Luận án Nguy cơ gây suy thoái môi trường từ quá trình lưu kho và bốc xếp hàng hóa chất độc hại tại nhóm cảng biển phía Bắc Việt Nam

Trên cơ sở các kết quả xác định và đánh giá và phân cấp các nguy cơ suy thoái môi trường cũng như các hạn chế trong công tác quản lý và hạ tầng kỹ thuật, các giải pháp quản lý được đề xuất bao gồm: - Xây dựng quy định về quản lý hàng hóa nguy hiểm, độc hại cho cảng biển gồm 8 nội dung: 1) Quy định về các loại hàng nguy hiểm, chất độc hại thông qua bến cảng, 2) Khai báo, tiếp nhận thông tin hàng nguy hiểm, chất độc hại, 3) Cập nhật, lưu trữ thông tin về hàng nguy hiểm, chất độc hại, 4) Quy trình xếp dỡ, giao nhận, vận chuyển, bảo quản hàng nguy hiểm, chất độc hại tại bến cảng, 5) Hướng dẫn an toàn trong xếp dỡ và lưu kho hàng nguy hiểm, chất độc hại tại bến cảng, 6) Trách nhiệm các bộ phận trong dây chuyền xếp dỡ, bảo quản, giao nhận hàng nguy hiểm, chất độc hại, 7) Xử lý sự cố liên quan đến hàng HNS, 8) Quy định về đào tạo nghiệp vụ và tập huấn an toàn; - Hướng dẫn đánh giá nguy cơ trong hoạt động bốc xếp và lưu kho hàng hóa chất độc hại (bằng bộ tiêu chí) theo ba bước: 1) Nhận diện nguy cơ, 2) Đánh giá các nguy cơ trong hoạt động của cảng đối với từng tiêu chí, 3) Thiết lập thứ tự ưu tiên khắc phục dựa vào điểm đánh giá nguy cơ. - Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong hoạt động bốc xếp và lưu kho hàng HNS tại cảng biển theo ba vấn đề: 1) Xác định đối tượng phải lập kế hoạch, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong hoạt động bốc xếp và lưu kho hàng HNS tại cảng biển, 2) Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất tại cảng biển, 3) Quy trình và tổ chức lực lượng ứng phó sự cố hóa chất tại cảng biển. Các giải pháp đề xuất trên nếu được triển khai sẽ giúp các bến cảng quản lý tốt hơn hoạt động lưu kho và xếp dỡ hàng hóa chất độc hại cũng như giảm thiểu nguy cơ xảy ra các sự cố gây suy thoái môi trường từ hoạt động này.

docx197 trang | Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nguy cơ gây suy thoái môi trường từ quá trình lưu kho và bốc xếp hàng hóa chất độc hại tại nhóm cảng biển phía Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nghệ, thiết bị lưu giữ không chuyên dụng, không đáp ứng yêu cầu, có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị và biện pháp an toàn. □ Cảng không lưu giữ hàng HNS tại cảng mà chuyển ngay ra ngoài phạm vi của cảng PHẦN 3: THÔNG TIN VỀ QUY MÔ, LOẠI HÌNH BỐC XẾP, LƯU GIỮ HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC HẠI TẠI CẢNG 3.1. Loại hình bốc xếp hàng HNS tại cảng □ Cảng hàng lỏng chở xô □ Cảng container □ Cảng hàng rời, hàng đóng bao □ Cảng tổng hợp 3.2. Cảng có tiến hành thống kê khối lượng, loại hàng HNS bốc xếp, lưu giữ tại bến cảng ? □ Thống kê đầy đủ khối lượng từng loại hàng hóa □ Chỉ thống kê khối lượng chung, chưa thống kê theo loại hàng hóa □ Chưa có số liệu thống kê chỉ có thông tin về hàng hóa 3.3. Các nhóm hàng nguy hiểm thông qua cảng theo mã IMDG Code □ Các chất nổ (nhóm 1): Khối lượng../năm □ Các chất khí gas (nhóm 2) Khối lượng../năm □ Các chất lỏng dễ cháy (nhóm 3) Khối lượng../năm □ Các sản phẩm và các chất thể rắn dễ cháy (nhóm 4) Khối lượng../năm □ Các chất oxy hóa (nhóm 5) Khối lượng../năm □ Các chất độc và các chất nhiễm độc (nhóm 6) Khối lượng../năm □ Các chất phòng xạ (nhóm 7) Khối lượng../năm □ Các chất ăn mòn (nhóm 8) Khối lượng../năm □ Các chất, các sản phẩm hàng hóa có chứa HNH-CĐH khác (nhóm 9) Khối lượng../năm - Nếu cảng chỉ bốc xếp và lưu giữ một số loại hàng hóa HNS có thể nêu cụ thể tên và khối lượng hàng hóa đó: . 3.4. Cảng có hoạt động đóng, rút hàng hóa, tiến hành vệ sinh vỏ container, san chiết, xuất lẻ hàng hóa HNS trong khu vực cảng không □ Có hoạt động đóng, rút hàng hóa □ Có hoạt động vệ sinh container □ Có hoạt động san chiết, xuất lẻ hàng hóa tự động □ Có hoạt động san chiết, xuất lẻ hàng hóa thủ công PHẦN 4: THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỐC XẾP, LƯU GIỮ HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC HẠI TẠI CẢNG 4.1. Tổ chức và quy định quản lý hàng hóa chất độc hại tại cảng □ Cảng có bộ phận quản lý hàng hóa chất độc hại riêng và có ban hành quy định về quản lý hàng hàng hóa nguy hiểm, độc hại trong đó có đầy đủ về quy trình quản lý, hướng dẫn an toàn trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ hàng hóa nguy hiểm, độc hại. □ Cảng có ban hành quy định về quản lý hàng hàng hóa nguy hiểm, độc hại trong đó có đầy đủ về quy trình quản lý, hướng dẫn an toàn trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ hàng hóa nguy hiểm, độc hại. □ Cảng có ban hành hướng dẫn an toàn trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ hàng hóa nguy hiểm, độc hại hay áp dụng một quy trình an toàn có sẵn cho hàng hóa chất độc hại. □ Cảng chỉ ban hành quy định và hướng dẫn an toàn chung trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ cho tất cả các loại hàng hóa 4.2. Cảng đã có Kế hoạch/biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng? □ Phương án chữa cháy của cơ sở được cơ quan chức năng phê duyệt □ Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu được cơ quan chức năng phê duyệt □ Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan chức năng phê duyệt □ Chưa có kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan chức năng phê duyệt nhưng trong Phương án chữa cháy của cơ sở được cơ quan chức năng phê duyệt có phương án chữa cháy cho hàng hóa là hóa chất. 4.3. Tổ chức đào tạo, tập huấn cho người lao động về bốc xếp, lưu giữ an toàn hàng hóa chất độc hại và ứng phó sự cố □ Cảng xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, tập huấn cụ thể (đối tượng, tần suất, nội dung) được lãnh đạo phê duyệt. □ Người lao động liên quan trực tiếp đến bốc xếp, lưu giữ hàng nguy hiểm, độc hại được cử đi đào tạo và có chứng chỉ về hàng nguy hiểm. (đào tạo một lần và chưa được cập nhật). □ Có người lao động được cử đi đào tạo và có chứng chỉ về hàng nguy hiểm nhưng số lượng không đầy đủ. (đào tạo một lần và chưa được cập nhật). □ Chưa có người lao động được cử đi đào tạo và có chứng chỉ về hàng nguy hiểm. 4.4. Xây dựng đội ứng phó sự cố tại chỗ và diễn tập ứng phó sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng □ Cảng có đội ứng phó tại cơ sở, có kế hoạch cụ thể (thời gian, tình huống sự cố) đã diễn tập đầy đủ các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất). □ Cảng có đội ứng phó tại cơ sở, đã diễn tập đầy đủ các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất) nhưng không có kế hoạch cụ thể (thời gian, tình huống sự cố). □ Cảng có đội ứng phó tại cơ sở, chưa tổ chức diễn tập đầy đủ các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất) □ Cảng chưa tổ chức diễn tập các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất). 4.5. Áp dụng công nghệ trong quản lý hàng hóa chất độc hại tại cảng □ Cảng đã áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý hoạt động của cảng một cách đồng bộ trong toàn bộ hoạt động của cảng (Xây dựng lịch trình xếp dỡ, theo dõi, thống kế hàng hóa tự động, camera giám sát) □ Cảng có áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý hoạt động của cảng nhưng chưa đồng bộ trong toàn bộ hoạt động của cảng □ Cảng chỉ sử dụng phầm mền quản lý theo dõi hàng hóa □ Cảng chỉ quản lý theo dõi hàng hóa thủ công (thống kê thủ công) ---- Kết thúc ---- Tất cả thông tin khảo sát, thu thập trên chỉ phục vụ công tác nghiên cứu Luận án tiến sĩ “Nguy cơ gây suy thoái môi trường trong hoạt động lưu kho và bốc xếp hàng nguy hiểm tại nhóm cảng biển phía Bắc” của NCS, không sử dụng cho các mục đích khác. Phụ lục 3: Chỉ dẫn cho điểm các chỉ tiêu của tiêu chí đánh giá nguy cơ trong quá trình bốc xếp và lưu kho hàng HNS tại cảng biển Tiêu chí Chỉ tiêu Hướng dẫn đánh giá Tiêu chí 1 : Cơ sở hạ tầng của cảng (C1) Chỉ tiêu 1: Đảm bảo an toàn hàng hải (I1) Căn cứ vào kết quả nghiệm thu hàng năm của cơ quan chức năng đối với dịch vụ đảm bảo an toàn hàng hải khu vực cảng biển theo Thông tư số 42/2019/TT-BGTVT ngày 30/10/2019 quy định tiêu chí, kiểm tra, giám sát, đánh giá, nghiệm thu chất lượng dịch vụ sự nghiệp công bảo đảm an toàn hàng hải.  Chỉ tiêu 2: Hệ thống hạ tầng bến cảng (I2) Căn cứ vào kết quả kiểm định kết cấu hạ tầng cảng biển lần gần nhất theo Thông tư số 59/2014/TT-BGTVT ngày 27 tháng 10 năm 2014 quy định kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng bến cảng trong vùng nước cảng biển. Chỉ tiêu 3: Hệ thống bến bãi, kho chứa (I3) Căn cứ tiêu chuẩn an toàn đối với bến bãi, kho chứa hàng hóa đối với từng loại hàng cụ thể: Đối với cảng có xuất nhập là chất dễ nổ : QCVN 01/2019/BCT. Đối với bến cảng có xuất nhập dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ: TCVN 5307 : 2009; Nghị định 13/2011/NĐ-CP và nghị định 25/2019/NĐ-CP. Đối với các nhóm hàng còn lại: QCVN 05/2020/BCT Đối với những hạng mục có kết quả kiểm định của đơn vị độc lập thì sẽ căn cứ vào kết quả kiểm định để đánh giá. Chỉ tiêu 4: Hệ thống hạ tầng BVMT và phòng ngừa và ƯPSC (I4) - Hệ thống phòng cháy chữa cháy của cảng do Cơ quan Cảnh sát PCCC phê duyệt và nghiệm thu - Hệ thống phòng ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu theo kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu do UBND tỉnh, thành phố xác nhận. - Hệ thống phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất theo kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất do Sở Công thương hoặc Bộ Công thương xác nhận. - Hệ thống thu gom và xử lý chất thải từ hoạt động của cảng theo Giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT của cảng hoặc Báo cáo ĐTM/Kế hoạch BVMT của cảng được phê duyệt. - Hệ thống tiếp nhận chất thải tàu biển theo thông tư Số: 41/2017/TT-BGTVT - Cảng xăng dầu không phải lập kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất Tiêu chí số 2: Công nghệ, phương tiện thiết bị lưu giữ, bốc xếp : C2 Chỉ tiêu 5 : Công nghệ, thiết bị xếp dỡ : (I5) Căn cứ công nghệ xếp dỡ đang áp dụng tại bến so sánh với các công nghệ hiện đại, phổ biến đang áp dụng cho cùng loại hàng tại các cảng trên thế giới để đánh giá. Căn cứ vào các quy chuẩn, tiêu chuẩn của hệ thống xếp dỡ đối với từng loại hàng hóa cụ thể: Đối với nhóm hàng là chất dễ nổ: QCVN 01/2019/BCT, QCVN 05/2020/BCT Đối với nhóm hàng dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ: TCVN 5307 : 2009; Nghị định 13/2011/NĐ-CP và nghị định 25/2019/NĐ-CP. Đối với các nhóm hàng còn lại: QCVN 05/2020/BCT và Nghị định 113/2017 /NĐ-CP Thiết bị nâng hạ: QCVN 7: 2012/BLĐTBXH Các tiêu chuẩn Quốc tế được Việt Nam công nhận Đối với những hạng mục có kết quả kiểm định của đơn vị độc lập thì sẽ căn cứ vào kết quả kiểm định để đánh giá. Chỉ tiêu 6 : Công nghệ, thiết bị, khu vực lưu giữ  (I6̣̣̣̣̣) Căn cứ công nghệ lưu giữ đang áp dụng tại bến so sánh với các công nghệ hiện đại, phổ biến đang áp dụng cho cùng loại hàng tại các cảng trên thế giới để đánh giá. Căn cứ vào các quy chuẩn, tiêu chuẩn của hệ thống lưu giữ đối với từng loại hàng hóa cụ thể: Đối với nhóm hàng là chất dễ nổ: QCVN 01/2019/BCT, QCVN 05/2020/BCT Đối với khí dầu mỏ hóa lỏng : QCVN 02:2020/BCT Đối với bồn bể chứa xăng dầu TCVN 4162-85 Đối với hóa chất nguy hiểm : QCVN 05/2020/BCT Các tiêu chuẩn Quốc tế được Việt Nam công nhận Đối với bãi chứa container hàng nguy hiểm : đảm bảo khoảng cách giữa các nhóm hàng theo IMDG code Đối với những hạng mục có kết quả kiểm định của đơn vị độc lập thì sẽ căn cứ vào kết quả kiểm định để đánh giá. Tiêu chí số 3: Quy mô, loại hình bốc xếp, lưu giữ : C3 Chỉ tiêu 7: Loại hình bốc xếp tại cảng : (I7) Cảng bốc xếp hàng HNS tổng hợp (HNS thông qua cảng bằng 2 hình thức trở lên: dạng xô, dạng container, dạng rời, dạng bao ) Cảng bốc xếp hàng HNS là lỏng chở xô (Hàng HNS thông qua cảng chỉ ở dạng lỏng chở xô) Cảng bốc xếp hàng HNS dạng rời hoặc đóng bao(Hàng HNS thông qua cảng chỉ ở dạng rời hoặc dang bao) Cảng bốc xếp hàng HNS trong container (Hàng HNS thông qua cảng chỉ ở dạng container) Chỉ tiêu 8: Khối lượng, loại hàng HNS lưu kho, bốc xếp lớn nhất tại một thời điểm (I8) Mức 1* Khối lượng dầu mỏ từ 500 m3 (tấn) trở lên Hóa chất nằm trong danh mục hóa chất độc của Quyết định số 26/2016/QĐ-TTg ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ) Có hàng hóa nằm trong nhóm 1 (chất nổ) hoặc 6 (chất độc) của danh mục Hàng nguy hiểm của IMDG code nhưng không thống kê được khối lượng Mức 2*  Khối lượng dầu mỏ từ 20 m3 (tấn) đến 500 m3 (tấn) trở lên Khối lượng tồn trữ hóa chất lớn nhất tại một thời điểm lớn hơn hoặc bằng ngưỡng quy định tại Phụ lục IV của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP. Có hàng hóa thuộc danh mục Hàng nguy hiểm của IMDG code nhưng không thống kê được khối lượng (trừ nhóm 1, 6 và nhóm 7) Mức 3* Khối lượng dầu mỏ dưới 20 m3 (tấn) Khối lượng tồn trữ hóa chất lớn nhất tại một thời điểm nhỏ hơn khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP Mức 4* khối lượng tồn trữ các hóa chất chưa có khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP Chỉ tiêu 9: Hoạt động xử lý hàng tại bến cảng (I9) Bến đóng gói nhỏ, san chiết, xuất lẻ hàng hóa thủ công (Quá trình đóng gói, san chiết, xuất lẻ có sự tham gia trực tiếp của người lao động, hệ thống hỗ trợ không đồng bộ) Bến có hoạt động đóng, rút hàng hóa và vệ sinh vỏ container, hoặc gắn liền với san chiết, xuất lẻ hàng hóa tự động (Quá trình đóng gói, san chiết, xuất lẻ người lao động chỉ tham gia dán tiếp, hệ thống hỗ trợ đồng bộ) Bến chỉ lưu giữ và xuất nguyên container, hoặc xuất nguyên khối lượng hàng đã nhập. Bến không lưu giữ hàng mà chuyển trực tiếp về nhà máy sản xuất hoặc kho chứa không thuộc phạm vi của cảng. Tiêu chí số 4 : Hoạt động quản lý : C4 Chỉ tiêu 10: Quy trình quản lý hàng hóa (I10) Cảng không ban hành một quy định hay chỉ dẫn kỹ thuật riêng nào về bốc xếp và lưu giữ hàng HNS. Cảng có ban hành hướng dẫn về an toàn trong bốc xếp và lưu giữ hàng HNS hoặc có hướng dẫn áp dụng một quy trình an toàn sẵn có. Cảng ban hành riêng quy trình quản lý hàng HNS trong đó có phần hướng dẫn an toàn trong bốc xếp, lưu kho hàng nguy hiểm, độc hại. Cảng ban hành riêng quy trình quản lý hàng HNS trong đó có phần hướng dẫn an toàn trong bốc xếp, lưu kho hàng nguy hiểm, độc hại. Cảng có bộ phận quản lý hàng nguy hiểm, chất độc hại riêng. Chỉ tiêu 11: Kế hoạch, biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và ứng phó sự cố: (I11) Không có kế hoạch (biện pháp) ứng phó sự cố môi trường theo quy định được cơ quan chức năng phê duyệt: - Kế hoạch PCCC, ứng cứu sự cố tràn dầu đối với cảng xăng dầu - Kế hoạch PCCC, ứng cứu sự cố tràn dấu, sự cố hóa chất đối với các cảng còn lại Thiếu 1 trong các kế hoạch (biện pháp) ứng phó sự cố môi trường theo quy định được cơ quan chức năng phê duyệt Thiếu 1 trong các kế hoạch (biện pháp) ứng phó sự cố môi trường theo quy định được cơ quan chức năng phê duyệt nhưng có tích hợp trong các kết hoạch khác hoặc có kế hoạch nội bộ. Đầy đủ các kế hoạch (biện pháp) ứng phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật Chỉ tiêu 12: Tổ chức đào tạo tập huấn cho người lao động về bốc xếp an toàn HNS và ƯPSC: (I12) Không tổ chức đào tạo tập huấn cho người công nhân về bốc xếp an toàn hàng HNS và ƯPSC Có tổ chức đào tạo tập huấn cho người công nhân về bốc xếp an toàn hàng HNS và ƯPSC nhưng không đủ số lượng và không cập nhật thường xuyên. (người lao động chỉ được đào tạo một lần và không phải tất cả người lao động có liên quan đều được đào tạo, nội dung đào tạo chưa đầy đủ ) Có tổ chức đào tạo tập huấn cho người công nhân về bốc xếp an toàn hàng HNS và ƯPSC nhưng không đủ số lượng hoặc không cập nhật thường xuyên. (người lao động chỉ được đào tạo một lần hoặc không phải tất cả người lao động có liên quan đều được đào tạo hoặc nội dung đào tạo chưa đầy đủ ) Có kế hoạch rõ ràng và thực hiện đủ theo kế hoạch đào tạo, tập huấn, cho người công nhân về bốc xếp an toàn hàng HNS và ƯPSC. Chỉ tiêu 13: Xây dựng đội ứng phó sự cố tại chỗ và diễn tập ứng phó: (I13) Chưa tiến hành diễn tập các tình huống xảy ra sự cố Có thành lập đội ứng phó sự cố và đã từng tiến hành diễn tập nhưng không đầy đủ các tình huống và không theo kế hoạch cụ thể (cháy nổ, tràn dầu, hóa chất) Có thành lập đội ứng phó sự cố và đã từng tiến hành diễn tập đầy đủ các tình huống sự cố có thể xảy ra nhưng không có kế hoạch cụ thể (cháy nổ, tràn dầu, hóa chất) Có thành lập đội ứng phó sự cố và tiến hành theo kế hoạch được phê duyệt, đầy đủ nội dung (cháy nổ, tràn dầu, hóa chất) Chỉ tiêu 14: Áp dụng công nghệ trong quản lý: (I14) Quản lý theo dõi hàng hóa thủ công (thống kê thủ công) Chỉ sử dụng phầm mền quản lý theo dõi hàng hóa Áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý hoạt động của cảng nhưng chưa đồng bộ trong toàn bộ hoạt động của cảng Áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý hoạt động của cảng một cách đồng bộ trong toàn bộ hoạt động của cảng Phục lục 4: Danh sách mã hóa các bến tiến hành đánh giá nguy cơ suy thoái Tên bến Ký hiệu mã hóa Tên bến Ký hiệu mã hóa Bến xăng dầu B12 A1 Bến cảng tổng hợp Đình Vũ A16 Bến cảng xăng dầu Cái Lân A2 Bến cảng Nam Hải A17 Bến cảng Xăng dầu Đình Vũ (19-9) A3 Bến cảng Nam Hải Đình Vũ A18 Bến cảng Thượng Lý A4 Bến cảng container Vip Greenport A19 Bến cảng Gas Đại Hải A5 Bến cảng Nam Đình Vũ A20 Bến cảng Total Gas Hải Phòng A6 Bến tân cảng 189 A21 Bến cảng xăng dầu Petec Hải Phòng A7 Bến cảng tranvina A22 Bến cảng dầu K99 A8 Bến cảng PTSC Đình Vũ A23 Bến cảng công ty Hóa dầu quân đội (Mipec) A9 Bến cảng HICT A24 Bến cảng xăng dầu KCN Đình Vũ A10 Bến cảng Hải An A25 Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng A11 Bến container Cái Lân A26 Bến cảng xuất nhập xăng dầu Hải Hà A12 Bến Hoàng Diệu A27 Bến cảng Đầu tư và phát triển cảng Đình Vũ A13 Bến DAP A28 Bến cảng 128 A14 Bến Cửa Cấm A29 Bến cảng container Việt Nam (Viconship) A15 Bến Đoạn Xá A30 Phụ lục 5: Mẫu phiếu xin ý kiến chuyên gia BẢNG XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ TIÊU CHÍ NGUY CƠ GÂY SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TỪ QUÁ TRÌNH BỐC XẾP VÀ LƯU KHO HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC HẠI TẠI CẢNG BIỂN Kính gửi các chuyên gia về Khoa học hàng hải, môi trường và nhà quản lý Tôi đang tiến hành nghiên cứu đánh giá nguy cơ gây suy thoái môi trường từ quá trình bốc xếp và lưu giữ hàng hóa chất độc hại (HNS) tại nhóm cảng biển phía Bắc Việt Nam. Sau khi nghiên cứu và tham khảo ý kiến các chuyên gia tôi đã đề xuất các tiêu chí về đánh giá nguy cơ gây suy thoái môi trường từ quá trình bốc xếp và lưu giữ hàng hóa chất độc hại (HNS) tại cảng biển bao gồm 4 tiêu chí với 14 chỉ tiêuchỉ tiêu đánh giá, cụ thể như sau: Tiêu chí Chỉ tiêu Căn cứ đánh giá Tiêu chí 1 : Cơ sở hạ tầng của cảng (C1) Chỉ tiêu 1: Đảm bảo an toàn hàng hải (I1) Căn cứ vào kết quả nghiệm thu hàng năm của cơ quan chức năng đối với dịch vụ đảm bảo an toàn hàng hải khu vực cảng biển theo Thông tư số 42/2019/TT-BGTVT ngày 30/10/2019 quy định tiêu chí, kiểm tra, giám sát, đánh giá, nghiệm thu chất lượng dịch vụ sự nghiệp công bảo đảm an toàn hàng hải.  Chỉ tiêu 2: Hệ thống hạ tầng bến cảng (I2) Căn cứ vào kết quả kiểm định kết cấu hạ tầng cảng biển lần gần nhất theo Thông tư số 59/2014/TT-BGTVT ngày 27 tháng 10 năm 2014 quy định kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng bến cảng trong vùng nước cảng biển. Chỉ tiêu 3: Hệ thống bến bãi, kho chứa (I3) Căn cứ tiêu chuẩn an toàn đối với bến bãi, kho chứa hàng hóa đối với từng loại hàng hoặc kết quả kiểm định của đơn vị độc lập. Chỉ tiêu 4: Hệ thống hạ tầng BVMT và phòng ngừa và ƯPSC (I4) Các hệ thống hạ tầng về BVMT và phòng ngừa ứng phó sự cố mà cảng phải có theo quy định của pháp luật Tiêu chí số 2: Công nghệ, phương tiện thiết bị lưu giữ, bốc xếp : C2 Chỉ tiêu 5 : Công nghệ, thiết bị xếp dỡ : (I5) Căn cứ vào công nghệ xếp dỡ và các quy chuẩn, tiêu chuẩn của hệ thống xếp dỡ đối với từng loại hàng hóa cụ thể hoặc kết quả kiểm định của đơn vị độc lập Chỉ tiêu 6 : Công nghệ, thiết bị, khu vực lưu giữ  (I6̣̣̣̣̣) Căn cứ vào công nghệ lưu giữ và các quy chuẩn, tiêu chuẩn của hệ thống lưu giữ đối với từng loại hàng hóa cụ thể hoặc kết quả kiểm định của đơn vị độc lập Tiêu chí số 3: Quy mô, loại hình bốc xếp, lưu giữ : C3 Chỉ tiêu 7: Loại hình bốc xếp tại cảng : (I7) Căn cứ vào loại hình bốc xếp và mức độ an toàn của mỗi loại hình bốc xếp để đánh giá Chỉ tiêu 8: Khối lượng, loại hàng hóa chất lưu kho, bốc xếp lớn nhất tại một thời điểm (I8) Căn cứ khối lượng, loại hàng hóa bốc xếp và lưu giữ lớn nhất tại một thời điểm và các quy định mức độ ứng phó tương ứng trong các văn bản pháp luật về xây dựng kế hoạch/phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố Chỉ tiêu 9: Hoạt động xử lý hàng tại bến cảng (I9) Căn cứ các hoạt động xử lý hàng nguy hiểm, độc hại tại cảng như đóng gói, đóng, mở vệ sinh container. Tiêu chí số 4 : Hoạt động quản lý : C4 Chỉ tiêu 10: Quy trình quản lý hàng hóa (I10) Đánh giá mức độ quản lý hàng hóa nguy hiểm độc hại và công tác quản lý an toàn hàng nguy hiểm, độc hại tại cảng Chỉ tiêu 11: Kế hoạch, biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và ứng phó sự cố: (I11) Đánh giá mức độ sẵn sàng đáp ứng công tác phòng ngừa và ứng phó sự cố thông qua các kế hoạch ứng phó được xây dựng Chỉ tiêu 12: Tổ chức đào tạo tập huấn cho người công nhân về bốc xếp an toàn HNS và ƯPSC: (I12) Đánh giá mức độ thành thục của người lao động khi tiếp xúc với hàng HNS và trong công tác ứng phó sự cố Chỉ tiêu 13: Xây dựng đội ứng phó sự cố tại chỗ và diễn tập ứng phó: (I13) Đánh giá mức độ sẵn sàng và thành thục của đội ứng phó sự cố tại chỗ Chỉ tiêu 14: Áp dụng công nghệ trong quản lý: (I14) Đánh giá mức độ áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong việc quản lý giám sát hàng HNS tại cảng Tiếp theo tôi muốn xin ý kiến các chuyên gia về tầm quan trọng của các tiêu chí và các chỉ tiêu đánh giá của từng tiêu chí. Tầm quan trọng của các tiêu chí và chỉ tiêu được thể hiện bằng trọng số của từng tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá. Để xác định trọng số của từng tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá tôi sử dụng kỹ thuật phân tích đa chỉ tiêu để so sánh giữa các cặp chỉ tiêu đánh giá. Cụ thể như sau: Diễn giải Ký hiệu số Nếu tiêu chí A và yếu tố B có mức độ quan trọng bằng nhau: đánh dấu X vào ô số 1 Nếu tiêu chí A cần có sự quan trọng trội hơn một ít so với yếu tố B: đánh dấu X vào ô số 3 Nếu tiêu chí A cần có sự quan trọng nhiều hơn so với yếu tố B: đánh dấu X vào ô số 5 Nếu tiêu chí A cần có sự quan trọng rất nhiều hơn so với yếu tố B: đánh dấu X vào ô số 7 Nếu tiêu chí A cần có sự quan trọng cực kỳ nhiều hơn so với yếu tố B: đánh dấu X vào ô số 9 Mức trung gian giữa các mức trên 2, 4, 6, 8 Bảng 1- Thang đo so sánh của Saaty Ví dụ: Với 3 tiêu chí A , B và C, bạn có thể lựa chọn tiêu chí nào có sự quan trọng hơn theo ví dụ sau đây: Cột A Cực kỳ nhiều Rất nhiều hơn Nhiều hơn Trội hơn ít Bằng nhau Trội hơn ít Nhiều hơn Rất nhiều Cực kỳ nhiều Cột B Tiêu chí A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tiêu chí B Tiêu chí A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TIêu chí C Tiêu chí B 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tiêu chí C Lưu ý: Để đảo bảo sự chính xác trong quá trình đánh giá, các đánh giá giữa các tiêu chí cần có sự logic thống nhất. Ví dụ: Tiêu chí A quan trọng nhiều hơn Tiêu chí B (5), Tiêu chí A trội hơn Tiêu chí C (3), thì không thể xảy ra Tiêu chí B được đánh giá quan trọng cao hơn tiêu chí C BẢNG XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ CỦA CÁC TIÊU CHÍ NGUY CƠ GÂY SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG Sử dụng thang đo từ 1 đến 9, để so sánh tầm quan trong tương đối giữa từng cặp hai yếu tố tại Cột A và Cột B. Xin hãy đánh dấu (X) vào ô số lựa chọn. Xác định trọng số của Các tiêu chí Cột A Cực kỳ nhiều Rất nhiều hơn Nhiều hơn Trội hơn ít Bằng nhau Trội hơn ít Nhiều hơn Rất nhiều Cực kỳ nhiều Cột B Cơ sở hạ tầng: C1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Công nghệ, phương tiện, thiết bị: C2 Cơ sở hạ tầng: C1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Quy mô, loại hình hoạt động : C3 Cơ sở hạ tầng: C1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hoạt động quản lý: C4 Công nghệ, phương tiện, thiết bị: C2 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Quy mô, loại hình hoạt động: C3 Công nghệ, phương tiện, thiết bị: C2 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hoạt động quản lý: C4 Quy mô, loại hình hoạt động : C3 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hoạt động quản lý: C4 Chỉ tiêu đánh giá của Cơ sở Hạ tầng Cột A Cực kỳ nhiều Rất nhiều hơn Nhiều hơn Trội hơn ít Bằng nhau Trội hơn ít Nhiều hơn Rất nhiều Cực kỳ nhiều Cột B Đảm bảo ATHH: I1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hạ tầng bến cảng: I2 Đảm bảo ATHH: I1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hệ thống bến bãi, kho chứa:I3 Đảm bảo ATHH: I1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hạ tầng BVMT và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường: I4 Hạ tầng bến cảng: I2 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hạ tầng BVMT và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường: I4 Hạ tầng bến cảng: I2 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hệ thống bến bãi, kho chứa: I3 Hệ thống bến bãi, kho chứa: I3 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hạ tầng BVMT và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường: I4 Chỉ tiêu đánh giá của: Công nghê, phương tiện thiết bị Cột A Cực kỳ nhiều Rất nhiều hơn Nhiều hơn Trội hơn ít Bằng nhau Trội hơn ít Nhiều hơn Rất nhiều Cực kỳ nhiều Cột B Công nghệ, phương tiện, thiết bị xếp dỡ: I5 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Công nghệ, phương tiện, thiết bị lưu giữ: I6 Chỉ tiêu đánh giá của tiêu chí quy mô, loại hình hoạt động Cột A Cực kỳ nhiều Rất nhiều hơn Nhiều hơn Trội hơn ít Bằng nhau Trội hơn ít Nhiều hơn Rất nhiều Cực kỳ nhiều Cột B Loại hình hoạt động cảng: I7 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Loại và quy mô 1 lần bốc xếp hoặc khối lượng lưu giữ lớn nhất tại một thời điểm: I8 Loại hình hoạt động cảng: I7 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hoạt động xử lý hàng tại cảng: I9 Loại và quy mô 1 lần bốc xếp hoặc khối lượng lưu giữ lớn nhất tại một thời điểm: I8 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hoạt động xử lý hàng tại cảng: I9 Chỉ tiêu đánh giá của tiêu chí hoạt động quản lý Cột A Cực kỳ nhiều Rất nhiều hơn Nhiều hơn Trội hơn ít Bằng nhau Trội hơn ít Nhiều hơn Rất nhiều Cực kỳ nhiều Cột B Quy trình QL hàng hóa: I10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Kế hoạch, biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và ứng phó sự cố : I11 Quy trình QL hàng hóa: I10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổ chức đào tạo tập huấn cho người công nhân về bốc xếp an toàn hàng HNS và ƯPSC: I12 Quy trình QL hàng hóa: I10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Xây dựng đội ứng phó sự cố tại chỗ và diễn tập ứng phó: I13 Quy trình QL hàng hóa: I10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Áp dụng công nghệ trong quản lý: I14 Kế hoạch, biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và ứng phó sự cố: I11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổ chức đào tạo tập huấn cho người công nhân về bốc xếp an toàn HNH-CĐH và ƯPSC: I12 Kế hoạch, biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và ứng phó sự cố: I11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Xây dựng đội ứng phó sự cố tại chỗ và diễn tập ứng phó: I13 Kế hoạch, biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và ứng phó sự cố: I11 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Áp dụng công nghệ trong quản lý: I14 Tổ chức đào tạo tập huấn cho người công nhân về bốc xếp an toàn HNH-CĐH và ƯPSC: I12 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Xây dựng đội ứng phó sự cố tại chỗ và diễn tập ứng phó: I13 Tổ chức đào tạo tập huấn cho người công nhân về bốc xếp an toàn HNH-CĐH và ƯPSC: I12 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Áp dụng công nghệ trong quản lý: I14 Xây dựng đội ứng phó sự cố tại chỗ và diễn tập ứng phó: I13 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Áp dụng công nghệ trong quản lý: I14 Họ tên người đánh giá: Địa chỉ:.. Học hàm, học vị, chức danh nghề nghiệp:. Chuyên ngành:.......................................................................................................................................... Xin trân trọng cảm ơn Phụ lục 6: Danh sách các chuyên gia cho ý kiến về các tiêu chí nguy cơ gây suy thoái môi trường và xác định trọng số các tiêu chí, chỉ tiêu STT Họ và Tên Nơi công tác Học hàm, học vị, chức danh nghề nghiệp Chuyên ngành 1 Trần Khánh Toàn Khoa Công trình thủy – ĐH Hàng hải Việt Nam PGS.TS Bảo đảm An toàn hàng hải 2 Lê Hương Giang Khoa Công trình thủy – ĐH Hàng hải Việt Nam PGS.TS Xây dựng công trình 3 Nguyễn Kim Phương Viện đào tạo Sau đại học - ĐH Hàng hải Việt Nam PGS.TS Khoa học Hàng hải 4 Nguyễn Thái Dương Khoa Hàng hải – ĐH Hàng hải Việt Nam TS, Thuyền trưởng Khoa học Hàng hải 5 Nguyễn Viết Thành Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên - ĐH Hàng hải Việt Nam PGS.TS, Thuyền trưởng Khoa học Hàng hải 6 Nguyễn Thị Thê Nguyên Đại học thủy lợi Hà Nội PGS.TS Môi trường 7 Phạm Thị Dương Viện Môi trường – ĐH Hàng hải Việt Nam TS Hóa học môi trường 8 Nguyễn Ngọc Khanh Viện Môi trường – ĐH Hàng hải Việt Nam TS Hóa học 9 Trần Đức Phú Khoa Công trình thủy - ĐH Hàng hải Việt Nam TS Bảo đảm An toàn hàng hải 10 Mai Xuân Hương Khoa Hàng hải - ĐH Hàng hải Việt Nam TS, Thuyền Trưởng Khoa học Hàng hải 11 Quách Thành Trung Khoa Hàng hải - ĐH Hàng hải Việt Nam ThS, Thuyền Trưởng Khoa học Hàng hải 12 Ngô Kim Định Viện Môi trường - ĐH Hàng hải Việt Nam PGS.TS Hóa học 13 Bùi Đình Hoàn Viện Môi trường - ĐH Hàng hải Việt Nam ThS Khoa học công nghệ Môi trường 14 Bùi Quốc Bình Khoa Công trình thủy - ĐH Hàng hải Việt Nam TS Xây dựng công trình thủy 15 Hà Xuân Chuẩn Khoa Công trình thủy - ĐH Hàng hải Việt Nam PGS.TS Xây dựng công trình thủy 16 Vũ Hồng Quang Phòng An toàn&An ninh Cảng biển – Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng ThS Khoa học Hàng hải 17 Nguyễn Đức Thuyết Vụ Môi trường – Bộ Giao thông Vận tải ThS Khoa học công nghệ Môi trường 18 Thịnh Thị Thương Thương Cục Hàng hải Việt Nam ThS Khoa học công nghệ Môi trường 19 Nguyễn Văn Toản Phòng Kỹ thuật – Công ty CP Cảng Hải Phòng ThS. Kỹ thuật Môi trường 20 Trần Phúc Thành Phòng Kỹ thuật – Công ty TNHH Cảng container Quốc tế Tân Cảng Hải Phòng ThS. Công trình thủy Số liệu về trọng số của tiêu chí và chỉ tiêu trình bày trong Luận văn là kết quả quá trình xin ý kiến bằng phiếu qua email và trao đổi giữa NCS và các chuyên gia Phụ lục 7. Phiếu kết quả khảo sát thu thập thông tin tại một số bến cảng PHIẾU KHẢO SÁT, THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ GÂY SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG LƯU KHO VÀ BỐC XẾP HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC TẠI CẢNG BIỂN Tên bến cảng: Cảng Hoàng Diệu – Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng Địa chỉ: Số 3 đường Lê Thánh Tông, Phường Máy Tơ, Quận Ngô Quyền, Hải Phòng Người được phỏng vấn: Nguyễn Văn Toản Chức vụ: Chuyên viên phòng kỹ thuật – An toàn, Công ty Cổ phần cảng Hải Phòng PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA BẾN CẢNG 1.1. Khu vực cảng biển có tiến hành nghiệm thu, đánh giá chất lượng dịch vụ Đảm bảo an toàn hàng hải theo Thông tư số 42/2019/TT-BGTVT ngày 30/10/2019 quy định tiêu chí, kiểm tra, giám sát, đánh giá, nghiệm thu chất lượng dịch vụ sự nghiệp công bảo đảm an toàn hàng hải ? X Có □ Chưa Lần đánh giá gần đây nhất năm: 2020 Kết quả đánh giá lần gần nhất hoặc tự đánh giá tại thời điểm hiện tại: □ Tất cả các tiêu chí đều “Đạt” ngay trong lần đầu đánh giá □ Kết quả “Đạt”, nhưng có một tiêu chí phải khắc phục trong lần đầu đánh giá X Kết quả “Đạt”, nhưng có từ 2 tiêu chí trở lên phải khắc phục trong lần đầu đánh giá □ Kết quả “Không đạt” trong kỳ đánh giá 1.2. Bến cảng có tiến hành kiểm định kết cấu hạ tầng cảng biển lần gần nhất theo Thông tư số 59/2014/TT-BGTVT ngày 27 tháng 10 năm 2014 quy định kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng bến cảng trong vùng nước cảng biển ? X Có □ Chưa Lần kiểm định gần đây nhất năm: 2020 Kết quả đánh giá lần gần nhất hoặc tự đánh giá tại thời điểm hiện tại: □ Vẫn đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường, không phải cải tạo hay sửa chữa X Đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường, sau khi được cải tạo hay sửa chữa □ Đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường nhưng phải có những biện pháp an toàn bổ sung □ Không đáp ứng các yêu cầu về an toàn phải điều chỉnh quy mô, tính năng sử dụng của bến 1.3. Bến cảng có đánh giá an toàn của hệ thống kho chứa, bến bãi phục vục việc lưu giữ hàng hóa chất độc hại tại bến cảng so với các quy định hiện hành đối với từng loại hình hàng hóa HNS bốc xếp và lưu giữ tại cảng ? □ Có X Chưa Lần đánh giá gần đây nhất năm: □ Cảng tự đánh giá □ Cơ quan đánh giá độc lập Kết quả đánh giá lần gần nhất hoặc tự đánh giá tại thời điểm hiện tại: □ Vẫn đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường, không phải cải tạo hay sửa chữa □ Đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường, sau khi được cải tạo hay sửa chữa □ Đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường nhưng phải có những biện pháp an toàn bổ sung X Không đáp ứng các yêu cầu về an toàn phải điều chỉnh quy mô, tính năng sử dụng của hệ thống lưu giữ 1.4. Cảng có trang bị các thiết bị, công trình bảo vệ môi trường, phòng ngừa và ứng phó sự cố theo quy định được cơ quan có thẩm quyền xác nhận ? X Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của cảng X Đáp ứng yêu cầu về quản lý chất thải từ tàu theo quy định tại 41/2017/TT-BGTVT X Hệ thống thiết bị PCCC được cơ quan chức năng nghiệm thu, xác nhận X Hệ thống thiết bị ƯPSC tràn dầu đáp ứng yêu cầu của kế hoạch ƯPSC tràn dầu được cơ quan chức năng phê duyệt □ Hệ thống thiết bị ƯPSC hóa chất đáp ứng yêu cầu của kế hoạch/biện pháp ƯPSC hóa chất được cơ quan chức năng phê duyệt/chấp thuận PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ BỐC XẾP, LƯU KHO HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC HẠI (HNS) TẠI CẢNG 2.2. Cảng có tiến hành đánh giá hoặc kiểm định công nghệ, thiết bị bốc xếp hàng HNS tại cảng? X Có □ Chưa Lần đánh giá gần đây nhất năm: 2020 □ Cảng tự đánh giá X Cơ quan đánh giá độc lập - Kết quả đánh giá lần gần nhất hoặc tự đánh giá tại thời điểm hiện tại □ Công nghệ, thiết bị bốc xếp chuyên dụng, đáp ứng yêu cầu, không có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị hay biện pháp an toàn. □ Công nghệ, thiết bị bốc xếp chuyên dụng, đáp ứng yêu cầu, không có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị nhưng có khuyến nghị bổ sung biện pháp an toàn. X Công nghệ, thiết bị bốc xếp không chuyên dụng, nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu, có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị hoăc có khuyến nghị bổ sung biện pháp an toàn. □ Công nghệ, thiết bị bốc xếp không chuyên dụng, không đáp ứng yêu cầu, có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị và biện pháp an toàn. 2.3. Cảng có tiến hành đánh giá hoặc kiểm định công nghệ, thiết bị lưu giữ hàng HNS tại cảng? □ Có X Chưa Lần đánh giá gần đây nhất năm: □ Cảng tự đánh giá □ Cơ quan đánh giá độc lập - Kết quả đáng giá lần gần nhất hoặc tự đánh giá tại thời điểm hiện tại □ Công nghệ, thiết bị lưu giữ chuyên dụng, đáp ứng yêu cầu, không có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị hay biện pháp an toàn. □ Công nghệ, thiết bị lưu giữ chuyên dụng, đáp ứng yêu cầu, không có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị nhưng có khuyến nghị bổ sung biện pháp an toàn. □ Công nghệ, thiết bị lưu giữ không chuyên dụng, nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu, có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị hoăc có khuyến nghị bổ sung biện pháp an toàn. X Công nghệ, thiết bị lưu giữ không chuyên dụng, không đáp ứng yêu cầu, có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị và biện pháp an toàn. □ Cảng không lưu giữ hàng HNS tại cảng mà chuyển ngay ra ngoài phạm vi của cảng PHẦN 3: THÔNG TIN VỀ QUY MÔ, LOẠI HÌNH BỐC XẾP, LƯU GIỮ HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC HẠI TẠI CẢNG 3.1. Loại hình bốc xếp hàng HNS tại cảng □ Cảng hàng lỏng chở xô □ Cảng container X Cảng hàng rời, hàng đóng bao □ Cảng tổng hợp 3.2. Cảng có tiến hành thống kê khối lượng, loại hàng HNS bốc xếp, lưu giữ tại bến cảng ? X Thống kê đầy đủ khối lượng từng loại hàng hóa □ Chỉ thống kê khối lượng chung, chưa thống kê theo loại hàng hóa □ Chưa có số liệu thống kê chỉ có thông tin về hàng hóa 3.3. Các nhóm hàng nguy hiểm thông qua cảng theo mã IMDG Code □ Các chất nổ (nhóm 1): Khối lượng../năm □ Các chất khí gas (nhóm 2) Khối lượng../năm □ Các chất lỏng dễ cháy (nhóm 3) Khối lượng../năm X Các sản phẩm và các chất thể rắn dễ cháy (nhóm 4) Khối lượng../năm □ Các chất oxy hóa (nhóm 5) Khối lượng../năm □ Các chất độc và các chất nhiễm độc (nhóm 6) Khối lượng../năm □ Các chất phòng xạ (nhóm 7) Khối lượng../năm □ Các chất ăn mòn (nhóm 8) Khối lượng../năm □ Các chất, các sản phẩm hàng hóa có chứa HNH-CĐH khác (nhóm 9) Khối lượng../năm - Nếu cảng chỉ bốc xếp và lưu giữ một số loại hàng hóa HNS có thể nêu cụ thể tên và khối lượng hàng hóa đó: Phospho dạng rời: 120.000 tấn/năm – 150 000 tấn/năm, mỗi lần xếp dỡ khoảng 30.000 tấn – 40.000 tấn 3.4. Cảng có hoạt động đóng, rút hàng hóa, vệ sinh vỏ container, san chiết, xuất lẻ hàng hóa HNS trong khu vực cảng không □ Có hoạt động đóng, rút hàng hóa, vệ sinh container □ Có hoạt động san chiết, xuất lẻ hàng hóa tự động □ Có hoạt động san chiết, xuất lẻ hàng hóa thủ công X Chỉ lưu giữ và xuất nguyên container/nguyên khối hàng hóa đã nhập □ Không lưu giữ tại cảng mà chuyển về kho chứa ngoài phạm vi của cảng PHẦN 4: THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỐC XẾP, LƯU GIỮ HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC HẠI TẠI CẢNG 4.1. Tổ chức và quy định quản lý hàng hóa chất độc hại tại cảng □ Cảng có bộ phận quản lý hàng hóa chất độc hại riêng và có ban hành quy định về quản lý hàng hàng hóa nguy hiểm, độc hại trong đó có đầy đủ về quy trình quản lý, hướng dẫn an toàn trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ hàng hóa nguy hiểm, độc hại. □ Cảng có ban hành quy định về quản lý hàng hàng hóa nguy hiểm, độc hại trong đó có đầy đủ về quy trình quản lý, hướng dẫn an toàn trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ hàng hóa nguy hiểm, độc hại. X Cảng có ban hành hướng dẫn an toàn trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ hàng hóa nguy hiểm, độc hại hay áp dụng một quy trình an toàn có sẵn cho hàng hóa chất độc hại. □ Cảng chỉ ban hành quy định và hướng dẫn an toàn chung trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ cho tất cả các loại hàng hóa 4.2. Cảng đã có Kế hoạch/biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng? X Phương án chữa cháy của cơ sở được cơ quan chức năng phê duyệt X Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu được cơ quan chức năng phê duyệt □ Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan chức năng phê duyệt □ Chưa có kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan chức năng phê duyệt nhưng trong Phương án chữa cháy của cơ sở được cơ quan chức năng phê duyệt có phương án chữa cháy cho hàng hóa là hóa chất. 4.3. Tổ chức đào tạo, tập huấn cho người lao động về bốc xếp, lưu giữ an toàn hàng hóa chất độc hại và ứng phó sự cố □ Cảng xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, tập huấn cụ thể (đối tượng, tần suất, nội dung) được lãnh đạo phê duyệt. X Người lao động liên quan trực tiếp đến bốc xếp, lưu giữ hàng nguy hiểm, độc hại được cử đi đào tạo và có chứng chỉ về hàng nguy hiểm. (đào tạo một lần và chưa được cập nhật). □ Có người lao động được cử đi đào tạo và có chứng chỉ về hàng nguy hiểm nhưng số lượng không đầy đủ. (đào tạo một lần và chưa được cập nhật). □ Chưa có người lao động được cử đi đào tạo và có chứng chỉ về hàng nguy hiểm. 4.4. Xây dựng đội ứng phó sự cố tại chỗ và diễn tập ứng phó sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng □ Cảng có đội ứng phó tại cơ sở, có kế hoạch cụ thể (thời gian, tình huống sự cố) đã diễn tập đầy đủ các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất). X Cảng có đội ứng phó tại cơ sở, đã diễn tập đầy đủ các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất) nhưng không có kế hoạch cụ thể (thời gian, tình huống sự cố). □ Cảng có đội ứng phó tại cơ sở, chưa tổ chức diễn tập đầy đủ các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất) □ Cảng chưa tổ chức diễn tập các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất). 4.5. Áp dụng công nghệ trong quản lý hàng hóa chất độc hại tại cảng □ Cảng đã áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý hoạt động của cảng một cách đồng bộ trong toàn bộ hoạt động của cảng (Xây dựng lịch trình xếp dỡ, theo dõi, thống kế hàng hóa tự động, camera giám sát) □ Cảng có áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý hoạt động của cảng nhưng chưa đồng bộ trong toàn bộ hoạt động của cảng X Cảng chỉ sử dụng phầm mền quản lý theo dõi hàng hóa □ Cảng chỉ quản lý theo dõi hàng hóa thủ công (thống kê thủ công) ---- Kết thúc ---- Tất cả thông tin khảo sát, thu thập trên chỉ phục vụ công tác nghiên cứu Luận án tiến sĩ “Nguy cơ gây suy thoái môi trường trong hoạt động lưu kho và bốc xếp hàng nguy hiểm tại nhóm cảng biển phía Bắc” của NCS, không sử dụng cho các mục đích khác. PHIẾU KHẢO SÁT, THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ GÂY SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG LƯU KHO VÀ BỐC XẾP HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC TẠI CẢNG BIỂN Tên bến cảng: Cảng Nam Hải – Công ty Cổ phần Cảng Nam Hải Địa chỉ: 201 Ngô Quyền, Má Chai, Ngô Quyền, Hải Phòng Người được phỏng vấn: Nguyễn Hạnh Phúc Chức vụ: Chuyên viên phòng kỹ thuật – An toàn, Công ty Cổ phần cảng Nam Hải PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA BẾN CẢNG 1.1. Khu vực cảng biển có tiến hành nghiệm thu, đánh giá chất lượng dịch vụ Đảm bảo an toàn hàng hải theo Thông tư số 42/2019/TT-BGTVT ngày 30/10/2019 quy định tiêu chí, kiểm tra, giám sát, đánh giá, nghiệm thu chất lượng dịch vụ sự nghiệp công bảo đảm an toàn hàng hải ? ☒Có □ Chưa Lần đánh giá gần đây nhất năm: 2020 Kết quả đánh giá lần gần nhất hoặc tự đánh giá tại thời điểm hiện tại: □ Tất cả các tiêu chí đều “Đạt” ngay trong lần đầu đánh giá □ Kết quả “Đạt”, nhưng có một tiêu chí phải khắc phục trong lần đầu đánh giá ☒ Kết quả “Đạt”, nhưng có từ 2 tiêu chí trở lên phải khắc phục trong lần đầu đánh giá □ Kết quả “Không đạt” trong kỳ đánh giá 1.2. Bến cảng có tiến hành kiểm định kết cấu hạ tầng cảng biển lần gần nhất theo Thông tư số 59/2014/TT-BGTVT ngày 27 tháng 10 năm 2014 quy định kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng bến cảng trong vùng nước cảng biển ? ☒ Có □ Chưa Lần kiểm định gần đây nhất năm: 2020 Kết quả đánh giá lần gần nhất hoặc tự đánh giá tại thời điểm hiện tại: ☒ Vẫn đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường, không phải cải tạo hay sửa chữa □Đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường, sau khi được cải tạo hay sửa chữa □ Đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường nhưng phải có những biện pháp an toàn bổ sung □ Không đáp ứng các yêu cầu về an toàn phải điều chỉnh quy mô, tính năng sử dụng của bến 1.3. Bến cảng có đánh giá an toàn của hệ thống kho chứa, bến bãi phục vục việc lưu giữ hàng hóa chất độc hại tại bến cảng so với các quy định hiện hành đối với từng loại hình hàng hóa HNS bốc xếp và lưu giữ tại cảng ? ☒ Có □Chưa Lần đánh giá gần đây nhất năm:2020 □ Cảng tự đánh giá ☒ Cơ quan đánh giá độc lập Kết quả đánh giá lần gần nhất hoặc tự đánh giá tại thời điểm hiện tại: ☒ Vẫn đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường, không phải cải tạo hay sửa chữa □ Đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường, sau khi được cải tạo hay sửa chữa □ Đáp ứng yêu cầu về điều kiện khai thác bình thường nhưng phải có những biện pháp an toàn bổ sung □ Không đáp ứng các yêu cầu về an toàn phải điều chỉnh quy mô, tính năng sử dụng của hệ thống lưu giữ 1.4. Cảng có trang bị các thiết bị, công trình bảo vệ môi trường, phòng ngừa và ứng phó sự cố theo quy định được cơ quan có thẩm quyền xác nhận ? ☒Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của cảng ☒Đáp ứng yêu cầu về quản lý chất thải từ tàu theo quy định tại 41/2017/TT-BGTVT ☒Hệ thống thiết bị PCCC được cơ quan chức năng nghiệm thu, xác nhận ☒Hệ thống thiết bị ƯPSC tràn dầu đáp ứng yêu cầu của kế hoạch ƯPSC tràn dầu được cơ quan chức năng phê duyệt □ Hệ thống thiết bị ƯPSC hóa chất đáp ứng yêu cầu của kế hoạch/biện pháp ƯPSC hóa chất được cơ quan chức năng phê duyệt/chấp thuận PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ BỐC XẾP, LƯU KHO HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC HẠI (HNS) TẠI CẢNG 2.2. Cảng có tiến hành đánh giá hoặc kiểm định công nghệ, thiết bị bốc xếp hàng HNS tại cảng? ☒Có □ Chưa Lần đánh giá gần đây nhất năm: 2020 □ Cảng tự đánh giá ☒Cơ quan đánh giá độc lập - Kết quả đánh giá lần gần nhất hoặc tự đánh giá tại thời điểm hiện tại □ Công nghệ, thiết bị bốc xếp chuyên dụng, đáp ứng yêu cầu, không có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị hay biện pháp an toàn. □ Công nghệ, thiết bị bốc xếp chuyên dụng, đáp ứng yêu cầu, không có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị nhưng có khuyến nghị bổ sung biện pháp an toàn. ☒Công nghệ, thiết bị bốc xếp không chuyên dụng, nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu, có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị hoăc có khuyến nghị bổ sung biện pháp an toàn. □ Công nghệ, thiết bị bốc xếp không chuyên dụng, không đáp ứng yêu cầu, có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị và biện pháp an toàn. 2.3. Cảng có tiến hành đánh giá hoặc kiểm định công nghệ, thiết bị lưu giữ hàng HNS tại cảng? ☒Có □Chưa Lần đánh giá gần đây nhất năm:2020 □ Cảng tự đánh giá ☒ Cơ quan đánh giá độc lập - Kết quả đáng giá lần gần nhất hoặc tự đánh giá tại thời điểm hiện tại □ Công nghệ, thiết bị lưu giữ chuyên dụng, đáp ứng yêu cầu, không có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị hay biện pháp an toàn. X Công nghệ, thiết bị lưu giữ chuyên dụng, đáp ứng yêu cầu, không có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị nhưng có khuyến nghị bổ sung biện pháp an toàn. □ Công nghệ, thiết bị lưu giữ không chuyên dụng, nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu, có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị hoăc có khuyến nghị bổ sung biện pháp an toàn. □Công nghệ, thiết bị lưu giữ không chuyên dụng, không đáp ứng yêu cầu, có khuyến nghị cải tiến, thay đổi về công nghệ, thiết bị và biện pháp an toàn. □ Cảng không lưu giữ hàng HNS tại cảng mà chuyển ngay ra ngoài phạm vi của cảng PHẦN 3: THÔNG TIN VỀ QUY MÔ, LOẠI HÌNH BỐC XẾP, LƯU GIỮ HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC HẠI TẠI CẢNG 3.1. Loại hình bốc xếp hàng HNS tại cảng □ Cảng hàng lỏng chở xô X Cảng container □ Cảng hàng rời, hàng đóng bao □ Cảng tổng hợp 3.2. Cảng có tiến hành thống kê khối lượng, loại hàng HNS bốc xếp, lưu giữ tại bến cảng ? □Thống kê đầy đủ khối lượng từng loại hàng hóa □ Chỉ thống kê khối lượng chung, chưa thống kê theo loại hàng hóa X Chưa có số liệu thống kê chỉ có thông tin về hàng hóa 3.3. Các nhóm hàng nguy hiểm thông qua cảng theo mã IMDG Code □ Các chất nổ (nhóm 1): Khối lượng../năm X Các chất khí gas (nhóm 2) Khối lượng../năm X Các chất lỏng dễ cháy (nhóm 3) Khối lượng../năm X Các sản phẩm và các chất thể rắn dễ cháy (nhóm 4) Khối lượng../năm X Các chất oxy hóa (nhóm 5) Khối lượng../năm X Các chất độc và các chất nhiễm độc (nhóm 6) Khối lượng../năm □ Các chất phòng xạ (nhóm 7) Khối lượng../năm X Các chất ăn mòn (nhóm 8) Khối lượng../năm X Các chất, các sản phẩm hàng hóa có chứa HNH-CĐH khác (nhóm 9) Khối lượng../năm - Nếu cảng chỉ bốc xếp và lưu giữ một số loại hàng hóa HNS có thể nêu cụ thể tên và khối lượng hàng hóa đó: Không có số liệu thống kê cụ thể 3.4. Cảng có hoạt động đóng, rút hàng hóa, vệ sinh vỏ container, san chiết, xuất lẻ hàng hóa HNS trong khu vực cảng không X Có hoạt động đóng, rút hàng hóa, vệ sinh container □ Có hoạt động san chiết, xuất lẻ hàng hóa tự động □ Có hoạt động san chiết, xuất lẻ hàng hóa thủ công □ Chỉ lưu giữ và xuất nguyên container/nguyên khối hàng hóa đã nhập □ Không lưu giữ tại cảng mà chuyển về kho chứa ngoài phạm vi của cảng PHẦN 4: THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỐC XẾP, LƯU GIỮ HÀNG HÓA CHẤT ĐỘC HẠI TẠI CẢNG 4.1. Tổ chức và quy định quản lý hàng hóa chất độc hại tại cảng □ Cảng có bộ phận quản lý hàng hóa chất độc hại riêng và có ban hành quy định về quản lý hàng hàng hóa nguy hiểm, độc hại trong đó có đầy đủ về quy trình quản lý, hướng dẫn an toàn trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ hàng hóa nguy hiểm, độc hại. □ Cảng có ban hành quy định về quản lý hàng hàng hóa nguy hiểm, độc hại trong đó có đầy đủ về quy trình quản lý, hướng dẫn an toàn trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ hàng hóa nguy hiểm, độc hại. □Cảng có ban hành hướng dẫn an toàn trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ hàng hóa nguy hiểm, độc hại hay áp dụng một quy trình an toàn có sẵn cho hàng hóa chất độc hại. X Cảng chỉ ban hành quy định và hướng dẫn an toàn chung trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ cho tất cả các loại hàng hóa 4.2. Cảng đã có Kế hoạch/biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng? X Phương án chữa cháy của cơ sở được cơ quan chức năng phê duyệt X Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu được cơ quan chức năng phê duyệt □ Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan chức năng phê duyệt □ Chưa có kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan chức năng phê duyệt nhưng trong Phương án chữa cháy của cơ sở được cơ quan chức năng phê duyệt có phương án chữa cháy cho hàng hóa là hóa chất. 4.3. Tổ chức đào tạo, tập huấn cho người lao động về bốc xếp, lưu giữ an toàn hàng hóa chất độc hại và ứng phó sự cố □ Cảng xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, tập huấn cụ thể (đối tượng, tần suất, nội dung) được lãnh đạo phê duyệt. X Người lao động liên quan trực tiếp đến bốc xếp, lưu giữ hàng nguy hiểm, độc hại được cử đi đào tạo và có chứng chỉ về hàng nguy hiểm. (đào tạo một lần và chưa được cập nhật). □ Có người lao động được cử đi đào tạo và có chứng chỉ về hàng nguy hiểm nhưng số lượng không đầy đủ. (đào tạo một lần và chưa được cập nhật). □ Chưa có người lao động được cử đi đào tạo và có chứng chỉ về hàng nguy hiểm. 4.4. Xây dựng đội ứng phó sự cố tại chỗ và diễn tập ứng phó sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng □ Cảng có đội ứng phó tại cơ sở, có kế hoạch cụ thể (thời gian, tình huống sự cố) đã diễn tập đầy đủ các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất). X Cảng có đội ứng phó tại cơ sở, đã diễn tập đầy đủ các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất) nhưng không có kế hoạch cụ thể (thời gian, tình huống sự cố). □ Cảng có đội ứng phó tại cơ sở, chưa tổ chức diễn tập đầy đủ các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất) □ Cảng chưa tổ chức diễn tập các tình huống sự cố liên quan đến hàng hóa chất độc hại tại cảng (cháy nổ, tràn dầu hoặc/và tràn đổ hóa chất). 4.5. Áp dụng công nghệ trong quản lý hàng hóa chất độc hại tại cảng X Cảng đã áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý hoạt động của cảng một cách đồng bộ trong toàn bộ hoạt động của cảng (Xây dựng lịch trình xếp dỡ, theo dõi, thống kế hàng hóa tự động, camera giám sát) □ Cảng có áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý hoạt động của cảng nhưng chưa đồng bộ trong toàn bộ hoạt động của cảng □Cảng chỉ sử dụng phầm mền quản lý theo dõi hàng hóa □ Cảng chỉ quản lý theo dõi hàng hóa thủ công (thống kê thủ công) ---- Kết thúc ---- Tất cả thông tin khảo sát, thu thập trên chỉ phục vụ công tác nghiên cứu Luận án tiến sĩ “Nguy cơ gây suy thoái môi trường trong hoạt động lưu kho và bốc xếp hàng nguy hiểm tại nhóm cảng biển phía Bắc” của NCS, không sử dụng cho các mục đích khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_nguy_co_gay_suy_thoai_moi_truong_tu_qua_trinh_luu_kh.docx
  • pdf1. QĐ cấp HV_Trần Anh Tuấn.pdf
  • pdf2. Luận Án_Trần Anh Tuấn.pdf
  • pdf2.tom tat Luận Án (VIET).pdf
  • docx3.tom tat Luận Án (VIET)_Trần Anh Tuấn.docx
  • docx4.tom tat Luận Án (ENG)_Trần Anh Tuấn.docx
  • pdf4.tom tat Luận Án (ENG)_Trần Anh Tuấn.pdf
  • pdf5. những đóng góp mới của luận án_Trần Anh Tuấn.pdf
  • docx5.Thong tin ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN_Trần Anh Tuấn.docx
  • pdf6. trích yếu luận án_Trần Anh Tuấn.pdf
  • docx6.TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ_TRần Anh Tuấn.docx