Các phổ NMR của GH4 và GH1 có sự tƣơng đồng cho phép suy đoán GH4
cũng là một hợp chất triterpenoid glycoside có dạng khung olean-12-ene và có một
nhóm thế benzoyloxy. Phổ 1H-NMR của GH4 thể hiện tín hiệu proton của sáu
nhóm methyl dƣới dạng singlet tại H 0,76 (3H, s), 0,96 (3H, s), 1,04 (3H, s), 1,06
(3H, s), 1,17 (3H, s), 1,32 (3H, s); một proton olefin tại H 5,37 (1H, br s); năm
proton thơm tại H 8,04 (2H, d, J = 8,0 Hz), 7,51 (2H, dd, J = 8,0 và 8,0 Hz) và
7,63 (1H, t, J = 8,0 Hz); hai proton anome tại 4,38 (1H, d, J = 7,5 Hz) và 4,57 (1H,
d, J = 8,0 Hz) gợi ý hợp chất này có hai đơn vị đƣờng
251 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài sóc chụm (glochidion glomerulatum) và loài sóc lông (glochidion hirsutum) ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0)
19 47,97 47,98 CH2 1,33 (m)/2,03 (m)
20 36,63 36,63 C -
21 78,16 78,16 CH 5,16 (dd, 4,5, 12,5)
22 30,21 30,23 CH2 1,73 (dd, 12,5, 13,5)
2,38 (dd, 4,5, 13,5)
23 64,95 64,31 CH2 3,23 (d, 11,0)/
3,83 (d, 11,0)
24 13,36 13,49 CH3 0,71 (s)
25 16,60 16,56 CH3 1,04 (s)
26 17,45 17,45 CH3 1,06 (s)
27 27,40 27,41 CH3 1,32 (s)
28 66,57 66,60 CH2 3,41 (d, 11,0)/
3,72 (d, 11,0)
29 29,44 29,44 CH3 0,96 (s)
30 18,85 18,85 CH3 1,17 (s)
21-O-Bz
1 134,22 134,21 CH -
2, 6 130,44 130,44 CH 8,05 (d, 8,0)
3, 5 129,62 129,62 CH 7,51 (dd, 8,0, 8,0)
4 131,91 131,92 CH 7,63 (t, 8,0)
7 167,83 167,83 C -
3-O-Glc
1 105,29 105,32 CH 4,68 (d, 7,5)
2 74,90 76,21 CH 3,28 (m)
3 88,30 83,41 CH 3,46 (m)
4 69,97 71,28 CH 3,33 (m)
5 77,41 77,56 CH 3,29 (m)
6'' 62,44 64,87 CH2 4,18 (dd, 5,0, 12,0)
4,36 (d, 12,0)
CH3CO 172,80 C -
CH3CO 20,89 CH3 2,08 (s)
3''-O-Glc
1''' 105,29 104,43 CH 4,53 (d, 8,0)
2''' 75,51 75,41 CH 3,44 (m)
3''' 77,84 77,75 CH 3,39 (m)
4''' 71,57 71,28 CH 3,33 (m)
5''' 78,23 78,58 CH 3,58 (m)
6''' 62,44 62,71 CH2 3,67 (dd, 5,0, 12,0)
3,85 (br d, 12,0)
a
CD3OD,
b
tại 125 MHz, c tại 500 MHz, # C của GH2
130
Hình 3.93. Phổ 1H-NMR của hợp chất GH3
Hình 3.94. Phổ 13C-NMR của hợp chất GH3
131
3.2.4. Hợp chất GH4: Hirsutoside D
Hợp chất GH4 đƣợc phân lập dƣới dạng chất bột, vô định hình màu trắng.
Công thức phân tử của GH4 đƣợc xác định là C48H72O15 bởi sự xuất hiện của pic
ion giả phân tử [M + Na]+ tại m/z: 911,4779 trên phổ khối lƣợng phân giải cao HR-
ESI-MS (tính toán lý thuyết cho công thức [C48H72O15Na]
+
: 911,4769 đvC).
Hình 3.95. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH4 và hợp chất tham khảo GH1
Các phổ NMR của GH4 và GH1 có sự tƣơng đồng cho phép suy đoán GH4
cũng là một hợp chất triterpenoid glycoside có dạng khung olean-12-ene và có một
nhóm thế benzoyloxy. Phổ 1H-NMR của GH4 thể hiện tín hiệu proton của sáu
nhóm methyl dƣới dạng singlet tại H 0,76 (3H, s), 0,96 (3H, s), 1,04 (3H, s), 1,06
(3H, s), 1,17 (3H, s), 1,32 (3H, s); một proton olefin tại H 5,37 (1H, br s); năm
proton thơm tại H 8,04 (2H, d, J = 8,0 Hz), 7,51 (2H, dd, J = 8,0 và 8,0 Hz) và
7,63 (1H, t, J = 8,0 Hz); hai proton anome tại 4,38 (1H, d, J = 7,5 Hz) và 4,57 (1H,
d, J = 8,0 Hz) gợi ý hợp chất này có hai đơn vị đƣờng.
Hình 3.96. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH4
132
Hình 3.97. Phổ 1H-NMR của hợp chất GH4
Hình 3.98. Phổ 13C-NMR của hợp chất GH4
Phổ 13C-NMR của GH4 xuất hiện tín hiệu của 48 carbon, trong đó có: sáu
nhóm methyl tại C 13,36 (H 0,76, 3H, s), 16,64 (H 1,04, 3H, s), 17,46 (H 1,06,
3H, s), 18,88 (H 1,17, 3H, s), 27,44 (H 1,32, 3H, s) và 29,46 (H 0,96, 3H, s); hai
carbon olefin tại C 124,87 (H 5,37, 1H, br s) và 142,97. Nhóm benzoyl đƣợc xác
định với các tín hiệu cộng hƣởng tại C 129,61; 130,42; 131,83; 134,22 và 167,82.
Ngoài ra, tƣơng tác HMBC giữa H-29 (δH 0,96)/H-30 (δH 1,17) với C-19 (δC
133
47,93)/C-20 (δC 36,60)/C-21 (δC 78,14) c ng tƣơng tác HMBC giữa H-21 (δH 5,16)
với C-7 (δC 167,82) chỉ ra nhóm benzoyloxy liên kết với aglycone tại C-21.
Hình 3.99. Phổ HSQC của hợp chất GH4
Hình 3.100. Phổ HMBC của hợp chất GH4
Các số liệu phổ của phần đƣờng trong GH4 hoàn toàn tƣơng tự với số liệu
tƣơng ứng của hợp chất GG3, hợp chất Glochierioside A ở phần aglycone [14] và
đƣợc khẳng định từ phổ hai chiều COSY, HSQC, HMBC. Tƣơng tác HMBC giữa
Ara H-1 (δH 4,38, d, J = 7,5 Hz) với aglyone C-3 (δC 83,40) xác nhận liên kết O-
134
glycoside của đƣờng này với aglycone tại C-3. Các số liệu phổ carbon của Glc (δC
105,46, 75,28, 77,64, 71,14, 77,87, 62,33) cùng tƣơng tác HMBC giữa Glc H-1'''
(δH 4,57, d, J = 8,0 Hz) với Ara C-3 (δC 84,21) cho thấy Glc là một đơn vị đƣờng
glucose tự do liên kết với Ara bởi liên kết (1→3) O-glycoside.
Hình 3.101. Phổ 1H – 1H COSY của hợp chất GH4
Hình 3.102. Phổ NOESY của hợp chất GH4
135
Hình 3.103. Các tương tác chính COSY, HMBC và NOESY của hợp chất GH4
Hóa lập thể phần khung aglycone của GH4 xác định tƣơng tự GH1-GH3,
cấu hình nhóm oxygen thế tại C-3, C-16 và C-21 đều là beta. Từ các phân tích trên,
cấu trúc hóa học của hợp chất GH4 đƣợc xác định là 21β-benzoyloxy-
3,16,23,28-tetrahydroxyolean-12-ene 3-O-[-D-glucopyranosyl-(13)]--L-
arabinopyranoside. Đây là một hợp chất mới theo cơ sở dữ liệu Scifinder 2017, hợp
chất GH4 đƣợc đặt tên là Hirsutoside D. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của GH4
đƣợc tổng hợp tại bảng 3.15.
Bảng 3.15. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH4 và chất tham khảo
C #C
a,b
C
a,b
DEPT H
a,c
(độ bội, J, Hz)
1 39,62 39,60 CH2 1,00 (m)/1,65 (m)
2 26,31 26,28 CH2 1,73 (m)/1,89 (m)
3 83,33 83,40 CH 3,64 (m)
4 43,89 43,87 C -
5 48,11 48,12 CH 1,66 (m)
6 18,81 18,82 CH2 1,44 (m)/1,57 (m)
7 33,29 33,30 CH2 1,37 (m)/1,83 (m)
8 41,06 41,05 C -
9 48,14 48,24 CH 1,27 (br d, 11,5)
10 37,51 37,54 C -
11 24,72 24,71 CH2 1,96 (m)/ 1,98 (m)
12 124,93 124,87 CH 5,37 (br s)
13 142,99 142,97 C -
14 44,55 44,53 C -
15 36,48 36,47 CH2 1,42 (dd, 5,0, 13,0)
136
C #C
a,b
C
a,b
DEPT H
a,c
(độ bội, J, Hz)
1,82 (dd, 11,5, 13,0)
16 67,88 67,88 CH 4,36 (dd, 5,0, 11,5)
17 44,74 44,70 C -
18 43,64 43,64 CH 2,52 (dd, 4,5, 14,0)
19 47,95 47,93 CH2 1,32 (dd, 4,5, 14,0)
2,02 (dd, 14,0, 14,0)
20 36,61 36,60 C -
21 78,17 78,14 CH 5,16 (dd, 5,0, 12,5)
22 30,21 30,23 CH2 1,72 (dd, 12,0, 13,5)
2,38 (dd, 5,0, 13,5)
23 64,82 65,09 CH2 3,33 (d, 13,0)/
3,67 (d, 13,0)
24 13,39 13,36 CH3 0,76 (s)
25 16,60 16,64 CH3 1,04 (s)
26 17,45 17,46 CH3 1,06 (s)
27 27,41 27,44 CH3 1,32 (s)
28 66,58 66,65 CH2 3,42 (d, 11,0)/
3,73 (d, 11,0)
29 29,43 29,46 CH3 0,96 (s)
30 18,85 18,88 CH3 1,17 (s)
21-O-Bz
1 134,23 134,22 C -
2, 6 130,43 130,42 CH 8,04 (d, 8,0)
3, 5 129,63 129,61 CH 7,51 (dd, 8,0, 8,0)
4 131,87 131,83 CH 7,63 (t, 8,0)
7 167,85 167,82 C -
3-O-Glc/Ara
1 105,72 106,10 CH 4,38 (d, 7,5)
2 75,63 72,09 CH 3,72 (m)
3 77,72 84,21 CH 3,68 (m)
4 71,56 69,53 CH 4,06 (br s)
5 78,32 66,85 CH2 3,60 (d, 12,0)/
3,88 (d, 12,0)
6 62,73
3''-O-Glc
1''' 105,46 CH 4,57 (d, 8,0)
2''' 75,28 CH 3,32 (m)
3''' 77,64 CH 3,40 (m)
4''' 71,14 CH 3,37 (m)
5''' 77,87 CH 3,31 (m)
6''' 62,33 CH2 3,71 (m)
3,87 (m)
a
CD3OD,
b
tại 125 MHz, c tại 500 MHz, # C của GH1
137
3.2.5. Hợp chất GH5: Hirsutoside E
Hợp chất GH5 đƣợc phân lập dƣới dạng chất bột, vô định hình màu trắng.
Công thức phân tử của GH5 đƣợc xác định là C48H70O15 bởi sự xuất hiện của pic
ion giả phân tử [M + Na]+ tại m/z: 909,4602 trên phổ khối lƣợng phân giải cao HR-
ESI-MS (tính toán lý thuyết cho công thức [C48H70O15Na]
+
: 909,4612 đvC). Quan
sát các phổ NMR của hợp chất GH5 cho thấy sự tƣơng tự với GH4, sự khác biệt chỉ
đến ở vị trí C-28, GH5 quan sát thấy nhóm –CH=O (H 9,78, s) trong khi ở GH4 là
CH2OH. Bộ khung olean-12-ene lại một lần nữa xuất hiện trong cấu trúc của GH5.
Cụ thể, trên phổ 1H-NMR của hợp chất này có tín hiệu proton của sáu nhóm methyl
dƣới dạng singlet tại H 0,75 (3H, s), 0,87 (3H, s), 0,99 (3H, s), 1,03 (3H, s), 1,17
(3H, s), 1,32 (3H, s); một proton olefin tại H 5,42 (1H, t, J = 3,0 Hz); năm proton
thơm tại H 8,04 (2H, d, J = 8,0 Hz), 7,50 (2H, dd, J = 8,0 và 8,0 Hz) và 7,64 (1H,
t, J = 8,0 Hz); hai proton anome tại 4,37 (1H, d, J = 7,5 Hz) và 4,56 (1H, d, J = 8,0
Hz).
Hình 3.104. Cấu trúc hóa học của hợp chất GH5 và hợp chất tham khảo GH4
Hình 3.105. Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH5
138
Phổ 13C-NMR của hợp chất GH5 có tín hiệu của 48 carbon với các dấu hiệu
tƣơng tự của GH4: sáu nhóm methyl tại C 13,35 (H 0,75, 3H, s), 16,51 (H 1,03,
3H, s), 17,68 (H 0,87, 3H, s), 18,82 (H 1,17, 3H, s), 26,89 (H 1,32, 3H, s) và 29,24
(H 0,99, 3H, s); hai carbon olefin tại C 125,22 (H 5,42, 1H, t, 3,0 Hz) và 142,08;
một nhóm benzoyl đƣợc xác nhận bởi tín hiệu tại C 129,61; 130,48; 131,61; 134,35
và 167,65. Sự khác biệt của GH5 so với GH4 tại C-28, trong khi GH4 là nhóm –
CH2OH (C 66,65) còn trong hợp chất GH5 là nhóm –CH=O (C 207,39).
Số liệu và sự quy kết phổ của phần đƣờng trong GH5 cũng đƣợc thực hiện
dựa trên dữ liệu phổ 13C-NMR của GH5, tham khảo số liệu tƣơng ứng của GH4,
đƣợc khẳng định lại bằng phổ hai chiều COSY, HSQC, HMBC và kết quả thủy
phân đƣờng. Tƣơng tác HMBC giữa Ara H-1 (δH 4,37) với aglyone C-3 (δC 83,35)
xác nhận liên kết O-glycoside của đƣờng này với aglycone tại C-3. Các số liệu phổ
carbon của Glc (δC 105,51, 75,33, 77,70, 71,19, 77,95, 62,36) và tƣơng tác HMBC
giữa Glc H-1''' (δH 4,56) với Ara C-3 (δC 84,25) chỉ ra Glc là một đơn vị đƣờng
glucose tự do liên kết với Ara bởi liên kết (1→3) O-glycoside. Từ các phân tích
trên, cấu trúc hóa học của hợp chất GH5 đƣợc xác định là 21β-benzoyloxy-
3,16β,23-trihydroxyolean-12-ene-28-al -3-O-[-D-glucopyranosyl-(13)]--L-
arabinopyranoside. Đây là một hợp chất mới theo cơ sở dữ liệu Scifinder 2017, hợp
chất GH5 đƣợc đặt tên là Hirsutoside E. Số liệu phổ 1H và 13C (đƣợc tổng hợp tại
bảng 3.16) cùng với các phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H, 13C và HSQC; phổ HR-
ESI-MS của GH5 đã đƣợc đƣa ra (phổ HMBC, COSY và NOESY của GH5 đƣợc
trình bày trong phần phụ lục).
Hình 3.106. Các tương tác chính COSY, HMBC và NOESY của hợp chất GH5
139
Bảng 3.16. Số liệu phổ NMR của hợp chất GH5 và chất tham khảo
C #C
a, b C
a,b
DEPT H
a,c
(độ bội, J, Hz)
1 39,60 39,54 CH2 1,00 (m)/1,66 (m)
2 26,28 26,29 CH2 1,77 (m)/1,90 (m)
3 83,40 83,35 CH 3,64 (m)
4 43,87 43,88 C -
5 48,12 48,14 CH 1,65 (dd, 1,5, 10,5)
6 18,82 18,82 CH2 1,44 (m)/1,55 (m)
7 33,30 33,55 CH2 1,38 (m)/1,71 (m)
8 41,05 40,87 C -
9 48,24 48,29 CH 1,27 (br d, 11,5)
10 37,54 37,56 C -
11 24,71 24,60 CH2 1,96 (m)/1,98 (m)
12 124,87 125,22 CH 5,42 (t, 3,0)
13 142,97 142,08 C -
14 44,53 44,88 C -
15 36,47 38,10 CH2 1,57 (dd, 5,0, 13,5)
1,83 (dd, 12,0, 13,5)
16 67,88 66,05 CH 4,45 (dd, 5,0, 12,0)
17 44,70 42,68 C -
18 43,64 43,91 CH 2,92 (dd, 4,5, 14,0)
19 47,93 47,83 CH2 1,40 (dd, 4,5, 14,0)
2,01 (dd, 14,0, 14,0)
20 36,60 36,45 C -
21 78,14 77,11 CH 5,15 (dd, 4,5, 12,0)
22 30,23 28,34 CH2 1,45 (d, 12,0)
2,46 (dd, 4,5, 12,0)
23 65,09 65,09 CH2 3,33(m)/3,67(m)
24 13,36 13,35 CH3 0,75 (s)
25 16,64 16,51 CH3 1,03 (s)
26 17,46 17,68 CH3 0,87 (s)
27 27,44 26,89 CH3 1,32 (s)
28 66,65 207,39 CH 9,78 (s)
29 29,46 29,24 CH3 0,99 (s)
30 18,88 18,82 CH3 1,17 (s)
21-O-Bz
1 134,22 134,35 C -
2, 6 130,42 130,48 CH 8,04 (d, 8,0)
3, 5 129,61 129,61 CH 7,50 (dd, 8,0, 8,0)
4 131,83 131,61 CH 7,64 (t, 8,0)
7 167,82 167,65 C -
3-O-Ara
1 106,10 106,14 CH 4,37 (d, 7,5)
2 72,09 72,12 CH 3,71(m)
3 84,21 84,25 CH 3,65(m)
140
C #C
a, b C
a,b
DEPT H
a,c
(độ bội, J, Hz)
4 69,53 69,56 CH 4,06 (br s)
5 66,85 66,87 CH2 3,60 (br d, 14,0)
3,88 (dd, 2,0, 14,0)
3''-O-Glc
1''' 105,46 105,51 CH 4,56 (d, 8,0)
2''' 75,28 75,33 CH 3,32 (m)
3''' 77,64 77,70 CH 3,40 (m)
4''' 71,14 71,19 CH 3,35 (m)
5''' 77,87 77,95 CH 3,31 (m)
6''' 62,33 62,36 CH2 3,71 (dd, 5,0, 12,0)
3,85 (dd, 2,0, 12,0)
a
CD3OD,
b
tại 125 MHz, c tại 500 MHz, # C của GH4
Hình 3.107. Phổ 1H-NMR của hợp chất GH5
Hình 3.108. Phổ 13C-NMR của hợp chất GH5
141
Hình 3.109. Phổ HSQC của hợp chất GH5
Từ loài Glochidion hirsutum, đã phân lập và xác định đƣợc cấu trúc của 5
hợp chất mới, cả năm hợp chất này đều thuộc lớp chất triterpenoid khung olean-
12-en. Cấu trúc hóa học của 5 hợp chất đƣợc tổng hợp trong hình 3.111, tên gọi của
5 hợp chất đƣợc tổng hợp trong bảng sau đây:
Bảng 3.17. Thống kê 5 hợp chất mới phân lập đƣợc từ loài G. hirsutum
Kí hiệu Tên khoa học
GH1 21β-benzoyloxy-3,16,23,28-tetrahydroxyolean-12-ene 3-O--
D-glucopyranoside
GH2 21β-benzoyloxy-3,16β,23,28-tetrahydroxyolean-12-ene 3-O-[-
D-glucopyranosyl-(13)]--D-glucopyranoside
GH3 21β-benzoyloxy-3,16β,23,28-tetrahydroxyolean-12-ene 3-O-6-
acetyl-[-D-glucopyranosyl-(13)]--D-glucopyranoside
GH4 21β-benzoyloxy-3,16,23,28-tetrahydroxyolean-12-ene 3-O-[-
D-glucopyranosyl-(13)]--L-arabinopyranoside
GH5 21β-benzoyloxy-3,16β,23-trihydroxyolean-12-ene-28-al-3-O-[-
D-glucopyranosyl-(13)]--L-arabinopyranoside
142
Nhƣ vậy từ cặn chiết phần nƣớc của loài G. glomerulatum và cặn ethyl
acetate của loài G. hirsutum đã phân lập đƣợc 15 hợp chất. Các hợp chất đã đƣợc
xác định cấu trúc hóa học, chúng đều là các saponin khung olean-12-ene và đều là
các hợp chất mới. Kết quả này cho thấy việc định hƣớng ban đầu và những đánh giá
sơ bộ về lựa chọn phần cặn chiết để tiến hành phân lập là hoàn toàn chính xác. Các
hợp chất triterpenoid đã đƣợc thông báo phân lập từ các loài thuộc chi Glochidion là
56 trên tổng số khoảng 155 hợp chất đƣợc phân lập từ chi này. Mƣời năm hợp chất
saponin khung olean-12-ene mới đƣợc phân lập từ hai loài G. glomerulatum và G.
hirsutum thêm một lần nữa khẳng định triterpenoid là lớp chất chính trong thành
phần hóa học của các loài đã công bố thuộc chi Glochidion.
Hình 3.110. Cấu trúc hóa học của 15 hợp chất phân lập được từ loài G. glomerulatum
(GG1 – GG10) và loài G. hirsutum (GH1 – GH5)
143
3.3. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập đƣợc
3.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từ loài Sóc
chụm (G. glomerulatum)
Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng tế bào ung thƣ phổi
ngƣời A-549, ung thƣ vú ngƣời MCF-7, ung thƣ buồng trứng ngƣời OVCAR và ung
thƣ đại tràng ngƣời HT-29 (bảng 2.1.) cho thấy mƣời hợp chất GG1-GG10 thể hiện
hoạt tính gây độc đáng kể trên các dòng tế bào ung thƣ với giá trị % ức chế >50%.
Các hợp chất GG1-GG10 đƣợc lựa chọn để đánh giá hoạt tính gây độc tế bào A-
549, MCF-7, OVCAR và HT-29 theo nồng độ.
Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của mƣời hợp chất GG1-GG10
trên các dòng tế bào ung thƣ A-549, MCF-7, OVCAR và HT-29 (bảng 2.2.) cho
thấy các hợp chất GG1, GG2, GG5 và GG7 có nhóm thế benzoyloxy ở C-22 thể
hiện hoạt tính gây độc mạnh với dòng tế bào ung thƣ A-549, HT-29 và OVCAR với
giá trị IC50 dao động từ 5,9 µM đến 10,6 µM (tƣơng đƣơng với chất đối chứng
dƣơng mitoxantrone, IC50 dao động trong khoảng 3,1 µM đến 10,3 µM). Hợp chất
GG3 thể hiện độc tính trên dòng tế bào HT-29 và OVCAR với giá trị IC50 tƣơng
ứng 7,3 µM và 6,6 µM. Hợp chất GG8-GG10 không có nhóm thế benzoyloxy ở C-
22 thể hiện hoạt tính gây độc yếu với giá trị IC50 từ 27,7 µM đến 94,9 µM. Hợp chất
GG4 không có nhóm thế nào tại C-16 và C-22 biểu hiện độc tính mạnh với giá trị
IC50 là 9,7 µM và 7,5 µM đối với dòng tế bào ung thƣ A-549 và HT-29. Tất cả
mƣời hợp chất đều có hoạt tính gây độc yếu trên dòng tế bào ung thƣ MCF-7.
Các kết quả này ph hợp với các nghiên cứu trƣớc đây đã báo cáo về hoạt
tính gây độc của các hợp chất saponin khung oleanane với nhóm thế acyl ở C-21 và
C-22 đối với các dòng tế bào ung thƣ khác nhau bao gồm A-549, HL-60 và HCT-
116 của các nhóm nghiên cứu đã công bố [43, 46, 84-86]. Nghiên cứu hiện tại cho
thấy hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất GG1, GG2, GG5 và GG7 đối với
các dòng tế bào A-549, HT-29 và OVCAR tƣơng đƣơng với mitoxantrone. Nhƣ
vậy, GG1, GG2, GG5 và GG7 là những hợp chất tiềm năng để tiến hành các
nghiên cứu sâu hơn về tác dụng gây độc tế bào, chống ung thƣ.
144
3.3.2. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từ loài Sóc
lông (G. hirsutum)
Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thƣ phổi
ngƣời A-549, ung thƣ vú ngƣời MCF-7, ung thƣ buồng trứng ngƣời SW-626 và ung
thƣ gan ngƣời HepG2 (bảng 2.3.) cho thấy năm hợp chất GH1-GH5 thể hiện hoạt
tính gây độc đáng kể trên các dòng tế bào ung thƣ với giá trị % ức chế >50%. Các
hợp chất GH1-GH5 đƣợc lựa chọn để đánh giá hoạt tính gây độc tế bào A-549,
MCF-7, SW-626 và HepG2 theo nồng độ.
Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của năm hợp chất GH1-GH5 trên
bốn dòng tế bào ung thƣ A-549, MCF-7, SW-626 và HepG2 (bảng 2.4.) cho thấy
các hợp chất GH1, GH2, GH4 và GH5 có nhóm thế benzoyloxy ở C-21 thể hiện
hoạt tính gây độc mạnh với cả bốn dòng tế bào ung thƣ A-549, MCF-7, SW-626 và
HepG2 với giá trị IC50 dao động từ 3,4 µM đến 10,2 µM (chất đối chứng dƣơng
ellipticine, IC50 dao động trong khoảng 1,4 µM đến 2,1 µM). Điều này một lần nữa
cho thấy các hợp chất saponin khung oleanane có chứa nhóm acyl ở C-21 thƣờng có
hoạt tính gây độc tế bào mạnh, thể hiện tiềm năng là các chất có khả năng chống
ung thƣ, ph hợp với các nghiên cứu đã công bố trên thế giới [43, 46, 84-86]. Hợp
chất GH3 có chứa nhóm acetyloxy tại glc C-6" có hoạt tính gây độc tế bào yếu với
các giá trị IC50 dao động từ 47,0 µM đến 54,4 µM. Trong mối quan hệ giữa cấu trúc
và hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất GH1-GH3: khi hợp chất có thêm một
đơn vị đƣờng tại glc C-3" (hợp chất GH2) thì hoạt tính gây độc tế bào biểu hiện
mạnh hơn, tuy nhiên, khi xuất hiện một nhóm acetyloxy tại glc C-6" (hợp chất
GH3) thì hoạt tính gây độc tế bào thể hiện yếu đi. Nghiên cứu hiện tại đã chứng tỏ
rằng hoạt tính gây độc tế bào của GH2 thể hiện trên cả bốn dòng tế bào ung thƣ
ngƣời thử nghiệm A-549, MCF-7, SW-626 và HepG2, tƣơng đƣơng với hoạt tính
gây độc tế bào ung thƣ của chất sử dụng làm đối chứng dƣơng ellipticine.
145
KẾT LUẬN
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về thành phần hóa học và hoạt tính gây
độc tế bào của hai loài Glochidion glomerulatum (Sóc chụm) và Glochidion hirsutum
(Sóc lông) ở Việt Nam.
1. Nghiên cứu về thành phần hóa học
Sử dụng kết hợp các phƣơng pháp sắc ký và các phƣơng pháp phổ hiện đại
đã phân lập và xác định cấu trúc 15 hợp chất mới từ hai loài Glochidion
glomerulatum và Glochidion hirsutum:
- Từ loài Glochidion glomerulatum đã phân lập và xác định cấu trúc 10
hợp chất mới. Các hợp chất mới đƣợc đặt tên là: Glomeruloside I, II (GG1-GG2),
Glomeruloside A-H (GG3-GG10), cụ thể: 22β-benzoyloxy-3β,16β,28-
trihydroxyolean-12-ene 3-O-β-D-glucopyranosyl (1→3)-[β-D-glucopyranosyl
(1→2)]-β-D-galactopyranoside (GG1), 28-acetyloxy-22β-benzoyloxy-3β,16β-
dihydroxyolean-12-ene 3-O-β-D-glucopyranosyl (1→3)-[β-D-glucopyranosyl
(1→2)]-β-D-galactopyranoside (GG2), 22β-benzoyloxy-3β,16β,23,28-
tetrahydroxyolean-12-ene 3-O-β-D-glucopyranosyl (1→3)--L-arabinopyranoside
(GG3), 3β,23,28-trihydroxyolean-12-ene 3-O--L-rhamnopyranosyl (1→4)-β-D-
glucopyranosyl (1→3)--L-arabinopyranoside (GG4), 22-benzoyloxy-3,16,28-
trihydroxyolean-12-ene 3-O-[di--D-glucopyranosyl-(12, 13)--L-
arabinopyranoside] (GG5), 28-acetyloxy-22-benzoyloxy-3,16-dihydroxyolean-
12-ene 3-O-[di--D-glucopyranosyl-(12, 13)--L-arabinopyranoside] (GG6),
22β-benzoyloxy-3β,16β,28-trihydroxyolean-12-ene 3-O--L-rhamnopyranosyl
(1→4)-β-D-glucopyranosyl (1→3)-[β-D-glucopyranosyl (1→2)]--L-
arabinopyranoside (GG7), 3β,16β,28-trihydroxyolean-12-ene 3-O-β-D-
glucopyranosyl (1→3)-[β-D-glucopyranosyl (1→2)]-β-D-galactopyranoside (GG8),
28-acetyloxy-3β,16β-dihydroxyolean-12-ene 3-O-β-D-rhamnopyranosyl (1→4)-[β-
D-glucopyranosyl (1→3)]-β-D- glucopyranosyl (1→2)--L-arabinopyranoside
(GG9), 28-acetyloxy-3β,16β-dihydroxyolean-12-ene 3-O-β-D-glucopyranosyl
(1→3)-[β-D-glucopyranosyl (1→2)]-β-D-galactopyranoside (GG10).
- Từ loài Glochidion hirsutum đã phân lập và xác định cấu trúc 5 hợp
chất mới. Các hợp chất mới đƣợc đặt tên là: Hirsutoside A-E (GH1-GH5), cụ thể:
146
21β-benzoyloxy-3,16,23,28-tetrahydroxyolean-12-ene 3-O--D-glucopyranoside
(GH1), 21β-benzoyloxy-3,16β,23,28-tetrahydroxyolean-12-ene 3-O-[-D-
glucopyranosyl-(13)]--D-glucopyranoside (GH2), 21β-benzoyloxy-
3,16β,23,28-tetrahydroxyolean-12-ene 3-O-6-acetyl-[-D-glucopyranosyl-(13)]-
-D-glucopyranoside (GH3), 21β-benzoyloxy-3,16,23,28-tetrahydroxyolean-12-
ene 3-O-[-D-glucopyranosyl-(13)]--L-arabinopyranoside (GH4), 21β-
benzoyloxy-3,16β,23-trihydroxyolean-12-ene-28-al-3-O-[-D-glucopyranosyl-
(13)]--L-arabinopyranoside (GH5).
2. Nghiên cứu về hoạt tính sinh học
- Đã tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của 10 hợp chất
phân lập từ loài Glochidion glomerulatum trên 4 dòng tế bào ung thƣ ngƣời là: A-
549, HT-29, OVCAR, MCF-7. Kết quả cho thấy, các hợp chất Glomeruloside I, II,
Glomeruloside C, E (GG1, GG2, GG5, GG7) thể hiện hoạt tính gây độc mạnh với
dòng tế bào ung thƣ A-549, HT-29 và OVCAR với giá trị IC50 dao động từ 5,9 µM
đến 10,6 µM (tƣơng đƣơng với chất đối chứng dƣơng mitoxantrone, IC50 dao động
từ 3,1 µM đến 10,3 µM). Hợp chất Glomeruloside A (GG3) thể hiện hoạt tính gây
độc mạnh trên dòng tế bào HT-29 và OVCAR với giá trị IC50 tƣơng ứng 7,3 µM và
6,6 µM. Các hợp chất Glomeruloside F-H (GG8-GG10) thể hiện hoạt tính gây độc
yếu với cả bốn dòng tế bào thử nghiệm. Hợp chất Glomeruloside B (GG4) biểu
hiện độc tính mạnh với giá trị IC50 là 9,7 µM và 7,5 µM đối với dòng tế bào ung thƣ
A-549 và HT-29. Tất cả mƣời hợp chất đều có hoạt tính gây độc yếu trên dòng tế
bào ung thƣ MCF-7.
- Đã tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của 5 hợp chất phân
lập từ loài Glochidion hirsutum trên 4 dòng tế bào ung thƣ ngƣời là: A-549, MCF-7,
HepG2 và SW-626. Kết quả cho thấy, các hợp chất Hirsutoside A, B, D, E (GH1,
GH2, GH4, GH5) thể hiện hoạt tính gây độc mạnh với cả bốn dòng tế bào ung thƣ
A-549, MCF-7, SW-626 và HepG2 với giá trị IC50 dao động từ 3,4 µM đến 10,2
µM (tƣơng đƣơng với chất đối chứng dƣơng ellipticine, IC50 dao động trong khoảng
1,4 µM đến 2,1 µM). Hợp chất Hirsutoside C (GH3) có hoạt tính gây độc tế bào
yếu trên cả bốn dòng tế bào thử nghiệm với các giá trị IC50 dao động từ 47,0 µM
đến 54,4 µM.
147
KIẾN NGHỊ
Từ các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của
hai loài Glochidion glomerulatum và Glochidion hirsutum chúng tôi nhận thấy:
Các hợp chất có hoạt tính gây độc mạnh trên các dòng tế bào ung thƣ ngƣời thực
nghiệm: hợp chất Glomeruloside B (GG4) biểu hiện độc tính mạnh với giá trị IC50 là
9,7 µM và 7,5 µM đối với dòng tế bào ung thƣ A-549 và HT-29; các hợp chất
Glomeruloside I, II, Glomeruloside C, E (GG1, GG2, GG5, GG7) thể hiện hoạt
tính gây độc mạnh với dòng tế bào ung thƣ A-549, HT-29 và OVCAR với giá trị
IC50 dao động từ 5,9 µM đến 10,6 µM; các hợp chất Hirsutoside A, B, D, E (GH1,
GH2, GH4, GH5) thể hiện hoạt tính gây độc mạnh với cả bốn dòng tế bào ung thƣ
A-549, MCF-7, SW-626 và HepG2 với giá trị IC50 dao động từ 3,4 µM đến 10,2
µM. Vì vậy, cần thêm các nghiên cứu sâu hơn về cơ chế gây độc tế bào, tác dụng dƣợc
lý của các hợp chất này.
148
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Vu Kim Thu, Nguyen Van Thang, Nguyen Xuan Nhiem, Bui Huu Tai, Nguyen
Hoai Nam, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Hoang Le Tuan Anh, Nanyoung Kim,
Seonju Park, Seung Hyun Kim. Oleane-type saponins from Glochidion
glomerulatum and their cytotoxic activities. Phytochemistry, 2015, 116, 213-220.
2. Vu Kim Thu, Nguyen Van Thang, Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Le Tuan Anh,
Phạm Hải Yến, Chau Van Minh, Phan Van Kiem, Nan Young Kim, Seon Ju Park
and Seung Hyun Kim. Oleane-type saponins from Glochidion glomerulatum.
Natural Product Communications, 2015, 10(6), 875-876.
3. Nguyen Van Thang, Vu Kim Thu, Nguyen Xuan Nhiem, Duong Thi Dung, Tran
Hong Quang, Bui Huu Tai, Hoang Le Tuan Anh, Pham Hai Yen, Nguyen Thi
Thanh Ngan, Nguyen Huy Hoang, and Phan Van Kiem. Oleane-type saponins from
Glochidion hirsutum and their cytotoxic activities. Chemistry and Biodiversity,
2017, 14(5), 1-9.
149
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] P.H. Hộ. Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất bản trẻ, Hà Nội, 2003, 202-208.
[2] V.V. Chi. Từ điển Cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tập 2,
2012, 696-700.
[3] Đ.H. Bích, B.X. Chƣơng, N.T. Dong, Đ.T. Đàm, V.N. Lộ. Cây thuốc và động
vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội, Tập I, 2004, 224-225.
[4] H. Otsuka, H. Kijima, E. Hirata, T. Shinzato, A. Takushi, M. Bando, Y. Takeda,
Glochidionionosides A-D: megastigmane glucosides from leaves of Glochidion
zeylanicum (Gaertn.) A. Juss, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 2003, 51 (3),
286-290.
[5] S. Sandhya, R.S.N.A.K.K. Chaintanya, K.R. Vinod, K.N.V. Rao, B. David, K.
Sudhakar, R. Swetha, An updated review on the genus Glochidion plant, Archives
of Applied Science Research, 2010, 2 (2), 309-322.
[6] H. Otsuka, K. Kotani, M. Bando, M. Kido, Y. Takeda, A novel dimeric
butenolide, glochidiolide, from the leaves of Glochidion acuminatum Muell,
Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1998, 46 (7), 1180-1181.
[7] H. Otsuka, Y. Takeda, E. Hirata, T. Shinzato, M. Bando, Glochidiolide,
isoglochidiolide, acuminaminoside, and glochidacuminosides A-D from the leaves
of Glochidion acuminatum Muell., Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 2004, 52
(5), 591-596.
[8] J.-M. Tian, X.-Y. Fu, Q. Zhang, H.-P. He, J.-M. Gao, X.-J. Hao, Chemical
constituents from Glochidion assamicum, Biochemical Systematics and Ecology,
2013, 48, 288-292.
[9] X.-Q. Liu, H.-L. Huang, M.-J. Yao, G.-T. Han, N. Liu, J.-C. Yuan, C.-S. Yuan,
Oleanane-type triterpenoids from Glochidion assamicum, Helvetica Chimica Acta,
2011, 94, 2264-2272.
[10] H.-T. Xiao, X.-Y. Hao, X.-W. Yang, Y.-H. Wang, Y. Lu, Y. Zhang, S. Gao,
H.-P. He, X.-J. Hao, Bisabolane-type sesquiterpenoids from the rhizomes of
Glochidion coccineum, Helvetica Chimica Acta, 2007, 90 (1), 164-170.
150
[11] H.-T. Xiao, Y. Wang, X. Hao, X. Yang, X. Hao, Triterpenes from Glochidion
coccineum and their cytotoxicity in vitro, Shizhen Guoyi Guoyao, 2008, 19 (8),
1931-1932.
[12] H.T. Xiao, H.P. He, J. Peng, Y.H. Wang, X.W. Yang, X.J. Hu, X.Y. Hao, X.J.
Hao, Two new norbisabolane sesquiterpenoid glycosides from Glochidion
coccineum, Journal of Asian natural products research, 2008, 10 (2), 1-5.
[13] L.T.K. Nhi, N.V. Đậu, P.T. Sơn, Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học cây
Glochidion eriocarpum Champ., Euphorbiaceae, Tạp Chí Dƣợc Học, 1999, 12, 9-
10.
[14] V.K. Thƣ. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây bòn bọt
(Glochidion eriocarpum Champ. Ex Benth.), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) theo
định hướng chống ung thư, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam, 2012.
[15] P.M. Giang, L.T.K. Nhi, P.T. Son, W.C. Taylor, Glochidioside E, an oleanane
saponin from Glochidion eriocarpum, Vietnamese Journal of Chemistry, 2008, 46
(6), 784-791.
[16] W.-H. Hui, M.-M. Li, Lupene triterpenoids from Glochidion eriocarpum,
Phytochemistry, 1976, 15 (4), 561-562.
[17] W. Yanming, Z. Hongtao, W. Dong, C. Rongrong, Y. Chongren, X. Min, Z.
Yingjun, A new phloroglucinol glucoside from the whole plants of Glochidion
eriocarpum, Bulletin of the Korean Chemical Society, 2014, 35 (2), 631-634.
[18] R. Srivastava, D.K. Kulshreshtha, Glochidioside, a triterpene glycoside from
Glochidion heyneanum, Phytochemistry, 1986, 25 (11), 2672-2674.
[19] R. Srivastava, D.K. Kulshreshtha, Triterpenoids from Glochidion heyneanum,
Phytochemistry, 1988, 27 (11), 3575-3578.
[20] H. Otsuka, E. Hirata, T. Shinzato, Y. Takeda, Stereochemistry of
megastigmane glucosides from Glochidion zeylanicum and Alangium premnifolium,
Phytochemistry, 2003, 62 (5), 763-768.
[21] N. Anantachoke, W. Kitphati, S. Mangmool, N. Bunyapraphatsara,
Polyphenolic compounds and antioxidant activities of the leaves of Glochidion
hypoleucum, Natural product communications, 2015, 10 (3), 479-482.
151
[22] J. Yang, X. Yang, S. Yang, J. Zhao, L. Li, Study on flavanols from Glochidion
hirsutum, Zhongguo Zhongyao Zazhi, 2007, 32 (7), 593-596.
[23] J. Yang, X.-d. Yang, H.-y. Wu, Q.-l. Zhao, J.-f. Zhao, L. Li, Chemical study on
Glochidion hirsutum (II), Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa, 2007, 19 (6), 986-988.
[24] L.T.M. Hoa. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây bọt
ếch (Glochidion obliquum Decne) và dây chân chim núi (Desmos cochinchinensis
var. fulvescens Ban) ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trƣờng Đại học Vinh,
2013.
[25] Y. Takeda, C. Mima, T. Masuda, E. Hirata, A. Takushi, H. Otsuka,
Glochidioboside, a glucoside of (7S,8R)-dihydrodehydrodiconiferyl alcohol from
leaves of glochidion obovatum, Phytochemistry, 1998, 49 (7), 2137-2139.
[26] M. Liu, H.-T. Xiao, H.-p. He, X.-Y. Hao, A novel lignanoid and norbisabolane
sesquiterpenoids from Glochidion puberum, Chemistry of Natural Compounds,
2008, 44 (5), 588-590.
[27] H. Xiao, Z. Zhang, W. He, Studies in steroids from Glochidion puberum, Dali
Xueyuan Xuebao, 2009, 8 (10), 1-2.
[28] Z. Zhang, Z.L. Gao, X. Fang, Y.H. Wang, H. Xiao, X.J. Hao, G.M. Liu, H.P.
He, Two new triterpenoid saponins from Glochidion puberum, Journal of Asian
natural products research, 2008, 10 (11-12), 1029-1034.
[29] Z. Zhang, G. Liu, Y. Ren, H. He, X. Hao, Chemical constituents from
Glochidion puberum, Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa, 2008, 20 (3), 447-449.
[30] Z. Zhang, G.-m. Liu, H.-p. He, Chemical constituents from Glochidion
puberum, Dali Xueyuan Xuebao, 2008, 7 (2), 5-6.
[31] Z. Zhang, X. Fang, Y.H. Wang, G.M. Liu, H. Xiao, X.J. Hao, H.P. He,
Puberosides C-E, triterpenoid saponins from Glochidion puberum, Journal of Asian
natural products research, 2011, 13 (9), 838-844.
[32] Y.D. Men, S.Y. Lee, Constituents of the root of Glochidion rubrum Blume,
Guoli Zhongguo Yiyao Yangjiuso Yanjiu Baogao, 1985, 129-136.
[33] L.-G. Chen, L.-L. Yang, K.-Y. Yen, T. Hatano, T. Yoshida, T. Okuda, Tannins
of Euphorbiaceous plants. XIII. New hydrolyzable tannins having phloroglucinol
152
residue from Glochidion rubrum BLUME, Chemical & Pharmaceutical Bulletin,
1995, 43 (12), 2088-2090.
[34] W.-H. Cai, K. Matsunami, H. Otsuka, T. Shinzato, Y. Takeda, Lignan and
neolignan glucosides, and tachioside 2′-O-4″-O-methylgallate from the leaves of
Glochidion rubrum, Journal of Natural Medicines, 2009, 63 (4), 408-414.
[35] P. Puapairoj, W. Naengchomnong, A. Kijjoa, M.M. Pinto, M. Pedro, M.S.
Nascimento, A.M. Silva, W. Herz, Cytotoxic activity of lupane-type triterpenes
from Glochidion sphaerogynum and Glochidion eriocarpum two of which induce
apoptosis, Planta medica, 2005, 71 (3), 208-213.
[36] S. Yin, M.L. Sykes, R.A. Davis, T. Shelper, V.M. Avery, D. Camp, R.J.E.
Quinn, New galloylated flavanonols from the Australian plant Glochidion
sumatranum, Planta medica, 2010, 76 (16), 1877-1881.
[37] X. Zhang, J. Chen, K. Gao, Chemical constituents from Glochidion wrightii
Benth, Biochemical Systematics and Ecology, 2012, 45, 7-11.
[38] H. Otsuka, E. Hirata, T. Shinzato, Y. Takeda, Glochiflavanosides A-D:
flavanol glucosides from the leaves of Glochidion zeylanicum (Gaertn) A. Juss,
Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 2001, 49 (7), 921-923.
[39] H. Otsuka, E. Hirata, T. Shinzato, Y. Takeda, Isolation of lignan glucosides
and neolignan sulfate from the leaves of Glochidion zeylanicum (Gaertn) A. Juss,
Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 2000, 48 (7), 1084-1086.
[40] H. Otsuka, E. Hirata, A. Takushi, T. Shinzato, Y. Takeda, M. Bando, M. Kido,
Glochidionolactones A-F: butenolide glucosides from leaves of Glochidion
zeylanicum (Gaertn) A. Juss, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 2000, 48 (4),
547-551.
[41] R. Tanaka, Y. Kinouchi, S. Wada, H. Tokuda, Potential anti-tumor promoting
activity of lupane-type triterpenoids from the stem bark of Glochidion zeylanicum
and Phyllanthus flexuosus, Planta medica, 2004, 70 (12), 1234-1236.
[42] T.D. Thang, P.-C. Kuo, C.-S. Yu, Y.-C. Shen, L.T.M. Hoa, T. Van Thanh, Y.-
H. Kuo, M.-L. Yang, T.-S. Wu, Chemical constituents of the leaves of Glochidion
obliquum and their bioactivity, Archives of Pharmacal Research, 2011, 34 (3), 383-
389.
153
[43] Z. Zhang, S. Li, Cytotoxic triterpenoid saponins from the fruits of Aesculus
pavia L, Phytochemistry, 2007, 68 (15), 2075-2086.
[44] Q. Li, J. Cao, W. Yuan, M. Li, L. Yang, Y. Sun, X. Wang, Y. Zhao, New
triterpene saponins from flowers of Impatiens balsamina L. and their anti-hepatic
fibrosis activity, Journal of Functional Foods, 2017, 33, 188-193.
[45] S.-L. Zhang, Z.-N. Yang, C. He, H.-B. Liao, H.-S. Wang, Z.-F. Chen, D.
Liang, Oleanane-type triterpenoid saponins from Lysimachia fortunei Maxim,
Phytochemistry, 2018, 147, 140-146.
[46] T.M. Di, S.L. Yang, F.Y. Du, L. Zhao, T. Xia, Cytotoxic and hypoglycemic
activity of triterpenoid saponins from Camellia oleifera Abel. seed pomace,
Molecules, 2017, 22 (10), 1562-1571.
[47] N. Takahashi, W. Li, K. Koike, Oleanane-type triterpenoid saponins from
Silene armeria, Phytochemistry, 2016, 129, 77-85.
[48] M. Zhao, Z.-M. Da-Wa, D.-L. Guo, D.-M. Fang, X.-Z. Chen, H.-X. Xu, Y.-C.
Gu, B. Xia, L. Chen, L.-S. Ding, Y. Zhou, Cytotoxic triterpenoid saponins from
Clematis tangutica, Phytochemistry, 2016, 130, 228-237.
[49] A. Tchoukoua, T.K. Tabopda, S. Uesugi, M. Ohno, K.-i. Kimura, E. Kwon, H.
Momma, I. Horo, Ö.A. Çalişkan, Y. Shiono, B.T. Ngadjui, Triterpene saponins
from the roots of Acacia albida Del. (Mimosaceae), Phytochemistry, 2017, 136, 31-
38.
[50] P. Wu, H. Gao, J.-X. Liu, L. Liu, H. Zhou, Z.-Q. Liu, Triterpenoid saponins
with anti-inflammatory activities from Ilex pubescens roots, Phytochemistry, 2017,
134, 122-132.
[51] P. Sakkrom, W. Pompimon, P. Meepowpan, N. Nuntasaen, C. Loetchutinat,
The effect of Phyllanthus taxodiifolius Beille extracts and its triterpenoids studying
on cellular energetic stage of cancer cells, American Journal of Pharmacology and
Toxicology, 2010, 5 (3), 139-144.
[52] G. Bagalkotkar, T.S. Chuan, S.I. Khalivulla, A.S. Hamzah, K. Shaari, N.H.
Lajis, M.S. Saad, J. Stanslas, Isolation and cytotoxicity of triterpenes from the roots
of Phyllanthus pulcher Wall. Ex Mull. ArG. (Euphorbiaceae), African Journal of
Pharmacy and Pharmacology, 2011, 5 (2), 183-188.
154
[53] I.K. Lee, D.H. Kim, S.Y. Lee, K.R. Kim, S.U. Choi, J.K. Hong, J.H. Lee, Y.H.
Park, K.R. Lee, Triterpenoic acids of Prunella vulgaris var. lilacina and their
cytotoxic activities in vitro, Archives of Pharmacal Research, 2008, 31 (12), 1578-
1583.
[54] V.S.P. Chaturvedula, J.K. Schilling, J.S. Miller, R. Andriantsiferana, V.E.
Rasamison, D.G.I. Kingston, New cytotoxic terpenoids from the wood of Vepris
punctata from the Madagascar rainforest, Journal of Natural Products, 2004, 67 (5),
895-898.
[55] K.M.-W. Lesley, G.W. Lisa, L.G. Manohar, Methodology for the
determination of biological antioxidant capacity in vitro: a review, Journal of The
Science of Food and Agriculture, (2006), 86, 2046–2056
[56] V.K. Agnihotri, H.N. ElSohly, S.I. Khan, T.J. Smillie, I.A. Khan, L.A. Walker,
Antioxidant constituents of Nymphaea caerulea flowers, Phytochemistry, 2008, 69
(10), 2061-2066.
[57] A.M.D. Zocoler, A.C.C. Sanches, I. Albrecht, J.C.P.d. Mello, Antioxidant
capacity of extracts and isolated compounds from Stryphnodendron obovatum
Benth, Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, 2009, 45, 443-452.
[58] P.V. Kiem, N.X. Cuong, N.X. Nhiem, V.K. Thu, N.K. Ban, C.V. Minh, B.H.
Tai, T.N. Hai, S.H. Lee, H.D. Jang, Y.H. Kim, Antioxidant activity of a new C-
glycosylflavone from the leaves of Ficus microcarpa, Bioorganic & Medicinal
Chemistry Letters, 2011, 21 (2), 633-637.
[59] Zamarrud, I. Ali, H. Hussain, V.U. Ahmad, M. Qaiser, A. Amyn, F.V.
Mohammad, Two new antioxidant bergenin derivatives from the stem of Rivea
hypocrateriformis, Fitoterapia, 2011, 82 (4), 722-725.
[60] H.M. Selim, K.D. Ananta, R. Fazlay, A. Mesbahuddin, Comparative study of
non polar and polar solvent extracts of Glochidion velutinum Wight in respect of
antioxidant and antibacterial action, Journal of Bangladesh Academy of Sciences,
2017, 41 (2), 247-252.
[61] S. Sharma, T. Singh, R. Vijayvergia, Antimicrobial properties of β-amyrin
(terpenoid), Journal of Pharmacy Research, 2010, 3 (8), 1979-1980.
155
[62] K. Jabeen, A. Javaid, E. Ahmad, M. Athar, Antifungal compounds from Melia
azedarach leaves for management of Ascochyta rabiei, the cause of chickpea blight,
Natural product communications, 2011, 25 (3), 264-276.
[63] Y. Zheng, W. Huang, J.G. Yoo, J.L. Ebersole, C.B. Huang, Antibacterial
compounds from Siraitia grosvenorii leaves, Natural product research, 2011, 25 (9),
890-897.
[64] H. Haraguchi, S. Kataoka, S. Okamoto, M. Hanafi, K. Shibata, Antimicrobial
triterpenes from Ilex integra and the mechanism of antifungal action, Phytotherapy
Research, 1999, 13 (2), 151-156.
[65] M.L. Vuotto, R. Miranda, A. Ritieni, A. Basile, L. Ricciardi, R. Di Prisco, G.
Nicolosi, N. Mascolo, Improvement of (+)-catechin inhibitory activity on human
PMN respiratory burst by (+)-3-O-propionyl and (-)-3-O-valeryl substitution,
Journal of Pharmacy and Pharmacology, 2003, 55 (3), 399-405.
[66] D. Su, W. Tang, Y. Hu, Y. Liu, S. Yu, S. Ma, J. Qu, D. Yu, Lignan glycosides
from neoalsomitra integrifoliola, Journal of Natural Products, 2008, 71 (5), 784-
788.
[67] E. Catapan, F.N. Moreno, M. Luís Busi da Silva, M.F. Otuki, R. Niero, V.C.
Filho, R. Augusto Yunes, A.M. Viana. Protocols for in vitro culture and
phytochemical analysis of Phyllanthus species (Euphorbiaceae). In: Jain SM,
Saxena PK, editors. Protocols for in vitro cultures and secondary metabolite
analysis of aromatic and medicinal plants. Totowa, NJ, Humana Press, 2009. 167-
177.
[68] V.J. Somkant, J. Rakeshkumar, Invitro anti-inflammatory activity of ethanol
extract of Glochidion ellipticum, Journal of Current Pharma Research, 2015, 6 (1),
1678-1689.
[69] K. Selina, Z. Ronok, S.C. Abdullah Mohammad, R.H. Mohammad, A.R.
Mohammad, Antitumor, analgesic and anti-inflammatory activities of Glochidion
multiloculare (Rottler ex Willd) Voigt, Bangladesh Pharmaceutical Journal, 2015,
18 (2), 142-148.
156
[70] M. Biswas, K. Biswas, A.K. Ghosh, P.K. Haldar, A pentacyclic triterpenoid
possessing analgesic activity from the fruits of Dregea volubilis, Pharmacognosy
Magazine, 2009, 5 (19), 90-92.
[71] J. Ching, T.K. Chua, L.C. Chin, A.J. Lau, Y.K. Pang, J.M. Jaya, C.H. Tan,
H.L. Koh, Beta-amyrin from Ardisia elliptica Thunb. is more potent than aspirin in
inhibiting collagen-induced platelet aggregation, Indian journal of experimental
biology, 2010, 48 (3), 275-279.
[72] M.A.F. Jahromi, M. Gupta, M. Manickam, A.B. Ray, J.P.N. Chansouria,
Hypolipidemic activity of pedunculoside, a constituent of Ilex doniana,
Pharmaceutical Biology, 1999, 37 (1), 37-41.
[73] J. Lokvam, P.D. Coley, T.A. Kursar, Cinnamoyl glucosides of catechin and
dimeric procyanidins from young leaves of Inga umbellifera (Fabaceae),
Phytochemistry, 2004, 65 (3), 351-358.
[74] T. Vijaya, N. Venkata, V. Rao, A. Babu, M. Sathish Kumar, P. Sharmila, S.R.
Bonam, R. Nadendla, Antiurolithiatic activity of methanolic extract of dried leaves
Glochidion velutinium using ethylene glycol induces rats, 2013, 4 (12), 878-884.
[75] R.K. Sandeep, V.J. Somkant, Anthelmintic activity of extracts of Glochidion
ellipticum Linn, Indo American of PharMaceutical Sciences, 2017, 4 (12), 4778-
4780.
[76] E.M. Lee, S.S. Lee, B.Y. Chung, J.-Y. Cho, I.C. Lee, S.R. Ahn, S.J. Jang, T.H.
Kim, Pancreatic lipase inhibition by C-glycosidic flavones isolated from
Eremochloa ophiuroides, Molecules, 2010, 15 (11), 8251-8259.
[77] Q. Zhao, M. Nan, Y. He, S. Chen, Extraction method of rotundic acid from
Chinese medicine Ilex and its application in preventing and treating cardiovascular
and cerebrovascular diseases, Faming Zhuanli Shenqing, 2010, 10.
[78] Q. Zhao, Y. He, M. Nan, S. Chen, Application of rotundic acid in preparing
medicinal agents for regulating blood lipids, its preparation method and
formulation, Faming Zhuanli Shenqing, 2010, 8.
[79] N.X. Nhiem, N.H. Tung, P.V. Kiem, C.V. Minh, Y. Ding, J.H. Hyun, H.K.
Kang, Y.H. Kim, Lupane triterpene glycosides from leaves of Acanthopanax
157
koreanum and their cytotoxic activity, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2009,
57, 986-989.
[80] T. Mosmann, Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival:
Application to proliferation and cytotoxicity assays, Journal of Immunological
Methods, 1983, 65 (1), 55-63.
[81] A. Monks, D. Scudiero, P. Skehan, R. Shoemake, K. Paull, D. Vistica, C.
Hose, J. Langley, P. Cronise, H. Campbell, J. JMayo, M. Boyd, Feasibility of a
high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor
cell lines, Journal of National Cancer Institute, 1991, 83 (11), 757-766.
[82] A.K. Chakravarty, S. Garai, K. Masuda, T. Nakane, N. Kawahara, Bacopasides
III-V: three new triterpenoid glycosides from Bacopa monniera, Chemical &
Pharmaceutical Bulletin, 2003, 51 (2), 215-217.
[83] A.A. Gohar, G.T. Maatooq, E.M. Mrawan, A.A. Zaki, Y. Takaya, Two
oleananes from Ammannia auriculata Willd, Natural product research, 2012, 26
(14), 1328-1333.
[84] P.-K. Chan, Acylation with diangeloyl groups at C21–22 positions in
triterpenoid saponins is essential for cytotoxcity towards tumor cells, Biochemical
Pharmacology, 2007, 73 (3), 341-350.
[85] P. Wang, S. Ownby, Z. Zhang, W. Yuan, S. Li, Cytotoxicity and inhibition of
DNA topoisomerase I of polyhydroxylated triterpenoids and triterpenoid glycosides,
Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2010, 20 (9), 2790-2796.
[86] N. Guo, T. Tong, N. Ren, Y. Tu, B. Li, Saponins from seeds of genus
Camellia: Phytochemistry and bioactivity, Phytochemistry, 2018, 149, 42-55.
158
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GG1
Phụ lục 2: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GG2
Phụ lục 3: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GG3
Phụ lục 4: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GG4
Phụ lục 5: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GG5
Phụ lục 6: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GG6
Phụ lục 7: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GG7
Phụ lục 8: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GG8
Phụ lục 9: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GG9
Phụ lục 10: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GG10
Phụ lục 11: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GH1
Phụ lục 12: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GH2
Phụ lục 13: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GH3
Phụ lục 14: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GH4
Phụ lục 15: CÁC PHỔ CỦA HỢP CHẤT GH5
Phụ lục 16: Phiếu giám định tên khoa học của mẫu
Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl.
và mẫu Glochidion hirsutum (Roxb) Voigt.
159
I
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GG1
Công thức phân tử: C55H84O20. Khối lƣợng phân tử: 1064.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT 135
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ ROESY
II
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG1
Phổ 1H-NMR của hợp chất GG1
m/z 1099,5260. [M+Cl]-
III
Phổ 13C-NMR của hợp chất GG1
Phổ DEPT135 của hợp chất GG1
IV
Phổ HSQC của hợp chất GG1
Phổ HMBC của hợp chất GG1
V
Phổ COSY của hợp chất GG1
Phổ ROESY của hợp chất GG1
VI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GG2
Công thức phân tử: C57H86O21. Khối lƣợng phân tử: 1106.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT 135
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ ROESY
VII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG2
Phổ 1H-NMR của hợp chất GG2
m/z 1141,5363. [M+Cl]-
VIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GG2
Phổ DEPT135 của hợp chất GG2
IX
Phổ HSQC của hợp chất GG2
Phổ HMBC của hợp chất GG2
X
Phổ COSY của hợp chất GG2
Phổ ROESY của hợp chất GG2
XI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GG3
Công thức phân tử: C48H72O15. Khối lƣợng phân tử: 888.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT 135
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ ROESY
XII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG3
Phổ 1H-NMR của hợp chất GG3
m/z 923,4563. [M+Cl]-
XIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GG3
Phổ DEPT135 của hợp chất GG3
XIV
Phổ HSQC của hợp chất GG3
Phổ HMBC của hợp chất GG3
XV
Phổ COSY của hợp chất GG3
Phổ ROESY của hợp chất GG3
XVI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GG4
Công thức phân tử: C47H78O16. Khối lƣợng phân tử: 898.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT 135
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ ROESY
XVII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG4
Phổ 1H-NMR của hợp chất GG4
m/z 933,4996. [M+Cl]-
XVIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GG4
Phổ DEPT135 của hợp chất GG4
XIX
Phổ HSQC của hợp chất GG4
Phổ HMBC của hợp chất GG4
XX
Phổ COSY của hợp chất GG4
Phổ ROESY của hợp chất GG4
XXI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GG5
Công thức phân tử: C54H82O19 . Khối lƣợng phân tử: 1034.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT 135
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ ROESY
XXII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG5
Phổ 1H-NMR của hợp chất GG5
m/z 1069,5157. [M+Cl]-
XXIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GG5
Phổ DEPT135 của hợp chất GG5
XXIV
Phổ HSQC của hợp chất GG5
Phổ HMBC của hợp chất GG5
XXV
Phổ COSY của hợp chất GG5
Phổ ROESY của hợp chất GG5
XXVI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GG6
Công thức phân tử: C56H84O20 . Khối lƣợng phân tử: 1076.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT 135
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ ROESY
XXVII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG6
Phổ 1H-NMR của hợp chất GG6
m/z 1111,5263. [M+Cl]-
XXVIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GG6
Phổ DEPT135 của hợp chất GG6
XXIX
Phổ HSQC của hợp chất GG6
Phổ HMBC của hợp chất GG6
XXX
Phổ COSY của hợp chất GG6
Phổ ROESY của hợp chất GG6
XXXI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GG7
Công thức phân tử: C60H92O23. Khối lƣợng phân tử: 1180.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT 135
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ ROESY
XXXII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG7
Phổ 1H-NMR của hợp chất GG7
m/z 1215,5745. [M+Cl]-
XXXIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GG7
Phổ DEPT135 của hợp chất GG7
XXXIV
Phổ HSQC của hợp chất GG7
Phổ HMBC của hợp chất GG7
XXXV
Phổ COSY của hợp chất GG7
Phổ ROESY của hợp chất GG7
XXXVI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GG8
Công thức phân tử: C47H78O17. Khối lƣợng phân tử: 914.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT 135
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ ROESY
XXXVII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG8
Phổ 1H-NMR của hợp chất GG8
m/z 949,4946. [M+Cl]-
XXXVIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GG8
Phổ DEPT135 của hợp chất GG8
XXXIX
Phổ HSQC của hợp chất GG8
Phổ HMBC của hợp chất GG8
XL
Phổ COSY của hợp chất GG8
Phổ ROESY của hợp chất GG8
XLI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GG9
Công thức phân tử: C55H90O22. Khối lƣợng phân tử: 1102.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT 135
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ ROESY
XLII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG9
Phổ 1H-NMR của hợp chất GG9
m/z 1137,5630. [M+Cl]-
XLIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GG9
Phổ DEPT135 của hợp chất GG9
XLIV
Phổ HSQC của hợp chất GG9
Phổ HMBC của hợp chất GG9
XLV
Phổ COSY của hợp chất GG9
Phổ ROESY của hợp chất GG9
XLVI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GG10
Công thức phân tử: C50H82O19. Khối lƣợng phân tử: 986.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT 135
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ ROESY
XLVII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG10
Phổ 1H-NMR của hợp chất GG10
m/z 1021,5161. [M+Cl]-
XLVIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GG10
Phổ DEPT135 của hợp chất GG10
XLIX
Phổ HSQC của hợp chất GG10
Phổ HMBC của hợp chất GG10
L
Phổ COSY của hợp chất GG10
Phổ ROESY của hợp chất GG10
LI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GH1
Công thức phân tử: C43H64O11. Khối lƣợng phân tử: 756.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ NOESY
LII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH1
Phổ 1H-NMR của hợp chất GH1
m/z 779,4370. [M+Na]+
LIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GH1
Phổ DEPT135 của hợp chất GH1
LIV
Phổ HSQC của hợp chất GH1
Phổ HMBC của hợp chất GH1
LV
Phổ COSY của hợp chất GH1
Phổ NOESY của hợp chất GH1
LVI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GH2
Công thức phân tử: C49H74O16. Khối lƣợng phân tử: 918.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ NOESY
LVII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH2
Phổ 1H-NMR của hợp chất GH2
m/z 941,4896. [M+Na]+
LVIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GH2
Phổ DEPT của hợp chất GH2
LIX
Phổ HSQC của hợp chất GH2
Phổ HMBC của hợp chất GH2
LX
Phổ COSY của hợp chất GH2
Phổ NOESY của hợp chất GH2
LXI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GH3
Công thức phân tử: C51H76O17. Khối lƣợng phân tử: 960.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ NOESY
LXII
????
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GG2
Phổ 1H-NMR của hợp chất GH3
m/z 1141,5363. [M+Cl]-
LXIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GH3
Phổ DEPT của hợp chất GH3
LXIV
Phổ HSQC của hợp chất GH3
Phổ HMBC của hợp chất GH3
LXV
Phổ COSY của hợp chất GH3
Phổ ROESY của hợp chất GH3
LXVI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GH4
Công thức phân tử: C48H72O15. Khối lƣợng phân tử: 888.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ NOESY
LXVII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH4
Phổ 1H-NMR của hợp chất GH4
m/z 911,4779. [M+Na]+
LXVIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GH4
Phổ DEPT của hợp chất GH4
LXIX
Phổ HSQC của hợp chất GH4
Phổ HMBC của hợp chất GH4
LXX
Phổ COSY của hợp chất GH4
Phổ NOESY của hợp chất GH4
LXXI
PHỤ LỤC HỢP CHẤT GH5
Công thức phân tử: C48H70O15. Khối lƣợng phân tử: 886.
- Phổ HR-ESI-MS
- Phổ 1H-NMR
- Phổ 13C-NMR
- Phổ DEPT
- Phổ HSQC
- Phổ HMBC
- Phổ 1H-1H COSY
- Phổ NOESY
LXXII
Phổ HR-ESI-MS của hợp chất GH5
Phổ 1H-NMR của hợp chất GH5
m/z 909,4602. [M+Na]+
LXXIII
Phổ 13C-NMR của hợp chất GH5
Phổ DEPT của hợp chất GH5
LXXIV
Phổ HSQC của hợp chất GH5
Phổ HMBC của hợp chất GH5
LXXV
Phổ COSY của hợp chất GH5
Phổ NOESY của hợp chất GH5
LXXVI
Phiếu giám định tên khoa học của mẫu Glochidion glomerulatum (Miq.) Boerl.
và mẫu Glochidion hirsutum (Roxb) Voigt.