Trên cơ sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích các dữ liệu của các
TCTCVM thông qua các phương pháp khoa học, Nghiên cứu đã hoàn thành các nội
dung như sau:
Nghiên cứu đã tổng quan và hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động của
TCTCVM. Dựa trên 2 tiêu chí để phân tích, đánh giá hoạt động của TCTCVM là: (i)
mức độ tiếp cận, (ii) mức độ bền vững để đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động của TCTCVM thông qua các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận và
mức độ bền vững của TCTCVM.
Trên cơ sở (i) Tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của TCTCVM,
(ii) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của các TCTCVM chính thức và bán
chính thức tại Việt Nam theo 2 bộ chỉ tiêu là: mức độ tiếp cận và mức độ bền vững,
(iii) Sử dụng 2 mô hình phân tích các nhân tố ảnh để làm rõ hơn các nhân tố ảnh
hưởng đến hoạt động của TCTCVM tại Việt Nam:
Mô hình 1: Ứng dụng mô hình của Nadiya Marakkath (2014), Luận án dựa trên
các cơ sở lý thuyết và có điều chỉnh, bổ sung thêm biến hình thức pháp lý để phù hợp
với TCTCVM Việt Nam, đề xuất mô hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ
bền vững hoạt động (OSS). Kết quả cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bền
vững hoạt động của TCTCVM xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần, gồm: (1) Hình
thức pháp lý của TCTCVM, (2) Phạm vi hoạt động của TCTCVM, (3) Cấu trúc vốn,
(4) Tổng danh mục đầu tư, (5) Tỷ lệ rủi ro của danh mục đầu tư (PAR>30).
Mô hình 2: Luận án dựa trên các cơ sở lý thuyết và có điều chỉnh, bổ sung thêm 3
biến là trình độ chuyên môn của khách hàng, hình thức trả nợ, điều kiện vay để đề xuất
mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận vốn vay của khách hàng
với TCTCVM theo 2 bước phân tích. Kết quả cho thấy: có 6 nhân tố ảnh hưởng đến khả
năng tiếp cận vốn vay của khách hàng với TCTCVM tại Việt Nam được sắp xếp theo
mức độ ảnh hưởng thấp dần, bao gồm: (1) Điều kiện vay, (2) Mục đích vay, (3) Trình độ
học vấn của người vay, (4) Điều kiện kinh tế của khách hàng vay, (5) Số lượng lao động
trong gia đình người vay, (6) Giá trị khoản vay; có 3 nhân tố ảnh hưởng đến giá trị
khoản vay được sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần bao gồm: (1) Thủ tục vay, (2)
Số lượng lao động trong gia đình người vay, (3) Thời hạn vay.
221 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.T. (2006), “Performance evaluation of three small firms’ financing
schemes in Tanzania”, Journal of Accounting and Organizational Change, số 2,
tập 2, tr. 164-180.
139. Schicks, J. (2007), “Developmental impact and coexistence of sustainable and
charitable microfinance institutions: analysing BancoSol and Grameen Bank”,
The European Journal of Development Research, số 19, tập 4, tr. 551-568.
140. Schreiner M, Colombet HH. (2001), “From urban to rural: lessons for
microfinance from Argentina”, Dev Policy Rev, số 19, tập 3, tr. 339 – 354.
141. Sebstad, J. (1998), Toward guidelines for lower-cost impact assessment
methodologies for microenterprise programs, discussion paper, Economic
Growth Center, Global Bureau, USAID.
142. Sinha, F. (2006), Social Rating and Social Performance Reporting in
Microfinance, Towards a Common Framework. Washington, DC.: EDA/M-Cril,
Argidius, and the SEEP Network.
143. Sofia Bredbeg & Sara Ek (2011), How to apply microfinance activities in the
developed word – a case study in New York City , retrieved on August, 28th, 2016
pag=nxt&indx=1&pageNumberComingFrom=1&frbg=&&indx=1&fn=search&dsc
nt=0&scp.scps=scope%3A(catelec)%2Cscope%3A(catau)%2Cscope%3A(MUA)%
2Cscope%3A(catcarm)%2Cscope%3A(mulo)%2Cprimo_central_multiple_fe&mod
e=Basic&vid=MON&ct=search&srt=rank&tab=default_tab&vl(freeText0)=microfi
nance%20activities%20&dum=true&dstmp=1472358157111.
144. Sriram, MS & Upadhyayula, SR. (2004). ''The transformation of micro finance
sector in India: experiences, options & future'', J Microfinance, số 6, tập 4, tr.
89–112.
145. TCTCVM CEF (2016), Báo cáo tài chính của giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội.
146. TCTCVM MOM (2018), Quỹ MOM đồng hành cùng phụ nữ nghèo cải thiện cuộc
sống, trình bày tại Tọa đàm " Tài chính vi mô trong phát triển tài chính toàn diện và
Lễ trao giải thưởng CMA 2018" tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước ngày 12 tháng 12
năm 2018.
147. TCTCVM M7 (2016), Báo cáo tài chính của giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội.
148. TCTCVM Tầm Nhìn Thế Giới (2016), Báo cáo tài chính của giai đoạn 2010 –
2015, Hà Nội.
149. TCTCVM Thanh Hóa (2016), Báo cáo tài chính của giai đoạn 2010 - 2015, Hà Nội.
176
150. TCTCVM TYM (2016), Báo cáo tài chính của giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội.
151. TCTCVM TYM (2018), TCVM góp phần tích cực thực hiện Tài chính toàn diện,
trình bày tại Tọa đàm " Tài chính vi mô trong phát triển tài chính toàn diện và Lễ trao
giải thưởng CMA 2018" tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước ngày 12 tháng 12 năm 2018.
152. Thapa, G. (2009). ''Sustainability and governance of microfinance institutions:
recent experiences and some lessons for Southeast Asia'', Asian Journal of
Agriculture and Development, số 4, tr.17-37.
153. The economist intelligence unit (2014), Global Microscope 2014 The enabling
environment for financial inclusion, truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2016 , từ
http:// www.eiu.com/microscope2014.
154. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết
định số 2195/QĐ-TTG ngày 06/12/2011 phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển
hệ thống tài chính vi mô tại Việt Nam đến năm 2020.
155. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Quyết
định số 20/2017/QĐ-TTG ngày 12/6/2017 quy định về hoạt động của chương
trình, dự án tài chính vi mô của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức phi chính phủ.
156. Trần Lâm, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Văn Vũ An (2015), Đánh giá hiệu quả
chương trình tín dụng ưu đãi của Chính Phủ đối với hộ nghèo tại huyện Trà Cú:
đánh giá từ phía người vay, Journal of Science, số 6, tập 2, tr. 95 – 104.
157. Trương Đông Lộc & Trần Bá Duy. (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận
chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí ngân hàng số 4.
158. Tucker, M. (2001), ''Financial performance of selected microfinance institutions
– benchmarking progress to sustainability'', Journal of Microfinance, số 3, tr.
107-123.
159. Tulchin, D., Sassman, R. and Wolkomir, E. (2009), New financial ratios for
microfinance reporting, Microbanking Bulletin, số 19, tháng 11.
160. UNCDF. (2004). Microfinance In The Arab States Buildings Inclusive Financial
Sectors . New York: United Nations Capital Development .
161. Vaessen, J. (2001), “Accessibility of Rural Credit in Northern Nicaragua: The
Importance of Networks of Information and Recommendation”, Savings and
Development, số 25, tập 1, tr. 5 – 31.
177
162. Vander Weele K. and P. Markovich (2001), Managing High and Hyper Inflation
in Microfinance: Opportunity International’s Experience in Bulgaria and Russia,
Microenterprise Best Practices, USAID.
163. Vanroose, A. (2008), “What macro factors make microfinance institutions reach
out?”, Savings and Development, số 32, tập 3, tr. 153-174.
164. Venkatraman, S. and RajSekhar, T. (2008), For India’s microfinance institutions,
governance is the key to sustained and scalable growth CRISIL, truy cập ngày 25
tháng 12 năm 2010, từ
165. Vietstock (2018), Lãi ‘cắt cổ’ 85%: Vung tay vay tiền ăn tiêu rồi oằn lưng trả
nợ, truy cập ngày 31tháng 5 năm 2018, từ https://vietstock.vn/2018/05/lai-
8216cat-co8217-85-vung-tay-vay-tien-an-tieu-roi-oan-lung-tra-no-757-
606051.htm.
166. VMFWG (Vietnam Microfinance Working Group) (2013), “Lời giải bài toán lãi
suất đối với tổ chức tài chính vi mô Việt Nam”, Bài trình bày tại hội thảo “Xác
định lãi suất bền vững và quản trị rủi ro trong các tổ chức tài chính vi mô”, IFC
và VMWG, 16/5/2013, Hà Nội.
167. Võ Thị Thúy Anh. (2010). “Nâng cao hiệu quả chương trình tín dụng ưu đãi hộ
nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tại thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa
học và Công nghệ Trường Đại học Đà Nẵng, số 5.
168. Võ Văn Khúc. (2010). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín
dụng của hộ nghèo quận Thốt Nốt, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ.
169. Von Pischke, J. (1996), ‘Measuring the trade-off between outreach and
sustainability of microentreprise lenders’, Journal of International Development
số 8, tr. 225-239.
170. Vũ Văn Khúc. (2008), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín
dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Thốt Nốt,
Thành phố Cần Thơ, Trường Đại học cần thơ.
171. Vu, T.T.H. (2001), Determinants of Rural House - hold's Borrowing from The
Formal Financial Sector: A study of the rural credit market in Red river delta
region, Master of Arts in Economics of Development, Vietnam - Netherlands
Project.
172. Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu & Marijke D'haese. (2010), ‘Các nhân tố ảnh
hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long’, Phát triển kinh tế, Tháng 6 năm 2010, tr.39 - 43.
178
173. Waweru, N.M. and Spraakman, G. (2010), The appropriateness of
performance measurement systems in the services sector: case studies from the
micro finance sector in Kenya, paper presented at during the American
Accounting Association, Management Accounting Section Conference, 6-9
January.
174. Westley G. D., (2005), “Microfinance in the Carribean: How to go further”,
Sustainable Development Department Technical Papers Series MSM-129, Inter-
American Development Bank, Washington D.C.
175. Wold Vision (2017), Báo cáo tài chính của giai đoạn (2010 – 2016), Hà Nội.
176. Woller, G. and Schreiner, M. (2001), Poverty lending financial self-sufficiency
and the six aspects of outreach, SEEP Working Group Paper, New York, NY..
177. Yaron, J.; M. Benjamin & G. Piprek, (1997), “Rural Finance: Issues, Design,
and Best Practices”, Environmentally and Socially Sustainable Development
Studies and Monographs Series 14. Washington, D.C.: World Bank.
178. Yunus, M. (2005), Expanding Microcredit to Reach the Millennium Development
Goal, Grameen Bank, Bangladesh, Paper for the Conference Microfinance in
Vietnam, Hochiminh City, June.
179. Zacharias, J. (2008), An investigation of economies of scale in microfinance
institutions, working paper, The Leonard N, Stern School of Business Glucksman
Institute for Research.Zeller, M. (1994), “Determinants of credit rationing: A
study of informal lenders and formal credit groups in Madagascar”, World
Development, số 22, tập 12, tr. 1895-1907.
180. Zeller, M. (2002), The triangle of rural finance: Finance sustainability, outreach,
and impact, Johns Hopkins University Press in collaboration with the
International Food Policy Research Institute (IFPRI), Baltimore and London.
181. Zeller, M., Lapenu, C. and Greeley, M. (2003), Measuring social performance of
micro finance institutions: a proposal, working paper, Technical Report,
Argidius Foundation and Consultative Group to Assist the Poorest (CGAP).
179
PHỤ LỤC
180
Phụ lục 1: THỊ TRƯỜNG TCVM ĐANG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM
(2000-2015)
Thị trường TCVM 2002-2010 Thị trường TCVM 2011/15-2020
• Khái niệm TCVM truyền thống:
- TCVM là cung cấp tín dụng vi mô
- Công cụ chính sách xã hội để giảm nghèo
- Chính phủ là nhà cung cấp chủ chốt và là người
can thiệp thị trường
- Lãi suất thấp có ý nghĩa sống còn đối với khách
hàng nghèo
• Thay đổi trong lý luận về thông lệ TCVM
tốt
- TCVM là các dịch vụ tài chính đa dạng
- TCVM là một phần của hệ thống tài chính
- Chính phủ là người khuyến khích các bên có
liên quan
- Tiếp cận lâu dài và bền vững là quan trọng nhất
• Tỷ lệ hộ nghèo cao
- Cuối tháng 12 năm 2002: 28,9% hay 5,18 triệu
hộ nghèo
• Tỷ lệ hộ nghèo thấp
- Cuối tháng 11 năm 2015: 4,5% hay dưới 1 triệu
hộ nghèo
• Các nhà cung cấp dịch vụ TCVM hạn chế
hoặc rất yếu
- Các nhà cung cấp là các chương trình, dự án của
NGOs mới nổi
- Các QTDND mới dược thành lập với vốn chủ sở
hữu và thành viên yếu
• Củng cố các nhà cung cấp dịch vụ TCVM
- Các TCTCVM chính thức
- Chuyển đổi các tổ chức/chương trình/dự án
TCVM
- Củng cố các QTDND
- Không có ngân hàng nào quan tâm (trừ
NHCSXH và NHNo&PTNT)
- Ngành ngân hàng đóng
- Gia nhập và quan tâm ngày càng lớn của các
ngân hàng khác
- Mở cửa ngành ngân hàng
• Công nghệ thấp, hoạt động sử dụng nhiều
lao động
- Dịch vụ chi phí cao, mức độ tiếp cận thấp
- Khách hàng không tiếp cận được, tốn kém
- Nhóm khách hàng (tức là theo cách tiếp cận
Grameen)
• Dịch vụ ngân hàng dựa trên công nghệ
- Dịch vụ chi phí thấp, mức độ tiếp cận cao
- Khách hàng có thể chi trả và tiếp cận được
- Sử dụng công nghệ thông tin và viễn thông,
điện thoại di động và ngân hàng qua đại lý
• TCVM không nằm trong hệ thống tài chính
• Không có chiến lược phát triển TCVM
• Luật các TCTD 2010: TCVM là một phần
của hệ thống tài chính
• Chiến lược Phát triển ngành TCVM quốc gia
2011-2020: Mục tiêu tài chính toàn diện
Nguồn: (ADB, 2016)
181
Phụ lục 2: MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TCTCVM
Mạng lưới hoạt động của TYM Mạng lưới hoạt động của CEP
Nguồn: Nguồn:
Mạng lưới hoạt động của World Vision
Nguồn: (World Vision, 2018)
182
Phụ lục 3 : HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VI MÔ CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN
THỂ XÃ HỘI (đến cuối 2015)
STT
Tên các
dự án
bảo hiểm
thí điểm
Năm bắt
đầu
Khách
hàng mục
tiêu
Số hợp đồng có
liệu lực/tổng
hợp đồng
Doanh
thu
(Phí bảo
hiểm thu
được)
Ghi chú
1 CFRC Theo hướng
dẫn của
Cục
QLGSBH:
20/11/2013
Các khách
hàng của
M7-
TCTCVM
8,030 khách
hàng
(bị giảm từ
11.000 vào
tháng 6/2013
còn 8.544 vào
12/2014 do sự
rút ra của các
quỹ xã hội đang
tham gia và
không có có sự
tham gia của các
quỹ xã
hội/CTTCVM
mới
6,7 tỷ
(tính đến
cuối
tháng 6/
2015).
Doanh thu - Chi phí cân
bằng: 3,1 tỷ (cuối tháng
2015).
Tổng số tiền trả cho sự
qua đời / tàn tật vĩnh viễn:
199,3 triệu.
Thách thức: khó khăn
trong việc mở rộng, sản
phẩm không hấp dẫn,
thiếu sự hỗ trợ kỹ thuật về
BHVM (dự án RIMANSI
đã kết thúc).
2 Hội
HLPHVN
Hướng dẫn
của Cục
QLGSBH:
29/7/ 2014
Các khách
hàng
TYM
Không có kế hoạch triển
khai thực hiện kể từ khi
được BTC chấp thuận
(Nguồn: ADB, 2016)
183
Phụ lục 4: SỐ LƯỢNG NGƯỜI HƯỞNG LỢI TỪ CÁC DỊCH VỤ PHI
TÀI CHÍNH CỦA TYM
Dịch vụ phi tài chính Thời gian cung cấp
Số lượng người
hưởng lợi
1. Đào tạo/Xây dựng năng lực
Đào tạo lãnh đạo trung tâm Năm 2016 3.174
Giới và khởi nghiệp, Kế hoạch kinh doanh Từ năm 2008 – đến nay 30.262
Môi trường & nước sạch Từ năm 2010 - đến nay 7.938
Giáo dục về chăm sóc sức khỏe Từ năm 2010 - đến nay 15.223
Dịch vụ mở rộng Từ năm 2014 – đến nay 10.545
xóa mù tài chính Từ năm 2014 – đến nay 33.930
Khác 56.581
2. Hỗ trợ cộng đồng
Khám sức khỏe miễn phí Từ năm 2007 - đến nay 21.698
Quà tặng cho các gia đình đặc biệt Từ năm 2012 - đến nay 1.480
Học bổng Từ năm 2009 - đến nay 1400
Khác 124
3. Dịch vụ phát triển kinh doanh
Hình thành các nhóm lợi ích trong sản xuất
và kinh doanh
Từ năm 2014 - đến nay 4
Phát triển chuỗi cửa hàng giá trị Từ năm 2014 – đến nay 4
Kết nối với thị trường Từ năm 2012 – đến nay 300
Hội chợ thương mại Từ năm 2012 – đến nay 20
Tư vấn thiết kế tem và thương hiệu nhóm
4 nhóm & 100 thành
viên
(Nguồn:
184
Phụ lục 5: TỶ LỆ KHÁCH HÀNG NỮ CỦA TCTCVM BÁN CHÍNH THỨC
GIAI ĐOẠN (2011 – 2015)
(Đơn vị:%)
Tên tổ chức 2011 2012 2013 2014 2015
Trung
bình
Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Lào Cai 99,70 98,30 93,75 94,32 100,00 97,21
Quỹ Anh chị em (ACE) 84,46 91,97 83,66 82,65 90,58 86,66
Quỹ trợ vốn công nhân viên chức và
người lao động nghèo tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu (CAFPE)
69,90 70,19 75,93 65,00 80,00 72,20
Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh
99,90 100,00 99,50 100,00 100,00
99,88
Qũy Đariu (Dariu) 100,00 99,66 99,28 98,88 99,18 99,40
Quỹ An Phú 99,50 99,30 99,00 98,85 98,00 98,93
Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế
tỉnh Tiền Giang (MOM) 99,97 100,00 99,99 99,95 99,99 99,98
Chương trình TCVM - Hội Liên hiệp
Phụ nữ tỉnh Bến Tre (BTWU) 91,37 93,24 97,65 98,46 86,4 93,42
Quỹ Phụ nữ phát triển huyện Điện
Biên (M7 Huyện Điện Biên) 99,64 100,00 96,28 99,04 95,00 97,99
Quỹ Phụ nữ phát triển Thành phố
Điện Biên Phủ
(M7 Thành phố Điện Biên Phủ)
95,41 92,20 90,98 83,93 95,03 91,51
Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển Ninh
Phước (M7 Ninh Phước) 100,00 100,00 98,99 98,87 97,65 99,10
Đơn vị đào tạo tiêu chuẩn (M7 STU) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Nguồn: (VMFWG & Mix market các năm giai đoạn 2011 – 2015).
185
Phụ lục 6: TỶ LỆ GIÁ TRỊ KHOẢN VAY TRUNG BÌNH TRÊN GDP BÌNH QUÂN
ĐẦU NGƯỜI CỦA TCTCVM BÁN CHÍNH THỨC GIAI ĐOẠN (2011 – 2015)
(Đơn vị:%)
Tên tổ chức 2011 2012 2013 2014 2015
Trung
bình
Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Lào Cai 11,37 12,27 11,5 12,57 11,6 11,86
Quỹ Anh chị em (ACE) 4,92 8,51 9,29 9,99 10,36 8,61
Quỹ trợ vốn công nhân viên chức và người lao động
nghèo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (CAFPE) 9,58 10,3 10,27 11,85 12,67 10,93
Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình 10,39 11,45 12,52 14,37 14,83 12,71
Qũy Đariu (Dariu) 10,43 13,48 11,64 12,1 10,29 11,59
TCTCVM Tầm nhìn thế giới (WV) 11,83 11,91 12,85 14,39 14,83 13,16
Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang
(MOM) 5,96 6,82 7,08 7,9 8,2 7,19
Chương trình TCVM - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bến
Tre (BTWU) 7,84 6,72 7,12 7,51 6,73 7,18
Quỹ Phụ nữ phát triển huyện Điện Biên (M7 Huyện
Điện Biên) 7,15 7,36 6,94 11,11 12 8,91
Quỹ Phụ nữ phát triển Thành phố Điện Biên Phủ
(M7 Thành phố Điện Biên Phủ) 10,28 16,12 17,2 16,97 16,98 15,51
Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển Ninh Phước (M7 Ninh
Phước) 6,11 5,17 4,7 4,58 4,38 4,99
Đơn vị đào tạo tiêu chuẩn (M7 STU) 22,33 13,09 15,2 11,92 16,52 15,81
Nguồn: (VMFWG & Mix market các năm giai đoạn 2011 – 2015).
186
Phụ lục 7: CÁC QUY ĐỊNH VỀ CƠ CẤU SỞ HỮU
Nội dung
yêu cầu
Công ty TNHH một thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Về chủ sở
hữu/thành
viên góp vốn
- Tổ chức chính trị- xã hội Việt Nam
- Tổ chức chính trị- xã hội, quỹ xã
hội, quỹ từ thiện có CT/DA TCVM
được chuyển đổi theo y định
- Có ít nhất một thành viên sáng lập là tổ chức
chính trị hoặc tổ chức chính trị - xã hội
- Có ít nhất một thành viên sáng lập là tổ chức
đã hoặc đang trực tiếp tham gia quản lý hoặc
điều hành CT/DA TCVM hoạt động an toàn,
bền vững trong ít nhất 03 năm liên tiếp trước
thời điểm xin cấp phép.
Về tỷ lệ góp
vốn
100% vốn của một tổ chức chính trị -
xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện
Tỷ lệ sở hữu vốn góp của một thành viên góp
vốn và người có liên quan tối đa không vượt
quá 50% vốn điều lệ của TCTCVM.
- Tỷ lệ sở hữu vốn góp của tất cả các thành
viên góp vốn là tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội phải đạt tỷ lệ tối thiểu 25%
vốn điều lệ của TCTCVM và lớn hơn tỷ lệ sở
hữu vốn góp của các thành viên góp vốn trong
nước; lớn hơn tỷ lệ sở hữu vốn góp của các
thành viên nước ngoài
Điều kiện
khác đối với
chủ sở hữu/
thành viên góp
vốn
- Có khả năng về tài chính để góp
vốn thành lập TCTCVM
- Không phải là cổ đông sáng lập,
chủ sở hữu, thành viên sáng lập, cổ
đông chiến lược của TCTD khác tại
Việt Nam
- Có ít nhất một thành viên sáng lập là tổ chức
đã hoặc đang trực tiếp tham gia quản lý hoặc
điều hành CT/DA TCVM hoạt động an toàn,
bền vững trong ít nhất 03 (ba) năm liên tiếp
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, 2018, Thông tư 03/2018/TT-NHNN)
187
Phụ lục 8: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH 1
Năm Biến Số quan
sát Trung bình Độ lệch chuẩn Cực tiểu Cực đại
2011
OSS 9 1,43 0,17 0,77 1,93
PAR 9 0,00 0,00 0 0
EAR 9 0,52 0,14 0,04 0,98
ALSPB 9 3.998,10 708,92 1.930 7.059,2
GLP 9 39.371.428,57 12.010.902,08 2.600.000 100.000.000,00
AGE 9 6,71 0,78 4 9
2012
OSS 38 1,51 0,08 0,39 2,9
PAR 38 0,00 0,00 0 0,07
EAR 38 0,45 0,04 0,04 0,93
ALSPB 38 3.791,20 296,67 1.458,31 8.249,87
GLP 38 63.768.421,05 33.144.916,54 1.600.000 1.200.000.000
AGE 38 7,32 0,83 1 21
2013
OSS 24 5,44 4,11 0,01 100
PAR 24 0,08 0,08 0 2
EAR 24 0,42 0,05 0 0,99
ALSPB 24 6654,74 2510,38 1700 63000
GLP 24 180.850.000,00 72.000.964,16 2.200.000 1.400.000.000
AGE 24 11,25 1,39 2 22
2014
OSS 10 17,93 16,62 1,04 167,5
PAR 10 5,85 5,61 0 56,29
EAR 10 0,32 0,10 0,02 0,99
ALSPB 10 6.510,76 1.410,79 2.501,32 17.834,2
GLP 10 120.730.000,00 72.581.001,57 4.300.000 760.000.000
AGE 10 8,10 2,54 1 22
2015
OSS 23 1,29 0,08 0,49 2,15
PAR 23 0,00 0,00 0 0,02
EAR 23 0,44 0,07 0,03 1
ALSPB 23 6054,27 515,34 2500 11340,3
GLP 23 179.934.069,61 107.404.290,34 983.601 2.400.000.000
AGE 23 9,78 1,57 1 24
188
Phụ lục 9: MA TRẬN TƯƠNG QUAN VÀ ĐỘ PHÓNG ĐẠI PHƯƠNG SAI
CỦA CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH 1
LnOSS LnPAR>30 LnEAR LnALSPB LnGLP LnAGE LOC1 LOC2 LEGAF1 LEGAF2 VIF
LnOSS 1,000
LnPAR>30 -0,0678 1,000 1,12
LnEAR 0,5365 0,0421 1,000 1,08
LnALSPB 0,0580 0,1056 -0,0282 1,000 1,18
LnGLP 0,1930 0,1474 0,0868 0,3275 1,000 2,70
LnAGE 0,0709 0,1748 -0,0012 0,1131 0,5762 1,000 2,26
LOC1 -0,0068 -0,0298 0,0987 0,1622 0,5888 0,4319 1,000 1,49
LOC2 0,2090 -0,0476 -0,1014 -0,1193 -0,1006 -0,0961 -0,4746 1,000 2,07
LEGAF1 -0,2636 -0,1362 -0,0640 -0,0400 -0,2824 -0,0595 0,0287 -0,2335 1,000 1,83
LEGAF2 0,3587 -0,0335 0,1711 -0,1496 -0,0721 -0,0551 -0,1364 0,1595 -0,5887 1,000 1,12
(Nguồn: Kết quả thống kê từ Stata dựa trên báo cáo tài chính của 34 TCTCVM giai
đoạn 2011-2015).
189
Phụ lục 10: : KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY MÔ HÌNH 1 SAU KHI LOẠI BỎ
BIẾN KHÔNG CÓ Ý NGHĨA BẰNG STATA
_cons -1.936556 .7126675 -2.72 0.008 -3.350821 -.5222905
legaf2 .4230861 .0998669 4.24 0.000 .2249035 .6212686
loc2 .4097602 .1432516 2.86 0.005 .1254821 .6940383
Lnglp .1150524 .0369923 3.11 0.002 .0416424 .1884624
Lnear .326961 .0673133 4.86 0.000 .1933799 .460542
Lnpar -.0279216 .0145901 -1.91 0.059 -.0568752 .001032
Lnoss Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
Robust
Root MSE = .65345
R-squared = 0.4550
Prob > F = 0.0000
F( 5, 98) = 9.20
Linear regression Number of obs = 104
. reg Lnoss Lnpar Lnear Lnglp loc2 legaf2, robust
190
Phụ lục 11: KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH 2
Prob > chi2 = 0.2312
Pearson chi2(278) = 295.00
number of covariate patterns = 290
number of observations = 291
Logistic model for Y, goodness-of-fit test
. estat gof
191
Phụ lục 12: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG MÔ HÌNH HỒI QUI BƯỚC 1
GTV TUOI LAODONG THOIHAN LAISUAT GIOITINH
HOC
VAN
CHUYEN
MON
HO
NGHEO
MUC
DICH
HINH
THUC
TRANO
DIEU
KIEN
VAY
THU
TUC
GTV 1,000
TUOI 0,0502 1,000
LAODONG 0,1332 0,1693 1,000
THOIHAN 0,2312 -0,0384 0,0396 1,000
LAISUAT 0,0375 0,0604 -0,0790 0,1428 1,000
GIOITINH 0,0871 -0,0627 0,1798 0,0589 0,0664 1,000
HOCVAN 0,0461 -0,3419 -0,1402 -0,0265 -0,0802 0,0522 1,000
CHUYENMON 0,0086 0,1433 0,1075 0,0444 -0,0850 -0,1402 -0,2399 1,000
HONGHEO -0,0070 0,0506 -0,0705 0,0159 0,0075 0,0068 -0,0489 -0,1074 1,000
MUCDICH -0,0975 0,0213 0,0325 -0,2302 -0,0159 -0,1239 -0,0655 0,0233 -0,0257 1,000
HINHTHUCTRANO 0,2187 -0,0509 -0,0209 0,2359 0,0594 0,1728 0,0888 -0,0152 -0,0381 -0,7579 1,000
DIEUKIENVAY -0,3549 0,0437 0,0004 -0,2182 -0,0949 -0,0948 -0,1053 -0,0062 0,0132 0,1465 -0,2172 1,000
THUTUC -0,4082 0,0415 -0,0917 -0,2166 -0,0538 -0,1628 -0,1380 -0,0464 0,0175 0,2031 -0,2619 0,7818 1,000
Nguồn: Kết quả tính toán từ phần mềm Stata dựa trên số liệu điều tra khách hàng TCVM
192
Phụ lục 13: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TRONG
MÔ HÌNH HỒI QUY BƯỚC 2
TUOI LAODONG THOIHAN LAISUAT GIOITINH
HOC
VAN
CHUYEN
MON
HO
NGHEO
MUC
DICH
HINH
THUC
TRANO
DIEU
KIEN
VAY
THU
TUC
TUOI 1,000
LAODONG 0,2247 1,000
THOIHAN -0,0647 0,0421 1,000
LAISUAT 0,0273 -0,1238 0,1847 1,000
GIOITINH 0,0827 0,0252 0,0880 0,0370 1,000
HOCVAN -0,2822 -0,0988 -0,0374 -0,0781 0,0192 1,000
CHUYENMON 0,0834 0,1401 0,0030 -0,0833 -0,1635 -0,2210 1,000
HONGHEO 0,0128 -0,1192 -0,0172 0,0210 -0,0398 -0,0003 -0,0963 1,000
MUCDICH 0,0088 0,0121 -0,2226 0,0020 -0,1239 -0,0442 0,1298 -0,0263 1,000
HINHTHUCTRANO -0,0439 0,0536 0,2002 0,0101 0,0817 0,0152 -0,1587 -0,0276 -0,7557 1,000
DIEUKIENVAY -0,1690 -0,0810 0,0438 -0,0885 0,0226 0,0600 -0,0836 0,0657 -0,0520 0,0689 1,000
THUTUC -0,0806 -0,0499 -0,0034 0,0049 0,0304 -0,0566 -0,0614 0,0274 -0,0698 0,0924 0,2481 1,000
Nguồn: Kết quả tính toán từ phần mềm Stata dựa trên số liệu điều tra khách hàng TCVM
193
Phụ lục 14: PHIẾU THAM VẤN CÁN BỘ CỦA TỔ CHỨC
TÀI CHÍNH VI MÔ
Đề tài: “Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của TCTCVM tại việt nam”
I. THÔNG TIN CHUNG
• Tên TCTCVM: ........
• Địa chỉ: .......
• Cơ quan chủ quản:........
• Họ tên người trả lời PV: .......
• Giới tính: Nam/ Nữ Thâm niên công tác trong đơn vị: ....năm
• Chức vụ cao nhất trong đơn vị:.....
• Lĩnh vực phụ trách chính: ....
II. NỘI DUNG THAM VẤN
1. Xin Ông/Bà cho biết, công việc hiện tại của Ô/B tại TCTCVM có liên quan đến?
a. Quản lý rủi ro:
b.Phụ trách về cho vay:
c. Phụ trách về kế toán
d. Kiểm soát viên:
e. Khác
2. Theo Ô/B, từ phía các TCTCVM có những thuận lợi (vốn/ nhân lực/ sản phẩm/ công
nghệ) và khó khăn gì khi tiến hành hoạt động TCVM?
• Thuận lợi:
• Khó khăn:
3. Xin Ô/B cho biết, những thuận lợi, khó khăn về cơ chế, chính sách của Nhà nước hiện
nay ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của TCTCVM ?
• Thuận lợi:
• Khó khăn:
4. Xin Ô/B cho biết, một số ý kiến đề xuất/ giải pháp nhằm phát triển hoạt động của
TCTCVM trong thời gian tới?
Xin trân trọng cảm ơn Ông/ Bà đã hợp tác cung cấp thông tin!
194
Phụ lục 15: PHIẾU THAM VẤN CHUYÊN GIA
TRONG NGÀNH TÀI CHÍNH VI MÔ
Đề tài: “Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của TCTCVM tại việt nam”
I. THÔNG TIN CHUNG
• Họ tên người trả lời PV: .....
• Chức vụ:......
• Đơn vị công tác:
• Lĩnh vực phụ trách chính: .
II. NỘI DUNG THAM VẤN
1. Xin Ông/Bà cho biết, những nhận định của mình về thị trường tài chính vi mô
ở Việt Nam hiện nay?
2. Theo Ô/B, có những nhân tố chủ yếu nào (vốn, nhân lực, khả năng quản trị
điều hành, cơ cấu sở hữu, công nghệ,) từ phía các TCTCVM ảnh hưởng lớn đến
hoạt động của TCTCVM hiện nay ?
3. Theo Ô/B, những thuận lợi, khó khăn về cơ chế, chính sách của Nhà nước
hiện nay ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của TCTCVM ?
4. Theo Ô/B, bên cạnh cơ chế chính sách của Nhà nước còn có những nhân tố
nào từ phía môi trường hoạt động ảnh hưởng đến hoạt động của TCTCVM Việt Nam
hiện nay?
5. Xin Ô/B cho biết, một số ý kiến đề xuất/ giải pháp nhằm phát triển hoạt động
của TCTCVM trong thời gian tới?
Xin trân trọng cảm ơn Ông/ Bà đã hợp tác cung cấp thông tin!
195
Phụ lục 16: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA/CÁN BỘ
THAM GIA PHỎNG VẤN
Đề tài: “Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của TCTCVM tại việt nam”
STT Họ và tên Đơn vị công tác
1. PGS.TS. Nguyễn Kim Anh Ngân hàng nhà nước Việt Nam
2. TS. Phí Trọng Hiển Vụ Chính sách an toàn hoạt động
ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam
3. TS. Nguyễn Xuân Bắc Vụ Tín dụng các ngành kinh tế
4. TS. Lê Thanh Tâm Viện ngân hàng tài chính – Đại học
kinh tế quốc dân
5. Nguyễn Thị Tuyết Mai Nhóm công tác Tài chính vi mô
6. Dương Thị Ngọc Linh Tổng giám đốc TCTCVM Tình
thương (TYM)
7. Nguyễn Hải Đường Phó giám đốc Quỹ hỗ trợ phụ nữ
nghèo Thanh Hóa
8. Ngô Thị Thanh Vân Phó giám đốc Quỹ hỗ trợ phụ nữ
phát triển tỉnh Quảng Bình
9. Lê Thị Thu Hiền Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh
tế thành phố Hồ Chí Minh (CWED)
10. Phạm Hồng Tuyến Trưởng ban Tài chính vi mô Tầm
nhìn thế giới
11. Lê Văn Quảng Quản lý vận hành chương trình
TCVM Anh – Chị - Em
196
Phụ lục 17: DANH SÁCH TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ CHÍNH THỨC
(Đến 31/12/2017)
TT
TÊN TỔ CHỨC
TÀI CHÍNH VI MÔ ĐỊA CHỈ
SỐ GIẤY PHÉP
NGÀY CẤP
VỐN
ĐIỀU LỆ
SỐ LƯỢNG
CHI
NHÁNH
SỐ
LƯỢNG
PHÒNG
GIAO
DỊCH
11
Tổ chức tài chính vi mô TNHH
M7 (M7MFI)
Tầng 2 Lô A9/D5 Khu
đô thị mới Cầu Giấy,
Phường Dịch Vọng
hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
16a/GP-NHNN
ngày 13/1/2012
15,5 3 11
22
Tổ chức tài chính vi mô TNHH
MTV Tình thương (TYM)
Số 20 Thụy Khuê,
phường Thụy Khê,
Tây Hồ, Hà Nội
181/GP-NHNN
ngày 17/8/2010
135,8 18 24
33
Tổ chức tài chính vi mô TNHH
Thanh Hóa (Thanh Hoa)
Số 9 Hàng Nan,
phường Lam Sơn,
Thành phố Thanh
Hóa, Thanh Hóa
65/GP-NHNN
ngày 22/8/2014
6,1 04 03
44
Tổ chức tài chính vi mô TNHH
MTV cho người lao động nghèo
tự tạo việc làm (CEP)
Số 14C đường Cách
mạng Tháng Tám,
Quận 1, TP. Hồ Chí
Minh
1234/GP-HCM
ngày 28/10/2016
500 08
(Nguồn: www.sbv.gov.vn, 20181
1
truy cập ngày 16/6/2018 từ:
https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/tctcvm?dDocName=SBV333210&_afrLoop=5604
379301925000#%40%3F_afrLoop%3D5604379301925000%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3D
SBV333210%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeade
r%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D12caaxta6i_78
197
Phụ lục 18: DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC/CHƯƠNG TRÌNH/ DỰ ÁN
TÀI CHÍNH VI MÔ BÁN CHÍNH THỨC
STT Tên các TC/CT/DA Tên
viết tắt Thông tin chung
Địa bàn
hoạt động
1 Quỹ Phát triển An
Phú
ANPHU Địa chỉ: Xã An Phú – Mỹ Đức – Hà Nội
Điện thoại: 02433.749.082 –
0912.364.941
Email: Quyphattrienanphu@gmail.com
Hà Nội
2 Trung tâm vì phụ nữ
và phát triển cộng
đồng
CWCD Địa chỉ: Nhà G12, Số 39, Phố Pháo Đài
Láng, Quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0243 7730135
Email: buivan0405@yahoo.com
Vĩnh Phúc
3 Chương trình Anh
Chị Em
ACE Địa chỉ: Số nhà 92, Phường Thanh Bình,
TP Điện Biên Phủ, Điện Biên.
Điện thoại: 0230.6250.239
Email: luongtamtxt@gmail.com
Điện Biên
4 Quỹ Hỗ trợ phụ nữ
phát triển huyện Điện
Biên
Địa chỉ: Khối đoàn thể, Xã Thanh
Xương, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện
Biên
Điện thoại: 0230.3924568
Email: M7_dienbien@yahoo.com.vn
Điện Biên
5 Quỹ Hỗ trợ phụ nữ
phát triển thành phố
Điện Biên Phủ
Địa chỉ: Số 838 – Tổ dân phố số 4 –
Phường Tân Thanh – Thành phố Điện
Biên Phủ
Điện thoại: 0947.151.035
Email: M7_dienbienphu@yahoo.com.vn
Điện Biên
6 Dự án tài chính vi mô
Mỹ Đức / Trực thuộc
Trung tâm Tài chính
vi mô & Phát triển
M&D Địa chỉ: Số 8, ngách 27, ngõ 100 Hoàng
Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0243.629.1824
Email: nguyenbichvuong@gmail.com
Hà Nội
7 Trung tâm Hỗ trợ
nguồn lực tài chính
cộng đồng
CFRC Địa chỉ: 29/6, Đặng Văn Ngữ, Đống Đa,
Hà Nội.
Điện thoại: 024.3852 3234
Email: cfrc.vietnam@gmail.com
Website:
Điện Biên,
Thái Nguyên
8 Ban Tài chính vi mô
– Tổ chức Tầm nhìn
Thế giới Việt Nam
Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà HEAC, 14-16
Hàm Long, Quận Hoàn Kiếm, HN
Điện thoại: 0243 9439920
Email: vu_quynh_trang@wvi.org
Website: www.worldvision.org.vn
Hưng Yên,
Thanh Hóa,
Quảng Trị,
Quảng Nam,
Huế
9 Trung tâm Hỗ trợ
phát triển doanh
SEDA Địa chỉ: Số 8 – Ngõ 31 Phương Liệt –
Quận Thanh Xuân – Hà Nội.
Hà Nội, Thái
Bình, Bắc
198
STT Tên các TC/CT/DA Tên
viết tắt Thông tin chung
Địa bàn
hoạt động
nghiệp nhỏ Điện thoại: 02438 688 900
Email: linhpd.seda@gmail.com
Ninh, Nam
Định
10 Quỹ 3PAD Hỗ trợ
phụ nữ tỉnh Bắc Kạn
Địa chỉ: Tổ 8A, Phường Đức Xuân,
Thành phố Bắc Kạn – Tỉnh Bắc Kạn.
Điện thoại: 0985.058.767
Email: nganpn09@gmail.com
Bắc Kạn
11 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ
phát triển tỉnh Lào
Cai
Địa chỉ: Tầng 4, Khu 3, Phường Nam
Cường, thành phố Lào Cai.
Điện thoại: 0203.660.478
Email: sathelaocai@gmail.com
Lào Cai
12 Quỹ Tài chính vi mô
vì sự phát triển cộng
đồng
MFCDI Địa chỉ: Số nhà 15/22 Ngõ 324 Thụy
Khuê – Tây Hồ – Hà Nội
Điện thoại: 024.3759.0344
Email: macdi.nhansu@gmail.com
Website:
Sơn La, Hà
Giang, Bắc
Kạn, Hòa
Bình, Hà
Nội, Quảng
Bình
13 Quỹ Hỗ trợ hộ gia
đình thu nhập thấp
phát triển kinh tế
VietED
Foundation
Trụ sở chính: 8/31 Phương Liệt, Thanh
Xuan, Hà Nội.
Điện thoại: +84-0243-629-1101
Email: foundation@vieted.com.vn
Website:
Facebook: https://fb.com/VietGiving
YouTube: VietED TV
Hà Nội, Bắc
Giang, Nghệ
An
14 Quỹ trợ vốn CNVC
& NLĐ nghèo Tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu
CAFPE
BR-VT
Địa chỉ: số 21 Trần Hưng Đạo, phường 1,
TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Điện thoại: 0254.3511.500
Email: lehain72@gmail.com
Bà Rịa –
Vũng Tàu
15 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ
phát triển Cần Thơ
(Tiền thân là chương
trình Bàn Tay Vàng)
BTV Địa chỉ:
– Văn phòng thành phố Cần Thơ (thuộc
Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Cần
Thơ): Số 26, đường Trần Văn Hoài,
phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều,
thành phố Cần Thơ
– Phòng tín dụng: Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát
triển kinh tế Cần Thơ – ấp Thới Thuận B,
TT Thới Lai, Huyện Thới Lai, TP. Cần
Thơ;
Điện thoại: 02926 256 056
Cần Thơ
16 Chương trình tín Địa chỉ: Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Phù Huyện Phù
199
STT Tên các TC/CT/DA Tên
viết tắt Thông tin chung
Địa bàn
hoạt động
dụng - tiết kiệm Hội
LHPN huyện Phù
yên, tỉnh Sơn La
Yên, tỉnh Sơn La Yên, tỉnh Sơn
La
17 Quỹ Hỗ trợ Hộ gia
đình Thu nhập Thấp
Phát triển Kinh tế
VietED Địa chỉ: Số 8/31 - Phương Liệt - Thanh
Xuân - Hà Nội
foundation@vieted.com.vn
www.vieted.org www.vieted.com.vn
Quỳnh Châu,
Quỳnh
Thắng, Tân
Thắng
18 Quỹ DARIU DARIU Địa chỉ: 23 Lê Văn Huân, P.13, Q.Tân
Bình, Hồ Chí Minh
www.dariu.org
Đồng Nai,
Vĩnh Long
19 Chương trình tín
dụng Hội LHPN
huyện Sóc Sơn
Địa chỉ: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị -
Số nhà 11 - Đường Đa Phúc - Thị trấn
Sóc Sơn - Huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội
huyện Sóc
Sơn - Hà Nội
20 Quỹ Hỗ trợ phụ nữ
nghèo Sóc Trăng
Địa chỉ: Số 11 Trần Hưng Đạo - Phường
3 - TP Sóc Trăng - Tỉnh Sóc Trăng.
quyxahoist2011@yahoo.com.vn
Sóc Trăng
21 Quỹ Hỗ Trợ Phụ Nữ
Phát triển Kinh Tế
Tỉnh Tiền Giang
MOM Địa chỉ: Số 2 - Lê Lợi - Phường 1 - TP
Mỹ Tho - Tiền Giang
mom.office@mom.com.vn
Tiền Giang
22 Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ
phát triển kinh tế TP
HCM
Địa chỉ: 32 Trần Quốc Thảo, Phường 7,
Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
qhtpnptkt@gmail.com
Tp. Hồ Chí
Minh
23 Quỹ hỗ trợ phụ nữ
phát triển Ninh
Phước
Địa chỉ: Khu phố 5, Thị trấn Phước Dân,
Ninh Phước, Ninh Thuận
m7_ninhphuoc@yahoo.com.vn
Tỉnh Ninh
Thuận
24 Quỹ Hỗ trợ phụ nữ
phát triển tỉnh Lào
cai
Địa chỉ: Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh
Lào cai - Hội LHPN tỉnh Lào cai, Tầng 4
- khối 3 - P. Nam Cường - TP. Lào Cai,
tỉnh Lào Cai
qhtpnlaocai@gmail.com
Thanh hoá,
Bến Tre,
Quảng Bình,
Ninh Bình,
Lào Cai, Hà
Nội, Hải
Dương
25 Quỹ Hỗ trợ phụ nữ
phát triển tỉnh Quảng
Bình
Địa chỉ: Số 38 đường Trần Quang Khải,
thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
quangbinhwdf@gmail.com
Lệ Thuỷ,
Quảng Ninh,
Quảng Trạch,
Bố Trạch và
TP. Đồng
Hới
200
Phụ lục 19: PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG
TÀI CHÍNH VI MÔ 2016
Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu về “Sản phẩm dịch vụ tài chính vi mô: Thực trạng và giải pháp phát
triển” với mục tiêu hỗ trợ các tổ chức cung cấp các dịch vụ TCVM tốt hơn, phù hợp nhu cầu hơn cho khách
hàng. Xin Ông/Bà vui lòng hợp tác cung cấp thông tin có liên quan. Các thông tin này chỉ dành cho mục tiêu
nghiên cứu và khuyến nghị chính sách. Chúng tôi hy vọng rằng với sự hợp tác của Ông/Bà, các hoạt động tài
chính vi mô sẽ có ích hơn đối với ngưười nghèo và cộng đồng. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà.
PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ KHÁCH HÀNG
1.1. Ngày Phỏng vấn (ngày/tháng/năm):.
1.2. Tỉnh:Huyện:Xã .
1.3. Tên người được phỏng vấn: .
1.4. Năm sinhGiới tính: 1. Nam 2. Nữ Dân tộc
1.5. Quan hệ với chủ hộ (đánh dấu X vào ô lựa chọn: Là chủ hộ Vợ/chồng của chủ hộ Khác
1.6. Trình độ học vấn: Không biết đọc biết viết Biết đọc biết viết nhưng chưa tốt nghiệp cấp 1
Tốt nghiệp cấp 1 Tốt nghiệp cấp 2 Tốt nghiệp cấp 3
1.7. Chuyên môn kỹ thuật: Lao động phổ thông Công nhân kỹ thuật, chứng chỉ nghề không có bằng
Trung học nghề và TH chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học Sau đại học
1.8. (Nếu người được phỏng vấn không phải là chủ hộ: Trình độ học vấn của chủ hộ: Không biết đọc biết viết Biết
đọc biết viết nhưng chưa tốt nghiệp cấp 1 Tốt nghiệp cấp 1 Tốt nghiệp cấp 2 Tốt nghiệp cấp 3
1.9. Chuyên môn kỹ thuật của chủ hộ: Lao động phổ thông Công nhân kỹ thuật,chứng chỉ nghề không có
bằng Trung học nghề và TH chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học Sau đại học
1.10. Tổng số nhân khẩu theo hộ khẩu (người), trong đó số người trong độ tuổi lao động (55 nữ -
60 nam).....(người)
1.11. Số người sống chung không có trong sổ hộ khẩu: .(người)
1.12. Gia đình ông/bà có thuộc danh sách hộ nghèo của địa phương không? Có Không
PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ
2.1. Ông/bà hiện là khách hàng của tổ chức tài chính vi mô nào?....................................................................
2.2. Ông/bà đã tham gia tổ chức này từ bao giờ? (năm).
2.3. Ông/bà sử dụng các sản phẩm gì của tổ chức/dự án TCVM (nhiều lựa chọn – tích vào ô nếu chọn)
Vay vốn Gửi tiết kiệm bắt buộc Gửi tiết kiệm tự nguyện Bảo hiểm Khác nêu rõ
2.4. Ông/bà có sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài chính của các tổ chức/đơn vị khác không ?
Có, hiện đang sử dụng Có, nhưng đã từng sử dụng, hiện nay không Chưa bao giờ sử dụng
2.5. Nếu có, đó là các tổ chức nào (đánh dấu X vào ô lựa chọn)?
Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng thương mại khác (cụ thể tên.)
Ngân hàng Chính sách xã hội Quỹ Tín dụng Nhân dân Khác cụ thể.
201
PHẦN 3: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CÁC SẢN PHẨM VAY VỐN
3.1. Ông/Bà đã và đang vay vốn ở đâu? Chi tiết về các khoản vay của Ông/bà
Đơn vị
Số tiền vay
(triệu
đồng)
Lãi suất
(%/năm)
Mục đích vay
(1=sản xuất;
2=kinh doanh, 3=
tiêu dùng; 4=chữa
bệnh; 5 = trả nợ;
6=khác, cụ thể)
Thời
hạn
(Tháng)
Hình thức
trả nợ
(1 = trả cuối
kỳ; 2= theo
tháng; 3=
theo tuần; 4=
trả các lần
không cố
định)
Hiện còn
vay không?
(1= có,
2=không)
1.Tổ chức TCVM
(nếu có 2 khoản vay từ
TCTCVM, điền thêm thông
tin về khoản vay thứ 2 vào
dòng này)
2.Quỹ TDND
3.Ngân hàng CSXH
4.Ngân hàng Nông nghiệp
5.Người thân (họ hàng, bạn
bè)
6.Hụi/họ/phường
Khác (nêu rõ)
3.2. Nguồn trả nợ của Ông/bà (nhiều lựa chọn)
Từ thu nhập Từ đi vay Từ tiền người khác cho Khác Cụ thể:
3.3. Ông/bà có khó khăn khi trả các khoản nợ này? Có Không
Lý do
Tổ
chức
TCVM
(1)
NH Nông
nghiệp
(2)
Ngân hàng
CSXH
(3)
Quỹ
TDND
(4)
Hụi họ
(5)
Người
thân
(6)
Tổ chức
khác
(7)
1.Điều kiện vay vốn đơn giản
2.Lãi suất phù hợp
3.Không cần tài sản bảo đảm
4.Thủ tục giấy tờ đơn giản
5.Quy trình nhanh chóng
6.Tính chuyên nghiệp của
cán bộ tín dụng
7.Thái độ phục vụ tốt
8.Năng lực của cán bộ tốt
9.Địa điểm thuận tiện
10.Uy tín trong cộng đồng
cao
11.Bà con trong làng cũng
vay ở đó
12. Lý do khác (cụ thể).
202
3.4. Theo ông/bà, hình thức vay nào tiện lợi hơn? Theo tổ nhóm Cá nhân
Giải thích..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
3.5. Tại sao Ông/bà lại lựa chọn vay tại tổ chức trên (nhiều lựa chọn – đánh dấu X vào ô chọn)
3.6. Nếu không vay tại các tổ chức khác, tại sao: Không biết thủ tục Không đủ điều kiện vay Chưa cần
vay Khác (cụ thể).
3.7. Ông/bà vui lòng chấm điểm chất lượng các sản phẩm vay vốn hiện tại của tổ chức/dự án TCVM, và xếp
hạng mức độ ưu tiên khi lựa chọn sản phẩm/tổ chức của Ông/bà.
Chất lượng
5
(rất tốt)
4
(tốt)
3
(trung bình)
2
(kém)
1
(rất kém)
Xếp hạng mức
độ ưu tiên khi
lựa chọn sản
phẩm/tổ chức
cung cấp (từ 1
là mức cao
nhất)
A. Đặc tính sản phẩm
1.Điều kiện và các thủ tục vay vốn rõ
ràng
2.Hệ thống tài sản thế chấp / bảo lãnh
phù hợp
3.Mức vay đáp ứng đúng nhu cầu
4.Đơn giản và rõ ràng trong các thủ tục
-Phát vốn nhanh, tiện lợi
5.Mức và cách tính lệ phí / chi phí bổ
sung (nếu có) rõ ràng
6.Lãi suất rõ ràng
7.Có thể vay tối đa (nếu cần thiết)
8.Sản phẩm cho vay đa dạng (về quy
mô khoản vay, thời hạn, hình thức vay,
trả)
9.Thời hạn trả nợ phù hợp, linh hoạt
10.Hệ thống trả nợ và tần suất của nó -
Cách thức trả lãi linh hoạt (trả theo tuần,
theo tháng)
11.Các biện pháp trừng phạt khi khách
hàng bị quá hạn
B. Phương thức cung cấp
12.Có ưu đãi nếu bạn vay tiếp
13.Chu kỳ vay vốn hợp lý (thời gian của
mỗi vòng vốn phù hợp với nhu cầu vay
vốn)
14.Tiết kiệm / Quỹ dự phòng - Mức tiết
203
kiệm bắt buộc hợp lý (số tiền đóng từng
kỳ có thể chấp nhận được)
15.Thông tin cán bộ TCTCVM xác thực
và rõ ràng
16.Thái độ phục vụ của cán bộ tốt -
Dịch vụ nhanh chóng và luôn luôn sẵn
sàng giúp đỡ
17.Địa điểm phát vốn, thu lãi thuận tiện
18.Sự quan tâm, tư vấn, nhắc nhở của
cán bộ về nợ quá hạn
19.Cán bộ là người có kiến thức, lịch sự
và tạo được sự tin tưởng
20. Sự an toàn khi tham gia vay vốn tại
tổ chức
3.8. Trong thời gian tới, Ông/bà có muốn tiếp tục vay tại tổ chức/dự án TCVM không? Có Không
3.9. Nếu không, tại sao: :.
.........
.....
3.10. Nếu có: nhu cầu vay vốn của ông/bà cụ thể như thế nào?
Tổng
(1)
Chăn
nuôi
gia
súc:
mua
trâu,
bò
(2)
Chăn
nuôi
gia
cầm
(3)
Trồng
trọt
(4)
Khởi nghiệp
(Bắt đầu
kinh
doanh/Buôn
bán)
(5)
Mở rộng k
inh
doanh/buô
n bán
(6)
Cho
con đi
học
(7)
Khám
chữa
bệnh
(8)
Xây,
sửa
chữa nhà
(9)
Ma
chay, cưới
hỏi,
lễ tết
(10)
Khác....
(11)
a. Mức vay
(triệu đồng)
b. Thời hạn (tháng)
3.11. Mong muốn của ông/bà về các khoản vay trong tương lai so với hiện tại
Tăng lên Giữ nguyên Giảm đi
1. Mức vay tối đa
2. LãI suất áp dụng
Cuối kỳ Định kỳ Không cố định
3. Phương thức trả lãi
4. Phương thức trả gốc
3.12. Ông/Bà có nhu cầu sử dụng các sản phẩm liên quan đến biến đổi khí hậu không? (Ví dụ: Vốn vay đối
phó với sự thay đổi khắc nghiệt của thời tiết, vốn vay trồng rừng,...)
3.13. Khuyến nghị của ông/bà đối với tổ chức/dự án TCVM nhằm phát triển sản phẩm cho vay tốt hơn
204
PHẦN 4: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CÁC SẢN PHẨM TIẾT KIỆM
4.1. Ông/Bà có tiền nhàn rỗi gửi tiết kiệm không? Có Không
4.2. Mục đích gửi tiết kiệm: Cho con đi học Phòng ngừa rủi ro
Có khoản thu nhập không thường xuyên (bán bò, bán sản phẩm nông nghiệp,...) Khác (Nêu rõ).........
4.3. Ông/Bà đã và đang gửi tiết kiệm ở đâu? Chi tiết về các khoản tiết kiệm của Ông/bà
Đơn vị
Số tiền gửi
(triệu đồng)
Mức đóng
hàng tháng
(ngàn đồng)
Lãi
suất
(%/nă
m)
Thời hạn
gửi
(Tháng)
Kỳ hạn đóng
tiết kiệm
(1= theo ngày;
2= theo tuần;
3= theo tháng)
Hiện còn
gửi
không?
(1= có,
2=không)
1.Tổ chức TCVM
Tiết kiệm bắt buộc
Tiết kiệm tự nguyện
2.Quỹ TDND
3.Ngân hàng CSXH
4.Ngân hàng Nông nghiệp
5.Chơi hụi
6. Để tại nhà (tiền mặt)
7. Mua trang sức, vàng
bạc có giá trị
8. Mua gia súc-gia cầm để
tiết kiệm
Khác (nêu rõ)
4.4. Tại sao Ông/bà lại lựa chọn tiết kiệm tại tổ chức trên (nhiều lựa chọn – đánh dấu X vào ô chọn)
Lý do Tổ chức TCVM
NH
Nông
nghiệp
Ngân
hàng
CSXH
Quỹ
TDND Hụi họ
Tiết
kiệm tại
nhà
Mua trang
sức, vàng
bạc có giá
trị; gia
súc-gia
cầm
1.Là điều kiện bắt buộc
để vay vốn
2.Lãi suất hấp dẫn
3.Địa điểm thuận tiện,
gần nhà
4.Thời hạn gửi linh hoạt,
phù hợp
5.Gửi ít cũng được
6.Thủ tục giấy tờ đơn
giản
7.Có nhiều chương trình
khuyến mãi đi kèm hấp
205
Lý do Tổ chức TCVM
NH
Nông
nghiệp
Ngân
hàng
CSXH
Quỹ
TDND Hụi họ
Tiết
kiệm tại
nhà
Mua trang
sức, vàng
bạc có giá
trị; gia
súc-gia
cầm
dẫn
8.Nhiều sản phẩm để tôi
lựa chọn
9.Tính chuyên nghiệp của
cán bộ huy động vốn cao
10.Thái độ phục vụ tốt
11.Năng lực của cán bộ tốt
12.Uy tín trong cộng
đồng cao
13.Bà con trong làng
xóm cũng gửi ở đó
14. Lý do khác (cụ
thể).
4.5. Ông/bà vui lòng đánh giá mức độ ưu tiên - Tiêu chí nào quan trọng khi lựa chọn sản phẩm tiết kiệm
(chấm điểm từ 1 đến 5: 1- Ít quan trọng nhất; 5 – Quan trọng nhất)
Lãi suất
Thời hạn
Thủ tục
Mức độ an toàn
Mức độ dễ dàng khi cần rút vốn (thanh khoản)
Cách thức nộp tiền định kỳ
Mức đóng hàng kỳ
Mức tiết kiệm tối thiểu
Sản phẩm đa dạng
Các chương trình khuyến mãi – chăm sóc khách hàng đi kèm
Địa điểm
Thái độ phục vụ
Uy tín trong cộng đồng
Khác (Nêu rõ)................................................
4.6. Nhu cầu của ông/bà về sản phẩm tiết kiệm trong tương lai
4.7. Khuyến nghị của ông/bà đối với tổ chức/dự án TCVM nhằm phát triển các sản phẩm tiết kiệm tốt hơn
206
PHẦN 5: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ SẢN PHẨM BẢO HIỂM
5.1. Ông/ Bà có nhu cầu bảo hiểm không? ? Có Không
5.2. Mục đích bảo hiểm: Sức khỏe Cây trồng vật nuôi Kinh doanh Ô tô/xe máy
Khác (cụ thể.)
5.3. Các Sản phẩm bảo hiểm ông/bà đang sử dụng?
Hình thức
Mức đóng bảo
hiểm
(triệu đồng)
Kỳ hạn đóng (1=
tuần, 2= tháng,
3= năm, 4= khác
(ghi cụ thể)
Số tiền đóng
hàng kỳ (ngàn
đồng)
Tổ chức
cung cấp
1.Bảo hiểm y tế
2.Bảo hiểm vốn vay
3.Bảo hiểm tương trợ
4.Bảo hiểm cây trồng (nông nghiệp)
5.Bảo hiểm vật nuôi
6.Bảo hiểm phương tiện (ô tô/xe máy)
7.Khác (cụ thể)
8. Khác (cụ thể)
5.4. Đánh giá mức độ ưu tiên về tính năng sản phẩm bảo hiểm
Tính năng Chấm điểm từ 1 – 5 (1- Ít nhất, 5 – Quan trọng nhất)
1.Quy trình hồ sơ
2.Số tiền đóng hàng kỳ
3.Kỳ hạn phù hợp
4.Điều kiện thụ hưởng
5.Số tiền thụ hưởng
6.Cách thức nhận thụ hưởng, thời gian nhận
7.Khác (cụ thể).
8. Khác (cụ thể).
5.5.
207
5.6. Nhu cầu của ông/bà về sản phẩm bảo hiểm trong tương lai
.
5.7. Khuyến nghị của ông/bà đối với tổ chức/dự án TCVM nhằm phát triển các sản phẩm bảo hiểm tốt hơn
PHẦN 6: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CÁC SẢN PHẨM THANH TOÁN
6.1. Ông/Bà có đang sử dụng và có nhu cầu sử dụng các sản phẩm thanh toán dưới đây không? (đánh dấu X
vào ô lựa chọn)
Sản phẩm Đang sử dụng
Đã sử dụng,
nhưng giờ không
sử dụng
Có nhu cầu,
nhưng chưa sử
dụng
Không có nhu
cầu
1.Chuyển tiền
2.Dịch vụ thanh toán qua điện thoại
3.Dịch vụ gửi thanh toán qua ngân hàng
Cụ thể: là ngân hàng nào:
4. Dịch vụ thẻ ngân hàng
Cụ thể: là ngân hàng nào:
5. Dịch vụ khác (cụ thể)
6. Dịch vụ khác (cụ thể)
6.2. Nếu đang sử dụng, đánh giá của Ông/bà về các sản phẩm thanh toán này (chấm điểm từ 1 đến 5: 1- Ít
quan trọng nhất; 5 – Quan trọng nhất)
Loại sản phẩm
5
(rất tốt)
4
(tốt)
3
(Khá)
2
(Trung
bình)
1
(không tốt)
1.Chuyển tiền
2.Dịch vụ thanh toán qua điện thoại
3.Dịch vụ gửi thanh toán qua ngân hàng
Cụ thể: là ngân hàng nào:
4. Dịch vụ thẻ ngân hàng
Cụ thể: là ngân hàng nào:
5. Dịch vụ khác (cụ thể)
6. Dịch vụ khác (cụ thể)
208
6.3. Nhu cầu của ông/bà về các sản phẩm tài chính khác trong tương lai
6.4. Khuyến nghị của ông/bà đối với tổ chức/dự án TCVM nhằm phát triển các sản phẩm tài chính khác tốt hơn
PHẦN 7: THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ CÁC SẢN PHẨM PHI TÀI CHÍNH
7.1. Ông/bà có đang được hỗ trợ các dịch vụ khác ngoài vay vốn không? Có Không
7.2. Đánh giá mức độ cần thiết từ 1- 5 (1- Thấp nhất, 5 – Quan trọng nhất) và nêu rõ lợi ích nếu nhận được
sự hỗ trợ ở các nội dung này.
Nội dung
Có cần thiết
không?
(Có=1; không
= 2)
Đánh giá mức độ cần
thiết
(Đánh số từ 1-5, trong đó
1 là thấp nhất và 5 là
quan trọng nhất)
Lợi ích (liệt kê)
1.Giáo dục dành cho trẻ em
2.Sức khỏe và dinh dưỡng gia
đình
3.Nhận thức đối với các vấn đề
xã hội
4.Quyền phụ nữ
5. Cơ hội việc làm
6. Tăng thu nhập gia đình
7. Kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt
8. Kỹ năng kinh doanh
9. Sự hiểu biết chung về xã hội
7.3. Nhu cầu của ông/bà về các sản phẩm phi tài chính trong tương lai
.
7.4. Khuyến nghị của ông/bà đối với tổ chức/dự án TCVM nhằm phát triển các sản phẩm phi tài chính tốt hơn
.
.
209
PHẦN 8: THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC TÀI CHÍNH
8.1. Ông/bà có đang được hướng dẫn/ giới thiệu về cách sử dụng vốn vay và ra quyết định tài chính không?
Có Không
8.2. Đánh giá mức độ cần thiết từ 1- 5 (1- Thấp nhất, 5 – Quan trọng nhất) và nêu rõ lợi ích nếu nhận được sự hỗ
trợ ở các nội dung này.
Nội dung
Có cần thiết
không?
(Có=1; không
= 2)
Đánh giá mức độ cần thiết
(Đánh số từ 1-5, trong đó 1 là thấp
nhất và 5 là quan trọng nhất)
Lợi ích (liệt kê)
I. Cách sử dụng tiền
1. Đánh giá tình hình tài chính
của gia đình
2. Đặt mục tiêu tài chính
3. Phân biệt những thứ “cần”
và “muốn”
II. Quản lý thu chi
1. Lập kế hoạch tài chính
2. Lâp kế hoạch chi tiêu
3. Tuân thủ kế hoạch
4. Tiêu dùng khôn ngoan
III. Tạo dựng tài sản
1. Đầu tư vào sản xuất,kinh
doanh
2. Bảo vệ tài sản
IV. Chuẩn bị cho những
sự kiện tốn tiền
1. Đám cưới
2. Sinh con
3. Giáo dục
4. Tuổi già
5. Đám ma
V. Hiểu các công cụ tài chính
1. Tiết kiệm( tại tổ chức tài
chính và hụi họ)
2. Vay tiền( khi nào nên đi vay,
những rủi ro đi kèm, điều kiện
vay, tính toán lãi suất thực, cách
quản lý tiền vay)
3. Bảo hiểm ( hiểu ý nghĩa và
mức chi trả)
210
Nội dung
Có cần thiết
không?
(Có=1; không
= 2)
Đánh giá mức độ cần thiết
(Đánh số từ 1-5, trong đó 1 là thấp
nhất và 5 là quan trọng nhất)
Lợi ích (liệt kê)
VI. Chuẩn bị cho sự kiện
ko mong muốn
1. Ốm đau của người thân
2. Cái chết của người thân
3. Mất nghề
4. Thiên tai, dịch bệnh
PHẦN 9: KIẾN NGHỊ CHUNG
9.1. Nói chung, mức độ hài lòng của Ông/bà với các sản phẩm dịch vụ của tổ chức/dự án TCVM
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Chưa hài lòng lắm Không hài lòng
9.2. Kiến nghị của Ông/bà với tổ chức/dự án TCVM trong thời gian tới:
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Xin trân trọng cám ơn Ông/bà.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nhan_to_anh_huong_den_hoat_dong_cua_to_chuc_tai_chin.pdf