yong, Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 20, 425–428. 16. H.C. Ren, R.D. Qin, Zhang Q.Y, Cheng W, Liang H. (2012). Chemical constituent of subsp Pilea cavalerie subsp cavaleriei, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 37 (17), 2581–4. 17. Yong Z., Ling-Yu L., Heng-Chun R., Ri-Dong Q., Qin L., Peng-Fei T., Gui- Fang D., Qing-Ying Z., Hong L. (2017). Chemical constituents from the whole plants of Pilea cavaleriei Levl subsp. cavaleriei, Fitoterapia, 119, 100–107. 18. Yong Z., Heng-Chun R., Ri-Dong Q., Qing-Ying Z. & Hong L.. (2014). New phenolic glycosides from Pilea cavaleriei, Journal of Asian Natural Products Research, 16 (6), 565–573. 19. Lee T.B. (1989). Illustrated Flora of Korea. HyangMunSa, 290. 20. G. Zhong Cao Yao, Health Department of Guangxi Zhuang Autonomous Region. Nanning: People’s Publishing House of Guangxi Zhuang Autonomous Region, 1970. 21. Hak Cheol K., L. Kang Ro and Z.Ok Pyo (1997). Cytotoxic Constituents of Pilea mongolica, Archives of Pharmacal Research, 20 (2) 180–183. 22. Gui Hua T., S. Chang-Song, L.Chun-Lin, L. Ma-Lin, W. Yue-Hu, L. Min, W.Hong-Sheng, S.Ya-Na (2009). Sesquiterpenoids from Pilea cavaleriei subsp. crenata, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 19 (19), 5737–5740. 23. A.M. Chahardehi, D. Ibrahim, and S.F. Sulaiman (2010). Antioxidant, antimicrobial activity and toxicity test of Pilea microphylla, International Journal of Microbiology, 2010, 1-6. 24. Piya P., Punit B., Pawan G. Nayak, Steve Thomas P., K.I. Priyadarsini, M.K. Unnikrishnan (2012). Polyphenolic fraction of Pilea microphylla (L.) protects Chinese hamster lung fibroblasts against γ-radiation-induced cytotoxicity and genotoxicity, Environmental Toxicology and Pharmacology, 33 (1), 107–119. 25. C.M. Wilmot-Dear, I. Friis, R.H.A. Govaerts (2014). Nomenclatural corrections to the taxonomic revision of the Old World species of Boehmeria (Urticaceae, Tribus Boehmerieae) by Wilmot-Dear & Friis (2013), Blumea: Journal of Plant Taxonomy and Plant Geography, 59 (2), 95–97. 126 26. B. Friis, J. Chin, Q. Lin C (2003). Urticaceae, Flora of China, 5, 76–189 27. Wilmot-Dear, C. M. Friis, I. (2014) Govaerts, R. H A Nomenclatural corrections to the taxonomic revision of the Old World species of Boehmeria (Urticaceae, Tribus Boehmerieae) by Wilmot-Dear & Friis (2013), Blumea: Journal of Plant Taxonomy and Plant Geography, 59 (2), 95-97. 28. Oyarzún M.L., Garbarino J.A., Gambaro V., Guilhem J., C. Pascard (1987). Two triterpenoids from Boehmeria excelsa, Phytochemistry, 26 (1), 221 – 223. 29. [29] Yong M., Jin Y., Yi P.,Wei Liu D. (2012). Chemical Constituents of Boehmeria macrophylla Hornem, Advanced Materials Research, 550– 553, 1378–1380. 30. Park M.R., Lee J.J., Kim A. R., Jung H.O., Lee M. Y. (2010). Phytochemical Composition of Ramie Leaves (Boehmeria nivea L.), Korean Journal of Food Preservation, 17 (6), 853 – 860. 31. Xu Q., Chen G., Fan J., Zhang M., Li X., Yang S., Li X. (2009). Chemical constituents of roots of Boehmeria nivea. China Journal of Chinese Materia Medica 34(20), 2610-2612 32. Takemoto M., Miyase T., Kusano G. (1975). Flavones and other compounds of Boehmeria tricuspis and Boehmeria holosericea, Phytochemistry, 14, 2534. 33. Shao LJ., Wang JN. (2010). Studies on the chemical constituents of radix Boehmeriae, Journal of Chinese Medicinal Materials, 33 (7), 1091–1093. 34. Semwal D.K., Rawat U., Semwal R., Singh R., Krishan P., Singh, Manjeet Si., Gur Jas P.S. (2009). Chemical constituents from the leaves of Boehmeria rugulosa with antidiabetic and antimicrobial activities, Journal of Asian Natural Products Research, 11 (12), 1045–1055. 35. Cho S., G. Lee Dong, J. Yong-Su, K. Ho Bang, C. Eun Ju (2016). Phytochemical Identification from Boehmeria nivea leaves and analysis of (-)- Loliolide by HPLC, Natural Product Sciences, 22 (2), 134–139. 36. Al-Shamma A., Drake S.D., Guagliardi L.E., Mitscher L.A. (1982). Antimicrobial alkaloids from Boehmeria cylindrical, Phytochemistry, 21, 485–487. 37. J. Joseph, T. Dori (1978). Cryptopleurine, cytotoxic agent from Boehmeria caudata (Urticaceae) and Cryptocaryia lavigata (Lauraceae). Phytochemistry, 17, 1448. 38. Xing F.C., Xuejun J., Dongho L., Young T.Y., Kyeong L., Young-Soo H., Jeong-Hyung L. and Jung J.L. (2006). Phenanthroquinolizidine alkaloids from the roots of Boehmeria pannosa potently inhibit hypoxia-inducible 127 factor-1 in AGS human gastric cancer cells, Journal of Natural Products, 69 (7), 1095–1097. 39. M. Gordaliza (2007). Natural products as leads to anticancer drugs, Clinical and Translational Oncology, 9 (12), 767–776. 40. Luo Y., Li B. and Zhang G. (2001). A new quinolizidine alkaloid from Boehmeria siamensis, Chinese Chemical Letters, 12 (4), 337–338. 41. Ta-Hsien C., Shiow-Ju L., Cheng-Wei Y. and Pei-LinW. (2006). Expedient synthesis and structure-activity relationships of phenanthroindolizidine and phenanthroquinolizidine alkaloids, Organic & Biomolecular Chemistry, 4(5), 860–867. 42. R.D. Gaur (1999). Flora of District Garhwal North West Himalaya (With ethno botanical notes), 1st ed., Trans Media Srinagar Garhwal, India, 96. 43. Yan J., Luo D., Luo Y., Gao X., Zhang G. (2006). Induction of G1 arrest and differentiation in MDA-MB-231 breast cancer cell by boehmeriasin A, a novel compound from plant, International Journal of Gynecological Cancer, 16, 165–170. 44. Mi Jeong S., Munkhtugs D., Sung Hee K., Min Jung K., and Jin-Taek H. (2013). Boehmeria nivea attenuates LPS-induced inflammatory markers by inhibiting p38 and JNK phosphorylations in RAW264.7 macrophages, Pharmaceutical Biology, 51 (9), 1131–6. 45. Chang J.M., K.L. Huang, T.T. Yan, Y.K. Lai, L.M. Hung (2010). The anti- hepatitis B virus activity of Boehmeria nivea extract in HBV-viremia SCID mice, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 7(2), 189–95. 46. Sancheti S., Sancheti S., Seo SY. (2010). Evaluation of antiglycosidase and anticholinnesterase activities of Boehmeria nivea, Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences, 23 (2), 236–40. 47. Bourjota M., Leyssen P., C. Eydoux, Guillemot J.C., Canard B., Rasoanaivo P., Guéritte F., Litaudon M. (2012). Chemical constituents of Anacolosa pervilleana and their antiviral activities, Fitoterapia, 83, 1076 – 1080. 48. Agnes B., Alimboyoguen, Kathlia A, De Castro-Cruz, Chien-Chang Shen, A. and Ragasa C. Y. (2014). Chemical Constituents of Anacolosa frutescens, Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 5 (5), 1189. 49. G. Bringmann, T. Bruhn, K. Maksimenka, Y. H. (2009). The assignment of absolute stereostructures through quantum chemical circular dichroism calculations, European Journal of Organic Chemistry, 17, 2717–2727. 128 50. Gaussian 09 (2009), Revision B.01, M. J. Frisch, G. W. Trucks, H. B. Schlegel, G. E. Scuseria, M. A. Robb, J. R. Cheeseman, G. Scalmani, V. Barone, B. Mennucci, G. A. Petersson, H. Nakatsuji, M. Caricato, X. Li, H. P. Hratchian, A. F. Izmaylov, J. Bloino, G. Zheng, J. L. Sonnenberg, M. Hada, M. Ehara, K. Toyota, R. Fukuda, J. Hasegawa, M. Ishida, T. Nakajima, Y. Honda, O. Kitao, H. Nakai, T. Vreven, J. A. Montgomery, Jr., J. E. Peralta, F. Ogliaro, M. Bearpark, J. J. Heyd, E. Brothers, K. N. Kudin, V. N. Staroverov, R. Kobayashi, J. Normand, K. Raghavachari, A. Rendell, J. C. Burant, S. S. Iyengar, J. Tomasi, M. Cossi, N. Rega, J. M. Millam, M. Klene, J. E. Knox, J. B. Cross, V. Bakken, C. Adamo, J. Jaramillo, R. Gomperts, R. E. Stratmann, O. Yazyev, A. J. Austin, R. Cammi, C. Pomelli, J. W. Ochterski, R. L. Martin, K. Morokuma, V. G. Zakrzewski, G. A. Voth, P. Salvador, J. J. Dannenberg, S. Dapprich, A. D. Daniels, Ö. Farkas, J. B. Foresman, J. V. Ortiz, J. Cioslowski, and D. J. Fox (Gaussian, Inc., Wallingford CT) 51. Mosmann T. (1983). Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays, Journal of Immunological Methods, 65 (1–2), 55–63. 52. C.D. Edouard D. (1975). A Chemical Study of Burley Tobacco Flavour (Nicotiana tabacum L.) V. Identification and Synthesis of the Novel Terpenoid Alkaloids 1, 3, 6, 6-Tetramethyl-5, 6, 7, 8-tetrahydro-isoquinolin- 8-one and 3, 6, 6-Trimethyl-5,6-dihydro-7H-2-pyrindin-7-one, Helvetica Chimica Acta, 58 (2) 523–531. 53. Sunil V. Pansare and Rajendar D. (2012). Enantioselective approach to functionalized quinolizidines: synthesis of (+)-julandine and (+)- cryptopleurine, Organic & Biomolecular Chemistry, 10, 6776–6784. 54. Hart N. K., S. R. John, Lamberton (1968). 3,4-Dimethoxy--(2’-piperidyl) acetophenone, a new alkaloids from Boehmeria platyphylla Don. (family Urticaceae), Australian Journal of Chemistry, 21, 1397 – 1398. 55. Krmpotic E., Farnsworth N.R. and Messmer W.M (1972). Cryptopleurine, an active antiviral alkaloid from Boehmeria cylindrica (L.) Sw. (Urticaceae), Journal of Pharmaceutical Sciences, 61 (9), 1508–1509. 56. Martin G. Banwell, Anna Bezos, Christopher Burns, Irma Kruszelnicki, Christopher R. Parish, Stephen Su and Magne O. Sydnes (2006). C8c-C15 monoseco-analogues of the phenanthroquinolizidine alkaloids julandine and 129 cryptopleurine exhibiting potent anti-angiogenic properties, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 16(1),181–185. 57. Fazhong C., B. Su and Q. Wang (2014). Asymmetric synthesis of (S)- tylophorine and (S)-cryptopleurine via one-pot Curtius rearrangement and Friedel–Crafts reaction tandem sequence. Organic Chemistry Frontiers, 1, 674-677. 58. Hideo I., Yohya W., Masao T., and Chihiro K. (1984). General Synthesis of Phenanthroindolizidine, Phenanthroquinolizidine, and Related Alkaloids: Preparation of (±)-Tylophorine, (±)-Cryptopleurine, (±)-Septicine, and (&)- Julandine, The Journal of Organic Chemistry, 49, 2412–2418. 59. Yousuke Y., K. Takasu, M. Taniguchi, Ken-ichi Y. (2018) Total Synthesis of Phenanthroquinolizidine Alkaloid Cryptopleurine and Phenanthroindolizidine Alkaloid Tylophorine, Heterocycles, 97, 1. 60. Lande DE (1948). The alkaloids of Cryptocarya pleurosperma, The Australian journal of experimental biology and medical science, 34, 181–187. 61. Moreland C.G., Philip A. and Carroll F.I. (1974). Carbon- 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectra of Cinchona Alkaloids, 13 C NMR of Cinchona Alkaloids, The Journal of Organic Chemistry, 39 (16), 2413–2416. 62. Rottmann M., McNamara C., Yeung BKS. Spiroindolones (2010). A potent compound class for the treatment of malaria, Science, 329, 1175- 1180. 63. F. Roessler, D. Ganzinger, S. Johne, E. Schopp and M. Hesse (1978). Ruspolia hypercrateriformis M.R, Isolierung und Strukturaufklarung von neuen Pyrrolidin-Alkaloiden. Helvetica Chimica Acta, 61 (3) 1200-1206. 64. Keith J. and King-Chug W. (1991). A Total Synthesis of (-) -Ruspolinone, Tetrahedron, 47 (34), 7179–7184. 65. Gabin V., David H.G. Crout (1995). Synthesis of ally1 and benzyl β-D- glucopyranosides, and ally1 β -D-galactopyranoside from D-glucose or D- galactose and the corresponding alcohol using, Carbohydrate Research, 279 (1995), 315-319. 66. P. Ciuffreda, S. Casati and A. Manzocchi (2007). Spectral Assignments and Reference Data, Magnetic Resonance in Chemistry, 45, 781–784. 67. Elisabeth M., S. Peter (1999). L-ribonucleosides from L-Xylose, Tetrahedron, 55, 1277–1284. 68. Rui H., Bochu W., Toshiyuki W., Manyuan W., LZ. and I. A. (2013). Cyclodipeptides from Metagenomic Library of a Japanese Marine Sponge, Journal of the Brazilian Chemical Society, 24 (12), 1926–1932. 130 69. Shaari K. and Waterman PG. (1997). Chemical Constituents of the Bark of Ryparosa kunstleri (Flacourtiaceae), Pertanika Journal of Tropical Agricultural Science, 20 (1), 87–90. 70. Sarath PG. and Sultanbawa UMS. (1977). Chemical Investigation of Ceylonese Plants. Part 22. Extractives of Trichadenia zeylanica Thw. (Flacourtiaceae); Isolation and Structures of Six New Triterpenoids containing the Friedelane Skeleton, Journal of the Chemical Society, Perkin 1, 11, 483-489. 71. Reiko T., M. Shunyo and I.O.Toshimasa (1988). Revised structure of trichadenic acid B, a stem bark constituent of Phyllanthus Flexuosus, Tetrahedron Letters, 29 (37), 4751–4754. 72. Rosa M., Giner-Pons, Alexander I. Gray, Catherine Lavaud, Georges Massiot, Simon Gibbons and Peter G. Waterman (1992). 30-norfriedelane triterpenes from the stem bark of caloncoba glauca, Phytochemistry, 31(1), 223–225. 73. Somyote S., Jiraporn T., Somchai P., Kanitha J. and Palangpon K. (2001) D:A Friedo-oleanane Lactones from the Stems of Mallotus repandus, Journal of Natural Products, 64 (5), 569–571 74. Yamaguchi K. (1970). Spectral Data of Natural Products, Elsevier Publishing Company, 1, 452. 75. M. V. Bahia, J. P. David, and J. M. David (2010). Occurrence of biflavones in leaves of Caesalpinia pyramidalis specimens, Quim. Nova, 33 (6), 1297–1300. 76. Sheng Yu, Hui Yan, Li Zhang, Mingqiu Shan, Peidong Chen, Anwei Ding and Sam Fong Yau Li (2017). A Review on the Phytochemistry, Pharmacology, and Pharmacokinetics of Amentoflavone, a Naturally- Occurring Biflavonoid. Molecules 2017, 22, 299. 77. Ndongo J.T., Issa M.E., Messi A.N., Mbing J.N., Cuendet M., Pegnyemb DE., Bochet C.G. (2015). Cytotoxic flavonoids and other constituents from the stem bark of Ochna schweinfurthiana., Natural Product Research, 29, 1684–1687. 78. Abdallah H.M., Almowallad F.M., Esmat A., Shehata I.A., Abdel-Sattar E. A. (2015). Anti-inflammatory activity of flavonoids from Chrozophora tinctoria, Phytochemistry. Lett., 13, 74–80. 79. Coulerie P., M. Nour, A. Maciuk, C. Eydoux, JC. Guillemot, N. Lebouvier, E. Hnawia, K. Leblanc, G. Lewin, B. Canard (2013). Structure-activity 131 relationship study of biflavonoids on the Dengue virus polymerase DENV- NS5 RdRp., Planta Medica, 79, 1313–1318. 80. Luo Y., Liu Y., Luo D., Gao X., Li B. (2003). Cytotoxic alkaloids from Boehmeria siamensis, Planta Medica, 69, 842–845. 81. Sherry R. Chemler (2009). Phenanthroindolizidines and phenanthroquinolizidines: Promising alkaloids for anti-cancer therapy, Current Bioactive Compounds, 5, 2−19.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_gay_doc_t.pdf
  • pdfThông tin đưa lên mạng tieng anh2018.pdf
  • pdfThông tin đưa lên mạng tieng Viet2018.pdf
  • pdfTOM TAT 2018.pdf
Luận văn liên quan