Đã xác định được một số đặc tính hóa lý và hoạt tính sinh học của CoQ10 từ A.
tumefaciens tái tổ hợp. CoQ10 bền nhiệt 4 – 60oC, bền trong vùng pH 6 – 9, bị phá
hủy bởi ánh sáng mặt trời và ánh sáng huỳnh quang, có khả năng chống oxy hóa
thông qua khử gốc tự do DPPH (EC50 = 0,18 mM). Bước đầu chứng minh được
CoQ10 có khả năng ức chế hai dòng tế bào ung thư cổ tử cung Hep-2C và FL
142 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2220 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thu nhận Coenzyme Q10 từ chủng A. tumefaciens tái tổ hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1:10 không thấy xuất hiện sự lắng cặn này.
Kết quả nghiên cứu khả năng hòa tan của các phức β-CDQ10 trong các pH khác nhau
cho thấy mức độ hòa tan là phụ thuộc vào pH và tỷ lệ giữa CoQ10: β-CD (Bảng 3.6). Ở pH
thấp (pH ≤ 5), mức độ hòa tan kém hơn so với ở pH 6 và 7. Mức độ hòa tan của tỷ lệ 1:1
và 1:3 kém trong tất cả các pH khảo sát (pH 2-7). Tỷ lệ 1:5 có khả năng hòa tan tốt ở pH 6-
7, giảm đi ở pH 2-5.
Từ những kết quả nghiên cứu trên, tỷ lệ 1:5 CoQ10 - β-cyclodextrin được chọn cho
các nghiên cứu tiếp theo.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của pH đến độ hòa tan của phức β-CDQ10
Thời gian (phút) 0 20 60 0 20 60 0 20 60
pH pH 2 pH 3 pH 4
T
ỷ
l
ệ
C
o
Q
1
0
/β
-
cl
y
cl
o
d
ex
tr
in
1/1 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
1/3 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
1/5 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
1/10 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
pH pH 5 pH 6 pH 7
T
ỷ
l
ệ
C
o
Q
1
0
/β
-
cl
y
cl
o
d
ex
tr
in
1/1 + + + + + + + + + + + + + ++ + + + + + + ++
1/3 + + + + + + + + + + + + + ++ + + + + + + ++
1/5 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
1/10 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
104
(+) xuất hiện nhiều kết tủa; (++) xuất hiện ít kết tủa; (+++) xuất hiện rất ít kết tủa hoặc không
xuất hiện kết tủa
3.8.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới phức CoQ10- β- Cyclodextrin
Để đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của CoQ10, β-CDQ10 được ủ ở các
nhiệt độ khác nhau (4oC, 25oC, 37oC, 60oC) trong 144 giờ và hàm lượng CoQ10 được xác
định lại sau mỗi 24 giờ . Kết quả được thể hiện trên hình 3.47.
Hình 3.47. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của CoQ10 trong phức β- CDQ10
Kết quả cho thấy hàm lượng CoQ10 hầu như không thay đổi sau 144 giờ ở điều kiện
nhiệt độ từ 4 – 60oC. Kết quả này tương tự như kết quả nghiên cứu với CoQ10 tự do và
phù hợp với nghiên cứu của Fir và cộng sự (2009). Từ kết quả thu được có thể thấy phức
CoQ10-CD không ảnh hưởng đến độ bền nhiệt của CoQ10 trong phổ nhiệt độ nghiên cứu
và có tính bền nhiệt cao, điều này có ý nghĩa cho quá trình tạo chế phẩm CoQ10, bảo quản
cũng như ứng dụng của CoQ10 sau này.
3.8.2.3. Ảnh hưởng của ánh sáng tới phức CoQ10- β- Cyclodextrin
Để xác định độ bền của CoQ10 trong phức β-CDQ10 dưới tác động của ánh sáng, β-
CDQ10 được chiếu sáng bởi đèn huỳnh quang trong thời gian 144 giờ và chiếu sáng bởi
ánh sáng mặt trời (ngày đêm) trong thời gian 72 giờ. Kết quả được biểu diễn trên hình
3.48.
105
Hình 3.48. Ảnh hưởng của ánh sáng đến độ bền của CoQ10 trong phức β- CDQ10
Kết quả cho thấy khi bị chiếu sáng huỳnh quang hàm lượng CoQ10 giảm 16,4% sau
24 giờ và 45,4 % sau 144 giờ chiếu sáng (hình 3.48). Tuy nhiên mức độ giảm thấp hơn
khoảng 2 lần so với CoQ10 tự do. Khi bị chiếu sáng bởi ánh sáng mặt trời theo ngày đêm,
hàm lượng CoQ10 giảm nhanh hơn so với chiếu sáng huỳnh quang. Hàm lượng CoQ10
giảm đến 21% sau chỉ sau 24 giờ và khoảng 45% sau 96 giờ. Tương tự, sự tổn thất của
CoQ10 trong phức β-CDQ10 thấp hơn CoQ10 ở trạng thái tự do. Như vậy, việc tạo phức
với β-CD làm tăng đáng kể độ bền của CoQ10 dưới tác dụng của ánh sáng. Trong điều
kiện tương tự, hàm lượng CoQ10 hoàn toàn không thay đổi khi CoQ10 được che tối hoàn
toàn. Sự giảm nhanh hàm lượng CoQ10 khi bị chiếu sáng bởi ánh sáng mặt trời là do tác
động của tia cực tím. Theo nghiên cứu của Fir và cộng sự CoQ10 bị phá hủy 27% dưới ánh
sáng của tia cực tím sau 120 phút ở nhiệt độ phòng. Nghiên cứu trước đây cũng cho thấy
CoQ10 bị phân hủy đến 80% sau 15 ngày chiếu sáng bởi ánh sáng tự nhiên [27].
3.8.3. Xây dựng quy trình điều chế viên nang cứng chứa Coenzyme Q10
Dựa vào các kết quả nghiên cứu tạo phức CoQ10 với β-cyclodextrin và trên cơ sở xây
dựng tiêu chuẩn viên nang thực phẩm chức năng CoQ10. Quy trình công nghệ điều chế
thực phẩm chức năng bổ sung dưới dạng viên nang cứng chứa CoQ10 được thể hiện trên
hình 3.49.
106
Hình 3.49. Quy trình công nghệ sản xuất viên nang thực phẩm chức năng chứa CoQ10
Thuyết minh quy trình:
Công thức bào chế viên nang cứng chứa CoQ10: 80 mg phức CoQ10, 320 mg
maltodextrin.
Tạo phức CoQ10- β – cyclodextrin: CoQ10 được hòa tan trong ethanol ở 60oC trong
30 phút, β-cyclodextrin được hòa tan trong nước ở 80oC trong 30 phút, tỷ lệ ethanol/nước
1:1 (v/v) . Sau đó hỗn hợp CoQ10 và β-cyclodextrin được khuấy trộn trong 60 phút ở 60oC
cho đồng nhất.
Sấy phun: Hỗn hợp được sấy phun ở nhiệt độ đầu vào 105oC, đầu ra 60oC, tốc độ
phun sương. Phức β-CDQ10 dạng bột được thu nhận.
Phối trộn: Trộn đều phức CoQ10 – β – cyclodextrin tỷ lệ 1:5 (mol/mol) với
maltodextrin theo tỷ lệ thành phần trong công thức với thời gian ít nhất 15 phút.
Nguyên liệu chế phẩm
CoQ10
Tạo phức với β – cyclodextrin
tỷ lệ 1:5 (mol/mol)
Phối trộn, đóng viên nang,
bao gói
β – cyclodextrin
Maltodextrin
Sản phẩm viên
nang cứng
CoQ10
Sây phun
Nhiệt độ đầu vào 105oC, đầu ra 60oC
107
Đóng nang: Tách vỏ nang số 0 (vật liệu làm vỏ nang là gelatin) thủ công thành 2 phần
đáy và nắp nang. Dàn đáy và nắp nang vào khay đóng nang. Đổ bột lên mặt khay và dàn
đều bột nang vào các vỏ nang rồi nén bột nang. Đóng nắp nang ở khay vào đáy nang đã
chứa bột nang, xiết chặt nắp nang vào đáy nang. Tháo nang khỏi thiết bị đóng nang và làm
sạch nang.
Bảo quản: Viên nang thực phẩm chức năng CoQ10 được đóng gói ngay vào các túi
thiếc hoặc lọ thuốc chuyên dụng hợp vệ sinh an toàn thực phẩm bảo quản ở nơi thoáng
mát.
3.8.4. Phân tích đánh giá viên nang chứa Coenzyme Q10
3.8.4.1. Hình thức cảm quan
Viên nang cứng số 0, đầu xanh đậm, đầu xanh nhạt. Bột thuốc trong nang màu vàng,
vị hơi ngọt, mùi đặc trưng.
Hình 3.50. Viên nang thực phẩm chức năng bổ sung chứa CoQ10
3.8.4.2. Độ đồng đều khối lượng
Tiến hành cân 20 viên nang lấy ngẫu nhiên, tính khối lượng trung bình của nang
thuốc, khối lượng bột thuốc và vỏ viên nang. Kết quả được thể hiện trên bảng 3.7.
Bảng 3.7. Kết quả kiểm nghiệm độ đồng đều về khối lượng
STT Khối lƣợng
nang thuốc (g)
Khối lƣợng
nang rỗng (g)
Khối lƣợng
bột thuốc (g)
% so với
KLTB
% Chênh
lệch so với
KLTB
1 0,5052 0,0979 0,4073 99,08 0,92
2 0,5168 0,098 0,4188 101,88 1,88
3 0,5146 0,0924 0,4222 102,70 2,70
4 0,5112 0,0936 0,4176 101,58 1,58
5 0,5011 0,0972 0,4039 98,25 1,75
6 0,5040 0,0973 0,4067 98,93 1,07
108
7 0,4863 0,0994 0,3869 94,12 5,88
8 0,5113 0,0953 0,416 101,20 1,20
9 0,5048 0,0992 0,4056 98,67 1,33
10 0,5197 0,0988 0,4209 101,27 1,27
11 0,5167 0,1004 0,4163 101,27 1,27
12 0,5279 0,0993 0,4286 104,26 4,26
13 0,5125 0,1001 0,4124 100,32 0,32
14 0,5124 0,0987 0,4137 100,64 0,64
15 0,5058 0,0979 0,4079 99,23 0,77
16 0,5161 0,1008 0,4153 101,03 1,03
17 0,5224 0,0971 0,4253 103,46 3,46
18 0,5121 0,1009 0,4112 100,03 0,03
19 0,4987 0,0996 0,3991 97,08 2,92
20 0,4841 0,0981 0,386 93,90 6,10
KLTB = 0,411 (g)
Kết quả kiểm tra độ đồng đều khối lượng ở bảng 3.7 cho thấy, % chênh lệch khối
lượng giữa các viên nang với khối lượng trung bình dao động từ 0,03 - 6,1%, trung bình %
chênh lệch giữa các viên nang với khối lượng trung bình là 2,02. Theo tiêu chuẩn Dược
điển Việt Nam IV thì giá trị cho phép là 7,5%. Do đó, từ kết quả này cho thấy viên nang
chứa CoQ10 dạng thực phẩm chức năng được điều chế đã đảm bảo yêu cầu về độ đồng đều
khối lượng.
3.7.4.3. Độ tan rã
Tiến hành thử độ rã của 10 viên nang trong nước, thời gian rã được ghi lại. Kết quả
được thể hiện trong bảng 3.8.
Bảng 3.8. Kết quả đo độ rã
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian r
(phút)
16 13 14 12 17 15 14 17 15 16
Từ bảng 3.8 cho thấy, thời gian rã của 10 viên nang thử nghiệm dao động từ 12 – 17
phút, trung bình là 14,9 phút. Theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam IV thì thời gian rã tiêu
chuẩn đối với viên nang là dưới 30 phút, do đó viên nang được tạo ra trong nghiên cứu này
là hoàn toàn đảm bảo yêu cầu về độ rã.
109
3.8.4.4. Độ đồng đều hàm lượng CoQ10
Tiến hành xác định định lượng hàm lượng CoQ10 của 10 viên riêng lẻ bất kì. Chế
phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới
hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến
125 % của hàm lượng trung bình. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.9.
Bảng 3.9. Kết quả định lượng CoQ10 trong viên nang
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB
Hàm lƣợng
CoQ10 (mg)
11,32 10,86 11,25 11,31 11,04 11,07 10,76 10,86 10,62 10,87 11,00
% Chênh lệch
so với HLTB
2,95 1,24 2,31 2,86 0,40 0,67 2,15 1,24 3,42 1,15 1,84
Kết quả định lượng hàm lượng CoQ10 trung bình của 10 viên là 11 mg (bảng 3.9). Độ
lệch về hàm lượng CoQ10 của các viên nang so với giá trị hàm lượng trung bình dao động
từ 0,4% - 4,42% và trung bình là 1,84%. So sánh với tiêu chuẩn của Dược điển Việt Nam
IV, độ lệch trung bình của viên nang chứa CoQ10 là nhỏ hơn do đó các viên nang tạo ra
trong nghiên cứu này là hoàn toàn đảm bảo yêu cầu về độ đồng đều hàm lượng.
3.8.4.5. Kiểm tra, phân các chỉ tiêu của viên nang thực phẩm chức năng
Coenzyme Q10
Kiểm tra giới hạn nhiễm khuẩn
Kiểm tra giới hạn nhiễm khuẩn nhằm đánh giá số lượng vi khuẩn hiếu khí, nấm men,
nấm mốc có khả năng sống lại được và phát hiện các vi khuẩn chỉ điểm y tế có trong thuốc.
Thử nghiệm này được thực hiện theo mô tả trong tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) cụ thể đối
với từng đối tượng vi sinh cần phân tích. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.10 và phụ lục
11.
Kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu vi sinh đều nằm trong giới hạn cho phép của
thực phẩm chức năng do đó viên nang dạng CoQ10 dạng thực phẩm chức năng được điều
chế trong nghiên cứu này đảm bảo yêu cầu.
Kiểm tra giới hạn độc tố
Hàm lượng độc tố Aflatoxin trong viên nang chứa CoQ10 được phân tích theo mô tả
trong tiêu chuẩn AOAC 990.33. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.10 và phụ lục 11.
110
Theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm chỉ tiêu độc tố Aflatoxin <5 ppb, do đó chỉ
tiêu độc tố aflatoxin trong viên nang CoQ10 là hoàn toàn đáp ứng an toàn thực phẩm.
Kiểm tra giới hạn kim loại nặng
Hàm lượng kim loại nặng trong viên nang chứa CoQ10 được phân tích theo mô tả
trong tiêu chuẩn AOAC 991.10. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.10 và phụ lục 11.
Theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đối với chỉ tiêu kim loại nặng chì (≤3,0 ppm),
thủy ngân (≤0,1 ppm), cadimi (≤1,0 ppm) do đó chỉ tiêu kim loại nặng chì, thủy ngân và
cadimi trong viên nang CoQ10 là hoàn toàn đáp ứng an toàn thực phẩm.
Bảng 3.9. Kết quả phân tích viên nang thực phẩm chức năng CoQ10
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả Phƣơng pháp
1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí CFU/g KPH TCVN 4884:2005
2 Coliforms CFU/g KPH TCVN 6848:2007
3 E. coli CFU/g KPH TCVN 7924-2:2008
4 S. aureus CFU/g KPH TCVN 4830-1:2005
5 Shigella spp CFU/25g KPH TCVN 7902:2008
6 B. cereus CFU/g KPH TCVN 4992:2005
7 Salmonella CFU/25g KPH TCVN 4829:2005
8 Tổng số bào tử nấm men, mốc CFU/g KPH TCVN 8275-2:2010
9 Aflatoxin G1 μg/kg KPH
AOAC 990.33
10 Aflatoxin B1 μg/kg KPH
11 Aflatoxin G2 μg/kg KPH
12 Aflatoxin B2 μg/kg KPH
13 Chì μg/kg 0,120
AOAC 991.10 14 Thủy ngân μg/kg 0,040
15 Cadimi μg/kg 0,028
111
3.8.4.6. Đánh giá độc tính cấp của trên động vật thí nghiệm đối với viên nang thực
phẩm chức năng chứa CoQ10
Việc đánh giá độc tính cấp trên động vật thí nghiệm đối với viên nang chứa CoQ10
được thực hiện như mô tả trong phần phụ lục 11 và kết quả đạt được như sau:
Trọng lượng cơ thể chuột
Trọng lượng cơ thể chuột ở nhóm chứng và các nhóm thử được xác định sau 7 ngày
uống thử nghiệm. Tất cả chuột ở nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm đều tăng trọng bình
thường (bảng 3.11 và phụ lục 11).
Bảng 3.11. Bảng theo dõi trọng lượng chuột
STT Nhóm chứng STT Nhóm 1
Trƣớc TN (g) Sau TN (g) Trƣớc TN (g) Sau TN (g)
1 18.7 28.4 11 21.8 34.2
2 18.4 29.9 12 18.7 28.5
3 20.3 24.9 13 20.6 29.6
4 19.6 25.1 14 20.3 30.3
5 19.5 28.1 15 19.9 29.9
6 20.9 29.0 16 21.3 28.8
7 20.3 26.5 17 19.7 30.6
8 19.5 28.5 18 21.1 27.5
9 21.3 28.3 19 21.5 25.8
10 21.8 33.4 20 21.8 28.1
STT Nhóm 2 STT Nhóm 3
Trƣớc TN (g) Sau TN (g) Trƣớc TN (g) Sau TN (g)
21 20.5 31.1 31 19.9 25.3
22 21.0 26.4 32 19.1 26.7
23 20.3 24.9 33 18.2 30.7
24 21.5 29.4 34 18.2 26.8
25 19.2 28.9 35 19 24.2
26 20.3 23.7 36 20.2 29.9
27 20.5 31.1 37 19.2 24.5
28 19.8 31.3 38 21.6 33.5
29 21.2 26.8 39 20.5 33.5
112
30 21.7 29.7 40 19.7 29.7
STT Nhóm 4
Trƣớc TN (g) Sau TN (g) Trƣớc TN (g) Sau TN (g)
41 20.2 25.0 46 20.4 26.5
42 20.8 28.8 47 20.7 28.7
43 20.5 30.8 48 21.1 26.9
44 19.3 25.0 49 21.4 33.4
45 20.1 30.4 50 21.7 29.8
Tiêu thụ thức ăn và nước uống của chuột
- Nhóm chứng: Hoạt động và ăn uống bình thường.
- Các nhóm thử: Sau khi uống thuốc và trong 7 ngày theo dõi nhóm thử không nhận
thấy biểu hiện gì khác thường so với nhóm đối chứng.
Quan sát dấu hiệu ngộ độc
- Không nhận thấy có biểu hiện ngộ độc ở các nhóm thử trong thời gian theo dõi.
- Không có chuột chết trong quá trình thử nghiệm.
Kết luận:
Từ các kết quả thu được, chúng tôi đưa ra kết luận sau: Cho chuột uống mẫu thử với
mức liều từ 5 – 20 viên/kg chuột (gấp 20,8 – 83,3 lần liều tương đương trên người. Kết quả
không nhận thấy biểu hiện khác thường so với nhóm chứng, không nhận thấy có biểu hiện
ngộ độc trên chuột thí nghiệm trong thời gian theo dõi. Tất cả chuột đều ăn uống, hoạt
động và tăng trọng bình thường. Không xác định được liều gây chết 50% động vật thí
nghiệm (LD50) vì mẫu thử không gây chết chuột thử nghiệm ở mức liều tối đa nhất có thể
cho uống (phụ lục 11).
113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Luận án đ thu đƣợc những kết quả chính nhƣ sau:
1. Từ 12 chủng vi khuẩn phân lập được từ nốt sần cây hoa hồng huyện Tây Tựu – Hà
Nội đã tuyển chọn được chủng A. tumefaciens TT4 có khả năng sinh tổng hợp
CoQ10 cao cho nghiên cứu tiếp theo.
2. Đã tách dòng và giải trình tự được 2 gen dxs và dps mã hóa cho 2 enzyme chìa
khóa của con đường sinh tổng hợp CoQ10 từ chủng A. tumefaciens TT4 phân lập ở
VN và tạo được chủng A. tumefaciens tái tổ hợp mang 2 gen trên cho năng suất
sinh tổng hợp CoQ10 cao.
3. Xác định được điều kiện thích hợp nuôi cấy chủng A. tumefaciens DPXS12 tái tổ
hợp sinh tổng hợp CoQ10: sucrose 5 %, cao ngô: 1%, nhiệt độ 28oC, pH đầu 8, OD
cấp giống 0.8, thời gian 96 giờ, hàm lượng CoQ10 thu được đạt 127,18 mg/l.
4. Xây dựng được quy trình tách chiết CoQ10 từ A. tumefaciens tái tổ hợp: Ethanol
100% theo tỷ lệ 10:1 (v/w), đồng hóa bằng siêu âm 3 phút, ủ ở nhiệt độ 37oC trong
3 giờ, chiết bằng hexane theo tỷ lệ 1:1, cô đặc chân không ở 45oC, tinh sạch bằng
hệ dung môi ethanol:hexane và cột silica, cô đặc chân không ở 45oC.
5. Đã xác định được một số đặc tính hóa lý và hoạt tính sinh học của CoQ10 từ A.
tumefaciens tái tổ hợp. CoQ10 bền nhiệt 4 – 60oC, bền trong vùng pH 6 – 9, bị phá
hủy bởi ánh sáng mặt trời và ánh sáng huỳnh quang, có khả năng chống oxy hóa
thông qua khử gốc tự do DPPH (EC50 = 0,18 mM). Bước đầu chứng minh được
CoQ10 có khả năng ức chế hai dòng tế bào ung thư cổ tử cung Hep-2C và FL.
6. Đã tạo được phức CoQ10 - β-cyclodextrin để hòa tan tốt trong nước và ứng dụng
trong sản xuất viên nang thực phẩm chức năng có hiệu quả.
Kiến nghị:
Tiếp tục khảo sát một số hoạt tính sinh học cũng như khả năng ứng dụng của
CoQ10 trong thực phẩm chức năng như sữa tươi và đồ uống có bổ sung CoQ10.
114
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA LUẬN ÁN
1. Nguyen Viet Phuong, Truong Quoc Phong, Đang Thi Thu (2013) Isolation and
screening of CoQ10 producing Agrobacterium tumefaciens strains from nudules of
rose trees in Viet Nam. International Workshop on Agricultural Engineering and
Post-Havest Technology for Asia Sustainability (AEPAS), pp. 545 -551.
2. Nguyễn Việt Phương, Trương Quốc Phong, Đặng Thị Thu (2014) Nghiên cứu cải
biến Agrobacterium tumefaciens sinh tổng hợp Coenzyme Q10. Tạp chí Khoa học
và Công nghệ, tập 52 số 6, pp. 721-734.
3. Nguyễn Việt Phương, Đặng Thị Thu, Trương Quốc Phong (2015) Nghiên cứu điều
kiện nuôi cấy chủng Agrobacterium tumefaciens DPXS12 tái tổ hợp sinh tổng hợp
Coenzyme Q10. Tạp chí Sinh học, tập 37 số 1se, pp 105-110.
4. Trương Quốc Phong, Nguyễn Việt Phương, Ngô Thu Hường, Đặng Thị Thu (2015)
Nghiên cứu hoạt tính sinh học Coenzyme Q10 và một số đặc tính của phức
Coenzyme Q10 – cyclodextrin” Tạp chí Công nghệ Sinh học, tập 13 số 2A, pp. 597-
602.
5. Nguyen Viet Phuong, Dang Thi Thu, Luu Hong Son, Nguyen Thi Phuong Hanh,
Truong Quoc Phong (2015) Extraction and property studies of coenzyme Q10 from
recombinant Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 53
số 6.
115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y Tế (2009) Dược điển Việt Nam IV. NXB Y Học, Hà Nội
2. Đào Thị Lương, Trần Thị Lệ Quyên (2009) Tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm
phân loại của các chủng nấm men sinh CoQ10, phân lập ở Việt Nam. Tạp chí Di
truyền học và ứng dụng, Chuyên san Công nghệ Sinh học số 5, pp. 8-14
3. Ngô Thị Xuyên, Lê Lương Tề (2006) Nghiên cứu đặc điểm của vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens và bệnh u sùi rễ hoa hồng tại một số tình miền Bắc Việt
Nam. Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội
4. Trần Thị Lệ Quyên, Đào Thị Lương (2010) Phân loại và nghiên cứu điều kiện nuôi
thích hợp cho sinh trưởng và tổng hợp coenzyme Q10 ở chủng nấm men PL5-2.
Tạp chí Di truyền học và ứng dụng - Chuyên san Công nghệ sinh học sô 6, pp.7-13
Tiếng Anh
5. Alan.R. Gaby (1996) The Role of Coenzyme Q10 in Clinical Medicine. Alternative
Medicine Review
6. Ashb.M. N, Acherman.S, Tzagoloff.A, Edwards.P. A (1992) COQ2 is a candidate
for the structural gene encoding para-hydroxybenzoate:polyprenyltransferase. J
Biol Chem, 267, pp. 4128–4136
7. Astray.G, Mejuto.J. C; Morales.J (2010) Factors controlling flavors binding
constants to cyclodextrins and their applicaitons in foods. Food Research
International, 43, pp. 1212-1218
8. Barker.J. L, Frost.J. W (2001) Microbial synthesis of p-hydroxybenzoic acid from
glucose. Biotechnol Bioeng, 76, pp. 376–390
9. Brandt.U, Trumpower. B (1994) The protonmotive Q cycle in mitochondria and
bacteria. Critical Reviews in Biochemistry and Molecular Biology 29, pp. 165-197
10. Bule.M. V, Singhal.R. S, Kennedy.J. F, (2010) Microencapsulation of ubiquinone-
10 in carbohydrate matrices for improved stability. Carbohydrate Polymers, 82,
pp. 1290-1296
11. Cao.X. L (2006) Purification of coenzyme Q10 from fermentation extract:High-
speed counter-current chromatography versus silicagel column chromatography.
Journal of Chromatography A, 1127 pp. 92–96
12. Carr.G., Exell.G (1965) Ubiquinone concentrations in Athiorhodaceae grown
under various environmental conditions. Biochem, 96, pp. 688-692
116
13. Chen.Y. Z, Y.G, Fu.Y .J, Zhang.X, Yu.P, Sun.G. Y, Efferth.T (2010) Efficient
lewis acid ionic liquid-catalyzed synthesis of the key intermediate of coenzyme Q10
under microwave irradiation. Molecules, 12, pp. 9486-9495
14. Chen.F.C., H. S. H., Hung.S. T., Chen.M. C., Lin.C. Y (1999) Leaf, stem and
crown galls on perennial asters caused by Agrobacterium tumefaciens in Taiwan.
Bot. Bull. Acad. Sin, 40, pp. 237-242
15. Cheng.B, Yuan.Q. P, Li.W. J (2010) Enhanced Production of Coenzyme Q10 by
Overexpressing HMG-CoA Reductase and Induction with Arachidonic Acid in
Schizosaccharomyces pombe. Appl Biochem Biotechnol 160, pp. 523–531
16. Cheong.S. R, Sang.Y. K., Jung.K, Hyeon. X, Suk.J. H (2008) Fermentation process
for preparing Coenzyme Q10 by the recombinant Agrobacterium Tumefaciens.
Patent Application Publication
17. Choi.J, R.Y, Park.Y, Seo.J (2009) Synergistic effects of chromosomal ispB deletion
and dxs overexpression on coenzyme Q 10 production in recombinant Escherichia
coli expressing Agrobacterium tumefaciens dps gene. J Biotechnol 144(1), pp. 64 –
69
18. Choi.J. H, R.Y. W, SeoJ. H (2005) Biotechnological production and applications of
coenzyme Q10. Appl Microbiol Biotechnol 68, pp. 9-15
19. Choi.G. S., K.Y. S, Seo.J. H, Ryu.Y. W (2005) Restricted electron flux increases
coenzyme Q10 productionin Agrobacterium tumefaciens ATCC4452. Process
Biochemistry 40, pp. 3225–3229
20. Conklin.K. A (2000) Dietary antioxidant during cancer chemotherapy: impact on
chemotherapeutic effectiveness and development of side effects. Nutr Cancer 37(1),
pp. 1–18
21. Crane.F. L, Lester.R. L, Widmer.C (1957) Isolation of a quinone from beef heart
mitochondria. Biochim Biophys Acta, (25), pp. 220-221
22. Crane.F. L (2000) New functions for coenzyme Q. Protoplasma, 113, pp. 213:127
23. Cupp.M. J, TracyT. S (2003) Coenzyme Q10 (ubiquinone, ubidecarenone).
Humana Press Inc, pp. 53–85
24. Dhanasettakorn.K (2008) Coenzyme Q10 content, composition, texture and
physiochemical characteristics of pasta fortified with freeze dried beef heat. A
Dissertation presented to the Faculty of the Graduate School at the University of
Missouri Columbia.
117
25. Eisenreich.W, Bacher.A, Arigoni.D, Rohdich. F, (2004) Biosynthesis of isoprenoids
via the non-mevalonate pathway. Cell Mol Life Sci, 61, pp. 1401–1426
26. European Pharmacopoeia 4 (2002) Monogragh of ubidecarenone. 1578(4)
27. Fir.M. M, Milivojevic.L, Zmitek.J. and Prosek.M (2009) Studies of CoQ10 and
cyclodextrin complexes: solubility,thermo- and photo-stability. Journal of Inclusion
Phenomena and Macrocyclic Chemistry 64 pp. 225-232
28. Fred.Z, Esther. B, Daniel.S (2006) Preparation and Properties of Coenzyme Q10
Nanoemulsions. Cosmetic Science Technology
29. Frederick.L. C (2001) Biochemical Functions of Coenzyme Q10. Department of
Biological Sciences, Purdue University, West Lafayette, Indiana
30. Fujita.Y. I, Onishi.M. T, Nishida.T (1982) A new efficient and stereoselective
synthesis of ubiquinone-10. Bull. Chem. Soc. Jpn, 55, pp. 1325-1326
31. Gu.S. B, Yao.J. M, Yuan.Q. P., Xue.P. J, Zheng.Z. M (2006) Kinetics of
Agrobacterium tumefaciens ubiquinone-10 batch production. Process Biochemistry
41 pp. 1908_1912
32. Gvozdjakova.A. K, Bartkovjakova.M (2005) Coenzyme Q10 supplementation
reduces corticosteroids dosage in patients with bronchial asthma. Biofactors,
25(235-240)
33. Ha.S. J, K.S. Y, Seo.J. H, Moon.H. J, Lee.K. M, Lee.J. K (2007a) Controlling the
sucrose concentration increases coenzyme Q10 production in fed-batch culture of
Agrobacterium tumefaciens. Applied Microbiology and Biotechnology 76, pp.
109_116
34. Ha.S. J, K.S. Y, Seo.J. H, Oh.D. K., Lee.J. K (2007b) Optimization of culture
conditions and scale-up to pilot and plant scales for coenzyme Q10 production by
Agrobacterium tumefaciens. Appl Microbiol Biotechnol, 74, pp. 974-980
35. Hagerman.R. A, Anthony.M. J, Willis.R. A (2001) Solid-phase extraction of lipid
from Saccharomyces cerevisiae followed by high-performance liquid
chromatography analysis of coenzyme Q content. Analytical Biochemistry, 296,
pp. 141-143
36. Hamano.Y, Dairi.T, Yamamoto.M, Kuzuyama.T, Itoh.N, Seto.H (2002) Growth-
phase dependent expression of the mevalonate pathway in a terpenoid antibiotic-
producing Streptomyces strain. Biosci Biotechnol Biochem 66, pp. 808–819
37. Hoppe.U, Bergemanna.J, Diembecka.W (1999) Coenzyme Q10, a cutaneous
antioxidant and energizer. BioFactors, 9 pp. 371–378
118
38. Hsia.S. L, Narain.N. R, Li.J, Russell.K. J, Woan.K. W (2014) Topical Coenzyme
Q10 formulations and methods of use. Publication USPA, editor. United States:
University of Miami, (51)
39. Ikeda.M, Kagei.K (1979) Ubiquinone content of eight plant species in cell culture.
Phytochemistry, 18, pp. 1577-1578
40. Islam.M. S, Akter.M. M, Rahman M. A, Rahman.M. M, Akhtar.M. M, Alam.M. F.
(2010) Isolation of Agrobacterium tumefaciens Strains from Crown Gall Sample of
Dicot Plants in Bangladesh. Current Research in Bacteriology 3, pp. 27-36
41. Jeya.M, Moon.H. J, Lee.J. L, Kim.I.W, Lee.J. K. (2010) Current state of coenzyme
Q10 production and its applications. Microbiol Biotechnol 85, pp. 1653–1663
42. Katsuki.H, Bloch.K. (1967) Studies on the biosynthesis of ergosterol in yeast:
formation of methylated intermediates. J Biol Chem, 242, pp. 222–227
43. Kim.S. J, Kim.M. D, Choi.J.H (2006) Amplification of 1-deoxy-D-xyluose 5-
phosphate (DXP) synthase level increases coenzyme Q10 production in
recombinant Escherichia coli. Mol. Biotechnol, 72, pp. 982–985
44. Kommuru.T. R, Ashraf.M, Khan.M. A, Reddy.I. K (1999) Stability and
bioequivalence studies of two marketed formulations of coenzyme Q10 in beagle
dogs. Chem. Pharm. Bull, 47, pp. 1024–1028
45. Kondo (1971) Method of producing coenzyme Q10 by microorganisms. United
States Patent
46. Kuratsu.Y, Hagino.H, Inuzuka.K (1984) Effect of ammonium ion on coenzyme Q10
fermentation by Agrobacterium species. Agric. Biol. Chem, 48, pp. 1347– 1348
47. Kuzuyama.T (2002) Mevalonate and nonmevalonate pathways for the biosynthesis
of isoprene units. Biosci Biotechnol Biochem, 66, pp. 1619–1627
48. Kwon.S. S, Nam.Y. S, Lee.J. S (2002) Preparation and characterization of
coenzyme Q10-loaded PMMA nanoparticles by a new emulsification process based
on microfluidization. Physicochemical and Engineering Aspects, 210, pp. 95-104
49. Langsjoen.P. H, Langsjoen.A (1999) Overview of the use of CoQ10 in
cardiovascular disease. Biofactors, 9(2–4), pp. 273–84
50. Lee.J. K, Her.G, Kim.S. Y, Seo.J .H. (2004) Cloning and Functional Expression of
the dps Gene Encoding Decaprenyl Diphosphate Synthase from Agrobacterium
tumefaciens. Biotechnol. Prog, 20, pp. 51-56
51. Lipshutz.B. H, Mollard.P, Pfeiffer.S. S, Chrisman.W (2002) A short highly efficient
synthesis of coenzyme Q10. J Am Chem Soc, 124, pp. 14282–14283
119
52. Liu.X, Wu.H, Ye.J, Yuan.Q, Zhang.H (2006) Cloning and characterization of the
ddsA gene encoding decaprenyl diphosphate synthase from Rhodobacter
capsulatus B10. Can. J. Microbiol 52, pp. 1141–1147
53. Mancini.A, De.M. L, Oradei.A (1994) Coenzyme Q10 concentrations in normal
and pathological human seminal fluid. J Androl, 15(591-594)
54. Matsumura.M, Kobayashi.T, Aiba.S (1983) Anaerobic production of ubiquinone-
10 by Paracoccus dentrificans. Eur J ApplMicrobiol Biotechnol 17, pp. 85–89
55. Matthysse.A. G (2006) The genus Agrobacterium. Prokaryotes, 5(91-114)
56. McLennan.H, Degli.E. M (2000) The contribution of mitochondrial respiratory
complexes to the production of reactive oxygen species. J Bioenerg Biomemb, 32,
pp. 153–162
57. Mcneil.B, Harvey.L. M (2008) Practical Fermentation Technology, Strathclyde
Fermentation Centre. Strathclyde University, UK
58. Meganathan.R (2001) Ubiquinone biosynthesis in microorganisms. FEMS
Microbiol Lett 203, pp. 131–139
59. Melzer.M, Heide.L (1994) Characterization of polyprenyldiphosphate: 4-
hydroxybenzoate polyprenyltransferase from Escherichia coli. Biochim Biophys
Acta 1212, pp. 93–102
60. Michael.R. S (2010) Coenzyme Q10 Biosynthesis in Plants. A dissertation
submitted to the Graduate Faculty of North Carolina State University in partial
fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy
61. Min.J. H, Lee.J. S, Yang,J. D, Koo.S (2003) The Friedel-Crafts alkylation of a
prenyl group stabilized by a sulfone moiety: Expeditious synthesis of ubiquinones
and menaquinones. J. Org. Chem, 68, pp. 7925-7927
62. Miyake.Y, Shouzu.A, Nishikawa.M (1999) Effect of treatment with 3-hydroxy-3-
methylglutaryl coenzyme A reductase inhibitors on serum coenzyme Q10 in
diabetic patients. Arzneimittelforschung, 49(324-329)
63. Molyneux.S. L (2006) Development of assays for Coenzyme Q10 and their
application in clinical trials. A thesis submitted in partial fulfilment of the
requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Chemistry in the University
of Canterbury
64. Mu.F. S, Luo.M, Fu.Y. J, Zhang.X, Yu.P (2011) Synthesis of the Key Intermediate
of Coenzyme Q10. Molecules 2011, 16, pp. 4097-4103
120
65. Munkholm.H, Hansen.H, Rasmussen.K (1999) Coenzyme Q10 treatment in serious
heart failure. Biofactors 9, pp. 285–9
66. Narendra.K. S, Puspha.A, Sujata.A. S, Bhavana.B. K (2012) Fermentation, media
optimization studies for Coenzyme Q10 production by Saccharomyces cerevisiae.
International research journal of pharmacy ISSN pp. 2230 – 8407
67. Nguyen Ba Kien, K.I. S, Lee.M. G, Kim.J. K (2010) Coenzyme Q10production in a
150-l reactor by a mutant strain of Rhodobacter sphaeroides. J Ind Microbiol
Biotechnol 37, pp. 521–529
68. Okada.K, Kainou T, Tanaka.K, Nakagawa.T, Matsuda.H, Kawamukai.M (1998b)
Molecular cloning and mutational analysis of the ddsA gene encoding decaprenyl
diphosphate synthase from Gluconobacter suboxydans. Eur J Biochem 255, pp. 52–
59
69. Okada.K, Suzuki.K, Kamiya.Y, Zhu.X, Fujisaki.S, Nishimura.Y, Nishino.T,
Nakagawa.T, Kawamukai.M, Matsuda.H (1996) Polyprenyl diphosphate synthase
essentially defines the length of the side chain of ubiquinone. Biochim Biophys
Acta 1302, pp. 217–223
70. Onoue.S, Uchida.A, Kuriyama.K (2012) Novel solid self-emulsifying drug delivery
system of coenzyme Q10 with improved photochemical and pharmacokinetic
behaviors. European Journal of Pharmaceutical Sciences, 46, pp. 492-499
71. Overvad.K, Diamant.B, Holm.L, Holmer.G, Mortensen.S. A, Stender.S (1999) Q10
in health and disease. Europ J Clin Nutr, 53, pp. 764–70
72. Papas.A. M (1999) Other antioxidants”. Antioxidant status, diet, nutrition, and
health. New York: CRC Press LLC, pp. 231–48
73. Park.Y. C, Kim.S. J, Choi.J. H, Lee.W .H, Park.K. M, Kawamukai.M, Ryu.Y. W,,
Seo.J. H (2005) Batch and fed-batch production of coenzyme Q10 in recombinant
Escherichia coli containing the decaprenyl diphosphate synthase gene from
Gluconobacter suboxydans. Appl Microbiol Biotechnol, 67, pp. 192–196
74. Quinn.P. J, Fabisiak. J (1999) Expansion of antioxidant function of vitamin E by
coenzyme Q. Biofactors, 9(2–4), pp. 149–54
75. Ranadive.P, Mehta. A, George.S (2011) Strain improvement of Sporidiobolus
johnsonii-ATCC. International Journal of Chemical Engineering and Applications,
2
76. Ravada.S. R, Emani.L. R, Garaga.M. R, Meka. B, Golakoti. T (2209) Synthesis of
coenzyme Q10. Am. J. Infect. Dis, 2, pp. 83-89
121
77. Redalieu.E, Nilsson.I. M, Farley.T. M., Folkers.K (1968) Determination and levels
of Coenzyme Q10 in Human Blood. Analytical biochemistry 23 23 pp. 1132 - 1140
78. Rodriguez.A. R, Brenne.E, Lacoste.F (2008) Determination of Coenzyme Q10 and
Q9 in vegetable oils. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56, pp. 6241-
6245
79. Rohmer.M, Knani.M, Simonin.P, Sutter.B, Sahm.H (1993) Isoprenoid biosynthesis
in bacteria: a novel pathway for the early steps leading to isopentenyl diphosphate.
Biochem J 295(Pt 2), pp. 517–524
80. Rüegg.R, Gloor.U, Goel.R.N, Ryser.G, Wiss.O, Isler.O (1959) Synthesis of
bichinon and ubichinon. Helv. Chim. Acta, 42, pp. 2616-2621
81. Sauchet.N, Laplante.S (2006) Seasonal variation of Co-enzyme Q10 content in
pelagic fish tissues from Eastern Quebec. Journal of Food Composition and
Analysis 20, pp. 403-410
82. Scaglione.F, Barbieri.B, Lundstrom.B, Lund.B (1999) Coenzyme Q10
administration increases antibody titer in hepatitis B vaccinated volunteers–A
single blind placebo–controlled and randomized clinical study. Biofactors, 9, pp.
351–7
83. Seo.J. M, Im.E. M, Nam.J. Y, Kim.S.O (2007) Increase of CoQ10 Production
Level by the Coexpression of Decaprenyl Diphosphate Synthase and 1-Deoxy-D-
xylulose 5-Phosphate Synthase Isolated from Rhizobium radiobacter ATCC 4718 in
Recombinant Escherichia coli. J. Microbiol. Biotechnol, 17(6), pp. 1045–1048
84. Seo.M. J, Kim.S. O (2010) Effect of Limited Oxygen Supply on Coenzyme Q10
Production and Its Relation to Limited Electron Transfer and Oxidative Stress in
Rhizobium radiobacter T6102. J. Microbiol. Biotechnol, 20(2), pp. 346–349
85. Serge.L, Nathalie.S, Piotr.B, (2009) Comparison of low-temperature processes for
oil and coenzyme Q10 extraction from mackerel and herring. Eur. J. Lipid Sci.
Technol, 111, pp. 135–141
86. Suzuki.K, Okada.K., Kamiya.Y, Zhu.X. F, Nakagawa.T, Kawamukai.M,
Matsuda.H (1997) Analysis of the decaprenyl diphosphate synthase (dps) gene in
fission yeast suggests a role of ubiquinone as an antioxidant. J Biochem 121, pp.
496–505
87. Takahashi.S, Nishino.T, Koyama.T (2003) Isolation and expression of Paracoccus
denitrificans decaprenyl diphosphate synthase gene for production of ubiquinone-
10 in Escherichia coli. Biochem Eng J, 16, pp. 183–190
122
88. Terao.S, Kato.K, Shiraishi.M, Morimoto.H (1979) Synthesis of ubiquinones. 2. An
efficient preparation of ubiquinone-10. J. Org. Chem, 44, pp. 868-869
89. Tian.Y (2010a) Improvement of cultivation medium for enhanced production of
coenzyme Q10 by photosynthetic Rhodospirillum rubrum. Biochemical Engineering
Journal, 51, pp. 160–166
90. Tian.Y (2010b) Effects of Cell Lysis Treatments on the Yield of Coenzyme Q10
Following Agrobacterium tumefaciens Fermentation. Food Sci Tech Int, 16(2), pp.
0195–9
91. Urakami.T, Yoshida.T (1993) Production of ubiquinone and bacteriochlorophyll a
by Rhodobacter sphaeroides and Rhodobacter sulfidophilus. J Ferment Bioeng
76(3), pp. 191-194
92. Valle.D, E.M. M (2004) Cyclodextrins and their uses. Process Biochemistry, 39,
pp. 1033-1046
93. Watts.G. F, Playford.D.A, Croft.K. D (2002) Coenzyme Q10 improves endothelial
dysfunction of the brachial artery in Type II diabetes mellitus. Diabetologia,
45(420-426)
94. Weber .C (2001) “Dietary intake and absorption of coenzyme Q10”, Coenzyme Q:
molecular mechanisms in health and disease. New York: CRC Press LLC, pp.
209–26
95. Weber.C, Bysted.A, Holmer.G (1997) The coenzyme Q10 content of the average
Danish diet. Int J Vit Nutr Res 67, pp. 123–9
96. Xia.Q, Wang.H (2011) Study on stability of Coenzyme Q10-loaded nanostructured
lipid carriers. Integrated Ferroelectrics: An international Journal 129(1) pp. 208-
214
97. Yalcin.A, Kilinc.E, Sagcan.A, Kultursay.H (2004) Coenzyme Q10 concentrations
in coronary artery disease. Clin Biochem 37, pp. 706–9
98. Yang.H. Y, Song.J. F (2006) High-sensitive determination of coenzyme Q10 in
iodinate β – cylodextrin medium by inclusion reaction and catalytic polarography.
Analytical Biochemistry, 348
99. Yoshida.H, Kotani. Y (1998) Production of ubiquinone-10 using bacteria. J. Gen.
Appl. Microbiol, 44, pp. 19–26
100. Yoshizawa.T, Toyofuka.H, Tachibana.K.,Kuroda.T (1982) Regioselective
polyprenyl rearrangement of polyprenyl 2,3,4,5-tetrasubstituted phenyl ethers
promoted by boron trifluoride. Chem. Lett, 8, pp. 1131-1134
123
101. Yuan.Y, Tian.Y, Yue.T (2012) Improvement of Coenzyme Q10 Production:
Mutagenesis Induced by High Hydrostatic Pressure Treatment and Optimization of
Fermentation Conditions. Journal of Biomedicine and Biotechnology,
102. Zahiria.H. S (2006) Coenzyme Q10 production in recombinant Escherichia coli
strains engineered with a heterologous decaprenyl diphosphate synthase gene and
foreign mevalonate pathway. Metabolic Engineering 8, pp. 406–416
103. Zahiria.H. S (2009) Effect of concomitant lycopene biosynthesis on CoQ10
accumulation in transformed Escherichia colistrains.
104. Zhang.D, Shrestha.B, Li.Z, Tan.T (2007) Ubiquinone-10 production using
Agrobacterium tumefaciens dps gene in Escherichia coli by coexpression system.
Mol. Biotechnol, 35(1), pp. 1-14
105. Zhang.Z, Inserra.P.F, Watson.R. R (1997) “Antioxidants and AIDS”. Antioxidants
and disease prevention. New York: CRC Press LLC, pp. 31–43
106. Zhong.W, Fang.J, Liu.H, Wang.X (2009) Enhanced production of CoQ10 by newly
isolated Sphingomonas sp. ZUTEO3 with a coupled fermentation–extraction
process. J Ind Microbiol Biotechnol 36, pp. 687–693
107. Zhu X., Yuasa.M, Okada.K, Suzuki.K., Nakagawa.T, Kawamukai.M, Matsuda.H
(1995) Production of ubiquinone in Escherichia coli by expression of various genes
responsible for ubiquinone biosynthesis. J Ferment Bioeng 79, pp. 493 – 495
.
124
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Trình tự và đặc điểm gen 16S của A. tumefaciens TT4
LOCUS KR261089 1322 bp DNA linear BCT 10-
OCT-2015
DEFINITION Agrobacterium tumefaciens strain TT4 16S ribosomal RNA gene,
partial sequence.
ACCESSION KR261089
VERSION KR261089.1 GI:936294395
KEYWORDS .
SOURCE Agrobacterium tumefaciens (Rhizobium radiobacter)
ORGANISM Agrobacterium tumefaciens
Bacteria; Proteobacteria; Alphaproteobacteria; Rhizobiales;
Rhizobiaceae; Rhizobium/Agrobacterium group; Agrobacterium;
Agrobacterium tumefaciens complex.
REFERENCE 1 (bases 1 to 1322)
AUTHORS Truong,P.Q., Nguyen,P.V. and Dang,T.T.
TITLE Isolation and screening of the coq10 producing Agrobacterium
tumefaciens strains from nodules of rose trees in vietnam
JOURNAL Unpublished
REFERENCE 2 (bases 1 to 1322)
AUTHORS Truong,P.Q., Nguyen,P.V. and Dang,T.T.
TITLE Direct Submission
JOURNAL Submitted (23-APR-2015) Center for Research and Development
in
Biotechnology, Hanoi University of Science and Technology, No
1 Dai
Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi 00000, Vietnam
COMMENT ##Assembly-Data-START##
Sequencing Technology :: Sanger dideoxy sequencing
##Assembly-Data-END##
FEATURES Location/Qualifiers
source 1..1322
/organism="Agrobacterium tumefaciens"
/mol_type="genomic DNA"
/strain="TT4"
/db_xref="taxon:358"
/country="Viet Nam"
/lat_lon="21.5 N 105.44 E"
/collection_date="10-Feb-2012"
/collected_by="Phong T.Q."
rRNA 1322
/product="16S ribosomal RNA"
ORIGIN
1 acgccccgca aggggagtgg cagacgggtg agtaacgcgt gggaacatac cctttcctgc
61 ggaatagctc cgggaaactg gaattaatac cgcatacgcc ctacggggga aagatttatc
121 ggggaaggat tggcccgcgt tggattagct agttggtggg gtaaaggcct accaaggcga
181 cgatccatag ctggtctgag aggatgatca gccacattgg gactgagaca cggcccaaac
241 tcctacggga ggcagcagtg gggaatattg gacaatgggc gcaagcctga tccagccatg
301 ccgcgtgagt gatgaaggcc ttagggttgt aaagctcttt caccgatgaa gataatgacg
361 gtagtcggag aagaagcccc ggctaacttc gtgccagcag ccgcggtaat acgaaggggg
421 ctagcgttgt tcggaattac tgggcgtaaa gcgcacgtag gcggatattt aagtcagggg
125
481 tgaaatcccg cagctcaact gcggaactgc ctttgatact gggtatcttg agtatggaag
541 aggtaagtgg aattccgagt gtagaggtga aattcgtaga tattcggagg aacaccagtg
601 gcgaaggcgg cttactggtc cattactgac gctgaggtgc gaaagcgtgg ggagcaaaca
661 ggattagata ccctggtagt ccacgccgta aacgatgaat gttagccgtc gggcagtata
721 ctgttcggtg gcgcagctaa cgcattaaac attccgcctg gggagtacgg tcgcaagatt
781 aaaactcaaa ggaattgacg ggggcccgca caagcggtgg agcatgtggt ttaattcgaa
841 gcaacgcgca gaaccttacc agctcttgac attcggggta tgggcattgg agacgatgtc
901 cttcagttag gctggcccca gaacaggtgc tgcatggctg tcgtcagctc gtgtcgtgag
961 atgttgggtt aagtcccgca acgagcgcaa ccctcgccct tagttgccag catttagttg
1021 ggcactctaa ggggactgcc ggtgataagc cgagaggaag gtggggatga cgtcaagtcc
1081 tcatggccct tacgggctgg gctacacacg tgctacaatg gtggtgacag tgggcagcga
1141 gacagcgatg tcgagctaat ctccaaaagc catctcagtt cggattgcac tctgcaactc
1201 gagtgcatga agttggaatc gctagtaatc gcagatcagc atgctgcggt gaatacgttc
1261 ccgggccttg tacacaccgc ccgtcacacc atgggagttg gttttacccg aaggtagtgc
1321 gc
Phụ lục 2. Trình tự và đặc điểm gene dps
LOCUS KJ619965 1077 bp DNA linear BCT 11-
JUN-2014
DEFINITION Agrobacterium tumefaciens strain TT4 decaprenyl diphosphate
synthase (dps) gene, partial cds.
ACCESSION KJ619965
VERSION KJ619965.1 GI:647841698
KEYWORDS .
SOURCE Agrobacterium tumefaciens (Rhizobium radiobacter)
ORGANISM Agrobacterium tumefaciens
Bacteria; Proteobacteria; Alphaproteobacteria; Rhizobiales;
Rhizobiaceae; Rhizobium/Agrobacterium group; Agrobacterium;
Agrobacterium tumefaciens complex.
REFERENCE 1 (bases 1 to 1077)
AUTHORS Truong,P.Q., Nguyen,P.V. and Dang,T.T.
TITLE Reconstruction of Agrobacterium tumefaciens strain for
enhancing
coq10 producibility
JOURNAL Unpublished
REFERENCE 2 (bases 1 to 1077)
AUTHORS Truong,P.Q., Nguyen,P.V. and Dang,T.T.
TITLE Direct Submission
JOURNAL Submitted (25-MAR-2014) Center for Research and Development
in
Biotechnology, Hanoi University of Science and Technology,
No1 Dai
Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi 00000, Vietnam
COMMENT ##Assembly-Data-START##
Sequencing Technology :: Sanger dideoxy sequencing
##Assembly-Data-END##
FEATURES Location/Qualifiers
source 1..1077
/organism="Agrobacterium tumefaciens"
/mol_type="genomic DNA"
/strain="TT4"
/isolation_source="rose nodule"
/specimen_voucher="TT4"
126
/db_xref="taxon:358"
/country="Viet Nam"
/lat_lon="21.5 N 105.44 E"
/collection_date="10-Feb-2012"
/collected_by="Phong T.Q."
gene <1..1077
/gene="dps"
CDS <1..1077
/gene="dps"
/codon_start=1
/transl_table=11
/product="decaprenyl diphosphate synthase"
/protein_id="AIC32316.1"
/db_xref="GI:647841699"
/translation="LPHKASVFIVEFKFELESCPLGVVIPLEESKNKLASVKPLVDLT
RPDMERVNQLILSKAGSDVQMIPEVANHLISSGGKRLRPMLTLASASMFGYEGDNHIK
LATSVEFMHTATLLHDDVVDESDLRRGKSTARTIWGNQASVLVGDFLLGQAFRMMVDV
GSLDALDVLSTAASVIAEGEVLQLSVAKNMETTEDDYLQVIRAKTAALFAAAAEVGPI
VAKTDKATRSALKSYGMNLGLAFQLVDDVLDYGGKSADLGKNTGDDFREGKITLPVIL
SYRRGTQDERAFWRNAIEKGESSDENLEKALGLITKYNGLGDTIGRATHYGTIARDAL
APLPQSPWKDALLEVIDFCIERLN"
ORIGIN
1 ttgccgcaca aggcatcagt ttttattgtc gaattcaaat tcgaactgga gtcctgtccc
61 ttgggcgtcg tcataccgct tgaagaaagc aaaaacaaac tcgcatccgt caagccgctt
121 gtcgacctga cccgccccga catggaacgg gtgaaccagc ttatcctttc caaggccggt
181 tccgacgtgc agatgatacc cgaggtggcc aaccacctca tctcgtcagg cggcaagcgc
241 ctgcggccga tgctgacgct cgcctcggcc tcgatgttcg gttacgaggg cgataatcac
301 atcaagctcg ccacgagcgt tgagttcatg cacacggcga cgcttctgca tgacgacgtg
361 gtggatgaaa gcgatctgcg tcgcggcaaa tccaccgcac gcaccatctg gggtaaccag
421 gcaagcgttc tcgtcggcga cttcctgctt ggccaggctt tccgcatgat ggtggatgtc
481 ggctctctcg atgccctcga cgtgctctcc accgccgcct cggtcatcgc cgagggtgag
541 gtgctgcagc tttcggtcgc caagaacatg gaaacgaccg aggacgatta tcttcaggtg
601 attcgcgcca agacggctgc cctcttcgcc gccgcggccg aagtcggccc catcgtcgcc
661 aagaccgaca aggcgacccg cagtgccctg aaatcttatg gcatgaatct cggcctcgcc
721 ttccagctgg tcgatgacgt cttggactat ggcggcaagt cggccgatct cggcaaaaac
781 acaggcgacg atttccgcga gggcaagatc accctgccgg tcatcctgtc ctatcgccgc
841 ggcacgcagg atgagcgcgc tttctggcgc aatgccatcg aaaaaggcga gagcagcgac
901 gagaacctcg aaaaggcgct cggcctgatc acaaaatata acggcctcgg tgatacgata
961 ggccgtgcaa cgcattatgg caccattgcc cgcgatgcgc ttgcaccgtt gccgcagagc
1021 ccctggaaag atgcgcttct ggaagtgatc gacttctgca tcgagcgtct caactga
Phụ lục 3. Trình tự và đặc điểm gene dxs
LOCUS KJ619966 1890 bp DNA linear BCT 11-
JUN-2014
DEFINITION Agrobacterium tumefaciens strain TT4 1-deoxy-D-xylulose 5-
phosphate
synthase (dxs) gene, partial cds.
ACCESSION KJ619966
VERSION KJ619966.1 GI:647841711
KEYWORDS .
SOURCE Agrobacterium tumefaciens (Rhizobium radiobacter)
ORGANISM Agrobacterium tumefaciens
Bacteria; Proteobacteria; Alphaproteobacteria; Rhizobiales;
127
Rhizobiaceae; Rhizobium/Agrobacterium group; Agrobacterium;
Agrobacterium tumefaciens complex.
REFERENCE 1 (bases 1 to 1890)
AUTHORS Truong,P.Q., Nguyen,P.V. and Dang,T.T.
TITLE Reconstruction of Agrobacterium tumefaciens strain for
enhancing
coq10 producibility
JOURNAL Unpublished
REFERENCE 2 (bases 1 to 1890)
AUTHORS Truong,P.Q., Nguyen,P.V. and Dang,T.T.
TITLE Direct Submission
JOURNAL Submitted (25-MAR-2014) Center for Research and Development
in
Biotechnology, Hanoi University of Science and Technology,
No1 Dai
Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi 00000, Vietnam
COMMENT ##Assembly-Data-START##
Sequencing Technology :: Sanger dideoxy sequencing
##Assembly-Data-END##
FEATURES Location/Qualifiers
source 1..1890
/organism="Agrobacterium tumefaciens"
/mol_type="genomic DNA"
/strain="TT4"
/isolation_source="rose nodule"
/specimen_voucher="TT4"
/db_xref="taxon:358"
/country="Viet Nam"
/lat_lon="21.5 N 105.44 E"
/collection_date="10-Feb-2012"
/collected_by="Phong T.Q."
gene 1890
/gene="dxs"
CDS 1890
/gene="dxs"
/codon_start=1
/transl_table=11
/product="1-deoxy-D-xylulose 5-phosphate synthase"
/protein_id="AIC32317.1"
/db_xref="GI:647841712"
/translation="LTGMPQTPLLDRVNFPSDLKEIDDRDLPELARELRDEMIDAVSK
TGGHLGAGLGVVELTIAIHKVFNTPEDRLIFDVGHQCYPHKILTGRRDRIRTLRQEGG
LSGFTRRAESEYDDFGAGHSSTSISAGLGMAVAAGLDGSDRKVIAVIGDGSMSAGMAF
EALNNAGALDARLIVILNDNDMSIAPPTGAMSAYLARLASGRTYMGFRDFGKKLTAYL
GKTIDRAITRAVTHARGYVTGGTLFEELGFYHIGPIDGHSFDHLLPVLRNVRDNQKGP
VLIHVVTQKGKGYAPAEAAADKYHGVNKFDVITGAQAKAKPNAPSYTSVFAEALIQEA
TLDEKIIGVTAAMPNGTGLDKMAELFPARTFDVGIAEQHAVTFAAGLAADGYKPFCAL
YSTFLQRGYDQLVHDVAIQSLPVRFPIDRAGFVGADGPTHAGSFDTTFLATLPGMVVM
AASDEAELKHMVRTAAAYDEGPISFRYPRGEGVGVEMPARGEILQIGKGRIIKEGTKV
ALLSFGTRLAECLAAAEDLDAAGLPTTVADARFAKPLDLDLIRQLASHHEILVTVEEG
SVGGFGAHVLHFMASGGLLDHGPKVRTLTLPDQWVEQAKPETMYANAGLDRAGIISTV
FNALGQ"
ORIGIN
1 ttgaccggaa tgccacagac accattgctt gaccgggtga attttccctc cgatctcaag
61 gagatcgatg atcgcgactt gccggaactg gcaagggaac tgcgcgacga gatgatcgat
128
121 gccgtgtcga aaaccggtgg gcatctgggt gccggccttg gtgtggtgga actgacgatt
181 gccatccaca aggtcttcaa cacgcccgaa gaccggctga tcttcgatgt cggacaccaa
241 tgttatccgc acaagatcct gaccggccgg cgggatcgca tccgcacgct gcggcaggaa
301 ggtggccttt ccggtttcac ccgccgtgcg gaaagcgaat atgacgattt cggcgccggc
361 cattcctcca cctccatttc cgccggtctc ggcatggcgg tggcggcggg cttggatggc
421 agcgaccgca aggtgatcgc tgtcatcggc gacggctcga tgtctgccgg tatggccttt
481 gaggcgctga acaatgccgg cgcgctcgat gcacgactga tcgtcatctt gaacgacaac
541 gacatgtcca ttgcgccgcc gacgggcgcg atgagcgcct atctggcgcg tctcgcttcc
601 ggccgcacct atatgggttt tcgcgatttc ggcaagaagc tcaccgccta tctcggcaag
661 acgatcgacc gcgccattac ccgcgccgtg acccatgcgc gcggttacgt gaccggcggc
721 accctgttcg aggagctcgg tttctatcac atcggcccga tcgacggtca ctccttcgac
781 cacctgttgc cggtgctgcg caatgtgcgc gacaaccaga aaggccctgt cctcatccat
841 gtggtgacac agaaaggcaa gggttatgcg ccggcggaag ccgcagcgga caaatatcac
901 ggcgtcaaca agttcgatgt catcaccggc gcgcaggcga aagccaagcc gaatgcgccg
961 agctatacca gcgtctttgc cgaggcgctg atccaggaag ccacgctcga tgagaaaatc
1021 atcggtgtga cggccgcgat gcccaacggt accggcctcg acaagatggc cgagctgttc
1081 ccggcgcgca ccttcgatgt cggcattgcc gaacagcatg ccgtcacctt tgcggcggga
1141 cttgcggctg acggttacaa gccgttctgc gcgctttatt ccaccttcct gcagcgcggt
1201 tacgaccagt tggtgcatga tgtggcaata cagagcctgc ccgtgcgttt cccgatcgac
1261 cgcgccggtt ttgtcggcgc cgacgggccg acccatgccg gctctttcga caccactttc
1321 ctcgccaccc tccccggcat ggtagttatg gcggcctcgg atgaggcgga gctgaaacat
1381 atggtccgca cggcggcggc ctatgacgaa ggcccgattt ccttccgtta tccgcgcgga
1441 gaaggtgtcg gcgttgaaat gcccgcacgc ggggagattc ttcagatcgg caagggtcgc
1501 atcatcaagg aaggcacgaa ggttgccctg ctttccttcg gaacccgcct tgcggaatgc
1561 ctggcggcgg ccgaagacct ggacgccgcc ggtcttccca cgacggttgc cgatgcgcgc
1621 ttcgccaagc cgctcgatct cgatctcatc cgccagctcg ccagccatca tgagattctg
1681 gtgacggtcg aggaaggctc ggtcggcggt ttcggcgcac atgtgctgca tttcatggca
1741 agtggcggcc tgctcgatca cggccccaag gtgcggacac tcacactgcc ggaccagtgg
1801 gtggaacagg ccaagccaga gaccatgtat gccaatgccg gcctcgaccg ggccggcatc
1861 atttccacgg tgttcaatgc gctcggccag
Phụ lục 4. Đồ thị đường chuẩn DPPH (mM)
129
Phụ lục 5. Đồ thị đường chuẩn Coenzyme Q10 (mg/ml)
Phụ lục 6. Đường chuẩn CoQ10 chuẩn theo HPLC
Phụ lục 7. Nồng độ CoQ10 trung hòa gốc tự do DPPH
STT Tên mẫu Nồng độ phần trăm trung hòa gốc tự do DPPH (%) EC 50
(mM)
0
mM
0,025
mM
0,05
mM
0,1
mM
0,2
mM
0,4
mM
0,8
mM
Coenzyme
Q10 tách
chiết từ A.
tumefaciens
tái tổ hợp
100 84.31 76.15 62.72 41.01 14.54 9.17 0, 18
130
Phụ lục 8. Sơ đồ chi tiết quá trình tổng hợp CoQ10 ở vi sinh vật
Con đƣờng MVA Con đƣờng MEP
131
Phụ lục 9. Các bảng số liệu về kết quả tối ưu điều kiện lên men sinh tổng hợp CoQ10 từ A.
tumefaciens tái tổ hợp
Phụ lục 9.1. Ảnh hưởng của nguồn cacbon đến sinh tổng hợp CoQ10
Nguồn
cacbon
Sucrose Lactose Manose Glucose Xylose Galactose
CoQ10
(mg/l)
16.0 11.0 14.2 14.6 9.1 15.1
Phụ lục 9.2: Ảnh hưởng của nồng độ sucrose đến sinh tổng hợp CoQ10
Nồng độ
sucrose (%)
0 2.5 5.0 7.5 10
CoQ10
(mg/l)
6.2 13.97 18.42 13.33 10.79
Phụ lục 9.3: Ảnh hưởng nguồn nitơ đến sinh tổng hợp CoQ10
Nguồn nitơ Peptone Tryptone Cao
malt
Cao nấm
men
CSL (NH4)2SO4 Ure
CoQ10
(mg/l)
14.96 18.10 20.09 18.68 26.68 17.95 13.55
Phụ lục 9.4: Ảnh hưởng nồng độ CSL đến sinh tổng hợp CoQ10
Nồng độ
CSL (%)
0.5 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0
CoQ10
(mg/l)
51.84 54.19 39.55 30.27 26.84 22.07
Phụ lục 9.5: Ảnh hưởng của pH đầu đến sinh tổng hợp CoQ10
pH 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0
CoQ10
(mg/l)
34.97 54.27 54.07 66.54 68.82
Phụ lục 9.6: Ảnh hưởng của lượng giống đến sinh tổng hợp CoQ10
Lƣợng
giống
OD(660)
0.05 0.1 0.2 0.4 0.8 1.2 1.6 2.0
CoQ10
(mg/l)
67.80 90.09 100.30 103.82 108.76 100.66 91.89 58.69
132
Phụ lục 9.7: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh tổng hợp CoQ10
Nhiệt độ (oC) 20 25 28 30 37
CoQ10
(mg/l)
45.82 98.29 125.08 94.64 13.52
Phụ lục 9.10 : Ảnh hưởng của thời gian đến sinh tổng hợp CoQ10
Thời gian
(giờ
0 24 48 72 96 120 144
CoQ10
(mg/l)
0 56.72 78.72 111.02 126 126.45 128.56
Phụ lục 10. Cây phân loại chủng A. tumefaciens Tt4 theo trình tự 16S. Cây phân loại được thiết
lập theo phương pháp neighbour-joining sử dụng phần mềm ClustalW2 [www.ebi.ac.u/clustalw2].
Các ký tự và chữ số trước tên chủng là mã số của trình tự gene trên ngân hàng gen.
133
Phụ lục 11. Các kết quả phân tích hàm lượng aflatoxin, an toàn vệ sinh thực phẩm, độc
tính cấp của CoQ10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lats_hoan_chinh_nguyen_viet_phuong_nop_1791.pdf