Loài Amanita sp.12 có độ tương đồng cao nhất 94% với loài Amanita
pantherina LG307 (EU909452) phân bố ở Mỹ và 93% với loài Amanita pantherina
45929 (AB080784) và Amanita pantherina OSC 1064065 (EU525997) phân bố ở
Mỹ; Amanita pantherina FB-30984 (AB096047) phân bố ở CBM và Amanita
pantherina DAVFP:29323 (JF899547) phân bố ở Canada. Chiều dài vùng gen
ITS1-5.8S-ITS2 của loài Amanita sp.12 là 586bp dài hơn so với 5 loài có độ tương
đồng cao nhất (Hình 3.25B)
157 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và độc tính cấp của họ nấm amanitaceae r.heim ex pouzar ở Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể di chuyển trong thời
tiết ảm ướt, thỉnh thoảng nó có thể trượt mũ và lại tập trung với nhau. Chúng khó di
chuyển khi thời tiết khô hanh. Chúng có màu xám đậm ở trung tâm mũ, từ trung
tâm ra rìa mép xuất hiện các hột giống mụn cóc không liên tục màu xám đến mép
mũ nấm. Da mặt mũ dễ lột khỏi thịt nấm.
Phiến nấm mềm, màu trắng kem xếp sít dày nhau thẳng dần khi đi gần tới
cuống, có rãnh nông. Có khoảng 12 phiến nấm trên 1mm.
Cuống nấm hình trụ, màu trắng đục. Bên ngoài cuống nấm có vẩy, đường
kính từ 0.7 - 1,5 cm ở phía gốc phình to ở dưới gốc, có các vân sần là vết tích lúc
nhỏ. Bên dưới mũ nấm ngay sát đỉnh có 1 màng mỏng bao quanh mặt ngoài như cái
rèm thường có màu xám, hoặc màu trắng kem. Ở gốc nấm phình dạng củ màu trắng,
trên cuống có các vòng nấm màu trắng, mép lượn sóng ít hay nhiều, mỏng.
Thịt nấm màu trắng và mềm.
Bào tử có hình tròn hoặc elip kéo dài, kích thước 6-8 x 9-11 µm, bào tử bên
trong có nhiều nội chất hạt dầu màu vàng hoặc hơi xanh, lỗ nẩy mầm lệch khoảng
30
0. Các bào tử dễ dàng tìm thấy ở các đảm của nấm do chúng xếp chồng chất lên
nhau.
Sinh học, sinh thái: thường xuất hiện đầu mù mưa. Nấm thường mọc ở nơi
có nắng khô ráo, tọa độ N12024.209; E 108023.120, độ cao 780 m, độ ẩm 86%, độ
dốc trung bình, độ dày thảm mục mỏng khoảng 0,3 – 0,5 cm chủ yếu là lá và quả
thông.
Phân bố: Nấm mọc chủ yếu ở rừng thông và rừng bán thường xanh ở khu
vực Tây Nguyên
Giá trị hiện tại: chưa rõ
102
Số hiệu mẫu: TH-17-TN.0025(DL89), Địa điểm lưu trữ mẫu: Phòng thí
nghiệm bộ môn Sinh học Trường Đại học Tây Nguyên.
Thông tin về hình, ảnh: Amanita sp.8
Hình 3.21A: Amanita sp.8
a,b,c: Quả thể; d: Bào tử; e: Hệ sợi; f: Bào tử chụp SEM
Ghi chú: a = 2 cm, d = 2 m
103
Hình3.21B. So sánh vùng gen ITS1-5.8S-ITS2 của Amanita sp.8 (DL89) với
các mẫu có độ tương đồng cao nhất
104
Loài Amanita sp.8(DL89) có độ tương đồng cao nhất 96% với loài
Amanita sp. CT-4216 (KY462291) và 91% với loài Amanita sp. MES-1343
(KY462465) phân bố ở Argentina; 86% với loài Amanita sp. MES-1774
(KY462557) phân bố ở Chile. Chiều dài vùng gen ITS1-5.8S-ITS2 của loài
Amanita sp. DL89 là 484bp dài hơn so với ba loài có độ tương đồng cao nhất
(Hình3.25B). Loài Amanita sp. DL89 khác với loài Amanita sp. CT-4216
(KY462291) ở 6 nucleotide, khác với Amanita sp. MES-1343 (KY462465) ở 26
nucleotide và khác với loài Amanita sp. MES-1774 (KY462557) ở 44 nucleotide.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về hình thái và đặc điểm vùng gen ITS1-5.8S-
ITS2, chúng tôi có thể kết luận loài Amanita sp.8 có thể là loài mới đối với khoa
học.
105
3.4.22. Loài Amanita sp.9 (DH048)
Mô tả loài: Nấm trưởng thành, mũ rộng khoảng 4.1 – 6,6 cm, mũ nấm khi
tách khỏi bao chung có dạng bán cầu lồi. Mũ nấm màu trắng, chỏm vàng, hình cầu,
sau nâng lên thành hình ô dù. Mặt mũ nấm màu vàng nâu, có khi nhạt hơn. Da mặt
mũ dễ lột khỏi thịt nấm.
Phiến nấm mềm, màu trắng kem xếp sít dày nhau thẳng dần khi đi gần tới
cuống, có rãnh nông. Có khoảng 10-12 phiến nấm trên 1mm.
Cuống nấm hình trụ, màu trắng đục. Bên ngoài cuống nấm có nhiều vẩy mịn
đường kính từ 0.7 - 1,5 cm ở phía gốc không phình to. Bên dưới mũ nấm ngay sát
đỉnh có 1 màng mỏng bao quanh mặt ngoài như cái rèm thường có màu trắng đục,
hoặc màu trắng kem. Ở gốc nấm có bao gốc dạng đế hoa.
Thịt nấm màu trắng và mềm.
Bào tử có hình tròn hoặc elip kéo dài, kích thước 6-8 x 9-12 µm, bào tử bên
trong không có nhiều nội chất, lỗ nẩy mầm lệch khoảng 20-300. Các bào tử dễ dàng
tìm thấy ở các đảm của nấm do chúng xếp chồng chất lên nhau, đảm có hình chùy
bên trong có nhiều nội chất.
Sinh học, sinh thái: thường xuất hiện đầu mù mưa. Nấm thường mọc ở nơi
có nắng khô ráo, độ cao 780m, độ ẩm 86%, độ dốc trung bình, độ dày thảm mục
mỏng khoảng 0,3 – 0,5cm chủ yếu là lá và quả thông.
Phân bố: Nấm mọc chủ yếu ở rừng thông và rừng bán thường xanh ở khu
vực Tây Nguyên
Giá trị hiện tại: chưa rõ
Số hiệu mẫu: TH-17-TN.0027(DH048), Địa điểm lưu trữ mẫu: Phòng thí
nghiệm bộ môn Sinh học Trường Đại học Tây Nguyên.
106
Thông tin về hình, ảnh: Amanita sp.9
Hình 3.22A: Amanita sp.9
a,b: Quả thể; c: Bào tử; d: Hệ sợi;
Ghi chú: a = 2 cm, c = 2 m
107
Hình 3.22B. So sánh vùng gen ITS1-5.8S-ITS2 của Amanita sp.9 (DH048)
với các mẫu có độ tương đồng cao nhất
Loài Amanita sp.9 có độ tương đồng cao nhất 92% với loài Amanita sp. 1
CG-2012 (HE814144) phân bố ở Trung Quốc. Tuy nhiên, chiều dài vùng gen ITS1-
5.8S-ITS2 của loài Amanita sp.9 dài hơn so với loài có độ tương đồng cao nhất (564
vs. 560bp) (Hình3.22B) và khác ở 47 nucleotide.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về hình thái và đặc điểm vùng gen ITS1-
5.8S-ITS2, chúng tôi có thể kết luận loài Amanita sp.9 có thể là loài mới đối với
khoa học.
108
3.4.23. Loài Amanita sp.10 (DL001)
Mô tả loài:
Quả thể: Khi nấm trưởng thành, mũ nấm có hình ô dù màu trắng. Mũ nấm rộng
khoảng 6-8 cm, bề mặt có lớp lông nhỏ khá dày bao phủ lên toàn bộ mũ nấm màu
trắng. Lớp bề mặt này dễ dàng tách ra khỏi phiến nấm. Mũ nấm sần sùi không trơn
nhẵn. Rìa mép nấm có các khía nông xếp sít nhau
Phiến nấm màu trắng uốn cong từ cuống tới mép nấm, các phiến nấm xếp sít
nhau dày và đều
Cuống nấm dài từ 5,5 - 15 cm hình trụ thon dài từ đầu gốc tới mũ nấm, có màu
trắng giống với mũ nấm. Trên bề mặt cuống nấm có các lông nhỏ mịn màu trắng.
Có vòng nấm điển hình, màu trắng, mỏng tựa như khăn quanh cuống.
Bao gốc là vết tích lúc nhỏ của nấm. Bao gốc màu trắng như bột hình lá bắc
có kích thước 1 – 2,5 cm.
Thịt nấm màu trắng, mỏng và mềm.
Hệ sợi có vách ngăn ngang.
Bào tử có hình elip, kích thước 7 – 9 x 10- 12 µm. Bên trong bào tử có nhiều
nội chất hạt hạt tinh dầu, lỗ nẩy mầm lệch khoảng 15 độ. Bào tử tập trung nhiều và
chồng chất ở đảm nên dễ dàng tìm thấy.
Sinh thái: Là loài thường mọc riêng rẽ, sinh trưởng mạnh vào mùa mưa
sống trong điều kiện nắng, khô ráo nhiệt độ từ 18 – 25 độ C, độ ẩm 65 – 80%.
Phân bố: Nấm mọc chủ yếu ở nhiều vùng Tây Nguyên như Đắk Lắk, Đà
Lạt, Nha Trang.
Giá trị hiện đã biết: chưa rõ
Số hiệu mẫu: TH-17-TN.0029(DL001), Địa điểm lưu trữ mẫu: Phòng thí
nghiệm bộ môn Sinh học Trường Đại học Tây Nguyên.
Thông tin về hình, ảnh Amanita sp.10
109
Hình 3.23A: Amanita sp.10
a: Quả thể; b: Bào tử; c: Hệ sợi
Ghi chú: a = 2 cm, b = 2 m
110
Hình 3.23B. So sánh vùng gen ITS1-5.8S-ITS2 của Amanita sp.10 (DL001)
với các mẫu có độ tương đồng cao nhất
Loài Amanita sp.10 có độ tương đồng cao nhất 85% với loài Amanita sp.
KA12-1175 (KF017938) phân bố ở Korea và 84% với loài Amanita sp.
'albemarlensis' (KY549348) phân bố ở Mỹ. Chiều dài vùng gen ITS1-5.8S-ITS2 của
loài Amanita sp.10 là 427bp ngắn hơn so với hai loài có độ tương đồng cao nhất
111
(Hình3.23B). Loài Amanita sp.10 khác với loài Amanita sp. KA12-1175
(KF017938) ở 77 nucleotide và khác với loài Amanita sp. 'albemarlensis'
(KY549348) ở 80 nucleotide.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về hình thái và đặc điểm vùng gen ITS1-
5.8S-ITS2, chúng tôi có thể kết luận loài Amanita sp.10 có thể là loài mới đối với
khoa học.
3.4.24. Loài Amanita sp.11( DL127)
Mô tả loài:
Mũ nấm rộng khoảng 6-8 cm, màu vàng mật ong nhạt. Có bờ vân màu trắng
kem chiếm 15-20 % bán kính mũ nấm. Ở trung tâm màu đậm hơn và màu nhạt dần
ra đến rìa mép. Lớp da của mũ khô, không dính.
Phiến nấm màu trắng đến hồng nhạt uốn cong dần khi đi gần tới cuống, có
rãnh sâu.
Cuống nấm hình trụ, màu trắng. Cuống nấm dài khoảng 15 cm, đường kính
khoảng 1 cm ở phía gốc phình dần dạng củ xốp và có lông nhỏ. Trên cuống có các
đường zíc- zắc màu trắng bao quanh cuống nấm.
Bao gốc hình lá đài màu trắng
Thịt nấm màu màu trắng, mềm.
Hệ sợi có đường kính 2-4μm
Bào tử có hình elip kéo dài ra kích thước bào tử 6,5 – 7,5 × 10 – 12,8 μm, bên
trong có nhiều hạt tinh dầu xanh nhạt, lỗ nẩy mầm lệch khoảng 20 - 25 độ.
Sinh thái: Là loài thường mọc riêng rẽ, sinh trưởng mạnh vào mùa mưa
sống trong điều kiện nắng, khô ráo nhiệt độ từ 18 – 25 độ C, độ ẩm 65 – 80%.
Phân bố: Nấm mọc chủ yếu ở rừng thông và thảm cỏ, cây bụi ở khu vực Tây
Nguyên
Gíá trị hiện đã biết: chưa rõ
Số hiệu mẫu: TH-17-TN.0030(DL127), Địa điểm lưu trữ mẫu: Phòng thí
nghiệm bộ môn Sinh học Trường Đại học Tây Nguyên.
112
Thông tin về hình, ảnh: Amanita sp.11
Sự tƣơng đồng của loài Amanita sp.11 với loài nấm khác
Về đặc điểm hình thái của loài có rất nhiều đặc điểm khác biệt với các loài
nấm khác thuộc họ Amanitaceae.
Hình 3.24 A: Amanita sp.11
a, b, c: Quả thể; d: Bào tử; e: Hệ sợi
Ghi chú: a = 2 cm, d = 2 m
113
Hình 3.24B. So sánh vùng gen ITS1-5.8S-ITS2 của Amanita sp.11(DL127)
với các mẫu có độ tương đồng cao nhất
Loài Amanita sp. 11 có độ tương đồng cao nhất 96% với loài Amanita
pakistanica (KX365198) phân bố ở Pakistan. Tuy nhiên, chiều dài vùng gen ITS1-
5.8S-ITS2 của loài Amanita sp.11 là 577bp ngắn hơn so với loài có độ tương đồng
cao nhất (Hình3.24B) và khác ở 19 nucleotide.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về hình thái và đặc điểm vùng gen ITS1-
5.8S-ITS2, chúng tôi có thể kết luận loài Amanita sp.11 có thể là loài mới đối với
khoa học.
114
3.4.25. Loài Amanita sp.12( DL019)
Mô tả loài:
Quả thể: Khi nấm trưởng thành, mũ nấm có hình ô dù, ở trung tâm mũ nấm
phẳng và hơi lõm, có màu trắng kem đến vàng kem. Mũ nấm rộng khoảng 8-10 cm,
trung tâm mũ nấm lõm hẳn xuống bán kính 1cm,có màu vàng đậm nhạt dần ra đến
rìa mép, bề mặt như rắc một lớp bột màu vàng cháy. Lớp bề mặt này dễ dàng tách ra
khỏi phiến nấm. Rìa mép nấm có các khía nông xếp sít nhau
Phiến nấm màu trắng kem đến vàng kem uốn cong từ cuống tới mép nấm, các
phiến nấm xếp xít nhau dày và đều.
Cuống nấm dài từ 6 - 12 cm hình trụ thon dài từ đầu gốc tới mũ nấm, có màu
vàng giống với mũ nấm. Trên bề mặt cuống nấm có phủ một lớp phấn bột màu vàng
cam. Lớp bột này dễ bị bong ra khỏi cuống nấm.
Bao gốc dạng đế hoa, là vết tích lúc nhỏ của nấm hình lá bắc. Bao gốc có
màu nâu xám.
Thịt nấm màu trắng kem hoặc vàng kem, dày và mềm.
Bào tử có hình tròn, kích thước 2.5 – 3,5 x 4 –6µm. Bên trong bào tử có
nhiều nội chất hạt hạt tinh bột, lỗ nẩy mầm lệch khoảng 15 độ. Bào tử tập trung
nhiều và chồng chất ở đảm nên dễ dàng tìm thấy. Hệ sợi không phân nhánh.
Sinh thái: Là loài thường mọc riêng rẽ, sinh trưởng mạnh vào mùa mưa
sống trong điều kiện nắng, khô ráó nhiệt độ từ 18 – 25 độ C, độ ảm 65 – 80%.
Phân bố: Nấm mọc chủ yếu ở nhiều vùng Tây Nguyên như Đắk Lắk, Đà
Lạt, Nha Trang.
Giá trị hiện đã biết: chưa biết
Số hiệu mẫu: TH-17-TN.0031(DL019), Địa điểm lưu trữ mẫu: Phòng thí
nghiệm bộ môn Sinh học Trường Đại học Tây Nguyên.
115
Thông tin về hình, ảnh amanita Sp.12
Hình 3.25A: Amanita Sp.12
a, b, c: Quả thể; d: Bào tử; e: Hệ sợi
Ghi chú: a = 2 cm, d = 2 m
116
Hình 3.25B . So sánh vùng gen ITS1-5.8S-ITS2 của Amanita sp.12 với các
mẫu có độ tương đồng cao nhất
117
Loài Amanita sp.12 có độ tương đồng cao nhất 94% với loài Amanita
pantherina LG307 (EU909452) phân bố ở Mỹ và 93% với loài Amanita pantherina
45929 (AB080784) và Amanita pantherina OSC 1064065 (EU525997) phân bố ở
Mỹ; Amanita pantherina FB-30984 (AB096047) phân bố ở CBM và Amanita
pantherina DAVFP:29323 (JF899547) phân bố ở Canada. Chiều dài vùng gen
ITS1-5.8S-ITS2 của loài Amanita sp.12 là 586bp dài hơn so với 5 loài có độ tương
đồng cao nhất (Hình 3.25B).
Loài Amanita sp.12 khác với loài Amanita pantherina LG307 và 45929
(EU909452 và AB080784) ở 11 nucleotide; khác với Amanita pantherina OSC
1064065, FB-30984 và DAVFP:29323 (EU525997, AB096047 và JF899547) ở 12
nucleotide.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về hình thái và đặc điểm vùng gen ITS1-5.8S-
ITS2, chúng tôi có thể kết luận loài Amanita sp.12 có thể là loài mới đối với khoa
học.
3.5. Ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái đến sự phân bố của chi nấm Amanita
3.5.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phân bố các loài nấm thuộc chi
Amanita
Bảng 3.2: Phân bố của các loài nấm chi Amanita theo nhiệt độ
Stt Tên khoa học
Nhiệt độ
22
1 Amanita sp.1 25 36 8
2 Amanita sp.2 22 28 8
3 Amanita sp.3 10 25
4 Amanita caesarea (Scop.) Pers. 1801 11 20
5 Amanita caesareoides Lj.N. Vassiljeva 1950 12 30 9
6 Amanita sp.12 19 32 4
7 Amanita crocea Quél. Singer 1951 17 31 5
8 Amanita eliae Quél. 1872 14 33
9 Amanita excelsa Fr. Bertill. 1866 14
118
Stt Tên khoa học
Nhiệt độ
22
10 Amanita flavoconia G.F. Atk. 1902 5 29
11 Amanita fulva Fr. 1815 12 32 6
12 Amanita sp.4 28 7
13 Amanita sp.5 14
14 Amanita multisquamosa Peck 1901 2 19
15 Amanita pantherina D.T. Jenkins 1977 12 2
16 Amanita phalloides (Fr.) Secr. 1833 8 10
17 Amanita pilosella Corner & Bas 1962 12 2
18 Amanita sp.6 10 29 3
19 Amanita similis Boedijn 1951 10 19 2
20 Amanita spreta (Peck) sacc. 1887 15 4
21 Amanita sp.7 (DL274) 19
22 Amanita sp.8 (DL89) 11 21
23 Amanita sp.9 (DH048) 8 13
24 Amanita sp.10 (DL001) 14 5
25 Amanita sp.11 (DL127) 19
Mật độ 196 554 65
Số loài 16 25 13
119
Biểu đồ 1: Tỷ lệ % mật độ các loài nấm theo nhiệt độ
Từ kết quả của bảng 2 và biểu đồ 1 ta nhận thấy rằng nhiệt độ là nhân tố sinh
thái ảnh hưởng rất rõ đến sự xuất hiện của các loài nấm thuộc chi Amanita Ở
ngưỡng nhiệt độ 19-22 0C có tần số xuất hiện của các loài nấm là chiếm ưu thế,
chiếm 68% so với ngưỡng nhiệt độ còn lại chiếm 24% ở ngưỡng nhiệt độ nhỏ hơn
19
0C và 8% ở ngưỡng nhiệt độ lớn hơn 22 0C trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu.
120
3.5.2. Ảnh hưởng của độ ẩm đến sự phân bố các loài nấm thuộc chi
Amanita
Bảng 3.3: Ảnh hưởng độ ẩm đến sự xuất hiện các loài nấm thuộc chi Amanita.
Stt Tên khoa học
<
85
85 -
90
>
90
Tổn
g
1 Amanita sp.1 20 55 4 79
2 Amanita sp.2 27 40 4 71
3 Amanita sp.3 6 42 48
4 Amanita caesarea (Scop.) Pers. 1801 8 22 30
5 Amanita caesareoides Lj.N. Vassiljeva 1950 14 42 2 58
6 Amanita sp.12 14 34 4 52
7 Amanita crocea Quél. Singer 1951 10 30 7 47
8 Amanita eliae Quél. 1872 6 36 42
9 Amanita excelsa Fr. Bertill. 1866 17 17
10 Amanita flavoconia G.F. Atk. 1902 1 28 29
11 Amanita fulva Fr. 1815 7 35 3 45
12 Amanita sp.4 25 7 32
13 Amanita sp.5 19 19
14 Amanita multisquamosa Peck 1901 21 21
15 Amanita pantherina D.T. Jenkins 1977 14 14
16 Amanita phalloides (Fr.) Secr. 1833 14 14
17 Amanita pilosella Corner & Bas 1962 12 2 14
18 Amanita sp.6 2 33 35
19 Amanita similis Boedijn 1951 7 25 2 34
20 Amanita spreta (Peck) sacc. 1887 15 2 17
21 Amanita Amanita sp.7 (DL274) 19 19
22 Amanita sp.8 (DL89) 9 21 30
23 Amanita sp.9 (DH048) 9 13 22
24 Amanita sp.10 (DL001) 10 2 12
25 Amanita sp. 11 (DL127) 14 14
Tổng
14
0 636 39 815
Số loài 14 25 11
121
Biểu đồ 2: Tỷ lệ % mật độ các loài nấm theo độ ẩm
Qua kết quả của bảng 3.3, biểu đồ 2 về phân bố và tỉ lệ phần trăm của các loài
nấm thuộc chi Amanita chúng tôi đã nhận định rằng vai trò của của độ ẩm tác động
rất rõ nét đến sự xuất hiện của các loài nấm thuộc chi Amanita cụ thể ở độ ẩm 85-
90% chiếm tỉ lệ 78% số loài nấm xuất hiện, đây cũng là độ ẩm thích hợp nhất cho
sự sinh trưởng phát triển của các loài nấm thuộc chi Amanita trong ngưỡng độ ẩm
nghiên cứu. Còn đối với độ ẩm lớn hơn 90% và nhỏ hơn 85% chiếm tỉ lệ 5%, 17%
số loài nấm xuất hiện điều này có thể giải thích là trong điều kiện độ ẩm nhỏ hơn
90% thường đi kèm với nhiệt độ môi trường lớn hơn 22 0C điều kiện này không
phải là điều kiện tối ưu cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài nấm chi
Amanita . Đối với độ ẩm quá cao lớn hơn 90% môi trường quá ẩm ướt, dẫn đến
lượng nước trong cơ chất nhiều, đây là điều kiện không thuận lợi cho các phản ứng
phân huỷ và sự sinh trưởng của hệ sợi nấm. Với hai khoảng độ ẩm nhỏ hơn 85% và
lớn hơn 90% không thuận lợi cho các loài nấm chi Amanita dẫn đến tần suất bắt
gặp ở môi trường này ít. Điều này có nghĩa là ở khu vực Tây Nguyên độ ẩm không
khí từ 85-90% là độ ẩm thích hợp cho các loài nấm thuộc chi Amanita.
122
3.4.3. Ảnh hưởng của độ cao đến sự phân bố các loài nấm thuộc chi
Amanita
Bảng 3.4: Phân bố các loài nấm chi Amanita theo độ cao.
Stt Tên khoa học
20
0 -
50
0
50
0 -
80
0
800
-
110
0
>
1100
Tổng
1 Amanita sp.1 16 38 8 6 68
2 Amanita sp.2 18 40 6 64
3 Amanita sp.3 11 27 38
4 Amanita caesarea (Scop.) Pers. 1801 9 19 2 30
5
Amanita caesareoides Lj.N. Vassiljeva
1950
12 40 3
55
6 Amanita sp.12 11 35 7 53
7 Amanita crocea Quél. Singer 1951 6 38 5 49
8 Amanita eliae Quél. 1872 6 31 6 4 47
9 Amanita excelsa Fr. Bertill. 1866 14 14
10 Amanita flavoconia G.F. Atk. 1902 5 29 34
11 Amanita fulva Fr. 1815 7 35 6 48
12 Amanita sp.4 35 5 37
13 Amanita sp.5 14 14
14 Amanita multisquamosa Peck 1901 4 17 21
15 Amanita pantherina D.T. Jenkins 1977 14 14
16 Amanita phalloides (Fr.) Secr. 1833 14 14
17 Amanita pilosella Corner & Bas 1962 7 2 9
18 Amanita sp.6 8 23 4 5 40
19 Amanita similis Boedijn 1951 7 22 29
20 Amanita spreta (Peck) sacc. 1887 15 4 19
21 Amanita Amanita sp.7 (DL274) 19 19
22 Amanita sp.8 (DL89) 9 23 32
23 Amanita sp.9 (DH048) 8 20 28
24 Amanita sp.10 (DL001) 20 2 22
25 Amanita sp.11 (DL127) 14 14
Tổng
13
7
60
3 60 15 815
123
Stt Tên khoa học
20
0 -
50
0
50
0 -
80
0
800
-
110
0
>
1100
Tổng
Số loài 15 25 13 03
Biểu đồ 3: Tỷ lệ % mật độ các loài nấm theo độ cao
Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 3.4 và biểu đồ 3 về ảnh hưởng của độ cao đến
sự xuất hiện của các loài nấm thuộc chi Amanita ta nhận thấy rằng, trong khoảng độ
cao nghiên cứu từ 200 đến lớn hơn 1100m so với mặt nước biển thì tần số xuất hiện
của các loài nấm thuộc chi Amanita có xu hướng giảm dần theo độ cao. Nấm xuất
hiện nhiều nhất ở độ cao từ 500 đến 800m chiếm 74%, tiếp đó là 17% ở độ cao 200
đến 500m, tần số xuất hiện của nấm giảm dần và nhanh hơn ở độ cao 800-1100m là
7% và còn 2% ở độ cao lớn hơn 1100m. Điều này được lý giải là lên cao trên 800m
thì hơi nước tăng cao, lượng ôxy thấp dẫn đến độ ẩm không khí tăng cao đến 95-
100%. Với điều kiện trên thì không phù hợp cho hệ sợi và quả thể nấm chi Amanita
phát triển. Từ kết quả trên chỉ ra rằng độ cao từ 500-800 m là độ cao phù hợp cho
các loài nấm thuộc chi Amanita sinh trưởng và phát triển.
124
3.5.4. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sự phân bố các loài nấm thuộc chi
Amanita
Bảng 3.5: Sự phân bố các loài nấm thuộc chi Amanita theo cường độ ánh sáng.
Stt Tên khoa học
Ánh sáng
<
8000
8000 -
10000
>
10000
1 Amanita sp.1 25 50
2 Amanita sp.2 22 39
3 Amanita sp.3 10 20
4 Amanita caesarea (Scop.) Pers. 1801 4 20 8
5 Amanita caesareoides Lj.N. Vassiljeva 1950 17 30 9
6 Amanita sp.12 21 25 9
7 Amanita crocea Quél. Singer 1951 14 30
8 Amanita eliae Quél. 1872 12 30
9 Amanita excelsa Fr. Bertill. 1866 14
10 Amanita flavoconia G.F. Atk. 1902 4 30
11 Amanita fulva Fr. 1815 15 30
12 Amanita sp.4 30 9
13 Amanita sp.5 9
14 Amanita multisquamosa Peck 1901 6 15
15 Amanita pantherina D.T. Jenkins 1977 4 15
16 Amanita phalloides (Fr.) Secr. 1833 4 15
17 Amanita pilosella Corner & Bas 1962 7 5
18 Amanita sp.6 15 20
19 Amanita similis Boedijn 1951 13 25
20 Amanita spreta (Peck) sacc. 1887 13 6
21 Amanita Amanita sp.7 (DL274) 9 15
22 Amanita sp.8 (DL89) 11 21
23 Amanita sp.9 (DH048) 11 13
24 Amanita sp.10 (DL001) 15 2
25 Amanita sp.11 (DL127) 15 4
Mật độ 226 537 52
Số loài 19 24 8
125
Biểu đồ 4: Tỷ lệ % mật độ các loài theo ánh sáng
Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 3.5 biểu đồ 4 thấy rõ rằng ánh sáng ảnh hưởng
rõ đến sự xuất hiện quả thể của các loài nấm thuộc chi Amanita. Các loài nấm chi
Amanita ở khu vực Tây Nguyên xuất hiện chủ yếu ở cường độ ánh sáng nhỏ hơn
8000 -10000 lux chiếm tỉ lệ 66% so với 22% ở cường độ ánh sáng nhỏ hơn 8000
lux và 6% khi ánh sáng lớn hơn 10000 lux trong ngưỡng ánh sáng nghiên cứu. Sự
hình thành quả thể của các loài nấm thuộc chi Amanita tốt nhất ở cường độ ánh sáng
từ 8000-10000 lux như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với thực
tế điều tra các loài nấm này chỉ xuất hiện ở các kiểu rừng lá kim và rừng thưa, sau
những cơn mưa trời nắng trở lại thì các loài nấm thuộc chi Amanita xuất hiện nhiều
nhất.
126
3.5.5. Ảnh hưởng của sinh cảnh đến sự phân bố các loài nấm thuộc chi
Amanita
Bảng 3.6: Sự phân bố các loài nấm thuộc chi Amanita theo sinh cảnh.
STT
Tên loài
Sinh cảnh
RT
RT
X
RB
TX
RHG
LK&
LR
TC
,
CB
Tổng
1 Amanita sp.1 3 1 1 2 7
2 Amanita sp.2 3 1 4 8
3 Amanita sp.3 3 1 2 6
4 Amanita caesarea (Scop.) Pers. 1801 1 2 3 6
5
Amanita caesareoides Lj.N. Vassiljeva
1950
2 1 2 1 6
6 Amanita sp.12 3 2 5
7 Amanita crocea Quél. Singer 1951 1 3 2 6
8 Amanita eliae Quél. 1872 3 3
9 Amanita excelsa Fr. Bertill. 1866 1 2 2 5
10 Amanita flavoconia G.F. Atk. 1902 3 2 1 6
11 Amanita fulva Fr. 1815 1 1 1 1 4
12 Amanita sp.4 1 1 4 2 8
13 Amanita sp.5 1 4 3 8
14 Amanita multisquamosa Peck 1901) 3 2 5
15 Amanita pantherina D.T. Jenkins 1977 1 2 2 5
16 Amanita phalloides (Fr.) Secr. 1833 3 1 4
17 Amanita pilosella Corner & Bas 1962 1 3 1 5
18 Amanita sp.6 3 2 1 6
19 Amanita similis Boedijn 1951 3 1 2 2 8
20 Amanita spreta (Peck) sacc. 1887 2 2 1 5
21 Amanita Amanita sp.7 (DL274) 3 3 3 9
22 Amanita sp.8 (DL89) 3 3 3 9
23 Amanita sp.9 ( DH048) 3 2 5 10
24 Amanita sp.10 (DL001) 2 1 1 4 8
25 Amanita sp.11 (DL127) 1 1 1 3
Mật độ 49 1 16 43 46
Số loài 20 1 14 20 21
127
Biểu đồ 5: Tỷ lệ % mật độ các loài nấm theo kiểu rừng
Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6 biểu đồ 5 thấy rõ rằng sinh cảnh có ảnh
hưởng đến sự xuất hiện quả thể của các loài nấm thuộc chi Amanita. Các loài nấm
chi Amanita ở khu vực Tây Nguyên xuất hiện chủ yếu ở các sinh cảnh rừng thông,
rừng hỗn giao và thảm cỏ cây bui là chủ yếu so với 5 kiểu rừng đã điều tra.
3.5.6. Mô hình hồi quy đa biến dự báo tần số xuất hiện (mật độ) của các loài
nấm liên quan tới các nhân tố sinh thái (nhiệt độ, độ ẩm, độ cao và cường độ ánh
sáng)
Bảng 3.7. Số liệu điều tra của các nhân tố sinh thái với các loài nấm chi Amanita tại
khu vực Tây Nguyên.
Stt Tên khoa học
Tansoxu
athien
Kieu
rung
Doca
o
Nhi
et
do
Doa
m
Anh
sang
1
Amanita spreta (Peck) sacc.
1887
34 3 200 24 90 8200
2 Amanita sp.6 35 3 200 25 75
1060
0
3
Amanita pantherina D.T. Jenkins
1977
33 3 250 21 80 8800
4
Amanita spreta (Peck) sacc.
1887
37 3 250 22 75
1146
0
5
Amanita pilosella Corner & Bas
1962
28 3 250 24 90 5500
128
Stt Tên khoa học
Tansoxu
athien
Kieu
rung
Doca
o
Nhi
et
do
Doa
m
Anh
sang
6 Amanita sp.1 33 3 250 24 95 6890
7 Amanita sp.9 31 2 250 25 90 6600
8 Amanita sp.12 40 3 250 25 75
1260
0
9 Amanita similis Boedijn 1951 35 1 250 25 60
1220
0
10 Amanita sp.8 31 1 300 22 90 6500
11 Amanita sp.4 33 4 300 22 85 7900
12
Amanita solitaria sensu NCL
1960
37 3 300 24 90 9000
13
Amanita phalloides (Fr.) Secr.
1833
34 4 300 24 85 8200
14 Amanita sp.2 33 3 300 24 85 7870
15 Amanita sp.12 36 2 300 25 80 9690
16
Amanita caesarea (Scop.) Pers.
1801
32 3 300 25 90 6790
17 Amanita sp.5 32 4 300 25 85 6967
18 Amanita sp.1 34 4 300 25 85 8000
19 Amanita sp.8 35 2 300 26 98 7000
20 Amanita sp.2 34 3 350 20 99 6400
21 Amanita sp.11 39 2 400 21 80
1080
0
22 Amanita sp.3 33 3 400 22 90 6650
23 Amanita sp.7 39 3 400 22 91 9230
24 Amanita sp.8 36 3 400 23 90 7800
25
Amanita pantherina D.T. Jenkins
1977
39 4 400 23 85 9890
26 Amanita sp.10 34 4 400 23 95 6500
27
Amanita caesarea (Scop.) Pers.
1801
34 3 400 23 100 6000
28 Amanita crocea 34 3 450 20 89 7050
29 Amanita sp. 12 35 4 450 22 85 7800
30 Amanita sp.9 40 3 450 22 89 9500
31 Amanita calyptroderma 41 4 450 22 90 9700
32 Amanita sp.1 35 4 450 22 90 7000
129
Stt Tên khoa học
Tansoxu
athien
Kieu
rung
Doca
o
Nhi
et
do
Doa
m
Anh
sang
33 Amanita sp.5 33 3 450 22 85 6670
34
Amanita caesareoides Lj.N.
Vassiljeva 1950
41 4 450 23 97 9000
35 Amanita sp.7 34 3 500 17 97 6000
36 Amanita excelsa 38 2 500 19 91 8080
37
Amanita spreta (Peck) sacc.
1887
38 1 500 21 90 7900
38 Amanita sp.6 38 3 500 21 90 8200
39 Amanita eliae 34 4 500 21 90 6500
40 Amanita sp.11 34 4 500 21 95 6000
41 Amanita similis (Boedijn 1951) 38 4 500 22 98 7200
42 Amanita sp.3 32 3 500 23 90 5500
43 Amanita similis Boedijn 1951 36 4 550 22 90 7000
44 Amanita sp.5 40 4 560 19 94 8340
45
Amanita pantherina D.T. Jenkins
1977
38 4 600 17 95 7000
46 Amanita sp.5 40 1 600 18 95 7900
47
Amanita flavoconia G.F. Atk.
1902
39 2 600 18 98 7000
48
Amanita cokeri E.-J. Gilbert &
Kühner ex E.-J. Gilbert 1940
36 2 600 19 90 6870
49
Amanita phalloides (Fr.) Secr.
1833
37 4 600 19 90 7112
50 Amanita sp.10 42 1 600 20 90 9200
51 Amanita sp.12 36 2 600 21 95 5900
52 Amanita fulva 39 2 600 21 90 7700
53
Amanita phalloides (Fr.) Secr.
1833
38 1 620 18 98 6500
54
Amanita multisquamosa Peck
1901
37 1 650 19 90 7000
55 Amanita sp.12 40 4 700 17 90 7700
56 Amanita sp.11 38 2 700 17 99 6100
57
Amanita flavoconia G.F. Atk.
1902
38 1 700 18 94 6500
58 Amanita sp.5 39 2 700 18 95 6900
130
Stt Tên khoa học
Tansoxu
athien
Kieu
rung
Doca
o
Nhi
et
do
Doa
m
Anh
sang
59 Amanita excelsa 37 1 700 18 95 6000
60 Amanita sp.2 42 2 700 18 97 8000
61 Amanita fulva 39 1 700 18 95 7000
62
Amanita caesareoides Lj.N.
Vassiljeva 1950
41 2 700 19 92 7800
63 Amanita sp.10 39 2 700 19 85 7800
64 Amanita similis Boedijn 1951 38 2 700 19 90 7000
65
Amanita flavoconia G.F. Atk.
1902
38 2 700 20 90 6800
66
Amanita pilosella Corner & Bas
1962
45 2 710 20 90
1000
0
67 Amanita sp.3 40 1 750 17 95 7000
68
Amanita multisquamosa Peck
1901
39 1 750 17 100 6000
69 Amanita sp.4 41 1 800 17 95 7000
70
Amanita solitaria (sensu NCL
1960)
38 2 800 18 90 6500
71
Amanita caesarea (Scop.) Pers.
1801
41 2 800 18 95 7000
72 Amanita sp.8 35 1 800 19 85 5800
73 Amanita sp.2 41 2 850 20 95 6700
74 Amanita sp.6 39 1 900 17 95 5500
75 Amanita excelsa 38 1 900 17 90 5896
76
Amanita multisquamosa Peck
1901
41 2 900 18 90 6900
77 Amanita sp.3 41 2 900 18 90 6900
78 Amanita sp.4 43 2 900 18 95 7000
79 Amanita sp.4 41 1 900 18 90 7000
80 Amanita sp.1 39 2 900 18 95 5690
81 Amanita sp.2 41 1 900 18 90 6900
82
Amanita flavoconia G.F. Atk.
1902
40 2 900 18 90 6500
83
Amanita pilosella Corner & Bas
1962
44 1 900
18.
5
95 7800
84 Amanita sp.10 40 1 900 19 90 6500
131
Stt Tên khoa học
Tansoxu
athien
Kieu
rung
Doca
o
Nhi
et
do
Doa
m
Anh
sang
85
Amanita caesareoides Lj.N.
Vassiljeva 1950
40 2 900 19 95 5890
86
Amanita pilosella Corner & Bas
1962
41 1 900 19 90 6934
87 Amanita eliae 43 2 1000 17 95 6500
88
Amanita pantherina D.T.
Jenkins 1977
41 1 1000 17 95 5906
89 Amanita caesarea Gillet 1874 45 1 1000 18 97 7000
90 Amanita sp.7 42 2 1000 18 90 6790
91 Amanita fulva 44 1 1100 17 97 6100
92 Amanita eliae 36 1 1100 17 99 6000
93 Amanita sp.6 43 2 1100 19 85 7000
94 Amanita sp.1 45 1 1200 17 93 6400
95 Amanita eliae 36 1 1200 17 90 6790
96
Amanita multisquamosa Peck
1901
42 1 1200 18 90 7110
97 Amanita calyptroderma 35 1 1300 18 90 6000
98
Amanita phalloides (Fr.) Secr.
1833
32 2 1400 17 90 8000
99 Amanita sp.10 44 1 1500 17 95 6600
Mô hình hồi qu đa biến dự báo tần số xuất hiện của các loài nấm thuộc chi
Amanita với các nhân tố sinh thái
Vấn đề đặt ra là nghiên cứu mối quan hệ giữa tần số xuất hiện của các loài nấm
thuộc chi Amanita với các nhân tố sinh thái, để tìm ra các tổ hợp sinh thái hoặc nhân
tố sinh thái quan trọng, phục vụ cho việc xác định vùng phân bố, cảnh báo, bảo vệ
và các kỹ thuật liên quan.
Với số liệu điều tra 99 điểm tổng hợp dữ liệu trên Excel, sử dụng phần mềm
Statgraphic Centurion XV để thiết lập các hàm hồi quy đa biến và phân tích mối
quan hệ, tần số xuất hiện các loài Nấm với các nhân tố sinh thái. Với dung lượng
mẫu 99 điểm cho các loài nâm, phân tích hồi quy với 05 nhân tố sinh thái quan
132
trọng, các biến chưa thỏa mãn điều kiện về quan hệ với tần số xuất hiện các loài
nấm được loại trừ ở mức P > 0,05. Việc dò tìm quan hệ từ hàm đơn giản đến phức
tạp, từ biến đơn đến tổ hợp biến và đổi biến số. Kết quả xây dựng được hàm hồi quy
đa biến cho các loài nấm như sau:
Bảng 3.8. Giá trị của phương trình hồi qui đa biến
Tham số Giá trị Sai số T P-value
A -1.98314 6.81899 -0.290825 0.7718
Anhsang 0.00207615 0.000191312 10.8521 0.0000
Doam 0.283289 0.0470994 6.01471 0.0000
Docao 0.00764196 0.00112211 6.81033 0.0000
Nhietdo -0.298556 0.134036 -2.22744 0.0281
Với 05 biến nhân tố sinh thái được dò tìm, thì cho thấy rằng cả 04 nhân tố ảnh
hưởng quan trọng đến tần số xuất hiện và phân bố của các loài nấm và thể qua
phương trình sau:
Tansoxuathien = C + a*l + b*m + c*h - d*t (C, a,b,d là hằng số)
Với n = 99 và tất cả biến số được kiểm tra bằng tiêu chuẩn t với điều kiện P <
0,05; từ đây đã phát hiện 4 nhân tố là ánh sáng (l), độ ẩm không khí (m), độ cao so
với mặt nước biển (h) và nhiệt độ không khí (t) có ảnh hưởng rõ rệt đến và tần số
xuất hiện của các loài nấm. Đồng thời với R2 = 72.7894% với P < 0,05 cho thấy
rằng quan hệ giữa , tần số xuất hiện của các loài nấm với 04 nhân tố sinh thái trên là
rất chặt chẽ, và tác động qua lại lẫn nhau như sau: Tần số xuất hiện tỉ lệ nghịch với
nhiệt độ, điều này cho thấy khi nhiệt độ tăng thì sẽ làm giảm tần số xuất hiện của
các loài nấm. Ngoài ra tần số xuất hiện của các loài nấm tỷ lệ thuận với độ ẩm,
cường độ ánh sáng và độ cao so với mặt nước biển, điều này có nghĩa là càng lên
cao thì nhiệt độ không khí giảm, độ ẩm không khí tăng lên tần số xuất hiện của các
loài nấm càng tăng .
Mô hình hồi quy giúp cho việc hiểu biết những yêu cầu sinh thái ban đầu của
các loài nấm. Đây là cơ sở để giúp cho việc phát hiện khu vực phân bố của các loài,
cũng như là cơ sở cho việc gây trồng và phát triển các loài nấm nói trên.
133
3.6. Kết quả độc tính cấp của loài Amanita sp.1
Kết quả độc tính cấp của nấm Amanita sp.1 theo đường uống.
Với sự bố trí thí nghiệm ở trên chúng tôi thu được kết quả độc tính cấp theo
đường uống của mẫu Nấm được trình bày ở bảng 3.9.
134
Bảng 3.9. Số lượng chuột chết, biểu hiện bên ngoài của chuột khi uống mẫu Nấm
Lô Mẫu
(mg/kgP)
số chuột chết
trong vòng
72 giờ con
số chuột chết
trong sau 72
giờ con
Biểu hiện bên ngoài trong vòng
0-72 giờ
1 3500 0 0
Sau khi uống 8 giờ chuột di chuyển và
ăn uống bình thường, tuy nhiên sau 24
giờ đến 72 giờ cho uống chuột có hiện
tượng thần kinh tăng động, giảm ăn
uống
2 4000 2 0
Sau khi uống 8 giờ chuột di chuyển và
ăn uống bình thường, tuy nhiên sau 24
giờ đến 72 giờ cho uống chuột có hiện
tượng thần kinh tăng động, giảm ăn
uống
3 4500 4
1 (sau 8 ngày
uống)
Sau khi uống 8 giờ chuột di chuyển và
ăn uống bình thường, tuy nhiên sau 24
giờ đến 72 giờ cho uống chuột có hiện
tượng thần kinh tăng động, giảm ăn
uống, có con mắt bị lồi ra
4 5000 6
2 (sau 7 ngày
uống)
Sau khi uống 8 giờ chuột di chuyển và
ăn uống bình thường, tuy nhiên sau 24
giờ đến 72 giờ cho uống chuột có hiện
tượng thần kinh tăng động, giảm ăn
uống, có con mắt bị lồi ra. Những con
không ăn uống dẫn đến cơ thể suy
nhược gầy yếu và chết
5 5500 8
2 (sau 5 ngày
uống)
Sau khi uống 8 giờ chuột di chuyển và
ăn uống bình thường, tuy nhiên sau 24
đến 72 giờ giờ cho uống chuột có hiện
tượng thần kinh tăng động, không ăn
uống, mắt bị lồi ra
6 6000 10
Sau khi uống 8 giờ chuột di chuyển và
ăn uống bình thường, tuy nhiên sau 24
giờ cho uống chuột có hiện tượng thần
kinh tăng động, không ăn uống, mắt bị
lồi ra
7 7000 10
Sau khi uống 8 giờ chuột di chuyển và
ăn uống bình thường, tuy nhiên sau 24
giờ cho uống chuột có hiện tượng thần
kinh tăng động, không ăn uống, mắt bị
lồi ra
135
Bảng 3.10. Tổng hợp các dữ liệu thu được
Liều
(mg/kg
P)
Số chuột
chết trong
72 giờ
(con)
N
a
(mg)
b
a × b
a×b/N
(mg)
3500 0 10 - - - -
4000 2 10 500 1 500 50
4500 4 10 500 3 1500 150
5000 6 10 500 5 2500 250
5500 8 10 500 7 3500 350
6000 10 10 500 9 4500 450
Σa×b/N 1250
Liều 7000mg cũng gây chết 100% động vật thí nghiệm. Tuy nhiên liều 6000mg
mới là liều thấp nhất gây chết 100% động vật thí nghiệm là mức liều này làm cơ sở tính
toán liều gây chết 50% động vật thí nghiệm. Do đó, việc tổng hợp các dữ liệu trong bảng
2 phải bỏ qua liều 7000mg.
N (số động vật trong từng lô): 10 (con/lô)
a: Khoảng các giữa 2 liều liên tiếp là: 500 mg
b: Tỷ lệ tử vong trung bình của hai nhóm liên tiếp
Từ kết quả bảng 3.9 chúng tôi tính toán và xác định được LD50 (liều gây chết
50% động vật thí nghiệm)
Giá trị LD50 của mẫu nấm là:
LD50
LD50
LD50
= LD100 - Σa×b/N
= 6000 – 1250
= 4750
Kết quả thí nghiệm trên cho thấy: mẫu Nấm nghiên cứu gây chết động vật thí
nghiệm theo đường uống trong thí nghiệm này với liều gây chết 50% động vật thí
nghiệm (LD50) là = 4750 mg/kg
Qua kết quả nghiên cứu về độc tính của loài Amanita sp.1, chúng tôi thu
được liều gây chết 50% chuột thí nghiệm là 4750mg/kg.
136
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1. Qua quá trình điều tra thành phần loài nấm thuộc họ Amanitaceae ở khu
vực Tây Nguyên gồm có 01 chi Amanita, chúng tôi đã thu thập được 913 mẫu và
định danh bằng phương pháp truyền thống hình thái so sánh giải phẫu có sự hỗ trợ
của phương pháp sinh học phân tử trong xác định tên loài chúng tôi xác định được
25 loài, trong đó đã xác định tên khoa học được 13 loài và 12 loài xác định đến chi.
2. Trong số 13 loài đã xác định được tên khoa học có 06 loài là ghi nhận mới
cho Việt Nam bổ sung vào danh mục nấm lớn Việt Nam A. caesareoides, A.
crocea, A. flavoconia, A. multisquamosa, A. pilosella, A. Similis..
3. Trong 12 loài xác định tới chi có 6 loài đã giải trình tự gen nhưng vẫn
chưa xác đinh tên khoa học gồm A. sp.7, A. sp.8, A. sp.9, A. sp.10, A. Sp.11, A.
sp.12 đây là những loài có thể mới cho khoa học.
4. Xác định được các nhân tố sinh thái của các loài nấm thuộc chi Amanita ở
điều kiện nhiệt độ từ 19-22 0C, độ ẩm thích hợp 85-90% và độ cao từ 500 đến 800m
và cường độ chiếu sáng 8000 -10000 lux là những nhân tố phù hợp cho chi nấm
Amanita xuất hiện.
5. Xây dựng phương trình hồi qui đa biến dự báo sự xuất hiện của các loài
nấm thuộc chi Amanita là Tansoxuathien = C + a*l + b*m + c*h - d*t
6. Xác định được độc tính cấp của loài Amanita sp.1 nghiên cứu gây chết
động vật thí nghiệm theo đường uống với liều gây chết 50% động vật thí nghiệm
(LD50) là 4750 mg/kg thể trọng..
2. Kiến nghị
- Tiếp tục định danh xác định tên khoa học của những loài chưa xác định
được, mở rộng địa bàn nghiên cứu trên cả nước về đa dạng họ nấm Amanitaceae.
- Cần đi sâu phân tích, nghiên cứu các hoạt chất có trong nấm để sử dụng
trong lĩnh vực y học.
- Bảo vệ môi trường sống của hệ nấm, bảo vệ rừng.
137
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
STT Tác giả Tên Bài báo Noi công bố Trang
trong
tạp
chí
Năm
1 Trần Thị Thu
Hiền, Nguyễn
Phương Đại
Nguyên, Lê Bá
Dũng, Trần Huy
Thái, Thái Văn Tài
Kết quả nghiên cứu
thành phần loài nấm
độc ở khu bảo tồn
Nam Kar tỉnh Đăk
Lăk
Báo cáo khoa học về
sinh thái và tài nguyên
sinh vật hội nghị khoa
học toàn quốc lần thứ 6
1124-
1129
2015
2 Trần Thị Thu
Hiền, Nguyễn
Phương Đại
Nguyên
Kết quả thành phần
loài chi nấm độc
Amanita phân bố ở
Thành phố Buôn Ma
Thuột tỉnh Đăk Lăk
Báo cáo khoa học về
nghiên cứu và giảng
dạy sinh học ở Việt
Nam, Hội nghị khoa
học toàn quốc lần thứ
hai
573-
580
2016
3 Trần Thị Thu
Hiền, Nguyễn
Phương Đại
Nguyên, Trần Thị
Ngọc Thiện
Ghi nhận 5 loài mới
thuộc chi Nấm độc
Amanita Pers. 1797
bổ sung vào danh
mục các loài Nấm độc
họ Amanitaceae phân
bố ở vườn quốc gia
Chư Yang Sin tỉnh
đaklak
Báo cáo khoa học hội
nghị toàn quốc lần thứ
hai hệ thống bảo tàng
thiên nhiên Việt Nam
446-
451
2016
4 Trần Thị Thu
Hiền, Nguyễn
Phương Đại
Nguyên
Ghi nhận 3 loài mới
thuộc chi Amanita
Dill. Ex Boehm.
1760 bổ sung vào
danh mục nấm lớn
Việt Nam
Báo cáo khoa học về
sinh thái và tài nguyên
sinh vật hội nghị khoa
học toàn quốc lần thứ 7
297-
302
2017
5 Trần Thị Thu
Hiền, Trần Huy
Thái, Lê Bá Dũng,
Nguyễn Phương
Đại Nguyên
Đa dạng thành phần
loài chi Amanita ở
Vườn Quốc Gia Kon
Ka Kinh, Tỉnh Gia
Lai- Việt Nam
Báo cáo khoa học về
sinh thái và tài nguyên
sinh vật hội nghị khoa
học toàn quốc lần thứ 7
702-
709
2017
6 Trần Thị Thu
Hiền, Trần Thị Kim
Thi, Lê Bá Dũng,
Trần Huy Thái
Ghi nhận 3 loài mới
thuộc chi Amanita
Dill. Ex Boehm.
1760 bổ sung vào
danh mục nấm lớn
Việt Nam
Tạp chí khoa học trường
Đại học Tây Nguyên Số
27, tháng 12/2017
36-40 2017
7 Trần Thị Thu Đa dạng chi Nấm Tạp chí khoa học trường Chấp
138
Hiền, Trần Thị Kim
Thi
Amanita Dill. Ex
Boehm. 1760 tại
vườn quốc gia Chư
Yang Sin tỉnh đaklak
Đại học Tây Nguyên nhận
đăng
8 Tran Thi Thu Hien,
Tran D Khanh,
Nguyen.P.D.
Nguyen
species diversity of
the genus amanita
dill. ex boehm.
(1760) in chu yang
sin national park,
Đaklak, Viet Nam
Journal of scientific
and Engineering
research
2018
139
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập (1), Nhà xuất bản Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ
2. Shaffer Robert. L. , (1975), “Mycologia, Mycological Society of AmericaVol”,
67, No. 1 (Jan. - Feb., 1975), pp. 1-18.
3. Bùi Xuân Đồng (1977), Những vấn đề nấm học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội.
4. Đường Hồng Dật (1979), Cơ sở phân loại nấm, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội.
5. Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hàn
Nội.
6. Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập (2), Nhà xuất bản Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ.
7. Lê Bá Dũng (2003), Nấm lớn Tây Nguyên, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội.
8. Lê Xuân Thám (2005), Nấm linh chi, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ, Hà Nội.
9. Trịnh Tam Kiệt (2013), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập (3), Nhà xuất bản Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ.
10. Guarro J, GenéJ, Stchigel AM. (1999), Developments in fungal taxonomy, Clin
Microbiol Rev. 1999 Jul;12(3):454-500
11. Số liệu Khí tượng thuỷ văn các tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010-2015, Trạm khí
tượng thuỷ văn Tây Nguyên
12. Số liệu khí tượng thuỷ văn các tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010-2015, Trạm khí tưọng
thuỷ văn Tây Nguyên
13. Số liệu Khí tượng thuỷ văn các tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2015, Trạm khí
tượng thuỷ văn Tây Nguyên.
140
14. Số liệu khí tượng thuỷ văn các tỉnh Đăk Lăk- Đăk Nông giai đoạn 2010-2015.
Trạm khí tượng thuỷ văn Tây Nguyên.
15. Nguyễn Văn Chiển, (1985), Tây Nguyên-Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên, Nxb.Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
16. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Tập (1), (2), (3). Nhà xuất bản Trẻ,
Thành Phố Hồ Chí Minh.
17. Phan Huy Dục, Ngô Anh (2004), Kết quả điều tra đa dạng nấm lớn
(Macromycetes) ở Lộc Hải - Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội nghị toàn quốc
nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội.
18. Trịnh Thị Tam Bảo (2008). “Thành phần loài nấm dược liệu của Việt Nam và đặc
điểm sinh học của một số loài quan trọng”, Tạp chí Di truyền & ứng dụng – Chuyên
san Công nghệ Sinh học. Số 4. Tr 39-42.
19. Ngô Anh (2003), Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở Thừa Thiên Huế, Luận
án tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Ngô Anh (2011), Nghiên cứu về thành phần nấm lớn ở vườn quốc gia Phong Nha
Kẻ Bàng.
21. Ngô Anh và cộng sự (2007), Nghiên cứu nấm dược liệu ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí
Di truyền & ứng dụng – Chuyên san Công nghệ Sinh học. Số 5, tr 25 - 30.
22. Lê Văn Liễu (1977), Một số nấm ăn được và nấm độc ở rừng, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội.
23. Hoàng Công Minh (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, độc tính các loài nấm độc
thường gặp tại tỉnh Bắc Kạn và đề xuất một số biện pháp dự phòng, cấp cứu và điều
trị ngộ độc nấm độc. Đề tài cấp tỉnh.
24. Nguyễn Tiến Dũng (2015) Nghiên cứu thực trạng ngộ độc nấm, đặc điểm sinh
học, độc tính của một số loài nấm độc thường gặp tại tỉnh Cao Bằng, Luận án
tiến sĩ y học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
25. Lê Thương (2009), Điều tra thành phần nấm lớn ở Đắk Lắk, Đề tài cấp Bộ.
141
26. Trần Công Khanh, Phạm hải (2004) Cây độc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội
27. Trần thị Thu Hiền, Nguyễn Phương Đại Nguyên và cộng sự (2015), Kết quả nghiên
cứu thành phần loài nấm độc ở khu bảo tồn NamKar, tỉnh ĐăkLăk, Báo cáo khoa
học về sinh thái và tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Hà
Nội
28. Đậu Ngọc Hào (2011), “Nấm và ngộ độc do nấm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật
thú y, tập XVIII – số 6 – 2011.
29. Teng S. C. (1964). Fungi of China, Mycotaxon, LTD. Ithaca, New York
30. Singer. Rolf (1986), The Agaricales in modern taxonnmy, K. Sc. Books.
31. Jiri Baier (1991), Musrooms & Toadstoods, Word Puns.
32. Denis R. Benjamin (1995), Mushrooms Poison and Panaceas, A Handbook for
Naturalists, Mycologists and Physicians.
33. Rodham e. Tulloss (2009), Notes on Amanita section Caesareae, Torrendia,
and Amarrendia(Agaricales, Amanitaceae) with provisional division into
stirpesand annotated world key to species of the section, P. O. Box 57 .
Roosevelt, NJ 08555-0057, USA
34. Nelson Menolli Jr., Tatiane Asai & Marina Capelari (2009), Amanita coacta
(Amanitaceae, Agaricales) with a key to Amanita species occurring in Brazil,
Mycotaxon, Volume 107, pp. 419–430
35. Chen Li and Nicholas H. Oberlies (2005), chemical composition of Amanita,
University of Minnesota Press.
36. Theodor Wieland (1967), Poisonous Mushrooms of the Euro and central Europe,
University of Minnesota Press.
37. Theodor Wieland (1986). Peptides of Poisonous Amanita Mushrooms, Springer –
Verlag Berlin Heidelberg.
38. Luca Santi, Caterina Maggioli et al (2012). Acute liver failure caused Amanita
phalloides poisoning. International Journal of Hepatolory.
142
39. J. F. Ammarati (1985). Poisonous Mushrooms of the Northern United States
and Canada, University of Minnesota Press.
40. Zhao DZ1, Liu G, Song DS, Liu JH, Zhou YL, Ou JM, Sun SZ (2007), physical
factors effect Amanitaceae, A Handbook for Naturalists, Mycologists and
Physicians.
41. Sanmee, R., Tulloss, R.E., Lumyong, P. Dell, B and Lumyong, S (2008), Studies
on Amanita (Basidiomycetes: Amanitaceae) in Northern Thailand, Fungal
Diversity.
42. MartinKirchmair Patrı´cia Carrilho, Rudi Pfab, Bettina Haberl, Joana
Felgueiras,Fernanda Carvalho, Jose´ Cardoso, Ireneia Melo, Jose´ Vinhas and
Sigrid Neuhauser1 (2011) Amanita poisonings resulting in acute, reversible
renal failure: new cases, new toxic Amanita mushrooms, Original Articles,
Nephrol Dial Transplant (2012) 27: 1380–1386
43. Đỗ Trung Đàm (1996). Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc. Nhà xuất
bản Y học Hà Nội, tr.7-11.
44. Dodehe Yeo, Rita Bouagnon, Bernard Nazaire Djyh, Chonta Tuo and Jean
David N’guessan (2012) Acute and subacute toxic study of aqueous leaf extract
of combretum molle. Tropical Journal of Pharmaceutical Research April, 11(2):
217-223.
45. Aristide Traore, Sylvin Ouedraogo, Adama Kabore, Hamidou H Tamboura
and I Pierre Guissou (2014) The acute toxicity in mice and the in vitro
anthelminthic effects on Haemonchus contortus of the extracts from three
plants (Cassia ieberiana, Guiera senegalensis and Sapium grahamii) used in
traditional medicine in Burkina Faso. Annals of Biological Research, 5 (2):41-
46. P. Zhang & Zuo H. Chen & B. Xiao & B. Tolgor & Hai Y. Bao & Zhu L. Yang,
2010, Lethal amanitas of East Asia characterized by morphological and
molecular data, Fungal Diversity (2010) 42:119–133
143
47. Ping Zhang, Li-Ping Tang, Qing Cai & Jian-Ping Xu (2015) A review on the
diversity, phylogeography and population genetics of Amanita mushrooms,
Mycology, 6:2, 86-93
48. Gregory M. Bonito, Andrii p. Gryganskyi, James m. Trappe† and Rytas
vilgalys, 2010, A global meta-analysis of Tuber ITS rADN sequences: species
diversity, host associations and long-distance dispersal, Molecular Ecology
(2010) 19, 4994–5008
49. T.G. Froslev, P.B. Matheny, D.S. Hibbett , 2015, Lower level relationships in
the mushroom genus Cortinarius (Basidiomycota, Agaricales): A comparison of
RPB1, RPB2, and ITS phylogenies, Molecular Phylogenetics and Evolution 37
(2005) 602–618.
50. Chang Sun Kim , Jong Won Jo1 , Young-Nam Kwag1 , Jae-Hyeun Kim1 ,
Bhushan Shrestha2 , Gi-Ho Sung2,* and Sang-Kuk Han1, 2012, Taxonomic
Study of Amanita Subgenus Lepidella and Three Unrecorded Amanita Species
in Korea, Mycobiology.
51. Zhang, L.F., Yang, J.B. and Yang, Z.L., 2004. Molecular phylogeny of eastern
Asian species of Amanita (Agaricales, Basidiomycota): taxonomic and
biogeographic implications. Fungal Diversity 17: 219-238
52. Peng Li , Wangqiu Deng , Taihui Li, 2014, The molecular diversity of toxin
gene families in lethal Amanita mushrooms, Toxicon 83 (2014) 59–68
53. Didier Michelot1 And Leda Maria Melendez-Howell, 2013, Amanita muscaria:
chemistry, biology, toxicology, and ethnomycology, Mycol. Res. 107 (2): 131–
146.
54. D. H. Mitchel, MD., F.A. CP, 1980, Amanita mushroom poisoning, Ann. Rev.
Med. 198a 31:51-57
55. Trịnh Tam Kiệt, Trần Đông Anh, Trịnh Tam Anh (2012), “Một số loài nấm
tán mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam”, Tạp chí Di truyền & ứng dụng
Chuyên san Công nghệ Sinh học, số 8, tr. 111-116.
144
56. Feng Q, Zhang Y, Hao P, Wang S, Fu G, Huang Y, Li Y, Zhu J, Liu Y, Hu X,
Jia P, Zhang Y, Zhao Q, Ying K, Yu S, Tang Y, Weng Q, Zhang L, Lu Y
(2002), Sequence and analysis of rice chromosome 4, Nature, 420: 316-320.
57. Hsiao C, Chatterton NJ, Asay K, Jensen KB (1994). Phylogenetic
relationships of 10 grass species: an assessment of phylogenetic utility of the
internal transcribed spacer region in nuclear ribosomal ADN in monocots.
Genome 37: 112–120.
58. Hsiao C, Chatterton NJ, Asay K, Jensen KB (1995). Phylogenetic
relationships of the monogenomic species of the wheat tribe, Triticeae
(Poaceae), inferred from nuclear rADN (internal transcribed spacer) sequences.
Genome 38: 211–223.
59. Jiang Y, Ding C, Zhang L, Yang R, Zhou Yand Tang L (2011). Identification
of the genus Epimedium with ADN barcodes. Journal of Medicinal Plants
Research Vol. 5(28), pp. 6413-6417.
60. Judd W.S., Campbell C.S., Kellogg E.A., Stevens P.F. (1999). Plant systematics
a phylogenic approach. Sinaver Associates Inc, Sunderland.
61. Kress WJ, Erickson DL (2007) A two-locus global ADN barcode for land
plants: the coding rbcL gene complements the non-coding trnH-psbA spacer
region. PLoS One, 2, e508.
62. Lahaye RRY, van der Bank M, Bogarin D et al. (2008a) ADN barcoding the
floras of biodiversity hotspots. Proceedings of the National Academy of
Sciences, USA, 105, 2923–2928.
63. Lahaye RRY, Savolainen V, Duthoit S, Maurin O, van der Bank M (2008b) A
test of psbK-psbI and atpF-atpH as potential plant ADN barcodes using the flora
of the Kruger National Park (South Africa) as a model system. Nature
Precedings ( 12008. 11896.10101.
64. Lashermes P, Combes MC, Trouslot P, Charrier A (1997). Phylogenetic
relationships of coffee-tree species (Coffea L.) as inferred from ITS sequences
of nuclear ribosomal ADN. Theoretical and Applied Genetics 94: 947–955.
65. N’dia Kouadio Frédéri, Bléyéré Nahounou Mathieu, Kouakou Kouakou
Léandr1, Abo Kouakou Jean Claude, Yapo Angoué Paul, Ehilé Ehouan Etienne
145
(2013) Acute Toxicity in Mice and Effects of a Butanol Extract from the Leaves
of Blighia Unijugata Bak (Sapindaceae) on Electrocardiogram of Rabbits. Sch
Acad J Pharm, 2(6):429-435.
66. Sasaki T, Matsumoto T, Yamamoto K, Sakata K, Baba T, Katayose Y, Wu J,
Niimura Y, Cheng Z, Nagamura Y, Antonio BA, Kanamori H, Hosokawa S,
Masukawa M, Arikawa K et al (2002), The genome sequence and structure of
rice chromosome 1", Nature, 420:312-316.
67. Sosa V, Mejía-Saules T, Cuéllar MA and Vovides AP (2013) ADN Barcoding
in Endangered Mesoamerican Groups of Plants. Botanical Review 79: 469–482.
68. Smith DE, Klein AS (1994). Phylogenetic inferences on the relationship of
North American and European Picea species based on nuclear ribosomal 18S
sequences and the internal transcribed spacer region. Molecular Phylogenetics
and Evolution 3 (1): 17–26.
69. Sun Y, Skinner DZ, Liang GH, Hulbert SH. 1994. Phylogenetic analysis of
Sorghum and related taxa using internal transcribed spacers of nuclear ribosomal
ADN. Theoretical and Applied Genetics 89: 26–32.
70. .Von Crautlein M, Korpelainen H, Pietilainen M, Rikkinen J (2011) ADN
barcoding: a tool for improved taxon identification and detection of species
diversity. Biodiversity Conservation 20: 373-380.10.1007/s10531-010-9964-0
71. Wolfe KH, Li WH, and Sharp PM (1987) Rates of Nucleotide Substitution Vary
Greatly among Plant Mitochondrial, Chloroplast, and Nuclear ADNs. Proc.
Natl. Acad. Sci. USA, vol. 84, no. 24, pp. 9054–9058. 27.
72. Wu CT, Gupta SK, Wang AZM, Lo SF, Kuo CL, Ko YJ, Chen CL, Hsien CC,
Tsay HS (2012) Internal transcribed spacer sequence based identification and
phylogenic relationship of herba Dendrobii . J Food Drug Anal 2012, 20:143–
151.
73.
74.