Luận án Những cống hiến của tư tưởng Nguyễn Trãi vào lịch sử Việt Nam

NIÊN BIẾU NGUYỄN TRÃI GIẢN YẾU + 1400 (Canh Thìn): - Nhà Hồ mở khoa thi Thái học sinh (Tiến Sĩ), lấy đậu 20 người, trong số đó có Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân . + 1401 (Tân Tị): Nguyễn Trãi ra làm quan với nhà Hồ, giữ chức Chánh chưởng Đài Ngự Sử. + 1407 (Đinh Hợi): Nguyễn Trãi bị bắt lưu trú tại thành Đông Quan. Sau đó ông tìm cách thoát khỏi tay quân Minh và đi ẩn tránh nhiều nơi. Bắt đầu thời kỳ mười năm phiêu dạt của ông. + 1416 (Bính Thân): Lê Lợi tổ chức hội thề Lũng Nhai để chuẩn bị khởi nghĩa, Nguyễn Trãi tham gia hội thế này. + 1417 (Đinh Dậu) Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô Sách. + 1418 (Mậu Tuất): Nguyễn Trãi được cử giữ chức Tuyên phụng đại phu, Thừa chỉ học sĩ Viện Hàn Lâm.

pdf206 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Những cống hiến của tư tưởng Nguyễn Trãi vào lịch sử Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây dựng, bảo vệ đất nƣớc và có đầy đủ chủ quyền, ngang hành với Bắc Quốc. Cống hiến của Nguyễn Trãi không chỉ có ý nghĩa với lịch sử dân tộc mà còn là một đóng góp đặc sắc cho lịch sử tƣ tƣởng chính trị thế giới vào nửa đầu thế kỷ XV. - Thấy đƣợc vai trò và sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân: dân là sức mạnh của nƣớc, cứu nƣớc là để cứu dân. Nội dung thân dân là nét biểu hiện tập trung trong toàn bộ tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi, nó phản ảnh xu thế đang trỗi dậy của quần chúng nhân dân đầu thế kỷ XV muốn thoát khỏi điền trang, thái ấp để trở thành nông dân tự do và trƣớc cảnh nƣớc mất, nhà tan họ sẵn sàng tập hợp dƣới ngọn cờ cứu nƣớc, cứu dân của Lê Lợi- Nguyễn Trãi để cứu nƣớc và cứu mình. Tƣ tƣởng thân dân của Nguyễn Trãi đã phản ảnh tính chất thân dân, tính chất cơ bản nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyễn Trãi là ngƣời nhận thức đƣợc trong yêu cầu giải phóng dân tộc có nội dung dân chủ là thƣ thủ tiêu chế độ điền trang thái ấp để giải phóng nông nô, nô tỳ. Nguyễn Trãi vƣợt xa các nhà tƣ tƣởng trƣớc ông về quan điểm, nhận thức về vai trò nhân dân, về đạo lý làm ngƣời, về thời cuộc, về xây dựng quốc gia dân tộc vƣợt ra khỏi phạm vi và ý thức hệ phong kiên. Việc nhận thức mới về sức mạnh của nhân dân chủ yếu là nhân dân lao động: "con đỏ dân đen", "manh lệ", "dân mọn các làng", "kẻ cấy cày", Nguyễn Trãi đã đƣợc lịch sử khẳng định ông là một nhà tƣ tƣởng vĩ đại nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam và cho đến thời 146 đại Hồ Chí Minh tƣ tƣởng nhân dân mới đƣợc phát triển đến mức hoàn thiện và khoa học. - Nhân nghĩa trong tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi đó là sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nƣớc, truyền thống nhân đạo của Việt Nam. Nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi có phạm vi rộng nó là đƣờng lối cứu nƣớc và dựng nƣớc là lòng yêu nƣớc, thƣơng dân là chủ nghĩa nhân đạo cao cả, luôn hƣớng về cái thiện, cái chính nghĩa và đấu tranh chống lại cái phi nghĩa, cái ác. Nguyễn Trãi vì độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, vì hòa bình của đất nƣớc mà suy nghĩ, mà phấn đấu và thực hiện. Vì vậy chủ nghĩa nhân đạo của ông là đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo trong lịch sử dân tộc. Nó đã vƣợt qua các chủ nghĩa nhân đạo trƣớc đó cả về động cơ và mức độ, nội dung và tính chất. Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là một cống hiến vô giá đối với lịch sử tƣ tƣởng và lịch sử dân tộc nó đã trở thành biểu tƣợng đạo đức của dân tộc, trở thành nếp sống: nếp sống nhân nghĩa truyền thống của dân tộc và nhân nghĩa đã trở thành biểu tƣợng cho cái đẹp, cái thiện, cái cao cả trong tƣ tƣởng mỹ học của dân tộc nhiều thế kỷ qua. Các mặt hợp thành toàn bộ tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi đều đạt tới tầm cao của thời đại. Qua tổng kết các sự biến lịch sử, và kế thừa những thành quả phƣơng pháp luận của các triều đại trƣớc, Nguyễn Trãi đã khái quát lên đƣợc những vấn đề mang tính quy luật của sự nghiệp giữ nƣớc và dựng nƣớc nêu lên đƣợc những vấn đề quan trọng về nhận thức lý luận trong hoạt động thực tiễn bằng một tƣ duy biện chứng và 147 khoa học. Chính vì thế mà ông đã có vai trò to lớn trong sự phát triển tƣ duy lý luận của dân tộc, nâng tƣ duy của dân tộc lên một trình độ mới. Bằng những cống hiến của tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, lịch sử tƣ tƣởng và lịch sử dân tộc đã tiến những bƣớc dài trên tiến trình phát triển của nó. Mặc dù có những hạn chế về lịch sử, về giai cấp song những cống hiến của tƣ tƣởng Nguyễn Trãi vào lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử tƣ tƣởng nói riêng có những vấn đề mới mẻ mang tính cách mạng và vô giá. Điều này đúng với nguyên tắc đánh giá của Lênin đối với các nhân vật lịch sử... "Khi xét công lao của các vĩ nhân, người ta không căn cứ vào chỗ họ cống hiến được gì so với nhu cầu thời đại chúng ta, mà căn cứ vào chỗ họ đã cống hiến được gì mới so với các bậc tiền bối của họ." Những nội dung tƣ tƣởng, chính trị, quân sự, đạo đức, giáo dục, mỹ học của Nguyễn Trãi cho ta thấy ông đã vƣợt lên trên thời đại của ông trƣớc đó đã không có ai đạt tới và sau đó nhiều thế kỷ cũng chƣa có ai vƣơn tới. Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi có vị trí đặc biệt trong lịch sử dân tộc: đánh dấu bƣớc tiến vĩ đại của dân tộc trên tiến trình lịch sử đấu tranh hàng ngàn năm vì độc lập, tự do, chính nghĩa. Các thế hệ tiếp theo đã kế thừa và phát triển tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi trong sự nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc. Chính thời gian và lịch sử đã tìm thấy ở cuộc đời và những tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi, những tình cảm và lẽ phải lớn đó, đƣa dân tộc Việt Nam ta - và đây cũng là con đƣờng 148 phát triển tất yếu của xã hội loài ngƣời, từ thế hệ này đến thế hệ khác- không ngừng phấn đấu hƣớng về phía trƣớc và giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con ngƣời. Con ngƣời Nguyễn Trãi cùng với sự nghiệp vĩ đại của ông đã thuộc về qua khứ, nhƣng tƣ tƣởng của ông vẫn còn đó trong các tác phẩm vĩ đại: "Bình Ngô đại cáo", "Phú núi Chí Linh", "Quân trung từ mệnh tập", "Lam Sơn thực lục", "Quốc âm thi tập" và "Ức Trai thi tập". Càng nghiên cứu càng thấy nhiều vấn đề mới mẻ, giá trị và ý nghĩa lớn lao không chỉ cho đƣơng thời mà cho cả sự nghiệp cách mạng làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, văn minh và công bằng xã hội dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đã có sức sống trƣờng cửu đối với dân tộc, sự cống hiến của tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đối với sự phát triển của lịch sử Việt Nam và lịch sử tƣ tƣởng dân tộc cũng nhƣ lịch sử tƣ tƣởng nhân loại là vô giá, Nguyễn Trãi xứng đáng đƣợc định vị. Chính vì lẽ đó mà năm 1980 Việt Nam và cả nhân loại tiến bộ đã tổ chức kỷ niệm lần thứ sáu trăm năm sinh của Nguyễn Trãi nhƣ một danh nhân thế giới theo quyết định của tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) vì tƣ tƣởng của ông phù hợp với các giá trị tinh thần phổ biến của nhân loại ngày nay. Đó là các vấn đề: quốc gia, dân tộc độc lập, lòng yêu nƣớc, tự hào dần tộc, là hòa bình, hạnh phúc của nhân dân, là bình đẳng và nhân đạo, là hòa hợp và rộng mở hƣớng tới tƣơng lai cao đẹp hơn. 149 KẾT LUẬN. 150 Nghiên cứu, tổng kết những cống hiến về mặt tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi đối với sự phát triển của lịch sử Việt Nam là một công việc khó khăn và phức tạp song nếu nghiên cứu tổng kết đạt đƣợc một kết qua nhất định nào đó sẽ là một đóng góp có ý nghĩa cho khoa học và thực tiễn. Trong tác phẩm "Sự phát triển của tƣ tƣởng ở Việt nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng thánh tám". Tập I, nhà xuất bản khoa học Hà Nội ấn hành năm 1973, ở trang 10 tác giả giáo sƣ Trần Văn Giàu có viết: "Ông cha ta ít viết về lý luận, trừ việc giải thích hay bình kinh điển, cũng ít trình bày những vấn đề lý luận một cách có hệ thống và chi tiết. Dƣờng nhƣ ngầm hiểu rằng thánh hiền đã nói hết rồi, chỉ cần học và làm theo." Do đó chỉ có bằng phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lịch sử triết học Mac-Lênin mới có thể nghiên cứu, tổng kết đƣợc những công hiến của tƣ tƣởng Nguyễn Trãi vào sự phát triển của xã hội Việt Nam và trong quá trình nghiên cứu tổng kết, phát hiện cái mới trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi sẽ tránh đƣợc việc liệt kê các tƣ liệu chứa đựng nội dung tƣ tƣởng một cách rời rạc, lộn xộn mà phải thông qua các nguồn sử liệu, các sự kiện lịch sử trong quá trình diễn biến của nó để nêu lên đƣợc quy luật hình thành thế giới quan, hình thái, nội dung phát triển của tƣ tƣởng Nguyễn Trãi. Ở thế kỷ XV Nguyễn Trãi là một nhà chiến lƣợc, một nhân vật "kinh bang tế thế", một sĩ phu phong kiến có lòng yêu nƣớc, thƣơng dân, căm thù quân xâm lƣợc sâu sắc mạnh mẽ. Ông là lãnh tụ thứ hai sau Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ngƣời sáng lập ra 151 triều Lê Sơ, nhƣng sau đó mƣời lăm năm ông lại bị sát hại chỉ vì "Nguyễn Trãi nhân nghĩa qua, trung thực qua, thanh liêm quá !" (164-15). Ngày đau thƣơng ấy cách đây 553 năm, đất nƣớc, dân tộc đã trải qua biết bao đổi thay nhƣng thời gian dù có lùi xa đi bao nhiêu nữa không hề làm lu mờ con ngƣời ấy. Trái lại con ngƣời đạo đức, tƣ tƣởng, tài năng của Nguyễn Trãi đã đƣợc thời gian với các thế hệ nối tiếp nhau làm cho ông càng ngày càng vĩ đại, đẹp và sáng thêm ra: "Càng nghiên cứu Nguyễn Trãi, chúng ta và không chỉ chúng ta, các bạn nƣớc ngoài cũng vậy, càng thấy Nguyễn Trãi lớn lên và càng gần gũi chúng ta. Đó là điều quý báu nhất đối với một nhân vật lịch sử." (176-15). Trong lịch sử phát triển của tƣ tƣởng Việt Nam, trƣớc, trong và sau thế kỷ XV vài thế kỷ nữa Nguyễn Trãi là một nhà tƣ tƣởng lớn. Tƣ tƣởng của ông vĩ đại vì nó bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, từ tinh hoa văn hóa thế giới và từ thực tiễn cuộc sống của dân tộc. Nguyễn Trãi vừa là tập đại thành của tƣ tƣởng truyền thống dận tộc vừa là đỉnh cao của tƣ tƣởng chính trị, xã hội ở thế kỷ XV. Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi vô cùng phong phú, đa dạng và đề cập đến mọi lĩnh vực cuộc sống. Nghiên cứu tƣ tƣởng Nguyễn Trãi chúng ta không dừng ở tác phẩm văn, thơ, lịch sử, địa lý, chiếu, biểu, thƣ từ giao dịch với quân Minh mà phải xem xét đến hành động thực tiễn của ông trƣớc, trong và sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn rồi triều Lê Sơ tiếp đó và trong cả thái độ, cách cƣ sử, đạo đức trong sáng của ông, cho đến mọi lĩnh vực của cuộc sông đều thể hiện những tƣ tƣởng vĩ đại của ông: chính trị, quân sự, ngoại giao, hòa bình, giáo dục, nhân nghĩa và những vấn đề thuộc về dân chủ dân sinh khác. 152 Tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển lịch sử dân tộc ở thế kỷ XV mà còn ảnh hƣởng lâu dài trong sự phát triển chung của cộng đồng. Tƣ tƣởng nổi bật, lớn nhất có tác dụng mạnh mẽ đến sự phát triển của lịch sử dân tộc là tƣ tƣởng cứu dân, cứu nƣớc. Tƣ tƣởng này của Nguyễn Trãi không chỉ giới hạn ở chỗ đánh đuổi giặc ngoại xâm mà còn ở xây dựng đất nƣớc. Tƣ tƣởng cứu nƣớc, cứu dân của Nguyễn Trãi thể hiện rõ quan điểm nhân dân của ông, tiến xa hơn nữa ông đã nói rõ sức mạnh của nhân dân, và đánh giá đƣợc sức mạnh của dân trên cả hai mặt: đánh giặc cứu nƣớc và xây dựng đất nƣớc. Đó là tƣ tƣởng mới, tiến bộ, vƣợt khỏi thời đại phong kiến ở thế kỷ XV và nhiều thế kỷ sau đó: Nguyễn Trãi đã trở thành ngƣời đứng đầu trƣờng phái tƣ tƣởng cải cách đầu thế kỷ XV với nội dung tƣ tƣởng xã hội dân chủ sơ khai và trải qua bao thăng trầm của lịch sử tƣ tƣởng lớn của thời đại này từng bƣớc giành đƣợc vị trí, đánh dấu bằng sự thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tháng tám năm 1945, và sự nghiệp đấu tranh thống nhất tổ quốc kết thúc thắng lợi vào mùa xuân năm 1975. Trong lịch sử phát triển của dân tộc, tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đã có những đóng góp đặc biệt vì nó đánh dấu một bƣớc tiến vĩ đại của dân tộc trong tiến trình phát triển hàng ngàn năm của ông cha ta trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do, hạnh phúc và chính nghĩa. Những nguyên lý chứa đựng trong tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi về nhân sinh quan, về mối quan hệ giũa các dân tộc, các quốc gia, giữa ngƣời và ngƣời cho tới ngày nay giá trị của nó vẫn còn lớn lao mà chúng ta những thế hệ con cháu của Ngƣời phải có trách nhiệm 153 khai thác, phát huy, giữ gìn để làm phong phú thêm về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn cho sự nghiệp xây dựng nền hòa bình độc lập của dân tộc, cho tự do, hạnh phúc, tiến bộ và công bằng xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tƣợng của Nguyễn Trãi ở thế kỷ XX, Ngƣời đã tiếp thu và phát huy cao độ tƣ tƣởng Nguyễn Trãi văn minh nhân loại đã mang lại cho nhân dân ta những giá trị tƣ tƣởng lớn kết hợp truyền thống dân tộc, chủ nghĩa Mác- Lênin với tƣ tƣởng cách mạng vĩ đại của Ngƣời tạo giá trị về sức mạnh tƣ tƣởng, tinh thần để đạp bằng mọi sóng gió, chiến thắng mọi kẻ thù xâm lƣợc, xây dựng thành công nƣớc Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất tiến lên chủ nghĩa xã hội. Một xã hội mà 600 năm về trƣớc Nguyễn Trãi mới mƣờng tƣợng nghĩ ra từ "xã hội Đƣờng Ngu" là hai triều đại truyền thuyết có vua Nghiêu vua Thuấn ở Trung Quốc: đất nƣớc thái bình, thịnh trị, dân ấm no, hạnh phúc, vua sáng tôi hiện. Tƣ tƣởng và ƣớc mơ của ông thật cao xa và vĩ đại biết bao, những cống hiến của Nguyễn Trãi về mặt tƣ tƣởng đối với lịch sử dân tộc là vô giá. Nguyễn Trãi đã vƣợt qua vòng cƣơng tỏa của Nho giáo, vƣợt lên cả những hạn chế của thời đại phong kiến mà ông đang sống để có đƣợc những tƣ tƣởng mà giá trị của nó không ai có thể phủ nhận đƣợc. Vĩ đại thuộc về Nguyễn Trãi, hạn chế thuộc về thời đại. *** 154 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XIN ĐẾ XUẤT CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU MÀ LUẬN ÁN CHƢA CÓ ĐIỀU KIỆN ĐỀ CẬP ĐẾN. Nguyễn Trãi nhà tƣ tƣởng lớn của dân tộc với những nội dung tƣ tƣởng chứa đựng yếu tố dân chủ đậm đà đủ để khẳng định ông là nhà xã hội dân chủ sơ khai, ngƣời đứng đầu trƣờng phái tƣ tƣởng cải cách thế kỷ XV. Trong khuôn khổ của một luận án đã đƣợc giới hạn, không thể đề cập hết những vấn đề có tính đa dạng thuộc lãnh vực tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi. Do đó chúng tôi mạnh dạn đề xuất một vài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thuộc lãnh vực tƣ tƣởng Nguyễn Trãi ở thời điểm tiếp theo: 1. Tƣ tƣởng triết học của Nguyễn Trãi với sự xuất hiện của những nhân tố duy vật, nhân tố biện chứng nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và sự tác động của nó vào giai đoạn lịch sử cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV. Những biểu hiện manh nha ấy có tác dụng đến mức độ nào trong nhận thức về sự diễn biến lịch sử xã hội trong tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi. 2. Tìm hiểu sâu sắc hơn từ nội dung tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi để đánh giá về những cống hiến của Nguyễn Trãi trên bình diện tƣ duy lý luận. Tác dụng, giá trị và ý nghĩa của nó trong việc nâng cao tƣ duy của dân tộc trong kháng chiến chống quân xâm lƣợc Minh, trong mƣời lăm năm đầu của nhà Lê, đặc biệt là ở triều đại Lê 155 Thánh Tôn. Một triều đại có nhiều cống hiến trên nhiều lĩnh vực đối với sự phát triển của lịch sử dân tộc và lịch sử tƣ tƣởng. *** 156 NIÊN BIẾU NGUYỄN TRÃI GIẢN YẾU 157 + 1380 (Canh Thân): Nguyễn Trãi, hiệu là Ức Trai, sinh tại dinh quan Tƣ đồ Trần Nguyên Đán (ở Thăng Long), ngƣời làng Nhị Khê, huyện Thƣợng Phúc (nay là Thƣờng Tín thuộc tỉnh Hà Tây). + 1385 (Ất Sửu): Nguyễn Trãi về Nhị Khê ở với cha. + 1400 (Canh Thìn): - Nhà Hồ mở khoa thi Thái học sinh (Tiến Sĩ), lấy đậu 20 ngƣời, trong số đó có Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân ... + 1401 (Tân Tị): Nguyễn Trãi ra làm quan với nhà Hồ, giữ chức Chánh chƣởng Đài Ngự Sử. + 1407 (Đinh Hợi): Nguyễn Trãi bị bắt lƣu trú tại thành Đông Quan. Sau đó ông tìm cách thoát khỏi tay quân Minh và đi ẩn tránh nhiều nơi. Bắt đầu thời kỳ mƣời năm phiêu dạt của ông. + 1416 (Bính Thân): Lê Lợi tổ chức hội thề Lũng Nhai để chuẩn bị khởi nghĩa, Nguyễn Trãi tham gia hội thế này. + 1417 (Đinh Dậu) Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô Sách. + 1418 (Mậu Tuất): Nguyễn Trãi đƣợc cử giữ chức Tuyên phụng đại phu, Thừa chỉ học sĩ Viện Hàn Lâm. 158 + 1423 (Quí Mão): Nguyễn Trãi viết thƣ tố oan gửi Sơn Thọ, Mã kỳ, bức thƣ đầu tiên còn lại trong Quân trung từ mệnh tập. + 1424 (Giáp thìn): Nguyễn Trãi viết các thƣ cho Phƣơng Chính. + 1425 (Ất Tị): Nguyễn Trãi viết thƣ trả lời Phƣơng Chính dụ địch ra giao chiến. + 1426 (Bính Ngọ): Tháng 12 âm lịch, Vƣơng Thông xin hòa. Nguyễn Trãi viết thƣ trả lời tổng binh Vƣơng Thông, Thái giám Sơn Thọ. + 1427 (Đinh Mùi): - Nguyễn Trãi đƣợc phong Thƣợng thƣ Bộ Lại. Triều liệt đại phu. Nhập nội hành khiển kiêm giữ công việc ở Viện Xu mật. - Nguyễn Trãi viết thƣ dụ hàng các thành Thuận Hóa, Tây Đô, Đông Đô. - Tháng Ba AL, Nguyễn Trãi, cùng tƣớng giặc họ Tăng đã đầu hàng đến dụ hàng thành Tam Giang thắng lợi. - Nguyễn Trãi liên tục viết thƣ dụ hàng Vƣơng Thông. - Tháng mƣời một AL, bàn bạc về biện pháp kết thúc chiến tranh trong Bộ tham mƣu nghĩa quân: Nguyễn Trãi chủ trƣơng kiên trì thuyết phục Vƣơng Thông đầu hàng, đƣợc Lê lợi tán thành. 159 - Ngày 22 tháng mƣời một AL (10-12-1427). Vƣơng Thông đầu hàng. Trƣớc đó, Nguyễn Trãi vào thành Đông Quan năm lần giao thiệp với Vƣơng Thông, và soạn thảo Văn hội thề. Lễ hội thế đƣợc tổ chức ở phía nam thành Đông Quan. + 1428 (Mậu Thân): Lê Lợi phong tƣớc cho các công thần. Nguyễn Trãi đƣợc ban tƣớc Quan Phục hầu, dự hàng quốc tính. + 1429 (Kỷ Dậu): Tháng giêng AL, Nguyễn Trãi thay mặt Lê lợi viết Chiếu lập con Tƣ Tề làm quốc vƣơng + 1430 (Canh tuất): Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Chiếu cấm các đại thân, tổng quản cùng các quan ở Viện, Sảnh, Cục không đƣợc tham lam, lƣời biếng. + 1431 (Tân hợi): Lê Lợi xuống chiếu sai soạn sách Lam Sơn thực lục. + 1432 (Nhân tí): Nguyễn Trãi làm 4 bài thơ Hạ tiệp mừng nhà vua chiến thắng. + 1433 (Quí Sửu): - Tháng sáu AL. Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết chiếu giáng Tƣ Tê làm Quận Vƣơng và cho Nguyên Long nối nghiệp. - Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Chiếu - "Hậu tự huấn" để răn bảo Thái tử. + 1434 (Giáp dần): 160 - Nguyễn Trãi đƣợc phục chức Hành Khiển và Thừa Chỉ. - Nguyễn Trãi khuyên vua lấy nhân nghĩa làm gốc nhân việc xét xử 7 tên tội phạm. - Lê Thái Tông sai Nguyễn Trãi làm sách Dƣ địa chí. Mƣời ngày sách viết xong. - Tháng Mƣời hai AL, nhân giỗ đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi đề nghị để tang 27 ngày nữa rồi bỏ hẳn. + 1435 (Ất Mão): Nguyễn Trãi đƣợc triều đình tiến cử vào Tòa Kinh diên để dạy vua. + 1437 (Đinh tị): - Tháng Giêng AL, triều đình giao cho Nguyễn Trãi và Lƣợng Đăng thẩm định nhã nhạc. - Tháng Tƣ AL, Nguyễn Trãi dâng vua một số thơ Nôm của Hồ Quí Ly do ông thu thập. + 1439 (Kỷ Mùi): - Nguyễn Trãi cáo quan về nghỉ tại Côn Sơn. - Lê Thái Tông xuống chiếu vời Nguyễn Trãi ra nhận lại mọi chức quan cũ, lại phong thêm tƣớc Môn hạ sảnh tả ti Gián nghị đại phu kiêm tri tam quán sự. Đề cử chùa Tƣ Phúc ở Côn Sơn và cho đặc trách hai đạo Đông và Bắc, Nguyễn Trãi dâng Biểu tạ ơn. + 1442 (Nhâm tuất): - Tháng tƣ AL, mở khoa thi Tiến sĩ chính qui đầu tiên. Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tân ở trong ban giám khảo. 161 - Tháng bảy AL. Lê Tƣ Thành, con trai Lê Thái Tông và bà Ngô Thị Ngọc Dao sinh. Nguyễn Trãi cùng Mai Thị Lộ cứu mẹ con bà thoát khỏi tay hoàng hậu Nguyễn Thị Anh. - Tháng tám AL, Lê Thái Tông đi duyệt võ ở Chí Linh ghé thăm Nguyễn Trãi ở Côn Sơn. Nguyễn Thị Lộ theo xa giá vua về Thăng Long. Ngày 4 tháng tám AL (7-9-1442), vua về đến Lệ Chi Viên và chết đột ngột. - Ngày 16 tháng tám AL (19-9-1442), vụ án Lệ Chi Viên, Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc. + 1464 (Giáp thân): Lê THánh Tông xuống chiếu giải oan và truy tặng tƣớc Tán Trù bá cho Nguyễn Trãi, bổ dụng con Nguyễn Trãi là Anh Võ làm Tri huyện. + 1467 (Đinh hợi): Lê Thánh Tông xuống chiếu cho Trần Khắc Kiệm tìm di khảo thơ văn Nguyễn Trãi. + 1512 (Nhâm thân): Lê Tƣơng Dực truy tặng Nguyễn Trãi tƣớc Tế Văn hầu. + 1868 (Mậu thìn): Bản in ức Trai thi tập, do Dƣơng Bá Cung sƣu tập trong gần 50 năm, đƣợc khắc in. + 1962 (Nhâm dần): Nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tổ chức kỷ niệm lần thứ 520 ngày mất Nguyễn Trãi. 162 + 1980 (Canh tuất): Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và thế giới kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi. *** 163 THƯ MỤC THAM KHẢO. 164 A.- TIẾNG VIỆT 1. ĐÀO DUY ANH : Nguyễn Trãi có sang Trung Quốc hay không Hà Nội, Nghiên cứu lịch sử; số 128; Tháng 2,1969 trang 50-55. 2. ĐÀO DUY ANH : Sách lƣợc "công tâm". Cống hiến chủ yếu chủ yếu của Nguyễn Trãi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Hà nội, Nghiên cứu lịch sử số 3 (192), tháng 5-6, 1980, trang 43-46. 3. NGUYỄN ANH : Bàn thêm về tƣ tƣởng nhân dân của Nguyễn Trãi. Hà Nội, Nghiên cứu lịch sử số 84, tháng 3-1966, trang 47-49. 4. NGUYỄN HUYỀN ÁNH : Việt Nam danh nhân từ điển. Sài gòn, hội văn hoa bình dân 1960, 388 trang (phần ghi tiểu sử Nguyễn Trãi, trang 226-227). 5. THANH BA : Bàn thêm về quan điểm của Nguyễn Trãi trong chiến tranh và hòa bình. Hà Nội, Nghiên cứu lịch sử số 69, tháng 12-1964 trang 34-38. 6. THANH BA : Xung quanh bài "Tƣ tƣởng Dân" của Nguyễn Trãi với chúng ta". (Mấy ý kiến trao đổi với ông Lê Văn Kỳ). Hà Nội, Nghiên cứu lịch sử số 85, tháng 4-1966, trang 30-34. 7. BÙI THANH BA : Nhân nghĩa áp dụng vào chiến tranh, một vũ khí sắc bén của Nguyễn Trãi. In trong kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi trang 192-200. Thƣ mục số 73. 165 8. NGUYỄN LƢƠNG BÍCH : Giới thiệu mấy nét về dòng họ Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiện Thuật và Nguyên Văn Cừ. Hà Nội, Nghiên cứu lịch sử, số 119, tháng 2-1969, trang 59-63. 9. NGUYỄN LƢƠNG BÍCH : Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ bao giờ. Hà Nội, Nghiền cứu lịch sử, số 98, tháng 5-1967, trang 23-38. 10. NGUYỄN LƢƠNG BÍCH : Về thời điểm Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn. Hà Nội. Nghiên cứu lịch sử, số 3 (192), tháng 5-6.1980, trang 27-32. 11. NGUYỄN LƢƠNG BÍCH : Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nƣớc. Hà Nội, Quân đội nhân dân, 1973, 684 trang. 12. NGUYỄN CÔNG BÌNH : Nguyễn Trãi và cuộc kháng chiến chống Minh đối với thời đại, kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Khoa học xã hội,198(), trang 26- 41 mục số 73. 13. NGUYỄN CÔNG BÌNH : Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Minh chặn đứng chính sách bành trƣớng của Trung Quốc xuống Đông Nam Á. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, trang 120-132. Thƣ mục số: 176. 14. NGUYỄN SĨ CẨN : Nho giáo và tƣ tƣởng "nhân nghĩa" nửa đầu thế kỷ XV. Hà Nội, triết học số 1(24) tháng 1.1979, trang 77-87. 15. NGUYỄN SĨ CẨN : Nho giáo và tƣ tƣởng nhân nghĩa nửa đầu thế kỷ XV. Hà Nội, triết học số 1 (24), 1979, trang 77-87. 166 16. NGUYỄN HUỆ CHI : Niềm thao thức lớn trong thơ Nguyễn Trãi, in trong Trên đƣờng tìm hiểu sự nghiệp thơ văn nguyễn Trãi, tr. 142-170. Thƣ mục số: 162. 17. NGUYỄN ĐỔNG CHI : Vài nét về quan niệm chủ nghĩa anh hùng của Nguyễn Trãi. Hà Nội, nghiên cứu lịch sử, số 132 tháng 5-6.1970, tr. 62-73. 18. ĐỖ CHÍ : Nguyễn Trãi, nhà chiến lƣợc quân sự thiên tài Hà Nội, Quân đội nhân dân, 1967, ngày 19-2, tr. 2. 19. TRƢƠNG CHÍNH : Nguyễn Trãi, một anh hùng, một nhà thơ (nhân đạo Nguyễn Trãi toàn tập). Hà Nội, tác phẩm mới. Số 5 tháng 1 và 2, 1970. Tr. 96-102. 20. TRƢƠNG CHÍNH : Tìm hiểu Nguyễn Phi Khanh qua "Nhị khê thi văn tập" in trong "Danh nhân quê hƣơng" tập II. Sơn Tây, trong văn hóa thông tin Hà Tây, 1974, tr. 33- 54. 21. MAI CAO CHƢƠNG: Nguyễn Trãi phê phán chủ nghĩa bành trƣớng Trung Quốc. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi. Hồ Chí Minh, Khoa học xã hội 1980; trang 42-51. Thƣ mục số 73. 22. DƢƠNG BÁ CUNG : Tân san Nhị Khê Nguyễn Tộc phả ký sự (Bài tựa về bản thể phả của họ Nguyễn Nhị Khê) Lê Thƣớc dịch, in trong Mấy vấn đề về sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi, tr. 264-248. Thƣ mục số 164. 23. DƢƠNG BÁ CUNG : Tiên sinh sự trang khảo (Khảo về sự trạng của tiên sinh) Nguyễn Đình Bình dịch, Ngô Thế Vinh khảo 167 chính, in trong Mấy vấn đề về sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi, tr. 272-301. Thƣ mục số 164. 24. DƢƠNG BÁ CƢNG : Bình luận chủ thuyết (những lời bình luận) in trong Mấy vấn đề về sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi tr. 302-325. Thƣ mục số 164. 25. PHẠM NHƢ CƢƠNG : Cống hiến của Nguyễn Trãi trên lĩnh vực tƣ tƣởng. Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Hà nội Khoa học xã hội, 1982, tr. 249 - 259. Thƣ mục số : 176. 26. DANH NHÂN HÀ MỘI : Hà nội, Hội văn nghệ Hà nội, 1973, Q. I. 27. PHẠM VĂN DIÊU : Văn học Việt Nam, Sài Gòn, Tân Việt 1960. 785 trang. 28. XUÂN DIỆU : Các nhà thơ cổ điển Việt Nam tập I Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hà nội, Văn học 1981, tr. 5 - 107, 325 trang. 29. VŨ THỊ KIỀU DUNG : Chủ nghĩa yêu nƣớc trong thơ văn Nguyễn Trãi. Luận văn - khoa văn, ĐHTH Hà nội. 30. PHẠM MINH DŨNG : Chủ nghĩa yêu nƣớc trong thơ văn chữ Hán Nguyễn Trãi, Luận văn khoa học, ĐHTH Hà nội 1964. 31. PHAN ĐẠI DOÃN : Tƣ tƣởng nhân nghĩa hòa bình trong đƣờng lối chỉ đạo chiến tranh của cuộc khởi nghĩa Lê Lợi. Thông báo khoa học, tập I sử học, Hà nội, Giáo dục 1963, trang 3 - 16. 169 39. VÕ XUÂN ĐÀN : Nguyễn Trãi ngƣời đứng đầu trƣờng phái tƣ tuởng cải cách thế kỷ XV. Thành phố Hồ Chí Minh Thông tin khoa học xã hội số 20, tháng 11-1991, trang 78-80. 40. VÕ XUÂN ĐÀN : Những yếu tố cơ bản ban đầu góp phần tạo nên sự nghiệp vĩ đại của Nguyễn Trãi. Thành phố Hồ Chí Minh Thông tin khoa học ĐHSP số 12, tháng 8- 1994, trang 57-59. 41. VÕ XUÂN ĐÀN : Nguyễn Trãi với Phật giáo. In trong thông tin khoa học ĐHSP, số 12 tháng 8-1984, trang 60-62. 42. LÊ QUÝ ĐÔN : Toàn tập, tập II. Hà nội, Khoa học xã hội 1978, 402 trang. 43. LÊ QUÝ ĐỒN : Kiến văn, Hà nội, sử học, 1962, 541 trang. 44. LÊ DUY ĐẢN : Nam hà tiệp lục - Viện thông tin khoa học xã hội A 586, quyển I tờ 3A. 45. THẠCH TRUNG GIẢ : Ngày nay còn khai thác đƣợc gì ở tinh thần Nguyễn Trãi, Sài gòn, Minh Đức 1974, trang 54-73. 46. VÕ NGUYÊN GIÁP : Diễn văn kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, trang 20-25. Thƣ mục số : 176. 47. TRẦN VĂN GIÁP : Lƣợc truyện các tác giả Việt Nam, Hà nội. Sử học 1962, tập I, 576 trang. 48. TRẦN VĂN GIÀU : Nguyễn Trãi ngƣời đứng đầu một văn phái yêu nƣớc, thân dân, có lý tƣởng xã hội cao cả. In trong trên 170 đƣờng tìm hiểu sự nghiệp thơ văn Nguyên Trãi, tr.6789. Thƣ mục số : 162. 49. TRẦN VĂN GIÀU : Phần đóng góp của Nguyễn Trãi vào nội dung của chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống Việt Nam. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, trang 142- 159. Thƣ mục số : 176. 50. TRẦN VĂN GIÀU : Sự phát triển chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam qua ba áng văn "Nam quốc sơn hà", "Hịch tƣớng sĩ", "Bình Ngô đại cáo". Hà nội, Văn học 1966 số 8, tháng 8, trang 1-9. 51. TRẦN VĂN GIÀU : Về căn bản tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr.421-451. Thƣ mục số: 73. 52. TRẦN VĂN GIÀU : Trong dòng chủ lƣu của văn học Việt Nam. Tƣ tƣởng yêu nƣớc, TP.Hồ Chí Minh, văn nghệ 1983, 310 trang. 53. TRẦN VĂN GIÀU : Nguyễn Trãi, Thống nhất, Hà nội, 1962. Số 277 ngày 21-9. In trong mấy vấn đề về sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, tr. 56-61. Thƣ mục số 164. 54. TRẰN VĂN GIÀU : "Bình Ngô đại cáo". Bản tuyên ngôn của Nƣớc Việt Nam độc lập. In trong Nguyễn Trãi khí phách và tinh hoa của dân tộc, tr.173-197. Xem thƣ mục số 165. 55. MAI HANH - NGUYỄN ĐỔNG CHI - LÊ TRỌNG KHÁNH : Nguyễn Trãi, nhà văn học và nhà chính trị thiên tài. Hà nội, Văn sử, Địa 1957. 246 trang. 171 56. MAI HANH : Nguyễn Trãi nhà tƣ tƣởng vĩ đại, Thủ đô Hà nội, số 1218 ngày 19-9-1962. 57. VŨ THANH HẰNG : Nguyễn Trãi cƣ trú tại đâu từ 1407 đến trƣớc ngày tham gia cuộc khởi nghĩa Lê Lợi. In trong kỷ niệm lần 600 năm sinh Nuyễn Trãi, tr.107-117. Thƣ mục số; 73. 58. HỒ SĨ HIỆP : 35 năm nƣớc ta nghiên cứu Nguyễn Trãi TP.Hồ Chí Minh, Sài gòn giải phóng ngày 21-9-1980 và 29-9-1980. 59. NGUYỄN DUY HÌNH : Hệ tƣ tƣởng Lê. Hà nội, nghiên cứu lịch sử 1986, số 6, tr.42-52. 60. LÝ KIM HOA : Tƣ tƣởng Việt Nam của Nguyễn Trãi qua " Ức trai " và " Quốc âm thi tập " in trong kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr.227-237. Thƣ mục số : 73. 61. CAO THỊ HOA : Lý tƣởng chính trị, xã hội trong thơ văn Nguyễn Trãi. Luận văn khoa học, ĐHTH Hà nội, 1976. 62. HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM : Sáu trăm năm Nguyễn Trãi, Hà nội, tác phẩm mới, 1980, 192 trang. 63. NGUYỄN ĐÔNG HƢNG : Tƣ tƣởng nhân dân, bản chất đặc sắc của tƣ tƣởng Việt Nam trong " Bình Ngô đại cáo ". In trong kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi, trang 180-191. Thƣ mục số: 73. 64. VĂN ĐÌNH HY : Tìm hiểu Nguyễn Trãi qua các dòng bình luận trong thời phong kiến. In trong kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr.121-130. Thƣ mục số: 73. 172 65. ĐỖ VĂN HỶ : Tính chiến đấu của tập " Quân trung từ mệnh ", Hà nội, văn học 1987, số 9. Tháng 9. Trang 72-80. 66. ĐINH GIA KHÁNH - BÙI DUY TÂN - MAI CAO CHƢƠNG : Văn học Việt Nam thế kỷ thứ X - nửa đầu thê kỷ XVIII tập I, Hà nội,ĐH và THCN, 1978,552 trang. 67. PHAN KHOANG : Luận về Nguyễn Trãi, Sài gòn, sử địa 1966, số 4. Trang 32. 68. ĐOÀN KHÁNH : Thử nhìn lại tình hình nghiên cứu Nguyễn Trãi ở miền Nam trƣớc ngày giải phóng. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr.404,412. Thƣ mục sô : 73. 69. TRẦN KHÁC KIỆM : Bài tựa " Ức trai thi tập ", Nguyễn Văn Huyên dịch. In trong mấy vấn đề về sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi. Tr.227-229. Thƣ mục số: 164. 70. TRẦN HUYỀN KIÊU : Nguyễn Trãi, một nhà chính trị, quân sự, Văn học đại tài, một nhà tƣ tƣởng lớn. Hà nội, Tiền phong, ngày 19-9-1962, trang 3. 71. ĐOÀN XUÂN KIÊN : Ngƣời trí thức Nguyễn Trãi và thời đại. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, trang 61-76. Thƣ mục số: 73. 72. VŨ KHIÊU : Ngƣời trí thức của một dận tộc anh hùng. In trong Nguyễn Trãi khí phách và tinh hoa của dân tộc, trang 65-82. Thƣ mục số: 165. 73. Kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi, TP.Hồ Chí Minh, 1980. Viện Khoa học xã hội, 443 trang. 173 74. LÊ VĂN LAN : Nguyễn Trãi trên tiến trình lịch sử văn hóa nƣớc nhà, in trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Hà nội 1982, Khoa học xã hội trang 310-318. Thƣ mục số : 176. 75. HOÀNG VĂN LÂN : Các giai đoạn trong lịch trình phát triển của lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam. Hà nội, thông báo Triết học, tháng 10-1969, số 13, trang 121. 76. PHAN HUY LÊ : Nguyễn Trãi, thời đại và sự nghiệp. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, trang 68-82. Thƣ mục số : 176. 77. PHAN HUY LÊ - BÙI ĐĂNG DUY - PHAN ĐẠI DOÃN - PHẠM THỊ TÂM : Một số trận quyết chiến chiến lƣợc trong lịch sử dân tộc Hà nội. Quân đội nhân dân 1976, 524 trang. 78. PHAN HUY LÊ : Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. In lần thứ hai. Hà nội, Giáo dục 1959 tập 2, 242 trang. 79. PHAN HUY LÊ - NGUYỄN PHAN QUANG : Dòng họ, gia đình và cuộc đời Nguyễn Trãi, Hà nội. Nghiên cứu lịch sử, 1980 số 3 ( 192 ) tháng 5-6 trang 12-26. 80. PHAN HUY LÊ : cần xác minh lại vấn đề Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ lúc nào. Hà Nội, Nghiên cứu lịch sử, số 97, tháng 1, tr. 41-48. 81. PHAN HUY LÊ, PHAN ĐẠI DOÃN : Khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào đấu tranh giải phóng đất nƣớc vào đầu thế kỷ XV. Hà Nội, Khoa học xã hội 1969, 410 trang. 174 82. MAI QUỐC LIÊN : Góp một vài ý kiến về việc tìm hiểu tƣ tƣởng Nguyễn Trãi. Hà Nội, Nghiên cứu lịch sử 1966 số 86, tháng 5 trang 45-49. 83. NGỌC LIÊN : Góp phần nghiên cứu "Nguồn gốc tƣ tƣởng Nguyễn Trãi", Hà Nội, Nghiên cứu lịch sử 1971, số 137, tháng 3-4 trang 35-42. 84. TRẦN HUY LIỆU : Nguyễn Trãi một nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Hà Nội 1962, 135 trang. 85. TRẦN HUY LIỆU : Diễn văn kỷ niệm 520 năm ngày mất của Nguyễn Trãi, in trong Mấy vấn đề về sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi. trang 20-55, thƣ mục số 164. 86. TRẦN HUY LIỆU : Nguyễn Trãi nhà quân sự thiên tài, Hà Nội, Nhân dân số 4911, ngày 2.9.1967, trang 3. 87. TRẰN HUY LIỆU : Chúng ta học tập gì ở Nguyễn Trãi nhà chính trị, quân sự, văn học thiên tài, nhà tƣ tƣởng lớn của dân tộc. Hà Nội, Thủ Đô 1962 ngày 20.9, tr. 2. 88. TRẦN HUY LIỆU : Tinh thần yêu vì dân trong thơ Nguyễn Trãi, Hà Nội, Văn nghệ 1967, số 232 ngày 6.10 tr. 4-5. 89. TRẦN HUY LIỆU : Nguyễn Trãi, Hà Nội Khoa học xã hội 1966, in lần thứ 2.1969, 222 trang. 90. TRẦN HUY LIỆU : Nguyễn Trãi, một nhà đại chính trị, một nhà đại văn hào Việt Nam, Văn S73 Địa, 1956 tháng 9, số 21, trang 1-21. 175 91. NGÔ THẾ LONG: Những chức tƣớc của Nguyễn Trãi trong cuộc đời vì nƣớc, vì dân của ông. Hà Nội, nghiên cứu lịch sử số 3 (192 1980) tháng 5-6, trang 33-42. 92. HUỲNH LỨA : Nguyễn Trãi với sự nghiệp dựng nƣớc thời Lê Sơ, in trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, trang 84-98. Thƣ mục số 73. 93. HUỲNH LỨA : Nguyễn Trãi với lịch sử, in trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi. trang 413 - 420. Thƣ mục số 73. 94. ĐẶNG THAI MAI : Nguyễn Trãi (1380-1442) Hà nội, tạp chí văn học, 1976 tháng l1, 12 số 6, tr.123-144. 95. NGUYỄN THỊ ĐÔNG MAI : Giảng dạy thơ văn Nguyễn Trãi trong trƣờng phổ thông cấp ba (in trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr.380-389. Thƣ muịc số 73). 96. TRẰN THANH MẠI : Vài nét về tƣ tƣởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ông. Hà Nội, nghiên cứu văn học số 9(33)1962 tháng 9, trang 1-15. 97. TRẦN THANH MAI : Tình yêu thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi. In trong Trên đƣờng tìm hiểu sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, tr.171-196. Thƣ mục số 162. 98. DUY MINH : Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam sơn từ năm nào ? Hà Nội, Nghiên cứu lịch sử số 87, tháng 6 năm 1966, tr.17 - 18. 176 99. DƢƠNG MINH : Đánh giá vai trò Hồ Quí Ly nhƣ thế nào cho đúng. Hà Nội, nghiên cứu lịch sử, số 2, tháng 1.1961 trang 61-63. 100. HOÀNG MINH : Chiến tranh giải phóng thời Lê chống Minh (1418-1427). In trong Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc tr.39-48. Thƣ mục số 101. HÀ THÚC MINH : Từ triết lý nhân nghĩa của Nho giáo đến chủ nghĩa yêu nƣớc của Nguyễn Trãi, Hà Nội, thông báo triết học 1968, số 8 tháng 2, trang 142-152. 102. TRẦN NGHĨA : Nguyên Trãi ngƣời nêu cao truyên thông Đại nghĩa, Chí nhân, để thắng quân Minh tàn bạo, in trong kỷ niên 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr.261-278. Thƣ mục số 73. 103. TRẦN NGHĨA : Nguyễn Trãi trên mặt trận văn hóa. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr.432-440. Thƣ mục số 164. 104. TRẰN NGHĨA : Thử tìm hiểu tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi, in trong Mấy vấn đề về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi, tr.165-187. Thƣ mục số 164. 105. PHAN NGỌC : Tƣ tƣơng Nguyễn Trãi qua cách ứng xử vật chất của ngƣời Việt Nam. Thƣ mục số 164. 106. PHAN NGỌC : Nguyễn Trãi ngƣời đặt nền móng cho văn hóa dân tộc. In trong văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, tr.150-153. Thƣ mục số 107. 177 107. PHAN NGỌC : Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới. Hà Nội 1994, Văn hóa thông tin. 108. BÙI VĂN NGUYÊN : Tìm hiểu thêm về cuộc đời Nguyễn Trãi. In trong danh nhân Hà Nội, tr.106-131. 109. BÙI VĂN NGUYÊN : Bàn thêm về tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi. Hà Nội, Văn học năm 1964, tháng 3, số 3, tr.53-59. 110. BÙI VĂN NGUYÊN : Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với thời đại của ông. Hà Nội, tạp chí văn học 1970, số 3, tháng 3, tr.29-44. 111. BÙI VĂN NGUYÊN : Đại nghĩa thắng hung tàn. Đọc lại quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi. Văn nghệ 1979, ngày 31 tháng 3, số 804, trang2. 112. BÙI VĂN NGUYÊN : Nguyễn Trãi, Hà Nội 1980. Văn hóa, 366 tr. 113. BÙI VĂN NGUYÊN : Bàn thêm việc Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ lúc nào ? Hà Nội, nghiên cứu lịch sử 1966, số 90 tháng 9, tr.46-48. 114. BÙI VĂN NGUYÊN : Văn chƣơng Nguyễn Trãi, NXB ĐH-THCN Hà Nội 1984, 404 trang. 115. BÙI VĂN NGUYÊN : Vai trò của Nguyễn Trãi trong sự nghiệp phục hƣng nền văn hóa Đại Việt, In ttrong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr. 189-203. Thƣ mục số 176. 178 116. BÙI VĂN NGUYÊN : Chủ nghĩa yêu nƣớc trong văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn. Hà Nội, khoa học xã hội 415 tr. 117. NGUYỄN HỒNG PHONG : Phong trào dân tộc thời Nguyễn Trãi. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi tr.88-94. Thƣ mục số 176. 118. NGUYỄN HỒNG PHONG Thời đại Nguyễn Trãi. In trong Nguyễn Trãi khí phách và tinh hoa của dạn tộc, trang 25-52. Thƣ mục số : 165. 119. TÔN QUANG PHIỆT : Thơ chứ Hán của Nguyễn Trãi. In trong mấy vấn đề về sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, trang 126-138. Thƣ mục số: 164. 120. PHẠM NGỌC PHỤNG : Tìm hiểu chiến lƣợc chiến thuật thời Trần Lê, Hà nội, Quân đội nhân dân, 1963,174 trang. 121. HOÀI PHƢƠNG : Tìm hiểu nguồn gốc tƣ tƣởng nhân dân của Nguyễn Trãi. Hà nội, Nghiên cứu lịch sử 1965, sô 80 tháng l1, trang 2-5. 122. HOÀI PHƢƠNG : Vài đặc điểm của truyền thông anh hùng dân tộc Việt Nam. Hà nội, Thông báo triết học 1967, số 3, tháng 2, trang 70-86. 123. NGUYỄN PHAN QUANG - VÕ XUÂN ĐÀN : Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1858 tập I. TP. Hồ Chí Minh. Đại học sƣ phạm 1993, 208 trang. 179 124. THANH QUANG : Con ngƣời hòa bình Việt Nam qua văn chƣơng Nguyễn Trãi, in trong kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr. 211-216. Thƣ mục số : 73. 125. TRƢƠNG HỮU QUÝNH : Về bài "Đánh giá vai trò Hồ Quý Ly nhƣ thế nào cho đúng", Hà nội, nghiên cứu lịch sử, số 26 tháng 5 năm 1961, tr.21-23. 126. NGUYỄN TỬ SIÊU : Địa vị ông Nguyễn Trãi trên lịch sử Việt Nam, Hà nội văn hóa tùng biên, số 22. 127. TIẾN SƠN : Cống hiến của Nguyễn Trãi trong chỉ đạo chiến tranh trong giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV. Hà nội, Nghiên cứu lịch sử, số 3 (192) 1980 tháng 5,6. Trang 47- 52. 128. PHẠM VĂN SƠN : Tâm sự của Nguyễn trãi Sài gòn. Văn hóa nguyệt san, 1964, tập 13, quyển 9, trang 1185-1188. 129. PHẠM VĂN SƠN : Việt sử tân biên. Q.II, Trân Lê thời đại Sài gòn văn hiên Á Châu, 1959, 674 trang. 130. NGUYỄN ĐÌNH SAN : Quan hệ giữa tƣ tƣởng nhân nghĩa và tƣ tƣởng nhân dân trong thơ văn Nguyễn Trãi - luận văn 1967 - ĐHTH. 131. HOÀNG THIẾU SƠN : Văn chƣơng quân sự, Hà nội, Tri tân, số 152 tháng 5, tr. 154- 156. 132. VĂN TÂN : Đọc bài tƣ tƣởng "Dân" của Nguyễn Trãi với chúng ta của ông Lê Văn Kỳ, Hà Nội. Nghiên cứu lịch sử số 82. Tháng 1,1966. Tr.37-46. 180 133. NGUYỄN SĨ TẤN : Nho giáo và tƣ tƣởng nhân nghĩa của đầu thế kỷ XV. Triết học, 1979 tháng I, số I (24) tr.77-87 134. VĂN TÂN : Bàn thêm về Nguyễn Trãi một lãnh tụ của khởi nghĩa Lam Sơn, Hà nội. Nghiên cứu lịch sử sô 44 năm 1962 tháng l1, trang 9-16. 135. VĂN TÂN : Nguyễn Trãi có sang Trung Quốc hay không ? Hà nội, Nghiên cứu lịch sử sô 53, năm 1963, tháng 8, trang 11-15. 136. VĂN TÂN : Tƣ tƣởng nhân văn của Nguyên Trãi, Hà nội, nghiên cứu lịch sử, số 54 năm 1963, tháng 9, trang 3-9. 137. VĂN TÂN : Đƣờng lối địch vận của Nguyễn Trãi đã đem lại những kết quả gì cho nghĩa quân Lam Sơn. Hà nội, Nghiên cứu lịch sử, số 89 tháng 8.1966, tr.21-28. 138. VĂN TÂN : Công hiến của Lê Lợi - Nguyễn Trãi về khoa học quân sự, chính trị. Hà nội, Nghiên cứu lịch sử số 109, tháng 4.1968, tr.20 - 26. 139. LÊ THANH TÂM : NGuyễn Trãi và đấu tranh chính trị -ngoại giáo. In trong 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr. 133-139. Thƣ mục số: 176. 140. HÀ VĂN TẤN : Đất nƣớc qua Dƣ địa chí của Nguyễn Trãi, in trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr. 140-147. Thƣ mục số: 176. 141. HOÀNG MINH THAO : Những cống hiến to lớn của Nguyễn Trãi trên lĩnh vực quân sự trong chiến tranh giải phóng dân 181 tộc. In trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr.111-119 Thƣ mục số : 176. 142. LÊ SĨ THĂNG : Mấy nét tổng quát về Nho giáo trong lịch sử Việt Nam, Hà nội, triết học số 2, tháng 6.1977 tr.109 137. 143. HẢI THU : Thử tìm hiểu thái độ Nguyễn Trãi đối với hòa bình và chiến tranh. Hà nội, nghiên cứu lịch sử số 65 tháng 8-1964 tr. 7-13. 144. HẢI THU. Bàn thêm về thái độ của Nguyễn Trãi đối với nhân dân lao động. Hà nội, nghiên cứu lịch sử số 85 tháng 4.1966, tr. 24-29. 145. NGUYỄN NĂNG TỈNH : ức trai di tập tự (Đề tựa ức trai di tập, in trong mây vấn đề về sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, tr.270-271. Thƣ mục số 164. 146. CHIÊM TỂ : Tinh thần yêu nƣớc và tƣ tƣởng hòa bình, nhân đạo của Nguyễn Trãi. Hà nội, Thời mới, ngày 19-9-1962, tr. 14. 147. NGUYỄN TÀI THƢ : Nguyễn Trãi - nhà tƣ tƣởng vĩ đại thế kỷ XV và của lịch sử tƣ tƣởng dân tộc, in trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, tập I, tr.259-293. Thƣ mục số 166. 148. NGUYỄN THIÊN THỤ : Nguyễn Trãi, Sài gòn, Lửa thiêng, 1973, 325 trang. 149. TRẦN THƢ - ĐỖ CHÍ : Nguyễn Trãi, nhà quân sự lỗi lạc, Hà nội, quân đội nhân dân 22.9.1962. In lại trong mấy vấn đề về sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, tr. 97-125. Thƣ mục số : 164. 182 150. LÊ THƢỚC - TRƢƠNG CHÍNH : Thử xét lại cái án của Nguyễn Trãi, Hà nội, Văn Sử Địa 1957, số 24 tháng Ì tr.63-73. 151. NGUYỄN ĐẢNG THỤC : Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh 1992, tập 6 và 7 487 tr. 152. LÊ NGỌC TRÀ - LÂM VINH - HUỲNH NHƢ PHƢƠNG : Mỹ học đại cƣơng. NXB Văn hóa thông tin - 1994. TP. Hồ Chí Minh, 173 tr. 153. MINH TRANH : Nguyễn Trãi, một nhà ái quốc tiêu biểu cho lòng nhân nghĩa và ý chí hòa bình của nhân dân ta đầu thế kỷ XV, Hà nội, Văn sử Địa số 20, tháng 8.1956 154. PHẠM THIÊU : Tấm gƣơng sáng một nhà trí thức kiệt xuất Nguyễn Trãi. In trong kỷ niệm lần thứ 600 năm ngày mất Nguyễn Trãi, tr. 77-83. Thƣ mục số 73. 155. MIỄN TRAI : Vài suy nghĩ thêm về thơ văn Nguyễn Trãi, Hà nội văn học số 2 (110) tháng 2.1969, tr. 52-62. 156. NGUYỄN TRÃI : Ức trai thi văn tập Trúc Khê Ngô Văn Triệu tuyển dịch. Hà nội, Lê Cƣờng, 1945,168 trang. 157. NGUYỄN TRÃI : Quốc âm thi tập, Trân Văn Giáp, Phạm Trọng Điềm phiên âm và chú giải, Há nội, Văn sử Địa 1956, 198 trang. 158. NGUYỄN TRÃI : Dƣ địa chí. Phan Huy Tiệp dịch. Phan Huy Lê, Hà Vãn Tấn chú thích, hiệu đính. Hà nội, sử học 1960, 192 trang. 183 159. NGUYỄN TRÃI : Quân trung từ mệnh tập. Phan Huy Tiệp dịch, Phan Huy Lê chú thích, Đinh Gia Khánh giới thiệu Hà nội, sử học 1961, 127 trang. 160. NGUYỄN TRÃI : Thơ chữ Hán. Phạm Võ Lê Thƣớc, Đào Phƣơng Bình dịch giới thiệu, Hà nội, văn hóa 1962, 173 trang. 161. NGUYỄN TRÃI : Toàn tập, Viện sử học, Hà nội, khoa học xã hội, 1969, 799 tr. in lần thứ hai 1976, 846 tr. 162. VĂN HỌC : Trên đƣờng tìm hiểu sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Hà nội, văn học 1980, 274 trang. 163. NGUYỄN KHĂC VIỆN : Bàn về đạo Nho, Hà nội, Thế giới 1993, 116 trang. 164. VIỆN VĂN HỌC : Mấy vấn đề về sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi, Hà nội, khoa học 1963, 415 trang. 165. VIỆN VĂN HỌC : Nguyễn Trãi, khí phách và tinh hoa của dân tộc. Hà nội, Khoa học xã hội, 1980, 369 trang. 166. VIỆN TRIẾT HỌC : Lịch sử tƣ tƣởng Việt nam tập I. Hà nội, Khoa học xã hội, 1993, 496 trang. 167. VIỆN TRIẾT HỌC : Một số vấn đề lý luận về lịch sử tƣ tƣởng Việt nam, lƣu hành nội bộ, 1984, 208 trang. 168. Viện khoa học xã hội TP. Hồ Chí Minh kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi, TP. Hồ Chí Minh, kỷ yếu hội nghị khoa học về Nguyễn Trãi, tháng 7.1980, 442 trang. 184 169. VIỆN SỬ HỌC : Nguyễn Trãi, thân thế và sự nghiệp. Hà nội, Khoa học xã hội, 1980,119 trang. 170. LÊ TRÍ VIỄN - ĐOÀN THU VÂN : Học tập thơ văn Nguyễn Trãi. TP. Hồ Chí Minh, nhà xuất bản giáo dục 1994, 188 trang. 171. LÊ TRÍ VIỄN : Tinh thần rộng mới của Nguyễn Trãi qua "Ức trai thi tập", in trong kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr. 310-318. Thƣ mục số : 73. 172. NGUYỄN HÙNG VĨ : Bộ phận tƣ tƣởng nhân dân của Nguyễn Trãi (trong toàn bộ tƣ tƣởng của ông) luận văn 1977, ĐHTH. 173. TÔ VŨ : Nguyễn Trãi vđi âm nhạc, in trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tr. 319- 330. Thƣ mục số : 176. 174. TRẦN QUỐC VƢỢNG : Nguyễn Trãi trong bối cảnh văn hóa Việt Nam, in trong kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, trang 95-110. Thƣ mục sô : 176. 175. ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI : Lịch sử Việt nam tập I. Hà nội, Khoa học xã hội 1971, 437 trang. 176. ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI : Kỷ niệm 600 năm sinh Nuyễn Trãi. Hà nội, Khoa học xã hội, 1982, 370 trang. 177. ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI - VIỆN TRIẾT HỌC : Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tƣ tƣởng Việt nam. Hà nội 1986, lƣu hành nội bộ, 299 trang. 185 178. ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI - VIỆN TRIẾT HỌC : Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Hà nội, khoa học xã hội, 1991, 508 trang. 179. NIKIFÔRÔP : Lịch sử thế giới tập I cuốn II. Hà nội, sử học 1962, 299 trang. 180. QUỐC SỬ QUÁN TRIỀU LÊ : Đại việt sử ký toàn thƣ khoa học xã hội, tập III, Hà nội 1968. 186 B.- TIẾNG NƯỚC NGOÀI. 1. DURAND : Annuaire de L' ecole Pratique des Hantes e'ludes 1-Declion 1959-1962. 2. EDUCHO NCRDCUANn.H.,Hai phong, L'Imprimerie d'Extreme-Orient, 1914, tr.25-27. 3. EMILE GASPARDONE : La supplique aux núng de Le Loi ( Silver jubille volume of the Simbun Kagaku - Kenkyusyo ). Kenkyusyo - Kyoto University Kyoto, 1954, 603 tr. 4. GUSTAVE MELLION - NGUYÊN TRAI (1380 - 1442 ) France-Asia, 1954, N.101-102, tr. 37-43. 5. H.I.HUKYLUH : BbemHaucka umepatypa. Kpamkuu orepk, Mockba, 1971, 334 tr. 6. TEANCHESNEAUX. - Contribution à L'histoire de la nation vietnamienne. Paris,Ed. Sociales, 1955, 325 tr. 7. Biographie de Nguyên Trai. Anniaire du Gollège de France, Paria, 1955-1957. 8. Le Thanh Khoi : Le Vietnam, histoire et civilisation. Paris, 1955 *** 187 CÁC ẢNH ĐƯA VÀO LUẬN ẤN 1/ Chân dung Nguyễn Trãi. 2/ Bác Hồ đọc Bia Côn Sơn. 3/ Di tích Trại ổi - Gò rắn. 4/ Hãy trả thù cho cha. 5/ Phong cảnh vùng Côn Sơn. 6/ Nhà lƣu niệm Nguyễn Trãi ở Nhị Khê. 7/ Núi rừng Lam Sơn. 8/ Tƣợng Lê Thái Tổ. 9/ Nguyễn Trãi đọc Bình Ngô Đại Cáo. 10/ Bia Vĩnh Lăng toàn cảnh. 11/ Mặt trƣớc Bia Vĩnh Lăng. 12/ Tờ bìa Ức Trai di tập. 13/ Trang đầu Ức Trai di tập. 188 MỤC LỤC DẪN LUẬN ............................................................................................................................... 2 I. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu : ................................................................... 3 II.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . ..................................................................... 4 III. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................... 5 IV. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 12 V. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu ................................................................. 16 VI. Những đóng góp mới của luận án .............................................................................. 18 CHƢƠNG I SƠ LƢỢC VỀ HOÀN CẢNH XÃ HỘI VÀ CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRÃI. . 20 I. Xã hội chứa chấp nhiều mâu thuẫn .............................................................................. 20 II. Con ngƣời Nguyễn Trãi .............................................................................................. 27 III. Sơ lƣợc về sự nghiệp Nguyễn Trãi ............................................................................ 33 CHƢƠNG II NGUỒN GỐC VÀ CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TOÀN BỘ TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI .......................................................................................... 48 I. Nguồn gốc tƣ tƣởng Nguyễn Trãi................................................................................. 48 II. Quá trình hình thành và phát triển của tƣ tƣởng Nguyễn Trãi .................................... 55 1/Giai đoạn 1380 - 1400. ............................................................................................. 55 2/Giai đoạn 1400-1407 ................................................................................................ 57 3/Giai đoạn 1407-1420 ................................................................................................ 58 4/Giai đoạn 1420- 1442 ............................................................................................... 60 189 CHƢƠNG III TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI. ........................................................... 62 I. Tƣ tƣởng chính trị ......................................................................................................... 64 1. Yêu nƣớc thiết tha, trong sáng và tự hào dân tộc sâu sắc: ....................................... 64 2. Nhân - nghĩa - động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến trình phát triển lịch sử ở thời đại Nguyễn Trãi. ................................................................................................................ 67 3. Yêu hòa bình và nhân đạo, nét đặc trung của tƣ tƣởng chính trị Nguyễn Trãi. ....... 79 II. Tƣ tƣởng quân sự ........................................................................................................ 88 1. Dựa vào lòng dân để xây dựng lực luựng, phát động cuộc kháng chiến toàn dân nhằm giải phóng đất nƣớc, khôi phục nền độc lập tự chủ. .......................................... 90 2. Chiến lƣợc "Công tâm" Nội dung quan trọng trong tƣ tƣởng quân sự của Nguyễn Trãi. .............................................................................................................................. 95 3. Đánh lâu dài, kết hợp các hình thức đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, địch vận, là nội dung tƣ tƣởng quân sự quan trọng của Nguyễn Trãi đƣợc vận dụng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Minh và đã mang lại những thắng lợi vĩ đại. .................................................................................................................................... 101 III. Tƣ tƣởng đạo đức, giáo dục và mỹ học. .................................................................. 109 190 1. Tƣ tƣởng đạo đức. .................................................................................................. 109 2. Tƣ tƣởng giáo dục .................................................................................................. 116 3. Tƣ tƣởng mỹ học. ................................................................................................... 120 a. Cái đẹp trong tƣ tƣởng mỹ học của Nguyễn Trãi............................................... 121 b/ Cái cao cả trong tƣ tƣởng mỹ học Nguyễn Trãi. ............................................... 124 c/ Tƣ tƣởng mỹ học của Nguyễn Trãi trong thơ và nhạc. ...................................... 126 CHƢƠNG IV TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM. ................................................................................................................................. 132 I. Vị trí của tƣ tƣởng Nguyễn Trãi trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam ............................. 133 II. Những giá trị vĩnh cửu của tƣ tƣởng Nguyễn Trãi làm ông trở thành một trong những nhân vật kiệt xuất của lịch sử Việt Nam. ....................................................................... 138 KẾT LUẬN. ........................................................................................................................... 149 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XIN ĐẾ XUẤT CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU MÀ LUẬN ÁN CHƢA CÓ ĐIỀU KIỆN ĐỀ CẬP ĐẾN. ........................................................................... 154 NIÊN BIẾU NGUYỄN TRÃI GIẢN YẾU ....................................................................... 156 THƢ MỤC THAM KHẢO. ................................................................................................... 163 CÁC ẢNH ĐƢA VÀO LUẬN ẤN ....................................................................................... 187 MỤC LỤC ............................................................................................................................. 188

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftv_nhung_cong_hien_cua_tua_tuong_nguyen_trai_vao_lich_su_viet_nam_9109.pdf
Luận văn liên quan