Hình thức hỗ trợ giáo dục cho TELT tại các nhóm/ câu lạc bộ tạo thành
lớp học vào buổi tối. Hình thức này có lợi thế là thời gian phù hợp hơn với
TELT, sự e ngại của trẻ cũng ít hơn. Tuy nhiên, tính bền vững của hình thức
này không cao vì mục tiêu của TELT lên thành phố là để kiếm tiền. Vì vậy,
giải pháp mà chúng tôi đề xuất là hãy tổ chức các câu lạc bộ mà hoạt động chủ
yếu là vui chơi, thông qua đó định hướng, cung cấp những thông tin cần thiết
cho TELT hoặc khuyến khích TELT hồi gia về với gia đình.
203 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang tại một số thành phố lớn ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dâm
10. Ép quan hệ tình dục đồng giới
Lo lắng bị lạm dụng/xâm hại
11. Bị hiếp dâm, cưỡng dâm
12. Bị ép mua bán dâm theo đường dây có tổ
chức
13. Bị ép vào nhà chứa bán dâm
14. Bị người khác ép làm những việc không mong
muốn, mang tính chất quấy rối tình dục
15. Bị dụ dỗ, lôi kéo làm mại dâm
Lo lắng bị dọa nạt/bạo hành
16. Bị đánh, đe dọa
17. Bị người khác làm hỏng đồ nghề kiếm sống
18. Bị ép phải cho vay hoặc bị người khác “xin”
tiền.
19. Bị trấn hết tiền và bị đe dọa
20. Bị lấy cắp tiền, đồ dùng
Lo lắng về sức khỏe, tinh thần
21. Không có ai chăm sóc khi ốm đau, mệt mỏi
22. Không có người yêu thương, tâm sự, chia sẻ
23. Nhớ bố mẹ, người thân ở xa (gia đình ở quê)
24. Thiếu ngủ, mệt mỏi
25. Lo sợ không an toàn khi đi làm
168
2.6. Nhu cầu của trẻ em lang thang về những người mà em nghĩ đến đầu tiên khi em
cần được bảo vệ.
Tình huống Gia
đình
Bạn bè Chính
quyền
Chủ
nhà
Tự bảo
vệ
I. Nhu cầu được bảo vệ thân thể
1. Bị đánh, đe dọa
2. Bị người khác làm hỏng đồ nghề
kiếm sống
3. Bị ép phải cho vay hoặc bị người
khác “xin” tiền.
4. Bị trấn tiền, đồ dùng
II. Nhu cầu được chăm sóc sức khỏe
5. Ăn uống
6. Mặc ấm vào mùa đông, có quạt mát
vào mùa hè
7. Chỗ ở sạch sẽ, thoáng mát
8. Ốm đau, bệnh tật
III. Nhu cầu chống xâm hại tình dục
9. Bị hiếp dâm, cưỡng dâm
10. Bị ép mua bán dâm theo đường
dây có tổ chức
11. Ép quan hệ tình dục đồng giới
12. Bị quấy rối tình dục
VI. Nhu cầu được đi học để biết chữ
và hiểu biết xã hội.
13. Được học để biết
14. Được đi học để biết kỹ năng bảo
vệ bản thân
15. Được đi học để có một nghề
nghiệp ổn định
16. Được đi học để hiểu biết xã hội
nhiều hơn
2.7. Em có biết Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em không?
1. Có 2. Không
(Nếu có, thì em biết những quyền dưới đây ở mức độ nào)?
169
2.8. Mong muốn hiện tại của em là gì (em hãy kể ra 3 điều mà em mong muốn nhất)
Mong muốn 1:
Mong muốn 2:
Mong muốn 3:
Xin chân thành cảm em./.
Một số quyền cơ bản của trẻ em
Theo Công ước quốc tế của Liên hợp quốc
Biết rõ
(1)
Biết một
chút
(2)
Không
biết
(3)
1. Quyền không bị phân biệt đối xử
2. Quyền được sống và phát triển
3. Quyền có tên và quốc tịch
4. Quyền được sống cùng cha mẹ
5. Quyền được gia đình chăm sóc và nuôi dưỡng
6. Quyền được bào vệ để không bị lạm dụng
7. Quyền của trẻ em không gia đình
8. Quyền của trẻ em khuyết tật
9. Quyền có sức khỏe và hưởng các dịch vụ y tế
10. Quyền được hưởng an toàn xã hội
11. Quyền được có mức sống thỏa đáng
12. Quyền được giáo dục
13. Quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột về kinh tế
14. Quyền được bảo vệ khỏi sự lạm dụng ma túy
15. Quyền được bảo vệ để không bị khai thác, lạm
dụng tình dục
16. Quyền được bảo vệ để không bị buôn bán như
hàng hóa và bị bắt cóc
17. Quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bóc lột
khác
18. Quyền được tự do và không bị hành hạ về thể
xác
19. Quyền được hỏi ý kiến và được tham gia góp ý
vào những vấn đề liên quan đến trẻ.
170
Phụ lục 1.2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (dành cho TELT)
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI
KHOA TÂM LÝ HỌC
NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO TELT
Phiếu phỏng vấn số:.....................
Địa bàn: ......................................
Ngày phỏng vấn: .........................
Người phỏng vấn: .......................
Chào em
Để có biện pháp hữu hiệu giúp đỡ trẻ em lang thang đường phố, chúng tôi tiến
hành khảo sát nhu cầu được bảo vệ của các em tại hai thành phố lớn là Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh.
Sau đây, xin em trả lời một số câu hỏi dưới đây:
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Họ tên, tuổi, giới tính, quê quán
1.2. Về hoàn cảnh trẻ đi lang thang
- Đi từ năm nào
- Lý do rời khỏi gia đình
- Đi với ai?
- Làm công việc gì
- Hiện tại đang sống ở đâu? Với ai?
1.3. Khi đi lang thang kiếm sống em có nhu cầu được bảo vệ hay không?
1.4. Hiện nay nhu cầu nào đối với em là quan trọng nhất?
1.5. Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến nhu cầu được bảo vệ của em?
2. THÔNG TIN VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ
2.1. Đặc điểm nhân khẩu – xã hội – kinh tế gia đình: Số thành viên trong gia đình,
hoàn cảnh kinh tế gia đình, hiện trạng hôn nhân của bố mẹ, nghề nghiệp của
bố mẹ, trình độ học vấn của bố mẹ.
2.2. Hoàn cảnh hiện tại của bố/ mẹ/anh/chị/em: Đang sống ở đâu? Làm việc gì?
Mã số 02
171
2.3. Quan hệ gia đình:
- Đánh giá về mức độ quan tâm, chăm sóc của bố mẹ đối với trẻ
- Đánh giá về phẩm chất đạo đức, năng lực làm việc, quan hệ xã hội của bố
mẹ trẻ
- Mức độ biểu hiện sự quan tâm chăm sóc bảo vệ của bố mẹ đối với trẻ
- Cách thức chăm sóc và bảo vệ trẻ của bố mẹ
3. THÔNG TIN VỀ HỌC TẬP/NHÀ TRƯỜNG:
- Mức độ biểu hiện nhu cầu học tập của TELT
- Đã đi học rồi bỏ/ đang theo học ở đâu? Hay chưa từng đi học?
- Đánh giá nhu cầu được đi học của TELT thông qua những mong muốn,
ước mơ của trẻ về (nghề nghiệp trong tương lai, về sự thành đạt).
4. THÔNG TIN VỀ BẠN BÈ/XÃ HỘI:
- Mối quan hệ hiện tại của TELT: bạn thân, người bảo hộ, người chăm sóc,
các mối quan hệ xung quanh trẻ.
- Đánh giá sự tác động của bạn bè, quan hệ xã hội tới cuộc sống lang thang
của trẻ.
- Các hoạt động của TELT trên đường phố: Công việc, ăn uống, quan hệ bạn
bè, quan hệ xã hội
- Mức độ biểu hiện nhu cầu được bảo vệ của TELT khi kiếm sống trên
đường phố, trẻ cần được bảo vệ như thế nào? Ai là người bảo vệ? bảo vệ
những điều gì?
172
Phụ lục 1.3: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO NGƯỜI LỚN
(cán bộ quản lý trong lĩnh vực trẻ em, người dân)
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI
KHOA TÂM LÝ HỌC
NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO NGƯỜI LỚN
(cán bộ quản lý trong lĩnh vực trẻ em, người dân)
Phiếu phỏng vấn số:.....................
Địa bàn: ......................................
Ngày phỏng vấn: .........................
Người phỏng vấn: .......................
Xin chào Ông/Bà
Để có biện pháp hữu hiệu giúp đỡ trẻ em lang thang đường phố, chúng tôi tiến
hành khảo sát nhu cầu được bảo vệ của các em tại hai thành phố lớn là Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh.
Sau đây, xin Ông/Bà trả lời một số câu hỏi dưới đây.
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên người trả lời:..
Năm sinh (Tuổi): ..; Giới tính: ..
Nghề nghiệp:..
Chức vụ:.....
Nơi ở hiện nay :.....
II. NỘI DUNG CHÍNH CẦN TRAO ĐỔI
1. Ông/bà có thể giới thiệu một số thông tin chung dưới đây?
- Hiện nay ông/bà đang làm công việc gì?.............................................................
- Tên cơ quan/đơn vị/tổ chức mà ông/bà đang làm việc:..............
- Chức vụ (nếu có):.
- Công việc ông/bà đang làm có liên quan đến bảo vệ trẻ em không?..................
- Ông/bà đã làm công việc này được bao nhiêu thời gian (số ngày/tháng/năm)
- Ông/bà hãy nêu một số những thuận lợi và khó khăn trong quá trình làm việc với
trẻ em lang thang?
Thuận lợi:
Khó khăn: ..
2. Xin ông/bà cho biết trẻ em lang thang cần được bảo vệ như thế nào?
3. Xin ông/bà cho biết quan điểm của mình về bảo vệ trẻ em lang thang hiện nay?
- Quan điểm về bảo vệ trẻ em lang thang tại cộng đồng/gia đình.
Mã số 03
173
- Quan điểm về bảo vệ trẻ em lang thang kiếm sống trên đường phố.
- Quan điểm về bảo vệ trẻ em lang thang của các cấp chính quyền.
.
4. Xin ông/bà cho biết nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang ở mức độ nào?
- Mức độ nhu cầu được bảo vệ thể chất
- Mức độ nhu cầu được chăm sóc sức khỏe.
- Mức độ nhu cầu chống xâm hại tình dục ..
- Mức độ nhu cầu được đi học và hiểu biết xã hội....
5. Xin ông/bà cho biết trẻ em lang thang thường gặp những khó khăn, vướng mắc
gì trong cuộc sống của các em?
.
6. Xin ông/bà cho biết trẻ em lang thang khi gặp khó khăn, nguy hiểm các em tìm
đến sự giúp đỡ của ai? ..
.
Nếu các em không tìm được hỗ trợ của người lớn thì theo ông/bà các em sẽ làm
gì? giải quyết vấn đề như thế nào?
Theo ông/bà những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu được baoe vệ của TELT:
Xin ông/bà cho biết thêm về những thuận lợi và khó khăn của trẻ em lang thang?
7. Ông/bà nhận định về nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang như thế nào?
..
8. Ông/ bà cho biết điều kiện nơi mà trẻ em lang thang đang ở hiện nay như thế nào?
9. Ông/ bà cho biết hiện nay có những dịch vụ nào giúp đỡ trẻ em lang thang?
10. Những khuyến nghị, đề xuất của Ông/Bà liên quan đến vấn đề bảo vệ trẻ em lang
thang hiện nay? ..
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà.
Ngày tháng năm
Người phỏng vấn
174
PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH
BIÊN BẢN SỐ 1
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: N. T. M
Giới tính: Nữ
Tuổi: 8 tuổi
Quê quán: huyện Hooc Môn – Tp HCM
TELT: quận 1, Tp HCM
Thời gian lang thang kiếm sống: trên 3 năm
2. Nội dung phỏng vấn
Chào em, hôm trước cô đã có dịp được làm quen với em và em cũng đã giúp cô
điền một số thông tin liên quan đến “nhu cầu được bảo vệ của TELT”, hôm nay cô
muốn được tìm hiểu nhiều hơn về nhu cầu được bảo vệ của TELT kiếm sống trên
đường phố, cũng như những lo lắng mong muốn hiện tại của em. Điều đó sẽ giúp cô
có cơ sở đề xuất một số những giải pháp nhằm hỗ trợ và bảo vệ TELT kiếm sống
trên đường phố được tốt hơn, an toàn hơn cho các em.
Trong quá trình nghiên cứu bằng bảng hỏi và qua quan sát trò chuyện với em,
cô nhận thấy em rất dễ mến và cô cũng rất ấn tượng về em, vì vậy cho phép cô được
trò chuyện với em để chúng ta cùng trao đổi về một số vấn đề liên quan đến nhu cầu
được bảo vệ của các em được không? Tất cả mọi thông tin qua cuộc trò chuyện của
chúng ta sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học thôi.
Đầu tiên, cô cảm ơn em đã nhận lời tham gia cuộc trò chuyện này.
M à, trong bảng hỏi em có viết nhà em rất nghèo và hiện em đang ở cùng với
bạn ở nhà trọ, vậy em có thể nói rõ hơn lý do vì sao mà em lại ở đây với bạn trong
nhà trọ không?
Nhà em rất nghèo, bố em lại nghiện rượu không làm được việc gì cả, ngày này
qua ngày khác bố uống rượu say xỉn rồi về nhà đập phá đồ đạc, bố đánh cả mẹ nữa.
Khi em 5 tuổi bố mẹ em bỏ nhau, mẹ và em trai của em đi đâu em cũng không biết,
em ở lại với bố nhưng ngày nào bố cũng uống rượu say xỉn rồi chửi và đuổi đánh
em, nên em đã bỏ đi theo thang lang xin ăn trên phố, rồi được các anh chị đưa về nhà
trọ và cho đi bán hàng rong như bây giờ.
Từ khi bỏ nhà đi lang thang có ai đi tìm em không?
Không ai tìm em hết, em ở với các anh chị cùng nhà trọ thôi.
Mọi người sống cùng em trong nhà trọ có yêu quý em không?
175
Có một chị rất thương em, hay bênh vực em mỗi khi bị người khác bắt nạt.
Nhưng chị ấy cũng không ở bên em suốt được vì phải đi làm, đêm về chúng em ngủ
cùng và nói chuyện với nhau, nếu có chuyện gì thì em kể cho chị ấy biết, chị ấy cũng
dạy bảo em rất nhiều thứ.
Em nói mỗi khi có người bắt nạt thì được chị bạn giúp đỡ, vậy chị ấy giúp đỡ
em như thế nào?
Em hay bị mấy bạn và các anh chị lớn trêu chọc, lấy đồ của em, đánh em nữa.
Những lúc như vậy em không biết nhờ vào ai, và chị ấy đã đứng ra bênh vực em, nói
với các anh chị ấy để em được yên, và cho em ở đây để sống cùng với mọi người vì
em không có người thân nào cả, em cũng biết mẹ và em trai đang ở đâu, em cũng
không dám về nhà vì sợ bố say xỉn rồi lại đuổi đánh em, em rất sợ về nhà nên dù bị
trêu chọc đến mấy em cũng vẫn ở đây thôi. Thật ra, so với những người khác em
thấy mình cũng còn may mắn, vì có chỗ để ở, có việc để làm và có tiền ăn, chứ nhiều
bạn lang thang không tìm được việc bị các anh chị ấy bắt nạt suốt và còn không có
chỗ ở nữa, thương lắm cô ạ.
Em còn được chị ấy giúp đỡ nhiều việc để em có thể đi học ở trung tâm Ánh
sáng, em học vào mỗi buổi sáng, trưa về ăn cơm rồi đi bán hàng đến đêm luôn.
Hiện nay em đang học lớp mấy, và có phải đóng tiền học phí không?
Em đang học lớp 2, em cũng biết đọc biết viết rồi, và không phải đóng học phí,
các cô giáo ở đó dạy miễn phí cho trẻ em đường phố như em. Cũng có các anh chị
lớn đến đó học, học chữ và tổ chức các trò chơi nữa.
Em có thích được đi học không? Khi đến đó học em cảm thấy thế nào?
Em cũng thích đi học, nhưng thấy mệt mỏi vì ngày nào cũng đi bán hàng khuya
mới được về ngủ, vì vậy sáng cũng ngủ dậy muộn và không học bài được. Ngày nào
cũng phải 3 – 4h sáng em mới được về phòng trọ ngủ, chiều đi học nên em cũng mệt,
nhưng không học thì không biết chữ, không thể xin việc làm tốt được, các cô giáo
bảo thế nên em phải cố gắng thôi, các Thầy Cô ở trung tâm cũng muốn em đi học để
biết chữ nên em đi.
Vì sao em không về nghỉ sớm hơn mà lại bán hàng khuya như vậy?
Em ở đó có người trả tiền nhà, và có người mua hàng cho em đi bán, nên em
phải bán hết mới được về, nếu có về sớm hơn cũng không được vào phòng ngủ đâu,
vì 5h phòng trọ mới mở cửa, em mà về sớm thì cũng ngồi chờ ngoài đường, với lại
cũng nhiều hàng lắm phải bán cả đêm mới hết.
Tại sao phòng trọ lại chỉ mở cửa vào giờ đó? Ai khóa cửa?
176
Đấy là quy định của khu trọ rồi ạ, em cũng không biết, nhưng chúng em đứa
nào cũng đi làm như vậy và giờ đó mới được về.
Khi đi làm vào ban đêm như vậy, em lo lắng nhất điều gì?
Em chỉ lo không bán hết hàng thôi, vì không bán hết hàng thì không được về
ngủ, có hôm phải 5h sáng em mới bán hết hàng để về, em sợ “mẹ” em đánh. mặc dù
lúc đầu trẻ nói là không tìm thấy mẹ và em trai đâu, nhưng trong câu chuyện trẻ lại
nói là về sớm sẽ bị mẹ đánh.
Ngoài việc lo lắng không bán hết hàng, em còn có lo lắng gì khác nữa không?
Không cô ạ, vì chúng em đi làm đều có “mẹ” đi theo bảo vệ rồi, nên không ai
bắt nạt được đâu ạ
Hiện tại em có mong muốn điều gì không?
Em chỉ mong có một công việc tốt, có thu nhập và không phải làm vào ban đêm
như hiện nay, em cũng mong tìm được mẹ và em trai của em, để được ở cùng với
mẹ, em muốn được đi học như các bạn và không phải đi làm như bây giờ nữa.
Cô thấy em có những mong muốn rất đúng, mong được ở gần mẹ, được đi
học vậy em định làm gì để thực hiện được mong muốn này?
Em cũng không biết nữa, em đi lang thang thế này biết đâu tìm được mẹ và em
trai của em, rồi mẹ sẽ cho em đi học.
Cô chúc em luôn có niềm tin vào cuộc sống, và tin rằng sẽ có một ngày được
gặp lại mẹ và em trai của mình. Nhưng nếu em thực sự mong muốn được đi học thì
em hãy đến Trung tâm bảo trợ xã hội của thành phố HCM, ở đó các cô chú sẽ giúp
đỡ cho em có thể đi học trở lại như các bạn của em, và tìm thông tin về mẹ và em
trai giúp em. Một mình em lang thang kiếm sống như thế này sẽ rất vất vả và còn
gặp nhiều rủi ro nữa nếu cứ đi làm vào ban đêm, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, và em
cũng không có thời gian để đi học. Không đi học sau này tương lai em sẽ ra sao? Vì
vậy, nếu em cần sự giúp đỡ em hãy đến các Trung tâm bảo trợ xã hội hoặc là gặp
các cô bác ở phường nói lên mong muốn của em. Thực ra nhu cầu của em rất chính
đáng, và cô tin rằng mọi người sẽ giúp đỡ em. Nhưng trước mắt em phải xác định
được mong muốn, nhu cầu thực sự của mình, xem hiện nay em cần nhất điều gì? Em
mong muốn như thế nào? Và cần đến sự giúp đỡ gì nhé
177
BIÊN BẢN SỐ 2
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: T.V.Ph
Giới tính: Nam
Tuổi: 6 tuổi
Quê quán: huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa
TELT: quận 1, Tp HCM
Thời gian lang thang kiếm sống: trên 1 năm
2. Nội dung phỏng vấn
Chào em, hôm trước cô đã có dịp được làm quen với em và em cũng đã giúp cô
điền một số thông tin liên quan đến “nhu cầu được bảo vệ của TELT”, hôm nay cô
muốn được tìm hiểu nhiều hơn về nhu cầu được bảo vệ của TELT kiếm sống trên
đường phố, cũng như những lo lắng mong muốn hiện tại của em. Điều đó sẽ giúp cô
có cơ sở đề xuất một số những giải pháp nhằm hỗ trợ và bảo vệ TELT kiếm sống
trên đường phố được tốt hơn, an toàn hơn cho các em hơn.
Trong quá trình nghiên cứu bằng bảng hỏi và qua quan sát trò chuyện với em,
cô nhận thấy em còn nhỏ mà đã phải đi làm kiếm tiền thế này cô cũng rất ấn tượng
về em, vì vậy cho phép cô được trò chuyện với em để chúng ta cùng trao đổi về một
số vấn đề liên quan đến nhu cầu được bảo vệ của các em được không? Tất cả mọi
thông tin qua cuộc trò chuyện của chúng ta sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho
mục đích nghiên cứu khoa học thôi.
Đầu tiên, cô rất cảm ơn em đã cùng cô trò chuyện.
Ph à, trong bảng hỏi em có viết nhà em ở rất xa, ở tỉnh Thanh Hóa và em đã
theo mẹ vào đây kiếm sống, vậy em có thể nói rõ hơn lý do vì sao mà em và mẹ em
lại có mặt ở đây không?
Em đi theo mẹ đi làm, vì nhà em rất nghèo, mẹ bảo vào Sài Gòn dễ kiếm tiền,
khi nào có tiền mẹ sẽ cho em đi học.
Vậy em có thích được đi học không? Và em thích được học ở đâu?
Dạ em có thích đi học, em muốn được đến trường giống như các bạn và không
phải đi làm nữa, em cũng muốn được bố mẹ đưa đón đi học giống như các bạn.
Em đi làm thế này được bao lâu rồi? và em cảm thấy thế nào?
178
Em vào đây được hơn 1 năm rồi, lúc đầu em thấy thích nhưng bây giờ (em
ngập ngừng một lúc rồi tiếp) em thấy không thích nữa, vì phải đi làm vào ban đêm
nhiều em mệt và buồn ngủ, đi bộ nhiều cũng mỏi chân nữa (nơi mà chúng tôi gặp
em là một quán ăn đêm trên đường Nguyễn Thái Học, quận 1. Quán rất đông người
ăn uống, và dường như không ai để ý đến cuộc trò chuyện của chúng tôi, lúc đó là
gần 12h đêm, ngoài đường xe và người đi lại đã giảm dần, trong quán ăn đêm có Ph
và một số TELT khác cũng đang mời chào khách mua hàng. Trong điều kiện như
vậy, chúng tôi phải vừa mời em ăn một chút gì đó để có thêm thời gian phỏng vấn,
tuy nhiên cuộc phỏng vấn phải diễn ra rất tự nhiên và thân mật.
Công việc hàng ngày của em là như thế nào? Có thể cho cô biết không?
Em nói: hiện tại em chưa đi học nên cứ đi lang thang như vậy, ban ngày và cả
ban đêm, đi lang thang trên những con phố ở quận 1 để bán hàng rong, đến 5h sáng
thì quay về nhà trọ, em ngủ vào ban ngày vài ba tiếng và cứ như thế, khoảng 15h
chiều khi các quán ăn bắt đầu có đông khách em lại mang theo một rổ hàng kẹo cao
su để đi bán cho đến hết đêm. Ph 6 tuổi nhưng nhìn em cũng chỉ như đứa trẻ 3 đến 4
tuổi, em có nước da hơi đen và mái tóc vàng lù xù trước mặt, có đôi mắt rất sáng và
toát lên vẻ thông minh lanh lợi, nhìn em dày dạn và khôn khéo hơn những đứa bé ở
độ tuổi này. Tuy nhiên, mỗ lần được hỏi em đều trả lời “nhát gừng” và thường
hướng mắt về phía bên kia con đường có ai đó đang theo dõi em làm công việc này.
Ai đi cùng em không? Em có sợ bị bắt nạt không?
Em nói có “anh trai” đi cùng, vì vậy “em không sợ ai bắt nạt” nếu có ai đó bắt
nạt em thì đã có “anh trai em đứng đằng kia bảo vệ rồi” không sợ “bị bắt nạt” và
cũng “không sợ bị bắt cóc” “con chỉ cần bán hết số hàng này là được” “tý nữa Cô
mua cho con nhé” em mặc cả. Trong khi trò chuyện, em luôn nhìn về phía có người
“anh trai” giám sát mình, mỗi lần như vậy em luôn có cảm xúc sợ sệt và nhìn tôi với
ánh mắt lo lắng. Trong quá trình trò chuyện em rất thoải mái và thỉnh thoảng cười
với người đối diện, nhưng bất cứ khi nào chúng tôi đặt câu hỏi thăm dò thì em lại im
lặng cúi mặt nhìn xuống chân hoặc đưa mắt về phía nơi em nói có “anh trai “ của em
đang ở đó. Sau một lúc em lại nói “Cô mua kẹo cho con nhé”. Dường như em đang
“ra vẻ” đứng đây để bán hàng chứ không phải là để nói chuyện. Chúng tôi nghi ngờ
về sự “an toàn” đó của em, liệu người “anh trai” đó có phải là đi để bảo vệ em hay
179
không? Hay người “anh trai” đó chính là nguyên nhân của sự lo lắng của Ph, là
nguyên nhân của sự có mặt của em trên đường phố hôm nay? Khiến chúng tôi cảm
thấy thực sự lo lắng cho em. Em có bao giờ bị ai đó bắt nạt em chưa?
Em nói rằng em thường xuyên bán hàng ở khu vực này và đã quen rồi không sợ
ai bắt nạt hết, và nếu có thì đã có “mẹ” và “anh” đi cùng để “bảo vệ” rồi, vì vậy các
em rất sợ sệt khi khách mua hàng hỏi về các thông tin là đi cùng ai?
Vậy mỗi khi đi làm về kiếm được tiền thì em làm gì?
Ngày nào em cũng phải nộp lại cho “mẹ” em giữ hộ, và khi nào cần tiền hoặc
muốn về quê thì xin “mẹ” mẹ cho tiền và cho về thì mới được về.
Từ khi đi đến giờ em đã về quê lần nào chưa?
Em chưa về ạ, vì “mẹ” chưa cho về, mẹ bảo khi nào kiếm được nhiều tiền thì
mới được về
Vậy “mẹ” em có đi làm không? Mẹ em làm công việc gì?
Mẹ có đi làm, mẹ đang đứng bên kia kìa cô, mẹ cũng bán hàng và “giám sát”
em để em không bị ai bắt nạt và không bị cướp tiền và đồ nghề
Em có nhớ nhà không? và em mong muốn điều gì nhất?
Em cũng nhớ nhà, nhưng vẫn phải đi làm, em chỉ mong kiếm được nhiều tiền
để nuôi mẹ em, và em cũng muốn được đi học nữa.
Ngoài mẹ ra, em có cần ai bảo vệ em nữa không? Em có sợ điều gì khi đi làm
một mình như thế này không?
Ph ngập ngừng rồi lại nhìn xung quanh trước khi trả lời câu hỏi này. Em nói,
em chỉ muốn có tiền để về quê, vì ở đây thỉnh thoảng cũng bị các anh chị lớn hơn bắt
nạt và dọa nữa, em không dám làm sai điều gì.
Việc ăn uống của em như thế nào? Có khi nào em bị đói không?
Em không đói, em ăn cơm ở nhà rồi đi làm, hoặc đói thì ăn bánh mỳ.
Em có gặp phải khó khăn gì không? Có thể nói cho cô biết được không?
Cũng có, nhiều lắm, (Ph lại ngập ngừng và không muốn nói ra).
180
BIÊN BẢN SỐ 3
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: L.V.H
Giới tính: Nam
Tuổi: 14 tuổi
Quê quán: Huyện Kim Động – tỉnh Hưng Yên
TELT: quận Hoàn Kiếm, Tp HN
Thời gian lang thang kiếm sống: gần 10 năm
1. Nội dung phỏng vấn
Chào em, hôm trước cô đã có dịp được làm quen với em và em cũng đã giúp
cô điền một số thông tin liên quan đến “nhu cầu được bảo vệ của TELT”, hôm nay
cô muốn được tìm hiểu nhiều hơn về nhu cầu được bảo vệ của TELT kiếm sống trên
đường phố, cũng như những lo lắng mong muốn hiện tại của em. Điều đó sẽ giúp cô
có cơ sở đề xuất một số những giải pháp nhằm hỗ trợ và bảo vệ TELT kiếm sống trên
đường phố được tốt hơn, an toàn hơn cho các em hơn.
Trong quá trình nghiên cứu bằng bảng hỏi và qua quan sát trò chuyện với em,
cô nhận thấy em là một câu bé rất chững chạc và cá tính cô cũng rất ấn tượng về em,
vì vậy cho phép cô được trò chuyện với em để chúng ta cùng trao đổi về một số vấn
đề liên quan đến nhu cầu được bảo vệ của các em được không? Tất cả mọi thông tin
qua cuộc trò chuyện của chúng ta sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích
nghiên cứu khoa học thôi.
Đầu tiên, cô rất cảm ơn em đã cùng cô trò chuyện.
H à, trong bảng hỏi em có viết em không còn bố mẹ nữa, hiện tại em chỉ có
một mình, vậy em có thể nói rõ hơn về hoàn cảnh của em được không?
Em 14 tuổi là con của một gia đình nông dân ở tỉnh Hưng Yên, nhưng gia đình
em không còn ruộng để làm. Gia đình em có 3 anh em trai, em là con thứ hai trong
gia đình, nhưng người em trai nhỏ của em đã bị người ta bắt đi mất từ khi còn nhỏ.
Vì vậy mẹ em bị tâm thần. Em cũng đã lang thang cùng gia đình đi rất nhiều nơi để
xin ăn, em đã đến TP Hải Phòng, Hải Dương và Hà Nội xin ăn kiếm sống và mong
ước sẽ tìm lại được em trai của em. Em cũng không còn nhớ chính xác là em đã đi
lang thang như vậy từ năm nào.
181
Bố em do làm việc vất vả, lại không được ăn uống đầy đủ nên một lần bị cảm
lạnh và bố em đã chết cách đây mấy năm. Mẹ và anh trai của em sau đó cũng bị công
an bắt và đưa lên trại ở Ba Vì rồi, em giờ chỉ có một mình không gia đình, em lang
thang đi xin ăn ngoài chợ Long Biên.
Hiện tại em ở đâu? Trong nhà trọ hay ngủ ở đâu?
Có một hôm, em đói quá có một anh đến cho tiền và mời em ăn cơm, và rồi rủ
em về ở cùng anh ấy trong nhà trọ ở gần chợ, em đang buồn và đói nên theo anh về
luôn, em cảm thấy mình may mắn tự nhiên lại có người tốt với em thế.
Sau đó hai anh em làm gì? Em có còn đi xin ăn nữa không?
Em không lang thang xin ăn nữa, anh mua cho em một bộ đồ nghề để em đi
đánh giầy ở Hồ Hoàn Kiếm, em thấy cũng rất thích vì có công việc tốt hơn, em nghĩ
mình sẽ không bị đói nữa, vì đã có việc để làm. Hàng ngày đi đánh giầy em cũng
kiếm được khá nhiều tiền.
Khá nhiều là bao nhiêu?
Trung bình mỗi tháng khoảng 3 đến 4 triệu, em đưa cho anh ấy trả tiền nhà và
mua thức ăn, tiền điện, tiền nước nữa, em không giữ lại chút nào cả. vì anh nói có
nhiều việc phải chi trả cho hai anh em.
Vậy anh ấy có đi làm gì không? Hay chỉ mình em đi làm?
H buồn rầu nói, anh ấy chỉ ở nhà và đi chơi với mấy người bạn của anh ấy, một
thời gian sau anh ấy dẫn bạn bè về phòng chơi và ngủ ở đó luôn, và em phát hiện ra
anh ấy nghiện ma túy.
Khi em phát hiện ra anh ấy nghiện ma túy, em đã làm gì?
Em rất sợ và không muốn ở cùng nữa, em bảo em thuê nhà khác để ở, vì bạn
anh ở đây đông quá không có chỗ ngủ, rồi anh ấy đánh đập em, ép em cũng phải hút
ma túy, rồi dần dần em đã nghiện giống như anh ấy.
Sau đó cuộc sống của em thế nào? Em có báo cho ai biết việc này không? Em
có nhờ ai giúp không?
Em không dám nói với ai, vì anh ấy đe dọa nếu nói cho ai biết anh ấy sẽ giết
em. Em sợ nên không dám nói gì.
Sau đó một thời gian anh ấy bị công an bắt và đưa đi trại. Em nói rằng vì
nghiện ma túy, và em bị anh ấy ép chứ cũng không muốn làm như vậy đâu.
182
Sau đó Em sống như thế nào? Em đã làm gì?
Em được một tổ chức từ thiện giúp đỡ đưa em đi cai ở Ba Vì, và rồi em lại về
đi đánh giầy ở Hồ Hoàn Kiếm, nhưng em lại tái nghiện trở lại.
Em cũng đã được những người tốt bụng thỉnh thoảng vẫn giúp em, rồi kêu gọi
tổ chức từ thiện giúp em đưa em đi cai nghiện lại nhưng không thành công. Giờ em
cũng không biết em nên làm gì nữa, em bế tắc quá rồi. Em sống chết cũng không ai
quan tâm đâu, em sống được ngày nào hay ngày đó thôi.
Hoàn cảnh khó khăn cùng với những vết thương về tâm lý đã khiến em mất
niềm tin với tất cả mọi người, việc giúp đỡ và bảo vệ cho em trong hoàn cảnh này là
rất khó khăn vì em rất bướng bỉnh và không suy nghĩ điều gì cho tương lai, em chỉ
biết sống cho qua ngày.
183
PHỤ LỤC 3: ĐỘ TIN CẬY CỦA BẢNG HỎI
3.1. NHỮNG BIẾN SỐ ĐỘC LẬP
GIỚI TÍNH
T-Test
ĐỊA BÀN
T-Test
THU NHẬP
Group Statistics
140 1.21 .412 .035
57 1.12 .331 .044
GIOITINH
nam
nu
MUCDOCAND
UOCBAOVE
N Mean Std. Deviation
Std. Error
Mean
Independent Samples Test
10.382 .001 1.492 195 .137 .091 .061
1.634 128.242 .105 .091 .056
E
q
u
a
l
v
a
ri
a
n
c
e
s
a
s
s
u
E
q
u
a
l
v
a
ri
a
n
c
e
s
n
o
t
a
s
s
u
MUCDOCANDUO
CBAOVE
F Sig.
Levene's Test for
Equality of Variances
t df Sig. (2-tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
t-test for Equality of Means
Group Statistics
38 1.39 .495 .080
159 1.14 .346 .027
DIABANNC
HN
TP HCM
MUCDOCAND
UOCBAOVE
N Mean Std. Deviation
Std. Error
Mean
Independent Samples Test
33.218 .000 3.745 195 .000 .256 .068
3.019 46.005 .004 .256 .085
E
q
u
a
l
v
a
ri
a
n
c
e
s
a
s
s
u
E
q
u
a
l
v
a
ri
a
n
c
e
s
n
o
t
a
s
s
u
MUCDOCAND
UOCBAOVE
F Sig.
Levene's Test for
Equality of Variances
t df Sig. (2-tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
t-test for Equality of Means
Descriptives
MUCDOCANDUOCBAOVE
16 1.44 .512 .128
43 1.16 .374 .057
101 1.17 .376 .037
37 1.16 .374 .061
197 1.19 .392 .028
tu 500-1000
tu 1000-2000
tu 2000-3000
tren 3000
Total
N Mean Std. Deviation Std. Error
184
Post Hoc Tests
NGUYỆN VONG
Oneway
ANOVA
MUCDOCANDUOCBAOVE
1.087 3 .362 2.415 .068
28.964 193 .150
30.051 196
Between Groups
Within Groups
Total
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Multiple Comparisons
Dependent Variable: MUCDOCANDUOCBAOVE
LSD
.275* .113 .016
.269* .104 .011
.275* .116 .019
-.275* .113 .016
-.006 .071 .938
.001 .087 .994
-.269* .104 .011
.006 .071 .938
.006 .074 .934
-.275* .116 .019
-.001 .087 .994
-.006 .074 .934
(J) THUNHAPCUATRE
tu 500-1000
tu 1000-2000
tu 2000-3000
tren 3000
tu 500-1000
tu 1000-2000
tu 2000-3000
tren 3000
tu 500-1000
tu 1000-2000
tu 2000-3000
tren 3000
tu 500-1000
tu 1000-2000
tu 2000-3000
tren 3000
(I) THUNHAPCUATRE
tu 500-1000
tu 1000-2000
tu 2000-3000
tren 3000
Mean
Difference (I-J) Std. Error Sig.
The mean difference is significant at the .05 level.*.
Descriptives
MUCDOCANDUOCBAOVE
68 1.10 .306 .037
85 1.24 .427 .046
39 1.13 .339 .054
5 2.00 .000 .000
197 1.19 .392 .028
co viec lam on dinh
kiem duoc nhieu t ien
co cho o an toan
co bo me o cung
Total
N Mean Std. Deviation Std. Error
ANOVA
MUCDOCANDUOCBAOVE
4.118 3 1.373 10.217 .000
25.933 193 .134
30.051 196
Between Groups
Within Groups
Total
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
185
2.2. NHU CẦU CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ
NHU CẦU ĂN (Frequencies)
Frequency Table
Multiple Comparisons
Dependent Variable: MUCDOCANDUOCBAOVE
LSD
-.132* .060 .028
-.025 .074 .732
-.897* .170 .000
.132* .060 .028
.107 .071 .133
-.765* .169 .000
.025 .074 .732
-.107 .071 .133
-.872* .174 .000
.897* .170 .000
.765* .169 .000
.872* .174 .000
(J) NGUYENVONG
co viec lam on dinh
kiem duoc nhieu tien
co cho o an toan
co bo me o cung
co viec lam on dinh
kiem duoc nhieu tien
co cho o an toan
co bo me o cung
co viec lam on dinh
kiem duoc nhieu tien
co cho o an toan
co bo me o cung
co viec lam on dinh
kiem duoc nhieu tien
co cho o an toan
co bo me o cung
(I) NGUYENVONG
co viec lam on dinh
kiem duoc nhieu tien
co cho o an toan
co bo me o cung
Mean
Difference (I-J) Std. Error Sig.
The mean difference is significant at the .05 level.*.
MUCDOCANDUOCBAOVE
160 74.4 74.4 74.4
37 17.2 17.2 91.6
18 8.4 8.4 100.0
215 100.0 100.0
Co nhu cau BV
Co nhu cau BV 1 phan
Khong co nhu cau BV
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
215 0 1,00 ,000
215 0 1,07 ,255
215 0 1,03 ,165
215 0 1,48 ,501
Mongmuonann
o
MONGMUON
ANDUCHAT
MONGMUON
ANNGON
MONGMUON
ANDUBUA
Valid Missing
N
Mean Std. Deviation
Mongmuonanno
215 100,0 100,0 100,0CO MONG MUONValid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
186
Frequencies
NHU CẦU MẶC
Frequencies
MONGMUONANDUCHAT
200 93,0 93,0 93,0
15 7,0 7,0 100,0
215 100,0 100,0
CÓ
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
MONGMUONANNGON
209 97,2 97,2 97,2
6 2,8 2,8 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
MONGMUONANDUBUA
112 52,1 52,1 52,1
103 47,9 47,9 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
MMan
215
0
1,1442
,14749
Valid
Missing
N
Mean
Std. Deviation
MMan
102 47,4 47,4 47,4
102 47,4 47,4 94,9
11 5,1 5,1 100,0
215 100,0 100,0
1,00
1,25
1,50
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
215 0 1,08 ,270
215 0 1,07 ,255
215 0 1,35 ,478
DUOCMACQU
ANAOSACH
MACQUANAO
MOI
DUQUANAOM
ACLADUOC
Valid Missing
N
Mean Std. Deviation
187
Frequency Table
Frequencies
NHU CẦU NƠI Ở, SINH HOẠT
Frequencies
DUOCMACQUANAOSACH
198 92,1 92,1 92,1
17 7,9 7,9 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
MACQUANAOMOI
200 93,0 93,0 93,0
15 7,0 7,0 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
DUQUANAOMACLADUOC
140 65,1 65,1 65,1
75 34,9 34,9 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
MeanMAC1
215
0
1,1659
,21345
Valid
Missing
N
Mean
Std. Deviation
MeanMAC1
124 57,7 57,7 57,7
76 35,3 35,3 93,0
14 6,5 6,5 99,5
1 ,5 ,5 100,0
215 100,0 100,0
1,00
1,33
1,67
2,00
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
215 0 1,30 ,458
215 0 1,34 ,589
215 0 1,05 ,211
215 0 1,22 ,417
SACHSETHOA
NGMAT
DUDIEUKIENT
OITHIEU
COCHONUON
GTHANLADU
OC
KHANGTRAN
GTIENNGHI
Valid Missing
N
Mean Std. Deviation
188
Frequency Table
Frequencies
SACHSETHOANGMAT
151 70,2 70,2 70,2
64 29,8 29,8 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
DUDIEUKIENTOITHIEU
155 72,1 72,1 72,1
47 21,9 21,9 94,0
13 6,0 6,0 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
3
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
COCHONUONGTHANLADUOC
205 95,3 95,3 95,3
10 4,7 4,7 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
KHANGTRANGTIENNGHI
167 77,7 77,7 77,7
48 22,3 22,3 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
MeanSINHHOAT
215
0
1,2267
,24056
Valid
Missing
N
Mean
Std. Deviation
MeanSINHHOAT
86 40,0 40,0 40,0
83 38,6 38,6 78,6
30 14,0 14,0 92,6
12 5,6 5,6 98,1
4 1,9 1,9 100,0
215 100,0 100,0
1,00
1,25
1,50
1,75
2,00
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
189
Frequencies
NHU CẦU TÌNH CẢM
Frequencies
Frequency Table
Statistics
meanSINHHOAT2M
215
0
1,4174
,20618
Valid
Missing
N
Mean
Std. Deviation
meanSINHHOAT2M
10 4,7 4,7 4,7
87 40,5 40,5 45,1
85 39,5 39,5 84,7
30 14,0 14,0 98,6
3 1,4 1,4 100,0
215 100,0 100,0
1,00
1,25
1,50
1,75
2,00
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
215 0 1,00 ,000
215 0 1,00 ,000
215 0 1,34 ,475
215 0 1,33 ,470
215 0 1,10 ,304
NHUCAUTAM
SUCHIASE
NCCHAMSOC
YEUTHUONG
NCDUOCVEN
HA
DUOCOCUNG
BOME
COBANTHAN
CHIASE
Valid Missing
N
Mean Std. Deviation
NHUCAUTAMSUCHIASE
215 100,0 100,0 100,0COValid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
NCCHAMSOCYEUTHUONG
215 100,0 100,0 100,0COValid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
NCDUOCVENHA
142 66,0 66,0 66,0
73 34,0 34,0 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
190
Frequencies
NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ, CHE CHỞ
Frequencies
DUOCOCUNGBOME
145 67,4 67,4 67,4
70 32,6 32,6 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
COBANTHANCHIASE
193 89,8 89,8 89,8
22 10,2 10,2 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
MeanTINHCAM
215
0
1,1535
,13967
Valid
Missing
N
Mean
Std. Deviation
MeanTINHCAM
80 37,2 37,2 37,2
108 50,2 50,2 87,4
24 11,2 11,2 98,6
3 1,4 1,4 100,0
215 100,0 100,0
1,00
1,20
1,40
1,60
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
215 0 1,06 ,230
215 0 1,09 ,291
215 0 1,10 ,298
215 0 1,09 ,284
215 0 1,08 ,270
NCDUOCBAO
VEKHIBIDAN
H
DUOCBAOVE
KHIBIXAMHA
I
DUOCGIUPDO
KHIBIEPLAMV
IECXAU
DUOCGIUPDO
KHIBIEPTNXH
DUOCGIUPDO
KHIBILAYCAP
TIENDODUNG
Valid Missing
N
Mean Std. Deviation
191
Frequency Table
Frequencies
NCDUOCBAOVEKHIBIDANH
203 94,4 94,4 94,4
12 5,6 5,6 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
DUOCBAOVEKHIBIXAMHAI
195 90,7 90,7 90,7
20 9,3 9,3 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
DUOCGIUPDOKHIBIEPLAMVIECXAU
194 90,2 90,2 90,2
21 9,8 9,8 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
DUOCGIUPDOKHIBIEPTNXH
196 91,2 91,2 91,2
19 8,8 8,8 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
DUOCGIUPDOKHIBILAYCAPTIENDODUNG
198 92,1 92,1 92,1
17 7,9 7,9 100,0
215 100,0 100,0
CO
KHONG
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
MeanCHECHO
215
0
1,0828
,11773
Valid
Missing
N
Mean
Std. Deviation
MeanCHECHO
137 63,7 63,7 63,7
67 31,2 31,2 94,9
11 5,1 5,1 100,0
215 100,0 100,0
1,00
1,20
1,40
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
192
Frequencies
,NHU CẦU VIỆC LÀM AN TOÀN
Frequencies
Frequency Table
2.3. MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CUỘC SỐNG CỦA TELT
meanCHECHO2M
104 48,4 48,4 48,4
91 42,3 42,3 90,7
16 7,4 7,4 98,1
3 1,4 1,4 99,5
1 ,5 ,5 100,0
215 100,0 100,0
1,00
1,20
1,40
1,60
1,80
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
215 0 1,00 ,000
215 0 1,00 ,000
215 0 1,00 ,000
215 0 1,00 ,000
215 0 1,00 ,000
NCCOVIECLA
MONDINH
NCCOVIECLA
MANTOAN
NCCOVIECLA
MLUONGCAO
NCCOVIECLA
MANTOANCH
OSUCKHOE
NCCOVIECLA
MVAOBANNG
AY
Valid Missing
N
Mean Std. Deviation
DANHGIAMUCDOHAILONGVOICUOCSONGHIENTAI
20 9.3 9.3 9.3
113 52.6 52.6 61.9
42 19.5 19.5 81.4
30 14.0 14.0 95.3
10 4.7 4.7 100.0
215 100.0 100.0
hoan toan ko hai long
phan lon ko hai long
nua hai long nua
khong hai long
phan lon hai long
hoan toan hai long
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
193
2.4. SO SÁNH MỨC ĐỘ HÀI LÒNG THEO MỘT SỐ BIẾN ĐỘC LẬP
GIOITINH * DANHGIAMUCDOHAILONGVOICUOCSONGHIENTAI
Crosstabulation
19 78 28 18 10
12.4% 51.0% 18.3% 11.8% 6.5%
95.0% 69.0% 66.7% 60.0% 100.0%
8.8% 36.3% 13.0% 8.4% 4.7%
1 35 14 12 0
1.6% 56.5% 22.6% 19.4% .0%
5.0% 31.0% 33.3% 40.0% .0%
.5% 16.3% 6.5% 5.6% .0%
20 113 42 30 10
9.3% 52.6% 19.5% 14.0% 4.7%
100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
9.3% 52.6% 19.5% 14.0% 4.7%
Count
% within
GIOITINH
% within
DANHGIAMUCD
OHAILONGVOI
CUOCSONGHIE
NTAI
% of Total
Count
% within
GIOITINH
% within
DANHGIAMUCD
OHAILONGVOI
CUOCSONGHIE
NTAI
% of Total
Count
% within
GIOITINH
% within
DANHGIAMUCD
OHAILONGVOI
CUOCSONGHIE
NTAI
% of Total
nam
nu
Total
hoan toan
ko hai long
phan lon
ko hai long
nua hai long
nua khong
hai long
phan lon
hai long
hoan toan
hai long
DANHGIAMUCDOHAILONGVOICUOCSONGHIENTAI
Chi-Square Tests
12.077a 4 .017
16.638 4 .002
.502 1 .479
215
Pearson Chi-Square
Continui ty Correction
Likelihood Ratio
Linear-by-Linear
Association
N of Valid Cases
Value df
Asymp. Sig.
(2-sided)
1 cells (10.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 2.88.
a.
194
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ GIA ĐÌNH
DKKINHTEGD * DANHGIAMUCDOHAILONGVOICUOCSONGHIENTAI
Crosstabulation
9 74 30 30 9
5.9% 48.7% 19.7% 19.7% 5.9%
45.0% 65.5% 71.4% 100.0% 90.0%
4.2% 34.4% 14.0% 14.0% 4.2%
7 35 8 0 1
13.7% 68.6% 15.7% .0% 2.0%
35.0% 31.0% 19.0% .0% 10.0%
3.3% 16.3% 3.7% .0% .5%
4 4 4 0 0
33.3% 33.3% 33.3% .0% .0%
20.0% 3.5% 9.5% .0% .0%
1.9% 1.9% 1.9% .0% .0%
20 113 42 30 10
9.3% 52.6% 19.5% 14.0% 4.7%
100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
9.3% 52.6% 19.5% 14.0% 4.7%
Count
% within DKKINHTEGD
% within
DANHGIAMUCDOHAIL
ONGVOICUOCSONGHI
ENTAI
% of Total
Count
% within DKKINHTEGD
% within
DANHGIAMUCDOHAIL
ONGVOICUOCSONGHI
ENTAI
% of Total
Count
% within DKKINHTEGD
% within
DANHGIAMUCDOHAIL
ONGVOICUOCSONGHI
ENTAI
% of Total
Count
% within DKKINHTEGD
% within
DANHGIAMUCDOHAIL
ONGVOICUOCSONGHI
ENTAI
% of Total
ngheo
trung binh
kha gia
Total
hoan toan
ko hai long
phan lon
ko hai long
nua hai long
nua khong
hai long
phan lon
hai long
hoan toan
hai long
DANHGIAMUCDOHAILONGVOICUOCSONGHIENTAI
Chi-Square Tests
30.046a 8 .000
36.029 8 .000
16.913 1 .000
215
Pearson Chi-Square
Continui ty Correction
Likelihood Ratio
Linear-by-Linear
Association
N of Valid Cases
Value df
Asymp. Sig.
(2-sided)
6 cells (40.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is .56.
a.
195
TÌNH TRẠNG HỌC
TINHTRANGDIHOC *
DANHGIAMUCDOHAILONGVOICUOCSONGHIENTAI Crosstabulation
2 2 0 1 0
40.0% 40.0% .0% 20.0% .0%
10.0% 1.8% .0% 3.3% .0%
.9% .9% .0% .5% .0%
1 10 10 4 2
3.7% 37.0% 37.0% 14.8% 7.4%
5.0% 8.8% 23.8% 13.3% 20.0%
.5% 4.7% 4.7% 1.9% .9%
17 101 32 25 8
9.3% 55.2% 17.5% 13.7% 4.4%
85.0% 89.4% 76.2% 83.3% 80.0%
7.9% 47.0% 14.9% 11.6% 3.7%
20 113 42 30 10
9.3% 52.6% 19.5% 14.0% 4.7%
100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
9.3% 52.6% 19.5% 14.0% 4.7%
Count
% within
TINHTRANGDIHOC
% within
DANHGIAMUCDOHA
ILONGVOICUOCSON
GHIENTAI
% of Total
Count
% within
TINHTRANGDIHOC
% within
DANHGIAMUCDOHA
ILONGVOICUOCSON
GHIENTAI
% of Total
Count
% within
TINHTRANGDIHOC
% within
DANHGIAMUCDOHA
ILONGVOICUOCSON
GHIENTAI
% of Total
Count
% within
TINHTRANGDIHOC
% within
DANHGIAMUCDOHA
ILONGVOICUOCSON
GHIENTAI
% of Total
chua di hoc
dang di hoc
da tung di
hoc nhung
bo
Total
hoan toan
ko hai long
phan lon
ko hai
long
nua hai long
nua khong
hai long
phan lon
hai long
hoan toan
hai long
DANHGIAMUCDOHAILONGVOICUOCSONGHIENTAI
Chi-Square Tests
14.069a 8 .080
12.443 8 .132
.342 1 .559
215
Pearson Chi-Square
Continui ty Correction
Likelihood Ratio
Linear-by-Linear
Association
N of Valid Cases
Value df
Asymp. Sig.
(2-sided)
8 cells (53.3%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is .23.
a.
196
MỨC THU NHẬP
THUNHAPCUATRE * DANHGIAMUCDOHAILONGVOICUOCSONGHIENTAI
Crosstabulation
2 9 6 0 1
11.1% 50.0% 33.3% .0% 5.6%
10.0% 8.0% 14.3% .0% 10.0%
.9% 4.2% 2.8% .0% .5%
6 23 7 11 1
12.5% 47.9% 14.6% 22.9% 2.1%
30.0% 20.4% 16.7% 36.7% 10.0%
2.8% 10.7% 3.3% 5.1% .5%
10 60 15 14 3
9.8% 58.8% 14.7% 13.7% 2.9%
50.0% 53.1% 35.7% 46.7% 30.0%
4.7% 27.9% 7.0% 6.5% 1.4%
2 21 14 5 5
4.3% 44.7% 29.8% 10.6% 10.6%
10.0% 18.6% 33.3% 16.7% 50.0%
.9% 9.8% 6.5% 2.3% 2.3%
20 113 42 30 10
9.3% 52.6% 19.5% 14.0% 4.7%
100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
9.3% 52.6% 19.5% 14.0% 4.7%
Count
% within
THUNHAPCUATRE
% within
DANHGIAMUCDOHA
ILONGVOICUOCSON
GHIENTAI
% of Total
Count
% within
THUNHAPCUATRE
% within
DANHGIAMUCDOHA
ILONGVOICUOCSON
GHIENTAI
% of Total
Count
% within
THUNHAPCUATRE
% within
DANHGIAMUCDOHA
ILONGVOICUOCSON
GHIENTAI
% of Total
Count
% within
THUNHAPCUATRE
% within
DANHGIAMUCDOHA
ILONGVOICUOCSON
GHIENTAI
% of Total
Count
% within
THUNHAPCUATRE
% within
DANHGIAMUCDOHA
ILONGVOICUOCSON
GHIENTAI
% of Total
tu 500-1000
tu 1000-2000
tu 2000-3000
tren 3000
Total
hoan toan
ko hai long
phan lon
ko hai long
nua hai long
nua khong
hai long
phan lon
hai long
hoan toan
hai long
DANHGIAMUCDOHAILONGVOICUOCSONGHIENTAI
Chi-Square Tests
20.170a 12 .064
21.349 12 .045
1.651 1 .199
215
Pearson Chi-Square
Continui ty Correction
Likelihood Ratio
Linear-by-Linear
Association
N of Valid Cases
Value df
Asymp. Sig.
(2-sided)
9 cells (45.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is .84.
a.
197
2.5. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
YẾU TỐ BẢN THÂN
Statistics
MeanBThan
215
0
1.9621
2.0000
.43553
1.00
3.00
Valid
Missing
N
Mean
Median
Std. Deviation
Minimum
Maximum
Statistics
215 0 1.87 .868 1 3
215 0 2.14 .882 1 3
215 0 1.90 .894 1 3
215 0 1.58 .781 1 3
181 34 2.40 .841 1 3
THICHDILA
MKIEMTIEN
THICHCUOCS
ONGTUDO
BUONCHAN
NENBODI
CHIASEKHO
KHANVOIGI
ADINH
MUONKHAN
GDINHBANT
HAN
Valid Missing
N
Mean Std. Deviation Minimum Maximum
THICHDILAMKIEMTIEN
97 45.1 45.1 45.1
50 23.3 23.3 68.4
68 31.6 31.6 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
THICHCUOCSONGTUDO
70 32.6 32.6 32.6
44 20.5 20.5 53.0
101 47.0 47.0 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
BUONCHANNENBODI
97 45.1 45.1 45.1
42 19.5 19.5 64.7
76 35.3 35.3 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
198
YẾU TỐ HỌC TẬP
Frequency Table
CHIASEKHOKHANVOIGIADINH
130 60.5 60.5 60.5
46 21.4 21.4 81.9
39 18.1 18.1 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
MUONKHANGDINHBANTHAN
42 19.5 23.2 23.2
25 11.6 13.8 37.0
114 53.0 63.0 100.0
181 84.2 100.0
34 15.8
215 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
SystemMissing
Total
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
MeanHtap
215
0
2.1340
2.2000
.30679
1.40
3.00
Valid
Missing
N
Mean
Median
Std. Deviation
Minimum
Maximum
Statistics
215 0 2.53 .647 1 3
215 0 2.48 .729 1 3
215 0 1.53 .728 1 3
215 0 2.61 .727 1 3
215 0 1.52 .766 1 3
HOCKEMKHO
NGTHICHHOC
BIGIAOVIENG
HETCHITRICH
BIDUOIHOCD
OMACLOI
KHONGCOTIE
NDONGHOC
TRUONGHOC
XANHAKHON
GCOPHUONG
TIENDEDI
Valid Missing
N
Mean Std. Deviation Minimum Maximum
HOCKEMKHONGTHICHHOC
18 8.4 8.4 8.4
65 30.2 30.2 38.6
132 61.4 61.4 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
BIGIAOVIENGHETCHITRICH
30 14.0 14.0 14.0
52 24.2 24.2 38.1
133 61.9 61.9 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
199
YẾU TỐ XÃ HỘI
BIDUOIHOCDOMACLOI
130 60.5 60.5 60.5
55 25.6 25.6 86.0
30 14.0 14.0 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
KHONGCOTIENDONGHOC
31 14.4 14.4 14.4
22 10.2 10.2 24.7
162 75.3 75.3 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
TRUONGHOCXANHAKHONGCOPHUONGTIENDEDI
140 65.1 65.1 65.1
39 18.1 18.1 83.3
36 16.7 16.7 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Statistics
215 0 2.1479 .40312
215 0 2.35 .829
215 0 2.14 .908
215 0 1.81 .882
215 0 1.89 .898
215 0 2.53 .772
MeanBanNew
BANBERURE
DILANGTHA
NG
BANHOCTA
YCHAYNEN
BOHOCDI
BANBECHET
REUCHOCGI
ADINHNGHE
O
langthangtheo
TPdekiemtien
Valid Missing
N
Mean Std. Deviation
BANBERUREDILANGTHANG
49 22.8 22.8 22.8
41 19.1 19.1 41.9
125 58.1 58.1 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
200
YẾU TỐ GIA ĐÌNH
BANHOCTAYCHAYNENBOHOCDI
75 34.9 34.9 34.9
34 15.8 15.8 50.7
106 49.3 49.3 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
BANBECHETREUCHOCGIADINHNGHEO
107 49.8 49.8 49.8
41 19.1 19.1 68.8
67 31.2 31.2 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
langthangtheo
99 46.0 46.0 46.0
40 18.6 18.6 64.7
76 35.3 35.3 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
TPdekiemtien
37 17.2 17.2 17.2
26 12.1 12.1 29.3
152 70.7 70.7 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
BANBERUREDILANGTHANG
49 22.8 22.8 22.8
41 19.1 19.1 41.9
125 58.1 58.1 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
BANHOCTAYCHAYNENBOHOCDI
75 34.9 34.9 34.9
34 15.8 15.8 50.7
106 49.3 49.3 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
201
Frequency Table
Statistics
Meangiadinhnew
215
0
2.1647
.33065
Valid
Missing
N
Mean
Std. Deviation
Statistics
215 0 2.68 .476
215 0 1.93 .723
215 0 1.89 .795
215 0 2.02 .817
215 0 2.20 .867
kinhtekk
BOMELYHOL
YTHAN
CHUNGKIENB
AOLUCGIADI
NH
SONGVOIBOD
UONGMEKE
BATHOAVOIG
IADINH
Valid Missing
N
Mean Std. Deviation
kinhtekk
1 .5 .5 .5
66 30.7 30.7 31.2
148 68.8 68.8 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
BOMELYHOLYTHAN
64 29.8 29.8 29.8
102 47.4 47.4 77.2
49 22.8 22.8 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
CHUNGKIENBAOLUCGIADINH
81 37.7 37.7 37.7
77 35.8 35.8 73.5
57 26.5 26.5 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
202
2.6. NHẬN THỨC VỀ QUYỀN TRẺ EM
Mối tương quan giữa Nhận thức Quyền TE với Nhu cầu bảo vệ của TELT
Yếu tố ảnh hưởng đến Nhận thức Quyền TE với nhu cầu bảo vệ của TELT
Regression
Variables Entered/Removed(b)
Model
Variables
Entered
Variables
Removed Method
1
MUCDOCANDU
OCBAOVE(a)
. Enter
a All requested variables entered.
b Dependent Variable: MeanNThuc
Model Summary(b)
Model R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .145(a) .21 .17 .15626
SONGVOIBODUONGMEKE
69 32.1 32.1 32.1
72 33.5 33.5 65.6
74 34.4 34.4 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
BATHOAVOIGIADINH
63 29.3 29.3 29.3
45 20.9 20.9 50.2
107 49.8 49.8 100.0
215 100.0 100.0
khong anh huong
anh huong mot phan
co anh huong
Total
Valid
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Correlations
1 .245*
.033
215 215
.245* 1
.033
215 215
Pearson Correlat ion
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlat ion
Sig. (2-tailed)
N
MeanNThuc
MUCDOCAND
UOCBAOVE
MeanNThuc
MUCDOCAND
UOCBAOVE
Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).*.
203
a Predictors: (Constant), MUCDOCANDUOCBAOVE
b Dependent Variable: MeanNThuc
ANOVAb
.112 1 .112 4.606 .033a
5.201 213 .024
5.313 214
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Predictors: (Constant), MUCDOCANDUOCBAOVEa.
Dependent Variable: MeanNThucb.
Coefficientsa
2.393 .025 95.047 .000
.037 .017 .145 2.146 .033
(Constant)
MUCDOCAND
UOCBAOVE
Model
1
B Std. Error
Unstandardized
Coefficients
Beta
Standardized
Coefficients
t Sig.
Dependent Variable: MeanNThuca.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhu_cau_duoc_bao_ve_cua_tre_em_lang_thang_tai_mot_so_thanh_pho_lon_o_nuoc_ta_1762.pdf