Các nghiên cứu trước đã chỉ ra phần lớn các trường hợp tái phát xảy ra trong 3 đến 6 tháng sau phẫu thuật.42 Sau 6 tháng là thời gian đủ để mảnh ghép cố định và liền tốt với kết mạc xung quanh. Do vậy có thể bắt đầu đánh giá tình trạng tái phát sau phẫu thuật 6 tháng. Ti (2002) chỉ ra rằng tăng phản ứng viêm sau phẫu thuật sẽ tăng nguy cơ mộng tái phát.43 Khi phản ứng viêm xảy ra sẽ tăng sinh cytokines và yếu tố tăng sinh nội mạch, tăng sinh tổ chức.134 Chỉ khâu không đóng vai trò làm liền tổ chức mà chỉ giúp giữ mảnh ghép ở đúng vị trí. Rõ ràng việc dùng chỉ khâu cố định mảnh ghép kết mạc đã tạo ra chấn thương cho mảnh ghép, củng mạc và kết mạc nền. Mũi kim xuyên qua tổ chức sẽ làm tổn thương mô và lắng đọng các chất tiết bám ở chân chỉ làm tăng thêm quá trình viêm sau phẫu thuật Chúng tôi nghiên cứu thực nghiệm trên động vật đã thấy rõ phản ứng viêm nhiều hơn ở nhóm chỉ khâu so với nhóm keo dán fibrin tự thân ở ngày thứ 07 đến ngày thứ 14. Ở nhóm chỉ khâu, các tế bào đài xuất hiện muộn hơn và phản ứng viêm nhiều hơn, nền màng liên kết dầy hơn, phục hồi tổ chức chậm hơn so với nhóm keo dán fibrin. Khi so sánh tình trạng viêm sau phẫu thuật chúng tôi thấy rằng tình trạng viêm mảnh ghép ở nhóm keo dán fibrin tự thân thấp hơn nhóm chỉ khâu sau phẫu thuật 1 ngày, 1 tuần, 1 tháng có ý nghĩa thống kê. Điều này có thể giải thích một phần lý do chúng tôi không gặp trường hợp tái phát ở nhóm keo dán fibrin tự thân sau 12 tháng theo dõi.
139 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 44 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ứng dụng keo dán FIBRIN tự thân trong phẫu thuật cắt mộng ghép kết mạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à 71,11%, hở cạnh mảnh
ghép là 24,44% và tỉ lệ thất bại bong mảnh ghép là 4,45%. Tuy nhiên không có
sự khác biệt về khả năng cố định mảnh ghép giữa 2 nhóm (p = 0,237).
- Các triệu chứng cơ năng đau, cảm giác dị vật, chảy nước mắt sau phẫu
thuật 1 ngày đều ít hơn ở nhóm keo dán fibrin tự thân so với nhóm chỉ khâu và
giảm dần trong tuần đầu (p < 0,01). Sau phẫu thuật 1 tuần tỉ lệ bệnh nhân hết
cảm giác đau ở nhóm keo fibrin và chỉ khâu lần lượt là 97,7% và 42,5%
117
- Phù mảnh ghép sau phẫu 1 ngày nhiều hơn ở nhóm chỉ khâu so với
nhóm keo dán fibrin (p<0,05). Tỉ lệ mảnh ghép phù ít, trung bình, nhiều lần
lượt là 27,7%, 68,1%, 4,2% ở nhóm chỉ khâu và 44,2%, 39,5%, 16,3% ở nhóm
keo dán fibrin. Sau phẫu thuật 1 ngày, hở cạnh mảnh ghép gặp nhiều hơn ở
nhóm keo dán fibrin (24,4%) và gặp nhiều hơn ở nhóm mảnh ghép phù nhiều
và trung bình (p <0,05). Sau 1 tuần phẫu thuật mức độ phù giảm ở cả hai nhóm.
- Phản ứng viêm sau phẫu thuật 1 tuần ít hơn ở nhóm keo dán fibrin tự
thân (65,1% viêm mức độ 1 và 32,6 viêm mức độ 2) so với nhóm chỉ khâu
(70,2% viêm mức độ 2 và 23,4% viêm mức độ 3) (p < 0,01). Sau phẫu thuật 1
tháng mảnh ghép hết viêm ở nhóm keo dán fibrin tự thân (65,1%) cao hơn nhóm
chỉ khâu (19,2%).
- Xuất huyết mảnh ghép sau phẫu thuật 1 tuần nhiều hơn ở nhóm chỉ khâu
so với nhóm keo dán fibrin tự thân (p<0,001) và nhiều hơn ngày đầu sau phẫu
thuật. Tỉ lệ xuất huyết mảnh ghép dưới 25% ở nhóm keo dán fibrin và chỉ khâu
tương ứng là 39,6% và 63,8%. Sau phẫu thuật 1 tháng xuất huyết mảnh ghép
tiêu hết ở 90,7% ở nhóm keo fibrin và 83% ở nhóm chỉ khâu.
- Sau phẫu thuật 1 tháng nhóm keo dán fibrin tự thân có kết quả phẫu
thuật tốt (83,7%) cao hơn nhóm chỉ khâu (59,6%) (p < 0,05). Sau phẫu thuật 3
tháng, kết quả phẫu thuật không có sự khác biệt giữa 2 nhóm (p = 0,297). Kết quả
quả phẫu thuật đánh giá tốt, khá, trung bình, kém lần lượt là 86%, 9,3%, 4,7%,
0% ở nhóm keo fibrin tự thân và 74,5%, 21,3%, 2,1%, 2,1% ở nhóm chỉ khâu.
- Không thấy trường hợp tái phát nào ở nhóm keo dán fibrin tự thân sau
thời gian theo dõi 12 tháng. Ở nhóm chỉ khâu tỉ lệ tái phát là 2,1%, xuất hiện
tháng thứ 3 tháng sau phẫu thuật.
118
KHUYẾN NGHỊ
- Keo dán fibrin tự thân thay thế chỉ khâu cố định mảnh ghép trong phẫu
thuật cắt mộng ghép kết mạc nên là một lựa chọn thêm mới cho các bác sĩ nhãn
khoa và bệnh nhân mộng mắt.
- Thận trọng lựa chọn bệnh nhân áp dụng phương pháp dùng keo dán fibrin
tự thân cố định mảnh ghép kết mạc: những bệnh nhân hợp tác và tuân thủ hướng
dẫn tốt, mộng không quá to là lựa chọn phù hợp. Quá trình phẫu thuật cần lưu ý
lấy mảnh kết mạc ghép đủ rộng và không chứa tổ chức tenon, cầm máu diện củng
mạc kĩ và chờ đủ thời gian cho keo dính tốt.
119
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Xây dựng được quy trình tách chiết được đồng thời cả hai thành phần
fibrinogen và thrombin từ máu tự thân để tạo keo dán fibrin. Kết hợp huyết
tương với protamin 10 mg/ml thu được trung bình 81,05 % ± 11,17 % lượng
fibrinogen tự do trong huyết tương. Kết hợp huyết tương với calci clorid 10%
theo tỉ lệ 25:1 ủ trong nước ở nhiệt độ 37 0C thu được thrombin hoạt động. Kết
hợp fibrinogen và thrombin theo tỉ lệ 1:1 sẽ tạo được keo dán fibrin.
2. Nghiên cứu thực nghiệm thấy keo dán fibrin tự thân cố định mảnh
ghép kết mạc có ưu điểm hơn chỉ khâu trong việc giảm viêm và phục hồi tổ
chức nhanh. Nhuộm Hematoxylin eosin tổ chức mảnh ghép kết mạc mắt thỏ
sau phẫu thuật 7 ngày và 14 ngày thấy rõ phản ứng viêm ít hơn và phục hồi tổ
chức nhanh hơn ở nhóm dùng keo dán fibrin.
3. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng thấy keo dán fibrin tự
thân cố định mảnh ghép kết mạc có hiệu quả tương đương không kém chỉ khâu
trong phẫu thuật cắt mộng ghép kết mạc. Keo dán fibrin tự thân cố định mảnh
ghép kết mạc có tỉ lệ thành công là 95,6%. Keo dán fibrin tự thân có ưu
điểm rút ngắn thời gian phẫu thuật, giảm xuất huyết, giảm viêm, giảm đau
và giảm cảm giác dị vật, chảy nước mắt sau phẫu thuật so với chỉ khâu. Sau
phẫu thuật 1 tháng nhóm keo dán fibrin có kết quả phẫu thuật tốt là 83,7%
cao hơn nhóm chỉ khâu là 59,6%. Kết quả phẫu thuật sau 3 tháng không có
sự khác biệt giữa 2 nhóm (kết quả phẫu thuật tốt 86% ở nhóm keo fibrin tự
thân và 74,5% nhóm chỉ khâu). Với thời gian theo dõi 12 tháng, không thấy
trường hợp tái phát nào ở nhóm keo fibrin tự thân và tỉ lệ tái phát là 2,1% ở
nhóm chỉ khâu.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
1. Vũ Thị Kim Liên, Hoàng Thị Thu Soan, Hoàng Thị Minh Châu, Nguyễn
Huy Bình. 2018. Phương pháp tạo keo fibrin từ huyết tương người. Tạp
chí Y học Việt Nam; 472(11): 753-760
2. Vũ Thị Kim Liên, Hoàng Thị Minh Châu, Nguyễn Huy Bình, Đỗ Quang
Thọ, Nguyễn Mạnh Quỳnh. 2021. Phương pháp tạo keo fibrin tự thân cố
định mảnh ghép trong phẫu thuật cắt mộng ghép kết mạc. Tạp chí Nghiển
cứu y học; 139(3): 170-179
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Liu L, Wu J, Geng J, Yuan Z, Huang D. Geographical prevalence and risk factors for
pterygium: a systematic review and meta-analysis. BMJ open. 2013;3(11):e003787.
2. Akbari M. Update on overview of pterygium and its surgical management. Journal
of population therapeutics and clinical pharmacology = Journal de la therapeutique
des populations et de la pharmacologie clinique. 2022;29(4):e30-e45.
3. Kenyon KR, Wagoner MD, Hettinger ME. Conjunctival autograft transplantation for
advanced and recurrent pterygium. Ophthalmology. 1985;92(11):1461-1470.
4. Clearfield E, Muthappan V, Wang X, Kuo IC. Conjunctival autograft for pterygium.
The Cochrane database of systematic reviews. 2016;2(2):Cd011349.
5. Mohammed I. Treatment of pterygium. Ann Afr Med. 2011;10(3):197-203.
6. Tan DT, Chee SP, Dear KB, Lim AS. Effect of pterygium morphology on pterygium
recurrence in a controlled trial comparing conjunctival autografting with bare sclera
excision. Arch Ophthalmol. 1997;115(10):1235-1240.
7. Sridhar MS, Bansal AK, Rao GN. Surgically induced necrotizing scleritis after
pterygium excision and conjunctival autograft. Cornea. 2002;21(3):305-307.
8. Ti SE, Chee SP, Dear KB, Tan DT. Analysis of variation in success rates in
conjunctival autografting for primary and recurrent pterygium. The British journal
of ophthalmology. 2000;84(4):385-389.
9. Koranyi G, Seregard S, Kopp ED. Cut and paste: a no suture, small incision approach
to pterygium surgery. The British journal of ophthalmology. 2004;88(7):911-914.
10. Patel ED, Rhee MK. Surgical Techniques and Adjuvants for the Management of
Pterygium. Eye & contact lens. 2022;48(1):3-13.
11. Juler F. Case of Pterygium in a Girl aged 4. Proc R Soc Med. 1927;21(1):105-106.
12. Nguyễn Hoàng Thụy Khanh, Trần Thị Phương Thu. Đánh giá hiệu quả của keo fibrin
trong phẫu thuật điều trị mộng nguyên phát. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.
2012;16(1):130-135.
13. Hall RC, Logan AJ, Wells AP. Comparison of fibrin glue with sutures for pterygium
excision surgery with conjunctival autografts. Clin Experiment Ophthalmol.
2009;37(6):584-589.
14. Karalezli A, Kucukerdonmez C, Akova YA, Altan-Yaycioglu R, Borazan M. Fibrin
glue versus sutures for conjunctival autografting in pterygium surgery: a prospective
comparative study. The British journal of ophthalmology. 2008;92(9):1206-1210.
15. Alston SM, Solen KA, Broderick AH, Sukavaneshvar S, Mohammad SF. New
method to prepare autologous fibrin glue on demand. Translational Research
2007;149(4):187-195.
16. Alston SM, Solen KA, Sukavaneshvar S, Mohammand SF. In Vivo efficacy of a new
autologous fibrin sealant. Journal of Surgical Reasearch. 2007;146:143-148.
17. Forountan A, Beigzadeh F, Ghaempanad MJ, et al. Efficacy of autologous fibrin glue
for primary pterygium surgery with conjuntival autograft. Irannian Journal of
Ophthalmology. 2011;23(1):39-47.
18. Franco D, Franco T, Schettino A, Filho J, Vendramin F. Protocal for Obtaining
Platelet-Rich Plasma (PRP), Platelet-Poor Plasma (PPP), and Trombin for
Autologous Use. Aesthetic Plastic Surgery. 2012;36:1254-1259.
19. Lui L, Wu J, Geng S, Yuan Z, Huang D. Geography prevelance and risk factors for
pterygium: A systematic review and meta - analysis. Bristish Medicine Journal
Open. 2013;3(11):1-8.
20. Rezvan F, Khabazkhoob M, Hooshmand E, Yekta A, Saatchi M, Hashemi H.
Prevalence and risk factors of pterygium: a systematic review and meta-analysis.
Survey of ophthalmology. 2018;63(5):719-735.
21. Zhao L, You QS, Xu L, et al. 10-year incidence and associations of pterygium in
adult Chinese: the Beijing Eye Study. Invest Ophthalmol Vis Sci. 2013;54(2):1509-
1514.
22. Taylor HR, West S, Munoz B, Rosenthal FS, Bressler SB, Bressler NM. The long-
term effects of visible light on the eye. Arch Ophthalmol. 1992;110(1):99-104.
23. Nemet AY, Vinker S, Segal O, Mimouni M, Kaiserman I. Epidemiology and
Associated Morbidity of Pterygium: A Large, Community-Based Case-Control
Study. Seminars in ophthalmology. 2016;31(5):446-451.
24. McCarty CA, Fu CL, Taylor HR. Epidemiology of pterygium in Victoria, Australia.
The British journal of ophthalmology. 2000;84(3):289-292.
25. Reid TW, Dushku N. What a study of pterygia teaches us about the cornea?
Molecular mechanisms of formation. Eye & contact lens. 2010;36(5):290-295.
26. Maxia C, Perra MT, Demurtas P, et al. Expression of survivin protein in pterygium
and relationship with oxidative DNA damage. J Cell Mol Med. 2008;12(6A):2372-
2380.
27. Tan DT, Lim AS, Goh HS, Smith DR. Abnormal expression of the p53 tumor
suppressor gene in the conjunctiva of patients with pterygium. Am J Ophthalmol.
1997;123(3):404-405.
28. Ang L, Chua JL, Tan D. Current concepts and techniques in pterygium treatment.
Curr Opin Ophthalmol. 2007;18(4):308-313.
29. Dushku N, John MK, Schultz GS, Reid TW. Pterygia pathogenesis: corneal invasion
by matrix metalloproteinase expressing altered limbal epithelial basal cells. Arch
Ophthalmol. 2001;119(5):695-706.
30. Rajiv, Mithal S, Sood AK. Pterygium and dry eye--a clinical correlation. Indian J
Ophthalmol. 1991;39(1):15-16.
31. Nemet AY, Vinker S, Kaiserman I. Associated morbidity of brepharitis.
Ophtalmology. 2011;118:1062-1068.
32. Detorakis ET, Sourvinos G, Spandidos DA. Detection of herpes simplex virus and
human papilloma virus in ophthalmic pterygium. Cornea. 2001;20(2):164-167.
33. Wong WW. A hypothesis on the pathogenesis of pterygiums. Ann Ophthalmol.
1978;10(3):303-308.
34. Pinkerton OD, Hokama Y, Shigemura LA. Immunologic basis for the pathogenesis
of pterygium. Am J Ophthalmol. 1984;98(2):225-228.
35. Zhou WP, Zhu YF, Zhang B, Qiu WY, Yao YF. The role of ultraviolet radiation in
the pathogenesis of pterygia (Review). Molecular medicine reports. 2016;14(1):3-
15.
36. Lippincott. S, Blum. H. Neoplasms and other leions of the eye induced by ultraviolet
radiationin Strain A mice. j Natl Cancer Inst. 1943;3(545-554).
37. Coroneo M. Ultraviolet radiation and the anterior eye. Eye & contact lens.
2011;37(4):214-224.
38. Kwok LS, Coroneo MT. A model for pterygium formation. Cornea. 1994;13(3):219-
224.
39. Starck T, Kenyon KR, Serrano F. Conjunctival autograft for primary and recurrent
pterygia: surgical technique and problem management. Cornea. 1991;10(3):196-202.
40. Ghiasian L, Samavat B, Hadi Y, Arbab M, Abolfathzadeh N. Recurrent Pterygium:
A Review. Journal of current ophthalmology. 2021;33(4):367-378.
41. Aidenloo NS, Motarjemizadeh Q, Heidarpanah M. Risk factors for pterygium
recurrence after limbal-conjunctival autografting: a retrospective, single-centre
investigation. Japanese journal of ophthalmology. 2018;62(3):349-356.
42. Nuhoglu F, Turna F, Uyar M, Ozdemir FE, Eltutar K. Is there a relation between
histopathologic characteristics of pterygium and recurrence rates? Eur J Ophthalmol.
2013;23(3):303-308.
43. Ti SE, Tseng SC. Management of primary and recurrent pterygium using amniotic
membrane transplantation. Curr Opin Ophthalmol. 2002;13(4):204-212.
44. Hovanesian JA, Starr CE, Vroman DT, et al. Surgical techniques and adjuvants for
the management of primary and recurrent pterygia. Journal of cataract and refractive
surgery. 2017;43(3):405-419.
45. Mushtaq I, Magdum R, Buch A, Iqbal BM, Arun S, 2017;31:190-4 MJJMS. Study
to correlate clinical and histopathological characteristics of pterygium in predicting
its recurrence. Journal of Medical of Society. 2017;31:190-194.
46. Coroneo MT, Muller-Stolzenburg NW, Ho A. Peripheral light focusing by the
anterior eye and the ophthalmohelioses. Ophthalmic Surg. 1991;22(12):705-711.
47. Coroneo MT, Di Girolamo N, Wakefield D. The pathogenesis of pterygia. Curr Opin
Ophthalmol. 1999;10(4):282-288.
48. Cornand G. Pterygium. Clinical course and treatment. Rev Int Trach Pathol Ocul
Trop Subtrop Sante Publique. 1989;66(3-4):31-108.
49. Pajic B, Vastardis I, Rajkovic P, al e. A mathematical approach to human pterygium
shape. Clinical Ophthalmology. 2016;10:1343-1349.
50. Koranyi G. The Cut and Pate Technique Fibrin Tissue Adhevsive in Pterygium
Surgery. Sweden: The Department of Clinical Newroscience, Division of
Ophthalmology Department Karolinska Institutet , Stockholm; 2010.
51. Pajic B, Vastardis I, Rajkovic P, Pajic-Eggspuehler B, Aebersold DM, Cvejic Z. A
mathematical approach to human pterygium shape. Clinical ophthalmology
(Auckland, NZ). 2016;10:1343-1349.
52. Chui J, Coroneo MT, Tat LT, Crouch R, Wakefield D, Di Girolamo N. Ophthalmic
pterygium: a stem cell disorder with premalignant features. Am J Pathol.
2011;178(2):817-827.
53. Chui J, Di Girolamo N, Wakefield D, Coroneo MT. The pathogenesis of pterygium:
current concepts and their therapeutic implications. Ocul Surf. 2008;6(1):24-43.
54. Valle DD, Fernandes R, M., Villalobos PA, Iradier MT. Pinguecula and Pterygium.
In: JMB C, Lemp M, A., eds. Ocular surface disorder. London, UK: Geoff Green
Wood; 2013:173-180.
55. Tan DT, Chee S, Dear K, Lim A. Efect of pterygium morphology on pterygium
recurent in a controlled trial comparing conjuntival autografting with bare sclera
excision. Archives of Ophthalmology 1997;115(10):1235-1240.
56. Aminlari A, Singh A, Liang D. Manegement of Pterygium. Ophthalmic Pearls.
2010(Nobember, December):37-38.
57. Taylor HR, West SK, Rosenthal FS, al. E. Corneal changed associated with chronic
UV irradiation. Arch Ophtalmol. 1989;107(10):1481-1484.
58. Hirst LW. Recurrent pterygium surgery using pterygium extended removal followed
by extended conjunctival transplant: recurrence rate and cosmesis. Ophthalmology.
2009;116(7):1278-1286.
59. Janson BJ, Sikder S. Surgical management of pterygium. The ocular surface.
2014;12(2):112-119.
60. Ang LP, Chua JL, Tan DT. Current concepts and techniques in pterygium treatment.
Curr Opin Ophthalmol. 2007;18(4):308-313.
61. Mejia LF, Sanchez JG, Escobar H. Management of primary pterygia using free
conjunctival and limbal-conjunctival autografts without antimetabolites. Cornea.
2005;24(8):972-975.
62. Fernandes M, Sangwan V, Bansal AK, et al. Outcome of pterygium surgery: analysis
over 14 years. Eye (London, England). 2005;19(11):1182-1190.
63. Al Fayez MF. Limbal-Conjunctival vs Conjunctival Autograft Transplant for
Recurrent Pterygia: A Prospective Randomized Controlled Trial. JAMA Ophthalmol.
2013;131(1):11-16.
64. Cha DM, Kim KH, Choi HJ, Kim MK, Wee WR. A Comparative Study of the Effect
of Fibrin Glue versus Sutures on Clinical Outcome in Patients Undergoing Pterygium
Excision and Conjuntival Autograft. Korean Journal of Ophthalmology.
2012;26(6):407-413.
65. Kim HH, Mun HJ, Park YJ, Lee KW, Shin JP. Conjunctivolimbal autograft using a
fibrin adhesive in pterygium surgery. Korean J Ophthalmol. 2008;22(3):147-154.
66. Reiss R, Oz M. Autologous frinbin glue: Production and clinical use. Transfusion
Medicine Reviews. 1996;10(2):85-92.
67. Panda A, Kumar S, Kumar A, Bansal R, Bhartiya S. Fibrin glue in ophthalmology.
Indian Journal Ophthalmology. 2009;57(5):371-379.
68. TISSEEL. TISSEEL (frozen) fibrin sealant syringe. In: Inc BI, ed. Baxter Healthcare
Pty Ltd. Vol TISSEEL PT ccsi 20820140919. Australia2015.
69. Smith R, Gassmann C, Campbell M. Platelet -rich plasma: Proferties and clinical
application. The Journal of Lancaster General Hospital. 2007;2(2):73-78.
70. Siliver F, Wang M, Pins G. Preparation and use of fibrin glue in surgery. Biomatarial.
1995;16(12):891-903.
71. Dresdale A, Rose E, Jeevanandam V, Reemtsma K, Bowman F, Malm J. Preparation
of fibrin glue from single -dornor fresh -frozen plasma. Surgery. 1985;97:750-755.
72. Spotnitz W, Mintz P, Avery N, Bithell T, Kaul S, Nolan S. Fibrin glue from stored
human plasma The American Journal of Surgery. 1987;53:460-462.
73. Bộ Y tế. Dược Thư Quốc Gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học; 2012.
74. Kumar V, Chapman J. Autologous thrombin: Intraoperatvie production from whole
blood. The Journal of The American Society of Extra - Corporeal Technology.
2008;40:94-98.
75. Accelerate. Platelet concentrating system. In: thrombin Ptwa, ed. Florida, USA:
Exactech Biologics, Inc; 2012.
76. Arjunan K, Thiagarajan B, Narashiman S. Role of tissue adhesive in
otorhinolaryngology otorhinolaryngology online journal. 2012;2(3).
77. Kawamura M, Sawafuji M, Watanabe M, Horinouchi H, Kobayashi K. Frequency of
transmission of human parvovirus B19 infection by fibrin sealant used during
thoracic surgery. The Annals of thoracic surgery. 2002;73(4):1098-1100.
78. Dorion RP, Hamati HF, Landis B, Frey C, Heydt D, Carey D. Risk and clinical
significance of developing antibodies included by topical thrombin preparations.
Archives of pathology & laboratory medicine. 1998;122:887-894.
79. Spotnitz WD. Hemostats sealants and adhesives: a practical guide for the surgeon
The American Surgeon. 2012;78(12):1305-1321.
80. Spotnitz WD. Fibrin Sealant: The Only Approved Hemostat, Sealant, and Adhesive-
a Laboratory and Clinical Perspective. ISRN surgery. 2014;2014:203943.
81. Wit D, Athanasiadis I, Sharma A, Moore J. Sutureless and glue free conjuntival
autograft in Eye 20110;24:1474-1477.
82. Henrick A, GGaster R, Silverstone P. Organic tissue glue in the closure of cataract
incision. Journal of Cataract Surgery. 1987;13(5):551-553.
83. Dadeya S, Ms K. Strabismus surgery: fibrin glue versus vicryl for conjuntival
closure. Acta Ophthalmologica Scandinavica. 2001;79(5):515-517.
84. Mohan K, Malhi R, Sharma A, Kumar S. Fibrin glue for conjunctival closure in
strabismus surgery. Journal Pediatric Ophthalmology Strabismus. 2003;40(3):158-
160.
85. Seligsohn A, Moster M, Steinmann W, Foutanarosa J. Use of Tisseel fibrin sealant
to manage bled leaks and hypotony Journal of Glaucoma 2004;13:227.
86. Đỗ Dung Hòa. Nghiên cứu ứng dụng keo dán sinh học Fibrin trong phẫu thuật ghép
màng ối điều trị một số bệnh lý bề mặt nhãn cầu. Hà Nội: Bộ môn Mắt Trường Đạu
học Y Hà Nội; 2014.
87. Romano V, Cruciani M, Conti L, Fontana L. Fibrin glue versus sutures for
conjunctival autografting in primary pterygium surgery. The Cochrane database of
systematic reviews. 2016;12:CD011308.
88. Koranyi G, Seregard S, Kopp ED. The cut-and-paste method for primary pterygium
surgery: long-term follow-up. Acta Ophthalmol Scand. 2005;83(3):298-301.
89. Jiang J, Yang Y, Zhang M, Fu X, Bao X, Yao K. Comparison of fibrin sealant and
sutures for conjunctival autograft fixation in pterygium surgery: one-year follow-up.
Ophthalmologica. 2008;222(2):105-111.
90. Farid M, Pirnazar JR. Pterygium recurrence after excision with conjunctival
autograft: a comparison of fibrin tissue adhesive to absorbable sutures. Cornea.
2009;28(1):43-45.
91. Ratnalingam V, Keat Eu AL, Leong Ng G, Taharin R, John E. Fibrin adhesive is
better than sutures in pterygium surgery. Cornea. 2010;29(5):485-489.
92. Huerva V, March A, Martinez A, Muniesa M, Sanchez C. Pterygium surgery by
means of conjunctival autograft: long term follow-up. Arquivos Brasileiros de
Oftalmologia. 2012;75(4):251-255.
93. Pan HW, Zhong JX, Jing CX. Comparison of fibrin glue versus suture for
conjunctival autografting in pterygium surgery: a meta-analysis. Ophthalmology.
2011;118(6):1049-1054.
94. Wang X, Zhang Y, Zhou L, Wei R, Dong L. Comparison of fibrin glue and Vicryl
sutures in conjunctival autografting for pterygium surgery. Molecular vision.
2017;23:275-285.
95. Carrington LM, Boulton M. Hepatocyte growth factor and keratinocyte growth factor
regulation of epithelial and stromal corneal wound healing. Journal of cataract and
refractive surgery. 2005;31(2):412-423.
96. Srinivasan S, Dollin M, McAllum P, Berger Y, Rootman DS, Slomovic AR. Fibrin
glue versus sutures for attaching the conjunctival autograft in pterygium surgery: a
prospective observer masked clinical trial. The British journal of ophthalmology.
2009;93(2):215-218.
97. Suzuki T, Sano Y, Kinoshita S. Conjunctival inflammation induces Lanerhans'cell
migration into the cornea. Current eye research. 2000;21:550-553.
98. Bahar I, Weinberger D, Gaton DD, Avisar R. Fibrin glue versus vicryl sutures for
primary conjunctival closure in pterygium surgery: long-term results. Curr Eye Res.
2007;32(5):399-405.
99. Hirst LW. Prospective study of primary pterygium surgery using pterygium extended
removal followed by extended conjunctival transplantation. Ophthalmology.
2008;115(10):1663-1672.
100. Sarnicola V, Vannozzi L, Motolese PA. Recurrence rate using fibrin glue-assisted
ipsilateral conjunctival autograft in pterygium surgery: 2-year follow-up. Cornea.
2010;29(11):1211-1214.
101. Pan H, Zhong J, Jing C. Comparison of fibrin glue versus suture for conjunctival
autografting in pterygium surgery: a meta-analysis. Opthalmology 2011;118(6).
102. Kurian A, Reghunadhan I, Nair KG. Autologous blood versus fibrin glue for
conjunctival autograft adherence in sutureless pterygium surgery: a randomised
controlled trial. The British journal of ophthalmology. 2015;99(4):464-470.
103. Bhatnagar A, Saxena AK, Aggarwal A. Sutureless gluefree technique for pterygium
excision: better cosmesis and early rehabilitation. International Journal of advances
in case reports. 2015;2(23):1348-1355.
104. Zeng W, Dai H, Luo H. Evaluation of Autologous Blood in Pterygium Surgery With
Conjunctival Autograft. Cornea. 2018.
105. Kumar S, Singh R. Pterygium excision and conjunctival autograft: A comparative
study of techniques. Oman journal of ophthalmology. 2018;11(2):124-128.
106. Anbari AA. Autologous cryoprecipitate for attaching conjuntival autograft after
pterygium excision. Middle East African Journal of Ophthalmology.
2013;20(3):239-243.
107. Mejía LF, Santamaría JP, Cuevas M, Córdoba A, Carvajal SA. Comparison of 4
techniques for limbal-conjunctival autograft fixation in primary pterygium surgery.
Eur J Ophthalmol. 2017;27(4):466-469.
108. Hoàng Thị Minh Châu. Điều trị mộng dính tái phát bằng ghép kết mạc rìa tự thân. Y
học Việt Nam. 2002;268(2):9-13.
109. Hoàng Thị Minh Châu. Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt mộng ghép kết mạc rìa
tự thân tại một số tỉnh phía Bắc. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Hà Nội: Bộ Y tế;2009.
110. Phạm Thị Khánh Vân, Hoàng Thị Minh Châu, Nguyễn Đức Thành. Điều trị mộng
thịt bằng ghép kết mạc tự thân phối hợp với áp Mytomycin. 1998.
111. Huỳnh Duy Thảo, Diệp Hữu Thắng, Lê Thanh Hùng, Võ Quốc Vũ, Thái Trúc Quỳnh,
Toại. TC. Bước đầu đánh giá hiệu quả keo dán fibrin tự thân điều trị phẫu thuật mộng
thịt trong nhãn khoa. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2015;19(6):94-99.
112. Blackwelder WC. "Proving the null hypothesis" in clinical trials. Controlled clinical
trials. 1982;3(4):345-353.
113. Al Fayez MF. Limbal versus conjunctival autograft transplantation for advanced and
recurrent pterygium. Ophthalmology. 2002;109(9):1752-1755.
114. Mutlu FM, Sobaci G, Tatar T, Yildirim E. A comparative study of recurrent
pterygium surgery: limbal conjunctival autograft transplantation versus mitomycin
C with conjunctival flap. Ophthalmology. 1999;106(4):817-821.
115. Avisar R, Arnon A, Avisar E, Weinberger D. Primary pterygium recurrence time. Isr
Med Assoc J. 2001;3(11):836-837.
116. Mittal KMDG, Shikha M.D.; Khokhar, Sudarshan M.D.; Vanathi, Murugesan M.D.;
Sharma, Namrata M.D.; Agarwal, Tushar M.D.; Vajpayee, Rasik Bihari M.S.,
F.R.C.S.Ed., F.R.A.N.Z.C.O. Evaluation of Autograft Characteristics After
Pterygium Excision Surgery: Autologous Blood Coagulum Versus Fibrin Glue. Eye
& Contact Lens: Science & Clinical Practice. 2017;43:68-72.
117. Geggel H, Friend J, Thoft R. Conjuntival epthelial Wound healing. Investigative
Ophthalmology & Visual Science. 1984;25:860-863.
118. Alsarhani W, Alshahrani S, Showail M, et al. Characteristics and recurrence of
pterygium in Saudi Arabia: a single center study with a long follow-up. BMC
ophthalmology. 2021;21(1):207.
119. Lan A, Xiao F, Wang Y, Luo Z, Cao Q. Efficacy of fibrin glue versus sutures for
attaching conjunctival autografts in pterygium surgery: a systematic review with
meta-analysis and trial sequential analysis of evidence. Oncotarget.
2017;8(25):41487-41497.
120. Kheirkhah A, Casas V, Sheha H, Raju VK, Tseng SC. Role of conjunctival
inflammation in surgical outcome after amniotic membrane transplantation with or
without fibrin glue for pterygium. Cornea. 2008;27(1):56-63.
121. Sharma A RH, Gupta A, Raina AV. Sutureless and Glue-free Versus Sutures for
Limbal Conjunctival Autografting in Primary Pterygium Surgery: A Prospective
Comparative Study. J Clin Diagn Res. 2015;9(11):6-9.
122. Singh PK, Singh S, Vyas C, Singh M. Conjunctival Autografting Without Fibrin
Glue or Sutures for Pterygium Surgery. Cornea. 2013;32:104-107.
123. Boucher S, Conlon R, Teja S. Fibrin glue versus autologous blood for conjuntival
autograft fixation in pterygium surgery. Can J Opthalmol. 2015;50(4):269-272.
124. Hwang HS, Chul Kim E, Kim MS. A New Conjunctival Free Flap Design Technique
for Pterygium Surgery: Stamp Technique. Eye & contact lens. 2016;42(3):171-176.
125. Jaishree B, Praveen Kumar Sadanand. Pterygium excision with suture free, glue free
conjunctival autograft: is it the ideal procedure for primary pterygium. IP
International Journal of Ocular Oncology and Oculoplasty. 2020;2(2):87-90.
126. Dasgupta S, Vats V, SK M. Pterygium excision with suture-free, glue-free
conjunctival autograft (SFGF-CAG): Experience of a tertiary care hospital of the
Northern India. J Clin Ophthalmol Res. 2016;4:143-148.
127. Srinivasan S, Slomovic AR. Eye rubbing causing conjunctival graft dehiscence
following pterygium surgery with fibrin glue. Eye (London, England).
2007;21(6):865-867.
128. Palewski M, Budnik A, Konopińska J. Evaluating the Efficacy and Safety of
Different Pterygium Surgeries: A Review of the Literature. 2022;19(18):11357.
129. Ghoz N, Elalfy M, Said D, Dua H. Healing of autologous conjunctival grafts in
pterygium surgery. Acta ophthalmologica. 2018;96(8):e979-e988.
130. Huang X, Zhu B, Lin L, Jin X. Clinical results for combination of fibrin glue and
nasal margin suture fixation for attaching conjunctival autografts after pterygium
excision in Chinese pterygium patients. Medicine (Baltimore). 2018;97(44):e13050.
131. Bhatnagar A, Saxena AK, Aggarwal A. Suturess gluefree technique for pterygium
excision: better cosmesis and erarly rehabilitaion. International Journal of advances
in case reports. 2015;23:1348-1355.
132. Hirst LW. Recurrence and Complications after 1000 Surgeries Using Pterygium
Extended Removal Followed by Extended Conjunctival Transplant. Ophthalmology.
2012.
133. Hirst LW. Recurrence and complications after 1,000 surgeries using pterygium
extended removal followed by extended conjunctival transplant. Ophthalmology.
2012;119(11):2205-2210.
134. Zeng W, Liu Z, Dai H, et al. Anti-fibrotic, anti-VEGF or radiotherapy treatments as
adjuvants for pterygium excision: a systematic review and network meta-analysis.
BMC ophthalmology. 2017;17(1):211.
135. Daponte PL, Cigna A, Lescano O, et al. Conjunctival Autograft With Fibrin Glue for
Pterygium: A Long Term Recurrence Assessment. Medical hypothesis, discovery &
innovation ophthalmology journal. 2019;8(4):272-277.
136. Gong J, Fan J, Shen T, Jiang J. Comparison of self-made cryopreservative fibrin glue
and commercial fibrin glue kit in pterygium surgery: 1-year follow-up. Acta
ophthalmologica. 2018;96(2):e152-e155.
137. Ma DH, See LC, Liau SB, Tsai RJ. Amniotic membrane graft for primary pterygium:
comparison with conjunctival autograft and topical mitomycin C treatment. The
British journal of ophthalmology. 2000;84(9):973-978.
138. Ti S, Chee S, Dear K, Tan DT. Analysis of variation in success rates in conjuntival
autograft for primary and recurrent pterygium. Bristish Medicine Journal.
2000;84(4):385-389.
139. Shimazaki J, Kosaka K, Shimmura S, Tsubota K. Amniotic membrane
transplantation with conjunctival autograft for recurrent pterygium. Ophthalmology.
2003;110(1):119-124.
140. Dush. N, EReid. T. P53expression in alterred limbal basal cell of pingueculae,
pterygium and limbal tumors. Curr Eye Res. 1997;16(12):1197-1192.
141. Bahar I, Kaiserman I, Weisbrod M, McAllum P, Slomovic A. Extensive versus
limited pterygium excision with conjunctival autograft: outcomes and recurrence
rates. Curr Eye Res. 2008;33(5):435-440.
142. Malhotra C JA, Sawhney A, Nawani N, Ram J. . Outcomes of fibrin glue-assisted
conjunctival versus conjunctivolimbal autograft in primary pterygia with a new
technique of conjunctival resection and Tenon extended removal. Cornea.
2015;34:193-198.