Luận án Những nhân tố tác động đến nguồn thu của quỹ bảo hiểm y tế ở Việt Nam

Mặc dù đã có những đóng góp nhất định về mặt lý luận cũng như phân tích thực trạng thu và phát triển nguồn thu của quỹ BHYT Việt Nam thông qua nguồn số liệu thứ cấp và sơ cấp để làm rõ các nhân tố tác động đến nguồn thu, song quy mô mẫu điều tra, khảo sát còn khiêm tốn, tính chất đại diện của mẫu vẫn chưa cao, vì vậy kết quả phân tích và đánh giá ít nhiều vẫn còn bị hạn chế. Là một chính sách của Đảng và Nhà nước, là trụ cột trong hệ thống các chính sách ASXH, BHYT, nguồn thu và các nhân tố tác động đến nguồn thu của quỹ BHYT cần phải được tiếp tục nghiên cứu. Nếu nguồn thu của quỹ BHYT phát triển bền vững thì chắc chắn sẽ góp phần làm cho mục tiêu BHYT toàn dân ở nước ta sẽ trở thành hiện thực.

pdf182 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2533 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Những nhân tố tác động đến nguồn thu của quỹ bảo hiểm y tế ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thu của quỹ BHYT cần phải được tiếp tục nghiên cứu. Nếu nguồn thu của quỹ BHYT phát triển bền vững thì chắc chắn sẽ góp phần làm cho mục tiêu BHYT toàn dân ở nước ta sẽ trở thành hiện thực. Các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nguồn thu quỹ BHYT ở Việt Nam cũng như các nội dung được trình bày trong luận án chắc chắn chưa thể coi là đầy đủ và còn nhiều khiếm khuyết, do vậy, tác giả mong muốn nhận được những ý kiến bổ xung, đóng góp của các chuyên gia kinh tế, của tất cả mọi người quan tâm để Luận án được hoàn thiện hơn. 140 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Trần Quang Lâm (2015), Quỹ BHYT nhìn từ góc độ tài chính, Tạp Chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Kỳ 02 tháng 07/2015 (278) 2. Trần Quang Lâm (2015), Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu quỹ BHYT, Tạp Chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Kỳ 01 tháng 09/2015 (281) 3. Trần Quang Lâm (2015), Tổng quan về quỹ tài chính BHYT, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hoạt động phối hợp đào tạo giữa trường đại học với các tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt 1. An sinh xã hội cho khu vực phi chính thức và người lao động phi chính thức ở Việt Nam (2012), NXB Lao động - xã hội, Hà Nội. 2. Ban vật giá Chính phủ - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Bộ Y tế (1995), Thông tư số 14/TTLB ngày 30/9/1995 hướng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí. 3. Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2002), Bảo hiểm y tế Việt Nam 10 năm xây dựng và Phát triển (1992-2002). 4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Bảo hiểm xã hội Việt Nam 20 năm xây dựng và Phát triển (1995-2015). 5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. 6. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 21- NQ/TW ngày 22/11/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020. 7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Bộ Y tế (1998), Thông tư số 15/1998/TTLT-BYT-BTC-BLĐTBXH ngày 5/12/1998 hướng dẫn thực hiện BHYT bắt buộc theo quy định của Điều lệ BHYT ban hành theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 của Chính phủ. 8. Bộ Tài chính - Bộ Y tế (1998), Thông tư liên tịch số 151/1998/TTLT-BTC- BYT ngày 20/11/1998 hướng dẫn chế độ quản lý tài chính quỹ BHYT. 9. Bộ Tài chính - Bộ Y tế (2005), Thông tư số 21/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 27/7/2005 hướng dẫn thực hiện BHYT bắt buộc ban hành kèm theo Nghị định 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ. 10. Bộ Y tế (1992), Thông tư số 11-BYT/TT ngày 17/9/1992 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng về hệ thống tổ chức của BHYT Việt Nam từ trung ương đến địa phương và các ngành. 142 11. Bộ Y tế (1993), Thông tư số 09/TT-BYT ngày 17/6/1993 hướng dẫn tạm thời phương thức thanh toán và sử dụng kinh phí KCB. 12. Bộ Y tế (1994), Thông tư số 16/TT-BYT ngày 26/8/1994 tổ chức hợp đồng KCB cho người có thẻ BHYT, sử dụng quỹ BHYT. 13. Bộ Y tế (1995), Thông tư số 15/TT-BYT ngày 24/10/1995 hướng dẫn tổ chức hợp đồng KCB cho người có thẻ BHYT, sử dụng quỹ BHYT và phương thức thanh toán BHYT. 14. Bộ Y tế (1998), Thông tư số 17/1998/TT-BYT ngày 19/12/1998 của Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện việc khám chữa bệnh, sử dụng quỹ khám chữa bệnh và thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT. 15. Bộ Y tế (2007), Báo cáo đánh giá 15 năm (1992 - 2007) về thực hiện chính sách BHYT ở Việt Nam. 16. Bộ Y tế - Ban khoa giáo trung ương (2002), Viện phí, BHYT và sử dụng dịch vụ y tế (chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thuỵ Điển) (IPA). 17. Bộ Y tế - Bộ Tài chính, (2005), Thông tư số 22/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 24/8/2005 hướng dẫn thực hiện BHYT tự nguyện ban hành kèm theo Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ. 18. Bộ Y tế, Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 14/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10/12/2007 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điểm của thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/3/2007 của liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT tự nguyện. 19. Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 hướng dẫn thực hiện BHYT. 20. Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 hướng dẫn thực hiện BHYT. 21. Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 ban hành Điều lệ BHYT. 22. Chính phủ (2002), Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12/2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. 23. Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 ban hành Điều lệ BHYT. 143 24. Chính phủ (2009), Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT. 25. Chính phủ (2014), Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT. 26. Dương Huy Liệu, Trương Việt Dũng (2002), Tình hình sử dụng bệnh viện tại một số vùng nông thôn 1997 - 2001, NXB Bộ văn hoá thông tin, Hà Nội. 27. Dương Xuân Triệu (1996), Thực trạng và định hướng hoàn thiện tác nghiệp chi trả các chế độ BHXH hiện nay, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ 96- 03-03/ĐT. 28. Dương Xuân Triệu, Nguyễn Văn Gia (2009), Quản trị BHXH, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội. 29. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI. 30. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. 31. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. 32. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. 33. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. 34. Đỗ Văn Sinh (2011), Đề án khoa học đánh giá họat động quỹ BHXH, BHYT, tính toán dự báo cân đối quỹ BHXH, BHYT đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. 35. Hiroi Yoshinnosi (professor, Univercity ChiPa) “ An sinh xã hội, BHYT ở Nhật Bản và gợi mở cho Việt Nam”. 36. Hoàng Bích Hồng (2011), Hoàn thiện chế độ BHXH về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 37. Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 299 - HĐBT ngày 15/8/1992 về việc ban hành điều lệ BHYT. 144 38. Lê Duy Đồng và Bùi Sỹ Lợi (2001), Định hướng về chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội 39. Lê Hữu Nghĩa (2003), “Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và quản lý của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghiã ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (Số 31). 40. Lê Mạnh Hùng (2012), Nghiên cứu một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thu chi quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, giai đoạn 2002-2006, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Dược Hà Nội. 41. Lê Minh Phiêu (2010), Tổ chức lại hệ thống Bảo hiểm y tế Việt Nam, Đại học Montesquieu - Pháp. 42. Nguyễn Văn Định (2012), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại học KTQD, Hà Nội. 43. Nguyễn Văn Định (2013), Đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo ASXH ở tỉnh Hưng Yên, Đề tài NCKH cấp tỉnh. 44. Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc BHYT cho các cơ sở khám, chữa bệnh công lập ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội. 45. Phạm Mạnh Hùng (2002), Tài chính y tế và công bằng trong chăm sóc sức khoẻ, Nhà xuất bản Bộ văn hoá thông tin, Hà Nội. 46. Phạm Tất Dong, Đàm Viết Cương (2002). Tác động của viện phí và BHYT đối với thực hiện công bằng trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, Nhà xuất bản Bộ văn hoá thông tin, Hà Nội. 47. Phạm Thị Thu Hường (2013), BHYT tự nguyện ở tỉnh Vĩnh Phúc thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. 48. Phạm Thị Xuân (2013), Phân tích thực trạng KCB BHYT trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. 49. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. 50. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật số 71/2006/QH11, Luật BHXH. 145 51. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số 25/2008/QH12,Luật BHYT. 52. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. 53. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số 46/2014/QH13, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT. 54. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số 58/2014/QH13, Luật BHXH. 55. Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê (2008-2014). 56. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam. 57. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 về phê duyệt chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2010. 58. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/1/2002 về việc chuyển giao BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam. 59. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02/01/2003 về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam. 60. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 538/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 phê duyệt Đề án thực hiện lộ trình tiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020. 61. Trần Quang Lâm (2005), Bảo hiểm y tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 62. Trần Quang Thông (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức khoán quỹ định suất đến chi phí và một số chỉ số khám chữa bệnh bảo hiệm y tế thuộc bốn bệnh viện huyện - tỉnh thanh hóa, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Hà Nội. 146 63. Trần Văn Tiến (2002), "Dự thảo về lộ trình tiến tới BHYT toàn dân". Đăng trong cuốn "Viện phí, BHYT và sử dụng dịch vụ y tế”. 64. Tổ chức lao động quốc tế (1992), Công ước số 102. B. Tiếng Anh 65. Abel-Smith, B. (1992), “Health insurance in developing countries: lessons from experience”, Health Policy Plan, 7(3), pp.215-226. 66. American Medical Association. 2005. Expanding US Health insurance: AMA proposal for reform [Trực tuyến]. Địa chỉ: [Truy cập: 13/08/ 2015]. 67. Anell, A. and Willis, M. (2000), “International comparison of health care systems using resource profiles”, Bulletin of the World Health Organ, 78(6), pp.770-778. 68. A joint NGO briefing paper. 2008. Health Insurance in Low-income Countries: Where is the evidence that it works? [Trực tuyến]. Địa chỉ: in-low-income-countries-where-is-the-evidence-that-it- works#sthash.MoJaYDRq.dpuf [Truy cập: 14/08/ 2015]. 69. Bales, S., J. Knowles, H. Axelson, P. D. Minh, D. H. Luong, and T. T. M. Oanh. 2007. The Early Impact of Decision 139 in Vietnam: An Application of Propensity Score Matching. Report to the Ministry of Health of Vietnam, Health Strategy and Policy Institute, Hanoi. 70. Bappenas. 2012. The Informal Economy Study. Jakarta, Indonesia. Bitran, R. 2013. Universal Coverage and the Challenge of Informal Employment: Lessons from Developing Countries. Washington, DC: World Bank. 71. Bonfert, A., A. Martin, and J. Langenbrunner. 2013. “Closing the Gap—The Global Experience Providing Health Insurance Coverage for Informal Sector Workers.” Policy Note 19, Draft paper prepared for the Informal Sector Conference in Yogyakarta, Indonesia, September 29-October 2. 147 72. Borrell, C., Fernandez, E., Schiaffino, A., Benach, J., Rajmil, L., Villalbi, JR. and Segura, A. (2001), “Social class inequalities in the use of and access to health services in Catalonia, Spain: what is the influence of supplemental private health insurance?”, International Journal for Quality in Health Care, 13(2), pp.117-125. 73. Carrin, G. (2002), “Social Health Insurance in Developing Countries: A Continuing Challenge”, International Social Security Review, 55, pp.57-69. 74. Carrin, G., Des, M. and Basaza, R. 2000. Social health insurance development in low-income developing countries: new roles for Government and Non-profit health insurance organizations [Trực tuyến]. Available from:< 967_2189.pdf [Truy cập: 13/08/ 2015]. 75. Castel, P. 2009. “Health Insurance Use of Health Care Services by the Poor: Efficiency and Equity Issues in the Province of Kon Tum.” Vietnamese Academy of Social Sciences, Hanoi. 76. Dey, M. S. and Flinn, C. J. (2005), “An Equilibrium Model of Health Insurance Provision and Wage Determination”, Econometrica, 73(2), pp.571-627. 77. Diamond, P. (1992), “Organizing the Health Insurance Market”, Econometrica, 60(6), pp.1233-1254. 78. Dixon, A. and Mossialos, E. (2002), Health care systems in eight countries: trends and challenges, London School of Economics and Political Science, London, UK. ISBN 075301548X. 79. Escobar, M.-L., and P. Panopoulou. 2003. “Health.” In Colombia: The Economic Foundation of Peace, edited by M. Giugale, O. Lafourcade, and C. Luff, 653-707. Washington, DC: World Bank. 80. Eugster, B., Lalive, R., Steinhauer, A. and Zweimüller, J. (2011), “The Demand for Social Insurance: Does Culture Matter?”, The Economic Journal, 121(556), pp. F413-F448. 81. Euson T, San PB. Health clarges and exemptions in Vietnam. Bamako Initiontive Operations Research Programme Paper No 1, 1996, UNICEF New York. 148 82. Fuchs, V. R. 1996. “What Every Philosopher Should Know about Health Economics.” Proceedings of the American Philosophical Society 140: 186-96. Hanoi Medical University and World Health Organization in Vietnam. 2013. “Simulated Impacts of House-Based Health Insurance.” Unpublished work. 83. Hanoi Medical University and World Health Organization in Vietnam. 2012. “Assessment of Financial Protection in the Vietnam Health System: Analyses of Vietnam Living Standard Survey Data 2002-2010.” Background paper prepared for Moving towards Universal Coverage of Social Health Insurance in Vietnam: Assessment and Options (Unpublished). 84. Hsiao, W., and P. Shaw. 2007. Social Health Insurance for Developing Nations. WBI Development Studies. Washington, DC: World Bank. International Labour Organization, Department of Statistics. 2012. “Statistical Update on Employment in the Informal Economy.” /INFORMAL_ECONOMY/2012-06- Statistical%20update%20-%20v2.pdf. 85. HSPI (Health Strategy and Policy Institute). 2010. Hospital Overcrowding and Undercapacity: Issues and Solutions. Study report, Hanoi, Vietnam. Lieberman, Samuel, and Adam Wagstaff. 2009. Health Financing and Delivery in Vietnam: Looking Forward. Washington, DC: World Bank. 86. Jowett, M., and W. C Hsiao. 2007. “The Philippines: Extending Coverage beyond the Formal Sector.” In Social Health Insurance for Developing Nations, edited by W.C. Hsiao and R. P. Shaw, xi: 172. Washington, DC: World Bank. 87. Khan, J., Gerdtham, UG. and Jansson, B. (2002), “Redistributive effects of the Swedish socialinsurance system”, European Journal of Public Health, 12(4), pp.273-278. 88. Kutzin, J. 2001. “A Descriptive Framework for Country-Level Analysis of Health Care Financing Arrangements.” Health Policy 56 (3):171-204. 89. Kutzin, J. 2012. “Anything Goes on the Path to Universal Health Coverage? No.” Bulletin of the World Health Organization 90: 867-868. Type: Perspectives Article ID: BLT.12.113654. Published online: October 10, 2012. 149 90. Kwon, S. 2009. “Thirty Years of National Health Insurance in South Korea: Lessons for Achieving Universal Health Coverage.” Health Policy and Planning 24 (1): 63-71. 91. Kwon, S. 2011. “Health Care Financing in Asia: Key Issues and Challenges.” Asia Pacific Journal of Public Health 23 (5): 651-61. 92. Liang, L., and J. Langenbrunner. 2013. The Long March to Universal Coverage: Lessons from China. Universal Health Coverage Studies Series (UNICO) 9. Washington, DC: World Bank. 93. Lieberman, S. S., and A. Wagstaff. 2009. Health Financing and Delivery in Vietnam: Looking Forward. Washington, DC: World Bank. 94. Mares, I. (2003), “The Sources of Business Interest in Social Insurance: Sectoral versus National Differences”, World Politics, 55, pp.229-258. 95. Mathauer, I., J. O. Schmidt, and M. Wenyaa. 2008. “Extending Social Health Insurance to the Informal Sector in Kenya. An Assessment of Factors Affecting Demand.” The International Journal of Health Planning and Management 23 (1): 51-68. 96. Ministry of Health and Health Partnership Group. 2013. Joint Annual Health Review: Towards Universal Health Coverage. Hanoi. 97. MoH (Ministry of Health). 2012. “Road Map.” Decision 538/QD-TTg dated March 29, 2013, by the Prime Minister to approve the Master Plan on Universal Health Insurance Coverage for the period from 2012-2015 and vision to 2020. 98. MoH (Ministry of Health) and UNICEF. 2013. “KAP Study (Knowledge, Attitude, Practices) on the Obtainment and Use of Health Insurance Card for Children Under 6 Years Old in Dien Bien, KonTum, Ninh Thuan and Ho Chi Minh City.” Unpublished. 99. Obermann, K., M. R. Jowett, M. O. O. Alcantara, E. P. Banzon, and C. Bodart. 2006. “Social Health Insurance in a Developing Country: The Case of the Philippines.” Social Science and Medicine 62: 3177-85. 100. Rohrlich, G.F. (1969), “The Place of Social Insurance in the Pursuit of the General Welfare”, The Journal of Risk and Insurance, 36 (4), pp.333-353. 150 101. Song, .Y.J. (2009), “The South Korean Health Care System”, Japan Medical Association Journal, 52(3), pp.206-209. 102. Tandon, A., P. Harimurti, and E. Pambudi. 2013. “(In)effective Coverage? Assessing Indonesia’s Reform Plans for Attaining Universal Coverage.” Presentation at the Conference of the International Health Economics Association (IHEA), July, Sydney, Australia. 103. Thomson, S., Osborn, R., Squires, D. and Jun, M. (2013), International Profiles of Health Care Systems, The Commonwealth Fund, November 2013. 104. United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division. http:// esa.un.org/unpd/wpp/Excel-Data/population.htm. 105. Y. Zhao. 2006. “Effect of Payments for Health Care on Poverty Estimates in 11 Countries in Asia: An Analysis of Household Survey Data. The Lancet 368: 1357-64. 106. Yen N. H., N. H. Giang, N. D. Vung, T. D. Thach, N. Q. Ninh, and P. T. Huong. 2013. Report on the Implementation of “Health Care for the Poor” and “Free Health Care for Children Under Six” Policies in Ethnic Minority Areas. Hanoi: Centre for Health Consultation and Community Development and UNICEF. 107. Van Lente, J., Pujiyanto, and M. Thiede. 2012. “Social Protection for Informal Workers in Indonesia: Scenarios for the Expansion of Social Protection Coverage.” Working Paper. In Bonfert, Martin, and Langenbrunner (2013). 108. Van Tien, T., H. T. Phuong, I. Mathauer, and N. T. K. Phuong. 2011. A Health Financing Review of Vietnam with a Focus on Social Health Insurance (Bottlenecks in Institutional Design and Organizational Practice of Health Financing and Options to Accelerate Progress towards Universal Coverage). Geneva: World Health Organization. 109. Wagstaff, A. 2007. Health Insurance for the Poor: Initial Impacts of Vietnam’s Health Care Fund for the Poor. Impact Evaluation Series 11. Washington, DC: World Bank. 2009. “Estimating Health Insurance Impacts under Unobserved Heterogeneity: The Case of Vietnam’s Health Insurance for the Poor.” Health Economics 19 (2): 189-208. 151 110. Wagstaff, A. 2013. “Universal Health Coverage: Old Wine in a New Bottle? If So, Is That So Bad?” Let’s Talk Development (blog). 111. Wagstaff, A., and W. Manachotphong. 2012. “Universal Health Care and Informal Labor Markets: The Case of Thailand.” Policy Research Working Paper 6116, World Bank, Washington, DC. 112. WHO (World Health Organization). 2010. Health Systems Financing: The Path to Universal Coverage. Geneva: World Health Organization. World Bank. 2012. Financial Protection and Equity Fact-Sheets for ECA. Washington, DC: World Bank. 2013. Vietnam Case Study. Draft report, Japan-World Bank Partnership Program on Universal Health Coverage. 113. WHO (World Health Organization). 2013. “National Health Accounts Vietnam.” http:// www.who.int/nha/country/vnm/en. 114. Wibbels, E. and Ahlquist, J.S. (2011), “Development, Trade, and Social Insurance”, International Studies Quarterly, 55, pp.125-149. 115. World Bank. 2013. Vietnam Case Study. Japan-World Bank Partnership Program on Universal Health Coverage. Draft report. 116. World Health Organization (2002), Health care cost - containment policies in high-income countries: how successful are monetary incentives? EIP/FER/DP.02.2. 152 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 01: SỐ LIỆU THU BHYT NĂM 2009 STT Đối tượng Số lao động (người) Thành tiền (đồng) I Tổng thu BHYT bắt buộc 32,656,416 9,474,975,920,017 1 HCSN, Đảng, đoàn thể 2,231,489 1,576,565,781,606 2 Xã, phường, thị trấn 121,291 60,341,773,581 3 Ngoài công lập 124,043 51,680,977,026 4 Doanh nghiệp Nhà nước 1,282,366 843,500,475,659 5 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1,752,499 1,311,382,018,314 6 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 2,165,984 1,102,872,305,734 7 Hợp tác xã 49,724 17,096,876,326 8 Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác 14,845 4,720,815,878 9 Tổ chức khác và cá nhân 187,534 19,094,312,372 10 Đại biểu Quốc hội, HĐND 121,350 26,813,732,630 11 Thân nhân sĩ quan QĐND 921,079 188,563,791,282 12 Thân nhân sĩ quan CAND 235,645 49,847,960,096 13 Thân nhân người làm công tác cơ yếu 49,015 1,578,586,388 14 Nạn nhân chất độc hoá học 94,324 22,708,828,427 15 Người có công 1,720,891 376,514,311,186 16 Cựu chiến binh 368,265 77,202,167,786 17 Bảo trợ xã hội 462,986 62,571,920,264 18 Hưu xã ( theo QĐ 130, 111) 40,766 9,057,304,665 19 Lưu học sinh 116,404 12,470,762,789 20 Doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang 57,244 27,248,461,306 21 Người nghèo 15,112,623 3,276,319,765,345 22 Người cao tuổi 373,716 78,782,926,739 23 Thu BHYT khác 5,052,333 253,738,115,818 24 BHXH Bộ Quốc phòng 24,301,948,800 II Tổng thu BHYT tự nguyện 15,347,258 2,268,506,627,940 Tổng thu BHYT 48,003,674 11,743,482,547,957 Nguồn BHXH Việt Nam 153 SỐ LIỆU THU BHYT NĂM 2010 STT Đối tượng Số lao động (người) Thành tiền (đồng) I Tổng thu BHYT bắt buộc 46,024,946 21,759,337,468,671 1 HCSN, Đảng, đoàn thể 2,262,175 2,703,125,951,281 2 Xã, phường, thị trấn 211,436 180,801,959,891 3 Ngoài công lập 126,666 92,925,670,831 4 Doanh nghiệp Nhà nước 1,372,979 1,506,630,507,581 5 Cơ quan, Tổ chức nước ngoài, TC quốc tế 733 4,000,511,097 6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2,021,536 2,349,212,417,710 7 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 2,452,379 2,137,750,908,971 8 Hợp tác xã 50,049 29,486,897,190 9 Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác 14,073 6,989,528,401 10 Thân nhân sĩ quan QĐND 1,164,033 373,635,972,144 11 Thân nhân sĩ quan CAND 296,991 109,475,330,648 12 Thân nhân người làm công tác cơ yếu 122 43,401,699 13 Lưu học sinh 5,007 2,977,813,170 14 Cán bộ không chuyên trách cấp xã 33,022 9,144,514,102 15 Cán bộ xã hưởng trợ cấp NSNN 37,682 14,302,907,519 16 Người có công với cách mạng 1,731,985 641,820,468,689 17 Cựu chiến binh 380,217 148,106,986,589 18 Người tham gia kháng chiến chống Mỹ 30,458 11,422,380,680 19 Đại biểu Quốc hội, HĐND 119,021 44,540,867,790 20 Bảo trợ xã hội 387,479 135,855,143,354 21 Người nghèo, dân tộc thiểu số 13,434,832 5,088,042,868,448 22 Thân nhân người có công 43,918 16,491,212,491 23 Trẻ em dưới 6 tuổi 7,837,611 2,979,719,776,807 24 Người thuộc hộ cận nghèo 800,757 273,790,989,852 25 Học sinh, sinh viên 10,478,276 2,622,646,878,501 26 Nạn nhân chất độc hoá học 80,972 29,785,501,716 27 Người cao tuổi 394,284 136,091,924,862 28 Doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang 5,493 7,344,995,533 29 Thu BHYT khác 250,760 103,173,181,124 II Tổng thu BHYT tự nguyện 4,159,161 1,545,955,395,449 1 Hộ gia đình 4,157,388 1,545,333,518,277 2 Xã viên HTX, hộ SXKD cá thể 0 0 3 Cán bộ dân số, gia đình và trẻ em 1,282 462,572,960 4 Trẻ em nhiễm HIV/AIDS 491 159,304,212 Tổng thu BHYT 50,184,107 23,305,292,864,120 Nguồn BHXH Việt Nam 154 SỐ LIỆU THU BHYT NĂM 2011 STT Đối tượng Số lao động(người) Thành tiền (đồng) I Tổng thu BHYT bắt buộc 52,094,919 29,724,292,388,386 1 HCSN, Đảng, đoàn thể 2,348,966 3,195,787,193,598 2 Xã, phường, thị trấn 222,520 233,978,775,184 3 Ngoài công lập 125,733 116,867,503,008 4 Doanh nghiệp Nhà nước 1,252,023 1,616,987,835,168 5 Cơ quan, Tổ chức nước ngoài, TC quốc tế 649 4,340,689,230 6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2,307,290 3,280,412,424,966 7 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 2,681,178 2,993,393,433,308 8 Hợp tác xã 49,980 40,557,096,632 9 Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác 14,980 10,263,766,015 10 Thân nhân sĩ quan QĐND 1,268,153 562,439,152,298 11 Thân nhân sĩ quan CAND 344,892 151,656,930,319 12 Thân nhân người làm công tác cơ yếu 156 59,654,690 13 Lưu học sinh 5,819 3,031,560,600 14 Cán bộ không chuyên trách cấp xã 68,766 26,513,659,472 15 Cán bộ xã hưởng trợ cấp NSNN (Hưu 130-111) 36,276 16,051,292,093 16 Người có công với cách mạng 1,777,255 756,650,302,263 17 Cựu chiến binh 397,305 163,280,243,581 18 Người tham gia kháng chiến chống Mỹ 38,124 14,796,532,794 19 Đại biểu Quốc hội, HĐND 110,963 47,983,328,007 20 Bảo trợ xã hội 765,716 291,876,398,984 21 Người nghèo, dân tộc thiểu số 15,140,401 6,157,095,850,568 22 Thân nhân người có công 67,506 29,190,432,660 23 Trẻ em dưới 6 tuổi 8,360,108 3,617,753,693,089 24 Người thuộc hộ cận nghèo 1,098,294 362,703,860,570 25 Học sinh, sinh viên 10,282,282 2,927,728,931,299 26 Nạn nhân chất độc hoá học 83,395 35,393,469,182 27 Người cao tuổi 771,407 284,896,404,760 28 Doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang 4,333 4,855,089,650 29 Đơn vị tạm dừng đóng 594 1,648,410,140 30 Thu BHYT khác 19,571 67,823,672,340 31 Người hiến bộ phận cơ thể 2 495,900 32 Người lao động bị ốm đau dài ngày 95 62,518,753 155 33 Hưu CBVC 1,566,331 1,928,635,402,994 34 Hưu quân đội 316,857 538,791,580,309 35 Trợ cấp mất sức lao động 265,299 164,296,157,760 36 Trợ cấp TNLĐ-BNN 8,174 3,523,898,919 37 Trợ cấp công nhân cao su 506 223,727,200 38 Trợ cấp (theo QĐ 91 và QĐ 613) 57,098 23,312,558,000 39 Trợ cấp cán bộ xã (NĐ 09) 10,764 4,623,233,513 40 Trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp 225,157 44,805,228,570 II Tổng thu BHYT tự nguyện 4,987,036 2,105,162,697,777 1 Hộ gia đình 4,985,162 2,104,355,291,322 2 Xã viên HTX, hộ SXKD cá thể 0 0 3 Cán bộ dân số, gia đình và trẻ em 1,262 558,682,300 4 Trẻ em nhiễm HIV/AIDS 612 248,724,155 Tổng thu BHYT 52,094,919 31,829,455,086,163 Nguồn BHXH Việt Nam SỐ LIỆU THU BHYT NĂM 2012 ) STT Đối tượng Số lao động (người) Thành tiền (đồng) I Tổng thu BHYT bắt buộc 53,494,103 37,758,380,134,909 1 Doanh nghiệp nhà nước 1,220,361 1,929,311,374,127 2 DN có vốn đầu tư nước ngoài 2,520,269 4,391,356,392,850 3 DN ngoài quốc doanh 2,742,230 3,796,415,506,834 4 DN thuộc lực lượng vũ trang 4,842 5,586,548,318 5 HCSN, đảng, đoàn thể, LLVT 2,446,152 4,314,955,250,062 6 Khối xã, phường, thị trấn 236,103 297,204,476,632 7 Tổ chức nước ngoài, quốc tế 1,339 9,300,566,576 8 Hợp tác xã 47,007 52,185,041,115 9 Ngoài công lập 113,294 147,245,322,771 10 Hội nghề nghiệp, tổ hợp tác, hộ SX-KD cá thể 14,604 13,292,951,890 11 Tổ chức, cá nhân khác 5,120 4,394,185,249 12 Cán bộ không ch/trách cấp xã 87,272 42,298,716,981 13 Hưu trí, trợ cấp mất sức lao động 2,265,785 3,350,212,070,290 14 Trợ cấp TNLĐ-BNN 9,132 4,573,469,969 15 Thôi hưởng trợ cấp MSLĐ 30,917 22,794,988,716 16 Cán bộ xã hưởng trợ cấp BHXH 8,404 4,155,749,375 17 Trợ cấp thất nghiệp 221,826 110,655,712,503 18 Cán bộ xã hưởng trợ cấp NSNN 33,794 17,689,292,257 156 19 Người có công cách mạng 1,650,570 883,803,832,121 20 Cựu chiến binh 386,646 207,739,816,096 21 Người tham gia KC chống Mỹ 58,655 26,095,109,254 22 Đại biểu Quốc hội, HĐND 111,712 58,098,165,176 23 Trợ cấp bảo trợ xã hội 1,978,807 1,003,846,795,198 24 Người thuộc hộ cận nghèo 1,913,419 636,035,492,767 25 Học sinh, sinh viên 10,442,627 3,335,742,025,484 26 Người nghèo, dân tộc thiểu số 14,093,930 7,345,664,203,700 27 Thân nhân người có công 174,115 78,036,281,750 28 Thân nhân LLVT, cơ yếu 1,660,463 998,771,514,936 29 Trẻ em dưới 6 tuổi 8,983,406 4,653,312,902,672 30 Người đã hiến bộ phận cơ thể 6 3,164,100 31 Người LĐ bị ốm đau dài ngày 478 330,641,399 32 Lưu học sinh 6,229 3,152,020,981 33 Khác 24,590 14,120,552,760 II Tổng thu BHYT tự nguyện 5,483,100 2,417,623,629,177 1 Thân nhân người lao động 0 2 Hộ gia đình tự đóng 5,390,610 2,396,307,478,565 3 Xã viên HTX, hộ KD cá thể 92,472 21,305,903,562 4 Khác 18 10,247,050 Tổng thu BHYT 58,977,203 40,176,003,764,086 Nguồn BHXH Việt Nam 157 SỐ LIỆU THU BHYT NĂM 2013 STT Đối tượng Số lao động (người) Thành tiền (đồng) I Tổng thu BHYT bắt buộc 55,950,228 44,685,109,307,920 1 Doanh nghiệp Nhà nước 1,206,251 2,185,759,671,356 2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2,809,425 5,363,220,722,408 3 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 3,657,028 6,321,261,848,381 4 Doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang 31,160 54,251,513,330 5 HCSN, Đảng, đoàn thể 2,496,623 5,123,260,102,511 6 Xã, phường, thị trấn 239,258 354,546,587,691 7 Cơ quan, Tổ chức nước ngoài, TCquốc tế 1,582 7,449,993,521 8 Hợp tác xã 46,154 58,619,247,671 9 Ngoài công lập 107,801 155,083,867,164 10 Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác 16,872 16,547,701,523 11 Tổ chức cá nhân khác 721 1,087,375,255 12 Cán bộ không chuyên trách cấp xã 104,125 55,657,420,839 13 Hưu trí, trợ cấp mất sức lao động 2,357,917 3,629,224,409,015 14 Trợ cấp TNLĐ-BNN 7,573 3,898,170,691 15 Thôi hưởng trợ cấp MSLĐ 10,542 4,982,593,249 16 Cán bộ xã hưởng trợ cấp BHXH 5,518 2,725,991,639 17 Trợ cấp thất nghiệp 177,671 149,419,233,915 18 Cán bộ xã hưởng trợ cấp NSNN (Hưu 130-111) 31,376 18,048,797,459 19 Người có công với cách mạng 1,528,829 879,707,626,379 20 Cựu chiến binh 380,628 204,227,082,089 21 Người tham gia kháng chiến chống Mỹ 160,221 75,200,828,003 22 Đại biểu Quốc hội, HĐND 109,122 63,178,625,571 23 Bảo trợ xã hội :CĐHH, Người cao 2,226,397 1,222,960,989,166 158 tuổi 24 Thân nhân người có công 287,034 145,331,268,061 25 Thân nhân LLVT, cơ yếu 422,703 238,077,920,615 26 Lưu học sinh 7,628 5,304,259,655 27 Người nghèo, dân tộc thiểu số 13,393,227 7,585,191,358,959 28 Trẻ em dưới 6 tuổi 9,278,502 5,366,562,632,859 29 Người đã hiến bộ phận cơ thể 12,524 8,076,148,298 30 Người lao động bị ốm đau dài ngày 326 214,536,964 31 Người thuộc hộ cận nghèo 2,540,599 1,020,347,377,750 32 Học sinh, sinh viên 12,294,891 4,365,683,405,934 33 Hộ N-L-N-Dn có mức sống TB 0 II Tổng thu BHYT tự nguyện 7,068,215 3,748,710,306,920 1 Thân nhân người lao động 2 Hộ gia đình tự đóng 6,638,521 3,609,472,420,581 3 Xã viên HTX, hộ KD cá thể 413,768 130,989,657,642 4 Khác 15,926 8,248,228,697 Tổng thu BHYT 63,018,443 48,433,819,614,840 Nguồn BHXH Việt Nam 159 SỐ LIỆU THU BHYT NĂM 2014 STT Đối tượng Số lao động (người) Thành tiền (đồng) I Tổng thu BHYT bắt buộc 57,039,428 51,027,309,307,920 1 Doanh nghiệp Nhà nước 1,206,251 3,185,759,671,356 2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2,809,425 7,363,220,722,408 3 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 3,957,028 9,321,261,848,381 4 Doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang 31,160 54,451,513,330 5 HCSN, Đảng, đoàn thể 2,496,623 5,143,260,102,511 6 Xã, phường, thị trấn 239,258 354,546,587,691 7 Cơ quan, Tổ chức nước ngoài, TCquốc tế 1,582 7,449,993,521 8 Hợp tác xã 49,154 58,619,247,671 9 Ngoài công lập 147,801 155,083,867,164 10 Hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác 16,872 16,547,701,523 11 Tổ chức cá nhân khác 921 1,087,375,255 12 Cán bộ không chuyên trách cấp xã 150,125 55,657,420,839 13 Hưu trí, trợ cấp mất sức lao động 2,357,917 3,629,224,409,015 14 Trợ cấp TNLĐ-BNN 7,573 3,898,170,691 15 Thôi hưởng trợ cấp MSLĐ 10,542 4,982,593,249 16 Cán bộ xã hưởng trợ cấp BHXH 5,518 2,725,991,639 17 Trợ cấp thất nghiệp 177,671 149,419,233,915 18 Cán bộ xã hưởng trợ cấp NSNN (Hưu 130-111) 31,376 18,048,797,459 19 Người có công với cách mạng 1,528,829 879,707,626,379 20 Cựu chiến binh 380,628 204,227,082,089 160 21 Người tham gia kháng chiến chống Mỹ 160,221 75,200,828,003 22 Đại biểu Quốc hội, HĐND 109,122 63,178,625,571 23 Bảo trợ xã hội: CĐHH, Người cao tuổi 2,526,397 1,542,960,989,166 24 Thân nhân người có công 287,034 145,331,268,061 25 Thân nhân LLVT, cơ yếu 422,703 238,077,920,615 26 Lưu học sinh 7,628 5,304,259,655 27 Người nghèo, dân tộc thiểu số 13,393,227 7,585,191,358,959 28 Trẻ em dưới 6 tuổi 9,278,502 5,368,562,632,859 29 Người đã hiến bộ phận cơ thể 12,524 8,076,148,298 30 Người lao động bị ốm đau dài ngày 326 214,536,964 31 Người thuộc hộ cận nghèo 2,840,599 1,020,347,377,750 32 Học sinh, sinh viên 12,394,891 4,365,683,405,934 33 Hộ N-L-N-Dn có mức sống TB 0 II Tổng thu BHYT tự nguyện 7,568,215 3,998,710,306,920 1 Thân nhân người lao động 2 Hộ gia đình tự đóng 6,938,521 3,809,472,420,581 3 Xã viên HTX, hộ KD cá thể 613,768 180,989,657,642 4 Khác 15,926 8,248,228,697 Tổng thu BHYT 64,608,643 55,026,019,614,840 Nguồn BHXH Việt Nam 161 PHỤ LỤC SỐ 02: PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM (Dành cho cán bộ quản lý BHYT) Thưa đồng chí, chúng tôi là ............................................................................... Chúng tôi được giao nhiệm vụ tìm hiểu Thực trạng BHYT Việt Nam nhằm xây dựng đề án khuyến nghị lên Chính phủ nhằm cải thiện và tăng cường chất lượng công tác quản lý và sử dụng dịch vụ BHYT Việt Nam. Xin đồng chí vui lòng cho chúng tôi biết một số ý kiến của bản thân về vấn đề này. Những thông tin mà đồng chí cung cấp chỉ phục vụ mục đích xây dựng đề án nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của đồng chí! A. Thông tin chung 1. Họ và tên người được phỏng vấn: ................................................................. 2. Giới tính: ....................................................................................................... 3. Vị trí công tác: ............................................................................................... 4. Nơi công tác: ................................................................................................. 5. Trình độ học vấn: .......................................................................................... B. Nội dung 1. Đồng chí hãy nhận định về chính sách BHYT bắt buộc toàn dân ở Việt Nam hiện nay:  Rất cần thiết  Không cần thiết  Cần thiết  Không có ý kiến  Chưa cần thiết 2. Đồng chí hãy cho biết, chính sách BHYT bắt buộc toàn dân ở Việt Nam hiện nay có phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội?  Rất phù hợp  Không phù hợp  Phù hợp  Không có ý kiến  Chưa phù hợp 162 3. Đồng chí hãy cho biết ý kiến về mức đóng góp BHYT của người sử dụng lao động ở Việt Nam?  Quá cao  Thấp  Cao  Quá thấp  Trung bình 4. Đồng chí hãy cho biết ý kiến về mức đóng góp BHYT của người lao động có quan hệ lao động ở Việt Nam?  Quá cao  Thấp  Cao  Quá thấp  Trung bình 5. Theo đồng chí, vì sao còn nhiều người sử dụng lao động ở Việt Nam không tham gia đóng góp BHYT cho người lao động mà họ sử dụng?  Chưa hiểu rõ chính sách pháp luật về BHYT  Sản xuất kinh doanh gặp khó khăn  Cố tình không đóng để trục lợi BHYT  Công tác tuyên truyền còn yếu kém  Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan BHYT với các cấp, các ngành...  Ý kiến khác 6. Theo đồng chí, ở hoặc ở địa phương của đồng chí còn khoảng bao nhiêu phần trăm người sử dụng lao động không tham gia đóng góp BHYT cho người lao động mà họ sử dụng? (Tỷ lệ %) 7. Đồng chí hãy nhận định về công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật BHYT ở Việt Nam hiện nay?  Rất tốt  Không tốt  Tốt  Yếu kém  Chưa tốt 163 8. Đồng chí hãy nhận định về chất lượng khám chữa bệnh BHYT ở Việt Nam hiện nay:  Rất tốt  Không tốt  Tốt  Yếu kém  Chưa tốt 9. Đồng chí hãy nhận định về thủ tục tham gia BHYT và thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT ở Việt Nam?  Rất thuận tiện  Không thuận tiện  Thuận tiện  Còn bất cập  Chưa thuận tiện 10. Đồng chí hãy nhận định về việc tổ chức thu BHYT ở Việt Nam hiện nay đã đáp ứng được yêu cầu của Luật và các văn bản hướng dẫn:  Rất tốt  Không tốt  Tốt  Yếu kém  Chưa tốt 11. Để tăng nguồn thu cho quỹ BHYT nhằm cân đối thu chi quỹ BHYT trong dài hạn, theo đồng chí cần phải làm gì?  Tăng mức đóng góp BHYT  Tăng cường kiểm tra, giám sát  Nâng cao chất lượng KCB  Làm tốt công tác tuyên truyền  Tổ chức tốt công tác thu và quản lý thu BHYT  Ý kiến khác 12. Trong số những nhận định trên, theo đồng chí công việc nào (khâu nào) là cần thiết hơn cả? Công việc (khâu): .............................................................................................. 164 13. Theo đồng chí, chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh BHYT đã tương xứng với mức đóng BHYT chưa?  Rất tương xứng  Không tương xứng  Tương xứng  Ý kiến khác  Chưa tương xứng 14. Theo đồng chí, tổ chức bộ máy quản lý BHYT ở Việt Nam hiện nay còn những điểm gì cần phải hoàn thiện? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 165 PHIẾU PHỎNG VẤN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM (Dành cho người lao động và cá nhân đã tham gia BHYT) Thưa ông (bà), chúng tôi là ................................................................................ Chúng tôi được giao nhiệm vụ tìm hiểu Thực trạng BHYT Việt Nam nhằm xây dựng đề án khuyến nghị lên Chính phủ nhằm cải thiện và tăng cường chất lượng công tác quản lý và sử dụng dịch vụ BHYT Việt Nam. Xin ông (bà) vui lòng cho chúng tôi biết một số ý kiến của bản thân về vấn đề này. Những thông tin mà ông (bà) cung cấp chỉ phục vụ mục đích xây dựng đề án nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của ông (bà)! A. Thông tin chung 1. Họ và tên người được phỏng vấn: ................................................................. 2. Giới tính: ....................................................................................................... 3. Độ tuổi: ......................................................................................................... 4. Nơi làm việc: ................................................................................................. 5. Trình độ học vấn: .......................................................................................... B. Nội dung 1. Ông (bà) hãy nhận định về chính sách BHYT toàn dân ở Việt Nam hiện nay:  Rất cần thiết  Không cần thiết  Cần thiết  Không có ý kiến  Chưa cần thiết 2. Ông (bà) hãy cho biết, chính sách BHYT ở Việt Nam hiện nay có phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội?  Rất phù hợp  Không phù hợp  Phù hợp  Không có ý kiến  Chưa phù hợp 3. Ông (bà) hãy cho biết, mức đóng góp BHYT ở Việt Nam? 166  Quá cao  Thấp  Cao  Quá thấp  Trung bình 4. Vì sao ông (bà) tham gia BHYT? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 5. Ông (bà) biết về BHYT và tham gia BHYT từ nguồn thông tin nào?  Từ người sử dụng lao động  Từ các phương tiện thông tin đại chúng  Từ lãnh đạo chính quyền, đoàn thể  Từ người thân, gia đình và bạn bè  Tự tìm hiểu 6. Ông (bà) đã đi khám chữa bệnh BHYT lần nào chưa?  Đã đi KCB BHYT  Chưa đi KCB BHYT 7. Ông (bà) có nhận định gì về chất lượng KCB BHYT?  Rất tốt  Không tốt  Tốt  Còn yếu kém  Chưa tốt 8. Theo ông (bà), mức đóng BHYT có tương xứng với chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh BHYT  Rất tương xứng  Không tương xứng  Tương xứng  Ý kiến khác  Chưa tương xứng 9. Ông (bà) có nhận định gì về thủ tục tham gia BHYT và thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT?  Rất thuận tiện  Không thuận tiện  Thuận tiện  Còn bất cập  Chưa thuận tiện 10. Ông (bà) hãy cho biết, công tác thu BHYT? 167  Rất tốt  Không tốt  Tốt  Yếu kém  Chưa tốt 11. Để người dân tích cực và tự giác tham gia BHYT, theo ông (bà) cần phải làm gì? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 168 PHIẾU PHỎNG VẤN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM (Dành cho các đối tượng chưa tham gia BHYT) Thưa ông (bà), chúng tôi là ................................................................................ Chúng tôi được giao nhiệm vụ tìm hiểu Thực trạng BHYT Việt Nam nhằm xây dựng đề án khuyến nghị lên Chính phủ nhằm cải thiện và tăng cường chất lượng công tác quản lý và sử dụng dịch vụ BHYT Việt Nam. Xin ông (bà) vui lòng cho chúng tôi biết một số ý kiến của bản thân về vấn đề này. Những thông tin mà ông (bà) cung cấp chỉ phục vụ mục đích xây dựng đề án nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của ông (bà)! A. Thông tin chung 1. Họ và tên người được phỏng vấn: ................................................................. 2. Giới tính: ....................................................................................................... 3. Độ tuổi: ......................................................................................................... 4. Trình độ văn hóa: .......................................................................................... 5. Dân tộc: ......................................................................................................... 6. Tôn giáo: ....................................................................................................... 7. Nơi sinh sống hiện nay: ................................................................................. B. Nội dung 1. Ông (bà) đã nghe nói đến BHYT khi nào chưa?  Đã nghe  Chưa nghe thấy lần nào 2. Chính quyền và cơ quan đoàn thể ở địa phương nơi ông (bà) sinh sống đã lần nào vận động ông (bà) tham gia BHYT?  Đã có lần vận động  Chưa bao giờ vận động 3. Ông (bà) có thấy báo, đài, vô tuyến nói về BHYT chưa?  Có thấy  Không thấy 4. Nếu ông (bà) đã được chính quyền, cơ quan đoàn thể vận động, đã nghe thấy báo, đài, vô tuyến nói về BHYT thì tại sao ông (bà) chưa tham gia BHYT? 169  Không hiểu về BHYT  Thủ tục phiền hà  Không có khả năng nộp phí BHYT  Không cần thiết phải tham gia BHYT  Đã tham gia loại hình bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn ở các doanh nghiệp bảo hiểm 5. Cán bộ BHYT có gặp gỡ, vận động ông (bà) tham gia BHYT?  Có  Không 6. Ông (bà) có nhu cầu tham gia BHYT?  Có  Không 7. Ông (bà) có kiến nghị gì với Chính phủ, với chính quyền địa phương khi tham gia BHYT? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 8. Gia đình ông (bà) có mấy nhân khẩu? ........................................................ 9. Năm 2014, thu nhập bình quân 1 nhân khẩu? ............................................. 10. Năm 2014, gia đình ông bà có ai bị ốm đau phải đi khám chữa bệnh và điều trị?  Có  Không 11. Nếu có, gia đình ông (bà) phải chi phí hết tổng cộng bao nhiêu tiền? ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 170 PHIẾU PHỎNG VẤN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM (Dành cho người sử dụng lao động) Thưa ông (bà) ..................................................................................................... Chúng tôi là ........................................................................................................ Chúng tôi được giao nhiệm vụ tìm hiểu Thực trạng BHYT Việt Nam nhằm xây dựng đề án khuyến nghị lên Chính phủ nhằm cải thiện và tăng cường chất lượng công tác quản lý và sử dụng dịch vụ BHYT Việt Nam. Xin ông (bà) vui lòng cho chúng tôi biết một số ý kiến của bản thân về vấn đề này. Những thông tin mà ông (bà) cung cấp chỉ phục vụ mục đích xây dựng đề án nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của ông (bà)! A. Thông tin chung 1. Họ và tên người được phỏng vấn: ................................................................. 2. Giới tính: ....................................................................................................... 3. Chức vụ: ........................................................................................................ 4. Trình độ học vấn: .......................................................................................... 5. Đơn vị công tác: ............................................................................................ 6. Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động: .................................................................. B. Nội dung 1. Ông (bà) hãy nhận định về chính sách BHYT ở Việt Nam hiện nay:  Rất cần thiết  Không cần thiết  Cần thiết  Không có ý kiến  Chưa cần thiết 2. Ông (bà) hãy cho biết, chính sách BHYT ở Việt Nam hiện nay có phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội?  Rất phù hợp  Không phù hợp  Phù hợp  Không có ý kiến  Chưa phù hợp 171 3. Ông (bà) hãy cho biết, mức đóng góp BHYT của các đơn vị sử dụng lao động ở Việt Nam hiện nay?  Quá cao  Thấp  Cao  Quá thấp  Trung bình 4. Ông (bà) hãy cho biết, mức đóng góp BHYT của người lao động ở Việt Nam hiện nay?  Quá cao  Thấp  Cao  Quá thấp  Trung bình 5. Theo ông (bà), mức đóng góp BHYT của các đơn vị sử dụng lao động và của người lao động ở Việt Nam hiện nay bao nhiêu và như thế nào là hợp lý nhất? ....................................................................................................................................... 6. Ông (bà) có nhận xét gì về công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật BHYT ở Việt Nam hiện nay?  Rất tốt  Không tốt  Tốt  Yếu kém  Chưa tốt 7. Theo ông (bà), hiện nay ở Việt Nam còn một số đơn vị sử dụng lao động không tham gia đóng góp BHYT cho người lao động mà họ sử dụng là vì sao?  Chưa hiểu rõ chính sách pháp luật về BHYT  Sản xuất kinh doanh gặp khó khăn  Cố tình không tham gia đóng góp  Công tác tuyên truyền còn yếu kém, chưa thực tốt  Ý kiến khác 8. Ông (bà) có nhận định gì về chất lượng khám chữa bệnh BHYT ở Việt Nam hiện nay?  Rất tốt  Không tốt  Tốt  Yếu kém 172  Chưa tốt 9. Ông (bà) hãy nhận định về thủ tục tham gia BHYT và thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT ở Việt Nam?  Rất thuận tiện  Không thuận tiện  Thuận tiện  Còn bất cập  Chưa thuận tiện 10. Ông (bà) hãy cho biết về tổ chức thu và phương pháp thu BHYT ở Việt Nam:  Rất tốt  Không tốt  Tốt  Yếu kém  Chưa tốt 11. Người lao động ở đơn vị của ông (bà) có quan tâm đến BHYT?  Rất quan tâm  Không quan tâm  Quan tâm  Ý kiến khác  Chưa quan tâm 12. Ông (bà) có nhận xét gì về tinh thần, thái độ của cán bộ thu BHYT?  Rất tốt  Không tốt  Tốt  Ý kiến khác  Chưa tốt 13. Ở đơn vị của ông (bà) đã khi nào còn nợ đọng tiền đóng BHYT? Lý do? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 14. Để thực hiện tốt chính sách pháp luật về BHYT, theo ông (bà) vai trò của các đơn vị sử dụng là gì? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 173

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfla_tranquanglam_2455.pdf
Luận văn liên quan