Trên các phổ NMR của TP5 thấy xuất hiện các tín hiệu tương ứng của chất
resveratrol-3-O-β-glucoside (TP4). Kiểm tra trên TLC thấy TP4 và TP5 hoàn toàn
trùng nhau trên các hệ dung môi triển khai: DCM:MeOH:H2O = 50:10:1 (Rf = 0,42)
hay toluene:acetone:HCOOH = 3:6:1 (Rf = 0,41); chúng đều hiện màu tím sau khi
phun thuốc thử rồi hơ nóng. Ngoài ra trên các phổ 13C-NMR của TP5 còn xuất hiện
thêm tín hiệu của 20 carbon nằm gần sát những vị trí tương ứng ứng của TP4 điều
này giúp dự đoán rằng TP5 là hỗn hợp của hai đồng phân vị trí nhóm thế, trong đó
có một chất là resveratrol-3-O-β-glucoside (TP4). Trên phổ 1H-NMR và HSQC, chất
còn lại (được kí hiệu TP5a) cũng cho thấy các tín hiệu của 07 hydrogen thơm của hai
vòng benzene, 02 hydrogen olefin và 06 tín hiệu của một đường hexose. Trong hai
vòng benzen thì một vòng (vòng A) cũng bị thế ba nhóm theo kiểu 1,3,5-trisubstituted
benzene khi ba hydrogen ở vị trí meta của nhau tương ứng với các tín hiệu δH 6,49
(2H, d, J = 2,0 Hz, H-2 và H-6) và 6,20 (1H, brs, H-4); vòng benzene còn lại (vòng
B) vị thế theo kiểu 1,4-trisubstituted benzene khi xuất hiện hai cặp tín hiệu của 02
cặp hydrogen ortho tương ứng tại δH 7,47 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2′/H-6′), δH 7,10 (1H,
J = 8,5 Hz, H3′/H5′). Tín hiệu của hai trans-hydrogen olefin được thể hiện rất rõ tại
các δH 7,02 và 6,90 với hằng số tương tác lớn (16,5 Hz)
146 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài lá kim: Pinus dalatensis, pinus kesiya và podocarpus neriifolius ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
95 (=C–
H thơm), 2954, 2875 (C–H no), 1700 (C=O/ acid), 1374-1458 (C=C vòng thơm),
1249 (C–O/ acid). HR-ESI-MS (MeOH) m/z 653,3813 [M+Na]+ (calc. 653,3818)
Hình 3.7. TT10 và các tương tác chính trên phổ HMBC và NOESY của TT10.
Từ phổ FT-IR nhận ra rằng trong phân tử chất này có nhóm chức acid và vòng
thơm. Phổ 13C-NMR và DEPT của TT10 cho thấy tín hiệu của 20 carbon (4.CH3 +
5.CH2 + 3CH + 8.C); phía trường thấp là tín hiệu ứng với C=O của carboxylic acid
(C 185,4) và vùng thơm có 06 carbon (C 120,2-150,0) còn lại là tín hiệu của 13
carbon no. HR-ESI-MS của TT10 cho peak ion giả phân tử m/z 653,3813 [M+Na]+,
từ đó tính được TT10 có công thức phân tử là C40H54O6 và có dạng là dimer đối xứng
của một diterpenoid. Phổ 1H-NMR cho thấy hoàn toàn phù hợp với 13C-NMR và
DEPT khi vòng thơm chỉ còn có một tín hiệu singlet của hydrogen thơm tại H 6,86.
Tín hiệu của nhóm -OH gắn với vòng thơm cũng xuất hiện dưới dạng singlet tại H
5,01. Ngoài ra, tín hiệu của các nhóm methyl cũng biểu thị rõ đó là: hai methyl tại H
1,34 (3H, brs) và 1,00 (3H, brs); quan trọng hơn, trên phổ còn thấy tín hiệu của hai
methyl thuộc nhóm isopropyl qua hai doublet với hằng số tương tác J = 7,0 Hz tại H
1,35 và 1,31. Những điều này giúp nhận ra TT10 là một bis–diterpenoid có chứa bộ
110
khung totarane hoặc abietane, trong đó ½ phân tử này sẽ có một nhóm -COOH và
vòng thơm có chứa một nhóm -OH.
Vùng thơm trên phổ 1H-NMR chỉ thấy tín hiệu duy nhất một hydrogen thơm
ứng với một singlet tại H 6,86 (H-11), và còn cho thấy một thông tin quan trọng về
mặt cấu trúc lập thể khi tín hiệu của hydrogen methine H-5 (H 1.48) là một doublet
tù có giá trị hằng số tương tác lớn (12,0 Hz) đã giúp nhận ra hydrogen này nằm trên
liên kết axial. Các số liệu phổ 1H-NMR của TT10 được gán cho từng vị trí carbon
tương ứng dựa vào phổ HSQC (Bảng 3.13) qua đó thấy nó khá tương đồng với số
liệu phổ của totarol-19-carboxylic acid (TT8) giúp dự đoán đây là dimer của totarol-
19-carboxylic acid. Điểm khác biệt đáng kể duy nhất là trên phổ 13C-NMR tại vị trí
C-12, trong khi ở đó TT8 là một C–H thơm có C 114.6 thì TT10 lại là một carbon
bậc 4 có C 120,2. Điều này chứng tỏ trong phân tử TT10 thì hai hợp phần totarol-
19-carboxylic acid liên kết với nhau tại vị trí C-12. Phổ HMBC càng giúp khẳng định
điều này khi cho thấy tương tác mạnh của H-11 (H 6,86) với C-12′ (hay H-11′ với
C-12). Ngoài ra, H-11 còn có tương tác mạnh với carbon có độ chuyển dịch C 38,7
(C-10), 135,0 (C-8) và 150,0 (C-13). Thêm vào đó, trên phổ HBMC còn cho thấy
tương tác của H-7 (H 3,01 và 2,70) với carbon có C 21,3 (C-6), 52,4 (C-5) và 135,0
(C-8) giúp khẳng định sự gán giá trị độ chuyển dịch cho C-8 là chính xác. Sau đó
cũng khẳng định rằng hợp phần diterpenoid trong TT10 có bộ khung totarane với
nhóm -OH liên kết với vòng thơm tại C-13 khi hydrogen của C13–OH cho thấy sự
tương tác mạnh với C-13, C-12, C-14.
Hơn nữa, phổ HMBC còn làm sáng tỏ thông tin về lập thể tại vị trí C-4, C-5
và C-10 khi chỉ ra rằng C-19, H-5 và C-20 đều thuộc liên kết axial và nằm xen kẽ
theo kiểu trans–anti qua các biểu thị ở những tương tác mạnh của H-5→C-19 và H-
5→C-20. Thêm vào đó, tương tác qua hiệu ứng NOE giữa H-5 và H-18 (H 1,34, brs)
trên phổ NOESY giúp chứng minh rằng H-5 và C-18 nằm ở vị trí cis với nhau qua
liên kết C4–C5. Những tương tác quan trọng trên phổ HMBC và NOESY được biểu
thị qua Hình 3.7. Tất cả những phân tích này giúp đề xuất rằng TT10 có cấu trúc là
bis-totarol-19-carboxylic acid với tên gọi là macrophyllic acid.
Ngoài các terpenoid kể trên, từ loài này cũng đã tách ra được hai sterol đó là
β-sitosterol (TS1) và daucosterol (TS2).
111
Bảng 3.13. Số liệu phổ của TT10 so với totarol-19-carboxylic acid (TT8),
[CDCl3, δ (ppm), J (Hz)]
Vị trí
TT10
(CDCl3)
Totarol-19-
carboxylic
acid (TT8)
(CDCl3)
DEPT δC δH
HMBC
(H→C)
NOESY
(H→H)
δC (ppm)
1, 1′ CH2 40,3
e: 2,09, brd,
(13,0)
a: 1,30 (overlap
với H-16, H-17)
C-2, C-10 40,1
2, 2′ CH2 19,9
e: 1,91-1,94, m
a: 1,56, brd,
(13,0)
C-1, C-3 20,1
3, 3′ CH2 36,9
e: 2,19, brd,
(13,5)
a: 1,07, td, (13,5,
4,0)
C-2, C-4, C-
19
37,2
4, 4′ C 43,6 - - 43,8
5, 5′ CH 52,4 1,48, brd, (12,0)
C-19, C-20,
C-18, C-6,
C-7, C-10,
C-4
H-18 52,1
6, 6′ CH2 21,1
e: 2,26, dd,
(13,5, 6,0)
a: 2,01, m
C-5, C-7, C-
10, C8, C-4
21,1
7, 7′ CH2 30,2
e: 3,01, dd,
(17,0, 4,5)
a: 2,70, m
C-5, C-6, C-
8
H-7 30,0
8, 8′ C 135,0* - 134,3
9, 9′ C 140,7 - 141,0
10, 10′ C 38,7 - 38,5
11, 11′ CH 124,9 6,86, s
C-8, C-13,
C-10, C-12′
124,1
12, 12′ C 120,2 - - 114,6 (CH)
13, 13′ C 150,0* - - 152,1
14, 14′ C 131,9 - - 130,9
15, 15′ CH 27,8 3,30, brs - 27,3
16, 16′ CH3 20,0 1,35, d, (7,0) C-14 20,3
17, 17′ CH3 20,2 1,31, d, (7,0) C-14 20,4
18, 18′ CH3 28,2 1,34, brs
C-5, C-3, C-
4, C-19
28,6
19, 19′ C=O 185,4 - - 183,9
20, 20′ CH3 22,3 1,00, brs
C-10, C-1,
C-5
23,2
13-OH - 5,01, s
C-14, C-13,
C-12
* Tín hiệu có cường độ thấp; e: equatorial ; a: axial
3.4. Hoạt tính sinh học của một số chất sạch
▪ Kết quả thử in vitro trên dòng tế bào ung thư thư biểu mô KB: các chất totarol
(TT7) và macrophyllic acid (TT10) cho thấy hoạt tính gây độc tế bào tương đối
tốt trên dòng tế bào KB với giá trị IC50 tương ứng là 20,0 µg/mL và 4,8 µg/mL.
112
▪ Thử nghiệm in vitro trên các dòng tế bào ung thư phổi SK-LU-1, ung thư thư vú
MCF-7 và ung thư gan Hep-G2 tại các nồng độ thử nghiệm 40 µg/mL, 20 µg/mL
và 10 µg/mL với ellipticine là chất đối chứng dương (Bảng 3.14). Kết quả trên
cho thấy các chất stilbenoid là dihydropinosylvin 5-methyl ether (TP2) và 5-O-
methylpinosylvin (TP3) thể hiện mức hoạt tính ức chế tương đối khá với giá trị
IC50 là 20,8 – 38,1 g/mL trên các dòng tế bào ung thư SK-LU-1, MCF-7 và Hep-
G2. Chất macrophyllic acid (TT10) cho thấy mức hoạt tính ức chế trung bình đối
với các dòng tế bào nghiên cứu khi có IC50 47,4 – 58,3 g/mL. Các chất còn lại
không thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng tế bào được nghiên cứu.
Bảng 3.14. Kết quả thử in vitro trên các dòng tế bào SK-LU-1, MCF-7 và Hep-G2
của một số chất sạch
Kí hiệu chất
Nồng độ ức chế 50% sự phát triển của tế bào ung thư
IC50 (µg/mL)
SK-LU-1 MCF-7 Hep-G2
TT2 (PDLE5) >100 >100 >100
TT4 (PDWE10) >100 >100 >100
TT6 (PDWE9) >100 >100 >100
TT10 (PNWE1) 50,8 56,3 47,4
TT11 (PKRE2) >100 >100 >100
TF1 (PDWE1) >100 >100 >100
TF7 (PDLE7) >100 >100 >100
TF3 (PDWE8) >100 >100 >100
TP2 (PDWE11) 32,2 29,2 38,1
TP3 (PDWE12) 28,0 20,8 36,8
TL3 (PKRE12) >100 >100 >100
Ellipticine 0.31 0.33 0.34
▪ Thử nghiệm in vitro về hoạt tính chống tăng sinh trên dòng tế bào bạch cầu tủy
xương cấp tính (OCI-AML) đối với hỗn hợp của 16-hydroxy-8(17),13-labdadien-
15,16-olid-19-oic acid và 15-hydroxypinusolidic acid (TT2), và các chất
isopimaric acid (TT6), macrophyllic acid (TT10), pinocembrin (TF1),
dihydropinosylvin 5-methyl ether (TP2) và (+) lariciresinol (TL1) thấy rằng TT2
(tại nồng độ 25 µg/mL, P < 0,001), TT6 (tại nồng độ 40 µg/mL, P < 0,05), TT10
(tại nồng độ 20 µg/mL, P < 0,01), TF1 (tại nồng độ 40 µg/mL, P < 0,001) và TP2
(tại các nồng độ 50 µg/mL và 30 µg/mL, P < 0,01) có khả năng làm suy giảm số
113
lượng các tế bào được thử nghiệm (Hình 3.8) và làm gia tăng lượng các tế bào
chết bằng cách cảm ứng và kích hoạt quá trình chết tự nhiên của chúng (apoptosis)
sau 24 giờ (Hình 3.9) ở mức có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó chất TL1 được
xem như không thể hiện hoạt tính này khi nồng độ gây chết tế bào thử nghiệm là
200 µg/mL (P < 0,001).
Hình 3.8 . Số lượng của các tế bào OCI-AML sau 24 giờ khi thử nghiệm với TT2 (a),
TT6 (b), TT10 (c), TF1 (d), TP2 (e) và TL1 (f) được biểu thị ở các thanh đen (các
thanh trắng là DMSO làm đối chứng); các nồng độ thử nghiệm được thể hiện trên trục
x (*P < 0,05, **P < 0,01, ***P < 0,001)
Qua phân tích ảnh hưởng của các chất có hoạt tính tới chu trình phát triển của
các tế bào OCI-AML bằng kỹ thuật flow cytometry đã thấy được số lượng các tế bào
bị suy giảm đáng kể trong pha S đối với TT6 (tại nồng độ 40 µg/mL), TF1 (tại nồng
độ 40 µg/mL và 20 µg/mL). Kết quả này chứng tỏ rằng hai chất trên có khả năng tác
động tới sự nhân lên của các tế bào tế bào OCI-AML bằng cách ức chế quá trình tổng
hợp DNA của chúng. Đối với TP2 thì chất này làm giảm số lượng các tế bào OCI-
AML bằng cách ức chế quá trình phân bào (pha G2/M) trong chu trình tế bào.
114
Hình 3.9 . Số lượng của các tế bào OCI-AML chết theo chương trình (apoptosis) sau
24 giờ khi thử nghiệm với TT2 (a), TT6 (b), TT10 (c), TF1 (d), TP2 (e) và TL1 (f)
được biểu thị ở các thanh đen (các thanh trắng là DMSO làm đối chứng); các nồng độ
thử nghiệm được thể hiện trên trục x (*P < 0,05, **P < 0,01, ***P < 0,001).
Trong khi đó, TT2 (tại các nồng độ 25 µg/mL, 12,5 µg/mL và 6,25 µg/mL) và
TT10 (tại nồng độ 20 µg/mL) có khả năng can thiệp sự nhân lên của tế bào OCI-
AML bằng cách ức chế quá trình tổng hợp DNA (trong pha S) và ức chế quá trình
phân bào (pha G2/M) của chu trình tế bào (Hình 3.10). Riêng đối với pinostrobin
(TF3) tại nồng độ thử nghiệm 60 µg/mL, mặc dù khi phân tích chu trình tế bào có
quan sát thấy có sự suy giảm số lượng các tế bào ở pha G2/M (p < 0.05) nhưng yếu
tố này là không đủ để làm các tế bào OCI-AML bị suy giảm sau 24 giờ thử nghiệm
(Phụ lục 32).
115
Hình 3.10. Số lượng các tế bào OCI-AML trong các pha trong chu trình của tế bào khi
được xử lí. (A): TT2; (B): TT6 (C): TT10; (D): TF1; (E): TP2 ở các nồng độ khác nhau;
các nồng độ thử nghiệm được thể hiện trên trục x (*P < 0,05, **P < 0,01, ***P < 0,001)
Hỗn hợp TT2 có hoạt tính ức chế sự phát triển của các tế bào OCI-AML ở
mức khá tốt nên đã được tìm hiểu sâu hơn về cơ chế tác dụng. Qua phân tích protein
bằng kỹ thuật Western blot đã thấy được rằng TT2 có thể kích hoạt các caspase 3 (tại
nồng độ 25 µg/mL) và gia tăng số lượng các protein ức chế khối u là p53 (tại các
nồng độ 25 và 12.5 µg/mL) và p21 (tại các nồng độ 25, 12.5 và 6.25 µg/mL) để cảm
ứng và đưa các tế bào ung thư này đi vào quá trình chết tự nhiên (Phụ lục 33).
116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
❖ Kết luận
Hai loài Pinus là Pinus dalatensis, Pinus kesiya và một loài Podocarpus là
Podocarpus neriifolius ở Việt Nam lần đầu được nghiên cứu về thành phần hóa học
và hoạt tính sinh học:
1. Thành phần hóa học của lá và gỗ loài Thông đà lạt (Pinus dalatensis).
Bằng các phương pháp sắc ký cột đã phân lập được 24 hợp chất từ lá và gỗ;
Kết hợp các phương pháp phổ đã xác định được cấu trúc của các chất phân lập được
là:
- 01 sesquiterpenoid: caryolane-1β,9β-diol (TT1);
- 06 diterpenoid: 16-hydroxy-8(17),13-labdadien-15,16-olid-19-oic acid (TT2a),
15-hydroxypinusolidic acid (TT2b), 15-methoxypinusolic (TT3), lambertianic
acid (TT4), 8(17),13-ent-labdadien-15→16-lactone-19-oic acid (TT5),
isopimaric acid (TT6); 01 triterpenoid: 3β-hydroxy-14-serraten-21-one (TT12);
- 06 flavonoid: pinocembrin (TF1), chrysin (TF2), pinostrobin (TF3), catechin
(TF4), kaempferol (TF5), kaempferol 3-O-(3′′,6′′-di-O-E-p-coumaroyl)-β-D-
glucopyranoside (TF7);
- 05 hợp chất stilbenoid: dihydropinosylvin(TP1), dihydropinosylvin 5-methyl
ether (TP2), 5-O-methylpinosylvin (TP3), resveratrol-3-O-β-D-glucoside (TP4),
resveratroloside (TP5a);
- 01 hợp chất phenol đơn giản: vanillic acid 4-(-β-D-glucopyranoside) (TP6)
- 02 lignan: (+) lariciresinol (TL1), cedrusin-4-O-β-D-glucopyranoside (TL3);
- 02 sterol: β-sitosterol (TS1), daucosterol (TS2).
So sánh về thành phần hóa học của bộ phận gỗ và lá thì thấy rằng, trong khi
thành phần chính của lá là các terpenoid thì gỗ lại chứa nhiều flavonoid và stilbenoid.
Trong các chất đã tách được thì chất TT1, TT3, TT5 và TP6 lần đầu tiên được tìm
thấy trong chi Pinus. Riêng chất TP6 lần đầu tiên được tìm thấy trong họ Thông
(Pinaceae).
2. Thành phần hóa học của rễ loài Thông ba lá (Pinus kesiya).
Từ rễ của loài này đã phân lập và xác định được 07 hợp chất. Bao gồm:
117
- 01 abietane diterpenoid: 7-oxo-15-hydroxy-dehydroabieticacid (TT11);
- 02 flavonoid: catechin (TF4), 3′-O-methylcatechin 7-O-β-D-glucopyranoside
(TF6);
- 01 hợp chất stilbenoid: resveratrol-3-O-β-D-glucoside (TP4);
- 01 hợp chất phenol đơn giản: 3,4-dimethoxyphenyl 2-O-(3-O-methyl-α-L-
rhamnopyranosyl)-β-D-glucopyranoside (TP7);
- 02 lignan: cedrusin (TL2), cedrusin-4-O-β-D-glucopyranoside (TL3).
Chất TF6, TP4 và TP7 lần đầu tiên được tìm thấy trong chi Pinus.
3. Thành phần hóa học của gỗ loài Thông tre lá dài (Podocarpus neriifolius)
Từ gỗ của loài này đã đã phân lập và xác định được 06 hợp chất. Trong đó có:
- 03 totarane diterpenoid: totarol (TT7), totarol-19-carboxylic acid (TT8),
inumakiol D (TT9);
- 01 bis–diterpenoid: macrophyllic acid (TT10);
- 02 sterol: β-sitosterol (TS1), daucosterol (TS2).
Trong các chất đã tách được thì chất TT8, TT9 và TT10 lần đầu tiên được tìm
thấy từ loài này.
4. Đánh giá bước đầu về hoạt tính sinh học các chất sạch tách ra được
Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào cho thấy chất TT7 và TT10 có hoạt tính
ức chế khá tốt đối với dòng tế bào KB.
Các chất stilbenoid TP2 và TP3 thể hiện mức hoạt tính ức chế tương đối khá
trên các dòng tế bào ung thư SK-LU-1, MCF-7 và Hep-G2. Trong khi đó, TT10 cũng
cho thấy mức hoạt tính ức chế trung bình đối với các dòng tế bào này.
Các chất TT6 và TF1 có khả năng ức chế quá trình sinh tổng hợp DNA (pha
S); TP2 có khả năng ức chế sự phân bào (pha G2/M) của chu trình tế bào ở các tế bào
bạch cầu tủy xương cấp tính nên làm suy giảm đáng kể số lượng các tế bào thử
nghiệm. Trong khi đó, hỗn hợp TT2 và chất TT10 có thể làm giảm số lượng các tế
bào bạch cầu tủy xương cấp tính theo cách ức chế quá trình sinh tổng hợp DNA và
quá trình phân bào (pha G2/M) của chu trình tế bào.
❖ Kết luận chung: Các kết quả của luận án đã thực hiện được mục tiêu đề ra là
nghiên cứu thành phần hóa học của các loài Pinus dalatensis, Pinus kesiya,
118
Podocarpus neriifolius và thử nghiệm một số hoạt tính sinh học của các chất sạch có
hàm lượng lớn. Trong tổng số 34 hợp chất tách ra được có: 07 chất lần đầu tiên được
tìm thấy từ chi Pinus, 06 chất và 01 hỗn hợp có hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng
tế bào ung thư thử nghiệm. Các chất tách ra được đều thuộc những lớp chất đã được
công bố trong chi Pinus và Podocarpus.
❖ Kiến nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu về thành phần hóa học của các bộ phận chưa được nghiên
cứu từ ba loài Pinus dalatensis, Pinus kesiya và Podocarpus neriifolius.
2. Nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính và cơ chế tác dụng của các chất có hoạt tính
để làm rõ bản chất cũng như làm cơ sở định hướng cho những nghiên cứu tiếp
theo.
119
DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyen Hoang Sa, Nguyen Thanh Tam, Nguyen Thi Hoang Anh, Dao Duc
Thien, Tran Duc Quan, Dinh Thi Phong, Le Quoc Thang, Tran Van Sung, Trinh
Thi Thuy, Diterpenoids from the wood of Podocarpus neriifolius, Vietnam
Journal of Chemistry, International Edition, 2016, 54(4), 488-490.
2. Nguyễn Hoàng Sa, Nguyễn Thanh Tâm, Đào Đức Thiện, Trần Đức Quân, Trần
Văn Sung, Trịnh Thị Thủy, Các hợp chất phenol từ rễ Thông ba lá (Pinus kesiya),
Tạp chí Hóa học, 2016, 54(6A), 40-43.
3. Nguyen Hoang Sa, Nguyen Thanh Tam, Nguyen Thi Hoang Anh, Dao Duc
Thien, Tran Duc Quan,Tran Van Sung, Trinh Thi Thuy, Abietane diterpenoids
and neolignans from the roots of Pinus kesiya, Vietnam Journal of Chemistry,
International Edition, 2017, 55(2), 240-243.
4. Nguyen Hoang Sa, Nguyen Thanh Tam, Nguyen Thi Hoang Anh, Tran Duc
Quan, Dao Duc Thien, Dinh Thi Phong, Tran Van Sung, Trinh Thi Thuy,
Chemical constituents from the leaves of Pinus dalatensis Ferré, Natural Product
Research (SCIE), đã online từ 10/07/2017 (
5. Nguyen Hoang Sa, Nguyen Thanh Tam, Nguyen Thi Hoang Anh, Tran Duc
Quan, Dao Duc Thien, Tran Van Sung, Trinh Thi Thuy, Chemical constituents of
Pinus dalatensis Ferré wood and their effect on proliferation of acute myeloid
leukemia cells, Letters in Organic Chemistry (SCIE), 2017, đang chờ chấp nhận đăng
(đã có ý kiến phản biện lần 2).
6. Nguyen Hoang Sa, Nguyen Thanh Tam, Nguyen Thi Hoang Anh, Tran Duc
Quan, Dao Duc Thien, Tran Van Sung, Trinh Thi Thuy,Terpenoids from Pinus
dalatensis leaves. Vietnam Journal of Chemistry, International Edition, 2017, đã
nhận đăng
120
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Huy Bích và cộng sự, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập 1,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006, Hà Nội.
2. P. Thomas & P.K. Loc, Pinus dalatensis. The IUCN Red List of Threatened
Species 2013, 2013, e.T32803A2823679.
3. N.T. Hiep, P.K. Loc, N.D.T. Luu, T.L. Phillip, Vietnam Conifers: Conservation
Status Review 2004, 2004, 42–43. ISBN 1-872291-64-3.
4. S. Guirong et al, Preliminary Study of the Chemical Constituents of Pinus
Kesiya R. Pinecone, Journal of Dali Teachers College, 2013, 12(9), 4-6.
5. S. Guirong et al, Chemical Constituents from Pinecone of Pinus kesiya R.,
Journal of Dali Teachers College, 2014, 13(4), 1-2+11.
6. Phan Văn Thắng, Đặng Xuân Trường, Nguyễn Đức Tố Lưu, Hà Công Liêm ,
Chỉ dâñ về các loài thông ở vùng núi Mai Châu - Mộc Châu tỉnh Hòa Bình, Sơn
La, NXB Nông nghiêp̣ ,2013.
7. Dictionary of Natural Products, version 20:2, Chapman&Hall/CRC, 2012.
8. S. Karel and Z. Eugenee, Composition of turpentine from Pinus edulis wood
oleoresin, Phytochemistry, 1975, 14(9), 2025-2028.
9. U. Zeynep, K. Salih, B. Fuat, A. Burhan, E. Selim, C. Menderes and K. M.
Göksin, Chemical composition, antimicrobial, insecticidal, phytotoxic and
antioxidant activities of Mediterranean Pinus brutia and Pinus pinea resin
essential oils, Chinese Journal of Natural Medicines, 2014, 12(12), 901-910.
10. T. İbrahim and R. Markku , A Comparative Study on Turpentine Oils of
Oleoresins of Pinus sylvestris L. from Three Districts of Denizli, Records of
Natural Products, 2010, 4(4), 224-229.
11. K. Katerina, G. Athanassios, P. Danae, P. Dimitrios, M. Antonios and T. Olga,
Greek Pinus essential oils: larvicidal activity and repellency against Aedes
albopictus (Diptera: Culicidae), Parasitology Research, 2015, 114(2), 583-592.
12. L. Bo, S.Y. Heng, H.Y. Ren, Z.W. Dong, Chemical Constituents and Biological
Activities of Pinus Species, Chemistry & Biodiversity, 2013, 10(12), 2133-2160
13. A. Ismail, H. Mohsen, J. Bassem and H. Lamia, Essential oils of Pinus nigra J.
F. Arnold subsp. laricio Maire: chemical composition and study of their
herbicidal potential, Arabian Journal of Chemistry, 2017, 10(sup.2), s3877-
s3882.
14. X. Qing, L. Zhihong and L. Zhouqi, Chemical Composition and Antioxidant
Activity of Essential Oil of Six Pinus Taxa Native to China, Molecules, 2015,
20(5), 9380-9392.
121
15. F.J. Min, T.W. Yu, C.Y. Shia, Serratene triterpenes from Pinus armandii bark,
Phytochemistry, 1991, 30(4), 1333-1336.
16. C.H. Anthony, N.A. Bhimsen, R.W. John, New serratane triterpenes from
western white pine bark, Tetrahedron, 1984, 40(21), 4217-4226.
17. C.Y. Shia, C.E.H. Tsun, F.G.J. Min, The Neutral Part of the Bark of Pinus lu-
chuensis Mayer, Journal of the Chinese Chemical Society, 1975, 22(4), 341-
347.
18. W. Shun-ichi, L. Akira, T. Reiko, Triterpene Constituents from the Stem Bark
of Pinus luchuensis and their DNA Topoisomerase II Inhibitory Effect, Planta
Medica, 2001, 67(7), 659-664.
19. K.P. James, E. Günter, W.R. Brian, R.W. John, C.H. Anthony, N.A. Bhimsen,
New Triterpenes from the Bark of Western White Pine (Pinus monticola
DOUGL.), Helvetica Chimica Acta, 1981, 64(4), 1183-1207.
20. W. Shun-ich, T. Reiko, Four New Trisnorlanostene-Type Triterpenoids from
the Stem Bark of Pinus luchuensis, Journal of Natural Products, 2000, 63(8),
1055-1057.
21. W. Bin, J. Jing, H.X. Feng, Y. Tao, Y.J. Min, Three New Terpenoids from Pinus
yunnanensis, Helvetica Chimica Acta, 2010, 93(3), 490-496.
22. C.H.T. Andrew, M. Toshio, L.P. Mark, S.A. Mary, Further acidic constituents
and neutral components of Pinus massoniana Resin, Tetrahedron, 1993, 49(36),
7903- 7915.
23. Y.N. Yun, L. Li, T.W. Wei, D.J. Ao, T.L. Juan, Diterpenoids from Pinus
massoniana resin and their cytotoxicity against A431 and A549 cells,
Phytochemistry, 2010, 71(13), 1528-1533.
24. Z.Y. Xing; Z. Lu, G. Lin, L.X. Dong, Z. Jun, Note: A new diterpenoid and active
stilbenes from Pinus armandii heartwood, Journal of Asian Natural Products
Research, 2005, 7(3), 259-264.
25. F. Tao, C.X. Hai, T.Q. Gang, L.X, Dong, Abietane Diterpenoids and a Lignan
from Pinus yunnanensis, Zeitschrift für Naturforschung B, 2010, 65(6), 765-
769.
26. L. Ting, L. Yan, L.D. Mei, L.G. Ming, L.J. Kai. W. Fei, A novel phenolic
compound from Pinus yunnanensis, Journal of Asian Natural Products
Research, 2011, 13(5), 425-429.
27. Z.F. Duane, M.V. Thomas, W. Jocclyn, Major resin acids of Pinus nigra
needles, Phytochemistry, 1985, 24(6), 1273-1277.
28. M. Toshifumi, W. Shun-ichi, T. Harukuni, T. Genzoh, M. Osamu, T. Reiko,
Potential Antitumor-Promoting Diterpenes from the Cones of Pinus luchuensis,
Chemistry of Natural Compounds, 2002, 65(12), 1921-1923.
122
29. F.J. Min, LChi-I, C.W. Lieh, C.Y. Shia, Diterpenoid acids from the leaves of
armand pine, Phytochemistry, 1991, 30(8), 2793-2795.
30. S.Md. Zakir, J.Y. Min, M.S. Sik, Labdane-Type Diterpenes Active against Acne
from Pine Cones (Pinus densiflora), Planta Medica, 2008, 74(4), 449-452.
31. W. Qiang, R. Zhang, T. Jie, T. Yoshihisa, D.H. Quan, Two new antitumor
diterpenes from Pinus sylvestris, Chinese Chemical Letters, 2008, 19(2), 187-
189.
32. T. Jie, R. Zhang, Z.Y. Wen, D.H. Quan, T. Yoshihisa, A new labdanic
norditerpene from Pinus sylvestris, Natural Product Research, 2010, 24(17),
1587-1591.
33. D.F. Zinkel, B.B. Evans, Terpenoids of Pinus strobus cortex tissue,
Phytochemistry, 1972, 11(11), 3387- 3389.
34. V. A. Raldugin, V. A. Pentegova, New diterpenoid components of the oleoresin
of Pinus koraiensis, Chemistry of Natural Compounds, 1976, 12(2), 157-161.
35. J.M. Jung, J.H. Ah, K.S. Sik, H.G. Sook, C.J. Sue, A new abietic acid-type
diterpene glucoside from the needles of Pinus densiflora, Archives of
Pharmacal Research, 2009, 32(12), 1699-1704.
36. F.J. Min, C.C. Feng, C.Y. Shia, Flavonoids from Pinus morrisonicola,
Phytochemistry,1987, 26(9), 2559-2561.
37. F.J. Min, S.W. Chiung, C.Y. Shia, Flavonoids and stilbenes from armand pine,
Phytochemistry, 1988, 27(5), 1395-1397.
38. P. Hefeng, L.N. Lennart, Phenolics from inner bark of Pinus sylvestris,
Phytochemistry, 1996, 42(4), 1185-1189.
39. C.M. Mário, C.C. Daniela, C.G. Acácio, Chemical Constituents from Pinus
strobus var. Chiapensis, Journal of the Brazilian Chemical Society, 1996,
7(3):187-191.
40. W. Wei, W.X. Hua, Y.J. Feng, Z.X. Jie, Study on the active compounents of
anti-platelet aggregation from pine needles of Pinus massoniana Lamb, Chinese
Journal of Hospital Pharmacy, 2008-3, 190-194.
41. W. Wei, W.X. Hua, Y.J. Feng, Z.X. Jie, Study on the flavanoid chemical
constituents from pine needles of Pinus massoniana, Chinese Journal of
Hospital Pharmacy, 2008-7, 549-552.
42. K.J. Hee, K.J. Hun, C.S. Eun, P.K. Hee, L.M. Won, Inhibitory effects of
phenolic compounds from needles of Pinus densiflora on nitric oxide and PGE2
production, Archives of Pharmacal Research, 2010, 33(12), 2011-2016.
43. E. Holger, K. Bjarne and N. Torbjorn, Wood constituents of Ducamponius
Krempfii (Lecomte) chevalier (Pinus Krempfii Lecomte), Phytochemistry,
1966, 5, 927-931.
123
44. L.T.H. Nhung, T.T.Thuy, N.T. Tam, D.T. Phong, N.T.Hiep, T.V. Sung,
Flavonoids and their biological activities from the rootbark of Pinus krempfii
Lecomte., Vietnam Journal of Chemistry, 2013, 51(5A), 22-26.
45. F. Weisheng, Z. Xiaozuo, W. Yanzhi, B. Yuefeng, W. Xinliang, Isolation and
structure identification of the chemical constituents from pine needles of Pinus
massoniana Lamb, Natural Product Research and Development, 2004, 16(6),
500-502.
46. C.E. Mi, Antinociceptive and antiinflammatory activities of pine (Pinus
densiflora) pollen extract, Phytotherapy Research, 2007, 21(5), 471-475.
47. K. Dhirender, K. Ajay, K. Pawan, A. C. Rana, Analgesic and Anti-
Inflammatory Activity of Pinus roxburghii Sarg., Advances in Pharmacological
Sciences, 2012, 2012, 1-6.
48. S. Ipek, T. Ibrahim, U. Osman, K. Hikmet and K. A. Esra, Appraisal on the
wound healing and anti-inflammatory activities of the essential oils obtained
from the cones and needles of Pinus species by in vivo and in vitro experimental
models, Journal of Ethnopharmacology, 2012, 139(2), 533-540.
49. X. Yang, Y. C. Zhang, H. Zhang, A. J. Dong, H. T. Zhao, D. C. Xu, Y. Ma, J.
Wang, Diterpenoid acids from Pinus koraiensis, Chemistry of Natural
Compounds, 2010, 46(2), 227-229.
50. H. Sakagami, M. Ikeda, S. Unten, K. Takeda, J. Murayama, A. Hamada, K.
Kimura, N. Komatsu, K. Konno, Antitumor activity of polysaccharide fractions
from pine cone extract of Pinus parviflora Sieb. et Zucc., Anticancer Research,
1987, 7(6), 1153-1159.
51. H. Nagasawa, Y. Iwai, M. Iwai, A. Suzuki, S. Imai, Suppression by a pine cone
extract of Pinus parviflora Sieb et Zucc of mammary tumour virus in milk of
mice, Anticancer Research, 1992, 12(3), 845-847.
52. K. Maria, Y. Dido, R. Michail, A. Lima, Cancer chemopreventive effects of
Pinus Maritima bark extract on ultraviolet radiation and ultraviolet radiation-
7,12,dimethylbenz(a)anthracene induced skin carcinogenesis of hairless mice,
Cancer Letters, 2006, 237(2), 234-241.
53. L. Kun, L. Qingwang, L. Jian, G. Dawei, Z. Tao, H.Z. Sheng, Z. Fulu, Effect of
procyanidins from Pinus koraiensis bark on growth inhibition and expression
of PCNA and TNF-α in mice with U14 cervical cancer, Therapy, 2007, 4(5),
685-690.
54. O.Y. Celiktas, M. Ganzera, I. Akgun, C. Sevimli, K.S. Korkmaz, E. Bedir,
Determination of polyphenolic constituents and biological activities of bark
extracts from different Pinus species, Journal of the Science of Food and
Agriculture, 2009, 89(8), 1339-1345.
124
55. M. Hongling, L. Bing, F. Dongru, X. Heng, L. Ruoda, Y. Yixing, W. Hongbin,
W. Jinfa, Pinus massoniana bark extract selectively induces apoptosis in human
hepatoma cells, possibly through caspase-dependent pathways, International
Journal of Molecular Medicine, 2010, 25(5), 751-759.
56. J.J. Rang, P. J. Sung, P.Y. Kyoung, C.Y. Zoo, L.G. Hee, P.G. Young, J.B. Churl,
Pinus densiflora leaf essential oil induces apoptosis via ROS generation and
activation of caspases in YD-8 human oral cancer cells, International Journal
of Oncology, 2012, 40(4), 1238-1245.
57. Z. Pan, Y. Xin, H.W. Wei, Z.H. Tian, W. Jing, X.R. Bo, H.X. Long, S.S. Yan,
Q. Di, Characterization and bioactivity of polysaccharides obtained from pine
cones of Pinus koraiensis by graded ethanol precipitation, Molecules, 2013,
18(8), 9933-9948.
58. W. Natthida, M. Sasipawan Machana, B. Sahapat, Synergistic effects of
melphalan and Pinus kesiya Royle ex Gordon (Simaosong) extracts on
apoptosis induction in human cancer cells, Chinese Medicine, 2016, 11:29.
59. T. Reiko, T. Harukuni, E. Yoichiro, Cancer chemopreventive activity of “rosin”
constituents of Pinus spez. and their derivatives in two-stage mouse skin
carcinogenesis test, Phytomedicine, 2008, 15(11), 985-992.
60. R. Noor, I. Astuti, Mustofa, Cytotoxicity of α-terpineol in HeLa cell line and its
effects to apoptosis and cell cycle, Journal of the Medical Sciences, 2014, 46(1),
1-9.
61. P.J. Sung, L.G. Hee, Volatile compounds and antimicrobial and antioxidant
activities of the essential oils of the needles of Pinus densiflora and Pinus
thunbergii, Journal of the Science of Food and Agriculture, 2011, 91(4), 703-
709.
62. S.S. Verma, W.R. Yajima, M.H. Rahman, S. Shah, J.J. Liu, A.K.M.
Ekramoddoullah, N.N.V. Kav, A cysteine-rich antimicrobial peptide from
Pinus monticola (PmAMP1) confers resistance to multiple fungal pathogens in
canola (Brassica napus), Plant Molecular Biology, 2012, 79(1), 61-74.
63. B. Esin, B. Hüseyin, Chemical composition, antibacterial and antifungal
activities of turpentine oil of Pinus sylvestris L. against plant bacterial and
fungal pathogens, Food-Agriculture and Environment, 2013, 11(3&4), 2261-
2264.
64. M. Shuaib, M. Ali, J. Ahamad, K.J. Naquvi, M.I. Ahmad, Pharmacognosy of
Pinus roxburghii: A Review, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry,
2013, 2(1), 262-268.
65. A. Gessica, A. Fariza, S. Patrick, A.R. Sérgio, V.C.S. Rodrigo, C.R. Wilson,
P.H. Regina, M.G.H. Carlos, Antifungal Activity of Oleoresin and Fractions of
125
Pinus elliottii Engelm and Pinus tropicalis against Phytopathogens, American
Journal of Plant Sciences, 2014, 5(26), 3898-3903.
66. F. Nadia, A. Hocine, M. Salima, C. Faïza, M. Djamila, M.E. Aminea, D.
Nassim, M. Alain, T. Boufeldja, C. Jean, Chemical composition and
antibacterial activity of Pinus halepensis Miller growing in West Northern of
Algeria, Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 2013, 4(2), 97-103.
67. K. Hyeusoo, L. Byongsoon, Y.W. Kyeong, Comparison of chemical composi-
tion and antimicrobial activity of essential oils from three Pinus species, Indus-
trial Crops and Products, 2013, 44, 323-329.
68. S. Eileen, W. Elizabeth, Z. Mire, G. Simon, Isopimaric acid from Pinus nigra
shows activity against multidrug-resistant and EMRSA strains of
Staphylococcus aureus, Phytotherapy Research, 2005, 19(6), 538-542.
69. W.M. Girma, W. Gerald, S.P. Maya, M.M. William, T.N. Barbara, Antibacterial
diterpenes from Calceolaria pinifolia., Journal of Natural Products, 2003,
66(2), 242-246.
70. S.X. Yu, W.Z. Yu, L.J. Ren, In vitro and in vivo antioxidant activity of Pinus
koraiensis seed extract containing phenolic compounds, Food Chemistry, 2009,
117(4), 681-686.
71. P.Y. Soo, J.M. Hee, H.H. Jung, P.M. Ra, L.S. Hyeon, K.S. Gu, K. Mihyang,
Antioxidant activity and analysis of proanthocyanidins from pine (Pinus
densiflora) needles, Nutrition Research and Practice, 2011, 5(4), 281-287.
72. A. Puri, Anuj K. Srivastava, B. Singhal, S. K. Mishra, S. Srivastava, V. Lakshmi,
Antidyslipidemic and antioxidant activity of Pinus roxburghii needles,
Medicinal Chemistry Research, 2011, 20(9), 1589-1593.
73. K. Ismail, Spectrometric Studies on Antioxidant Activity of Pinus Nigra Resin
in Vitro and Its Total Phenolic and Flavonoid Content, Current Pharmaceutical
Analysis, 2016, 12(2), 146-151.
74. C. Debprasad, K.T.H. Mahmud, Ethnomedicines and ethnomedicinal
phytophores against herpesviruses, Biotechnology Annual Review, 2008, 14,
297-348.
75. M. Abad, J. Maria, Antiviral activities of polysaccharides from natural sources,
Studies in Natural Products Chemistry, 2005, 30, 393-418.
76. N. Masatoshi, I. Yoshiko, M. Toshiaki, N. Hideki, Anti-HIV activity of alkaline
extract from pine seed shells (Pinus koraiensis), Asia Pacific Journal of Clinical
Nutrition, 1998, 7(1), 84-87.
77. Z. Xuan, Y.L. Meng Yang, L.G. Ming, L.Y. Juan, Z.C. Bo, L.Y. Jun, L.H. Zhi,
Z.Y. Tang, Potent anti-HIV activities and mechanisms of action of a pine cone
extract from Pinus yunnanensis, Molecules, 2012, 17(6), 6916-6929.
126
78. P. Kaushik, G. Singh, S.L. Khokra, D. Kaushik, Bioassay Guided Fractionation
and α-Amylase Inhibitory Activity of Flavanoid Isolated from Pinus roxburghii
Sarg. Natural Products Chemistry & Research, 2015, 3:179.
79. P. Kaushik, D. Kaushik, S. L. Khokra, Ethnobotany and phytopharmacology of
Pinus roxburghii Sargent: a plant review, Journal of Integrative Medicine,
2013, 11(6), 371-376.
80. G. Marimuthu, R. Mohan and B. Giovanni, Chemical composition, toxicity and
non-target effects of Pinus kesiya essential oil: An eco-friendly and novel
larvicide against malaria, dengue and lymphatic filariasis mosquito vectors,
Ecotoxicology and Environmental Safety, 2016, 129, 85-90.
81. F. Aljos, A Handbook of the World's Conifers, Brill Academic Pub, 2010, pp.
795–796, Netherlands.
82. A. K. Satish, B.B. Robert, C.C.C. Paul, S.L.E. Wolfango, B.S. Keith, N.M.
Galbraith, Structures of norditerpene lactones from Podocarpus species,
Journal of Organic Chemistry, 1976, 41(14), 2458-2461.
83. H. Yuji, M. Takeshi, Y. Yo-ichi, S. Takeo, New congeners of cytotoxic nor-
diterpenoid dilactones in Podocarpus nagi: three highly polar components with
α-pyrone ring, Tetrahedron Letters, 1977, 18(34), 2953-2956.
84. H. Yuji, M. Takeshi, Y. Yo-ichi, S. Takeo, New congeners of cytotoxic nor-
diterpenoid dilactones in Podocarpus nagi: two C19 lactones from seed extract,
Tetrahedron Letters, 1977, 18(41), 3637-3640.
85. H. Yuji, M. Takeshi, Y. Yo-ichi, S. Takeo, New congeners of cytotoxic nor-
diterpenoid dilactones in Podocarpus Nagi: three new components of 7,8-
epoxy-enolide type, Tetrahedron Letters, 1977, 18(48), 4215-4218.
86. Y.B. Ping, K. Isao, Chairul, M. Takeshi, H. Yuji, Congeners of norditerpene
dilactones from Podocarpus nagi, Phytochemistry, 1990, 29(12), 3953-3955.
87. K. Isao, H. Masaki, Y.B. Ping, An antifungal norditerpene dilactone from
Podocarpus nagi, Phytochemistry, 1991, 30(5), 1467-1469.
88. K. Isao, Y.B. Ping, Two nor-diterpene dilactones from Podocarpus nagi,
Phytochemistry, 1991, 30(6), 1967-1969.
89. K. Isao, Y.B. Ping, A bisnorditerpene dilactone from Podocarpus nagi,
Phytochemistry, 1991, 30(10), 3476-3477.
90. K. Isao, Y.B. Ping, Norditerpene dilactones from Podocarpus nagi,
Phytochemistry, 1993, 34(4), 1107-1110.
91. X.L. Jang, X.Y. Min Xu, F.S. Ding, Three diterpene dilactone glycosides from
Podocarpus nagi, Phytochemistry, 1995, 39(5), 1143-1145.
127
92. H. Hiroyuki, H. Ishikawa, Y.B. Ping, K. Isao, Inhibition of lipid peroxidation
by diterpenoid from Podocarpus nagi, Cellular and Molecular Life Sciences,
1996, 52(6), 573-576.
93. X.Y. Ming, X.L. Jiang, Two new diterpene dilactone glycosides with a
trisaccharide moiety from Podocarpus nagi, Studies in Plant Science, 1999, 6,
399-402.
94. Z. Yi, T. Chunping, S.S.V. Tanemossu, K. Changqiang, Y. Yang, Two new
Cyclopeptides from Podocarpus nagi, Cellular and Molecular Life Sciences,
2012, 30(6), 1361-1364.
95. Z. Hongmei, L. Haoliang, H. Guoli, C. Yegao, A new abietane mono-
norditerpenoid from Podocarpus nagi, Natural Product Research, 2017, 31(7)
(7), 844-848.
96. H.A. Johnny, C.C. Jer, Mc.L. Jerry, C.M. John, W.J. Daniel, W. Ernest, F.F.
Sebastiko, C.J.D. Paiva, The cytotoxic norditerpene dilactones of Podocarpus
milanjianus and Podocarpus sellowii, Phytochemistry, 1979, 18(10), 1691-
1694.
97. H.A. Johnny, C.C. Jer, Mc.L. Jerry, C.J.D. Paiva, Milanjilactones A and B, two
novel cytotoxic norditerpene dilactones from Podocarpus milanjianus Rendle,
Cellular and Molecular Life Sciences, 1980, 36(1), 28-29.
98. C.M. John, L.K. Teresa, Mc.C.G. Thomas, H.A. Johnny, B.R. Stephen, C.C.
Jer, Revised structure of podolactone C, the antileukemic component of
Podocarpus milanjianus Rendle, Journal of Organic Chemistry, 1984, 49(5),
942-945.
99. K. Enid, L. Ping, Chemical Constituents of Podocarpus milajianus Rendle,
Journal of China Pharrnaceutical University, 2005, 36(2), 118-121.
100. S. Roy, P. Gary, P. Raymond, M. Wenwen, H. Peter, The occurrence of the
anti-cancer diterpene taxol in Podocarpus gracilior Pilger (Podocarpaceae),
Biochemical Systematics and Ecology, 1999, 27(6), 613-622.
101. F. Laura, T. Abeer, S. Tiziana, T.D. Nunziatina, B. Alessandra, Terpenoids from
the leaves of Podocarpus gracilior, Phytochemistry Letters, 2012, 5(2), 297-
300.
102. P.H. Sun, T. Yoshinao, F. Haruhiko, A. Yutaka, T. Koichi, SR-Podolactone D,
a new Sulfoxide-containing norditerpene dilactone from Podocarpus
macrophyllus var. maki, Journal of Natural Products, 2003, 66(2), 282-284.
103. P.H. Sun, Y. Naoki, F. Haruhiko, A. Yutaka, T. Koichi, Rakanmakilactones A–
F, new cytotoxic sulfur-containing norditerpene dilactones from leaves of
Podocarpus macrophyllus var. maki, Tetrahedron, 2004, 60(1), 171-177.
128
104. C.K. Ta, H.H. Lin, C.S. Hui, H.P. Ke, H.H. Shan, L.C. Kuo, L.M. Hsien, New
Constituent from Podocarpus macrophyllus var. macrophyllus Shows Anti-
tyrosinase Effect and Regulates Tyrosinase-Related Proteins and mRNA in
Human Epidermal Melanocytes, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2007,
55(5), 757-761.
105. Q. Yun, S.W. Wei, F.J. Feng, Z.J. Dong, Flavonoids from Podocarpus
macrophyllus and their cardioprotective activities, Journal of Asian Natural
Products Research, 2014, 16(2), 222-229.
106. L.H. Liang, S.H. Chuan, Z. Yan, C.Y. Gao, Chemical Constituents of the Barks
of Podocarpus macrophyllus, Chemistry of Natural Compounds, 2016, 52(3),
539-541.
107. D.P. Krishna, R. Ranjala, C.H. Nancy, W.A. Jennifer, H.J. Curtis, McM.B.
James, B.A. John, Inhibitors of the Oncogenic Transcription Factor AP-1 from
Podocarpus latifolius, Journal of Natural Products, 2011, 74(3), 374-377.
108. F. Laura, T. Abeer, T.D. Nunziatina, B. Alessandra, Diterpenes, ionol-derived,
and flavone glycosides from Podocarpus elongatus, Phytochemistry, 2012, 76,
172-177.
109. Z.L. Chun, W.X. De, H. Juan, L. Yan, Z.R. Ping, Z.Q. Shi, Three new abietane
diterpenoids from Podocarpus fleuryi, Phytochemistry Letters, 2013, 6(3), 364-
367.
110. L. Juan, Y. Caiqiong, Z. Junjie, W. Jichun, C. Yegao, A new 5(6→7) abeo-
sterol from the twigs of Podocarpus fleuryi, Natural Product Research, 2017,
31(2), 175-180.
111. H. Yang, D.X. Xia, L.H. Zhen, S. Tao, R.D. Mei, L.H. Xiang, W.X. Ning,
Podoimbricatin A, a cytotoxic diterpenoid with an unprecedented 6/6/5/6-fused
tetracyclic ring system from the twigs and leaves of Podocarpus imbricatus,
Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2014, 24(15), 3326-3328.
112. M. N. Galbraith, D. H. S. Horn, S.M. Jenneth, Podolactones C and D, terpene
sulphoxides from Podocarpus neriifolius, Journal of the Chemical Society D:
Chemical Communications, 1971, 1362b-1363.
113. H. Syed, R. Mehdi, R. Wasiur, O. Masayoshi, K. Nobusuke, Biflavones from
Podocarpus neriifolius, Phytochemistry, 1974, 13(9), 1990.
114. H. Syed, R. Mehdi, R. Wasiur, 7,4′-Dimethylaromadendrin and its 5-glucoside
from Podocarpus neriifolius, Phytochemistry, 1974, 13(12), 2879.
115. K. Shrestha, A.H. Banskota, S. Kodata, S.P. Shrivastava, G. Strobel, M.B.
Gewali, An antiproliferative norditerpene dilactone, Nagilactone C, from
Podocarpus neriifolius, Phytomedicine, 2001, 8(6), 489-491.
129
116. W.J. Jing Wu, L.H. Liang, H. Guoli, C. Yegao, A new cyclopeptide and a new
lignan from Podocarpus neriifolius, Natural Product Research, 2017, 31(1),
239-244.
117. Y. Henry, T. Yasuhiro, K. Tohru, S. Sutardjo, Constituents of Sindora
sumatrana MIQ.I. Isolation and NMR Spectral Analysis of Sesquiterpenes from
the Dried Pods, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1994, 42(1), 138-146.
118. Z.Q. Hui, L.C. Li, Z.X. Wu, J.J. Guo, Isolation and identification of ingredients
inducing cancer cell death from the seeds of Alpinia galanga, a Chinese spice,
Food & Function, 2015, 6(2), 431-443.
119. F.J. Min, H.K. Chio, C.Y. Shia, Terpenoids from leaves of Calocedrus
formosana, Phytochemistry, 1989, 28(4), 1173-1175.
120. C.S. Chang, L.H. Kang, K.Y. Hsiung, Two New Compounds from the Leaves
of Calocedrus microlepic var. formosana, Chemical and Pharmaceutical
Bulletin, 2004, 52(6), 762-763.
121. W.E. Sook et al, Suppression of adipocyte differentiation by 15-
methoxypinusolidic acid through inhibition of PPARγ activity, Archives of
Pharmacal Research, 2010, 33(7), 1035-1041.
122. K. Kiyotaka, F. Fumiko, K. Junko Kimura, O. Toru, The Constituents of
Osmunda spp., The Japanese Society of Pharmacognosy, 1978, 32(2), 126-128.
123. J.W. Jerzy et al, Labdanes and Isopimaranes from Platycladus orientalis and
Their Effects on Erythrocyte Membrane and on Plasmodium falciparum
Growth in the Erythrocyte Host Cells, Journal of Natural Products, 2004, 67(4),
631-637.
124. L.M. Sun, L.S. Ok, K.S. Hoon, L.E. Ok, L.H. Jeong, Anti-Cancer Effect of
Lambertianic Acid by Inhibiting the AR in LNCaP Cells, International Journal
of Molecular Sciences, 2016, 17(7), 1066.
125. W.L. Jean et al, ent-Labdane diterpenes from the aquatic plant Potamogeton
pectinatus, Phytochemistry, 2003, 64(7), 1309-1317.
126. C.H. Ting et al, Isolation of antibacterial diterpenoids from Cryptomeria
japonica bark, Natural Product Research, 2008, 22(12), 1085-1093.
127. C.S. Sung, C.S. Tzen, Bioactivity and characterization of exudates from
Cryptomeria japonica bark, Wood Science and Technology, 2014, 48(4), 831-
840.
128. I. H. Rogersand, L. R. Rozo, Neutral terpenes from the bark of Sitka spruce
[Picea sitchensis (Bong.) Carr.], Canadian Journal of Chemistry, 1970, 48(6),
1021-1025.
130
129. T. Reiko, M. Chonhi, U. Yoshihide, M. Shunyo, 3-oxo-serratene triterpenoids
from the stem bark of Picea jezoensis Carr. Hondoensis, Phytochemistry, 1994,
35(6), 1517-1722.
130. W. Yi, Q. Wei, G. Di, L.J. Yu, L.Y. Li, Phenols and flavonoids from the aerial
part of Euphorbia hirta, Chinese Journal of Natural Medicines, 2012, 10(1),
40-42.
131. L. Xi, W.W. Zhu, L. Qiang, W. Jian, The Natural Flavonoid Pinocembrin:
Molecular Targets and Potential Therapeutic Applications, Molecular
Neurobiology, 2015, 53(3), 1794-801.
132. R.M. Ali, P.J. Houghton, R. Amala, J.R.S. Hoult, Antimicrobial and
antiinflammatory activities of extracts and constituents of Oroxylum indicum
(L.) Vent, Phytomedicine, 1998, 5(5), 375-381.
133. W. Iwona; Z. Agnieszka, 13C CP/MAS NMR studies of flavonoids, Magnetic
Resonance in Chemistry, 2001, 39(7), 369-419.
134. F. Sedigheh, J. Morteza, F. Ali, A systematic study on solubility and solvation
of bioactive compound chrysin in some water+cosolvent mixtures, Journal of
Molecular Liquids, 2016, 220, 478-483.
135. K. Hyunmyung, K.H. Won, J. Seunho, Aqueous Solubility Enhancement of
Some Flavones by Complexation with Cyclodextrins, Bulletin of the Korean
Chemical Society 2008, 29(3), 590-594.
136. A.S. Ibrahim et al, The methanolic extract of Boesenbergia rotunda (L.) Mansf.
and its major compound pinostrobin induces anti-ulcerogenic property in vivo:
Possible involvement of indirect antioxidant action, Journal of
Ethnopharmacology 2011, 137(2), 963-970.
137. Isabel Gómez-Betancur et al, Inhibitory effect of pinostrobin from Renealmia
alpinia, on the enzymatic and biological activities of a PLA2, International
Journal of Biological Macromolecules, 2016, 89, 35-42.
138. H.J. Kevin, Approaches to 2-substituted chroman-4-ones: synthesis of (−)-
pinostrobin, Tetrahedron Letters, 2001, 42(22), 3763-3766.
139. N.G. Ichiro, K. Osamu, N. Itsuo. Tannins and related compounds. XV. A new
class of dimeric flavan-3-ol gallates, theasinensins A and B, and
proanthocyanidin gallates from green tea leaf. Chemical and Pharmaceutical
Bulletin, 1983, 31(11), 3906 – 3914.
140. K. Saman, Green tea catechins and blood pressure: a systematic review and
meta-analysis of randomised controlled trials, European Journal of Nutrition,
2014, 53(6), 1299-1311.
141. M.A.M. Nawwar, A.M.A. Souleman, J. Buddrus, M. Linscheid, Flavonoids of
the flowers of Tamarix nilotica, Phytochemistry, 1984, 23(10), 2347-2349.
131
142. F. Torgils, L. Åsmund, K.T. Bernard, A.M. Øyvind, Flavonoids from blue
flowers of Nymphaèa caerulea, Phytochemistry, 1999, 51(8), 1133-1137.
143. W. S. Chang et al, Inhibitory effects of flavonoids on xanthine oxidase,
Anticancer Research, 1993, 13(6A), 2165-2170.
144. L.Y. Hee, K.I. Hwan, S.J. Ju, In vitro activity of kaempferol isolated from the
Impatiens balsamina alone and in combination with erythromycin or
clindamycin against Propionibacterium acnes, Journal of Microbiology, 2007,
45(5), 473-477.
145. R.H. Sik, C. J. Youl et al, Kaempferol and kaempferol rhamnosides with
depigmenting and anti-inflammatory properties, Molecules, 2011, 16(4), 3338-
3344.
146. S. Durlubh, Pharmacological properties of flavonoids including flavonolignans-
Integration of petrocrops with drug development from plants, Journal of
scientific and industrial research, 2006, 65(6), 477-484.
147. S.B. Duff et al, Identification of kaempferol as a monoamine oxidase inhibitor
and potential Neuroprotectant in extracts of Ginkgo biloba leaves, Journal of
Pharmacy and Pharmacology, 2000, 52(4), 451-459.
148. L. Hongmei, O. Jimmy, S. Otto, R. Topul, Acylated Flavonol Glycosides from
Leaves of Stenochlaena palustris, Journal of Natural Products, 1999, 62(1), 70-
75.
149. A. Yoshinori, K. Keiko Kondo, T.K. Née, T. Motoo, H. Toshihiro, O. Shunichi,
Prenyl bibenzyls from the liverwort Radula kojana, Phytochemistry, 1991,
30(1), 219-234.
150. H. Fujinori, Y. Toshihiro, N. Tadakazu, Phytoalexins from Pinus strobus bark
infected with pinewood nematode, Bursaphelenchus xylophilus,
Phytochemistry, 2001, 57(2), 223-228.
151. N.K. Sin, B.D. Geoffrey, Stilbenes, monoterpenes, diarylheptanoids, labdanes
and chalcones from Alpinia katsumadai, Phytochemistry, 1998, 47(6), 1117-
1123.
152. M. Eeva Moilanen et al, Pinosylvin and Monomethylpinosylvin, Constituents
of an Extract from the Knot of Pinus sylvestris, Reduce Inflammatory Gene
Expression and Inflammatory Responses in Vivo, Journal of Agricultural and
Food Chemistry, 2015, 63(13), 3445-3453.
153. V.C. Bret, C. Yong, Z. Nanqun, H.C. Tang, Z. Zhengyi, R.T. Robert, Isolation
and Identification of Stilbenes in Two Varieties of Polygonum cuspidatum,
Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2000, 48(2), 253-256.
132
154. B. Eberhard, Structure Elucidation by NMR in Organic Chemistry: A Practical
Guide, 3rd Revised Edition, p.46, Wiley, 2002, ISBN: 978-0-470-85007-7,
England.
155. L. Peng, G. Hongzhu, T. Yin, W. Qiao, G. Dean, Benzoic acid allopyranosides
from the bark of Pseudolarix kaempferi, Phytochemistry, 2006, 67(13), 1395-
1398.
156. S. Akiyo, C. Maksut, M. Takashi, Hydroxybenzoic acids from Boreava
orientalis, Phytochemistry, 1995, 40(1), 257-261.
157. D.H Fu et al, Aquilarin A, a new benzenoid derivative from the fresh stem of
Aquilaria sinensis, Molecules, 2010, 15(6), 4011-4016.
158. P. K. Agrawal, R. P. Rastogi, B.G. Osterdahl, 13C NMR spectral analysis of
dihydrobenzofuran lignans, Magnetic Resonance in Chemistry, 1983, 21(2),
119-121.
159. Y.X. Wen, Z.W. Dong et al, New Monoterpenes, Diterpenes, and Lignans from
Abies recurvata, Planta Medica, 2012, 78(14), 1574-1578.
160. L. Sanghyun et al, Isolation and identification of phytochemical constituents
from Taraxacum coreanum, Journal of the Korean Society for Applied
Biological Chemistry, 2011, 54(1), 73-78.
161. M. Weihong et al, Isolation and characterization of an α-glucosidase inhibitor
from Musa spp. (Baxijiao) flowers, Molecules, 2014, 19(7), 10563-10573.
162. M. Takashi et al, The Conversion of (+)-Dehydroabietic Acid into Steroidal
Hormones, Bulletin of the Chemical Society of Japan, 1988, 61(3), 723-727.
163. Z.W. Dong et al, Isolation, structure, and bioactivities of abiesadines A–Y, 25
new diterpenes from Abies georgei Orr, Bioorganic & Medicinal Chemistry,
2010, 18(2), 744-754.
164. P. Hefeng, L.N. Lennart, Phenolic extractives from root bark of Picea abies,
Phytochemistry, 1995, 39(6), 1423-1428.
165. T.W. Pierre, D. Alain, V. Joseph, D. Gerard and M.J. Michel, Trans-resveratrol-
3-O-β-glucoside (Piceid) in cell suspension cultures of Vitis vinifera,
Phytochemistry, 1996, 42(6), 1591-1593.
166. M. Fulvio, R. Fabiano, K. Siegfried, Isolation, Characterization, and Evolution
in Red Wine Vinification of Resveratrol Monomers, Journal of Agricultural
and Food Chemistry, 1995, 43(7), 1820-1823.
167. R.K. Gopal, M.J. Michel, Bioactive Molecules and Medicinal Plants, Springer,
2008, ISBN 978-3-540-74600-3 (Print), 978-3-540-74603-4 (Online),
Germany.
133
168. J.P. Erik Jansson, K. Lennart, W. Goran, Computer-assisted structural analysis
of polysaccharides with extended version of casper using 1H- and 13C-NMR.
data, Carbohydrate Research, 1989, 188, 169-191.
169. P.K. Agrawal, S.K. Agarwal, R.P. Rastogi, A new neolignan and other phenolic
constituents from Cedrus deodara, Phytochemistry, 1980, 19(6), 1260-1261.
170. Y.B. Ping, K. Isao, Complete 1H and 13C NMR assignments of totarol and its
derivatives, Phytochemistry, 1991, 30(6), 1951-1955.
171. R.C. Cambie, W.R.J. Simpson, L.D. Colebrook, Chemistry of the
podocarpaceae—VII: Podototarin and the constituents of the heartwood of
Podocarpus hallii kirk, Tetrahedron, 1963, 19(1), 209-217.
172. K. Isao, M. Hisae, K. Aya, Naturally Occurring Antiacne Agents, Journal of
Natural Products, 1994, 57(1), 9-17.
173. I.S. Marcos, M.A. Cubillo, R.F. Moro, D. Díez, P. Basabe, F. Sanz, J.G. Urones,
Synthesis of (+)-totarol, Tetrahedron Letters, 2003, 44(49), 8831-8835.
174. M. Takahiro, K. Hideo, A. Hiroyuki, Chemoenzymatic synthesis of (+)-totarol,
(+)-podototarin, (+)-sempervirol, and (+)-jolkinolides E and D, Tetrahedron:
Asymmetry, 2007, 18(24), 2915-2922.
175. C.J. de Paiva, F.S. Ferreira, C.C. Jer Chang; W. Ernest, Terpenes of Podocarpus
lambertius, Phytochemistry, 1975, 14(1), 243-248.
176. T. Koichi et al, Antibacterial novel phenolic diterpenes from Podocarpus
macrophyllus D. Don, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2008, 56(12),
1691-1697.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_sinh_hoc.pdf