Luận án Nghiên cứu tổng hợp, tính chất của vật liệu TiO2 đơn pha và ứng dụng trong chế tạo nanocomposite ppy / TiO2

Sử dụng phương pháp tách phổ Gaussian, giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu TiO2 huyền phù sau một tháng bảo quản được tách ra trong dải góc 2 từ 2230o như trên hình 3.7, đồng thời kích thước hạt và tỷ lệ pha được tính toán và đưa ra dưới bảng 3.4. Kích thước hạt anatase từ 511 nm (lớn hơn so với sau một tuần 48 nm) và kích thước hạt rutile lớn hơn 12 nm. Trong các mẫu tỷ lệ khối lượng pha anatase đều tăng lên. Với mẫu nồng độ HCl 0,2 M tỷ lệ thành phần anatase lên tới 91 % (lớn hơn 19% so với mẫu một tuần) và kích thước khoảng 6nm (tăng 1nm so với một tuần). Với mẫu 0,5 M, 0,7 M tỷ lệ khối lượng pha anatase lên tới 100 %, trong khi sau một tuần tương ứng là 72 %, 83 %, về kích thước, mẫu sau một tháng có kích thước tăng 12 nm so với mẫu sau một tuần. Với mẫu có nồng độ HCl 1,0 M vật liệu nano TiO2 có cả hai pha anatase, rutile, kích thước pha rutile lớn hơn pha anatase không nhiều (kích thước anatase, rutile lần lượt là 11, 13 nm) và tỷ lệ pha anatase cũng chênh lệch không nhiều (58 % anatase và 42 % pha rutile). Trong phần huyền phù với nồng độ HCl tăng dần từ 0,0 đến 0,7 M, sau một tháng các hạt nano TiO2 pha anatase có kích thước, tỷ lệ đều lớn hơn so các mẫu sau một tuần, còn pha rutile có kích thước ít thay đổi (1213 nm), tỷ lệ giảm đi, có những mẫu hầu như không còn pha rutile

pdf134 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tổng hợp, tính chất của vật liệu TiO2 đơn pha và ứng dụng trong chế tạo nanocomposite ppy / TiO2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 theo hàm lượng TiO2 khác nhau được đo trong khoảng nhiệt độ từ -20 đến 300 C (khoảng nhiệt độ ổn định của PPy). Trên phổ DSC có sự thay đổi dòng nhiệt ở hai khoảng nhiệt độ 100120 C và 210250 C, vùng thứ nhất tương ứng với sự bay hơi nước có trong mẫu, còn vùng thứ hai là chuyển nhiệt thủy tinh (glass transition) đặc trưng cho quá trình tái sắp xếp của các phân tử trong mẫu đo. Quá trình chuyển nhiệt thủy tinh chỉ quan sát được đối với vật liệu nanocomposite và điểm chuyển nhiệt thủy tinh tăng dần theo hàm lượng của TiO2. Như vậy, sự tái sắp xếp giữa PPy và TiO2 trong nanocomposite xảy ra ở nhiệt độ cao hơn khoảng 200 oC. Hình 4.21. Phổ DSC của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2. Điện trở Rs của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 được xác định bằng thiết bị 4 đầu dò 302 Resistivity Stand. Các mẫu vật liệu được phủ trên đế thủy tinh và điện trở Rs được xác định bằng giá trị trung bình của 5 điểm đo trên mẫu. Với các mẫu nanocomposite có hàm lượng TiO2 khác nhau (0 %, 5 %, 9 %, 13 %, 19 %, 32 %, 49 %), sự phụ thuộc giữa Rs và hàm lượng TiO2 được biểu thị trên hình 4.22. Trên hình 4.22 có thể nhận thấy khi lượng TiO2 trong khoảng 1415 % điện trở của màng vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 là nhỏ nhất, khi hàm lượng TiO2 tăng từ 0 %÷14 % thì điện trở của màng giảm từ 3 kΩ xuống còn 0,45 kΩ. Khi hàm lượng TiO2 vượt quá 14 % thì điện trở của màng tăng dần và đạt giá trị 4,5 kΩ tại 50 % TiO2. Theo định luật Wiedmann-Frank (độ dẫn nhiệt  = LT trong đó L là hằng số Lorenz,  là độ dẫn Nhiệt độ (oC) N hi ệt l ư ợ ng ( đ. v. t. y) 103 điện, T là nhiệt độ tuyệt đối), có thể suy ra khi nhiệt độ không đổi, hàm lượng TiO2 trong vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 khoảng 14 % thì độ dẫn nhiệt  của vật liệu có giá trị cực đại. 0 10 20 30 40 50 0 1000 2000 3000 4000 5000 § iÖ n tr ë R s( O hm /s q) Tû lÖ TiO 2 (%) Hình 4.22. Đồ thị điện trở của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 xác định bằng phương pháp 4 mũi dò. Bảng 4.1. Kết quả giá trị biến đổi điện trở của các mẫu nanocomposite PPy/TiO2 ở nhiệt độ 135 oC % TiO2 R/Ro (%) 0 81,2 5 86,7 9 84,5 14 75,1 32 76,3 Khảo sát phụ thuộc độ dẫn điện của vật liệu vào nhiệt độ được xác định gián tiếp bằng cách đo điện trở của mẫu tương tự hình 4.11. Hệ đo được đặt trong buồng chân không để hạn chế ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Nhiệt độ mẫu được điều khiển thông qua đế gia nhiệt có nhiệt độ thay đổi trong khoảng từ 35 ÷ 135 oC. TiO2 Rs (%) (Ohm/sq) 0 3000 5 1920 9 1120 14 450 19 700 32 1600 49 4550 104 Điện trở mẫu được xác định qua thiết bị Keithley 2000 ghép nối với máy tính. Biến đổi điện trở được xác định theo công thức: 100xR/R0 (%), trong đó: R0, R tương ứng là điện trở ban đầu và điện trở sau khi gia nhiệt. 40 60 80 100 120 80 100 70 90 R /R 0 (% ) e) d) a) c) b) NhiÖt ®é ( 0 C) Hình 4.23. Đồ thị biến đổi điện trở PPy/TiO2 theo nhiệt độ môi trường với hàm lượng TiO2: a) 0%, b) 5%, c) 9%, d) 14%, e) 32%. Sự phụ thuộc của điện trở (và độ dẫn) của vật liệu theo nhiệt độ được chỉ ra trên hình 4.23 và dưới bảng 4.1. Kết quả cho thấy điện trở của vật liệu giảm khi nhiệt độ tăng thể hiện tính chất bán dẫn của vật liệu. Tuy nhiên độ giảm của điện trở phụ thuộc vào hàm lượng TiO2, độ dẫn càng cao điện trở suy giảm càng lớn, như vậy với hàm lượng 14 % TiO2, ta có độ suy giảm điện trở lớn nhất, 25 % khi nhiệt độ tăng từ 35 C đến 135 C (T=100 K). Nói cách khác, độ dẫn nhiệt của vật liệu tăng khoảng 60 % trong dải nhiệt độ đó theo định luật Wiedmann-Frank. Hình 4.24. Sơ đồ mạch đo đặc trưng nhiệt của vật liệu PPy và nanocomposite PPy/TiO2. N1 N2 Mẫu đo độ dẫn nhiệt 105 Độ dẫn nhiệt của màng được khảo sát theo sơ đồ thí nghiệm trên hình 4.24. Hệ đo độ dẫn nhiệt của mẫu được đặt trong buồng chân không có điều khiển nhiệt độ, đế nguồn nhiệt và nhận nhiệt chế tạo từ các bản nhôm N1 và N2 có kích thước 60x40 mm. Bề mặt tiếp xúc của N1 và N2 được gia công mài bóng để khả năng truyền nhiệt là tốt nhất. Sát bề mặt tiếp xúc của N1 và N2 khoan một lỗ nhỏ, bên trong lắp cặp nhiệt để đo nhiệt độ T1 và T2 của chúng bằng máy đo Keithley 2000 có cấp chính xác đến 0,01 K. Để thay đổi nhiệt độ T1, mẫu N1 (nguồn nhiệt) được gắn các thanh điện trở nhiệt nuôi bằng nguồn có điều khiển. Mẫu vật liệu nanocomposite cần đo độ dẫn nhiệt có kích thước 30x30 mm độ dày 0,2 mm được đặt vào giữa hai mặt mài nhẵn của N1 và N2. Khi tăng hay giảm nhiệt độ T1 trên bản N1 kéo theo sự thay đổi của T2 trên bản N2, từ đó, các số liệu của T1 và T2 ở điều kiện cân bằng được đưa vào máy tính để xử lý và độ dẫn nhiệt của mẫu đo được xác định. 0 20 40 60 80 100 20 40 60 80 100 630C 80 0 C N hi Öt ® é (0 C ) Thêi gian (phót) T1 T2 Hình 4.25. Đồ thị nhiệt độ T2 (nguồn tản nhiệt) và T1 (nguồn nhiệt) theo thời gian. Khi thay đổi nhiệt độ T1 của bản N1 (nguồn nhiệt) nhiệt độ T2 ở bản N2 (tản nhiệt) đo được như trên hình 4.25. Theo phương trình truyền nhiệt, công suất truyền nhiệt tỷ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ T = T1-T2 và độ dẫn nhiệt . Khi công suất nguồn nhiệt không đổi, độ truyền nhiệt tỉ lệ nghịch với độ chênh lệch nhiệt độ T. Với 3 mẫu đo khác nhau: không khí, keo dẫn nhiệt silicon-Al2O3 và keo silicon- PPy/TiO2 sẽ đo được sự phụ thuộc của T giữa hai bản N1 và N2 vào nhiệt độ T1 (nguồn nhiệt) như trên hình 4.26. Theo đồ thị, có thể nhận thấy ở vùng nhiệt độ thấp 106 < 45 C, 3 mẫu đo có độ chênh gần như nhau, tuy nhiên khi vượt quá 50 C, độ chênh lệch thay đổi lớn, điều đó chứng tỏ độ truyền nhiệt tăng chậm hơn công suất nguồn nhiệt. Tương ứng với các mẫu đo khác nhau độ chênh lệch nhiệt độ T có giá trị cực đại tương ứng tại 79, 67 và 61 C. Trong khoảng T1 nhỏ hơn nhiệt độ cực đại, T tăng cùng với T1 hay nói cách khác, công suất nguồn nhiệt phát ra cao hơn độ truyền nhiệt. Tuy nhiên khi T1 vượt quá nhiệt độ cực đại, T giảm chứng tỏ độ truyền nhiệt tăng nhanh hơn công suất nguồn nhiệt. Dựa vào ba đường cong (1), (2) và (3) ta có thể đánh giá được ở nhiệt độ cao hơn 65 oC, độ truyền nhiệt của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 cao hơn keo tản nhiệt silicon-Al2O3 và khe không khí, bên cạnh đó T giảm, do vậy, theo công thức xác định độ dẫn nhiệt (2.7) có thể xác định là độ dẫn nhiệt của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 lớn hơn hơn và tăng nhanh hơn so với keo tản nhiệt silicon-Al2O3. 40 50 60 70 80 90 100 0 4 8 12 16 20 § é ch ªn h lÖ ch n hi Öt ® é  T = T 1- T 2 (0 C ) NhiÖt ®é T1 (0C) Air (1) Silicon(2) PPy-TiO 2 (3) (1) (2) (3) Hình 4.26. Đồ thị độ chênh lệch nhiệt độ T với nhiệt độ nguồn nhiệt T1 của: (1) Không khí, (2) Keo tản nhiệt, (3) PPy/TiO2. Như vậy, ở nhiệt độ > 65 oC độ dẫn nhiệt của PPy/TiO2 cao hơn và tăng nhanh hơn keo tản nhiệt silicon-Al2O3 và làm giảm độ chênh lệch nhiệt độ giữa nguồn nhiệt N1 và bộ tản nhiệt N2. Với kết quả này, nanocomposite PPy/TiO2 là loại vật liệu có thể sử dụng để làm keo tản nhiệt kết nối các nguồn nhiệt và hệ thống làm mát trong các linh kiện điện tử và đèn LED. 107 Kết luận chương 4 Vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 được chế tạo trên cơ sở lai tạp PPy với anatase và rutile có cấu trúc khác nhau. Ở vật liệu nanocomposite pha tạp anatase, các hạt nano TiO2 kích thước cỡ 25 nm bám trên bề mặt vật liệu PPy. Khi pha tạp rutile TiO2, vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 có cấu trúc vỏ-lõi, lõi là các thanh TiO2 được bao bọc bởi PPy. Tác động của TiO2 như tác nhân oxi hóa, nhận điện tử của PPy, giảm số lượng liên kết C=C, tăng chuyển đổi lên trạng thái polaron, bipolaron, tăng nồng độ lỗ trống, tăng khả năng dẫn điện của vật liệu nanocomposite. Tiếp xúc PPy và TiO2 cũng gây ra sự chuyển dịch điện tử sang vùng dẫn của TiO2 và tăng cường lỗ trống vùng HOMO của PPy, tăng khả năng dẫn điện của vật liệu nanocomposite. Độ dẫn điện của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 thay đổi khi tiếp xúc với oxy: Độ biến đổi độ dẫn của vật liệu có giá trị 1700 % với 32 % TiO2 rutile, 2000 % với 11 % TiO2 anatase. Độ dẫn của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 tăng khi được chiếu bởi bức xạ tử ngoại: Sau 24 giờ chiếu tia tử ngoại độ dẫn của nanocomposite PPy/TiO2 tăng so với độ dẫn ban đầu khoảng 250 % ở hàm lượng TiO2 1119 %. Trong khoảng 30130 oC, khi nhiệt độ > 65 oC độ dẫn nhiệt của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 cao và tăng nhanh hơn vật liệu keo tản nhiệt, có khả năng phát triển ứng dụng làm vật liệu keo tản nhiệt. 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Bằng phương pháp nhiệt thủy phân TiCl4 ở nhiệt độ 80 oC trong môi trường axit HCl các hạt nano TiO2 dưới dạng anatase và rutile được tạo thành trong dung dịch. Bằng cách thay đổi nồng độ HCl và thời gian cất giữ trong dung dịch, ta có thể tách được pha anatase và rutile với độ tinh khiết cao trong phần huyền phù và phần kết tủa của dung dịch: - Theo thời gian, tỷ lệ pha anatase tăng dần trong phần huyền phù, tỷ lệ pha rutile tăng dần trong phần kết tủa; sau 1 tháng có thể thu được TiO2 anatase phần huyền phù, rutile ở phần kết tủa; - Pha anatase là các hạt nano kích thước cỡ 211 nm, pha rutile là các thanh nano có chiều rộng 1220 nm, chiều dài khoảng 30 nm; - Nồng độ HCl 0,01,0 M trong dung môi ảnh hưởng tới phân tách pha anatase và rutile. Với nồng độ HCl 0,7 M thì cho sự phân tách nhanh hơn; - Trong quá trình tổng hợp vật liệu TiO2 sự hình thành pha và chuyển pha anatase sang rutile được xác định phụ thuộc vào kích thước hạt:  Các hạt nano TiO2 pha anatase có kích thước vài nm liên kết với nhau theo mặt phẳng mạng (101) để hình thành các hạt kích thước lớn hơn;  Khi tới kích thước ~12 nm có sự sắp xếp lại cấu trúc, chuyển pha anatase- rutile; chiều dài định hướng và phát triển của thanh TiO2 pha rutile theo mặt phẳng mạng (110). 2. Đã chế tạo được vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 bằng cách polyme hóa PPy trong môi trường có vật liệu nano TiO2 anatase và rutile, tương tác của nano TiO2 làm thay đổi trạng thái polaron và bipolaron của PPy, tăng nồng độ lỗ trống, tăng khả năng dẫn điện của vật liệu. Cấu trúc tùy thuộc vào pha của TiO2: - Vật liệu nanocomposite lai tạp cùng anatase chế tạo được có các hạt nano TiO2 25 nm bám lên bề mặt PPy; - Vật liệu nanocomposite lai tạp cùng rutile chế tạo được có cấu trúc PPy bọc bên ngoài thanh TiO2 tạo nên cấu trúc vỏ-lõi. 3. Các kết quả phân tích đặc trưng điện, quang điện hóa vật liệu cho thấy khả năng ứng dụng của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2: - Độ dẫn của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 thay đổi mạnh khi tiếp xúc với khí oxy cho thấy khả năng ứng dụng làm cảm biến khí oxy ở điều kiện nhiệt độ phòng:  Độ dẫn vật liệu PPy tăng khi có khí oxy tác động, độ biến đổi độ dẫn PPy thuần có giá trị cỡ 360 %;  Với TiO2 pha rutile độ biến đổi độ dẫn của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 lên tới khoảng 1700 %;  Với TiO2 pha anatase độ biến đổi độ dẫn của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 lên tới khoảng 2000 %. 109 - Độ dẫn của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 pha anatase cũng biến đổi khi chiếu tia tử ngoại, độ biến đổi độ dẫn cỡ 250 % sau một ngày chiếu. - Trong khoảng nhiệt độ từ 30135 oC, khi nhiệt độ cao hơn 65 oC độ dẫn nhiệt của PPy/TiO2 tăng nhanh hơn keo tản nhiệt silicon-Al2O3. Tính chất này cho thấy có độ dẫn tốt hơn, có thể ứng dụng để làm keo tản nhiệt. Kiến nghị: Với những kết quả ban đầu của luận án về nghiên cứu chế tạo, khảo sát đặc trưng, nghiên cứu khả năng ứng dụng nano TiO2 và lai ghép với Polypyrrole, một số vấn đề có thể được tiếp tục mở rộng nghiên cứu và hoàn thiện như sau: • Nghiên cứu mở rộng ảnh hưởng của môi trường có pH > 7 tới quá trình hình thành pha của TiO2 và triển khai ứng dụng của vật liệu TiO2 pha anatase và rutile. • Nghiên cứu khả năng cảm biến khí của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2 đối với khí NH3, NO2, CO • Nghiên cứu triển khai ứng dụng tích trữ năng lượng, keo tản nhiệt của vật liệu nanocomposite PPy/TiO2. • Nghiên cứu mô hình hóa cấu trúc vật liệu để giải thích rõ hơn cơ chế nhạy khí, tích trữ năng lượng của PPy cũng như polyme dẫn cùng loại và nanocomposite của nó. 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Anh Tuan, V., et al., (2010) Synthesis and characterization of TiO2 photocatalyst doped by transition metal ions (Fe3+ , Cr3+ and V5+). Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 1(1): p. 015009. 2. Babazadeh, M., F. Rezazad Gohari, and A. Olad, (2012) Characterization and physical properties investigation of conducting polypyrrole/TiO2 nanocomposites prepared through a one-step “in situ” polymerization method. Journal of Applied Polymer Science, 123(4): p. 1922-1927. 3. Bahloul, A., et al., (2013) Polypyrrole-covered MnO2 as electrode material for supercapacitor. Journal of Power Sources, 240: p. 267-272. 4. Baiemail, H. and G. Shi, (2007) Gas Sensors Based on Conducting Polymers. Sensors, 7(3): p. 267-307. 5. Balachandran, U. and N.G. Eror, (1982) Raman spectra of titanium dioxide. Journal of Solid State Chemistry, 42(3): p. 276-282. 6. Balaskas, A., et al., (2011) Influence of the doping agent on the corrosion protection properties of polypyrrole grown on aluminium alloy 2024-T3. Progress in Organic Coatings, 71(2): p. 181-187. 7. Banerjee, S., et al., (2006) Physics and chemistry of photocatalytic titanium dioxide: visualization of bactericidal activity using atomic force microscopy. Current Science, 90(10): p. 1378-1383. 8. Banfield, J., (1998) Thermodynamic analysis of phase stability of nanocrystalline titania. Journal of Materials Chemistry, 8(9): p. 2073-2076. 9. Barnard, A.S. and P. Zapol, (2004) Effects of particle morphology and surface hydrogenation on the phase stability of TiO2. Physical Review B, 70(23): p. 235403. 10. Bartlett, P.N., P.B. Archer, and S.K. Ling-Chung, (1989) Conducting polymer gas sensors part I: fabrication and characterization. Sensors and Actuators, 19(2): p. 125-140. 11. Bartlett, P.N. and S.K. Ling-Chung, (1989) Conducting polymer gas sensors part II: response of polypyrrole to methanol vapour. Sensors and Actuators, 19(2): p. 141- 150. 12. Bartlett, P.N. and S.K. Ling-Chung, (1989) Conducting polymer gas sensors Part III: Results for four different polymers and five different vapours. Sensors and Actuators, 20(3): p. 287-292. 13. Basker Veeraraghavan, J.P., Bala Haran, Branko Popov, (2002) Study of polypyrrole graphite composite as anode materialfor secondary lithium-ion batteries. Journal of Power Sources, 109: p. 377–387. 14. Battiston, G., et al., (2000) PECVD of amorphous TiO2 thin films: effect of growth temperature and plasma gas composition. Thin Solid Films, 371(1): p. 126-131. 15. Bazzaoui, M., et al., (2006) Sweet aqueous solution for electrochemical synthesis of polypyrrole: Part 2. On ferrous metals. Electrochimica acta, 51(21): p. 4516-4527. 16. Bazzaoui, M., et al., (2006) Sweet aqueous solution for electrochemical synthesis of polypyrrole: Part 1-A. On non-ferrous metals. Electrochimica acta, 51(12): p. 2417- 2426. 17. Behnajady, M.A., et al., (2011) Investigation of the effect of sol–gel synthesis variables on structural and photocatalytic properties of TiO2 nanoparticles. Desalination, 278(1–3): p. 10-17. 18. Bensaha, R. and H. Bensouyad, (2012) Synthesis, Characterization and Properties of Zirconium Oxide (ZrO2)-Doped Titanium Oxide (TiO2) Thin Films Obtained via 111 Sol-Gel Process. Heat Treatment - Conventional and Novel Applications. InTech. 207-234. 19. Bình, N.T., (2002) Nghiên cứu tính chất điện sắc của màng polyanilin bằng phương pháp quang phổ. Luận án Tiến sĩ Vật lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. 20. Boujday, S., et al., (2004) Photocatalytic and electronic properties of TiO2 powders elaborated by sol–gel route and supercritical drying. Solar Energy Materials and Solar Cells, 83(4): p. 421-433. 21. Braun, J., A. Baidins, and R. Marganski, (1992) Preparalion of TiO2 porous films by anodization. Prog Org Coat, 20: p. 105-138. 22. Bulakhe, R.N., et al., (2013) Fabrication and performance of polypyrrole (Ppy)/TiO2 heterojunction for room temperature operated LPG sensor. Sensors and Actuators B: Chemical, 181: p. 417-423. 23. Burda, C., et al., (2003) Enhanced nitrogen doping in TiO2 nanoparticles. Nano letters, 3(8): p. 1049-1051. 24. Burda, C., et al., (2005) Chemistry and properties of nanocrystals of different shapes. Chemical reviews, 105(4): p. 1025-1102. 25. Byranvand, M.M., et al., (2013) A Review on Synthesis of Nano-TiO2 via Different Methods Journal of Nanostructures, 3: p. 1-9. 26. Camargo, P.H.C., K.G. Satyanarayana, and F. Wypych, (2009) Nanocomposites: synthesis, structure, properties and new application opportunities. Materials Research, 12(1): p. 1-39. 27. Cao Xuân Thắng, et al., (2010) Nghiên cứu mô hình và tối ưu hoa quá trình tổng hợp vật liệu nano TiO2 bằng phương pháp thủy phân trong pha hơi. Tạp chí Hóa học, 6: p. 732-6. 28. Cao, Y., et al., (1987) Studies on iodine doped thiophene oligomers. Synthetic Metals, 18(1): p. 189-194. 29. Carp, O., C.L. Huisman, and A. Reller, (2004) Photoinduced reactivity of titanium dioxide. Progress in solid state chemistry, 32(1): p. 33-177. 30. Chen, A., et al., (2003) The preparation of polypyrrole–Fe3O4 nanocomposites by the use of common ion effect. Synthetic Metals, 139(2): p. 411-415. 31. Chen, C.-A., et al., (2009) Synthesis and characterization of well-aligned anatase TiO2nanocrystals on fused silicavia metal-organic vapor deposition. CrystEngComm, 11(11): p. 2313-2318. 32. Chen, X., et al., (2005) Doped semiconductor nanomaterials. Journal of nanoscience and nanotechnology, 5(9): p. 1408-1420. 33. Chen, X. and S.S. Mao, (2007) Titanium dioxide nanomaterials: synthesis, properties, modifications, and applications. Chemical reviews, 107(7): p. 2891- 2959. 34. Cheung, K., D. Bloor, and G. Stevens, (1988) Characterization of polypyrrole electropolymerized on different electrodes. Polymer, 29(9): p. 1709-1717. 35. Chi, L.H., (2012) Chế tạo và khảo sát các tính chất phát quang, quang điện và điện hoá của các lớp chuyển tiếp dị chất có cấu trúc nanô. Luận án Tiến sĩ Vật lý, Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội. 36. Chien, D.T., et al., (2011) Nanocomposite Thin Film TiO2/CdS Electrodes Prepared by Thermal Evaporation Process for Photovoltaic Applications. Communications in Physics, 21(1): p. 57-62. 37. Chiến, Đ.T., (2012) Chế tạo và khảo sát tính chất của màng ôxít titan (TiO2), ôxít kẽm (ZnO) cấu trúc nano ứng dụng làm điện cực thu điện tử trong pin mặt trời quang 112 điện hoá. Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 38. Chougule, M.A., et al., (2012) Novel method for fabrication of room temperature polypyrrole–ZnO nanocomposite NO2 sensor. Measurement, 45(8): p. 1989-1996. 39. Chougule, M.A., S. Sen, and V.B. Patil, (2012) Polypyrrole–ZnO hybrid sensor: Effect of camphor sulfonic acid doping on physical and gas sensing properties. Synthetic Metals, 162(17-18): p. 1598-1603. 40. Chowdhury, D., A. Paul, and A. Chattopadhyay, (2005) Photocatalytic Polypyrrole- TiO2-Nanoparticles Composite Thin Film Generated at the Air-Water Interface. Langmuir, 21(9): p. 4123-4128. 41. Collins, P.G., et al., (2000) Extreme Oxygen Sensitivity of Electronic Properties of Carbon Nanotubes. Science, 287(5459): p. 1801. 42. Cossee, P., (1964) Ziegler-Natta catalysis I. Mechanism of polymerization of α- olefins with Ziegler-Natta catalysts. Journal of Catalysis, 3(1): p. 80-88. 43. Cromer, D.T. and K. Herrington, (1955) The structures of anatase and rutile. Journal of the American Chemical Society, 77(18): p. 4708-4709. 44. Cushing, B.L., V.L. Kolesnichenko, and C.J. O'Connor, (2004) Recent advances in the liquid-phase syntheses of inorganic nanoparticles. Chemical reviews, 104(9): p. 3893-3946. 45. Dai, L., (2004) Conducting Polymers, in Intelligent macromolecules for smart devices. Springer Science & Business Media. p. p. 41-80. 46. Dai, S., et al., (2010) Preparation of Highly Crystalline TiO2 Nanostructures by Acid-assisted Hydrothermal Treatment of Hexagonal-structured Nanocrystalline Titania/Cetyltrimethyammonium Bromide Nanoskeleton. Nanoscale Res Lett, 5(11): p. 1829-1835. 47. Danno, K., et al., (2001) Near‐infrared irradiation stimulates cutaneous wound repair: laboratory experiments on possible mechanisms. Photodermatology, photoimmunology & photomedicine, 17(6): p. 261-265. 48. De Souza Gomes, A., (2012) New Polymers for Special Applications. Croatia: InTech. 49. Deivanayaki, S., et al., (2013) Synthesis and characterization of polypyrrole/TiO2 composites by chemical oxidative method. Optik - International Journal for Light and Electron Optics, 124(12): p. 1089-1091. 50. Di Paola, A., M. Bellardita, and L. Palmisano, (2013) Brookite, the Least Known TiO2 Photocatalyst. Catalysts, 3(1): p. 36-73. 51. Diebold, U., (2003) The surface science of titanium dioxide. Surface science reports, 48(5): p. 53-229. 52. Dimitrijevic, N.M., et al., (2013) Nanostructured TiO2/Polypyrrole for Visible Light Photocatalysis. The Journal of Physical Chemistry C, 117(30): p. 15540-15544. 53. Du Pasquier, A., et al., (1999) Electrochemical behaviour of LiMn2O4–PPy composite cathodes in the 4-V region. Journal of power sources, 81: p. 607-611. 54. Dũng, L.Q.T., (2014) Nghiên cứu chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu TiO2 cấu trúc nanô. Luận án Tiến sĩ Vật lý, Trường đại học Huế. 55. Eftekhari, A., (2010) Nanostructured Conductive Polymers. USA: John Wiley & Sons Ltd. 56. Eisazadeh, H., (2007) Studying the Characteristics of Polypyrrole and its Composites. World Journal of Chemistry, 2(2): p. 67-74. 57. El-Sherbiny, S., et al., (2013) Synthesis, characterization and application of TiO2 nanopowders as special paper coating pigment. Applied Nanoscience, 4(3): p. 305- 313. 113 58. F. Beck, M.D., N. Zahedi, (1992) Anodic codeposition of polypyrrole and dispersed TiO2. Electrochimica Acta, 37(7): p. 1265-1272. 59. Fang, T.-H. and W.-J. Chang, (2003) Effect of freon flow rate on tin oxide thin films deposited by chemical vapor deposition. Applied surface science, 220(1): p. 175- 180. 60. Ferraro, J.R., (2003) Basic Theory, in Introductory raman spectroscopy. Academic press. p. 1-94. 61. Ferreira, C., S. Domenech, and P. Lacaze, (2001) Synthesis and characterization of polypyrrole/TiO2 composites on mild steel. Journal of applied electrochemistry, 31(1): p. 49-56. 62. Fujishima, A. and K. Honda, (1972) Electrochemical Photolysis of Water at a Semiconductor Electrode. Letters to nature, 238: p. 37-38. 63. Furukawa, Y., et al., (1988) Raman spectra of polypyrrole and its 2,5-13C-substituted and C-deuterated analogues in doped and undoped states. Synthetic Metals, 24(4): p. 329-341. 64. Gangopadhyay, R. and A. De, (2000) Conducting polymer nanocomposites: a brief overview. Chemistry of materials, 12(3): p. 608-622. 65. Gao, Y., et al., (2014) PPy film/TiO2 nanotubes composite with enhanced supercapacitive properties. RSC Adv., 4(52): p. 27130-27134. 66. Gao, Y., et al., (2014) Controlled facile synthesis and photocatalytic activity of ultrafine high crystallinity TiO2 nanocrystals with tunable anatase/rutile ratios. Applied Surface Science, 294: p. 36-41. 67. Garcia, B., et al., (2002) Oxide/polypyrrole composite films for corrosion protection of iron. Journal of The Electrochemical Society, 149(12): p. B560-B566. 68. Ghosh, T., S. Dhabal, and A. Datta, (2003) On crystallite size dependence of phase stability of nanocrystalline TiO2. Journal of applied physics, 94(7): p. 4577-4582. 69. Gilbert, B., et al., (2003) Special phase transformation and crystal growth pathways observed in nanoparticles. Geochem. Trans, 4(4): p. 20-27. 70. Graf, M.J., et al., (1996) Electronic thermal conductivity and the Wiedemann-Franz law for unconventional superconductors. Physical Review B, 53(22): p. 15147. 71. Grätzel, M., (2001) Photoelectrochemical cells. Nature, 414(6861): p. 338-344. 72. Grätzel, M., (2004) Conversion of sunlight to electric power by nanocrystalline dye- sensitized solar cells. Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, 164(1): p. 3-14. 73. Gribb, A.A. and J.F. Banfield, (1997) Particle size effects on transformation kinetics and phase stability in nanocrystalline TiO2. American Mineralogist, 82(7): p. 717- 728. 74. Guo, Z., et al., (2005) Study of silicon/polypyrrole composite as anode materials for Li-ion batteries. Journal of Power Sources, 146(1): p. 448-451. 75. Gupta, S.M. and M. Tripathi, (2011) A review of TiO2 nanoparticles. Chinese Science Bulletin, 56(16): p. 1639-1657. 76. Hagfeldt, A. and M. Graetzel, (1995) Light-induced redox reactions in nanocrystalline systems. Chemical Reviews, 95(1): p. 49-68. 77. Hanaor, D.A.H. and C.C. Sorrell, (2010) Review of the anatase to rutile phase transformation. Journal of Materials Science, 46(4): p. 855-874. 78. Hardcastle, F.D., (2011) Raman Spectroscopy of Titania (TiO2) Nanotubular Water- Splitting Catalysts. Journal of the Arkansas Academy of Science, 65: p. 43-8. 79. Hashimoto, K., H. Irie, and A. Fujishima, (2005) TiO2 photocatalysis: a historical overview and future prospects. Japanese journal of applied physics, 44(12R): p. 8269. 114 80. Hayashi, S., et al., (1986) Electrical Conductivity and ESR Studies in Iodine-Doped Polythiophene from Semiconductor to Metallic Regime. Journal of the Physical Society of Japan, 55(6): p. 1971-1980. 81. Heeger, A.J., (2001) Semiconducting and metallic polymers: the fourth generation of polymeric materials. Synthetic Metals, 125(1): p. 23-42. 82. Herrasti, P., A. Del Rio, and J. Recio, (2007) Electrodeposition of homogeneous and adherent polypyrrole on copper for corrosion protection. Electrochimica acta, 52(23): p. 6496-6501. 83. Hien, N., et al., (2005) Role of doping ions in the corrosion protection of iron by polypyrrole films. Electrochimica Acta, 50(7): p. 1747-1755. 84. Hòa, D.T., (1993) Nghiên cứu tổng hợp Polyanilin bằng phương pháp điện hóa và khả năng ứng dụng nó để chế tạo Biosensor xác định Glucoza. Luận án Tiến sĩ Khoa học kỹ thuật - Trường đại học Bách khoa Hà Nội. 85. Hoffmann, M.R., et al., (1995) Environmental applications of semiconductor photocatalysis. Chemical reviews, 95(1): p. 69-96. 86. Hsu, C.-P.S., (1997) Infrared spectroscopy, in Handbook of instrumental techniques for analytical chemistry. Prentice Hall PTR. p. 247-283. 87. Huấn, D.Q., (2012) Nghiên cứu chế tạo Polyanilin dẫn điện, định hướng ứng dụng trong xử lý môi trường. Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam. 88. Huyen, D.N., et al., (2011) Effect of TiO2 on the gas sensing features of TiO2/PANi nanocomposites. Sensors (Basel), 11(2): p. 1924-31. 89. Huyen, D.N., et al., (2012) Synergistic effects in the gas sensitivity of polypyrrole/single wall carbon nanotube composites. Sensors (Basel), 12(6): p. 7965-74. 90. Hwu, Y., et al., (1997) X-ray absorption of nanocrystal TiO2. Nanostructured Materials, 9(1–8): p. 355-358. 91. Ince, F. and R. Capan, (2009) Fabrication of plasma polymerized polythiophene and polypyrrole thin films as chloroform vapor sensors. J. Optoelectronics Adv. Mater, 11: p. 1182-1185. 92. Inzelt, G., (2008) Applications of Conducting Polymers, in Conducting Polymers: A New Era in Electrochemistry. Springer: Leipzig, Germany. p. 225-255. 93. Iroh, J.O. and K. Levine, (2003) Capacitance of the polypyrrole/polyimide composite by electrochemical impedance spectroscopy. Journal of power sources, 117(1): p. 267-272. 94. Janata, J. and M. Josowicz, (2003) Conducting polymers in electronic chemical sensors. Nature Materials, 2(1): p. 19-24. 95. Jenden, C.M., R.G. Davidson, and T.G. Turner, (1993) A Fourier transform-Raman spectroscopic study of electrically conducting polypyrrole films. Polymer, 34(8): p. 1649-1652. 96. Jin, B., J.-U. Kim, and H.-B. Gu, (2003) Electrochemical properties of lithium– sulfur batteries. Journal of power sources, 117(1): p. 148-152. 97. Joulazadeh, M., A.H. Navarchian, and M. Niroomand, (2014) A Comparative Study on Humidity Sensing Performances of Polyaniline and Polypyrrole Nanostructures. Advances in Polymer Technology, 33(S1). 98. Jurewicz, K., et al., (2001) Supercapacitors from nanotubes/polypyrrole composites. Chemical Physics Letters, 347(1): p. 36-40. 99. Kar, P., (2013) Role of Dopant on the Conduction of Conjugated Polymer, in Doping in Conjugated Polymers. John Wiley & Sons, Inc. p. 63-79. 115 100. Khang, N.C., et al., (2011) The origin of visible light photocatalytic activity of N- doped and weak ferromagnetism of Fe-doped TiO2 anatase. Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 2(1): p. 015008. 101. Khang, N.C., (2012) Chế tạo vật liệu Nano TiO2 Pha Fe, Co, Ni, N, vật liệu TiO2/GaN và nghiên cứu một số tính chất vật lí của chúng. Luận án Tiến sĩ Vật lý, Trường đại học Sư phạm Hà Nội. 102. Kim, B., J. Ko, and G. Wallace, (2008) A novel capacitor material based on Nafion- doped polypyrrole. Journal of Power Sources, 177(2): p. 665-668. 103. Kim Cương, T., (2013) Các phương pháp chế tạo vật liệu Nano TiO2. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, (3): p. 3-15. 104. Kim, S.J., et al., (1999) Homogeneous precipitation of TiO2 ultrafine powders from aqueous TiOCl2 solution. Journal of the American Ceramic Society, 82(4): p. 927- 932. 105. Kohtani, S., E. Yoshioka, and H. Miyabe, (2012) Photocatalytic Hydrogenation on Semiconductor Particles, in Hydrogenation, I. Karamé, Editor. InTech: Rijeka. p. 291-308. 106. Koo, J.H., (2006) Processing Nanomaterials, in Polymer nanocomposites. McGraw-Hill Professional Pub. p. 61-74. 107. Lai, C., et al., (2010) Mesoporous polyaniline or polypyrrole/anatase TiO2 nanocomposite as anode materials for lithium-ion batteries. Electrochimica Acta, 55(15): p. 4567-4572. 108. Lê, N.T.H., (2011) Nghiên cứu chế tạo vật liệu bán dẫn pha từ loãng TiO2 anatase pha tạp Co bằng phương pháp Sol-gel và phún xạ catốt. Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 109. Lee, J.H. and Y.S. Yang, (2005) Effect of HCl concentration and reaction time on the change in the crystalline state of TiO2 prepared from aqueous TiCl4 solution by precipitation. Journal of the European Ceramic Society, 25(16): p. 3573-3578. 110. Lehr, I. and S. Saidman, (2006) Electrodeposition of polypyrrole on aluminium in the presence of sodium bis (2-ethylhexyl) sulfosuccinate. Materials chemistry and physics, 100(2): p. 262-267. 111. Lehr, I. and S. Saidman, (2006) Characterisation and corrosion protection properties of polypyrrole electropolymerised onto aluminium in the presence of molybdate and nitrate. Electrochimica acta, 51(16): p. 3249-3255. 112. Lei, Y., L.D. Zhang, and J.C. Fan, (2001) Fabrication characterization and Raman study of TiO2 nanowire arrays prepared by anodic oxidative hydrolysis of TiCl3. Chemical Physics Letters, 338: p. 231-6. 113. Lenz, D.M., M. Delamar, and C.A. Ferreira, (2007) Improvement of the anticorrosion properties of polypyrrole by zinc phosphate pigment incorporation. Progress in Organic Coatings, 58(1): p. 64-69. 114. Li, G., et al., (2007) A comparison of mixed phase titania photocatalysts prepared by physical and chemical methods: the importance of the solid–solid interface. Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 275(1): p. 30-35. 115. Li, J., J. Feng, and W. Yan, (2013) Synthesis of polypyrrole-modified TiO2 composite adsorbent and its adsorption performance on acid Red G. Journal of Applied Polymer Science, 128(5): p. 3231-3239. 116. Li, J., J. Feng, and W. Yan, (2013) Excellent adsorption and desorption characteristics of polypyrrole/TiO2 composite for Methylene Blue. Applied Surface Science, 279: p. 400-408. 116 117. Li, Y., Y. Fan, and Y. Chen, (2002) A novel method for preparation of nanocrystalline rutile TiO2 powders by liquid hydrolysis of TiCl4. Journal of Materials Chemistry, 12(5): p. 1387-1390. 118. Link, S. and M.A. El-Sayed, (2003) Optical properties and ultrafast dynamics of metallic nanocrystals. Annual review of physical chemistry, 54(1): p. 331-366. 119. Linsebigler, A.L., G. Lu, and J.T. Yates Jr, (1995) Photocatalysis on TiO2 surfaces: principles, mechanisms, and selected results. Chemical reviews, 95(3): p. 735-758. 120. Liu, Y.-C., et al., (2000) In situ cyclic voltammetry-surface-enhanced Raman spectroscopy: studies on the doping–undoping of polypyrrole film. Thin Solid Films, 374(1): p. 85-91. 121. Lottici, P., et al., (1993) Raman scattering characterization of gel-derived titania glass. Journal of materials science, 28(1): p. 177-183. 122. Lunn, B., et al., (1993) Determination of the thermal conductivity of polypyrrole over the temperature range 280–335 K. Journal of materials science, 28(18): p. 5092- 5098. 123. MacDiarmid, A.G., (2001) Nobel Lecture: ‘‘Synthetic metals’’: A novel role for organic polymers. Reviews of Modern Physics, 73(3): p. 701 - 712. 124. MacDiarmid, A.G., (2001) “Synthetic Metals”: A Novel Role for Organic Polymers (Nobel Lecture). Angewandte Chemie International Edition, 40(14): p. 2581-2590. 125. Mahshid, S., et al., (2006) Synthesis of TiO2 nanoparticles by hydrolysis and peptization of titanium isopropoxide solution. Semiconductor Physics, Quantum Electronics & Optoelectronics, 9(2): p. 65-68. 126. Meen, T.-H., et al., (2012) Effect of TiO2 nanotubes with TiCl4 treatment on the photoelectrode of dye-sensitized solar cells. Nanoscale Research Letters, 7: p. 579- 583. 127. Miasik, J.J., A. Hooper, and B.C. Tofield, (1986) Conducting polymer gas sensors. Journal of the Chemical Society, Faraday Transactions 1: Physical Chemistry in Condensed Phases, 82(4): p. 1117-1126. 128. Mo, S.-D. and W. Ching, (1995) Electronic and optical properties of three phases of titanium dioxide: Rutile, anatase, and brookite. Physical Review B, 51(19): p. 13023. 129. Murphy, C.J. and J.L. Coffer, (2002) Quantum Dots: A Primer. Applied Spectroscopy, 56(1): p. 16A-27A. 130. Murray, C.B., C. Kagan, and M. Bawendi, (2000) Synthesis and characterization of monodisperse nanocrystals and close-packed nanocrystal assemblies. Annual Review of Materials Science, 30(1): p. 545-610. 131. Muscat, J., V. Swamy, and N.M. Harrison, (2002) First-principles calculations of the phase stability of TiO2. Physical Review B, 65(22): p. 224112. 132. Nakata, K. and A. Fujishima, (2012) TiO2 photocatalysis: Design and applications. Journal of Photochemistry and Photobiology C: Photochemistry Reviews, 13(3): p. 169-189. 133. Natta, G. and F. Danusso, (2013) Stereoregular polymers and stereospecific polymerizations: the contributions of Giulio Natta and his school to polymer chemistry. Vol. 1. Elsevier. 134. Navrotsky, A., J.C. Jamieson, and O.J. Kleppa, (1967) Enthalpy of transformation of a high-pressure polymorph of titanium dioxide to the rutile modification. Science, 158(3799): p. 388-389. 135. Nghĩa, N.Đ., (2007) Hóa học nano. NXB Tự nhiên và Công nghệ. 136. Nosaka, Y., M. Nishikawa, and A.Y. Nosaka, (2014) Spectroscopic investigation of the mechanism of photocatalysis. Molecules, 19(11): p. 18248-18267. 117 137. Ober, J.A., (2016) Mineral commodity summaries 2016, in Mineral Commodities Summaries. Reston, VA. p. 176-177. 138. Ouyang, M., et al., (2009) Fabrication of polypyrrole/TiO2 nanocomposite via electrochemical process and its photoconductivity. Transactions of Nonferrous Metals Society of China, 19(6): p. 1572-1577. 139. P. M. Ajayan, L.S.S., P. V. Braun, (2003) Nanocomposite Science and Technology. WILEY-VCH Verlag GmbH Co. KGaA, Weinheim. 140. Paxton, A. and L. Thien-Nga, (1998) Electronic structure of reduced titanium dioxide. Physical Review B, 57(3): p. 1579. 141. Percino, M.J. and V.M. Chapela, (2013) Conducting Polymers, in Handbook of Polymer Synthesis, Characterization, and Processing. John Wiley & Sons, Inc. p. 535-557. 142. Pfaff, G. and P. Reynders, (1999) Angle-dependent optical effects deriving from submicron structures of films and pigments. Chemical reviews, 99(7): p. 1963-1982. 143. Phương, V.H., (2012) Nghiên cứu tổng hợp polyme từ tính, ứng dụng trong công nghệ chế tạo vật liệu hấp thụ sóng ra đa. Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. 144. Qu, B., et al., (2010) Fabrication of Pt nanoparticles decorated PPy–MWNTs composites and their electrocatalytic activity for methanol oxidation. Synthetic metals, 160(7): p. 732-742. 145. Quân, Đ.P., (2002) Nghiên cứu chế tạo các điện cực chọn lọc ion nitrat, nitrit và amoni tiếp xúc rắn và ứng dụng chúng làm detector trong kỹ thuật phân tích dòng chảy (FIA). Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. 146. Ren Xiangzhong, L.X., Liu Jianhong, Liang Xun, Zhang Peixin, Zhang Qianling, Luo Zhongkuan, Gu Yi, (2008) Synthesis of PPy/TiO2 Nanocomposites in CTAB/Hexanol/Water Reverse Micelle. Rare Metal Materials and Engineering, 7(2): p. 288-291. 147. Roth, S. and D. Carroll, (2015) Conducting Polymers: Solitons and Polarons. One- Dimensional Metals: Conjugated Polymers, Organic Crystals, Carbon Nanotubes, Second Edition: p. 85-112. 148. S.Deivanayaki, et al., (2012) The structure and properties of polypyrrole/titanium dioxide nanospheres of various dopant percentages by chemical oxidation method. Elixir Polymer, 49B: p. 10182-10185. 149. Salvador, A., et al., (2000) Analytical methodologies for atomic spectrometric determination of metallic oxides in UV sunscreen creams. Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 22(2): p. 301-306. 150. Santos, M.J.L., A.G. Brolo, and E.M. Girotto, (2007) Study of polaron and bipolaron states in polypyrrole by in situ Raman spectroelectrochemistry. Electrochimica Acta, 52(20): p. 6141-6145. 151. Schubert, U., (2005) Chemical modification of titanium alkoxides for sol–gel processing. Journal of Materials Chemistry, 15(35-36): p. 3701-3715. 152. Sclafani, A., L. Palmisano, and M. Schiavello, (1990) Influence of the preparation methods of titanium dioxide on the photocatalytic degradation of phenol in aqueous dispersion. Journal of physical chemistry, 94(2): p. 829-832. 153. Scott, J.C., (2010) History of conductive polymers. Nanostructured Conductive Polymers: p. 1-17. 154. Selloni, A., (2008) Crystal growth: anatase shows its reactive side. Nature materials, 7(8): p. 613-615. 118 155. Sharma, R., A. Rastogi, and S. Desu, (2008) Pulse polymerized polypyrrole electrodes for high energy density electrochemical supercapacitor. Electrochemistry Communications, 10(2): p. 268-272. 156. Shirakawa, H., et al., (1977) Synthesis of Electrically Conducting Organic Polymers - Halogen Derivatives of Polyacetylene, (Ch)X. Journal of the Chemical Society- Chemical Communications, (16): p. 578-580. 157. Smith, D.R., R.L. Morgan, and E.V. Loewnstein, (1968) Comparison of the Radiance of Far-Infrared Sources. JOSA, 58(3): p. 433-434. 158. Snook, G.A., P. Kao, and A.S. Best, (2011) Conducting-polymer-based supercapacitor devices and electrodes. Journal of Power Sources, 196(1): p. 1-12. 159. Song, M.-S., et al., (2004) Effects of nanosized adsorbing material on electrochemical properties of sulfur cathodes for Li/S secondary batteries. Journal of the Electrochemical Society, 151(6): p. A791-A795. 160. Spurr, R.A. and H. Myers, (1957) Quantitative analysis of anatase-rutile mixtures with an X-ray diffractometer. Analytical Chemistry, 29(5): p. 760-762. 161. Street, G.B., et al., (1983) Characterization of Polypyrrole. Le Journal de Physique Colloques, 44(C3): p. C3-599-C3-606. 162. Su, P.-G. and L.-N. Huang, (2007) Humidity sensors based on TiO2 nanoparticles/polypyrrole composite thin films. Sensors and Actuators B: Chemical, 123(1): p. 501-507. 163. Sun, L., et al., (2013) Preparation and characterization of polypyrrole/TiO2 nanocomposites by reverse microemulsion polymerization and its photocatalytic activity for the degradation of methyl orange under natural light. Polymer Composites, 34(7): p. 1076-1080. 164. Tai, H., et al., (2007) Self-assembly of TiO2/polypyrrole nanocomposite ultrathin films and application for an NH3 gas sensor. International Journal of Environmental Analytical Chemistry, 87(8): p. 539-551. 165. Tai, H.L., et al., (2010) Preparation, Characterization and Comparative NH3- sensing Characteristic Studies of PANI/inorganic Oxides Nanocomposite Thin Films. Journal of Materials Science & Technology, 26(7): p. 605-613. 166. Tai, W.-P., et al., (2005) Preparation and humidity sensing behaviors of nanostructured potassium tantalate: titania films. Sensors and Actuators B: Chemical, 105(2): p. 199-203. 167. Tâm, P.Đ., (2009) Nghiên cứu chế tạo cảm biến ADN nhằm ứng dụng trong y học và thực phẩm. Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trường đại học Bách khoa Hà Nội. 168. Tanaka, K., M.F. Capule, and T. Hisanaga, (1991) Effect of crystallinity of TiO2 on its photocatalytic action. Chemical Physics Letters, 187(1): p. 73-76. 169. Thamaphat, K., P. Limsuwan, and B. Ngotawornchai, (2008) Phase characterization of TiO2 powder by XRD and TEM. Kasetsart J.(Nat. Sci.), 42(5): p. 357-361. 170. Thắng, C.X., (2012) Nghiên cứu quá trình chế tạo vật liệu nano tinh thể TiO2 ở nhiệt độ thấp. Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trường đại học Bách khoa Hà Nội. 171. Thompson, T.L. and J.T. Yates, (2006) Surface science studies of the photoactivation of TiO2 new photochemical processes. Chemical Reviews, 106(10): p. 4428-4453. 172. Trung, T., (1997) Nghiên cứu quá trình tổng hợp điện hóa màng polypyrol, composit polypyrol và tính chất của chúng. Luận án Tiến sĩ Công nghệ điện hóa, Trường đại học Bách khoa Hà Nội. 173. Tsai, H.-L., et al., (1997) Plastic superconducting polymer NbSe2 nanocomposites. Chemistry of materials, 9(4): p. 875-878. 119 174. Tuấn, C.V., (2013) Nghiên cứu tổng hợp dây nano polyaniline bằng phương pháp điện hoá ứng dụng trong chế tạo cảm biến. Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu, Trường đại học Bách khoa Hà Nội. 175. Vayssieres, L., (2004) On the design of advanced metal oxide nanomaterials. International Journal of Nanotechnology, 1(1-2): p. 1-41. 176. Verma, A. and F. Stellacci, (2010) Effect of Surface Properties on Nanoparticle– Cell Interactions. Small, 6(1): p. 12-21. 177. Waghuley, S.A., et al., (2008) Application of chemically synthesized conducting polymer-polypyrrole as a carbon dioxide gas sensor. Sensors and Actuators B: Chemical, 128(2): p. 366-373. 178. Wang, D., et al., (2008) Sunlight photocatalytic activity of polypyrrole–TiO2 nanocomposites prepared by ‘in situ’ method. Catalysis Communications, 9(6): p. 1162-1166. 179. Wang, G., et al., (2005) An investigation of polypyrrole-LiFePO4 composite cathode materials for lithium-ion batteries. Electrochimica Acta, 50(24): p. 4649-4654. 180. Wang, J., et al., (2007) Electrochemical supercapacitor electrode material based on poly (3, 4-ethylenedioxythiophene)/polypyrrole composite. Journal of power sources, 163(2): p. 1120-1125. 181. Whitesides, G.M., (2005) Nanoscience, Nanotechnology, and Chemistry. Small, 1(2): p. 172-179. 182. Wunderlich, W., et al., (2004) Electronic properties of Nano-porous TiO2- and ZnO- Thin Films – comparison of simulations and experiments. Journal of Ceramic Processing & Research, 5(4): p. 343-354. 183. Xia, J., L. Chen, and S. Yanagida, (2011) Application of polypyrrole as a counter electrode for a dye-sensitized solar cell. Journal of Materials Chemistry, 21(12): p. 4644-4649. 184. Xiaobo, C., (2009) Titanium dioxide nanomaterials and their energy applications. Chinese Journal of Catalysis, 30(8): p. 839-851. 185. Xiaoming, F., et al., (2011) Application research of polypyrrole/graphite composite counter electrode for dye-sensitized solar cells. Acta Chimica Sinica, 69(6): p. 653- 658. 186. Yan, X.F., et al., (2012) Comparison of response towards NO2 and H2S of PPy and PPy/TiO2 as SAW sensitive films. Sensors and Actuators B: Chemical, 161(1): p. 329-333. 187. Yang, H.G., et al., (2008) Anatase TiO2 single crystals with a large percentage of reactive facets. Nature, 453(7195): p. 638-641. 188. Yang, Y., et al., (2013) Polypyrrole-Decorated Ag-TiO2 Nanofibers Exhibiting Enhanced Photocatalytic Activity under Visible-Light Illumination. ACS Applied Materials & Interfaces, 5(13): p. 6201-6207. 189. Yao, W., H. Zhou, and Y. Lu, (2013) Synthesis and property of novel MnO2@polypyrrole coaxial nanotubes as electrode material for supercapacitors. Journal of Power Sources, 241: p. 359-366. 190. Yin, Y. and A.P. Alivisatos, (2005) Colloidal nanocrystal synthesis and the organic– inorganic interface. Nature, 437(7059): p. 664-670. 191. Yoneyama, H. and Y. Shoji, (1990) Incorporation of WO3 into Polypyrrole, and Electrochemical Properties of the Resulting Polymer Films. Journal of The Electrochemical Society, 137(12): p. 3826-3830. 192. Yoneyama, H., A. Kishimoto, and S. Kuwabata, (1991) Charge–discharge properties of polypyrrole films containing manganese dioxide particles. Journal of the Chemical Society, Chemical Communications, (15): p. 986-987. 120 193. Yuan, S., W. Chen, and S. Hu, (2005) Fabrication of TiO2 nanoparticles/surfactant polymer complex film on glassy carbon electrode and its application to sensing trace dopamine. Materials Science and Engineering: C, 25(4): p. 479-485. 194. Zaleska, A., (2008) Doped-TiO2: A Review. Recent Patents on Engineering 2008, 2(3): p. 157-64. 195. Zallen, R. and M. Moret, (2006) The optical absorption edge of brookite TiO2. Solid State Communications, 137(3): p. 154-157. 196. Zhang, D., et al., (2011) Enhanced capacitance and rate capability of graphene/polypyrrole composite as electrode material for supercapacitors. Journal of Power Sources, 196(14): p. 5990-5996. 197. Zhang, J. and Y. Nosaka, (2014) Mechanism of the OH radical generation in photocatalysis with TiO2 of different crystalline types. The Journal of Physical Chemistry C, 118(20): p. 10824-10832. 198. Zhang, Q., L. Gao, and J. Guo, (2000) Effects of calcination on the photocatalytic properties of nanosized TiO2 powders prepared by TiCl4 hydrolysis. Applied Catalysis B: Environmental, 26(3): p. 207-215. 199. Zhang, Q.H., L. Gao, and J.K. Guo, (1999) Preparation and characterization of nanosized TiO2 powders from aqueous TiCl4 solution. Nanostructured Materials, 11(8): p. 1293-1300. 200. Zhao, H., et al., (2008) Nanostructured polypyrrole/carbon composite as Pt catalyst support for fuel cell applications. Journal of Power Sources, 184(2): p. 375-380. 201. Zhao, H., et al., (2009) Effect of over-oxidation treatment of Pt–Co/polypyrrole- carbon nanotube catalysts on methanol oxidation. International Journal of Hydrogen Energy, 34(9): p. 3908-3914. 202. Zhu, J., et al., (2007) Nanocrystalline anatase TiO2 photocatalysts prepared via a facile low temperature nonhydrolytic sol–gel reaction of TiCl4 and benzyl alcohol. Applied Catalysis B: Environmental, 76(1-2): p. 82-91. 121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Nguyen Trong Tung, Tran Van Thanh, Duong Ngoc Huyen (2014), Electrical and Thermal Conductivity Characterization of Nanocomposite PPy/TiO2, International Conference on Advanced Materials and Nanotechnology (ICAMN-2014), tr 167- 170, ISBN: 978-604-911-946-0. 2. Nguyen Trong Tung, Duong Ngoc Huyen (2014), Synthesis of TiO2 nanoparticles from liquid TiCl4 by thermo hydrolysis, The 7th International Workshop on Advanced Materials Science and Nanotechnology (IWAMSN2014), 2-6/11/2014. 3. Nguyễn Trọng Tùng, Dương Ngọc Huyền, Nguyễn Hoàng Thoan, Nguyễn Đức Thiện (2014), Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc tính vật liệu nanocomposite trên nền polyme dẫn Polypyrrole, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 52 (3C) 2014, tr 543- 550, ISSN 0866 708X 4. Nguyễn Trọng Tùng, Lê Văn Truyền, Dương Ngọc Huyền (2015), Ảnh hưởng của tia tử ngoại lên đặc tính vật liệu nanocomposit PPy/TiO2, Hội nghị Vật lý Chất rắn & Khoa học Vật liệu toàn quốc lần thứ 9, TP HCM 8-10/11/2015. 5. Nguyen Trong Tung, Duong Ngoc Huyen (2015), Preparation of TiO2 nanocrystals in anatase and rutile phase, Journal of Science of HNUE, số 60(9), tr 14-20, ISSN 2354-1059. 6. Nguyễn Trọng Tùng, Dương Ngọc Huyền, Trần Văn Đua, Đào Duy Trung (2015), Nghiên cứu đặc tính dẫn nhiệt của vật liệu Nanocomposite trên nền Polypyrrole và TiO2, Tạp chí Khoa học và Công nghệ – Trường Đại học Đại học Công nghiệp Hà Nội, 31, tr 38-42, ISSN 1859-3585. 7. Nguyen Trong Tung, Duong Ngoc Huyen (2016), Effect of TiO2 rutile additive on conductivity of PPy/TiO2 nanocomposite, Journal of Nanomaterials, 2016, ISSN 1687-4110. DOI: 10.1155/2016/4283696. 8. Nguyen Trong Tung, Duong Ngoc Huyen (2016), Effect of HCl on The Formation of TiO2 Nanocrystalites, Journal of Nanomaterials, ISSN 1687-4110, DOI: 10.1155/2016/6547271. 9. Nguyen Trong Tung, Mai Xuan Dung and Duong Ngoc Huyen (2017), Simultaneous Synthesis of Anatase Colloidal and Multiple-Branched Rutile TiO2 Nanostructures, Bulletin of the Korean Chemical Society, ISSN: 1229-5949, DOI: 10.1002/bkcs.11101.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_tinh_chat_cua_vat_lieu_tio2_don.pdf
Luận văn liên quan