Luận án Nhân tố tác động đến cảm nhận kết quả công việc của nhân viên kế toán trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam
Xuất phát từ hạn chế của nghiên cứu và mục tiêu của nghiên cứu, nghiên cứu này đề
xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo như sau: (i) Các nghiên cứu tiếp theo nên tiến
hành mở rộng đối tượng khảo sát, không chỉ bao gồm các nhân viên kế toán. Bởi nếu
đánh giá tổng thể về các yếu tố tác động đến cảm nhận kết quả công việc của nhân
viên sử dụng hệ thống ERP sẽ giúp củng cố kết quả của nghiên cứu này cũng như hỗ
trợ gia tăng sự thành công trong ứng dụng hệ thống ERP, (ii) Nếu nghiên cứu về kết
quả công việc của nhân viên sử dụng hệ thống ERP thì có thể thu thập dữ liệu về kết
quả công việc của nhân viên sử dụng hệ thống ERP thông qua người giám sát (cấp
trên) của nhân viên sử dụng hệ thống ERP; (iii) Khi thực hiện nghiên cứu về các
nhân tố tác động đến (cảm nhận) kết quả công việc của nhân viên sử dụng hệ thống
ERP thì nên tìm hiểu các lý thuyết liên quan và bổ sung thêm các khái niệm khác vào
mô hình nhằm gia tăng hơn nữa khả năng dự báo của mô hình
291 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nhân tố tác động đến cảm nhận kết quả công việc của nhân viên kế toán trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Trường hợp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến. Trong một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2005, King và cộng sự
cũng đã sử dụng thang đo sự thỏa mãn trong công việc tương tự như Guimaraes và
Igbaria (1992) nhằm khám phá tác động của sáu chiến lược xã hội hóa của tổ chức đến
các chuyên viên công nghệ thông tin.
- Nghiên cứu của Joshi và Rai (2000) đã sử dụng thang đo sự thỏa mãn trong công việc
của Hackman và Oldham (1975) để tìm hiểu tác động của chất lượng hệ thống thông tin
đến sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng. Thang đo cụ thể như sau: Tôi
thường nghĩ sẽ từ bỏ công việc hiện tại; Nhìn chung, tôi rất hài lòng với các công việc
trong nhiệm vụ hiện tại; Phần lớn đồng nghiệp cùng làm trong bộ phận của tôi (cùng
nhiệm vụ) hài lòng với công việc; Mọi người trong bộ phận của tôi thường nghĩ đến việc
nghỉ việc.
- Trong nghiên cứu của Jiang và cộng sự (2001), khái niệm sự thỏa mãn đối với nghề
nghiệp trong một hệ thống thông tin được chấp nhận theo thang đo của Greenhaus và
cộng sự (1990). Theo đó, sự thỏa mãn đối với nghề nghiệp được đo lường bằng 5 biến
quan sát: Tôi thỏa mãn với quá trình thực hiện để đáp ứng các mục tiêu nghề nghiệp tổng
thể; Tôi thỏa mãn với sự thành công mà tôi đạt được trong nghề nghiệp; Tôi thỏa mãn với
sự thành công mà tôi đạt được trong tốc độ thăng tiến của tôi; Tôi thỏa mãn với sự thành
49 Phụ lục
công mà tôi đạt được trong mức lương hiện tại; Tôi thỏa mãn với tình trạng công việc
hiện tại của tôi.
- Trong ngiên cứu về sự thỏa mãn của các bên liên quan đối với một hệ thống thông tin,
Tesch và cộng sự (2003) đã chấp nhận thang đo sự thỏa mãn của người sử dụng trong
công việc đối với hệ thống thông tin của Baroudi và Orlikowski (1988). Thang đo sự thõa
mãn của người sử dụng được sử dụng trong nghiên cứu của nhóm tác giả là một thang đo
bậc hai gồm 3 khái niệm bậc hai và 13 biến quan sát bậc nhất: (i) Liên quan đến người sử
dụng (User Involvement): Yêu cầu xử lý những thay đổi trong hệ thống hiện hành;
Những hiểu biết của người sử dụng về hệ thống; Cảm giác của người sử dụng khi tham
gia; Yêu cầu về thời gian để phát triển một hệ thống mới; (ii) Dịch vụ của chuyên gia hệ
thống thông tin (IS Specialists’ Service): Mối quan hệ với các chuyên gia hệ thống thông
tin; Thái độ của chuyên gia hệ thống thông tin; Sự truyền thông với các chuyên gia hệ
thống thông tin; (iii) Chất lượng sản phẩm thông tin (Information Product Quality): Độ
tin cậy của thông tin đầu ra; Sự phù hợp của thông tin đầu ra; Tính chính xác của thông
tin đầu ra; Tính rõ ràng của thông tin đầu ra; Tính đầy đủ của thông tin đầu ra.
- Trong nghiên cứu của Calisir và Calisir (2004), khái niệm sự thỏa mãn của người sử
dụng đối với hệ thống ERP được đo lường rất đơn giản, không sử dụng các biến quan sát
khác mà khái niệm sự thỏa mãn cũng chính là biến quan sát.
- Trong nghiên cứu của Ragu-Nathan và cộng sự (2008) đã dựa vào thang đo được đề
xuất bởi Spector (1985) nhằm đo lường sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng
đối với một kỹ thuật CNTT mới. Sự thỏa mãn trong công việc là một thang đo đơn hướng
gồm 3 biến quan sát như sau: Tôi thích làm công việc hiện tại; Tôi cảm thấy tự hào về
công việc của tôi; Công việc của tôi là thú vị.
- Trong nghiên cứu của Rutner và cộng sự (2008), thang đo sự thỏa mãn trong công việc
được chấp nhận theo thang đo của McKnight (1997). Cụ thể: Nhìn chung, tôi hài lòng với
công việc này; Nói chung, tôi hài lòng với các loại công việc mà tôi làm trong nghề này;
Xét một cách tổng quát, tôi cảm thấy hài lòng với công việc của tôi.
- Trong nghiên cứu của Rong và Grover (2009), khái niệm sự thỏa mãn trong công việc
được chấp nhận theo khái niệm và thang đo được sử dụng trong nghiên cứu của Morrison
và cộng sự (2005). Sự thỏa mãn trong công việc là một thang đo bậc cao (bậc hai) gồm
50 Phụ lục
sự thỏa mãn bên trong công việc (Intrinsic Job Satisfaction) và sự thỏa mãn bên ngoài
công việc (Extrinsic Job Satisfaction):
o Sự thỏa mãn bên trong công việc đề cập đến sự thỏa mãn với các khía cạnh bên
trong một công việc đó là các khía cạnh liên quan đến cảm giác bên trong của một
con người về bản thân công việc và các cơ hội được cung cấp bởi công việc tự
khẳng định và phát triển của cá nhân. Sự thỏa mãn bên trong công việc được đo
lường bằng một thang đo gồm 7 biến quan sát: Được tự do để lựa chọn phương
pháp riêng của bạn trong công việc; Thừa nhận bạn đạt được công việc tốt; Khối
lượng trách nhiệm bạn được giao phó; Cơ hội để sử dụng khả năng của bạn; Cơ
hội để thăng tiến; Chú ý đến những đề nghị do bạn đề xuất; Số lượng sự khác biệt
trong công việc.
o Sự thỏa mãn bên ngoài công việc đề cập đến sự thỏa mãn với các khía cạnh bên
ngoài một công việc đó là các khía cạnh trong công việc có liên quan hoặc được
quản lý trực tiếp bởi các giám sát viên (như việc thanh toán lương) hay các điều
kiện của tổ chức. Sự thỏa mãn bên ngoài công việc được đo lường bằng thang đo
gồm 7 biến quan sát: Các điều kiện vật chất trong công việc; Đồng nghiệp của
bạn; Người quản lý tức thời của bạn; Mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên
trong công ty của bạn; Cách thức quản lý trong công ty của bạn; Số giờ làm việc
của bạn; Tính an toàn trong nghề nghiệp của bạn.
- Nghiên cứu của Morris và Venkatesh (2010) chấp nhận thang đo của Janssen (2001), sự
thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống ERP được đo lường bằng 3 biến
quan sát: Nhìn chung, người sử dụng thỏa mãn với công việc; Tôi thích hợp với công
việc khác hơn là công việc liên quan (câu hỏi ngược); Tôi thỏa mãn với các khía cạnh
quan trọng trong công việc của tôi.
- Theo Jiang và cộng sự (2012) tổng hợp thì sự thỏa mãn trong công việc của người sử
dụng được đo lường qua thái độ, chất lượng và giá trị thông tin được cảm nhận và những
cải tiến trong hiệu quả ra quyết định được cảm nhận.
- Trong nghiên cứu của Sykes và cộng sự (2014), sự thỏa mãn trong công việc đối với hệ
thống ERP được đo lường bằng một thang đo đơn hướng với 7 biến quan sát: Nhìn
chung, bạn thỏa mãn như thế nào với các cá nhân trong nhóm làm việc của bạn; Nhìn
chung, bạn thỏa mãn như thế nào với người giám sát của bạn; Nhìn chung, bạn thỏa mãn
51 Phụ lục
như thế nào với công việc của bạn; Nhìn chung, bạn thỏa mãn như thế nào với tổ chức
này, so với các tổ chức khác; So sánh với những kỹ năng và nỗ lực của bạn trong công
việc, bạn thỏa mãn như thế nào với mức lương bạn được nhận; Bạn thỏa mãn như thế nào
với sự tiến bộ của bạn trong tổ chức tính cho đến hiện tại; Bạn thỏa mãn như thế nào với
các cơ hội trong công việc mà bạn có thể nhận từ tổ chức này trong tương lai.
- Nghiên cứu của Sykes (2015) chấp nhận thang đo được sử dụng trong nghiên cứu của
Morris và Venkatesh (2010) cho khái niệm sự thỏa mãn trong công việc đối với hệ thống
ERP.
Trích dẫn các nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng HTTT/ CNTT
Nghiên cứu Trích dẫn Tạp chí Hạng của
tạp chí
Guimaraes và Igbaria (1992) 169 Information Systems Research Q1
Joshi và Rai (2000) 55 Information Systems Journal Q1
Jiang và cộng sự (2001) 65 Information & Management Q1
Tesch và cộng sự (2003) 68 Decision Sciences Q1
Calisir và Calisir (2004) 437 Computers in Human Behavior Q1
Ragu-Nathan và cộng sự
(2008)
336 Information Systems Research Q1
Rutner và cộng sự (2008) 122 MIS Quarterly Q1
Rong và Grover (2009) 39 Information & Management Q1
Morris và Venkatesh (2010) 257 MIS Quarterly Q1
Jiang và cộng sự (2012) Chapter 18: Discrepancy Theory
Models of Satisfaction in IS
Research
*
Sykes và cộng sự (2014) 80 MIS Quarterly Q1
Ghi chú: Dữ liệu được thu thập vào ngày 6/3/2017
- Trích dẫn: Số bài nghiên cứu trích dẫn một nghiên cứu cụ thể. Nguồn dữ liệu được khai
thác từ trang tìm kiếm nghiên cứu hàn lâm của google: https://scholar.google.com.vn
- Hạng của tạp chí: Tạp chí đăng bài nghiên cứu được xếp hạng theo Scopus với 4 mức độ
từ cao xuống thấp Q1, Q2, Q3 và Q4. Tạp chí càng được xếp hạng cao thì nghiên cứu
đăng trên tạp chí đó càng được phản biện chặt chẽ cũng như hàm lượng khoa học cao.
Trong nghiên cứu này, dữ liệu về hạng của tạp chí được tìm kiếm là dữ liệu của năm
2015 với website tìm kiếm thông tin như sau: Chú ý rằng,
52 Phụ lục
một tạp chí có thể thuộc hạng này ở lĩnh vực này nhưng lại ở mức độ hạng khác ở lĩnh
vực khác. Nghiên cứu này sẽ lựa chọn hạng cao nhất của tạp chí trong năm 2015.
- Dấu *: Nghiên cứu được đăng trong hội thảo khoa học nên không được xếp hạng theo
tiêu chí của các tạp chí
Kết luận
Theo các nội dung trên, nghiên cứu của Calisir và Calisir (2004) mặc dù có số lượng trích dẫn
nhiều nhất và được đăng trên tạp chí Q1 nhưng khái niệm sự thỏa mãn trong công việc của người
sử dụng hệ thống thông tin được sử dụng trong nghiên cứu này khá đơn giản, trong khi phần lớn
các nghiên cứu khác cùng chủ đề và cũng được đăng trên các tạp chí uy tín (Q1) xem khái niệm
sự thỏa mãn trong công việc của người sử dụng hệ thống thông tin là một biến tiềm ẩn cần được
đo lường bằng nhiều biến quan sát, vì vậy nghiên cứu này dựa vào thang đo sự thỏa mãn trong
công việc của người sử dụng hệ thống thông tin được sử dụng trong nghiên cứu của Sykes và
cộng sự (2014) để tổng hợp thang đo cho khái niệm này.
Phụ lục 14. Điều kiện để áp dụng EFA cho nghiên cứu
(1) Mức độ quan hệ giữa các biến đo lường
Trước khi quyết định sử dụng EFA cần phải xem xét mối quan hệ giữa các biến đo lường. Sử
dụng ma trận hệ số tương quan (correlation matrix) để nhận biết được mức độ tương quan giữa
các biến. Nếu các hệ số tương quan nhỏ (< 0.3) sử dụng EFA không phù hợp. Một số tiêu chí có
thể dùng để đánh giá mối quan hệ giữa các biến:
- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): Dùng để xem xét ma trận tương quan có
phải là ma trận đơn vị I (tức là ma trận có các thành phần bằng 0 và đường chéo bằng 1)
hay không. Nếu phép kiểm định Bartlett có p < 5% hay có ý nghĩa thống kê (p-value <
0,05) nghĩa là các biến có quan hệ với nhau. Khi đó nên áp dụng phân tích nhân tố khám
phá EFA (Nguyễn Đình Thọ, 2013).
- Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy): KMO là chỉ số
dùng để so sánh độ lớn của hệ số tương quan giữa hai biến, với độ lớn của hệ số tương
quan từng thành phần của chúng. KMO càng lớn càng tốt vì phần chung giữa các biến
càng lớn. Nếu trị số KMO nằm trong khoảng [0,5;1] là điều kiện đủ để phân tích nhân tố
là thích hợp (Nguyễn Đình Thọ, 2013).
53 Phụ lục
(2) Kích thước mẫu
Như đã giới thiệu tại mục 3.5.2, để sử dụng EFA, nghiên cứu sơ bộ sử dụng kích thước mẫu phải
lớn hơn 100, cụ thể là 110.
- Trong phân tích EFA, cần xem xét hai ma trận quan trọng bao gồm: (1) ma trận trọng số
nhân tố (factor pattern matrix) và (2) ma trận các hệ số tương quan (factor structure
matrix). Trọng số nhân tố (factor loading) là tác động của khái niệm nghiên cứu vào biến
đo lường. Kết quả phân tích EFA sẽ loại bỏ các biến có trọng số nhân tố < 0,4 bởi đó là
các biến giải thích cho phần chung ít hơn phần riêng (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Biến nào
có trọng số nhân tố lớn nhất ở nhân tố nào thì nó thuộc về nhân tố đó. Trong ma trận hệ
số tương quan, các biến nào có hệ số tương quan gần nhau thì có khả năng chúng sẽ cùng
đo lường cho một nhân tố cụ thể nào đó, nghĩa là chúng cùng thuộc một nhân tố (Hoàng
Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Chú ý rằng, nếu chênh lệch trọng số nhân tố
của một biến quan sát ở hai nhân tố < 0,3 thì nên loại biến quan sát này bởi biến quan sát
này vừa đo lường cho nhân tố A vừa đo lường cho nhân tố B (Nguyễn Đình Thọ, 2013).
Nghiên cứu sơ bộ tiến hành loại các biến quan sát có trọng số nhân tố < 0,4 và các biến
có chênh lệch trọng số nhân tố giữa hai nhân tố < 0,3.
- Trong nghiên cứu sơ bộ, phương pháp trích hệ số được sử dụng là Principal Axis
Factoring với phép xoay Promax (thuộc nhóm quay không vuông góc) và điểm dừng khi
trích yếu tố có eigenvalue = 1 (Đại lượng eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được
giải thích bởi nhân tố) cho thang đo sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công nghệ và thang đo
lợi ích kế toán do ứng dụng ERP (hai khái niệm đa hướng) và Principal Components với
phép xoay Varimax (thuộc nhóm quay vuông góc) cho thang đo cảm nhận về tính hữu ích
khi ứng dụng ERP, sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên kế toán sử dụng hệ thống
ERP và cảm nhận kết quả công việc của nhân viên kế toán sử dụng hệ thống ERP (ba
khái niệm đơn hướng). Bởi theo Nguyễn Đình Thọ (2013), phương pháp trích yếu tố
Principal Axis Factoring với phép xoay Promax sẽ phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác
hơn phương pháp trích Principal Components với phép xoay Varimax, nhưng với các
thang đo đơn hướng thì phép trích Principal Components nên được sử dụng.
- Trong các nhân tố được xác định thì nhân tố nào có tổng phương sai trích TVE (Total
Variance Explained) ≥ 50% tức là nhân tố đó giải thích được nhiều hơn 50% phương sai
của các biến quan sát và chúng sẽ được giữ lại cho nghiên cứu tiếp theo (Nguyễn Đình
Thọ, 2013).
54 Phụ lục
Phụ lục 15. Cách thức đánh giá vai trò của biến trung gian
Trước khi đánh giá vai trò của biến trung gian cần xem xét mô hình biến trung gian tổng quát
(Hair và cộng sự, 2016).
Y2
Y1 Y3
BIẾN TRUNG GIAN?
P3
P1 P2
Mô hình biến trung gian tổng quát (Nguồn: Hair và cộng sự, 2016)
Cách thức đánh giá vai trò biến trung gian trong mô hình biến trung gian tổng quát như sau:
Kiểm tra xem p1 và p2 có ý nghĩa thống kê hay không?
- Nếu p1 hoặc p2 không có ý nghĩa thống kê: kiểm tra p3 có ý nghĩa thống kê hay không: );
(i) Nếu p3 không có ý nghĩa thống kê thì Y2 không phải là biến trung gian (Y1 không tác
động trực tiếp đến Y3); (ii) Nếu p3 có ý nghĩa thống kê thì Y2 không phải là biến trung
gian (Y1 tác động trực tiếp đến Y3)
- Nếu p1 và p2 có ý nghĩa thống kê: kiểm tra p3 có ý nghĩa thống kê hay không: (i) Nếu p3
không có ý nghĩa thống kê thì Y2 là biến trung gian toàn phần (Y1 tác động trực tiếp đến
Y3 thông qua Y2); (ii) Nếu p3 có ý nghĩa thống kê thì kiểm tra xem p1, p2 và p3 có tác
động cùng chiều (tức cùng dấu) không:
o (a) nếu p1, p2 và p3 không có tác động cùng chiều thì Y2 là biến trung gian một
phần (Y2 là biến cạnh tranh với biến Y1 trong tác động đến Y3)
o (b) nếu p1, p2 và p3 có tác động cùng chiều thì Y2 là biến trung gian một phần (Y2
là biến bổ sung cho biến Y1 để tác động đến Y3)
Phụ lục 16. Bảng khảo sát sử dụng trong nghiên cứu sơ bộ
BẢNG KHẢO SÁT
Rất mong anh/ chị dành chút ít thời gian để trả lời bảng câu hỏi và xin chú ý là không có ý kiến
đúng hay sai; mọi ý kiến của anh/chị đều có giá trị cho nghiên cứu.
Quý anh/ chị vui lòng chọn một phương án thích hợp nhất theo quan điểm cá nhân cho mỗi
phát biểu sau.
55 Phụ lục
Phần I: Vui lòng chọn 1 số thích hợp cho mức độ đồng ý của anh/chị
Thang điểm: 1: hoàn toàn phản đối; 7: hoàn toàn đồng ý
Thuật ngữ “phần mềm” được hiểu là phần mềm ERP (Enterprise Resource Planning)
HD1. Phần mềm giúp giảm thời gian khóa sổ kế toán (hàng tháng/quý/năm) 1 2 3 4 5 6 7
HD2. Phần mềm giúp giảm thời gian phát hành BCTC 1 2 3 4 5 6 7
TC1. Phần mềm hỗ trợ cải thiện chất lượng báo cáo – sổ kế toán 1 2 3 4 5 6 7
TC2. Nhìn chung, ERP làm gia tăng tính linh hoạt trong thông tin 1 2 3 4 5 6 7
TC3. Phần mềm làm gia tăng việc tích hợp các ứng dụng kế toán 1 2 3 4 5 6 7
TC4. Phần mềm hỗ trợ cải thiện chức năng kiểm toán nội bộ 1 2 3 4 5 6 7
TC5. Phần mềm cải thiện việc ra quyết định dựa vào thông tin đúng lúc
và đáng tin cậy 1 2 3 4 5 6 7
QT1. Phần mềm giúp cải thiện kiểm soát vốn lưu động 1 2 3 4 5 6 7
QT2. Phần mềm giúp giảm thời gian phát hành bảng lương 1 2 3 4 5 6 7
QT3. Phần mềm khuyến khích gia tăng việc sử dụng phân tích các chỉ số tài chính 1 2 3 4 5 6 7
CP1. Sử dụng phần mềm làm giảm số lượng nhân viên trong bộ phận kế toán 1 2 3 4 5 6 7
BIASTEST. Bạn rất thích uống cà phê đen 1 2 3 4 5 6 7
IT1. ERP thu thập dữ liệu nhanh hơn 1 2 3 4 5 6 7
IT2. ERP thu thập dữ liệu dễ dàng hơn 1 2 3 4 5 6 7
IT3. ERP xử lý kết quả nhanh hơn 1 2 3 4 5 6 7
IT4. ERP xử lý kết quả dễ dàng hơn 1 2 3 4 5 6 7
IT5. Nhìn chung, ERP là linh hoạt hơn 1 2 3 4 5 6 7
PU1. Sử dụng hệ thống ERP làm gia tăng năng suất làm việc 1 2 3 4 5 6 7
PU2. Hệ thống ERP là hữu ích cho công việc 1 2 3 4 5 6 7
PU3. Sử dụng hệ thống ERP giúp cải thiện kết quả công việc 1 2 3 4 5 6 7
PU4. Sử dụng hệ thống ERP giúp tăng hiệu quả trong công việc 1 2 3 4 5 6 7
56 Phụ lục
PU5. ERP giúp hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn 1 2 3 4 5 6 7
PU6. Công việc trở nên dễ dàng hơn khi sử dụng hệ thống ERP 1 2 3 4 5 6 7
CURR. Dữ liệu được cung cấp bởi hệ thống ERP được cập nhật liên tục
theo mục đích của tôi 1 2 3 4 5 6 7
RDAT. Hệ thống ERP đang thiếu các dữ liệu quan trọng rất hữu ích
cho công việc của tôi 1 2 3 4 5 6 7
RDET. Hệ thống ERP duy trì dữ liệu ở mức độ chi tiết thích hợp
cho công việc theo nhóm của tôi 1 2 3 4 5 6 7
MEAN. Xác định chính xác các trường dữ liệu liên quan đến nhiệm vụ
của tôi là rất dễ dàng tìm ra trong hệ thống ERP 1 2 3 4 5 6 7
AUT1. Dữ liệu hữu ích với tôi không có sẵn vì tôi không được phân quyền
đúng trong ERP 1 2 3 4 5 6 7
AUT2. Việc phân quyền để truy cập dữ liệu có thể hữu ích từ hệ thống ERP
trong công việc của tôi tốn nhiều thời gian và khó khăn 1 2 3 4 5 6 7
REL1. Hệ thống ERP mà tôi sử dụng phải đối mặt với những lần bất ngờ
hoặc bất tiện cái mà có thể gây khó khăn hơn cho công việc của tôi. 1 2 3 4 5 6 7
REL2. Hệ thống ERP mà tôi sử dụng thường xuyên phải đối mặt với
những vấn đề về hệ thống và sự cố 1 2 3 4 5 6 7
EOU1. Dễ dàng để học cách sử dụng hệ thống ERP 1 2 3 4 5 6 7
EOU2. Hệ thống ERP mà tôi sử dụng rất thuận tiện và dễ sử dụng 1 2 3 4 5 6 7
TRAI. Tôi và đồng nghiệp không được huấn luyện đầy đủ về cách thức
tìm kiếm, hiểu, truy cập hoặc sử dụng hệ thống ERP. 1 2 3 4 5 6 7
PER1. Hệ thống ERP có tác động tích cực đến năng suất làm việc của tôi 1 2 3 4 5 6 7
PER2. Hệ thống ERP là một trợ giúp quan trọng cho tôi cho việc thực hiện
57 Phụ lục
công việc 1 2 3 4 5 6 7
Phần II: Vui lòng chọn 1 số thích hợp cho mức độ đồng ý của anh/chị
Thang điểm: 1: rất không thỏa mãn; 7: rất thỏa mãn
JOBSA1. Nhìn chung, bạn thỏa mãn như thế nào với các cá nhân trong
nhóm làm việc của bạn 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA2. Nhìn chung, bạn thỏa mãn như thế nào với người giám sát của bạn 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA3. Nhìn chung, bạn thỏa mãn như thế nào với công việc của bạn 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA4. Nhìn chung, bạn thỏa mãn như thế nào với tổ chức này, so với
các tổ chức khác 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA5. So sánh với những kỹ năng và nỗ lực của bạn trong công việc,
bạn thỏa mãn như thế nào với mức lương bạn được nhận 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA6. Bạn thỏa mãn như thế nào với sự tiến bộ của bạn trong tổ chức
tính cho đến hiện tại 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA7. Bạn thỏa mãn như thế nào với các cơ hội trong công việc mà
bạn có thể nhận từ tổ chức này trong tương lai. 1 2 3 4 5 6 7
Phần III: Vui lòng cho biết một số thông tin sau:
1. Tên DN anh/ chị đang công tác:
2. Tên phần mềm đang được ứng dụng trong HTTTKT tại đơn vị:
3. Năm bắt đầu đưa phần mềm vào ứng dụng:
4. Tổng số lượng phân hệ (module) trong hệ thống ERP đã được ứng dụng tại đơn vị:
.
5. Tỷ lệ chi phí ứng dụng hệ thống ERP/ doanh thu của đơn vị tại thời điểm ứng dụng ERP:
□ < 1% □ 1% - 2% □ Trên 2% - 3,5%
□Trên 3,5% - 6% □ > 6% □ Không rõ
6. Vui lòng cho biết:
Tuổi của quý anh/chị: □ < 35 tuổi □ 35 tuổi - 45 tuổi
□ > 45 tuổi
Giới tính: □ Nam □ Nữ
Chuyên môn: □ Thạc sĩ Kế toán □ Cử nhân kế toán
□ Cao đẳng/ trung cấp kế toán □ Khác
Anh/ chị đã có bao nhiêu năm sử dụng qua phần mềm ERP: .
58 Phụ lục
Email liên hệ:
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/ chị
Phụ lục 17. Thống kê doanh nghiệp có nhân viên tham gia khảo sát định lượng sơ bộ
STT Doanh nghiệp Phần mềm ERP Năm ứng dụng Số lượng
1 Trung tâm điều hành Satrafoods Microsoft
Dynamics AX
2013 47
2 Công ty CP Đại Đồng Tiến SAP 2015 13
3 Công ty TNHH tư vấn Sản xuất
Sino - Pacific
SAP 2010 12
4 Tổng công ty phân bón và hóa chất
Dầu Khí - CTCP
Oracle 2011 10
5 Công ty TNHH dịch vụ EB SAP 2012 6
6 Công ty dược phẩm PHANO SAP 2015 8
7 Công ty TNHH Điện tử Samsung
Việt Nam HCM CE Complex
SAP 1995 5
8 Công ty TNHH E_Mart Việt Nam SAP Global 2015 3
9 Công ty CP giấy Sài Gòn Oracle 2013 2
10 Công ty TNHH Vòng Tròn Đỏ SAP Bussiness
One
2015 1
11 Công ty cổ phần dầu nhớt Hóa chất
Việt Nam
ACCNET 2009 2010 1
12 Công ty Unilever Việt Nam SAP Logon 730 x 1
13 Công ty TNHH MTV Sài Gòn
Coop Gò Vấp
Oracle x 1
TỔNG CỘNG 110
Phụ lục 18. Kết quả phân tích EFA cho khái niệm TTF
Tổng phương sai trích trong phân tích EFA cho khái niệm sự phù hợp giữa nhiệm vụ và công
nghệ (TTF)
Total Variance Explained
Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of
Squared Loadings
a
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total
1 4.195 38.140 38.140 3.804 34.580 34.580 3.278
2 2.064 18.768 56.908 1.669 15.176 49.755 2.508
59 Phụ lục
3 1.171 10.649 67.557 .894 8.127 57.883 2.352
4 .879 7.988 75.545
5 .599 5.442 80.987
6 .515 4.683 85.670
7 .493 4.478 90.148
8 .362 3.292 93.441
9 .290 2.639 96.079
10 .242 2.196 98.275
11 .190 1.725 100.000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
Kết quả phân tích EFA cho khái niệm TTF
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3
TRAI_CON .563 .055 .121
CURR .010 .642 .123
RDAT_CON .596 -.052 -.103
RDET -.052 .829 -.040
MEAN .082 .783 .017
AUT1_CON .495 -.297 .121
AUT2_CON .719 .041 -.017
REL1_CON .833 .094 -.131
REL2_CON .867 .003 .046
EOU1 .019 -.045 .971
EOU2 .011 .142 .696
Alpha .806 .80 Không
Kết quả kiểm định tính phù hợp của phân tích EFA cho khái niệm TTF
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .767
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 465.482
Df 55
Sig. .000
60 Phụ lục
Phụ lục 19. Hệ số nhân tố trong phân tích EFA lần 1 cho khái niệm lợi ích kế toán do ứng
dụng ERP (ACBNE)
Factor
1 2 3
HD1 .034 .966 -.170
HD2 -.096 .891 .066
TC1 .179 .400 .204
TC3 .419 .290 .182
TC4 .123 .196 .401
QT1 .114 -.154 .758
QT2 -.231 .182 .760
IT1 .612 .109 .012
IT2 .696 -.256 .245
IT3 .774 -.109 .017
IT4 .863 .068 -.192
TC2 .851 .060 -.179
TC5 .511 .064 .331
CP1 -.112 .433 .303
IT5 .363 .344 .089
Extraction Method: Principal Axis
Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Phụ lục 20. Kết quả phân tích EFA cho khái niệm ACBNE
Tổng phương sai trích trong phân tích EFA lần 2 cho khái niệm lợi ích kế toán do ứng dụng ERP
(ACBNE)
61 Phụ lục
Factor
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadings
a
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
1 4.705 47.053 47.053 4.317 43.171 43.171 3.847
2 1.405 14.051 61.104 1.122 11.223 54.395 2.705
3 1.081 10.811 71.915 .722 7.217 61.611 2.395
4 .567 5.672 77.587
5 .526 5.264 82.851
6 .446 4.463 87.314
7 .421 4.207 91.520
8 .399 3.985 95.505
9 .278 2.781 98.287
10 .171 1.713 100.000
Kết quả phân tích EFA cho khái niệm ACBNE
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3
HD1 .071 .973 -.067
HD2 -.001 .732 .196
QT1 .269 -.088 .547
QT2 -.142 .161 .852
IT1 .567 .132 .064
IT2 .693 -.189 .253
IT3 .734 -.035 .054
IT4 .805 .093 -.137
TC2 .791 .096 -.104
Alpha .853 Không Không
Kết quả kiểm định tính phù hợp của phân tích EFA cho khái niệm ACBNE
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .827
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 506.557
df 45
Sig. .000
62 Phụ lục
Phụ lục 21. Kết quả phân tích EFA cho hai khái niệm JOBSA và PER
Tổng phương sai trích trong phân tích EFA cho hai khái niệm sự thỏa mãn trong công việc của
nhân viên sử dụng hệ thống ERP (JOBSA) và cảm nhận kết quả công việc của nhân viên kế toán
sử dụng hệ thống ERP (PER)
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 5.249 52.490 52.490 5.249 52.490 52.490 4.678 46.778 46.778
2 2.245 22.447 74.937 2.245 22.447 74.937 2.816 28.159 74.937
3 .690 6.904 81.841
4 .436 4.362 86.203
5 .340 3.399 89.602
6 .306 3.056 92.657
7 .283 2.831 95.488
8 .213 2.129 97.617
9 .165 1.648 99.265
10 .074 .735 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Kết quả phân tích EFA cho hai khái niệm JOBSA và PER
Biến quan sát Nhân tố
1 2
PER1
.094 .945
PER2 .152 .946
JOBSA1 .817 .066
JOBSA2 .837
.012
JOBSA3 .828
.051
JOBSA4 .814 .077
JOBSA5 .780 .156
JOBSA6 .791
.273
JOBSA7 .771
.328
63 Phụ lục
Kết quả kiểm định tính phù hợp của phân tích EFA cho hai khái niệm JOBSA và PER
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .818
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 641.795
Df 36
Sig. .000
Phụ lục 22. Kết quả phân tích EFA cho hai khái niệm JOBSA và PU
Tổng phương sai trích trong phân tích EFA cho hai khái niệm sự thỏa mãn trong công việc của
nhân viên sử dụng hệ thống ERP (JOBSA) và cảm nhận tính hữu ích của hệ thống ERP (PU)
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 5.767 44.362 44.362 5.767 44.362 44.362 4.716 36.274 36.274
2 3.140 24.152 68.514 3.140 24.152 68.514 4.191 32.240 68.514
3 .814 6.263 74.777
4 .712 5.479 80.256
5 .447 3.440 83.696
6 .391 3.009 86.705
7 .353 2.716 89.421
8 .330 2.538 91.959
9 .289 2.224 94.183
10 .225 1.728 95.911
11 .210 1.617 97.528
12 .177 1.361 98.889
13 .144 1.111 100.000
Kết quả phân tích EFA cho hai khái niệm JOBSA và PU
Thành phần
1 2
PU1 .104 .827
64 Phụ lục
PU2 .215 .817
PU3 .214 .834
PU4 .126 .862
PU5 -.004 .856
PU6 .075 .726
JOBSA1 .807 .096
JOBSA2 .817 .120
JOBSA3 .831 .034
JOBSA4 .809 .073
JOBSA5 .801 .080
JOBSA6 .814 .186
JOBSA7 .789 .265
Kết quả kiểm định tính phù hợp của phân tích EFA cho hai khái niệm JOBSA và PU
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .859
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 929.665
df 75
Sig. .000
Phụ lục 23. Kết quả phân tích EFA cho hai khái niệm PER và PU
Tổng phương sai trích trong phân tích EFA cho hai khái niệm cảm nhận kết quả công việc của
nhân viên kế toán sử dụng hệ thống ERP (PER) và cảm nhận tính hữu ích của hệ thống ERP
(PU)
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 4.165 49.718 49.718 4.165 49.718 49.718 5.982 39.537 39.537
65 Phụ lục
2 2.368 29.854 79.572 2.368 29.854 79.572 4.924 31.756 71.293
3 .725 6.077 81.128
4 .641 5.565 82.956
5 .532 3.341 85.125
6 .365 2.289 89.389
7 .276 2.921 91.531
8 .208 2.221 94.109
9 .072 1.876 95.589
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Kết quả phân tích EFA cho hai khái niệm PER và PU
Thành phần
1 2
PU1 -.127 .861
PU2 -.041 .814
PU3 .189 .811
PU4 .027 .898
PU5 -.099 .841
PU6 -.125 .743
PER1 .838 .191
PER2 .865 .152
Kết quả kiểm định tính phù hợp của phân tích EFA cho hai khái niệm PER và PU
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .894
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 667.381
df 28
Sig. .000
Phụ lục 24. Bảng khảo sát sử dụng trong nghiên cứu chính thức
BẢNG KHẢO SÁT
Rất mong anh/ chị dành chút ít thời gian để trả lời bảng câu hỏi và xin chú ý là không có ý kiến
đúng hay sai; mọi ý kiến của anh/chị đều có giá trị cho nghiên cứu.
Quý anh/ chị vui lòng chọn một phương án thích hợp nhất theo quan điểm cá nhân cho mỗi
phát biểu sau.
66 Phụ lục
Phần I: Vui lòng chọn 1 số thích hợp cho mức độ đồng ý của anh/chị
Thang điểm: 1: hoàn toàn phản đối; 7: hoàn toàn đồng ý
Thuật ngữ “phần mềm” được hiểu là phần mềm ERP (Enterprise Resources Planning)
BNEF_IT1. Nhìn chung, ERP làm gia tăng tính linh hoạt trong thông tin 1 2 3 4 5 6 7
BNEF_IT2. ERP thu thập dữ liệu nhanh hơn 1 2 3 4 5 6 7
BNEF_IT3. ERP thu thập dữ liệu dễ dàng hơn 1 2 3 4 5 6 7
BNEF_IT4. ERP xử lý kết quả nhanh hơn 1 2 3 4 5 6 7
BNEF_IT5. ERP xử lý kết quả dễ dàng hơn 1 2 3 4 5 6 7
BNEF_TIME1. Phần mềm giúp giảm thời gian khóa sổ kế toán
(hàng tháng/quý/năm) 1 2 3 4 5 6 7
BNEF_TIME2. Phần mềm giúp giảm thời gian phát hành BCTC 1 2 3 4 5 6 7
BIASTEST. Bạn rất thích uống cà phê đen 1 2 3 4 5 6 7
BNEF_MAA1. Phần mềm giúp cải thiện kiểm soát vốn lưu động 1 2 3 4 5 6 7
BNEF_MAA2. Phần mềm giúp giảm thời gian phát hành bảng lương 1 2 3 4 5 6 7
PU1. Sử dụng hệ thống ERP làm gia tăng năng suất làm việc 1 2 3 4 5 6 7
PU2. Hệ thống ERP là hữu ích cho công việc 1 2 3 4 5 6 7
PU3. Sử dụng hệ thống ERP giúp cải thiện kết quả công việc 1 2 3 4 5 6 7
PU4. Sử dụng hệ thống ERP giúp tăng hiệu quả trong công việc 1 2 3 4 5 6 7
PU5. ERP giúp hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn 1 2 3 4 5 6 7
PU6. Công việc trở nên dễ dàng hơn khi sử dụng hệ thống ERP 1 2 3 4 5 6 7
FITJOB1. Phần mềm đang thiếu các dữ liệu quan trọng rất hữu ích
67 Phụ lục
cho công việc của tôi 1 2 3 4 5 6 7
FITJOB2. Dữ liệu hữu ích với tôi không có sẵn vì tôi không được
phân quyền đúng trong ERP 1 2 3 4 5 6 7
FITJOB3. Việc phân quyền để truy cập dữ liệu hữu ích từ hệ thống ERP
cho công việc của tôi tốn nhiều thời gian và khó khăn 1 2 3 4 5 6 7
FITJOB4. Phần mềm mà tôi sử dụng phải đối mặt với những lần bất ngờ
hoặc bất tiện cái mà có thể gây khó khăn hơn cho công việc của tôi. 1 2 3 4 5 6 7
FITJOB5. Phần mềm mà tôi sử dụng thường xuyên phải đối mặt với những
vấn đề về hệ thống và sự cố 1 2 3 4 5 6 7
FITJOB6. Tôi và đồng nghiệp không được huấn luyện đầy đủ về cách thức
tìm kiếm, hiểu, truy cập hoặc sử dụng hệ thống ERP 1 2 3 4 5 6 7
QUALITY1. Dữ liệu được cung cấp bởi hệ thống ERP được cập nhật
liên tục theo mục đích của tôi 1 2 3 4 5 6 7
QUALITY2. Phần mềm duy trì dữ liệu ở mức độ chi tiết thích hợp cho
công việc theo nhóm của tôi 1 2 3 4 5 6 7
QUALITY3. Trong hệ thống ERP, việc xác định chính xác các trường dữ
liệu (loại dữ liệu) liên quan đến nhiệm vụ của tôi là rất dễ dàng 1 2 3 4 5 6 7
EOU1. Dễ dàng để học cách sử dụng hệ thống ERP 1 2 3 4 5 6 7
EOU2. Hệ thống ERP mà tôi sử dụng rất thuận tiện và dễ sử dụng 1 2 3 4 5 6 7
PER1. Hệ thống ERP có tác động tích cực đến năng suất làm việc của tôi 1 2 3 4 5 6 7
PER2. Hệ thống ERP là một trợ giúp quan trọng cho tôi cho việc thực hiện công việc1 2 3 4 5 6 7
Phần II: Vui lòng chọn 1 số thích hợp cho mức độ thỏa mãn của anh/chị
Thang điểm: 1: rất không thỏa mãn -> 7: rất thỏa mãn
JOBSA1. Nhìn chung, bạn thỏa mãn như thế nào với các cá nhân trong nhóm
68 Phụ lục
làm việc của bạn 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA2. Nhìn chung, bạn thỏa mãn như thế nào với người giám sát của bạn 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA3. Nhìn chung, bạn thỏa mãn như thế nào với công việc của bạn 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA4. Nhìn chung, bạn thỏa mãn như thế nào với tổ chức này, so với các
tổ chức khác 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA5. So sánh với những kỹ năng và nỗ lực của bạn trong công việc,
bạn thỏa mãn như thế nào với mức lương bạn được nhận 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA6. Bạn thỏa mãn như thế nào với sự tiến bộ của bạn trong tổ chức
tính cho đến hiện tại 1 2 3 4 5 6 7
JOBSA7. Bạn thỏa mãn như thế nào với các cơ hội trong công việc mà
bạn có thể nhận từ tổ chức này trong tương lai 1 2 3 4 5 6 7
Phần III: Vui lòng cho biết một số thông tin sau:
7. Tên DN anh/ chị đang công tác:..
8. Tên phần mềm đang được ứng dụng trong HTTTKT tại đơn vị: ..
9. Năm bắt đầu đưa phần mềm vào ứng dụng:
10. Tổng số lượng phân hệ (module) trong hệ thống ERP đã được ứng dụng tại đơn vị:
11. Những phân hệ nào trong hệ thống ERP đã được ứng dụng tại đơn vị:
□ Kế toán - tài chính □ Nguồn nhân lực □ Lập kế hoạch và kiểm soát sản xuất
□ Quản trị chuỗi cung ứng □ Quản trị quan hệ nhà cung cấp (hỗ trợ lựa chọn NCC)
□ Quản trị quan hệ với khách hàng □ Phân tích kinh doanh (business Intelligence)
□ Các phân hệ khác:
12. Tổng chi phí ứng dụng hệ thống ERP tại đơn vị (không cần số liệu chính xác tuyệt đối):
..
13. Tỷ lệ chi phí ứng dụng hệ thống ERP/ doanh thu của đơn vị tại thời điểm ứng dụng ERP:
□ < 1% □ 1% - 2% □ Trên 2% - 3,5%
□ Trên 3,5% - 6% □ > 6% □ Không rõ
14. Vui lòng cho biết:
Tuổi của quý anh/chị: □ 45 tuổi
Giới tính: □ Nam □ Nữ
Chuyên môn: □ Thạc sĩ Kế toán □ Cử nhân kế toán
□ Cao đẳng/ trung cấp kế toán □ Khác:
69 Phụ lục
Bộ phận công tác: □ Bộ phận kế toán – tài chính □ Bộ phận CNTT
□ Bộ phận kiểm toán/ kiểm soát nội bộ
□ Bộ phận khác:
Anh/ chị đã có bao nhiêu năm sử dụng qua phần mềm ERP: .
Email liên hệ (có thể bỏ qua):
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/ chị
Phụ lục 25. Thống kê doanh nghiệp có nhân viên tham gia khảo sát chính thức
STT Doanh nghiệp Phần mềm ERP Năm ứng dụng Số lượng
1 Công ty CP đầu tư và phát triển du
lịch Phú Quốc
SAP 2017 35
2 Trung tâm điều hành Satrafoods Microsoft
Dynamics AX
2013 17
3 Công ty TNHH Eminest Feedmill
Vietnam
Microsoft
Dynamic AX
2009
2011 15
4 Công ty CP Đại Đồng Tiến SAP 2015 14
5 Liên hiệp HTX Thương mại TP Hồ
Chí Minh
Oracle 2011 13
6 Công ty TNHH tư vấn xây dựng
Sino_Pacific
SAP 2010 12
7 Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên SAP 2010 9
8 Công ty Cổ phần Bán lẻ KTS FPT SAP Business One 2014 9
9 Ngân hàng BIDV (chi nhánh Bình
Hưng, Kỳ Hòa, Chợ Lớn)
ERP/ SIBS 2015 9
10 Công ty Petrolimex SAP 2012 8
11 Tổng công ty phân bón và hóa chất
Dầu Khí - CTCP
Oracle 2011 8
12 Công ty dược phẩm PHANO SAP 2015 7
13 Trung tâm điều độ hệ thống điện
miền Nam
ERP_MMIS 2017 5
14 Ban quản lý thủy điện 6 ERP_MMIS 2017 5
15 Công ty TNHH dịch vụ EB Việt
Nam
SAP 2014 4
16 Công ty CP giấy Sài Gòn Oracle 2013 4
17 Công ty TNHH Điện tử Samsung
Việt Nam HCM CE Complex
SAP 1995 4
18 Công ty CP sản xuất vật liệu cách
âm cách nhiệt Cát Tường
Misa 2011 2
19 Công ty TNHH E_Mart Việt Nam SAP Global 2015 2
70 Phụ lục
20 Công ty TNHH ABEO Việt Nam SAP 2009 2
21 Công ty TNHH thông tin Việt Sao SAP Business One 2004 2
22 Công ty CP Đầu Tư Địa Ốc Nova Lemon 3 2015 2
23 Công ty TNHHMTV Địa Ốc Bình
Thạnh
Fast Business 1997 2
24 Công ty CP dược phẩm ECO SAP x 2
25 Công ty xây dựng khu vực 2 SAP 2012 2
26 Công ty TNHH Vòng Tròn Đỏ SAP Bussiness
One
2015 2
27 Công ty cổ phần dầu nhớt Hóa chất
Việt Nam
ACCNET 2009 2010 1
28 Công ty Unilever Việt Nam SAP Logon 730 x 1
29 Công ty cổ phần đầu tư Thành
Thành Công
SSP 2013 1
30 Công ty Cổ Phần Giáo Dục Thành
Thành Công
Misa 2017 1
31 Cty TNHH BHNT Dai-ichi Việt
Nam
Sunsystems
accounting
2010 1
32 Công Ty TNHH JM Ecounterp 2014 1
33 Công Ty TNHH MTV Bò Sữa
TP.HCM
Pacific. lemon 2009 1
34 Tổng công ty cấp nước Sài Gòn
(Sawaco)
SAP 2014 1
35 Công ty nệm Havas Bravo 7 2015 1
36 Nhà hàng Con Gà Trống ERP life 2013 1
37 Công Ty CP Kinh Doanh Và Phân
Phối Gas Thành Tài
BizForceOne 2012 1
38 Công ty TNHH Vina System SAP Business One 2012 1
39 Công ty TNHH OLam Việt Nam SAP x 1
40 Công ty Tnhh âm nhạc Yamaha VN SAP 2013 1
41 Công ty TNHH gạch men Bách
Thành
ACN 2007 1
42 Công Ty TNHH MTV Xăng dầu
Bến Tre
SAP 2015 1
43 Công ty cổ phần phân phối Top
One
SAP 2014 1
44 Công ty cổ phần ABC Việt Nam SAP 2011 1
45 Công ty cổ phần thương mại quốc
tế và dịch vụ Đại siêu thị Big C
Việt Nam
SAP 2011 1
46 HCM Skyteam CRM Dynamics 2012 1
47 Công ty TNHH HTTT FPT SAP x 1
48 Công ty CP Thế giới di động ERP (tự viết) x 1
49 Công ty TNHH Sản xuất bao bì
thương mại Hùng Phát Hưng
Fast Business
Online
2014 1
TỔNG CỘNG 219
71 Phụ lục
Phụ lục 26. Thống kê mô tả khái niệm bậc 1 của khái niệm lợi ích kế toán do ứng dụng hệ
thống ERP (BNEF)
Khái niệm Số
lượng
Tối
thiểu
Tối
đa
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Lợi ích kế toán về mặt CNTT (BNEF_IT) 219 1.00 7.00 5.0569 1.12454
Lợi ích kế toán về thời gian (BNEF_TIME) 217 1.00 7.00 5.0139 1.22277
Lợi ích về mặt kế toán quản trị (BNEF_MAA) 219 1.00 7.00 4.5459 1.13803
Phụ lục 27. Thống kê mô tả khái niệm bậc 1 của khái niệm Sự phù hợp giữa nhiệm vụ và
công nghệ (TTF)
Khái niệm Số
lượng
Tối
thiểu
Tối
đa
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Tính tương thích với công việc (FITJOB) 219 1.00 7.00 5.0569 1.12454
Chất lượng (QUALITY) 219 1.00 7.00 5.0139 1.22277
Tính dễ sử dụng (EOU) 219 1.00 7.00 4.5459 1.13803
Phụ lục 28. Kết quả kiểm tra một yếu tố của Harman
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 13.493 32.127 32.127 13.493 32.127 32.127
2 3.313 7.887 40.014
3 2.922 6.957 46.971
4 2.055 4.892 51.863
5 1.772 4.220 56.083
6 1.441 3.432 59.515
7 1.307 3.113 62.628
8 1.212 2.886 65.514
9 1.184 2.819 68.334
10 1.025 2.442 70.775
11 .941 2.240 73.015
12 .918 2.186 75.201
13 .837 1.992 77.194
14 .767 1.826 79.020
15 .728 1.734 80.753
72 Phụ lục
16 .672 1.600 82.354
17 .625 1.488 83.842
18 .588 1.399 85.241
19 .545 1.298 86.539
20 .478 1.138 87.677
21 .439 1.046 88.723
22 .413 .983 89.706
23 .396 .943 90.649
24 .387 .921 91.570
25 .360 .856 92.426
26 .324 .771 93.197
27 .296 .704 93.901
28 .283 .675 94.576
29 .267 .636 95.212
30 .244 .580 95.792
31 .230 .547 96.339
32 .220 .523 96.862
33 .183 .436 97.298
34 .177 .421 97.719
35 .168 .401 98.120
36 .156 .372 98.492
37 .138 .328 98.820
38 .125 .297 99.117
39 .116 .277 99.394
40 .093 .222 99.615
41 .085 .202 99.817
42 .077 .183 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Phụ lục 29. Kết quả kiểm tra CMV bằng phương pháp sử dụng biến đánh dấu
Mô hình lý thuyết
AGE BNEF COST EDU EXPER GENDER JOBSA NUMBER PER PU TTF
MARKER
0.049 -0.006 0.006 0.067 0.032 -0.274 0.046 0.074 -0.070 -0.041 0.144
Mô hình cạnh tranh
AGE BNEF COST EDU EXPER GENDER JOBSA NUMBER PER PU TTF
MARKER 0.049 -0.090 0.006 0.067 0.032 -0.274 -0.024 0.074 -0.066 -0.114 0.123
73 Phụ lục
Phụ lục 30. Kết quả đánh giá tính ổn định nội bộ và giá trị hội tụ của thang đo các khái
niệm nghiên cứu (phân tích mô hình đo lường lần 1)
Biến tiềm ẩn Cronbach’s Alpha Độ tin cậy tổng
hợp
Kết luận AVE
PER 0.931 0.966 Đạt 0.935
BNEF_IT 0.899 0.926 Đạt 0.714
BNEF_TIME 0.706 0.871 Đạt 0.639
BNEF_MAA 0.439 0.779 Cân nhắc 0.772
PU 0.938 0.951 Đạt 0.763
JOBSA 0.889 0.913 Đạt 0.600
FITJOB 0.764 0.805 Đạt 0.437
QUALITY 0.741 0.853 Đạt 0.659
EOU 0.901 0.953 Đạt 0.910
Phụ lục 31. Kết quả kiểm tra hệ số nhân tố của biến quan sát trong mô hình đo lường lần 1
BNEF_IT BNEF_MAA BNEF_TIME EOU FITJOB JOBSA PER PU QUALITY
BNEF_IT1 0.866
BNEF_IT2 0.861
BNEF_IT3 0.828
BNEF_IT4 0.882
BNEF_IT5 0.785
BNEF_MAA1 0.843
BNEF_MAA2 0.753
BNEF_TIME1 0.898
BNEF_TIME2 0.859
EOU1 0.952
EOU2 0.956
FITJOB1 0.801
FITJOB2 0.744
FITJOB3 0.750
FITJOB4 0.730
FITJOB5 0.558
FITJOB6 0.153
JOBSA1 0.735
JOBSA2 0.799
JOBSA3 0.753
JOBSA4 0.783
JOBSA5 0.751
JOBSA6 0.801
JOBSA7 0.795
74 Phụ lục
PER1 0.964
PER2 0.969
PU1 0.881
PU2 0.851
PU3 0.852
PU4 0.911
PU5 0.899
PU6 0.846
QUALITY1 0.794
QUALITY2 0.861
QUALITY3 0.779
Phụ lục 32. Kết quả kiểm tra hệ số nhân tố của biến quan sát trong mô hình đo lường lần 2
BNEF_IT BNEF_MAA BNEF_TIME EOU FITJOB JOBSA PER PU QUALITY
BNEF_IT1 0.866
BNEF_IT2 0.861
BNEF_IT3 0.828
BNEF_IT4 0.882
BNEF_IT5 0.785
BNEF_MAA1 0.843
BNEF_MAA2 0.753
BNEF_TIME1 0.898
BNEF_TIME2 0.859
EOU1 0.952
EOU2 0.956
FITJOB1 0.829
FITJOB2 0.742
FITJOB3 0.742
FITJOB4 0.698
JOBSA1 0.735
JOBSA2 0.799
JOBSA3 0.753
JOBSA4 0.783
JOBSA5 0.751
JOBSA6 0.802
JOBSA7 0.795
PER1 0.964
PER2 0.969
PU1 0.881
PU2 0.851
75 Phụ lục
PU3 0.852
PU4 0.911
PU5 0.899
PU6 0.846
QUALITY1 0.793
QUALITY2 0.861
QUALITY3 0.780
Phụ lục 33. Kết quả đánh giá tính ổn định nội bộ và giá trị hội tụ của thang đo các khái
niệm nghiên cứu (phân tích mô hình đo lường lần 2)
Biến tiềm ẩn Cronbach’s Alpha Độ tin cậy tổng
hợp
Kết luận AVE
PER 0.931 0.966 Đạt 0.935
BNEF_IT 0.899 0.926 Đạt 0.714
BNEF_TIME 0.706 0.871 Đạt 0.772
BNEF_MAA 0.439 0.779 Loại biến quan sát 0.639
PU 0.938 0.951 Đạt 0.763
JOBSA 0.889 0.913 Đạt 0.600
FITJOB 0.768 0.840 Đạt 0.569
QUALITY 0.741 0.853 Đạt 0.659
EOU 0.901 0.953 Đạt 0.910
Phụ lục 34. Kết quả đánh giá tính ổn định nội bộ và giá trị hội tụ của thang đo các khái
niệm nghiên cứu (phân tích mô hình đo lường lần 3)
Biến tiềm ẩn Cronbach’s Alpha Độ tin cậy tổng
hợp
Kết luận AVE
PER 0.931 0.966 Đạt 0.935
BNEF_IT 0.899 0.926 Đạt 0.714
BNEF_TIME 0.706 0.871 Đạt 0.772
BNEF_MAA 1.000 1.000 Đạt 1.000
PU 0.938 0.951 Đạt 0.763
JOBSA 0.889 0.913 Đạt 0.600
FITJOB 0.768 0.840 Đạt 0.569
QUALITY 0.741 0.853 Đạt 0.659
EOU 0.901 0.953 Đạt 0.910
76 Phụ lục
Kết quả kiểm tra hệ số nhân tố của biến quan sát trong mô hình đo lường lần 3
BNEF_IT BNEF_MAA BNEF_TIME EOU FITJOB JOBSA PER PU QUALITY
BNEF_IT1 0.867
BNEF_IT2 0.863
BNEF_IT3 0.827
BNEF_IT4 0.882
BNEF_IT5 0.783
BNEF_MAA1 1.000
BNEF_TIME1 0.900
BNEF_TIME2 0.857
EOU1 0.952
EOU2 0.956
FITJOB1 0.831
FITJOB2 0.742
FITJOB3 0.741
FITJOB4 0.697
JOBSA1 0.735
JOBSA2 0.799
JOBSA3 0.753
JOBSA4 0.783
JOBSA5 0.751
JOBSA6 0.802
JOBSA7 0.795
PER2 0.965
PER3 0.969
PU1 0.881
PU2 0.851
PU3 0.852
PU4 0.911
PU5 0.899
PU6 0.846
QUALITY1 0.793
QUALITY2 0.861
QUALITY3 0.780
77 Phụ lục
Phụ lục 35. Kết quả kiểm tra tiêu chí Fornell-Larcker cho mô hình đo lường điều chỉnh
AGE 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
BNEF_IT (1) -0.151 0.845
BNEF_MAA (2) 0.041 0.402 1.000
BNEF_TIME (3) 0.035 0.529 0.415 0.879
COST (4) -0.148 0.065 -0.090 -0.020 1.000
EDU (5) -0.058 -0.063 0.011 -0.061 -0.060 1.000
EOU (6) -0.071 0.539 0.444 0.414 -0.048 0.025 0.954
EXPER (7) 0.264 0.126 -0.019 0.078 -0.056 -0.148 0.113 1.000
FITJOB (8) -0.023 0.049 0.130 -0.003 -0.044 -0.004 0.256 -0.028 0.754
GENDER (9) -0.110 0.070 0.137 0.037 -0.039 0.097
-
0.027
-0.103 -0.027 1.000
JOBSA (10) -0.106 0.425 0.369 0.316 -0.016 -0.042 0.548 0.142 0.138 0.079 0.774
NUMBER (11) 0.228 0.241 0.159 0.236 0.243 0.011 0.247 0.321 0.027 -0.014 0.214 1.000
PER (12) -0.003 0.681 0.416 0.507 0.096 -0.053 0.710 0.193 0.060 0.018 0.525 0.271 0.967
PU (13) -0.093 0.770 0.396 0.548 0.105 0.028 0.564 0.133 0.001 0.023 0.405 0.206 0.761 0.874
QUALITY (14) -0.002 0.603 0.352 0.471 0.100 -0.045 0.552 0.188 0.113 -0.070 0.480 0.255 0.622 0.537 0.812
Phụ lục 36. Kết quả kiểm tra hệ số nhân tố chéo (Cross Loadings) cho mô hình đo lường điều chỉnh
AGE 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
AGE 1.000 -0.151 0.041 0.035 -0.148 -0.058 -0.071 0.264 -0.023 -0.110 -0.106 0.228 -0.003 -0.093 -0.002
BNEF_IT1 0.000 0.867 0.355 0.430 0.052 -0.078 0.476 0.052 0.058 0.065 0.310 0.218 0.576 0.611 0.510
BNEF_IT2 -0.046 0.863 0.338 0.381 0.002 -0.038 0.509 0.067 0.056 0.101 0.381 0.182 0.590 0.641 0.475
BNEF_IT3 -0.266 0.827 0.254 0.428 0.020 -0.068 0.440 0.214 0.060 0.061 0.396 0.239 0.547 0.644 0.570
BNEF_IT4 -0.105 0.882 0.373 0.540 0.092 -0.025 0.490 0.127 -0.019 0.059 0.390 0.192 0.655 0.738 0.510
BNEF_IT5 -0.236 0.783 0.378 0.449 0.106 -0.060 0.356 0.075 0.059 0.009 0.319 0.187 0.502 0.613 0.485
BNEF_MAA1 0.041 0.402 1.000 0.415 -0.090 0.011 0.444 -0.019 0.130 0.137 0.369 0.159 0.416 0.396 0.352
BNEF_TIME1 0.074 0.520 0.384 0.900 -0.002 0.016 0.397 0.049 0.026 0.029 0.251 0.192 0.507 0.578 0.470
78 Phụ lục
BNEF_TIME2 -0.020 0.400 0.343 0.857 -0.037 -0.137 0.325 0.093 -0.036 0.037 0.310 0.227 0.374 0.368 0.350
COST -0.148 0.065 -0.090 -0.020 1.000 -0.060 -0.048 -0.056 -0.044 -0.039 -0.016 0.243 0.096 0.105 0.100
EDU -0.058 -0.063 0.011 -0.061 -0.060 1.000 0.025 -0.148 -0.004 0.097 -0.042 0.011 -0.053 0.028 -0.045
EOU1 -0.052 0.462 0.407 0.379 -0.077 0.027 0.952 0.124 0.248 0.008 0.520 0.244 0.627 0.491 0.496
EOU2 -0.082 0.564 0.440 0.410 -0.016 0.021 0.956 0.093 0.241 -0.057 0.526 0.228 0.726 0.584 0.557
EXPER 0.264 0.126 -0.019 0.078 -0.056 -0.148 0.113 1.000 -0.028 -0.103 0.142 0.321 0.193 0.133 0.188
FITJOB1 -0.042 0.118 0.184 0.118 -0.134 0.031 0.329 -0.010 0.831 0.048 0.196 0.029 0.130 0.045 0.161
FITJOB2 0.005 -0.023 0.010 -0.029 0.007 -0.012 0.114 -0.030 0.742 -0.097 0.031 -0.014 0.006 -0.017 -0.002
FITJOB3 -0.002 -0.030 0.104 -0.066 0.066 -0.010 0.121 -0.081 0.741 0.007 0.062 0.024 -0.014 -0.054 0.083
FITJOB4 -0.008 0.010 -0.003 -0.170 0.024 -0.063 0.081 0.043 0.697 -0.134 0.039 0.035 -0.025 -0.012 0.016
GENDER -0.110 0.070 0.137 0.037 -0.039 0.097 -0.027 -0.103 -0.027 1.000 0.079 -0.014 0.018 0.023 -0.070
JOBSA1 -0.122 0.382 0.200 0.217 0.039 -0.004 0.410 0.054 0.015 0.070 0.735 0.195 0.335 0.339 0.457
JOBSA2 -0.162 0.328 0.186 0.221 0.015 -0.014 0.392 0.033 0.026 0.066 0.799 0.117 0.317 0.248 0.427
JOBSA3 -0.221 0.379 0.290 0.177 0.006 -0.010 0.471 0.098 0.142 0.019 0.753 0.161 0.438 0.297 0.360
JOBSA4 -0.028 0.300 0.308 0.259 -0.083 -0.026 0.367 0.119 0.095 0.108 0.783 0.121 0.374 0.306 0.277
JOBSA5 0.014 0.257 0.343 0.256 -0.099 -0.058 0.421 0.192 0.204 0.039 0.751 0.212 0.418 0.305 0.318
JOBSA6 -0.051 0.392 0.285 0.299 0.056 -0.068 0.419 0.140 0.014 0.065 0.802 0.213 0.485 0.371 0.391
JOBSA7 -0.010 0.262 0.368 0.276 -0.028 -0.040 0.470 0.122 0.228 0.070 0.795 0.131 0.449 0.317 0.370
NUMBER 0.228 0.241 0.159 0.236 0.243 0.011 0.247 0.321 0.027 -0.014 0.214 1.000 0.271 0.206 0.255
PER2 0.043 0.613 0.420 0.479 0.051 -0.015 0.686 0.177 0.071 0.041 0.490 0.229 0.965 0.713 0.564
PER3 -0.046 0.702 0.386 0.501 0.132 -0.085 0.686 0.196 0.047 -0.005 0.525 0.294 0.969 0.756 0.637
PU1 -0.120 0.661 0.289 0.477 0.076 0.040 0.500 0.094 0.010 0.053 0.388 0.124 0.716 0.881 0.471
PU2 -0.145 0.679 0.248 0.452 0.079 0.056 0.405 0.133 -0.101 0.064 0.287 0.114 0.625 0.851 0.472
PU3 -0.105 0.647 0.294 0.495 0.118 -0.019 0.459 0.078 0.037 0.000 0.308 0.175 0.625 0.852 0.426
PU4 -0.055 0.680 0.336 0.501 0.124 -0.020 0.472 0.147 -0.006 -0.011 0.368 0.234 0.671 0.911 0.489
PU5 -0.019 0.696 0.402 0.489 0.072 0.020 0.524 0.136 -0.007 -0.009 0.398 0.231 0.681 0.899 0.480
PU6 -0.053 0.672 0.491 0.456 0.086 0.070 0.584 0.108 0.062 0.024 0.361 0.198 0.660 0.846 0.474
QUALITY1 -0.047 0.412 0.162 0.305 0.166 -0.011 0.402 0.131 0.110 -0.122 0.335 0.272 0.355 0.322 0.793
QUALITY2 -0.124 0.524 0.239 0.345 0.113 -0.077 0.379 0.221 0.100 -0.059 0.392 0.185 0.495 0.423 0.861
QUALITY3 0.154 0.524 0.439 0.486 -0.025 -0.022 0.553 0.108 0.068 0.004 0.435 0.169 0.648 0.548 0.780
79 Phụ lục
Phụ lục 37. Bảng tính chỉ số q2 đối với biến nội sinh của mô hình cấu trúc đối với mô hình
lý thuyết
𝑸𝒊𝒏𝒄𝒍𝒖𝒅𝒆𝒅
𝟐 𝑸𝒆𝒙𝒄𝒍𝒖𝒅𝒆𝒅
𝟐 𝑸𝒊𝒏𝒄𝒍𝒖𝒅𝒆𝒅
𝟐 - 𝑸𝒆𝒙𝒄𝒍𝒖𝒅𝒆𝒅
𝟐 1 - 𝑸𝒊𝒏𝒄𝒍𝒖𝒅𝒆𝒅
𝟐 PER
TTF 0.623 0.584 0.039 0.377 0.103
BNEF 0.623 0.625 -0.002 0.377 -0.005
PU 0.623 0.561 0.062 0.377 0.164
JOBSA 0.623 0.618 0.005 0.377 0.013
NUMBER 0.623 0.624 -0.001 0.377 -0.003
COST 0.623 0.624 -0.001 0.377 -0.003
AGE 0.623 0.622 0.001 0.377 0.003
EDU 0.623 0.624 -0.001 0.377 -0.003
GENDER 0.623 0.624 -0.001 0.377 -0.003
EXPER 0.623 0.624 -0.001 0.377 -0.003
Phụ lục 38. Bảng tính chỉ số q2 đối với biến nội sinh của mô hình cạnh tranh
𝑸𝒊𝒏𝒄𝒍𝒖𝒅𝒆𝒅
𝟐 𝑸𝒆𝒙𝒄𝒍𝒖𝒅𝒆𝒅
𝟐 𝑸𝒊𝒏𝒄𝒍𝒖𝒅𝒆𝒅
𝟐 - 𝑸𝒆𝒙𝒄𝒍𝒖𝒅𝒆𝒅
𝟐 1 - 𝑸𝒊𝒏𝒄𝒍𝒖𝒅𝒆𝒅
𝟐 PER
TTF 0.629 0.584 0.045 0.371 0.121
BNEF 0.629 0.629 0 0.371 0.000
PU 0.629 0.565 0.064 0.371 0.173
JOBSA 0.629 0.624 0.005 0.371 0.013
NUMBER 0.629 0.629 0 0.371 0.000
COST 0.629 0.628 0.001 0.371 0.003
AGE 0.629 0.627 0.002 0.371 0.005
EDU 0.629 0.628 0.001 0.371 0.003
GENDER 0.629 0.629 0 0.371 0.000
EXPER 0.629 0.629 0 0.371 0.000
Phụ lục 39. Kết quả kiểm tra các phương trình hồi quy trong nghiên cứu của Sykes
và cộng sự (2014)
Phương trình hồi quy 1 2 3 4
R
2
.17 .27 .40 0.52
Biến kiểm soát
Giới tính .03 .02 .02 .01
Nhiệm kỳ tổ chức .12* .03 .02 .01
Sự chu đáo .20** .17** .12* .03
Sự thỏa mãn trong công việc sau
khi ứng dụng
.19** .17** .16* .03
Kết quả công việc trước khi ứng .24*** .20*** .17** .13*
80 Phụ lục
dụng
Các tác động trước khi ứng dụng
Nhận được lời khuyên (liên quan
đến công việc tổng quát)
X .20** .01 .01
Đưa ra lời khuyên (liên quan đến
công việc tổng quát)
X .18** .02 .03
Tác động chính sau khi ứng dụng
Nhận được lời khuyên (dòng công
việc) (GEW)
X X .18** .02
Nhận được lời khuyên (phần mềm)
(GES)
X X .15* .04
Đưa ra lời khuyên (dòng công việc)
(GIW)
X X .35*** .15*
Đưa ra lời khuyên (phần mềm)
(GIS)
X X .19** .03
Tương tác giữa các biến sau khi ứng dụng
GAW x GIW X X X .04
GAS x GIS X X X .16*
GAW x GAS X X X .25***
GIW x GIS X X X .15*
GAW x GIS X X X .02
GAS x GIW X X X .02
Ghi chú: X: Không tiến thành kiểm tra biến độc lập trong mô hình
*: Có ý nghĩa thống kê ở mức 5%
**: Có ý nghĩa thống kê ở mức 1%
***: Có ý nghĩa thống kê ở mức 0.1%