Luận án Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và mỏ sa khoáng

Luận án đã thực hiện được các mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề ra. Các kết quả chính của luận án đạt được như sau: - Đã xây dựng mô hình địa môi trường làm sáng tỏ cơ chế phát tán các nhân phóng xạ do hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản đất hiếm, sa khoáng đến môi trường: + Mỏ đất hiếm Mường Hum: Môi trường nước: pH trung bình 7,1 đặc trưng cho môi trường trung tính. Thế oxy hóa khử Eh trung bình 126,2 mV, đặc trưng thế oxy hóa yếu. Như vậy, nước trong khu vực mỏ Mường Hum là thuận lợi cho hòa tan các hợp chất urani hóa trị +6; Môi trường đất: pH trung bình 7,6 đặc trưng cho môi trường trung tính. Eh dao động từ 187÷324 mV, đặc trung cho môi trường oxy hóa mạnh, là điều kiện thuận lợi cho hòa tan vận chuyển urani và các hợp chất U6+. + Mỏ monazite Bản Gié: Môi trường nước: Giá trị pH trung bình 8,1±0,1, đặc trưng cho môi trường kiềm yếu. Giá trị Eh trung bình 118,0±6,7 mV đặc trưng cho môi ôxy hóa. Với đặc điểm như vậy rất thuận lợi cho urani hòa tan và lan truyền trong môi trường nước; Môi trường đất: Giá trị pH trong khoảng 5,2÷8,8 và trung bình là 8,2±0,2, đặc trưng cho môi trường từ axit yếu đến kiềm yếu. Giá trị Eh trung bình 130±47,7 mV. Với đặc điểm như vậy rất thuận lợi cho hòa tan và vận chuyển các hợp chất của urani, radi trong môi trường đất. - Xây dựng mô hình phát tán bức xạ gamma, khí phóng xạ theo mô hình thân quặng chứa nhân phóng xạ: với thân quặng có hàm lượng U3O8 ở mức 0,01% thì mức độ ảnh hưởng suất liều gamma trong môi trường không khí do chúng gây ra ở khoảng cách tối thiểu đến 30 m, tức là mức độ ảnh hưởng của nguồn đất đá chứa quặng từ các công trình hào đưa lên khoảng 50 R/h (tương đương mức liều chiếu ngoài khoảng 5 mSv/năm), ở xa khu vực khối đất đá chứa quặng 30m, suất liều còn ảnh hưởng không đáng kể (0,1 mSv/năm); Nồng độ khí phóng xạ radon suy giảm chậm theo độ cao.

pdf154 trang | Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và mỏ sa khoáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tham số hệ thống và các biến trọng số của chương trình gamma tự nhiên - Thư DATA chứa các số liệu đo (tạo độ, suất liều gamma, radon, thoron) và các kết quả tính toán của chương trình. Ngoài việc chức năng quản lý dữ liệu, tìm kiếm tra cứu dữ liệu, sử dụng chương trình gta sẽ giúp ta xác định được liều hiệu dụng hàng năm của bức xạ gamma tự nhiên, liều chiếu trong qua đường hô hấp, tiêu hóa, vẽ các đồ thị, biểu đồ, bản đồ tại mỗi khu vực khảo sát. Cấu trúc giao diện chương trình như sau (Hình 3.22): 112 Hình 3.22. Cấu trúc giao diện của chương trình quản lý cơ sở dữ liệu phóng xạ môi trường (PXMT) Cơ sở dữ liệu phóng xạ môi trường cho phép: - Tính đại lượng liều hiệu dụng hàng năm, liều chiếu trong qua đường hô hấp, liều chiếu trong qua đường tiêu hóa trên cơ sở kết quả đo hoạt độ phóng xạ; - Cập nhật kết quả khảo sát, tính toán bổ sung kết quả đo mới; - Liên kết với các lớp khác (bản đồ địa hình, giao thông, bản đồ địa chất) để phân tích, luận giải đưa ra các kết luận phù hợp; 113 - Tìm kiếm, tra cứu thông tin phóng xạ môi trường tại các khu vực bằng công cụ VNSQL; Chương trình cũng giúp cho người sử dụng có thể tra cứu về dữ liệu môi trường phóng xạ tại mỗi khu vực khảo sát như: đồ thị suất liều gamma, nồng độ khí phóng xạ trong không khí, hoạt độ các nhân phóng xạ trong mẫu nước, đất Chương trình được hoàn thiện tại Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm theo tiến độ đề án đang thực hiện. Hình 3.23. Giao diện cơ sở dữ liệu phóng xạ môi trường 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết quả nghiên cứu của luận án Luận án đã thực hiện được các mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề ra. Các kết quả chính của luận án đạt được như sau: - Đã xây dựng mô hình địa môi trường làm sáng tỏ cơ chế phát tán các nhân phóng xạ do hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản đất hiếm, sa khoáng đến môi trường: + Mỏ đất hiếm Mường Hum: Môi trường nước: pH trung bình 7,1 đặc trưng cho môi trường trung tính. Thế oxy hóa khử Eh trung bình 126,2 mV, đặc trưng thế oxy hóa yếu. Như vậy, nước trong khu vực mỏ Mường Hum là thuận lợi cho hòa tan các hợp chất urani hóa trị +6; Môi trường đất: pH trung bình 7,6 đặc trưng cho môi trường trung tính. Eh dao động từ 187÷324 mV, đặc trung cho môi trường oxy hóa mạnh, là điều kiện thuận lợi cho hòa tan vận chuyển urani và các hợp chất U6+. + Mỏ monazite Bản Gié: Môi trường nước: Giá trị pH trung bình 8,1±0,1, đặc trưng cho môi trường kiềm yếu. Giá trị Eh trung bình 118,0±6,7 mV đặc trưng cho môi ôxy hóa. Với đặc điểm như vậy rất thuận lợi cho urani hòa tan và lan truyền trong môi trường nước; Môi trường đất: Giá trị pH trong khoảng 5,2÷8,8 và trung bình là 8,2±0,2, đặc trưng cho môi trường từ axit yếu đến kiềm yếu. Giá trị Eh trung bình 130±47,7 mV. Với đặc điểm như vậy rất thuận lợi cho hòa tan và vận chuyển các hợp chất của urani, radi trong môi trường đất. - Xây dựng mô hình phát tán bức xạ gamma, khí phóng xạ theo mô hình thân quặng chứa nhân phóng xạ: với thân quặng có hàm lượng U3O8 ở mức 0,01% thì mức độ ảnh hưởng suất liều gamma trong môi trường không khí do chúng gây ra ở khoảng cách tối thiểu đến 30 m, tức là mức độ ảnh hưởng của nguồn đất đá chứa quặng từ các công trình hào đưa lên khoảng 50 R/h (tương đương mức liều chiếu ngoài khoảng 5 mSv/năm), ở xa khu vực khối đất đá chứa quặng 30m, suất liều còn ảnh hưởng không đáng kể (0,1 mSv/năm); Nồng độ khí phóng xạ radon suy giảm chậm theo độ cao. - Đã xây dựng bổ sung cơ sở dữ liệu phóng xạ môi trường tại các mỏ khoáng sản, chương trình cho phép tính liều hiệu dụng, liều chiếu trong (qua hô hấp và tiêu hóa), liều chiếu ngoài, cập nhật kết quả và tra cứu thông tin tại khu vực khảo sát. 115 - Đã xác định được đặc trưng phóng xạ môi trường tại khu vực khảo sát: + Mỏ đất hiếm Mường Hum: Khu vực mỏ đất hiếm gây ra liều hiệu dụng chiếu ngoài gamma lên đến 13,84 ± 3,44 mSv/năm, cao hơn 29 lần so với giá trị trung bình trên thế giới là 0,48 mSv/năm. Nồng độ hoạt độ các hạt nhân phóng xạ trong thực phẩm và nước uống có thể so sánh với nồng độ hoạt độ ở các vùng khác không có mỏ quặng đất hiếm gây ra liều hiệu dụng chiếu trong hàng năm qua đường tiêu hóa là 0,22 mSv/năm tương đương giá trị liều chiếu trong trung bình năm do ăn-uống của thế giới là 0,29 mSv/năm. Liều hiệu dụng trung bình hàng năm do hít phải radon và thoron đối với người dân địa phương sống ở khoảng cách từ 1 đến 2 km xa thân quặng là 3,97±1,55 mSv/năm và đối với người dân sống cách thân quặng 300-500 m là 26,34±9,15 mSv/năm, cao hơn gần 21 lần so với liều trung bình toàn cầu do hít phải khí radon và thoron là 1,26 mS/năm. Tổng liều hiệu dụng hàng năm đối với dân số sống gần thân quặng đất hiếm được là 40,66 ± 9,78 mSv/năm, cao hơn 17 lần so với giá trị tương ứng là 2,4 mSv/năm. Tại khu mỏ đất hiếm xác định được giá trị liều bức xạ trước thăm dò là 9,22 mSv/năm và giá trị liều bức xạ sau thăm dò là 13,87 mSv/năm. Từ đó xác định được giá trị liều bức xạ gia tăng do hoạt động thăm dò quặng đất hiếm là 4,65 mSv/năm, lớn hơn 4 lần so với mức liều giới hạn đối với dân chúng. + Mỏ sa khoáng monazite Bản Gié: Đã xác định liều hấp thụ gamma (D) thay đổi từ 65,9÷375,0 nGy/h (trung bình 212 nGy/h) trong thân quặng và từ 30,8÷270,0 nGy/h (trung bình 133 nGy/h) ngoài thân quặng. Liều lượng hiệu dụng hàng năm tương đương (AEDE) trong thân quặng dao động từ 80,9÷460,0 Sv/năm với giá trị trung bình là 260 Sv/năm trong khi giá trị ngoài thân quặng thay đổi từ 37,8÷331,0 Sv/năm với mức trung bình là 163 Sv/năm. Nguy cơ ung thư (ELCR) khi sinh sống gần thân quặng thay đổi từ 0,35.10-3 đến 1,99.10-3 (trung bình 1,12.10-3) và xa thân quặng là từ 0,16.10-3 đến 1,43.10-3 (trung bình 0,70.10-3). Có thể thấy, các chỉ số nguy cơ phóng xạ (D, AEDE, ELCR) trong khu vực gần thân quặng cao hơn khoảng 1,6 lần so với các chỉ số tương ứng ở khu vực gần thân quặng. Trong khu vực trên thân quặng, các chỉ số này cao hơn khoảng 3,7 lần so với giá trị trung bình của thế giới trong khi ở khu vực gần thân quặng, các chỉ số này cao hơn khoảng 2,3 lần so với giá trị trung bình của thế giới. Từ đó xác định được giá trị liều 116 bức xạ gia tăng do hoạt động thăm dò quặng sa khoáng là 2,13 mSv/năm, lớn hơn 2 lần so với mức liều giới hạn đối với dân chúng. - Đã tiến hành xây dựng phương pháp đánh giá trạng thái cân bằng phóng xạ giữa 226Ra và 238U trong mẫu đất tại khu vực nghiên cứu; - Đã thành lập được bản đồ phân vùng phóng xạ môi trường cho các vùng nghiên cứu; - Hoàn thiện được quy trình, hệ phương pháp đánh giá ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trường trong hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản chứa NORM. 2. Những điểm mới của luận án - Góp phần hoàn thiện cơ sở dữ liệu phóng xạ môi trường tại các mỏ khoáng sản chứa NORM. - Bổ sung sự đóng góp liều chiếu trong do hít phải khí phóng xạ thoron (220Rn). - Đã minh chứng sự đóng góp của các nhân phóng xạ trong lương thực được trồng tại các tụ khoáng chứa NORM không làm tăng mức liều hiệu dụng chiếu trong qua đường tiêu hóa. - Đã làm rõ được cơ chế phát tán các nhân phóng xạ trong môi trường nước và đất. 3. Những đề nghị nghiên cứu tiếp theo Để có được các đánh giá một cách đầy đủ về mức độ ảnh hưởng của phóng xạ đối với sức khỏe dân chúng sinh sống và làm việc tại các mỏ khoáng sản chứa NORM, cần có những nghiên cứu toàn diện, đầy đủ hơn, về phạm vi, tần suất khảo sát, kỹ thuật quan trắc môi trường phóng xạ, nghiên cứu các mô hình mô phỏng sự phát tán phóng xạ trong môi trường không khí, nước, đất, điều tra dịch tễ học bài bản, khoa học nhằm rút ra được các kết luận tin cậy và thuyết phục về mức độ ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trường tại các mỏ khoáng sản chứa NORM. 117 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Công trình liên quan trực tiếp đến luận án 1.1. Công trình quốc tế 1. Nguyen Van Dung, Dao Dinh Thuan, Dang Duc Nhan, Fernando P. Carvalho, Duong Van Thang, Nguyen Hao Quang (2022). Radiation exposure in a region with natural high background radiation originated from REE deposits at Bat Xat district, Vietnam. Radiation and Environmental Biophysics (Published online) DOI: https://doi.org/10.1007/s00411-022-00971-9. 2. Dung Nguyen Van, Huan Trinh Dinh (2021). Natural radioactivity and radiological hazard evaluation in surface soils at the residential area within Ban Gie monazite placer, Nghe An. Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry (Published online). https://doi.org/10.1007/s10967-021-08171- 3 3. Van Dung N., (2020). Studying the Process of Dispersing Gamma Radiation, Radioactive Gas (Radon, Thoron) in Rare Earth Mines. Modern Environmental Science and Engineering (ISSN 2333-2581), February 2020, Volume 6, No.2, pp.294-301, DOI:10.15341/mese(2333- 2581)/02.06.2020/014. 4. Van Dung N., Anh V.T.L. (2021). Radon, Thoron Gas Concentration and Level Living in Ban Gie Monazite Mineral Sand Mine Area, Quy Hop District, Nghe An Province, Vietnam. Proceedings of the 2nd Annual International Conference on Material, Machines and Methods for Sustainable Development (MMMS2020). MMMS 2020. Lecture Notes in Mechanical Engineering. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-030-69610-8_83 (chỉ số Scopus). 1.2. Công trình trong nước 5. Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn và Phan Văn Tường (2021). Đánh giá liều chiếu xạ tự nhiên khu vực mỏ đất hiếm Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (in Vietnamese), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 62, kỳ 5, tr.106-115. DOI:10.46326/JMES.2021.62(5).10. 118 6. Nguyễn Văn Dũng (2020). Điều tra dịch tễ học dân cư sống trong khu vực mỏ đất hiếm Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Tạp chí Y dược học Cần Thơ, số 28/2020, trang 134-143. 7. Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn (2020). Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường phóng xạ tại các mỏ khoáng sản chứa phóng xạ (sa khoáng và đất hiếm). Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD2020). 8. Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh, Trinh Dinh Huan (2021). Radon concentrations and forecasting exposure risks to residents and workers in rare earth and copper mines containing radioactivity in Northwest Vietnam. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, [S.l.], v. 64, n. 1, p. 78-84, 2022. ISSN 2615-9937. DOI: https://doi.org/10.31276/VJSTE.64(1).78-84. 9. Nguyen, V. D., Dao, D. T., & Nguyen, H. Q. (2018). Estimation of effective radiation dose for households living in rare earth mines in Nam Xe, Lai Chau province. Journal of Nuclear Science and Technology, 8(2), 27-35. https://doi.org/10.53747/jnst.v8i2.88. 10. Nguyen, V. D. (2018). Estimation of radiological parameters associated with mining and processing of coastal sand in Binh Dinh province, Vietnam. Journal of Nuclear Science and Technology, 8(3), 20-28. https://doi.org/10.53747/jnst.v8i3.70. 2. Các công trình khác 11. Van Dung N., Anh V.T.L. (2021). Natural Radioactivity and Environmental Impact Assessment at Dong Pao Rare Earth Mine, Lai Chau, Vietnam. Proceedings of the 2nd Annual International Conference on Material, Machines and Methods for Sustainable Development (MMMS2020). MMMS 2020. Lecture Notes in Mechanical Engineering. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-030-69610-8_77 (chỉ số Scopus). 12. Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh (2020). Survey on the concentration of Radon (222Rn) and Radi (226Ra) in domestic water in Bac Tu Liem district, Hanoi City. Vietnam Journal of Science and Technology 58(5A) (2020)54-63. Doi:10.15625/2525-2518/58/5a/15191. 119 13. Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn, Đào Đình Thuần (2020). Đánh giá sự biến đối thành phần phóng xạ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng khu mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai. Tạp chí KH&CN Việt Nam, Tập 62, số 8/2020, trang 8-12. 14. Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh, Vu Ha Phuong, Dang Thi Ha Thu (2021). Study on the dispersion of radon (222Rn) in geological objects in Bat Xat district, Lao Cai province, North Vietnam. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, chấp nhận đăng 12/2021. 15. Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thị Lan Anh, Đào Đình Thuần (2020). Phóng xạ tự nhiên và mức liều chiếu xạ khu vực mỏ đất hiếm Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD2020). 16. Nguyễn Văn Dũng, Đào Đình Thuần, (2019). Hoạt độ alpha và bêta trong mẫu thực phẩm khu vực xã Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Hội nghị Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học trái đất và môi trường”. Nhà Xuất Bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2019. 17. Nguyễn Văn Dũng, (2018). Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ đến môi trường do hoạt động khai thác và chế biến quặng titan ven biển tỉnh Bình Định. Hội nghị khoa học Trái đất và Tài nguyên với Phát triển bền vững (ERSD 2018). 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phan Sỹ An (2009), Bài giảng Y học hạt nhân. Nhà xuất bản y học Hà Nội, Hà Nội. 2. Trần Lê Châu và nkk (2014), Khoanh định diện tích chứa khoáng sản độc hại và đánh giá khả năng ảnh hưởng môi trường trên lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Dũng, Vũ Lan Anh, Trịnh Đình Huấn, Trần Lê Châu (2012), “Hiện trạng môi trường chứa phóng xạ khu vực Quỳ Hợp - Tỉnh Nghệ An”, Tuyển tập tóm tắt các báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20 trường Đại học Mỏ - Địa chất, tr.170-171, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Dũng và nnk (2013), Nghiên cứu, xây dựng mô hình phát tán phóng xạ tới môi trường do các hoạt động thăm dò quặng chứa phóng xạ khu mỏ đất hiếm Nậm Xe, Phong Thổ, Lai Châu từ đó đánh giá ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trường, Đề tài NCKH cấp cơ sở, Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Dũng và nnk (2013), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ KHCN cấp Bộ, Nghiên cứu, biên soạn bài giảng “Môi trường phóng xạ” phục vụ giảng dạy, học tập ngành kỹ thuật môi trường trong các trường Đại học, Cao đẳng, Lưu trữ Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 6. Nguyễn Tiến Dư và nnk (2009), Báo cáo Điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Hà Tĩnh đến Phú Yên, Lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 7. Nguyễn Đắc Đồng và nnk, (1997), Báo cáo tìm kiếm đất hiếm nhóm nặng và khoáng sản đi kèm phần tây bắc Việt Nam, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 8. Trịnh Đình Huấn (2015), Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường, Luận án Tiến sĩ, Lưu trữ Thư viện Quốc gia, Hà Nội. 9. Ngô Quang Huy (2006), Cơ sở Vật lý hạt nhân, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 121 10. Bùi Văn Loát (2009), Địa vật lý hạt nhân, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 11. Bùi Văn Loát (2017), Vật lý hạt nhân, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 12. Nguyễn Bá Ngạn, Nguyễn Quang Miên (1999), Báo cáo Thông tin kết quả điều tra bức xạ tự nhiên môi trường trong một số đề án điều tra địa chất đô thị, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Nam (2009), Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định mức độ ô nhiễm môi trường của các nguồn phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình công nghệ đánh giá chi tiết các vùng ô nhiễm phóng xạ tự nhiên, Đề tài cấp Bộ, Lưu trữ Cục Thông tin Khoa học và Công Nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Nam (2010), Nghiên cứu đặc điểm trường bức xạ tự nhiên phục vụ đánh giá ô nhiễm phóng xạ trên một số mỏ chứa chất phóng xạ và khu vực dân cư miền núi Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ, lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 15. Lê Khánh Phồn (2004), Giáo trình Thăm dò phóng xạ, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 16. Lê Khánh Phồn và nnk (2010), Nghiên cứu đặc điểm dị thường khí phóng xạ phục vụ điều tra địa chất và môi trường quặng sa khoáng ven biển miền Trung và quặng đất hiếm chứa thôri Phong Thổ, Tam Đường, Lai Châu, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Mã số B2008-02-57/TĐ, Lưu trữ thư viện Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 17. Lê Khánh Phồn (2014), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học “Điều tra khảo sát dịch tễ học dân cư sống trong khu vực mỏ đất hiếm của huyện Phong Thổ, Tam Đường, tỉnh Lai Châu”., Mã số 09.10-ĐTLC.KY, Lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 18. Lê Khánh Phồn và nnk (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường phóng xạ đối với con người do hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản chứa phóng xạ vùng tây bắc Việt Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa. Báo cáo nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ, mã số 01/2012/HĐ-HTQTSP, Lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 122 19. Lê Khánh Phồn, Nguyễn Văn Nam và nnk (2008), Báo cáo “Nghiên cứu khảo sát đánh giá hiện trạng bức xạ tự nhiên và xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường phóng xạ trên địa bàn thị xã Lai Châu, Huyện Tam Đường và Huyện Phong Thổ”. Đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh, Lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 20. Nguyễn Phương và nnk (2016), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trường tại một số mỏ khoáng sản và đề xuất giải pháp phòng ngừa, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B2013-02-15, Lưu trữ ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 21. Lê Khánh Phồn, Đỗ Thúy Mai, Nguyễn Anh Trí và nnk (2016), “Điều tra khảo sát dịch tễ học đánh giá ảnh hưởng do khai thác chế biến quặng đồng đối với sức khỏe cán bộ nhân dân khu vực mỏ đồng Sin Quyền, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 54, tr58-65. 22. Lê Khánh Phồn (2001), Báo cáo kết quả thực hiện dự án “Nghiên cứu xác định hàm lượng xạ, mức độ ô nhiễm của chúng đối với môi trường, sức khỏe cộng đồng, đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại ở một số khu vực dân cư và khai thác mỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai”, Sở KH&CN tỉnh Lào Cai, Lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 23. Lương Sao và nnk (1983), Báo cáo kết quả tìm kiếm tỷ mỷ mỏ đất hiếm - phóng xạ Mường Hum - Nậm Pung - Lào Cai tỷ lệ 1:25.000; 1:2.000, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 24. Nguyễn Thái Sơn và nnk (2018), Báo cáo bảo trì, nâng cấp dữ liệu nhiệm vụ “Quan trắc thường xuyên môi trường phóng xạ các mỏ khoáng sản”, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 25. Nguyễn Thái Sơn, Lê Khánh Phồn và nnk (2014), “Nghiên cứu phương pháp xác định phông địa phương và tính liều gia tăng do hoạt động thăm dò mỏ đất hiếm Nậm Xe, Phong Thổ, Lai Châu” Tạp chí địa chất Loạt A, số 341-345, tr90-98. 26. Bộ Công Thương (2011), Quy hoạch chi tiết thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng phóng xạ giai đoạn đến 2020, có xét đến năm 2030, Hà Nội. 27. Trần Bình Trọng và nnk (2005), Báo cáo Điều tra hiện trạng môi trường phóng xạ trên các mỏ Đông Pao, Thèn Sin – Tam Đường – tỉnh Lai Châu, 123 Mường Hum tỉnh Lào Cai, Yên Phú tỉnh Yên Bái, Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, An Điềm, Ngọc Kinh – sườn Giữa tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 28. Trần Bình Trọng và nnk (2002), Báo cáo Điều tra hiện trạng môi trường phóng xạ, khả năng ảnh hưởng và biện pháp khắc phục trên một số mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ ở Lai Châu, Cao Bằng và Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 29. Bộ Khoa học và Công nghệ (2012), Thông tư Quy định về kiểm soát và đảm bảo an toàn trong chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng, số 19/2012/TT-BKHCN, Hà Nội. 30. Nguyễn Trung Thính và nnk (2014), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xác cơ sở khoa học xây dựng các mô hình quặng đất hiếm ở Tây Bắc Việt Nam”, mã số TNMT.03.36, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 31. Đào Mạnh Tiến, Lê Khánh Phồn, Vũ Trường Sơn, Nguyễn Quang Hưng (2005), Báo cáo “Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) và đề xuất giải pháp phòng ngừa”, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước mã số ĐTĐL 2005/10. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 32. Đào Mạnh Tiến và nnk (2011), Báo cáo “Thăm dò bổ sung mỏ đất hiếm – fluorit – barit Đông Pao thuộc xã Bản Hon, xã Bản Giang, huyện Phong Thổ, Tam Đường, Lai Châu”, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 33. Trần Anh Tuấn và nnk (2012), Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định khu vực có mức chiếu xạ tự nhiên có khả năng gây hại cho con người để tiến hành khảo sát, đánh giá, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ (2011 - 2012), Bộ TN&MT, Hà Nội. 34. Phạm Tích Xuân và nnk (2011), “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các bãi thải khai thác và chế biến khoáng sản kim loại đến môi trường và sức khỏe con người và đề xuất biện pháp giảm thiểu”, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước KC08/06-10. Lưu trữ Viện địa chất – Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 124 35. Phan Xuân Vỹ và nnk (1998), Báo cáo địa chất kết quả tìm kiếm đánh giá các sa khoáng vàng bắc Bù Khạng-Quỳ Châu-Nghệ An, Lưu trữ tại trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 36. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7889:2008, Về nồng độ khí radon tự nhiên trong nhà - mức quy định và yêu cầu chung về phương pháp đo. 37. Quyết định số 1636 QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ (2010), “Quy hoạch mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia đến năm 2020”. 38. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 9415:2012, Điều tra, đánh giá địa chất môi trường-phương pháp xác định liều tương đương. 39. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 9416:2012, Điều tra, đánh giá địa chất môi trường phương pháp khí phóng xạ. 40. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6866 -2001, An toàn bức xạ, giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng. 41. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN (2013), Quy trình đo đồng thời radon và thoron bằng detector vết hạt nhân CR-39 với buồng đo RADUET. Hà Nội. Tiếng nước ngoài 42. Abd El-Hadi et al. (2012), “Natural Radioactivity of Environmental Samples and their Impact on the Population at Assalamia-Alhomira Area in Yemen”, Geosciences,2, pp.125-132. 43. Azeez, H.H., Mansour, H.H., Ahmad, S. T. (2019), “Transfer of natural radioactive nuclides from soil to plant crops”, Applied Radiation and Isotopes,147,pp.152–158. 44. Almayahi BA., Tajuddin AA., Jaafar MS. (2012), “Effect of the natural radioactivity concentrations and 226Ra/238U disequilibrium on cancer diseases in Penang, Malaysia”, Radiation Physics and Chemistry, 81(10), 1547-1558. 45. Agbalagba, E. O., & Onoja, R. A. (2011), “Evaluation of natural radioactivity in soil, sediment and water samples of Niger Delta (Biseni) flood plain lakes, Nigeria”, Journal of environmental radioactivity, 102(7), 667-671. 46. Bui, T.H.; Trinh, D.H.; Nguyen, P. (2010), “Overview of rare earth in Vietnam”, Geol. J. Ser. A, 2010, 447–456. 125 47. Bui, V. L., Leuangtakoun, S., Bui, T. H., Vu, T. K. D., Le, T. N., Duong, T. D.,... & Tran, H. N. (2020), “Natural radioactivity and radiological hazards in soil samples in Savannakhet province, Laos”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 323(1), 303-315. 48. Bui, V.L., Duong, V. H., Duong, N. T., Leuangtakoun, S., Duc, T. D., Anh, H. V.,... & Thi, H. T. V. (2021), “Natural radionuclides and assessment of radiological hazards in different geological formations in Khammouan province, Laos”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 329(2), 991-1000. 49. Ba, V. N., Van Thang, N., Dao, N. Q., Thu, H. N. P., & Loan, T. T. H. (2019), “Study on the characteristics of natural radionuclides in surface soil in Ho Chi Minh City, Vietnam and radiological health hazard”, Environmental earth sciences, 78(1), 1-7. 50. Bozkurt, A., Yorulmaz, N., Kam, E., Karahan, G., & Osmanlioglu, A. E. (2007), “Assessment of environmental radioactivity for Sanliurfa region of southeastern Turkey”, Radiation Measurements, 42(8), 1387-1391. 51. Beretka, J., & Matthew, P. J. (1985), “Natural radioactivity of Australian building materials, industrial wastes and by-products”, Health physics, 48(1), 87-95. 52. Charachandran N.V. (1998), Natural Radiation sources. IAEA Regional Basic Professional Training Course on Radiation Protection, Bhabha Atomic Research Centre, Mumbai, India, pp.111-118. 53. Chruściel E., Jodłowski P., Kalita S., Pieczonka J., Piestrzyński A. (1996), “Effect of uranium mining on radioactive concentration in the Kletno region in Poland”, J. Radioanal. Nucl. Chem.212(4):259-268. 54. Chittaporn, P., & Harley, N. H. (2000), “Indoor and outdoor 222Rn measurements in Bangkok and Chiang Mai, Thailand”, Technology, 7(2- 3), 491-495. 55. Duggal, V., Rani, A., Mehra, R., & Ramola, R. C. (2014), “Assessment of natural radioactivity levels and associated dose rates in soil samples from Northern Rajasthan, India”, Radiation protection dosimetry, 158(2), 235- 240. 126 56. Dang Huy Uyen., Bui Van Loat et. (2004), “The gamma-radiation field in Hue City”, VNU, Joural of Sciencce, Mathematics-Physics T.XX,N01, pp.67-71. 57. Dinh Chau Nguyen et al. (2016), “Natural Radioactivity at the Sin Quyen Iron-Oxide-Copper-Gold Deposit in North Vietnam”, Acta Geophysica, 64, pp.2305–2321. 58. Dung, B. D., Van Giap, T., Kovacs, T., Toan, T. N., Cuong, L. D., Minh, T. K., ... & Van Khanh, N. (2014), “Estimation of radon and thoron caused dose at exraction and processing sites of mineral sand mining area in Vietnam (HA TINH province)”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 299(3), 1943-1948. 59. Duong, N. T., Van Hao, D., Duong, D. T., Phan, T. T., & Le Xuan, H. (2021), “Natural radionuclides and assessment of radiological hazards in MuongHum, Lao Cai, Vietnam”, Chemosphere, 270, 128671. 60. Derin, M. T., Vijayagopal, P., Venkatraman, B., Chaubey, R. C., & Gopinathan, A. (2012), “Radionuclides and radiation indices of high background radiation area in Chavara-Neendakara placer deposits (Kerala, India)”, PLoS One, 7(11), e50468. 61. Fermandes H. M., Frankin M. R., Veiga L. H., Freitas P., Gomiero L. A. (1996), “Management of uranium mill tailling: Geochemical processes and radiological risk assessment”, J. Environ. Radioact.,30(1):69-95. 62. Goddard, C.C. (2002), “Measurements of Outdoor Terrestrial Gamma Radiation in the Sultanate of Oman”, Health Phys,82,pp.69-74. 63. IAEA (1996), International Satety Standards for Protection against Ioinizing Radiation and for the safety of Radiation Sourecs. Safety series No.115. 64. IAEA, (2004). Soil sampling for environmental contaminants. IAEA- TECDOC-1415, Vinna:IAEA. 65. IAEA-TECDOC-1244 (2001), Impact of new environment and safety regulations on uranium exploration, mining, milling and management of its waste, IAEA, Vienna. 127 66. IAEA (2014), Safety Standards for protecting people and the environment. Radiation Protection and Safety of Radiation Sources: International Basic Safety Standard, General Safety Requirements Part 3, Vienna. 67. IAEA (2010), Handbook of parameter values for the prediction of radionuclide transfer in terrestrial and freshwater environments. Technical Reports Series, No. 472. International Atomic Energy Agency, Vienna. 68. ICRP (2007), The recommendations of the international commission of radiological protection. Ann ICRP, 32. 69. ICRP, (1993). Protection against radon-222 at home and at work. ICRP Publication 65. Ann. ICRP 23 (2). 70. ICRP (1999), Protection of the Public in Situations of Prolonged Radiation Expisure, ICRP Publication 82. 71. ICRP (2019), Radiological protection from naturally occurring radioactive materials (NORM) in industrial processes, ICRP Publication 142. Ann. ICRP 48(4):57. 72. ICRP (1991), Recommendations of the International Commission on Radiological Protection, ICRP Publication 60. Ann. ICRP 21 (1-3). 73. IEEE NPSS Short Course (2002), Radiation detection and measurement Nuclear science symposium Norfolk, Virginia. 74. Iyengar, G. V., Kawamura, H., Dang, H. S., Parr, R. M., Wang, J. W., Akhter, P.,... & Nguyen, M. S. (2004), “Estimation of internal radiation dose to the adult Asian population from the dietary intakes of two long- lived radionuclides”, Journal of environmental radioactivity, 77(3), 221- 232. 75. Jianguo, L., & Zhaorong, S. (2008), “Evaluation of the Transfer Parameters of Radionuclides in China”, Journal of Nuclear Science and Technology, 45(sup5), 614-618. 76. James, E.M. (2006), Physics for Radiation Protection, A handbook, Willey – VCH Lerlag GmbH, Co KgsA, ISBN:3-3527-40611-5. 77. Knoll,G.F. (2000), Radiation Detection and Measurement, Second Edition. John Wiley & sons. Inc, ISBN:0-471-07338-5. 78. Kritsananuwat.R et al. (2015), “Natural radioactivity survey on soils originated from southern part of thailand as potential sites for nuclear power 128 plants from radiological viewpoint and risk assessment”, Joural Radioanalytical and Nuclear Chemistry,305, pp.487-499. 79. Kovács, T., Szeiler, G., Fábián, F., Kardos, R., Gregorič, A., & Vaupotič, J. (2013), “Systematic survey of natural radioactivity of soil in Slovenia”, Journal of environmental radioactivity, 122, 70-78. 80. Karunakara,N., Rao,C., Ujwal,P., Yashodhara, I, et,al. (2013), “Soil to rice transfer factors for 226Ra, 228Ra, 210Pb, 40K and 137Cs a study on rice grown in India”, Journal of Environmental Radioactivity,118,80–92. 81. Karunakara, N., Yashodhara, I., Kumara, K. S., Tripathi, R. M., Menon, S. N., Kadam, S., & Chougaonkar, M. P. (2014), “Assessment of ambient gamma dose rate around a prospective uranium mining area of South India– a comparative study of dose by direct methods and soil radioactivity measurements”, Results in Physics, 4, 20-27. 82. Kumar A, Singhal RK, Preetha J, Rupali K, Narayanan U, Suresh S, Ranade AK. (2008), “Impact of tropical ecosystem on the migrational behavior of K-40, Cs-137, Th-232 U-238 in perennial plants”, Water, air, and soil pollution, 192(1), 293-302. 83. Kritsananuwat, R., Arae, H., Fukushi, M., Sahoo, S. K., & Chanyotha, S. (2015), “Natural radioactivity survey on soils originated from southern part of Thailand as potential sites for nuclear power plants from radiological viewpoint and risk assessment”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 305(2), 487-499. 84. Laura, G., Franca,C., Riccardo,R. (2015), “Gamma - spectrometric measurement of radioactivity in agricultural soils of the Lombardia region northern Italy”, Journal of Environmental Radioactivity, 142, pp.36-44. 85. Liu.X., Lin.W. (2018), “Natural radioactivity in the beach sand and soil along the coastline of Guangxi Province, China”, Marine pollution bulletin, 135, pp.446–450. 86. Lee SK et al. (2009), “Radiological monitoring: terrestrial natu ral radionuclides in Kinta District, Perak, Malaysia”, Journal of Environmental Radioactivity, 100, pp.368–374. 87. Luu, V.H. (2014). Transfer factor (TF) of thorium, uranium, caesium andstrontium from soil to leafy vegetables and tea planted on different types 129 of soils in the Northern Vietnam. PhD Dissertation, Hanoi University of Natural Sciences. 88. Leuangtakoun, S., Phan, G. T., Duong, T. D., Le, N. T., Khong, N. K., Singsoupho, S.,... & Bui, V. L. (2020), “Natural radioactivity measurement and radiological hazard evaluation in surface soils in a gold mining area and surrounding regions in Bolikhamxay province, Laos”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 326(2), 997-1007. 89. Mustapha, AO., Patle, JP., Rathore, IVS. (1999), “Assessement of human exposures to natural sources of radiation in Kenya”, Radiation Protection Dosimetry, 82, pp.285-292. 90. Mortazavi, S.M.J., Mozdarani, H. (2012), “Is it time to shed some light on the black box of health policies regarding the inhabitants of the high background radiation areas of Ramsa Iran”, International Journal of Radiation Research,10, 111-116. 91. Mehra, R., & Singh, M. (2011), “Measurement of radioactivity of 238U, 226Ra, 232Th and 40K in soil of different geological origins in Northern India”, Journal of Environmental Protection, 2(07), 960. 92. Ngo Quang Huy et al. (2012), “Natural radioactivity and external does assessment of surcface soils in Vietnam”, Radiation Protection Dosimetry, 151,pp.522–53. 93. Nguyen Van Nam (2004), Completing the technological process of measuring, processing and analyzing geophysical documents in radioactive ore search and exploration, Archives of Radioactive and Rare Geological Division, Hanoi. 94. Nguyen Van Nam et al. (2008), “Study of radioactive gas anomalies characteristics to search for minerals and assess the level of environmental pollution on rare earth mines containing radioactive substances”, Report of the 18th Scientific Conference of the University University of Mining and Geology. 95. NIN (2010), General nutrition survey for the 2009-2010. National Institute of Nutrition (NIN), Medical Publishing House, Hanoi, Vietnam. 96. Nguyen, Hao Quang, Tran, Thanh Minh, Nguyen, Quang Long, Ngo, Tien Phan, Tran, Tuyet Mai, Truong, Quang Chinh, Dang, Thanh Luong, Phan, 130 Tuong Van, Nguyen, Phuong Dung, Pham, Quang Dien (1996), “Assessment of radioactive status of building materials in Hanoi”, In: Proc. of the 1st Nat Conf Nucl Phys Tech, held in Ha Noi, May 14-15, 1996, pp. 303-307. 97. Narayana, Y., Shetty, P. K., & Siddappa, K. (2005), “Enrichment of natural radionuclides in monazite areas of coastal Kerala”, In International Congress Series (Vol. 1276, pp. 333-334). Elsevier. 98. Navas, A., Soto, J., & Machın, J. (2002), “238U, 226Ra, 210Pb, 232Th and 40K activities in soil profiles of the Flysch sector (Central Spanish Pyrenees)”, Applied Radiation and Isotopes, 57(4), 579-589. 99. Prasong,K.,Susaira.A. (2008), “Natural radioactivity measurements in soil samples collected from municipal area of Hat Yai District in Songkhla province, Thailand”, KMITL Science Journal, 8, pp.52-58. 100. Prakash, V., Mahamood, K. N., & Narayana, Y. (2018), “Enrichment pattern and depth profile of natural radionuclides in monazite areas of coastal Karnataka”, Radiation Protection and Environment, 41(3), 152. 101. Ribeiro, FCA et al. (2018), “Natural radioactivity in soils of the state of Rio de Janeiro (Brazil): radiological characteriza tion and relationships to geological formation, soil types and soil properties”, Journal of Environmental Radioactivity,182,pp.34 – 43. 102. Reddy, KU., Ningappa, C., Sannappa, J. (2017), “Natural radioactivity level in soils around Kolar Gold Fields, Kolar district, Karnataka, India”, Journal Radioanal Nuclear Chemstry,314,pp.2037–2045. 103. Rajaretnam G., Spitz H.B. (2000), “Effect of leachability on environmental risk assessment for naturally occuring radioactive materials in petroleum oil fields”, Health Physics, 78(2):191-198. 104. Rare Earth Elements (2010), The Global Supply Chain, Marc Humphries, Analyst in Energy Policy, September 30. 105. RADOSYS (2008), User Manual RS_Man63-080316. 106. Reeba, M.J., Anilkumar, S., Jojo, P. (2017), “Ingestion dose due to primordial radionuclides in the food crops grown in HBRA in Kerala”, Int J Theor Appl Mech,12,785–795. 131 107. Ramachandran TV, Eappen KP, Nair RN, Mayya YS, Sadasivan S. (2003), “Radon - thoron levels and inhalation dose distribution patterns in Indian dwellings”, BARC Report No. BARC/2003/E/026BARC. 108. Ramola, R. C., Negi, M. S., & Choubey, V. M. (2003), “Measurement of equilibrium factor F between radon and its progeny and thoron and its progeny in the indoor atmosphere using nuclear track detectors”, Indoor and Built Environment, 12(5), 351-355. 109. Suess, H. E. (1969), “Tritium Geophysics as an International Research Project: The presence of artificial tritium on the earth's surface provides unique opportunities for environmental research”, Science, 163(3874), 1405-1410. 110. Saleh,MA. (2013), “Assessment of environmental 226Ra, 232Th and 40K concentrations in the region of elevated radiation background in Segamat District, Johor, Malaysia”, Journal Environ Radioact,124,pp.130–140. 111. Trinh Dinh Huan et al. (2010), Research to establish a scientific basis for safety assessment for radioactive ore exploration and mining in Thanh My region and propose preventive measures, Archives of Radioactive and Rare Geological Division, Ha Noi. 112. UNSCEAR (1982), Ionizing radiation: sources and biological effects. Report of the General assembly, with annexes, United Nation, New York. 113. UNSCEAR, (1988), Sources and effects of ionizing radiation United National Scientific Committee on the effects of atomic radiation new York. OSA: United Nations Publication. 114. UNSCEAR (1993), Report of the United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation to the General Assemly: Sources and effects of ionizing radiation with scientific annexes. United Nations, New York. 115. UNSCEAR (2000), Report of the United Nations Scientific Committee on the effects of atomic radiation to the General Assembly. Annex B: Exposures from natural radiation sources. United Nations, New York. 116. UNSCEAR (2008), Sources and Effects of Ionizing Radiation. Report to the General Assembly Annex B: Exposures of the Public and Workers from Various Sources of Radiation. United Nations, New York. 132 117. US EPA, (1999), Indoor Air Quality, Objectives e Radon, United States Environmental Protection Agency, EPA Publications. 118. Van, H.D et al (2020), “Fort-Dauphin beach sands, south Madagascar: natural radionuclides and mineralogical studies”, Viet Nam Journal of Earth Science, Vol.42:2615-9783. 119. Vikas,D et al. (2014), “Asessment of Natural Radioactivity levels and Associated Dose rates in soil samples from northern rajasthan, India”, Radiation Protection Dosimetry,158,pp.235–240. 120. Van, T. T., Bat, L. T., Nhan, D. D., Quang, N. H., Cam, B. D., & Hung, L. V. (2019), “Estimation of radionuclide concentrations and average annual committed effective dose due to ingestion for the population in the Red River Delta, Vietnam”, Environmental management, 63(4), 444-454. 121. Van Hao, D., Nguyen Dinh, C., Jodłowski, P., & Kovacs, T. (2019), “High-level natural radionuclides from the Mandena deposit, South Madagascar”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 319(3), 1331-1338. 122. Veerasamy, N., Sahoo, S. K., Inoue, K., Arae, H., & Fukushi, M. (2020), “Geochemical behavior of uranium and thorium in sand and sandy soil samples from a natural high background radiation area of the Odisha coast, India”, Environmental Science and Pollution Research, 27(25), 31339- 31349. 123. WHO (2009), In: Zeeb, H., Shannoun, F. (Eds.), WHO Handbook on Indoor Radon: APublic Health Perspective. World Health Organization Press, Geneva, p. 91. 124. WHO (2017), Guidelines for drinking-water quality: fourth edition incorporating the first addendum, ISBN 978-92-4-154995-0. 125. Zeng Q, Brown PH. (2000), “Soil potassium mobility and uptake by corn under differential soil moisture regimes”, Plant and soil, 221(2), 121-134. 126.https://nucleus.iaea.org/rpst/referenceproducts/referencematerials/radionu clides/IAEA-RGK-1.htm(accessed on 27 May 2021). 127.https://nucleus.iaea.org/rpst/referenceproducts/referenc materials/radionuclides/I AEA-RGU-1.htm(accessed on 27 May 2021). 133 128.https://nucleus.iaea.org/rpst/referenceproducts/referencematerials/radionu clides/I AEA-RGTh-1.htm(accessed on 27 May 2021). 129.https://nucleus.iaea.org/rpst/ReferenceProducts/ReferenceMaterials/Radi onuclides/IAEA-375.htm(accessed on 27 May 2021). 130. https://www-nds.iaea.org/xgamma_standards/(accessed on 27 May 2021). 131. www.physics.isu.edu/radinf/natural.htm(accessed on 27 May 2021). 134 Phụ lục 1 Một số hình ảnh phổ phân tích mẫu Ảnh 1 Ảnh 2 135 Bảng 1. Liều chiếu trong trên đơn vị thực phẩm tiêu thụ (gr, Sv Bq-1) và phần hấp thu trong hệ tiêu hóa (fr) của một số nhân phóng xạ tự nhiên chính đối với người trưởng thành (IAEA, 2014), sử dụng trong công thức (2.27) Nuclide Half-life, T1/2 gr, Sv Bq -1 f K-40 1.28E9 a 6.20E-9 1 Ra-226 1.60E3 a 2.80E-7 0.2 214Bi 0.332 h 1.1E-10 0.05 214Pb 0.447 h 1.4E-10 0.2 Th-232 1.40E10 a 2.30E-7 5.0E-4 Ac-228 6.13 h 4.30E-10 5.0E-4 Th-234 24.1 d 3.40E-9 5.0E-4 U-234 2.44E5 a 4.90E-8 0.02 U-238 4.47E9 a 4.50E-8 0.02 Bảng 2. Khẩu phần ăn và mức tiêu thụ lương thực-thực phẩm của người trưởng thành ở miền núi phía Bắc Việt Nam (NIN, 2010) Lương thực-thực phẩm Mức tiêu thụ trung bình (g/người.ngày (min-max) Gạo 404.8 (390.71-418.88) Ngô 14.7 (11.83-17.51) Củ (Sắn) 3.5 (2.14-4.85) Rau ăn lá 208.6 (198.16-219.05) Thịt nói chung 91.9 (82.66-101.18) Trứng 13 (11.4-14.5) Cá 29.8 (25.67-33.89) 136 Bảng 3. Nồng độ hoạt độ (trung bình ± sai số chuẩn) của các nhân phóng xạ tự nhiên trong các mẫu lương thực-thực phẩm, nước và đất (S) trên khu vực mỏ quặng đất hiếm Mưởng Hum. Đơn vị: Bq kg-1 trọng lượng khô (dw) đối với đất, Bq kg-1 trọng lượng ướt (ww) đối với thực phẩm đã nấu chín và Bq L-1 đối với nước. Sample Location 40K 214Pb 214Bi 226Ra 228Ac 232Th X Y Rice (cooked) 103o70'13' 22o51'10'' 27±10 < MDA < MDA < MDA < MDA < MDA Maize (cooked) 103o71'39'' 22o50'36' 32±5 < MDA < MDA < MDA 0.27±0.05 0,17±0.07 Cassava (cooked) 103o71'30'' 22o50'51'' 52±15 < MDA < MDA < MDA 0.98±0.07 1.15±0.13 Colza (Brassica juncea) (cooked) 103o71'02'' 22o51'26'' 22±4 0.53±0.15 0.47±0.08 0.45±0.13 0.86±0.32 0.93±0.47 Water 103o71'34'' 22o51'27'' 45±12 3.2±1.5 2.6±3.0 3.0±2.2 3.8±1.5 3.7±2.4 S-01 103o71'58'' 22o50'53'' 2421±50 4458±29 4537±37 4252±45 18724±44 17954±62 S-02 103o71'56'' 22o50'46'' 2476±47 3063±27 3091±25 3007±28 13076±41 12859±58 S-03 103o72'44'' 22o50'54'' 1007±33 635±191 567±19 519±15 3898±28 3757±34 S-04 103o72'30'' 22o51'35'' 459±31 2529±37 2544±44 2515±38 2364±23 2218±19 S-05 103o71'58'' 22o52'19'' 251±19 620±10 577±18 593±14 2188±23 2138±22 S-06 103o71'03'' 22o51'55'' 320±14 801±18 874±24 798±17 1001±11 927±16 S-07 103o70'12'' 22o51'46'' 1312±16 166±11 157±10 148±13 418±5 391±11 S-08 103o70'02'' 22o51'08'' 781±8 254±14 280±16 267±161 852±6 795±26 Bảng 4. Tỷ lệ liều hấp thụ được tính toán, D (Gy h-1), liều hiệu dụng trung bình năm ngoài trời (OAED, mSv a-1), liều hiệu dụng trung bình năm trong nhà (IAED, mSv a-1) và tổng liều hiệu dụng hàng năm (AEDE, mSv a-1), chỉ số nguy hiểm ngoài trời (Hex, không có đơn vị), chỉ số nguy hiểm trong nhà (Hin, không có đơn vị) và nguy cơ ung thư trong thời gian sống (ELCR) đối với các cư dân địa phương sống trên khu vực mỏ quặng đất hiếm Mường Hum. No. D OAED IAED AEDE Hex Hin ELCR 1 (S-01) 13,19 81 58 2 (S-02) 9,46 58 42 3 (S-03) 2,61 3,20 12,80 16,00 16 6 5,6E-02 4 (S-04) 2,55 3,13 12,51 15,64 15 14 5,5E-02 5 (S-05) 1,61 1,97 7,90 9,87 10 3,6 3,4E-02 6 (S-06) 0,96 1,17 4,68 5,85 5,8 4,5 2,0E-02 7 (S-07) 0,37 0,45 1,80 2,24 2,2 1,2 0,8E-02 8 (S-08) 0,65 0,80 3,18 3,98 3,9 1,9 1,4E-02 Average 10,69 Stdev 6,36 137 Bảng 5. Liều hiệu dụng chiếu trong qua đường tiêu hóa hàng năm đối với người trưởng thành sống trên khu vực mỏ quặng đất hiếm Mường Hum Food Consumption rate, kg capita-1 a-1 Annual committed effective dose through ingestion, mSv person-1 a-1 Contribution of each food type to the total committed effective dose, % Rice 147,75 1,67E-04 0,7 Maize 5,37 1,06E-03 0,5 Cassava 1,28 4,12E-04 0,2 Vegetable 76,14 1,04E-02 5,9 Water 730 2,04E-01 92,7 Total 2,20E-01 100 Bảng 6. Nồng độ hoạt độ của radon (222Rn) và thoron (220Rn) trong không khí trong nhà; liều hiệu dụng hàng năm (ERn và ETn) và tổng liều hiệu dụng hàng năm (ERn+Tn) do hít phải radon và thoron đối với dân cư ở Hà Nội và khu vực mỏ quặng đất hiếm Mường Hum STT Location 222Rn (Rn) Bq m-3 220Rn(Tn) Bq m-3 ERn, mSv a-1 ETn, mSv a-1 ERn+Tn, mSv a-1 X Y 1 105o83'13'' 20o97'86'' 41±7 60±5 1,37 0,69 2,06 2 105o77'68'' 21o07'09'' 74±7 22±8 2,45 0,25 2,70 3 105o79'08'' 21o06'75'' 58±6 Bkg 1,92 0,00 1,92 4 103o71'47'' 22o50'85'' 130±11 17±7 4,31 0,20 4,51 5 103o71'43'' 22o50'45'' 97±10 104±9 3,24 1,20 4,44 6 103o71'48'' 22o50'47'' 85±11 32±6 2,83 0,37 3,20 7 103o71'27'' 22o51'05'' 91±12 63±6 3,02 0,73 3,76 8 103o70'13'' 22o51'10'' 68±8 31±5 2,26 0,36 2,62 9 103o70'26'' 22o51'22'' 66±6 13±5 2,20 0,15 2,35 10 103o70'14'' 22o51'32'' 72±8 67±6 2,39 0,78 3,18 11 103o71'02'' 22o51'06'' 64±7 48±5 2,13 0,56 2,68 12 103o71'24'' 22o51'17'' 111±10 111±8 3,67 1,28 4,95 13 103o70'85'' 22o52'25'' 73±9 50±6 2,43 0,58 3,01 14 103o70'74'' 22o52'30'' 87±11 15±3 2,89 0,18 3,07 15 103o70'78'' 22o52'42'' 77±9 439±10 2,54 5,05 7,60 16 103o71'21'' 22o51'27'' 123±12 186±8 4,09 2,14 6,23 17 103o71'33'' 22o50'91'' 507±26 350±15 16,77 4,03 20,80 18 103o71'34'' 22o50'73'' 896±22 73±13 29,62 0,85 30,47 19 103o71'39'' 22o50'86'' 304±14 2352±22 10,05 27,06 37,10 20 103o71'31'' 22o50'85'' 310±15 586±14 10,24 6,74 16,98 138 Phụ lục 2 Bảng 1. Nồng độ hoạt độ của các hạt nhân phóng xạ tự nhiên Sample Nos. Location Activity concentration (Bq/kg) 226Ra 238U 232Th 40K 238U/226Ra 1 Ore body 54.04.8 32.05.1 71.74.4 1096.5 0.59 2 Close ore body 1157.2 65.76.9 1066.6 23715 0.57 3 Ore body 1182.4 1116.3 2309.2 67047 0.94 4 Close ore body 1247.2 78.28.4 1809.6 20910 0.63 5 Ore body 1134.8 91.55.1 2815.4 21216 0.81 6 Ore body 1167.2 1209.9 1656.5 30017 1.0 7 Close ore body 1124.2 67.44.7 1055.1 23610 0.60 8 Close ore body 1624.8 84.86.6 1628.4 93.06.4 0.52 9 Ore body 1125.6 55.15.7 1535.8 19511 0.49 10 Ore body 1774.8 94.35.1 2159.4 89054 0.53 11 Ore body 2176.2 1058.0 1788.3 62043 0.48 12 Close ore body 65.52.4 33.61.8 68.86.6 55023 0.51 13 Ore body 2054.7 77.95.0 2377.4 1439.1 0.38 14 Close ore body 1998.9 82.39.7 23312 93.56.5 0.41 15 Ore body 1766.5 1067.9 2909.3 14510 0.60 16 Ore body 21612 98.19.2 26113 1607.4 0.45 17 Close ore body 11.91.9 23.93.2 35.43.3 80.45.4 2.0 18 Ore body 53.52.4 27.81.8 56.34.9 1538.6 0.52 19 Close ore body 78.14.7 39.33.5 86.25.8 71.84.8 0.50 20 Ore body 2309.3 1218.4 37416 89062 0.53 21 Ore body 1197.1 57.86.8 95.46.5 118048 0.49 22 Ore body 1527.1 70.59.1 1628.7 52021.7 0.46 23 Close ore body 2052.4 96.14.8 1999.6 1250100 0.47 24 Close ore body 20411 1005.5 12211 64335 0.49 25 Ore body 77.42.4 41.63.3 84.24.2 69.14.6 0.54 26 Close ore body 1312.4 62.23.3 1425.3 31122 0.47 27 Ore body 59.54.7 29.53.5 75.14.4 48.42.9 0.50 28 Ore body 1254.7 72.39.5 1648.4 61137 0.58 29 Close ore body 69.22.4 31.63.3 62.35.7 67.74.7 0.46 30 Close ore body 1697.1 70.76.8 1306.5 51121 0.42 31 Ore body 1794.7 92.96.5 2055.8 89070 0.52 32 Close ore body 1056.8 49.56.6 1218.2 26215 0.47 33 Close ore body 45.62.4 16.41.8 22.93.3 1185.7 0.36 34 Close ore body 1247.1 68.55.3 1376.9 1228.8 0.55 35 Close ore body 1384.7 58.16.5 1076.4 41723 0.42 36 Close ore body 87.87.1 48.66.8 76.75.9 1328.4 0.55 37 Close ore body 1094.7 49.75.0 83.96.3 1258.8 0.46 38 Close ore body 2236.3 1047.7 19710 26712 0.47 39 Close ore body 49.42.4 29.33.3 42.44.1 26917 0.59 40 Close ore body 53.64.9 25.55.2 44.74.5 32623 0.48 41 Close ore body 39.22.4 26.71.8 39.33.8 28512 0.68 42 Close ore body 1334.7 79.95.0 1306.4 24519 0.60 43 Close ore body 2228.6 1186.5 22811 20712 0.53 44 Ore body 2379.1 1178.3 36515 75646 0.49 139 45 Ore body 76.54.7 56.23.5 2106.4 1258.8 0.73 46 Ore body 51.92.4 30.31.8 85.54.3 35115 0.58 47 Close ore body 61.32.4 48.61.8 59.34.7 55.93.4 0.79 48 Ore body 1406.5 90.37.9 2098.3 93049 0.65 49 Close ore body 85.32.4 81.94.8 43.84.2 22214 0.96 50 Ore body 1544.5 1384.9 39217 79056 0.90 51 Ore body 1484.7 1437.5 39912 78032 0.97 Average 126 71 155 371 0.60 Min. 11.91.9 16.41.8 22.93.3 48.42.9 0.36 Max. 2379.1 1437.5 39912.0 1250100 2.0 Median 119 70.5 137 245 Skewness 0.20 0.23 0.90 1.14 Kurtosis -0.95 -0.85 0.33 0.39 SD 59.5 32.9 96.5 313 Bảng 2. Nồng độ hạt nhân phóng xạ tự nhiên trong đất vùng nghiên cứu so với các vùng khác Regions Activity concentration (Bq/kg) Reference 226Ra 238U 232Th 40K Ban Gie, Nghe An 126 (11,9-237) 71 (16,4-143) 155 (22,9-399) 371 (48,4-1250) This study Vietnam (63 provinces) 42.8 - 59.8 412 [18] Ho Chi Minh city, Vietnam - 23-33 22-25 198-215 [17] Muong Hum, Vietnam 21,3-6.290 23.4-8350 40.9-35600 123.8-3520 [7] Bolikhamxay, Laos 44 (13-90) - 63(11-93) 523(38-999) [8] Savannakhet, Laos 22 (7-74) - 31(4-114) 212(14-906) [22] Khammouan, Laos 32.2 (6-68.5) - 41.6 (8.7-78.9) 279 (32.1-812) [12] Southern Thailand 29 (4-122) - 44 (6-170) 344 (5-1420) [35] Perak, Malaysia 112 (12–426) - 246 (19–1380) 277 (19–2200) [36] Johor, Malaysia 162 (12–970) - 261 (11–1210) 300 (12–2450) [37] Penang, Malaysia 396 184 165 (16–667) 835 (87–1830) [29] Turkey 21 (10–44) - 25 (9–37) 299 (144–401) [34] Niger Delta, Nigeria 18 (11–40) - 22 (12–46) 210 (69–530) [33] Kerala coast, India 12300 (max) - 446 (max) 1390 (max) [20] Ullal region, India 25-1290 (282) 1.1-6690 (865) 131-5690(1130) [21] South Madagascar - 1530- 4200(2930) 11000- 24400(14700) - [11] 140 Phụ lục 3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Đặt Detector vết hạt nhân Khảo sát tại hiện trường 141 Xử lý và phân tích mẫu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xay_dung_co_so_du_lieu_va_mo_hinh_danh_gi.pdf
  • pdf410_QD_VNLNT.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng Anh N.V.Dũng.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng Việt N.V.Dũng.pdf
  • pdfTrang thông tin LATS - N.V.Dũng.pdf
  • pdfTrích yếu luận án TS-N.V.Dũng.pdf
Luận văn liên quan