Phản ứng được tiến hành với Na2S.5H2O như là một xúc tác hoạt hóa lưu
huỳnh. Ngoài ra, NMM, NMP, Pyridine, DIPEA, K2CO3, Na2CO3 cũng được lựa
chọn để khảo sát. Kết quả cho thấy, với các bazơ hữu cơ (NMM, NMP, Pyridine,
DIPEA), phản ứng thu được một hỗn hợp phức tạp, không thấy dấu hiệu của sản
phẩm benzoxazole cần tổng hợp. Với K2CO3, Na2CO3 phản ứng không xảy ra, hỗn
hợp phản ứng là các chất đầu. Với kế quả này, Na2S.5H2O là xúc tác phù hợp cho
việc hoạt hóa lưu huỳnh trong phản ứng này của chúng tôi. Tiến hành phản ứng không
có xúc tác Na2S.5H2O, phản ứng không xảy ra.
159 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tổng hợp các hợp chất dị vòng 1, 3 - Benzazole sử dụng lưu huỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trước đây đã được báo cáo là có thể dễ dàng điều chế bằng
cách trộn các thành phần ban đầu của chúng và thủy phân thành sulfat khi xử lý với
62
nước [122]. Để có một cái nhìn sâu sắc hơn về bản chất của các hợp chất lưu huỳnh
oxy hóa này, hỗn hợp thô đã được phân tích thêm và thu được hai manh mối quan
trọng. Đầu tiên, lớp nước thu được từ việc xử lý hỗn hợp thô với nước trong môi
trường trơ (để tránh quá trình oxy hóa hiếu khí) cho kết quả dương tính với phép thử
sunfat (dung dịch nước BaCl2/HCl). Thứ hai, trong quá trình tinh chế hỗn hợp thô
bằng sắc ký, thu được phần phân cực có chứa một lượng khác nhau của hợp chất X
bị nhiễm N-methylmorpholine. Từ phần này, thu được một số tinh thể và xác định
được cấu trúc của chúng bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (Hình 3.24).
Hình 3.24. Cấu trúc X-ray của hợp chất X
Một cơ chế được đề xuất như trong Hình 3.25.
Hình 3.25. Cơ chế đề xuất tổng hợp benzothiazole
Phản ứng được cho là bắt đầu bằng sự hình thành phức A sinh ra bởi việc mở
vòng lưu huỳnh do N-methylmorpholine. Phức A tấn công vào benzaldehyde 110a
63
để tạo thành zwitterion (ion lưỡng cực) B. Sự phân mảnh tiếp theo của B dẫn đến
polythiobenzoat C, chất này phản ứng với o-chloronitrobenzene 109a để tạo ra o-
nitro polysulfide D. Mặc dù cơ chế chi tiết của quá trình chuyển hóa D thành
benzothiazole 111aa cuối cùng chưa rõ ràng tại thời điểm này, nhưng quá trình oxy
hóa khử nội phân tử có khả năng xảy ra thông qua việc chuyển từng bước các nguyên
tử oxy từ nhóm nitro sang một nguyên tử lưu huỳnh bên trong của chuỗi polysulfur
D. Sự hình thành nitrososulfoxide E tiếp theo là một chuỗi các phản ứng oxy hóa khử
liên quan đến sự tách loại một phân tử SO3 được trợ giúp bởi N-methylmorpholine sẽ
tạo thành benzothiazole 111aa.
3.2. Tổng hợp benzoxazole
Như đã giới thiệu trong phần tổng quan. Các phương pháp tổng hợp
benzoxazole được sử dụng phổ biến nhất đi từ phản ứng ngưng tụ của 2-aminophenol
với acid cacboxylic, amin, ketone, aldehyde sử dụng oxy làm tác nhân oxy hóa. Các
phương pháp tổng hợp truyền thống này yêu cầu điều kiện có tính axit mạnh, nhiệt
độ cao, thời gian phản ứng kéo dài, lượng chất xúc tác sử dụng thường lớn (bao gồm
cả chất xúc tác kim loại chuyển tiếp đắt tiền/độc hại). Mặc dù oxy là tác nhân oxy
hóa rẻ tiền, thân thiện với môi trường, tuy nhiên với các phản ứng sử dụng các chất
đầu dễ bị oxy hóa (như các dẫn xuất benzaldehyde) sẽ dẫn tới các phản ứng oxy hóa
quá mức. Kết quả, các phản ứng sẽ sinh ra nhiều sản phẩm phụ, hiệu suất phản ứng
không cao. Một mặt hạn chế khác, do oxy là chất khí nên sẽ khó khăn trong việc thực
hiện phản ứng ở nhiệt độ cao, áp suất cao và việc sử dụng một lượng chính xác oxy
là điều vô cùng khó khăn. Để giải quyết mặt hạn chế sử dụng oxy làm tác nhân oxy
hóa, chúng tôi nghiên cứu và làm rõ thêm việc sử dụng lưu huỳnh như là một xúc tác
oxy hóa. Lưu huỳnh là chất oxy hóa không quá mạnh như oxy do đó hạn chế việc oxy
hóa quá mức các chất tham gia phản ứng. Ngoài ra lưu huỳnh là chất rắn, không độc
do đó việc sử dụng một lượng chính xác là điều dễ dàng. Do đó, chúng tôi thiết kế
một phản ứng gồm benzadehyde, o-aminophenol để tổng hợp benzoxazole sử dụng
lưu huỳnh làm xúc tác (Hình chung).
64
Hình chung:
Chúng tôi xây dựng một mô hình phản ứng trong đó ba nguyên liệu ban đầu
o- aldehyde 112a, 2-aminophenol 113a và lưu huỳnh nguyên tố đã được sử dụng với
đương lượng bằng nhau. Na2S.5H2O được lựa chọn xúc tác hoạt hóa lưu huỳnh vì nó
được cho là phù hợp với mục đích này trong các nghiên cứu trước đây [125, 126].
Chúng tôi lựa chọn tỷ lệ các chất ban đầu aldehyde : 2-aminophenol : S : Na2S.5H2O
: DMSO (1 : 1 : 1 : 0.1 : 1.5) để tiến tối ưu hóa các điều kiện phản ứng xoay quanh tỷ
lệ này. Thời gian phản ứng là 16 tiếng.
3.2.1. Tối ưu hóa quá trình tổng hợp benzoxazole
* Khảo sát nhiệt độ phản ứng
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất phản ứng tổng hợp benzoxazole
Nhiệt độ (°C) Hiệu suất %
90 67
80 69
70 72
60 0
Hình 3.26. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ trong phản ứng tổng hợp benzoxazole
0
20
40
60
80
90 80 70 60
N
h
iệ
t
đ
ộ
Hiệu suất%
65
Từ đồ thị khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng tổng hợp
benzoxazole có thể thấy, tại nhiệt độ cao 90 oC hiệu suất phản ứng chỉ đạt 67% kém
hơn khi giảm nhiệt độ phản ứng xuống 80 oC (69%) và phản ứng đạt hiệu suất cao
nhất tại 70 oC phản ứng xảy ra với hiệu suất đạt được 72%. Giảm tiếp nhiệt độ phản
ứng xuống 60 oC, phản ứng không xảy ra (chỉ thu được chất đầu tham gia phản ứng).
Như vậy, với điều kiện tỷ lệ các chất ban đầu aldehyde : 2-aminophenol : S :
Na2S.5H2O : DMSO (1 : 1 : 1 : 0.1 : 1.5) tại 70 oC, hiệu suất phản ứng thu được cao
nhất là 72%.
* Khảo sát thay thế DMSO bằng DMAc, DMF cho phản ứng
Sử dụng điều kiện trên để tiến hành thay đổi DMSO bằng DMAc, DMF phản
ứng không xảy ra. Dựa vào các kết quả này, DMSO được chọn cho phản ứng tổng
hợp benzoxazole theo phương pháp này.
Tiếp theo, với điều kiện trên (aldehyde : 2-aminophenol : S : Na2S.5H2O :
DMSO (1 : 1 : 1 : 0.1 : 1.5) tại 70 oC), tiếp tục khảo sát lượng DMSO cần dung khi
thực hiện phản ứng tổng hợp benzoxazole.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của lượng DMSO sử dụng đến hiệu suất phản ứng tổng hợp
benzoxazole
Lượng DMSO sử
dụng
Hiệu suất (%)
DMSO (0,1 ml) 72
DMSO (0,2 ml) 62
DMSO (0,05 ml) 65
Hình 3.27. Khảo sát lượng DMSO trong phản ứng tổng hợp benzoxazole
56%
58%
60%
62%
64%
66%
68%
70%
72%
74%
DMSO (0.05 ml) DMSO (0.1 ml) DMSO (0.2 ml)
66
Từ đồ thị khảo sát lượng DMSO của phản ứng tổng hợp benoxazole cho thấy
sử dụng 0,1 ml DMSO là phù hợp để phản ứng xảy ra với hiệu suất cao (72%), với
0,2 ml hay 0.05 ml DMSO, hiệu suất đạt được lần lượt 62% và 65%. Trong trường
hợp không có DMSO, phản ứng không xảy ra. Qua kết quả này, chúng tôi cho rằng
DMSO có vai trò như là một chất ổn định các anion trung gian của quá trình phản
ứng.
* Khảo sát xúc tác hoạt hóa lưu huỳnh Na2S.5H2O, NMM, NMP, Pyridine, DIPEA,
K2CO3, Na2CO3
Phản ứng được tiến hành với Na2S.5H2O như là một xúc tác hoạt hóa lưu
huỳnh. Ngoài ra, NMM, NMP, Pyridine, DIPEA, K2CO3, Na2CO3 cũng được lựa
chọn để khảo sát. Kết quả cho thấy, với các bazơ hữu cơ (NMM, NMP, Pyridine,
DIPEA), phản ứng thu được một hỗn hợp phức tạp, không thấy dấu hiệu của sản
phẩm benzoxazole cần tổng hợp. Với K2CO3, Na2CO3 phản ứng không xảy ra, hỗn
hợp phản ứng là các chất đầu. Với kế quả này, Na2S.5H2O là xúc tác phù hợp cho
việc hoạt hóa lưu huỳnh trong phản ứng này của chúng tôi. Tiến hành phản ứng không
có xúc tác Na2S.5H2O, phản ứng không xảy ra.
Lượng lưu huỳnh cũng là một trong các yếu tố quan trọng trong việc tổng hợp
benzoxazole theo phương pháp này. Với điều kiện đã được khảo sát ở trên (aldehyde
: 2-aminophenol : S : Na2S.5H2O : DMSO (1 : 1 : 1 : 0.1 : 1.5) tại 70 oC), phản ứng
được tiến hành với việc giảm S xuống 0.5 đương lượng, kết quả hiệu suất phản ứng
giảm đi (hiệu suất đạt được trong điều kiện này là 42%), khi không sử dụng lưu huỳnh
phản ứng không xảy ra.
Như vậy làđiều kiện tối ưu của phản ứng là aldehyde : 2-aminophenol : S :
Na2S.5H2O : DMSO (1 : 1 : 1 : 0.1 : 1.5) tại 70 oC.
Để chứng minh việc tổng hợp thành công benzoxazole theo phương pháp này,
chúng tôi sử dụng phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân 1H và so sánh với các tài liệu
liên quan trong việc xác định cấu trúc của benzazole:
67
Trên phổ 1H- NMR của chất 114aa cho thấy các tín hiệu cộng hưởng của các
proton được thể hiện như sau: tín hiệu cộng hưởng ở vùng trường thấp dạng multiplet
tại 8.29-8.25 ppm của 2H ở vị trí H9 và H12, tín hiệu tại 7.80-7.77 ppm (m, 1H) ở vị
trí H4, tín hiệu tại 7.61-7.55 ppm (m, 1H) ở vị trí H5, tín hiệu tại 7.54-7.52 ppm (m,
3H) ở vị trí H10, H11, H13, tín hiệu tại 7.38-7.34 ppm (m, 2H) ở vị trí H3, H6.
Hình 3.28. Phổ 1H- NMR của chất 114aa
Bảng 3.4. So sánh dữ kiện phổ 1H, của hợp chất 114aa với 2-phenylbenzoxazole
[111]
C 114aa 2-Phenylbenzoxazole [111]
H, ppm (J, Hz)
(500 MHz, CDCl3)
H, ppm (J, Hz)
(400 MHz, CDCl3)
1 - -
2 - -
3 7.38-7.34 (m, 2H) 7.39-7.36 (m, 2H)
4 7.80-7.77 (m, 1H) 7.80-7.78 (m, 1H)
5 7.61-7.55 (m, 1H) 7.61-7.55 (m, 4H)
6 7.38-7.34 (m, 2H) 7.39-7.36 (m, 2H)
7 - -
8 - -
9 8.29-8.25 (m, 2H) 8.29 (d, J = 4.0 Hz, 2H)
10 7.54-7.52 (m, 3H) 7.61-7.55 (m, 4H)
68
11 7.54-7.52 (m, 3H) 7.61-7.55 (m, 4H)
12 8.29-8.25 (m, 2H) 8.29 (d, J = 4.0 Hz, 2H)
13 7.54-7.52 (m, 3H) 7.61-7.55 (m, 4H)
Như vậy, dữ liệu phổ 1H NMR thu được của hợp chất 114aa phù hợp với cấu
trúc của 2-phenylbenzoxazole và phù hợp với kết quả công bố trước đó [111].
3.2.2. Tổng hợp các dẫn xuất benzoxazole theo điều kiện tối ưu
Với các điều kiện tối ưu trong tay, chúng tôi tiến hành tổng hợp benzazole này
với 2-aminophenol và các aldehyde. Với các nhóm thế đẩy electron (Me, OMe, OH)
đều thu được các dẫn xuất của benzoxazole mong muốn với hiệu suất 40% đến 75%)
hoặc nhóm hút electron (CN, NO2) (Hình 3.29).
Hình 3.29. Các dẫn xuất 1,3-benzoxazole từ 114ba đến 114la
Với các nhóm thế halogen 4-F, 4-Cl, 4-Br của aldehyde cũng thu được sản
phẩm benzoxazole mong muốn với hiệu suất đạt được từ 55-78% (Hình 3.30).
69
Hình 3.30. Các dẫn xuất 1,3-benzoxazole từ 114ca đến 114oa
Ngoài ra, với aldehyde cồng kềnh hơn (Naphthaldehyde) cũng thu được
benzoxazole 114ma với hiệu suất cao 70% (Hình 3.31).
Hình 3.31. Cấu tạo hợp chất 114ma
Đặc biệt trong điều kiện phản ứng này của chúng tôi, việc thực hiện với
aldehyde aliphatic cũng tổng hợp được benzoxazole mong muốn (114pa) với hiệu
suất 70% (Hình 3.32).
Hình 3.32. Cấu tạo hợp chất 114pa
Nghiên cứu ảnh hưởng của các dẫn xuất 2-aminophenol với benzaldehyde.
Phản ứng được tiến hành trong điều kiện tối ưu trên với các 2-aminophenol chứa các
nhóm thế khác nhau. Kết quả đều thu được các dẫn xuất của benzoxazole mong muốn
với hiệu suất cao từ 72% đến 90% (Hình 3.33).
70
Hình 3.33. Cấu tạo các hợp chất từ 114ab đến 114af
Phản ứng tổng hợp 2-phenylbenzoxazole từ 2-aminophenol và benzaldehyde
được thực hiện ở quy mô lớn hơn (10 mmol và 100 mmol). Trong cả hai trường hợp,
sản phẩm 2-phenylbenzoxazole đều cho hiệu suất tốt (tương ứng là 70 và 68%) sau
một công đoạn xử lý đơn giản, chiết với hệ dichloromethane/H2O và lọc qua silicagel.
Khi tiến hành các phản ứng tổng hợp benzoxazole theo phương pháp này,
không có sự thay đổi áp suất nào mặc dù H2S là sản phẩm phụ của phản ứng. Điều
đó chứng tỏ khí độc này bị giữ lại trong môi trường phản ứng. Kiểm tra hỗn hợp thô
của phản ứng bằng 1H NMR, thấy trên phổ 1H NMR có peak tại 2.12 ppm là vị trí
của dimethyl sulfide (Hình 3.34).
Hình 3.34. Phổ 1H NMR của hỗn hợp thô phản ứng tổng hợp 114fa
DMSO
2.12 ppm
Me2S
71
Trong khi cơ chế chính xác của quá trình này chưa được hiểu đầy đủ, chúng
tôi đề xuất rằng H2S phản ứng với DMSO để tái tạo lưu huỳnh và giải phóng dimethyl
sulfide (Hình 3.35) [124].
Hình 3.35. Phản ứng giữa DMSO và H2S
Trên cơ sở các kết quả này và các công trình trước đây, một cơ chế được đề
suất như được mô tả trong Hình 3.36.
Hình 3.36. Cơ chế phản ứng đề xuất tổng hợp benzoxazole
Với sự hỗ trợ của anion sulfua từ natri sulfua như một chất xúc tác bazơ Lewis
để mở vòng lưu huỳnh, các anion polysulfua A có tính nucleophile cao được hình
thành và tham gia vào việc cộng vào imine B được tạo ra từ sự ngưng tụ của aldehyde
112a với 2-aminophenol 113a. Polysulfide-amide C tạo thành có thể trải qua sự
72
chuyển dịch proton để cung cấp phenolat D. Sự thơm hóa E thành sản phẩm cuối
114aa gây sự tách hydro sulfua và được trợ giúp bởi polysulfua A'.
73
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN
Luận án đã thu được các kết quả chính như sau:
1. Đã nghiên cứu thành công một phản ứng đa thành phần mới tổng hợp các dẫn xuất
1,3-benzothiazole sử dụng tác nhân lưu huỳnh. Điều kiện thực hiện:
- Tỷ lệ đầu o-chloronitrobenzene : S : aldehyde : N-methylmorpholine
(1 : 2 : 1.2 : 4)
- Thời gian phản ứng cho hiệu suất cao nhất là 16 giờ tại 130 oC.
- Hiệu suất đạt được từ khá tới tốt (61% đến 80%.)
Đã áp dụng phương pháp mới này tổng hợp thành công 30 hợp chất
benzothiazole mang các nhóm thế khác nhau ( nhóm đẩy e: -OMe, -OH, nhóm hút e:
-CN, -CF3, NO2, các nhóm thế cồng kềnh như naphthalene, các dị vòng như thiophen,
indole, pyridine, các nhóm thế halogen như -F, -Cl). Trong đó có 02 chất mới là 111at
(1,3-Bis(benzo[d]thiazol-2-yl)benzene) và 111av (2,6-Bis(benzo[d]thiazol-2-
yl)pyridine).
Phạm vi áp dụng của phản ứng này còn phù hợp với các benzyl alcohol khác
nhau.
Đã chụp được phổ X-ray của phức chất N-methylmorpholine.SO3. Qua đó,
làm sáng tỏ và đề suất cơ chế của phản ứng mới đa thành phần.
Đặc biệt, đã ứng dụng phản ứng mới này trong việc tổng hợp thành công hợp
chất PMX 610 có tính kháng u mạnh.
2. Đã nghiên cứu thành công một phản ứng mới tổng hợp 1,3-benzoxazole sử dụng
lưu huỳnh đóng vai trò là xúc tác oxy hóa. Điều kiện thực hiện:
- Tỷ lệ các chất ban đầu aldehyde : 2-aminophenol : S : Na2S.5H2O :
DMSO (1 : 1 : 1 : 0.1 : 1.5)
- Thời gian phản ứng 16 h tại 70 oC.
- Hiệu suất phản ứng đạt được từ khá tới tốt (40% tới 78%).
74
Đã áp dụng phương pháp mới này tổng hợp thành công 21 hợp chất
benzoxazole mang các nhóm thế khác nhau (nhóm đẩy e: -Me, -OMe, -OH, nhóm hút
e: -CN, -NO2, các nhóm thế cồng kềnh như naphthalene, các nhóm thế halogen như
-F, -Br, -Cl).
Đã đưa đề xuất cơ chế cho phản ứng tổng hợp 1,3-benzoxazole.
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. a) N. Noolvia, H.M. Patel, M. Kaur, Benzothiazoles: Search for anticancer agents,
Eur. J. Med. Chem. 2012, 54, 447– 462. b) D.-F. Shi, T.D. Bradshaw, S. Wrigley,
C.J. McCall, P. Lelieveld, I. Fichtner, M.F.G. Stevens, Antitumor benzothiazoles. 3.
Synthesis of 2-(4-Aminophenyl)benzothiazoles and evaluation of their activities
against breast cancer cell Lines in vitro and in vivo, J. Med. Chem., 1996, 39, 3375-
3384.
2. H.R. Hendriks, A.S. Govaerts, I. Fichtner, S. Burtles, A.D. Westwell, G.J. Peters,
Pharmacologically directed strategies in academic anticancer drug discovery based
on the European NCI compounds initiative, Brit. J. Cancer., 2017, 117, 195–202.
3. M. Ueki, K. Ueno, S. Miyadoh, K. Abe, K. Shibata, M. Taniguchi, S. Oi, UK-1, a
novel cytotoxic metabolite from Streptomyces sp. 517-02.
J. Antibiot. 1993, 46, 1089–1094.
4. M.A. Abdelgawad, A. Belal, H.A. Omar, L. Hegazy, M.E. Rateb, Synthesis, anti-
breast cancer activity and molecular modeling of some benzothiazole and
benzoxazole derivatives, Arch. Pharm. Chem. Life Sci., 2013, 346, 534-541.
5. M. Ueki, M. Taniguchi, J. J. Antibiot, a Novel Cytotoxic Metabolite from
Streptomyces sp. 517-02, J. Antibiot., 1997, 50, 788–790.
6. M. Yang, X. Yang, H. Sun, A. Li, Total Synthesis of Ileabethoxazole,
Pseudopteroxazole, and seco‐Pseudopteroxazole, Angew. Chem. Int. Ed., 2016, 55,
8, 2851-2855.
7. Khaled R. A. Abdellatif, Noha H., Amin Asma, A. Mohammed, Synthesis of some
benzoxazole derivatives and their anti-inflammatory evaluation, J. Chem. Pharm.
Res., 2016, 8 (4), 1253-1261.
8. S. Sato, T. Kajiura, M. Noguchi, K. Takehana, T. Kobayasho, T. Tsuji, AJI9561, a
new cytotoxic benzoxazole derivative produced by Streptomyces sp., J. Antibiot.,
2001, 54, 102.
76
9. M.J. Don, C.C. Shen, Y.L. Lin, W.J. Syu, Y.H. Ding, C.M. Sun, Nitrogen-
Containing Compounds from Salvia miltiorrhiza, J. Nat. Prod., 2005, 68, 1066-1070.
10. J. Kobayashi, T. Madona, H. Shigemori, Nakijinol, a novel sesquiterpenoid
containing a benzoxazole ring from an Okinawan sponge., Tetrahedron Lett., 1995,
36, 5589–5590.
11. A.D. Rodríguez, C. Ramírez, I.I. Rodríguez, E. González, Novel
Antimycobacterial Benzoxazole Alkaloids, from the West Indian Sea Whip
Pseudopterogorgia elisabethae., Org. Lett., 1999, 1, 3, 527–530.
12. M.F.G. Stevens, C.J. McCall, P. Lelieveld, P. Alexander, A. Richter, D.E. Davies,
Structural studies on bioactive compounds. 23. Synthesis of polyhydroxylated 2-
phenylbenzothiazoles and a comparison of their cytotoxicities and pharmacological
properties with genistein and quercetin, J. Med. Chem., 1994, 37 1689-1695.
13. C. Hohmann, K. Schneider, C. Bruntner, El. Irran, Gr. Nicholson, A.T. Bull, A.
L. Jones, R. Brown, J.E. M. Stach, M. Goodfellow, W. Beil, M. Krämer, J.F. Imhoff,
R. D. Süssmuth, H.P. Fiedler, Caboxamycin, a new antibiotic of the benzoxazole
family produced by the deep-sea strain Streptomyces sp. NTK 937. J. Antibiot., 2009,
62, 99–104.
14. A. Mohsen, M.E. Omar, O.M. Aboul, M.S. El-Shoukrofy, M.E. Amr,
Benzoxazole derivatives as new generation of anti-breast cancer agents, Bioorg.
Chem., 2020, 96, 103593.
15. M.J. Akhtar, A.A. Siddiqui, A.A. Khan, Z. Ali, R.P. Dewangan, S. Pasha, M.S.
Yar, Design, synthesis, docking and QSAR study of substituted benzimidazole linked
oxadiazole as cytotoxic agents, EGFR and erbB2 receptor inhibitors, Eur. J. Med.
Chem., 2017, 126, 853–869.
16 J.C. Day, L.C. Tisi, M. Bailey, Evolution of beetle bioluminescence: the origin of
beetle luciferin, J. Luminescence., 2004, 19, 8–20.
77
17. P.G. Baraldi, A. Bovero, F. Fruttarolo, D. Preti, M. A. Tabrizi, M.G. Pavani, R.
Romagnoli, DNA minor groove binders as potential antitumor and antimicrobial
agents, Med. Res. Rev., 2004, 24, 475.
18. B.L. Mylari, E. R. Larson, T.A. Beyer, W.J. Zembrowski, C.E. Aldinger, M.F.
Dee, T. W. Siegel, D.H. Singleton, Novel, potent aldose reductase inhibitors: 3, 4-
dihydro-4-oxo-3-[[5-(trifluoromethyl)-2-benzothiazolyl] methyl]-1-
phthalazineacetic acid (zopolrestat) and congeners, J. Med. Chem., 1991, 34, 108.
19. S.P.G. Costa, R.M.F. Batista, P. Cardoso, M. Belsley, M.M.M. Raposo, 2‐
Arylthienyl‐Substituted 1,3‐Benzothiazoles as New Nonlinear Optical
Chromophores, Eur. J. Chem., 2006, 3938.
20. P.G. Baraldi, A. Bovero, F. Fruttarolo, D. Preti, M.A. Tabrizi, M.G. Pavani, R.
Romagnoli, DNA minor groove binders as potential antitumor and antimicrobial
agents, Med. Res. Rev., 2004, 24, 475.
21. a) A.D. Rodriguez, C. Ramirez, I. I. Rodriguez, E. Gonzalez, Novel
Antimycobacterial Benzoxazole Alkaloids, from the West Indian Sea Whip
Pseudopterogorgia elisabethae, Org. Lett., 1999, 1, 27. (b) J. P. Davidson, E. J.
Corey, First enantiospecific total synthesis of the antitubercular marine natural
product pseudopteroxazole. Revision of assigned stereochemistry, J. Am. Chem.
Soc., 2003, 125, 13486.
22. S. Sato, T. Kajiura, M. Noguchi, K. Takehana, T. Kobayashi, T. J. Tsuji, AJI9561,
a new cytotoxic benzoxazole derivative produced by Streptomyces sp., Antibiot.,
2001, 54, 102.
23. D.C. Liu, M.J. Gao, Q. Huo, T. Ma, Y. Wang, C. Z. Wu, Design, synthesis, and
apoptosis-promoting effect evaluation of novel pyrazole with benzo[d]thiazole
derivatives containing aminoguanidine units, J. Enzyme Inhib. Med. Chem., 2019,
34 (01), 829–837.
78
24. F. Sicbaldi, A. Gian M. Trevisan, A. Re, M.D. Attilio, Root uptake and xylem
translocation of pesticides from different chemical classes, Pesticide Sci.,1997, 50,
111.
25. S.T. Huang, I.J. Hsei, C. Chen, Synthesis and anticancer evaluation of bis
(benzimidazoles), bis (benzoxazoles), and benzothiazoles, Bioorg. Med. Chem., 2006,
14, 6106–6119.
26. D.N. Ward, D.C. Talley, M. Tavag, S. Menji, P. Schaughency, A. Baier,
P. J. Smith, UK-1 and structural analogs are potent inhibitors of hepatitis C virus
replication, Bioorg. Med. Chem., 2014, 24, 609–612.
27. a. A. Kumar, R. A. Maurya, P. Ahmed, Diversity oriented synthesis of
benzimidazole and benzoxa/(thia) zole libraries through polymer-supported
hypervalent iodine reagent, J. Comb. Chem., 2009, 11, 198. b. X. Wang, Z. Dong, X.
Fu., Preparation of Poly[4-Diacetoxyiodo] Styrene by Microwave Reactor, Adv.
Mat. Res, 2012, 463, 523-526.
28. Y. Riadi, R. Mamouni, R. Azzalou, M. E. Haddad, S. Routier, G. Guillaumet, S.
Lazar, An efficient and reusable heterogeneous catalyst Animal Bone Meal for facile
synthesis of benzimidazoles, benzoxazoles, and benzothiazoles, Tetrahedron Letters,
2011, 52, 3492–3495.
29. M.S. Mayo, X. Yu, X. Zhou, X. Feng, Y. Yamamoto, M. Bao, Synthesis of
benzoxazoles from 2-aminophenols and β-diketones using a combined catalyst of
brønsted acid and copper iodide, J. Org. Chem., 2014, 79, 6310.
30. D.W. Hein, R. J. Alheim and J. J. Leavitt, The Use of Polyphosphoric Acid in the
Synthesis of &Aryl- and 2-Alkyl-substituted Benzimidazoles, Benzoxazoles and
Benzothiazoles, J. Am. Chem. Soc., 1957, 79, 427-429.
31. Y. Kanaoka, T. Hamada and O. Yonemitsu, Polyphosphate ester as a synthetic
agent. XIII. syntheses of 2-substituted benzoxazoles and benzthiazoles with PPE,
Chem. Pharm. Bull., 1970, 18(3), 587-590.
79
32. Y. Riadiad, R. Mamouni, R. Azzaloua, M.E. Haddad, S. Routier, G. Guillaumet,
S. Lazar, An efficient and reusable heterogeneous catalyst animal bone meal for
facile synthesis of benzimidazoles, benzoxazoles, and benzothiazoles, Tetrahedron
Lett., 2011, 52, 3492.
33. A. Julio, M. Seijas, P.T. Vázquez, M. Raquel, C. Reboredo, J.C. Campo, L.R.
López, Lawesson's Reagent and Microwaves: A New Efficient Access to
Benzoxazoles and Benzothiazoles from Carboxylic Acids under Solvent-Free
Conditions, Synlett, 2007, 313-316.
34. I.M. Baltork, A.R. Khosropour, S.F. Hojati, ZrOCl2·8H2O as an efficient,
environmentally friendly and reusable catalyst for synthesis of benzoxazoles,
benzothiazoles, benzimidazoles and oxazolo[4,5-b]pyridines under solvent-free
conditions, Catal.Commun., 2007, 8, 1865.
35. H.Z. Xie, Q. Gao, Y. Liang, H.S. Wang, Y.M Pan, Palladium-catalyzed synthesis
of benzoxazoles by the cleavage reaction of carbon–carbon triple bonds with o-
aminophenol, Green Chem., 2014, 16, 2132.
36. R.D. Viirre, G. Evindar, R.A. Batey, Copper-Catalyzed Domino Annulation
Approaches to the Synthesis of Benzoxazoles under Microwave-Accelerated and
Conventional Thermal Conditions, J. Org. Chem., 2008, 73, 3452.
37. A.B. Naidu, G. Sekar, Synthesis of Benzoxazoles by an Efficient Ullmann-Type
Intramolecular C(aryl)-O Bond-Forming Coupling Cyclization with a BINAM-
Copper(II) Catalyst, Synthesis, 2010, 4, 579–586.
38. P. Saha, M.A. Ali, P. Ghosh, T. Punniyamurthy, Cobalt-catalyzed intramolecular
C–N and C–O cross-coupling reactions: synthesis of benzimidazoles and
benzoxazoles, Org. Biomol. Chem., 2010, 8, 5692–5699.
39. C. Praveen, K. H. Kumar, D. Muralidharan, P. T. Perumal, Oxidative cyclization
of thiophenolic and phenolic Schiff's bases promoted by PCC: a new oxidant for 2-
substituted benzothiazoles and benzoxazoles, Tetrahedron, 2008, 64, 2369.
80
40. W. Chen, Y. Pang, Efficient synthesis of 2-(2′-hydroxyphenyl) benzoxazole by
palladium (II)-catalyzed oxidative cyclization, Tetrahedron Lett., 2009, 50, 6680–
6683.
41. P.J. Boissarie, Z.E. Hamilton, S. Lang, J.A. Murphy, C.J. Suckling, A powerful
palladium-catalyzed multicomponent process for the preparation of oxazolines and
benzoxazoles, Org. Lett., 2011, 13, 6256.
42. A. Váradi, T.C. Palmer, P.R. Notis, G.N. Redel-Traub, D. Afonin, J.J. Subrath,
G.W. Pasternak, C. Hu, I. Sharma, S. Majumdar, Three-component coupling
approach for the synthesis of diverse heterocycles utilizing reactive nitrilium
trapping, Org. Lett., 2014, 16, 6, 1668–1671.
43. K. Bahrami, M.M. Khodaei, F. Naali, Mild and Highly Efficient Method for the
Synthesis of 2-Arylbenzimidazoles and 2-Arylbenzothiazoles, J. Org. Chem., 2008,
73, 6835-6837.
44. C. Praveen, A. Nandakumar, P. Dheenkumar, D. Muralidharan, P. Perumal,
Microwave-assisted one-pot synthesis of benzothiazole and benzoxazole libraries as
analgesic agents, J. Chem. Sci., 2012, 124, 609–624.
45. L. Ye, J. Chen, P. Mao, Z. Mao, X. Zhang, M. Yan, Visible-light-promoted
synthesis of benzothiazoles from 2-aminothiophenols and aldehydes, Tetrahedron
Lett., 2017, 58, 874–876.
46. Y. Merroun1, S. Chehab, T. Ghailane, M.. Akhazzane, A. Souizi1, R. Ghailane,
Preparation of tin-modified mono-ammonium phosphate fertilizer and its application
as heterogeneous catalyst in the benzimidazoles and benzothiazoles synthesis, Reac
Kine. Mech Cat., 2019, 126, 249–264.
47. A. Kumar, R.A. Maurya, P Ahmad, Diversity oriented synthesis of benzimidazole
and benzoxa/(thia) zole libraries through polymer-supported hypervalent iodine
reagent, J. Combin. Chem., 2009, 11, 198–201.
48. B. Maleki, H. Salehabadi, Ammonium chloride; as a mild and efficient catalyst
for the synthesis of some 2-arylbenzothiazoles and bisbenzothiazole derivatives, Eur.
J. Chem., 2010, 1, 377–380.
81
49. M. Maphupha, W.P. Juma, C.B. Koning, D. Brady, A modern and practical
laccase-catalysed route suitable for the synthesis of 2-arylbenzimidazoles and 2-
arylbenzothiazoles, RSC. Adv., 2018, 8, 39496–39510.
50. R. Bhat, S. Karhale, S. Arde, Acacia concinna pod catalyzed synthesis of 2-
arylbenzothia/(oxa) zole derivatives, Helavi., Iran. J. Catal. 2019, 9, 173–179.
51. R.C. Elderfield, E.C. McClenachan, Pyrolysis of the Products of the Reaction of
o-Aminobenzenethiols with Ketones. J. Am. Chem. Soc., 1960, 82, 1982–1988.
52. Y. Liao, H. Qi, S. Chen, P. Jiang, W. Zhou, G.P. Deng, Efficient 2-Aryl
Benzothiazole Formation from Aryl Ketones and 2-Aminobenzenethiols under Metal-
Free Conditions, Org. Lett., 2012, 14, 6004–6007.
53. M.S. Mayo, X. Yu, X. Zhou, X. Feng, Y. Yamamoto, Convenient synthesis of
benzothiazoles and benzimidazoles through Brønsted acid catalyzed cyclization of 2-
amino thiophenols/anilines with β-diketones, Org. Lett., 2014, 16, 764–767.
54. D.C. Loukrakpam, P. Phukan, TsNBr2 Mediated Synthesis of 2‐
Acylbenzothiazoles and Quinoxalines from Aryl Methyl Ketones under Metal Free
Condition, Chemistry Select., 2019, 4, 3180–3184.
55. A. Julio, M. Seijas, P. T Vázquez, M. Raquel, C. Reboredo, J.C. Campo, L. R.
López, Lawesson's Reagent and Microwaves: A New Efficient Access to
Benzoxazoles and Benzothiazoles from Carboxylic Acids under Solvent-Free
Conditions, Synlett, 2007, 313-316.
56. A. Rauf, S. Gangal, S. Sharma, Solvent-free synthesis of 2-alkyl and 2-
alkenylbenzothiazoles from fatty acids under microwave irradiation, Indian J. Chem.,
2008, 47, 601–605.
57. H. Sharghi, O. Asemani, Methanesulfonic Acid/SiO2 as an Efficient Combination
for the Synthesis of 2-Substituted Aromatic and Aliphatic Benzothiazoles from
Carboxylic Acids, Synth Commun., 2009, 39, 860–867.
58. S.D. Gupta, H.P. Singh, N. Moorthy, Iodine‐Catalyzed, One‐Pot, Solid‐Phase
Synthesis of Benzothiazole Derivatives, Synth Commun., 2007, 37, 4327–4329.
82
59. R.N. Nadaf, S.A. Siddiqui, T. Daniel, R.J. Lahoti, K.V. Srinivasan, Room
temperature ionic liquid promoted regioselective synthesis of 2-aryl benzimidazoles,
benzoxazoles and benzthiazoles under ambient conditions, J. Mol. Catal. A: Chem.
2004, 214, 98–160.
60. L. Racané, M. Kralj, L. Šuman, R. Stojković, Novel amidino substituted 2-
phenylbenzothiazoles: Synthesis, antitumor evaluation in vitro and acute toxicity
testing in vivo, Bioorg. Med. Chem., 2010, 18, 1038–1044.
61. K.R. Kumar, P.V.V. Satyanarayana, B. Srinivasa, NaHSO4-SiO2-Promoted
Solvent-Free Synthesis of Benzoxazoles, Benzimidazoles, and Benzothiazole
Derivatives, J. Chem., 2013, 2013, 1–10.
62. B. Luo, D. Li, A.L. Zhang, J.M. Gao, Synthesis, antifungal activities and
molecular docking studies of benzoxazole and benzothiazole derivatives, Molecules,
2018, 23, 2457.
63. X. Gao, B. Yu, Y. Zhao, L. Hao, C. Liu, Hydrosilane-promoted cyclization of 2-
aminothiophenols by CO2 to benzothiazoles, RSC Adv., 2014, 4, 56957–56960.
64. X. Gao, B. Yu, Z. Yang, Y. Zhao, H. Zhang, L. Hao, B. Han, Z. Liu, Ionic liquid-
catalyzed C–S bond construction using CO2 as a C1 building block under mild
conditions: A metal-free route to synthesis of benzothiazoles, ACS Catal, 2015, 5,
6648–6652.
65. H. Deng, Z. Li, F. Ke, X. Zhou, Cu‐Catalyzed Three‐Component Synthesis of
Substituted Benzothiazoles in Water, Chem. Eur. J., 2012, 18, 4840.
66. Z. Yang, R. Hu, X. Li, X. Wang, R. Gu, S. Han, One-pot copper-catalyzed
synthesis of 2-substituted benzothiazoles from 2-iodoanilines, benzyl chlorides and
elemental sulfur, Tetrahedron Lett., 2017, 58, 2366.
67. R. Wang, Y. Ding, H. Liu, S. Peng, J. Ren, L. Li, Copper-catalyzed
multicomponent reactions of 2-iodoanilines, benzylamines, and elemental sulfur
toward 2-arylbenzothiazoles, Tetrahedron Lett., 2014, 55, 945.
83
68. H. Xu, C. Luo, Z. Li, H. Xiang, X. Zhou, Synthesis of 2‐Arylbenzothiazoles by
Copper‐Catalyzed One‐Pot Three‐Component Reactions in Water, J. Heterocycl.
Chem., 2016, 53, 1207.
69. L. Pan, L. Yu, Z. Wu, Z. Li, H. Xiang, X. Zhou, Quaternary ammonium salt as
alkylation agent in three-component reactions for the synthesis of benzothiazoles in
water, RSC Adv., 2014, 4, 27775.
70. X. Wang, X. Li, R. Hu, Z. Yang, R. Gu, S. Ding, P. Li, S. Han, Elemental sulfur-
mediated decarboxylative redox cyclization reaction: Copper-catalyzed synthesis of
2-substituted benzothiazoles, Synlett, 2018, 29, 219.
71. Y. Huang, D. Yan, X. Wang, P. Zhou, W. Wu, H Jiang, Controllable assembly of
the benzothiazole framework using a C [triple bond, length as m-dash] C triple bond
as a one-carbon synthon, Chem. Commun., 2018, 54, 1742.
72. Y. Huang, P. Zhou, W. Wu, H. Jiang, Selective Construction of 2-Substituted
Benzothiazoles from o-Iodoaniline Derivatives S8 and N-Tosylhydrazones, J. Org.
Chem., 2018, 83, 2460.
73. a) H.H. Hodgson, The Action of Sulphur on Amines. Part I. o-Toluidine, J. Chem.
Soc. Trans., 1912, 101, 1693; b) H.H. Hodgson, A. G. Dix, The Action of Sulphur on
Amines. Part II. Aniline, J. Chem. Soc., Trans., 1914, 105, 952; c) H. H. Hodgson,
Direct Sulphuyation of Aniline, J. Chem. Soc., Trans., 1924, 125, 1855; d) M. T.
Bogert, L. Smidth, A further study of the interaction of sulfur and para-toluidine in
the presence of litharge: thio-para-toluidine and related compounds, J. Am. Chem.
Soc. 1928, 50, 428; e) H. H. Hodgson, H. V. France, The reaction between o-toluidine
and sulphur, J. Chem. Soc. 1933, 296; f) H. H. Hodgson, H. V. France, Thio-o-
toluidine. Its preparation by synthesis and by the action of sulphur on o-toluidine in
the presence of litharge, J. Chem. Soc., 1934, 1140; g) A. P. Bindra, J. A. Elix, G. C.
Morris, A novel route to aromatic sulphur diimines (azothio compounds), Aust. J.
Chem., 1969, 22, 2483.
74. a) L. Bukowski, M. Janowiec, 1-Methyl-1H-2-imidazo[4,5-b]pyridinecarboxylic
acid and some of its derivatives with suspected antituberculotic activity, Pharmazie,
1996, 51, 27; b) H. Saikachi, Hisano, T. Chem. Pharm. Bull., 1959, 7, 349; c) H.
84
Saikachi, T. Hisano, Synthetic Studies on Fungicidal Agent. IX. Reaction of
Quinaldine and Aromatic Primary Amines in the Presence of Sulfur, Chem. Pharm.
Bull., 1960, 8, 51; d) H. Saikachi, T. Hisano, Synthetic Studies on Antituberculous
Agent. VIII. Reaction between 4-Picoline and Aromatic Primary Amines in the
Presence of Sulfur, Chem. Pharm. Bull., 1959, 7, 716; e) T. Hisano, Y. Yabuta.,
Synthesis of Organosulfur Compounds. VIII. Cyclization Products from the Modified
Willgerodt-Kindler Reaction, Chem. Pharm. Bull., 1973, 21, 511; f) K. V. Martin.,
Polymerization through Coördination. I1a, J. Am. Chem. Soc., 1958, 80, 233; g) H.
D. Porter., The Willgerodt Reaction Applied to α- and γ-Alkylpyridines, J. Am. Chem.
Soc., 1954, 76, 127; i) E. Miller, G. L. Oliver, J. R. Dann, J. W. Gates, By-products
of the Willgerodt Reaction Applied to α- and γ- Picoline, J. Org. Chem., 1957, 22,
664.
75. J. Perregaard, S.O. Lawesson, Studies on Organophosphorus Compounds. XV.
Synthesis of 2-Arylbenzothiazoles and 2-(oz-Pyridyl) naphthothiazoles by Sulfur
Oxidation in Hexamethylphosphoric Triamide (HMPA). 13C NMR studies, Acta
Chem. Scand. B., 1977, 31, 203.
76. T. Hisano; M. Ichikawa; K. Tsumoto; M. Tasaki, Synthesis of Benzoxazoles,
Benzothiazoles and Benzimidazoles and Evaluation of Their Antifungal, Insecticidal
and Herbicidal Activities, Chem. Pharm. Bull., 1982, 30, 2996.
77. 2-Methylquinoline, 2- and 4-picolines with anilines or nitrobenzenes: T. Hisano;
M. Ichikawa, Studies on Organosulfur Compounds. XI. Selective Cyclization to
Benzothiazole by the Reaction between Quinaldine and meta-Substituted Anilines (or
Nitro Compounds) under the Modified Willgerodt-Kindler Reaction, Chem. Pharm.
Bull., 1974, 22, 2051.
78. B. Emmert, A. Holz, Synthesen unter dem dehydrierenden Einfluß elementaren
Schwefels, II. Mitteil.: Die Einwirkung von Schwefel auf ein Gemisch methylierter
Heterocyclen mit aromatischen Aminen oder Nitro‐Verbindungen, Chem. Ber., 1954,
87, 676.
79. H. Bredereck, W. Jentzsch, Synthese von Imidazolinyl‐, Benzimidazolyl‐und
Benzthiazolyl‐pyrimidin, Chem. Ber., 1960, 93, 2410.
85
80. J. Van Alphen, G. Drost, 2‐Thiobenzaminonaphthalene: Discrepancies in the
literature VII, Recl. Trav. Chim. Pays-Bas., 1949, 68, 301.
81. L.F. Zhang, Z.H. Ni, D.Y. Li, Z.H. Qin, X.Y. Wei, Convenient synthesis of 2-
arylbenzothiazoles and 2-arylnaphthothiazoles, Chinese Chem. Lett., 2012, 23, 281.
82. X. Zhu, Y. Yang, G. Xiao, J. Song, Y. Liang, G. Deng, Double C–S bond
formation via C–H bond functionalization: synthesis of benzothiazoles and
naphtho[2,1-d]thiazoles from N-substituted arylamines and elemental sulfur, Chem.
Commun., 2017, 53, 11917.
83. X. Che, J. Jiang, F. Xiao, H. Huang, G. Deng, Assembly of 2-Arylbenzothiazoles
through Three-Component Oxidative Annulation under Transition-Metal-Free
Conditions, Org. Lett., 2017, 19, 4576.
84. G. Li, H. Xie, J. Chen, Y. Guo, D. Deng, Three-component synthesis of 2-
heteroaryl-benzothiazoles under metal-free conditions, Green Chem., 2017, 19,
4043.
85. Y. Liu, X. Yuan, X. Guo, X, Zhang, B. Chen, Efficient 2-aryl benzothiazole
formation from acetophenones, anilines, and elemental sulfur by iodine-catalyzed
oxidative C(CO)-C(alkyl) bond cleavage, Tetrahedron, 2018, 74, 6057.
86. G. Li, J. Jiang, F. Zhang, F. Xiao, G. Deng, Elemental sulfur mediated 2-
substituted benzothiazole formation from 2-aminobenzenethiols and arylacetylenes
or styrenes under metal-free conditions, Org. Biomol. Chem., 2017, 15, 10024.
87. T. Guntreddi, R. Vanjari, S. Kumar, R. Singh, N. Singh, P. Kumar, K. N. Singh,
Elemental sulfur mediated synthesis of benzoxazoles, benzothiazoles and
quinoxalines via decarboxylative coupling of 2-hydroxy/mercapto/amino-anilines
with cinnamic acids, RSC Adv., 2016, 6, 81013-81016.
88. T.B. Nguyen, P. Retailleau, Elemental Sulfur-Promoted Oxidative Rearranging
Coupling between o-Aminophenols and Ketones: A Synthesis of 2-Alkyl benzoxazoles
under Mild Conditions, Org. Lett., 2017, 19, 3887.
86
89. T.B. Nguyen, J. Cheung-Lung, Iron-Catalyzed Sulfur-Promoted Decyanative
Redox Condensation of o-Nitrophenols and Arylacetonitriles: an Unprecedented
Route to 2-Arylbenzoxazoles, Eur. J. Org. Chem., 2018, 5815.
90. T. B. Nguyen, L. Ermolenko, W.A. Dean, A. Almourabit, Benzazoles from
Aliphatic Amines and o-Amino/Mercaptan/Hydroxyanilines: Elemental Sulfur as a
Highly Efficient and Traceless Oxidizing Agent, Org. Lett., 2012, 14, 5948.
91. T.B. Nguyen, P. Retailleau, Elemental Sulfur-Promoted Oxidative Rearranging
Coupling between o-Aminophenols and Ketones: A Synthesis of 2-Alkyl benzoxazoles
under Mild Conditions, Org. Lett., 2017, 19, 3887.
92. Z. Li, J. Dong, J. Wang, D. Yang, Z. Weng, Elemental sulfur-promoted one-pot
synthesis of 2-(2,2,2-trifluoroethyl)benzoxazoles and their derivatives, Chem.
Commun., 2019, 55, 13132.
93. C. Yu, K. Lee, Y. You, E. J. Cho, Synthesis of 2‐Substituted Benzothiazoles by
Visible Light‐Driven Photoredox Catalysis, Adv. Synth. Catal., 2013, 355, 1471.
94. K. Inamoto, K. Nozawa, Y. Kondo, Palladium-Catalyzed C–H Cyclization in
Water: A Milder Route to 2-Arylbenzothiazoles, Synlett., 2012, 23, 1678.
95. K.E. Balsane, S.H. Gund, J.M. Nagarkar, Atom economic palladium catalyzed
novel approach for arylation of benzothiazole and benzoxazole with triarylbismuth
reagents via CH activation, Catal. Commun., 2017, 10, 29.
96. J. Canivet, J. Yamaguchi, I. Ban, K. Itami, Nickel-Catalyzed Biaryl Coupling of
Heteroarenes and Aryl Halides/Triflates, Org. Lett., 2009, 11, 1733.
97. S. Billeau, F. Chatel, M. Robin, R. Faure, J.P. Galy, 1H and 13C chemical shifts
for 2‐aryl and 2‐N‐arylamino benzothiazole derivatives, Magn. Reson. Chem., 2006,
44, 102.
98. T. Itoh, T. Mase, A Novel Practical Synthesis of Benzothiazoles via Pd-Catalyzed
Thiol Cross-Coupling, Org. Lett., 2007, 9, 3687.
99. A. Kamal, M.N.A. Khan, K.S. Reddy, Y.V.V.S.B. Sridhar, Synthesis, Structural
Characterization and Biological Evaluation of Novel [1,2,4]triazolo [1,5‐
87
b][1,2,4]benzothiadiazine‐benzothiazole Conjugates as Potential Anticancer Agents,
Chem. Biol. Drug. Des., 2008, 71, 78.
100. H. Hachiya, K. Hirano, T. Satoh, M. Miura, Nickel-catalyzed direct arylation of
azoles with aryl bromides, Org. Lett., 2009, 11, 1737.
101. X. Zhang, W. Zeng, Y. Yang, H. Huang, Y. Liang, Copper-Catalyzed Double
C–S Bonds Formation via Different Paths: Synthesis of Benzothiazoles from N-
Benzyl-2-iodoaniline and Potassium Sulfide, Org. Lett., 2014, 16, 876.
102. Y. Liao, H. Qi, S. Chen, P. Jiang, W. Zhou, and G. Jun Deng, Efficient 2-aryl
benzothiazole formation from aryl ketones and 2-aminobenzenethiols under metal-
free conditions, Org. Lett., 2012, 14, 6004.
103. K.H. He, F.F. Tan, C.Z. Zhou, G.J. Zhou, X.L. Yang, Y. Li, Acceptorless
dehydrogenation of n‐heterocycles by merging visible‐light photoredox catalysis and
cobalt catalysis, Angew. Chem. Int. Ed., 2017, 56, 3080.
104. M.N. Esfahani, I. M. Baltork, A.R. Khosropour, M. Moghadam, V. Mirkhani,
S. Tangestaninejad, Synthesis and characterization of Cu(II) containing nanosilica
triazine dendrimer: A recyclable nanocomposite material for the synthesis of
benzimidazoles, benzothiazoles, bis-benzimidazoles and bis-benzothiazoles, J. Mol.
Catal. A: Chem., 2013, 379, 243.
105. T.B. Nguyen; L. Ermolenko; A. Al-Mourabit, Nitro-Methyl Redox Coupling:
Efficient Approach to 2-Hetarylbenzothiazoles from 2-Halonitroarene,
Methylhetarene, and Elemental Sulfur, Org. Lett., 2013, 15, 4218.
106. T.B. Nguyen; L. Ermolenko; P. Retailleau, A. Al-Mourabit, Elemental Sulfur
Disproportionation in the Redox Condensation Reaction between o-
Halonitrobenzenes and Benzylamines, Angew. Chem. Int. Ed., 2014, 53, 13808.
107. H. Wang, L. Wang, J. Shang, X. Li, H. Wang, J. Gui, A. Lei, Fe-catalysed
oxidative C–H functionalization/C–S bond formation, Chem. Commun., 2012, 48, 76.
108. Y. Cheng, J. Yang, Y. Qu, P. Li, Aerobic Visible-Light Photoredox Radical C–
H Functionalization: Catalytic Synthesis of 2-Substituted Benzothiazoles, Org. Lett.,
2012, 14, 98.
88
109. K.P. Sahasrabudhe, M.A. Estiarte, D. Tan, S. Zipfel, M. Cox, D.J. R. O’Mahony,
W.T. Edwards, M.A.J. Duncton, A single‐step preparation of thiazolo[5,4‐
b]pyridine‐ and thiazolo[5,4‐c]pyridine derivatives from chloronitropyridines and
thioamides, or thioureas, J. Heterocycl., 2009, 46, 1125.
110. H. Deng, Z. Li, F. Ke, X. Zhou, Cu‐Catalyzed Three‐Component Synthesis of
Substituted Benzothiazoles in Water, Chem. Eur. J., 2012, 18, 4840.
111. M. Wu, X. Hu, J. Liu, Y. Liao, G. Deng, Iron-Catalyzed 2-Arylbenzoxazole
Formation from o-Nitrophenols and Benzylic Alcohols, Org. Lett., 2012, 14, 2722-
2725.
112. C. Wei, D. Wu, Z. Sun, K. Chai, Z. Quan, Synthesis of 6-(3-substituted-4H-
1,2,4-triazol-4-yl)-2-phenylbenzo[d]oxazoles as potential anticonvulsant agents,
Med. Chem. Res., 2010, 19, 925–935.
113. T.B. Nguyen, L.P.A. Nguyen, T.T.T. Nguyen, Access to 2‐Amino‐3‐
Arylthiophenes by Base‐Catalyzed Redox Condensation Reaction Between
Arylacetonitriles, Chalcones, and Elemental Sulfur, Adv. Synth. Catal., 2019, 361,
1787.
114. M. Kidwai, V. Bansal, A. Saxena, S. Aerry, S. Mozumdar, Cu-Nanoparticles:
efficient catalysts for the oxidative cyclization of Schiffs’ bases, Tetrahedron Lett.,
2006, 47, 8049-8053.
115. A. Suresh, A. Dhakshinamoorthy, K. Pitchumani, A green route for the synthesis
of 2-substituted benzoxazole derivatives catalyzed by Al3+-exchanged K10 clay,
Tetrahedron Lett., 2013, 54, 6415-6419.
116. M.S. Eom, J. Noh, H. Kim, S. Yoo, M.S. Han, S. Lee, High-Throughput
Screening Protocol for the Coupling Reactions of Aryl Halides Using a Colorimetric
Chemosensor for Halide Ions, Org. Lett., 2016, 18, 1720-1723.
117. F. Zhu, J. Tao, Z. Wang, Palladium-Catalyzed C–H Arylation of
(Benzo)oxazoles or (Benzo)thiazoles with Aryltrimethylammonium Triflates, Org.
Lett., 2015, 17, 4926.
89
118. J. Bonnamour, C. Bolm, Iron-Catalyzed Intramolecular O-Arylation: Synthesis
of 2-Aryl Benzoxazoles, Org. Lett., 2008, 10, 2665.
119. R. Tang, L. Kang, L. Yang, Metal‐Free Oxidative Decarbonylative Coupling of
Aliphatic Aldehydes with Azaarenes: Successful Minisci‐Type Alkylation of Various
Heterocycles, Adv. Synth. Catal., 2015, 357, 2055.
120. D. Yang, X. Zhu, W. Wei, N. Sun, L. Yuan, M. Jiang, J. You, H. Wan,
Magnetically recoverable and reusable CuFe2O4 nanoparticle-catalyzed synthesis
of benzoxazoles, benzothiazoles and benzimidazoles using dioxygen as oxidant, RSC
Adv., 2014, 4, 17832.
121. (a) T.B. Nguyen, K. Pasturaud, L. Ermolenko, A. AlMourabit, Concise Access
to 2-Aroylbenzothiazoles by Redox Condensation Reaction between o-
Halonitrobenzenes, Acetophenones, and Elemental Sulfur, Org. Lett., 2015, 17, 2562;
(b) T. Guntreddi, R. Vanjari and K.N. Singh, Elemental Sulfur Mediated
Decarboxylative Redox Cyclization Reaction of o-Chloronitroarenes and Arylacetic
Acids, Org. Lett., 2015, 17, 976.
122. S. Scalera, N.J. Somerville, C.T. Lester, G. De Kalb, E. M. Hardi, 4-
alkylmorpholine sulfur trioxide compounds, US2454978, 1946.
123. C.G. Mortimer, G. Wells, J.P. Crochard, E.L. Stone, T.D. Bradshaw, M.F.G.
Stevens, A.D. Westwell, Antitumor Benzothiazoles. 26.1 2-(3,4-Dimethoxyphenyl)-
5-fluorobenzothiazole (GW 610, NSC 721648), a Simple Fluorinated 2-
Arylbenzothiazole, Shows Potent and Selective Inhibitory Activity against Lung,
Colon, and Breast Cancer Cell Lines, J. Med.Chem., 2006, 49, 179.
124. Y. Mehmet, J.B. Hyne, The reaction of hydrogen sulfide with sulfoxides,
Phosphorus Sulfur Silicon Relat. Elem., 1976, 1, 47.
125. T.B. Nguyen, L. Ermolenko, A. Al-Mourabit, Sodium Sulfide: A sustainable
solution for unbalanced redox condensation reaction between o-nitroanilines and
alcohols catalyzed by an iron-sulfur system, Synthesis, 2015, 47, 1741
126. T.T.H. Le, C. Youhei, T.B. Nguyen, D.H. Mac, Convenient one-pot access to 2
H-3-nitrothiochromenes from 2-bromobenzaldehydes, sodium sulfide and β-
90
nitrostyrenes, Org. Biomol. Chem., 2019, 17, 6355.
2
PHỤ LỤC
Phụ lục Nội dung Phụ lục Nội dung
1 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111aa
28 Phổ 1H NMR, 13C NMR
của chất 111ga
2 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ab
29 Phổ 1H NMR, 13C NMR
của chất 111ha
3 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ac
30 Phổ 1H NMR, 13C NMR
của chất 111de
4 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ad
31 Dữ liệu X-ray của hợp chất
X
5 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ae
32 Phổ 1H NMR của chất
114aa
6 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111af
33 Phổ 1H NMR của chất
114ab
7 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ag
34 Phổ 1H NMR của chất
114ac
8 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ah
35 Phổ 1H NMR của chất
114ad
9 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ai
36 Phổ 1H NMR của chất
114ae
10 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111aj
37 Phổ 1H NMR của chất
114af
11 Phổ 1H NMR của chất 111ak 38 Phổ 1H NMR của chất
114ba
12 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111al
39 Phổ 1H NMR của chất
114ca
13 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111am
40 Phổ 1H NMR của chất
114da
14 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111an
41 Phổ 1H NMR của chất
114ea
15 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ao
42 Phổ 1H NMR của chất
114fa
3
16 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ap
43 Phổ 1H NMR của chất
114ga
17 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111aq
44 Phổ 1H NMR của chất
114ha
18 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ar
45 Phổ 1H NMR của chất
114ia
19 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111as
46 Phổ 1H NMR của chất
114ja
20 Phổ 1H NMR, 13C NMR,
HRMS của chất 111at
47 Phổ 1H NMR của chất
114ka
21 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111au
48 Phổ 1H NMR của chất
114la
22 Phổ 1H NMR, 13C NMR,
HRMS của chất 111av
49 Phổ 1H NMR của chất
114ma
23 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ba
50 Phổ 1H NMR của chất
114na
24 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ca
51 Phổ 1H NMR của chất
114oa
25 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111da
52 Phổ 1H NMR của chất
114pa
26 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111ea
53 Phổ 1H NMR của chất
114db
27 Phổ 1H NMR, 13C NMR của
chất 111fa
4
PHỤ LỤC 1
2-Phenylbenzo[d]thiazole (111aa)
5
PHỤ LỤC 2
2-(4-Fluorophenyl)benzo[d]thiazole (111ab)
6
PHỤ LỤC 3
2-(4-Chlorophenyl)benzo[d]thiazole (111ac)
7
PHỤ LỤC 4
2-(4-Methoxyphenyl)benzo[d]thiazole (111ad)
8
PHỤ LỤC 5
2-(3,4-Dimethoxyphenyl)benzo[d]thiazole (111ae)
9
PHỤ LỤC 6
2-(2-Methoxyphenyl)benzo[d]thiazole (111af)
10
PHỤ LỤC 7
4-(Benzo[d]thiazol-2-yl)phenol (111ag)
11
PHỤ LỤC 8
2-(Benzo[d]thiazol-2-yl)phenol (111ah)
12
PHỤ LỤC 9
4-(Benzo[d]thiazol-2-yl)-2-methoxyphenol (111ai)
13
PHỤ LỤC 10
4-(Benzo[d]thiazol-2-yl)benzonitrile (111aj)
14
PHỤ LỤC 11
2-(4-(Trifluoromethyl)phenyl)benzo[d]thiazole (111ak)
15
PHỤ LỤC 12
2-(3-Nitrophenyl)benzothiazole (111al)
16
PHỤ LỤC 13
2-(Naphthalen-2-yl)benzo[d]thiazole (111am)
17
PHỤ LỤC 14
2-(Naphthalen-1-yl)benzo[d]thiazole (111an)
18
PHỤ LỤC 15
2-(Thiophen-2-yl)benzo[d]thiazole (111ao)
19
PHỤ LỤC 16
2-(1H-Indol-3-yl)benzo[d]thiazole (111ap)
20
PHỤ LỤC 17
2-(Pyridin-2-yl)benzo[d]thiazole (111aq)
21
PHỤ LỤC 18
2-(Pyridin-3-yl)benzo[d]thiazole (111ar)
22
PHỤ LỤC 19
2-(Pyridin-4-yl)benzo[d]thiazole (111as)
23
PHỤ LỤC 20
1,3-Bis(benzo[d]thiazol-2-yl)benzene (111at)
24
25
PHỤ LỤC 21
2-(4-Bromophenyl)benzo[d]thiazole (111au)
26
PHỤ LỤC 22
2,6-Bis(benzo[d]thiazol-2-yl)pyridine (111av)
27
28
PHỤ LỤC 23
5-Methyl-2-phenylbenzo[d]thiazole (111ba)
29
PHỤ LỤC 24
5-Methoxy-2-phenylbenzo[d]thiazole (111ca)
30
PHỤ LỤC 25
2-Phenyl-5-(trifluoromethyl)benzo[d]thiazole (111da)
31
PHỤ LỤC 26
6-Chloro-2-phenylbenzo[d]thiazole (111ea)
32
PHỤ LỤC 27
4-Chloro-2-phenylbenzo[d]thiazole (111fa)
33
PHỤ LỤC 28
4,5-Dichloro-2-phenylbenzo[d]thiazole (111ga)
34
PHỤ LỤC 29
2-Phenylthiazolo[5,4-b]pyridine (111ha)
35
PHỤ LỤC 30
2-(3,4-Dimethoxyphenyl)-5-fluorobenzo[d]thiazole (111de)
36
PHỤ LỤC 31
Identification code bn0608p bn432p
Empirical formula
C16 H13 N O4 S,
0.5 (C D Cl3) C21 H19 N3
Formula weight 375.52 313.39
Temperature (K) 173.0 (1) 293(2)
Wavelength (Å) 0.71073 1.54187
Crystal system,
Space group
Monoclinic,
P21/c
Monoclinic,
P21/c
Unit cell dimensions a | (Å)
b
c
()
7.5748 (3)
13.3134 (5)
16.6181 (9)
93.054 (5)
27.304 (4)
15.1588 (16)
12.886 (5)
103.06 (2)
Volume (Å3) 1673.49 (13) 5196 (2)
Z,
Calculated density (Mg/m3)
4,
1.490
12,
1.202
Absorption coefficient (mm-1) 0.453 0.559
F(000) 772 1992
Crystal size (mm) 0.35 x 0.28 x 0.10 0.45 x 0.42 x 0.08
range for data collection (°) 3.740 to 28.948 3.323 to 58.930
Limiting indices -9 ≤ h ≤ 9, -19 ≤ h ≤ 30,
37
-17 ≤ k ≤ 15,
-22 ≤ l ≤ 21
-16 ≤ k ≤ 14,
-14 ≤ l ≤ 14
Reflections collected / unique
R(int)
18758 / 3906
0.0401
23759 / 7328
0.0718
Completeness to full (%) 99.0 98.0
Absorption correction Semi-empirical from equivalents
Max. and min. transmission 1.00000 and 0.84710 1.000 and 0.553
Refinement method Full-matrix least-squares on F2
Data / restraints / parameters 3886 / 24 / 239 7318 / 63 / 660
Goodness-of-fit on F2 1.127 0.812
Final R indices [I>2(I)]
R1 = 0.0579,
wR2 = 0.1524
R1 = 0.0798,
wR2 = 0.1846
R indices (all data)
R1 = 0.0703,
wR2 = 0.1598
R1 = 0.1572,
wR2 = 0.2217
Largest diff. peak and hole (e.
Å3) 0.921 and -0.902 0.256 and -0.175
38
PHỤ LỤC 32
2-Phenylbenzoxazole (114aa)
39
PHỤ LỤC 33
5-Methyl-2-phenylbenzoxazole (114ab)
40
PHỤ LỤC 34
6-Methyl-2-phenylbenzoxazole (114ac)
41
PHỤ LỤC 35
2-(3-Chlorophenyl)benzoxazole (114ad)
42
PHỤ LỤC 36
5-Chloro-2-phenylbenzoxazole (114ae)
43
PHỤ LỤC 37
5-Methyl-2-phenylbenzoxazole compound with sulfur dioxide (1:1) (114af)
44
PHỤ LỤC 38
2-(p-tolyl)benzoxazole (114ba)
45
PHỤ LỤC 39
2-(4-Fluorophenyl)benzoxazole (114ca)
46
PHỤ LỤC 40
2-(4-Chlorophenyl)benzoxazole (114da)
47
PHỤ LỤC 41
2-(4-Bromophenyl)benzoxazole (114ea)
48
PHỤ LỤC 42
2-(4-Methoxyphenyl)benzoxazole (114fa)
49
PHỤ LỤC 43
2-(3-Methoxyphenyl)benzoxazole (114ga)
50
PHỤ LỤC 44
2-(3,4,5-Trimethoxyphenyl)benzoxazole (114ha)
51
PHỤ LỤC 45
4-(Benzoxazol-2-yl)phenol (114ia)
52
PHỤ LỤC 46
2-(Benzoxazol-2-yl)phenol (114ja)
53
PHỤ LỤC 47
2-(4-Isocyanophenyl)benzoxazole (114ka)
54
PHỤ LỤC 48
2-(3-Nitrophenyl)benzoxazole (114la)
55
PHỤ LỤC 49
2-(Naphthalen-2-yl)benzoxazole (114ma)
56
PHỤ LỤC 50
2-(2-Methoxyphenyl)benzoxazole (114na)
57
PHỤ LỤC 51
2-(2-Fluorophenyl)benzoxazole (114oa)
58
PHỤ LỤC 52
2-Cyclohexylbenzoxazole (114pa)
59
PHỤ LỤC 53
2-(4-Chlorophenyl)-5-methylbenzoxazole (114db)