Giải pháp quản trị đa điểm của phần mềm Meliasoft đem lại nhiều lợi ích
cho các doanh nghiệp có mô hình tổ chức gồm nhiều chi nhánh hay công ty con.
Giải pháp quản trị đa điểm cho phép dữ liệu từ các chi nhánh hay công ty con được
đồng bộ liên tục về máy chủ với độ an toàn và bảo mật cao, sử dụng hạ tầng kỹ
thuật sẵn có là hệ thống đường truyền kết nối mạng internet ADSL thông thường
hoặc qua mạng 3G. Khi gặp sự cố về kết nối, hệ thống sẽ tiếp tục hoạt động với số
liệu được cập nhật gần nhất và cho đến khi kết nối được thiết lập trở lại thì quá112
trình đồng bộ lại tự động được vận hành.
152 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ứng dụng tin học trong quản lí tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sót thực
hiện tiếp bước (7).
(7)
In báo cáo tài chính Kế toán viên
Hệ thống các
báo cáo tài
chính theo
quy định.
Kế toán tiến hành in báo
cáo tài chính, lấy xác nhận
của các bên liên quan.
102
Quy trình nghiệp vụ kế toán công nợ phải trả
Sơ đồ xử lý
Không
Có
Có
Không
hợp lệ
06
Chọn PO cho giao
dịch phát sinh.
02
Kiểm tra hóa
đơn, chứng từ
04
Lập giao dịch vào
hệ thống
08
Chọn chứng từ trả
trước
Có
Không
03
Thông tin lại cho
bộ phận, đơn vị
yêu cầu
Begin
07
Kiểm tra xem có
khoản trả trước
không?
09
Hoàn thành giao
dịch, theo dõi công
nợ
K
ế
t
o
á
n
c
ô
n
g
n
ợ
p
h
ả
i
tr
ả
Hóa đơn bán
hàng
05
Kiểm tra giao dịch
có phát sinh từ PO
không
Đơn đặt hàng
mua
Phiếu chi/UNC
End
Phiếu nhập mua
phiếu kế toán
Phiếu chi
01
Đề nghị ghi nhận
công nợ
B
ộ
p
h
ậ
n
,
đ
ơ
n
v
ị
c
ó
n
h
u
c
ầ
u
Hình 4-7 Sơ đồ quy trình ghi nhận công nợ phải trả
103
Mô tả chi tiết
Bảng 4-3 Mô tả chi tiết quy trình ghi nhận công nợ phải trả
Mã sự
kiện
Tên sự kiện
Người thực
hiện
Chức năng và
báo cáo sử
dụng trên phần
mềm
Nội dung
1
Đề nghị ghi nhận
công nợ
Bộ phận,
đơn vị có
nhu cầu
Bộ phận, đơn vị có phát
sinh công nợ phải trả cho
nhà cung cấp làm yêu cầu
đề nghị ghi nhận với
KTCN.
2
Kiểm tra đơn, chứng
từ
KTCN
Khi nhận được hóa đơn
mua hàng, kế toán công nợ
thực hiện kiểm tra hóa đơn
có hợp lệ không.
+ Nếu hóa đơn không hợp
lệ thì thực hiện bước (3).
+ Nếu hợp lệ thì thực hiện
bước (4).
3
Thông tin lại cho bộ
phận, đơn vị yêu cầu
KTCN
Khi kiểm tra hóa đơn,
chứng từ gốc chưa hợp lệ,
kế toán công nợ có trách
nhiệm thông tin lại cho bộ
phận, đơn vị đã yêu cầu để
giải quyết.
4
Lập giao dịch vào hệ
thống
KTCN
Phiếu nhập
mua, Phiếu chi,
UNC, Phiếu kế
toán
Đối với các hóa đơn, chứng
từ hợp lệ, kế toán công nợ
lập giao dịch tương ứng vào
hệ thống.
5
Kiểm tra giao dịch
có phát sinh từ PO
hay không.
KTCN
Phiếu nhập
mua, Phiếu chi,
UNC, Phiếu kế
Khi lập giao dịch, kế toán
công nợ cần chú ý kiểm tra
xem giao dịch này có được
104
Mã sự
kiện
Tên sự kiện
Người thực
hiện
Chức năng và
báo cáo sử
dụng trên phần
mềm
Nội dung
toán phát sinh từ đơn đặt hàng
mua hay không bằng cách
chọn đơn hàng.
+ Nếu có thực hiện bước (6).
+ Nếu không thực hiện
bước (7).
6
Chọn PO cho giao
dịch phát sinh.
KTCN
- Phiếu nhập
mua, Phiếu chi,
UNC, Phiếu kế
toán.
- Đơn đặt hàng
mua.
Kế toán công nợ thực hiện
chọn PO cho từng giao
dịch.
7
Kiểm tra xem có
khoản trả trước
không?
KTCN
Phiếu chi,
UNC, Phiếu kế
toán vv
Kế toán công nợ thực hiện
kiểm tra xem có khoản trả
trước cho giao dịch này hay
không bằng cách chọn
chứng từ thanh toán.
+ Nếu có thì thực hiện bước
(8).
+ Nếu không thì thực hiện
bước (9).
8
Chọn chứng từ trả
trước
KTCN
Phiếu chi,
UNC, Phiếu kế
toán vv
Kế toán công nợ xác định
chứng từ trả trước cho từng
giao dịch.
9
Hoàn thành giao
dịch, theo dõi công
nợ.
KTCN
Phiếu nhập
mua, Phiếu chi,
UNC, Phiếu kế
toán.
Kế toán công nợ hoàn thành
giao dịch, in các chứng
từ để lưu và theo dõi công
nợ trên hệ thống.
105
Quy trình quản lý sản xuất
Sơ đồ xử lý
Begin
Yêu cầu sản
xuất
03
Cân đối
nguồn lực
Đủ
Thiếu
Yêu cầu bổ sung vật
tư, hoặc thông báo với
phòng kinh doanh
04
Lập đơn hàng
sản xuất cho
từng tổ SX
05
Yều cầu xuất
NVL, công
cụ cho SX
06
Sản xuất
07
Kiểm tra
hòan thành,
chất lượng
Đạt
Không đạt
08
Tích hoàn
thành
09
Nhập kho
thành phẩm
End
01
Tổng hợp
yêu cầu sản
xuất
Yêu cầu sản
xuất
Hướng dẫn sản
xuất
Bảng kê các mặt
hàng đang SX
theo đơn hàng
Phiếu nhập kho
thành phẩm
B
P
.
K
ế
h
o
ạ
ch
s
ả
n
x
u
ấ
t
C
á
c
tổ
s
ả
n
x
u
ấ
t
Đ
ộ
i k
iể
m
t
ra
c
h
ấ
t
lư
ợ
n
g
H
ệ
t
h
ố
n
g
,
K
T
K
02
Nhập định
mức tiêu hao
Hình 4-8 Sơ đồ quy trình quản lý sản xuất
106
Mô tả chi tiết
Bảng 4-4 Mô tả chi tiết quy trình quản lý sản xuất
Mã sự kiện Tên sự kiện
Người thực
hiện
Chức năng và báo
cáo sử dụng trên
phần mềm
Nội dung
(1)
Tổng yêu cầu sản
xuất.
PKHSX
Bảng kê đơn hàng
bán
Phòng kế hoạch sản xuất
tổng hợp lại các đơn hàng
bán đã được duyệt từ văn
phòng gửi đến.
(2)
Nhập định mức tiêu
hao
PKHSX
Danh mục sản phẩm Phòng kế hoạch nhập định
mức cho từng sản phẩm.
(3)
Cân đối nguồn lức PKHSX
Báo cáo nhu cầu vật
tư.
Báo cáo tổng hợp
nhập xuất tồn.
Dựa vào định mức phần
mềm sẽ đưa ra bảng báo cáo
so sánh số lượng vật tư cần
đưa vào sản xuất với số
lượng tồn kho thực tế nhằm
hỗ trợ cho công tác cân đối
vật tư.
+ Nếu đủ nguồn lực sản
xuất thì thực hiện bước (4).
+ Nếu không đủ thì thực
hiện bổ sung vật tư hoặc
thông báo lại với phòng
kinh doanh.
(4)
Lập đơn hàng sản
xuất cho từng tổ SX
PKHSX
- Báo cáo Bảng
kê đơn hàng bán.
- Đơn đặt hàng sản
xuất.
Từ yêu cầu sản xuất và
bảng định mức tiêu hao
phòng kế hoạch sản xuất lập
đơn hàng sản xuất cho từng
tổ sản xuất.
(5)
Yêu cầu xuất NVL,
công cụ cho SX
Tổ SX
Các tổ căn cứ vào đơn hàng
sản xuất nhận được, lập yêu
cầu xuất vật tư, công cụ để
sản xuất.
107
Mã sự kiện Tên sự kiện
Người thực
hiện
Chức năng và báo
cáo sử dụng trên
phần mềm
Nội dung
(6)
Sản xuất Tổ SX
Các tổ thực hiện sản xuất theo
đơn đặt hàng sản xuất.
(7)
Kiểm tra hoàn thành,
chất lượng
Đội kiểm tra
chất lượng
Đội kiểm tra chất lượng
kiểm tra những sản phẩm
hoàn thành.
+ Nếu đạt thì thực hiện
bước (8).
+ Nếu không đạt thì quay
lại thực hiện bước (6).
(8) Tích hoàn thành
Đội kiểm tra
chất lượng
Bảng liệt kê các mặt
hàng đang sản xuất
theo từng đơn hàng.
Đội kiểm tra chất lượng tích
hòan thành những thành
phẩm hoàn thành đã đạt
chất lượng.
(9)
Nhập kho thành
phẩm
KTK
Phiếu nhập kho
thành phẩm
Kế toán kho thực hiện nhập
kho những thành phẩm đạt
chất lượng.
4.3. Một số kết quả phân tích thiết kế giải pháp tiếp theo được tác giả trình
bày ở phần phụ lục.
4.3.1 Đánh giá hiệu quả của giải pháp giải pháp phần mềm dành cho doanh
nghiệp qui mô vừa
Giải pháp phần mềm cho doanh nghiệp có qui mô vừa SS ME do tác giả đề xuất
đã được Công ty phần mềm MeliaSoft tiếp tục phát triển và hoàn thiện để xây dựng
thành một sản phẩm phần mềm thương mại hóa trên thị trường có tên là Meliasoft-
2012. Cho đến nay đã có hàng trăm doanh nghiệp mua và sử dụng phần mềm này và
mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý.
Dưới đây là những đánh giá về hiệu quả của giải pháp này.
Để đánh giá lợi ích của giải pháp phần mềm Meliasoft đối với DNNVV, công
ty Meliasoft thực hiện cuộc khảo sát đối với 23 DNNVV là khách hàng của công ty.
108
Các doanh nghiệp khách hàng được lựa chọn khảo sát thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
như sản xuất, khai thác, xây dựng, thương mại, dịch vụ. Một số công ty có quy mô khá
lớn như: Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Sông Lô; Công ty cổ phần khoáng sản
Hòa Phát; Công ty cổ phần CMC. Một số công ty liên doanh với nước ngoài như:
Công ty TNHH Taixin Printing Vina; Công ty TNHH SEED Việt Nam.
Việc khảo sát được thực hiện thông qua hình thức phỏng vẫn đối với các cá
nhân là lãnh đạo doanh nghiệp hay trưởng, phó phòng kế toán. Kết quả phỏng vấn
được được ghi băng video và được xử lý định tính.
+ Những ưu điểm của giải pháp phần mềm Meliasoft
Trong quá trình phát triển, DNNVV có cơ hội tiếp cận và sử dụng nhiều giải
pháp khác nhau. Việc lựa chọn bắt đầu, tiếp tục hay thay thế phần mềm quản lý hiện
thời bằng một phần mềm khác được doanh nghiệp quyết định dựa theo nhiều tiêu chí.
Bên cạnh việc phải đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp trong việc tổ chức quản lý
và quản trị kinh doanh, phần mềm được lựa chọn cần có những ưu điểm nổi bật mà
những phần mềm tương tự không có hoặc có nhưng chưa tốt. Tổng hợp ý kiến phỏng
vấn nhà quản lý doanh nghiệp về những ưu điểm của phần mềm Meliasoft được chia
thành các nhóm tương ứng với các tiêu thức đánh giá chất lượng của phần mềm:
Bảng 4-5 Các tiêu thức đánh giá ưu điểm của giải pháp phần mềm
STT Phân nhóm Ưu điểm
1
Triển khai
Chi phí triển khai phù hợp
2 Thời gian triển khai nhanh
3 Chức năng Hỗ trợ nhiều phương pháp tính giá thành
4 Quản lý nhân công tốt, đánh giá năng suất lao động
5 Cập nhật kịp thời các quy định chuẩn mực mới
6 Truy cập online, dễ dàng kiểm soát mọi hoạt động của doanh
nghiệp qua điện thoại di động
7 Khả năng quản trị doanh nghiệp với nhiều chi nhánh
8 Hoạt động Tốc độ nhanh
9 Hoạt động online, yêu cầu cấu hình, hạ tầng thấp
109
STT Phân nhóm Ưu điểm
10 Ổn định, ít lỗi ngẫu nhiên
11 Bảo mật tốt
12 Phân quyền chi tiết đến từng người dùng, từng chức năng
13 Sử dụng Dễ sử dụng, giao diện thân thiện
14 Cập nhật dữ liệu thuận tiện, nhanh
15 Tiện ích trợ giúp nhập liệu nhanh
16 Tiện ích Có nhật ký hoạt động chi tiết thuận tiện trong quản lý điều
hành
17 Tiện ích phát hiện và xử lý lỗi logic
18 Tiện ích giúp tìm kiếm, lọc dữ liệu nhanh, thuận tiện
19 Báo cáo Có khả năng tùy biến báo cáo
20 Số lượng báo cáo phong phú
21 Kết xuất báo cáo đa dạng
22 Có nhiều báo cáo phân tích hữu ích cho công việc quản trị
23 Hỗ trợ Hỗ trợ kịp thời, nhiệt tình, hiệu quả
Trong những ưu điểm được đề cập ở bảng trên, một số ưu điểm có ý nghĩa và
giá trị cao tạo ra lợi thế mạnh mẽ trong cạnh tranh trên thị trường phần mềm Việt Nam
hiện nay.
- Truy cập online, dễ dàng kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp qua điện
thoại di động. Phần mềm Meliasoft có khả năng kết nối đa dạng với các thiết bị ngoại vi,
công cụ, phần mềm khác. Thông qua điện thoại di động nhà quản lý có thể nhận được tin
nhắn thông báo mỗi khi doanh nghiệp có sự thay đổi về dòng tiền và các chỉ số phản ánh
sức khỏe khác của doanh nghiệp.
- Có nhật ký hoạt động chi tiết thuận tiện trong quản lý điều hành. Mọi hành động
tương tác của người dùng với phần mềm đều được lưu lại dưới dạng nhật ký. Thông qua
nhật ký hoạt động nhà quản lý có thể truy vết những bất thường đã xảy ra cũng như phục
hồi những hành động đã được thực hiện nhưng bị sai sót.
110
- Tiện ích phát hiện và xử lý lỗi logic cho phép kiểm tra sự đồng bộ của danh
mục với chứng từ (ví dụ đối tượng, vật tư có trong chứng từ nhưng đã bị xóa trong danh
mục), hay kiểm tra vật tư xuất kho khi hết hàng, các lỗi tài sản cố định, sự chênh lệch giữa
bên tài sản và bên kế toán, giữa kho với kế toán, kiểm tra sự toàn vẹn về cấu trúc kỹ thuật
của hệ thống Đây là công cụ hữu hiệu giúp người kế toán kiểm soát toàn bộ số liệu
trước khi chốt sổ sách, báo cáo.
Sự phù hợp của giải pháp phần mềm Meliasoft đối với loại hình doanh nghiệp
đặc thù: Theo ý kiến của cán bộ quản lý doanh nghiệp được khảo sát, giải pháp phần
mềm Meliasoft phát huy thế mạnh khi được ứng dụng tại các doanh nghiệp đặc thù:
- Doanh nghiệp có nhiều chi nhánh: với đặc trưng khối lượng dữ liệu nhiều,
phức tạp, dễ nhầm lẫn khi tổng hợp và cập nhật. Thế mạnh của phần mềm trong việc
quản lý hệ thống mã hóa ưu việt, thống nhất; khả năng hoạt động trực tuyến(bảo mật
dữ liệu được đảm bảo), có kinh nghiệm trong tổng hợp dữ liệu theo mô hình tổng công
ty, tập đoàn.
- Doanh nghiệp có số lượng sản phẩn nhiều, cách tính giá phức tạp. Xử lý được
bài toán truyển kho nội bộ nhiều bước; khả năng theo vết tránh nhầm lẫn, trùng lặp
đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ về số lượng và giá trị. Có kinh nghiệm và thế mạnh
trong tính giá theo nhiều bộ phần, đơn hàng có tính phức tạp cao.
- Doanh nghiệp có nhiều hình thức thuê nhân công, phức tạp trong đánh giá
năng suất lao động. Phần mềm có áp dụng các nguyên tắc và phương pháp của mô
hình đáng giá theo chỉ số thực hiện công việc (KPI) đem lại nhiều ưu điểm trong đánh
giá hiệu quả, chất lượng, năng suất lao động nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
- Doanh nghiệp có niêm yết chứng khoán. Khả năng bảo đảm minh bạch về tài
chính, chức năng truy vết mọi số liệu phát sinh cho phép các doanh nghiệp có niêm yết
chứng khoán giải trình và chứng minh được mọi con số phản ánh kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh
4.3.2. Hiệu quả, lợi ích sử dụng phần mềm Meliasoft
Việc trang bị sử dụng phần mềm hỗ trợ hoạt động quản lý và quản trị kinh
doanh đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Đây chính là xu hướng cũng như là giải
pháp tất yếu đối với DNNVV trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Phần mềm Meliasoft đã được hơn 500 doanh nghiệp lựa chọn sử dụng mới hay
là để thay thế cho phần mềm hiện thời chưa đáp ứng tốt nhu cầu trong quản lý và quản
trị kinh doanh của doanh nghiệp.
111
Kết quả khảo sát 23 doanh nghiệp hiện đang sử dụng phần mềm Meliasoft với
17 (74%) doanh nghiệp đã sử dụng phần mềm được từ 3 đến 6 năm cho thấy tất cả
doanh nghiệp đều có phản hồi tích cực về việc sử dụng phần mềm.
Hình 4-9 Đánh giá của doanh nghiệp về hiệu quả sử dụng phần mềm Meliasoft
Chỉ có 3 (13%) doanh nghiệp nhận xét là tương đối hài lòng về lợi ích của
phần mềm, 87% số doanh nghiệp được khảo sát có nhận xét rất tốt dành cho phần
mềm. Trong đó hầu hết (65%) doanh nghiệp nhận xét là phần mềm đã đáp ứng tốt
yêu cầu của doanh nghiệp trong quản lý và quản trị kinh doanh; 9% doanh nghiệp
xác nhận phần mềm giúp tăng hiệu quả trong quản lý; 9% doanh nghiệp cảm thấy
hài lòng và có 4% (1 doanh nghiệp) nhận xét là thấy mãn nguyện khi sử dụng phần
mềm Meliasoft.
Giải pháp quản trị đa điểm của phần mềm Meliasoft đem lại nhiều lợi ích
cho các doanh nghiệp có mô hình tổ chức gồm nhiều chi nhánh hay công ty con.
Giải pháp quản trị đa điểm cho phép dữ liệu từ các chi nhánh hay công ty con được
đồng bộ liên tục về máy chủ với độ an toàn và bảo mật cao, sử dụng hạ tầng kỹ
thuật sẵn có là hệ thống đường truyền kết nối mạng internet ADSL thông thường
hoặc qua mạng 3G. Khi gặp sự cố về kết nối, hệ thống sẽ tiếp tục hoạt động với số
liệu được cập nhật gần nhất và cho đến khi kết nối được thiết lập trở lại thì quá
112
trình đồng bộ lại tự động được vận hành. Thông qua khảo sát ý kiến doanh nghiệp,
đại diện là công ty TNHH Thương mại Kết Hiền (với 1 tổng công ty, 3 chi nhánh
và 6 kho vệ tinh, phân bố từ Đà Nẵng trở ra) và công ty Cổ phần Prime Group (với
16 công ty con), giải pháp quản trị đa điểm đem lại những lợi ích:
o Tăng độ ổn định và an toàn khi đồng bộ dữ liệu bởi giải pháp này đã tổng
hợp ưu điểm của giải pháp đồng bộ online và giải pháp đồng bộ offline. Ngay cả khi
không có kết nối mạng thì hệ thống vẫn có thể hoạt động được dựa trên dữ liệu được
đồng bộ gần nhất. Trong quá trình đồng bộ, dữ liệu phát sinh được chia nhỏ thành các
gói tin được mã hóa và gửi đi tuần tự về trung tâm. Nếu vì sự cố nào đó mà một hay
một vài gói tin không được gửi thành công thì sẽ lập tức được gửi lại cho đến khi đồng
bộ được hoàn thành.
o Giảm thời gian trong việc gửi và nhận dữ liệu giữa các chi nhánh và trung
tâm. Dữ liệu phát sinh ở chi nhánh được cập nhật về trung tâm trong thời gian không
quá 1 phút đảm bảo dữ liệu về doanh số, hàng tồn kho hay công nợ khách hàng luôn
chính xác và cập nhật nhanh nhất.
o Tiết kiệm chi phí fax, điện thoại, chuyển phát nhanh trong việc gửi thông tin
báo cáo kinh doanh về trung tâm. Trung bình 1 năm công ty tiết kiệm được khoảng
100 triệu (công ty Kết Hiền).
Danh sách công ty được khảo sát
STT
Tên người đánh giá+ Tên
doanh nghiệp
Lĩnh vực Địa chỉ
1 Bùi Thị Thảo- PGĐ
Công ty TNHH Kinh doanh
Thương mại và Dịch vụ Đại
Thắng
Bán buôn thực phẩm Đường Lý Bôn, tổ 2,
Phường Tiền Phong,
Thành phố Thái Bình,
Thái Bình
2 Nguyễn anh Quý- Quản lý
Công ty TNHH Thương mại
Kết Hiền
Bán buôn vật liệu
thiết bị xây dựng
Khu 03 Đoài, Thị trấn
Yên Lạc, Huyện Yên
Lạc, Vĩnh Phúc
3 Vũ Văn Phi- Trưởng Phòng
Kinh doanh
Doanh nghiệp tư nhân Hải
Cường
Buôn bán nông lâm
sản
Khu 04, Thị trấn Thổ
Tang, Huyện Vĩnh
Tường, Vĩnh Phúc
113
STT
Tên người đánh giá+ Tên
doanh nghiệp
Lĩnh vực Địa chỉ
4 Lê Thị Thanh Hoa- Kế toán
Công ty TNHH Hoàng Minh
Đạt
Cung cấp vật liệu,
thiết bị xây dựng
Số 357 Đường Mê Linh,
Phường Liên Bảo, Thành
phố Vĩnh Yên, Vĩnh
Phúc
5 Bùi Thị Mai Phượng- Kế
toán trưởng
Công ty CP Công nghiệp
Tàu thủy Sông Lô
Đóng tàu Khu phố II, Phường Dữu
Lâu, Thành phố Việt Trì,
Phú Thọ
6 Lữ Thị Hoa- Phụ trách tài chính
Công ty TNHH Kiểm toán
và tư vấn APEC
Dịch vụ Số 10A - Ngõ 1295/2 -
Đường Giải Phóng -
Hoàng Mai - Hà Nội
7 Thanh Tâm- Kế toán trưởng
Công ty CP Khoáng sản Hòa
Phát
Khai thác, sản xuất và
xây dựng
Khu Công nghiệp Phố
Nối A, Xã Giai Phạm,
Huyện Yên Mỹ, Hưng
Yên.
8 TrầnThị Mai_ Kế toán
Công ty may KLW
May mặc khu 09, Phúc Thắng,
Phúc Yên, Vĩnh Phúc
9 Dương Quốc Chính- Phó
Tổng Giám Đốc
Công ty cổ phần CMC
Sản xuất gạch ốp lát Phường Tiên cát - Thành
phố Việt trì- Phú Thọ
10 Trương Vương Thành- Kế
toán trưởng
Công ty CP Prime Group
Sản xuất gạch ốp lát Khu CN Bình Xuyên, H.
Bình Xuyên,Vĩnh Phúc
11 Ngô Văn Tâm- Trưởng ban
dự án triển khai ERP
Công ty CP XNK Bắc Giang
Sản xuất giấy gia đình Số 20 Nguyễn Du- Thị
Xã Bắc ninh
12 Phan Hương Thu- Kế toán
trưởng
Công ty TNHH SEED Việt
Nam
Sản xuất hóa chất cơ
bản
Khu Công Nghiệp
Thăng Long, LôB -3B,
H. Đông Anh, Hà Nội
114
STT
Tên người đánh giá+ Tên
doanh nghiệp
Lĩnh vực Địa chỉ
13 Nguyễn Thị Thu Huyền-
Giám đốc điều hành
Công ty TNHH Tam Phúc
Sản xuất nội thất gỗ Thôn Phù Lập, Xã Tam
Phúc, Huyện Vĩnh
Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc
14 Nguyễn Thanh Hoa- Chủ
tịch HĐQT
Công ty TNHH Tam Phúc
Sản xuất nội thất gỗ Thôn Phù Lập, Xã Tam
Phúc, Huyện Vĩnh
Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc
15 Phạm Ngọc Hồi- Giám đốc
tài chính
Công ty TNHH Agricare
Việt Nam
Sản xuất nông sản và
TMĐT
ầng 4, tòa nhà 2T, số 9
đường Phạm Văn Đồng,
Phường Mai Dịch, Quận
Cầu Giấy, Hà Nội
16 Trần Thị Thu Hằng- Kế toán
trưởng
Công ty TNHH Thương mại
và dịch vụ Rồng Việt
Sản xuất sản phẩm
trong nhà bếp
Phòng 1803 Tầng 18
Tòa nhà 24T2 Khu đô
thị mới Trung Hòa Nhâ,
Phường Trung Hoà,
Quận Cầu Giấy, Hà
Nội,
17 Nguyễn Lê Minh Tâm- Kế
toán trưởng
Công ty CP Kim Khí Hà Nội
Sản xuất sản phẩm từ
gang thép
Số 20 Tôn Thất Tùng,
Đống Đa, Hà Nội
18 Nguyễn Thị Bích Hiền- Kế
toán trưởng
Công ty TNHH Taixin
Printing Vina
Sản xuất, in ấn Số 6, đường TS3, KCN
Tiên Sơn, Xã Hoàn Sơn,
Huyện Tiên Du, Bắc
Ninh
19 Phạm Hồng Thúy- Kế toán
tổng hợp
Công ty CP Đầu tư Phát
triển Công nghiệp
Sản xuất, kinh doanh
thiết bị công nghiệp
P10 B12, TT Kim Liên,
Phường Kim Liên, Quận
Đống Đa, Hà Nội
20 Nguyễn Thị Hồng Nga-
Tổng giám đốc
Công ty TNHH SX và TM
Phương Nga
Sản xuất, thương mại Đường Nguyễn Tất
Thành, Phường Tích
Sơn, Thành phố Vĩnh
Yên, Vĩnh Phúc
115
STT
Tên người đánh giá+ Tên
doanh nghiệp
Lĩnh vực Địa chỉ
21 Nguyễn Thanh Vân- Kế toán
trưởng
Công ty CP Vật tư, thiết bị
kỹ thuật Toàn Bộ
Sản xuất, thương mại
và vận tải
36 Phạm Văn Đồng - Từ
Liêm - Hà Nộ, Phạm
Văn Đồng, Mai Dịch,
Cầu Giấy, Hà Nội
22 Lê Hồng Phong- Kế toán
trưởng
Công ty CP Đầu tư TM
Vinacom Việt Nam
Thương mại 137 Nguyễn Văn Cừ,
Ngọc Lâm, Long Biên,
Hà Nội
23 Dương Thanh Ngân_PGĐ
Công ty TNHH Nguyễn
Hồng Hải
Xây dựng và bất động
sản
Lô 28/50 Đường Phùng
Chí Kiên, Khu đô thị
Hoà Vượng,, Thành Phố
Nam Định, Tỉnh Nam
Định.
116
KẾT LUẬN
Chiếm trên 97% số doanh nghiệp cả nước, các DNNVV đóng vai trò quan trọng
giúp tạo nhiều việc làm, huy động các nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế, góp phần
quan trọng trong xóa đói giảm nghèo. Trong qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, DNNVV
ở Việt Nam nhận được rất nhiều cơ hội thuận lợi tạo điều kiện, thúc đẩy sự phát triển góp
phần vào sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi,
DNNVV phải đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ cần phải vượt qua.
Trước những cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập, một trong những yếu
tố để tiếp tục đưa DNNVV phát triển, theo số đông các nhà nghiên cứu, là phải đổi
mới cơ chế, môi trường cũng như đổi mới tự thân bên trong của mỗi doanh nghiệp.
Nghiên cứu về ứng dụng tin học trong quản lý DNNVV, tác giả có những nhận định
như sau:
1. Rào cản trong ứng dụng tin học trong quản lý của DNNVV đó là năng lực tài
chính và nguồn nhân lực còn yếu, đặc biệt là nhận thức của người lãnh đạo doanh
nghiệp về lợi ích của tin học trong quản lý còn mờ nhạt. Hầu hết các doanh nghiệp
khẳng định đã nhận thức rõ về việc ứng dụng tin học trong quản lý, song trên thực tế chỉ
một số ít hiểu đầy đủ. Vấn đề đặt ra là làm sao để các DNNVV có thể vượt qua được
khủng hoảng để trụ vững trên thị trường? Với lợi ích thiết thực nhất, một trong những
công cụ tối ưu giúp các DNNVV giải quyết được các thách thức đó, với chi phí hợp lý
nhất trong thời điểm hiện nay, chính là nhờ vào việc ứng dụng tin học trong quản lý.
2. Thực trạng ứng dụng tin học trong các DNNVV ở Việt Nam vẫn ở mức độ
còn thấp. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, ứng dụng tin học đang là một nhu cầu có
thật và ngày càng trở nên cấp thiết của các DNNVV ở Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay. Một trong những nguyên nhân làm cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khó tìm kiếm
được các giải pháp tin học thực sự phù hợp với nhu cầu hoạt động của mình là, do các
công ty tin học thường tập trung vào các doanh nghiệp lớn có khả năng chi trả số tiền
lớn cho các dịch vụ tin học phức tạp, mà ít quan tâm phát triển các giải pháp phù hợp
với điều kiện kinh tế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do đó việc tìm ra các giải pháp
ứng dụng tin học giành cho các DNNVV là vấn đề rất có ý nghĩa
3. Tác giả đề xuất giải pháp ứng dụng tin học cho các doanh nghiệp qui mô nhỏ
bằng cách trang bị các thiết bị phần cứng có tính năng vừa phải, trang bị các phần
mềm miễn phí hoặc các phần mềm có giá cả hợp lý phù hợp với điều kiện tài chính
của doanh nghiệp
117
4. Đối với các doanh nghiệp có qui mô vừa, tác giả đề xuất giải pháp phần mềm
tích hợp SS SME nhằm phát triển việc ứng dụng tin học trong quản lý. Giải pháp SS
SME bao gồm 3 module lớn về Lập kế hoạch, Kế toán – Tài chính, Quản trị doanh
nghiệp với nhiều chức năng khác nhau giải quyết tổng thể các bài toán quản lý. Giải
pháp này đã được Công ty phần mềm MeliaSoft nơi tác giả là cố vấn cao cấp về hệ
thống thông tin, tiếp tục hoàn thiện để đưa vào sản xuất thành sản phẩm chính của công
ty với tên gọi MeliaSoft 2012. Đây là sản phẩm phần mềm hiện đang được triển khai
thành công tại nhiều doanh nghiệp cỡ vừa ở khu vực phía Bắc của Việt Nam.
Công nghệ thông tin là một lĩnh vực luôn luôn phát triển và biến đổi không
ngừng, vì thế những giải pháp được trình bày trong công trình nghiên cứu này sẽ
không thể là bất biến, luôn đúng trong tương lai. Do vậy khi lựa chọn giải pháp để hiện
đại hóa hệ thống thông tin của mình, doanh nghiệp cần có sự điều chỉnh một cách linh
hoạt theo sự phát triển của công nghệ để đạt được hiệu quả và lợi ích tối ưu nhất.
118
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
Các bài báo đăng trong tạp chí khoa học:
1. Trịnh Hoài Sơn (2007), "Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế",
Tạp chí Kinh tế và phát triển, Số tháng 11/2007, tr 15-18
2. Trịnh Hoài Sơn (2008). Hội nhập WTO, những thách thức của các
doanh nghiệp Việt Nam bước đầu tham gia thương mại điện tử, Tạp chí Kinh tế
và phát triển. Số tháng 3/2008, tr 33-36
3. Trịnh Hoài Sơn (2010), "Ứng dụng tin học trong quản lý tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức", Tại chí Kinh tế và phát
triển, Số tháng 10/2010, tr 20-22
4. Trịnh Hoài Sơn (2011), "Vai trò của thông tin trong quản trị doanh
nghiệp", Tại chí Kinh tế và phát triển, Số tháng 02/2011, tr71-72,78
Bài viết đăng trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia
5. Trịnh Hoài Sơn (2014), "Ứng dụng tin học tại doanh nghiệp nhỏ và vừa
trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay", Hội thảo Quốc gia "Quản trị doanh
nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi", Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng
10/2014, tr173-185
6. Trịnh Hoài Sơn (2015), “Dịch vụ cho thuê phần mềm ở Việt Nam- Lợi
ích thực trạng và giải pháp phát triển”, Hội thảo Quốc gia “Vai trò của HTTTQL
đối với sự phát triển của các tổ chức doanh nghiệp”, Đại học Kinh tế Quốc dân,
tháng 11/2015, 497-505
119
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Đố Đức Thọ (2012), "Ứng dụng công nghệ thông tin cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa", Cục phát triển doanh nghiệp.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư- Cục phát triển doanh nghiệp, Sách trắng Doanh
nghiệp Nhỏ và vừa Việt Nam 2014, NXB Thống Kê
3. Cao Sỹ Kiêm (2013), “Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực trạng và giải pháp
hỗ trợ năm 2013”, Tạp chí tài chính, số 2, 2013.
4. Cục Công tác phía Nam – Bộ Khoa học và Công nghệ (2015), "Khoa học
và công nghệ phục vụ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa", Kỷ yếu Hội thảo khoa học
quốc tế, 2015
5. Hàn Viết Thuận (2000), "Phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin
quản lý", Trung tâm Pháp Việt đào tạo về quản lý CFVG, Hà Nội
6. HànViết Thuận(2008)- Chủ biên, "Hệ thống thông tin quản lý", Giáo trình
cao học, NXB ĐH KTQD
7. Lê Kim Ngọc “Những ảnh hưởng của CNTT tới hệ thống thông tin kế toán
trong doanh nghiệp”, Hội thảo quốc gia “Vai trò của HTTT QL đối với sự phát triển
của các tổ chức”, ĐH KTQD, tr. 5-12
8. Nguyễn Đức Nhân, Phạm Văn Tuân(2014), “Ứng dụng tin học trong quản
trị nguồn nhân lực: Lý thuyết và thực tiễn tại các DNNVV ở Việt Nam”, Hội thảo
quốc gia “Quản trị doanh nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi”, ĐH Kinh tế
Quốc dân, tr. 277-190
9. Nguyễn Đình Hoà (2004). “Việt Nam gia nhập WTO - Cơ hội và thách
thức”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 87 tháng 9/2004
10. Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
11. Nguyễn Ngọc Huyền (2008). “Về hoạt động ươm tạo doanh nghiệp ở Việt
Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 132, tháng 6/2008
12. Nguyễn Ngọc Huyền (2013)- Chủ biên, "Quản trị kinh doanh", Giáo trình
trọng điểm, Tập 2, ĐH KTQD
13. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Giáo trình “Quản trị Kinh
doanh”, NXB Đại học KTQD
120
14. Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2010), "Vấn đề tin học hóa trong các doanh
nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế", Tại chí Kinh tế và phát
triển(số 155 kỳ 2), tr. 113-210
15. Nguyễn Văn Vỵ (2002), “Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại
hướng cấu trúc và hướng đối tượng”, NXB Thống kê, Hà Nội
16. Phạm Thị Minh Nghĩa (2008). Đề tài cấp bộ: 01X-07/09/2007-2 : “Thực
trạng và các giải pháp thúc đẩy sự phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hà nội
trong điều kiện gia nhập WTO” .
17. VCCI (2009) Báo cáo kết quả điều tra Ứng dụng Công nghệ thông tin trong
doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009
18. Phạm Quang Trung (2008), Đề tài cấp Bộ (B2006-06-13/ 2008), “Giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Hà Nội sau khi Việt Nam gia nhập WTO (giai đoạn 2006-2010)”
19. Phạm Thành Long (2008), “Hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính
với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân
20. Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triển DNNVV ở Việt Nam trong quá trình
hội nhập quốc tế”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân
21. Phan Thế Công (2016), “Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt
Nam khi Việt Nam tham gia TPP”, Hội thảo khoa học quốc gia "Kinh tế- xã hội Việt
Nam năm 2015, cơ hội và thách thức trước thềm hội nhập mới”, Đại học Kinh tế Quốc
dân. Tr. 695-710
22. Thủ Tướng chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP Về trợ giúp phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 30/06/2009.
23. Tổng cục thống kê (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra
2005, 2006, 2007, NXB Thống kê, Hà Nội
24. Tổng cục thống kê (2013), Doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạnh 2006-2011,
NXB Thống kê
25. Trần Thị Song Minh (2012)-Chủ biên, "Hệ thống thông tin quản lý", giáo
trình trọng điểm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
121
26. Trần Thị Kim Oanh (2015) “Thực trạng ứng dụng HTTTQL trong DNNVV
lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam”, Hội thảo quốc gia “Vai trò của HTTT QL đối với sự
phát triển của các tổ chức”, Đại học Kinh tế Quốc dân. Tr. 55-64
27. Trần Tố Linh (2014), “Quản trị doanh nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế
phục hồi”, Hội thảo Quốc gia "Quản trị doanh nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế phục
hồi", ĐH KTQD, tr 159-172
28. Trương Văn Tú - Trần Thị Song Minh (2000), Hệ thống thông tin quản lý,
Giáo trình, NXB Thống Kê, Hà Nội.
29. Trương Văn Tú (2015), “Hệ thống thông tin và tạo lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp”, Hội thảo quốc gia “Vai trò của HTTT QL đối với sự phát triển của các
tổ chức”, Đại học Kinh tế Quốc dân, tr. 25-38
30. Viện Tin học doanh nghiệp, Ký yếu hội thảo Ứng dụng công nghệ thông tin
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tháng 3/2011
31. Vũ Quốc Tuấn, Phát triển DNNVV: Bài học kinh nghiệm của các nước và
thực tiễn ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội
Tài liệu tiếng anh
32. Amanda Freeman and Liam Doyle, The Utilization of Information Systems
Security in SMEs in the South East of Ireland, MANAGEMENT OF THE
INTERCONNECTED WORLD, 2010
33. Ari Kokko (2004), The Internationalization if Vietnamese SMEs,
academia.edu
34. Farhad Analoui, Azhdar Karami (2003), “Strategic Management in Small
and Medium Enterprises”, Cengage Learning EMEA Pub, England
35. Frank Moisiadis, Rohan Genrich, George Reynolds (2010), Principles of
Information System, Melbourne, VIC: Cengage Learing
36. James A.O'Brien and George M.Marakas (2006), Management Information
system, Seventh Edition, MxGraw-Hill Companies, inc, United States of America
37. Kenneth Laudon and Jane P.Laudon (2013), Management Information System,
Organization and Technology, Macmilan publishing company, Newyork, 2013
38. Margi Levy & Philip Powell, Exploring SME Internet Adoption: Towards a
Contingent Model, Electronic Markets Volume 13, Issue 2, 2003
122
39. Margi Levy and Philip Powell, SME Flexibility and the Role of Information
Systems, SMALL BUSINESS ECONOMICS, Volume 11, Number 2, 2004
40. Matthias Fink, Sascha Kraus(2009), “The Management of Small and
Medium Enterprises”, Routledge Pub,
41. Michael Morrell, Revisiting adoption factors of inter-organisational
information systems in SMEs, Journal of Enterprise Information Management Volume
15, 2002
42. OECD (2000) Small and Medium-sized Enterprises: Local Strength, Global
Reach. Issue brief. Paris: OECD Observer
43. Ralph M.Stair (2014), principles of infomation system 11th Edition,
Boston: boyd and fraser publishing company, United States of America
Website Bộ, Ngành, Tổ chức
44. Cục tin học hóa- Bộ Thông tin và truyền thông
45.
46. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
47.
48. Bộ kế hoạch đầu tư- Cục phát triển doanh nghiệp
49. Bộ Khoa học và Công nghệ
50. Cục TMĐT & CNTT
51. Tạp chí Cộng sản
52. Viện tin học doanh nghiệp- VCCI
PHẦN PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU PHỎNG VẤN
Kính gửi: ..
Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 của Chính phủ đã đề ra nhiệm vụ đẩy
mạnh ứng dụng tin học trong quản lý doanh nghiệp nhằm mục đích đưa công nghệ
thông tin trở thành một phương thức phát triển mới, nâng cao năng suất lao động và
năng lực cạnh tranh của các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam
Chiếm trên 97% số doanh nghiệp cả nước, các DNNVV đóng vai trò quan trọng
giúp tạo nhiều việc làm, huy động các nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế, góp phần
quan trọng trong xóa đói giảm nghèo. Trong qua trình hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh
những thuận lợi, doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
Ứng dụng tin học trong quản lý là một giải pháp có thể giúp các doanh nghiệp
nhỏ và vừa nâng cao năng lực quản lý và khả năng tìm kiếm thị trường trong giai đoạn
hội nhập kinh tế hiện nay. NCS rất mong được quý vị giúp đỡ bằng cách trả lời các
câu hỏi ghi trong bảng Phỏng vấn dưới đây. Những ý kiến của quí vị sẽ là nguồn tài
liệu tham khảo quý báu để giúp NCS đưa ra được các giải pháp thiết thực và hiệu quả
giải quyết vấn đề này
Xin chân thành cảm ơn!
Thạc sỹ, NCS Trịnh Hoài Sơn
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
Lời cam kết: Tôi xin cám đoan những thông tin thu thập trong bảng phóng vấn
này chỉ sử dụng cho một mục đích duy nhất là nghiên cứu khoa học về ứng dụng tin
học trong các doanh nghiệp. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật
1. Tên doanh nghiệp:
2. Năm thành lập:
3. Địa chỉ doanh nghiệp
Miền Bắc Thành Thị
Miền Trung Nông Thôn
Miền Nam Miền Núi
4. Chức năng hoạt động
Dịch vụ
Sản xuất
Sản xuất và dịch vụ
5. Quy mô doanh nghiệp
Hộ gia đình Doanh thu dưới 1 tỷ đồng/năm
Công ty tư nhân có số lao động ít hơn 100 Doanh thu từ 1-5 tỷ đồng/năm
Công ty tư nhân có số lao động nhiều hơn 100 Doanh thu trên 5 tỷ đồng
6. Doanh nghiệp anh/chị có sử dụng máy tính trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Có Không
7. Nếu chưa thì có nhu cầu sử dụng máy tính không?
Có Không
8. Doanh nghiệp anh/chị đã có mạng máy tính chưa?
Có Chưa
9. Nếu chưa thì có nhu cầu sử dụng mạng máy tính không?
Có Không
10. Theo kinh nghiệm của anh/ chị thì lý do của việc ứng dụng tin học trong
quản lý tại các DN NVV là: (có thể chọn nhiều phương án)
Số lượng dữ liệu quá nhiều, không
thể xử lý thủ công
Tiết kiệm chi phí nhân lực
Đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng
của cán bộ quản lý DN
Nhận được sự hỗ trợ từ nhà nước
Xu thế phát triển và ứng dụng của
CNTT trong quản lý
Đáp ứng nhu cầu của sự phát triển,
mở rộng trong tương lai
11. Theo kinh nghiệm của anh/ chị thì khó khăn lớn nhất khi ứng dụng tin học
trong quản lý tại các DN NVV là: (có thể chọn nhiều phương án)
Đòi hỏi chi phí đầu tư lớn Không có sự hướng dẫn, hỗ trợ từ nhà nước
Đòi hỏi cán bộ quản lý phải có
trình độ tin học
Khóng tìm được phần mềm, giải pháp
công nghệ phù hợp
12. Doanh nghiệp anh/ chị sử dụng máy tính/ mạng máy tính vào mục đích/mức
độ thế nào? (Có thể chọn nhiều mục đích và đối với mỗi mục đích chỉ chọn một mức độ)
Mức độ đánh giá
Mục đích
[1]
Rất ít
[2]
Ít
[3]
Trung
bình
[4]
Nhiều
[5]
Rất
nhiều
1. Gửi/ nhận thư điện tử
2. Tra cứu, tìm kiếm thông tin kinh
doanh trên mạng
3. Soạn thảo, lưu trữ văn bản
4. Sử dụng và khai thác phần mềm ứng
dụng trong quản lý
5. Mục đích khác (Xin ghi rõ)
13. Doanh nghiệp anh/ chị có triển khai và sử dụng máy tính hỗ trợ công tác
quản lý không? Hãy cho biết thời gian triển khai (Có thể chọn nhiều HTTT và đối với
mỗi HTTT chỉ chọn một khoảng thời gian)
Thời gian đưa
vào sử dụng
Tên lĩnh vực triển khai
[1]
Đã triển khai
và sử dụng
được trên 6
năm
[2]
Đã triển khai
và sử dụng
được từ 4–6
năm
[3]
Đã triển khai
và sử dụng
được từ 1–3
năm
[4]
Sẽ triển khai
và đưa vào
sử dụng
1. Lĩnh vực Kế toán
2. QLnhân sự, tính lương
3. Quản lý kho
4. Quản lý sản xuất
5. Quản lý khách hàng
6. Quản lý toàn diện doanh
nghiệp (ERP)
7. Quản lý công văn/ tài liệu
8. Các lĩnh vực khác (Xin ghi
rõ) ..
14. Cơ quan / đơn vị của anh/ chị đã/ sẽ lựa chọn giải pháp nào cho phần mềm ứng
dụng hỗ trợ hoạt động tác nghiệp/ quản lý của mình? (Có thể chọn nhiều giải pháp)
1 Tự phát triển phần mềm
2 Thuê phát triển phần mềm
3
4
Mua phần mềm có sẵn
Ứng dụng bảng tính Excel giải quyết bài toán quản lý
5 Khác (Xin ghi rõ)
15. Theo kinh nghiệm tại doanh nghiệp của anh/ chị việc ứng dụng tin học
trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đem lại lợi ích gì? Mức độ ra sao?
Mức độ đánh giá
Mục đích
[1]
Rất ít
[2]
Ít
[3]
Trung
bình
[4]
Nhiều
[5]
Rất
nhiều
1. Tăng tốc độ xử lý dữ liệu, tạo báo cáo
2. Tiết kiệm chi phí về nhân lực
3. Tăng hiệu quả quản lý sản xuất, kinh doanh
4. Đáp ứng nhu cầu mở rộng về phạm vi và
quy mô sản xuất, kinh doanh
5. Làm tăng uy tín và giá trị thương hiệu
6. Lợi ích khác:
16. Theo kinh nghiệm của anh/ chị việc ứng dụng tin học trong quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh sẽ dẫn tới những nguy cơ gì? Mức độ ra sao?
Mức độ đánh giá
Mục đích
[1]
Rất ít
[2]
Ít
[3]
Trung
bình
[4]
Nhiều
[5]
Rất
nhiều
1. Mức độ bảo mật thông tin giảm
2. Có thể bị ăn cắp thông tin qua việc sử
dụng mạng internet
3. Lợi ích đem lại ít hơn vốn đầu tư
4. Đòi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải
có trình độ về tin học và ngoại ngữ
5. Giảm tính chủ động trong quản lý vì lệ
thuộc vào phần mềm.
6. Gặp rủi ro về virus máy tính, sự cố về
phần cứng, phần mềm làm ảnh hưởng đến
hoạt động của hệ thống.
17. Giải pháp phần mềm tích hợp SS ME (Software Solution For Medium
Entreprise) là một giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện trong đó mọi phân hệ
nghiệp vụ có mối quan hệ với nhau và cùng nhau chia sẽ nguồn tài nguyên của hệ
thống. Theo anh/ chị SS ME nên bao gồm các chức năng quản lý nào dưới đây? (Đánh
dấu vào các chức năng cần thiết)
Lập kế kế hoạch Kế toán- Tài chính Quản trị doanh nghiệp
□ Kế hoạch tổng quan □ Kế toán tổng hợp □ Quản lý tài sản cố định
□ Kế hoạch bán hàng □ Kế toán bán hàng □ Quản lý hợp đống
□ Kế hoạch vốn bằng tiến □ Kế toán mua hàng □ Quản lý hàng tồn kho
□ Kế hoạch hàng tồn kho □ Kế toán vốn bằng tiền □ Quản lý sản xuất
□ Kế hoạch thuế □ Kế toán hàng tồn kho □ Quản lý bảo hành
□ Kế hoạch nhân sự- tiền lương □ Kế toán thuế □ Quản lý thiết bị
□ Kế hoạch chi phí giá thành □ Kế toán chi phí giá thành □ Quản lý tín dụng
□ Kế hoạch tài sản cố định □ Kế toán lương □ Quản lý kho hàng
□ Kế hoạch mua hàng □ Quản lý dự án
18. Nhà nước có nhiều chính sách cũng như cơ chế để hỗ trợ DN NVV trong
việc áp dụng tin học trong quản lý. Doanh nghiệp của anh/ chị được hưởng lợi thế nào
từ những chính sách đó:
Không có gì a. Trung bình
Rất ít b. Nhiều
c. Ít d. Rất nhiều
19. Theo anh/ chị Nhà nước có thể giúp đỡ DN NVV trong việc tin học hóa
công tác quản lý nhiều hơn nữa ở điểm nào sau đây?
Cơ chế, chính sách a. Hỗ trợ trang bị phần mềm
b. Đào tạo, hướng dẫn c. Hỗ trợ trang bị phần cứng
d. Hỗ trợ kinh phí
e. Ý kiến khác
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của anh/ chị !
PHỤ LỤC 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
(Liệt kê tên và các trường của CSDL)
Dựa trên việc phân tích và tìm hiểu hệ thống, cơ sở dữ liệu được thiết kế đảm
bảo đáp ứng nhu cầu dữ liệu của mọi phân hệ trong hệ thống, đạt được sự tối ưu về
không gian lưu trữ cũng như thời gian truy xuất và tìm kiếm.
1. LstDmTK: Bảng danh mục tài khoản: Lưu trữ danh mục tài khoản vào thông
tin liên quan đến tài khoản
2. LstDmNhDt: Bảng danh mục nhóm đối tượng: Lưu trữ thông tin của các
nhóm đối tượng như mã nhóm, tên nhóm, bậc nhóm, có phải nhóm cuối hay không
3. LstDmDt: Bảng danh mục đối tượng: Lưu thông tin các đối tượng, các đối
tượng ở đây được hiểu là các nhà cung cấp, khách hàng, đối tượng nội bộ. Bảng
này gồm mã đối tượng, tên đối tượng, số điện thoại, Email, là khách hàng thì bán buôn
hay bán lẻ, hạn mức tín dụng
4. LstDmNhVt: Bảng danh mục nhóm vật tư, hàng hóa: Lưu trữ thông tin của các
nhóm vật tư, hàng hóa như mã nhóm, tên nhóm, bậc nhóm, có phải nhóm cuối hay không
5. LstDmVt: Bảng danh mục vật tư, hàng hóa: Lưu trữ thông tin của các loại vật
tư, hàng hóa. Bảng này gồm mã vật tư, hàng hóa, tên vật tư, đơn vị tính, các đơn vị
tính khác và hệ số quy đổi, mã nhóm vật tư, số lượng tồn MIN, tồn MAX, loại vật tư,
tài khoản vật tư, tài khoản giá vốn, TK chiết khấu, tài khoản hàng bán bị trả lại, thuế
tiêu thụ đặc biệt nếu có
6. LstBanggia: Bảng danh mục bảng giá: Lưu trữ thông tin về giá bán của vật
tư, hàng hóa. Bảng này bao gồm những trường chính như sau: Mã vật tư, giá là giá bán
buôn hay bán lẻ, mã vùng nếu đơn vị quản lý cả về vùng địa bàn, giá bán, áp dụng từ
ngày, và giá là giá mua hay giá bán
7. Da0Ct: Bảng đầu chứng từ: Lưu trữ các thông tin khi một nghiệp vụ phát
sinh. Bảng này lưu trữ thông tin tổng quan về các chứng từ phát sinh như: Số thứ tự
(dùng làm khóa chính), mã nghiệp vụ, mã chứng từ (HD, PN, PX.. ), số seri, mẫu
sổ, mã nhập xuất nếu chứng từ là chứng từ kho, diễn giải chứng từ.
8. Da0CtKt: Bảng chi tiết chứng từ kế toán: Lưu trữ chi tiết các dòng nghiệp vụ
trong một chứng từ kế toán như phiếu thu (PT), phiếu chi (PC), giấy báo nợ (BN), giấy
báo có (BC) bảng này gồm các trường như: số thứ tự tương ứng với số thứ tự trên bảng
đầu chứng từ, ngày chứng từ, mã đối tượng, mã giao dịch (định nghĩa các giao dịch kế
toán), các tài khoản định khoản nợ có và các đối tượng nợ, có tương ứng cho các
nghiệp vụ, số tiền phát sinh.
9. Da0CtNm: Bảng chi tiết phiếu nhập mua: Lưu trữ chi tiết các dòng nghiệp vụ
trong các chứng từ nhập mua như phiếu nhập mua (NM), chi phí vận chuyển (CP). Bảng
mày gồm các trường như: số thứ tự tương ứng với số thứ tự trên bảng đầu chứng từ, ngày
chứng từ, các đối tượng liên quan, mã vật tư, số lượng, số lượng quy đổi sang đơn vị
khác, tài khoản định khoản nợ - có cho nghiệp vụ, số tiền phát sinh
10. Da0CtHd: Bảng chi tiết hóa đơn: Lưu trữ thông tin chi tiết các dòng nghiệp
vụ trong hóa đơn bán hàng gồm các trường số thứ tự tương ứng với số thứ tự trên bảng
đầu chứng từ, ngày chứng từ, các đối tượng liên quan, mã vật tư, số lượng, số lượng
quy đổi theo đơn vị khác, đơn giá bán, thành tiền, tiền chiết khấu, tiền thuế, các tài
khoản nợ có liên quan
11. Da0CtNx: Bảng chi tiết nhập xuất: Lưu trữ chi tiết các dòng nghiệp vụ
trong các chứng từ kho như phiếu nhập (PN), phiếu xuất (PX), phiếu nhập thành phẩm
(TP), thông tin chi tiết các dòng nghiệp vụ trong các chứng từ kho gồm các trường số
thứ tự tương ứng với số thứ tự trên bảng đầu chứng từ, ngày chứng từ, các đối tượng
liên quan, mã vật tư, số lượng, số lượng quy đổi theo đơn vị khác, các tài khoản nợ, có
liên quan
12. Da0CtDDH: Bảng chi tiết đơn đặt hàng: Lưu trữ chi tiết các dòng nghiệp vụ
trong các chứng từ đơn đặt hàng như đơn đặt hàng mua (PO), đơn đặt hàng bán (SO),
đơn hàng sản xuất (SX). Cấu trúc gồm các trường số thứ tự tương ứng với số thứ tự
trên bảng đầu chứng từ, ngày chứng từ, ngày kết thúc, mã các đối tượng liên quan, mã
vật tư, số lượng, số lượng quy đổi theo đơn vị khác, hệ số quy đổi, hiện trạng đã hoàn
thành hay chưa
13. Da0CtSc: Lưu trữ chi tiết các dòng nghiệp vụ trong các chứng từ phiếu kế
toán khác (PK), các chứng từ tự động (TD) do chương trình tạo ra như các chứng từ
kết chuyển, khấu hao tài sản cố định. Cấu trúc gồm các trường số thứ tự tương ứng với
số thứ tự trên bảng đầu chứng từ, ngày chứng từ, các đối tượng liên quan, các tài
khoản nợ, có liên quan, số tiền. Sơ đồ cấu trúc dữ liệu (DSD)
PHỤ LỤC 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN
Giao diện của module Kế toán quản trị doanh nghiệp
Giao diện chính phần mềm ERP
- Giao diện chức năng cập nhật số liệu phát sinh
Giao diện chức năng nhập liệu
- Giao diện in báo cáo
Giao diện chức năng in báo cáo
Khai báo và phân quyền người sử dụng
- Cách truy cập: Menu “Trợ giúp/ Phân quyền quản lý”
Để phân quyền cho một User, chọn user đó và kích vòa nút “Phân quyền”. Màn
hình hiện ra:
Giao diện phân quyền người dùng
Thiết lập các thông tin hệ thống và khai báo thông tin chứng từ
- Cách truy cập: Menu “Quản trị hệ thống/Cài đặt thông tin hệ thống”
Giao diện khai báo thông tin hệ thống
Lần lượt chọn các thẻ trong cửa sổ chức năng hiện ra và khai báo các thông tin
tương ứng
Khai báo các bảng danh mục liên quan
Cách truy cập: Tại cây chức năng ở phần cửa sổ bên trái, chọn tên phân hệ chức
năng => chọn nhóm chức năng “Danh mục” => chọn tên danh mục muốn cập nhật
Giao diện chức năng cập nhật danh mục
Sử dụng hệ thống phím tắt thống nhất để cập nhật nội dung danh mục: F2 để
thêm mới; F3 để sửa; F8 để xóa.
Cập nhật số dư đầu kỳ
Cách truy cập: Menu “Đầu kỳ” =>Chọn mục chức năng cập nhật số dư tương ứng
Giao diện chức năng cập nhật số dư đầu kỳ
Cập nhật chứng từ phát sinh
Cách truy cập: Tại cây chức năng ở phần cửa sổ bên trái, chọn tên phân hệ chức
năng => chọn nhóm chức năng “Chứng từ” => Chọn tên chứng từ muốn cập nhật
Giao diện chức năng cập nhật chứng từ phát sinh
Chọn các phím chức năng hoặc bấm phím tắt để cập nhật chứng từ: F2 để thêm
mới; F3 để sửa; F8 để xóa; F9 để lọc
Thực hiện nghiệp vụ cuối kỳ
Cách truy cập: menu “Cuối kỳ” => Chọn mục chức năng cập nhật tương ứng
Giao diện chức năng thao tác cuối kỳ
In báo cáo quản trị theo nhu cầu
Cách truy cập: chọn menu “Báo biểu” => Chọn tên nhóm báo cáo => Chọn tên
báo cáo chi tiết cần in
Giao diện chức năng in báo cáo
Thực hiện nghiệp vụ cuối năm
Cách truy cập: chọn menu “Cuối năm” => Chọn mục chức năng tương ứng
Giao diện chức năng thực hiện thao tác cuối năm
PHỤ LỤC 4
Mô hình hóa hệ thống
1.0
Quản lý
Kế hoạch
3.0
QL Bán hàng
2.0
QL Sản xuất,
Hàng tồn kho
5.0
Quản trị
Kế toán
9.0
Kế toán tổng hợp
10.0
Tổng hợp dữ liệu
11.0
Tạo báo cáo
4.0
QL Mua hàng
7.0
QL Tài sản
CCDC
8.0
Tính giá thành
Ban Lãnh đạo
Khách hàng
Nhà cung cấp
Kế hoạch
Đơn đặt hàng
Thông tin cung cấp
Kế hoạch bán hàng
Báo cáo tồn kho
Kế hoạch m
ua hàng
TT nhập hàng
TT nhập mua
CCDC
TT nhập, xuất kho
TT chi phí
CCDC
TTD
oanh thu, công nợ
DL Kế toán tổng hợpDL Tổng hợp
TT Lương, thuế thu nhập
Báo cáo tồn kho
D
L tạo BC tài chính
TT Phân bổ khấu hao
TT Công nợ, thanh toán
Thông tin về chi phí
TT giá thành
Ban Lãnh đạo
Bá
o
cá
o
6.0
QL nhân sự,
tính lương
Kế hoạch SX
Kế hoạch
Nhân sự
TT doanh thu, công nợ
6.0
QL nhân sự,
tính lương
TT Chip phí nhân công trự
c tiếp
Sơ đồ DFD mức 1
Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2_phân rã xử lý 1.0 Quản lý Kế hoạch
Ban lãnh đạo Khách hàng Nhà cung cấp
1.1
Tạo kế hoạch
ngắn hạn
1.2
Tổng hợp
đơn
Đặt hàng
1.3
Tổng hợp nguồn
Cung cấp
2.0
QL Sảu xuất,
Hàng tồn kho
1.4
Lập kế hoạch
Sản xuất, kinh doanh
TT Kế hoạch dài hạn Đơn đặt hàng TT năng lực cung cấp
TT
Tổ
ng
hợ
p n
gu
ồn
cu
ng
cấ
p
TT tổng hợp đặt hàng
TT Kế hoạch ngắn hạn
3.0
Quản lý
Bán hàng
4.0
Quản lý
Mua hàng
TT tồn kho
Kế hoạch bán hàng
Kế hoạch nhập mua hàng
Kế hoạc SX
6.0
QL Nhân sự
Tính lương
Kế hoạch nhân sự
Kho Dữ liệu
Sơ đồ DFD mức 2 phân rả xử lý 1.0
Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2_phân rã xử lý 3.0 Quản lý bán hàng
1.0
Quản lý
Kế hoạch
3.1
Quản lý
Giao hàng
Khách hàng
Kế hoạch bán hàng
TT giao hàng
3.2
Quản lý thanh
toán
TT giao hàng
Hóa đơn thanh toán
TT doanh thu, công nợ
2.0
Quản lý sản xuất,
Tồn kho
TT Hàng bán
Kho Dữ liệu
3.3
In Báo cáo Bán
hàng
Ban lãnh đạo
BC Quản trị
Bá
o
cá
o
cô
ng
n
ợ
5.0
Quản trị kế toán
TT
d
oa
nh
th
u,
cô
ng
n
ợ
Sơ đồ DFD mức 2 phần rã xử lý 3.0
Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2_phân rã xử lý 4.0 Quản lý mua hàng
1.0
Quản lý
Kế hoạch
4.1
Quản lý
Đặt hàng
Nhà cung cấp
Kế
h
oạ
ch
m
ua
h
àn
g
4.2
Quản lý nhận
hàng
4.3
Quản lý
thanh toán
TT đặt hàng
TT giao hàng Hóa đơn thanh toán
TT hàng nhập
4.4
In Báo cáo
hàng mua
TT công nợ, thanh toán
Kho Dữ liệu
Nhà Cung cấp
Báo cáo hàng nhập
Báo cáo công nợ
5.0
Quản trị kế toán
TT công nợ, thanh toán
Đ
ơ
n
đặ
t h
àn
g
TT Công nợ
Ban Lãnh đạo
2.0
Quản lý sản xuất,
Tồn kho
Sơ đồ DFD mức 2 phân rã xử lý 4.0
Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2_phân rã xử lý 8.0 Tính giá thành
2.0
QL Sản xuất
Hàng tồn kho
7.0
QL Tài sản,
CCDC
6.0
QL Nhân sự
Tính lương
8.1
Tập hợp chi phí
TT sản phẩm, chi phí SX
TT chi phí CCDC
TT Chi phí nhân công trực tiếp
8.2
Tính giá thành
9.0
Kế toán tổng hợp
TT giá thành
Số liệu tổng hợp
TT Chi phí SX khác
Kho Dữ liệu
8.3
In Báo cáo
TT Giá thành
Baan lãnh đạoBáo cáo giá thành
Kế toán các bộ phận
khác
LstDMDT
PK Ma_Dt
Ma_Nh_Dt
Ten_Dt
Dia_Chi
Doi_Tac
Dien_Thoai
So_Tk_Nh
Ngan_Hang
Loai_Dt
...
LstDMNHDT
PK Ma_Nh_Dt
Ten_Nh_Dt
Bac_Nh_Dt
Nh_Cuoi_Dt
Nh_Me_Dt
Stt_Nh_Dt
...
Da0CT
PK Stt
Ma_Ct
Ngay_Ct
So_Seri
So_Ct
Tien_No_Nt
Tk_Cong_No
Ma_Nx
...
Da0CTKT
PK Stt
PK Stt0
Ma_Ct
So_Seri
So_Ct
Ngay_Ct
Ma_Dt
Ong_Ba
Tk_No
Ma_Dt_No
Tk_Co
Ma_Dt_Co
...
Da0CTNM
PK Stt
PK Stt0
Ma_Nvu
Ma_Ct
So_Seri
So_Ct
Ngay_Ct
Tk_No
Tk_Co
Tien_Nt
Tien
Ma_Dt
...
Da0CTNX
PK Stt
PK Stt0
So_Seri
So_Ct
Ngay_Ct
Ma_Dt
Tk_No
Tk_Co
Tien_Nt
Tien
Chiet_Khau
...
Da0CTHD
PK Stt
PK Stt0
Ma_Ct
So_Seri
So_Ct
Ngay_Ct
Ma_Dt
Tk_No
Tk_Co
Tien_Nt
Tien
...
Da0CTDDH
PK Stt
PK Stt0
Ma_Ct
So_Ct
Ngay_Ct
Ngay_DK
Ma_Dt
Ma_Thue
Ma_Vt
Closed
...
Da0CTSC
PK Stt
PK Stt0
Ma_Ct
So_Seri
So_Ct
Ngay_Ct
Ma_Dt
...
LstDMTK
PK Tk
Ten_Tk
Tk_Me
Loai_Tk
Bac_Tk
...
LstDmVt
PK Ma_Vt
Ten_Vt
Dvt
He_So0
Dvt0
He_So1
Dvt1
Gia_Mua
Gia_Ban
Sl_Ton_Min
Ma_Nh
Tk_Vt
Tk_Gv
...
LstDMNHVT
PK Ma_Nh
Ten_Nh
Nh_Cuoi
Nh_Me
Bac_Nh
Stt_Nh
...
LstBangGia
PK Id_Tran
Ma_Vt
Buon_Le
Ma_Vung
Gia_Ban
Tu_Ngay
...